Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Bài toán các loại mạch điện của dòng điện 1 chiều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (458.2 KB, 2 trang )

BÀI TỐN CÁC LOẠI MẠCH ĐIỆN DỊNG MỘT CHIỀU
Bài 1: Cho mạch điện như hình H1. Trong đó R1= 6Ω, R2= 12Ω, R3=24Ω, U =
12V. Tính cường độ dịng điện và hiệu điện thế trên mỗi điện trở

H1

Bài 2: Có hai điện trở R1 và R2 mắc giữa hai điểm có hiệu điện

A

thế U = 12V. Khi R1 ghép nối tiếp với R2 thì cơng suất của
mạch là 4W. Khi R1 ghép song song với R2 thì cơng suất của

R
A

B

1

R3

mạch là 18W. Tính R1 và R2.
R2

Bài 3: Cho mạch điện như hình H2. Cho biết R1 = 15Ω, R2 =

R4

R3 = R4 = 10Ω. Điện trở của ampe kế và của các dây nối khơng


H2

đáng kể.
a) Tìm RAB
b) Biết ampe kế chỉ 3A. Tính UAB và cường độ dịng điện qua các điện

V

trở.
Bài 4: Cho mạch điện như hình H-3. Trong đó 4 nguồn điện giống nhau,

A

B

mỗi nguồn có e = 10V, r = 2Ω , RA = 0, RV rất lớn. Các điện trở R1 = R2
= R3 = 27Ω

A

a) Tính số chỉ của ampe kế và vơn kế. Tính điện năng tiêu thụ trên R3

R

R

1

2


R

H3

trong 10phút

3

2. Tính cơng suất phát điện của mỗi nguồn điện
Bài 5: Cho mạch điện như hình vẽ H.4. Nguồn điện có S.đ.đ E=48V, điện trở trong r = 2Ω. Các điện trở R1=
4Ω, R2= 16Ω, R3= 8Ω, R4 = 8Ω.
a) Tính cường độ dịng điện qua mạch chính và qua các điện trở; Tính UAB,
UMN. Nếu dùng vơn kế để đo UMN thì cực dương của vôn kế mắc vào điểm
nào?
H.4

b) Bộ nguồn gồm 24 ác quy mắc thành 2 dãy song song mỗi dãy có 12 cái
nối tiếp. Tính s.đ.đ và điện trở trong của mỗi cái ác quy.
c) Tính cơng suất phát điện của 1 ác quy ghép như câu b.
Bài 6: Cho mạch điện như hình H5. Bộ nguồn gồm 6 ác quy được mắc
thành 2 dãy song song, mỗi dãy có 3 ac quy nối tiếp. Mỗi ác quy có e = 2V,
0,4
() Ω; Các điện trở R1= 4Ω, R2 = 8Ω; R3 = 8Ω.
r0=
3

A

B
R1


M

R2

R3

a) Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn
b) Tính cường độ dịng điện mạch ngồi, hiệu điện thế giữa hai cực bộ

H5

1 >>Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh –
Sử - Địa -GDCD tốt nhất!


nguồn, cường độ dịng điện qua mỗi điện trở.
c) Tính hiệu điện thế UMA; UMB.
Bài 7: Cho mạch điện như hình H6. Suất điện động và điện trở trong của
nguồn điện có giá trị lần lượt là E = 6V, r = 0,5; mạch ngoài gồm R1 = 12Ω,
R2 = 1Ω, R3 = 8Ω, R4 = 4Ω. Biết cường độ dịng điện qua R1 là 0,24A. Hãy

R5
R1

M

A

R3

B

tính:
R2

a) UAB và cường độ dịng điện mạch chính.
b) Giá trị điện trở R5.

R4

N

H-6

ĐS: 1). 4,8V; 1,2A; 2). 0,5Ω.

c) Tính UMN
Bài 8: Cho mạch điện như hình H-7. Các nguồn điện có E1= 12V, r1= 1Ω;
E2= 4V, r2= 1Ω; điện trở R1= 2Ω; R2= 4; vơn kế V có điện trở rất lớn.
a) Tính cường độ dòng điện qua mỗi nguồn điện,qua các điện trở. Tính số
chỉ vơn kế.
b) Tính UAM; UBM; UAB; UAN; UNB.
c) Tính cơng suất phát điện của bộ nguồn; của mỗi nguồn. Tính cơng suất

V
M

A

E1 , r1

R1

B

E2 , r2
N

R2

R1

1

H-7

tiêu thụ điện năng toàn mạch điện.

2 >>Truy cập trang để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh –
Sử - Địa -GDCD tốt nhất!



×