Tải bản đầy đủ (.docx) (120 trang)

(Luận văn thạc sĩ) đánh giá thực trạng và thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện văn lâm, tỉnh hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (797.99 KB, 120 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

PHẠM VĂN SANG

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ THỰC HIỆN
QUY HOẠCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN
MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĂN LÂM,
TỈNH HƯNG YÊN

Chuyên ngành:

Quản lý đất đai

Mã số:

60.85.01.03

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. Nguyễn Quang Học

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là kết quả nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu
trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình
nào khác.
Tơi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được
cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.


Hà Nội, ngày

tháng năm 2016

Tác giả luận văn

Phạm Văn Sang

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi đã nhận
được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự giúp đỡ, động viên của
bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và biết
ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Quang Học đã tận tình hướng dẫn, dành
nhiều cơng sức, thời gian và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực
hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ
môn Quy hoạch sử dụng đất, Khoa Quản lý đất đai - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã
tận tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận văn.

Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức, đặc biệt là tập thể
cán bộ phòng Tài nguyên & Mơi trường, phịng Kinh tế, Chi cục Thống kê huyện Văn
Lâm, tỉnh Hưng Yên, đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình thực hiện
đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tơi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành
luận văn./.

Hà Nội, ngày

tháng năm 2016

Tác giả luận văn

Phạm Văn Sang

ii


MỤC LỤC

Lời cam đoan............................................................................................................................... i
Lời cảm ơn.................................................................................................................................. ii
Danh mục chữ viết tắt............................................................................................................... v
Danh mục bảng......................................................................................................................... vi
Danh mục hình......................................................................................................................... vii
Trích yếu luận văn.................................................................................................................. viii
Thesis abstract............................................................................................................................ x
Phần 1. Mở đầu........................................................................................................................ 1
1.1.
Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................. 1
1.2.1. Mục đích nghiên cứu.................................................................................................. 3
1.2.2. Yêu cầu......................................................................................................................... 3
Phần 2. Tổng quan tài liệu..................................................................................................... 4
2.1.
Cơ sở lý luận về quy hoạch nông thôn mới............................................................ 4
2.1.1. Nông thôn..................................................................................................................... 4
2.1.2. Phát triển nông thôn ( PTNT ).................................................................................. 4

2.1.3. Phát triển nông thôn dựa vào cộng đồng................................................................. 5
2.1.4. Quy hoạch nông thôn mới......................................................................................... 6
2.1.5. Mối liên hệ giữa phát triển nơng thơn, xây dựng nơng thơn mới và
chương trình nông thôn mới.................................................................................... 10
2.2.
Cơ sở thực tiễn về quy hoạch xây dựng nơng thơn mới..................................... 11
2.2.1. Tình hình xây dựng nơng thơn mới trên thế giới................................................. 11
2.2.2. Tình hình quy hoạch xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam. .............................. 13
2.2.3. Tình hình quy hoạch xây dựng nơng thơn mới tỉnh Hưng Yên .........................16
Phần 3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu............................................................ 18
3.1.
Phạm vi và đối tượng nghiên cứu........................................................................... 18
3.2.
Nội dung nghiên cứu................................................................................................ 18
3.2.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Văn Lâm.......................... 18
3.2.2. Tình hình phát triển nơng thơn huyện Văn Lâm.................................................. 18
3.2.3. Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nơng thôn mới trên địa
bàn xã Tân Quang và Lạc Đạo, huyện Văn Lâm................................................. 18
3.2.4. Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng thực hiện quy hoạch xây dựng
nông thôn mới trên địa bàn huyện.......................................................................... 18
3.3.
Phương pháp nghiên cứu......................................................................................... 19

iii


3.3.1. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu, tài liệu .................................................... 19
3.3.2. Phương pháp so sánh................................................................................................ 19
3.3.3. Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu..................................................................... 19
Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận........................................................................ 20

4.1.
Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Văn Lâm ...20
4.1.1. Điều kiện tự nhiên..................................................................................................... 20
4.1.2. Các nguồn tài nguyên............................................................................................... 21
4.1.3. Thực trạng môi trường............................................................................................. 23
4.1.4. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội.................................................................... 23
4.1.5. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và môi trường của
huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên
32
4.2.
Thực trạng thực hiện chương trình xây dựng nơng thơn mới tại huyện
Văn Lâm
33
4.2.1. Kết quả thực hiện nhóm tiêu chí về quy hoạch.................................................... 33
4.2.2. Kết quả thực hiện nhóm tiêu chí về hạ tầng kinh tế - xã hội .............................. 34
4.2.3. Kết quả thực hiện nhóm tiêu chí về kinh tế và tổ chức sản xuất .......................40
4.2.4. Kết quả thực hiện nhóm tiêu chí về văn hóa - xã hội - mơi trường.................. 42
4.2.5. Kết quả thực hiện nhóm tiêu chí về hệ thống chính trị....................................... 44
4.2.6. Đánh giá chung việc thực hiện chương trình xây dựng nơng thơn mới
trên địa bàn huyện Văn Lâm 45
4.3.
Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên địa
bàn 2 xã tân quang và lạc đạo, huyện Văn Lâm
48
4.3.1. Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nơng thôn mới trên địa
bàn xã Tân Quang, huyện Văn Lâm 48
4.3.2. Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên địa
bàn xã Lạc Đạo, huyện Văn Lâm
62
4.3.3. Nhận xét chung về kết quả thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới

trên địa bàn 2 xã Tân Quang và Lạc Đạo
76
4.4.
Đề xuất giải pháp thực hiện xây dựng nông thôn mới huyện Văn Lâm ...........79
Phần 5. Kết luận và kiến nghị............................................................................................. 83
5.1.
Kết luận....................................................................................................................... 83
5.2.
Kiến nghị.................................................................................................................... 84
Tài liệu tham khảo................................................................................................................... 85
Phụ lục....................................................................................................................................... 88

iv


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng việt

BCĐ NTM

: Ban chỉ đạo Nông thôn mới

BHYT

: Bảo hiểm y tế

BQ


: Bình qn

BQDT

: Bình qn diện tích

BQL

: Ban quản lý

BTVH

: Bổ túc văn hóa

CC

: Cơ cấu

CNH - HĐH

: Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa

DĐĐT

: Dồn điền đổi thửa

DT

: Diện tích


ĐBSH

: Đồng bằng sông Hồng

ĐTPT

: Đầu tư phát triển

ĐVT

: Đơn vị tính

GTVT

: Giao thơng vận tải

HTX

: Hợp tác xã

KHKT

: Khoa học kỹ thuật

KTXH

: Kinh tế xã hội

MTTQ


: Mặt trận tổ quốc

NN & PTNT

: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

NTM

: Nông thôn mới

PTNT

: Phát triển nông thôn

THCN

: Trung học chuyên nghiệp

THCS

: Trung học cơ sở

THPT

: Trung học phổ thông

TTATGT

: Trật tự an tồn giao thơng


UBND

: Ủy ban nhân dân

VH - TT - DL

: Văn hóa - Thể thao - Du lịch

XHCN

: Xã hội chủ nghĩa

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1.

Tốc độ t

2005, 20
Bảng 4.2.

Cơ cấu k

Bảng 4.3.

Dân số h

Bảng 4.4.


Một số c

Bảng 4.5.

Lao độn

Bảng 4.6.

Giáo dục

Bảng 4.7.

Y tế trên

Bảng 4.8.

Kết quả

Lâm năm
Bảng 4.9.

Tình hình

Bảng 4.10.

Tình hìn

Bảng 4.11.


Tình hìn
12 năm

Bảng 4.12.

Kết quả

Văn Lâm
Bảng 4.13.

Tình hìn

Bảng 4.14.

Kết quả

năm 201
Bảng 4.15.

Kết quả

Bảng 4.16.

So sánh

quy hoạ
Bảng 4.17.

Tình hìn


Bảng 4.18.

Tình hìn

Bảng 4.19.

Kết quả

Bảng 4.20.

Tình hìn

Bảng 4.21.

Tình hìn

Bảng 4.22.

Tình hìn

Bảng 4.23.

So sánh

quy hoạ

vi


Bảng 4.24. Tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất xã Lạc Đạo............................ 67

Bảng 4.25. Tình hình thực hiện quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp ...................... 70
Bảng 4.26. Tình hình thực hiện tiêu chí Giao thơng xã Lạc Đạo.................................. 71
Bảng 4.27. Tình hình thực hiện tiêu chí Thủy lợi xã Lạc Đạo...................................... 72
Bảng 4.28. Tình hình thực hiện tiêu chí Cơ sở vật chất văn hóa xã Lạc Đạo .............74

DANH MỤC HÌNH

Hình 4.1.

Sơ đồ vị trí địa lý huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên..................................... 20

vii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Phạm Văn Sang
Tên luận văn: “Đánh giá thực trạng và thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới
trên địa bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên”.
Ngành: Quản lý đất đai

Mã số: 60 85 01 03

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt
Nam Mục đích nghiên cứu
Dựa trên các tiêu chí Quốc gia về xây dựng nông thôn mới đánh giá thực
trạng công tác phát triển nông thôn huyện Văn Lâm thời gian qua nhằm khẳng định
những thành tựu của địa phương, đồng thời tìm ra những thuận lợi và khó khăn trong
q trình phát triển nơng thơn của huyện.
Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng thực hiện xây dựng nông thôn mới
trên địa bàn huyện.

Phương pháp nghiên cứu
* Điều tra thu thập số liệu thứ cấp
Tại UBND, các phòng ban chức năng của huyện Văn Lâm, các báo cáo tổng
kết, phương tiện thông tin.
Nội dung: các số liệu, tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tình hình
sử dụng và biến động đất đai, biến động đất nơng nghiệp và phát triển khu dân cư mới.
Tình hình cơng tác quy hoạch nơng thơn mới trên tồn huyện.
* Điều tra thu thập số liệu sơ cấp
Điều tra tại UBND xã nghiên cứu điểm 2 xã Tân Quang và Lạc Đạo. Lý do
đề tài chọn 2 xã trên vì 2 xã có khá nhiều điểm tương đồng về tình hình phát triển kinh
tế, quy mơ dân số, lao động, điều kiện tự nhiên.
-

Nội dung điều tra:

+

Công tác quy hoạch nông thôn mới tại xã điểm Tân Quang và Lạc Đạo.

+
Điều tra, khảo sát và đánh giá các số liệu có liên quan đến việc thực hiện
cơng tác xây dựng nơng thơn mới: Phỏng vấn những đối tượng có liên quan, khảo sát
thực địa,...
* Phương pháp so sánh
Kết quả thực hiện các tiêu chí được đưa ra đánh giá với các chỉ tiêu quy hoạch
được duyệt. Sử dụng phương pháp đối chiếu, so sánh giữa kết quả thực hiện các chỉ
tiêu với chỉ tiêu quy hoạch được duyệt và so sánh thực trạng với các chỉ tiêu quy định.

viii



* Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu
Sau khi đã thu thập được các thông tin, tư liệu cần thiết cho đề tài, tiến hành
thống kê, phân loại tài liệu theo từng phần nhất định để xử lý các dữ liệu phục vụ cho
xây dựng báo cáo. Sử dụng phần mềm Excel để tổng hợp và phân tích số liệu điều tra.
Kết quả chính và kết luận
Huyện Văn Lâm với những lợi thế về vị trí, giao thơng, đất đai phù hợp với
nhiều loại cây trồng, ... đó là những điều kiện thuận lợi để huyện có thể hồn thành tốt
mục tiêu xây dựng NTM, nâng cao đời sống, sinh hoạt cho người dân.
-

Về 2 xã được chọn điểm nghiên cứu là xã Tân Quang và xã Lạc Đạo.

+
Đến năm 2014, xã Tân Quang đã hoàn thành 19/19 tiêu chí, đạt chỉ tiêu
NTM do huyện đề ra.
+
Xã Lạc Đạo dù có nhiều điểm tương đồng về phát triển kinh tế, quy mô dân
số, lao động, ... so với xã Tân Quang, tuy nhiên do cách tổ chức, sắp xếp triển khai
chưa đúng cách nên vẫn chưa thể hoàn thành mục tiêu xây dựng NTM đã đề ra.
Tình hình thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn mới
tại huyện Văn Lâm, qua 4 năm thực hiện kết quả đạt được như sau: tồn huyện đã có
04 xã (Tân Quang, Trưng Trắc, Đình Dù và Chỉ Đạo)đã đạt chuẩn nơng thơn mới
chiếm 37,0%; 05 xã hồn thành 16– 19tiêu chí chiếm 50,0%, 02 xã hồn thành 05 - 10
tiêu chí chiếm 13,0%. Hiện nay tồn huyện có 11/11 xã hồn thành cơng tác quy
hoạch sử dụng đất, 100% các xã trong huyện có đề án xây dựng nơng thơn mới.
Nghiên cứu đã tìm ra những thuận lợi, khó khăn trong q trình thực hiện
quy hoạch xây dựng nông thôn mới từ 02 xã trên địa bàn huyện là xã Lạc Đạo và xã
Tân Quang. Năm 2011 khi bắt đầu thực hiện xây dựng Nông thôn mới, cả 2 xã mới đạt
6/19 tiêu chí. Kết quả đến tháng 5/2015 như sau:

Xã Tân Quang: đã được công nhận xã chuẩn Nông thôn mới vào tháng
4/2014. Do là 1 trong những xã có xuất phát điểm cao hơn so với mặt bằng chung của
huyện nên Tân Quang có nhiều thuận lợi.
Xã Lạc Đạo: Năm 2015 xã mới đạt 17/19 tiêu chí xây dựng nơng thơn mới.
Q trình thực hiện quy hoạch xây dựng nơng thơn mới của xã cịn chậm so với xã
Tân Quang. Nguyên nhân là do xã chưa biết cách tổ chức,giải phóngmặt bằng, huy
động nguồn vốn, ... cho nên xã vẫn chưa hoàn thành được mục tiêu chương trình
NTM. Hai chỉ tiêu cuối cùng cịn thiếu ( chỉ tiêu về giao thông và chỉ tiêu về môi
trường ) cần được chú trọng và tập trung đầu tư, tổ chức để trong năm 2016, xã có thể
cán đích, hoàn thành mục tiêu NTM do huyện và xã đã đề ra.

ix


THESIS EXTRACT
Master candidate: Pham Van Sang
Thesis title: “Assessment of the status and implementation of planning to build a new
countryside in the province of Van Lam district, Hung Yen province”.
Major: Land management

Code: 60 85 01 03

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objectives
Based on National criteria of new rural construction to assess the status of
rural development work last time Van Lam district in order to affirm the achievements
of local, and find out the advantages and disadvantages in the process of rural
development of the district.
Propose solutions to improve the quality of implementation of the new rural
construction in the district.

Materials and Methods
* Survey of secondary data collection
The People's Committee, the functional departments of Van Lam, the final
report, media.
Content: the data and documents of the nature, economic and social,
conditions the useing of land changes, volatility of agricultural land and the
development of new residential areas. The situation of rural planning new district.
* Investigation of primary data collection
Investigate at the CPC 2 and Lac Dao Tan Quang commune. The reason for
selecting two communes for thesis. It is because two communes had several similarities in
the situation of economic development, population size, labor, natural conditions.

-

Contents of investigation:

+

The new rural planning at Tan Quang communes and Lac Dao.

+
Investigate, examine and evaluate the data related to the implementation of
the new rural construction: Interview with relevant subjects, surveys, ...
* Comparative method
Results of implementation of the criteria evaluated are given with the approved
planning criteria. Using the method of comparison and comparison of results of the
indicator with the approved planning criteria and compare the current situation with
the prescribed norms.

x



* Method of synthesis and processing of data
After you have collected the information and materials needed for the subject,
making statistics, sorting the material in certain parts of the data processing to serve
the construction report. Use Excel to sum up and analyze the survey data.
Main findings and conclusions:
Van Lam district, with the advantages of location, traffic, land suitable for
crops, ... there are favorable conditions for the district can fulfill the goal of building
NTM, raise life and living for people.
-

About 2 commune is selected study sites and Lac Tan Quang Dao.

+
By 2014, Tan Quang commune has completed 19/19 criteria, achieve targets
set by the district NTM.
Lac Dao ward, despite the many similarities of economic development, population
size, labor, ... than Tan Quang, however, due to the organization, streamline deployment so
they have not yet properly can accomplish the goal of building proposed NTM.

The implementation of the national target program to build new rural areas in
Van Lam, through 4 years of results are as follows: the district had 04 communes (Tan
Quang and Trung Trac, Dinh Du and Only religion) has reached a new accounting
standard 37.0% rural; 05 communes finished 16-19 accounted for 50.0% criteria, 02
communes finished 05-10 accounted for 13.0% criteria. Currently, the district has
completed 11/11 communal land use planning, 100% of communes in the district have
a plan for building a new countryside.
Research has found advantages and disadvantages in the process of
implementation of the new rural construction planning from 02 communes in the district

and commune Dao Tan Quang Lac. 2011 at the start of implementation of the new rural
construction, the 2 communes reached the criteria 6/19. Results to May 5/2015 as follows:

Tan Quang commune has recognized the new standards on January 4/2014
Rural. Because there is one of the communal starting point higher than the average
level of Tan Quang district should be more favorable.
Lac Dao Commune: Commune in 2015 reached 17/19 criteria of new rural
construction. Planning the implementation process of new rural construction is still
slow compared commune Tan Quang. The reason is unknown social organization,
clearance, mobilization of funds, ... so communes still unfinished NTM program
goals. The last two missing indicators (indicators on transport and environmental
indicators) need to be focused and concentrated investments, held to in 2016, the
commune can finishing, completed by the district goals NTM social and set.

xi


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong những năm qua, Nhà nước đã có nhiều quan tâm đến lĩnh vực nông
thôn qua việc xác định chủ trương và ban hành các chính sách, các chương trình,
dự án hỗ trợ thúc đẩy phát triển nông thôn. Bộ mặt kinh tế xã hội nơng thơn đã có
nhiều thay đổi và khởi sắc, đời sống vật chất và tinh thần của người dân nông thôn
được cải thiện rõ rệt. Mặc dù vậy, nơng nghiệp và phát triển nơng thơn cịn gặp
nhiều khó khăn. Khoảng cách về thu nhập của người dân nông thôn thấp hơn nhiều
so với người dân đô thị.
Là một nước nông nghiệp với hơn 70% dân cư đang sống ở nông thôn. Phát
triển nông nghiệp nông thôn đã, đang và sẽ còn là mối quan tâm hàng đầu, có vai
trị quyết định đối với việc ổn định kinh tế xã hội đất nước. Nghị quyết Đại hội Đại
biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định mục tiêu xây dựng nông thôn mới là:

“Xây dựng nông thôn mới ngày càng giàu đẹp, dân chủ, công bằng, văn minh, có
cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội
phát triển ngày càng hiện đại”.
Trên tinh thần đó tại Nghị quyết Đại hội X, Hội nghị Trung Ương lần thứ
bảy (khóa X) ra Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày 5 tháng 8 năm 2008 đã nêu một
cách toàn diện quan điểm của Đảng ta về xây dựng nông thôn mới. Nghị quyết
khẳng định nông nghiệp, nông dân, nông thơn có vai trị to lớn, có vị trí quan trọng
trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Chính vì vậy các vấn đề
nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn phải được giải quyết đồng bộ, gắn với q trình
đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Nơng nghiệp, nơng thơn nước ta cịn là
khu vực giàu tiềm năng cần khai thác một cách có hiệu quả. Phát triển nông
nghiệp, nông thôn và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông dân phải dựa
trên cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với điều kiện
của từng vùng, từng lĩnh vực, để giải phóng và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực.
Giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn không phải chỉ là nhiệm vụ
của nông dân, ở khu vực nông thôn mà là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và
tồn xã hội. Xây dựng nơng thôn mới là xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội
hiện đại ở nông thôn; xây dựng cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất
hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy
hoạch; Xây dựng giai cấp nông dân, củng cố liên minh công nhân

1


- nơng dân - trí thức vững mạnh; Khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh
thần của dân cư nơng thơn, hài hồ giữa các vùng, tạo sự chuyển biến nhanh hơn ở
các vùng cịn nhiều khó khăn; nơng dân được đào tạo có trình độ sản xuất ngang
bằng với các nước tiên tiến trong khu vực và đủ bản lĩnh chính trị, đóng vai trị làm
chủ nơng thơn.
Thực hiện đường lối của Đảng, ngày 28/10/2008, Chính phủ đã ra Nghị

quyết số 24/2008/NQ-CP ban hành một chương trình hành động của Chính phủ về
xây dựng nơng nghiệp, nơng dân và nông thôn, thống nhất nhận thức, hành động
về nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn và Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây
dựng nông thôn mới. Đồng thời năm 2010, Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định
số 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010 phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia về xây
dựng nơng thơn mới giai đoạn 2010-2020.
Nội dung chính của Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông
thôn mới là: xây dựng, tổ chức cuộc sống của dân cư nông thôn theo hướng văn
minh, hiện đại, giữ gìn bản sắc văn hóa và mơi trường sinh thái gắn với phát triển
đô thị, thị trấn, thị tứ.
Thực hiện đường lối của Đảng, trong thời gian qua, phong trào xây dựng
nông thôn mới đã diễn ra sôi nổi ở khắp các địa phương trên cả nước, thu hút sự
tham gia của cả cộng đồng, phát huy được sức mạnh của cả xã hội. Q trình xây
dựng nơng thơn mới đã đạt được thành tựu khá toàn diện. Kết cấu hạ tầng kinh tế
- xã hội cơ bản đảm bảo, tạo sự thuận lợi trong giao lưu buôn bán và phát triển sản
xuât; Kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng tăng công nghiệp, dịch vụ, ngành
nghề, đã xuất hiện nhiều mơ hình kinh tế có hiệu quả gắn với xây dựng nông thôn
mới, nâng cao thu nhập và đời sống vật chất tinh thần cho người dân; Hệ thống
chính trị ở nông thôn được củng cố và tăng cường; Dân chủ cơ sở được phát huy;
An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được giữ vững; Vị thế của giai cấp nông
dân ngày càng được nâng cao. Những thành tựu đó đã góp phần thay đổi tồn diện
bộ mặt nông thôn, tạo cơ sở vững chắc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của
nhân dân.
Văn Lâm là huyện phía Bắc của tỉnh Hưng Yên, với trung tâm kinh tế chính trị là thị trấn Như Quỳnh. Văn Lâm được coi là cửa ngõ phía Đơng của thủ
đơ Hà Nội, trên địa bàn huyện hiện có 10 xã và 1 thị trấn.Trong đó hầu hết các xã
đang thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới và

2



cũng đã thu được một số thành tựu nhất định. Tuy nhiên do xuất phát điểm của các
đơn vị hành chính cấp xã trong huyện khơng đồng đều, kèm theo đội ngũ cán bộ
còn hạn chế nhiều về năng lực, nguồn vốn đầu tư còn hạn chế nên trong quá trình
triển khai cịn nhiều khó khăn.Cơ sở hạ tầng kém phát triển, trình độ sản xuất chưa
cao, giá trị tăng thêm bình qn đầu người đạt thấp,...
Vì vậy, cơng tác xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện là rất cần thiết,
là chìa khóa cho sự liên kết giữa không gian sống, không gian sinh hoạt và không
gian sản xuất thêm chặt chẽ. Xuất phát từ thực trạng trên tôi thực hiện đề tài
“Đánh giá thực trạng và thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới trên địa
bàn huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên”.
1.2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU
1.2.1. Mục đích nghiên cứu
-

Dựa trên các tiêu chí Quốc gia về xây dựng nông thôn mới đánh giá thực

trạng công tác phát triển nông thôn huyện Văn Lâm thời gian qua nhằm khẳng
định những thành tựu của địa phương, đồng thời tìm ra những thuận lợi và khó
khăn trong q trình phát triển nơng thơn của huyện.
-

Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng thực hiện xây dựng nông thôn

mới trên địa bàn huyện.
1.2.2. Yêu cầu
-

Đánh giá đầy đủ các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, thực trạng phát

triển nông thôn và đưa ra định hướng phát triển về không gian, mạng lưới điểm

dân cư, về hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội theo các tiêu chí của quy hoạch nơng
thơn mới.
-

Các số liệu, tài liệu điều tra phải đảm bảo tính trung thực, chính xác, phản

ánh đúng hiện trạng.
-

Tuân thủ các văn bản pháp quy hiện hành về quy hoạch xây dựng.

Tuân thủ các quy định pháp lý có liên quan về bảo vệ các cơng trình kỹ

thuật, cơng trình quốc phịng, di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh và bảo
vệ môi trường.
-

Phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội và các quy

hoạch ngành của huyện, xã đã được phê duyệt.

3


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY HOẠCH NƠNG THƠN MỚI
2.1.1. Nơng thơn
Hiện nay, trên thế giới vẫn chưa có định nghĩa chuẩn xác về nơng thơn, có
rất nhiều định nghĩa khác nhau.
Khi định nghĩa về nông thôn người ta thường so sánh nông thôn với đơ

thị. Có ý kiến cho rằng, khi xem xét nông thôn dùng chỉ tiêu mật độ dân số, số
lượng dân cư: ở nông thôn thấp hơn so với thành thị. Có ý kiến dùng chỉ tiêu trình
độ cơ cấu hạ tầng để phân biệt nông thôn với thành thị.
Quan điểm khác cho rằng nên dựa vào chỉ tiêu trình độ tiếp cận thị trường,
phát triển hàng hoá để xác định vùng nơng thơn (nơng thơn thấp hơn).
Như vậy có thể thấy rằng, khái niệm về nông thôn chỉ mang tính chất
tương đối, thay đổi theo thời gian và theo tiến trình phát triển kinh tế, xã hội của
các quốc gia trên thế giới. Khái niệm nông thôn bao gồm nhiều mặt có quan hệ
chặt chẽ với nhau.
Theo Đặng Kim Sơn (2010), nông thôn là phần lãnh thổ không thuộc nội
thành, nội thị các thành phố, thị xã, thị trấn được quản lý bởi cấp hành chính cơ sở
là Uỷ ban nhân dân xã.
Có thể hiểu: “Nơng thơn là vùng khác với vùng đơ thị ở chỗ là trên đó sống
và làm việc một cộng đồng trong đó chủ yếu là nơng dân, có mật độ dân cư thấp,
có cơ cấu hạ tầng kém phát triển hơn, có trình độ tiếp cận thị trường và sản xuất
hàng hoá thấp hơn” (Kinh tế nông thôn, 1995).
2.1.2. Phát triển nông thôn ( PTNT )
Phát triển nơng thơn nhìn chung được diễn tả bao gồm các hành động và
sáng kiến được thực hiện để cải thiện mức sống khu vực ngồi đơ thị, nông thôn và
các làng bản xa xôi. Những cộng đồng này có thể được nhận diện bởi mật độ dân
số thấp, người dân sống trong các vùng không gian mở...
Như vậy, PTNT là hệ thống đảm bảo sự phát triển tổng hợp kinh tế, xã hội,
văn hóa và bảo vệ môi trường tại khu vực nông thôn nhắm vào việc cải thiện mức
sống, cả tinh thần và vật chất, của dân cư nơng thơn. Tùy theo góc độ xem xét,
PTNT có thể được diễn giải theo những cách khác nhau. Góc độ xem xét và diễn
giải nội dung PTNT tương ứng đồng thời phục vụ triển khai thực hiện PTNT theo
các cách, mục tiêu khác nhau.

4



2.1.3. Phát triển nông thôn dựa vào cộng đồng
Trong những năm qua, cùng với những thành tựu to lớn về phát triển kinh
tế-xã hội, nước ta cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức, trong đó vấn đề
nghèo đói luôn được quan tâm hàng đầu. Tăng trưởng kinh tế một mặt đã góp phần
cải thiện đáng kể đời sống nhân dân, dẫn tới hình thành những cộng đồng dân cư
có thu nhập cao, đời sống được bảo đảm bởi hệ thống cơ sở vật chất và hạ tầng,
các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, y tế, giáo dục tương đối khá. Người dân tại các
cộng đồng này có nhiều cơ hội phát triển, được phát huy khả năng và được bảo vệ
thông qua mạng lưới an sinh xã hội an tồn, bền vững. Tuy nhiên, sự phân hóa
ngay trong quá trình phát triển cũng làm xuất hiện những cộng đồng dân cư nghèo,
các nhóm yếu thế tại vùng sâu, vùng xa, nơi có điều kiện tự nhiên khơng thuận lợi
cùng một bộ phận dân cư ngay trong lòng các đô thị phát triển. Cộng đồng nghèo
thường gắn liền với các đặc điểm: Cơ sở hạ tầng, dịch vụ xã hội thiếu hoặc yếu
kém; kinh tế không phát triển; nhu cầu cơ bản của người dân chưa được đáp ứng
đầy đủ; thiếu cơ hội tiếp cận khoa học – kỹ thuật, tâm lý thiếu tự tin hoặc trông
chờ, ỷ lại vào Nhà nước và không được tham gia vào các quá trình ra quyết định.
Các phương thức của phát triển nông thôn dựa vào cộng đồng:
Một là, nhận diện cộng đồng bằng việc đánh giá đúng mức độ nghèo.
Hai là, lập kế hoạch phát triển cộng đồng có sự tham gia của người dân
Ba là, tăng năng lực của cộng đồng thông qua tăng nội lực và giúp cộng
đồng tự lực phát triển.
Các nguồn nội lực của cộng đồng cần được phát huy gồm:
-

Nguồn nhân lực, gồm sức khoẻ, kiến thức, tay nghề, kinh nghiệm của

những lao động chính trên địa bàn có ý nghĩa quyết định trong giải quyết tốt các
vấn đề của cộng đồng.
-


Tài nguyên thiên nhiên

Cơ sở vật chất, kỹ thuật và cơ sở hạ tầng: gồm hệ thống đường xá, cầu

cống, các cơng trình…
-

Mối quan hệ xã hội, tức tính liên kết của cộng đồng gắn bó hay lỏng lẻo

đều có ảnh hưởng lớn tới quá trình phát triển của cả cộng đồng.
-

Tận dụng tốt các chính sách hiện hành của Chính phủ trong hỗ trợ cộng

5


đồng như: Chính sách đầu tư và phát triển kinh tế địa phương; chính sách xóa đói
giảm nghèo; chính sách tăng cường dân chủ cơ sở…là nguồn lực vô cùng to lớn mà
cộng đồng có thể phát huy để tập trung cho mục tiêu phát triển nông thôn mới.
2.1.4. Quy hoạch nông thôn mới
2.1.4.1. Khái niệm nông thôn mới (NTM)
Khái niệm nông thôn mới trước tiên phải là nông thôn chứ không phải là thị
tứ; thứ hai, là nông thôn mới chứ không phải nông thôn truyền thống. Nếu so sánh
giữa nơng thơn mới và nơng thơn truyền thống, thì nông thôn mới phải bao hàm cơ
cấu và chức năng mới.
Khái niệm NTM mang đặc trưng của mỗi vùng nông thơn khác nhau. Nhìn
chung, mơ hình NTM là mơ hình cấp xã, thơn được phát triển tồn diện theo
hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa, văn minh hóa. Sự hình dung

chung của các nhà nghiên cứu về mơ hình nơng thơn mới là những kiểu mẫu cộng
đồng theo tiêu chí mới, tiếp thu những thành tựu KHKT hiện đại mà vẫn giữ được
nét đặc trưng, tinh hoa văn hóa của người Việt Nam.
2.1.4.2. Các đặc trưng của nông thôn mới
Nông thôn mới là những kiểu mẫu cộng đồng theo tiêu chí mới, tiếp thu
những thành tựu khoa học - kỹ thuật hiện đại, song vẫn giữ được những nét đặc
trưng, tính cách Việt Nam trong cuộc sống văn hố tinh thần. Theo đó, một số tiêu
chí của mơ hình nơng thơn mới là: Một là, đơn vị cơ bản của mơ hình nơng thơn
mới là làng - xã. Hai là, đáp ứng yêu cầu thị trường hoá, đơ thị hố, cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa. Ba là, có khả năng khai thác hợp lý và ni dưỡng các nguồn
lực, đạt tăng trưởng kinh tế cao và bền vững; mơi trường sinh thái được giữ gìn;
tiềm năng du lịch được khai thác. Bốn là, dân chủ nông thôn mở rộng và đi vào
thực chất. Năm là, nông dân, nơng thơn có văn hố phát triển, dân trí được nâng
lên (Hồ Văn Thông, 2005).
2.1.4.3. Chức năng của nông thôn mới
Xây dựng NTM là việc đổi mới tư duy, nâng cao năng lực của người dân,
tạo động lực giúp họ chủ động phát triển kinh tế, xã hội, góp phần thực hiện chính
sách vì nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, thay đổi cơ sở vật chất và diện mạo đời
sống, văn hóa, qua đó thu hẹp khoảng cách sống giữa nơng thơn và thành thị. Đây
là q trình lâu dài và liên tục, là một trong những nội dung trọng tâm cần lãnh
đạo, chỉ đạo trong đường lối, chủ trương phát triển đất nước và của các địa phương
trong giai đoạn trước mắt cũng như lâu dài.

6


2.1.4.4. Mục tiêu xây dựng nông thôn mới.
Mục tiêu xây dựng NTM có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại; Cơ
cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát
triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; Xã hội nông thôn ổn

định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; Mơi trường sinh thái được bảo vệ; Nâng cao
sức mạnh của hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng ở nông thôn; Xây
dựng giai cấp nông dân, củng cố liên minh công nông và đội ngũ trí thức, tạo nền
tảng kinh tế - xã hội và chính trị vững chắc, đảm bảo thực hiện thành cơng cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo định hướng XHCN. Như vậy, hiểu một
cách chung nhất của mục đích xây dựng mơ hình nơng thơn mới là hướng đến một
nơng thơn năng động, có nền sản xuất nơng nghiệp hiện đại, có kết cấu hạ tầng gần
giống đơ thị.
Do đó, có thể quan niệm: “Mơ hình NTM là tổng thể những đặc điểm, cấu
trúc tạo thành một kiểu tổ chức nơng thơn theo tiêu chí mới, đáp ứng yêu cầu mới
đặt ra cho nông thôn trong điều kiện hiện nay, là kiểu nông thôn được xây dựng so
với mơ hình nơng thơn cũ ở tính tiên tiến về mọi mặt” (Phan Xuân Sơn và Nguyễn
Xuân Cảnh, 2009).
2.1.4.5. Nội dung xây dựng nông thôn mới
Theo tinh thần Nghị quyết 26-NQ/T.Ư của Trung ương, nông thôn mới là
khu vực nơng thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước hiện đại; cơ cấu
kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển
nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã
hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; mơi trường sinh thái
được bảo vệ; an ninh trật tự được giữ vững; đời sống vật chất và tinh thần của
người dân ngày càng được nâng cao; theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Với tinh thần đó, nơng thơn mới có năm nội dung cơ bản. Thứ nhất là nơng
thơn có làng xã văn minh, sạch đẹp, hạ tầng hiện đại. Hai là sản xuất bền vững,
theo hướng hàng hóa. Ba là đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng
được nâng cao. Bốn là bản sắc văn hóa dân tộc được giữ gìn và phát triển. Năm là
xã hội nơng thơn được quản lý tốt và dân chủ. Những nội dung trên có mối quan
hệ chặt chẽ với nhau, trong q trình thực hiện cần phải giải quyết đồng bộ và toàn
diện nhằm khơi dậy và phát huy tốt vai trò người nông dân trong công cuộc xây
dựng nông thôn mới ở nước ta ngày càng văn minh, hiện đại.


7


Xét trên khía cạnh tổng thể thì nội dung chủ yếu trong xây dựng nông thôn
mới bao gồm:
- Quy hoạch xây dựng nông thôn mới;
+
Quy hoạch sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất nông
nghiệp hàng hóa, cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp và dịch vụ.
+
Quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội - môi trường; phát triển các
khu dân cư mới.
- Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội.
Hoàn thiện đường giao thông đến trụ sở UBND xã và hệ thống giao thông
trên địa bàn xã; hệ thống các công trình đảm bảo cung cấp điện phục vụ sinh hoạt
và sản xuất trên địa bàn xã; hệ thống các công trình phục vụ nhu cầu về hoạt động
văn hóa thể thao; hệ thống cơng trình phục vụ chuẩn hóa y tế, giáo dục trên địa bàn
xã.
- Chuyển dịch cơ cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập.
+
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng
phát triển sản xuất hàng hóa, có hiệu quả kinh tế cao.
+
Tăng cường công tác khuyến nông, đẩy nhanh nghiên cứu ứng dụng tiến
bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nơng - lâm - ngư nghiệp.
+
Cơ giới hóa nơng nghiệp, giảm tổn thất sau thu hoạch trong sản xuất
nông, lâm, ngư nghiệp.
- Giảm nghèo và an sinh xã hội;
- Phát triển giáo dục - đào tạo ở nông thôn;

- Phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe cư dân nơng thơn;
-

Đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả;

Xây dựng đời sống văn hóa, thơng tin và truyền thơng nơng thơn: Thực
hiện thơng tin, truyền thơng đáp ứng u cầu Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới.
+

Cấp nước sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn.

Xây dựng các cơng trình bảo vệ môi trường nông thôn trên địa bàn xã,

thôn theo quy hoạch gồm: xây dựng, cải tạo nâng cấp hệ thống tiêu thốt nước
trong thơn, xóm; xây dựng các điểm thu gom, xử lý rác thải ở các xã. + Thực hiện
chương trình mục tiêu quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường.
- Nâng cao chất lượng tổ chức Đảng, chính quyền, đồn thể chính trị - xã
hội trên địa bàn.

8


+
Tổ chức đào tạo cán bộ đạt chuẩn theo quy định của Bộ Nội vụ, đáp ứng
yêu cầu xây dựng nơng thơn mới.
+
Ban hành chính sách khuyến khích thu hút cán bộ trẻ đã được đào tạo, đủ
tiêu chuẩn về công tác ở các xã, đặc biệt là các xã vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt
khó khăn.
- Giữ vững an ninh, trật tự xã hội nông thôn.

2.1.4.6. Nguyên tắc xây dựng nông thôn mới
Nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới là một trong những nhiệm vụ quan
trọng theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 của Ban Chấp hành Trung ương
Đảng, khóa X về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn. Theo đó Chương trình mục
tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới thực hiện theo 06 nguyên tắc sau:
Một: Các nội dung, hoạt động của Chương trình mục tiêu Quốc gia xây
dựng nông thôn mới phải hướng tới mục tiêu thực hiện 19 tiêu chí của Bộ tiêu chí
quốc gia về nơng thơn mới ban hành tại Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng
4 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ (sau đây gọi là Bộ tiêu chí quốc gia NTM).
Hai: Phát huy vai trị chủ thể của cộng đồng dân cư địa phương, Nhà nước
đóng vai trị định hướng, ban hành các tiêu chí, quy chuẩn, chính sách, cơ chế hỗ
trợ, đào tạo cán bộ và hướng dẫn thực hiện. Các hoạt động cụ thể do chính cộng
đồng người dân ở thơn, xã bàn bạc dân chủ để quyết định và tổ chức thực hiện.
Ba: Kế thừa và lồng ghép các chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình
hỗ trợ có mục tiêu, các chương trình, dự án khác dang triển khai trên địa bàn nông
thôn.
Bốn: Thực hiện Chương trình xây dựng nơng thơn mới phải gắn với kế
hoạch phát triển kinh tế- xã hội của địa phương, có quy hoạch và cơ chế đảm bảo
thực hiện các quy hoạch xây dựng nông thôn mới đã được cấp có thẩm quyền phê
duyệt.
Năm: Cơng khai, minh bạch về quản lý, sử dụng các nguồn lực; tăng cường
phân cấp, trao quyền cho cấp xã quản lý và tổ chức thực hiện các cơng trình, dự án
của Chương trình xây dựng nơng thơn mới; phát huy vai trị làm chủ của người dân
và cộng đồng, thực hiện dân chủ cơ sở trong quá trình lập kế hoạch, tổ chức thực
hiện và giám sát, đánh giá.
Sáu: Xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và tồn
xã hội; cấp uỷ đảng, chính quyền đóng vai trị chỉ đạo, điều hành q trình

9



xây dựng quy hoạch, đề án, kế hoạch và tổ chức thực hiện. Mặt trận Tổ quốc và
các tổ chức chính trị, xã hội vận động mọi tầng lớp nhân dân phát huy vai trị chủ
thể trong xây dựng nơng thôn mới.
2.1.5. Mối liên hệ giữa phát triển nông thôn, xây dựng nơng thơn mới và
chương trình nơng thơn mới
2.1.5.1. Vị trí và phạm vi của PTNT
-Về vị trí :
+PTNT là hệ thống đảm bảo sự phát triển tổng hợp kinh tế, xã hội, văn hóa
và bảo vệ mơi trường tại khu vực nông thôn nhằm vào việc cải thiện mức sống, cả
tinh thần và vật chất, của dân cư nơng thơn.
-Về phạm vi:
+
Theo phạm vi lãnh thổ, PTNT có thể được xem xét bao gồm PTNT cho
cả nước, theo vùng, tỉnh, huyện, xã, và cả thơn ấp. Nó cịn có thể được xem xét
dưới góc độ quản lý hành chính Nhà nước, có cấp trung ương và cấp địa phương,
khi đó cấp địa phương có thể bao gồm các cấp khác nhau theo chiều từ trên xuống
là cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã và cuối cùng là thôn ấp. Tham gia thực hiện và hỗ
trợ PTNT, bên cạnh đó, có thể là hệ thống khơng chính thức gồm các tổ chức,
doanh nghiệp, cá nhân hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau tại khu vực nông
thôn.
+

Theo cách tiếp cận cơ chế quản lý, PTNT có thể quy định chức năng,

nhiệm vụ và vai trò của các bên liên quan khác nhau trong thực hiện PTNT. Điều
này có thể thấy được khi chức năng, nhiệm vụ và vai trò của các bên liên quan
thay đổi rất lớn, thậm chí là đảo chiều khi có sự chuyển đổi từ cơ chế quản lý tập
trung trước kia sang cơ chế thị trường hiện nay. Từ vai trò gần như tuyệt đối của
kinh tế tập thể, kinh tế HTX trước kia chuyển sang vai trị quan trọng của kinh tế

hộ gia đình tại khu vực nơng thơn.
2.1.5.2. Vị trí và phạm vi của xây dựng NTM
- Về vị trí:
+
Xây dựng NTM là mơ hình được thực hiện tại cấp xã, thơn. Sự hình dung
chung về mơ hình xây dựng nơng thơn mới này là những kiểu mẫu cộng đồng theo
tiêu chí mới,được phát triển tồn diện theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa,
dân chủ hóa, văn minh hóa. Tiếp thu những thành tựu KHKT hiện đại mà vẫn giữ
được nét đặc trưng, tinh hoa văn hóa của người Việt Nam.

10


-

Về phạm vi:

+
Xây dựng NTM có thể được xem xét bao gồm xây dựng nông thôn địa
bàn cấp xã và thôn ấp trên phạm vi cả nước. Đáp ứng là khu vực có kết cấu hạ tầng
kinh tế - xã hội từng bước hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản
xuất hợp lý, gắn nơng nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát
triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu
bản sắc văn hóa dân tộc; mơi trường sinh thái được bảo vệ; an ninh trật tự được
giữ vững; đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày càng được nâng cao;
theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
2.1.5.3. Vị trí và phạm vi của chương trình NTM
-Về vị trí:
Mục đích của chương trình NTM là xây dựng một nơng thơn mà trong đó
đời sống vật chất, văn hố, tinh thần của người dân không ngừng được nâng cao,

giảm dần sự cách biệt giữa nông thôn và thành thị. Nông dân được đào tạo, tiếp
thu các tiến bộ kỹ thuật tiên tiến, có bản lĩnh chính trị vững vàng, đóng vai trị làm
chủ nơng thơn mới.
Nơng thơn mới có kinh tế phát triển toàn diện, bền vững, cơ sở hạ tầng
được xây dựng đồng bộ, hiện đại, phát triển theo quy hoạch, gắn kết hợp lý giữa
nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ và đô thị. Nông thôn ổn định, giàu bản sắc
văn hố dân tộc, mơi trường sinh thái được bảo vệ. Sức mạnh của hệ thống chính
trị được nâng cao, đảm bảo giữ vững an ninh chính trị và trật tự xã hội.
-Về phạm vi:
Chương trình NTM được thực hiện trên địa bàn nơng thơn tồn quốc. Nó
cịn có thể được xem xét dưới góc độ quản lý hành chính Nhà nước, có cấp trung
ương và cấp địa phương, khi đó cấp địa phương có thể bao gồm các cấp khác nhau
theo chiều từ trên xuống là cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã và cuối cùng là thôn ấp.
Tham gia thực hiện và hỗ trợ chương trình NTM, có thể là hệ thống khơng chính
thức gồm các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân hoạt động trong các lĩnh vực khác
nhau tại khu vực nông thôn.
2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUY HOẠCH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI

2.2.1. Tình hình xây dựng nông thôn mới trên thế giới
-Xây dựng nông thôn mới ở Thái Lan “ Sự giúp đỡ mạnh mẽ của nhà nước ”.
Nhìn nhận vấn đề phát triển kinh tế có vai trị quan trọng trong phát triển

11


nông thôn, đánh giá cao khả năng tự quản của các cộng đồng địa phương (đơn vị bản
làng), yêu cầu về phạm vi thực hiện – tồn bộ vùng nơng thôn, khả năng hạn chế của
các thể chế - tổ chức, làm cơng tác phát triểnnơng thơn.Năm 2001, Chính phủ Thái
Lan đã thực hiện chương trình cấp khơng thu lại một triệu bạt (đơn vị tiền tệ của Thái
Lan, tương đương khoảng 30.000 USD) cho mỗi bản. Các cộng đồng bản chịu trách

nhiệm quản lý và bảo tồn quỹ cho các hoạt động phát triển kinh tế. Về cơ bản, các
cộng đồng bản quản lý quỹ này như một quỹ tín dụng và tiết kiệm.

Cho đến nay, hoạt động của các quỹ này được đánh giá là tích cực, triển
khai đều khắp trên khắp tất cả các vùng nông thôn trên cả nước, góp phần nhất
định vào phát triển kinh tế nơng thơn Thái Lan. Cùng với các chương trình khác
như chương trình mỗi bản một sản phẩm, các chương trình đã tìm mọi cơ hội để hỗ
trợ phát triển kinh tế có hiệu quả. Từ đó góp phần phát triển nông thôn một cách
bền vững tại Thái Lan.
Xây dựng nông thôn mới ở Đài Loan “ Từ nông nghiệp bồi dưỡng công
nghiệp tới công nghiệp bồi dưỡng nông nghiệp”.
Cơ quan Hợp tác Tái thiết Nông thôn, là cơ quan đầu não của Chính Phủ
lập kế hoạch phát triển và điều hành đầu tư cho nông thôn. Hiệp hội nông dân có
nhiệm vụ chuyển thơng tin về nhu cầu phát triển nông thôn lên Trung Ương và
hướng dẫn Nhà nước đưa vật tư nơng nghiệp, tín dụng và các phương tiện tiếp thị
về nông thôn đúng chỗ, đúng lúc.
Một vấn đề cải thiện kinh tế nơng nghiệp đã được Chính Phủ thực hiện là
“Chương trình phát triển nơng thơn tăng tốc”, “Tăng thu nhập của nông trại và
tăng cường chương trình tái cấu trúc nơng thơn”, “Chương trình cải cách ruộng đất
giai đoạn 2”. Từ các chương trình này nhiều nhà đầu tư đã được đưa vào cơ sở hạ
tầng nơng thơn và được cụ thể hóa bằng 10 nội dụng cụ thể:
-

Cải cách ruộng đất

-

Quy hoạch và bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên.

-


Tăng cường nghiên cứu nông nghiệp và đổi mới kỹ thuật

-

Chuyển giao công nghệ mới

-

Tập huấn các nông dân hạt nhân

-

Cung cấp các đầu vào hiện đại

-

Tín dụng nơng nghiệp

12


Mở rộng quy mô sản xuất nông nghiệp tương ứng với sự thay đổi lao
động và đầu tư.
-

Dịch chuyển cơ cấu thị trường

-


Cải thiện phúc lợi xã hội cho nông dân

2.2.2. Tình hình quy hoạch xây dựng nơng thơn mới ở Việt Nam.
Về kiện toàn tổ chức bộ máy chỉ đạo và phát động phong trào xây dựng
nông thôn mới.
Chương trình xây dựng nơng thơn mới là chủ trương đúng đắn, kịp thời của
Đảng, hợp lịng dân. Chương trình đã hình thành được bộ máy chỉ đạo và quản lý
đồng bộ từ Trung Ương tới cơ sở, là yếu tố quan trọng thúc đẩy tiến độ và nâng
cao hiệu quả thực hiện Chương trình.
Cơng tác tun truyền, vận động đã được các cơ quan Trung Ương và địa
phương tích cực thực hiện với nhiều hình thức phù hợp. Nhờ đó, nhận thức của
phần lớn cán bộ và người dân về xây dựng nơng thơn mới đã có chuyển biến rõ rệt.
Xây dựng nông thôn mới đã trở thành phong trào rộng khắp trong cả nước. Người
dân ngày càng tin tưởng vào chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước; tích
cực, chủ động tham gia xây dựng quê hương với nhiều cách làm sáng tạo, góp
phần huy động được nhiều nguồn lực đóng góp cho xây dựng nơng thơn mới.
Ngay từ năm 2011, Thủ tướng Chính phủ đã trực tiếp phát động phong trào thi đua
“Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới”. Nhiều tỉnh, thành phố, bộ, ngành
đã hưởng ứng, cụ thể hóa thành phong trào thi đua ở địa phương, đơn vị. Nhiều
báo, đài Trung Ương và địa phương đã tăng thời lượng, mở chuyên trang, chuyên
mục tuyên truyền, phổ biến về các hoạt động của Chương trình.
Các tổ chức chính trị - xã hội cũng rất tích cực vận động các thành viên, hội
viên tham gia thực hiện chương trình. Ủy ban Trung Ương MTTQ Việt Nam chỉ
đạo tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Cuộc vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng đời
sống văn hóa ở khu dân cư” gắn với xây dựng nông thôn mới; Trung Ương Hội
liên hiệp Phụ nữ đã chỉ đạo triển khai nhiều mơ hình thực hiện Chương trình “Tổ
phụ nữ tự quản đường giao thông nông thôn”, “Phụ nữ chung sức xây dựng nơng
thơn mới”...
Chương trình đã huy động được nhiều nguồn lực để thực hiện, trong đó
mức độ tham gia của người dân đạt cao. Đặc biệt, từ năm 2014, Quốc hội đã bổ

sung 15.000 tỉ đồng vốn trái phiếu Chính phủ, là động lực thúc đẩy tiến độ thực

13


×