Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

KIEM TRA HINH HOC 9 CHUONG III

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.61 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA CHƯƠNG III - HÌNH HỌC 9 ĐỀ BÀI Bài 1: (1 điểm) Hãy nêu tên mỗi góc trong các hình dưới đây.. . Bài 2: (1 điểm) Cho AOB 60 là góc ở tâm của đường tròn (O; R). Tính Số đo cung AB (cung nhỏ và cung lớn) Bài 3: (1 điểm) Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn (O;R) có Â = 800; góc B = 750 Tính góc C, góc D. Bài 4 : (7điểm) Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O; R). Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Vẽ tiếp tuyến x’Ax của (O). a) Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp. b) Chứng minh: OA  EF . c) Chứng minh hệ thức AB.AF = AC.AE d) Cho biết sđ AB = 900, bán kính R = 10cm. Tính chu vi và diện tích hình viên phân giới hạn bởi dây AB và cung nhỏ AB. 0.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết:57 KIỂM TRA CHƯƠNG III - MÔN: HÌNH HỌC 9 ĐÁP ÁN Bài: Nội dung: 1 Hình A: Góc ở tâm. Hình B: Góc nội tiếp. Hình C: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Hình D: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Hình E: Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn. HD chấm: Đúng 1 góc: 0,25đ; 2 góc: 0,5đ; 3-4 góc: 0,75đ; 5 góc: 1,0đ 2 * sđ ABnhỏ = góc AOB = 600; sđAB lớn =3600- 600=3000 3.  Tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn (O;R)  Â + C = 1800   C = 1800 – 800 = 1000  Tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn (O; R)  B + D = 1800   D = 1800 – 750 = 1050. 4. Điểm: 0,25 0,25 0,25 0,25. 0,25 0.25 0,25 0.25. x A E. x F H B. O C. D. a) Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp ˆ. ˆ. 0. Tứ giác BFEC có : BFC BEC 90 ( gt ) Suy ra: E, F thuộc đường tròn đường kính BC (qt cung chứa góc) Nên: Tứ giác BFEC nội tiếp đường tròn đường kính BC b) Chứng minh : OA  EF . Ta có :. 0,5 0,5.  ˆ  ACB ˆ  1 sdAB xAB 2. 0,25. ˆ ˆ  ACB ˆ ) AFE ( cùng bù BFE ˆ  AFE ˆ xAB. 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5. => xx // EF => (2 góc ở vt so le trong bằng nhau) Mà OA  xx (tc tiếp tuyến )  EF Nên OA c) Chứng minh hệ thức AB.AF = AC.AE - Chứng minh: AFE ACB. 0,75.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> AF AE   AF . AB  AC. AE AC AB  d) Chu vi hình viên phân cần tìm : P  AB  l AB (*) 0 vì sđ AB 90 nên AB = R 2 (cạnh hvuông nội tiếp đường tròn) .  Rn  R900  R l AB  0   180 1800 2  2 2   R R 2 R   2 2  . Từ (*) P = (đvđd) (Vẽ hình , ghi GT – KL đúng 1 điểm ) Học sinh làm cách khác nếu đúng cho điểm tối đa phần đó.. 0,75 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết: 57. KIỂM TRA CHƯƠNG III MÔN: HÌNH HỌC 9 THỜI GIAN: 45’. Ma trận đề: Cấp độ Nhận biết Chủ đề 1. Góc với đường tròn. Số câu Số điểm Tỉ lệ 2. Tứ giác nội tiếp. Vận dụng. - Nhận biết mối liên hệ giữa góc và số đo cung bị chắn bởi góc - Nhận ra các loại góc trong đường tròn 2 (Câu: 1;2) 2,0 20%. 2,0. 1 (Câu: 3) 1,0 10%. Số điểm Tỉ lệ 3. Độ dài đường tròn và diện tích hình tròn Số câu. Cộng. 2. Hiểu tính chất của tứ giác nội tiếp. Số câu. Chứng minh được một tứ giác là tứ giác nội tiếp 1 (4a) 1,0 10% Tính được độ dài cung. 2 2,0. 1. Số điểm Tỉ lệ 4. Bài toán tổng hợp. Vẽ được hình theo đề bài. Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ. Thông hiểu. 2 2,0đ 20%. 1 (Câu: 4) 0,5 5% 2 1,5 15%. 1 (4d) 2,0 20% Chứng minh sự bằng nhau; tính vuông góc; hệ thức. 2 (4b;4c) 3,5 35% 4 6,0 đ 60%. 2,0. 3 4,0 8 10,0 100%.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×