Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Viet dung dau thanh dau hoiNguyen Thi Thanh Thao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.05 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>VIẾT ĐÚNG DẤU THANH HỎI, NGÃ</b>


<i><b>Phạm Nhân Thành</b></i>


<i><b>Từ gợi ý của một số đồng nghiệp, tơi có bài</b></i>
<i><b>viết nhỏ này. Nội dung khơng phải là mới mà</b></i>
<i><b>chỉ tóm lược những vấn đề chủ yếu nhất thuộc</b></i>
<i><b>lĩnh vực dấu thanh để những ai quan tâm đến</b></i>
<i><b>vấn đề này tiện tham khảo, tra cứu.</b></i>


Trừ một số địa phương thuộc miền bắc, hầu hết người miền trung và miền nam đều phát âm
những từ có dấu thanh hỏi, ngã khơng phân biệt được cường độ của chúng nên khi viết cũng
hay nhầm lẫn giữa hai dấu này. Có thể khăc phục tình hình này khơng? Câu trả lời là có nếu ghi


nhớ được một số quy tắc sau.


1.Quy tắc hài thanh hỏi, ngã đối với từ láy


1.1.Trước hết cần phân biệt từ láy với từ ghép


1.1.1.Từ ghép là loại từ ghép hai âm tiết trở lên mà một lượng lớn từ thoạt nhìn giống từ láy.
Chẳng hạn các từ <i><b>lỡ dở, lí lẽ, lú lẫn, mồ mả, mỏi mệt, giữ gìn, nghỉ ngơi, sửa chữa, nhỏ</b></i>
<i><b>nhẹ, sửa soạn, giãy nảy, nhểu nhão, kiêng cữ, ủ rũ</b></i>... Điều cần nhớ là hai âm tiết của từ
ghép đều có nghĩa chân xác. Tình hình cũng giống như loại từ ghép <i><b>ăn uống, nhà cửa, quần</b></i>
<i><b>áo,</b><b>đau ốm...</b></i>Tức là mỗi âm tiết của từ láy nếu đứng riêng thì trở thành một từ có nghĩa xác
định.


1.1.2.Nhưng từ láy lại khác. Đó là từ cũng có cấu tạo từ hai âm tiết trở lên nhưng ít nhất có một
âm tiết khơng có nghĩa xác định(1). Chẳng hạn loại từ có cả hai âm tiết đều khơng có nghĩa
như <i><b>lởn vởn, lủng củng, lững thững, tủn mủn, xởi lởi, đủng đỉnh...</b></i> Một số từ khác lại có
âm tiết đứng trước hoặc đứng sau không mang nghĩa như <i><b>lỏng lẻo, mủm mỉm, nhỏ nhẻ...</b></i> Tức


là nếu tách ra thì các âm tiết <i><b>lẻo, mủm, nhẻ</b></i> khơng có nghĩa xác định. Nói khác, chúng không


phải là một từ khi đứng riêng.


1.2.Quy tắc trầm bổng


1.2.1.Quy tắc trầm chi phối từ láy có một âm tiết mang dấu thanh là huyền, nặng, ngã thì âm


tiết đi cùng cũng có dấu ngã.


Ví dụ1: từ láy có một âm tiết mang thanh huyền <i><b>mùi mẽ, mỡ màng, phè phỡn, phũ phàng,</b></i>
<i><b>rành rẽ, rầu rĩ, rũ rượi, sàm sỡ, sỗ sàng, sững sờ, sừng sững, tầm tã, tròn trĩnh, vững</b></i>
<i><b>vàng, vỗ về, vòi vĩnh, vẽ vời, xồng xĩnh, bão bùng, bẽ bàng, buồn bã, cịm cõi, chồm</b></i>
<i><b>chỗm, dễ dàng, đẫy đà, hãi hùng, hỗn hào, hững hờ, kĩ càng, lỡ làng, lững lờ, não</b></i>


<i><b>nùng,</b></i> <i><b>ngỡ</b></i> <i><b>ngàng... </b></i>


Ví dụ 2: từ láy có một âm tiết mang thanh nặng <i><b>bụ bẫm, chặt chẽ, chập chững, dạn dĩ, doạ</b></i>
<i><b>dẫm, dựa dẫm, đẹp đẽ, đĩnh đạc, gạ gẫm, gặp gỡ, giặc giã, gọn ghẽ, hợm hĩnh, khập</b></i>
<i><b>khiễng, lạnh lẽo, lạc lõng, lọc lõi, nhạt nhẽo, ngặt nghẽo, nghễu nghện, ngỗ ngược,</b></i>
<i><b>õng ẹo, quạnh quẽ, rộn rã, rộng rãi, rũ rượi, thưỡn thẹo, gỡ gạc, giãy giụa, não nuột,</b></i>


<i><b>nhễ</b></i> <i><b>nhại,</b></i> <i><b>nhẵn</b></i> <i><b>nhụi...\</b></i>


Ví dụ 3: từ láy có một âm tiết mang thanh ngã <i><b>lã chã, lẽo đẽo, lõm bõm, lõng bõng, lỗ chỗ,</b></i>


<i><b>lững</b></i> <i><b>thững,</b></i> <i><b>nhõng</b></i> <i><b>nhẽo...</b></i>


1.2.2.Quy tắc bổng chi phối từ láy có một âm tiết mang dấu thanh ngang, sắc, hỏi thì âm tiết đi



cùng cũng có dấu hỏi.


Ví dụ 1: từ láy có một âm tiết mang thanh ngang <i><b>da dẻ, dai dẳng, dư dả, đon đả, nham</b></i>
<i><b>nhở, thong thả, thơ thẩn, sa sả, vui vẻ, xây xẩm, leo lẻo, hả hê, hở hang, lẻ loi, mỏng</b></i>


<i><b>manh,</b></i> <i><b>mở</b></i> <i><b>mang,</b></i> <i><b>rủ</b></i> <i><b>rê,</b></i> <i><b>nể</b></i> <i><b>nang...</b></i>


Ví dụ 2: từ láy có một âm tiết mang thanh sắc <i><b>bướng bỉnh, cứng cỏi, gắng gỏi, gắt gỏng,</b></i>
<i><b>khấp khởi, kháu khỉnh, hắt hủi, hóm hỉnh, hiểm hóc, hớn hở, lắt lẻo, lấp lửng, láu lỉnh,</b></i>
<i><b>mát mẻ, nhảm nhí, phấp phỏng, rẻ rúng, rác rưởi, tấp tểnh, trắng trẻo, vất vưởng, vớ</b></i>
<i><b>vẩn, vắng vẻ, xấp xỉ, xó xỉnh, xối xả, tỉnh táo, thẳng thắn, gởi gắm,...</b></i>
Ví dụ 3: từ láy có một âm tiết mang thanh hỏi <i><b>thỏ thẻ, hổn hển, bủn rủn, đủng đỉnh, lảo</b></i>


<i><b>đảo,</b></i> <i><b>lủng</b></i> <i><b>củng,</b></i> <i><b>lỏng</b></i> <i><b>lẻo...</b></i>


Lưu ý 1: Để ghi nhớ quy tắc hài thanh trầm bổng (huyền-ngã-nặng/ngang-hỏi-sắc), người ta có


hai câu lục bát sau:


Em <i><b>huyền</b></i> mang <i><b>nặng</b></i> <i><b>ngã</b></i> đau


Anh <i><b>ngang</b></i> <i><b>sắc</b></i> thuốc <i><b>hỏi</b></i> đầu bớt chưa


Lưu ý 2: Ngôn ngữ nào cũng có ngoại lệ nên quy tắc hài thanh tiếng Việt cũng có một số ngoại


lệ sau:


-Âm tiết có thanh ngang nhưng âm tiết đi cùng lại có thanh ngã: <i><b>khe khẽ, lam lũ, ngoan</b></i>


<i><b>ngỗn,</b></i> <i><b>nơng</b></i> <i><b>nỗi,</b></i> <i><b>trơ</b></i> <i><b>trẽn,</b></i> <i><b>ve</b></i> <i><b>vãn...</b></i>



-Âm tiết có thanh huyền láy với âm tiết có thanh hỏi: <i><b>bền bỉ, chàng hảng, chồm hổm, chèo</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Âm tiết có thanh nặng đi với thanh hỏi:<i><b>gọn lỏn, nhỏ nhặt, vẻn vẹn...</b></i>


2.Quy tắc dấu thanh đối với từ Hán Việt


Hơn 60% tiếng Việt có nguồn gốc Hán nhưng phát âm Việt nên gọi ghép là từ Hán Việt để phân
biệt với từ thuần Việt. Đa số từ Hán Việt có cấu tạo từ hai âm tiết trở lên và thường mang nghĩa


khái quát cao.


2.1. Quy tắc thanh ngã của từ Hán Việt được ghép thành cơng
thức <i><b>mình nên nhớ là viếtdấu ngã.</b></i> Tức là với những từ Hán Việt có phụ âm đầu M, N. Nh, L,
V, D, Ng thì phải viết thanh ngã. Ví dụ: M (<i><b>mãnh liệt, mãn khoá, minh mẫn, mẫu hệ, mẫu</b></i>
<i><b>giáo, mĩ thuật, mĩ lệ...</b></i>), N (<i><b>não bộ, truy nã, nỗ lực, phụ nữ...</b></i>), Nh (<i><b>nhãn hiệu, nhẫn nại,</b></i>
<i><b>truyền nhiễm, thổ nhưỡng, nhũ mẫu</b></i>), L (<i><b>lão hoá, lãnh đạo, lãnh tụ, lãng phí, lễ nghĩa,</b></i>
<i><b>lũng đoạn, tích luỹ...</b></i>),V (<i><b>vãn hồi, vãng lai, vĩ đại, vĩ tuyến, viễn xứ, vĩnh viễn</b></i>...), D (<i><b>dã</b></i>
<i><b>man, hướng dẫn, dĩ vãng, dĩ nhiên, diễn viên, diễm lệ</b></i>...), NG/NGH (<i><b>bản ngã, ngôn ngữ,</b></i>


<i><b>ngưỡng</b></i> <i><b>mộ,</b></i> <i><b>đội</b></i> <i><b>ngũ,</b></i> <i><b>nghĩa</b></i> <i><b>vụ,</b></i> <i><b>nghĩa</b></i> <i><b>trang</b></i>...)


2.2.Quy tắc thanh hỏi được áp dụng với mọi phụ âm còn lại (tức là trừ các phụ âm nói trên) và


các ngun âm A, Â, Ơ, Y kể cả âm đệm U.


2.2.1.Với các phụ âm B: bảo vệ, bản lĩnh, dân biểu, bảng nhãn... (Ngoại lệ: <i><b>bãi công, bãi</b></i>
<i><b>chức, bãi khố, hồi bão, bão hồ</b></i>),C: cảm tình, cảnh cáo, cẩn thận, cổ tích, củng cố, cử
hành, nghĩa cử... (Ngoại lệ: <i><b>cưỡng bức, linh cữu</b></i>), Ð: đảm nhiệm, can đảm, đảng phái, điển
hình, đả kích... (Ngoại lệ: <i><b>đãi ngộ, đãng trí, phóng đãng, hiếu đễ, đỗ trọng, đỗ</b></i>


<i><b>quyên</b></i>), H: hải cảng, hải quân, hảo hạng, hoan hỉ, hiển vinh, hủ tục, hoả pháo, hoả tiễn, hoảng
hốt... (Ngoại lệ: <i><b>sợ hãi, kinh hãi, hãm hại, hung hãn, kiêu hãnh, hỗn binh, trì hoãn, hỗ</b></i>
<i><b>trợ, hỗn hợp, huyễn hoặc, hữu nghị, hữu hạn, hãng</b></i>), K: kỉ cương, kỉ luật, kỉ niệm, kiểm
điểm... (Ngoại lệ: <i><b>kĩ nữ, kĩ nghê, kĩ thuật, kĩ năng, kĩ xảo, kĩ sư, kĩ lưỡng)</b></i>, KH:khả ái, khả
năng, khải hoàn, khảo cổ, khẩn cấp, khỏa thân, khẩu khí, khiển trách, khủng bố, khuyển
nho... , PH: gia phả, phản chiếu, phản ánh, phẩm chất, phủ định... (Ngoại lệ:<i><b>phẫn nộ, phẫn</b></i>
<i><b>uất, phẫn chí, phẫu thuật</b></i>), Q: quả cảm, quả phụ, quản lí, quản giáo, quảng cáo, quảng đại,
quảng trường, quỷ kế, quỷ quyệt... (Ngoại lệ: <i><b>quẫn bách, quẫn trí, cùng quẫn, quỹ đạo</b></i>), S:
<b>sản sinh, sản vật, sở hữu, sủng ái, lịch sử... (Ngoại lệ: </b><i><b>sĩ, suyễn</b></i>,<i><b>sãi</b></i>), T: miêu tả, vận tải, tản
cư, tẩu thoát, tử trận, phụ tử, tiểu tiết... (Ngoại lệ: <i><b>tiễn biệt, hỏa tiễn, tiễu trừ, tĩnh mịch,</b></i>
<i><b>tuẫn tiết</b></i>), TH: sa thải, thảm kịch, thảm họa, thản nhiên, thảng thốt, thảo mộc, thiểu số, thiển
cận... (Ngoại lệ: <i><b>mâu thuẫn, hậu thuẫn, phù thũng</b></i>), TR:triển khai, trở lực, trưởng giả,
trưởng nam... (Ngoại lệ: <i><b>trữ lượng, tích trữ, trẫm, chim trĩ, ấu trĩ,</b><b>bệnh trĩ</b></i>), X: xả thân,
xảo trá, ngu xuẩn, xử lí, cơng xưởng.... (Ngoại lệ: <i><b>xã hội, xã tắc, xã giao</b></i>).
2.2.2. Với các nguyên âm A (ảo ảnh, ảm đạm, quan ải...), Â (ẩn sĩ, ẩn số, ẩn dật, ẩm
thực...), Ô (ổn định, ổn áp, ổn thoả...), Y (ỷ lại, ỷ thế, yểm hộ, yểm trợ, yểu mệnh, yểu
tử...), U (ủng hộ, uổng mạng, uổng phí, uẩn khúc, uỷ nhiệm, ủy quyền, uỷ viên, uỷ thác, uyển
chuyển...).


3.Cũng còn một vài quy tắc nữa dành cho các từ thuần Việt, các từ đồng nghĩa, gần nghĩa
nhưng đều là các quy tắc phái sinh của những quy tắc nêu trên. Do đó, chúng khơng được đề
cập ở đây để tránh dài dòng. Bạn đọc chỉ cần ghi nhớ hay sử dụng những quy tắc trên để kiểm
tra dấu thanh khi viết văn bản thì có thể tự minh phát hiện thêm những quy tắc phái sinh. Chính
điều này góp phần quan trọng hình thành kinh nghiệm hoặc thói quen viết đúng dâu thanh.
P.N.T


(1) Ngoài ra cần biết thêm về mặt hình thức, từ láy gồm loại láy hồn tồn (xanh xanh, đo đỏ,
thoang thoảng...) và láy bộ phận gồm hai phần: láy phụ âm


</div>


<!--links-->
<a href=' /> TS Chu Văn Sơn viết về thơ Thanh Thảo
  • 14
  • 691
  • 16
  • ×