Tải bản đầy đủ (.docx) (100 trang)

Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng giống mận máu tại tỉnh cao bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 100 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN BÁ TUẤN

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC
VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT ẢNH
HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG
GIỐNG MẬN MÁU TẠI TỈNH CAO BẰNG

Chuyên ngành :

Khoa học cây trồng

Mã số:

60 62 01 10

Người hướng dẫn khoa học: TS. Đoàn Văn Lư

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết
quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan
và chưa từng dùng để bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được
cám ơn, các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2017
Tác giả luận văn



Nguyễn Bá Tuấn

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn, tơi
đã nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cơ giáo, sự
giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi được bày tỏ lịng kính trọng và
biết ơn sâu sắc TS. Đồn Văn Lư - Giảng viên Bộ mơn Rau hoa quả và cảnh quan
– Khoa Nông học đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian và tạo
điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ
môn Rau hoa quả và cảnh quan, Khoa Nông học - Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận
tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, thực hiện đề tài và hồn thành luận văn.

Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ công chức Trung
tâm nghiên cứu và thực nghiệm Rau quả Gia Lâm - Viện nghiên cứu Rau quả
đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài.

Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã
tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến
khích tơi hồn thành luận văn./.
Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2017
Tác giả luận văn

Nguyễn Bá Tuấn


ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan................................................................................................................................... i
Lời cảm ơn....................................................................................................................................... ii
Mục lục.............................................................................................................................................. iii
Danh mục bảng.............................................................................................................................. v
Danh mục hình.............................................................................................................................. vi
Danh mục chữ viết tắt............................................................................................................. vii
Trích yếu luận văn.................................................................................................................... viii
Thesis abstract.............................................................................................................................. x
Phần 1. Mở đầu.............................................................................................................................. 1
1.1.

Đặt vấn đề........................................................................................................................ 1

1.2.

Mục tiêu............................................................................................................................. 2

1.3.

Yêu cầu.............................................................................................................................. 2

1.4.

Ý nghĩa khoa học của đề tài................................................................................... 2

1.5.


Ý nghĩa thực tiễn của đề tài................................................................................... 3

Phần 2. Tổng quan tài liệu....................................................................................................... 4
2.1.

Nguồn gốc và phân loại các giống mận.......................................................... 4

2.1.1.

Nguồn gốc....................................................................................................................... 4

2.1.2.

Phân loại........................................................................................................................... 4

2.2.

Đặc điểm nông sinh học và yêu cầu ngoại cảnh của cây mận ..........5

2.2.1.

Đặc điểm nông sinh học của cây mận............................................................. 5

2.2.2.

Yêu cầu ngoại cảnh của cây mận....................................................................... 7

2.3.


Tình hình sản xuất và tiêu thụ mận và trên thế giới và Việt Nam .....9

2.3.1.

Tình hình sản xuất và tiêu thụ mận trên thế giới:...................................... 9

2.3.2.

Tình hình sản xuất và tiêu thụ mận ở Việt Nam:...................................... 10

2.4.

Tình hình nghiên cứu về cây mận trên thế giới và Việt Nam............10

2.4.1.

Tình hình nghiên cứu về cây mận trên thế giới:...................................... 10

2.4.2.

Tình hình nghiên cứu về cây mận ở Việt Nam.......................................... 15

Phân 3. Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu..................................... 25
3.1.

Vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu.................................................. 25

3.1.1.

Vật liệu nghiên cứu.................................................................................................. 25


3.1.2.

Địa điểm nghiên cứu............................................................................................... 25

iii


3.1.3.

Thời gian nghiên cứu.............................................................................................. 25

3.2.

Nội dung nghiên cứu............................................................................................... 25

3.3.

Phương pháp nghiên cúu..................................................................................... 26

3.3.1.

Điều tra hiện trạng sản xuất mận tại một số vùng trồng chính.......26

3.3.2.

Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học của mận Máu tại Cao Bằng
27

3.3.3.


Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất,

chất lượng mận Máu tại Cao Bằng.................................................................. 28
3.4.

Phương pháp xử lý số liệu và tính tốn....................................................... 31

Phần 4. Kết quả và thảo luận............................................................................................... 32
4.1.

Điều tra hiện trạng sản xuất mận tại một số vùng trồng chính của Cao

Bằng 32
4.1.1.

Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng nghiên cứu.............................. 32

4.1.2.

Diện tích, năng suất mận ở các huyện của Cao Bằng ..........................34

4.1.3.

Thực trạng về đất trồng mận tại Cao Bằng................................................. 37

4.1.4.

Các giống mận phổ biến của Cao Bằng....................................................... 39


4.1.5.

Thực trạng phân bố các giống mận tại 4 huyện thuộc tỉnh Cao Bằng
41

4.1.6.

Điều tra một số biện pháp kỹ thuật và tình hình sinh trưởng của cây mận..42

4.2.

Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học giống mận máu tại Cao

Bằng 46
4.2.1.

Đặc điểm hình thái cây mận máu..................................................................... 46

4.2.2.

Đặc điểm hình thái lá cây mận máu................................................................ 50

4.2.3.

Đặc điểm hình thái của hoa................................................................................. 51

4.2.4.

Đặc điểm hình thái của quả................................................................................. 52


4.3.

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến năng suất,

chất lượng mận máu tại Cao Bằng................................................................. 54
4.3.1.

Ảnh hưởng của một số phân bón lá đến khả năng đậu quả và năng suất,

chất lượng mận Máu tại Cao Bằng
4.3.2.

54

Ảnh hưởng của vật liệu giữ ẩm AMS – 1 đến sinh trưởng, phát triển,

năng suất, chất lượng mận máu...................................................................... 59
Phần 5. Kết luận và kiên nghị.............................................................................................. 63
5.1.

Kết luận........................................................................................................................... 63

5.2.

Kiến nghị........................................................................................................................ 63

Tai liêu tham khao...................................................................................................................... 65

iv



DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1. Diện tích và năng suất mận tại tỉnh Cao Bằng..................................... 34
Bảng 4.2. Đặc điểm đất trồng mận tại Cao Bằng...................................................... 38
Bảng 4.3. Đặc điểm chung của một số giống mận tại Cao Bằng.....................40
Bảng 4.4. Thực trạng phân bố các giống mận tại một số huyện tại Cao Bằng
42

Bảng 4.5. Thực trạng áp dụng các biện pháp nhân giống.................................. 43
Bảng 4.6. Các biện pháp kỹ thuật chăm sóc trên vườn mận............................. 44
Bảng 4.7. Đặc điểm hình thái cây mận Máu tại Cao Bằng................................... 47
Bảng 4.8. Đặc điểm hình thái lá của cây mận Máu tại Cao Bằng.....................50
Bảng 4.9. Đặc điểm hình thái quả mận máu tại Cao Bằng.................................. 53
Bảng 4.10. Kết quả phân tích sinh hóa quả của quả mận máu......................... 54
Bảng 4.11. Ảnh hưởng của một số phân bón lá đến tỷ lệ đậu hoa của mận Máu tại

Cao Bằng

55

Bảng 4.12. Ảnh hưởng của một số phân bón lá đến tỷ lệ đậu quả non của mận

Máu.............................................................................................................................. 56
Bảng 4.13. Ảnh hưởng của một số phân bón lá đến đặc điểm quả và năng suất

mận Máu

57

Bảng 4.14. Kết quả phân tích sinh hóa quả của quả mận Máu.......................... 58

Bảng 4.15. Diễn biến ẩm độ đất (%) trên vườn mận Máu tại huyện Trà Lĩnh
.............................................................................................................................................................. 59

Bảng 4.16. Đặc điểm hình thái của quả mận Máu..................................................... 60
Bảng 4.17. Hiệu quả kinh tế khi áp dụng vật liệu giữ ẩm AMS-1 đối với cây mận

Máu tại huyện Trà Lĩnh...................................................................................... 62

v


DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1. Đặc điểm hình thái cây mận Máu 7 năm tuổi tại Cao Bằng...........53
Hình 4.2. Đặc điểm hình thái cây mận Máu 12 năm tuổi tại Cao Bằng.........53
Hình 4.3. Đặc điểm hình thái cây mận Máu 15 năm tuổi tại Cao Bằng.........54
Hình 4.4. Diễn biến độ ẩm đất qua các tháng trong năm 2016, 2017 tại huyện
Trà Lĩnh

vi

66


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

PTNT


Phát triển nông thôn

Brix

Đơn vị đo độ ngọt

Cs

Cộng sự

FAO

Tổ chức nông lương thế giới

TBKT

Tiến bộ kỹ thuật

TB

Trung bình

CT

Cơng thức

NSTB

Năng suất trung bình


TS

Tổng số

MCM.TA

Mận chín muộn Thạch An

MCM.BL

Mận chín muộn Bảo Lạc

MCM.TL

Mận chín muộn Trà Lĩnh

MCM.NB

Mận chín muộn Ngun Bình

vii


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nguyễn Bá Tuấn
Tên Luận văn: “Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ
thuật ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng giống mận Máu tại tỉnh Cao Bằng”.

Ngành: Khoa học cây trồng


Mã số: 60 62 01 10

Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nơng Nghiệp
Việt Nam Mục đích nghiên cứu
Đánh giá tiềm năng, lợi thế của cây mận nhằm định hướng phát triển
quy hoạch vùng trồng.
Xác định một số đặc điểm nông sinh học của mận Máu tại Cao Bằng để đánh giá
tiềm năng năng suất của giống và giúp nhận biết, chọn tạo được giống mận đặc sản.

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến năng
suất, chất lượng mận Máu tại Cao Bằng.
Phương pháp nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu: Điều tra hiện trạng sản xuất mận tại một số
vùng trồng chính, nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học của mận
Máu tại Cao Bằng, nghiên cứu ảnh hưởng của một biện pháp kỹ thuật đến
năng suất, chất lượng mận Máu tại Cao Bằng.
Vật liệu nghiên cứu: Cây mận Máu, Atonik 1.8 DD, Bortrac, Siêu kali,
Grow more, Komix, AMS-1.
Phương pháp nghiên cứu:
* Điều tra hiện trạng sản xuất mận tại một số vùng trồng chính
Điều tra đánh giá thực trạng sản xuất mận theo mẫu phiếu thiết lập
sẵn có sự tham gia của nơng dân (PRA) tại 4 huyện Thạch An, Nguyên
Bình, Trà Lĩnh, Bảo Lạc với 200 phiếu.
* Nghiên cứu một số đặc điểm nơng sinh học của mận Máu tại Cao Bằng

Thí nghiệm bố trí trên các vườn trồng mận Máu ở độ tuổi 7, 12, 15 không
nhắc lại, theo dõi 5 cây/độ tuổi.
*
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến năng
suất, chất lượng mận Máu tại Cao Bằng.

Tiến hành 2 thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh một nhân tố để
nghiên cứu ảnh hưởng của một số phân bón lá đến khả năng đậu quả; năng suất, chất

viii


lượng và chất giữ ẩm đến khả năng tăng chất lượng và năng suất của cây
mận máu tại Cao Bằng.
Kết quả chính và kết luận
Điều kiện tự nhiên và đất đai của 4 huyện Bảo Lạc, Nguyên Bình, Thạch An
và Trà Lĩnh thích hợp để cây mận sinh trưởng, phát triển. Trên địa bàn có 5 giống
mận chính. Nhân giống chủ yếu bằng phương pháp chiết (>80%) và có 6 nguyên
nhân ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng giống mận trên địa bàn.
Nghiên cứu đặc điểm hình thái thân cây mận máu 7, 12, 15 năm tuổi cho
thấy các đặc điểm hình thái lá: Gân lá nổi rõ, mép lá có hình răng cưa rõ rệt, đỉnh
lá nhọn, màu xanh đậm, chiều dài trung bình 7,12 – 7,36 cm, chiều rộng từ 2,99 –
3,06cm; quả có khối lượng trung bình 20,7 g/quả, tỷ lệ phần ăn được đạt 85,87%,
quả ăn ngọt. Kết quả này giúp nhận biết và chọn tạo được giống mận đặc sản.
Kết quả cho thấy: Phân bón lá Bortrac chứa vi lượng giúp tăng tỷ lệ đậu quả
81,89%. Phân bón lá Siêu kali cũng góp phần cải thiện năng suất, chất lượng mận
máu và năng suất cây cũng tăng lên đạt 51,11kg/cây. Vật liệu giữ ẩm AMS – 1 lượng
80kg/ha thì độ ẩm đất trung bình cao hơn 11,93% so với việc không sử dụng và cho
hiệu quả kinh tế cao 457,7 triệu đồng/ha cao hơn đối chứng 207,3 triệu đồng.

ix


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Nguyen Ba Tuan
Thesis title: “Study on bio-agronomic characteristics and some technical measures

affecting the productivity and quality of blood plum variety in Cao Bang province”.

Major: Crop Science

Code: 60 62 01 10

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)

Research objectives:
Assess the potential and advantages of plum trees in order to orient
the development of planting planning.
Identify some agronomic traits of the blood plum variety in Cao Bang to evaluate
the potential yield and identification support and selection of specialty plum varieties.

Study on the effect of some technical measures on the yield and
quality of blood plum in Cao Bang.
Methodology:
Study content: Investigation of plum production status in some main cultivated
areas, study on some bio-agronomic characteristic of blood plum in Cao Bang, study on
effects of a technical measure to productivity, quality of blood plum variety in Cao Bang.

Materials: Blood plum tree, Atonik 1.8 DD, Bortrac, Super potassium,
Grow more, Komix, AMS-1.
Methods:
* Investigation of plum production status in some key growing areas
Investigation and evaluation of plum production status in accordance
with the participant of farmers (PRA) in 4 districts of Thach An, Nguyen
Binh, Tra Linh, Bao Lac with 200 surveyed forms.
*
Research on some bio-agronomic characteristics of bood plum

variety in Cao Bang
Experiment was conducted on blood plum gardens at the age of 7, 12, 15
was not repeated, monitoring 5 plants/age.
*
Study the effect of some technical measures on the yield and
quality of blood plum in Cao Bang.
Conducted two experiments were arranged in a random block completely with
one factor to study the effect of some foliar fertilizers on fruit bearing ability;

x


productivity, quality and moisturizing agents to increase the quality and
productivity of the plum tree in Cao Bang.
Main results and conclusions:
The natural conditions and land condition of 04 districts: Bao Lac, Nguyen
Binh, Thach An and Tra Linh are suitable for plum growing and development. There
are 5 major plum varieties in the area and propagate mainly by marcotting (> 80%)
and there are 6 reasons affecting the yield and quality of plum varieties in the area.
Study on morphology traits of 7, 12, 15-year-old plum trees showing morphological
characteristics of leaf as followings: Leafy veins are prominent, leaf edges serrated
clearly, pointed tips, dark green, length average 7.12 - 7.36 cm, width from 2.99 to 3.06
cm; The average fruit weight was 20.7 g/fruit, proportion of edible part was 85.87%, the
sweet fruit. This result helps identify and select specialty varieties.

The results showed that Bortrac foliar fertilizer contains microelements which
help to increase the fruit bearing ability of 81.89%. Super potassium also contributes
to the improvement of yield, quality of plum blood and productivity of plants also
increased to 51.11 kg/tree. AMS - 1 moisturizing agent content of 80kg/ha, the
average soil moisture was 11.93% higher than that of non-use and the high economic

efficiency was 457.7 million VND/ha higher than control 207.3 million VND.

xi


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Cây mận (Prunus sp.) là một chi trong họ hoa hồng (Rosaceae) bao gồm mơ,
mận gai, anh đào thuộc nhóm cây ăn quả ơn đới, được trồng nhiều ở cả Châu Âu,
Châu Á, Chây Mỹ, Châu Úc. Ở Châu Á chi mận P.Salicina được trồng nhiều

ở Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, miền Bắc Việt Nam. Diện tích
năm 2014 đạt 2.521.100 ha, năng suất bình quân 44.752 tấn/ha, tổng
sản lượng đạt xấp xỉ 11.282.527 tấn quả (FAOSTAT, 2014).
Quả mận có giá trị dinh dưỡng cao, có lợi cho sức khỏe của người sử
dụng, đặc biệt là người bị bệnh. Mận chứa 82 % nước, 8-10 % đường bột, 1,5
% axit, Vitamin A chỉ thua có mơ và bí đỏ và nhiều loại quả khác, chất khống
như Fe, Ca, P, Mg, K, Mn... có 0,6 % (Trần Như Ý và cs., 2000). Cây mận có
phổ thích nghi khá rộng tại vùng ơn đới và á nhiệt đới, cây mận có thể làm
cây phủ xanh đất trống đồi núi trọc, cây chắn gió, cây cảnh. Mận được liệt kê
trong danh sách cây trái của tổ chức Nơng lương quốc tế.
Cao Bằng là tỉnh miền núi phía Bắc, có nhiều ưu thế về khí hậu, địa lý và
đất đai phát triển cây mận. Theo số liệu thống kê của Phịng Trồng trọt, Sở Nơng
nghiệp &PTNT tỉnh (2013) diện tích mận tồn tỉnh là 283,83 ha, trong đó các
huyện có nhiều mận là Thạch An (94ha), Ngun Bình (26,5 ha), Hạ Lang (22,5
ha), Hà Quảng (22,2 ha), Bảo Lạc (15,4ha), Trà Lĩnh (47 ha)….diện tích cho sản
phẩm 241,73 ha; năng suất 30,85 tạ/ha; sản lượng 745,72 tấn quả, mang lại hiệu
quả kinh tế cao cho người trồng mận. Do giá trị dinh dưỡng, giá trị kinh tế cao và
là một trong những loại quả đặc sản bản địa được xác định là loại cây ăn quả
chủ lực tham gia tái cấu trúc ngành nông nghiệp của tỉnh Cao Bằng nói chung,

các huyện Ngun Bình, Thạch An, Bảo Lạc, Trà Lĩnh nói riêng.
Là cây trồng có hiệu quả kinh tế cao, nhưng thời gian gần đây việc sản
xuất canh tác cây mận đang đặt ra rất nhiều vấn đề như là: sự xuống cấp của
các vườn cây; giống thoái hóa, chất lượng suy giảm (quả nhỏ, chua, mẫu mã
xấu); sâu bệnh hại đa dạng và nguy hiểm (sâu đục quả, bệnh chảy gơm…); Quy
trình kỹ thuật chăm sóc chưa được hoàn thiện để phù hợp với điều kiện sản xuất
của khu vực (các vấn đề ẩm độ đất, tăng tỷ lệ đậu quả, hạn chế rụng quả non,
chống nứt quả….); Các TBKT về cây ăn quả được ứng dụng cịn ít, chưa đồng
bộ; Hiện tượng cách niên ra quả, năng suất thấp khá phổ biến (3 tấn/ha); Năng
lực quả lý

1


và đầu tư của các hộ dân còn hạn chế.....ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng, phát

triển, năng suất, chất lượng và uy tín của giống mận đặc sản trên thị
trường. Rất nhiều các vườn mận có tỷ lệ ra hoa, đậu quả thấp, quả
non rụng sau tắt hoa nhiều, quả nhỏ, mã quả xấu ảnh hưởng rất lớn
đến hiệu quả kinh tế của vườn và thu nhập của người trồng mận.
Trên cơ sở đó chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc
điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật ảnh hưởng đến năng suất,
chất lượng giống mận Máu tại tỉnh Cao Bằng”. Kết quả nghiên cứu của đề tài
khơng những có ý nghĩa khoa học sâu sắc mà cịn có giá trị ứng dụng thực
tiễn cao trong phát triển sản xuất mận hàng hóa theo định hướng tái cơ cấu
ngành và nâng cao hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp của tỉnh Cao Bằng.

1.2. MỤC TIÊU
Xác định một số đặc điểm nông sinh học của mận Máu tại Cao
Bằng để phân biệt được giống và nghiên cứu ảnh hưởng của một số

biện pháp kỹ thuật đến năng suất, chất lượng mận Máu tại Cao Bằng.

1.3. YÊU CẦU
1.
Điều tra hiện trạng sản xuất mận tại một số vùng trồng chính
của tỉnh Cao Bằng để xác định các nguyên nhân hạn chế đến năng
suất và chất lượng giống mận.
2.
Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học của mận Máu tại Cao
Bằng.

3.
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến
năng suất, chất lượng mận Máu tại Cao Bằng.
1.4. Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
Kết quả của đề tài về điều tra giống mận tại Cao Bằng là cơ sở cho
việc qui hoạch vùng trồng, xác định chỉ giới địa lý để phát triển cây mận.

Kết quả đánh giá đặc điểm nông sinh học của mận Máu Cao
Bằng là cơ sở chọn tạo giống, lựa chọn giống mận chất lượng cao.
Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật
sẽ làm cơ sở để xây dựng qui trình kỹ thuật về thâm canh tăng năng
suất cho cây mận Máu tại Cao Bằng.
Các kết quả của đề tài sẽ trở thành nguồn tham khảo và tư liệu sử dụng
trong giảng dạy, đào tạo và tập huấn, công tác khuyến nông về cây mận.

2


1.5. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần đánh giá tiềm năng, lợi thế
của cây mận nhằm định hướng phát triển và quy hoạch vùng trồng nhằm tạo
hàng hóa ổn định và nâng cao hiệu quả sản xuất giúp xóa đói giảm nghèo,
từng bước xây dựng nông thôn mới. Bổ sung và hoàn thiện các biện pháp kỹ
thuật nhằm nâng cao tỷ lệ đậu hoa, quả, hạn chế rụng quả, nứt quả, cải thiện
mẫu mã quả và chất lượng sinh hóa quả trong quy trình kỹ thuật thâm canh
mận phù hợp với điều kiện thực tiễn của địa phương.

3


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. NGUỒN GỐC VÀ PHÂN LOẠI CÁC GIỐNG MẬN
2.1.1. Nguồn gốc
Trước đây nhiều giả thiết cho rằng mận trên thế giới có nguồn gốc từ 3
trung tâm khởi nguyên cây trồng khác nhau là châu Âu, hình thành nhóm mận
châu Âu (P.domestica), châu Á (Trung Quốc) hình thành nên nhóm mận châu Á
(P.salicina) và châu Mỹ (P.americana) hình thành nên nhóm mận châu Mỹ. Thực
tế cũng cho thấy hiện nay ba vùng trên là những vùng sản xuất mận chủ yếu trên
thế giới. Tuy nhiên những báo cáo gần đây đều khẳng định mận có nguồn gốc từ
Trung Quốc và một phần ở châu Mỹ. Cây mận có lịch sử trồng thuần hố lâu đời,
Trung Quốc có lịch sử trồng mận lâu đời nhất trên 3000 năm (Trần Như Ý và cs.,
2000) sau đó mận được di thực sang Nhật Bản (hơn 2000 năm). Châu Âu gồm
các nước Pháp, Đức, Rumani, Nga,... Châu Mỹ gồm các nước Mỹ, Chile, Brazil
cũng có lịch sử trồng mận hàng trăm năm. Do có lịch sử trồng mận khá lâu đời
và sự khác biệt tương đối rõ rệt về hình thái, chất lượng quả nên nhiều nhà khoa
học đã cho rằng nguồn gốc mận xuất phát từ 3 trung tâm khởi nguyên thuộc ba
châu lục vừa nêu trên. Ngày nay các kết quả phân tích di truyền ở mức độ phân
tử đã chứng minh mận được trồng trên thế giới hiện nay có nguồn gốc họ hàng
với mận châu Á (Trung Quốc) và châu Mỹ hoặc là con lai giữa các giống mận hay

con lai giữa mận và các loài kế cận với mận như mơ...

Crane and Lawrence (1956). Các giống mận của Việt Nam trong đó
có giống mận Máu Cao Bằng thuộc nhóm mận này.
2.1.2. Phân loại
Cây mận có tên khoa học là Prunus salicina, thuộc họ hoa hồng
Rosaceae, họ phụ Prunoideae, nhóm Prunus. Họ hoa hồng với khoảng
2.000 - 4.000 loài trong khoảng 90-120 chi, tùy theo hệ thống phân loại.
Hiện tại hệ thống APG II công nhận 2.520 lồi trong 90 chi... Đào Thanh
Vân và Ngơ Xn Bình (2002). Trên thế giới có 3 loại mận chính đó là:
-

Mận châu Âu (Prunus domestica L.): Đây là cây ơn đới có nhiễm sắc thể

(2n = 48), loại này địi hỏi nhiệt độ thấp trong mùa đơng, nếu nhiệt độ cao, thì cây
khơng ra nụ hoa được. Mận châu Âu được trồng phổ biến ở Nga, Nam Tư, Đức,
Rumani, Mỹ... Đây là loại mận có quả to, cây mọc thẳng đứng, gỗ có mầu

4


nâu thẫm, cành có gai hoặc khơng có gai, lá to, xanh đậm, phía dưới mặt lá màu
xanh nhạt, mép lá có răng cưa trịn. Hoa mọc đơn hay mọc thành chùm 2 - 3 hoa,
cánh hoa màu trắng đôi khi có mầu xanh nhạt. Quả to, nhỏ mầu sắc khác nhau:
Hình trịn, hình trứng, hình quả lê, hình trịn dài,.... Mận khơng trồng được ở xứ

nóng, khi trồng ở xứ nóng cây vẫn sống nhưng sinh trưởng chậm,
khơng ra hoa kết quả (Hunter N, 1962).
-


Mận châu Mỹ (Prunus americana Marsh) có bộ nhiểm sắc thể (2n

= 16), thân cao, cành có nhiều gai, cành non có cạnh. Phiến lá hình
chuỳ, có mầu hồng hay mầu vàng. Cây có khả năng chịu rét rất tốt. Hoa
mọc thành chùm, cánh hoa màu trắng. Quả hình cầu, hình trứng hoặc
hình chùy có màu hồng hay màu vàng (Trần Như Ý và cs., 2000).
-

Mận Trung Quốc (Prunus salicina L.) Đây là giống mận địi hỏi ít lạnh hơn

mận châu Âu, có bộ nhiễm sắc thể (2n = 16). Đây là giống mận được trồng phổ
biến tại Trung Quốc, Nhật Bản, miền Bắc Việt Nam, vùng địa Trung Hải và
Califoocnia,... Loại mận này thường có tán hình mâm xơi hay hình tháp, thân gỗ
nhỏ, vỏ cây mầu nâu xám, cành nhẵn khơng có lơng. Lá xanh có hình trịn dài
hoặc hình trứng đảo ngược, đầu lá nhọn hoặc hơi nhọn, mép lá có răng cưa nhỏ.
Hoa nhiều, mọc thành chùm 3 cái, cánh hoa có mầu trắng, vàng, tím hoặc mầu
xanh, rất sai quả, năng suất cao, chất lượng tốt (Crane and Lawrence, 1956).

2.2. ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC VÀ YÊU CẦU NGOẠI CẢNH CỦA
CÂY MẬN
2.2.1. Đặc điểm nông sinh học của cây mận
*

Rễ: Rễ mận ăn nông ở tầng đất mặt, tập trung nhiều nhất ở tầng 0 –

35cm.Bề ngang thường gấp đôi chiều rộng của tán cây, do bộ rễ ăn nông
nên mận rất sợ cỏ dại và gió bão lớn vì vậy khi trồng phải chú ý làm cỏ
thường xuyên và có hệ thống đai rừng chắn gió. Trên rễ mận có các mầm
ngủ do vậy có thể nảy mầm để tạo thành cây con, lợi dụng đặc tính này
nhân dân thường đánh những cây mận mọc xung quanh cây mẹ để trồng,

nhưng cần chú ý là chỉ được khai thác cây con ở những cây mẹ trước đây
nhân giống bằng cành chiết hoặc mầm rễ, cịn từ cây ghép có thể sẽ có
mầm mọc từ gốc ghép cây mận khơng tốt (Trần Như Ý và cs., 2000).
* Thân, cành: Mận thuộc loại thân gỗ nhỡ, cành mảnh dẻ, tán xòe rộng,
sức nảy chồi mạnh, hàng năm ra lộc 2-3 lần vào vụ xuân, vụ hè là chính. Tùy

5


thuộc vào giống mà cây mận phân cành theo chiều ngang hay chiều thẳng đứng
nên cây mận có tán hình cầu, hình tháp hay hình nấm....Ví dụ: Mận Tam hoa

thường có tán hình cầu, mận Tả van thường có tán hình nấm. Cành của mận
có thể ra quả nhiều lần trên một cành, nhiều cành vừa là cành quả vừa là
cành mẹ. Đặc điểm này có ở hầu hết các loài trong họ mận. Trên cây mận
cành được phân ra cành có các cấp khác nhau. Các mầm trên cành là các
mầm hỗn hợp có thể hình thành mầm dinh dưỡng hay mần sinh thực. Cành
quả được hình thành từ các mầm sinh thực và thường rất ngắn trên các cành
mẹ có độ tuổi khác nhau của tán, khi đã tích lũy đủ lạnh. Trên cành hoa có
thể có 1 – 5 hoa song thường đậu 1 – 2 quả (Phạm Thị Loan và cs., 2013).
*

Lá: Nhìn chung lá mận có hình dáng tương đối đồng nhất giữa các lồi, hình

dáng bầu dục của lá là một đặc trưng hình thái của cây mận. Độ lớn của lá rất khác
nhau tuỳ thuộc vào từng lồi và giống, nhìn chung dao động từ 01cm đến 04cm
(chiều rộng); 1,5 đến 10cm (chiều dài). Gân lá nổi rõ, mép lá có hình răng cưa rõ rệt
hoặc không rõ rệt tuỳ từng giống, từng loài, đỉnh lá nhọn hoặc hơi tù. Màu sắc lá
mận cũng rất khác nhau tuỳ giống, nhìn chung lá mận có các màu đặc trưng: đỏ, đỏ
tím, xanh, xanh đậm, xanh nhạt... Lá mận thường rụng vào mùa đông từ tháng 10

đến tháng 12 hoặc sớm hơn một chút. Những vườn mận giai đoạn còn non (kiến
thiết cơ bản) trồng ở vùng nóng ẩm lá có thể dụng khơng triệt để, đơi khi cịn lại một
số lá già ngả màu xanh vàng, chỉ đến khi cây ra hoa số lá này mới rụng hết để cành
bật lộc mới, lá mận rụng càng sớm càng triệt để chứng tỏ điều kiện ngoại cảnh và
nội tại giúp cây có q trình ngủ sâu trong vụ đơng thì hoa nở càng nhiều và tỷ lệ
đậu quả rất cao (Phạm Thị Loan và cs., 2013).
* Hoa: Công thức hoa giống như mơ và đào: K 5C5A30G1, tử phịng có 2 phơi.
Hoa thường mọc đơn hoặc chùm 2 – 5 hoa (Trần Như Ý và cs., 2000). Màu sắc của
hoa mận tuỳ từng lồi có màu hồng, hoặc tím pha lẫn với màu chủ đạo là màu trắng.
Hoa mận thuộc loại hoa nhỏ, tính theo hình chiếu khơng gian của hoa, đường kính
hoa dao động từ 5mm đến 25mm tuỳ từng lồi. Thơng thường ở cây mận đường
kính của hoa tỷ lệ thuận với độ lớn của quả. Hoa mận thường gồm 5 cánh, hoa nở
đều về 4 phía, phần đài hoa bao bọc lấy bầu, có từ 20 đến 30 chỉ nhị, chiều cao của
chỉ nhị thường tương đương với chiều cao của cánh hoa, bao phấn không nở sớm
mà nở vào thời điểm hoa đã nở. Đầu nhị hoa vươn lên ngay kề cạnh bao phấn. Hoa
mận nở vào khoảng từ tháng 12 năm trước đến tháng 2 năm sau, đối với những
giống mận có vị chua thường nở sớm hơn và quả chín

6


sớm hơn một chút. Phần lớn các giống mận không có khả năng tự thụ
nghĩa là: khi tự thụ thì q trình thụ tinh khơng xảy ra và kết quả là tỷ
lệ đậu quả cũng rất thấp, thậm chí hoa rụng 100%. Bởi vậy muốn thu
được năng suất cao, cần phải trồng xen vườn mận với các giống mận
khác làm cây cho nguồn hạt phấn (Phạm Thị Loan và cs., 2013).
*

Quả: Mận là loại quả hạch, độ lớn của quả mận thay đổi rất nhiều tuỳ


thuộc từng loài, các giống mận Châu Á quả thường nhỏ hơn mận Châu Âu và
Châu Mỹ, loại to khoảng từ 8 - 10 quả/kg. Màu sắc quả cũng thay đổi rất nhiều
tuỳ giống, từ đỏ tươi, tím, vàng và một số giống khi quả chín vẫn giữ ngun
màu xanh (mận hậu). Cũng có một số giống mận khi quả chín cịn phủ một lớp
phấn trắng bên ngồi, lớp phấn này có tác dụng bảo vệ quả, chống sự xâm
nhiễm của Vi khuẩn, nấm, tránh cho quả hấp thụ quá lớn nhiệt độ và khi trời q
nóng. Một số giống mận sớm quả thường chín vào khoảng từ giữa tháng 3, đầu
tháng 4, các giống chín trung bình vào khoảng tháng 5, giống chín muộn vào
tháng 6. Nhìn chung thời gian chín của mận có thay đổi theo từng vùng sinh thái
và thay đổi theo từng lục địa khác nhau (Phạm Thị Loan và cs., 2013).

2.2.2. Yêu cầu ngoại cảnh của cây mận
Cây mận yêu cầu chặt chẽ đối với các yếu tố khí hậu thời tiết
như: nhiệt độ, lượng mưa, ẩm độ, ánh sáng... Những yếu tố này tác
động đồng thời và chịu ảnh hưởng lẫn nhau và mức độ ảnh hưởng
có liên quan chặt chẽ đến bản chất các giống.
* Nhiệt độ và ánh sáng
Nhiệt độ là yếu tố ảnh hưởng đối với cây mận nhất. Mận có thể
0

chịu lạnh đến 0 C. Do đó trồng ở miền Bắc nước ta càng lên vùng núi
cao càng sinh trưởng khỏe, có năng suất (Trần Như Ý và cs., 2000).

Mận yêu cầu không khắt khe lắm về ánh sáng. Nhưng ở những
nơi quang, đủ ánh sáng thì năng suất cao và chất lượng. Những nơi
ánh sáng yếu nhưng khơng q rợp vì bóng cây thì mận vẫn ra hoa
nhưng ít đậu quả. Ở giai đoạn quả chín nếu trời nắng ráo thì quả sẽ
có màu sắc đẹp và chất lượng tốt (Trần Như Ý và cs., 2000).
Cây mận thuộc loại cây ôn đới và á nhiệt đới, những giống mận cho sản
phẩm tốt, quả to đều thuộc loại chịu lạnh, chỉ một số ít loại mận quả nhỏ, chua

không yêu cầu khắt khe nhiệt độ lạnh có thể ra hoa. Mận Châu Á nhìn chung yêu

7


0

0

cầu 700 - 1000 giờ ở nhiệt độ 7 C. Nghĩa là khoảng 1 - 1,5 tháng lạnh dưới 7 C để
thốt qua giai đoạn ngủ, giúp q trình phân hố hoa diễn ra hồn tồn. Miền Bắc
Việt Nam chỉ có các vùng núi cao mới có thể trồng mận cho hoa quả bình thường.
0

0

Mận có thể chịu lạnh ở 0 C trong thời gian dài, khi nghỉ đông nhiệt độ dưới 0 C
khơng ảnh hưởng đến q trình sinh trưởng ở giai đoạn sau. Khi mận ra hoa nếu
0

nhiệt độ xuống đến 0 C hoặc có tuyết sẽ ảnh hưởng lớn, làm hoa rụng, lá non bị tổn
0

thương nhiều. Mận Châu Âu và Châu Mỹ tổng tích ơn lớn hơn 1000 C
0

ở nhiệt độ dưới 6,5 C. Tuy nhiên với điều kiện vùng ôn đới của Châu Âu và
Châu Mỹ hoàn toàn 17 thoả mãn yêu cầu nhiệt độ lạnh của mận trước khi ra hoa.

Mận chỉ có thể chịu được nóng trong thời gian ngắn (trừ một số giống mận

0

chua), ở nhiệt độ 35 C mận bắt đầu có biểu hiện bị hại, cây ngừng sinh
trưởng; Đặc biệt khi nhiệt độ ấm lên, các loại sâu hại (bọ nẹt, rệp...), vi khuẩn,
nấm (chảy gôm), rám lá phát triển mạnh (Phạm Thị Loan và cs., 2013).

* Lượng mưa và độ ẩm
Điều kiện khí hậu ở vùng nguồn gốc của cây mận có lượng mưa hàng năm
là 1.650 mm trong đó tháng mưa nhiều nhất (tháng 6) là 263 mm, tháng khô nhất
(tháng 1) là 94 m. Ẩm độ không khí ở vùng này vào tháng 6 là 83%, tháng 1 là
46%. Mận là cây chịu khô hạn tốt nhưng mận cần nước để đâm chồi nảy lộc, nếu
mưa nhiều ở thời kỳ nở hoa thì ảnh hưởng lớn tới sự ra hoa đậu quả. Nhiệt độ
thấp và môi trường ẩm là điều kiện quan trọng cho thời kỳ quả mận phát triển.
Thiếu nước vào tháng 3,4 thì quả rụng nhiều, quả bị nứt, quả nhỏ và hương vị
kém. Nếu mưa nhiều và ẩm độ khơng khí q cao trong thời kỳ quả chín thì quả
sẽ bị nứt do vậy phải đảm bảo nhu cầu về chế độ nước cho cây mận. Theo Vũ
Cơng Hậu (1996) thì cây mận có thể thích nghi với khí hậu ẩm, độ ẩm khơng khí
cao. Ở các vùng khơ hạn lượng mưa dưới 300 mm/năm nhưng có tưới vẫn đạt
năng suất cao, chất lượng tốt. Tuy nhiên ở vùng núi cao hay có sương mù, độ
ẩm cao lá mận hay bị bệnh nấm gây hại (Phạm Thị Loan và cs., 2013).

* Ánh sáng
Sự ra hoa của mận phụ thuộc khá nhiều vào nhiệt độ, sự tác động của ánh
sáng khơng rõ rệt. Có thể cho năng suất cao ở điều kiện ánh sáng trực xạ, nơi quang
đãng hoặc cho điều kiện bị che cớm ở mức độ nhẹ. Ánh sáng lại có ảnh hưởng khá
lớn đến khả năng đậu quả của mận. Nhiều kết quả nghien cứu khẳng định ánh sáng
ảnh hưởng đến sự điều chỉnh C/N của cây. Những nơi quang đãng nhiều ánh sáng
hoặc bị che cớm ở mức độ vừa phải, tỷ lệ C/N cao giúp hoa to, tỷ

8



lệ đậu quả cao. Nơi thiếu ánh sáng hoặc bị che râm quá nhiều làm tỷ
lệ C/N giảm gây mất cân đối trong sinh trưởng của cây làm hoa rụng
nhiều.Nhìn chung ở các vùng trồng mận nhu cầu ánh sáng của mận
được đánh giá là thoả mãn (Phạm Thị Loan và cs., 2013).
* Yêu cầu về đất
Riêng đối với cây mận không khắt khe về đất đai, độ pH phù hợp cho cây mận
sinh trưởng là: 5,5 - 6,5. Ở những vùng đất chua mận vẫn có thể sinh trưởng bình
thường nhưng năng suất khơng cao, vùng đất có tầng canh tác trên 40 cm đều có
thể trồng mận rất tốt. Do rễ mận (tầng rễ hút) phân bố gần với mặt đất nên tầng đất
trồng mận không cần thiết phải quá dầy. Đất trồng mận vừa phải đảm bảo giữ ẩm,
vừa có khả năng thốt nước tốt. Theo một số tác giả, đất thịt chứa nhiều dinh dưỡng
và nếu có biện pháp thốt nước tốt sẽ rất phù hợp với sự sinh trưởng, phát triển của
cây mận, mận có thể sinh 18 trưởng tốt trên đất phù xa cổ, sa thạch hoặc phiến sa
thạch có tầng đất dày dễ thốt nước. Đất mùn đá vơi có độ pH • 6,0, hàm lượng mùn,
dinh dưỡng cao là một loại đất tốt nhất để trồng mận.

Ở Việt Nam, các vùng Tây Bắc như: Sơn La, Lai Châu, Lào Cai; Vùng Đông
Bắc như Lạng Sơn, Cao Bằng, Quảng Ninh, Bắc Kạn đều có thể trịng được
mận và thu được năng suất khá cao (Phạm Thị Loan và cs., 2013).

* Gió
Gió nhẹ có tác dụng điều hịa khơng khí, tạo điều kiện tốt cho
sự trao đổi khí của cây tạo diều kiện cho sự thụ phấn của hoa. Tuy
nhiên gió mạnh thường làm rụng hoa, quả, gãy cành, đổ cây bởi rễ
mận ăn nơng, do vậy ở những nơi có gió mạnh phải làm đai rừng
chắn gió để bảo vệ cho vườn mận (Trần Như Ý và cs., 2000).
2.3. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ MẬN TRÊN THẾ GIỚI VÀ
VIỆT NAM

2.3.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ mận trên thế giới
Theo nguồn FAOSTAT năm 2014, tổng diện tích trồng mận trên thế giới
đến năm 2014 là 2.521.100 ha với sản lượng 11.282.527 tấn, năng suất 44.752
tấn/ha. Trong đó, Châu Á chiếm diện tích, sản lượng cao nhất (diện tích là
1.959.287 ha chiếm 77% tổng diện tích mận thế giới, với sản lượng 7.609.652
tấn chiếm 67,4% tổng sản lượng của thế giới); Châu Đại Dương có diện tích
trồng mận ít nhất với 3.392 ha chiếm 0,13% tổng diện tích mận của thế giới
và sản lượng là 17.703 tấn chiếm khoảng 0,16% tổng sản lượng mận thế giới.

9


Những năm gần đây, năng suất mận trên thế giới liên tục tăng:
Năm 2009 là 43,748 tạ/ha đến năm 2011 đạt 45,523 tạ/ha. Trong đó,
châu Mỹ là khu vực có năng suất mận cao nhất, năm 2011 năng suất
mận đạt 117,152 tạ/ha, thấp nhất là Châu Á, năm 2011, năng suất của
châu lục này chỉ đạt 38,944 tạ/ha (FAOSTAT, 2014).


Châu Á, Trung Quốc là nước đứng đầu thế giới về diện tích, sản

lượng, chiếm 67,63% diện tích trồng mận và 51,51% sản lượng mận của
toàn thế giới. Châu Âu cũng có nhiều nước trồng mận với diện tích lớn,
đồng thời năng suất khá cao như: Serbia đứng thứ hai về diện tích, đứng
thứ tư về sản lượng, Rumani đứng thứ ba về diện tích, đứng thứ hai về
sản lượng. Ở châu Mỹ, Mỹ là nước nổi bật có sản lượng mận đứng thứ ba
trên thế giới và đạt năng suất khá, khoảng 159,539 tạ/ha (FAOSTAT, 2014).

2.3.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ mận ở Việt Nam
Mận là một trong những loại cây được ưa chuộng rộng rãi, có giá trị

kinh tế khá. Ở Việt Nam, mận được phân bố chủ yếu trên vùng núi cao, đặc
biệt là vùng núi phía Bắc. Vùng núi phía Bắc khu 4 cũ cũng trồng được mận
song chỉ là các giống mận chua. Ở miền Nam, Đà Lạt cũng trồng được mận
nhưng năng suất, chất lượng khơng tốt. Có nhiều giống mận được trồng ở
Việt Nam nhưng nhiều nhất là giống mận Tam hoa. Các địa phương đã phát
triển thành vùng mận chuyên canh như Sơn La (2.604ha), Lạng Sơn
(1.435,5ha), Lào Cai (733ha, trong đó huyện Bắc Hà có diện tích 514 ha), Cao
Bằng (319,4 ha), Bắc Kạn (163ha). Năm 2011, nước ta có khoảng 5 - 6 ngàn ha
mận, sản lượng ước tính trên 15 ngàn tấn quả tươi.

2.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÂY MẬN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT
NAM
2.4.1. Tình hình nghiên cứu về cây mận trên thế giới
* Một số giống mận chính trên thế giới:
Nghiên cứu về giống. Theo Shu Feng Chang (1996), Trung Quốc
có khoảng 500 giống mận, trong đó, có rất nhiều giống tốt như: Mận
Tuy, mận Tam Hoa, mận Tổng Thống, mận Kim Khánh, mận Tim Trâu
Bắc Kinh... Đó là những giống có đặc tính tốt đang có bán tại thị
trường trên thế giới. Một số giống mận chính trên thế giới là:

10


-

Mận Tuy: có nguồn gốc ở thơn Đào Ngun, Giang Đơng, tỉnh Triết

Giang. Đây là giống mận q, có lịch sử trồng trọt trên 500 năm, trước đây là loại
được dâng hiến nhà vua hàng năm. Đây là giống mận có quả to 45 – 95g/quả, vỏ
quả màu đen hoặc tím, thịt quả màu vàng cam, hàm lượng đường đạt 14,5%, hạt

dính, quả chín vào trung tuần tháng 7 (Trần Như Ý và cs., 2000).
-

Mận Kim Đường: có nguồn giốc ở thôn Kim Đường, tỉnh Triết Giang, Trung

Quốc. Cây nhỏ, mọc thẳng đứng, quả trịn, có màu xanh, thịt quả màu xanh trắng,
khối lượng qua trung bình 30 - 40g/quả. Vỏ quả màu xanh, vị quả chua nigọt, quả
chín trung tuần tháng 7. Năng suất cao, chống chịu tốt (Trần Như

Ý
-

và cs., 2000).
Mận Gia Khánh: có nguồn gốc ở Phiêu Dương, Giang Tơ, Trung Quốc. Thế

cây mạnh, tán cây hình chuỳ trịn đảo ngược, quả hình trịn dẹt, khối lượng quả
trung bình 42,4g/quả. Vỏ quả màu đỏ thẫm, vị quả ngọt, quả chín hạ tuần tháng 7.
Giống có khả năng chống chịu tốt, phẩm chất tốt (Trần Như Ý và cs., 2000).

Mận Thái Bình: có nguồn gốc ở huyện Ngun Giang, tỉnh Hồ
Nam Trung Quốc. Là giống quả to, hình trịn dẹt, trọng lượng trung
bình 59,7g. Vỏ quả màu tím đỏ thẫm, vỏ dày nên chịu được vận
chuyển. Quả nhiều phấn, thịt quả khi chín có màu đỏ tím. Chất
lượng tốt, hạt dính, chín vào cuối tháng 6 (Trần Như Ý và cs., 2000).
-

Mận Tim Trâu Bắc Kinh: Trồng nhiều ở Xương Bình, Hương Sơn,

Hải Định của Bắc Kinh. Cây mọc khoẻ, tán cây to khá mở rộng, quả có
hình dạng quả tim, khối lượng quả trung bình 64,9g/quả. Vỏ quả màu

đỏ sẫm, thịt quả dày, nhiều nước, ngọt, thơm. Lá hình trứng đảo
ngược, Thu hoạch vào thượng tuần tháng 7 (Trần Như Ý và cs., 2000).
-

Mận Tam Hoa: Trồng ở tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc. Cây to, tán cây mở

rộng, quả gần hình trịn, khối lượng quả trung bình 35 - 90 g/quả. Vỏ quả màu
vàng, vị ngọt có mùi thơm, thu hoạch vào tháng 6. Là giống cho sản lượng cao,
khơng có hiện tượng ra quả cách năm. Loại này có nhiều biến chủng là Tam Hoa
tiểu mật, Tam Hoa đại mật và Kê Sàng (Trần Như Ý và cs., 2000).

Ngồi ra trên thế giới cịn có một số loại mận khác như:
Mận Methley: Là một loại mận châu Âu, chín rất sớm, quả
trung bình hơi nhỏ, vỏ quả màu tím hồng, thịt quả màu hồng, nhiều
nước. Quả ngọt, sản lượng cao, chín khơng đều, cây chịu rét tốt.

11


-

Mận Chiro: Là giống mận châu Âu, chín sớm có màu vàng, hoa

trung bình và to, hình trịn, đẹp mã, sản lượng cao, tự thụ phấn tốt.
-

Mận Simka: Là giống mận châu Âu, quả to nhỏ đều nhau, vỏ quả màu

đỏ tím thẫm, thịt quả màu trắng vàng, vị ngọt, khả năng tự thụ phấn thấp


-

Mận Red heart: Là giống mận châu Âu. Quả có tâm đỏ, độ to

nhỏ trung bình, vỏ quả đỏ thẫm thơ ráp, thịt quả màu đỏ như máu,
hơi dóc hạt, khơng tự thụ phấn.
-

Mận Ozark Premier: Là giống mận châu Âu. Quả to, có màu đỏ

tươi, vỏ quả mịn, thịt quả màu vàng, chất lượng trung bình, chín
khơng đồng loạt, tự thụ phấn khơng kết quả.
Mận Califonia Blue: Được trồng ở Mỹ, giống mận này chín
sớm, quả to, hạt dóc, hơi chua, chất lượng tốt.
-

Mận Stanley: Là giống mận được trồng rộng rãi ở Bắc Mỹ, quả

trung bình và to. Mầu quả xanh tím, thịt quả màu vàng xanh, hạt dóc, thịt
quả cứng, giịn, vị ngọt, phẩm chất trung bình, cây mọc dài, thế cây mạnh.
-

Mận Bluefre: Giống mận này có nguồn gốc từ nước Mỹ. Quả to, ngọt,

hương vị tuyệt, thịt quả cứng, sau khi chế biến thịt quả vẫn giữ được màu
xanh. Thân cao, thế cây mạnh, kết quả sớm, sản lượng cao, chịu rét tốt.

-

Mận Italian: Được trồng rộng rãi ở phương Tây. Quả to, vỏ quả


màu tím đậm, thịt quả màu vàng xanh, sau khi đun chín quả có màu
rượu nho thẫm, hạt dóc. Là giống dùng để ăn tươi và chế biến tốt.

-

Mận Tổng Thống: Là giống mận châu Âu chín muộn. Quả to,

hình trịn, vỏ quả màu tím đậm, thịt quả màu vàng, thịt mịn, chịu
được vận chuyển xa, cần phải bố trí cây truyền phấn (Chang, 1996).
* Những nghiên cứu về kỹ thuật trồng, chăm sóc và phịng trừ sâu bệnh:

Theo Shu Feng Chang (1996), Ở Trung Quốc mận được trồng
với khoảng cách 4 x 5 m, hoặc 4 x 4 m mật độ 625 cây/ha. Ở Mỹ
người ta trồng khoảng cách 5 x 5 m (Wang et al., 1988).


Trung Quốc vùng mận truyền thống (Hồ Nam, Phúc Kiến,

Triết Giang, Tứ Xuyên, Hà Nam và Hà Bắc) có tập quán bón phân
cho mận bằng nước phân chuồng (Chang, 1996).

12


Cịn kinh nghiệm bón phân cho mận ở tỉnh Quảng Đơng với
mận chính vụ và chín muộn, cây từ 30 tuổi trở lên, cứ 100 kg quả
tươi thì bón 3 kg Sunphat đạm, 2,3 kg Supe lân và 1,5 kg Kali clorua.
Theo Lin (1998), Ở Florida (Mỹ) phân NPK bón cho mận với tỷ lệ
1:1:1 hoặc 2:1:1 được coi là thích hợp.

Ở Nga, Rumani lượng phân bón cho cây mận được tính như sau: Năm 1: 30g urê + 30g hỗn hợp 15 - 4 - 1 , 3 tháng bón 1 lần.

- Năm 2: 40 g urê/tháng + 40g hỗn hợp 15 - 4 - 11, 3 tháng bón 1 lần.

Năm 4 – 5: Bón 4 tuần trước thu hoạch và 2 tuần sau thu
hoạch với 150g urê + 300g supe lân + 150 - 200g kali một lần.
Năm 6 – 15: Lượng phân hằng năm tăng 20% - 30%, đến năm
thứ 15 đạt 1200 g urê + 1200 g supe lân + 150 - 1200g kali.
Về khoảng cách trồng mận hiện nay các nước có trình độ thâm canh
cao đều áp dụng khoảng cách 4 x 4 m hoặc 4 x 5 m. Nhiều nơi áp dụng
trồng mật độ 2 x 3 m sau khi cho thu hoạch quả một thời gian (khi tán cây
giao nhau) thì tiến hành cắt một cây ở giữa để làm vật liệu nhân giống.

Kỹ thuật tưới nước cho mận: Ở Mỹ người ta sử dụng 2 kiểu tưới:
Tưới nhỏ giọt và tưới theo đầu xuay. Ở thời kỳ cây còn nhỏ (1 năm
tuổi) tưới 4 – 7 lít nước/cây/ngày, mỗi tuần tưới 2 – 3 lần tùy theo điều
kiện cụ thể. Thời kỳ cây mang quả tưới 40 – 60 lít nước/cây/ngày, tưới
2 – 3 lần/tuần tùy theo kích thước cây và cấu tượng của đất (Lin, 1998).

* Những nghiên cứu về việc cung cấp phân bón qua lá:
Phân bón lá là loại phân bón nhằm cung cấp các nguyên tố cần
thiết cho cây qua bộ lá của chúng, mặc dù cây trồng vẫn phải được
cung cấp đầy đủ dinh dưỡng từ đất qua bộ rễ.
Phân bón qua lá thường gồm 3 phần chính: Các nguyên tố đa
lượng, trung lượng và vi lượng, ngồi ra cịn có một số chất kích thích
sinh trưởng. Vai trị của phân bón qua lá đối với cây trồng là tác động
tổng hợp của từng nhóm các nguyên tố đa lượng, trung lượng và vi
lượng, chúng có vai trò quan trọng trong đời sống của cây.

Cameron et al. (1952) nghiên cứu thấy rằng trong thời kỳ ra hoa

cây huy động nhiều đạm từ lá về hoa.

13


×