Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

NHANH 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.8 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Tuần 23 Nhánh 2 : TÌM HIỂU VỀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN NẮNG, MƯA. GIÓ…. (Thực hiện từ ngày 28/01/2013 đến ngày 1/02/2013).. Ngày Hoạt động. Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sáu. Đón trẻ - Cho trẻ quan sát các hình ảnh, videos, hình ảnh thực tế về các hiện tượng tự nhiên - Cùng trẻ trò chuyện về các nội dung của chủ đề, gợi ý cho trẻ phát huy tốt các khả năng tiếp thu kiến thức, tư duy, sáng tạo - Trao đổi với phụ huynh về chủ đề trẻ khám phá. Sưu tầm tranh ảnh, sách báo, đồ dùng, đồ chơi có liên quan đến chủ đề; - Điểm danh: theo sổ gọi tên - Trẻ chơi theo ý thích. Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi của chân và chuyển đội hình thành 3 Thể dục hàng ngang dàn cách đều theo tổ.  Hô hấp : Hái hoa, ngửi hoa  Tay vai : Các ngón tay đan vào nhau ra trước  Chân : Ngồi khụyu gối, hai tay đưa lên cao ra trước  Bụng lườn : Đứng quay người sang hai bên  Bật : Bật tách chân, khép chân Hoạt PTNN động Thơ: Cầu học vồng có chủ đích. Hoạt động ngoài trời Hoạt động góc. PTTM PTTC Xé án mặt Bật liên tục trăng và các vì 4-5 ô sao. PTNT PTTM Xác định các BDVN: ngày trong Nắng sớm tuần, các mùa trong năm. - Hoạt động có chủ đích: + Trò chuyện, thảo luận với trẻ về các hiện tượng tự nhiên gần gũi quanh bé; + Quan sát thời tiết trong ngày; + Vẽ mặt trời trên sân trường; - Chơi vận động: Cáo và Thỏ, … - Trò chơi dân gian: Rồng rắn lên mây, Ném vòng - Chơi theo ý thích 1.Góc phân vai. - Bán, chế biến các loại nước giải khát * Chuẩn bị: - Quả cam, dụng cụ chế biến * Cách tiến hành: Hướng dẫn trẻ cách chế biến một số loại nước giải khát phục vụ cho khách du lịch. 2. Góc xây dựng: Xây hòn non nước.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Chuẩn bị: - Bộ tường rào, cổng ngõ, đá, cây xanh, ghế đá…. * Cách tiến hành: Hướng dẫn trẻ cách xây dựng khu u lịch hòn non nước có bố cục cân đối , hợp lí 3. Góc nghệ thuật: * Chuẩn bị: - Giấy vẽ, bút chì, màu sáp * Cách tiến hành: - Cho trẻ vẽ mặt trăng và các vì sao và tô màu 4. Góc sách: * Chuẩn bị: - Tranh ảnh, sách báo về các hiện tượng tự nhiên * Cách tiến hành: - Hướng dẫn trẻ cách lật sách nhẹ nhàng 5. Góc thiên nhiên: * Chuẩn bị: - Cây xanh, cây cảnh, bình tưới… * Cách tiến hành: - Trẻ trồng , chăm sóc cây xanh, cây cảnh để đem tặng cho khu du lịch Hoạt động chiều. Nêu gương Trả trẻ. Trò chuyện Chơi hoạt Xem lịch nhận Hát , biểu diễn Đọc thơ, đồng về các hiện động ở các biết các ngày các bài trong dao về hiện tượng tự góc trong tuần tuần tượng tự nhiên nhiên : nắng, mưa, gió, bão… - Nêu gương, cắm cờ thi đua; - Nhận xét, động viên; - Làm vệ sinh, rửa tay, lau mặt; - Nhận đồ dùng cá nhân; - Chào cô, chào bạn..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ 3 ngày 29 tháng 01 năm 2013 Hoạt động: THMTXQ. TÌM HIỂU VỀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Kiến thức:  Trẻ 5 tuổi:  Trẻ biết được một số hiện tượng tự nhiên gần gũi quanh bé về đặc điểm, tính chất...  Hiểu được sự cần thiết cũng như vai trò to lớn của một số hiện tượng tự nhiên đối với đời sống của con người và động thực vật như ánh sáng, mặt trời, không khí… và một số tác động xấu của gió lốc, bão lụt… đối với cuộc sống của chúng ta  Biết được quá trình hình thành mưa, vẽ được một bức tranh về mưa  Trẻ 4 tuổi: Trẻ biết được một số hiện tượng gần gũi quanh bé 2. Kĩ năng:  Trẻ 5 tuổi:  Phát triển khả năng tư duy logic, so sánh, phán đoán, suy luận  Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, khả năng phát triển bản lĩnh cá nhân  Phối hợp các kĩ năng cơ bản để tạo nên một bức tranh mưa đẹp  Trẻ 4 tuổi: Vẽ được một bức tranh về mưa 3. Thái độ:  Trẻ 5 tuổi: Trẻ hứng thú trong giờ học và tích cực tham gia vào các trò chơi.  Trẻ 4 tuổi: Cố gắng tham gia hoạt động học, hứng thú tham gia vào các trò chơi, trong khi chơi không tranh giành đồ chơi của bạn.  Hình thành mối tương quan hai chiều giữa các hiện tượng tự nhiên và cuộc sống của chúng ta II – CHUẨN BỊ:  Tranh các hiện tượng tự nhiên: gió, mưa, nắng, mây… III – TIẾN HÀNH:. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1: Ổn định lớp, gây hứng thú HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu các hiện tượng tự nhiên quanh bé. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cùng hát - Cho tôi đi làm mưa với - Đàm thoại cùng cô. - Hát bài “cho tôi I làm mưa với” - Các con vừa hát bài hát gì? - Đàm thoại qua nội dung bài hát - Mưa là một hiện tượng tự nhiên -Cho trẻ xem tranh về mưa, đàm thoại - Quan sát, đàm thoại - Các con có biết mưa không? Mưa có lợi - Trả lời theo hiểu biết và hại như thế nào? (Mưa làm cây cỏ tươi tốt nhưng mưa rất lớn sẽ gây ra lũ lụt, ảnh hưởng đến cuộc sống con người…) - Trả lời - Nhờ đâu mà trời có mưa ? - Tương tự cho trẻ xem tranh đàm thoại.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo dục TRÒ CHƠI:. Kết thúc. về gió. Cô bật quạt hỏi trẻ: Con thấy thế nào? Có mát không? - Ích lợi và tác hại của gió? - Cho trẻ đọc thơ Gió - Các con có biết không, khi bầu trời xuất hiện một cầu vồng thật đẹp thì ta biết ngay là có một nơi nào đó nắng và mưa… - Cho trẻ đọc ca dao “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm” - Cho trẻ kể thêm một số hiện tượng tự nhiên như: trăng, sao… - Cho trẻ đọc đồng dao “Mồng một lưỡi trai Mồng hai lá lúa…” - Đàm thoại cùng trẻ một số hiện tượng tự nhiên trẻ biết - Mở đĩa CD về các hiện tượng tự nhiên: mưa, nắng, gió… cho trẻ xem - Giáo dục trẻ biết phòng tránh một số hiện tượng tự nhiên như: sấm sét,mưa, nắng… - Cho trẻ đọc thơ Mưa rơi - Mưa rất đẹp phải không các con? - Bây giờ cô sẽ cho các con xem một số bức tranh vẽ về mưa - Cho trẻ xem tranh - Đàm thoại qua từng nội dung tranh - Con thấy mưa thế nào, bây giờ các con hãy vẽ cho mình một bức tranh về mưa nhé! - Quan sát, nhắc nhở, khích lệ ý tưởng của trẻ - Nhận xét tuyên dương - Đọc đồng dao nói ngược (Trời mưa cho mối bắt gà…). - Đàm thoại cùng cô - Trả lời - Đọc thơ cùng cô. - Đọc cùng cô - Trẻ kể - Đọc - Đàm thoại cùng cô - Trẻ lắng nghe - Lắng nghe - Đọc cùng cô - …… - Quan sát - Đàm thoại cùng cô - Về bàn vẽ. - Đọc cùng cô. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................... Thứ năm ngày 16 tháng 02 năm 2013 Hoạt động: Âm nhạc.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nội dung trọng tâm: Dạy hát: Nội dung kết hợp:. CHO TÔI ĐI LÀM MƯA VỚI. - Nghe hát: Mưa rơi - Vận động theo nhạc: Vỗ tay theo nhịp - Trò chơi: Chim Gõ kiến I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Kiến thức:  Trẻ 5 tuổi:  Trẻ nhớ tên bài hát “Cho tôi đi làm mưa với”, biết tên tác giả của bài hát là nhạc sĩ Hoàng hà;  Hát thuộc bài hát theo đúng nhịp, phách;  Hiểu được nội dung bài hát;  Vỗ tay theo đúng nhịp của bài hát.  Trẻ 4 tuổi:  Hát được bài hát : Cho tôi đi làm mưa với; 2. Kĩ năng:  Trẻ 5 tuổi:  Hát đúng giai điệu và cảm nhận được giai điệu của bài hát;  Rèn luyện tai nghe nhạc, vận động linh hoạt;  Trẻ 4 tuổi: Hát rõ lời bài hát. 3. Thái độ:  Trẻ 5 tuổi: Hứng thú tham gia các hoạt động tới cùng;  Trẻ 4 tuổi: Cố gắng tham gia vào các hoạt động, hứng thú tham gia trò chơi; II – CHUẨN BỊ:  Đầu đĩa, TV, đĩa nhạc có các bài hát, dụng cụ gõ đệm  Tranh trời mưa III – TIẾN HÀNH:. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1: - " Nhiều giọt thi nhau Ổn định tổ chức, Rơi mau xuống đất giới thiệu bài Không nhanh tay cất Ước cả áo quần". Đó là cái gì? - À, đúng rồi đó là mưa. Khi trời mưa nếu chúng ta không nhanh tay cất quần áo thì sẽ bị ước. - Khi mưa thì ai được xanh tốt, tắm mát? - Cô biết có một bài hát nói về mưa của nhạc sĩ Hoàng Hà đó là bài "Cho tôi đi làm mưa với". - Con nào thuộc bài hát này hãy hát cho cô và các bạn cùng nghe nào! HOẠT ĐỘNG 2: - Cô hát mẫu lần 1. DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CUẢ TRẺ. - Mưa.. - Thưa cô cây cối.. - …… - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Dạy hát “Cho tôi - Cô hát mẫu lần 2 (có nhạc nền) kết hợp đi làm mưa với” với giảng nội dung Bài hát này nói về một em bé muốn được làm mưa nên đã xin chị gió để được làm mưa nhằm giúp cho cây xanh lá, hoa lá được tốt tươi, giúp cho đời không phí hoài rong chơi. - Cô mời trẻ khá lên hát - Cô hát kết hợp với điệu bộ - Hỏi lại tên bài hát và tên tác giả - Cho trẻ hát theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Để hát hay bài hát "Cho tôi đi làm mưa với" thì các con phải kết hợp với vỗ đệm bằng trống lắc. - Lần 1: Cô hát + vỗ tay theo nhịp. - Lần 2: Cô hát + vỗ tay theo nhịp + giải thích. - Cô vỗ thử một đoạn cho trẻ đoán => Cô hát + vỗ tay theo nhịp lại toàn bộ bài hát. HOẠT ĐỘNG 3: - Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô. Vỗ tay theo nhịp => Sau mỗi lần trẻ thực hiện thì cô sửa sai. - Chúng ta vừa hát bài hát nói về mưa. Vậy cô cũng sẽ hát một bài hát nói về mưa cho các con nghe, đó là bài "Mưa rơi" dân ca Xá, các con có thích không? - Lần 1: Cô hát - Đàm thoại: • Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? thuộc dân ca nào? • Các con thấy bài hát này thế nào (về HOẠT ĐỘNG 4: nhịp điệu, về nội dung). Nghe hát “Mưa • Bài hát này nói về mưa rơi làm cho cây rơi” thêm tốt tươi, trong xanh. - Lần 2: Cô mở máy + múa minh họa. - Hôm nay có chim gõ kiến đến thăm lớp mình. Bây giờ mình cho chim gõ kiến ăn nhé. Các con chú ý xem chim gõ kiến ăn theo kiểu tiết tấu nào nha. HOẠT ĐỘNG 5: - Luật chơi: Trẻ bịt mắt nghe bạn mình Trò chơi âm gõ tiết tấu và phân biệt đó là loại tiết tấu nhạc “Chim Gõ nào. kiến” - Lần 1: Cô hát + gõ đệm 1 kiểu tiết tấu. - Lần 2: Cô gõ 2 tiết tấu liên tục không hát. - Lần 3: Một trẻ làm chim gõ kiến gõ 2. - Lắng nghe. - Hát theo khả năng - Quan sát, lắng nghe - "Cho tôi đi làm mưa với" của nhạc sĩ Hoàng Hà. - Tập thể, cá nhân. - Quan sát, lắng nghe - Quan sát, lắng nghe - …… - Lắng nghe - Thực hiện - ……. - Lắng nghe - Bài hát "Mưa rơi" của dân ca Xá. - Bài hát này vui, hơi nhanh.... Nói về mưa rơi giúp cho cây xanh tốt... - Quan sát, lắng nghe - Lắng nghe, tham gia cùng chơi.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> hoặc 3 loại tiết tấu, một trẻ bị bịt mắt đoán. - Lần 4: 2-3 trẻ làm chim gõ kiến gõ một Kết thúc loại tiết tấu, một trẻ bị bịt mắt đoán. - Đọc cùng cô - Cho trẻ đọc thơ “’Mưa” NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. ............................................................................................................................... Thứ 4 ngày 31 tháng 01 năm 2013 Hoạt động: Thể dục. BẬT LIÊN TỤC 4-5 Ô.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Kiến thức:  Trẻ biết bật liên tục vào 4-5 ô, khi bật không chạm vào vạch ô. 2. Kĩ năng:  Trẻ 5 tuổi:  Phát triển các tố chất vận động, phát triển cơ tay cơ chân và khả năng định hướng trong không gian  Phát triển cơ chân và các tố chất vận động khéo léo  Trẻ 4 tuổi: Trẻ tập bật theo yêu cầu của cô 3. Thái độ:  Trẻ 5 tuổi: Hứng thú tham gia các hoạt động tới cùng;  Trẻ 4 tuổi: Cố gắng tham gia vào các hoạt động học, hứng thú tham gia vào các trò chơi II – CHUẨN BỊ:  10 ô có đường kính 0,4m  2 cái bia  10 túi cát III – TIẾN HÀNH:. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ. HOẠT ĐỘNG CUẢ TRẺ - Bật nhạc nền bài: Nắng sớm. Cho trẻ đi vòng - Trẻ đi các kiểu đi tròn kết hợp đi các kiểu: đi kiểng chân-> đi theo nền nhạc thường-> đi gót chân-> đi thường-> đi khom lưng-> đi dậm chân-> chạy chậm-> chạy nhanh -> nhanh hơn-> chạy chậm-> về đội hình dọc-> hàng ngang tập hợp BTPTC. - Thực hiện 3l x 8n HOẠT ĐỘNG 2: * Động tác tay: các ngón tay đan vào nhau ra Trọng động trước - Thực hiện 2l x 8n Bài tập phát triển * Động tác chân: ngồi khụyu gối, hai tay đưa chung lên cao ra trước - Thực hiện 2l x 8n * Động tác bụng: đứng quay người sang hai bên - Thực hiện 3l x 8n * Động tác bật: bật tách chân, khép chân. - Trẻ chuyển 2 hàng - Cho trẻ chuyển đội hình 2 hàng ngang đối diện ngang Vận động cơ bản - Hôm nay chúng ta sẽ học bài vận động "bật liên tục vào 4-5 ô" - Trẻ lên thực hiện - Con nào có thể thực hiện được vận động này lên làm thử cho cô và các bạn cùng xem nào - Cô quan sát, nhận xét - Cô giải thích: - Trẻ chú ý lắng nghe TTCB: đứng trước ô hai tay chống hông, khi có hiệu lệnh cô khuỵu gối lấy đà cô bật liên tục 2 chân vào các ô. bật chạm đất nhẹ nhàng chân -2 trẻ lên thực hiện không chạm ô - Mời 2 trẻ khá lên thực hiện thử.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Trò chơi vận động Bắn bia HOẠT ĐỘNG 3: Hồi tĩnh Kết thúc. * Trẻ thực hành: - Trẻ thực hành - Cho cả lớp thực hiện mỗi trẻ 2 lần, cho lần lượt 4 trẻ - Hai đội thi đua - Cô nhận xét bao quát - Cho hai đội thi đua - Cô động viên, khuyến khích trẻ - Trẻ chơi - Cho trẻ chơi trò chơi bắn bia * Cô hướng dẫn cách chơi và cho trẻ chơi - Trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ đi hít thở nhẹ nhàng - Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng thả lỏng tay - Hát cùng cô chân. - Cho trẻ hát bài “Đếm sao”. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Chuẩn bị: - Lịch lốc - Đồ chơi ở các góc 2. Nội dung: - Cho trẻ xem lich và nhận biết các ngày trong tuần - Cho trẻ chơi ở các góc NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM 1. hoạt động chung:. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 2. Hoạt động góc: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 3. Hoạt động ngoài trời: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. Thứ 2 ngày 28 tháng 01 năm 2013 Hoạt động: LQ Văn học: Thơ. CẦU VỒNG I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1. Kiến thức:  Trẻ 5 tuổi:  Trẻ biết tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ nói lên vẻ đẹp của cầu vồng trên bầu trời.  Trẻ quan sát và nhận thấy cầu vồng là 1 đường cong, có 7 mầu đó là : đỏ, da cam , vàng , lục , lam , tràm , tím, thường xuất hiện khi những cơn mưa rào to vừa tạnh và có ánh nắng chiếu vào.  Trẻ nhận biết được từ : cầu vồng và các từ chỉ mầu sắc của cầu vồng  Trẻ 4 tuổi: Biết đọc thơ theo cô, theo bạn; hiểu được nội dung bài thơ;  Ôn tập các chữ cái đã được học 2. Kĩ năng:  Trẻ 5 tuổi:  Rèn cho trẻ kỹ năng đọc thơ thuộc và diễn cảm, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.  Trẻ biết trả lời các câu hỏi và bộc lộ cảm xúc khi nghe, đọc thơ.  Phát triển khả năng sáng tạo, phán đoán, tưởng tượng cho trẻ;  Trẻ 4 tuổi: Cố gắng đọc thơ theo cô, theo bạn. 3. Thái độ:  Trẻ 5 tuổi:  Trẻ mạnh dạn, tự tin khi bàn bạc thảo luận thực hiện cùng nhóm chơi.  Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động trong giờ học.  Trẻ 4 tuổi: Thích tham gia vào các hoạt động; II – CHUẨN BỊ:  Bộ tranh minh họa bài thơ Cầu vồng  Tranh cầu vồng  Các thanh nhiều màu sắc để ghép cầu vồng  Giấy, màu vẽ  Các tiếng động : sấm sét, mưa, tiếng chim kêu III – TIẾN HÀNH:. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1: - Cô cho trẻ nghe đĩa sấm sét và mưa. Trò chuyện gây hứng thú. HOẠT ĐỘNG CUẢ TRẺ - Trẻ vận động nhẹ nhàng cùng cô theo giai điệu một bản nhạc tiết tấu vui nhộncùng cô nghe tiếng nhạc của sấm , sét, mưa theo đội hình vòng tròn. - Có tiếng chim kêu. Cô nói với trẻ : Sau - Có cầu vồng xuất hiện khi trời mưa tạnh nhìn lên bầu trời các con thấy có điều gì đặc biệt? - Cầu vồng có hình gì ? (Cho trẻ quan sát - Cong cầu vồng mô hình cô làm sẵn) - Màu của của cầu vồng là những màu - Liệt kê theo hiểu biết.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> gì? - Cô dùng 7 cây sáp màu tạo hình cầu vồng HOẠT ĐỘNG 2: - Cô giới thiệu bài thơ Cầu vồng của nhà Giới thiệu bài thơ Phạm Thanh Quang. thơ - Cô đọc 1 lần kết hợp cùng điệu bộ , cử + Cô đọc thơ chỉ. - Cô vừa đọc bài thơ gì ? Bài thơ của ai? - Cô đọc lần 2 với tranh HOẠT ĐỘNG 3: + Cô đọc: Chiếc cầu vồng bẩy sắc Đàm thoại , Uốn mình góc trời xa. giảng trích dẫn - Sau khi nghe cô đọc bài thơ các con thấy cầu vồng có bao nhiêu mầu ? - Cầu vồng các con quan sát trên bầu trời là những màu gì ? + Cô đọc: Cầu vồng cũng có bạn Cùng vươn qua mái nhà. - Cầu vồng cũng có bạn, thì bạn của cầu vồng là ai? - Các con ạ tất cả các mầu của cầu vồng như những người bạn thân thiết đoàn kết với nhau để có đủ 7 sắc mầu tạo nên bầu trời có 1 cảnh đẹp lung linh. - Vì sao mà người ta thấy cầu vồng có ánh sáng lung linh? (Cô bật đèn chỉ cho trẻ xem) và nói các con hãy nhìn xem đây chính là ánh sáng lung linh đấy. - Các bạn cầu vồng lung linh cùng với nhau vươn qua mái nhà . + Cô đọc : Chiếc cầu vồng bẩy sắc Lung linh cong lên trời Như lưng mẹ hôm sớm Làm lụng chẳng nghỉ ngơi. + Chiếc cầu vồng lung linh cong lên trời được so sánh với hình ảnh của ai ? - Các con quan sát hình dáng những người nông dân cấy lúa, các con thấy hình dáng lưng cong giống cầu vồng như thế nào? - Cô đọc : Ơ kìa cầu vồng nhỏ Còng lưng cõng cầu to. Như đôi bạn thân thiết Chẳng xa nhau bao giờ. - Cô chỉ lên cầu vồng và nói: Các bạn cầu vồng đoàn kết , quí mến nhau giống hình ảnh những người bạn cõng nhau vui chơi, các bạn cầu vồng tuy bé thôi nhưng cố. - Quan sát. - Lắng nghe - Trẻ trả lời.. -7 - Liệt kê. - Trả lời. - Trả lời theo hiểu biết. - Lưng mẹ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> gắng cõng bạn vì yêu quí nhau. HOẠT ĐỘNG 4: - Dạy trẻ đọc thơ: Dạy trẻ đọc thơ - Cả lớp đọc : 2-3 lần. - Tổ đọc thơ - Nam, nữ, đọc 2 lần. - Cá nhân : 2 trẻ. HOẠT ĐỘNG 5: - Cách chơi: Trẻ chia thành hai đội thi Trò chơi nhau chuyền những cánh cung màu sắc Bé ráp cầu vồng lên xếp thành chiếc cầu vồng,vừa chuyền vừa đọc thơ. Kết thúc bản nhạc, đội nào xếp xong và đúng, đẹp là thắng cuộc. - Luật chơi: Khi chuyền không được làm rơi những cánh cung và xếp cầu vồng phải đúng thứ tự các màu Kết thúc - Đọc bài thơ Cầu vồng. - Đọc cùng cô. - Lắng nghe, tham gia cùng chơi. - Đọc cùng cô. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Chuẩn bị: - Video hình ảnh về các hiện tượng tự nhiên : nắng, mưa, gió, bão… 2. Nội dung: - Cho trẻ xem một số hình ảnh về các hiện tượng tự nhiên và trò chuyện cùng trẻ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM 1. hoạt động chung:. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 2. Hoạt động góc: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 3. Hoạt động ngoài trời: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. Thứ 3 ngày 29 tháng 01 năm 2013 Hoạt động: TẠO HÌNH.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> XÉ DÁN MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO  Tìm hiểu về các hiện tượng tự nhiên I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Kiến thức:  Trẻ 5 tuổi: - Trẻ biết một số hiện tượng tự nhiên như: nắng, mưa, gió, bão - Biết xé dán mặt trăng và các vì sao  Trẻ 4 tuổi: - Làm quen với một số hiện tượng tự nhiên xung quanh bé - Biết các kĩ năng xé dán 2. Kĩ năng:  Trẻ 5 tuổi: - Biết sử dụng các kĩ năng đã học để xé dán: xé nét cong, nét thẳng - Biết phếch hồ vào mặt sau để dán  Trẻ 4 tuổi: - Trẻ biết các kĩ năng xé dán Thái độ:  Trẻ 5 tuổi: Hứng thú tham gia vào hoạt động  Trẻ 4 tuổi: biết chú ý làm theo hướng dẫn II – CHUẨN BỊ: 1. Cho cô - Tranh mẫu xé dán mặt trăng và các vì sao 2. Cho trẻ: - Giấy màu, giấy lót, hồ dán - Khăn ẩm - Gía treo tranh III – TIẾN HÀNH:. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1: - Đọc thơ Mưa Ổn định tổ chức, - Mưa là một hiện tượng tự nhiên, thế ngoài gây hứng thú mưa ra thì ai còn biết ngững hiện tượng tự nhiên nào nữa? - à! Ngoài ra còn có các hiện tượng tự nhiên như : nắng, mưa, gió, bão và một số hiện tượng khác như mặt trời, mặt trăng, các vì sao - Giáo dục trẻ - Hôm nay cô sẽ cho các con xé dán mặt HOẠT ĐỘNG 2: trăng và các vì sao các con có thích không? Cung cấp kiến * Cho trẻ xem tranh: thức - Đây là tranh xé dán gì?  Quan sát - Cô dùng kĩ năng gì để xé dán?. HOẠT ĐỘNG CUẢ TRẺ - Đọc thơ cùng cô - Lắng nghe, trả lời. - Lắng nghe - thích ạ - Mặt trăng - trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> tranh mẫu. Trẻ thực hiện. Nhận xét sản phẩm. 3. Kết thúc. - à! Cô dùng kĩ năng xé các nét cong để xé dán mặt trăng - Mặt trăng cô xé có màu gì các con nhỉ? * Còn đây là tranh gì: - Ngôi sao có mấy cánh? - Cô dùng kĩ năng gì để xé? - Cô dùng màu gì để xé ngôi sao? * Tranh 3: cô giới thiệu tương tự - Các con ơi! Các hành tinh trên bầu trời rất đẹp đúng không các con. Vậy thì hôm nay các con hãy cùng nhau xé dán những vì sao và mặt trăng cho thật đẹp nhé! - Cho trẻ về bàn thực hiện - Cô quan sát trẻ thực hiện nhắc nhở trẻ cách phếch hồ vào mặt sau để dán. Hướng dẫn trẻ cách chọn màu sắc và bố cục tranh. - Cô quan sát giúp đỡ trẻ yếu. - Cô mở nhạc “ cho tôi đi làm mưa với” tạo cảm hứng cho trẻ. - Cho trẻ mang sản phẩm lên treo. - Trẻ về bàn thực hiện. - Trẻ treo sản phẩm lên giá - Mời 2-3 trẻ lên nhận xét sản phẩm của - Trẻ lên nhận xét sản bạn phẩm của bạn - Cô chọn thêm sản phẩm đẹp để nhận xét thêm - Tuyên dương trẻ có bài xé dán đẹp - Cho trẻ hát bài “ nắng sớm” - Hát ra ngoài. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Chuẩn bị:. - Màu vàng - Ngôi sao - 5 cánh - Xé nét thẳng - Màu vàng.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Đồ dùng, đồ chơi ở các góc 2.Nội dung: - Cho trẻ chơi hoạt động tự do ở các góc. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM 1. hoạt động chung:. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 2. Hoạt động góc: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 3. Hoạt động ngoài trời: …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. Thứ 6 ngày 1 tháng 2 năm 2013 A-HOẠT ĐỘNG CHUNG Hoạt động: Âm nhạc:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> NẮNG SỚM. Nội dung chính: Vận động Nội dung kết hợp: - Biểu diễn một số bài hát về chủ đề “Các hiện tượng tự nhiên” - Nghe hát : “mưa rơi” - Trò chơi âm nhạc “Hát theo hình vẽ” I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiến thức: a) Trẻ 5 tuổi - Ôn lại một số hiện tượng tự nhiên đã được học trong chủ đề - Ôn lại các bài hát, vận động... đã được học trong chủ đề - Thể hiện tình cảm của trẻ qua buổi biểu diễn - Biểu diễn tốt bài nắng sớm b) Trẻ 4 tuổi - Nhớ lại những bài hát, vận động đã được học trong chủ đề 2. Kỹ năng: a) Trẻ 5 tuổi - Nâng cao kĩ năng quan sát, phát triển tư duy, thẩm mỹ - Biểu diễn hay, khéo léo có cảm xúc b) Trẻ 4 tuổi - Biết quan sát, nhận thức cái đẹp - Tập biểu diễn văn nghệ 3. Thái độ: a) Trẻ 5 tuổi - Chú ý lắng nghe cô hát, hưởng ứng cùng cô; - Thích thú tham gia hoạt động văn nghệ b) Trẻ 4 tuổi - Cố gắng tham gia đến cuối buổi II - CHUẨN BI:  Trang phục phục vụ cho buổi biểu diễn  Nhạc nền các bài hát trong chương trình III - TIẾN HÀNH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG 1: - Đọc “cầu vồng ” Ổn định tổ chức, - Các con vừa đọc bài thơ nói về gì? gây hứng thú - Đàm thoại cùng trẻ về nội dung bài thơ. Giáo dục - Giáo dục trẻ biết dược vẻ đẹp của thiên nhiên Đàm thoại cùng - Trong chủ đề này các con đã được tìm trẻ hiểu về các hiện tượng tự nhiên nào? - các hiện tượng tự nhiên có ích lợi đối với con người, tuy nhiên cũng có một số hiện tượng gây hại như: bão, lụt… - Hôm nay có một chương trình văn nghệ về các hiện tượng tự nhiên các con co muốn tham gia không?. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cả lớp đọc cùng cô. - Cái cầu vồng - lắng nghe - Trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> HOẠT ĐỘNG 2: Cuộc thi “nghệ sĩ của thiên nhiên” P1: Phong cách âm nhạc P2: Tài năng âm nhạc. P3: Nghe tiếng kêu con vật và hát. Kết thúc. - Các con hãy tìm các bạn để tạo thành 3 đội cùng tham gia thi nào. - Phần thi đầu tiên là phần thi: “Phong cách âm nhạc”, cách thể hiện là cả 3 đội tham biểu diễn bài “nắng sớm” - Biểu diễn tập thể, tổ, nhóm, cá nhân. - Phần thi thứ hai là “Tài năng âm nhạc” cách thể hiện là từng đội tham gia các tiết mục về các hiện tượng tự nhiên - Mời đại diện 3 đội lên bàn tay trắng và oẳn tù tì để chọn ra thứ tự biểu diễn. - Mời đội cầu vồng. - Cho trẻ giới thiệu về các thành viên trong đội của mình. - Giới thiệu tiết mục biểu diễn + Hát :cho tôi đi làm mưa với + Múa: mây và gió - Để góp vui cho chương trình cô hát bài “ mưa rơi” dân ca xá - Mời đội Trăng vàng biểu diễn: +hát : trời nắng, trời mưa - Đội cuối cùng lên biểu diễn + Đơn ca có phụ hoạ : giọt sương - Cô hát bài: Mùa xuân đến rồi - Phần thi cuối cùng là trò chơi âm nhạc với hình thức trò chơi: khi hình ảnh trên màng hình xuất hiện các đội rung chuông trả lời và hát bài hát nói về nội dung bức tranh - Kết thúc cô tuyên bố cả 3 đội đều đạt danh hiệu :Nghệ sĩ của thiên nhiên. - Đồng dao: trời nắng trời mưa. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. - Trẻ chia 3 đội ( cầu vồng, trăng vàng, sao hôm) - Trẻ thể hiện bài hát - Tổ, nhóm, cá nhân. - Từng đội thể hiện. - Giới thiệu thành viên - Giới thiệu tiết mục biểu diễn - Quan sát, lắng nghe - Trẻ lên biểu diễn - lắng nghe. - 1 trẻ lên biểu diễn - Hát cùng cô - Trẻ thực hiện. - Trẻ chơi trò chơi - Đọc đồng dao.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1. Chuẩn bị:. - Một số bài thơ, đồng dao, ca dao về các hiện tượng tự nhiên 2. Nội dung: - Cho trẻ đọc thơ, đồng dao , ca dao về hiện tự nhiên. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, RÚT KINH NGHIỆM 1. hoạt động chung:. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 2. Hoạt động góc: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 3. Hoạt động ngoài trời: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×