Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Chuyen e mot so bien phap gdhs ca biet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.86 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>LÍ DO </b>


- Tình hình đạo đức của học sinh trường THCS Thượng
Hồ


- Gần đây, trên các phương tiện thơng tin, báo chí, truyền
hình đã lên tiếng khá nhiều về hiện tượng học sinh cá biệt


(HSCB), học sinh (HS) bỏ học tụ tập băng nhóm, gây gổ đánh
nhau thậm chí dẫn đến tử vong. Vấn đề này đã trở thành một mối
quan ngại của dư luận, nhất là đối với gia đình và nhà trường.


- Giáo dục là một khoa học và là một nghệ thuật. Trong đó
việc giáo dục, quản lý HSCB và ngăn chặn nguy cơ bỏ học của HS
là một vấn đề khá nan giải, phức tạp và hết sức nhạy cảm. Công
việc này đã và đang trở thành một thách thức lớn không chỉ riêng
ngành giáo dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. NHỮNG BIỂU HIỆN CHUNG NHẤT Ở HS CÁ BIỆT</b>


- Những em HS thuộc loại “cá biệt” thường có thói quen lười
biếng, quay cóp, khơng thuộc bài, cúp tiết, bỏ học hoặc vắng học
thường xuyên, lừa dối cha mẹ, thầy cô; dọa nạt bạn bè và lảng


tránh các hoạt động tập thể : lao động, sinh hoạt Đồn – Đội, sinh
hoạt ngoại khóa... thường xun gây gổ đánh nhau, giả mạo chữ ký
của bố mẹ viết giấy xin phép; tiêu xài các khoản phí của bố mẹ đưa
nộp cho nhà trường vào các quán điện tử…


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Chúng thường đánh mất lòng tự trọng, xấu hổ và trở nên chai lì
khác thường.



Những HSCB thường hay vi phạm nội quy, kỷ luật nhưng
lại rất lí lẽ. Chúng cho việc nói dối, giả tạo là chuyện bình


thường. Cho nên một điều dễ nhận thấy ở những HSCB, học sinh
bỏ học là cách nói năng, đi đứng, ăn mặc, hành động rất khác


thường, luôn tạo sự chú ý đối với người khác, muốn được các bạn
khác cười để tán thưởng một cách ngây ngơ…


Có thể nói, những tác hại do các em HSCB gây ra là


không nhỏ và thậm chí là khá nghiêm trọng. Nó làm ảnh hưởng
đến chất lượng giáo dục chung, phong trào thi đua của nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II. THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ HSCB :</b>


- Thực trạng hiện nay hầu như trường nào, lớp học nào cũng có HSCB và
những học sinh này đa số gây khơng ít khó khăn cho GVCN, đơi khi họ rất
mệt mỏi vì nói hồi mà các em khơng nghe, càng phạt thì càng lỳ hơn hoặc
các em sẽ co lại và phá phách hoặc chống đối ngầm. Điều này khơng


những khó khăn cho GV mà cịn có thể ảnh hưởng đến chuyện thi đua của
cả lớp.


- GVCN thường là người đứng ra giải quyết mọi chuyện do HS
gây ra, nhưng chỉ ở mức độ là khuyên bảo, dạy kèm ngồi giờ cho HS q
yếu kém, cịn đối với HS cá biệt về đạo đức thì răn đe, xử phạt, thậm chí
cịn hù dọa nhưng hầu hết đều chỉ có hiệu quả tức thời thơi rồi đâu lại vào
đó, HS vẫn trở lại như cũ vì do GV không hiểu được nguyên nhân sâu phát


xuất từ tâm lý lứa tuổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Thực trạng là thế ! Song người giáo viên phải nhận thức được rằng học sinh
chúng khơng có tội. Nếu sống trong một gia đình lành mạnh, đầy đủ, được
sự quan tâm sâu sắc và có trách nhiệm của gia đình thì các em sẽ có một
nhân cách tốt và ngược lại .Vì thế học sinh chỉ là nạn nhân mà thôi.


<b>III. NHỮNG NGUYÊN NHÂN CỦA HIỆN TƯỢNG HSCB </b>
<b>1. Bản thân học sinh- Gia đình:</b>


- Lâu nay, chúng ta thường dùng cụm từ “học sinh cá biệt” để ám chỉ những
đối tượng học sinh có vẻ khác thường, khó dạy, thậm chí hư hỏng là cá biệt
và xử lý trên hành động do HS gây ra mà quên là cần phải tìm cho ra nguyên
nhân. Đôi khi sự cá biệt của những HS ấy lại do lứa tuổi các em rất hiếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Cắp sách tới trường hàng ngày nhưng dường như nhiều học sinh


khơng nắm rõ là để làm gì, có ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống
sau này.


- Một nguyên nhân cơ bản là gia đình thiếu quan tâm, kiểm
tra, đôn đốc, nhắc nhở, động viên các em trong học tập, vui chơi. Có
gia đình phó thác hẳn việc giáo dục con cái cho thầy cô giáo, cho
nhà trường. Có gia đình thiếu biện pháp giáo dục, thiếu kết hợp với
nhà trường, với các lực lượng giáo dục khác. Hơn nữa học sinh


trường THCS THƯỢNG HOÀ sống rải rác trên địa bàn rộng, phức
tạp và đời sống kinh tế xã hội còn rất nhiều khó khăn.Vì thế khơng ít
gia đình chỉ biết làm ăn, đầu tư kinh tế, xem nhẹ việc giáo dục con
cái. Nếu có nắm thơng tin về con cái thì cũng chung chung, một


chiều rất phiến diện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2. Về phía nhà trường</b>


-Thực tế hiện nay (do nhiều lí do) các hoạt động, phong trào trong
nhà trường nhìn chung chưa phong phú. Các phong trào chưa lôi
cuốn, hấp dẫn, chưa huy động đông đảo lực lượng học sinh tham
gia. Chưa tạo ra môi trường giáo dục thật sự là môi trường sư


phạm, môi trường giáo dục thân thiện để lôi cuốn học sinh có nhu
cầu và thích đến trường hơn là la cà ở các quán bi-a, điện tử…


Điều này đang tiềm ẩn khá nhiều tiêu cực ảnh hưởng đến việc học
tập, sinh hoạt của các em.


<b>IV. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HS CÁ BIỆT </b>


Giáo dục là trách nhiệm của toàn xã hội, là sự kết hợp chặt chẽ của
3 lực lực lượng giáo dục : gia đình – nhà trường – xã hội. Tuy


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>1. Đối với giáo viên chủ nhiệm – giáo viên bộ mơn</b></i>
<i><b>a. Việc duy trì sỉ số học sinh :</b></i>


- Hàng ngày, GVCN phải nắm bắt được sỉ số học sinh lớp chủ
nhiệm thông qua các buổi sinh hoạt 15 phút hoặc thông qua báo
cáo của lớp trưởng. Nếu học sinh vắng học vì ốm đau hay vì lí do
nào khác nhất định phải có giấy xin phép có chữ kí của cha mẹ
học sinh. Đối với những học sinh vắng học không có lí do đến
buổi thứ hai GVCN phải tìm hiểu lí do ngay bằng cách đến nhà
hoặc gọi điện thoại báo cho phụ huynh học sinh nhằm tránh việc


cha mẹ học sinh nghĩ con em mình đến trường nhưng thực chất
các em lại bỏ đi chơi điện tử…


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>b. Việc giáo dục học sinh cá biệt :</b></i>


- GVCN phải nắm thông tin một cách đầy đủ, chính xác, kịp
thời về học sinh của mình. Đặc biệt là những HSCB để đề ra những
biện pháp giáo dục phù hợp


- Khi học sinh bỏ học, nghỉ học nhất thiết GVCN phải biết lí
do vì sao. Đối với học sinh cá biệt phải tìm hiểu ngun nhân nào em
học sinh đó trở thành “ cá biệt”, cần gặp riêng em để trò chuyện, tìm
ra nguyên nhân và những biện pháp giáo dục cụ thể :


+ Đối với học sinh nghỉ học vì hồn cảnh gia đình khó khăn
về vật chất : GVCN cần đến thăm thực tế gia đình, cảm thơng, chia
sẻ, động viên…Sau đó gặp riêng học sinh khuyên nhủ các em biết
chịu đựng và khắc phục khó khăn, thiếu thốn trong cuộc sống đời


thường. Đồng thời chỉ cho các em thấy rõ muốn thoát khỏi hồn cảnh
hiện tại chỉ có một con đường duy nhất là cố gắng học tập tốt mới


mong có một tương lai tươi sáng hơn. Nếu có thể được giáo viên


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

+) Đối với học sinh nghỉ học vì học yếu : GVBM khơng
nên quở mắng, trách phạt mà trái lại luôn luôn động viên, khuyến
khích, tuyên dương từng bước tiến bộ của các em. Đối với GVCN
cần quan tâm nhiều hơn đối với kết quả học tập của học sinh lớp
chủ nhiệm như : chỉ ra phương pháp học tập ở nhà cho các em,
phân công học sinh khá, giỏi phụ trách giúp đỡ, thông qua phong


trào “ Đôi bạn cùng tiến” của Liên Đội có tuyên dương, khen


thưởng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Có những trường hợp GVCN mời CMHS để cùng kết
hợp với gia đình để tìm hiểu nguyên nhân và đề ra phương pháp
giáo dục tốt nhất. Việc mời CMHS không phải chỉ khi nào cần
thiết hay xảy ra sự cố gì trong trường học do các em gây ra mà
cần xem việc gặp gỡ, trao đổi với CMHS là chuyện thường được
thực hiện hàng tháng, hàng tuần thậm chí hằng ngày đối với các
em cá biệt.


- Việc giáo dục học sinh khơng chỉ ở trường mà cịn ở cả
ngồi giờ học. Việc này yêu cầu giáo viên phải luôn kiên trì, bình
tĩnh trước những sai xót, vi phạm của học sinh. Cần phối hợp


chặt chẽ với nhiều người, nhiều tập thể trong và ngoài nhà trường
như : BCS lớp, Hội CMHS, Đội TNTP, Đoàn TNCS Hồ Chí


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Đối với HSCB la mắng, trách phạt đều không mang lại hiệu
quả mà người giáo viên cần đi vào chiều sâu về mặt tâm lí. Dùng chính
tình cảm chân thành của người thầy để giáo dục các em. Định hướng
những hành vi chuẩn mực trong quan hệ cư xử, nhận thức cho các em
nhưng khơng q máy móc, áp đặt mà trên cơ sở của : kỉ cương – tình
thương – trách nhiệm.


- Việc giáo dục HSCB không hề đơn giản vì vậy địi hỏi người
giáo viên khơng ngại khó, ngại khổ mà cần kiên trì tìm hiểu, phân tích
tâm lí học sinh, phải có tình u thương, biết lắng nghe ý kiến học sinh,
không được xúc phạm các em kể cả khi các em phạm lỗi. Hơn hết tránh


đối xử thơ bạo, trách móc các em, hãy tôn trọng nhân cách các em.


Thầy cô hãy gần gũi, cảm thông, độ lượng, chia sẻ, tạo điều kiện và cơ
hội để các em sửa chữa những lỗi lầm, khuyết điểm hoặc phát huy


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Chúng ta hãy giúp các em lấy lại lòng tin, lòng tự trọng. Đừng bao
giờ để các em đánh mất niềm tin ở chính bản thân mình. Bởi vì đánh
mất niềm tin ở chính bản thân mình thì các em sẽ mất tất cả. Hãy


đến với các em bằng tình thương, sự đồng cảm hơn là một người
giáo dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Vì vậy, giáo dục học sinh bằng tấm gương của người thầy cũng chính
là giáo dục các em bằng : ÂN, UY, TRÍ, TÂM


+) <b>ÂN </b>: Tình thương u, q mến, chăm lo, coi học sinh như chính
con em ruột thịt của mình.


+) <b>UY</b> : Uy tín của người giáo viên trước học sinh, CMHS, nhà trường,
xã hội…cả về năng lực chun mơn lẫn phẩm chất đạo đức.


+) <b>TRÍ </b>: Trí tuệ, năng lực chuyên môn gắn liền với “dũng” : dám nghĩ,
dám làm, dám đột phá bằng những phương pháp mới…


+) <b>TÂM </b>: Lịng nhiệt tình, tâm huyết, quan tâm của GVCN đối với cả
học sinh ngoan lẫn chưa ngoan. “Tâm” còn là tâm sức tập trung trong
từng lời ăn, tiếng nói, hành động và trong từng tiết giảng bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>2. Về phía nhà trường: </b></i>



Nhà trường cần thường xuyên tổ chức các hoạt động giáo
dục khác bên cạnh hoạt động dạy và học như: đố vui để học, hái
hoa dâng chủ, các hoạt động văn thể, cắm trại, ngoại khóa chuyên
đề, tham quan dã ngoại, ... Chính các hoạt động này có tác dụng
bổ trợ rất lớn đến hoạt động dạy và học, góp phần thu hút học
sinh đến trường. Thực tế cho thấy nếu các em chủ động tìm đến
các hoạt động của nhà trường với thầy cơ giáo thì hiệu quả giáo
dục sẽ cao hơn việc thầy cơ giáo chủ động tìm đến các em.


Tóm lại, giáo dục HSCB là một cơng việc khó khăn, phức
tạp, hết sức nhạy cảm, đòi hỏi sự kiên trì, lịng nhiệt tình, một


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Những vấn đề chúng tơi vừa trình bày đã và đang là một
trong những bức xúc lớn, được sự đồng thuận của đông đảo
các cán bộ quản lý giáo dục, q thầy cơ giáo. Vì thời gian
chuẩn bị ngắn nên có lẽ chun đề cịn có rất nhiều thiếu sót
rất mong nhận được sự quan tâm góp ý, chia sẻ của BGH, q
thầy cơ giáo đặc biệt là những giáo viên có nhiều kinh


nghiệm trong công tác chủ nhiệm để cùng nhau học hỏi và
cùng nhau làm trịn trách nhiệm cao q của người thầy.


<i><b>Xin chân thành cảm ơn !</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22></div>

<!--links-->

×