Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Phân tích đặc điểm của khu công nghiệp theo pháp luật hiện hành của việt nam và sưu tầm một ví dụ thực tiễn về khu công nghiệp để làm rõ các đặc điểm về khu công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.7 KB, 10 trang )

MỤC LỤC

1


MỞ ĐẦU
Trong điều kiện phát triển toàn cầu và hội nhập kinh tế như hiện nay,
đặc biệt Việt Nam đang tiến lên là nước cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa thì
việc phát triển cơng nghiệp ở Việt Nam thơng qua các khu kinh tế đặc biệt
là điều rất quan trọng và cần thiết để xây dựng nền kinh tế theo đúng con
đường mà Đảng và Nhà nước đặt ra, Công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải đi
đơi với phát triển kinh tế xã hội.Vì thế, để xây dựng phát triển kinh tế thì
việc thành lập khu kinh tế đặc biệt đang là giải pháp hiệu quả nhất, thu hút
nguồn đầu tư trong nước và nước ngồi, phát triển cơng nghiệp và phát
triển kinh tế xã hội trong đó xây dựng và phat triển khu công nghiệp là một
phương thức quan trọng, tạo điều kiện phát triển công nghiệp rộng rãi trên
phạm vi cả nước. Để làm rõ vấn đề về khu Công nghiệp, em xin được chọn
đề tài 13: “Phân tích đặc điểm của khu cơng nghiệp theo pháp luật hiện
hành của Việt Nam và sưu tầm một ví dụ thực tiễn về khu công nghiệp để
làm rõ các đặc điểm về khu cơng nghiệp”.

NỘI DUNG
I, Khái niệm, vai trị của khu công nghiệp
1, Khái niệm khu công nghiệp theo pháp luật Việt Nam


Theo khoản 11, Điều 3, luật Đầu tư 2014 định nghĩa là: “Khu công nghiệp
là khu vực có ranh giới địa lý xác định, chuyên sản xuất hàng cơng nghiệp




và thực hiện dịch vụ cho sản xuất công nghiệp”.
Khái niệm khu công nghiệp đã thể hiện một cách đầy đủ đặc trưng cũng
như yêu cầu chủ yếu đối với khu công nghiệp. Đây là cơ sở pháp lí quan
trọng để chúng ta phân biệt khu cơng nghiệp với mơ hình sản xuất kinh
doanh tập trung khác. Với tiêu chí là sản xuất hàng hóa với số lượng và quy
mô lớn phục vụ cho thị trường, phương thức sản xuất trong khu công
nghiệp khác hẳn với phương thức sản xuất thủ công, sản xuất thủ công, sản
xuất tự cung tự tiêu của một số vùng, một số ngành trước đây của nước ta
2




Để đảm bảo phát triển khu công nghiệp theo kế hoạch và định hướng của
nhà nước, việc thủ tương Chính phủ ra quyết định thành lập khu cơng
nghiệp có tác dụng đảm bảo một sự tập trung thống nhất về quản lí các khu
cơng nghiệp, tránh tình trạng các tỉnh thi nhau lập ra các khu công nghiệp,
gây ra sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các địa phương. Đây là một
cách để nâng cao hiệu quả quản lí nhà nước của ngành và vùng lãnh thổ
trong việc phát triển khu cơng nghiệp.
2, Vai trị của khu cơng nghiệp



Trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế, việc thành lập phát triển các khu
công nghiệp được xem như một giải pháp để tích cực chủ động hội nhập.
Bằng việc phát triển khu cơng nghiệp chúng ta có thê rút ngắn và đẩy mạnh
tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tìm hiểu, đánh giá đúng
vai trị và tầm quan trọng của khu cơng nghiệp có ý nghĩa lí luận và thực




tiễn. Khái qt lại khu cơng nghiệp có vai trị chủ yếu sau:
Khu cơng nghiệp có vai trị thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng và phát triển
bền vững; vai trị trong cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiên dại hóa đất nước;
vai trị trong chuyển dịch cơ cấu của nền kinh tế quốc dân; vai trò trong
việc nâng cao trình độ cơng nghệ hiện đại hóa cách thức sản xuất
II, Đặc điểm của khu công nghiệp
1, Về không gian:



Là khu vực có ranh giới địa lí xác định, phân biệt với các vùng lãnh thổ



khác và thường không có cư dân sinh sống.
Các khu cơng nghiệp đều được xác định ranh giới cụ thể bằng hệ thống
hàng rào khu cơng nghiệp, phân biệt với các vùng cịn lại thuộc lãnh thổ
quốc gia. Mọi hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh trong hàng rào đó,
khơng chỉ được điều hành bởi quy định của pháp luật hiện hành mà còn
phải tuân thủ quy chế pháp lý riêng và được hưởng rất nhiều ưu đãi. Để tạo
điều kiện thu hút đầu tư, Nhà nước thực hiện các phương án đầu tư phát
3


triển hạ tầng bên trong hàng rào khu công nghiệp như giải quyết vấn đề mặt


bằng , cầu đường, điện nước, kho bãi, nhà xưởng,..

Vấn đề cư dân trong khu công nghiệp, liên quan đến môi trường và sức
khỏe cộng đồng, nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam quy định khơng có
khu dân cư sinh sống trong khn khổ các khu công nghiệp được thành lập
theo quy hoạch. Trogn khi đó mơ hình khu cơng nghiệp ở một số nước có
thể cho phép thành lập khu dân cư nhằm tào điều kiện cho việc ăn, ở, sinh



hoạt của người lao động và người quản lí hoạt động kinh doanh
Tồn bộ hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp này được xây dựng phục vụ cho
hoạt sản xuất công nghiệp và kinh doanh phục vụ cơng nghiệp, khơng phục
vụ mục đích sống cư dân, kể cả người Việt Nam, người nước ngồi làm
việc trong khu cơng nghiệp.
2, Về chức năng hoạt động



Khu cơng nghiệp là khu vực chun sản xuất hàng cơng nghiệp và thực



hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp.
Cho dù các tổ chức kinh tế được thành trong khu cơng nghiệp có thể thuộc
mọi hình thức sở hữu khác nhau, bao gồm cả doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài nhưng lĩnh vực đầu tư chủ yếu của các doanh nghiệp này là sản
xuất công nghiệp và dịch vụ phục vụ cho sản xuất công nghiệp. Trong khu
cơng nghiệp, khơng có các hoạt động sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp và
các dịch vụ phục vụ cho loại hình sản xuất này.
3, Về thành lập




Khu cơng nghiệp khơng phải là khu vực được thành lập tự phát mà được
thành lập theo quy định của Chính phủ, trên cơ sở quy hoạch đã được phê



duyệt. Để phát triển các khu công nghiệp.
Không nên hiểu khu công nghiệp đơn thuần là khu vực tập trung các doanh
nghiệp sản xuất công nghiệp. Khu cơng nghiệp là mơ hình kinh tế có sự
đầu tư từ phía Nhà nước nhằm thực hiện những mục tiêu kinh tế - xã hội
nhất định.
4




Nhà nước phải thiết lập môi trường đầu tư thuận lợi, bao gồm hệ thống kết
cấu hạ tầng phát triển đồng bộ, hệ thống cơ chế chính sách tồn diện, đồng
bộ. Chính vì vậy, Nhà nước phải xây dựng quy hoạch phát triển các khu
công nghiệp, thẩm định kỹ trước khi thành lập và triển khai chúng.
4, Về đầu tư cho sản xuất



Đây là vấn đề được quan tâm khi đầu tư xây dựng tất cả các khu công
nghiệp. Theo quy định của pháp luật hiện hành, trong khu công nghiệp có
khu vực hoặc doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng hóa xuất khẩu (được gọi




là khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất).
Phụ thuộc vào quy hoạch tổng thể phát triển khu công nghiệp đã được phê
duyệt và dự án đầu tư, kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, trong
phạm vi khu cơng nghiệp có thể thành lập khu vực riêng bao gồm: các
doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng xuất khẩu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu
và dịch vụ thu ngoại tệ hoặc cũng có thể thành lập doanh nghiệp chuyên
sản xuất hàng xuất khẩu (doanh nghiệp chế xuất). Doanh nghiệp chế xuất
và khu chế xuất có ranh giới địa lí phân biệt với các khu vực cịn lại của
khu cơng nghiệp và áp dụng quy chê pháp lí riêng.
III, Ví dụ thực tế về khu cơng nghiệp ở Việt Nam
Có rất nhiều khu cơng nghiệp đã được thành lập, điển hình là KCN lớn của
nước ta là Khu cơng nghiệp Phú Nghĩa
* Về chức năng hoạt động:
Khu công nghiệp Phú Nghĩa do tập đoàn Phú Mỹ làm chủ đầu tư,
Tập đoàn Phú Mỹ xác định “sản xuất đơn thuần tất yếu sẽ bị đẩy mạnh
trong môi trường cạnh tranh tồn cầu”, vì vậy tập đồn đã xây dựng định
hướng chiến lược sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp dựa trên nền kinh
doanh đa ngành, đa nghề, đa lĩnh vực.

5


Hiện nay lĩnh vực đầu tư chính của Tập đồn là: kinh doanh bất
động sản, đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp,
khu đô thị mới; thiết kế, chuyển giao công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng;
thi cơng các cơng trình giao thơng thủy lợi, cấp thoát nước, cơ sở hạ tầng,

* Về khơng gian:
Khu cơng nghiệp Phú Nghĩa có ranh giới địa lí rõ ràng, xác định.

Nằm ở phía Bắc huyện Chương Mỹ, trên trục quốc lộ 6, cách trung tâm Hà
Nội 10 km, nơi có các tuyến giao thơng quan trọng như Quốc lộ 6 nối Hà
Nội với các tỉnh vùng Tây – Bắc; gần tuyến đường Hồ Chí Minh- là tuyến
giao thông quốc gia, kết nối hầu hêt các vùng đất giàu tiềm năng của đất
nước.
Trong khu công nghiệp Phú Nghĩa toàn bộ kĩ thuật trong khu được
xây dựng phục vụ cho hoạt động sản xuất công nghiệp, không phục vụ mục
đích sinh sống của cư dân, kể cả người Việt Nam, người nươc ngoài làm
việc trong KCN Phú Nghĩa hiện đang có cơ sở hạ tầng tốt nhất miền Bắc và
hấp dẫn nhất Hà Nội.
* Về thủ tục thành lập:
Được thành lập theo quy định của chính phủ trên cơ sở đất đã được
phê duyệt. Để thu hút dự án đầu tư, ngoài việc tập trung đầu tư hệ thống hạ
tầng kỹ thuật và hạ tầng xây dựng khu cơng nghiệp Phú Nghĩa và ln có
chính sách ưu đãi và hỗ trợ đầu tư: nhà đầu tư chỉ cần có nhu cầu đầu tư, bộ
phận kinh doanh của tập đoàn Phú Mỹ sẽ hướng dẫn, tư vấn và hỗ trợ nhà
đầu tư các từ các thủ tục lập dự án xin cấp giấy phép đầu tư cũng như các
thủ tục hành chính theo quy định.
Các nhà đầu tư được hưởng chính sách ưu đãi của pháp luật, hỗ trợ,
miễn phí thủ tục xin cấp giấy phép đầu tư (nếu có), giấy chứng nhận quyền

6


sử dụng đất. cung cấp đầy đủ thông tin về tư vấn pháp luật, tư vấn đầu tư,
xây dựng doanh nghiệp giới thiệu đối tác, hợp tác.
IV, Thực tiễn việc thi hành pháp luật về khu công nghiệp ở Việt Nam
1, Tình phát triển và việc thực hiện theo pháp luật của các KCN
Các khu công nghiệp luôn tạo động lực lớn cho q trình tiếp thu
cơng nghệ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế , cơ cấu lao động phù hợp với xu thế

hội nhập quốc tế, đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa , thúc đẩy hình thành và
phát triển đô thị mới, phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ và dịch vụ ,
góp phần nâng cao sản phẩm cạnh tranh trong nước,..Khu cơng nghiệp
mang lại lợi ích kinh tế cao cho các bên tham gia , có thể chứng minh phân
tích qua sự phát triển của một sơ địa phương như:
Tỉnh Đồng Nai trước đây chưa có khu cơng nghiệp, chỉ là một địa
phương phát triển bình thường, khơng có gì nổi bật so với các địa phương
khác trong cả nước. Nhưng sự phát triển mạnh mẽ của các khu cơng nghiệp
thì mục tiêu thu hút 3 tỷ USD vốn đầu tư vào khu công nghiệp đã đạt từ
năm 2010 . Số vốn đầu tư cao từ một số nước vùng lãnh thổ như Đài Loan,
Hàn Quốc Nhât Bản , Mỹ, Liên Minh châu Âu (EU)
Ở các tỉnh phía Bắc cũng có những địa phương phát triển mạnh mẽ
nhờ phát triển các khu công nghiệp như như Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hải
Phịng. Các khu cơng nghiệp sản xuất hoạt động cơng nghiệp. Vì tập trung
các doanh nghiệp trong một KCN nên các doanh nghiệp có thể sử dụng lợi
thế sự liên hệ mật thiết đối với nhau.
Bên cạnh một sơ thành tưu cịn nổi lên nhiều vấn đề cần giải quyết
trong thời gian sắp tới như: Công tác quy hoạch phát triển khu cơng nghiệp
cịn thiếu đồng bộ; Tình trạng tự phát trong việc thu hút vốn đầu tư còn
diễn ra phổ biến; Cơ cấu đầu tư trong các khu cơng nghiệp cịn chưa hợp lí;
Thiếu lao động tay nghề cao trong các khu công nghiệp; Việc quản lí và sử

7


dụng đất trong các khu cơng nghiệp cịn hạn chế; Xuất hiện nhiều vấn đề xã
hội xung quanh các khu công nghiệp
2, Một số hạn chế trong việc thi hành pháp luật trong các khu công
nghiệp
Việc thành lập các khu công nghiệp phải đi đôi với việc tuân thủ theo

những quy định của pháp luật từ khâu thành lập, tiến trình hoạt động, xử lí
chất thải,… Theo Khoản 19 Điều 3 Nghị định 40/2019/NĐ-CP có quy định
về xử lí, thu gom chất thải của khu công nghiệp. Tuy nhiên vẫn có nhiều
KCN xử lí chất thải chưa đạt tiêu chuẩn, không đủ thiết bị thu gom, lưu trữ
chất thải rắn,..Như vậy thực tế cần phải đòi hỏi quy định về bảo vệ mơi
trường trong KCN phải rõ ràng, có chế tài xử lí các trường hợp cố tình vi
phạm
Cần thi hành nghiêm túc các quy định về pháp luật lao động vì khá
nhiều doanh nghiệp trong KCN vi phạm quy định về việc giao kết và thực
hiện hợp đồng lao động. Các chủ doanh nghiệp thường vi phạm quy định
về thời gian giao kết hợp đồng lao động, chưa thực hiện quyền và nghĩa vụ
mỗi bên.

KẾT LUẬN
Qua những phân tich trên đây, ta nhận thấy việc xây dựng và phát
triển các khu kinh tê đặc biệt là đường lối phát triển đúng đắn đối với nền
8


cơng nghiệp nói riêng, nền kinh tế - xã hội của đất nước nói chung. Trong
điều kiện kết cấu hạ tầng vẫn còn nhiều hạn chế và kết cấu hạ tầng kinh tế
xã hội, chưa có điều kiện thiết lập trên diện rộng môi trường kinh doanh
nhiều ưu đãi, khuyến khích đầu tư và ít bị điều tiết bởi các rào cản, các
quốc gia đang phát triển đều tìm cách đầu tư vào việc phát triển vịa khu
cơng nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế. Đây chính là
giải pháp thiết thực và đúng đắn nhất để có thể vừa khai thác, sử dụng hiệu
quả nguồn vốn trong nước cũng như tạo cơ hội để thu hút nguồn vốn đâu tư
nước ngoài, phục vụ sự nghiệp phát triển toàn diên đất nước trong giai đoạn
hiện nay


9


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1) Giáo trình Luật Đầu tư, trường đại học Luật Hà Nội, nxb CAND
2) Luật Đầu tư 2014
3) Pháp luật về khu công nghiệp ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh
tế quốc tế: Luận án tiến sĩ học/ Cấn Văn Minh; PGS.TS. Trần Ngọc Dũng
hướng dẫn.
4) Luật Bảo vệ môi trường 2014
5) Nghị định 40/2019/NĐ-CP

10



×