Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp việt nam phân tích dựa trên lý thuyết quyền biến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 90 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

-----

-----

TRANG TUYẾT VÂN

CÁC NHÂN TỔ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI
BỘ TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM: PHÂN TÍCH DỰA
TRÊN LÝ THUYẾT QUYỀN BIẾN
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH KÊ TOÁN - KIỂM TỐN
MÃ SỐ: 7340301

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021


I

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

-----

-----


TRANG TUYẾT VÂN

CÁC NHÂN TỔ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI
BỘ TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM: PHÂN TÍCH DỰA
TRÊN LÝ THUYẾT QUYỀN BIẾN
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH KÊ TOÁN - KIỂM TOÁN
MÃ SỐ: 7340301
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
THẠC SĨ MAI HỒNG CHI

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021


II

TĨM TẮT
Các doanh nghiệp u cầu kiểm sốt nội bộ đầy đủ để đảm bảo hiệu quả và
hiệu lực của các hoạt động, khả năng tin cậy của thông tin và tuân thủ luật pháp hiện
hành. Tuy nhiên, một số khuôn khổ (COSO, CoCo, …) giả định rằng nhu cầu kiểm soát
nội bộ thay đổi tùy theo đặc điểm của công ty. Điều này lại phù hợp với đặc điểm của
lý thuyết quyền biến, trong đó tuyên bố rằng mỗi tổ chức phải lựa chọn hệ thống kiểm
soát nội bộ phù hợp nhất bằng cách tính đến các đặc điểm thuộc lý thuyết quyền biến.
Nghiên cứu này xem xét các đặc điểm thuộc lý thuyết quyền biến mà doanh nghiệp
lựa chọn để điều chỉnh cấu trúc kiểm soát nội bộ của mình và liệu nó có dẫn đến việc
đánh giá thuận lợi hơn về hiệu quả kiểm soát của Ban Giám đốc hay không. Mặc dù
các thành phần của kiểm soát nội bộ đã được xem xét riêng lẻ, nhưng bài báo này cố
gắng làm sáng tỏ kiểm soát nội bộ và đặt nó trong bối cảnh rộng hơn. Kết quả hợp lệ
thu được từ một cuộc khảo sát online của 144 công ty Việt Nam chỉ ra rằng, các cơng
ty điều chỉnh cấu trúc kiểm sốt nội bộ của mình để đối phó với sự khơng chắc chắn

của mơi trường và đạt được hiệu quả kiểm sốt. Ngồi ra, chiến lược cũng có những
ảnh hưởng đáng kể về mặt thống kê đối với cấu trúc kiểm soát nội bộ.


III

ABSTRACT
In the trend of globalization, businesses in Vietnam need to put in place a
quality management and monitoring system in accordance with the current
situation. The pressure on all sides and the fierce competition require
businesses to pay more attention to building and operating their own
internal control system to achieve efficiency in operations. economy.
Despite the fact that internal control is an essential factor in an enterprise, so far
the amount of research on internal control is limited. The increased emphasis on
the role of internal control in business, and the lack of existing research, creates
demand and opportunities for new research. With the aim of contributing to the
understanding of the internal control system and its effectiveness in enterprises,
the author decided to choose the topic "Factors affecting internal control system
in Vietnamese enterprises: analysis based on contigency theory”.
Quantitative research method: Quantitative research is done by the technique of
"question-answer" technique. Information collected from this quantitative study is
used to evaluate the reliability and value of the scales that were designed and adjusted
to suit the conditions in Vietnam. Using the SPSS software model in the data analysis
process gives results on the reliability of the scale through Cronbach's Alpha
coefficient, exploratory factor analysis and one-factor variance analysis.

Along with the development of the aviation industry, many domestic and foreign
studies and dissertations have been formed and put into application. However, up
to now, there has not been any study directly going into the analysis of factors
affecting internal control system based on contigency theory.

The references are the premise for the author to do research on the effects of internal
control systems based on contigency theory and in addition, the author inherits the
author's model and online survey questionnaire. fake Jokipii (2009). Survey

12 variables: (1) Control environment (COEN), (2) Risk assessment (RISK), (3)

Operational control (COAC), (4) Information and communication (INFO), ( 5)
Monitoring (MONI), (6) Effectiveness of internal control operations (EFFI), (7)


IV

Reliability (RELI), (8) Compliance with laws and regulations (LAW), ( 9)
Business strategy (STRA), (10) Size (SIZE), (11) Organizational structure
(MECH), (12) Transformation of the business environment (PEU). This will be
the premise for finding benefits and difficulties and proposing more complete
solutions for the internal control system of Vietnamese enterprises.

In chapter 2, the author outlines the theoretical concepts of the factors
affecting the internal control system, the theories of contigency theory to
clarify the research problems that the author outlined in Posts. In addition,
chapter 2 also has a summary of domestic and foreign research papers
related to this topic in order to create a basis for this research paper.
Chapter 3 of the author mentioned research methods and research hypotheses. About
the research process, the research will be done in a certain order, including:

(1) Select research topic
(2) Determine the research question, hypothesis and method
(3) Formulate research protocol and plan
(4) Data collection and data processing

(5) Writing research report Make a research map and present a research process
table This is one of the important steps to guide this study. Identify research
problems and objectives, then collect database and find research model, then
conduct a trial survey. Through the screening and adjustment steps, conclusions
and appropriate recommendations will be made. After collecting data, conducting
research to assess the reliability of the scale through Cronbach 'Alpha tools, EFA
analysis, CFA analysis, intermediate variable structure analysis CONTROL, EFFE
and structural model analysis. SEM linear architecture through SPSS software.
The author proceeds to set up the proposed scale and observed variables. Based
on the theoretical basis presented in Chapter 2 and proposed research models
and hypotheses, the complete questionnaire is designed with 2 main parts:

Part 1: To collect general information about the survey participants
including: Name of the company that is working, Position, Time of work.


V

Part 2: The content of the survey, for the purpose of reviewing and evaluating factors

affecting the internal control system in Vietnamese enterprises: analysis based on
the theory of variables and design of survey questions, including 12 Factor: STRA,
SIZE, MECH, PEU, COEN, COAC, INFO, RISK, RELI, MONI, LAW, EFFI.
In chapter 4, the author used Cronbach 'Alpha, software to perform the data analysis
of the study. With 178 surveys conducted and only 144 valid surveys, the observed
sample statistics have obtained the results: the percentage of answers that are CEO,
Chief Financial Officer and Manager/Supervisor is very low, accounting for only 20.6%
of the total number of respondents. mostly under 5 years with 69.0% and a relative
proportion having worked from 5 years to 7 years accounting for 19.3%; the rest of
working time over 7 years only accounts for 12.6%. Results of analysis of the structure

of the intermediate variable CONTROL model:

The COEN factor has a positive influence on the CONTROL factor with
the standardized coefficient 0.543.
The RISK factor has a positive influence on the CONTROL factor with a
normalized coefficient of 1.
The COAC factor has a positive influence on the CONTROL factor with a
standardized coefficient of 0.216.
The INFO factor has a positive influence on the CONTROL factor with a
standardized coefficient of 0.278.
The MONI factor has a positive influence on the CONTROL factor with
the standardized coefficient of 0.32.
Results of analysis of the EFFE intermediate variable structure model:
The EFFI factor has a positive effect on the EFFE factor with a
standardized coefficient of 0.718.
The RELI factor has a positive effect on the EFFE factor with a
standardized coefficient of 0.369.
The LAW factor has a positive effect on the EFFE factor with a
standardized coefficient of 0.631.


VI

According to the results of this study, it can be said that a good strategy and
perceived environmental uncertainty play a more important role in internal control
than other controlled preventive traits. investigation. The suggested relationships
between the variables in the main model are not correct for small firms (ie firms with
less than 50 employees). These results should be viewed from the perspective of the
following shortcomings. First, while taking great care in collecting reliable data, the
measures to its internal control structure and its observed effectiveness are new and

require refinement and validation. them in further studies. It would be interesting to
check that studies of other reference groups, such as evaluators, show similar results.
Second, the checked relationships are tested using cross-sectional data. However, if
the assessed effectiveness of internal control is low at the time of measurement, it
may have some impact on internal control in the future. Without vertical data, this
possibility cannot be ruled out with certainty, and this study thus supports the
premise that any vertical study done is likely to have a result. Third, in SEM technique
it is not considered that relationships between variables may not be linear or
relationships that manifest only linearly in a limited relevance range. Despite the
aforementioned limitations, this research contributes to our understanding of internal
controls in a corporate setting. Experiment has shown that the redundant features
affect the internal control structure and its observed effectiveness. More empirical
evidence is needed to fully understand the effect of context on internal control.
Therefore, future studies may supplement our understanding of the research problem
by looking at the role of additional preventive traits.


VII

LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan khóa luận này là do bản thân thực hiện, là kết quả nỗ lực
của bản thân dựa trên nền tảng kiến thức học tập được sau gần bốn năm đại
học cũng như những kinh nghiệm thực tiễn có được sau thời gian thực tập,
khơng sao chép các cơng trình nghiên cứu của người khác để làm sản phẩm
của riêng mình. Các thơng tin trình bày trong khóa luận này là có nguồn gốc
và được trích dẫn rõ ràng, trung thực. Tác giả hồn tồn chịu trách nhiệm về
tính xác thực và ngun bản của khóa luận tốt nghiệp này.
TÁC GIẢ
TRANG TUYẾT VÂN



VIII

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khóa luận này, tác giả xin chân thành cảm ơn Quý thầy
cô Trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM đã tận tình giảng dạy, hướng
dẫn tác giả trong suốt quá trình học tập, giúp đỡ tác giả trong quá trình
nghiên cứu và cung cấp kiến thức để tác giả thực hiện khóa luận này.
Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến ThS. Mai Hồng Chi
- Cơ đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ về nhiều mặt để tác giả có thể
hồn thành khóa luận tốt nghiệp của mình.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng để hồn thành khóa luận một cách tốt nhất,
song do kiến thức và kinh nghiệm của bản thân cịn nhiều hạn chế nên
khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được những
nhận xét, góp ý của Q thầy, cơ giáo để khóa luận được hoàn chỉnh hơn.


IX

MỤC LỤC
TÓM TẮT........................................................................................................................................ I
ABSTRACT................................................................................................................................. II
LỜI CAM ĐOAN...................................................................................................................... VI
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................................... VII
MỤC LỤC................................................................................................................................ VIII
DANH MỤC BẢNG BIỂU.................................................................................................... XI
DANH MỤC HÌNH ẢNH...................................................................................................... XII
PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................................................ 1
Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu........................................................................ 1
Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................................... 1

Câu hỏi nghiên cứu........................................................................................................... 2
Phạm vi nghiên cứu........................................................................................................... 2
Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................. 2
Nội dung nghiên cứu........................................................................................................ 3
Đóng góp của đề tài........................................................................................................... 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU
TRƯỚC........................................................................................................................................ 4
1.1 Khái niệm hệ thống kiểm soát nội bộ.............................................................. 4
1.2 Khái niệm về lý thuyết quyền biến.................................................................... 5
1.3 Tổng quan các nghiên cứu trước...................................................................... 7
1.3.1 Các nghiên cứu tại Việt Nam........................................................................ 7
1.3.2 Các nghiên cứu nước ngồi........................................................................ 8
1.4 Tính mới của đề tài nghiên cứu........................................................................ 11
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC GIẢ THIẾT
NGHIÊN CỨU......................................................................................................................... 13
2.1 Quy trình nghiên cứu............................................................................................. 13
2.2 Mơ hình nghiên cứu................................................................................................ 14
2.2.1 Mơ hình đề xuất..................................................................................................... 14
2.2.1.1 Chiến lược kinh doanh (STRA)................................................................. 15


X

2.2.1.2 Quy mô hoạt động (SIZE)............................................................................. 16
2.2.1.3 Cơ cấu tổ chức (MECH)................................................................................. 16
2.2.1.4 Sự biến động của môi trường................................................................... 17
2.2.1.5 Cấu trúc kiểm soát nội bộ và hiệu quả quan sát............................. 18
2.2.2 Đo lường các biến trong mơ hình............................................................... 18
2.2.2.1 Cấu trúc kiểm soát nội bộ (CONTROL)................................................. 18
2.2.2.2 Hiệu quả quan sát (EFFE)............................................................................. 18

2.2.2.3 Chiến lược kinh doanh (STRA)................................................................. 22
2.2.2.4 Quy mô hoạt động (SIZE)............................................................................. 22
2.2.2.5 Cơ cấu tổ chức (MECH)................................................................................. 23
2.2.2.6 Sự biến động của môi trường (PEU)..................................................... 24
2.3 Phương pháp nghiên cứu................................................................................... 25
2.3.1 Thiết kế bảng hỏi khảo sát.............................................................................. 25
2.3.2 Chọn mẫu.................................................................................................................. 25
2.3.3 Thu thập dữ liệu.................................................................................................... 26
2.4 Cơng cụ xử lí dữ liệu.............................................................................................. 26
2.4.1 Kiểm định độ tin cậy với thang đo Cronbach’s Alpha ...................... 26
2.4.2 Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA................................. 27
2.4.3 Phương pháp phân tích nhân tố khẳng định CFA.............................. 28
2.4.4 Mơ hình cấu trúc biến trung gian CONTROL và EFFE.....................29
2.4.5 Mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM................................................................. 29
2.4.5.1 Đánh giá sự phụ hợp...................................................................................... 29
2.4.5.2 Kiểm định ý nghĩa của các hệ số hồi qui trong mơ hình .............29
2.4.5.3 Đánh giá quan hệ giữa các biến trong mơ hình............................... 29
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU....................................................................... 30
3.1 Mô tả mẫu quan sát................................................................................................. 30
3.2 Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha .................. 30
3.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA.................................................................... 35
3.3.1 Kiểm định KMO và Bartlett.............................................................................. 35


XI

3.3.2 Ma trận xoay các nhân tố, hệ số Eigenvalua và tiêu chuẩn phương sai
trích ................................................................................................................... 36
3.3.3 Kiểm định KMO và Bartlett lần 2 ............................................................. 37
3.4 Đánh giá lại thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha......................... 40

3.5 Phân tích nhân tố khẳng định CFA .............................................................. 43
3.5.1 Kiểm định sự phù hợp của mơ hình .......................................................... 43
3.5.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo .............................................................. 43
3.6 Mơ hình cấu trúc biến trung gian CONTROL và EFFE ............................... 46
3.6.1 Mơ hình cấu trúc biến trung gian CONTROL ........................................... 46
3.6.2 Mơ hình cấu trúc 4 biến độc lập lên CONTROL ....................................... 48
3.6.3 Mơ hình cấu trúc biến trung gian EFFE ................................................... 49
3.7 Mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM ................................................................ 51
CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ VÀ KIẾN NGHỊ..................................................... 54
4.1 Đánh giá ...................................................................................................... 54
4.2 Kiến nghị .................................................................................................... 56
KẾT LUẬN........................................................................................................ 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................. 62
PHỤ LỤC 1........................................................................................................ 68


XII

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1 Thang đo CONTROL, EFFE đề xuất........................................................ 19
Bảng 4.1 Thống kê mẫu khảo sát.................................................................................. 30
Bảng 4.2 Kết quả phân tích thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
......................................................................................................................................................... 33

Bảng 4.3 Kết quả phân tích thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
......................................................................................................................................................... 35

Bảng 4.4 Kết quả kiểm định KMO và Bartlett......................................................... 36
Bảng 4.5 Kết quả EFA cho các biến............................................................................. 36
Bảng 4.6 Kết quả kiểm định KMO và Bartlett......................................................... 38

Bảng 4.7 Kết quả EFA cho các biến lần 2................................................................. 38
Bảng 4.8 Kết quả phân tích lại thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
......................................................................................................................................................... 40

Bảng 4.9 Các chỉ số đánh giá sự phù hợp của mơ hình với dữ liệu nghiên cứu
......................................................................................................................................................... 43

Bảng 4.10 Độ tin cậy tổng hợp và tổng phương sai rút trích các nhân tố
......................................................................................................................................................... 44

Bảng 4.11 Ma trận tương quan giữa các khái niệm........................................... 44
Bảng 4.12 Các chỉ số đánh giá sự phù hợp của mơ hình cấu trúc biến trung gian
CONTROL với dữ liệu nghiên cứu............................................................................... 46

Bảng 4.13 Kết quả phân tích mơ hình cấu trúc biến trung gian CONTROL . 47
Bảng 4.14 Các chỉ số đánh giá sự phù hợp của mơ hình cấu trúc biến trung gian
CONTROL với dữ liệu nghiên cứu............................................................................... 48

Bảng 4.15 Kết quả phân tích mơ hình cấu trúc biến trung gian CONTROL . 49
Bảng 4.16 Các chỉ số đánh giá sự phù hợp của mơ hình cấu trúc biến trung gian EFFE

với dữ liệu nghiên cứu....................................................................................................... 50
Bảng 4.17 Kết quả phân tích mơ hình cấu trúc biến trung gian EFFE.....50
Bảng 4.18 Các chỉ số đánh giá sự phù hợp của mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM với


dữ liệu nghiên cứu................................................................................................................ 52
Bảng 4.19 Kết quả phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM.................. 53



XIII

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu....................................................................................... 14
Hình 3.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất......................................................................... 15
Hình 3.3 Mơ hình phân tích nhân tố khẳng định CFA........................................ 45
Hình 3.4 Kết qủa phân tích mơ hình cấu trúc biến trung gian CONTROL
......................................................................................................................................................... 46
Hình 3.5 Kết quả phân tích mơ hình tác động 4 biến độc lập lên cấu trúc biến trung
gian CONTROL........................................................................................................................ 48

Hình 3.6 Kết quả phân tích mơ hình cấu trúc biến trung gian EFFE.........49
Hình 3.7 Kết quả phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM...................... 51


1

PHẦN MỞ ĐẦU: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU
Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Kinh tế Việt Nam đang từng bước đi trên con đường hội nhập vào kinh
tế thế giới, những chuyển biến quan trọng trong vài năm gần đây đã đưa
nước ta đến với nhiều cơ hội và thách thức mới. Trong xu thế toàn cầu hố
đó, các doanh nghiệp tại Việt Nam cần phải đưa ra một hệ thống quản lý và
giám sát chất lượng hoạt động phù hợp với tình hình hiện tại. Các áp lực về
mọi phía và sự cạnh tranh khốc liệt càng đòi hỏi các doanh nghiệp tại phải
quan tâm hơn đến việc xây dựng và vận hành một hệ thống kiểm sốt nội bộ
riêng cho mình để đạt được được hiệu quả trong các hoạt động kinh tế.
Mặc dù thực tế rằng kiểm soát nội bộ là nhân tố thiết yếu trong một doanh
nghiệp, nhưng cho đến nay số lượng nghiên cứu về kiểm sốt nội bộ vẫn cịn hạn

chế. Việc tăng cường nhấn mạnh đến vai trò của kiểm soát nội bộ trong kinh doanh,
và việc thiếu các nghiên cứu hiện có, tạo ra các nhu cầu và cơ hội cho các bài
nghiên cứu mới. Với mục đích đóng góp vào sự hiểu biết về hệ thống kiểm sốt nội
bộ và hiệu quả của nó trong các doanh nghiệp, tác giả quyết định chọn đề tài “Các
nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp Việt Nam:
phân tích dựa trên lý thuyết quyền biến”. Mặc dù trong hệ thống kiểm soát nội bộ đã
được nghiên cứu sẵn về các nhân tố tác động đến hệ thống kiểm soát nội bộ, nhưng
các nhà nghiên cứu vẫn khuyến cáo rằng nhu cầu kiểm soát nội bộ hiệu quả thay đổi
tùy theo đặc điểm của doanh nghiệp. Tuy nhiên, các nghiên cứu trước đây đều
không cung cấp bức tranh đầy đủ về mối quan hệ giữa các đặc điểm và hệ thống
kiểm soát nội bộ của các doanh nghiệp. Do đó, nghiên cứu này sẽ sử dụng một cách
tiếp cận khác để xem xét thiết kế của cấu trúc hệ thống kiểm soát nội bộ và tính hiệu
quả của nó trong các bối cảnh khác nhau.

Mục tiêu nghiên cứu
Mục đích của nghiên cứu là nghiên cứu những yếu tố quyết định và kết quả
của hệ thống kiểm sốt nội bộ thơng qua các phân tích dựa trên lý thuyết quyền biến,


2

để nghiên cứu thêm về mối quan hệ giữa đặc điểm của các doanh nghiệp với hệ
thống kiểm soát nội bộ nhằm đưa ra một số hàm ý từ kết quả nghiên cứu giúp
doanh nghiệp và tổ chức vận hành thành cơng hệ thống kiểm sốt nội bộ.

Câu hỏi nghiên cứu
Đề tài thực hiện nghiên cứu với các câu hỏi trọng tâm như sau:
Cấu trúc hệ thống kiểm soát nội bộ có phụ thuộc các yếu tố
chiến lược kinh doanh, cấu trúc doanh nghiệp, nhận thức của doanh
nghiệp về sự bất ổn của mơi trường bên ngồi của doanh nghiệp ?

Từ kết quả nghiên cứu cần thực hiện cần các giải pháp gì để hệ thống kiểm
sốt nội bộ trong các doanh nghiệp Việt Nam được tổ chức và vận hành thành công?

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống
kiểm soát nội bộ trong các doanh nghiệp.
Phạm vi nghiên cứu:
Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ trong
doanh nghiệp Việt Nam. Thực hiện khảo sát các nhân viên kế toán –
kiểm toán, chuyên viên, nhân viên kiểm toán nội bộ, chủ doanh nghiệp
bằng các câu hỏi khảo sát tại thời điểm từ 01/11/2020 đến 30/11/2020.
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu định lượng: Nghiên cứu định lượng được thực
hiện bằng kỹ thuật “bảng câu hỏi – trả lời”. Thông tin thu thập từ nghiên cứu
định lượng này được dùng để đánh giá về độ tin cậy và giá trị của các thang đo
đã thiết kế và hiệu chỉnh để phù hợp với điều kiện ở Việt Nam. Sử dụng mơ hình
phần mềm SPSS trong q trình phân tích dữ liệu cho kết quả về độ tin cậy của
thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá và kiểm
định bằng phương pháp phân tích phương sai một yếu tố.

Nội dung nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu được chia ra làm 4 chương:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết và tổng quan các nghiên cứu trước


3

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu

Chương 3: Kết quả nghiên cứu

Chương 4: Kết luận và kiến nghị
Đóng góp của đề tài
Kết quả của nghiên cứu đã xây dựng được mơ hình nghiên cứu ảnh
hưởng của các nhân tố đến hệ thống kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp Việt
Nam theo một hướng phân tích khác. Tuy nhiên, nghiên cứu này ở trong nước rất
ít được thực hiện. Do đó, kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo cho các doanh
nghiệp và các nhà nghiên cứu khi nghiên cứu về hệ thống kiểm soát nội bộ nói
chung và hệ thống kiểm sốt nội bộ trong các doanh nghiệp nói riêng.

Về mặt thực tiễn, hướng đến gợi ý các chính sách có tính khả thi
đối với các doanh nghiệp trong nước. Giúp doanh nghiệp có thể xây dựng
hệ thống kiểm soát nội bộ phù hợp với các tính chất của doanh nghiệp.


4

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC
NGHIÊN CỨU TRƯỚC
1.1 Khái niệm hệ thống kiểm soát nội bộ
Theo quan điểm rộng rãi của kiểm sốt nội bộ, nó bao gồm tất cả các khía cạnh
của một tổ chức và có nhu cầu rõ ràng về một phương pháp kết hợp các khái
niệm kiểm soát với nhau để tạo thành một khn khổ kiểm sốt nội bộ tích hợp.
Các khuôn khổ nổi tiếng (COSO, CoCo, …) bao gồm định nghĩa về kiểm sốt nội
bộ hiệu quả và trình bày các thành phần của cấu trúc kiểm soát nội bộ. Ví dụ
COSO (1994) tun bố rằng kiểm sốt nội bộ có thể được đánh giá là có hiệu quả
khi ban giám đốc và ban giám đốc có những đảm bảo hợp lý rằng họ hiểu được
mức độ đạt được các mục tiêu hoạt động của đơn vị, các báo cáo tài chính đã
cơng bố được lập một cách đáng tin cậy và các luật và quy định hiện hành đang
được tn thủ. Cấu trúc kiểm sốt nội bộ thích hợp được mơ tả theo các thuật
ngữ khác nhau, nhưng có năm yếu tố xác định như sau:


1. Môi trường kiểm sốt (COEN): xác định các đặc tính của một tổ chức và
cách nó hoạt động. Thành phần này tạo ra một bầu khơng khí chung trong đó
mọi người có thể tiến hành các hoạt động của họ và thực hiện trách nhiệm
kiểm sốt của họ. Chính mơi trường kiểm sốt làm nền tảng cho các thành
phần khác của kiểm soát nội bộ. Những yếu tố chính của mơi trường kiểm
sốt gồm tính chính trực và giá trị đạo đức, cam kết về năng lực, sự tham gia
của ban quản trị, triết lý quản lý và phong cách điều hành, cơ cấu tổ chức,
phân định quyền hạn và trách nhiệm, chính sách và thông lệ nhân sự.
2. Đánh giá rủi ro (RISK): Không lệ thuộc vào quy mô, cấu trúc, loại hình hay vị trí địa
lý. Bất kỳ doanh nghiệp nào trong quá trình sản xuất kinh doanh cũng đều phải đối
mặt với rủi ro. Những rủi ro này có thể do bản thân DN hay từ mơi trường kinh tế,
chính trị, xã hội bên ngoài tác động, do vậy mỗi đơn vị phải ý thức được và đối phó
với rủi ro mà mình gặp phải. Tiền đề cho việc đánh giá rủi ro là việc đặt ra mục tiêu
(bao gồm mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể cho từng hoạt động của doanh nghiệp).
Đánh giá rủi ro là việc nhận dạng và phân tích các rủi ro đe dọa đến các mục


5

tiêu của mình. Trên cơ sở nhận dạng và phân tích các rủi ro, nhà quản
lý sẽ xác định rủi ro nên được xử lý như thế nào
3. Hoạt động kiểm sốt (COAC): đề cập đến các chính sách, thủ tục và thông lệ đảm
bảo cho Ban quản trị rằng các mục tiêu đạt được và các chiến lược giảm thiểu rủi ro
được thực hiện một cách hiệu quả. Hoạt động kiểm soát gồm những hoạt động như:
phê chuẩn, ủy quyền, xác minh, đối chiếu, đánh giá hiệu quả, bảo vệ tài sản và phân
công nhiệm vụ. Hoạt động kiểm soát diễn ra chủ yếu trong DN gồm: Soát xét của nhà
quản lý (bao gồm cả cấp cao và cấp trung gian); Phân chia trách nhiệm theo nguyên
tắc bất kiêm nhiệm; Ủy quyền cho người có thẩm quyền phê chuẩn các nghiệp vụ một
cách thích hợp; Kiểm sốt q trình xử lý thơng tin gồm kiểm sốt chung và kiểm sốt

ứng dụng; Kiểm sốt vật chất; Phân tích rà sốt.

4. Thông tin và truyền thông (INFO): Các thông tin cần thiết phải được nhận dạng,
thu thập và trao đổi trong đơn vị dưới hình thức và thời gian thích hợp sao cho nó
giúp mọi người trong đơn vị thực hiện được nhiệm vụ của mình. Thơng tin và
truyền thơng tạo ra báo cáo, chứa đựng các thông tin cần thiết cho việc quản lý
và kiểm soát đơn vị. Sự trao đổi thơng tin hữu hiệu địi hỏi phải diễn ra theo nhiều
hướng: Từ cấp trên xuống cấp dưới, từ dưới lên trên và giữa các cấp với nhau.

5. Giám sát (MONI): đề cập đến một quá trình đánh giá chất lượng của việc
kiểm sốt. Nó bao gồm các đánh giá liên tục và định kỳ về việc giám sát bên
ngoài đối với các kiểm soát nội bộ của Ban quản trị hoặc các bên khác.
1.2 Khái niệm về lý thuyết quyền biến

Lý thuyết quyền biến là một lý thuyết về tổ chức tun bố rằng khơng
có cách tốt nhất để tổ chức, lãnh đạo một công ty hoặc đưa ra quyết
định. Thay vào đó, q trình hành động tối ưu tùy thuộc vào tình hình
bên trong và bên ngồi cơng ty. Một nhà lãnh đạo đội ngũ áp dụng hiệu
quả phong cách lãnh đạo của riêng họ vào các tình huống phù hợp.
Theo sách Images of Organization (Hình ảnh của tổ chức) của Gareth Morgan
đã tóm tắt những ý tưởng chính ẩn dưới những tình huống ngẫu nhiên:


6

o

Các tổ chức là các hệ thống mở cần quản lý cẩn thận để đáp ứng và cân
bằng các nhu cầu nội bộ cũng như thích ứng với hồn cảnh mơi trường


o

Khơng có cách tổ chức nào là tốt nhất. Hình thức tổ chức phù hợp phụ
thuộc vào loại cơng việc hoặc môi trường mà tổ chức đang giải quyết

o

Quản lý phải được quan tâm trên hết, với việc đạt được sự liên kết và hịa hợp

o Các loại mơi trường khác nhau cần các loại tổ chức khác nhau
Theo Scott (1981) mô tả Lý thuyết quyền biến: “Cách tổ chức tốt nhất phụ thuộc vào
bản chất của môi trường liên quan tới tổ chức”. Ủng hộ ý kiến này có các nghiên cứu
của các nhà nghiên cứu khác bao gồm Lawrence, Lorsch J. (1967) và Thompson J. D.
(1967). Các tác giả quan tâm nhiều hơn đến tác động của các tình huống ngẫu nhiên
đối với cơ cấu tổ chức. Lý thuyết quyền biến theo cấu trúc là mơ hình chi phối các lý
thuyết cấu trúc tổ chức trong những năm 1970, Pennings J. H., người đã kiểm tra sự
tương tác giữa sự bất ổn của môi trường, cấu trúc tổ chức và các khía cạnh khác
nhau của hiệu suất, đã thực hiện một thử nghiệm thực nghiệm quan trọng. Nghiên
cứu thực nghiệm trên mẫu của các văn phịng mơi giới bán lẻ, trong đó các khía cạnh
của mơi trường thị trường như sự cạnh tranh, những thay đổi và các nguồn lực với
các thỏa thuận về tổ chức như các khuôn mẫu ra quyết định, phân bổ quyền lực được
đặt cạnh nhau để xem xét về mặt hiệu suất. Trong khi các thuộc tính cấu trúc của các
văn phịng ảnh hưởng mạnh đến hiệu suất, bằng chứng cho sự ảnh hưởng của "các
tình huống ngẫu nhiên" lại ít rõ ràng hơn.
Có thể kết luận rằng khơng có cách nào là tốt nhất để quản lý hoặc thực hiện mọi thứ.
Tình huống khác nhau địi hỏi cách tiếp cận khác nhau để xử lý, quản lý và giải quyết
các vấn đề phát sinh liên quan. Quản lý và tổ chức là một “Hệ thống mở”, trong đó
ln ln phải đối mặt với những bất thường hoặc thách thức, đòi hỏi phải có giải
pháp phù hợp theo từng tình huống để khắc phục hoặc giải quyết một vấn đề hoặc
các sự cố liên quan. Các yếu tố thuộc về tình huống hoặc mang tính ngẫu nhiên khác

là “sự thay đổi nhu cầu của khách hàng đối với hàng hóa và dịch vụ, thay đổi chính
sách hoặc luật pháp của chính phủ, thay đổi mơi trường hoặc biến đổi khí hậu, …”


7

Các nghiên cứu trước đây (Fisher 1995; Gerdin 2005) đã lưu ý rằng một hệ thống
kiểm sốt có thể phải được điều chỉnh cho phù hợp với nhiều đặc điểm bối cảnh
và đơi khi mâu thuẫn nhau. Có bằng chứng trong các nghiên cứu trước đó cho
thấy những đặc điểm này có một số tác động đến việc thiết kế cấu trúc điều khiển
và đến hiệu suất như Chenhall 2003; Donaldson 2001; Hoque và James 2000;
Macintosh 1994; Simons 1987; Drazin và Van de Ven 1985; Otley 1980. Tuy nhiên,
việc lựa chọn các đặc điểm có thể khơng phải là tập hợp các biến duy nhất có thể
ảnh hưởng đến cấu trúc kiểm soát nội bộ nhưng các đặc điểm được coi là có liên
quan và được kiểm tra rộng rãi trong các tài liệu về kiểm soát (Chenhall 2003).

1.3 Các nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ

1.3.1 Các nghiên cứu tại Việt Nam
Đề tài “Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ với việc tăng cường
quản lý tài chính tại Tổng cơng ty Bưu chính Viễn thơng Việt Nam” của
Ngơ Trí Tuệ và cộng sự (2004) tập trung nghiên cứu, thiết kế và vận
hành HTKSNB phù hợp với đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp.
Nghiên cứu của Phạm Bính Ngọ (2011) về “Tổ chức HTKSNB trong các đơn vị
dự toán trực thuộc Bộ Quốc phòng” đã nêu được tổ chức KSNB theo đặc điểm của
các đơn vị dự toán trực thuộc Bộ Quốc phòng, đồng thời đã chỉ ra được kinh nghiệm
của các nước quốc tế như: Hoa Kỳ, Canada, Trung Quốc, Ba Lan, Hàn Quốc về tổ
chức kiểm soát ngân sách trong các đơn vị quân đội. Tác giả cũng nêu rõ một số hạn
chế trong KSNB tại các đơn vị như: nhận thức về HTKSNB của một số lãnh đạo chưa
đầy đủ, phân cấp quản lý chưa đi đôi với quyền hạn và trách nhiệm, đội ngũ cán bộ có

trình độ khơng đồng đều, hoạt động kiểm sốt thiếu sự đồng bộ, hệ thống định mức
không đầy đủ. Xác định nguyên nhân của hạn chế về HTKSNB như: cơ sở pháp lý về
tổ chức hoạt động của HTKSNB chưa hình thành đồng bộ, trình độ hiểu biết HTKSNB
cịn hạn chế, cơng tác chỉ đạo và kiểm tra cịn thiếu cụ thể và chưa rõ ràng. Từ đó, tác
giả đề xuất một số giải pháp hồn thiện như: xác định mơ hình tổ chức HTKSNB, tạo
dựng mơi trường kiểm sốt khoa học và có hiệu lực, nâng cao chất lượng cơng tác
kiểm tra tài chính, hồn thiện hệ thống thơng tin và thủ tục kiểm soát.


8

Tuy nhiên, đề tài còn chưa xác định được mối quan hệ giữa các nhân tố
ảnh hưởng đến HTKSNB, chưa xây dựng được mơ hình các nhân tố tác
động đến hay các thang đo để đo lường các yếu tố trong HTKSNB.
Nghiên cứu của Nguyễn Thu Hoài (2011) về “Hoàn thiện HTKSNB trong các
doanh nghiệp sản xuất xi măng thuộc Tổng công ty Xi măng Việt Nam” đề cập tới
HTKSNB trong điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin, đồng thời chỉ ra đặc điểm
hoạt động sản xuất kinh doanh tại các doanh nghiệp sản xuất xi măng thuộc Tổng
công ty Xi măng, trên cơ sở đó đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp hoàn
thiện HTKSNB như: ứng dụng hệ thống ERP, hoàn thiện hệ thống đánh giá rủi ro,
tăng cường mơi trường kiểm sốt, hệ thống kế toán và thủ tục kiểm soát. Hạn chế
của đề tài này là chưa nghiên cứu HTKSNB trong toàn ngành, chưa đánh giá
được HTKSNB trên quan điểm định lượng để đề xuất các biện pháp hoàn thiện.

Hà Xuân Thạch & Nguyễn Thị Mai Sang (2016) trong nghiên cứu về
“Xác định ảnh hưởng của các thành phần trong HTKSNB tới chất lượng kiểm
sốt rủi ro trong các cơng ty xây dựng trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh” đã xây
dựng một mơ hình tác động gồm các yếu tố: (1) Mơi trường nội bộ; (2) Thiết
lập mục tiêu; (3) Nhận dạng rủi ro; (4) Đánh giá rủi ro; (5) Tiếp nhận rủi ro; (6)
Các hoạt động kiểm sốt; (7) Thơng tin và truyền thơng; (8) Giám sát.


1.3.2 Các nghiên cứu nước ngồi
Trong nghiên cứu Các yếu tố quyết định và kết quả của kiểm sốt nội bộ
trong doanh nghiệp: phân tích dựa trên lý thuyết quyền biến của tác giả Jokipii
(2009) nghiên cứu tại Phần Lan đảm bảo hiệu quả và hiệu lực của các hoạt động,
khả năng tin cậy của thông tin và tuân thủ luật pháp hiện hành, các doanh nghiệp
yêu cầu kiểm soát nội bộ đầy đủ. Kết quả thu được từ một cuộc khảo sát dựa trên
web đối với 741 công ty Phần Lan, chỉ ra rằng các cơng ty điều chỉnh cấu trúc
kiểm sốt nội bộ của mình để đối phó với sự khơng chắc chắn của mơi trường và
đạt được hiệu quả kiểm sốt được quan sát. Ngồi ra, chiến lược cũng có những
ảnh hưởng đáng kể về mặt thống kê đối với hệ thống kiểm soát nội bộ.


9

Trong nghiên cứu Kiểm soát ngân sách và cơ cấu tổ chức (Bruns và
Waterhouse 1975) cũng đề xuất rằng khi quy mơ của một tổ chức tăng lên, các
quy trình kiểm soát của tổ chức trở nên chuyên biệt và phức tạp hơn. Kiểm tra
các tổ chức phi lợi nhuận có quy mơ khác nhau và thấy rằng tổ chức càng lớn
thì càng sử dụng nhiều kiểm sốt nội bộ. Quy mô của một tổ chức liên quan
đến sự sẵn có của các nguồn lực và sự khác biệt nội bộ, do đó, nhu cầu về
một hệ thống kiểm sốt phức tạp hơn xuất hiện. Ngồi ra, chưa có nghiên cứu
nào được thực hiện cụ thể về kiểm soát nội bộ trong các tổ chức nhỏ.
Theo nghiên cứu Mối quan hệ của rủi ro vốn có và rủi ro kiểm soát đối với
việc điều chỉnh kiểm toán (Wallace và Kreutzfeldt 1995) đã từng là vấn đề cấp hai hoặc
cấp ba và những nghiên cứu này cho thấy rằng các tổ chức nhỏ hơn có hệ thống kiểm
sốt yếu hơn các tổ chức lớn hơn. Hơn nữa, trong các tổ chức nhỏ, ban giám đốc đã
bày tỏ lo ngại rằng các khn khổ kiểm sốt nội bộ khơng được điều chỉnh phù hợp
với mơi trường kiểm sốt doanh nghiệp nhỏ. Kiểm soát nội bộ cũng quan trọng trong
các tổ chức nhỏ cũng như các tổ chức lớn hơn, mặc dù đã lưu ý rằng việc kiểm sốt

có thể khác nhau đáng kể. Sự tham gia trực tiếp của lãnh đạo cao nhất được coi là sự
đền bù thỏa đáng cho một hệ thống kiểm sốt ít phức tạp hơn.
Báo cáo nghiên cứu về Khả năng thay thế cho nhau của các thang đo quy mơ
(Naresh C. Agarwal 2007) trình bày một nghiên cứu xem xét mối tương quan giữa quy
mô tổ chức và cơ cấu trong trường hợp của một số công ty bảo hiểm nhân thọ ở Hoa
Kỳ. Theo tác giả, sự tăng trưởng trong tổ chức có thể tạo ra những áp lực dẫn đến sự
gia tăng sự khác biệt hóa trong cơ cấu tổ chức. Tác giả lưu ý rằng những áp lực này
có thể do các yếu tố bao gồm kiểm soát, giao tiếp và giám sát mà các tổ chức lớn phải
đối mặt. Theo kết quả của nghiên cứu, mối quan hệ quy mô - cấu trúc không thay đổi
tùy theo phép đo được sử dụng để xác định quy mô tổ chức.
Nghiên cứu Tác động của sự không chắc chắn về môi trường, quyền tự chủ
quản lý và quy mô đối với đặc điểm ngân sách (Mahmoud Ezzamel 1990) cung cấp kết
quả của một cuộc điều tra thực nghiệm về tác động của các biến số ngữ cảnh khác
nhau đối với việc thiết kế hệ thống ngân sách của công ty. Các kết quả hỗ trợ các phát


10

hiện trước đó liên kết các biến theo ngữ cảnh với các đặc điểm ngân sách. Hơn
nữa, kết quả chỉ ra rằng so với các biến bối cảnh của công ty được đo lường
bằng quyền tự chủ và quy mô của người quản lý, biến bên ngoài được đại diện
bởi sự khơng chắc chắn về mơi trường (PEU) có tác động lớn hơn đến việc thiết
kế các đặc điểm ngân sách. Kết quả cũng cho thấy tác động của PEU đối với các
cơng ty có quy mơ lớn hơn nhiều so với các cơng ty có quy mơ nhỏ hơn.
Bài báo Khuôn khổ lý thuyết quyền biến cho nghiên cứu hệ thống kế toán quản
trị (J.H.Waterhouse, P.Tiessen 1978) sử dụng Lý thuyết Lý thuyết quyền biến để phát
triển một mô hình phân tích so sánh các tổ chức cho phép chúng tơi xác định các u
cầu kiểm sốt có thể có của các loại hình tổ chức khác nhau và để giải quyết một số
vấn đề liên quan đến thiết kế hệ thống kế tốn quản lý. Mơ hình gợi ý rằng cấu trúc
của một tổ chức phần lớn phụ thuộc vào bối cảnh của nó và các cấu trúc thay thế tạo

ra nhu cầu về các cơ chế kiểm soát khác nhau. Bằng cách tập trung vào các yêu cầu
kiểm soát của các cơ cấu thay thế, các mối quan hệ có thể có giữa cơ cấu tổ chức và
thiết kế hiệu quả của hệ thống kế toán quản trị được đưa ra giả thuyết.
Bài báo Thiết kế hệ thống kế toán quản trị trong các bộ phận sản xuất: một
cuộc điều tra thực nghiệm sử dụng cách tiếp cận nhiều trường hợp lý thuyết quyền
biến (Jonas Gerdin 2005) đề xuất một mơ hình nhiều trường hợp lý thuyết quyền biến
để xem xét ảnh hưởng tổng hợp của sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các bộ phận và cấu
trúc tổ chức đối với thiết kế hệ thống kế toán quản trị. Mơ hình được thử nghiệm bằng
dữ liệu thực nghiệm được thu thập từ bảng câu hỏi gửi tới 160 giám đốc sản xuất. Tỷ
lệ phản hồi là 82,5%. Các phát hiện cung cấp một số hỗ trợ cho quan điểm rằng các tổ
chức điều chỉnh thiết kế hệ thống kế toán quản trị của họ cho phù hợp với các u
cầu kiểm sốt của tình huống. Hơn nữa, nghiên cứu cung cấp một số hỗ trợ thực
nghiệm cho sự tồn tại của tính tương đương dưới mức tối ưu. Đó là, trong các tình
huống thiếu một mệnh lệnh chi phối duy nhất, có thể phát sinh một số thiết kế hệ
thống kiểm soát quản lý thay thế và tương đương về chức năng.

Theo nghiên cứu Thực hành kiểm toán nội bộ và hệ thống kiểm soát nội bộ
(Faudziah Hanim Fadzil, Hasnah Haron, Muhamad Jantan 2005) hai mục tiêu chính


×