Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bài 2. Dòng điện không đổi Nguồn điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (814.15 KB, 3 trang )

DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI

I – TĨM TẮT KIẾN THỨC
Hạt mang điện

Điện trường

tự do

Nguồn điện

Dịng điện

Dịng điện

Dịng điện

khơng đổi

xoay chiều

I 

q

I

t

Δq
Δt



- Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện cơng của nó và được xác định
bằng thương của công của lực làm dịch chuyển điện tích dương q bên trong nguồn điện và độ lớn điện tích q
A
đó ξ 
. Đơn vị là vơn (V).
q
- Mật độ dịng điện: i 

I

 n.q.v

S

v
q

S

Trong đó:
S là tiết điện vật dẫn (m2)
n: mật độ hạt mang điện tự do (hạt/m3)
q: điện tích (C)
v: vận tốc trung bình của chuyển động có hướng (m/s)
i: mật độ dịng điện (A/m2)
II – MỘT SỐ LƯU Ý KHI GIẢI BÀI TẬP
- Áp dụng định nghĩa về cường độ dòng điện và mật độ dòng điện.
- Cường độ dòng điện:
*Mạch nối tiếp: Ij = Ik.

* Mạch phân nhánh: Iđến = Iđi
- Lập biểu thức tính tổng các hiệu điện thế của từng phần mạch điện.
- Hiệu suất của bếp điện: H=Q/A
A: Điện năng cung cấp cho bếp.
Q: Nhiệt lượng bếp tỏa ra

>> Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa tốt nhất! 1


Ví du 1: Cho đoạn mạch gồm 5 dây dẫn như hình dưới đây. Biết UAB = 12V; UAC= 7V; UDB = 8V; I = 2A; I1
= 0,9A; I4 = 0,2 A. Tìm cường độ dịng điện và hiệu điện thế trên mỗi dây dẫn còn lại. Vẽ chiều dòng điện
chạy trong mạch.

I1=

R1

R3

C

A

B

R5

I

R2


I

R4
D

I4=

Giải:
* Ta có: UAB = UAC + UCB  UCB = UAB – UAC = 12 – 7 = 5V
UAB = UAD + UDB  UAD = UAB – UDB = 12 – 8 = 4V
UAC = UAD + UDC  UDC = UAC – UAD = 7 – 4 = 3V
* Tại nút A: Vì I > I1 nên I2 có chiều rời khỏi nút A.
I = I1 + I2  I2 = I – I1 = 2 – 0,9 = 1,1A
* Tại nút B: Vì I > I4 nên I3 có chiều rời đến nút B.
I = I3 + I4  I3 = I – I4 = 2 – 0,2 = 1,8A
* Tại nút C: Vì I3 > I1 nên I5 có chiều rời từ D đến C.
I3 = I1 + I5  I5 = I3 – I1 = 1,8 – 0,9 = 0,9A

I1=

R1

R3 I3=

C
I5=

A


B

R5

I

R2

R4

I

I2=

D
I4=
N đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1s nếu có điện lượng 15C
Ví dụ 2: Tính số êlectron
chuyển qua tiết diện đó trong 30s.
Giải:
Theo đầu bài ta có điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây trong 1s là: q 

e

15

 0,5C

30


Điện lượng này bằng tổng độ lớn của tất cả các electron chuyển qua tiết diện thẳng qua dây trong 1s.

q
0,5
e 
n

 3,125.1018 electron
Ta có:
e

19
e 1,6.10
III – LUYỆN TẬP
Bài 1: Một dịng điện khơng đổi trong thời gian 10 s có một điện lượng 1,6 C chạy qua.
a. Tính cường độ dịng điện đó.
b. Tính số eletron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 10 phút.
ĐS: a. I = 0,16A.6.

b. 1020

>> Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa tốt nhất! 2


Bài 2: Một dịng điện khơng đổi chạy trong dây dẫn có cường độ 1,6 mA..Tính điện lượng và số eletron
chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian 1 giờ.
ĐS: q = 5,67C ; 3,6.1019
Bài 3: Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2 s là 6,25.1018 e. Khi
đó dịng điện qua dây dẫn có cường độ bao nhiêu?
ĐS: I = 0,5A.

Bài 4:Dịng khơng đổi I=4,8A chạy qua dây kim loại tiết diện thẳng S=1cm2. Tính:
a.Số e qua tiết diện thẳng trong 1s.
b.Vận tốc trung bình trong chuyển động định hướng của e, biết n=3.1028(hạt/m3)
ĐS: 3.1028 và 0,01mm/s.

>> Truy cập trang để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa tốt nhất! 3



×