Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Thời gian nghệ thuật trong thơ đỗ phủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (546.13 KB, 55 trang )

Thời gian nghệ thuật

Khoá luận tốt nghiệp

trong thơ Đỗ Phủ

MỤC LỤC
Trang
3

A

Phần mở đầu

1

Lý do chọn đề tài

3

2

Lịch sử vấn đề

4

3

Mục
4


B

Phần nội dung

6

Chƣơng 1

Giới thuyết về khái niệm thời gian nghệ thuật

6

Chƣơng 2

Các dạng thức biểu hiện của thời gian nghệ thuật trong thơ
Đỗ Phủ
11

2.1

Thời gian vũ trụ

2.1.1

Thời
11

gian

2.1.2


Thời
14

gian

2.1.3

Thời gian mang tính chất nhàn nhã khoan thai

19

2.1.4

Ý nghĩa của thời gian vũ trụ trong thơ Đỗ Phủ

23

2.2

Thời gian đời thƣờng

27

2.2.1

Thời
27

2.2.2.


Thời
32

2.2.3

Thời
36

2.2.4

Ý nghĩa của
39

đích,

phạm

gian
gian
gian

LÊ THỊ HƢƠNG

vi



phƣơng


pháp

nghiên

cứu

11
rộng

mở

thiên

gắn

với
bị

mang

về

hiện
thu

tính

chất

thực

hẹp,
vội

trƣờng

cửu

quá

khứ

cuộc

sống

dồn

nén

vàng

gấp

gáp

thời gian đời thƣờng trong thơ Đỗ Phủ

1



Khoá luận tốt nghiệp

trong thơ Đỗ Phủ

Thời gian nghệ thuật

Chƣơng 3

Những nguyên nhân tạo nên các dạng thức thời gian nghệ thuật
trong thơ Đỗ Phủ
45

3.1

Nguyên nhân khách quan

45

3.2

Nguyên nhân chủ quan

47

Kết luận

48

C


LỜI CẢM ƠN
Bằng sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ của các thầy cô giáo khoa
ngữ văn- đại học Vinh, chúng tơi đã hồn thành khố luận tốt nghiệp đại học
với đề tài “Thời gian nghệ thuật trong thơ Đỗ Phủ”.
Nhân đây chúng tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đối với cơ giáo
hướng dẫn Phan Thị Nga cùng tất cả các thầy cô đã giúp đỡ chúng tơi hồn
thành khố luận này.
Vinh, tháng 5 năm 2002
Sinh viên: Lê Thị Hương
LÊ THỊ HƢƠNG

2


Khoá luận tốt nghiệp

trong thơ Đỗ Phủ

LÊ THỊ HƢƠNG

Thời gian nghệ thuật

3


Khoá luận tốt nghiệp

trong thơ Đỗ Phủ

Thời gian nghệ thuật


A PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trên bầu trời thi ca đời Đƣờng có rất nhiều vì sao sáng trong đó lý Bạch,
Đỗ Phủ, Bạch Cƣ Dị là những vì sao sáng nhất. Khi nói đến thơ Đƣờng ta
khơng thể khơng nói đến Đỗ Phủ bởi ơng đƣợc xem là nhà thơ hiện thực lớn
nhất trong nền thi ca cổ điển Trung Quốc.
Vì vậy nghiên cứu thơ Đỗ Phủ là để góp phần nghiên cứu giá trị đặc sắc
của thơ Đƣờng. Thơ Đỗ Phủ khơng chỉ có giá trị về nội dung vì tính hiện thực
sâu sắc mà cịn mẫu mực về phƣơng diện hình thức. Cho đến thời điểm hiện
tại, các cơng trình nghiên cứu về thơ Đỗ Phủ tƣơng đối nhiều. Các tác giả đều
cho thấy trong sáng tác của mình Đỗ Phủ đã sử dụng một cách thành công
nhiều biện pháp nghệ thuật nhằm đem đến cho thơ sức hấp dẫn đối với độc
giả. Cùng với quan niệm nghệ thuật về con ngƣời, không gian nghệ thuật và
các biện pháp nghệ thuật khác, thời gian nghệ thuật là một nét thi pháp tạo
nên thế giới nghệ thuật thơ Đỗ Phủ. Thời gian nghệ thuật đã trở thành nỗi ám
ảnh nghệ thuật, thành hiện tƣợng mang tính quy luật trong thơ Đỗ Phủ. Nó là
phƣơng diện quan trọng giúp ngƣời đọc cảm nhận sâu sắc thơ ông.
Khảo sát thời gian nghệ thuật trong thơ Đỗ Phủ, theo chúng tôi, là hƣớng
tiếp cận để làm rõ thêm hệ thống nghệ thuật thơ Đỗ Phủ, qua đó giúp bạn đọc
hiểu sâu sắc hơn sự đóng góp của thơ Đỗ Phủ trên cả phƣơng diện nội dung
lẫn hình thức nghệ thuật cho nền thi ca cổ điển Trung Quốc.
Đỗ Phủ có nhiều bài thơ đƣợc chọn dạy trong trƣờng Trung học cơ sở và
trung học phổ thông. Việc nghiên cứu về thơ Đỗ Phủ đặc biệt là nghiên cứu
về thời gian nghệ thuật trong thơ ông là thực sự cần thiết, bổ ích đối với ngƣời
giảng dạy thơ Đỗ Phủ.

LÊ THỊ HƢƠNG

4



Khoá luận tốt nghiệp

trong thơ Đỗ Phủ

Thời gian nghệ thuật

2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ
Thơ Đỗ Phủ đƣợc nhiều tác giả trong và ngoài nƣớc quan tâm nghiên cứu.
Nhƣng theo sự hiểu biết của chúng tơi, cho đến nay chƣa có cơng trình nào đi
sâu nghiên cứu “thời gian nghệ thuật trong thơ Đỗ Phủ ”.
Tác giả Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi (Về thi pháp thơ Đƣờng - Nxb
Đà Nẵng 1997) đã đề cập đến nhiều dạng thức thời gian nghệ thuật trong thơ
Đƣờng nhƣ : thời gian sinh mệnh cá thể, thời gian vũ trụ tự nhiên, thời gian
lịch sử, thời gian sinh hoạt, thời gian siêu nhiên. Nói chung các dạng thức thời
gian đƣợc các tác giả nêu ra khá đầy đủ. Song do mục đích nghiên cứu nên
các tác giả không đi sâu vào khai thác thời gian nghệ thuật trong thơ Đỗ Phủ.
Ở “Thi pháp thơ Đƣờng” (Nguyễn Thị Bích Hải - Nxb Thuận Hố, 1995)
tác giả chia thời gian nghệ thuật trong thơ Đƣờng ra 2 dạng: thời gian vũ trụ
và thời gian đời thƣờng. Theo tác giả thời gian vũ trụ chiếm ƣu thế so với thời
gian đời thƣờng. Nhƣng trong thơ Đỗ Phủ thời gian đời thƣờng lại chiếm ƣu
thế.
Thi pháp thơ Đƣờng là cơng trình nghiên cứu chung cho cả nền thơ
Đƣờng, cho nên thơ Đỗ Phủ chỉ đƣợc nêu ra với tƣ cách là một ví dụ cụ thể
chứ chƣa đƣợc xem là đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu.
Tóm lại, do xuất phát từ các mục đích nghiên cứu khác nhau nên vấn đề
thời gian nghệ thuật trong thơ Đỗ Phủ chƣa đƣợc giải quyết một cách có hệ
thống, nhƣng các cơng trình trên thực sự là những tƣ liệu quý gợi cho chúng
tôi hƣớng giải quyết vấn đề.

3. MỤC ĐÍCH PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Mục đích nghiên cứu
Ở đề tài này mục đích nghiên cứu của chúng tôi là:

LÊ THỊ HƢƠNG

5


Khoá luận tốt nghiệp

trong thơ Đỗ Phủ

Thời gian nghệ thuật

a, Khảo sát thơ Đỗ Phủ để chỉ ra các dạng thức biểu hiện của thời gian
nghệ thuật trong thơ ông.
b, Từ sự khảo sát ấy tìm hiểu giá trị ý nghĩa của thời gian nghệ thuật
trong thơ Đỗ Phủ.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Đỗ Phủ đã để lại cho đời hơn 1400 bài thơ và đƣợc mệnh danh là nhà thơ
hiện thực lớn nhất đời Đƣờng. Do trình độ ngoại ngữ có hạn, chúng tơi khơng
thể tiếp cận thơ Đỗ Phủ trên văn bản bằng chữ Hán mà chủ yếu tìm hiểu thơ
Đỗ Phủ đƣợc tuyển dịch thơ trong Đƣờng tập 1 & 2 NXB Văn hoá 1962),
Thơ Đỗ Phủ (NXB Văn hoá 1962); Thơ Đỗ Phủ (Nhƣợng Tống dịch NXB
văn hoá 1996 và Đỗ Phủ nhà thơ thánh với hơn một nghìn bài thơ (Phan
Ngọc NXB văn hố thơng tin).
3.3. Phương pháp nghiên cứu
Tìm hiểu vấn đề “Thời gian nghệ thuật trong thơ Đỗ Phủ” chúng tôi bắt
đầu từ việc khảo sát đối tƣợng bằng phƣơng pháp thống kê, kết hợp với phân

tích, tổng hợp.
Trong q trình nghiên cứu, để khái quát đƣợc những nét đặc sắc trong
thơ Đỗ Phủ, chúng tơi cịn tiến hành so sánh Đỗ Phủ với các tác giả trƣớc và
cùng thời.

LÊ THỊ HƢƠNG

6


Khoá luận tốt nghiệp

trong thơ Đỗ Phủ

Thời gian nghệ thuật

B . NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: GIỚI THUYẾT VỀ KHÁI NIỆM THỜI GIAN NGHỆ
THUẬT.
Thời gian là một phạm trù triết học, thời gian gắn với không gian rất
mật thiết. Sự vật hiện tƣợng tồn tại vận động và phát triển trong thế giới tự
nhiên, con ngƣời cũng tồn tại trong không thời gian vì vậy cuộc sống của con
ngƣời gắn với một thời gian nhất định.
Thời gian nghệ thuật là một khái niệm thuộc thi pháp học, trong tác
phẩm nghệ thuật đƣợc xây dựng bằng chất liệu đặc biệt là ngôn ngữ thông
qua cảm nhận chủ quan của nhà văn. Ngƣời ta có thể hình dung đƣợc một thời
đại qua tác phẩm văn học, vì thế để miêu tả cuộc sống của con ngƣời, văn học
không thể không miêu tả những biểu hiện của thời gian.
Theo Lý luận văn học tập 1 [4], thời gian trong văn học không đồng nhất
với thời gian hiện thực, vật chất ngoài đời mà gắn liền với thế giới tinh thần

của con ngƣời.
Lê Bá Hán cho rằng: “Thời gian nghệ thuật được đo bằng nhiều thước
đo khác nhau, bằng sự lặp lại đều đặn của một hiện tượng đời sống được ý
thức. Thời gian nghệ thuật phản ánh sự cảm thụ thời gian của con người
trong từng thời kỳ lịch sử, từng giai đoạn phát triển, nó cũng thể hiện sự cảm
thụ độc đáo của tác giả về phương thức tồn tại của con người trong thế giới
nghệ thuật” [7].
Bên cạnh những yếu tố mang tính hệ thống của tác phẩm nhƣ khơng
gian, ngơn từ... thì thời gian cũng là một yếu tố thuộc hình thức nghệ thuật mà
tác giả có dụng ý đƣa vào tác phẩm để nói lên tƣ tƣởng, quan điểm sáng tác
hay cái nhìn về cuộc đời của mình.
Với giáo sƣ Trần Đình Sử , thời gian nghệ thuật trong văn học không
đơn giản chỉ là quan điểm của tác giả về thời gian mà là hình tƣợng thời gian

LÊ THỊ HƢƠNG

7


Khoá luận tốt nghiệp

trong thơ Đỗ Phủ

Thời gian nghệ thuật

sinh động gợi cảm, là sự cảm thụ ý thức về thời gian đƣợc dùng làm hình thức
nghệ thuật để phản ánh hiện thực, tổ chức tác phẩm. Theo tác giả “Thời gian
nghệ thuật cũng có độ dài, có qng tính, có nhịp độ, có tốc độ có ba chiều
quá khứ, hiện tại tương lai và có hướng vận động khơng đảo ngược theo một
trật tự sau liên tục”[6,90].

Tác giả Nguyễn Thị Bích Hải cho rằng: “Đặc điểm của thời gian nghệ
thuật là nó ln mang tính cảm xúc (tâm lý) và tính quan niệm, do đó nó đầy
đủ tính chủ quan. Nó là thời gian của thế giới hình tượng vì thế nó là hình
tượng thời gian” [8,123].
Ở đây ta thấy có sự thống nhất giữa Nguyễn Thị Bích Hải với Trần Đình
Sử khi xem thời gian nghệ thuật là hình tƣợng thời gian đƣợc sáng tạo nên
trong tác phẩm. Thời gian nghệ thuật là một phƣơng diện quan trọng của thi
pháp học, cùng với khơng gian nghệ thuật nó là phƣơng tiện để tác giả xây
dựng thế giới nghệ thuật của mình (tác phẩm), nó nhƣ là một yếu tố để ngƣời
đọc khám phá nhằm hiểu rõ hình tƣợng và tƣ tƣởng tình cảm của tác giả thể
hiện trong tác phẩm.
Từ sự khảo sát các cơng trình dẫn trên chúng tôi mạnh dạn đƣa ra kết
luận: “ Thời gian nghệ thuật chính là yếu tố tạo nên chỉnh thể tác phẩm, nó
chính là thời gian trong thực tại nhưng đã được khúc xạ qua cá tính sáng tạo
của nhà văn”.
Thời gian nghệ thuật là một thành tố trong tác phẩm đƣợc hợp với các
yếu tố khác nhƣ không gian, ngôn từ… làm thành hệ thống thi pháp trong
một tác phẩm hay trong một thời kỳ văn học. Nó là yếu tố góp phần lí giải nội
dung của tác phẩm và cũng là nơi để tác giả thể hiện khả năng sáng tạo của
mình.
Thạch Lam miêu tả cảnh sinh hoạt đơn điệu nhàm chán của những con
ngƣời nơi phố huyện trong quãng thời gian từ chiều tàn đến đêm khuya trong
“Hai đứa trẻ” để làm nổi bật những kiếp ngƣời mịn mỏi tù túng, qua đó cho

LÊ THỊ HƢƠNG

8


Khoá luận tốt nghiệp


trong thơ Đỗ Phủ

Thời gian nghệ thuật

ngƣời đọc thấy đƣợc cuộc sống tù đọng trì trệ của ngƣời dân trƣớc cách mạng
tháng Tám.
Với tác phẩm “Chí Phèo”, Nam Cao đã xây dựng hình tƣợng Chí trong
thời gian cả một đời ngƣời bằng những trang trần thuật rất đậm nét để qua đó
lên tiếng tố cáo xã hội phong kiến Việt Nam.
Thời gian nghệ thuật là một dạng thức thời gian ln vận động, nó khơng
bị đóng khung ở một giới hạn nhất định nào, nó có thể là thời điểm hiện tại
hoặc quá khứ hay tƣơng lai. Nhƣng bất kì một khoảng thời gian nào cũng gắn
liền với một quan niệm, tƣ tƣởng của tác giả về cuộc sống hiện thực.
Chúng tôi đồng ý với tác giả Nguyễn Thị Bích Hải khi cho rằng: thời
gian nghệ thuật trong thơ Đƣờng biểu hiện dƣới 2 dạng thức: thời gian vũ trụ
và thời gian đời thƣờng.
Thế nào là thời gian vũ trụ ?
Vũ là không gian (tứ phƣơng thƣợng hạ vị chi vũ).
Trụ là thời gian (vãng cổ lai kim vị chi trụ – xƣa qua nay lại gọi là trụ).
Lâu nay ngƣời ta chấp nhận không gian vũ trụ bởi không gian vũ trụ là
khoảng không đƣợc bắt đầu từ thiên nhiên và theo quan niệm truyền thống vũ
trụ chỉ hàm chứa yếu tố khộng gian mà không bao hàm thời gian. Có quan
niệm nhƣ vậy bởi vì khơng gian là cái hữu hình, cịn thời gian là cái vơ hình
khơng nhìn thấy đƣợc. Hêraclit đã nói “khơng ai có thể tắm hai lần trên cùng
một dịng sơng”. Quả là thời gian đang vận động đấy thôi !
Thời gian vũ trụ đƣợc xây dựng trên quy luật liên tƣởng của tâm lý hay
theo một hệ thống đƣợc thể hiện bằng quan hệ đặc biệt là quan hệ với con
ngƣời. Thời gian vũ trụ mang tính đặc trƣng và chiếm ƣu thế rõ rệt trong thơ
Đƣờng.


LÊ THỊ HƢƠNG

9


Khố luận tốt nghiệp

trong thơ Đỗ Phủ

Thời gian nghệ thuật

Nói đến thời gian vũ trụ trong thơ Đƣờng cũng là nói đến tƣ thế của con
ngƣời vũ trụ, con ngƣời cảm thấy đời mình chỉ là một khoảnh khắc tạm bợ,
cuộc đời bị đóng khung bởi thời gian ngắn ngủi trăm năm. Vì thế họ ln
hƣớng về q khứ mà hoài cổ, hồi ức. Thời gian vũ trụ trong thơ Đƣờng đƣợc
rộng mở trƣờng cửu. Từ thời gian này con ngƣời có thể bộc lộ những cảm
xúc của mình và vì thế thiên về tâm tƣởng cũng là một tính chất của thời gian
vũ trụ “nghệ thuật là sự giải thoát, là khát vọng tự do... triết học và thi ca
Trung Quốc tìm lối thốt trong thời gian vũ trụ vĩnh hằng” [11;12].
Thế nào là thời gian đời thường ?
Thời gian đời thƣờng là dạng thức thời gian con ngƣời đang sống,đang
hoạt động, mọi suy nghĩ trăn trở, mọi sự ngƣỡng vọng đều xuất phát từ đây.
Dạng thức thời gian này rất gần gũi với con ngƣời. Thời gian đêm trong ca
dao là thời gian diễn xƣớng, thời gian để con ngƣời nghỉ ngơi “đốt đuốc chơi
đêm” sau một ngày làm việc mệt nhọc.
Trong thơ Đƣờng, thời gian đời thƣờng không chiếm ƣu thế nhƣ thời
gian vũ trụ nhƣng lại đóng một vai trị quan trọng đặc biệt. Nó xuất hiện vào
lúc “Sự hoà điệu của thế giới nghệ thuật Đường thi bị phá vỡ, khi con người
xã hội với tư cách là một thần dân xuất hiện, con người được phản ánh trong

quan hệ đối lập, mâu thuẫn với những thế lực áp bức họ” [104;8].
Lúc này con ngƣời khơng cịn điều kiện để trầm tƣ mặc tƣởng hay hƣớng
về quá khứ mà hoài niệm, hƣớng tới tƣơng lai để thoả thích bay bổng trong
trời đất nữa. Bao quanh con ngƣời chính là cuộc sống đời thƣờng, thời hiện
tại với những sự kiện diễn ra gấp gáp, cấp tập.
Khác với những nhà thơ thời sơ thịnh Đƣờng, thời gian nghệ thuật trong
thơ Đỗ Phủ và một số nhà thơ thời Trung văn Đƣờng phải sống cảnh loạn li
“nƣớc mất nhà tan” tần số thời gian đời thƣờng xuất hiện rất nhiều. Điều đó
chứng tỏ thời gian đời thƣờng khơng tách khỏi khuynh hƣớng thơ phản ánh
hiện thực.

LÊ THỊ HƢƠNG

10


Khoá luận tốt nghiệp

trong thơ Đỗ Phủ

Thời gian nghệ thuật

Thời gian đời thƣờng trong tác phẩm văn học gắn chặt với con ngƣời
thời đại và thông qua cảm nhận của nhà văn, nó cũng là phƣơng tiện để tác
giả xây dựng thế giới nghệ thuật và thể hiện quan điểm tƣ tƣởng của mình.

LÊ THỊ HƢƠNG

11



Khoá luận tốt nghiệp

trong thơ Đỗ Phủ

Thời gian nghệ thuật

CHƢƠNG 2 : CÁC DẠNG THỨC BIỂU HIỆN CỦA THỜI GIAN
NGHỆ THUẬT TRONG THƠ ĐỖ PHỦ.
Qua khảo sát các tác phẩm của Đỗ Phủ, chúng tôi thấy thời gian nghệ
thuật trong thơ ông gồm 2 dạng thức: thời gian vũ trụ và thời gian đời thƣờng.
2.1. THỜI GIAN VŨ TRỤ
Khi nói đến thời gian vũ trụ có nghĩa là chúng ta đề cập đến con ngƣời
vũ trụ. Con ngƣời đƣợc bao bọc bởi khơng gian, thời gian nhất định và trong
đó con ngƣời thể hiện những cảm xúc của mình với một tƣ thế mang tầm vũ
trụ. Đi vào khảo sát thơ Đỗ Phủ chúng tôi thấy thời gian vũ trụ xuất hiện
trong các bài thơ của ông với số lƣợng 226/1000 bài chiếm tỷ lệ 22,6% trong
thơ Đỗ Phủ. Vì điều kiện và phạm vi nghiên cứu cho nên việc phân chia thời
gian vũ trụ và thời gian đời thƣờng trong thơ Đỗ Phủ chỉ đạt đến mức tƣơng
đối. Nhƣng qua khảo sát về các dạng thức thời gian thì những con số trên
cũng phản ánh một hiện tƣợng có tính quy luật, một “ám ảnh nghệ thuật”.
Thời gian vũ trụ trong thơ Đỗ Phủ đƣợc biểu hiện ở ba tính chất: Thời gian
rộng mở trƣờng cửu, thời gian thiên về quá khứ và thời gian nhàn nhã khoan
thai.
2.1.1. Thời gian rộng mở trường cửu
Thời gian vũ trụ trong thơ Đƣờng gắn chặt với khơng gian vũ trụ và nó
thƣờng đƣợc đo bằng những số đo có kích thƣớc lớn: vạn cổ, thiên thu, bách
tuế… Tiêu biểu cho tính chất thời gian rộng mở trƣờng cữu trong thơ Đỗ Phủ
có các bài Tuyệt cú, Đăng cao, Nguyệt dạ… Thông qua dạng thức thời gian
này tác giả đã thể hiện tâm sự của mình :

Lƣỡng cá hồng li minh th liễu
Nhất hàng bạch lộ thƣớng thanh thiên
Song hàm Tây Lĩnh thiên thu tuyết
Môn bạc Đông Ngô vạn lý thuyền
(Tuyệt cú)
(Hai cánh oanh vàng kêu liễu biếc

LÊ THỊ HƢƠNG

12


Khoá luận tốt nghiệp

trong thơ Đỗ Phủ

Thời gian nghệ thuật

Một hàng cị trắng vút trời xanh
Nghìn năm tuyết núi song in sắc
Mn dặm thuyền Ngơ cửa rập rình).
Khơng gian vũ trụ trong bài thơ đã đƣợc thời gian hoá làm cho nó thêm
mênh mang vời vợi. Đỗ Phủ làm bài thơ này khi ông đang sống ở đất khách.
Trƣớc mắt ông là bức tranh thiên nhiên với núi Tây Lĩnh quyện tuyết trắng,
dƣờng nhƣ trong tâm tƣởng của tác giả tuyết (khơng gian) đã hố thiên thu
(thời gian) và thời gian xa cách từ Thục về Ngô tới “vạn lý thuyền”. Cái nhìn
của tác giả chẳng những thấu xa vạn dặm mà còn thấu suốt cả thời gian dằng
dặc “thiên thu”. Thời gian vũ trụ đã trở thành thời gian của nỗi niềm tâm trạng
nhà thơ trƣớc cảnh thanh bình và khí thế đang lao về phía trƣớc của non sông.
Thời gian trong thơ Đỗ Phủ không chỉ là thời gian hiện tại mà còn là thời

gian liên tƣởng. Vũ trụ mênh mông, con ngƣời cảm thấy nhỏ bé giữa cái bao
la trƣờng cữu của đất trời. Vì thế thời gian ln mang tính chất rộng mở, có
hƣớng giãn nở đƣa tâm hồn con ngƣời vƣợt thời gian, tan biến vào thời gian:
Kim dạ Phu Châu nguyệt
Khuê trung chỉ độc khan
Dao lân tiểu nhi nữ
Vị giải ức Trƣờng An
Huơng vụ vân hồn thấp
Thanh huy ngọc tí hàn
Hà thời ỷ hƣ hoảng
Song chiếu lệ ngân can
(Nguyệt dạ)
Dịch nghĩa:
Vầng trăng Phu Châu đêm nay
Trong phịng chỉ một ngƣời đứng nhìn
Ở xa thƣơng con cái bé bỏng
Chƣa hiểu nhớ Trƣờng An
Sƣơng thơm làm ƣớt đẫm mái tóc

LÊ THỊ HƢƠNG

13


Khoá luận tốt nghiệp

trong thơ Đỗ Phủ

Thời gian nghệ thuật


Ánh trăng trong làm giá lạnh cánh tay ngọc
Bao giờ đƣợc tựa bên màn mỏng
Để trăng chiếu cả đôi ta cho ngấn lệ ráo khô
Đỗ Phủ rất tinh tế khi thể hiện thời gian. Sự xa cách qua ánh trăng nhƣ
đƣợc rộng mở không chỉ là đêm nay mà là đêm qua, đêm hơm sau và nhiều
đêm khác nữa… Đỗ nhìn trăng nhớ nhà! Ngắm ánh trăng ở Trƣờng An vào
thời điểm “kim dạ” nhƣng lại trông thấy ánh trăng ở Phu Châu. Điều đó cho
thấy cái nhìn của nhà thơ đã xuyên suốt không gian làm nên thời gian rộng
mở vừa thể hiện nỗi nhớ nhà của mình vừa miêu tả đƣợc những tình cảm vợ
con dành cho mình. Hình ảnh “Kim dạ Phu Châu nguyệt” tại thời điểm ở
Trƣòng An cịn là ƣớc vọng đồn tụ gia đình của nhà thơ.
Thời gian rộng mở trƣờng cửu trong thơ Đỗ Phủ cịn đƣợc tính bằng con
số ƣớc lƣợng “bách niên”:
Vạn lý bi thu thƣờng tác khách
Bách niên đa bệnh độc đăng đài
(Đăng cao)
(Muôn dặm thu buồn thƣờng làm khách
Một thân già bệnh bƣớc lên đài)
“Bách niên” tức trăm năm, là quãng thời gian đồng nghĩa với cuộc đời
một con ngƣời. Trong nhiều tầng lớp nghĩa của cái bi của thời gian có cái bi
cảm nhận tuổi tác đã cao nên ngầm nỗi lo sợ cho đời ngƣời sắp kết thúc. Nỗi
lo cho kiếp ngƣời ngắn ngủi khơng chỉ có thơ Đỗ Phủ mà còn là mối lo của
mọi ngƣời, mọi thi nhân đời Đƣờng, bởi vì so với “thiên thu”, “vạn cổ” thì
“bách niên” chỉ là một con số vơ cùng nhỏ bé mà thôi. Thi nhân Đỗ Phủ đã
cảm nhận đƣợc sự ngắn ngủi của cuộc đời khi đứng trong thời gian rộng mở
trƣờng cửu. Điều này có điểm khác với Lý Bạch. Lý Bạch thấy cuộc đời bị
đóng khung bởi giới hạn trăm năm nên luôn khát khao bay lƣợn trong thời
gian rộng mở trƣờng cữu.
Ngã hữu vạn cổ trạch
…Tuế mộ hoặc tƣơng phỏng


LÊ THỊ HƢƠNG

14


Khoá luận tốt nghiệp

trong thơ Đỗ Phủ

Thời gian nghệ thuật

Thanh thiên kỵ bạch long.
(Lý Bạch - Tống Dƣơng Sơn nhân quy Tung
Sơn).
(Ta có nếp nhà tiên mn thủa
Cuối năm nếu muốn thăm nhau
Thì cƣỡi con rồng trắng giữa trời xanh).
Lý Bạch thả hồn mình trong đất trời, muốn chiến thắng vũ trụ rộng lớn
bằng cách chiếm lĩnh không thời gian. Cịn Đỗ Phủ khi đứng trong thời gian
ấy ơng chỉ có cảm giác buồn - một nỗi buồn thân phận.
Đỗ Phủ đã sử dụng thành công loại thời gian này để bộc lộ những nỗi
niềm trƣớc cái vô hạn của vũ trụ và cái hữu hạn của cuộc đời và khát vọng
chiếm lĩnh thời gian trong ông là vô cùng tận.
2.1.2 Thời gian thiên về quá khứ
Sự thiên về thời gian quá khứ trong thơ Đỗ Phủ đƣợc thể hiện ở niềm
hồi cổ, hồi ức, (hồi tƣởng kỷ niệm). Khơng phải ngẫu nhiên mà tác giả đƣa
vào tác phẩm của mình loại thời gian này, qua những biểu hiện của nó ta thấy
một cách nhìn về cuộc sống của nhà văn.
Tiêu biểu cho dạng thức thời gian thiên về quá khứ trong thơ Đỗ Phủ có

các bài Ức tích, Thục tƣớng, Kính tặng quan tả thừa họ Vi 20 vần, Ăn tiệc tại
nhà Vƣơng sứ quân, nhớ Lý Bạch, Nhớ ngôi nhà cũ bên sông Gấm, Thu
hứng... Đỗ Phủ cũng nhƣ nhiều nhà thơ đời Đƣờng khác, với quá khứ ln tơn
trọng ngƣỡng vọng. Ơng làm những bài thơ hồi cổ, quay về với thời cổ xƣa
để mà ngƣỡng vọng nó, để mà thẩm định hiện tại, ơng lấy cổ xƣa làm thƣớc
đo cho nó :
Phủ tơi lúc tuổi trẻ
Sớm dự khoa thi xuân
Sách đọc vỡ muôn quyển
Hạ bút nhƣ có thần.

LÊ THỊ HƢƠNG

15


Khoá luận tốt nghiệp

trong thơ Đỗ Phủ

Thời gian nghệ thuật

Đỗ Phủ đã từng tự hào về mình nhƣ thế ,trong xã hội có mấy ai học rộng
hiểu nhiều nhƣ Đỗ nhƣng lại chỉ dám so đo với ngƣời xƣa :
Thơ sánh sức Tào Thực
Phú ngang tài Tử Vân
(Tặng quan tả thừa họ Vi 20 vần.)
Tào Thực, Dƣơng Hùng đã đƣợc ca ngợi nhiều thế kỷ nay, đƣợc muôn
ngƣời biết tới, cịn mình tài năng “Sách đọc vỡ mn quyển, hạ bút nhƣ có
thần” đang đƣợc nhiều ngƣời ngợi khen nhƣng chỉ là những tháng năm của

hiện tại, còn mai đây biết có đƣợc nhƣ họ?
Hồi cổ, so đọ với ngƣời xƣa là thổ lộ ý muốn lƣu danh tên tuổi mình ở
hậu thế. Khi nhắc đến những bậc cổ nhân chính là Đỗ Phủ muốn ngƣời sau
nhớ đến mình nhƣ mình đã nhớ đến cổ nhân vậy !
Đỗ Phủ cũng nhƣ tất cả các thi nhân đời Đƣờng đều sùng bái, tôn trọng
và tin yêu quá khứ. ấy cũng là một cách phủ nhận hiện tại, lo lắng cho hiện tại
và cả tƣơng lai.
Xã hội đời Đƣờng ngay trong thời kì cực thịnh đã ẩn chứa mầm mống
của sự suy vong. Cảm nhận đƣợc điều đó, Đỗ Phủ đã viết những bài thơ hồi
vọng q khứ. Ơng nhắc đến các vị anh hùng nhƣ : Thục tƣớng, Hàn Tín, Tạ
An… những ngƣời đã lập nên nhiều chiến công, giúp vua trị quốc bình thiên
hạ :
Đền thờ thừa tƣớng dạo chơi
Thành gấm trơng sang trắc rợp trời
Cái lá oanh vàng hồi tiếng đẹp
Rọi thềm cỏ biếc đỏ màu tƣơi
Đón mời ba dạo ghi ơn chúa
Giúp rạp hai triều hết dạ tôi
Giặc đánh chƣa tan thân vội chết
Anh hùng đầm áo lệ muôn đời.
(Thục tƣớng - Nhƣợng Tống
dịch)

LÊ THỊ HƢƠNG

16


Khoá luận tốt nghiệp


trong thơ Đỗ Phủ

Thời gian nghệ thuật

Đỗ Phủ đã ca ngợi tài năng của Khổng Minh, vị anh hùng đã giúp cha
con Lƣu Bị lập nên cơ nghiệp nhà Thục. Gia Cát Lƣợng là ngƣời thông minh,
sau khi đƣợc Lƣu Bị mời ra giúp nƣớc, ông hết lòng phò tá và đƣợc đời sau
ca ngợi.
Trong một bài khác Đỗ Phủ lại đi ngƣợc về quá khứ nhớ đến những con
ngƣời tài giỏi :
Hán vƣơng xƣa đuổi theo Hàn Tín
Thƣơng sinh lo nhắc đến Tạ An
Bọn ta phiêu bạt lầm than
Gian nan thế sự giờ bàn với ai?
Kẻ lữ khách đƣợc mời dự tiệc
Lòng tha hƣơng nhớ tiếc tạm vơi
Bất tài mục rữa đành thôi
Nằm nơi bùn đất mặc đời vùi chôn.
(Ăn tiệc tại nhà Vƣơng sứ quân)
Những Tạ An, Hàn Tín đáng lý ra danh đã bị mai một, nhờ có vua sáng
biết dùng mà lập nên cơng lao hiển hách. Hàn Tín xƣa khi Hán vƣơng thua
trận, các tƣớng đều bỏ trốn hết. Tiêu Hà nghe tin Hàn Tín bỏ trốn đuổi theo
tìm. Hán vƣơng nghe lời Tiêu Hà dùng Hàn Tín, kết quả lấy đƣợc thiên hạ. Tạ
An nằm ở Đơng Sơn đƣơng thời nói “Tạ An không ra, thƣơng sinh ra sao?”
nhà vua dùng Tạ An, kết quả nhà Tấn đánh bại Bồ Kiên. Đó là những tích xƣa
về những ngƣời anh hùng đƣợc vua sáng trọng dụng. Cịn Đỗ Phủ bây giờ thì
sao? Cái kho lƣợc thao của họ Đỗ, tài kinh bang của Tạ An đánh vùi trong
bùn lầy. Qua buổi tiệc Đỗ Phủ đã nói lên nỗi niềm tâm sự của lịng mình: ơng
ngƣỡng vọng những ngƣời anh hùng trong lịch sử bởi vì ở thời đại ơng khơng
có chỗ đứng cho những con ngƣời tài năng, có trí nhƣ ơng.

Bên cạnh sự hoài cổ về những anh hùng, Đỗ Phủ cịn hồi cổ về sắc đẹp
của những mĩ nhân. Nguyễn Thị Bích Hải viết : “Con người vẫn thích cái
mới, thi nhân có đa tình mộng mơ cách mấy cũng chỉ có thể u cơ gái nhà
bên, u những con người cùng thời với mình chứ làm sao yêu được những mĩ

LÊ THỊ HƢƠNG

17


Khoá luận tốt nghiệp

trong thơ Đỗ Phủ

Thời gian nghệ thuật

nhân như Chiêu Quân, Tây Thi” [8, 143] bởi vì với các thi nhân thời Đƣờng
thì cái cũ đã đƣợc kiểm nghiệm bằng thời gian, giá trị của nó đã đƣợc thẩm
định rõ ràng :
Ngàn khe muôn núi đổ Kinh Môn
Sinh trƣởng Minh Phi sớm hãy cịn
Đền tía một xa liền bãi bắc
Mồ xanh riêng để gửi trời hôm
Trong tranh thấy thống qua gƣơng mặt
Dƣới nguyệt về chăng có mảnh hồn.
(Vịnh Chiêu Qn).
Nàng Chiêu Qn xinh đẹp, nhƣng vì khơng đƣợc vua yêu mà bị gả cho
Hung Nô. Rút cục, chỉ là nấm mồ xanh cỏ nhƣng vẻ đẹp của nàng “hồn dƣới
nguyệt” vẫn còn đâu đây, sống mãi trong tâm trí của ngƣời Trung Hoa.
Các tác giả thời Đƣờng thƣờng biến thời gian thành ký ức, một cuộc chia

tay cũng nhanh chóng trở thành kỷ niệm :
Em ra đi đón vợ con
Cuối thu lo liệu hãy còn về quê
Giờ đây đom đóm tứ bề
Có theo chim nhạn cùng về hay khơng ?
Nhìn về Đơng, Tây Giang chảy miết
Em xuống Nam, cửa Bắc mở nhìn
Chọn nơi yên tĩnh an nhàn
Rƣợu đây nâng chén cố nhân xin mời.
(Tiễn em là Quan về Lam Điền đón
vợ).
Bài thơ miêu tả sự chuẩn bị về quê đón vợ con của ngƣời em Đỗ. Nhà
thơ tiễn em trong một khơng gian tĩnh mịch, hai ngƣời cịn đối diện nhau đây
nhƣng “Rƣợu đây nâng chén cố nhân xin mời” - Đỗ đã xem em nhƣ cố nhân,
ngƣời xƣa cũ, bằng cách đẩy xa buổi tiễn đƣa vào trong quá khứ, coi em mình

LÊ THỊ HƢƠNG

18


Khoá luận tốt nghiệp

trong thơ Đỗ Phủ

Thời gian nghệ thuật

nhƣ “cố nhân” để buổi tiễn đƣa trở thành một kỷ niệm, một quá khứ đƣợc lƣu
giữ trong lòng tác giả.
Thời gian hồi tƣởng, kỷ niệm trong thơ Đỗ Phủ còn biểu hiện ở những

bài thơ nhớ quê hƣơng, nhớ anh em, nhớ bạn cũ... Quê hƣơng mới xa đây thôi
mà khi con ngƣời ở xa nó con ngƣời coi quê hƣơng là cố hƣơng thì mới q
và u nó.
Vƣờn xƣa nhà cổ nơi mô?
Nam cầu muôn dặm bắc hồ trăm hoa
Từng hiên sông trƣớc quay ra
Quen sƣơng một dặm cây già chơi vơi
Trắng phau núi tuyết ngất trời
Vàng soi thành gấm rọi soi bóng tà
Bao nhiêu phong cảnh mặn mà
Quay về lịng những xót xa bồi hồi.
(Nhớ ngơi nhà cũ bên sông Gấm – Phan Ngọc dịch).
Tác giả là ngƣời yêu quê hƣơng tha thiết, khi xa quê đến một nơi ở mới,
ơng nhớ tới cảnh vật nơi q mình và lịng ơng thêm xót xa bồi hồi. Chúng ta
thấy trong bài thơ khơng có một từ nào nói đến thời gian nhƣng ta vẫn cảm
nhận đƣợc thời gian hồi tƣởng kỷ niệm. Thời gian này giúp cho nhân vật trữ
tình có thể biểu hiện đƣợc tâm trạng của mình và nhờ vậy mà nỗi nhớ quê
càng da diết hơn.
Nỗi lòng với quê cũ còn đƣợc thể hiện rõ nét trong chùm thơ “Thu
hứng”. Bài “Thu hứng 1” là cƣơng lĩnh cho chùm thơ. Nỗi lòng nhớ quê của
thi nhân đã làm lay động bao ngƣời phải sống cảnh tha hƣơng nhƣ nhà thơ.
Trong thơ Đƣờng, thời gian ký ức thƣờng gắn với trạng thái “ức”, “tƣ”,
“hứng”. Thơ Đỗ Phủ ngồi những bài viết về nỗi nhớ q cịn có những bài
viết về nỗi nhớ bạn :
Lâu lắm không gặp lý
Giả cuồng tội nghiệp thay
Ngƣời đời đều muốn giết

LÊ THỊ HƢƠNG


19


Khoá luận tốt nghiệp

trong thơ Đỗ Phủ

Thời gian nghệ thuật

Ta ý vẫn thƣơng tài
Phiêu linh rƣợu một chén
Mẫn tiệp thơ nghìn bài
Núi Khng trốn đọc sách
Đầu bạc hãy về thơi.
(Bất kiến).
Đỗ Phủ viết nhiều thơ về Lý Bạch: “Ngày đông nhớ Lý Bạch”, “Ngày
xuân nhớ Lý Bạch”, “Mộng Lý Bạch”, bài nào cũng xuất sắc. “Bất kiến” là
bài thơ cuối cùng viết về Lý Bạch. Cả bài thơ thể hiện một tình bạn chân
thành sâu sắc đối với vị trích tiên.
Đỗ Phủ quay về quá khứ ngƣỡng vọng quá khứ để an ủi chính mình và
bộc lộ những tình cảm, thể hiện những ƣớc mong trong cuộc đời.
2.1.3 Thời gian mang tính chất nhàn nhã khoan thai.
Con ngƣời vũ trụ ln ý thức mình là một tiểu vũ trụ trong đại ngàn các
vũ trụ. Họ sống với thú vui đầy thanh tao và những suy tƣ chiêm nghiệm về
cuộc đời, nhân thế, đồng thời họ cũng chứng tỏ dáng vẻ nhàn nhã khoan thai
của chính mình.Tiêu biểu cho dạng thức thời gian mang tính chất nhàn nhã
khoan thai, thơ Đỗ Phủ có các bài: Cuộc đi chơi hùng tráng, Sớm trơng, Sáng
nhìn núi Diêm Sơn thành Bạch Đế, Cùng Lý đến thăm nơi ở ẩn của ông mƣời
Phạm, Ăn tiệc ở nhà Nghiêm Công vịnh bức tranh đƣờng đất Thục, Đi một
mình trên bờ sơng tìm hoa… Thời gian trong các bài thơ này mang đậm diện

mạo Đƣờng thi và đã trở thành thời gian tâm lý.
Đỗ Phủ thời trai trẻ có nhiều ƣớc mơ, có khát khao đƣợc mở mang tầm
hiểu biết, vì thế ơng đã đi nhiều nơi trên Tổ quốc mình. Khi lƣu lại ở Quỳ
Châu ơng nhớ lại và viết “Cuộc đi chơi hùng tráng” để kể lại cuộc hành trình
của mình khi cịn trai trẻ :
Phía Đơng đài Cơ Tơ đẹp liền sang
Lại sắm thuyền hòng vƣợt khơi một chuyến
….

LÊ THỊ HƢƠNG

20


Thời gian nghệ thuật

Khoá luận tốt nghiệp

trong thơ Đỗ Phủ

Sang Việt nhìn gái đẹp nhất thế gian
Thuận buồm về núi Thiên Mụ ta chơi
Mƣời chín tuổi Đỗ Phủ đã đi du lịch xuống miền Nam để mở rộng tầm
mắt, “Lại ngao du khoảng Tề Triệu trƣớc” rồi “Lại sang Tây đến Trƣờng An
tạm trú” kết giao với những ngƣời tài, hƣởng thú vui săn bắn, xƣớng hoạ thơ.
Có lúc chúng ta lại thấy thi nhân hƣớng điểm nhìn của mình vào không gian
bao la rộng mở :
Trống canh tan Bạch Đế
Ánh sáng dọi Dƣơng đài
Đỉnh chót nắng lên cạnh

Ngàn chồng mây đậu dai

Làm bạn cùng hƣơu hoẳng
Tung tăng trƣớc cửa sài.
(Sớm trông – Nhƣợng Tống dịch)
Thời gian không làm nhà thơ quan tâm, dƣờng nhƣ ơng mặc sức thả hồn
mình vào cảnh sắc thiên nhiên, tan biến vào cái mênh mông của đất trời để:
Làm bạn cùng hƣơu hoẵng
Tung tăng trƣớc cửa sài.
Hoặc để hồ mình vào thiên nhiên tƣơi đẹp:
Núi xanh ý man mác
Thong thả lên Ngƣu đầu
Không bị gì câu thúc
Tha hồ thú lãng du…
(Lên Ngƣu đầu tự )
Những lúc nhƣ thế này con ngƣời không phải vƣớng bận với công việc,
họ nhàn nhã khoan thai ung dung thả hồn mình trong vũ trụ trƣờng cửu. Có
lúc họ tìm đến những nơi u tịch thăm những ngƣời bạn ở ẩn, họ thấy lịng
mình vơ cùng thanh thản, khơng vƣớng bận chút bụi trần:

LÊ THỊ HƢƠNG

21


Khoá luận tốt nghiệp

trong thơ Đỗ Phủ

Thời gian nghệ thuật


Dắt tay nhau đi dạo nơi nơi
Tìm núi non u tịch ta chơi
(Cùng Lý đến thăm nơi ở ẩn ông mƣời Phạm)
Cũng có khi nhà thơ thoả thích dạo chơi ngắm hoa bên sơng một mình:
Bờ sơng hoa nở não lịng thay
Biết tỏ cùng ai chỉ hố ngây
Chạy đến xóm Nam tìm bạn rƣợu
Mƣời ngày đi chén độc giƣờng đây
Thi nhân thẫn thờ trƣớc sắc hoa bên sông nhƣng cảnh đẹp mà thiếu bạn
hiền. Vì thế mới có ý thơ tìm bạn để cùng ngắm hoa – một thú chơi tao nhã.
Nhƣng trƣớc vẻ đẹp của hoa thi nhân lại man mác một nỗi buồn lo khi thời
gian trôi nhanh tuổi già ập đến:
Không phải ta yêu hoa đến chết
Chỉ sợ hoa tàn giục tuổi già
Vừa nở đầy cành rơi rụng hết
Nụ tƣơi bàng bạc khẽ đơm bông
Ý thức thời gian mang tuổi xn của mình một đi khơng trở lại càng
khiến lịng ngƣời thêm buồn bã.
Tính chất nhàn nhã khoan thai của thời gian trong thơ Đỗ Phủ không chỉ
biểu hiện qua những chuyến đi chơi xa, chiêm ngƣỡng danh lam thắng cảnh
mà còn biểu hiện trong lúc nhà thơ cùng bạn bè ăn tiệc uống rƣợu vịnh thơ
vịnh cảnh:
Nƣớc vào thu trong sáng
Lòng khách thấy thảnh thơi
Việc quan rảnh cao hứng
Cƣỡi ngựa đến rừng chơi
Lại giỏi ngang ngọc bích
Tiệc hoa lạng vàng mƣời
Chiều xuống tiếng sáo vút


LÊ THỊ HƢƠNG

22


Khoá luận tốt nghiệp

trong thơ Đỗ Phủ

Thời gian nghệ thuật

Vực sâu rồng hoạ lời
(Cùng ông Lƣu Cửu làm pháp tào và
ông Trịnh ở Hà Mâu ăn tiệc ở Thạch Môn)
Đây là bài thơ thù tạc ca ngợi cả chủ lẫn khách, ca ngợi chủ “Viên lại
giỏi giá ngang ngọc bích” và dấu ấn của Đỗ “Vực sâu rồng hoạ lời”. Có thể
nói đây là một bài thơ hay, nó thể hiện một phong cách riêng của Đỗ bởi thơ
thù tạc là loại thơ khó hay vì khn sáo. Nhƣng bài thơ của Đỗ vẫn có cái nét
xuất chúng tốt ra từ tâm trạng một ngƣời đang đuổi theo một giấc mộng phi
thƣờng.
Ở chỗ khác chúng ta lại bắt gặp thi nhân trong trạng thái vừa uống rƣợu
vừa vịnh cảnh:
Ngày yên tĩnh đến nơi công quán
Bức tranh treo đất Thục oai hùng
Tùng Châu Tuyết Lĩnh phía Đơng
Tinh Kiều Kiếm Các Bắc vùng núi non
Hoa với Di núi liền chẳng dứt
Sông thông liền Ngơ Thục dễ qua
Khói mây cao hứng lịng ta

Rƣợu ngon đầy chén may mà còn nguyên
(Ăn tiệc ở nhà ông Nghiêm vịnh bức tranh đƣờng đất Thục)
Đỗ đến nhà Nghiêm cơng ăn tiệc, nhìn thấy bức tranh vẽ con đƣờng đi
vào đất Thục, cao hứng vịnh bức tranh đó bằng trí tƣởng tƣợng (hình dung
qua những lần đi du lịch). Những địa danh trên đƣờng đến Thục hiện lên rất
rõ nét. Qua những câu thơ ta thấy dƣờng nhƣ thi nhân có cảm giác thoải mái
lâng lâng cùng hơi men. Lúc này nhà thơ khơng cịn bị ràng buộc bởi những
lo lắng vụn vặt nữa, cả tâm hồn Đỗ Phủ dồn vào bức tranh để nắm bắt cái thần
của nó.
Tính chất nhàn nhã khoan thai của thời gian vũ trụ thể hiện tƣ thế nhàn
rỗi thảnh thơi của con ngƣời vũ trụ. Dạng thức thời gian này giúp ta hiểu thấu
đáo hình tƣợng nhà thơ.

LÊ THỊ HƢƠNG

23


Khoá luận tốt nghiệp

trong thơ Đỗ Phủ

Thời gian nghệ thuật

2.1.4. Ý nghĩa của thời gian vũ trụ trong thơ Đỗ Phủ.
Thời gian vũ trụ trong thơ Đỗ Phủ đƣợc biều hiện ở nhiều tính chất và các
tính chất đó đều bộc lộ cái nhìn chủ quan của nhà thơ qua tác phẩm của mình.
Thời gian vũ trụ trong thơ Đỗ Phủ không chỉ là cách thức để con ngƣời bộc lộ
những tâm tƣ tình cảm của mình mà nó cịn giúp chúng ta hiểu đƣợc lý tƣởng
khát vọng của nhà thơ.

Chính vì điều đó mà thời gian vũ trụ trong thơ Đỗ Phủ mang nhiều ý
nghĩa.
2.1.4.1. Thể hiện sự chiêm nghiệm suy tư trước cuộc đời.
Thông qua thời gian vũ trụ trong thơ Đỗ Phủ, chúng ta thấy trƣớc hết hình
tƣợng với con ngƣời với tƣ thế đầy suy tƣ luôn dằn vặt trăn trở trƣớc cuộc
đời, trƣớc vũ trụ. Sự suy tƣ ấy bao gồm nhiều trạng thái cảm xúc nhƣ: hứng,
tƣ, ức, nộ, hận, lạc… lẫn lộn vui buồn và thấm đẫm sự chiêm nghiệm triết lý
của nhà thơ.
Nhà thơ đã đến Long Môn nhiều lần, đã nghỉ đêm ở chùa trên núi, ban
đêm “nhìn sao chấm đất” và cảm thấy nhƣ nằm trong mây, tâm trạng đầy sảng
khối. Lần khác đến Long Mơn thi nhân trĩu nặng suy tƣ:
Thời gian qua đổi thay liên tiếp
Núi sông kia mờ mịt ngày dài
Nhìn ngƣời qua lại chốn này
Kiếp ngƣời hỏi biết có ngày nào n
(Long Mơn - Phan Ngọc dịch)
Niềm sảng khối vui vẻ ngày trƣớc nay khơng cịn nữa, những lời thơ
chứa đầy cảm xúc vì thời gian qua nhanh, tƣơng lai đất nƣớc mịt mờ, cuộc đời
con ngƣời lận đận.
Ý thức đƣợc sự vô thuỷ vô chung của thời gian, con ngƣời vũ trụ luôn suy
ngẫm chiêm nghiệm để đúc rút, khái quát những nhận định về cuộc đời. Bởi
vậy chúng ta luôn bắt gặp trong thơ Đƣờng những triết lý sâu sắc.
Khi Đỗ Phủ viết:

LÊ THỊ HƢƠNG

24


Khoá luận tốt nghiệp


trong thơ Đỗ Phủ

Thời gian nghệ thuật

Triều hồi nhật nhật điển xuân y
Mỗi nhật giang đầu tận tuý quy
Tửu trái tầm thƣờng hành xứ hữu
Nhân sinh thất thập cổ lai hi
Xuyên hoa giáp điệp thâm thâm hiện
Điển thuý thanh đình khoản khoản phi
Truyền ngữ phong quang cộng lƣu chuyển
Tạm thời tƣơng thƣởng mạc tƣơng vi.
( Khúc giang)
Dịch nghĩa:
Ở triều đình về, ngày ngày đem cầm áo xuân
Mỗi bữa uống thật say ở bên sông rồi mới về
Nợ rƣợu thƣờng thƣờng đến đâu cũng mắc
Ngƣời đời xƣa nay ít đƣợc tuổi bảy mƣơi.
Bƣơm bƣớm luồn hoa thấp thoáng hiện
Chuồn chuồn chấm nƣớc dập dìu bay
Nhắn cho phong cảnh đều thay đổi
Hãy tạm cùng nhau thƣởng ngoạn đừng phụ phàng
Là lúc nhà thơ thể hiện niềm vui riêng của mình khơng tính đến việc lo
thƣởng ngoạn cảnh sắc thiên nhiên bởi thiên nhiên thật đẹp nhƣng cảnh đẹp
rồi cũng sẽ đổi thay. Niềm vui của nhà thơ chỉ trong chốc lát, cái buồn khơng
thể nào dấu kín đƣợc vì ngẫm đến cùng cõi đời này có mấy ai thọ bẩy mƣơi
tuổi đâu. Triết lý đó đã làm cho lịng ngƣời trĩu nặng vì bất lực trƣớc cái hữu
hạn của cuộc đời. Chính ý thức về thời gian con ngƣời, nhân thế ngắn ngủi vô
thƣờng một lần qua đi không trở lại đã làm nên mối sầu vạn cổ bàng bạc trong

thơ Đƣờng.
Trong bài Đăng cao Đỗ Phủ viết:
Vạn lý bi thu thƣờng tác khách
Bách niên đa bệnh độc đăng đài

LÊ THỊ HƢƠNG

25


×