Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Giao an lop ghep 13 thu ba tuan 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.21 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thø ba, ngµy 05 th¸ng 3 n¨m 2013 Tiết 1 Lớp 1: Tập viết:. Tô chữ hoa C, D, Đ. Lớp 3: Chính tả nghe viết:. Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử I. Mục tiêu. *- Tô được các chữ hoa: C, D, Đ - Viết đúng các vần: an, at, anh, ach ; các từ ngữ : bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo VTV1, tập 2 (Mỗi từ viết được ít nhất một lần). *- Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT 2. II. Chuẩn bị *- Mẫu chữ, VTV. *- Bảng phụ nghi ND BT 2. III: Các hoạt động dạy học Trình độ 1 Trình độ 3 A. Mở bài (4 phút) 1.Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - HS viết: sao sáng, mai sau, gánh đỡ - HS viết: trông, trắng, chớp, trên. 3. Giới thiệu bài mới. - Theo yêu cầu của bài. B. Giảng bài (30 phút) 1. HD tô chữ hoa. - C, D, Đ 2. HD HS viết vần từ ngữ, ứng dụng. an, at, anh, ach, bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ. - GV viết mẫu lên bảng các từ trên. - HS viết bảng con.. 1. HD HS nghe viết: a. HD HS chuẩn bị. - GV đọc 1 lần đoạn văn (từ sau khi đã về trời ... đến tưởng nhớ ông.). - 1 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - HS viết ra nháp những từ dễ viết sai. đánh giặc, hằng năm, bờ bãi 3. HD HS viết vào vở tập viết. - HS tập tô các chữ hoa C, D, Đ. - Các vần, từ ngữ trên vào vở. b. GV đọc cho HS viết. 4. Chấm, chữa bài. - GV chấm, chữa bài của HS. c. Chấm bài HS. 2. HD HS làm bài tập. a. BT2: HS lựa chọn và làm vào trong VBT. - Lời giải a: hoa giấy - giản dị - giống hệt - rực rỡ - hoa giấy - rải kín - làn gió. - Lời giải b: lệnh - dập dềnh - lao lên bên - công kênh - trên - mênh mông C. Kết bài (4 phút) - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh.. Tiết 2 Lớp 1: Chính tả tập chép: Lớp 3: Toán:. Bàn tay mẹ. Làm quen với số đo số liệu. I. Mục tiêu *- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng đoạn “ hằng ngày,...chậu tã lót đầy ”. : 35 chữ trong khoảng 15 - 17 phút. - Điền đúng vần an, at ; chữ g, gh vào chỗ trống. BT 2, 3 (SGK). *- Bước đầu làm quen với dãy số liệu. - Biết xử lí số liệu và lập được dãy số liệu (ở mức độ đơn giản) II. Chuẩn bị *- Bảng phụ *- Bảng phụ, BT1, 3. III: Các hoạt động dạy học.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trình độ 1. Trình độ 3 A. Mở bài (4 phút) 1.Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ.. - VBT của HS. - VBT HS 3. Giới thiệu bài mới. - Theo yêu cầu của bài. B. Giảng bài (30 phút) 1. HD HS tập chép. - GV viết bảng đoạn bài Bàn tay mẹ (từ Hằng ngày... đến tã lót đầy.) - HS nhìn bảng đọc thành tiếng.. - HS cả lớp tập chép đoạn bài Bàn tay mẹ (từ Hằng ngày... đến tã lót đầy.) vào vở ô li. - GV chấm, nhận xét bài viết.. 2. HD HS làm BT. a) Điền vần : an hay at - HS đọc y/c và điền chữ vào VBT. kéo đàn, tát nước b) Điền chữ : g hay gh ? - HS đọc y/c và điền vần vào phiếu. nhà ga, cái ghế 3. GV chấm bài, chữa bài.. 1. Làm quen với dãy số liệu. a) Quan sát để hình thành dãy số liệu. 122cm ; 130cm ; 127cm ; 118cm b) Làm quen với thứ tự và số, số hạng của dãy. VD : Số thứ nhất là 122cm, số thứ hai là 130cm, số thứ ba là 127cm, số thứ tư là 118cm.. 2. Thực hành. a) BT 1: HS đọc và trả lời câu hỏi. + ý a: Hùng cao 125cm ; Dũng cao 129cm ; Hà cao 132cm ; Quân cao 135cm + ý b: Dũng cao hơn Hùng 4cm Hà thấp hơn Quân 3cm Hà cao hơn Hùng ;Quân thấp hơn Dũng. b) BT3: HS đọc và làm vào vở. 50kg. 35kg. 60kg. 45kg. + ýa: Theo thứ tự từ bé đến lớn.. 40kg.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 35kg ; 40kg ; 45kg ; 50kg ; 60kg + ýb: Theo thứ tự từ lớn đến bé. 60kg ; 50kg ; 45kg ; 40kg ; 35kg C. Kết bài (4 phút) - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh.. Tiết 3 Lớp 1: Toán. Các số có hai chữ số (tiếp theo). Lớp 3: Thủ công:. Làm lọ hoa gắn tường (tiết 2). I. Mục tiêu *- Nhận biết về số lựơng ; biết đọc, viết, đếm các số từ 50 đến 69 ; nhận biết được thứ tự các số từ 50 đến 69. *- Biết cách làm lọ hoa gắn tường. - Làm được lọ hoa gắn tường. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng. Lọ hoa tương đối cân đối. II. Chuẩn bị *- BT 1, 2, 3, 4. *- Mẫu lọ hoa găn tường, tranh quy trình làm lọ hoa, giấy thủ công, kéo, hồ dán. III: Các hoạt động dạy học Trình độ 1 Trình độ 3 A. Mở bài (4 phút) 1.Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - HS viết các số từ 20 - 50 - Sự chuẩn bị đồ dùng của HS. 3. Giới thiệu bài mới. - Theo yêu cầu của bài. B. Giảng bài (30 phút) 1. GV giới thiệu các số từ 50 đến 60. - Cách giới thiệu tương tự như tiết học trước..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * BT 1: Viết số. Năm mươi , năm mươi mốt, năm mươi hai , năm mươi ba, năm mươi tư, năm mươi lăm, năm mươi sáu, năm mươi bảy, năm mươi tám, năm mươi chín 50 ; 51 ; 52 ; 53 ; 54 ; 55 ; 56 ; 57 ; 58 ; 59. 2. GV giới thiệu các số từ 61 đến 69. - Cách giới thiệu tương tự như trên * BT 2: Viết số. Sáu mươi, sáu mươi mốt, sáu mươi hai, sáu mươi ba, sáu mươi tư, sáu mươi lăm, sáu mươi sáu, sáu mươi bảy, sáu mươi tám, sáu mươi chín, bảy mươi. 60 ; 61 ; 62 ; 63 ; 64 ; 65 ; 66 ; 67 ; 68 ; 69 ; 70. 3. Thực hành. a) BT 3: HS viết số thích hợp vào ô trống. 30 40 50 60. 31 41 51 61. 32 42 52 62. 33 43 53 63. 34 44 54 64. 35 45 55 65. 36 46 56 66. 37 47 57 67. b) BT 4: Đúng ghi đ, sai ghi s : + ýa : Ba mươi sáu viết là 306 Ba mươi sáu viết là 36. 38 48 58 68. 1. HS nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường. a. Bước 1: Gấp phần giấy để làm lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều. + Đặt ngang tờ giấy thủ công HCNcó chiều dài 24ô, rộng 16ô lên bàn, mặt màu ở trên. Gấp một cạnh của chiều dài lên 3ô theo đường dấu gấp để làm đế lọ hoa (H. 1) + Xoay doc tờ giấy, mặt kẻ ô ở trên. Gấp các nếp cách đều nhau 1ô như gấp cái quạt cho đến hết tờ giấy. H2, 3, 4. b) Bước 2: Tách phần gấp đế lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa. + Tay trái cầm vào khoảng... + Cầm chụm các nếp gấp... c) Bước 3: Làm lọ hoa gắn tường.. 39 49 59 69. 3. HS thực hành - Cả lớp thực hành trên giấy thủ công. s đ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + ýb: 54 gồm 5 chục và 4 đơn vị. đ - GV giúp đỡ, nhận xét.. 54 gồm 5 và 4. s C. Kết bài (4 phút) - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh.. Tiết 4 Lớp 1: Mĩ thuật: Lớp 3: Tự nhiên và xã hội:. Vẽ chim và hoa Tôm cua I. Mục tiêu. *- Hiểu ND đề tài vẽ chim và hoa. - Biết cách vẽ tranh đề tài về chim và hoa. - Tập vẽ tranh có hình ảnh chim và hoa. *- Nêu được ích lợi của tôm, cuađối với đời sống con người. - Nói tên va chỉ được các bộ phận bên ngoài của tôm, cua trên hình vẽ hoặc vật thật. II. Chuẩn bị *- Tranh minh hoạ *- Tranh mẫu, màu vẽ. III: Các hoạt động dạy học Trình độ 1. Trình độ 3 A. Mở bài (4 phút) 1.Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ.. - Sự chuẩn bị của HS - Nêu tên một số côn trùng có ích và côn trùng có hại. 3. Giới thiệu bài mới. - Theo yêu cầu của bài. B. Giảng bài (30 phút).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. HD HS cách vẽ tranh. - Vẽ hình - Vẽ màu. * Các hoạt động. 1. HĐ 1: Quan sát và thảo luận. - HS quan sát tranh và thảo luận nhóm. - Chỉ và nói tên các bộ phận cơ thể của tôm và cua. => GV kết luận: Tôm và cua có hình dạng va kích thước khác nhau, nhưng chúng đều không có xương sống. Cơ thể được bao phủ bởi một lớp vỏ cứng có nhiều chân và chân phân thành các đốt.. 2. Thực hành. - HD HS vẽ hình chim và hoa vừa với khổ giấy VTV. - HD HS vẽ màu tự do, có đậm, có nhạt. 3. Nhận xét, đánh giá. - HS trưng bày s/p - GV nhận xét, đánh giá.. 2. HĐ 2: Hoạt động cả lớp. - HS nêu ích lợi của tôm và cua. + Tôm và cua sống ở đâu ? + Chúng được sử dụng để làm gì ?. => GV kết luận: Tôm và cua sống ở ao, sông, hồ,... Tôm cua là những thức ăn chứa nhiều chất đạm cho cơ thể của con người. C. Kết bài (4 phút) - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò học sinh.. Tiết 5 Lớp 3: Thể dục:. Bài 51. (Nhảy dây kiểu chụm hai chân. Bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ. Trò chơi “Hoàng Anh, Hoàng Yến”).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. Mục tiêu *- Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác tiếp đất nhẹ nhàng, nhịp điệu. - Biết cách thực hiện bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ. - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Chuẩn bị *- Còi, sân trường sạch sẽ. III: Các hoạt động dạy học A. Mở bài (4 phút) 1.Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra sức khoẻ HS. 3. Giới thiệu bài mới. - Theo yêu cầu của bài. - Theo yêu cầu của bài. B. Giảng bài (30 phút) 1. Phần cơ bản: - GV phổ biến ND y/c giờ học. - HS khởi động các khớp. * Chơi trò chơi “Tìm những con vật bay được” 2. Phần cơ bản. - Ôn bài TDPTC với hoa hoặc cờ. - Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. (Lớp trưởng điều khiển) * Trò chơi: “Hoàng Anh, Hoàng Yến” - GV phổ biến cách chơi, luật chơi. - HS thực hiện chơi 2-3 lần, GV theo dõi, động viên. 3. Phần kết thúc. - Đi chậm theo vòng tròn, vừa đi vừa hát. C. Kết bài (2 phút) - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ tập. - Dặn dò học sinh..

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×