Tải bản đầy đủ (.docx) (151 trang)

(Luận văn thạc sĩ) tổ chức kế toán quản trị chi phí đào tạo tại học viện nông nghiệp việt nam trong bối cảnh tự chủ tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (666.56 KB, 151 trang )

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

HỒNG BẠCH DƢƠNG

TỔ CHỨC KẾ TỐN QUẢN TRỊ CHI PHÍ ĐÀO TẠO TẠI
HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG BỐI
CẢNH TỰ CHỦ TÀI CHÍNH

Ngành:

Kế tốn

Mã ngành:

8340301

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. Trần Quang Trung

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu đƣợc trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chƣa từng dùng để bảo
vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã đƣợc cám
ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018
Tác giả luận văn



Hoàng Bạch Dƣơng

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận
đƣợc sự hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của
bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi đƣợc bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc tới PGS.TS. Trần Quang Trung đã tận tình hƣớng dẫn, dành nhiều công sức,
thời gian và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức Ban lãnh đạo Học
viện Nông nghiệp Việt Nam, các Ban: Tài chính và Kế tốn, Quản lý đào tạo, Tổ chức
cán bộ, ... và các khoa chuyên môn Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ
tơi trong q trình học tập và hồn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành
luận văn./.
Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018
Tác giả luận văn

Hoàng Bạch Dƣơng

ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan......................................................................................................................i

Lời cảm ơn........................................................................................................................ii
Mục lục..............................................................................................................................ii
Danh mục chữ viết tắt........................................................................................................v
Danh mục bảng.............................................................................................................. viii
Danh mục sơ đồ................................................................................................................ix
Trích yếu luận văn............................................................................................................ix
Thesis abtract....................................................................................................................xi
Phần 1. Mở đầu....................................................................................................................1
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................................1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................2

1.2.1.

Mục tiêu chung.................................................................................................... 2

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể....................................................................................................2

1.3.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.......................................................................3

1.3.1.


Đối tƣợng nghiên cứu......................................................................................... 3

1.3.2.

Phạm vi nghiên cứu.............................................................................................3

Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn....................................................................................4
2.1.

Cơ sở lý luận về tổ chức ktqt chi phí đào tạo ở trƣờng đại học công lập...........4

2.1.1.

Các vấn đề chung về kế tốn quản trị..................................................................4

2.1.2.

Chi phí đào tạo trong trƣờng đại học công lập....................................................6

2.1.4.

Các yếu tố ảnh hƣởng đến tổ chức ktqt chi phí đào tạo trong trƣờng đại
học cơng lập…….............................................................................................. 25

2.2.

Cơ sở thực tiễn về tổ chức ktqt chi phí đào tạo trong trƣờng đại học...............29

2.2.1.


Tổng quan các nghiên cứu có liên quan đến tổ chức kế tốn quản trị chi
phí đào tạo trong trƣờng đại học.......................................................................29

Phần 3. Đặc điểm địa bàn và phƣơng pháp nghiên cứu.............................................32
3.1.

Đặc điểm chung của học viện nông nghiệp Việt Nam.......................................32

3.1.1.

Thông tin chung về học viện............................................................................. 32

3.1.2.

Quá trình hình thành và phát triển của học viện................................................32

3.1.3.

Chức năng, nhiệm vụ của học viện....................................................................33

3.1.4.

Đặc điểm tổ chức quản lý hoạt động tại học viện............................................. 34

3.1.5.

Tình hình cơ bản của học viện...........................................................................35

iii



3.1.6.

Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn của học viện...............................................39

3.2.

Phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................................. 42

3.2.1.

Phƣơng pháp thu thập số liệu............................................................................42

3.2.2.

Phƣơng pháp phân tích......................................................................................44

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận......................................................................45
4.1.

Đặc điểm chi phí đào tạo tại học viện nơng nghiệp Việt Nam..........................45

4.1.1.

Nhận diện chi phí đào tạo và đối tƣợng tính chi phí đào tạo............................ 45

4.1.2.

Tình hình chi phí đào tạo của học viện giai đoạn 2015-2017............................46


4.2.

Nhu cầu sử dụng và tình hình cung cấp thơng tin chi phí đào tạo tại
học viện nông nghiệp Việt Nam........................................................................48

4.2.1.

Nhu cầu sử dụng thơng tin chi phí đào tạo........................................................48

4.2.2.

Mức độ đáp ứng nhu cầu thơng tin chi phí đào tạo...........................................51

4.3.

Thực trạng cơng tác kế tốn quản trị tại học viện nơng nghiệp.........................53

4.3.1.

Tổ chức bộ máy kế tốn quản trị chi phí đào tạo.............................................. 53

4.3.2.

Tổ chức các nội dung ktqt chi phí đào tạo.........................................................54

4.3.3.

Các yếu tố ảnh hƣởng đến tổ chức công tác ktqt chi phí đào tạo tại
học viện............................................................................................................. 77


4.4.

Đánh giá cơng tác kế tốn quản trị chi phí đào tạo tại học viện nơng nghiệp

Việt Nam

80

4.4.1.

Ƣu điểm............................................................................................................ 80

4.4.2.

Hạn chế..............................................................................................................81

4.5.

Giải pháp hồn thiện tổ chức cơng tác ktqt chi phí đào tạo tại học viện
nông nghiệp việt................................................................................................82

4.5.1.

Cơ sở đề xuất giải pháp..................................................................................... 82

4.5.2.

Giải pháp đề xuất...............................................................................................84

Phần 5. Kết luận và kiến nghị..........................................................................................91

5.1.

Kết luận..............................................................................................................91

5.2.

Kiến nghị........................................................................................................... 92

Tài liệu tham khảo........................................................................................................... 93
Phụ lục.............................................................................................................................95

iv


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ữviết
Ch
tắt
Đ
H
C
L
K
T
T
C
K
T
Q
T

Q
T
C
P
N
S
N
N
H
C
S
N
S
N
C
L
H
V
N
N
N
&
P
T
N
T

Nghĩa tiếng Việt
TSCĐ



Đại học cơng
lập
Kế tốn tài
chính
Kế tốn quản trị

Hành chính sự nghiệp
Sự nghiệp công lập
Học viện Nông nghiệp Việt
Nam

Quản trị chi phí

Nơng nghiệp và Phát triển
nơng thơn

Ngân sách Nhà
nƣớc

Tài sản cố định

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1.

Các nội dung chính của tự chủ đại học.........................................................9


Bảng 3.1.

Tình hình cán bộ viên chức và ngƣời lao động của Học viện giai
đoạn 2015-2017..........................................................................................35

Bảng 3.2:

Tình hình cán bộ viên chức và ngƣời lao động của Học viện đƣợc
cử đi đào tạo giai đoạn 2015-2017.............................................................36

Bảng 3.3.

Diện tích xây dựng sử dụng phục vụ hoạt đồng đào tạo của Học viện
Nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2015-2017.............................................37

Bảng 3.4.

Quy mô đào tạo của Học viện giai đoạn 2015-2017.................................. 38

Bảng 3.5.

Kết quả nghiên cứu khoa học của Học viện giai đoạn 2015-2017.............39

Bảng 3.6.

Tổng hợp mẫu điều tra................................................................................43

Bảng 4.1.

Chi phí đào tạo của Học viện giai đoạn 2015-2017................................... 47


Bảng 4.2.

Tổng hợp nhu cầu sử dụng thơng tin chi phí đào tạo................................. 49

Bảng 4.3.

Tình hình đáp ứng nhu cầu sử dụng thơng tin chi phí đào tạo cho
nhà quản lý ở Học viện Nông nghiệp Việt Nam........................................ 52

Bảng 4.4.

Chi tiết khối lƣợng đào tạo của từng ngành...............................................54

Bảng 4.5

Chi phí lao động trực tiếp theo ngành đào tạo đại học tại Học viện
năm 2017....................................................................................................55

Bảng 4.6

Chi phí vật tƣ theo ngành đào tạo đại học tại Học viện năm 2017............56

Bảng 4.7.

Chi phí gián tiếp theo ngành/chuyên ngành đào tạo đại học tại Học
viện năm 2017…........................................................................................ 58

Bảng 4.8.


Chi phí đào tạo đơn vị theo ngành/chuyên ngành đào tạo đại học tại
Học viện năm 2017.................................................................................... 59

Bảng 4.9.

Dự tốn kinh phí lớp Phƣơng pháp dạy các kỹ năng tiếng Anh................61

Bảng 4.10: Hồ sơ chứng từ ban đầu các nội dung chi phí của lớp Phƣơng pháp
dạy các kỹ năng tiếng Anh......................................................................... 62
Bảng 4.11

Mã hóa mã nội dung kinh tế cho các nghiệp vụ phát sinh lớp
Phƣơng pháp dạy các kỹ năng tiếng Anh.................................................. 63

Bảng 4.12. Tình hình thực hiện dự tốn kinh phí lớp Phƣơng pháp dạy các kỹ
năng tiếng Anh…....................................................................................... 64
Bảng 4.13. Tổng hợp tiền lƣơng theo ngạch bậc năm 2017.........................................67
Bảng 4.14. Tổng hợp thu nhập tăng thêm năm 2017....................................................70

vi


Bảng 4.15. Tổng hợp cách thức quản lý chi phí đào tạo tại các khoa...........................73
Bảng 4.16

Tình hình sử dụng kinh phí khốn của Khoa..............................................74

Bảng 4.17

Dự tốn sử dụng kinh phí khốn của Khoa năm 2016............................... 75


Bảng 4.18. Tổng hợp tình hình sử dụng kinh phí khốn của Khoa.............................. 76
Bảng 4.19. Bảng đối chiếu tình hình sử dụng kinh phí khốn của Khoa với dự
tốn (Từ 01/02/2016-28/4/2016)

77

Bảng 4.20. Tổng hợp trình độ chuyên môn của các chuyên viên................................. 79
Bảng 4.21. Phân loại chi phí theo mức độ hoạt động và mối quan hệ giữa chi
phí với đối tƣợng chịu phí

86

Bảng 4.22. Quyết tốn lớp học hồn thành...................................................................87

vii


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Mơ hình bộ máy KTQT - kế tốn tài chính kết hợp......................................17
Sơ đồ 2.2. Mơ hình bộ máy KTQT độc lập với kế tốn tài chính.................................. 18
Sơ đồ 2.3. Mơ hình tổ chức bộ máy KTQT và KTTC theo kiểu hỗn hợp......................19
Sơ đồ 3.1. Cơ cấu tổ chức của Học viện Nông nghiệp Việt Nam.................................. 34
Sơ đồ 3.2. Tổ chức bộ máy kế toán Học viện Nông nghiệp Việt Nam...........................40
Sơ đồ 4.1. Tổ chức bộ máy KTQT chi phí đào tạo tại Học viện Nơng nghiệp
Việt Nam

53

Sơ đồ 4.2. Mơ hình tổ chức bộ máy KTQT chi phí đào tạo (đề xuất)............................84


viii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Hồng Bạch Dƣơng
Tên luận văn: “Tổ chức kế tốn quản trị chi phí đào tạo tại Học viện Nông nghiệp Việt
Nam trong bối cảnh tự chủ tài chính”.
Mã số: 8340301
Chun ngành: Kế tốn
Cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Trong giai đoạn hiện nay khi mà lực lƣợng cử nhân đang dƣ thừa, mặc dù nhu cầu
học tập của ngƣời học ngày càng nhiều cũng nhƣ ngày càng cao, bên cạnh đó cũng có sự ra
đời của nhiều trƣờng đại học, trƣờng nghề với nhiều loại hình đào tạo làm cho ngƣời học
có nhiều sự lựa chọn hơn khiến kết quả tuyển sinh không đạt đƣợc nhƣ mong muốn. Nhƣ
vậy Học viện Nông nghiệp Việt Nam đang phải đối đầu với những cuộc cạnh tranh khá gay
gắt. Do đó để tồn tại và phát triển bền vững, Học viện phải tạo đƣợc thƣơng hiệu cho mình,
khơng ngừng đổi mới phƣơng pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo thì việc tổ
chức cơng tác KTQT chi phí đào tạo tại Học viện là một tất yếu khách quan. Đặc biệt theo
cơ chế mới hiện nay hoạt động đào tạo là hoạt động dịch vụ chứ khơng cịn là hoạt động
khơng vì mục tiêu lợi nhuận nhƣ trƣớc, vì vậy việc vận dụng KTQTchi phí đào tạo dần dần
phải đƣợc hồn thiện. Trong bối cảnh đó, để đạt đƣợc mục tiêu phát triển của Học viện
trong giai đoạn tới, trên cơ sở phân tích thực trạng tổ chức kế tốn quản trị chi phí đào tạo
của Học viện, yếu tố ảnh hƣởng và đề xuất các giải pháp, tôi thực hiện nghiên cứu đề tài
“Tổ chức kế tốn quản trị chi phí đào tạo
tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam trong bối cảnh tự chủ tài chính” cho chủ đề báo
cáo Luận văn của mình.
Mục tiêu nghiên cứu chính là trên cơ sở đánh giá cơng tác tổ chức kế tốn quản
trị chi phí đào tạo, đề tài nhắm đến việc đề xuất một số giải pháp hồn thiện tổ chức
cơng tác KTQT tại Học viện trong bối cảnh tự chủ tài chính. Đối tƣợng nghiên cứu của

đề tài chủ yếu tập trung vào cơng tác thu thập, tổng hợp, phân tích và cung cấp thơng tin
liên quan tới chi phí đào tạo để báo cáo kịp thời, nhanh chóng, chính xác.
Nghiên cứu đã bàn luận những khái niệm về Kế toán quản trị, nội dung chi phí
đào tạo tại trƣờng ĐHCL, những yêu cầu, nội dung và các yếu tố ảnh hƣởng tới cơng
tác tổ chức Kế tốn chi phí đào tạo trong các trƣờng ĐHCL. Nội dung mà đề tài nghiên
cứu là cách xác định chi phí cho các đối tƣợng chịu phí, tình hình tổ chức kế tốn quản
trị chi phí đào tạo tại Học viện.
Qua phân tích, đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hƣởng nghiên cứu đề xuất
một số giải pháp chủ yếu trong công tác tổ chức Kế toán quản trị tại Học viện Nơng
nghiệp Việt Nam trong thời gian tới nhƣ: Hồn thiện tổ chức xây dựng hệ thống dự toán

ix


chi phí đào tạo, hồn thiện về tổ chức xác định giá phí, hồn thiện tổ chức lập báo cáo
KTQT chi phí đào tạo. Từ đó kết luận và kiến nghị đến Nhà nƣớc nhằm nâng cao hiệu
quả tổ chức KTQT tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

x


THESIS ABTRACT
Master candidate: Hoang Bach Duong
Thesis title: “Organization of management accounting for training costs at Vietnam
National University of Agriculture in the context of financial autonomy”.
Major: Accounting

Code: 8340301

Educational Institution: Vietnam National University of Agriculture

In the present stage when the bachelor's forces are redundant, despite the
increasing demand for learning as well as higher education, there are also many
universities and vocational schools. Different types of training make learners have more
choices which make the enrollment results not achieve as expected. Thus the Vietnam
National University of Agriculture is confronted with fierce competition. Therefore, in
order to survive and develop sustainably, the Institute has to create its own brand name,
constantly innovate teaching methods in order to improve the quality of training, the
organization of international training expenses for training at the Institute is an
inevitable objective. Especially under the new mechanism, training activities are service
activities rather than activities not for profit purpose as before, so the use of
international training fees gradually must be completed. In that context, in order to
achieve the development objective of the Institute in the coming period, based on the
analysis of the organization's management accounting, the training costs of the Institute,
factors influencing and proposing solutions I conducted a research project entitled
“Organization of management accounting for training costs at Vietnam National
University of Agriculture in the context of financial autonomy” for the topic of the my
report.
The main objective of the research is to evaluate the organization of management
accounting of training costs, which aims to propose some solutions to improve the
organization of international economic organization in the context of implementating
financial autonomy mechanism. Research subjects are mainly focused on gathering,
synthesizing, analyzing and providing information related to training costs for timely,
prompt and accurate reporting.
The study discussed the concepts of management accounting, training costs at
university, requirements, content and factors affecting the organization of accounting of
training costs in university. The content of the study is the way to determine the cost for
the objects subject to charge, the situation of accounting management costs training at
the Institute.

xi



Analyzing and evaluating the current situation and factors influencing the
research propose some main solutions in organization of management accounting at the
Vietnam National University of Agriculture in the coming time such as perfecting the
organization set up the cost estimation system, complete the organization of cost
estimation, finalizing the preparation of cost accounting for training costs. From that
conclusions and recommendations to the State in order to improve the effectiveness of
organizational accounting Management at Vietnam National University of Agriculture.

xii


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Tự chủ đại học là xu thế tất yếu của xã hội phát triển và các trƣờng đại
học công lập (ĐHCL) buộc phải thích nghi dần với cơ chế tự chủ để tồn tại. Hoạt
động trong môi trƣờng mới, các trƣờng ĐHCL có cơ hội để tự khẳng định mình
nhƣng cũng phải chịu nhiều áp lực cạnh tranh vốn có của kinh tế thị trƣờng. Tuy
nhiên, ảnh hƣởng của thói quen trong cơ chế bao cấp nhiều năm, ngại thay đổi,...
đƣợc coi là những cản trở lớn cho sự phát triển của các trƣờng ĐHCL (Trần Đức
Trung, 2016).
Trong những năm qua Đảng và Nhà nƣớc ta đã luôn quan tâm chăm lo
phát triển sự nghiệp giáo dục. Nguồn kinh phí đầu tƣ cho giáo dục và đào tạo đã
tăng đáng kể, đạt 20% tổng chi ngân sách (Tổng cục Thống kê, 2017). Với tỷ lệ
chi ngân sách cho giáo dục nhƣ vậy, Việt Nam thuộc nhóm nƣớc có tỷ lệ chi cho
giáo dục cao nhất thế giới, tuy nhiên mức chi cho giáo dục bằng ngân sách Nhà
nƣớc tính cho 01 học sinh – sinh viên còn ở mức thấp so với ngay cả một số
quốc gia trong khu vực. Điều này đặt ra yêu cầu cấp bách về cải cách tài chính
cho giáo dục trong giai đoạn hiện nay nói chung và giáo dục đại học nói riêng

theo hƣớng đảm bảo nguồn vốn đầu tƣ: một mặt nâng cao hiệu quả sử dụng các
nguồn chi của ngân sách Nhà nƣớc, mặt khác nâng dần tỷ lệ đóng góp của ngƣời
học trong lĩnh vực này (ĐinhThị Nga, 2017).
Hiện nay thu từ học phí của ngƣời học chiếm phần chủ yếu trong tổng nguồn
thu ngoài ngân sách của các trƣờng đại học. Trong khi đó, việc tăng mức thu từ học
phí là vấn đề hết sức nhạy cảm và khó khăn, vì động chạm đến nhiều vấn đề xã hội
khác. Xác định chi phí đào tạo là cơ sở quan trọng cho phép so sánh chi phí giữa các
loại trƣờng, các chƣơng trình và các vùng địa lý khác nhau; và nó đƣợc dùng làm
cơ sở để ƣớc tính đầu tƣ, chia sẻ chi phí giữa Nhà nƣớc, nhà trƣờng và gia đình
ngƣời học. Ngồi ra nó cịn giúp cho các nhà quản lý có đƣợc cơ sở để có thể xây
dựng một quy trình quản lý phù hợp và hiệu quả hơn.

Trong quá trình thực hiện cơ chế tự chủ, để đảm bảo tồn tại và phát triển
bền vững, công tác phân tích nhu cầu của xã hội cho từng ngành đào tạo tại các
trƣờng ĐHCL là rất cần thiết. Mặt khác, việc tính đúng, tính đủ các yếu tố đầu
vào theo suất đào tạo và ngành đào tạo cũng là căn cứ quan trọng để các trƣờng

1


đại học xác định mức thu học phí, xác định thế mạnh của mình trong đào tạo
(ngành nào, chƣơng trình nào,…) nhằm tăng tính cạnh tranh. Một trong những
cơng cụ hữu hiệu nhất, để nhà trƣờng quản lý tốt chi phí và cung cấp thơng tin
kịp thời phục vụ cho các nhà quản trị ra quyết định là Kế toán quản trị (KTQT).
KTQT là một bộ phận quan trọng trong tồn bộ cơng tác kế tốn, là khâu quan
trọng trong cơng tác quản lý kinh tế tài chính của một tổ chức.Nhƣ vậy, các
trƣờng đại học cần phải nâng cao hiệu quả công tác quản lý và một hệ thống
KTQT tốt, đƣợc coi là chìa khóa cho sự thành cơng. Tuy nhiên, do tác động của
cơ chế bao cấp trong một thời gian dài nên cơng tác kế tốn ở các trƣờng ĐHCL
mới chỉ dừng lại ở việc phản ánh các khoản mục thu - chi theo hệ thống tài khoản

và mục lục NSNN.
Rõ ràng, những tồn tại trong việc tổ chức KTQT trong hoạt động đào tạo –
hoạt động chính ở các trƣờng ĐHCL hiện nay đang là một cản trở lớn trong nâng
cao hiệu quả công tác quản trị nội bộ đơn vị, điều hành của các nhà quản lý, nhất
là trong bối cảnh thực hiện cơ chế tự chủ. Do vậy, việc hồn thiện tổ chức cơng
tác KTQT trong hoạt động đào tạo ở các trƣờng ĐHCL là rất cần thiết, đƣợc thể
hiện ở chỗ cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời giúp cho các nhà quản lý có thể
đƣa ra các quyết định tốt hơn.
Tuy nhiên, trong phạm vi luận văn thạc sỹ không giải quyết hết đƣợc mọi
vấn đề, nên chỉ tập trung vào nội dung, từ những vấn đề nêu trên, tôi đã quyết
định lựa chọn nghiên cứu đề tài “Tổ chức kế tốn quản trị chi phí đào tạo tại
Học viện Nơng nghiệp Việt Nam trong bối cảnh tự chủ tài chính”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng tổ chức cơng tác KTQT chi phí đào tạo tại Học
viện Nơng nghiệp Việt Nam và phân tích các yếu tố ảnh hƣởng, từ đó đề xuất
một số giải pháp hồn thiện tổ chức cơng tác KTQT tại Học viện trong bối cảnh
tự chủ tài chính.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn của cơng tác tổ chức KTQT chi

phí đào tạo trong các trƣờng đại học công lập;
- Đánh giá thực trạng tổ chức công tác KTQT tại Học viện Nông nghiệp

Việt Nam và phân tích các yếu tố ảnh hƣởng;

2


- Đề xuất các giải pháp hoàn thiện tổ chức cơng tác KTQT chi phí đào tạo


tại Học viện Nơng nghiệp Việt Nam trong bối cảnh tự chủ tài chính.
1.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề về đặc điểm chi phí đào tạo, nhu
cầu thơng tin về chi phí đào tạo, tổ chức KTQT chi phí đào tạo tại Học viện Nông
nghiệp Việt Nam và các yếu tố ảnh hƣởng.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Đề tài đƣợc nghiên cứu tại Học viện Nông nghiệp

Việt Nam. Địa chỉ: Thị trấn Trâu Quỳ, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội.
- Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung vào vấn đề nghiên cứu trong giai

đoạn 2015-2017 là thời gian mà Học viện thực hiện thí điểm đổi mới cơ chế hoạt
động (tự chủ) theo Quyết định 873/QĐ-TTg ngày 17/6/2015 của Thủ tƣớng
Chính phủ.
- Phạm vi về mặt nội dung: Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu về tổ chức

cơng tác KTQTchi phí đào tạo tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam gắn với bối
cảnh tự chủ tài chính.

3


PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC KTQT CHI PHÍ ĐÀO TẠO Ở
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP
2.1.1. Các vấn đề chung về Kế toán quản trị
2.1.1.1. Bản chất của Kế toán quản trị
Việc nghiên cứu KTQT đƣợc xem xét từ quan điểm về hệ thống thơng tin

kế tốn trong đơn vị sự nghiệp. Nghiên cứu các thông tin cung cấp cho việc ra
quyết định trong nội bộ đơn vị sự nghiệp cho phép làm rõ đƣợc chức năng, vai
trò của KTQT nhằm thể hiện bản chất của KTQT trong đơn vị sự nghiệp.
Theo Đặng Thị Hịa (2006), kế tốn chỉ là một trong số nhiều hệ thống thông
tin khác nhau. Những hệ thống thơng tin nhƣ hệ thống kế tốn khơng chỉ cung cấp
hình ảnh của đơn vị cho bên ngồi mà cịn phải đƣợc sử dụng nhƣ một cơng cụ
quản trị nội bộ. Hoạt động đầu tiên khi nghiên cứu một hệ thống thông tin là việc
nắm giữ thu thập thơng tin. Trong q trình này, thơng tin phải đƣợc cấu trúc và đƣa
vào trong các cơ sở dữ liệu để tiếp tục xử lý. Nó đƣợc sử dụng để thành lập các bảng
báo cáo theo các yêu cầu quản lý và đƣợc hình thành từ các phƣơng pháp khác
nhau. Trong mọi trƣờng hợp, phải phân biệt báo cáo bên ngồi và báo cáo nội bộ vì
chỉ nhƣ vậy các thơng tin kế tốn mới có thể đƣợc sử dụng hiệu quả. Tính tất yếu
trong việc quản lý cơng khai và bí mật của các loại báo cáo này hình thành nên hai
loại kế tốn: Kế tốn tài chính và Kế tốn quản trị.

Kế tốn tài chính (Financial Accounting) là bộ phận kế tốn cung cấp
thơng tin chủ yếu cho những ngƣời ngoài đơn vị, bao gồm ngƣời chủ sở hữu,
ngân hàng, nhà đầu tƣ, chủ nợ, khách hàng và tất cả những ai quan tâm đến đơn
vị. Những ngƣời này tiếp nhận thông tin qua các báo cáo tài chính, nhƣ bảng cân
đối kế tốn...
Kế tốn quản trị (Management Accounting) là bộ phận kế tốn cung cấp
thơng tin cho những nhà quản lý tại đơn vị thông qua các báo cáo kế toán nội bộ.
Những ngƣời bên trong đơn vị rất đa dạng, gọi chung là các nhà quản lý, nhƣng
nhu cầu thông tin của họ phản ánh một mục đích chung là phục vụ q trình ra
quyết định nhằm sử dụng hiệu quả các nguồn lực. Do nhu cầu thông tin nội bộ rất
đa dạng trong các loại hình đơn vị sự nghiệp nên các báo cáo nội bộ do KTQT
cung cấp khơng mang tính tiêu chuẩn nhƣ báo cáo tài chính.KTQT đặt trọng tâm

4



giải quyết các vấn đề quản trị của đơn vị sự nghiệp, do đó nó phải thiết kế các
thơng tin kế tốn sao cho nhà quản trị có thể dùng vào việc thực hiện các chức
năng quản trị.
Nhƣ vậy Kế tốn quản trị và Kế tốn tài chính là hai hệ thống con của một
hệ thống kế toán, cả hai nhằm mục đích mơ hình hố thơng tin kinh tế của đơn vị
sự nghiệp. Tuy nhiên chính nhu cầu bí mật các thông tin nội bộ đối với ngƣời
cạnh tranh và cơng khai các thơng tin bên ngồi cho nhà tài trợ là động cơ chủ
yếu hình thành hai hệ thống con này. Nói một cách khác chính sự cạnh tranh làm
xuất hiện KTQT trong đơn vị sự nghiệp.
Nếu xem xét hệ thống kế tốn nhƣ một hộp đen thì ngƣời sử dụng thơng
tin kế tốn tài chính có thể khơng quan tâm đến cái gì đã xảy ra bên trong mà chỉ
cần kiểm tra dòng vào, dòng ra của đơn vị sự nghiệp. Nhƣ vậy, mơ hình kế tốn
tài chính thực chất chỉ cần theo dõi và tổ chức ghi chép các dòng vào và đầu ra
của các dòng thơng tin. Mơ hình nhƣ vậy cho phép giới thiệu hình ảnh của đơn vị
sự nghiệp ở một thời điểm nhất định đồng thời giới thiệu kết quả của đơn vị sự
nghiệp trong các thời kỳ. Do vậy, có thể thấy rằng KTQT quan tâm đến những
thông tin vận hành trong các hộp đen nhằm tạo ra nguồn lợi tốt nhất cho đơn vị
sự nghiệp.
2.1.1.2. Lịch sử phát triển của Kế toán quản trị ở Việt Nam
KTQT và những văn bản quy định liên quan KTQT mới xuất hiện ở Việt
Nam trong vòng 15 năm trở lại đây và đã thu hút đƣợc sự chú ý của các doanh
nghiệp cũng nhƣ các đơn vị sự nghiệp. Tại Việt Nam, một số doanh nghiệp đã
bƣớc đầu vận dụng và xây dựng cho mình một bộ máy KTQT riêng biệt. Đánh
dấu cho sự mở đầu này khi Luật Kế toán Việt Nam đã quy định về KTQT ở các
đơn vị nhƣ sau: “KTQT là việc thu thập, xử lý và cung cấp thơng tin tài chính
theo u cầu và quyết định kế toán trong nội bộ đơn vị kế toán (Quốc hội, 2003).
Tuy nhiên, việc này chỉ đƣợc dừng lại ở góc độ nhìn nhận và xem xét, chƣa có
một quyết định cụ thể hay hƣớng dẫn thi hành mang tính tổng quát. Để có cơ sở
vận dụng nhiều hơn trong thực tiễn, Bộ Tài chính (2006) đã ban hành Thơng tƣ

số 53/2006/TT-BTC về hƣớng dẫn áp dụng KTQT trong doanh nghiệp chính
thức đƣợc ra đời nhằm hƣớng dẫn cho các doanh nghiệp thực hiện KTQT.
Từ khi ra đời đến nay vẫn chƣa có một tổ chức nào có đủ chun mơn và
kinh nghiệm chuyên tƣ vấn xây dựng hệ thống KTQT. Cịn đối với các doanh
nghiệp, thì KTQT vẫn cịn xa vời về mặt lý luận lẫn vận hành KTQThiện đại tại
Việt Nam. Cũng nhƣ theo xu thế tiến hoá chung, KTQT vào Việt Nam ban đầu

5


với hình thái hệ thống lập kế hoạch (dự tốn ngân sách) và quản trị chi phí.
Phƣơng pháp lập kế hoạch đã bắt đầu sơ khai từ sau những năm 1985, tuy nhiên
bƣớc đầu cịn đơn giản và thiếu chính xác. Sau khi kinh tế tƣ nhân phát triển thì
việc lập kế hoạch phục vụ cho nhu cầu hoạch định của doanh nghiệp mới đƣợc
phát triển rầm rộ.Phƣơng pháp lập kế hoạch ở nhiều doanh nghiệp cũng khác
nhau. Về cơ bản, phƣơng pháp lập kế hoạch đƣợc phân làm 2 cách:
- Thứ nhất, lập kế hoạch dựa trên sự tăng trƣởng. Các doanh nghiệp

thƣờng dựa trên sự phát triển của công ty và các số liệu quá khứ (tốc độ tăng
trƣởng của doanh thu, mức độ gia tăng chi phí) và ƣớc lƣợng kế hoạch thực hiện
cho tƣơng lai. Phƣơng pháp này thƣờng đƣợc vận dụng khá phổ biến hiện nay
do dể thực hiện và ƣớc lƣợng tƣơng đối chính xác. Các doanh nghiệp hoạt động
trong khối sản xuất thƣờng vận dụng theo phƣơng pháp này.
- Thứ hai, dựa vào mục tiêu của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp thƣờng

dựa vào mục tiêu tăng trƣởng của mình trong thời gian tới và đề ra kế hoạch
hành động sao cho thực hiện đƣợc mục tiêu đó. Phƣơng pháp lập kế hoạch này
thƣờng đƣợc vận dụng đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch
vụ. Ngồi ra, rất ít doanh nghiệp chú trong đến việc lập kế hoạch kết hợp giữa
hai phƣơng pháp trên do sự phức tạp trong khâu lƣợng hố số liệu kế hoạch và

hạ tầng thơng tin chƣa đáp ứng đƣợc. Hệ thống quản trị và kiểm soát chi phí
cũng đƣợc hình thành theo nhu cầu quản trị của doanh nghiệp, theo cùng với hệ
thống lập kế hoạch (dự tốn). Tuy nhiên, việc kiểm sốt chi phí chỉ dừng lại ở
một vài khoản mục chi phí phát sinh tƣơng đối lớn và chiếm tỉ trọng cao nhƣ:
chi phí quảng cáo tiếp thị, chi phí vận chuyển, lƣơng… (trong chi phí bán hàng);
chi phí tiếp khách, đào tạo,…(trong chi phí quản lý doanh nghiệp). Bên cạnh đó,
việc quản lý chi phí ở khâu sản xuất (đối với doanh nghiệp có hoạt động sản
xuất) cũng đƣợc tổ chức chặt chẽ nhằm giảm giá thành sản phẩm.
2.1.2. Chi phí đào tạo trong trƣờng đại học công lập
2.1.2.1. Khái quát chung về trường đại học công lập
a. Khái niệm trường đại học công lập
Trƣờng đại học công lập là một dạng của đơn vị sự nghiệp. Theo Luật viên
chức số 58/2010/QH12 (Quốc hội, 2010) “Đơn vị sự nghiệp công lập là tổ chức do
cơ quan có thẩm quyền của Nhà nƣớc, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị
- xã hội thành lập theo quy định của pháp luật, có tƣ cách pháp nhân, cung cấp

6


dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nƣớc”. Đơn vị sự nghiệp công lập đƣợc phân
loại theo nhiều tiêu thức khác nhau:
- Theo tính chất, các đơn vị HCSN bao gồm:
+ Đơn vị hành chính thuần túy: đó là các cơ quan cơng quyền trong bộ

máy hành chính nhà nƣớc (các đơn vị quản lý hành chính nhà nƣớc).
+ Đơn vị sự nghiệp: sự nghiệp văn hóa, sự nghiệp giáo dục, sự nghiệp y

tế, sự nghiệp kinh tế, sự nghiệp nghiên cứu khoa học,…
+Tổ chức đoàn thể, xã hội, nghề nghiệp, tổ chức quần chúng,…
- Theo phân loại mức độ tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp, đơn vị


hành chính sự nghiệp bao gồm:
+ Đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ
+ Đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm chi thƣờng xuyên
+ Đơn vị sự nghiệp công tự bảo đảm một phần chi thƣờng xuyên (do giá,

phí dịch vụ sự nghiệp cơng chƣa kết cấu đủ chi phí, đƣợc Nhà nƣớc đặt hàng,
giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ sự nghiệp cơng theo giá, phí chƣa tính đủ chi
phí).
+ Đơn vị sự nghiệp công do Nhà nƣớc bảo đảm chi thƣờng xuyên (theo

chức năng, nhiệm vụ đƣợc cấp có thẩm quyền giao, khơng có nguồn thu hoặc
nguồn thu thấp).
Nhƣ vậy, đơn vị hành chính sự nghiệp (HCSN) rất đa dạng, phạm vi rộng,
chi cho hoạt động chủ yếu đƣợc thực hiện thơng qua nguồn kinh phí của nhà
nƣớc cấp phát. Đặc điểm nổi bật của đơn vị HCSN là khơng phải là đơn vị hạch
tốn kinh tế, chức năng chủ yếu không phải là sản xuất kinh doanh mà hoạt động
theo mục tiêu, nhiệm vụ của Nhà nƣớc.
Từ năm 2006, Nhà nƣớc đã quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về
thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp
cơng lập (SNCL), trong đó có trƣờng ĐHCL (Chính phủ, 2006). Tuy nhiên, những
cơ chế chính sách vận dụng trong ngành giáo dục và đào tạo đã quy định nhiều năm
nay chƣa đƣợc sửa đổi, chƣa làm rõ trách nhiệm chia sẻ kinh phí đào tạo giữa nhà
nƣớc, xã hội và ngƣời học. Do vậy, việc khuyến khích các trƣờng đầu tƣ cơ sở vật
chất còn nhiều hạn chế, vẫn cịn tạo ra sự thiếu bình đẳng về điều kiện phát triển của
các trƣờng ĐHCL với các cơ sở giáo dục đại học ngồi cơng

7



lập và đặc biệt là các cơ sở giáo dục đại học có yếu tố nƣớc ngồi. Mặt khác, do
bị ảnh hƣởng bởi cơ chế cấp phát Ngân sách Nhà nƣớc (NSNN) theo kiểu “bình
quân chủ nghĩa” trong một thời gian dài nên tình trạng trơng chờ vào “bầu sữa”
NSNN của các trƣờng ĐHCL đƣợc coi là một cản trở lớn trong việc thực hiện
chủ trƣơng phát triển giáo dục đại học theo hƣớng trao quyền tự chủ. Chính điều
này, đã dẫn đến sự thụ động, thiếu linh hoạt và ít dám chịu trách nhiệm của các
nhà quản lý trong việc quản lý hoạt động nói chung và quản lý tài chính nói riêng
ở các trƣờng ĐHCL (Trần Đức Trung, 2016).
Qua quá trình thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006,
bên cạnh những mặt tích cực cũng cho thấy những hạn chế, bất cập nhƣ các
trƣờng ĐHCL đƣợc giao tự chủ nhƣng vẫn phải tuân thủ mức trần học phí do
Nhà nƣớc quy định tại Nghị định số 49/2010/NĐ-CP (Chính phủ, 2009) trong
khi mức học phí quy định chƣa đảm bảo bù đắp đủ chi phí hoạt động cần thiết,
chƣa sát với yêu cầu chi phí đặc thù của từng ngành, nghề đào tạo cũng nhƣ
chƣa gắn với yêu cầu về chất lƣợng, thƣơng hiệu của từng trƣờng ĐHCL; cơ
chế phân bổ NSNN cho các trƣờng ĐHCL cịn mang tính bình quân và dựa trên
các yếu tố đầu vào mà chƣa gắn với kết quả, hiệu quả hoạt động; khó khăn trong
việc triển khai thực hiện xã hội hóa và liên doanh liên kết do quy định còn chƣa
cụ thể, rõ ràng; tự chủ về nhân sự bị hạn chế do cấp trên vẫn giao chỉ tiêu biên
chế sự nghiệp… Xuất phát từ những bất cập trên, Chính phủ đã ban hành Nghị
quyết số 77/NQ-CP (Chính phủ, 2014) về thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối
với các trƣờng ĐHCL giai đoạn 2014 - 2017 và Nghị định số 16/2015/NĐ-CP
(Chính phủ, 2016) về cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập thay thế cho
Nghị định 43/2006/NĐ-CP khuyến khích và tạo điều kiện cho tất cả các trƣờng
ĐHCL có đủ điều kiện, cam kết tự đảm bảo kinh phí hoạt động chi thƣờng xuyên
và chi đầu tƣ đƣợc thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm toàn diện về nhiệm vụ
đào tạo, nghiên cứu khoa học, tổ chức bộ máy, nhân sự và tài chính.
b. Các nội dung của tự chủ đại học
Tự chủ đại học bao gồm 4 nội dung chính: Tự chủ về tổ chức; tự chủ về tài
chính; tự chủ về nhân sự; tự chủ về học thuật (EUA, 2013). Trong các nội dung

này, tự chủ về tổ chức và tự chủ về tài chính đƣợc xem là những tiền đề quan
trọng có khả năng hoàn thiện toàn bộ các nội dung tự chủ khác. Tự chủ tài chính
cho phép các trƣờng huy động nguồn lực tài chính và duy trì nguồn lực tài chính,
đảm bảo việc tuyển chọn lực lƣợng học thuật tốt nhất, từ đó phát triển học thuật
theo hƣớng sáng tạo đổi mới theo chiến lƣợc của từng trƣờng đại học.

8


Bảng 2.1. Các nội dung chính của tự chủ đại học
Tự chủ về tổ chức
- Tuyển dụng hiệu
trƣởng, xác định các
tiêu chí để tuyển
dụng hiệu trƣởng.
- Quyết định nhiệm
kỳ/miễn nhiệm hiệu
trƣởng.
- Lựa chọn thành
viên bên ngoài
trƣờng vào ban quản
trị/ hội đồng trƣờng.
- Quyết định về tổ
chức các khoa, bộ
môn.
- Quyết định chu
trình, tiêu chí bổ
nhiệm giáo sƣ, phó
giáo sƣ.


2.1.2.2. Chi phí đào tạo ở trường đại học cơng lập
Chi phí đào tạo đại học đƣợc xem xét trên nhiều góc độ: chi phí của
ngƣời học, chi phí của cơ sở đào tạo, chi phí của xã hội, chi phí của nhà nƣớc.
Chi phí đào tạo đại học đƣợc nghiên cứu trong đề tài này đƣợc giới hạn ở chi
phí của cơ sở đào tạo, đó là tồn bộ giá trị hàng hóa và dịch vụ đã tiêu phí cho
đào tạo 01 sinh viên trong thời gian 01 năm. Theo đó, chi phí đào tạo bao gồm
các khoản chi có chứng từ hợp lệ về chi phí trả cho ngƣời dạy, tài liệu học tập,
trƣờng, lớp, máy, thiết bị, vật liệu thực hành, các chi phí khác hỗ trợ cho ngƣời
học và tiền lƣơng, tiền đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho ngƣời học trong
thời gian đi học (Quốc hội, 2012).
Căn cứ vào cơ cấu các hệ đào tạo của cơ sở đào tạo có thể chia nội dung
chi phí đào tạo nhƣ sau:
- Chi đào tạo đại học hệ chính quy
- Chi đào tạo sau đại học
- Chi đào tạo cao đẳng hệ chính quy


9


- Chi đào tạo khác
Căn cứ theo yếu tố và phƣơng thức quản lý các khoản chi:
- Chi cho hoạt động thƣờng xuyên
- Chi cho hoạt động đầu tƣ

Tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu, vào tình hình thực tế về chế độ ghi chép
– hạch toán ở các cơ sở đào tạo, vào đặc điểm của các khoản chi…Chi phí đào tạo
đƣợc phân nhóm gồm chi phí về tài sản cố định (TSCĐ) và chi phí hàng năm (hay
chi phí hoạt động thƣờng xuyên). Trong chi phí về TSCĐ đƣợc chia thành chi về
nhà cửa vật kiến trúc và chi về TSCĐ khác, trong chi phí hàng năm lại đƣợc phân

nhóm nhỏ hơn nhằm đáp ứng u cầu tính đúng tính đủ chi phí đào tạo của cơ sở
đào tạo và hiểu rõ hơn tình hình chi phí trong mỗi cơ sở đào tạo.
Tổng chi phí đào tạo có thể đƣợc chia thành chi cho con ngƣời, chi cho cơ
sở vật chất, chi máy móc thiết bị, vật liệu và các chi phí đầu vào khác. Theo các quy
tắc chuẩn mực kế toán hiện đang đƣợc áp dụng tại các trƣờng đại học công lập Việt
Nam, chi thƣờng xuyên bao gồm chi cho con ngƣời, chi nguyên vật liệu và chi cho
các đầu vào khác (học bổng, tài liệu giảng dạy...) Các khoản chi nâng cấp cơ sở vật
chất và mua sắm máy móc, thiết bị đƣợc gọi chung là chi đầu tƣ. Chi đầu tƣ quy
đổi hàng năm có thể xem nhƣ xấp xỉ tổng khấu hao hàng năm của TSCĐ cộng với
giá trị phân bổ của chi phí trả trƣớc dài hạn và ngắn hạn.

Tóm lại, chi phí đào tạo tại trƣờng đại học chủ yếu là chi phí giảng dạy,
quản lý, xây dựngcơ sở vật chất, mua sắm, sửa chữa và trang bị đồ dùng học tập
– đây là khoản chi rất cần thiết và ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng giáo dục.
Nếu coi giáo viên là lực lƣợng lao động thì học sinh đƣợc coi nhƣ đối tƣợng lao
động và cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng giảng dạy chính là cơng cụ lao động. Để
tạo ra một quy mơ sản xuất hồn chỉnh, lực lƣợng lao động không thể thiếu
đƣợc công cụ lao động. Con ngƣời có tri thức khoa học đƣợc coi là sản phẩm
đặc biệt của quá trình sản xuất của nhà trƣờng. Song con ngƣời ở đầu ra khác
con ngƣời ở đầu vào ở tri thức khoa học do đã trải qua quá trình tác động của
lực lƣợng sản xuất đặc biệt nói trên.
2.1.3. Tổ chức KTQT chi phí đào tạo trong trƣờng đại học công lập
2.1.3.1. Yêu cầu quản lý và quy trình quản lý chi phí đào tạo
Theo Nguyễn Xuân Điền và cs. (2014), khái niệm quản lý đƣợc định

10


×