Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

giao an dao duc lop 3 Lan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.74 KB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TuÇn 19 + 20. Ngày dạy:. /1/2013. Tiết 19: Tên bài: ĐOAØN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (Tieát 1 + 2) I .MUÏC TIEÂU: Sau bài học HS có khả năng: 1. Kiến thức: - Bước đầu biết thiểu nhi trên Thế giới đề là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tọcc, màu da, ngôn ngữ 2. Kĩ năng: - HS tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi Quốc Tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức 3. Thái độ: - HS có thái độ tôn trọng, thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khaùc. -4. Tích hợp GD tấm gương ĐĐHCM: ( Liên hệ) Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế chính là thực hiện lời dạy của Bác Hồ. 5. BVMT: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong các hoạt động BVMT, làm cho môi trường thêm xanh, sạch đẹp. * Giảm tải: Không yêu cầu HS thực hiện đúng vai trong các tình huống chưa phù hợp. II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế. - Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế. - Kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em. III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng. - Thảo luận - Nói về cảm xúc của mình. IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1. Giáo viên -Vở bài tập Đạo đức 3 (nếu có). -Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quoác teá. -Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế. 2. Học sinh: vở bài tập đạo đức V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY– HỌC CHỦ YẾU: 1) OÅn ñònh (2 phuùt) 2) Baøi cuõ (3 phuùt) Ôân kiến thức HKI. 3) Bài mới: (32 phút) a. Khám phá Giới thiệu ( 2 phút ) - Cho HS nghe bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan. - GV và HS trao đổi: + Nội dung bài hát nói gì? + HS trao đổi theo cặp. + HS trình bày. - GV giới thiệu bài. b. Kết nối.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 1:Phân tích thông tin a) Muïc tieâu: -HS biết những biểu hiện của tình đoàn kết, hữu nghị thiếu nhi quoác teá. -HS hiểu trẻ em có quyền được kết giao bạn bè. b) Caùch tieán haønh - GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm một vài bức ảnh hoặc mẫu tin ngắn về các hoạt động hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam vaø thieáu nhi quoác teá. Yeâu caàu caùc nhoùm thaûo luaän tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của các hoạt động đó. - Caùc nhoùm thaûo luaän. - Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. c) GV keát luaän: Hoạt động 2: Du lịch thế giới a) Mục tiêu: HS biết thêm về nền văn hoá, về cuộc sống, học tập của các bạn thiếu nhi một số nước trên thế giới và trong khu vực. b)Caùch tieán haønh - Mỗi nhóm HS đóng vai trẻ em của một nước như: Lào, Campu-chia, Thái Lan, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga,...(có thể mặc trang phục truyền thống) ra chào, múa hát và giới thiệu đôi nét về văn hoá của dân tộc đó, về cuộc sống và học tập, về mong ước của trẻ em nước đó với sự giúp đỡ của GV. - Sau mỗi phần trình bày của một nhóm, các HS khác của lớp có thể đặt câu hỏi và giao lưu cùng với nhóm đó. - Thảo luận cả lớp: Qua phần trình bày của các nhóm, em thấy trẻ em các nước có những điểm gì giống nhau? Những sự giống nhau đó nói lên điều gì? c) GV keát luaän Hoạt động 3: Thảo luận nhóm a) Mục tiêu: HS biết được những việc cần làm để tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. b) Caùch tieán haønh -GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận, liệt kê những việc các em có thể làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. -.Caùc nhoùm thaûo luaän - Đại diện các nhóm trình bày Hoạt động 4: Giới thiệu những sáng tác hoặc tư liệu đã sưu tầm được về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế a) Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS thể hiện quyền được bày tỏ ý kiến, được thu nhận thông tin, được tự do kết giao bạn bè.. - HS ngồi theo nhóm - HS thực hiện thảo luận nhóm - HS lên trình bày - HS lắng nghe. - HS thực hành đóng vai - HS trả lời các câu hỏi - HS lắng nghe. - HS ngồi theo nhóm - HS thực hiện thảo luận nhóm - HS lên trình bày. HS thực hiện theo yêu cầu -HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> b) Caùch tieán haønh - HS trưng bày tranh, ảnh và các tư liệu đã sưu tầm được. - Cả lớp đi xem, nghe các nhóm hoặc ca nhân giới thiệu tranh aûnh, tö lieäu vaø coù theå nhaän xeùt, chaát vaán. c) GV kết luận: Khen các HS hoặc nhóm HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu hoặc đã có những sáng tác tốt về chủ đề bài học. Hoạt động 5:Viết thư bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi các nước a) Mục tiêu: HS biết thể hiện tình cảm hữu nghị với thiếu nhi -HS thực hiện viết thư quoác teá qua noäi dung thö. b) Caùch tieán haønh Thư có thể viết chung cả lớp, theo từng nhóm hoặc từng cá nhân. Nếu viết thư tập thể thì có thể theo các bước sau: -HS thảo luận:-Lựa chọ và quyết định xem nên gửi thư cho - HS lên trình bày các bạn thiếu nhi nước nào (GV có thể gợi ý cho HS gửi thư cho thiếu nhi các nước đang gặp nhiều khó khăn như: đói ngheøo, dòch beânh, chieán tranh, thieân tai,...) -Nội dung thư sẽ viết những gì? -Tieán haønh vieäc vieát thö (moät baïn seõ laø thö kí, ghi cheùp yù cuûa các bạn đóng góp). -Thoâng qua noäi dung thö vaø kí teân taäp theå vaøo thö. -Cử người sau giờ học đi ra bưu điện gửi thư. Vận dụng: Hoạt động 6: Bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị đối với thiếu nhi quoác teá a) Muïc tieâu: Cuûng coá baøi hoïc. b) Caùch tieán haønh HS múa, hát, đọc, thơ, kể chuyện, diễn tiểu phẩm,...về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế. 4.Cuûng coá- Daën doø (3 phuùt) *Kết luận chung: Thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống,... song đều là anh em, bè bạn, cùng là chủ nhân tương lai của thế giới. Vì vậy, chúng ta cần phải đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi thế giới. -Các nhóm lựa chọn và thực hiện các hoạt động phù hợp với khả năng để bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. -Sưu tầm tranh ảnh, truyện, bài báo,.. về các hoạt động hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam với thieáu nhi quoác teá. -Vẽ tranh, làm thơ,..về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ngày dạy:. /1/2013. Bµi 10: T«n träng kh¸ch níc ngoµi ( BỎ) THỰC HÀNH ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI THẾ GIỚI. TuÇn 21 + 22. I. Môc tiªu:. - HS tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi Quốc Tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức Tích hợp GD tấm gương ĐĐHCM: ( Liên hệ) Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế chính là thực hiện lời dạy của Bác Hồ. 5. BVMT: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong các hoạt động BVMT, làm cho môi trường thêm xanh, sạch đẹp.. V. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 4: Giới thiệu những sáng tác hoặc tư liệu đã sưu tầm được về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế a) Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS thể hiện quyền được bày tỏ ý kiến, được thu nhận thông tin, được tự do kết giao bạn bè. b) Caùch tieán haønh - HS trưng bày tranh, ảnh và các tư liệu đã sưu tầm được. - Cả lớp đi xem, nghe các nhóm hoặc ca nhân giới thiệu tranh aûnh, tö lieäu vaø coù theå nhaän xeùt, chaát vaán. c) GV kết luận: Khen các HS hoặc nhóm HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu hoặc đã có những sáng tác tốt về chủ đề bài học. Hoạt động 5:Viết thư bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi các nước a) Mục tiêu: HS biết thể hiện tình cảm hữu nghị với thiếu nhi quoác teá qua noäi dung thö. b) Caùch tieán haønh Thư có thể viết chung cả lớp, theo từng nhóm hoặc từng cá nhân. Nếu viết thư tập thể thì có thể theo các bước sau: -HS thảo luận:-Lựa chọ và quyết định xem nên gửi thư cho các bạn thiếu nhi nước nào (GV có thể gợi ý cho HS gửi thư cho thiếu nhi các nước đang gặp nhiều khó khăn như: đói ngheøo, dòch beânh, chieán tranh, thieân tai,...) -Nội dung thư sẽ viết những gì? -Tieán haønh vieäc vieát thö (moät baïn seõ laø thö kí, ghi cheùp yù cuûa các bạn đóng góp). -Thoâng qua noäi dung thö vaø kí teân taäp theå vaøo thö. -Cử người sau giờ học đi ra bưu điện gửi thư. Vận dụng: Hoạt động 6: Bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị đối với thiếu. HĐ CỦA HS. hS thực hiện theo yêu cầu -HS lắng nghe. -HS thực hiện viết thư. - HS lên trình bày.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> nhi quoác teá a) Muïc tieâu: Cuûng coá baøi hoïc. b) Caùch tieán haønh HS múa, hát, đọc, thơ, kể chuyện, diễn tiểu phẩm,...về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế.. RÚT KINH NGHIỆM : ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... .................................................................................................................................... TuÇn 23 + 24. Ngày dạy:. /. /2013. Bài dạy : TÔN TRỌNG ĐÁM TANG I. Mục tiêu: Sau bài học, Hs: - Kiến thức:Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang. - Kỹ năng: Bước đầu biết cảm thông với những đau thương,mất mát người thân của người khác. - Thái độ: HS có thái độ tôn trọng đám tang. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN : Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác. -Kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang. III. CÁC PP KĨ THUẬT DẠY HỌC Nói cách khác -Đóng vai IV. Đồ dùng dạy học - GV:-Tranh minh hoạ,phiếu bài tập. - HS: Vở bài tập đạo đức. V. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: (1’) Hát , đ’d 2.KTBC: (3’)?Khi gặp khách nước ngoài em nên làm gì? GV nhận xét,bổ sung. 3.Bài mới: GT bài,ghi tên bài. .Khám phá: Em đã gặp đám tang nào chưa? Khi gặp đám tang em đã làm gì? Kết nối Hoạt động dạy Hoạt động học.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> *Hoạt động 1: (10)Kể chuyện Đám tang Mục tiêu:HS biết vì sao cần phải tôn trọng đám tang và thể hiện một số cách ứng xử cần thiết khi gặp đám tang. + GDKNS: Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác. Kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang. Cách tiến hành: -GV kể chuyện. -GV yêu cầu HS đọc chuyện; - Gv nêu câu hỏi trong vở bài tập đạo đức gợi ý Hs trả lời. - Gv nhận xét, chốt lại ý đúng. - Gv liên hệ giáo dục kĩ năng sống cho HS KL: Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ. GDKNS: Tronh cuộc sống chúng ta phải biết chia sẻ, biết thông cảm đối với những gia đình có đám tang.Khi gặp đám tang chúng ta phải đứng lại và đứng nghiêm trang nhường đường cho đám tang đi trước. *Hoạt động 2: (10’)Đánh giá hành vi. Mục tiêu:HS biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai khi gặp đám tang. Cách tiến hành: - GV chia nhóm,phát phiếu học tập cho các nhóm,Y/C HS thảo luận ,nhận xét và trình bày về việc làm của các bạn trong những tình huống ở vở bài tập. Kết luận:Các việc b,d là các việc làm đúng,thể hiện sự tôn trọng đám tang.;các việc a,c,đ,e là những việc không nên làm. *HĐ 3:Xử lí tình huống (13’) MT:- HS biết lựa chọn cách ứng xử đúng trong các tình huống khi gặp đám tang. CTH:- GV chia nhoùm,phaùt phieáu hoïc taäp cho caùc nhoùm,Y/C HS thaûo luaän ,nhaän xeùt vaø trình baøy veà vieäc làm của các bạn trong những tình huống ở vở bài tập. KL:GV keát luaän: -Tình huống a:Em không nên gọi bạn hoặc chỉ trỏ,cười đùa.Nếu bạn nhìn thấy em,em khẽ gật đầu chia buồn cùng bạn.Nếu có thể em nên đi cùng bạn một đoạn đường. -Tình huống b:Em không nên chạy,nhảy,cười đùa,vặn to đài,ti-vi,chạy sang xem chỉ trỏ. -Tình huoáng c:Em neân hoûi thaêm vaø chia buoàn cuøng baïn. -Tình huoáng d:Em neân khuyeân ngaên caùc baïn.. Hs trả lời.. Hs theo dõi. Hs đọc chuyện. Hs trả lời câu hỏi. Hs đọc.. HS thảo luận nhóm; Trả lời,nhận xét,bổ sung.. Hs thảo luận nhóm đôi;Trình bày cách ứng xử của bản thân khi gặp đám tang. Hs theo dõi..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> THỰC HÀNH *HÑ3:Troù chôi Neân vaø khoâng neân (18’) MT:- Cuûng coá baøi. CTH:- GV chia nhóm; nêu yêu cầu viết ra giấy những HS thaûo luaän nhoùm ñoâi; điều nên và không nên khi gặp đám tang. Trình bày cách ứng xử của KL:GV nhận xét ,khen ngợi những nhóm thắng cuộc. bản thân khi gặp đám tang. Cần phải tôn trọng đám tang,không nên làm gì xúc phạm đến tang lễ.Đó là một biểu hiện của nếp sống văn hoá. *Hoạt động 4: (9’)Tự liên hệ Mục tiêu:HS biết tự đánh giá cách ứng xử của bản thân khi gặp đám tang. Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu tự liên hệ của bản thân khi gặp đám tang. -HS trao đổi với bạn ngồi cạnh và trình bày. KL:GV nhận xét ,khen ngợi những HS đã biết cư xử đúng khi gặp đám tang. 4.Củng cố,dặn dò. (5’) - Gv hệ thống lại nội dung bài. - HS về nhà xem lại bài. -Thực hiện tôn trọng đám tang và nhắc bạn bè cùng thực hiện. - Chuẩn bị bài “Tôn trọng đám tang” (tiết 2). - Nhận xét tiết học. V. Rút kinh nghiêm: ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ....................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TUAÀN 25. Ngaøy daïy:. ./3/2013. Tiết 25 Bài : ÔN TẬP VAØ THỰC HAØNH KĨ NĂNG GIỮA HKII I.MUÏC TIEÂU: 1.Kiến thức:-Năm được nội dung kiến thức đã học từ tuần 19-24. 2.Kỹ năng: -Biết thực hiện theo điều đã học. 3.Thái độ: -HS có tình yêu thương,tôn trọng người khác. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC GV:- phiếu bài tập; Bài hát,bài thơ…về chủ đề bài học. HS: :-Bài hát,bài thơ…về chủ đề bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1.Khởi động: (1’) 2.KTBC: Loàng vaøo oân taäp. 3.Bài mới: GT bài,ghi tên bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> *HĐ1:Củng cố kiến thức đã học (20) :H MT:HS nắm được nội dung kiến thức đã học CTH:-GV yêu cầu HS nêu các bài đã học trong HS nêu các bài đã học. HS thaûo luaän nhoùm; HKII. Trả lời,nhận xét,bổ sung. -GV chia nhoùm yeâu caàu HS thaûo luaän vaø trình baøy: ?Để thể hiện tình hữu nghị,đoàn kết với thiếu nhi quốc tế,em có thể tham gia những hoạt động naøo? ?Em hãy nêu điểm giống nhau giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi các nước? ?Khi gặp khách nước ngoài em cần phải làm gì? ?Vì sao phải tôn trọng đám tang? ?Em đã tôn trọng đám tang như thế nào? KL:GV nhaän xeùt,boå sung,heä thoáng laïi noäi dung HS bieåu dieãn vaên ngheä. kiến thức đã học.Nhắc nhở HS thực hiện theo điều đã học. *HÑ2:Bieåu dieãn vaên ngheä (13’) MT:- HS hát,đọc thơ ,kể chuyện …về chủ đề bài hoïc. CTH:- GV cho HS bieåu dieãn theo caù nhaân,theo nhoùm. KL:GV nhận xét,khen ngợi,động viên. 4.Cuûng coá,daën doø. (3’) GV hệ thống lại nội dung và nhắc nhở HS thực hiện theo những điều đã học. Dặn dò:-Xem lại nội dung các bài đã học trong học kì II; -Xem trước bài:Tôn trọng thư từ tài sản của người khác. IV.RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TUẦN. : 26 Ngày dạy: Bµi 12: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC I. Mục đích yêu cầu: Sau bài học, Hs: - Kiến thức:Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ,tài sản của người khác. Biết:Không được xâm phạm thư từ,tài sản cảu người khác. - Kỹ năng: Thực hiện tôn trong thư từ,nhật kí,sách vở,đồ dùng cảu bạn bè và mọi người. - Thái độ: HS có thái độ tôn trọng tài sản của mọi người. + HSKG: Biết trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư. Nhắc mọi người cùng thực hiện. II. GDKNS: - Kĩ năng tự trọng. Kĩ năng tự chủ bản thân, kiên định, ra quyết định. III. Đồ dùng dạy học - GV:-Tranh minh hoạ,phiếu bài tập. - HS: Vở bài tập đạo đức. III. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: - Hỏi đáp. Quan sát. Gợi mở. Giảng giải. Luyện tập. Thực hành. - Tự nhủ – Giải quyết vấn đề – Thảo luận nhóm. IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Khởi động: (1’) Hát, đ’d 2.KTBC: (2’) Nhắc nhở HS học tốt môn học. 3.Bài mới: GT bài,ghi tên bài. * Hoạt động 1: (10)Biểu hiện về tôn trọng thư từ,tài sản người khác. :H Mục tiêu:HS biết được một số biểu hiện về tôn trọng thư từ,tài sản của người khác. Cách tiến hành: -Bài tập 1: Gv chia nhóm và yêu cầu Hs đọc và xử lí Hs đọc và thảo luận . Hs lên tình huống trong bài tập 1 rồi thể hiện qua trò chơi. đóng vai trước lớp. -Mời một số HS đóng vai tình huống. -Thảo luận cả lớp: ?Trong những cách giải quyết mà các nhóm đưa ra,cách nào là phù hợp nhất? ?Em thử đoán xem,ông Tư sẽ nghĩ gì về Nam và.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Minh nếu thư bị bóc? KL:GV kết luận:Minh cần khuyên bạn không được HS đọc bóc thư của người khác.Đó là tôn trọng thư từ,tài sản của người khác. *Hoạt động 2:(13’)Tôn trọng thư từ, tài sản người khác. Mục tiêu:HS hiểu được như thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác và vì sao cần phải tôn trọng. GDKNS: Kĩ năng tự trọng. Kĩ năng tự chủ bản thân, kiên định, ra quyết định. Cách tiến hành: HS thảo luận nhóm; - GV chia nhóm,phát phiếu học tập cho các Trả lời,nhận xét,bổ sung. nhóm,Y/C HS thảo luận ,nhận xét và trình bày. - Gv liên hệ giáo dục kĩ năng sống cho HS: Trong cuộc sống chúng ta phải biết tự trọng không được xem thư từ, giấy tờ, tài sản... của người khác ta phải quyết định việc mình làm và làm chử được bản thân. KL:GV kết luận: -Thư từ,tài sản của người khác là của riêng mỗi người nên cần được tôn trọng.Xâm phạm chúng là việc làm sai trái,vi phạm pháp luật. Mọi người cần tôn trọng bí mật riêng của trẻ em vì đó là quyền trẻ em được hưởng. -Tôn trọng tài sản cảu người khác là hỏi mượn khi cần,chỉ sử dụng khi được phép;giữ gìn,bảo quản khi sử dụng. *Hoạt động 3: (8’)Liên hệ thực tế. Mục tiêu:HS tự đánh giá việc mình tôn trọng thư HS thảo luận nhóm đôi; từ,tài sản của người khác. Trình bày cách ứng xử của bản Cách tiến hành: thân khi gặp đám tang. -GV đặt câu hỏi YC HS thảo luận với bạn ngồi cạnh và trả lời: ?Em đã biết tôn trọng thư từ,tài sản gì,của ai? ?Việc đó xảy ra như thế nào? KL:GV nhận xét ,khen ngợi những em đã biết đã tôn trọng thư từ,tài sản của người khác và đề nghị lớp noi theo. V/Củng cố,dặn dò. (5’) - Gv hệ thống lại nội dung bài. - Hs về nhà thực hiện tôn trọng thư từ tài sản của người khác.. -Sưu tầm những tấm gương,mẩu chuyện về tôn trọng thư từ,tài sản của người khác. - Chuẩn bị bài: Tôn trọng thư từ tài sản của người khác (tt) - Nhận xét tiết học. * Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. TUAÀN 27. Ngaøy daïy: /3/2013. Tiết 27 Bài : TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TAØI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (tt) I. Mục đích yêu cầu: Sau bài học, Hs: - Kiến thức:Nêu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ,tài sản của người khác. Biết:Không được xâm phạm thư từ,tài sản cảu người khác. - Kỹ năng: Thực hiện tôn trong thư từ,nhật kí,sách vở,đồ dùng cảu bạn bè và mọi người. - Thái độ: HS có thái độ tôn trọng tài sản của mọi người. + HSKG: Biết trẻ em có quyền được tôn trọng bí mật riêng tư. Nhắc mọi người cùng thực hiện. II. GDKNS: - Kĩ năng tự trọng. Kĩ năng tự chủ bản thân, kiên định, ra quyết định. III. Đồ dùng dạy học - GV:-Tranh minh hoạ,phiếu bài tập. - HS: Vở bài tập đạo đức. IV. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học: - Hỏi đáp. Quan sát. Gợi mở. Giảng giải. Luyện tập. Thực hành. - Tự nhủ – Giải quyết vấn đề – Thảo luận nhóm. V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1.Khởi động: (1’) 2.KTBC: (5’)?Vì sao cần phải tôn trọng thư từ ,tài sản của người khác? GV nhận xét. 3.Bài mới: GT bài,ghi tên bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> *HÑ1:Nhaän xeùt haønh vi (10) :H MT:HS có khả năng nhận biết những hành vi có liên quan đến tôn trọng thư từ,tài sản của HS laéng nghe; Nhaän xeùt haønh vi;boå người khác. sung; CTH:-GV lần lượt đọc từng hành vi;Y/CHS nhaän xeùt. KL: -Tình huống a: Sai; b: Đúng;c: Sai; d: Đúng. *HĐ2:Đóng vai (13’) MT:- HS có kĩ năng thực hiện một số hành động HS thảo luận nhóm; Đóng vai tình huống. thể hiện sự tôn trọng thư từ,tài sản của người khaùc. CTH:- GV chia nhoùm,Y/C HS thaûo luaän tình huống ở vở tập vẽ để đóng vai. KL:GV keát luaän:SGV/92. -GV nhận xét khuyến khích nhóm đã đóng vai toát. 4.Cuûng coá,daën doø. (5’) HS nhắc lại tên bài,đọc ghi nhớ. GV kết luận chung:Thư từ tài sản của mỗi người thuộc về riêng họ,không ai được xâm phạm.Tự ý bóc,đọc thư hoặc sử dụng tài sản của người khác là việc không nên làm. Dặn dò:-Thực hiện tôn trọng thư từ tài sản của người khác. -Xem trước bài:Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. IV.RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TUAÀN 28. Ngaøy daïy:. /4/2013 Tiết 28 Bài : TIẾT KIỆM VAØ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC. I.MUÏC TIEÂU: 1.Kiến thức:-Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. 2.Kỹ năng: -Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm. 3.Thái độ: -Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình,nhà trường,địa phöông. *HSKG: -Biết vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. -Không đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ô nhiễm nguồn nước. *BVMT: -Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên,làm cho môi trường thêm sạch đẹp,góp phần BVMT. * Tích hợp sử dụng năng lượng: (Toàn phần) Nước là nguồn năng lượng quan trọng có ý nghĩa quyết định sự sống của loài người nói riêng và trái đất nói chung. Nước không phải là vô hạn, cần giữ gìn,bảo vệ và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả ở lớp, trường cũng như ở nhà. II.Giáo dục kĩ năng sống: - Kĩ năng lắng nghe ý kiến của các bạn. - Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. - Kĩ năng bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước ở nhà và trường. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. III. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Dự án - Thảo luận IV. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC GV:-Phiếu bài tập.Tư liệu về việc sử dụng nước và tình hình ô nhiễm nước ở các địa phöông HS:-vở bài tập đạo đức. V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1.Khởi động: (1’).

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2.KTBC: (5’)?Vì sao không nên tự ý xem thư từ ,sử dụng tài sản của người khác? GV nhận xeùt. 3.Bài mới: GT bài,ghi tên bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *HÑ1:Xem aûnh (10) :H MT:HS hiểu nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống.Được sử dụng nước sạch đầy đủ, trẻ em sẽ có sức khoẻ và phát triển tốt. Giáo dục kĩ năng sống: - Kĩ năng lắng nghe ý kiến của các bạn. - Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. CTH:-GV yêu cầu HS xem ảnh ở SGV/94 và chọn lấy 4 thứ cần thiết nhất,không thể thiếu và HS xem ảnh và trả lời. trình bày lí do lựa chọn. Lớp nhận xét,bổ sung. ?Nếu không có nước thì cuộc sống sẽ như thế naøo? KL: Nước là nhu cầu thiết yếu của con người,đảm bảo cho trẻ em sống và phát triển toát. *HÑ2:Thaûo luaän nhoùm (13’) MT:- HS biết nhận xét và đánh giá hành vi khi sử dụng nước và bảo vệ nguồn nước.. Giáo dục kĩ năng sống: - Kĩ năng lắng nghe ý kiến của các bạn. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. - Kĩ năng bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước ở nhà và trường. CTH:- GV chia nhoùm,Y/C HS thaûo luaän tình huống qua tranh ở vở bài tập/43,trường hợp nào đúng,sai?Tại sao?Nếu em có mặt ở đấy em sẽ laøm gì?Vì sao?. KL:GV keát luaän: -không nên tắm rửa cho trâu bò ngay cạnh giếng nước ăn vì sẽ làm bẩn nước giếng,ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. -Đổ rác ở bờ ao,bờ hồ là việc làm sai vì làm ô nhiễm nguồn nước.. HS thaûo luaän nhoùm; Đại diện trình bày,lớp nhận xét,bổ sung. HS laéng nghe..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> -Bỏ vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng rác riêng là việc làm đúng vì đã giữ sạch HS tự làm bài tập. đồng ruộng và nước không bị nhiễm độc. Trình bày trước lớp; -Để nước chảy tràn bể là việc làm sai vì đã lãng Nhận xét,bổ sung. phí nước sạch. -Không vứt rác là việc làm tốt để bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.Chúng ta nên sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước để nước khoâng bò oâ nhieãm. *HÑ3:Laøm baøi taäp 3 (8’) MT:- HS biết quan tâm tìm hiểu thực tế sử dụng nước nơi mình ở. CTH:- HS tự làm bài tập;GV gọi một số HS trình bày trước lớp. Giáo dục kĩ năng sống: - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. KL:GV nhận xét ,khen ngợi những HS đã biết quan tâm đến việc sử dụng nước ở nơi mình soáng. 4.Cuûng coá,daën doø. (3’) HS nhắc lại tên bài,đọc ghi nhớ. Dặn dò:-Tìm hiểu thực tế sử dụng nước ở gia đình,nhà trường và địa phương,tìm cách sử dụng tiết kiệm,bảo vệ nước sinh hoạt ở gia đình và nhà trường. IV.RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TUAÀN 29. Ngaøy daïy: Bài : TIẾT KIỆM VAØ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC. /4/2013. I.MUÏC TIEÂU: 1.Kiến thức:-Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. 2.Kỹ năng: -Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm. 3.Thái độ: -Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình,nhà trường,địa phöông. *HSKG: -Biết vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. -Không đồng tình với những hành vi sử dụng lãng phí hoặc làm ô nhiễm nguồn nước. *BVMT: -Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước là góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên,làm cho môi trường thêm sạch đẹp,góp phần BVMT. * Tích hợp sử dụng năng lượng: (Toàn phần) Nước là nguồn năng lượng quan trọng có ý nghĩa quyết định sự sống của loài người nói riêng và trái đất nói chung. Nước không phải là vô hạn, cần giữ gìn,bảo vệ và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả ở lớp, trường cũng như ở nhà. II.Giáo dục kĩ năng sống: - Kĩ năng lắng nghe ý kiến của các bạn. - Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Kĩ năng bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước ở nhà và trường. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. III. Phương pháp/ kĩ thuật dạy học - Dự án - Thao luân V. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC GV:-Phiếu bài tập.Tư liệu về việc sử dụng nước và tình hình ô nhiễm nước ở các địa phöông HS:-vở bài tập đạo đức. V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1.Khởi động: (1’) 2.KTBC: (5’)?Hãy nêu tác dụng của nước đối với đời sống?vì sao phải sử dụng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước? GV nhaän xeùt. 3.Bài mới: GT bài,ghi tên bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HOÏC SINH *HÑ1:Xaùc ñònh bieän phaùp (10) :H MT:HS biết đưa ra các biện pháp tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước. Giáo dục kĩ năng sống: Kĩ năng lắng nghe ý kiến của các bạn. Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. Kĩ năng bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước ở nhà và trường. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. CTH:-GV chia nhoùm,yeâu caàu caùc nhoùm thaûo luaän tìm HS thaûo luaän nhoùm; bieän phaùp. Đại diện trình bày,lớp ?Nếu không có nước thì cuộc sống sẽ như thế nào? nhaän xeùt,boå sung. . HSKG. ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> HS đọc và tự làm bài taäp 4.; HS trình bày trước lớp,nhận xét,bổ sung.. KL: Gv nhaän xeùt,tuyeân döông. *HĐ2:Đánh giá về cách tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước (13’) MT:- HS bieát ñöa ra yù kieán cuûa mình veà caùch tieát kiệm và bảo vệ nguồn nước. Giáo dục kĩ năng sống: - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. CTH:- GV Y/C HS đọc và tự làm bài tập 4. -Goïi moät soá HS ñöa ra yù kieán cuûa mình. HS thaûo luaän KL:GV kết luận: a,b là sai,c,d,e là đúng. nhoùm,chôi theo nhoùm. Chúng ta nên sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước để nước không bị ô nhiễm. *HĐ3: Trò chơi “ai nhanh,ai đúng”(8’) MT:- HS ghi nhớ các việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước. CTH:- GV chia nhoùm vaø phoå bieán luaät chôi. KL:GV nhận xét ,khen ngợi những nhóm ghi đúng và nhieàu nhaát. 4.Củng cố,dặn dò. (3’) HS nhắc lại tên bài,đọc ghi nhớ. Dặn dò:-Thực hiện việc tiết kiệm,bảo vệ nước sinh hoạt ở gia đình và nhà trường. -Xem trước bài:Chăm sóc cây trồng,vật nuôi. IV.RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tuaàn 30. Ngày dạy: Tên bài: CHAÊM SOÙC CAÂY TROÀNG, VAÄT NUOÂI (Tieát 1) I .MUÏC TIEÂU: Sau bài học HS có khả năng: 1. Kiến thức: - Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi. - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường. 2. Kĩ năng: HS biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường, … 3. Thái độ:- Đồng tình, ủng hộ những hành vi chăm sóc cây trồng, vật nuôi;Biết phản đối những hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi;-Báo cho người có trách nhiệm khi phát hiện hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi. HSKG: Biết được vì sao cần phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> * GDSD năng lượng tiết kiệm và hiệu quả: ( Liên hệ) Chăm sóc cây trồng vật nuôi là góp phần giữ gìn môi trường, bảo vệ thiên nhiên, góp phần làm trong sạch môi trường, giảm độ ô nhiễm môi trường, giảm hiệu ứng nhà kính do các chất khí thải gây ra, tiết kiệm năng lượng. II. Giáo dục kĩ năng sống. - Kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn. - Kĩ năng trình bày các ý tưởng chăm sóc cây trồng vật nuôi ở nhà và ở trường. - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin liên quan đến chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường. - Kĩ năng ra quyết định lựa chọn các giải pháp tốt nhất để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường. III. TAØI LIEÄU VAØ PHÖÔNG TIEÄN: 1. Giáo viên : - Dự án – thảo luận. -Vở bài tập Đạo đức 3 (nếu có). -Tranh ảnh một số cây trồng, vật nuôi. -Các tranh dùng cho hoạt động3, tiết 1. -Bài hát trồng cây, nhạc của Văn Tiến, lời của Bế Kiến Quốc. -Bài hát Em đi giữa biển vàng, nhạc của Bùi Đình Thảo, lời của Nguyễn Khoa Đăng. 2. Học sinh: vở bài tập đạo đức IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU. 1) OÅn ñònh (2 phuùt) 2) Baøi cuõ (3 phuùt) -Để nguồn nước không bị ô nhiễm ta phải làm gì? -Nêu sự cần thiết của nước trong cuộc sống hằng ngày. =>Nhận xét- Ghi điểm. 3) Bài mới a. KHAM ́ PHA : Giới thiệu và ghi đề: ( 2 phút) b. Nội dung KÊT NỐI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS Hoạt động 1: Trò chơi Ai đoán đúng? a) Mục tiêu: HS hiểu sự cần thiết của cây trồng, vật nuôi trong cuộc sống con người. Giáo dục kĩ năng sống. - Kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn. - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin liên quan đến chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường. b) Caùch tieán haønh - GV chia HS theo soá chaün vaø soá leû. HS soá chaün - HS lắng nghe và thực có nhiệm vụ vẽ hoặc nêu một vài đặc điểm về hiện moät con vaät nuoâi yeâu thích vaø noùi lí do vì sao mình yeâu thích, taùc duïng cuûa con vật đó. HS số lẻ có nhiệm vụ vẽ hoặc nêu. - HS thực hiện theo.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> moät vaøi ñaëc ñieåm moät caây troàng maø em thích vaø noùi lí do vì sao mình yeâu thích, taùc duïng cuûa caây trồng đó. - HS laøm vieäc caù nhaân. - Moät soá HS leân trình baøy. Caùc HS khaùc phaûi đoán và gọi được tên con vật nuôi hoặc cây trồng đó. c) GV keát luaän: Hoạt động 2: Quan sát tranh ảnh a) Mục tiêu: HS nhận biết các việc cần làm để chaêm soùc, baûo veä caây troàng, vaät nuoâi. Giáo dục kĩ năng sống. - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin liên quan đến chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường. - Kĩ năng ra quyết định lựa chọn các giải pháp tốt nhất để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường. b) Caùch tieán haønh - GV cho HS xem tranh aûnh vaø yeâu caàu HS ñaët các câu hỏi về các bức tranh. -GV mời một vài HS đặt các câu hỏi và đề nghị các bạn khác trả lời về nội dung từng bức tranh: -Caùc baïn trong tranh ñang laøm gì? -Theo bạn, việc làm của các bạn đó sẽ đem lại lợi ích gì? - Các HS khác trao đổi ý kiến và bổ sung. c) GV keát luaän THƯC HANH Hoạt động 3: Đóng vai a) Mục tiêu: HS biết các việc cần làm để chăm soùc caây troàng, vaät nuoâi. Giáo dục kĩ năng sống. - Kĩ năng ra quyết định lựa chọn các giải pháp tốt nhất để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường. b) Caùch tieán haønh - GV chia HS thaønh caùc nhoùm nhoû. Moãi nhoùm coù nhiệm vụ chọn một con vật nuôi hoặc cây trồng mình yêu thích để lập trang trại sản xuất - Các nhóm thảo luận để tìm cách chăm sóc, bảo. yeâu caàu -HS trình bày. - HS xem tranh và thực hiện theo yêu cầu * HSKG:Biết được vì sao cần phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi - HS thaûo luaän - HS laéng nghe. -HS thảo luận -HS trình bày - HS laéng nghe.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> vệ trại, vườn của mình cho tốt. - Từng nhóm trình bày dự án sản xuất. Các nhóm khác trao đổi và bổ sung ý kiến. c) GV keát luaän Liên hệ GDSD năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. 4) VÂN ̣ DUNG - Cuûng coá- Daën doø : (3 phút) - Tìm hiểu các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở trường và nơi em sống. -Söu taàm caùc baøi thô, truyeän, baøi haùt veà chaêm soùc caây troàng, vaät nuoâi. -Tham gia các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ..................................................................................................... Tuaàn 31. Ngày dạy Tên bài: CHAÊM SOÙC CAÂY TROÀNG, VAÄT NUOÂI (Tieát 2) I .MUÏC TIEÂU: Sau bài học HS có khả năng: 1. Kiến thức: - Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi. - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gia đình, nhà trường. 2. Kĩ năng: HS biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường,… 3. Thái độ:- Đồng tình, ủng hộ những hành vi chăm sóc cây trồng, vật nuôi;-Biết phản đối những hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi;-Báo cho người có trách nhiệm khi phát hiện hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi. HSKG: Biết được vì sao cần phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi * GDSD năng lượng tiết kiệm và hiệu quả: ( Liên hệ) Chăm sóc cây trồng vật nuôi là góp phần giữ gìn môi trường, bảo vệ thiên nhiên, góp phần làm trong sạch môi trường, giảm độ ô nhiễm môi trường, giảm hiệu ứng nhà kính do các chất khí thải gây ra, tiết kiệm năng lượng. II. Giáo dục kĩ năng sống. - Kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn. - Kĩ năng trình bày các ý tưởng chăm sóc cây trồng vật nuôi ở nhà và ở trường. - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin liên quan đến chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường. - Kĩ năng ra quyết định lựa chọn các giải pháp tốt nhất để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường. III. TAØI LIEÄU VAØ PHÖÔNG TIEÄN: 1. Giáo viên : - Dự án – thảo luận. -Vở bài tập Đạo đức 3 (nếu có). -Tranh ảnh một số cây trồng, vật nuôi. -Các tranh dùng cho hoạt động3, tiết 1. -Bài hát trồng cây, nhạc của Văn Tiến, lời của Bế Kiến Quốc. -Bài hát Em đi giữa biển vàng, nhạc của Bùi Đình Thảo, lời của Nguyễn Khoa Đăng. 2. Học sinh: vở bài tập đạo đức IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU. 1) OÅn ñònh (2 phuùt) 2) Baøi cuõ (3 phuùt) Vì sao phaỉ chăm soc, bao vê cây trông vât nuôi? . =>Nhaän xeùt- Ghi ñieåm. 3) Bài mới a. KHAM ́ PHA : Giới thiệu và ghi đề: ( 2 phút) b. Nội dung KÊT NỐI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra a) Mục tiêu: HS biết về các hoạt động chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường, ở địa phương; biết quan tâm hơn đến các công việc chăm sóc cây trồng, vaät nuoâi. . Giáo dục kĩ năng sống. - Kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn. - Kĩ năng trình bày các ý tưởng chăm sóc cây trồng vật nuôi.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> ở nhà và ở trường. - Kĩ năng ra quyết định lựa chọn các giải pháp tốt nhất để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường. b) Caùch tieán haønh - GV yêu cầu HS trình bày kết quả điều tra theo những vấn đề sau:. -Hãy kể tên loại cây trồng mà em biết. -Các cây trồng đó được chăm sóc như thế nào? -Haõy keå teân caùc vaät nuoâi maø em bieát. -Các vật nuôi đó được chăm sóc như thế nào? -Em đã tham gia vào các hoạt động chăm sóc cây trồng, vaät nuoâi nhö theá naøo? - Đại diện từng nhóm HS trình bày kết quả điều tra. Các nhóm khác trao đổi, bổ sung. c) GV keát luaän: Hoạt động 2: Đóng vai a) Mục tiêu: HS biết thực hiện một số hành vi chăm sóc và bảo vệ cây trồng vật nuôi; thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến, được tham gia của trẻ em. . Giáo dục kĩ năng sống. - Kĩ năng trình bày các ý tưởng chăm sóc cây trồng vật nuôi ở nhà và ở trường. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường. b) Caùch tieán haønh - GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm đóng vai theo một trong caùc tình huoáng. - HS thảo luận và chuẩn bị đóng vai. - Từng nhóm lên đóng vai. Cả lớp trao đổi, bổ sung ý kieán. c) GV keát luaän Hoạt động 3: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng. a) Mục tiêu: HS ghi nhớ các việc làm chăm sóc cây troàng, vaät nuoâi. b) Caùch tieán haønh - GV chia HS thaønh caùc nhoùm vaø phoå bieán luaät chôi: Trong một khoảng thời gian quy định, các nhóm phải liệt kê các việc cần thiết để chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật nuôi vào giấy. Mỗi việc đúng được tính một điểm.. - HS leân trình baøy keát quaû. - HS thự hành đóng vai HSKG: - Bieát vì sao cần phải sử duïng tieát kieäm nước và bảo vệ nguồn nước. - HS ngoài theo nhoùm vaø laøm vieäc. - HS tham gia trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Nhóm nào ghi được nhiều việc nhất, đúng nhất và nhanh nhất nhóm đó sẽ thắng cuộc. Vieäc laøm cần thiết để chaêm soùc, baûo veä caây troàng. Vieäc khoâng nên làm đối với cây troàng. Vieäc laøm cần thiết để chaêm soùc, baûo veä vaät nuoâi.. Vieäc khoâng nên làm đối với vật nuoâi.. - Các nhóm HS thực hiện trò chơi. - Cả lớp nhận xét, đánh gía kết quả thi của các nhóm. * GDSD năng lượng tiết kiệm và hiệu quả: ( Liên hệ) 4) Cuûng coá- Daën doø : (3 phút) - Kết luận chung: Cây trồng, vật nuôi rất cần thiết cho cuộc sống của con người. Vì vaäy, em caàn bieát baûo veä, chaêm soùc caây troàng, vaät nuoâi. - GV nhận xét tiết học. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ........................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(27)</span> TUÂN ̀ 32. Ngay day: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG GIƯ GIN VÊ SINH TRƯƠNG LƠP. 1.. 2. 3. II.. III. 1. 2. 3.. I. Mục tiêu: Kiến thức: - HS phân biệt được trường lớp đảm bảo vệ sinh và trường lớp mất vệ sinh. - Nêu được lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh trường lớp, biết thực hiện thu gom và xử lý rác hợp vệ sinh ở trường học. Kĩ năng: - HS có khả năng thu gom và xử lý rác hợp vệ sinh. - Thực hiện giữ vệ sinh trường lớp thường xuyên. Thái độ: - HS bày tỏ được thái độ quan tâm và có trách nhiệm cho trường lớp sạch sẽ. - Tự giác, nhắc nhở các bạn cùng thực hiện giữ gìn vệ sinh trường lớp. Tài liệu, phương tiện: - Tranh vệ sinh trong nhà trường: H1, 2, 3 ( a,b,c) - Bảng “ Nội quy giữ gìn vệ sinh trường học”. - Quân bài bằng bìa cứng, mỗi quân bài ghi một quy định của nội quy giữ gìn vệ sinh trường học. - Giấy A4 chia làm 9 ô vuông có ghi 9 nội dung của bảng “ Nội quy giữ gìn vệ sinh trường học”. Theo thứ tự ngẫu nhiên khác nhau ( từ 10 – 20 trở lên). Không có bảng chơi nào có thứ tự ghi giống nhau. Mỗi bảng chơi kèm theo vài viên sỏi rửa sạch. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động. KT bài cũ. Bài mới: Giới thiệu bài.. HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động 1: Quan sát tranh. + Mục tiêu: HS phân biệt được trường lớp đảm bảo vệ sinh và trường lớp mất vệ sinh. + Tiến hành: - GV cho HS quan sát tranh H1,2, yêu cầu: Nêu điểm khác nhau của quang cảnh trường lớp trong 2 tranh đó. - TLCH: Thế nào là trường lớp đảm bảo vệ sinh? - Cho HS nhận xét tranh và TLCH.. HĐ CỦA HỌC SINH. - HS quan sát tranh. - HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - HS nhận xét tranh và.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Cho HS so sánh tranh H1 và H2 - GV nhận xét – kết luận. Hoạt động 2: Thực hiện giữ gìn vệ sinh trường lớp. + Mục tiêu: Nêu được lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh trường lớp, biết thực hiện thu gom và xử lý rác hợp vệ sinh ở trường học. quan tâm và có trách nhiệm cho trường lớp sạch sẽ. + Tiến hành: - Cho HS chia 3 nhóm, mỗi nhóm quan sát 1 tranh và TLCH: - Trong tranh mọi người đang làm gì, mục đích của những việc làm đó? - Ở lớp ( trường) em có những việc đó không? Khi nào? Ở đâu? - GV cho HS thảo luận và liên hệ thực tế ( cho ví dụ việc làm cụ thể). - Nêu những việc em đã làm và có thể làm để giữ gìn vệ sinh trường lớp Ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp của các bạn trong trường. Hoạt đọng 3 Trò chơi Bingo + Mục tiêu: Giúp cho HS ghi nhớ các nội dung của “ Nội quy giữ gìn vệ sinh trường học” . Hs có ý thức tự giác và nhắc nhở nhau trong việc thực hiện “ Nội quy giữ gìn vệ sinh trường học” + Tiến hành: - GV phát cho mỗi nhóm một bảng chơi và các viên sỏi kèm theo. - GV hướng dẫn luật chơi. HS tham gia chơi. Nhóm nào đặt được 3 viên sởi thẳng hàng ( háng dọc, hàng ngang, hàng chéo thì chiến thắng. Người chiến thắng thay thế người dẫn trò để tiếp tục trò chơi - GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.. TLCH. - HS so sánh tranh H1 và H2. - HS quan sát tranh à thảo luận Các nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.. HS thảo luận và liên hệ thực tế (cho ví dụ việc làm cụ thể).. - HS lằng nghe - HS tham gia chơi.. 4/ Củng cố – dặn dò: GV hệ thống bài. Hằng ngày tích cực giữ gìn vệ sinh trương lớp sạch sẽ. Chuẩn bị bái sau: Sử dụng nhà vệ sinh hợp vệ sinh. Nhận xét tiết học. IV, Rút kinh nghiệm tiết dạy. ................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(29)</span> ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ............... TUÂN ̀ 33. Ngay day:. /5/2013. DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG SỬ DỤNG NHÀ VỆ SINH HỢP VỆ SINH I.. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hs ôn lại một số nhà vệ sinh thường dùng hiện nay, cách sử dụng và bảo quản các nhà vệ sinh đó. 2. Kỹ năng: HS biết sử dụng và bảo quản nhà vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh. 3. Thái độ: HS có thái độ tích cực khi sử dụng nhà vệ sinh ở mọi lúc, mọi nơi, không đi đại , tiểu tiện bừa bãi. Có ý thức tự giác giữ gìn nhà vệ sinh sạch sẽ. II. Tài liệu, phương tiện: - Bộ tranh các loại nhà về sinh và tranh cách sử dụng nhà vệ sinh. - Nội quy sử dụng nhà vệ sinh của HS, III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Khởi động: HS hát. 2. KTBC: Giữ gìn vệ sinh trường lớp; - HS 2: Thế nào là trường lớp đảm bảo vệ sinh? - Nêu những việc em đã làm để giữ vệ sinh trường lớp? - Nêu nội quy giữ gìn vệ sinh trường lớp? 3. Bài mới: Giơi thiêu bai. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức đã học. + Mục tiêu: Hs ôn lại một số nhà vệ sinh thường dùng hiện nay, cách sử dụng và bảo quản các nhà vệ sinh đó. Có ý thức tự giác giữ gìn nhà vệ sinh sạch sẽ. + Cách tiến hành: – Bước 1: Quan sát tranh. – GV giới thiệu tranh các loại nhà vệ sinh, - HS quan sát tranh H1, H2 . Kể yêu cầu HS kể tên các loại nhà vệ sinh và tên các loại nhà vệ sinh. xác định. - HS TLCH.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> . Ở nhà ( ở trường) em sử dụng loại nhà vệ sinh nào? . Em đã sử dụng loại nhà vệ sinh nào? Ở đâu? – GV KL: - Bước 2: Cách sử dụng một số nhà vệ sinh – GV treo tranh ( H1. a,b,c,d) lên bảng. Phát tranh ( H2. a,b,c,d,e cho các nhóm HS. Yêu cầu HS nêu những việc làm của bạn trong tranh theo câu hỏi sau: – Bạn đó đang sử dụng loại nhà vệ sinh nào? – Bạn đó đã làm gì? – Cần làm gì sau khi đi vệ sinh xong? – Làm thế nào để giữ gìn vệ sinh của nhà vệ sinh ở nhà trường ( ở nhà?) - Hoạt động 2: Nội quy sử dụng nhà vệ sinh. + Mục tiêu: Biết những quy định về việc sử dụng nhà vệ sinh. Không đi đại tiểu tiện bừa bãi. Có ý thức giữ gìn nhà vệ sinh. + Cách tiến hành: – Bước 1: Thảo luận nhóm. – GV chia lớp thành các nhóm để thảo luận các câu hỏi sau. + Nội quy đi tiểu. + Nội quy khi đi đại tiện. + Những điều nghiêm cấm HS để giữ gìn vệ sinh các công trình vệ sinh trong nhà trường. – Bước 2: Báo cáo kết quả thảo luận. Mỗi nhóm cử một đại diện báo cáo kết quả của nhóm mình – Bước 3: GV KL và tổng hợp thành bảng “ Nội quy sử dụng nhà vệ sinh” – Hoạt động 3: Thực hành sử dụng nhà vệ sinh. + Mục tiêu: HS biết cách sử dụng nhà vệ sinh ở trường đúng cách và rửa tay sạch sẽ sau khi đi vệ sinh. Có ý thức tự giác giữ gìn nhà vệ sinh sạch sẽ khi sử dụng nhà vệ sinh. + Cách tiến hành: – Bước 1 : GV yêu cầu HS nêu cách sử dụng nhà vệ mà nhà trường đang có – Bước 2: GV hướng dẫn HS thực hành – GV chia lớp thành các nhóm nhỏ thảo luận nêu lên những việc mà em và bạn em đã làm. - Lớp nhận xét.. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm còn lại bổ sung. HS Thảo luận nhóm theo các câu hỏi GV nêu.. Đại diện nhóm lên trình bày Các nhóm khác bổ sung ý kiến.. - HS nêu cách sử dụng nhà vệ mà nhà trường đang có - Thảo luận nhóm 4 nêu lên những việc mà em và bạn em đã làm khi sử dụng nhà vệ sinh. ( kể cả những việc làm tốt và chưa tốt)..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> khi sử dụng nhà vệ sinh. ( kể cả những việc - Đại diện nhóm trình bày làm tốt và chưa tốt). Lớp nhận xét – bổ sung. Bước 3: Nhận xét hoạt động thực hành. Gv cho HS nhận xét phần thực hành sử dụng nhà vệ sinh của HS. 4. Củng cố – dặn dò: - GV nhắc nhở HS hàng ngày sử dụng nhà vệ sinh đúng cách. HS về nhà tuyên truyền cho người thân và những người xung quanh đúng cách. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………….. TUẦN 34:. ngày dạy:. /5/2013. DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG KĨ NĂNG GIAO TIẾP ( 1 TIẾT) I.. Mục tiêu: - HS hiểu ý nghĩa của kĩ năng giao tiếp trong cuộc sống. - Biết được các cách thức để giao tiếp có hiệu quả, thể hiện con người có văn hóa. - Biết vận dụng kĩ năng giao tiếp vào cuộc sống và các mối quan hệ với mọi người xung quanh. II. Tài liệu và phương tiện: - Phiếu thảo luận nhóm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Khởi động: HS hát 2. KTBC: Sử dụng nhà vệ sinh hợp vệ sinh 3. Bai mơi: Giơi thiêu bai. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Trò chơi “Truyền tin” + Mục tiêu: HS biết được ý nghĩa của việc lắng nghe khi giao tiếp. HS biết cách làm thế nào để truyền và nhận thông tin được chính xác. + Cách tiến hành: - GV chia HS thành 2 nhóm có số người bằng.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> nhau, mỗi nhóm khoảng 10 người đứng thành hàng dọc. - GV đưa một mẩu tin cho 2 HS đầu tin của 2 nhóm xem. Sau đó yêu cầu HS phải nói lại nội dung mẩu tin cho người kế tiếp trong nhóm ( Yêu cầu nói nhỏ đủ nghe để những học sinh khác không nghe thấy) Cứ như vậy, tin được truyền đến người cuối cùng của nhóm. - Người cuối cùng của nhóm sẽ nói to tin mình đã nhận được. - GV cùng cả lớp so sánh giữa thông tin ban đầu và thông tin cuối cùng. - Thảo luận lớp theo các câu hỏi sau: + Em nghĩ gì khi thực hiện trò chơi này? + Tại sao lại có thể có sự khác biệt giữa thông tin ban đầu và thông tin nhận đượccuối cùng của các nhóm? + Làm thế nào để truyền và nhận thông tin chính xác? * KL: Truyền tin bằng lời nói là một hình thức phổ biến của gioa tiếp. Để nhận và truyền thông tin chính xác, cần chú ý đến cả hai phía, người truyền tin và người nhận tin. - Người truyền tin phải nói rõ ràng chính xác,dễ hiểu. Người nhận tin phải biết chú ý lắng nghe và biết phản hồi lại. Hoạt động 2: Lắng nghe tích cực: + Mục tiêu: HS hiểu được vai trò của lắng nghe tích cực trong giao tiếp. HS có thái độ tôn trọng ý kiến của người khác và biết tạo điều kiện để người khác nói. + Cách tiến hành: Giáo viên chia học sinh làn 2 nhóm 3 -4 người/nhóm. Yêu cầu học sinh thảo luận về một chủ đề như: Em hãy nói về ước mơ của mình, hoặc hãy nói lên suy nghĩ của mình về một vấn đề nào đó… + Lần 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh trong nhóm cùng bày tỏ ý kiến của mình một lúc, không cần lắng nghe xem người khác nói gì. - Sau khi các nhóm kết thúc, giáo viên yêu cầu 1 số học sinh nói rõ cảm giác của mình trong cuộc nói chuyện và những thông tin gì nghe được từ các bạn khác.. HS đứng thành 2 nhóm có số người bằng nhau, mỗi nhóm khoảng 10 người đứng thành hàng dọc. 2 HS đầu tin của 2 nhóm xem tin. Sau đó HS phải nói lại nội dung mẩu tin cho người kế tiếp trong nhóm . Cứ như vậy, tin được truyền đến người cuối cùng của nhóm. - Người cuối cùng của nhóm sẽ nói to tin mình đã nhận được. - Cả lớp so sánh giữa thông tin ban đầu và thông tin cuối cùng. - Thảo luận lớp theo các câu hỏi GV nêu: HS trình bày. - Học sinh thảo luận về một chủ đề như: Em hãy nói về ước mơ của mình, hoặc hãy nói lên suy nghĩ của mình về một vấn đề nào đó… - Học sinh trong nhóm cùng bày tỏ ý kiến của mình một lúc, không cần lắng nghe xem người khác nói gì. - Học sinh nói rõ cảm giác của.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Thảo luận lớp theo các câu hỏi: 1. Tại sao mọi người lại không lắng nghe ý kiến của người khác? 2. Kết quả giao tiếp sẽ như thế nào khi mội người cùng nói một lúc, không ai chịu lắng nghe người khác? + Lầm 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh trong nhóm bày tỏ ý kiến của mình nhưng lần này, từng người nói và những bạn khác lắng nghe. - Thảo luận: 1. Cảm giác của mình khi được người khác lắng nghe? 2. Làm thế nào để trở thành người biết lắng nghe người khác? 3. Cần làm gì để khuyến khích người khác nói? C, Kết luận: - Lắng nghe tích cực là yếu tố cần thiết để quá trình giao tiếp có hiệu quả. Mỗi người cần biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác khi họ đang nói. - Học sinh thảo luận: Để lắng nghe tích cực, chúng ta phải làm gì? * Một số cách để thực hiện lắng nghe tích cực: - Im lặng, tạo điều kiện cho người ta nói thoải mái (gợi chuyện). - Thể hiện sự đồng cảm, chăm chú lắng nghe bằng cách: Nhìn chăm chú, nghiêng đầu, gật đầu, mỉm cười, đặt câu hỏi… - Kiềm chế những biểu hiện tiêu cực (sốt ruột, không chú ý vào câu chuyện, nhìn chỗ khác, …), không ngắt lời, để người nói bày tỏ suy nghĩ, cẳm tưởng của họ. Trong trường hợp buộc phải ngắt lời thì phải xin lỗi và hẹn họ sẽ tiếp tục cuộc nói chuyện vào một dịp khác. Hoạt động 3: giao tiếp không lời - Giáo viên chọn 4 học sinh, phát cho mỗi học sinh một tờ giấy, trong đó có ghi 1 tâm trạng: vui mừng, giận dữ, buồn rầu, tuyệt vọng… Những học sinh này chuẩn bị trong năm phút sau đó phải thể hiện tâm trạng của mình bằng điệu bộ, cử chỉ, ánh mắt, net mặt,…. Mà không được dùng lời. Các bạn khác tong lớp quan sát và đoán tâm trạng của các học sinh. mình trong cuộc nói chuyện và những thông tin gì nghe được từ các bạn khác.. HS Thảo luận theo các câu hỏi GV nêu: - Học sinh trong nhóm bày tỏ ý kiến của mình nhưng lần này, từng người nói và những bạn khác lắng nghe. - HS thảo luận. - HS trình bày ý kiến - HS lắng nghe.. - 4 học sinh thể hiện tâm trạng: vui mừng, giận dữ, buồn rầu, tuyệt vọng bằng điệu bộ, cử chỉ, ánh mắt, net mặt,…. Mà không được dùng lời. - Các bạn khác tong lớp quan sát và đoán tâm trạng của các học sinh này..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> này. - HS thảo luận - Thảo luận: - HS trình bày. Việc thể hiện tâm trạng hoặc nhận biết được tâm trạng của người khác qua cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nét mặt… có ý nghĩ như thế nào? - HS lắng nghe.  Kết luận: Trong cuộc sống, có thể giao tiếp bằng lời nói và không bằng lời nói. Giao tiếp không lời cũng rất quan trọng * Để quá trình giao tiếp hiệu quả, mỗi người trong chúng ta cần phải làm gì? - Tôn trọng nhu cầu của đối tượng khi giao tiếp. - HS suy nghĩ và trả lời. - Tự đặt mình vào địa vị của người khác. - Chăm chú lắng nghe khi đối thoại. - Lựa chọn cách nói sao cho mhpuf hợp với người nghe. - Kết hợp giữa lời nói với cử chỉ, ddieuj bộ, ánh mắt, nét mặt… để tạo ra sự hấp dẫn đối với người kahcs khi giao tiếp. - Chân thành. Cầu thị, luôn tìm ra những điểm tốt, điểm mạnh của người khác để học tập. - Luôn vui vẻ, hòa nhã khi giao tiếp. * Đặc điểm của một người giao tiếp tốt: - Tự tin, tự trọng. - Biết lắng nghe tích cực - Biết thể hiện sự đồng cảm - Biểu lộ ý nghĩ cảm xúc một cách rõ ràng. - Thân thiện, gần gũi - Biết nhìn nhận và phân tích vấn đề - Cân nhắc trước khi nói - Phản hồi đúng lúc, đúng sự việc. * Những điều cần tránh trong giao tiếp: - Tự hào, nói về mình quá nhiều. - Tranh cãi với bạn quá nhiều. - Giọng nói mải mai, châm biếm. - Tỏ vẻ ta đây, biết nhiều. - Dùng những từ ngữ không hay. - Lơ đãng, không chú ý vào sự việc. Giao tiếp là quá trình gặp gỡ, tiếp xúc, trao đổi những thông tin, suy nghĩ, tình cảm giữa con người với con người về các vấn đề khác nhau. Giao tiếp có thể abwngf lời hoặc không bằng lời, có thể trực tiếp hoặc gián tiếp. Kĩ năng giao tiếp giúp cho câc mối quan hệ giữa - Học sinh làm trắc nghiện con người với con người trở nên tốt đẹp hơn, trên phiếu BT, Tự đánh giá kĩ.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> gần gũi hơn. Bài tập: Giáo viên phát phiếu cho học sinh và yêu cầu các em làm trắc nghiện, đánh giá kĩ năng giao tiếp của mình( nếu không có điều kiện giáo viên có thể ghi lên bảng phụ bài tập và cho học sinh trong lớp tự đánh giá). Sau đó liệt kê những kĩ năng mà các em có, những kĩ năng còn thiếu. Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận những kĩ năng còn thiếu, biện pháp khắc phục từng kĩ năng. 1. Không ngắt lời người khác khi nói chuyện 2. Giọng nói vừa phải ( không quá to, không quá nhỏ). 3. Luôn gợi ý, tạo điều kiện để người khác nói. 4. Hướng về phía người đang nói chuyện 5. Không chỉ trích người khác 6. Luôn thể hiện lắng nghe người khác 7. Đáp lại, thể hiện sự quan tâm. 8. Ngồi đối diện với người nói, chú ý lắng nghe, thỉnh thoảng đưa vấn đề cần hỏi( để tỏ sự quan tâm, thể hiện sự tập trung và tôn trọng người nói). 9. Không ngắt lời người khác khi nói hoặc góp ý về bạn. 10.Luôn thể hiện cảm xúc. 11.Bình tĩnh, tự tin nói trước đám đông. Trả lời đủ câu, xưng hô trên dưới.. V.. năng giao tiếp của mình. - Học sinh thảo luận những kĩ năng còn thiếu, biện pháp khắc phục từng kĩ năng.. 4. Củng cố – dặn dò: - GV nhắc nhở HS vận dụng kĩ năng giao tiếp vào cuộc sống hàng ngày. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> TUẦN 35. Ngày dạy: /5/2013. Tiết 35 Bài : THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ II. I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:-HS nắm được nội dung,kiến thức đã học. 2.Kỹ năng: -HS biết thực hiện theo điều đã học. 3.Thái độ: -HS có thái độ tôn trọng, tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước, ý thức chăm sóc cây trồng, vật nuôi. *HSKG: -Biết nhắc nhở các bạn thực hiện theo nội dung đã học. II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC GV:-Phiếu bài tập;-Bài thơ,bài hát …về chủ đề bài học. HS: :-Bài hơ,bài hát… về chủ đề bài học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1.Khởi động: (1’) 2.KTBC: Lồng vào bài mới..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 3.Bài mới:. GT bài,ghi tên bài.. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. *HĐ1:Củng cố kiến thức đã học (20) MT:HS MT:HS nắm được các nội dung kiến thức đã học. CTH:-GV chia nhóm,giao nhiệm vụ cho từng HS thảo luận nhóm; nhóm thảo luận và trình bày: Đại diện trình bày,nhận xét,bổ N1:?Nội dung của bài “Đoàn kết với thiếu nhi sung. qtế”? N2:?Nội dung của bài “Tôn trọng khách nước ngoài”? N3:?Nội dung của bài “Tôn trọng đám tang”? N4:?Nội dung của bài “Tôn trọng thư từ tài sản của người khác”? N5:?Nội dung của bài “Tiết kiệm và bvệ nguồn nước”? N6:?Nội dung của bài “Chăm sóc cây trồng,vật HS biểu diễn văn nghệ theo nuôi”? nhóm ,cá nhân. KL: GV nhận xét,tóm tắt lại nội dung các bài đã học và nhắc nhở HS thực hiện theo những điều đã được học. *HĐ2:Biểu diễn văn nghệ về chủ đề bài học (10’) MT:Giúp HS biết thêm những bài hát,câu thơ về chủ đề bài học,tạo cơ hội cho HS mạnh dạn trước lớp. CTH:-GV gọi HS trình bày . KL: GV nhận xét và khuyến khích,động viên HS. 4.Củng cố,dặn dò. (3’) GV hệ thống lại nội dung bài học; Nhắc nhở HS thực hiện theo điều đã học; IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ..................

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Đạo đức TuÇn 28 + 29. Bµi 13: TiÕt kiÖm vµ b¶o vÖ nguån níc I. Môc tiªu: - BiÕt cÇn ph¶i sö dông tiÕt vµ b¶o vÖ nguån níc. - Nêu đợc cách sử dụng tiết kiệm nớc và bảo vệ nguồn nớc khỏi bị ô nhiễm. - Biết thực hiện tiết kiệm nớc và bảo vệ nguồn nớc ở gioa đình, nhà trờng, địa phơng. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN : Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến các bạn. -Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường. -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng. -Kĩ năng bình luận, xác định và lựa chọn các giải pháp tốt nhất để tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng. -Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm: tiết liệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trướng. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN : Dự án -Thảo luận IV. đồ dùng dạy học: - Vở bài tập Đạo đức 3. - Các t liệu về việc sử dụng nớc và tình hình ô nhiễm nớc ở các địa phơng. - PhiÕu häc tËp. V. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TiÕt 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Vẽ tranh hoặc xem ảnh - GV yªu cÇu HS xem ¶nh - BT1 - HS lµm viÖc c¸ nh©n hoÆc theo - GV nhÊn m¹nh vµo yÕu tè níc: nÕu kh«ng nhãm nhá. cã níc th× cuéc sèng sÏ nh thÕ nµo? - GV kÕt luËn - SGV tr..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - GV chia nhãm. - GV kÕt luËn. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - GV chia HS thµnh c¸c nhãm nhá. - GV tæng kÕt ý kiÕn. Híng dÉn thùc hµnh: Sö dông tiÕt kiÖm, b¶o vệ nớc sinh hoạt ở gia đình và nhà trờng.. - HS quan s¸t tranh vµ lµm BT2. - HS lµm viÖc theo nhãm. - Mét sè nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luận. Các nhóm khác trao đổi và bổ sung ý kiÕn. - HS th¶o luËn nhãm - VBT3.. TiÕt 2 Hoạt động của GV Hoạt động 1: Xác định các biện pháp Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - GV chia nhãm.. Hoạt động của HS - C¸c nhãm th¶o luËn BT4 - §¹i diÖn tõng nhãm tr×nh bµy. C¸c nhóm khác trao đổi, bổ sung.. - GV kÕt luËn. Hoạt động 3: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng - HS lµm viÖc theo nhãm - BT5. - GV chia HS thµnh c¸c nhãm nhá vµ phæ - §¹i diÖn tõng nhãm lªn tr×nh bµy kÕt biÕn c¸ch ch¬i. qu¶ lµm viÖc. KÕt luËn chung - SGV tr.. RÚT KINH NGHIỆM : ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ....................

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Duyệt khối trưởng. Duyệt BGH. Đạo đức TuÇn 30 + 31. Bµi 14: Ch¨m sãc c©y trång, vËt nu«i I. Môc tiªu: 1. HS hiÓu: - Kể đợc một số lợi Ých của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con ngời. - Nêu đơc những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóccây trồng, vật nuôi. Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc vệ cây trồng, vật nuôi ở nhµ, ë trêng. II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN : Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến các bạn -Kĩ năng trình bày các ý tưởng chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trướng. -Kĩ năng thu thập và xử kí thông tin liên quan đến chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trướng -Kĩ năng ra quyết định lựa chọn các giải pháp tốt nhất để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trướng -Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trướng II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN : -Dự án -Thảo luận. IV. đồ dùng dạy học: -Vở bài tập Đạo đức 3. V. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: TiÕt 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Hoạt động 1: Trò chơi Ai đoán đúng? - GV chia HS theo sè ch½n vµ sè lÎ. - HS lµm viÖc c¸ nh©n. - Mét sè HS lªn tr×nh bµy. C¸c HS kh¸c phải đoán và gọi đợc tên con vật nuôi - GV kết luận: Mỗi ngời đều có thể yêu hoặc cây trồng đó. thÝch một cây trồng hay vật nuôi nào đó. C©y trång, vËt nu«i phôc vô cho cuéc sèng vµ mang l¹i niÒm vui cho con ngêi. Hoạt động 2: quan sát tranh ảnh - GV cho HS xem ảnh và yêu cầu HS đặt các - HS đặt câu hỏi và đề nghị các bạn c©u hái vÒ bøc tranh -BT2. kh¸c tr¶ lêi vÒ néi dung tõng bøc tranh: + C¸c b¹n trong tranh ®ang lµm g×? + Việc làm của các bạn đó sẽ đem lại Ých lîi g×? - Các HS khác trao đổi ý kiến và bổ - GV kÕt luËn: Ch¨m sãc c©y trång, vËt nu«i sung. mang lại niềm vui cho các bạn vì các bạn đợc tham gia lµm nh÷ng c«ng viÖc cã Ých vµ phï hîp víi kh¶ n¨ng. Hoạt động 3: Đóng vai - Các nhóm thảo luận để tìm cách - GV chia HS thµnh c¸c nhãm nhá. ch¨m sãc, b¶o vÖ tr¹i, vên cña m×nh cho tèt. - GV cïng líp b×nh chän nhãm cã dù ¸n kh¶ thi - Tõng nhãm tr×nh bµy dù ¸n s¶n xuÊt. và có thể có hiệu quả kinh tế cao. GV khen Các nhóm khác trao đổi và bổ sung ý các nhóm đều đã có dự án trang trại cây trồng, kiến. vËt nu«i tèt, chøng tá lµ nh÷ng nhµ n«ng nghiệp giỏi, đã thể hiện quyền đợc tham gia cña m×nh. TiÕt 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra. - GV yªu cÇu HS tr×nh bµy kÕt qu¶ ®iÒu tra. - H·y kÓ tªn lo¹i c©y trång mµ em biÕt. - §¹i diÖn tõng nhãm HS tr×nh bµy kÕt - H·y kÓ tªn c¸c vËt nu«i mµ em biÕt. quả điều tra. Các nhóm khác trao đổi, - GV nhËn xÐt viÖc tr×nh bµy cña c¸c nhãm bæ sung. và khen ngợi HS đã quan tâm đến tình hình cây trồng, vật nuôi ở gia đình và địa phơng. Hoạt động 2: Đóng vai - GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm đóng vai theo mét trong c¸c t×nh huèng - BT3. - GV kÕt luËn - SGV tr. Hoạt động 3: HS đọc thơ, kể chuyện về - HS thảo luận và chuẩn bị đóng vai. viÖc ch¨m sãc c©y trång, vËt nu«i. - Từng nhóm lên đóng vai. Cả lớp trao Hoạt động 4: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng. đổi, bổ sung ý kiến. - GV chia HS thµnh c¸c nhãm vµ phæ biÕn - C¸c nhãm HS thùc hiÖn trß ch¬i luËt ch¬i. - Cả lớp nhận xét, đánh giá kết quả thi.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - GV tæng kÕt, khen c¸c nhãm kh¸ nhÊt. KÕt luËn chung - SGV tr.. cña c¸c nhãm. RÚT KINH NGHIỆM : ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. ................... Duyệt khối trưởng. Duyệt BGH.

<span class='text_page_counter'>(43)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×