Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.18 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-------***-------

PHẠM THỊ DUYÊN

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP
ỨNG U CẦU SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HỐ,
HIỆN ĐẠI HOÁ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội - 2003


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-------***-------

PHẠM THỊ DUYÊN

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP
ỨNG U CẦU SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HỐ,
HIỆN ĐẠI HOÁ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Chuyên ngành : Chủ nghĩa duy vật biện chứng
và chủ nghĩa duy vật lịch sử
Mã số
: 5-01-02
Người hướng dẫn khoa học : TS - Dương Văn Thịnh

Hà Nội - 2003




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là cơng trình nghiên cứu của tơi với sự
hƣớng dẫn của Tiến sĩ Triết học Dƣơng Văn Thịnh. Các tài liệu, số liệu sử dụng
trong luận văn đều trung thực và có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.
Ngày …. tháng 8 năm 2003
Tác giả
Phạm Thị Duyên


MỤC LỤC
Trang
3
1. Tính cấp thiết của đề tài
3
2. Tình hình nghiên cứu
4
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
7
4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
8
5. Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu
8
6. Đóng góp của luận văn
8
7. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của luận văn
8
8. Kết cấu của luận văn
9

CHƢƠNG 1: NGUỒN NHÂN LỰC SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO CHẤT
10
MỞ ĐẦU

LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG U CẦU SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP
HỐ, HIỆN ĐẠI HOÁ

1.1. Khái niệm nguồn nhân lực và chất lƣợng nguồn nhân lực
1.1.1. Khái niệm nguồn nhân lực
1.1.2. Khái niệm chất lượng nguồn nhân lực
1.2. Sự cần thiết phải nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực
1.2.1. Đặc điểm CNH, HĐH ở nước ta
1.2.2. Yêu cầu của quá trình CNH, HĐH đối với việc nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực

10
10
13
16
17
25

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT
LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG U CẦU CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN
ĐẠI HOÁ Ở NƢỚC TA.

36

2.1. Thực trạng chất lƣợng nguồn nhân lực ở Việt Nam
2.1.1. Về thể lực

2.1.2. Về trí lực
2.1.3. Về những phẩm chất đạo đức, tinh thần của con người Việt Nam
2.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực đáp ứng
yêu cầu CNH, HĐH ở nƣớc ta
2.2.1. Nâng cao thể lực con người Việt Nam
2.2.2. Chú trọng công tác giáo dục - đào tạo
2.2.3. Giáo dục phẩm chất đạo đức và những giá trị truyền thống dân tộc
2.2.4. Vai trò lãnh đạo của Đảng và của Nhà nước
2.2.5. Tăng cường hợp tác quốc tế

36
37
38
45
57

KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

58
61
75
76
77
79
81


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Cơng nghiệp hố, hiện đại hoá là xu thế phát triển chung của các nƣớc trên
thế giới khi các nƣớc đó muốn tiến tới một xã hội hiện đại. Sau hơn 10 năm thực
hiện đƣờng lối đổi mới của Đảng, đất nƣớc ta đã bƣớc vào thời kỳ đẩy mạnh
cơng nghiệp hố, hiện đại hố theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Cơng nghiệp
hố, hiện đại hố khơng chỉ đơn thuần là cơng cuộc xây dựng kinh tế mà cịn là
q trình biến đổi cách mạng sâu sắc mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Để đảm
bảo cho sự nghiệp này thành công, Đảng ta xác định phải "lấy việc phát huy
nguồn lực con ngƣời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững".
Đây là quan điểm cơ bản chỉ đạo toàn bộ sự phát triển của đất nƣớc. Chăm
lo bồi dƣỡng, phát huy nguồn lực con ngƣời với chất lƣợng cao là yếu tố quyết
định đối với sự phát triển của nƣóc ta. Đảng ta nhấn mạnh rằng con ngƣời
khơng chỉ là mục tiêu, mà cịn là động lực của sự phát triển. Trong các nguồn
lực phát triển kinh tế - xã hội (tài nguyên thiên nhiên, vốn, nguồn nhân lực,
khoa học cơng nghệ…), thì nguồn nhân lực giữ vai trị quyết định.
Sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố ở nƣớc ta chỉ có thể thành cơng
khi chúng ta có một nguồn nhân lực có chất lƣợng. Nếu trƣớc đây, thiếu vốn và
sự nghèo nàn về cơ sở vật chất là cái chủ yếu ngăn cản tốc độ tăng trƣởng kinh
tế, thì ngày nay, cái cản trở chủ yếu ấy đƣợc xác định là ở chất lƣợng của nguồn
nhân lực, bao gồm trình độ học vấn, tình trạng sức khoẻ … Do vậy, đầu tƣ cho
việc phát triển nguồn nhân lực có chất lƣợng đƣợc coi là khâu quan trọng nhất.
Để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, chúng ta phải dựa trên cơ sở phân tích
thực trạng của nó, từ đó có những giải pháp tích cực hạn chế những mặt yếu
kém của chất lƣợng nguồn nhân lực. Chỉ có nhƣ vậy, chúng ta mới thể có nguồn
nhân lực chất lƣợng đáp ứng những địi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp cơng
nghiệp hố, hiện đại hoá đất nƣớc.


Vì vậy, vấn đề đặt ra đối với mỗi quốc gia là phải thƣờng xuyên chăm lo
nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội.
Đây là vấn đề quan trọng cần đƣợc luận giải để bảo đảm cho sự thành công

của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nƣớc.
Làm rõ đƣợc những vấn đề trên thực sự là một đòi hỏi vừa cấp bách, vừa
cơ bản có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.
Vì lẽ đó, tơi chọn vấn đề "Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng
u cầu sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố ở nước ta hiện nay" làm đề
tài của luận văn.
2. Tình hình nghiên cứu
Trƣớc đây, trong các tài liệu triết học Mác-xít trong và ngồi nƣớc, đề tài
con ngƣời và đề tài cơng nghiệp hố đã đƣợc nghiên cứu ở mức độ đáng kể.
Nhƣng con ngƣời với tƣ cách là một nguồn lực quan trọng nhất của bản thân
quá trình cơng nghiệp hố thì cịn chƣa đƣợc xem xét một cách đầy đủ.
Trong những năm gần đây, hạn chế này mới đƣợc khắc phục dần. Trên
một số tạp chí và báo chuyên ngành đã xuất hiện các bài viết đề cập đến vấn đề
này.
Chẳng hạn, tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn, khi phân tích vị trí nguồn nhân
lực trong quan hệ với các nguồn lực khác đã khẳng định nguồn lực quan trọng
nhất là con ngƣời. Từ đó, tác giả đề cấp đến một số yếu tố cần thiết để kích thích
tính tích cực của con ngƣời ("Nguồn nhân lực trong cơng nghiệp hố, hiện đại
hố đất nƣớc" Tạp chí Triết học, (số 3 - 1994), "Vai trò động lực của dân chủ
đối với sự hoạt động và sáng tạo của con ngƣời", Tạp chí Triết học, (số 5 1996). Tác giả, Phạm Văn Đức cho rằng, để khai thác có hiệu quả nguồn nhân
lực con ngƣời phải thực hiện nhiều giải pháp ("Một số giải pháp nhằm khai thác
có hiệu quả nguồn nhân lực con ngƣời", Tạp chí Triết học, số 6 - 1996) đề cập


đến việc tạo nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hố, hiện đại hoá. Tác giả,
Nguyễn Duy Quý nhấn mạnh sự cần thiết phát triển con ngƣời và cho rằng:
Phát triển con ngƣời về thực chất là phát triển và hoàn thiện nhân cách con
ngƣời theo yêu cầu của thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố

("Phát triển


con ngƣời, tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố ở
nƣớc ta", Tạp chí Cộng sản, số 19 - 1998). Tác giả, Lƣu Đình Mạc, khi bàn về
yêu cầu nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cho công nghiệp hố, hiện đại hố,
đã khẳng định vai trị to lớn của giáo dục trong việc xây dựng nguồn nhân lực
("Phát triển giáo dục đại học là điều kiện đảm bảo cơng nghiệp hố, hiện đại
hố ", Tạp chí Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, số 4 - 1995). Bàn về xu thế
trí tuệ hố lao động, tác giả Phạm Tất Dong cho rằng: phải quan tâm xây dựng
đội ngũ lao động trí tuệ ("Suy nghĩ về xây dựng đội ngũ trí thức nƣớc ta", Tạp
chí Cộng sản, số 4 - 1994). Đề cập các yếu tố cần thiết để phát triển nguồn nhân
lực chất lƣợng cao, tác giả Nguyễn Văn Hiệu nhấn mạnh vai trò, nội dung và
nhất là cách thức của giáo dục - đào tạo trong việc bồi dƣỡng nhân tài ("Phát
triển giáo dục và đào tạo nhân tài để thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất
nƣớc", Tạp chí Cộng sản, số 1 - 1997). Một số ấn phẩm dƣới dạng sách nhƣ:
"Vấn đề con ngƣời trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố" của Phạm
Minh Hạc (chủ biên), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1996; "bồi
dƣỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới" của Nguyễn Minh
Đƣờng (chủ biên) v.v...
Ngồi ra, cịn có những nghiên cứu đề cập đến những kinh nghiệm về
quản lý, phát triển nguồn nhân lực của một số nƣớc trong khu vực, có ý nghĩa
tham khảo đối với nƣớc ta. Đó là: "Quản lý nguồn nhân lực", Nhà xuất bản Sự
thật, Hà Nội 1995 của Paul Hersey. "Hệ thống kích thích lao động ở các xí
nghiệp lớn của Nhật Bản", Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (số 218) của
V.Khlƣnốp v.v....


Gần đây đã có những luận án triết học nghiên cứu về nguồn lực con ngƣời.
Chẳng hạn "Phát huy nguồn lực thanh niên trong sự nghiệp cơng nghiệp hố,
hiện đại hoá ở Việt Nam hiện nay" (chuyên ngành CNXH khoa học, Hà Nội,
1999 của Nguyễn Thị Tú Oanh). Cơng trình này đã phân tích vai trị, nhiệm vụ

của thanh niên đối với sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố ở nƣớc ta, và
đƣa ra những giải pháp chủ yếu để phát triển nguồn lực thanh niên đáp ứng yêu
cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nƣớc.
Nguồn lực con ngƣời trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất
nƣớc (chuyên ngành triết học, Hà Nội 2000 của Đoàn Văn Khái). Cơng trình
này đã nghiên cứu, phân tích vai trò nguồn lực con ngƣời và đƣa ra giải pháp
phát triển nguồn lực con ngƣời trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố
đất nƣớc.
Nguồn nhân lực nơng thơn trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố ở
nƣớc ta - Đặc điểm và xu hƣớng phát triển (chuyên ngành triết học - Hà Nội
2001 của Nguyễn Ngọc Sơn) công trình này đã nghiên cứu, phân tích thực
trạng, đặc điểm nguồn nhân lực nông thôn ở nƣớc ta hiện nay và đƣa ra những
giải pháp phát triển nguồn nhân lực nông thôn ở nƣớc ta.
Phát triển nguồn nhân lực và vai trò của giáo dục - đào tạo đối với phát
triển nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nƣớc ta
hiện nay, chuyên ngành triết học năm 2001 của Nguyễn Thanh, cơng trình này
đã phân tích thực trạng nguồn nhân lực ở nƣớc ta hiện nay và đƣa ra một số định
hƣớng để phát triển nguồn nhân lực có chất lƣợng cho cơng nghiệp hố, hiện
đại hố ở nƣớc ta, đồng thời phân tích vai trò của giáo dục - đào tạo với tƣ cách
là" quốc sách hàng đầu"
Nhìn chung, các cơng trình nghiên cứu trên đề cập đến con ngƣời ở những
khía cạnh khác nhau, nhƣng trong các cơng trình đó, khơng phải mọi tác giả đều
đã tập trung chú ý đến con ngƣời, đến nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực đó.


Có thể nói rằng, dƣới góc độ triết học, nghiên cứu một cách có hệ thống về
nguồn nhân lực, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, những giải pháp để khai
thác, sử dụng, phát triển có hiệu quả nguồn nhân lực quan trọng này trong q
trình cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đang là vấn đề cấp bách, cơ bản cần phải
nghiên cứu sâu hơn và đầy đủ hơn.

3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích của luận văn là nêu đƣợc sự cần thiết phải nâng cao chất lƣợng
nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở
nƣớc ta hiện nay và chỉ rõ thực trạng chất lƣợng nguồn nhân lực nƣớc ta. Từ đó
đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực
đáp ứng yêu cầu sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố ở nƣớc ta hiện nay.
Với mục đích trên, nhiệm vụ của luận văn là:
Thứ nhất: Làm rõ khái niệm nguồn nhân lực, chất lƣợng nguồn nhân lực
và yêu cầu khách quan của việc nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ở Việt
Nam, phục vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nƣớc.
Thứ hai: Phân tích, đánh giá thực trạng chất lƣợng nguồn nhân ở nƣớc ta
hiện nay .
Thứ ba: Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn
nhân lực đáp ứng yêu cầu sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nƣớc.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận của luận văn là những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin
và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam, tƣ tƣởng
của một số nhà khoa học về vấn đề con ngƣời và xã hội và tham khảo một số
cơng trình có liên quan đến nội dung của luận văn.


Về mặt phƣơng pháp, tác giả sử dụng tổng hợp các phƣơng pháp kết hợp
sự phân tích với tổng hợp, đối chiếu và so sánh, lơgíc và lịch sử, khái quát hoá
và trừu tƣợng hoá trên cơ sở phƣơng pháp luận biện chứng duy vật.
5. Phạm vi - đối tượng nghiên cứu
Đây là một đề tài rộng nên luận văn giới hạn xem xét chất lƣợng nguồn
nhân lực trong thời gian từ những năm 90 (của thế kỷ XX) trở lại đây và các số
liệu khảo sát chỉ trên một số vùng tiêu biểu của đất nƣớc.
6. Đóng góp của luận văn
- Làm rõ thêm các khái niệm "nguồn nhân lực" và "chất lƣợng nguồn

nhân lực" .
- Góp phần đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả khai
thác, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện
đại hố đất nƣớc.
7. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của luận văn
Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng
dạy và học tập, cũng nhƣ cho những ai quan tâm đến vấn đề này.
8. Kết cấu của luận văn
Ngoài danh mục các tài liệu tham khảo, luận văn gồm 80 trang, kết cấu
thành hai chƣơng, bốn tiết và phần kết luận.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hồng Chí Bảo (1993), Một số vấn đề chính sách xã hội ở nước ta hiện nay,
Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội
2. Ban Tổ chức Chính phủ (2001), Báo cáo tình hình đội ngũ cán bộ cơng chức
Nhà nước năm 2000.
3. Nguyễn Trọng Chuẩn (1990), "Nguồn nhân lực trong chiến lƣợc kinh tế - xã
hội ở nƣớc ta đến năm 2000", Triết học, (4), tr. 19 - 22
4. Nguyễn Trọng Chuẩn (1995), "Nguồn nhân lực và phát triển", Giáo dục lý
luận (4), tr. 34 - 36
5. Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Q (đồng chủ biên), (2001):
Tìm hiểu giá trị văn hố truyền thống trong q trình CNH, HĐH, Nhà xuất
bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội
6. Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Thế Nghĩa, Đặng Hữu Toàn (đồng chủ
biên), (2002): CNH, HĐH ở Việt Nam, lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản
Chính trị Quốc gia, Hà Nội
7. Đặng Vũ Chƣ ( Bộ trƣởng Bộ Cơng nghiệp ): Vị trí, vai trị của cơng nghiệp
Việt Nam trong nền kinh tế quốc dân dƣới ánh sáng Nghị quyết Đại hội
Đảng IX

8. Vũ Hy Chƣơng (chủ biên) (2002), Vấn đề tạo nguồn lực tiến hành CNH,
HĐH, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội
9. Nguyễn Hữu Dũng: Phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao trong sự
nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc và hội nhập kinh tế quốc tế. Tạp chí Lý luận
chính trị, số 8 - 2002
10. Phạm Tất Dong (1993), "Giáo dục nền tảng của chiến lƣợc con ngƣời", Tạp
chí Cộng sản, (3), tr. 12 - 14
11. Phạm Tất Dong (1994), "Suy nghĩ về xây dựng đội ngũ trí thức nƣớc ta",
Tạp chí Cộng sản, (4), tr. 27 - 30
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ IV Ban Chấp
hành Trung ương khoá VII, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ VII Ban Chấp
hành Trung ương khoá VII, Hà Nội
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần
thứ VIII, Nhà xuất bản Chính tri Quốc gia, Hà Nội
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ II Ban Chấp
hành Trung ương khố VIII, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội


16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ V Ban Chấp
hành Trung ương khoá VII, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội Đảng tồn quốc lần thứ
IX, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ V Ban Chấp
hành Trung ương khố IX (lƣu hành nội bộ), Nhà xuất bản Chính trị Quốc
gia, Hà Nội
19. Phạm Văn Đức (1999), "Một số giải pháp nhằm khai thác có hiệu quả
nguồn lực con ngƣời", Triết học, (6), tr. 31 - 33
20. Nguyễn Minh Đƣờng (chủ biên) (1996), Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ
nhân lực trong điều kiện mới, Đề tài KX 07 - 14, Hà Nội

21. Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề con người trong sự nghiệp CNH, HĐH,
Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội
22. An Nhƣ Hải (luận án TS): CNH ở các nước đang phát triển (lấy ví dụ ở các
nước ASEAN) và khả năng vận dụng ở Việt Nam.
23. Bùi Hiền (1995), "Chuẩn bị tốt học sinh năng khiếu để tạo nguồn đào tạo
cho đại học", Đại học và giáo dục chuyên nghiệp, (1), tr. 7 - 8
24. Nguyễn Văn Hiệu (1997), "Phát triển giáo dục và đào tạo nhân tài để thực
hiện CNH, HĐH đất nƣớc", Tạp chí Cộng sản, (1), tr. 17 - 20
25. Phạm Khiêm Ích, Nguyễn Đình Phan (1995), Cơng nghiệp hố, hiện đại
hoá ở Việt Nam và các nước trong khu vực, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nôi
26. Paul HeenSey (1995), Quản lý nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Sự thật, Hà
Nội
27. Phạm Gia Khiêm (1997), "Xây dựng đội ngũ cán bộ khoa học đầu đàn",
Tạp chí Cộng sản, (14), tr. 15 - 17
28. Tăng Văn Khiên (1997), "Thực trạng đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật
nƣớc ta qua số liệu thống kê", Toàn cảnh-Sự kiện-Dƣ luận, (83), tr. 15 - 17
29. V.Khlƣnốp (1996), "Hệ thống kích thích lao động ở các xí nghiệp lớn của
Nhật bản", Nghiên cứu kinh tế, (218), tr. 47 - 54
30. Phan Huy Lê (chủ biên) (1994), Các giá trị truyền thống và con người Việt
Nam hiện nay, Chƣơng trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nƣớc KX - 07, Đề
tài KX 07 - 12, Hà Nội
31. V.I. Lênin (1979), Toàn tập, tập 12, Nhà Xuất bản Tiến bộ Mátxcơva
32. V.I. Lênin (1977), Toàn tập, tập 38, Nhà Xuất bản Tiến bộ Mátxcơva
33. Nguyễn An Lƣơng (1994), Một vài nét về thực trạng điều kiện làm việc, tai
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và tình hình sức khoẻ của người lao động


qua các số liệu đo đạc và điều tra xã hội học của đề tài KX 07 - 15. Báo cáo
tại hội nghị khoa học quốc tế "Nghiên cứu con ngƣời, giáo dục, phát triển
vào thế kỷ XXI", Hà Nội

34. C. Mác, Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nhà xuất bản Chính trị Quốc
gia, Hà Nội
35. C. Mác, Ph. Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 8, Nhà xuất bản Chính trị Quốc
gia, Hà Nội
36. C. Mác, Ph. Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 19, Nhà xuất bản Chính trị
Quốc gia, Hà Nội
37. C. Mác, Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nhà xuất bản Chính trị
Quốc gia, Hà Nội
38. C. Mác, Ph. Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 23, Nhà xuất bản Chính trị
Quốc gia, Hà Nội
39. C. Mác, Ph. Ăngghen (1997), Tồn tập, tập 32, Nhà xuất bản Chính trị
Quốc gia, Hà Nội
40. Lƣu Đình Mạc (1995), "Phát triển giáo dục đại học là điều kiện đảm bảo
CNH, HĐH", Đại học và giáo dục chuyên nghiệp, (4), tr. 22 - 23
41. Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà
Nội
42. Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 9, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà
Nội
43. Đỗ Mƣời (1997), "Tập trung mọi cố gắng, dành ƣu tiên cao nhất cho phát
triển giáo dục, đào tạo và khoa học-công nghệ", Cộng sản (1), tr. 4 - 8
44. Nguyễn Thế Nghĩa (1997), "Hiện đại hoá ở Việt Nam", Nhà xuất bản Giáo
dục
45. Nguyễn Thị Tú Oanh (1999), Phát huy nguồn lực thanh niên trong sự
nghiệp CNH, HĐH ở Việt Nam hiện nay, Luận án TS Triết học, Hà Nội
46. Đỗ Nguyên Phƣơng (1998), "Chăm sóc sức khoẻ nhân dân, nâng cao chất
lƣợng dân số", Cộng sản (19), tr. 29 - 32
47. Nguyễn Duy Quý (1998), "Phát triển con ngƣời, tạo nguồn nhân lực cho sự
nghiệp CNH, HĐH ở nƣớc ta", Cộng sản (19), tr. 10 - 13, 19
48. Nguyễn Đình Tƣờng (2002), "Một số biểu hiện của sự biến đổi giá trị đạo
đức trong nền kinh tế thị trƣờng ở Việt Nam hiện nay và giải pháp khắc

phục", Triết học (6), tr. 19 - 23
49. Lê Thi (1999), "Khái niệm môi trƣờng nhân văn và vấn đề giáo dục môi
trƣờng nhân văn ở nƣớc ta hiện nay", Triết học (6), tr. 20 - 22


50. Nguyễn Cảnh Toàn (9 - 11 - 1996), "Đào tạo và sử dụng nhân tài", Nhân
dân.
51. Dƣơng Văn Thịnh (2002), "Vai trò của triết học đối với sự nghiệp CNH,
HĐH", đề tài nghiên cứu khoa học - Mã số QX 9708
52. Nguyễn Thanh (2002), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH, HĐH,
Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 2002, tr. 100, 101
53. ALvin Toffler (1992): Thăng trầm quyền lực, Nhà Xuất bản Thông tin lý
luận , Hà Nội, tr. 41
54. Tạp chí nghiên cứu lý luận (1995), số 2, tr. 14
55. Tạp chí Cộng sản (1994), số 4, tr. 29
56. Tuổi trẻ Chủ nhật (1995), số 11, tr. 6
57. Tuổi trẻ Chủ nhật (1995), số 12, tr. 9
58. Tri thức Việt Nam (1995), Thực tiễn và triển vọng, Nhà Xuất bản Chính trị
Quốc gia, Hà Nội, tr. 166
59. Tổng cụ Thống kê (1998), Niên giám thống kê (1997), Nhà Xuất bản Thống
kê, Hà Nội
60. Phạm Thị Ngọc Trầm (1993), "Trí tuệ - nguồn lực vơ tận của sự phát triển
xã hội", Triết học, (1), tr. 22 - 25
61. Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực - kinh
nghiệm thế giới và thực tiễn nước ta, Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà
Nội
62. Vấn đề con người trong sự nghiệp CNH, HĐH (1996), Nhà Xuất bản Chính
trị Quốc gia, Hà Nội
63. Nguyễn Phi Yến (2001), Tìm hiểu vai trị quản lý Nhà nước đối với việc phát
huy nhân tố con người trong phát triển kinh tế.




×