Tải bản đầy đủ (.doc) (112 trang)

Chuyển biến tư tưởng của sĩ phu nghệ tĩnh từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (509 KB, 112 trang )

0

lời cảm ơn
Đề tài: "Chuyển biến t tởng của sĩ phu Nghệ Tĩnh từ cuối thế kỷ
XIX đến đầu thế kỷ XX" đợc tác giả tiến hành trong thời gian có hạn và gặp
nhiều khó khăn do nguồn t liệu. Để thực hiện đề tài, tác giả đà đợc sự giúp đỡ
của các cán bộ, nhân viên th viện tỉnh Hà Tĩnh, GS.TS Chơng Thâu, GS Vũ
Ngọc Khánh, nhà nghiên cứu văn hoá Hà Tĩnh Thái Kim Đỉnh, Võ Hồng Huy;
sự giúp đỡ của các thầy trong khoa lịch sử, khoa đào tạo sau đại học trờng Đại
học Vinh Đặc biệt, tác giả đà đ Đặc biệt, tác giả đà đ ợc sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo PGS
Hoàng Văn Lân.
Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc.

Tác giả

Nguyễn Thị Mỹ Bình

mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:
1.1. Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, lịch sử dân tộc Việt Nam trải qua
những biến động lớn. Sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Hơng Khê (1885 - 1895)
do Phan Đình Phùng và Cao Thắng lÃnh đạo đà đồng thời kết thúc luôn cả một
thời kỳ đấu tranh vũ trang vô cùng oanh liệt của nhân dân ta thuộc phạm trù
Cần Vơng. Về cơ bản, thực dân Pháp đà đặt ách đô hộ lên toàn cõi Việt Nam.
Trong khi mà xà hội Việt Nam phân hoá cha thành thục dới tác động của cuộc


1

khai thác thuộc địa lần thứ nhất, thì một trào lu t tởng mới đang "chấn động á
Đông" và dội mạnh vào nớc ta. Bối cảnh đó đà ảnh hởng lớn đến suy nghĩ và


hành động của giới văn thân sĩ phu và họ lại là lực lợng tiếp tục đứng ra tổ
chức và lÃnh đạo phong trào đấu tranh giành độc lập cho dân tộc với con đờng
mới, phơng pháp mới. Mặc dầu không thành nhng phong trào đấu tranh do sĩ
phu khởi xớng và dẫn dắt đà khuấy động lòng yêu nớc, tinh thần dân tộc và là
cơ sở quan trọng để những thế hệ trí thức mới tiếp nhận con đờng cách mạng
vô sản.
1.2. Tình hình trên cũng đà tác động lớn đến sĩ phu Nghệ Tĩnh, khiÕn
hä kh«ng thĨ kh kh «m lÊy t tëng "trung quân" mà họ đà đợc học qua sách vở
thánh hiền. Từ chỗ trăn trở, lo âu và bế tắc trong t tởng, điều này đà đợc cụ Võ
Liêm Sơn - một chí sĩ yêu nớc ngời Nghệ Tĩnh sau này viết lại: "Thôi thánh
hiền ! Thôi hào kiệt ! Thôi anh hùng ! Nghìn năm sự nghiệp nớc về Đông",
đến chỗ họ lại tiên phong đón nhận, tổ chức và lÃnh đạo phong trào cách mạng
theo khuynh hớng mới. Sự biến chuyển trong t tởng và hành động của họ đÃ
trở thành động lực to lớn làm dấy lên phong trào đấu tranh sôi nổi đầu thế kỷ
XX ở Nghệ Tĩnh.
1.3. Là một ngời con sinh ra và lớn lên trên quê hơng Nghệ Tĩnh, tôi rất
khâm phục và ngỡng mộ những bậc sĩ phu yêu nớc tiền bối. Tìm hiểu về cuộc
đời hoạt động và đóng góp của các cụ đặc biệt là sự chuyển biến về t tởng cuả
họ trong buổi giao thời của lịch sử dân tộc vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
là một việc làm rất cần thiết. Qua đó nhằm làm sáng tỏ một phần nếp nghĩ,
cách sống của cả một thế hệ trí thức dới tác động của hoàn cảnh lịch sử, trớc
tình hình vận mạng quốc gia đang bị ngoại xâm giày xéo. Thêm vào đó, để
thấy đợc vai trò của giới sĩ phu Nghệ Tĩnh đối với phong trào yêu nớc và cách
mạng ở quê nhà nói riêng và c¶ níc nãi chung trong thêi gian ci thÕ kû XIX
đầu thế kỷ XX.
Không những thế, qua việc khảo cứu sù chun biÕn vỊ t tëng cđa giíi
sÜ phu NghƯ Tĩnh nhằm dựng lại ở một góc độ nhất định tình hình lịch sử quê
hơng, dân tộc trong một thời kỳ lịch sử đầy biến động. Cũng qua đó, nêu lên
sự cần thiết phải năng động, nhạy bén trớc thời cuộc trong xu thế phát triển
của dân tộc và thế giới, điều mà không những chỉ giới trí thức mà tất cả những

ngời Việt Nam yêu nớc đều phải ý thức đợc để cùng góp sức mình vào việc


2

xây dựng đất nớc giàu mạnh, phồn vinh, hoà nhịp với sự phát triển của khu
vực và thế giới.
Với những lý do trên, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài: "Chun biÕn t
tëng cđa sÜ phu NghƯ TÜnh tõ ci thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX" làm luận
văn tốt nghiệp của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề:
Nghiên cøu vỊ sù ph¸t triĨn cđa t tëng ë ViƯt Nam cuối thế kỷ XIX đầu
thế kỷ XX đà đợc nhiều học giả trong và ngoài nớc quan tâm, tiêu biểu là
cuốn "Sự phát triển của t tởng ở Việt Nam từ thế kỷ XIX đến cách mạng tháng
Tám" (2 tập) của giáo s Trần Văn Giàu. Qua tác phẩm, tác giả đà dựng lại bức
tranh lịch sử dân tộc trong thời gian chế độ quân chủ tập quyền Việt Nam
đang lâm vào khủng hoảng trầm trọng, về sự xâm lợc, cai trị của thực dân
Pháp và phong trào đấu tranh chống Pháp cho đến khi cách mạng tháng Tám
năm 1945 thành công. Qua cuốn sách, tác giả đà làm râ sù thÊt b¹i cđa ý thøc
hƯ phong kiÕn, ý thức hệ t sản trớc quá trình vận động của lịch sử. Cuốn
"Phong trào dân tộc Việt Nam và quan hệ của nó với Nhật Bản - Châu á" (2
tập) của Shiraishi Masaya - một nhà nghiên cứu ngời Nhật. Tác giả đà trình
bày khá tỉ mỉ về t tởng của Phan Bội Châu, về phong trào quốc gia dân téc mµ
Phan khëi xíng, vµ vỊ mèi quan hƯ cđa phong trào đó với Nhật Bản, Châu á.
Ngoài ra, cũng đà có nhiều công trình nghiên cứu về phong trào yêu nớc
chống Pháp cuối thể kỷ XIX đầu thế kỷ XX trong cả nớc nói chung và ở Nghệ
Tĩnh nói riêng. Trong đó có cuốn "Phan Đình Phùng, nhà lÃnh đạo 10 năm
kháng chiến (1886 - 1895) ở Nghệ Tĩnh" của Đào Trinh Nhất, cuốn "Nghệ
Tĩnh với phong trào cách mạng giải phóng dân tộc trong 30 năm thế kỷ XX"
của Đinh Trần Dơng, cùng với nhiều tác phẩm, luận văn, bài viết đăng trên

các tạp chí nghiên cứu khác Đặc biệt, tác giả đà đ
Các công trình đó đà dựng lại toàn cảnh phong trào yêu nớc chống Pháp
của cả nớc nói chung và của nhân dân Nghệ Tĩnh nói riêng trong thời gian
cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Tuy nhiên, cha có công trình nào đi sâu vào
nghiên cứu sự biến chuyển về t tởng và vai trò của sĩ phu Nghệ Tĩnh trong thời
gian đó. Song các công trình đó cũng cho chúng ta thấy rõ truyền thống yêu nớc, ý chí đấu tranh kiên cờng bất khuất của nhân dân Nghệ Tĩnh nói riêng và
cả nớc nói chung trong một giai đoạn đầy biến động của dân tộc. Đó cũng là


3

cơ sở, là nguồn t liệu hết sức quan trọng để chúng tôi tham khảo trong quá
trình viết đề tài của mình.
3. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu:
3.1. Nhiệm vụ:
- Luận văn nhằm khôi phục lại phong trào yêu nớc của nhân dân Nghệ
Tĩnh cuối thế kỷ XIX đầu thÕ kû XX mét c¸ch cã hƯ thèng theo thêi gian, sù kiƯn.
- Lµm râ sù chun biÕn vỊ t tởng chính trị của sĩ phu Nghệ Tĩnh thông
qua việc trình bày một số nhân vật tiêu biểu.
- ảnh hởng của sự chuyển biến đó đối với phong trào đấu tranh của
nhân dân Nghệ Tĩnh nói riêng và cả nớc nói chung.
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Thời gian: Giới hạn thời gian của đề tài là từ cuối thế kỷ XIX, khi
phong trào Cần vơng đi vào thất bại đến khi chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt kÕt
thóc (1918).
- Kh«ng gian: Trình bày sự chuyển biến t tởng chính trị cđa sÜ phu
NghƯ TÜnh trong mèi liªn hƯ víi sÜ phu của các địa phơng khác.
4. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu:
4.1. Nguồn t liệu:
- Tài liệu gốc: Mét sè t¸c phÈm cđa Qc sư qu¸n triỊu Ngun, một số

thông báo cuả công sứ Pháp có liên quan ®Õn ho¹t ®éng cđa sÜ phu NghƯ TÜnh
ci thÕ kû XIX đầu thế kỷ XX.
- Tài liệu nghiên cứu:
+ Chúng tôi tham khảo những tài liệu nghiên cứu văn hoá, lịch sử nh:
"Sự phát triển của t tởng ở Việt Nam từ thế kỷ XIX đến cách mạng tháng
Tám" (2 tập) của Trần Văn Giàu; "Nghệ Tĩnh với phong trào cách mạng giải
phóng dân tộc trong 30 năm đầu thế kỷ XX" của ĐinhTrần Dơng; "Danh nhân
Nghệ Tĩnh" (4 tập) của nhiều tác giả Nghệ Tĩnh; "Danh nhân Hà Tĩnh" của
nhiều tác giả Hà Tĩnh; "Thơ văn yêu nớc và cách mạng đầu thế kỷ XX" của
Đặng Thai Mai, Đặc biệt, tác giả đà đ
+ Ngoài ra, chúng tôi còn khai thác các tài liệu kỷ yếu khoa học, một số
tài liệu chép tay lu trữ tại Th viện Hà Tĩnh, Nghệ An, một số báo, tạp chí có
liên quan đến đề tài.


4

+ Tài liệu điền dÃ: Chúng tôi tiến hành gặp gỡ, phỏng vấn các vị bô lÃo
địa phơng, con cháu những sĩ phu có liên quan đến đề tài.
4.2. Phơng pháp nghiên cứu:
- Phơng pháp luận: Để thực hiện nhiệm vụ khoa học đặt ra, chúng tôi
dựa trên cơ sở phơng pháp luận Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và chủ trơng
đờng lối của Đảng.
- Phơng pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi vận
dụng phơng pháp lịch sử để trình bày quá trình chuyển biến về t tởng của sĩ
phu Nghệ Tĩnh dới tác động của tình hình thế giới và trong nớc; sử dụng phơng pháp lô gíc để làm rõ vì sao lại có sự chuyển biến đó và tác động của nó
đến phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân. Chúng tôi còn sử dụng
phơng pháp so sánh để thấy đợc những nét chung và tính đặc thù của sĩ phu
Nghệ Tĩnh với sĩ phu cả nớc. Ngoài ra chúng tôi còn sử dụng phơng pháp liên
ngành, sử dụng sử liệu học, các tập thơ văn của Nho sĩ xứ Nghệ, các sách lịch

sử t tởng, lịch sử văn hoá Đặc biệt, tác giả đà đ
5. Đóng góp của luận văn:
- Luận văn muốn giới thiệu cho bạn đọc quá tr×nh chun biÕn t tëng cđa
sÜ phu NghƯ TÜnh tõ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, giúp bạn đọc vừa có một
cái nhìn toàn diện về sĩ phu Nghệ Tĩnh trong thời gian trên, vừa có đợc những
thông tin cơ thĨ vỊ mét sè sÜ phu tiªu biĨu đà góp sức mình vào sự nghiệp đấu
tranh giải phóng dân tộc và sự phát triển của nền văn hoá nớc nhà.
- Từ việc rút ra những ảnh hởng của sĩ phu Nghệ Tĩnh đối với phong
trào đấu tranh chống Pháp của địa phơng và cả nớc, luận văn muốn đa ra một
số nhận xét cơ bản về vai trò, vÞ trÝ cđa sÜ phu NghƯ TÜnh trong sù nghiƯp đấu
tranh vì sự tồn vong của dân tộc.
- Luận văn còn nhằm góp phần giáo dục tinh thần yêu nớc, bồi đắp
truyền thống "trọng nghĩa", "vì dân", "vì nớc" cho thế hệ trẻ.
- Thông qua luận văn, tác giả muốn gửi một bản thông điệp cho những
ngời lÃnh đạo tỉnh nhà trong việc cần có những biện pháp hữu hiệu ®Ĩ huy
®éng søc m¹nh cđa trÝ thøc hiƯn nay cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nớc, quê hơng.
6. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung
chính của luận văn đợc triển khai qua 3 chơng:


5

Chơng I: Những yếu tố tác động tới sự chuyển biÕn t tëng cđa sÜ phu
NghƯ TÜnh ci thÕ kû XIX đầu thế kỷ XX.
Chơng II: Nội dung chuyển biến t tëng cđa sÜ phu NghƯ TÜnh ci thÕ
kû XIX đầu thế kỷ XX.
Chơng III: Vai trò của sĩ phu Nghệ Tĩnh đối với phong trào yêu nớc và
cách mạng đầu thế kỷ XX.


chơng 1
Những yếu tố tác động tới sù chun biÕn t tëng cđa sÜ phu NghƯ tÜnh cuối thế kỷ XiX đầu thế
kỷ XX
1.1. vài nét về điều kiện địa lý, lịch sử văn hoá nghệ tĩnh

1.1.1. Điều kiện địa lý tự nhiên:
Nghệ Tĩnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ Việt Nam, nằm từ vĩ độ 17 053'
đến 20002' Bắc và kinh độ 103002' đến 106030' Đông. Phía Bắc giáp tỉnh
Thanh Hoá, phía Nam giáp tỉnh Quảng Bình, phía Tây giáp nớc bạn Lào và
phía Đông giáp biển Đông.
Nghệ Tĩnh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới giã mïa víi 4 mïa râ rƯt:
"Mét mïa xu©n nghÌo màu sắc, hiếm âm thanh. Hè đến là nắng với giã.


6

Những đợt Nam Lào làm nứt đất, nẻ đồng, cạn cả khe suối, khô róc cả giếng,
ao, đầm hồ .v.v Đặc biệt, tác giả đà đ Tiếp theo là mùa thu với ma lụt, mùa đông ủ dột, lạnh lẽo
tiêu điều" [51, 423 - 425].
Ruộng đất Nghệ Tĩnh phần nhiều rắn, xấu, ít bằng phẳng" [60, 146].
Ruộng núi thì cao khô thiếu nớc, ruộng gần biển thì chua cạn, bạc màu. Điều
đó khiến đời sống của nhân dân xứ Nghệ có phần nghèo khó, cơ cực hơn so
với c dân nhiều tỉnh trong nớc.
Mặc dầu điều kiện khí hậu khắc nghiệt, đất đai cằn cỗi nhng bù lại tự
nhiên ®· ban tỈng cho xø NghƯ mét hƯ thèng nói non hùng vĩ và những dòng
sông chở nặng phù sa. Những dÃy núi Giăng Màn, Thiên Nhẫn, Đại Huệ,
Hồng Sơn .v.v Đặc biệt, tác giả đà đ đà tạo nên những nét chấm phá sinh động cho bức tranh làng
mạc xứ Nghệ. "Mấy con sông Lam Giang, Phố Giang, La Giang cuồn cuộn từ
đại ngàn chảy xuống dội cho những cánh đồng mà cánh tay của ngời dân cày

đà cớp đoạt với thiên nhiên từng mảnh, từng mảnh từ mấy ngàn năm nay".
[30, 14].
Núi sông đà gắn bó với đời sống của nhân dân xứ Nghệ và là đề tài của
thi ca nhạc hoạ. Trong một bài thơ tâm sự, đại thi hào Nguyễn Du đà từng
viết:
"Lam thuỷ, Hồng sơn vô hạn thắng
Bằng nhân thu thập trợ thanh ngâm" [30, 14]
(Núi Hồng, sông Lam đẹp vô cùng, tha hồ anh nhặt nhạnh để làm đề tài
ngâm vịnh).
1.1.2. Điều kiện lịch sử - văn hoá:
1.2.1. Nghệ Tĩnh là vùng đất ngàn năm văn hiến. Căn cứ vào các di chỉ
khảo cổ, vào ngôn ngữ, phong tục thì đây là một trong những nơi loài ngời có
mặt rất sớm trên đất nớc ta. Từ nền văn minh mài đá, đúc đồng đến dùng đồ
sắt, trồng lúa nớc, là một quá trình con ngời ở đây đà quật cờng, bền bỉ đấu
tranh để lợi dụng và khắc phục tự nhiên.
Thời vua Hùng, Nghệ Tĩnh thuộc Bộ Cửu Đức. Đến buổi đầu thời Bắc
thuộc Nghệ Tĩnh thuộc huyện Hàm Hoan - huyện lớn nhất nằm ở phía Nam
quận Cửu Chân. Lúc nhà Đờng cai trị, miền Nghệ Tĩnh gồm 2 châu (Diễn
Châu và Hoan Châu). Đến thời Tiền Lê (981 - 1009), bên cạnh châu cũ, Lê
Hoàn lập thêm châu Thạch Hà. Thời Lý Thái Tông (1036), đổi Hoan Châu
thành Châu Nghệ An, tên Nghệ An có từ đó. Vào năm 1831, Minh Mạng tách
2 phủ Đức Thọ và Hà Hoa thuộc Nghệ An đặt làm tỉnh Hà Tĩnh, nhng vẫn chỉ
có một tổng đốc An Tĩnh. Đến năm 1852, Tự Đức bỏ tỉnh Hà Tĩnh và sát nhập


7

vào Nghệ An, nhng đến 1875, Tự Đức lại bỏ đạo Hà Tĩnh lập lại tỉnh Hà Tĩnh
nh trớc. Đến đầu 1976, Chính phủ ta sát nhập 2 tỉnh Nghệ An vµ Hµ TÜnh lµm
mét gäi lµ NghƯ TÜnh, nhng đến đầu năm 1991 lại tách ra thành 2 tỉnh nh cũ.

Nh vậy, trong quá trình phát triển của mình, tỉnh Nghệ Tĩnh lúc thì nhập lại,
lúc thì chia ra, nhng trên một địa hạt văn hoá, mảnh đất núi Hồng, sông Lam
đợc gọi chung là xứ Nghệ với một vùng văn hoá đặc sắc - Vùng văn hoá "Xứ
Nghệ".
Điều kiện địa lý tự nhiên của vùng đà tạo nên những con ngời Nghệ
Tĩnh có đức tính cần cù, chịu thơng, chịu khó, sống cần kiệm, tính thẳng thắn,
cơng trực, biểu lộ tình cảm chân thành không khách sáo. Các tác giả viết Đại
Nam nhất thống chí nhận xét về ngời Nghệ Tĩnh: "Dân nghèo, tục cần kiệm,
nhà nông chăm chỉ ruộng nơng, học trò chuyên học hành" [60, 146]
1.2.2. Không những cần cù, chịu khó trong lao động sản xuất, ngời
Nghệ Tĩnh, còn dũng cảm kiên cờng chống lại áp sức bất công. Từ bao đời, xứ
Nghệ là đất "trọng trấn", "viễn trấn", " là thành đồng ao nóng của cả nớc và là
then khoá của các triều đại" [15, 63]. ở vị trí địa lý nằm giữa 2 miền Nam Bắc, con ngời xứ Nghệ đà trở thành ngời đứng mũi chịu sào, vừa chống ngoại
xâm từ Bắc vào, lại vừa phải đối phó với sự tấn công của các quốc gia phong
kiến Phơng Nam. Ngay từ thời Bắc thuộc, nhiều cuộc khởi nghĩa lớn của ngời
dân xứ Nghệ đà nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa do Mai Thúc Loan lÃnh
đạo (722) chống lại ách thống trị của nhà Đờng. Trong kỷ nguyên độc lập, tự
chủ, ngời xứ Nghệ cũng đà góp nhiều công sức cho những chiến thắng vẻ
vang của dân tộc chống các thế lực ngoại bang. Vào cuối thế kỷ X, Cao Danh
Hựu, một danh tớng quê Can Lộc đà giúp Lê Hoàn đánh tan quân xâm lợc
nhà Tống trên sông Bạch Đằng (981). Trong cuộc kháng chiến chống Mông
Nguyên lần 2 (1285) khi triều đình và đại quân rút khỏi Thăng Long để thực
hiện chớc "thanh dÃ", vua Trần Nhân Tông đà đặt cả niềm tin vào đội quân
hậu bị hùng hậu của Nghệ An khi viết lên đuôi thuyền mấy câu thơ:
" Cối kê cựu sự quân tu kí
Hoan Diễn do tồn thập vạn binh "
(Cối kê chuyện cũ ngời nên nhớ
Hoan Diễn còn kia chục vạn quân) [30, 16]
Đầu thế kỷ XV, trong cuộc kháng chiến chống xâm lợc nhà Minh,
Nghệ Tĩnh là căn cứ địa của cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi (1407 - 1408), khởi



8

nghĩa Trần Quý Khoáng (1409 - 1413). Quốc công Đặng Tất, Bình chơng
Đặng Dung là những thủ lĩnh chủ chốt giúp nhà Hậu Trần lập những chiến
công lớn. Tiếp đó dới ngọn cờ tụ nghĩa của Lê Lợi, nhân dân Nghệ Tĩnh đÃ
hăng hái tham gia. Đất Đỗ Gia (Hơng Sơn) và dÃy núi Thiên Nhẫn trở thành
đại bản doanh của Lê Lợi, nơi mà Nguyễn Tuấn Thiện (ngời Hơng Sơn) đà kết
nghĩa anh em với Lê Lợi để thề diệt quân Minh. Sau thắng lợi, ngời thủ lĩnh
tối cao của cuộc khởi nghĩa đà nhận xét nh một bản tổng kết chiến cuộc: "Đất
xứ Nghệ thắng địa, lính xứ Nghệ thắng binh" [7, 38].
Đến thế kỷ XVIII, khi Quang Trung Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc để
diệt quân xâm lợc MÃn Thanh, nhân dân Nghệ Tĩnh đà hăng hái tham gia và
giúp đỡ hết lòng. Dơng Văn Tào (Cẩm Xuyên), Ngô Văn Sở (Can Lộc), Hồ
Phi Chấn (Thạch Hà) đà giúp vua lập công xuất sắc. Đặc biệt, La Sơn phu tử
Nguyễn Thiếp đợc Quang Trung ngỡng mộ mời ra làm quân s.
Từ khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta, nhân dân Nghệ Tĩnh liên tục nổi
dậy chống thực dân Pháp xâm lợc và triều đình phong kiến Nguyễn đầu hàng
dới ngọn cờ của Trần Tấn, Đặng Nh Mai. Đặc biệt cuộc khởi nghĩa Hơng Khê
do Phan Đình Phùng và Cao Thắng lÃnh đạo đà trở thành đỉnh cao của phong
trào Cần Vơng trong cả nớc.
Từ khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, nhân dân Nghệ Tĩnh dới sự
lÃnh đạo của Đảng đà làm nên một Xô viết anh hùng. Nhiều ngời con Nghệ
Tĩnh là những chiến sĩ cách mạng trung kiên của Đảng, của dân tộc.
Trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) và Mĩ (1954 1975) nhân dân Nghệ Tĩnh đà góp phần to lớn về sức ngời và sức của cho
thắng lợi chung của đất nớc.
1.2.3. Nói đến ngời Nghệ Tĩnh, không thể không nói đến truyền thống
học hành khoa cử. Ngời mở đầu cho nền khoa bảng Nghệ Tĩnh là Bạch Liêu,
quê làng Nguyên Xá (nay là xà Mà Thành huyện Yên Thành) đậu trạng

nguyên năm 1266 đời Trần Thánh Tông. Từ đó đến hết thời Lê, Nghệ Tĩnh có
khoảng 150 ngời đỗ đại khoa, trong đó có 6 trạng nguyên. Thời Nguyễn cả nớc có khoảng 660 ngời đỗ từ phó bảng trở lên thì Nghệ Tĩnh chiếm 150 ngời
[2, 11].
Tiêu biểu cho các làng xà có truyền thống hiếu học là làng Quỳnh Đôi
(Quỳnh Lu), có 11 ngời đỗ tiến sỹ, bên cạnh đó là các làng xà khác nh Hoành
Sơn, Hồ Liễu (Nam Đàn), Kim Khê, Đông Hải (Nghi Léc), Vâ LiƯt, §ång


9

Văn (Thanh Chơng), An ấp (Hơng Sơn), Tiên Điền, Xuân Viên (Nghi Xuân)
Đặc biệt, tác giả đà đ Các nhà khoa bảng Nghệ Tĩnh có nét rất riêng so với các nơi khác. Các tác
giả "Đại Nam nhất thống chí" đà nhận định: "Học trò Nghệ An chuộng khí
tiết, nhiều ngời hào mại, có chí chăm học, văn chơng thì dùng lời lẽ cứng cát,
không cần đẹp lời" [64, 62]
Đây chính là ngọn nguồn sản sinh ra nhiều nhà Nho khảng khái, những
ông đồ hay chữ sống gần gũi với nhân dân, giàu lòng nhân đạo, có tinh thần
yêu nớc cao. Đó chính là tính cách nổi bật của nhà Nho Nghệ Tĩnh. Nguyễn
Xuân Ôn đà từng có thơ:
"Non nớc Hoan Châu đẹp tuyệt vời
Nêu gơng trọng nghĩa biết bao ngời
Thơ vịnh gơm rồng đầy khí tiết
Sử truyền bảng hổ lắm anh tài" [64, 62]
1.2. Vài nét về t tëng sÜ phu NghƯ TÜnh ®Õn ci thÕ kû XIX:
2.1. Thời Lý - Trần, Nghệ Tĩnh còn là đất trại nên cha theo kịp các lộ
ngoài Bắc về học hành, khoa bảng. Sau trại trạng nguyên Bạch Liêu ngời Yên
Thành (1266, đời Trần Thánh Tông), thì tại kỳ thi Bảo Phù thứ 3 (1273), có
Đào Tiêu (Yên Hồ - Đức Thọ) đậu trạng nguyên khai khoa. Tiếp đó là Sử Hy
Nhan (Ngọc Sơn - Đức Thọ) đậu trạng nguyên khoa Kỷ MÃo, dới triều vua
Trần Dụ Tông (1363).

Đến thời Lê Sơ, dới triều Lê Thái Tông (1434 - 1442), trờng thi Hơng
Nghệ An đợc xây dựng ở phía Nam núi Lan Thành (Nghĩa Liệt - Hng
Nguyên). Cùng với những chính sách giáo dục của nhà Lê cũng nh sự khun
khÝch viƯc häc hµnh ë nhiỊu lµng x· mµ lùc lợng sĩ phu xứ Nghệ ngày càng
đông đảo. Nếu tính tõ thÕ kû XV - XIX, riªng ë NghƯ TÜnh có 146 tiến sĩ trên
tổng số 2.330 vị của cả níc (chiÕm tØ lƯ 6,2%). ChØ tÝnh riªng díi TriỊu
Ngun, NghƯ TÜnh cã 886 ngêi ®Ëu (chiÕm tû lƯ 16,9% cả nớc trong đó có
124 vị đậu đại khoa) [30, 78].
Từ khi nhà Lý mở khoa thi đầu tiên để chọn nhân tài (1075) đến kỳ thi
Hơng cuối cùng ở trêng NghƯ (1919), th× néi dung thi cư nh»m chän ngời đỗ
đạt ra làm quan trị nớc cơ bản lấy trong các tác phẩm kinh điển của Nho giáo.
Đó là Ngũ kinh (Dịch, Lễ, Thi, Th, Xuân Thu) và Tứ Th (Luận ngữ, Mạnh Tử,
Đại học, Trung Dung). Nội dung cơ bản của Nho giáo là "Cơng thờng" và
cùng với nó là những "Cửu trù, thiên mệnh, chính danh, nhân trị, quân tử Đặc biệt, tác giả đà ®" .


10

Các nhà Nho coi đó là chân lý vĩnh cửu, là "Đạo" và quan niệm rằng "Thiên
bất biến, đạo diệc bất biến". Họ học với mục đích "Tu thân - Tề gia - Trị quốc
- Bình Thiên hạ" theo gơng Nghiêu Thuấn.
Số lợng sĩ tử đi thi thì đông đảo nhng chỉ một số rất ít trong họ đỗ đạt ra
làm quan, còn phần đông lại trở về quê cũ với t cách là kẻ sĩ. Họ trở thành bạn
của nông dân, đồng cảm với những ngời dân lao động. Họ đảm đơng chức
năng môi giới, điều tiết hoà hoÃn quan hệ giữa làng xà với Nhà nớc, cung cấp
tri thức lÃnh đạo, kỹ năng hành chính cần thiết cho sự vận hành mang tính
"trực trị" của làng xÃ, họ còn đảm đơng chức năng giáo dục và các chức năng
văn hoá khác ở làng xÃ. Với vị trí đó của kẻ sĩ ở các miền quê mà t tởng Nho
giáo cũng chi phối sâu đậm đến tận "hang cùng ngõ vắng". Trong gần mời thế
kỷ, trong quan niệm của kẻ sĩ và ngời dân thì nhân dân đợc coi là của trời và

trời giao cho vua sở hữu. Dân và nớc thuộc trách nhiệm của vua. Nhà vua "thế
thiên hành đạo", đứng trên cao mà ban "ma thuận gió hoà" cho c dân trong nớc. Ngời dân sống trong thời đại đó gọi vua là "vua cha" (quân phụ) và tự coi
mình là tôi con (thần tử) của vua. Mọi ngời đều phải gắn bó với vua cha, hành
động vì việc nớc nhng lại thông qua nghĩa vụ đối với vua Đặc biệt, tác giả đà đ Mạnh Tử nói:
"Quốc gia hng vong, thất phu hữu trách", nguyên tắc mà Mạnh Tử nêu lên đòi
hỏi nhân dân phải gắn bó với sự tồn vong của nhà nớc quân chủ, với một ông
vua, chứ không phải có ý nghĩa giao cho tôi con quyền tự ý hành động vì viƯc
níc.
Nh vËy chóng ta cã thĨ thÊy r»ng, tinh thÇn yêu nớc gần nh trong suốt
cả thời kỳ văn minh nông nghiệp mang hình thức của t tởng trung nghĩa. T tởng yêu nớc thời đại đó cũng thờng gắn với ớc mơ về một xà hội tốt đẹp gọi là
"trị bình", có nh thế dân mới an c lạc nghiệp, đó là xà hội có "vua sáng, tôi
hiền".
Nội dung t tởng đó đà chi phối lớn đến tầng lớp sĩ phu xứ Nghệ. Phần
lớn trong số họ học hành thi cử ngõ hầu đợc đỗ đạt để thể hiện tấm lòng của
mình đối với non sông xà tắc, mong muốn đợc tôn phù một mình quân trong
xà hội "trị bình" ấy.
Tuy nhiên, cũng trong thời gian mà làn sóng văn minh nông nghiệp ngự
trị ở Việt Nam ấy, có một thời kỳ xà hội loạn lạc hàng thế kỷ, đó là sự tranh
chấp quyền lực giữa Lê - Mạc, Trịnh - Nguyễn. Chính hiện tợng tiếm nghịch,
sự cấu kết giữa các thế lực phong kiến với bên ngoài đà tác động lớn đến sĩ


11

phu cả nớc nói chung và xứ Nghệ nói riêng. Mét sè d· døt ra khái sù rµng
bc cđa t tởng trung quân chính thống để đứng về phía nhân dân chống lại
triều đình quân chủ. Một số từ bỏ chức tớc để về ở ẩn nơi thôn dÃ, đọc sách,
dạy học trò, sáng tác thơ văn (Hoàng Trừng, Mai Đức Bá, Nguyễn Thiếp Đặc biệt, tác giả đà đ).
Cuộc sống ẩn dật bất đắc chí đà tạo điều kiện cho các sĩ phu hiểu rõ hoàn cảnh
khổ cực của các tầng lớp bị áp bức và nhÃn quan của họ đối với thời cuộc cũng

dần dần có sự chuyển biến.
Cũng có những ngời nuôi chí phò vua, giúp nớc, cứu dân, hăm hở đem
tài năng phục vụ vơng triều nh Nguyễn Công Trứ. Ông là đồ đệ trung thành
của Khổng Mạnh. Điều đó thể hiện trong triết lý sống của ông:
"Có trung hiếu thì đứng trong trời đất
Không công danh thì nát với cỏ cây" [7, 279]
Với phơng châm đó, ông đà mang hết nhiệt tình, khả năng của mình để
phục vụ cho chế độ nhà Nguyễn. Ông là ngời có công lớn trong việc chỉ đạo,
đốc thúc việc khẩn hoang để lập ra hai huyện Kim Sơn (Ninh Bình) và Tiền
Hải (Thái Bình). Ông kiên quyết bảo vệ chế độ quân chủ. Theo ông, kẻ nào
chống lại vua là nghịch tặc. Vì thế, ông đà tham gia đàn áp nhiều cuộc khởi
nghĩa nông dân (khởi nghĩa Phan Bá Vành, khởi nghĩa Nông Văn Vân Đặc biệt, tác giả đà đ). Nhng quan niệm "Thợng trí quân, hạ trạch dân" của nhà Nho đà không còn đất
để thực hiện trong khi mà hệ t tởng Nho giáo đà bớc vào độ suy tàn. Cuối
cùng ông chua xót nhận ra:
"Chen chúc lợi danh đà chán ngắt
Cúc tùng phong nguyệt mới vui sao
Đám phồn hoa trót bớc chân vào
Sực nghĩ lại giật mình sao xiết kể"
Và ông đà có thái độ thoát ly đến cực đoan:
"Kiếp sau xin chớ làm ngời
Làm cây thông đứng giữa trời mà reo" [7, 280]
Tõ sù diƠn biÕn trong t tëng cđa kinh ®iỊn sứ Nguyễn Công Trứ, chúng
ta cũng thấy đợc phần nào quan niệm về tôi trung của sĩ phu đà có sự lung lay.
Việc ôm ấp t tởng tôn phò một «ng vua kh«ng cßn mang tÝnh "bÊt biÕn" nh tríc nữa. Điều này đợc thể hiện rõ nét hơn trong t tởng của tầng lớp sĩ phu
chống Pháp cuối thế kû XIX.


12

2.2. Trong khi c dân Đại Nam đang êm đềm trong nền văn minh nông

nghiệp thì ngày 01 tháng 9 năm 1858, thực dân Pháp nổ súng tấn công vào
cửa Hàn (Đà Nẵng) mở màn cho quá trình xâm lợc nớc ta. Nếu nh trớc đây kẻ
thù của chúng ta mặc dầu rất mạnh nhng lại ở cùng một phơng thức sản xuất,
một trình độ văn minh với những nét tơng đồng về văn hoá, lối sống, thì lần
này dân tộc Việt Nam phải đơng đầu với một kẻ địch cao hơn một giai đoạn
phát triển kinh tế -xà hội, hơn hẳn một trình độ văn minh. Đứng trớc kẻ thù
nh vậy, triều Nguyễn không dám kiên quyết chống lại mà từng bớc nhân nhợng rồi đầu hàng quân xâm lợc.
Trớc tình hình đó, nhân dân ta với truyền thống yêu nớc, đấu tranh kiên
cờng bất khuất, đà vùng lên đánh giặc. Phong trào phát triển khắp cả nớc và
gây cho kẻ thù nhiều phen lúng túng. Chúng buộc phải chuyển từ âm mu đánh
nhanh thắng nhanh sang đánh lâu dài - điều mà chúng hoàn toàn không muốn
khi tiến hành xâm lợc nớc ta. Năm 1862, triều đình Nguyễn ký điều ớc cắt 3
tỉnh miền Đông Nam Kỳ cho Pháp. Hành động đó đà khiến những ngời có
tâm với sù tån vong cđa qc gia d©n téc hÕt søc căm phẫn. Ngự sử Phan
Huân (ngời Thạch Hà) đà gửi "sớ" lên chất vấn vua Tự Đức. "Thiên hạ là của
thiên hạ, của riêng chi bệ hạ mà chuyên giữ lấy một mình". Ông đòi trớc hết
phải "giết Phan Thanh Giản tại trận tiền để nghiêm quân lệnh, sau xin đuổi Trơng Đăng Quế về nhà để ngăn chặn mu gian" [7, 209]. Trong lêi "sí" cđa
Phan Hu©n cho chóng ta thấy, nhờ lòng yêu nớc chân thành mà ông đà đạt đến
một ý thức khá sâu sắc rằng "Thiên hạ là của thiên hạ" chứ hoàn toàn không
phải của nhà vua. Điều này trái với t tởng Nho giáo cổ truyền . Chính tinh thần
và hành động của quan ngự sử Phan Huân đà nhen nhóm ngọn lửa vừa chống
đế quốc xâm lợc vừa chống phong kiến đầu hàng của nhân dân cả nớc nói
chung và nhân dân, sĩ phu Nghệ Tĩnh nói riêng. Đến năm 1865, văn thân sĩ
phu Nghệ Tĩnh đà sôi nổi họp mặt tại Võ Liệt (Thanh Chơng) lập "Nghĩa sĩ
đoàn", luyện tập võ nghệ, chuẩn bị cho công cuộc cứu nớc. Vào năm 1868,
những ngời yêu nớc Nghệ Tĩnh đà viết th kêu gọi sĩ phu và nhân dân các tỉnh
bạn cùng hợp lực chống Pháp: "Về việc đánh Tây, chúng tôi đà nhiều lần tâu
bày nhng bị (triều đình) bÃi bỏ. Nay toàn tỉnh chúng tôi đà đoàn kết đợc các
văn thân, quyên đợc 2050 lạng bạc, rèn vũ khí chuẩn bị khởi sự" [7, 210]
Trong lúc sĩ phu và nhân dân Nghệ Tĩnh đang đấu tranh chống Pháp thì

triều đình Nguyễn ký điều ớc Giáp Tuất (1874), cắt lục tỉnh Nam Kỳ cho


13

Pháp. Hành động đó của triều Nguyễn nh một mồi lửa làm cháy bùng lên
không khí hừng hực căm phẫn bấy lâu trong toàn dân. Các văn thân ở Nghệ
Tĩnh đà vận động nhân dân cầm vũ khí đứng lên chống giặc. Cùng một lúc,
nhân dân Nghệ Tĩnh đà tuyên chiến với hai kẻ thù cớp nớc và bán nớc:
"Dập dìu trống đánh cờ xiêu
Phen này quyết đánh cả Triều lẫn Tây".[7,219]
Dới sự lÃnh đạo của Trần Tấn, Đặng Nh Mai, văn thân sĩ phu và nhân
dân Nghệ Tĩnh giáng cho kẻ thù nhiều đòn chí mạng. Tuy nhiên, cuộc khởi
nghĩa đà nhanh chóng thất bại vì do sự hạn chế về nhÃn quan của lực lợng
lÃnh đạo phong trào. Lý tởng của họ không ngoài mục đích lập lại một ông
vua có tinh thần dân tộc chống Pháp. Vì thế họ không thể thực hiện đợc
nguyện vọng ngàn đời của nông dân là "ruộng đất dân cày". Khẩu hiệu "Bình
Tây sát tả" mà họ đa ra cha thật sát đúng với tâm lý dân tộc, cũng nh tình hình
xà hội nớc ta lúc đó, khiến kẻ thù lợi dụng khẩu hiệu để xuyên tạc nhằm chia
rẽ khối đoàn kết lơng giáo, gây tổn hại đến sức mạnh đoàn kết chiến đấu của
phong trào. Điều này phải đến đầu XX, với phong trào đấu tranh do Phan Bội
Châu và sĩ phu Nghệ Tĩnh khởi xuớng mới khắc phục đợc. Tuy thất bại, nhng
khởi nghĩa Giáp Tuất (1874) đà thể hiện sự phản kháng quyết liệt của văn thân
sĩ phu và nhân dân nghệ Tĩnh trớc cuộc xâm lợc của thực dân Pháp và hành
động nhu nhợc triều Nguyễn. Qua cuộc khởi nghĩa cũng chứng tỏ sự phân hoá
dữ dội của xà hội Việt Nam lúc đó, một bên thiểu số gồm nhà vua và một số
quan lại phản động với một bên là đại đa số nhân dân lao động, sĩ phu cùng
một số quan lại có tinh thần dân tộc.
Mời năm sau khi tiếng trống của khởi nghĩa Giáp Tuất chấm dứt, năm
1884 dới sức ép của thực dân Pháp, triều Nguyễn đà ký với chúng bản điều ớc

mới công nhận Đại Nam là thuộc địa của Pháp. Cũng từ đây nền độc lập, tự
chủ của nớc ta đợc xây dựng, gìn giữ trong suốt gần 10 thế kỷ đà không còn
nữa. Sau sự biến kinh thành Huế của phe chủ chiến bất thành, nhà vua xuất
bôn. Tại sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị), tháng 7 năm 1885, thay lời Hàm
Nghi, Tôn Thất Thuyết đà ra chiếu Cần Vơng, kêu gọi văn thân sĩ phu và nhân
dân giúp vua chống Pháp. Đến 20/9/1985, tại sơn phòng Phú Gia (Hơng Khê Hà Tĩnh), Hàm Nghi lại xuống chiếu Cần Vơng lần hai, kể tội bọn cớp nớc và
hô hào sĩ phu, nhân dân toàn quốc đứng lên kháng chiến.


14

Hởng ứng chiếu Cần Vơng, nhân dân cả nớc nói chung và Nghệ Tĩnh
nói riêng đà hăng hái tham gia và làm dấy lên một phong trào yêu nớc rầm rộ
trong suốt hơn mời năm cuối thế kỷ XIX. Tiêu biểu cho phong trào Cần Vơng
chống Pháp là cuộc khởi nghĩa Hơng Khê (1885 - 1895) do Phan Đình Phùng
và Cao Thắng lÃnh đạo. Nếu nh các cuộc khởi nghĩa khác chỉ bó hẹp hoạt
động trong phạm vi địa phơng thì cuộc khởi nghĩa Hơng Khê lại có phạm vi
hoạt ®éng st c¶ 4 tØnh (Thanh - NghƯ - TÜnh - Bình), duy trì trong suốt 12
năm và tác động mạnh đến phong trào chung của cả nớc. Nghĩa quân đà đánh
nhiều trận lớn gây nhiều tổn thất cho địch nh trËn tËp kÝch thµnh Hµ TÜnh
(23/8/1892), trËn Vị Quang (17/10/1894) Đặc biệt, tác giả đà đ Tuy nhiên, cuối cùng phong trào
cũng dẫn tới thất bại.
Lực lợng lÃnh đạo phong trào Cần Vơng thuộc về những sĩ phu yêu nớc.
Phần lớn họ là những hu quan hay những nhà Nho ở hơng thôn không có đặc
quyền đặc lợi ở triều đình. Họ sống gần gũi với nông dân, thông cảm với
những nỗi cơ cực của ngời dân trớc hoạ xâm lăng. Bất bình trớc sự đầu hàng
nhục nhà của triều đình, họ là những ngời rất trung thành với truyền thống yêu
nớc của dân tộc. Trong quan niệm truyền thống đó, yêu nớc gắn liền với trung
quân, với độc lập dân tộc, cho nên phong trào do họ khởi xớng vẫn nhằm khôi
phục lại chế độ phong kiến cũ. Tầng lớp sĩ phu, lực lợng lÃnh đạo phong trào,

mặc dù có tinh thần yêu nớc, căm ghét sự xâm lợc của ngoại bang, nhng họ
vẫn là con ngời cđa giai cÊp phong kiÕn, hä vÉn cha vỵt ra khỏi t tởng "trung
quân" đà ngự trị trong t tởng của họ. Điều này thể hiện khá rõ nét trong th trả
lời của Đình Nguyên Phan Đình Phùng cho Hoàng Cao Khải: "Nớc mình mấy
nghìn năm nay, chỉ lấy văn hiến truyền nối nhau hết đời này qua đời kia, đất
nớc chẳng rộng, quân lính chẳng mạnh, tiền của chẳng giàu, duy có chỗ ỷ thị
dựa nơng để dựng nớc đợc là nhờ cái gốc vua tôi, cha con theo năm đạo thờng
mà thôi Đặc biệt, tác giả đà đ". [56, 193].
Tuy nhiên t tởng "trung quân" của sĩ phu thời kỳ này đà có sự chuyển
biến. Điều này thĨ hiƯn trong t tëng cđa l·nh tơ khëi nghÜa Hơng Khê khi trả
lời Lê Kinh Hạp - ngời muốn thuyết phục ông ra đầu thú: "Nay tôi chỉ có một
ngôi mộ rất to cần gìn giữ là nớc Việt Nam. Tôi có một ngời anh em rất to
đang bị nguy vong là cả mấy mơi triệu đồng bào " [56, 75]
Trong câu trả lời đó đà hàm chứa một sự thay đổi ý nghĩa của những
nguyên lý "hiếu", "để", "trung" của Nho giáo, lúc này không còn áp dụng cho


15

gia đình thực sự, cũng nh cho cá nhân ông vua, mà là cho thực tế dân tộc và
nhân dân. Mặc dầu vẫn là quan điểm Khổng giáo, nhấn mạnh về vấn đề đạo
đức, nhng đối lập triệt để với Khổng giáo vốn trong thực tế đà trở thành "một
nguyên lý trọng nghi thức cằn cỗi" [8, 23]
Bên cạnh phong trào đấu tranh vũ trang chống Pháp để giành độc lập
dân tộc thì nửa sau thế kỷ XIX còn có xu hớng chủ trơng cải cách theo văn
minh phơng Tây. Họ vẫn là những nhà Nho có thể trực tiếp hoặc gián tiếp biết
đến nớc ngoài và tận mắt chứng kiÕn sù l¹c hËu vỊ khoa häc kü tht cđa đất
nớc. Họ đà yêu cầu bỏ lối khoa cử cũ và thay thế chúng bằng chơng trình giáo
dục kiểu phơng Tây; yêu cầu phát triển thơng mại và công nghiệp, thay đổi
quan thuế và mở rộng chính sách ngoại giao đối với nhiều cờng quốc theo gơng Xiêm, Nhật Bản. Về quân sự, họ muốn áp dụng những biện pháp kinh tế

để hiện đại hoá lực lợng hải - lục quân, đề cao việc binh mà trớc đó vẫn coi thờng. Tiêu biểu cho xu hớng này là Nguyễn Trờng Tộ. Ông là một giáo dân ngời Xà Đoài (Nghi Lộc) đà từng cùng giám mục Gauthier sang Pháp.Trong
những năm từ 1963 - 1971, ông đà dâng lên vua Tự Đức 58 bản điều trần đề
nghị đổi mới toàn diện đất nớc theo gơng Nhật Bản. Tuy nhiên, những đề nghị
của ông đà không đợc triều đình nhà Nguyễn thực hiện.
Cả hai xu hớng đấu tranh vũ trang và cải cách duy tân cuối thế kỷ XIX
đều không chủ trơng thay đổi thể chế chính trị quân chủ hay nói cách khác là
vẫn đứng trên lập trờng quân chủ nhằm thực hiện mục đích đề ra. Những sĩ
phu yêu nớc Nghệ Tĩnh đầu thế kỷ XX đà kế thừa và phát huy cả hai xu hớng
nêu trên, nhng gần với xu hớng vũ trang bạo động hơn là cải cách duy tân.
Nh vậy, cho đến cuối thế kỷ XIX, các cuộc khởi nghĩa vũ trang của
nhân dân ta đà thất bại về căn bản. Thực dân Pháp đà đặt ách thống trị lên toàn
cõi Đại Nam và bắt đầu tiến hành công cuộc khai thác thuộc địa. Chính tác
động của cuộc khai thác này cùng với những ảnh hởng của tình hình thế giới
và trong nớc vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đà tạo nên bớc chuyển biÕn
míi vỊ t tëng chÝnh trÞ cđa sÜ phu NghƯ Tĩnh cũng nh của phong trào yêu nớc
và cách mạng đầu thế kỷ.
1.3. Điều kiện lịch sử mới tác động ®Õn sù chun biÕn vỊ t tëng cđa sÜ
phu NghƯ Tĩnh
1.3.1. ảnh hởng của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực
dân Pháp:


16

Cho đến những năm cuối cùng của thế kỷ XIX, khi mà trống mõ Cần
Vơng im tiếng, cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế do Đề Thám lÃnh đạo ở
trong tình thế bị bao vây và cô lập thì thực dân Pháp bắt tay vào cuộc khai
thác thuộc địa lần thứ nhất ở Đông Dơng.
Chơng trình khai thác thuộc địa này diễn ra từ 1897 đến 1914 do toàn
quyền Đông dơng Paul Doumer khởi xớng với những nội dung chính: Tổ chức

Chính phủ chung cho Đông Dơng và bộ máy hành chính riêng cho từng "xứ"
trong liên bang; đầu t vốn, kỹ thuật để xây dựng hạ tầng cơ sở ở Đông Dơng
nhằm mục đích vơ vét tài nguyên, khoáng sản và sức lao động của ngời dân;
xây dựng Đông Dơng thành căn cứ quân sự mạnh Đặc biệt, tác giả đà đ
Thực hiện những nội dung đó, Paul Doumer đà cho thi hành một loạt
các chính sách về chính trị, kinh tế, văn hoá - xà hội, quân sự, giáo dục, văn
hoá, t tởng Đặc biệt, tác giả đà đ
Dới tác động của cuộc khai thác, Việt Nam tõ mét níc phong kiÕn ®éc
lËp, thèng nhÊt trë thành một nớc bị đô hộ, chia cắt với một xà hội thuộc địa
nửa phong kiến. Việt Nam trở thành thị trờng tiêu thụ hàng hoá và là nơi bổ
sung ngn nguyªn liƯu cho chÝnh qc. NỊn kinh tÕ ViƯt Nam mặc dầu có
biến chuyển nhng chỉ vì lợi ích của giới t bản thực dân và lệ thuộc chặt chẽ
vào kinh tế Pháp.
Nền văn hoá giáo dục mới đợc xây dựng nhng không đồng bộ, kém
phát triển, chỉ nhằm mục đích khuếch trơng cái gọi là "chơng trình khai hoá"
của Pháp và để đào tạo đội ngũ công chức phục vụ trong các công sở của bộ
máy chính quyền thực dân. Trong khi đó, xà hội Việt Nam phân hoá sâu sắc,
đặc biệt là sự ra đời của những lực lợng xà hội mới: công nhân, t sản dân tộc,
tiểu t sản. Đây chính là cơ sở thuận lợi để tiếp thu các trào lu t tởng mới từ
bên ngoài dội vào đầu thế kỷ XX.
Đối với vùng đất Nghệ Tĩnh, trớc khi Paul Doumer đa ra chơng trình
khai thác thuộc địa ở Đông Dơng thì chúng đà chú ý đến vị trí Vinh - Bến
Thủy. Trong tạp chí "Kinh tế Đông Dơng" bọn thực dân Pháp đà bàn luận với
nhau: " Đặc biệt, tác giả đà đ Trớc kia ngời ta lầm tởng Turan (Đà Nẵng) sẽ trở thành cảng lớn
đối với Lào, nhng thực tế chính Bến Thủy mới là cảng lớn. Hải cảng lớn nhất
ở Đông Dơng là cảng Hải Phòng rồi đến Bến Thủy. Vì:
- Việc chuyên chở đờng thủy đến Bến Thủy - Hải Phòng bao giờ cũng
tiện hơn Turan.



17

- Bến Thủy là trung tâm kỹ nghệ lớn
- Bến Thủy là hậu phơng giàu có
- Nhân lực Bến Thủy nhiỊu
- Tµu hµng tÊn cã thĨ vµo BÕn Thđy dƠ dàng và đi thẳng đợc đến Hồng
Kông.
Bến Thủy tơng lai sẽ trở thành một hải cảng hoạt động đông nhất, kể từ
bờ Hải Phòng đến Sài Gòn. Sự đó là chắc chắn không có nghi ngờ gì
nữa Đặc biệt, tác giả đà đ"(Tạp chí kinh tế Đông Dơng số 224, ngày 25-9-1921).
Thấy đợc vị trí của Vinh - Bến Thủy, bọn t bản Pháp đà bỏ vốn vào
ngày càng nhiều để đầu t kinh doanh kiếm lợi. Chúng xúc tiến thành lập hệ
thống giao thông nối liền Vinh - Bến Thủy với các khu vực khác. Đầu tiên
chúng mở con đờng Vinh - Cửa Rào - Trấn Ninh (1893), ®êng xe lưa Vinh Hµ Néi (1893 - 1905), ®êng xe lửa Vinh - Đông Hà (1915 - 1927) Đặc biệt, tác giả đà đ Ngoài ra,
chúng còn tiến hành nạo vét cảng Bến Thủy, xây dựng sân bay Vinh.
Về công nghiệp, ở Nghệ Tĩnh chúng chỉ xây dựng một số nhà máy nhỏ
nhằm phục vụ cho công cuộc khai thác nh: nhà máy sửa chữa, lắp ráp Đặc biệt, tác giả đà đ đồng
thời sản xuất một số mặt hàng bán tại chỗ nh nhà máy diêm do Công ty diêm
Đông Dơng thành lập (1907), nhà máy Đêpô đợc thành lập sau khi hoàn thành
tuyến đờng sắt Hà Nội - Vinh (1893 - 1905) với chức năng sửa chữa toa xe
lửa, nhà máy xe lửa Trờng Thi Đặc biệt, tác giả đà đ Theo thống kê ở Nghệ Tĩnh vào cuối thế kỷ
XIX đầu thế kỷ XX có hàng chục nhà máy, xí nghiệp và đà thu hút hàng ngàn
lao động.
Về thơng nghiệp, với chính sách độc chiếm thị trờng, thực dân Pháp đÃ
thành lập hàng rào thuế quan ngặt nghèo, quy định hàng hoá Pháp nhập vào
Đông Dơng hoàn toàn không phải chịu thuế, còn hàng hoá của Đông Dơng
nhập vào Pháp thì chia loại để miễn hoặc trả suất tối thiểu. ở Nghệ Tĩnh, bên
cạnh chợ Vinh, Pháp chỉ thành lập một số công ty thơng mại để thu mua hàng
nông phẩm và bán hàng hoá đa từ Pháp sang nh Công ty Lâm sản thơng mại
Trung Kỳ (1892), chủ yếu buôn bán và khai thác gỗ; Công ty thơng mại và kỹ

nghệ ở Vinh (1909) với mục đích buôn bán hàng xuất khẩu Đặc biệt, tác giả đà đ Bên cạnh những
hoạt động kinh doanh của t bản nớc ngoài, một số t sản ngời Việt cũng tăng cờng hoạt động làm ăn của mình. Họ chuyên đi mua hàng ở các địa phơng rồi
về bán lại cho các công ty buôn bán của t bản nớc ngoài. Họ không thuần kinh


18

doanh thơng nghiệp mà kinh doanh nhiều nghề nh Đinh Văn Trờng vừa buôn
gỗ vừa buôn hàng bao, Vĩnh Long vừa buôn gỗ vừa là điền chủ Đặc biệt, tác giả đà đ
Về nông nghiệp, thực dân Pháp và bọn địa chủ phong kiến tăng cờng
lập đồn điền để kinh doanh thu lợi. Tính đến trớc cách mạng tháng Tám năm
1945 ở Nghệ Tĩnh có hàng chục đồn điền của Pháp, trong đó tiêu biểu là đồn
điền Sông Con (Hơng Sơn) của Peray, đồn điền Voi Bổ (Hơng Sơn) của công
ty S.A.N.A (Hội nông nghiệp Bắc Trung Kỳ) Đặc biệt, tác giả đà đ Các đồn điền này chủ yếu
trồng lúa, cà phê, chè Đặc biệt, tác giả đà đ Bên cạnh đó, bọn địa chủ cũng tăng c ớp ruộng của
dân. Hoàng Cao Khải sau khi đàn áp cuộc khởi nghĩa BÃi Sậy đà đợc Pháp thởng cho làm "Phó quốc vơng" đà về quê chiếm đoạt ruộng đất của nông dân,
xây dựng một dinh cơ đồ sộ tại làng Đông Thái (Đức Thọ). ở những làng có
phong trào Giáp Tuất (1874) nh Thanh Chi (Thanh Chơng), Thanh Thủy (Nam
Đàn), Thọ Tờng (Đức Thọ) Đặc biệt, tác giả đà đ, nông dân phải đem ruộng đất gán nợ cho nhà
Chung. Đợc thế, bọn địa chủ nhà Chung ở các địa phận và xứ đạo XÃ Đoài,
Cửa Lò (Nghi Lộc), Thuận Nghĩa (Quỳnh Lu) Đặc biệt, tác giả đà đ càng mạnh tay hơn trong
việc cớp đất của nông dân. Chỉ tính riêng địa phận XÃ Đoài, ruộng đất mà địa
chủ nhà Chung cớp của nông dân qua các thời kỳ trớc cách mạng tháng Tám
năm 1945 đà lên tới 7804 mẫu [2,300]
Do nạn chiếm cứ ruộng đất quy mô cùng với tô thuế hết sức nặng nề và
thiên tai liên miên nên đời sống của nhân dân Nghệ Tĩnh vô cùng cực khổ. Họ
rất căm phẫn bọn thực dân và địa chủ. Chính vì vậy, khi đợc tập hợp tổ chức
và lÃnh đạo thì nông dân Nghệ Tĩnh đà hăng hái hởng ứng và đấu tranh rất
quyết liệt.
Cùng với quá trình tiến hành khai thác về kinh tế, thực dân Pháp cũng

đồng thời thiết lập một chế độ chính trị vừa đàn áp, vừa chia rẽ. Chúng chia nớc ta làm ba xứ Bắc Kú, Trung Kú, Nam Kú víi ba chÕ ®é chÝnh trị khác nhau.
Bộ máy quan chức truyền thống bị phế bá vµ mét thĨ chÕ bỉ nhiƯm quan chøc
hµnh chÝnh của ngời Pháp cho đến tận cấp tỉnh đà từng bớc hoàn chỉnh. Quyền
thống trị của triều đình nhà Nguyễn chỉ còn là danh nghĩa. Nghệ Tĩnh lúc bấy
giờ thuộc Trung Kỳ, là đất bảo hộ, có viên Khâm sứ Pháp bên cạnh nhà vua.
Nghệ Tĩnh đợc chia làm hai khu vực hành chính là Nghệ An và Hà Tĩnh.
Đứng đầu tỉnh Nghệ An có Tổng đốc và đứng đầu tỉnh Hà Tĩnh có Tuần vũ
đặt dới quyền Tổng đốc An TÜnh.


19

Về giáo dục, với mục đích nhằm nô dịch và đồng hoá nhân dân ta, thực
dân Pháp vẫn tiếp tục duy trì nền Hán học cũ với chế độ khoa cử đà lỗi thời.
Mặt khác, chỉ mở nhỏ giọt một số trờng tiểu học Pháp - Việt tại các thành
phố, tỉnh lỵ để đào tạo tay sai cho bộ máy thống trị của chúng. Do đó, ở Nghệ
Tĩnh nền Hán học vẫn tiếp tục hoạt động. Tại các tỉnh lỵ có trờng đốc học, các
phủ huyện có trờng giáo thụ, trờng huấn đạo. Còn lớp học của các ông đồ thì
có ở khắp các làng xÃ. Bên cạnh việc duy trì nền Hán học cũ, Pháp đà mở một
số trờng giảng dạy chơng trình giáo dục mới của chúng. Trong 6 năm (1861 1867) cả Đông Dơng có 47 trờng víi 1288 ngêi theo häc. §Õn 1886 ë ViƯt
Nam cã 300 trêng víi 20.000 häc sinh. ë NghƯ TÜnh, ®Õn năm 1918 có một
trờng trung học với 60 học sinh, 15 trêng tiĨu häc víi 969 häc sinh, 316 trêng
Êu häc víi 5351 häc sinh.
NghƯ TÜnh lóc bÊy giê ®øng đầu trong các tỉnh Trung Kỳ về truyền
thống tự học, tự dạy của mình. Có nhiều làng nổi tiếng về học hành đỗ đạt thời
trớc lúc này vẫn giữ đợc truyền thống của mình nh Quỳnh Đôi (Quỳnh Lu),
Trung Lễ, Đông Thái (Đức Thọ), Tiên Điền (Nghi Xuân), Trung Cần (Nam
Đàn), Trờng Lu (Can Lộc) Đặc biệt, tác giả đà đ Đến năm 1905, toàn quyền Paul Beau chủ tr ơng
"Cải cách giáo dục bản xứ" và đến cuối năm 1906 lập Nha học chính Đông Dơng để phụ trách việc điều hành, quản lý giáo dục. Tuy nhiên mÃi tới năm
1910 chúng mới mở đợc một số trờng chuyên dạy chữ Pháp và chữ quốc ngữ.

ở Vinh, đến năm 1912 mới có trờng Cao đẳng tiểu học (trờng Quốc học), nhng không phải riêng cho Nghệ Tĩnh mà cho cả 4 tỉnh Thanh - Nghệ - Tĩnh Bình.
Mặc dầu có những cản trở từ phía chính quyền thực dân phong kiến đối
với giáo dục, nhng với truyền thống hiếu học lâu đời, nhân dân Nghệ Tĩnh vẫn
tự vơn lên mở mang kiến thức hiểu biết cho mình bằng tự dạy và tự học. Các
lớp học đà góp phần lớn trong việc nâng cao kiến thức và giáo dục t tởng trong
nhân dân. Nhiều ông đồ bất hợp tác với địch đà mở trờng dựng lớp giáo dục
học sinh truyền thống yêu nớc chống giặc ngoại xâm của các thế hệ cha anh.
Nhiều ngời đà nổi tiếng là những nhà giáo tài giỏi, đợc học trò mến phục và
nhân dân quý trọng nh Nguyễn Thức Tự, Vơng Thúc Quý, Phan Bội Châu, Lê
Văn Huân Đặc biệt, tác giả đà đ Trong số họ, có những ngời còn đi đầu trong các phong trào đấu
tranh chống Pháp ở Nghệ Tĩnh vào những năm đầu thế kỷ XX.



×