Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Báo cáo kết quả thăm dò đất san lấp tại Vĩnh Phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (521.83 KB, 50 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC....................................................................................................................................................1
.......................................................................................................................................................................3
MỞ ĐẦU......................................................................................................................................................4
CHƯƠNG I..................................................................................................................................................6
KHÁI QUÁT VỀ KHU THĂM DÒ.........................................................................................................6
I.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, TỌA ĐỘ, DIỆN TÍCH THĂM DỊ......................................................................6
I.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ, NHÂN VĂN.........................................................7
I.2.1. Đặc điểm địa hình:..................................................................................................................7
Nhìn chung địa hình vùng thăm dị chủ yếu là đồi và núi thấp. Diện tích tồn bộ khu mỏ là địa
hình đồi núi thấp. Nằm xen kẹp giữa các dãy đồi núi là thung lũng hẹp cấu thành nên kiểu địa
hình này là các đá phụ hệ tầng dưới (N1-2pl) của hệ tầng Phan Lương, thành phần thạch học gồm
đá phiến sét màu xám, đá phiến sét than, than, cuội sỏi, sạn kết, cát kết... Địa hình kéo dài theo
phương tây bắc - đơng nam, độ dốc sườn đồi, núi khoảng 10o-30o................................................7
I.2.2. Khí hậu:..................................................................................................................................7
Vùng thăm dị chịu chung khí hậu của miền Bắc nước ta là nhiệt đới gió mùa. Một năm chia làm
2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 9 ứng với mùa nóng, mùa khơ từ tháng 10 đến tháng
3 năm sau ứng với mùa lạnh. Theo tài liệu của trạm khí tượng thuỷ văn, mưa trung bình tháng
của nhiều năm thấp nhất vào tháng 10 là 69mm, cao nhất là > 600mm vào tháng 7. Lượng bốc
hơi trung bình tháng thay đổi từ 16,5mm (tháng 1) đến 30,8mm (tháng 11), độ ẩm khơng khí
thường xun ở mức độ cao nhất vào tháng 6 là 86,7%, nhiệt độ khơng khí thường xuyên ở mức
cao nhất vào tháng 6 đến 30-350C, nhiệt độ trung bình thay đổi từ 150C (tháng 1) đến 280C
(tháng 7)...........................................................................................................................................7
I.2.3. Đặc điểm giao thông:..............................................................................................................7
Hệ thống đường giao thơng trong vùng thăm dị tương đối phát triển, gồm các đường tỉnh lộ 305,
305C, 307, đặc biệt là đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai, đường tỉnh lộ 306 sát khu vực thăm dò,
từ các đường này đi vào khu vực thăm dò là đường nhựa, đường bê tơng, đường cấp phối. Hiện
tại ơ tơ có thể đi đến được tất cả các xã trong huyện, các đường này thường xuyên được tu bổ,
sửa chữa có thể đi lại được quanh năm............................................................................................7
I.2.4. Kinh tế nhân văn vùng thăm dị:.............................................................................................8
Trong khu vực khống sản chủ yếu là các mỏ vật liệu xây dựng, khu mỏ nằm gần trung tâm


huyện Sông Lô, huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc là nơi dân cư tập trung khá đông đúc, đây cũng
là nguồn nhân lực chính khi mỏ đi vào khai thác sau này................................................................8
I.3. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT KHOÁNG SẢN......................................10
I.3.1. Sơ lược về lịch sử nghiên cứu..............................................................................................10
I.3.2. Công tác thăm dị đất đá làm VLXD thơng thường và san lấp mặt bằng trong xây dựng:. .10
CHƯƠNG II..............................................................................................................................................12
ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO ĐỊA CHẤT MỎ...............................................................................................12
II.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, KHOÁNG SẢN KHU VỰC.............................................................12
II.1.1. Hệ tầng:...............................................................................................................................12
Theo Báo cáo Lập bản đồ địa chất và tìm kiếm khống sản nhóm tờ phụ cận Hà nội tỷ lệ 1:
50.000 của Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miền Bắc, 1993. Tham gia vào cấu trúc địa chất vùng
gồm có các phân vị địa tầng từ cổ đến trẻ như sau:.......................................................................12
II.1.2. Magma:................................................................................................................................13
Vùng nghiên cứu không lộ đá magma...........................................................................................13
II.1.3. Kiến tạo:..............................................................................................................................13
1


Vùng nghiên cứu có hệ thống đứt gãy chính:................................................................................13
II.1.4. Đặc điểm địa mạo:...............................................................................................................13
Nhìn chung địa hình vùng thăm dị chủ yếu là đồi và núi thấp. Diện tích tồn bộ khu mỏ là địa
hình đồi núi thấp............................................................................................................................13
II.1.5. Khống sản:.........................................................................................................................13
Trong vùng nghiên cứu loại hình khống sản có ý nghĩa nhất là nguồn đất, đá san lấp, sét gạch
ngói dùng cho cơng nghiệp địa phương. Ngồi ra chưa phát hiện các loại hình khống sản khác.
........................................................................................................................................................13
II.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, KHỐNG SẢN DIỆN TÍCH THĂM DỊ........................................13
II.2.1. Địa tầng:..............................................................................................................................13
Diện tích thăm dị chủ yếu thuộc phạm vi phân bố của hệ tầng Phan Lương, Phụ hệ tầng trên
(N12pl3). Thành phần gồm cát kết, sạn - cuội kết, đá phiến sét màu xám. Các đá bị phong hóa rất

mạnh, màu xám vàng, bề dày vỏ phong hóa khá dày. Rất thuận lợi cho việc khai thác làm vật liệu
san lấp............................................................................................................................................13
II.2.2. Magma:................................................................................................................................13
Khơng có trên diện tích thăm dị....................................................................................................13
II.2.3. Kiến tạo :.............................................................................................................................14
II.2.4. Đặc điểm khống sản:.........................................................................................................14
Qua kết quả thăm dị, đặc điểm khống sản đất san nền của khu vực như sau:.............................14
CHƯƠNG III.............................................................................................................................................15
CÔNG TÁC THĂM DỊ ĐỊA CHẤT VÀ CÁC VẤN ĐỀ BẢO VỆ...................................................15
MƠI TRƯỜNG.........................................................................................................................................15
III.1. CƠNG TÁC TRẮC ĐỊA...........................................................................................................15
III.1.1. Mục đích, nhiệm vụ, khối lượng, u cầu..............................................................................15
III.2. CƠNG TÁC THĂM DỊ ĐỊA CHẤT.......................................................................................21
III.2.1. Cơng tác đo vẽ bản đồ địa chất tỷ lệ 1: 2000.....................................................................22
III.2.3. Cơng tác văn phịng lập báo cáo thăm dị..........................................................................28
CHƯƠNG IV.............................................................................................................................................30
ĐẶC ĐIỂM CHẤT LƯỢNG VÀ TÍNH CHẤT CƠNG NGHỆ CỦA KHỐNG SẢN..................30
IV.1. ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ ĐẤT ĐÁ SAN LẤP............................................................................30
IV.2.1. Đặc điểm thành phần cỡ hạt...............................................................................................30
IV.2.2. Đặc điểm thành phần cơ lý.................................................................................................30
IV.2.3. Đặc điểm thành phần hóa học............................................................................................31
IV.2.5. Kết quả phân tích đầm nén.................................................................................................31
IV.2.6. Hoạt độ phóng xạ của đất đá san lấp..................................................................................31
IV.2.7. Tính chất cơng nghệ của đất đá san lấp..............................................................................32
CHƯƠNG V..............................................................................................................................................33
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH VÀ ĐIỀU KIỆN KỸ THUẬT
KHAI THÁC MỎ.....................................................................................................................................33
V. 1. MỤC TIÊU NHIỆM VỤ...........................................................................................................33
V.2. KHỐI LƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CÔNG TÁC ĐÃ THỰC HIỆN.....................................33
V.2. 1. Đo vẽ địa chất thuỷ văn - địa chất cơng trình (ĐCTV – ĐCCT)........................................33

V.2. 2. Lấy mẫu đất phân tích thành phần hạt và tính chất cơ lý...................................................33
V.2. 3. Lấy mẫu nước phân tích thành phần hố học.....................................................................34
V.2.4. Thu thập tài liệu khí tượng thuỷ văn....................................................................................35
V.3. ĐẶC ĐIỂM ĐCTV-ĐCCT VÀ ĐIỀU KIỆN KỸ THUẬT KHAI THÁC MỎ..........................35
V.3.1. Đặc điểm địa chất thuỷ văn.................................................................................................35
V.3.2. Đặc điểm ĐCCT..................................................................................................................36
2


CHƯƠNG VI.............................................................................................................................................38
CƠNG TÁC TÍNH TRỮ LƯỢNG.........................................................................................................38
VI.1. CHỈ TIÊU TÍNH TRỮ LƯỢNG...............................................................................................38
VI.2. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TRỮ LƯỢNG....................................................................................39
VI.3. BẢNG TÍNH TRỮ LƯỢNG....................................................................................................39
CHƯƠNG VII...........................................................................................................................................42
HIỆU QUẢ CƠNG TÁC THĂM DỊ....................................................................................................42
VII.1. CƠ SỞ PHÁP LÝ THỰC HIỆN..............................................................................................42
VII.2. HIỆU QUẢ VỐN ĐẦU TƯ VÀO CÁC DẠNG CÔNG VIỆC..............................................42
KẾT LUẬN................................................................................................................................................45

3


MỞ ĐẦU
Trước nhu cầu sử dụng đất san lấp phục vụ các dự án xây dựng nông thôn mới,
UBND tỉnh Vĩnh Phúc Quyết định phê duyệt Quy hoạch tại xã Đông Thịnh, huyện Sông
Lô, tỉnh Vĩnh Phúc điểm nghiên cứu khai thác đất san lấp cho Công ty TNHH một thành
viên Xây dựng và Thương mại Tùng Phát theo Quyết định số: 1195/QĐ - UBND, ngày 31
tháng 3 năm 2016 thuộc khu đồi Dọc Mai, thơn n Bình, xã Đồng Thịnh, huyện Sơng
Lơ, tỉnh Vĩnh Phúc. Tổng diện tích quy hoạch khai thác đất san lấp là: 48.760m².

Để đảm bảo sự quản lý của Nhà nước và sự ổn định lâu dài cho Công ty tham gia
hoạt động khai thác có hiệu quả, Cơng ty đã ký hợp đồng kinh tế số 02/2013/HĐ-DVTV
ngày 15 tháng 11 năm 2013 (kèm theo phụ lục hợp đồng bổ sung được lập ngày 26 tháng
8 năm 2016) với Đoàn Intergeo 6 - Liên đoàn Intergeo - Tổng cục Địa chất và khoáng sản
Việt Nam về việc tiến hành khảo sát đánh giá, lập đề án và thi cơng thăm dị nhằm xác
định chất lượng và trữ lượng của mỏ theo quy định của Luật khống sản.
Cơng ty TNHH một thành viên Xây dựng và Thương mại Tùng Phát đã lập đề án
thăm dò và đã được UBND tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt tại giấy phép thăm dị khống sản
số 258 /GP-UBND ngày 31 tháng 1 năm 2018.
Báo cáo được trình bày theo Thơng tư 16/2012/TT-BTNMT ngày 29 tháng 11
năm 2012 của Bộ Tài nguyên và Môi trường .
* Mục tiêu Đề án:
Mục tiêu trữ lượng cấp 122 là 651.135m³ đất san lấp
* Khối lượng cơng tác thăm dị chủ yếu đã thực hiện gồm:
- Đã xác định trên thực địa vị trí các lỗ khoan, cơng trình vét dọn vết lộ, mốc trắc
địa và điểm khép góc.
- Đo vẽ bản đồ địa chất tỷ lệ 1/2000 trên diện tích 4,876 ha.
- Đo vẽ bản đồ địa chất thủy văn - địa chất cơng trình tỷ lệ 1/2000 trên diện tích
4,876 ha.
- Dọn vết lộ: 55,7m3/6 vết lộ.
- Khoan tay: 40,0m
- Lấy, gia công và phân tích: Mẫu hóa 6 mẫu; quang phổ plasma 2 mẫu; cơ lý đất
4 mẫu; đầm nén tiêu chuẩn 2 mẫu; mẫu thể trọng lớn 01 mẫu; mẫu đo hoạt tính phóng
xạ 01 mẫu; mẫu nước đơn giản 01 mẫu.
- Nghiên cứu đặc điểm ĐCTV - ĐCCT và điều kiện khai thác mỏ.
* Nội dung báo cáo
4


Báo cáo được thành lập có nội dung phù hợp với quy định ban hành kèm theo

của quyết định 14/2006/QĐ-BTNMT ngày 8 tháng 9 năm 2006 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường gồm các chương sau:
Chương I: Khái quát về khu thăm dò
Chương II: Đặc điểm cấu tạo địa chất mỏ
Chương III: Cơng tác thăm dị địa chất và các vấn đề bảo vệ môi trường
Chương IV: Đặc điểm chất lượng và tính chất cơng nghệ của quặng
Chương V: Đặc điểm địa chất thuỷ văn, địa chất cơng trình và điều kiện kỹ thuật
khai thác mỏ
Chương VI: Cơng tác tính trữ lượng
Chương VII: Hiệu quả cơng tác thăm dị
* Kết quả cơng tác thăm dị
Cơng tác thi cơng các hạng mục thăm dị được Đồn Intergeo 6 - Liên đồn
Intergeo thực hiện từ tháng 2 năm 2018 và kết thúc vào tháng 3 năm 2018.
Các phương pháp thăm dò đất san lấp tại khu vực đồi Dọc Mai, thôn Yên Bình,
xã Đơng Thịnh, huyện Sơng Lơ, tỉnh Vĩnh Phúc đã được Công ty TNHH một thành
viên Xây dựng và Thương mại Tùng Phát thực hiện nghiêm túc theo đề án đã phê
duyệt. Chất lượng thi cơng các cơng trình đạt yêu cầu, khối lượng đã thực hiện phù hợp
với đề án và thực tế của vùng mỏ, các tài liệu đã thu thập có độ tin cậy cao.
Trữ lượng cấp 122 là 730,626 m3 đất san lấp.
Tham gia thành lập báo cáo gồm có: Ths.ĐC. Nguyễn Duy Ngọc (chủ biên),
KSĐC. Văn Trọng Khương, Ths.ĐC. Phạm Hùng, TC ĐCTV-ĐCCT. Vũ Đình Cư;
KS.TĐ. Nguyễn Quỳnh Anh cùng các cán bộ kỹ thuật khác của Liên đồn Intergeo.
Trong q trình lập báo cáo tập thể tác giả luôn nhận được sự giúp đỡ và góp ý
của lãnh đạo Đồn Intergeo 6 - Liên đồn Intergeo, Cơng ty TNHH một TV xây dựng
và thương mại Tùng Phát, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc, Chính quyền
và Nhân dân xã Đồng Thịnh, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc cùng các bạn đồng
nghiệp.
Tập thể tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ hết sức quý báu đó, đồng thời
rất mong nhận được các ý kiến đóng góp của các cấp, các đồng nghiệp nhằm nâng cao
chất lượng và hiệu quả của báo cáo.

Tập thể tác giả xin chân thành cảm ơn!

5


CHƯƠNG I

KHÁI QT VỀ KHU THĂM DỊ
I.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, TỌA ĐỘ, DIỆN TÍCH THĂM DỊ
Diện tích thăm dị cách thành phố Vĩnh Yên khoảng 20 km về phía tây bắc, thuộc
tờ bản đồ địa hình tỷ lệ 1:5.000 hệ VN2000 số hiệu F48-67-(62) và F48-67-(78). Tổng
diện tích là 4,876ha, được giới hạn bởi các điểm tọa độ như sau:
Bảng I.1
Tên khu

Đồi Dọc
Mai

Tên
điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28

Toạ độ hệ VN2000
(Kinh tuyến 1050 múi chiếu 30)
X(m)
Y(m)
2.363.567,00
543.443,00
2.363.621,59
543.560,92
2.363.657,00
543.563,00
2.363.655,00

543.574,00
2.363.686,00
543.614,00
2.363.674,00
543.667,00
2.363.663,57
543.702,56
2.363.620,00
543.757,00
2.363.569,11
543.761,58
2.363.554,00
543.779,00
2.363.539,00
543.801,00
2.363.551,03
543.814,16
2.363.530,00
543.829,00
2.363.511,80
543.807,89
2.363.465,33
543.806,35
2.363.482,26
543.866,67
2.363.456,22
543.889,66
2.363.418,00
543.818,00
2.363.427,69

543.753,55
2.363.463,98
543.755,64
2.363.476,05
543.709,84
2.363.495,25
543.714,72
2.363.523,02
543.665,26
2.363.537,49
543.615,52
2.363.506,56
543.597,49
2.363.518,59
543.553,03
2.363.519,44
543.515,67
2.363.535,00
543.471,00

6

Diện tích

4,876ha


I.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ, NHÂN VĂN
I.2.1. Đặc điểm địa hình:
Nhìn chung địa hình vùng thăm dị chủ yếu là đồi và núi thấp. Diện tích tồn bộ

khu mỏ là địa hình đồi núi thấp. Nằm xen kẹp giữa các dãy đồi núi là thung lũng hẹp
cấu thành nên kiểu địa hình này là các đá phụ hệ tầng dưới (N 1-2pl) của hệ tầng Phan
Lương, thành phần thạch học gồm đá phiến sét màu xám, đá phiến sét than, than, cuội
sỏi, sạn kết, cát kết... Địa hình kéo dài theo phương tây bắc - đơng nam, độ dốc sườn
đồi, núi khoảng 10o-30o.
Thảm thực vật trong khu mỏ chủ yếu là cây bụi, sắn và bạch đàn. Đất phủ thường
có chiều dày ở khu vực mỏ từ 0,3 – 0,5m và mỏng hơn ở phần địa hình dốc, diện tích
đất phủ chiếm khoảng 5- 10%
I.2.2. Khí hậu:
Vùng thăm dị chịu chung khí hậu của miền Bắc nước ta là nhiệt đới gió mùa.
Một năm chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 9 ứng với mùa nóng,
mùa khơ từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau ứng với mùa lạnh. Theo tài liệu của trạm khí
tượng thuỷ văn, mưa trung bình tháng của nhiều năm thấp nhất vào tháng 10 là 69mm,
cao nhất là > 600mm vào tháng 7. Lượng bốc hơi trung bình tháng thay đổi từ 16,5mm
(tháng 1) đến 30,8mm (tháng 11), độ ẩm khơng khí thường xun ở mức độ cao nhất
vào tháng 6 là 86,7%, nhiệt độ khơng khí thường xun ở mức cao nhất vào tháng 6
đến 30-350C, nhiệt độ trung bình thay đổi từ 150C (tháng 1) đến 280C (tháng 7).
Hướng gió chính trong vùng là Đơng Nam, gió này chiếu ưu thế trong năm. Vào
thời kỳ chuyển từ mùa mưa sang mùa khô thuờng có gió Nam. Vào đầu mùa mưa nhiều
loại gió xuất hiện đó là gió Đơng, Đơng Nam, gió Tây Nam. Chính sự hỗn tạp này là
nguyên nhân gây ra mưa trong vùng.
I.2.3. Đặc điểm giao thông:
Hệ thống đường giao thông trong vùng thăm dò tương đối phát triển, gồm các
đường tỉnh lộ 305, 305C, 307, đặc biệt là đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai, đường tỉnh
lộ 306 sát khu vực thăm dò, từ các đường này đi vào khu vực thăm dị là đường nhựa,
đường bê tơng, đường cấp phối. Hiện tại ơ tơ có thể đi đến được tất cả các xã trong
huyện, các đường này thường xuyên được tu bổ, sửa chữa có thể đi lại được quanh
năm.
Khu vực thăm dò phát triển mạnh hệ thống đường giao thơng là điều kiện thuận
lợi cho q trình khai thác và vận chuyển nguyên, vật liệu.

7


I.2.4. Kinh tế nhân văn vùng thăm dò:
Trong khu vực khoáng sản chủ yếu là các mỏ vật liệu xây dựng, khu mỏ nằm
gần trung tâm huyện Sông Lô, huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc là nơi dân cư tập trung
khá đơng đúc, đây cũng là nguồn nhân lực chính khi mỏ đi vào khai thác sau này.
Dân cư ở đây chiếm số lượng chủ yếu là Người Kinh, họ làm ruộng, trồng lúa,
chăn nuôi, trồng cây công nghiệp là chính, một số ít làm cơng nhân cho các khu công
nghiệp, buôn bán nhỏ v.v.
Trong những năm qua được sự quan tâm của nhà nước, sự nghiệp giáo dục và
chăm sóc sức khoẻ nhân dân trong vùng khơng ngừng được phát triển. Xã có trường
trung học cơ sở, huyện có trường phổ thông trung học, đảm bảo nhu cầu về học tập cho
con em trong vùng. Đời sống văn hoá của nhân dân được chú trọng, nâng cao. Các xã
đều có các cửa hàng là nơi giao lưu mua và bán các sản phẩm cần thiết phục vụ cho
đời sống và sản xuất, thoả mãn yêu cầu của nhân dân.
Nhìn chung vùng Sơng Lơ nói chung và khu cơng tác nói riêng có một vị trí địa
lý tự nhiên, kinh tế nhân văn và hệ thống đường giao thông thuận lợi. Nhân dân trong
vùng có tư tưởng chính trị tốt, ln chấp hành nghiêm chỉnh Đường lối Chính sách của
Đảng và Pháp luật Nhà nước.

8


9


I.3. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT KHOÁNG SẢN
I.3.1. Sơ lược về lịch sử nghiên cứu.
a. Giai đoạn trươc năm 1954:

Trong giai đoạn này có các cơng trình nghiên cứu địa chất khu vực của các nhà
địa chất người Pháp như Zeilen (1870), Bouret (1915-1922), J.fromaget (1941-1952)
đã thành lập các bản đồ địa chất tỷ lệ 1:2.000.000; 1:500.000 và đã xác lập các phân vị
địa tầng, các thành tạo magma, các yếu tố kiến tạo mang tính khu vực rộng lớn, chưa
nghiên cứu về khoáng sản.
b. Giai đoạn sau 1954:
Giai đoạn này có các cơng trình nghiên cứu địa chất khoáng sản bao trùm hoặc
liên quan đến khu vực nghiên cứu:
- Bản đồ địa chất miền bắc Việt Nam tỷ lệ 1:500.000
- Bản đồ địa chất nhóm tờ Hà Nội tỷ lệ 1:200.000 (Nguyễn Văn Hoành 1976);
- Bản đồ địa chất nhóm tờ Hà Nội tỷ lệ 1:50.000 (Ngơ Quang Tồn 1993);
- Đồn địa chất 61,62,54 và Đồn địa chất Hà Nội từ những năm 1970 – 1993 đã
tiến hành khảo sát thăm dị địa chất khống sản ở mức độ khác nhau trong đó có diện
tích khu vực Tam Dương – Tam Đảo – Vĩnh Phúc.
- Năm 1994 Cục Địa chất và Khoáng Sản Việt Nam tổng hợp các tài liệu địa chất
khoáng sản tỉnh Vĩnh Phú (cũ) biên tập tờ bản đồ địa chất tỷ lệ 1:200.000;
Năm 2006 Đoàn địa chất 310 đã tiến hành đo vẽ lập báo cáo kết quả “Điều tra
tìm kiếm tổng hợp đánh giá trữ lượng, chất lượng và điều kiện khai thác nguyên liệu
làm than bùn, kaolin, felspat khu vực huyện Tam Dương, huyện Tam Đảo phục vụ quy
hoạch và đầu tư khai thác” cho tỉnh Vĩnh Phúc;
Nhìn chung mức độ đầu tư về địa chất, tài nguyên khoáng sản từ những cơng
trình nghiên cứu theo từng giai đoạn ở mức độ và trọng tâm khác nhau. Rất ít mỏ đuợc
đầu tư tìm kiếm thăm dị chi tiết (chủ yếu là vật liệu xây dựng) còn lại mới chỉ là đánh
giá sơ bộ.
I.3.2. Cơng tác thăm dị đất đá làm VLXD thông thường và san lấp mặt bằng
trong xây dựng:
Xuất phát từ nhu cầu đất đá xây dựng và san lấp mặt bằng trong những năm gần
đây của khu vực Vĩnh Phúc, Hà Nội và các vùng lân cận đã lên đến hàng triệu mét khối
mỗi năm;


10


- Năm 1994 Bộ Công Nghiệp (nay là Bộ Công Thương) đã cấp phép khai thác
cho Cơng ty Cơng trình ngầm (nay là Cơng ty cổ phần cơng trình giao thông Sông Đà
14, thuộc tổng công ty xây dựng thuỷ điện Sông Đà). Công suất khai thác 18.000m 3 đến
20.0003/năm, thời hạn cấp lần 2 đến năm 2014;
- Từ năm 2013 đến nay, UBND tỉnh Vĩnh Phúc đã cấp nhiều diện tích khai thác,
phục vụ cơng trình đường cao tốc xun á, cũng như các cơng trình cải tạo đê điều, san
lấp các khu cơng nghiệp, khu chung cư.
Tóm lại quy mô và mức độ hoạt động khai thác đất, đá làm vật liệu xây dựng
thông thường như hiện nay, trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, còn rất hạn chế so với u cầu
phát triển nhanh chóng của nền cơng nghiệp tỉnh nói riêng và tồn khu vực nói chung.

11


CHƯƠNG II

ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO ĐỊA CHẤT MỎ
II.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, KHOÁNG SẢN KHU VỰC
II.1.1. Hệ tầng:
Theo Báo cáo Lập bản đồ địa chất và tìm kiếm khống sản nhóm tờ phụ cận Hà
nội tỷ lệ 1: 50.000 của Liên đoàn Bản đồ Địa chất Miền Bắc, 1993. Tham gia vào cấu
trúc địa chất vùng gồm có các phân vị địa tầng từ cổ đến trẻ như sau:
HỆ NEOGEN
Hệ tầng Phan Lương (N12pl)
Phụ hệ tầng duới (N12pl1)
Các đá của phụ hệ tầng dưới, hệ tầng Phan Lương phân bố rất ít ở phía đơng bắc
khu vực nghiên cứu. Thành phần gồm: đá phiến sét màu xám, đá phiến sét than, thanh,

cuội sỏi, sạn kết, cát kết. Chúng lộ ra hẹp ở các đồi thấp.
Phụ hệ tầng giữa (N12pl2)
Các đá của phụ hệ tầng giữa, hệ tầng Phan Lương Phân bố khá rộng tập trung
phía đơng diện tích khu vực nghiên cứu. Thành phần gồm: sạn kết, cát kết, cuội kết,
thấu kính đá phiến sét. Các đá bị phong hóa khá mạnh.
Phụ hệ tầng trên (N12pl3)
Trong diện tích khu vực nghiên cứu, diện phân bố của phụ hệ tầng trên, hệ tầng
Phan Lương nằm khu vực trung tâm, kéo về phía nam, thành phần gồm: cát kết, sạncuội kết, các lớp mỏng đá phiến sét màu xám. Các đá bị phong hóa rất mạnh, màu xám
vàng, bề dày vỏ phong hóa khá dày.
Diện tích xin cấp phép đất san lấp của khu vực nằm trong hệ tầng này.
HỆ ĐỆ TỨ
Pleistocen giữa - trên
Hệ tầng Hà Nội(QII-III1hn)
Trầm tích sơng lũ (ap) của hệ tầng Hà nội phân bố tập chung chủ yếu phía tây
diện tích nghiên cứu. Chúng lộ ra dưới dạng thềm bậc II. Thành phần gồm cuội, sỏi,
sạn, cát hạt trung-thơ, bột, sét.
Về quan hệ dưới trầm tích của hệ tầng này phủ bất chỉnh hợp lên trên trầm tích
Neogen của hệ tầng Phan Lương (N12pl).
Về quan hệ trên, chúng bị các trầm tích Holocen hệ tầng Thái Bình (Q IV3tb) phủ
bất chỉnh hợp lên trên.
12


Holocen
Hệ tầng Thái Bình(QIV3tb)
Là thành tạo trẻ nhất, đến nay vẫn đang tiếp tục thành tạo hoặc bị phá huỷ lơi
cuốn theo lũ. Là trầm tích sơng (a), tướng lịng, bãi bồi. Thành phần gồm: sét, bột, cát
màu nâu. Chúng phân bố chiếm diện tích khá lớn kéo dài theo phương tây bắc – đông
nam.
II.1.2. Magma:

Vùng nghiên cứu không lộ đá magma.
II.1.3. Kiến tạo:
Vùng nghiên cứu có hệ thống đứt gãy chính:
- Hệ thống đứt gãy phương Tây Bắc – Đông Nam: Các đứt gãy phần lớn bị phủ
bởi lớp trầm tích Đệ tứ, khơng gây ảnh hưởng nhiều đến cấu trúc của vùng.
II.1.4. Đặc điểm địa mạo:
Nhìn chung địa hình vùng thăm dị chủ yếu là đồi và núi thấp. Diện tích tồn bộ
khu mỏ là địa hình đồi núi thấp.
- Đất san nền trong vùng nghiên cứu chủ yếu thuộc phạm vi phân bố của hệ tầng
Phan Lương, Phụ hệ tầng trên (N 12pl3). Thành phần gồm cát kết, sạn kết, đá phiến màu
xám. Các đá bị phong hóa rất mạnh, màu xám vàng, bề dày vỏ phong hóa khá dày. Rất
thuận lợi cho việc khai thác làm vật liệu san lấp.
II.1.5. Khoáng sản:
Trong vùng nghiên cứu loại hình khống sản có ý nghĩa nhất là nguồn đất, đá san
lấp, sét gạch ngói dùng cho cơng nghiệp địa phương. Ngồi ra chưa phát hiện các loại
hình khống sản khác.
II.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, KHỐNG SẢN DIỆN TÍCH THĂM DỊ
II.2.1. Địa tầng:
Diện tích thăm dị chủ yếu thuộc phạm vi phân bố của hệ tầng Phan Lương, Phụ
hệ tầng trên (N12pl3). Thành phần gồm cát kết, sạn - cuội kết, đá phiến sét màu xám.
Các đá bị phong hóa rất mạnh, màu xám vàng, bề dày vỏ phong hóa khá dày. Rất thuận
lợi cho việc khai thác làm vật liệu san lấp.
II.2.2. Magma:
Khơng có trên diện tích thăm dị.

13


II.2.3. Kiến tạo :
Trong phạm vi diện tích thăm dị khơng có đứt gãy cắt qua, do vậy đất đá ở

đây có thế nằm khá ổn định.
II.2.4. Đặc điểm khống sản:
Qua kết quả thăm dị, đặc điểm khống sản đất san nền của khu vực như sau:
Lớp 1: Lớp đất thổ nhưỡng lẫn vật chất hữu cơ phân bố từ trên mặt đến độ sâu
nhỏ nhất 0,3m, lớn nhất 0,5m, trung bình 0,4m.
Lớp 2: Đới phong hóa hồn tồn từ sỏi, sạn kết. Phân bố dưới lớp thổ nhưỡng,
thành phần gồm sét, bột, cát, sạn, sỏi màu nâu vàng, nâu đỏ, đơi chỗ loang lổ, mềm, bở
rời. Kích thước hạt từ 0,2-1cm.

14


CHƯƠNG III
CƠNG TÁC THĂM DỊ ĐỊA CHẤT VÀ CÁC VẤN ĐỀ BẢO VỆ
MƠI TRƯỜNG
III.1. CƠNG TÁC TRẮC ĐỊA
III.1.1. Mục đích, nhiệm vụ, khối lượng, yêu cầu
a. Muc đích, nhiệm vụ,yêu câu
* Mục đích cơng tác trắc địa.
Để phục vụ cơng tác thăm dị khống sản làm vật liệu xây dựng thông thường
(đất san lấp) tại các khu đồi Dọc Mai, xã Đồng Thịnh, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc.
* Nhiệm vụ cơng tác trắc địa.
Từ hai điểm địa chính cơ sở 091519, 091524. Thành lập lưới khống chế mặt
phẳng và độ cao theo hệ tọa độ Quốc gia VN-2000, kinh tuyến trục 105 o00’, múi chiếu
3o. Các chỉ tiêu kỹ thuật thực hiện nhiệm vụ trên tuân thủ theo Quy phạm Trắc địa Địa
chất năm 1990. Xác định vị trí các điểm cơng trình địa chất từ thực địa vào bản đồ gồm
các điểm tuyến, lỗ khoan, điểm ranh giới, hào, vết lộ. Xác định toạ độ, độ cao các cơng
trình đã thi cơng để đưa vào bản đồ
* Kết quả phương pháp kỹ thuật và khối lượng đã áp dụng.
- Các tài liệu trắc địa cũ và mức độ sử dụng:

+ Điểm khống chế:
Gần các diện tích thăm dị có hai điểm Địa chính cơ sở có số hiệu: 091519 và
091524 do Trung tâm Thông tin sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc cung cấp
hoặc mua tại Trung tâm thông tin dữ liệu đo đạc bản đồ - Cục đo đạc và bản đồ Việt
Nam. Các điểm này sử dụng để thiết kế lưới khống chế mặt phẳng và độ cao đến diện
tích thăm dị.
+ Bản đồ địa hình:
Trong diện tích điều tra đánh giá đã có bản đồ địa hình tỷ lệ 1/500 có ký hiệu
QHP3-04 do Viện xây dựng – Sở xây dựng tỉnh Vĩnh Phúc lập tháng 8/2016 theo hệ
VN 2000 kinh tuyến trục 1050 múi chiếu 30.
+ Mức độ sử dụng: Các điểm khống chế địa chính cơ sở là các điểm khởi tính để
thi cơng các lưới khu vực, dẫn toạ độ và độ cao nhà nước vào khu đo.

15


Toạ độ, độ cao điểm địa chính cơ sở
Bảng III.1
TT

Số hiệu
điểm

Cấp hạng

1
2

091519
091524


ĐCCS
ĐCCS

Tọa độ VN-2000
(Kinh tuyến 1050 múi chiếu 30)
X(m)
Y(m)
2365554.384
547573.728
2363737.263
547282.194

Độ cao
H (m)
14.613
18.305

- Chuyển đổi múi chiếu tọa độ các điểm Địa chính cơ sở từ múi chiếu 60 về múi
chiếu 30:
+ Số điểm tính chuyển : 2
+ Elipsoid WGS-84
Thơng số, chỉ tiêu kỹ thuật các điểm Địa chính cơ sở
Bảng III.2
Thơng số
Kinh tuyến trục
Độ cao mặt chiếu (m)
Phép chiếu

Tọa độ cũ

105 00
0
UTM 6o

Tọa độ mới
105 00
0
UTM 3o

Bảng tọa độ điểm tính chuyển
Bảng III.3
Số
TT
1
2

Tên
điểm
091519
091524

Toạ độ cũ
X (m)
Y (m)
2364844.647
547559.454
2363028.071
547268.008

Toạ độ mới

X (m)
Y (m)
2365554.384
547573.728
2363737.263
547282.194

b. Khối lượng công việc
Bảng khối lượng công tác trắc địa
Bảng III.4
STT
1
2
3
4
5
6

Dạng cơng việc
- Thành lập lưới giải tích 1
- Thành lập đường sườn kinh vĩ gián tiếp
- Định tuyến thăm dị KC cọc <20m
- Đưa cơng trình chủ yếu ra thực địa
- Đo cơng trình chủ yếu vào bản đồ
- Đo cơng trình thứ yếu vào bản đồ
16

Đơn vị tính

Khối lượng


Điểm
km
km
điểm
điểm
điểm

2
0,8
0,67
34
34
6


c. u cầu.
Kỹ thuật đo, tính tốn, bình sai đều tuân thủ Quy phạm Trắc địa - Địa chất, năm
1990 của Tổng cục Mỏ và Địa chất (nay là Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt
Nam) và các quy phạm trắc địa hiện hành. Tọa độ, độ cao được dùng theo hệ toạ độ, độ
cao Nhà nước (Hệ toạ độ VN2000).
III.1.2. Công tác kỹ thuật
a. Công tác chuẩn bị:
- Nhận nhiệm vụ, đọc phương án kỹ thuật.
- Khảo sát địa hình lập kế hoạch thi cơng.
- Chuẩn bị thiết bị máy thi công
+ Máy GPS một tần TRIMBLE R3
+ Máy tồn đạc điện tử TC-405
"
- Độ chính xác đo góc m β = ±5


- Độ chính xác đo dài m s = 3 + 2.10 −6 .D ( mm)
( Máy được kiểm tra, kiểm nghiệm theo quy định quy phạm đề ra )
+ Sổ đo, sổ ghi chép thực địa .
b. Mốc, tiêu ngắm phục vụ đo đạc:
1. Mốc: Được đổ đúng quy cách theo yêu cầu của đề án.
- Các điểm giải tích 1:
Theo quy cách Mốc Lưới cơ sở cấp 2
- Các điểm cơng trình chủ yếu:
Theo quy cách Mốc Lưới đo vẽ cấp 1
2. Tiêu ngắm: Dùng bằng sào gương có bọt thủy đã được kiểm nghiệm dựng trực
tiếp vào tâm mốc.
c. Lưới khống chế :
Lưới giải tích 1:
Căn cứ vào 2 điểm tọa độ, độ cao Nhà nước 091519 và 091524 Hệ toạ độ
VN2000 (phiếu cung cấp giá trị toạ độ Nhà nước của Trung tâm Thông tin dữ liệu đo
đạc và bản đồ). Thành lập lưới giải tích 1 với tổng số 02 điểm, số hiệu là: (GT-1, GT-2)
trên cơ sở các điểm giải tích 1 làm cơ sở phát triển đường chuyền kinh vĩ
- Sử dụng máy GPS một tần TRIMBLE R3 do hãng Trimble sản xuất để đo, với
độ chính xác mặt bằng: ± 5mm +0,5 ppm, độ cao: ± 10mm + 1ppm.
- Số liệu đo đạc được xử lý tại thực địa bằng phần mềm Trimble Total Control
(phần mềm này đã được Bộ Tài nguyên công nhận-kết quả được hiển thị dưới dạng
17


Fonts tiếng việt). Các điểm đo đạc phục vụ cho cơng tác khảo sát tại đây sẽ có độ
chính xác tương đương với các điểm lưới đa giác loại 2. Vì vậy chỉ tiêu kỹ thuật đều
tuân thủ theo quy phạm:
- Sai số trung phương đo góc :
mβ = 5″

- Sai số trung phương tương đối cạnh yếu nhất:
ms/s ≥ 1/20 000
- Các điểm giải tích 1 được xây mốc có kích thước mặt mốc 20 cm, đáy mốc
25cm, chiều cao 50 cm có gắn tâm và ghi rõ tên điểm.
Bảng thống kê chất lượng lưới giải tích 1 (đo đạc và bình sai).
Bảng III.5

Các chỉ tiêu kĩ thuật
đạt được
STT

Tên lưới

Các chỉ tiêu kĩ thuật
cho phép

Sai số trung
Sai số
phương tương đối Sai số trọng
trọng
m
số đơn vị
số đơn vị cạnh yếu nhất s
S

1

giải tích 1

± 1.0 "


ms
1
=
S
31490

± 5"

Sai số trung
phương tương
đối cạnh yếu
nhất

ms
S

ms
1
=
S
20000

- Đặc trưng của lưới:
Chiều dài cạnh:
Nhỏ nhất:
Smin =
202.415m
(GT-1_GT-2)
Lớn nhất:

Smax =
4565.087m
(091519_GT-1)
Trung bình:
Stb =
3067.333m
d. Cơng tác bình sai:
- Lưới giải tích được đo bằng máy GPS một tần TRIMBLE R3. Độ cao các điểm
xác định đồng thời với toạ độ. Lưới khống chế (toạ độ, độ cao) được đo nối với điểm
tọa độ, độ cao địa chính cơ sở, có số hiệu GT-1 và GT-2. Trước khi đo các loại máy
được kiểm tra và lập lịch vệ tinh chọn thời gian đo có 6 vệ tinh khoẻ trở lên. Thời gian
đo đồng thời tối thiểu 60 phút. Chiều cao anten đo 2 lần vào lúc đầu và kết thúc ca đo
lấy trị số trung bình và được ghi vào sổ đo GPS.
- Số liệu đo GPS được xử lý tính toán bằng phần mềm mềm Trimble Total
Control (phần mềm này đã được Bộ Tài nguyên công nhận-kết quả được hiển thị dưới
18


dạng Fonts tiếng việt). WGS84, kinh tuyến trục 105 0 múi chiếu 30, độ cao nhà nước.
Chất lượng lưới giải tích đạt được như sau:
*. Sai số trung phương trọng số đơn
*.
vị:Sai số vị trí điểm:
Nhỏ nhất:
mpmin =
Lớn nhất:
mpmax =
*. Sai số tương đối cạnh:
Nhỏ nhất:
ms/smin =

Lớn nhất:
ms/smax =
*. Sai số phương vị:
Nhỏ nhất:
mamin =
Lớn nhất:
mamax =
*. Sai số chênh cao:
Nhỏ nhất:
mdhmin =
Lớn nhất:
mdhmax =
*. Chiều dài cạnh:
Nhỏ nhất:
Smin =
Lớn nhất:
Smax =
Trung bình:
Stb =

M0 =

1.00

0.003m
0.004m

(Điểm: GT-1)
(Điểm: GT-2)


1/422449
1/31490

(Cạnh: 091524_GT-1, S = 3759.1m)
(Cạnh: GT-1_GT-2, S =202.4m)

0.20"
1.45"

(091519_GT-1)
(GT-1_GT-2)

0.024m
0.054m

(091519_GT-1)
(091519_GT-2)

202.415m
4565.087m
3067.333m

(GT-1_GT-2)
(091519_GT-1)

+ Lưới giải tích được thi cơng theo quy định, sổ đo GPS, tài liệu đo đạc bình sai
lưới đã được kiểm tra, hồn chỉnh theo quy định. Khối lượng đường chuyền giải tích 1
khơng lệch so với vị trí thực tế 2 điểm tọa độ, độ cao Nhà nước 091519 và 091524. Hệ
toạ độ VN2000 nối với diện tích khu mỏ khơng thay đổi so với trong thiết kế.
Chất lượng lưới đường chuyền giải tích 1 đạt yêu cầu kỹ thuật.

e. Công tác thực địa:
Để phục vụ đo các điểm chi tiết, điểm cơng trình, thiết kế thêm đường chuyền kinh
vĩ, tại khu vực với diện tích nhỏ các điểm đo cơng trình, đo trực tiếp từ điểm giải tích và
cọc phụ nhưng khơng chuyền q 2 điểm cọc phụ.
Đường chuyền kinh vĩ: Trên cơ sở các điểm giải tích 1, tăng dày khống chế bằng
01 lưới đường chuyền kinh vĩ cấp 01 làm cơ sở cho việc đo các điểm cơng trình chủ
yếu và thứ yếu phục vụ cơng tác thăm dị.
* Đã xác định toạ độ, độ cao 34 điểm cơng trình chủ yếu:
+ Lỗ khoan 03 điểm.
+ Ranh giới 28 điểm.
19


+ Tuyến trục 03 điểm.
* Đã xác định tọa độ, độ cao 06 điểm cơng trình thứ yếu:
+ Vết lộ 06 điểm.
- Góc phẳng ngang được đo theo phương pháp lặp hoặc kép tồn vịng với 2 lần
đo, bằng máy TC-405.
- Chiều dài cạnh đo đi đo về mỗi hướng đo 2 lần.
- Chênh cao đo đi đo về mỗi hướng đo 2 lần.
Kết quả được tính tốn bằng phần mềm HHMAPS 2016. Các thông số chỉ tiêu
kỹ thuật đạt đạt được như bảng III.4 và bảng III.5:
Bảng thống kê chất lượng lưới tọa độ kinh vĩ
Bảng III.6
S
T
T

Tên lưới


1

GT-2_GT-1…A-1…GT-1

Sai số trung phương
Các chỉ tiêu kĩ
Sai số trọng
tương
thuật cho phép
số
m
ms
đơn vị đối cạnh yếu nhất s
S

6,15”

1/12800

S

1/2000

Các điểm đường chuyền kinh vĩ, lấy độ cao gốc từ các điểm đa giác II trở lên,
bình sai theo chỉ tiêu độ cao đo đạc 0,1 L đạt sai số khép:
Bảng thống kê chất lượng lưới độ cao kinh vĩ
Bảng III.5
STT

Tên lưới


1

GT-2_GT-1…A1…GT-2

Chiều dài Sai số Sai số khép Sai số đơn vị
giới hạn
tổng tuyến khép ω h
trọng số Mh
(km)
(m)
(mm) ω h ( gh ) ± (mm)
0.801
-8.00
±89.421
8.946

Trên cơ sở các điểm khống chế, tiến hành đo xác định vị trí các điểm cơng trình
địa chất bao gồm: điểm tuyến, lỗ khoan, điểm ranh giới, vết lộ theo phương pháp toạ độ
cực.
Các điểm chi tiết được đo từ các trạm đo có chất lượng từ đường chuyền kinh vĩ
trở lên. Một số trường hợp đặc biệt được đo từ các điểm cọc phụ. Các điểm chi tiết
được đo theo phương pháp toạ độ cực, được xác định tọa độ và độ cao. Số liệu đo được
ghi trực tiếp trong máy kinh vĩ điện tử và trút vào máy vi tính thành file định dạng
*.TXT có các thuộc tính X, Y, H. Các kí hiệu thể hiện trên bản đồ tuân thủ theo bản ký
hiệu bản đồ địa hình của Tổng cục Địa chính.
20


Sau khi đối sốt, kiểm tra ngồi thực địa, chỉnh lý lần cuối. Bản đồ được in màu

(6 màu theo quy định của nhà xuất bản bản đồ Tổng cục Địa chính) bằng Ploter trên
nền giấy cứng và ghi trong đĩa CDRom, cung cấp phục vụ cho khoanh định, tính trữ
lượng mỏ của cơng tác thăm dị.
Bảng khối lượng cơng tác trắc địa hồn thành
Bảng III.7
STT
1
2
3
4
5
6

Dạng cơng việc
- Thành lập lưới giải tích 1
- Thành lập đường sườn kinh vĩ gián tiếp
- Định tuyến thăm dò KC cọc <20m
- Đưa cơng trình chủ yếu ra thực địa
- Đo cơng trình chủ yếu vào bản đồ
- Đo cơng trình thứ yếu vào bản đồ

Đơn vị tính

Khối lượng

Điểm
km
km
điểm
điểm

điểm

2
0,8
0,67
34
34
6

f. Cơng tác kiểm tra:
- Để đảm bảo chất lượng tài liệu theo các chỉ tiêu kỹ thuật và đề án, công tác
kiểm tra luôn tuân thủ theo những quy định quy phạm trắc địa địa chất 1990 và quy
phạm trắc địa hiện hành.
- Công tác kiểm tra thường xun trong q trình thi cơng và khi kết thúc từng
hạng công việc.
- Khi lập lưới khống chế, tại các trạm đo sau khi kết thúc, số liệu đo thực địa, kết
quả bình sai được kiểm tra nằm trong giới hạn cho phép mới đưa vào sử dụng.
- Các điểm cơng trình khi tính xong được đưa lên bản đồ để đối chiếu vị trí điểm.
h. Kết luận
Sau quá trình đo đạc, xử lý số liệu, chuyển các điểm cơng trình lên bản đồ 1:500.
Tài liệu trắc địa đủ độ tin cậy đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật của đề án phục vụ cho
công tác địa chất.
III.2. CƠNG TÁC THĂM DỊ ĐỊA CHẤT
* Cơ sở xếp nhóm mỏ thăm dị, lựa chọn mạng lưới cơng trình thăm dị
Đất đá san lấp trong khu thăm dị phục vụ cho cơng tác san nền do vậy có thể xếp
vào vật liệu đá xây dựng. Thành phần gồm cát kết, sạn - cuội kết, đá phiến sét màu
xám. Các đá bị phong hóa rất mạnh, màu xám vàng thuộc hệ tầng Phan Lương - Phụ hệ
tầng trên (N1-2 pl3). Thuộc quy mơ mỏ nhỏ. Các lớp đá có góc dốc thoải, tương đối ổn
định theo đường phương và hướng dốc.
21



Từ các đặc điểm nêu trên, căn cứ quyết định số 06/2006/QĐ – BTNMT của Bộ
Tài nguyên và Môi trường ban hành quy định về phân cấp trữ lượng và tài nguyên
khoáng sản rắn ngày 07 tháng 06 năm 2006 có thể xếp khu vực thăm dị vào nhóm mỏ
loại I.
Theo mạng lưới định hướng các cơng trình thăm dị khống sản rắn kèm theo
Thơng tư số 01/2016/TT-BTNMT ngày 13 tháng 01 năm 2016 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường. Quy định kỹ thuật về cơng tác thăm dị cát, sỏi lịng sơng và đất, đá làm
vật liệu san lấp như sau:
Đối với cấp trữ lượng 122: Mạng lưới công trình thăm dị theo tuyến tối đa
400m, cơng trình trên tuyến tối đa là 200m.
III.2.1. Công tác đo vẽ bản đồ địa chất tỷ lệ 1: 2000
- Mục tiêu của phương pháp này là nhằm mục đích xác định đặc điểm thành phần
thạch học, màu sắc, ranh giới các thành tạo địa chất có trong vùng nghiên cứu, làm rõ
đặc điểm cấu trúc địa chất và diện phân bố không gian của thân quặng. Tận dụng tối đa
những vị trí thuận lợi cho nghiên cứu địa chất. Trên các tuyến lộ trình tiến hành, quan
sát liên tục, xác định ranh giới địa chất, thạch học, địa mạo, đặc điểm ĐCTV-ĐCCT.
- Khối lượng đã thực hiện 3 hành trình với 42 điểm khảo sát địa chất.
- Kết quả đã đo vẽ bản đồ địa chất mỏ tỷ lệ 1/ 2000 trên diện tích 4,876 ha.
III.2.2. Thi cơng cơng trình thăm dị
a. Vết lộ dọn sạch
Các vết lộ dọn sạch được thực hiện trên tả luy, vách sạt và nơi lộ đá gốc. Mục
đích của các vết lộ dọn sạch là làm sáng tỏ cấu trúc địa chất, tính phân lớp và lấy các
mẫu phân tích.
Khối lượng dọn vết lộ đã thực hiện
Bảng III.8
STT
1
2

3
4
5
6

Khu
thăm dò

Số hiệu
vết lộ

Đồi Dọc Mai

VL1
VL2
VL3
VL4
VL5
VL6

Tọa độ
Theo hệ tọa độ VN 2000 kinh
tuyến trục 1050 múi chiếu 30
X(m)
Y(m)
2363592
543496
2363622
543560
2363675

543660
2363637
543736
2363564
543767
2363464
543753
22

Khối lượng
(m³)
9,5
10,0
9,0
9,0
8,5
9,7


Tổng cộng

55,7

Khối lượng vết lộ tăng so với đề án 31,7m 3 là do nguyên nhân thực tế thăm dò
một số vị trí cần được bóc sâu hơn vào đới phong hóa để lấy đủ các loại mẫu nghiên
cứu nhằm đánh giá chính xác chất lượng, đặc điểm, thành phần và tính chất cơng nghệ
của đất đá làm vật liệu san lấp.
b. Cơng trình khoan.
Mục đích của cơng tác khoan là xác định cấu trúc địa chất, lấy mẫu xác định chất
lượng đất san lấp dưới sâu.

Do địa tầng ở khu vực này chủ yếu là đá phong hóa hồn tồn (tới Cos thăm dị
thấp nhất), khá mềm bở, do vậy phương pháp khoan dùng khoan guồng xoắn, sử dụng
dung dịch nước lã.
Khối lượng khoan 40,0m/3 lỗ khoan.
Bảng tổng hợp vị trí và chiều sâu các lỗ khoan
Bảng III.9

STT

Khu
thăm dị

1
2
3

Đồi Dọc
Mai

Số hiệu
lỗ khoan

Tọa độ
Theo hệ tọa độ VN 2000 kinh
tuyến trục 1050 múi chiếu 30

Chiều sâu
(m)

X(m)


Y(m)

LK1

2,363,592.12

543,599.59

17,0

LK2

2,363,507.82

543,723.70

11,0

LK3

2,363,451.40

543,806.21

12,0

Tổng cộng

40,0


c. Công tác lấy, gia cơng và phân tích mẫu
* Cơng tác lấy mẫu.
- Mẫu cơ lý
Mẫu cơ lý đất được lấy đại diện tại các lỗ khoan, các vết lộ. Mẫu lấy được đóng
ngun dạng bằng ống sắt kích thước ϕ91mm, dài 10cm. Sau đó bọc vải tráng paraphin
gửi đến phịng phân tích.
Số lượng: 04 mẫu .
- Mẫu đầm nén
23


Mẫu đầm nén được lấy đại diện tại lỗ khoan và vết lộ. Mẫu lấy được đóng vào
bao 10 – 15kg/1 mẫu gửi đên phịng phân tích.
Số lượng: 02 mẫu.
- Mẫu hóa
Lấy trong lỗ khoan và vết lộ tự nhiên với khối lượng khoảng 12 kg/1 mẫu.
Số lượng: 6 mẫu.
- Mẫu quang phổ plasma
Lấy trong phần lưu địa chất của mẫu hóa với khối lượng khoảng 0,3 kg/1 mẫu.
Số lượng 02 mẫu.
- Mẫu hoạt độ phóng xạ:
Mẫu được lấy tại các vết lộ hoặc cơng trình khoan, kích thước mẫu: (5x5x7cm)
Số lượng 01 mẫu
- Mẫu thể trọng lớn: Mẫu được lấy ở vết lộ, kích thước (1,0×1,0×1,0 m), mẫu lấy
được đong và cân ngay tại thực địa. Thể tích và trọng lượng của từng mã cân được ghi
chép đầy đủ trong biên bản lấy mẫu.
Khối lượng đã thực hiện: 01 mẫu được tổng hợp ở bảng III.9, chi tiết ở biên bản
lấy mẫu thể trọng lớn
Bảng III.10


SHM

Cơng
trình

Thể tích
ngun
khối (m3)

Tổng thể
tích đong
(dm3)

TT.DM.VL1

VL1

1,0

1,2

Tổng trọng
Hệ số
lượng cân
nở rời
(kg)

2546,0


1,2

Thể trọng
(T/m3)

2,55

- Mẫu hóa nước
Lấy trong giếng nước ăn của dân gần khu mỏ.
Số lượng: 01 mẫu.
* Công tác gia công phân loại mẫu.
Các mẫu lấy ngồi thực địa đều được gửi, u cầu gia cơng ở các cơ sở phân tích
có uy tín theo đúng Quy phạm Địa chất và yêu cầu của đề án.

24


SƠ ĐỒ GIA CƠNG MẪU HỐ
Qđ = 12 kg
dđ= 8 mm
d1= 1
mm
6 kg

6 kg

3 kg

3 kg


1,5 kg
1,5
kg
0,75
kg

0,75 kg

0,325
kg
0,325
kg d2= 0,074 mm

Thải

0,16k
g
Mẫu lưu phân tích
dạng hạt -0,074mm

25

0,16
kg
Mẫu phân tích


×