Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

bảo hiểm kinh doanh và vai trò của nó đối với quá trình tái sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.65 KB, 12 trang )

A_PHầN mở ĐầU

Trong công cuộc đổi mới và phát triển của đất nớc, các ngành, các lĩnh vực hoạt
động đều có đóng góp nhất định và luôn tự cải tiến đẻ vơn tới sự hoàn thiện. Bảo hiểm
cũng vậy, đặc biệt là bảo hiểm kinh doanh là 1 ngành dịch vụ, có vị trí quan trọng trong
nền kinh tế quốc dân. Bảo hiểm kinh doanh không chỉ thực hiện việc huy động vốn cho
nền kinh tế mà điều quan trọng là góp phần đảm bảo ổn định tài chính cho các tổ chức,
doanh nghiệp để hoạt động sản xuất kinh doanh.Ngày nay, bảo hiểm nói chung và bảo
hiểm kinh doanh nói riêng đã len lỏi đến mọi cơ quan, doanh nghiệp và đã thâm nhập
vào mọi hoạt động trong đời sống kinh tế xã hội. Kinh tế càng phát triển, đời sống càng
cao thì nhu cầu bảo hiểm càng lớn và các loại hình bảo hiểm cũng ngày càng đợc hoàn
thiện.
Cũng chính những lý do đó mà em đã chọn đề tài: Bảo hiểm kinh doanh và vai
trò của nó đối với quá trình táI sản xuất xã hội ở nớc ta.
Bài tiểu luận của em không tránh khỏi những thiếu xót nhất định, em rất mong sự
góp ý của các thầy cô giáo để kiến thức về bảo hiểm của em đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !



1
B_ Phần nội dung
I_ Những vấn đề chung về bảo hiểm
1. Khái niệm bảo hiểm:
Có rất nhiều cách định nghĩa về bảo hiểm:
Bảo hiểm là một phơng pháp lập quỹ dự trữ bằng tiền do những ngời có cùng một
khả năng gặp một loại rủi ro nào đó đóng góp tạo nên
Bảo hiểm là hoạt động thể hiện ngời bảo hiểm cam kết bồi thờng cho ngời tham gia
bảo hiểm trong tong trờng hợp xảy ra rủi ro thuộc phạm vi bảo hiểm với điều kiện ngời
tham gia nộp một khoản phí cho chính anh ta hoặc cho ngời thứ ba. Điều này có nghĩa
là ngời tham gia chuyển giao rủi ro cho ngời bảo hiểm bằng cách nộp khoản phí để hình


thành quỹ dự trữ. Khi ngời tham gia gặp rủi ro dẫn đến tổn thất, ngời bảo hiểm lấy quỹ
dự trữ,ngời bảo hiểm lấy quỹ dự trữ trợ cấp hoặc bồi thờng thiệt hại thuộc phạm vi bảo
hiểm cho ngời tham gia. Phạm vi bảo hiểm là những rủi ro mà ngời tham gia đăng ký
với ngời bảo hiểm.
2. Bản chất của bảo hiểm:
Mục đích chủ yếu của bảo hiểm là góp phần ổn định kinh tế cho ngời tham gia từ đó
khôI phục và phát triển sản xuất, đời sống đồng thời tạo nguồn vốn cho phát triển kinh
tế và xã hội của đất nớc.
Thực chất của hoạt động bảo hiểm là quá trình phân phối lại tổng sản phẩm trong n-
ớc giữa những ngời tham gia nhằm đáp ứng nhu cầu tài chính phát sinh khi tai nạn, rủi
ro bất ngờ xảy ra gây tổn thất đối với ngời tham gia bảo hiểm.
Phân phối trong bảo hiểm là phân phối không đều không bằng nhau, nghĩa là không
phải ai tham gia cũng đợc phân phối và phân phối với số tiền nh nhau. Phân phối trong
bảo hiểm là phân phối cho số ít ngời tham gia bảo hiểm không may gặp rủi ro bất ngờ
2
gây thiệt hại đến sản xuất và đời sống trên cơ sở mức thiệt hại thực tế và điều kiện bảo
hiểm.
Hoạt động của bảo hiểm dựa trên nguyên tắc số đông bù số ít. Nguyên tắc này đợc
quán triệt trong quá trình lập quỹ dự trù bảo hiểm cũng nh quá trình phân phối bồi th-
ờng, quá trình phân tán rủi ro.
Hoạt động bảo hiểm còn liên kết, gắn bó các thành viên trong xã hội cùng vì lợi ích
chung của cộng đồng, vì sự ổn định, sự phồn vinh của đất nớc. Bảo hiểm với nguyên tắc
số đông bù số ít cũng thể hiện tính tơng trợ, tính xã hội và nhân văn sâu sắc của xã
hội trớc rủi ro của mỗi thành viên.
Hoạt động của bảo hiểmvừa có tính kinh tế vừa có tính xã hội, vừa mang đặc trng
của ngành dịch vụ.
3. Các loại hình bảo hiểm:
Căn cứ tính chất hoạt động, bảo hiểm chia thành bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và
bảo hiểm thơng mại( bảo hiểm kinh doanh).
Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế do Nhà nớc tổ choc và quản lý thống nhất, thờng

do một cơ quan quản lý Nhà nớc( Bộ Lao động-Thơng binh và xã hội, Boọ Y tế )chịu
trách nhiệm. Bảo hiểm thơng mại thờng do Bộ Tài chính quản lý.
Tổ chức bảo hiểm xã hội Việt Nam có sự kết hợp hài hoà giữa quản lý Nhà nớc và
hoạt động nghiệp vụ. Quản lý Nhà nớc do Bộ Lao động thơng binh và xã hội đảm
nhiệm, hoạt động nghiệp vụ do bảo hiểm xã hội Việt Nam đảm nhiệm với trách nhiệm
thu chi và quản lý quỹ bảo hiểm xã hội.
II_ Bảo hiểm kinh doanh:
1. Những vấn đề chung về Bảo hiểm kinh doanh:
a. Khái niệm bảo hiểm kinh doanh:
Bảo hiểm kinh doanh( bảo hiểm rủi ro) đợc hiểu là sự kết hợp giữa hoạt động kinh
doanh với việc quản lý các rủi ro .
3
Tuy nhiên, cho đến nay vẫn cha có một định nghĩa thống nhất về bảo hiểm kinh
doanh mà ngời ta chỉ đa ra các quan niệm khác nhau về bảo hiểm kinh doanh theo cac
góc độ tiếp cận khác nhau. Nhìn nhận bảo hiểm nh một cơ chế chuyển giao rủi ro, một
tập đoàn bảo hiểm lớn của Mỹ cho rằng: Bảo hiểm kinh doanh là một cơ chế, theo cơ
chế này một ngời, một doanh nghiệp hay một tổ chức chuyển nhợng rủi ro cho công ty
bảo hiểm các tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm và phân chia giá trị thiệt hại giữa tát cả
những ngời đợc bảo hiểm.
Cũng có thể hiểu :Bảo hiểm kinh doanh là các quan hệ kinh tế gắn liền với việc huy
động các nguồn tài chính thông qua sự đóng góp của các tổ chức và cá nhân để bồi th-
ờng tổn thất của các đối tợng bảo hiểm khi những rủi ro xảy ra.
b. Phân loại bảo hiểm kinh doanh:
Có thể căn cứ vào nhiều tiêu thức khác nhau để phân loại BHKD. Căn cứ vào phơng
thức quản ký có BH tự nguyện và BH bắt buộc. Căn cứ vào kĩ thuật BH có BH theo kĩ
thuật phân chia và BH theo kĩ thuật tổn tích. Căn cứ vào đối tợng đợc BH, BHKD có thể
phân loại thành BH tài sản, BH trách nhiệm dân sự và BH con ngời. Đây là cách phân
loại phổ biến nhất.
_ Bảo hiểm tài sản: có đối tợng đợc BH là tài sản( cố định hay lu động ) của ngời đợc
BH. Ngoài những nguyên tắc cơ bản nh đã nêu, BH tài sản còn áp dụng một số nguyên

tắc khác nh nguyên tắc bồi thờng, nguyên tắc thế quyền hợp pháp. Trong BH tà sản, khi
thanh toán bồi thờng BH, ngời ta thờng xem xét việc bồi thờng theo các chế độ: theo
mức miễn thờng có khấu trừ, theo mức miễn thờng không khấu trừ, theo tỷ lệ số tiền
BH/giá trị BH hoặc theo tỷ lệ số phí đã nộp/số phí lẽ ra phải nộp
_ Bảo hiểm trách nhiệm dân sự: có đối tợng đợc BH là trách nhiệm dân sự của ngời đ-
ợc BH đối với ngời thứ ba theo luật định. Khác với BH tài sản và BH con ngời, đối tợng
của BH trách nhiệm dân sự mang tính trừu tợng. BH trách nhiệm dân sự áp dụng một số
nguyên tắc nh: nguyên tắc bồi thờng, nguyên tắc thế quyền hợp pháp.
4
_ Bảo hiểm con ngời: Có đối tợng đợc BH là tuổi thọ, tính mạng, tình trạng sức khoẻ
con ngời hoặc các sự kiện liên quan tới cuộc sống và có ảnh hởng tới cuộc sống con ng-
ời. Nguyên tắc khoán đợc áp dụng chủ yếu khi thanh toán tiền BH, Tuy nhiên, có thể áp
dụng kết hợp với nguyên tắc bồi thờng.
c. Nguyên tắc hoạt động của bảo hiểm kinh doanh:
_ Nguyên tắc số đông bù số ít : Hoạt động bảo hiểm kinh doanh chính là một
hoạt động kinh doanh nhằm mục đích sinh lợi, theo đó công ty bảo hiểm nhận một
khoản tiền gọi là phí bảo hiểm để rồi có khả năng sẽ phải trả một khoản tiền cho ngời
thụ hởng hoặc bồi thờng cho ngời đợc bảo hiểm khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra. Đây là
nguyên tắc xuyên suốt, không thể thiếu đợc trong bất kì một nghiệp vụ BHKD nào, theo
đó hậu quả của rủi ro xảy ra đối với một hoặc một số ít ngời sẽ đợc bù đắp bằng số tiền
huy động đợc từ rất nhiều ngời có khả năng cùng gặp rủi ro nh vậy.
_ Nguyên tắc rủi ro có thể đợc BH : Hoạt động BHKD cung cấp các dịch vụ bảo
hiểm cho những cá nhân và tổ chức có nhu cầu. Tuy nhiên không phải trong mọi trờng
hợp công ty BH đều chấp nhận các yêu cầu bảo đảm. Hiếm có công ty BH nào đồng ý
thoả thuận bồi thờng cho các trờng hợp tổn thất gây ra do sự cố ý của ngời đợc BH.
Cũng vậy công ty BH thật khó chấp nhận bảo đảm cho những thiệt hại vật chất của một
chiếc xe ôtô ở trong tình trạng không an toàn về kĩ thuật hay không đợc phép lu hành.
_ Nguyên tắc phân tán rủi ro : Có hai phơng thức phân tán rủi ro đợc sử dụng:
đồng BH và tái BH. Nếu trong đồng BH, nhiều nhà BH cùng nhận bảo đảm cho một rủi
ro lớn thì tái BH lại là phơng thức trong đó, một nhà BH nhận bảo đảm cho một rủi ro

lớn, sau đó nhợng bớt một phần rủi ro cho một hoặc nhiều nhà BH khác.
_ Nguyên tắc tuyệt đối trung thực : Nguyên tắc này đòi hỏi công ty BH phải có
trách nhiệm cân nhắc các điều kiện, điều khoản để soạn thảo hợp đồng bảo đảm quyền
lợi cho hai bên. Sản phẩm cung cấp của nhà BH là sản phẩm dịch vụ nên khi mua, ngời
tham gia BH không thể cầm nắm nó trong tay nh các sản phẩm vật chất khác để đánh
giá chất lợng và giá cả mà chỉ có thể có đ ợc một hợp đồng hứa sẽ bảo đảm. Chất lợng
5

×