Trng i hc Vinh
Khoa sinh hc
====***====
đánh giá hiện trạng việc sử dụng và
quản lý tài nguyên đất rừng ngập mặn tại
xà hng hòa - Thành phố vinh - Nghệ An
Khóa luận tốt nghiệp đại học
Chuyờn ngnh: Qun lớ mụi trng
Giáo viên hớng dẫn: ThS. đào thị minh châu
Sinh viên thực hiện: phạm thị thùy vinh
47B - khoa học môi trờng
Sinh viªn líp:
Vinh - 2010
1
Lời cảm ơn!
Trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài khoá luận tốt nghiệp, em
xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy giáo, cô giáo bộ môn khoa Sinh học trường Đại học Vinh. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến cô giáo - Th.S Đào Thị
Minh Châu - người đã luôn động viên và hướng dẫn em thực hiện đề tài này.
Em cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến:
Hội chữ thập đỏ tỉnh Nghệ An
Sở TN & MT (Chi cục BVMT)
Các cán bộ và nhân dân xã Hưng Hoà
Cùng các cơ quan khác đã tạo mọi điều kiện để em hồn thành khố luận tốt
nghiệp. Nhân dịp này, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè - những người đã
luôn ủng hộ và giúp đỡ em trong suốt thời gian qua.
Em xin chân thành cảm ơn!
Vinh tháng 05 năm 2010
Sinh viên
Phạm Thị Thuỳ Vinh
2
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1
Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 2
Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 2
Nội dung nghiên cứu ................................................................................... 2
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Rừng ngập mặn – vai trò và ý nghĩa .................................................. 3
1.1.1. Khái niệm............................................................................................ 3
1.1.2. Vai trò và ý nghĩa .............................................................................. 3
1.1.3. Rừng ngập mặn và sự phát triển bền vững .................................... 5
1.2 . Một số kết quả nghiên cứu liên quan ................................................. 5
1.2.1. Trên thế giới ....................................................................................... 5
1.2.2. Việt Nam ............................................................................................ 6
1.2.3. Quy hoạch RNM ở Nghệ An ............................................................ 7
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Địa điểm và đối tượng .......................................................................... 8
2.2. Phương pháp thu thập số liệu ............................................................. 8
2.2.1. Số liệu thứ cấp ................................................................................... 8
2.2.2. Số liệu sơ cấp ...................................................................................... 8
2.3. Phương pháp thống kê ......................................................................... 8
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Điều kiện tự nhiên - KTXH xã Hưng Hoà ......................................... 9
3
3.1.1. Điều kiện tự nhiên – xã hội................................................................... 9
3.1.1.1. Vị trí địa lý ...................................................................................... 9
3.1.1.2. Diện tích .......................................................................................... 9
3.1.1.3. Địa hình ........................................................................................... 10
3.1.1.4. Giao thơng ....................................................................................... 10
3.1.1.5. Sơng ngịi ......................................................................................... 10
3.1.1.6. Khí hậu ............................................................................................ 10
3.1.1.7. Tài nguyên thiên nhiên .................................................................. 10
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội...................................................................... 11
3.1.2.1. Dân số .............................................................................................. 11
3.1.2.2. Mật độ dân số ................................................................................. 12
3.1.2.3. cơ cấu lao động ............................................................................... 12
3.1.2.4. Đặc điểm kinh tế ............................................................................. 13
3.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên – KTXH xã Hưng Hoà ..... 13
3.2. Hiện trạng tài nguyên đất RNM ......................................................... 14
3.2.1. Diện tích đất RNM .............................................................................. 14
3.2.1.1. Quy mơ - diện tích .......................................................................... 14
3.2.1.2. Vai trị của RNM ............................................................................ 15
3.2.2. Hiện trạng khai thác đất RNM ........................................................... 17
3.2.2.1. Xây dựng cơ sở hạ tầng ................................................................. 17
3.2.2.2. Hoạt động chăn nuôi ...................................................................... 18
3.2.2.3. Nuôi trồng thuỷ sản ........................................................................ 19
3.2.2.4. Ươm cây .......................................................................................... 21
3.2.2.5. Định cư ............................................................................................ 21
3.2.3. Sự biến động tài nguyên đất RNM từ năm 1954 – 2010 ................ 23
3.2.3.1. Thay đổi về diện tích RNM ........................................................... 23
3.2.3.2. Sự suy giảm các tài nguyên sinh vật trong RNM ........................ 26
4
3.3. Công tác quản lý và bảo vệ tài nguyên đất RNM .............................. 30
3.3.1. Chính sách quản lý bền vững ............................................................. 30
3.3.1.1. Luật ................................................................................................. 30
3.3.1.1.1. Luật bảo vệ và phát triển rừng sửa đổi năm 2004 ................... 30
3.3.1.1.2. Luật BVMT ................................................................................. 32
3.3.1.1.3. Luật đất đai .................................................................................. 32
3.3.1.2. Các văn bản dưới luật .................................................................... 34
3.3.1.2.1. Các văn bản quản lý bảo vệ rừng .............................................. 34
3.3.1.2.2. Quyền lợi và nghĩa vụ của chủ rừng .......................................... 34
3.3.2. Hệ thống quản lý và các cơ quan tham gia ........................................ 35
3.3.3. Các biện pháp bảo vệ tại địa phương ................................................. 38
3.3.4. Sự tham gia của người dân địa phương vào quản lý RNM ............... 41
3.4. Nguyên nhân và hậu quả của việc mất RNM .................................... 43
3.5. Các giải pháp khắc phục ..................................................................... 46
3.5.1. Giải pháp quản lý ................................................................................ 46
3.5.2. Giải pháp thông tin - truyền thơng ..................................................... 47
3.5.3. Giải pháp chính sách và đầu tư .......................................................... 48
3.5.4. Giải pháp kỹ thuật lâm sinh ................................................................ 48
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................... 50
Tài liệu tham khảo
Phụ lục 1
Phụ lục 2
5
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Thống kê dân số xã Hưng Hịa
Bảng 3.2: Diện tích rừng giai đoạn trước năm 1954 - nay
Bảng 3.3: Tỷ lệ cây sống sót sau các dự án trồng RNM tính đến
tháng 6/2006
6
DANH MỤC HÌNH (bản đồ, biểu đồ, hình ảnh, sơ đồ)
Hình 1.1: Sơ đồ vai trị của RNM
Hình 3.1: Bản đồ thành phố Vinh
Hình 3.2: Rễ cây Bần chua
Hình 3.3: Xây dựng lều trại
Hình 3.4: Xây dựng trạm điện
Hình 3.5: Hoạt động chăn thả gia súc trong RNM
Hình 3.6: Quang cảnh ao tơm trong đê trước đây là đất RNM
Hình 3.7: Vườn ươm cây Bần
Hình 3.8: Biểu đồ những hoạt động kinh tế triển khai trên đất RNM
Hình 3.9: Biểu đồ diễn biến diện tích rừng qua các giai đoạn
Hình 3.10: Biểu đồ chất lượng rừng giai đoạn trước năm 1990
Hình 3.11: Hiện tượng chặt cây Bần trái phép
Hình 3.12: Hoạt động khai thác của người dân trong RNM Hưng Hịa
Hình 3.13: Sơ đồ hệ thống các cơ quan tham gia quản lý RNM ở xã
Hưng Hịa
Hình 3.14: Mặt trước bảng quy ước bảo vệ rừng Bần
Hình 3.15: Mặt sau bảng quy ước bảo vệ rừng Bần
Hình 3.16: Biểu đồ nhận xét của người dân về hiệu quả quản lý của
UBND xã
Hình 3.17: Biểu đồ thể hiện ý thức của người dân trong cơng tác bảo
vệ RNM
Hình 3.18: Biểu đồ thể hiện mức độ tham gia của người dân trong các
dự án trồng RNM
Hình 3.19: Sơ đồ các nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng
7
DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
BHYT
BVMT
CLB
CSHT
HCTĐ
HND
HTX
KCN
NN
NN & PTNT
NTTS
RNM
TN & MT
TTCN
UB
UBND
Bảo hiểm y tế
Bảo vệ môi trường
Câu lạc bộ
Cơ sở hạ tầng
Hội chữ thập đỏ
Hội nông dân
Hợp tác xã
Khu công nghiệp
Nông nghiệp
Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Nuôi trồng thuỷ sản
Rừng ngập mặn
Tài nguyên và môi trường
Tiểu thủ công nghiệp
Uỷ ban
Uỷ ban nhân dân
TÀI LIỆU THAM KHẢO
8
Tài liệu tiếng Việt
1. Cục Kiểm Lâm, 2002. Văn bản quy phạm pháp luật về quản lý và bảo vệ
rừng; NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
2. Phan Nguyên Hồng (chủ biên); cùng các tác giả Trần Văn Ba, Hoàng Thị
Sản, Lê Thị Trễ, Nguyễn Hồng Trí. Mai Sĩ Tuấn, Lê Xn Tuấn; 1997; Vai
trò của rừng ngập mặn Việt Nam - Kỹ thuật trồng và chăm sóc; NXB Nơng
Nghiệp Hà Nội: 78 - 122
3. Phan Nguyên Hồng (chủ biên), 1999. RNM Việt Nam. NXB Nông nghiệp,
Hà Nội.
4. Phan Nguyên Hồng, 2003. Những nguyên nhân làm suy thoái rừng ngập
mặn - Một số phương hướng sử dụng bền vững tài nguyên và môi trường
vùng cửa sông ven biển. Tuyển tập hội thảo "Thực trạng và giải pháp cho
việc bảo vệ bền vững và phát triển rừng ngập mặn ở Việt Nam". Vụ Chính
sách Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn - Bộ Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn.
5. Báo cáo đánh giá của chương trình trồng rừng ngập mặn 2005/phịng chống
thiên tai của Hội chữ thập đỏ Đan Mạch và Nhật Bản.
6. Báo cáo của Hội chữ thập đỏ Việt Nam năm 2004.
7. Báo cáo tổng kết 4 năm triển khai dự án trồng RNM tại Nghệ An ngày
05/05/2001.
8. Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm
2009 và phương hướng nhiệm vụ năm 2010 ngày 04/01/2010 của UBND xã
Hưng Hồ.
9. Tờ trình của UBND xã Hưng Hòa - Hội chữ thập đỏ xã Hưng Hòa về việc
xin hỗ trợ các điều kiện để bản quản RNM ngày 15 tháng 09 năm 1999.
10.Tạp chí Du lịch số 12/2008.
9
Tài liệu tiếng Anh
1. Hamilton, LS. And S.S. Snedaker (eds), 1984. Handbook for mangrove area
management. IUCN, UNESCO, EWC, Hawaii: 85 – 86.
2. Lee .S.Y., 1995. Mangrove outwelling a review Hydrobiologia 295.
3. Odum, W.E., E.J. Heald, 1975. Trophic analysis of an estuarine mangrove
community. Bul. Mar. Sci., 22 (3): 671-738.
4. IUCN, 2004. Mangrove (Local livelihoods vs corporate profits). World
rainforest Movement.
5. Ronnback, P., 1999. The ecological basis for economic value of seafood
prodution supported by mangroves ecosystems. Ecological Economic 29:
235 – 240.
10
Phụ lục 1
BẢNG PHỎNG VẤN HỘ
HƯNG HÒA THÁNG 3 - 4 NĂM 2010.
Hộ số: ..........
Xóm............./ Thơn:.....................................................................................
Họ và tên chủ hộ/ Người được PV: ..........................................................
Người phỏng vấn: ......................................................................................
1. Bác/ anh/ chị sống ở đây từ năm nào?
a. Trước năm 1990
b. Từ năm 1991 – 1996
c. Từ năm 1997 – 2005
d. Năm 2006 – 2010
2. Khi mới đến đây gia đình ta kiếm sống bằng nghề gì?
Trước đây
Hiện nay (nghề chủ yếu)
Tại sao có sự thay đổi
a. Đánh bắt cá
b. Làm nơng nghiệp
c. Nuôi trồng thuỷ sản
d. Nghề khác
Thu nhập mỗi năm khoảng bao nhiêu? ……………………………………………….
3. Bác/ anh/ chị có quan tâm đến sự tồn tại và phát triển của rừng ngập mặn Hưng
Hồ khơng? RNM trước đây như thế nào?
Mức độ
Rừng ngập mặn trước năm 1990?
Rất quan tâm
Rậm rạp (Diện tích??? ……………………………….)
Quan tâm
Thưa thớt (Người dân có bảo vệ khơng?……………..)
Khơng quan tâm
Nếu có mất, thì do ngun nhân nào?
…………………………………………………………
Bác (anh/ chị) có biết những cơ quan hay tổ chức nào chịu trách nhiệm bảo vệ RNM
Hưng Hồ khơng? ……………………………………………………...........
11
12
4. RNM trong những năm vừa qua tăng và giảm nhiều nhất trong gíai đoạn nào?
Giai đoạn
Tăng
Giảm
Trước năm 1990
Nguyên nhân chính
…………………………………………..
…………………………………………..
…………………………………………..
…………………………………………..
…………………………………………..
Năm 1991 - 1996
Năm 1997 - 2005
Năm 2006 - 2010
5. Riêng Bác/ anh/ chị có tham gia vào việc quản lý và bảo vệ RNM không?
Mức độ tham gia
Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Khơng tham gia
Vai trị của Bác/ anh/ chị là gì?
……………………………………………………….……......
…………………………………………………………….......
…………………………………………………………….......
6. Trong các lợi ích sau đây của RNM, Bác thấy lợi ích nào là to lớn nhất?
a. Chắn sóng bảo vệ đê
b. Cung cấp nguồn lợi cho người dân
c. Nơi cư trú của các loài chim, thú…
d. Thanh lọc nước cho nuôi trồng thuỷ sản
7. Người dân ở đây được hưởng lợi những gì từ RNM xã Hưng Hịa?
a. Nguồn lợi thủy hải sản (tôm, cá, ngao, các sinh vật khác)
b. Các giá trị từ cây RNM (củi, gỗ, quả cây…)
c. Làm sạch môi trường và giảm nhẹ thiên tai
d. Khơng được hưởng lợi gì
8. Bác/ anh/ chị thấy người dân dịa phương có ý thức bảo vệ RNM khơng?
Mức độ
khơng
Tại sao?
Có
Ở địa phương việc quy hoạch và kế hoạch tăng giảm/ sử dụng đất RNM cho các mục
đích khác nhau có được đưa ra bàn luận trước dân khơng?...........................
13
Bác có ý kiến gì về điều này khơng?............................................................................
……………………………………………………………………………………….
9. Bác thấy việc quản lý/ bảo vệ rừng trong suốt mấy chục năm vừa qua có tốt khơng?
Giai đoạn
Có
khơng
Tại sao?
Trước năm 1990
Năm 1991 - 1996
Năm 1997 - 2005
Năm 2006 - 2010
10. Những hoạt động kinh tế nào được triển khai nhiều nhất trên đất RNM xã Hưng
Hịa?
a. Hoạt động ni trồng thủy sản (tơm, cá…)
b. Trồng Cói và một số loại cây khác
c. Xây dựng cơ sở hạ tầng
d. Chăn thả gia súc
e. Đánh bắt cá và vận tải trên sông
Ở địa phương ta có hiện tượng dân u cầu Chính quyền xã mở rộng diện tích ni tơm
về phía RNM không?.................... Tại sao?..........................……………
11. Theo Bác (anh/chị), Rừng ngập mặn nơi đây có vai trị như thế nào đối với từng
loại hình hoạt động?
a. Rất quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp
b. Quan trọng đối với nuôi trồng thuỷ sản
c. Quan trọng trong phòng chống lũ lụt, giảm nhẹ thiên tai
d. Quan trọng cho phát triển du lịch sinh thái
12. Bác/ anh/ chị có ý kiến gì khi một phần đất RNM Hưng Hồ (20ha) được qui hoạch
thành khu đơ thị sinh thái ven sông?..............................................................
………………………………………………………………………………………...
14
13. Theo người dân chúng ta nên tiếp tục trồng rừng hay sử dụng đất rừng cho hoạt
động khác? Cụ thể cho hoạt động gì?
…………………………………………………………………………………………
14. Bác có đề xuất gì với Chính quyền địa phương và các cơ quan chức năng về việc
quản lý và bảo vệ đất RNM không?
........................................................................................................................................
Phụ lục 2
Ảnh 3.1: RNM Hưng Hòa
Ảnh 3.3: Hoa Bần
Ảnh 3.2: Nụ hoa Bần
Ảnh 3.4: Quả Bần
15
Ảnh 3.5: Lồi Ơ rơ hoa dơi
16
Mở Đầu
Thế giới đang đứng trớc thách thức biến đổi khí hậu ngày một gia tăng và đe
dọa nghiêm trọng sự sống của con ngời. Sự nóng lên toàn cầu và hiện tợng băng tan
là những hậu quả vô cùng nguy hiểm có tác động tiềm tàng và có thể gây ra nhiều
thảm họa khủng khiếp. Nguyên nhân sâu xa là do hoạt động của con ngời đà để lại
môi trờng những dấu tích ô nhiễm nặng nề. Để giảm nhẹ thiên tai và thích ứng với
biến đổi khí hậu, giải pháp đầu tiên chính là trồng và bảo vệ rừng, đặc biệt là rừng
ngập mặn nơi đầu sóng ngọn gió phải hứng chịu mạnh mẽ nhất cơn giận dữ từ
thiên nhiên. Tuy nhiên, tốc độ mất rừng ngập mặn do các hoạt động sản xuất trong
giai đoạn 1985 2000 ớc tính khoảng 15.000 ha/năm. Theo số liệu của Bộ Nông
nghiệp & Phát triển Nông thôn (NN PTNT), Việt Nam chúng ta đà từng có trên
400.000 ha diện tích rừng ngập mặn vào năm 1943, đến năm 1996 giảm còn 290.000
ha và năm 2006 chỉ còn 279.000 ha. PGS – TS Ngun Chu Håi, phã tỉng cơc trởng
Tổng cục Biển & Hải đảo Việt Nam cũng cho biết thêm, cả nớc hiện chỉ còn khoảng
trên 155.290 ha RNM, giảm 100.000 ha so với trớc năm 1990 và vẫn tiếp tục giảm
nhanh. Rừng ngập mặn bị mất dần khiến cuộc sống của ngời dân không khỏi thấp
thỏm, lo âu phần vì nguồn sinh kế hằng ngày mà lớn hơn, họ không biết rằng tính
mạng đang đứng trớc mối nguy hiểm cận kề.
Chính vì vậy việc bảo vệ rừng ngập mặn là một trong những giải pháp hữu
hiệu và khả thi trong thời điểm này nhằm hớng tới sự phát triển bền vững. Hiện nay,
Nghệ An cũng là tỉnh đang có quy hoạch phát triển RNM theo xu hớng bền vững
trong tơng lai (dự án VIE/97/030). Đặc biệt, thành phố Vinh là trung tâm kinh tế của
vùng Bắc Trung Bộ đang ngày càng phát triển mạnh về mọi mặt, dần hoàn thiện để
trở thành đô thị loại I trực thuộc TƯ dự kiến vào năm 2015. Do đó công tác bảo vệ và
phát triển bền vững RNM cần đợc đặt lên hàng đầu cùng với phát triển kinh tế - xÃ
hội. Mặc dù với diện tích khiêm tốn 40ha ®Êt rõng hiƯn nay (Thèng kª tõ chi cơc
17
kiểm lâm tính đến tháng 4/2010) nhng RNM xà Hng Hòa thành phố Vinh đóng
vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động bảo vệ môi trờng và giảm nhẹ thiên tai ở
vùng ven bờ, là tấm lá chắn vững chắc trớc sức mạnh của gió bÃo từ biển cả, và là nơi
cung cấp nguồn tài nguyên cho cuộc sống của ngời dân đồng thời là một điểm đến lý
tởng cho du khách trong và ngoài nớc. Vai trò của RNM mang đến cho ngời dân nơi
đây nói riêng và cả tỉnh Nghệ An là vô cùng to lớn. Trớc những vấn đề cần sự quan
tâm của cộng đồng, tôi đà chọn đề tài: Đánh giá hiện trạng việc sử dụng và quản
lý tài nguyên đất rừng ngập mặn tại xà Hng Hoà thành phố vinh - tỉnh Nghệ
An.
1. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của đề tài nhằm đánh giá hiện trạng sử dụng và quản lý tài nguyên
đất RNM, tìm ra các nguyên nhân gây suy thoái tài nguyên và đề xuất một số biện
pháp nhằm sử dụng hiệu quả và bền vững đất rừng ngập mặn ở xà Hng Hòa thành
phố Vinh - tỉnh Nghệ An.
2. Phạm vi nghiên cứu
Tài nguyên đất rừng ngập mặn xà Hng Hòa thành phố Vinh Nghệ An.
3. Nội dung nghiên cứu
3.1. Điều kiện tự nhiên - KTXH của xà Hng Hoà
3.2. Hiện trạng tài nguyên đất RNM
3.3.
Công tác quản lý và bảo vệ tài nguyên RNM
3.4.
Nguyên nhân suy giảm tài nguyên và các giải pháp khắc phục.
18
Chơng 1: TổNG QUAN TàI LIệU
1.1. Rừng ngập mặn Vai trò và ý nghĩa
1.1.1. Khái niệm
Rừng ngập mặn là kiểu rừng phát triển trên vùng đất lầy, ngập nớc mặn vùng
cửa sông, ven biển, dọc theo các sông ngòi kênh rạch có nớc lợ do thủy triều lên
xuống hằng ngày. RNM là hệ sinh thái rất hữu ích, nó tạo ra vật chất hữu cơ để cung
cấp cho nhiều loài sinh vật (Odum and Heald, 1975) [3].
1.1.2. Vai trò và ý nghĩa
Trong hoạt động du lịch, RNM là nguồn tài nguyên du lịch sinh thái hết sức
quý giá. Tại Việt Nam, những năm gần đây khách du lịch ngày càng có xu hớng tìm
đến tham quan, nghiên cứu các khu RNM, theo đó, nguồn lợi ngành Du lịch thu đợc
từ hệ sinh thái này cũng tăng lên. RNM thực sự trở thành đối tợng tiềm năng đối với
hoạt động khai thác phát triển du lịch nói riêng, kinh tế - x· héi nãi chung. HiƯn nay,
hƯ sinh th¸i RNM đang đứng trớc nguy cơ bị suy giảm và ô nhiễm do biến đổi khí
hậu và sự khai thác không hợp lý của con ngời. Là ngành đợc hởng lợi từ hệ thống
RNM, rõ ràng ngành Du lịch cũng chịu ảnh hởng không nhỏ trớc thực trạng này. Bởi
khi sự đa dạng sinh học dần mất đi, vẻ đẹp nguyên sơ và môi trờng xanh - sạch của
RNM bị hủy hoại, chắc chắn du khách sẽ không còn hứng thú với RNM, Du lịch
Việt Nam sẽ giảm sức cạnh tranh với các nớc trên thế giới. Hơn nữa, khi diện tích
RNM suy giảm, môi trờng sẽ bị ô nhiễm nặng nề hơn, thiên tai đến nhiều hơn, từ đó
gây nguy hiểm và trở ngại lớn đối với các hoạt động du lịch... (Tạp chí du lịch số
12/2008) [10].
Tóm tắt vai trò của hệ sinh thái RNM đợc biễu diễn trong sơ đồ dới đây: (theo
Kapetsky,1986 Phan Nguyên Hồng đà dÞch, 1997) [2].
19
Mùn bÃ
chuỗi thức
ăn
Lá, cành
Thể nền cho
hệ thực vật
bám và hệ
động vật
H
ệ
Bảo vệ sinh
sản vườn ư
ơm
Rễ, thân
Củng cố
các bờ lân
cận
S
I
N
H
T
H
á
I
Cành, thân, vỏ
Nguyên liệu
R
N
M
Thức ăn cho
cá, thân
mềm, giáp
xác
Động vật
bám: Hà
ấu trùng và
hậu ấu
trùng để
nuôi hải
sản
Thể nền
cho các tài
nguyên kế
cận: óc, sò
Nguyên
liệu làm
các dụng
cụ đánh cá
Nguyên
liệu làm
nhà cho
dân ven
biển
Nơi bảo vệ
các làng cá
RNM
Bảo vệ chống
tác động của
gió biển
Nơi bảo vệ
cho nghề
nuôi hải
sản: đầm,
bè, lồng
Nơi che
chắn quanh
năm cho
nghề cá
20
Sản lư
ợng hải
sản cao
và
những
cơ hội
tốt để
phát
triển
nghề
nuôi
hải s¶n
1.1.3. Rừng ngập mặn và sự phát triển bền vững
Để quản lý hiệu quả rừng ngập mặn cần đi liền với phát triển bền vững. Đó là
sự phát triển nhằm đáp ứng đợc nhu cầu hiện tại và đảm bảo không làm phơng hại
đến khả năng đáp ứng đòi hỏi của thế hệ tơng lai.
Phát triển bền vững ngày càng trở thành trung tâm của sự phát triển trong mọi lÜnh
vùc khi x· héi bíc vµo thÕ kû 21. VÊn đề ô nhiễm môi trờng từng ngày trở thành vấn
đề đáng lu tâm song song với sự đi lên nhanh chóng của nền kinh tế. Thu nhập của
ngời dân ngày càng đợc cải thiện, mức sống đợc nâng dần lên cả ở thành thị lẫn nông
thôn. Vì vậy phát triển bỊn v÷ng sÏ gióp cho mäi ngêi trong x· héi đều có quyền
bình đẳng và luôn gắn phát triển kinh tế với bảo vệ và nâng cao chất lợng môi trờng.
1.2. Một số kết quả nghiên cứu liên quan
1.2.1. Trên thế giới
Rừng ngập mặn là rừng nhiệt đới ven biển, có vai trò bảo vệ bờ biển chống lại
xói mòn do giã b·o thêng x¶y ra ë vïng ven biĨn nhiệt đới. Rừng ngập mặn đợc sử
dụng làm củi đốt, vật liệu làm nhà ở nông thôn, và quan trọng hơn đây chính là nơi
sinh sản, nuôi dỡng và cung cấp thức ăn cho nhiều loài tôm cá có giá trị thơng phẩm
cao (Lee, 1995) [2].
Đặc biệt, đợt sóng thần khủng khiếp ngày 26/12/2004, hơn 2 triệu ngời ở 13
quốc gia Châu á và Châu Phi bị thiệt mạng, môi trờng bị tàn phá nặng nề nhng kết
quả khảo sát của IUCN (Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới) và UNEP (Chơng
trình Môi trờng Liên hợp quốc) cùng các nhà khoa học cho thấy, những làng xóm ở
phía sau bức tờng xanh RNM với băng rừng rộng gần nh còn nguyên vẹn vì năng lợng sóng đà đợc giảm từ 50% đến 90% nên thiệt hại về ngời rất thấp hoặc không bị
tổn thất [4].
Hamilton và Snedaker (1984) cho rằng 90% các loài sinh vật biển sống ở vùng
cửa sông RNM trong suốt một hoặc nhiều giai đoạn trong chu trình sống của chúng;
đối với nhiều loài thủy sản mối quan hệ đó là bắt buộc [1].
21
Theo Ronnback (1999), mỗi năm 1ha RNM có thể tạo ra 13-756kg tôm thuộc họ
Tôm he có giá trị 91-5.292 ®« la Mü (USD), 13-64kg cua bĨ víi sè tiỊn tơng ứng là
39-352 USD, 257-900kg cá qui ra tiền là 475-713 USD, 500-979kg ốc, sò với giá trị
tơng ứng là 140-274 USD [5].
1.2.2. ở Việt Nam
Rừng ngập mặn là hệ sinh thái quan trọng có năng suất sinh học cao ở vùng
cửa sông ven biển nhiệt đới. Rừng ngập mặn không những cung cấp các loại lâm sản
có giá trị nh củi, gỗ, than,.. mà còn là nơi sống và ơng giống của nhiều loài hải sản,
chim nớc, và một số loài động vật có giá trị kinh tế. Tuy nhiên, vì mục đích trớc mắt
nhiều nơi trong cả nớc đà phá rừng ngập mặn để phục vụ các mục đích kinh tế khác
nh sản xuất nông nghiệp, xây dựng cảng, đô thị, quai đê xây dựng vùng kinh tế mới
đặc biệt là việc chuyển đất rừng sang nuôi trồng hải sản đà làm cho diện tích rừng
ngập mặn ngày càng giảm một cách nghiêm trọng (Hồng, 1999) [3].
Theo nhóm khảo sát của GS TSKH Phan Nguyên Hồng (Trung tâm
Nghiên cứu Sinh thái RNM, Đại học s phạm Hà Nội), độ cao sóng biển giảm mạnh
khi đi qua dải rừng ngập mặn, với mức biến đổi từ 75% đến 85%, từ 1,3m xuống
0,2m 0,3m [3].
Từ năm 1996 đến nay, thông qua Hiệp hội Chữ thập đỏ và trăng lỡi liềm đỏ
Quốc tế, Trung ơng Hội chữ thập đỏ Việt Nam, Hội chữ thập đỏ Nhật Bản đà tài trợ
cho sáu tỉnh: Quảng Ninh, Hải Phòng, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh
trồng mới đợc 6349 ha rừng ngập mặn (Hội chữ thập đỏ Việt Nam, 2004) [6].
Khoản đầu t ban đầu trị giá 1,1 triệu USD để phục hồi RNM tại vùng phía Bắc
Việt Nam đà giúp tiết kiệm đợc 7,3 triệu USD mỗi năm để bảo dỡng đê điều (nguồn:
Báo cáo đánh giá của chơng trình trồng rừng ngập mặn 2005/phòng chống thiên tai
của Hội chữ thập đỏ Đan Mạch và Nhật Bản) [5].
1.2.3. Quy hoạch rừng ngập mặn tỉnh Nghệ An
22
Nhìn chung các công trình nghiên cứu hệ sinh thái rừng ngập mặn và hệ sinh
thái cửa sông ven biển Việt Nam khá phong phú và phân bố đều ở các vùng khác
nhau. Tuy nhiên những nghiên cứu về bảo tồn và khôi phục rừng ngập mặn ở Nghệ
An cha đợc quan tâm nhiều, đáng kể là:
Chơng trình trồng rừng ngập mặn của Hội chữ thập đỏ Nhật Bản năm 1998
Báo cáo điều tra phục vụ quy hoạch nuôi trồng thủy sản mặn, lợ tỉnh Nghệ An của
Suma, 2001.
Một số tác giả nh Hồ Sĩ Dũng, Trần Ngọc Lân, Phạm Hồng Ban đà điều tra đa
dạng sinh học ở xà Hng Hoà - thành phố Vinh.
Gần đây đà có những nghiên cứu quan trọng liên quan tới vấn đề này nh dự án
Đánh giá ảnh hởng của sự biến đổi khí hậu đến các điều kiện tự nhiên và các hệ
sinh thái ven biển tỉnh Nghệ An do Sở tài nguyên môi trờng tỉnh Nghệ An thực hiện
từ tháng 6/2008 ®Õn th¸ng 12/2009.
23
Chơng 2: PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
2.1. Địa điểm và đối tợng
2.1.1. Địa điểm: xà Hng Hòa thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An
2.1.2. Đối tợng: Tài nguyên đất rừng ngập mặn
2.1.3. Vấn đề trọng tâm: quản lý tổng hợp tài nguyên vùng ven bờ: khai thác và sử
dụng hợp lý hơn TNTN nhằm tiến tới phát triển bền vững.
2.2. Phơng pháp thu thập tài liệu
2.2.1. Số liệu thứ cấp
Liên hệ với UBND xà Hng Hoà để tìm hiểu về điều kiện tự nhiên KTXH
của xà và những thông tin liên quan đến tài nguyên đất RNM trên địa bàn. Thông
qua các cơ quan, ban ngành cụ thể là Hạt quản lý đê Vinh, HCTĐ Nghệ An, Chi cục
Kiểm Lâm và Sở TN & MT để tìm hiểu về những biến động của đất rừng ngập mặn
và công tác quản lý rừng trên địa bàn xà Hng Hoà.
2.2.2. Số liệu sơ cấp
- Lập phiếu phỏng vấn dân về những ảnh hởng của dân sinh và các hoạt động kinh tế
lên RNM. Sử dụng bảng hỏi trắc nghiệm cho 30 hộ dân (questionaires).
- Trao đổi trực tiếp với cán bộ HCTĐ Nghệ An, chi cục Kiểm Lâm, hạt quản lý đê
Vinh và cán bộ xà để lu một số thông tin quan trọng có liên quan.
- Đánh giá định tính dựa trên sự quan sát, thăm dò, khảo sát địa điểm nghiên cứu và
ghi lại hình ảnh trong quá trình thực địa.
2.3. Phơng pháp thống kê
Sử dụng thuật toán học và phần mềm tin học để xử lý số liệu (Exel)
24
Chơng 3: KếT QUả NGHIÊN CứU
3.1.
Điều kiện tự nhiên KTXH xà Hng Hoà
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1.1. Vị trí địa lý
XÃ Hng Hoà nằm ở ngoại thành thành phố Vinh, cách Trung tâm chừng 6 km
về phía Đông, đợc ngăn cách với tỉnh Hà Tĩnh bởi dòng Sông Lam chạy suốt từ Tây
Nam đổ ra biển Đông.
Phía Bắc giáp víi x· Phóc Thä - hun Nghi Léc. PhÝa T©y Nam giáp phờng
Hng Dũng, thành phố Vinh, phía Tây giáp xà Hng Lộc thành phố Vinh, phía
Đông giáp xà Nghi Thái, huyện Nghi Lộc, phía Nam và Đông Nam đợc bao quanh
bởi dòng sông Lam và một dải rừng ngập mặn.
3.1.1.2. Địa hình
Nằm xa trung tâm thành phố nhng Hng Hoà là một xà có vị trí và địa hình
quan trọng, nơi hàng năm che chắn cho thành phố Vinh trớc tác động mạnh mẽ của
lực tơng tác sông - biển; hơn nữa địa hình xà Hng Hoà trũng thấp nên khá nhạy cảm
trớc thiên tai và đặc biệt đây cũng là nơi xả nớc thải của cả thành phố ra sông Lam.
3.1.1.3. Diện tích
Diện tích xà Hng Hoà réng lín nhÊt thµnh phè Vinh, víi tỉng diƯn tÝch đất tự
nhiên là 1454,1ha (Báo cáo: Đánh giá kết quả thùc hiƯn nhiƯm vơ ph¸t triĨn kinh tÕ
- x· héi năm 2009 và phơng hớng nhiệm vụ năm 2010 ngày 04/01/2010 của UBND
xà Hng Hoà). Trong đó:
+ Diện tích đất sản xuất nông nghiệp 661,44 ha; chiếm 45,49% bao gồm đất
trồng cây hàng năm là 566,44 ha và 95 ha đất trồng cây lâu năm.
+ Diện tích đất ở và đất chuyên dùng 183,68 ha; chiếm 12,63%
+ Diện tích mặt nớc có khả năng NTTS là 237,2 ha; chiếm 16,31%
+ DiƯn tÝch ®Êt hoang cha sư dơng 17,5 ha; chiÕm 1,203%
+ Diện tích đất lâm nghiệp (rừng phòng hộ) 54,91ha; chiÕm 3,78%.
25