Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Tính chủ quan trong các phát ngôn tiếng việt có chứa các phương tiện chỉ thời thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.79 KB, 20 trang )

Đại học quốc gia Hà nội
TR-ờng đại học khoa học xà hội và nhân văn
*************************
Tr-ơng Thị Thu Hà

Tính chủ quan
trong các phát ngôn tiếng Việt
có chứa các ph-ơng tiện chỉ thời, thể.

Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ

Chuyên ngành: Lí luận ngôn ngữ
MÃ số: 50408
Ng-ời h-ớng dẫn khoa học:
PGS. TS. Nguyễn Văn Hiệp

Hà Nội 2003


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các vấn đề trình bày trong luận văn là trung thực và ch-a đ-ợc công
bố trong bất cứ công trình nào khác.
Hà Nội ngày 27 tháng 01 năm 2003
Tác giả luận văn

Tr-ơng Thị Thu Hà


Mục lục
Mở đầu



6

1. Lí do chọn đề tài.

6

1.1. ý nghĩa khoa học.

6

1.2. ý nghĩa thực tiễn.

11

2. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu.

12

3. Nhiệm vụ nghiên cứu.

13

4. Ph-ơng pháp nghiên cứu.

13

5. Kết cấu của luận văn.

14


6. Các quy -ớc.

16

Ch-ơng 1: Cơ sở lí luận.

17

1. Khái niệm tình thái.

17

1.1. Quan điểm của các nhà ngôn ngữ học thế giới về tình thái.

17

1.2. Quan điểm của các nhà ngôn ngữ học Việt Nam về tình thái.

25

2. Tính chủ quan của phát ngôn.

34

2.1. Khái niệm tính chủ quan của phát ngôn, với t- cách là một

34

ph-ơng diện của phạm trù tình thái.

2.2. Các ph-ơng tiện đánh dấu tính chủ quan của phát ngôn.

37

2.2.1. Các ph-ơng tiện ngữ âm.

38

2.2.2. Các ph-ơng tiện ngữ pháp.

38

2.2.3. Các ph-ơng tiện từ vựng.

40

Ch-ơng 2: Đặc tr-ng ngữ nghĩa của các ph-ơng tiện chỉ thời, thể

47

trong tiếng Việt.
1. Nhận xét mở đầu.

47

2. Vài nét về vấn đề thời, thể trong tiếng Việt.

50

2.1. Tình hình nghiên cứu.


50

2.2. Các ph-ơng tiện biểu thị thời, thể trong tiếng Việt.

54

3. Cơ sở để nhận biết tính chủ quan trong các phát ngôn tiếng Việt

73

có chứa các ph-ơng tiện chỉ thời, thể.


4. Quan hệ giữa chủ quan và khách quan.

77

5. Tiền giả định và hàm ý của các ph-ơng tiện chỉ thời, thể trong

80

tiếng Việt.
5.1. Tiền giả định của các ph-ơng tiện chỉ thời, thể trong tiếng Việt.

81

5.1.1. Tiền giả định thực hữu.

81


5.1.2. Tiền giả định phản thực hữu.

82

5.1.3. Tiền giả định không thực hữu.

83

5.2. Hàm ý của các ph-ơng tiện chØ thêi, thĨ trong tiÕng ViƯt.

84

5.2.1. Hµm ý vỊ tÝnh hiện thực của sự tình.

84

5.2.2. Hàm ý về tính chủ ý của sự tình.

88

5.2.3. Hàm ý đánh giá.

90

Ch-ơng 3: Phân tích các hàm ý đánh giá mang tính chủ quan gắn

91

với các ph-ơng tiện chỉ thời, thể trong tiếng Việt.

1. Nhận xét mở đầu.

91

2. Các kiểu ý nghĩa đánh giá gắn với các ph-ơng tiện chỉ thời, thể

96

trong tiếng Việt.
2.1. Đánh giá về tầm quan trọng của nội dung sự tình.

96

2.2. Đánh giá về tính chất bất th-ờng, nằm ngoài dự tính chờ đợi của 105
sự tình nêu trong phát ngôn.
2.3. Đánh giá về tính tích cực/ tiêu cực (không tích cực) của sự tình 114
nêu trong phát ngôn.
2.4. Đánh giá về l-ợng.

118

Kết luận.

123

Tài liệu tham khảo.

127

Nguồn t- liệu trích dÉn.


131

Phô lôc.

139


Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài:
1.1. ý nghĩa khoa học:
1.1.1. Các h- từ nh-: đÃ, sẽ, đang, lại, vẫn, mÃi, còn, cũng, chỉ,
từng, thuộc vào những h- từ có tần số xuất hiện rất cao trong giao tiếp hội
thoại hàng ngày cũng nh- trong bất cứ một văn bản đ-ợc viết bằng tiếng
Việt nào. Có thể nói cứ giở bất cứ trang văn bản tiếng Việt nào ta cũng có
thể thấy các h- từ này. Lớp các h- từ này cùng với các lớp từ khác của tiếng
Việt nh- lớp các tiểu từ tình thái cuối câu, lớp các trợ từ, lớp các liên từ,
giữ vai trò quan trọng trong việc diễn đạt t- t-ởng, tình cảm của con ng-ời.
Khó có thể hình dung đ-ợc sự thiếu vắng của các h- từ này trong quá trình
giao tiếp cũng nh- trong quá trình t- duy của ng-ời Việt. Tuy nhiên, vai trò,
vị trí cũng nh- đặc điểm ngữ nghĩa của lớp từ này trong tiếng Việt, tr-ớc
đây, d-ới góc độ của ngôn ngữ học cấu trúc đ-ợc xây dựng chủ yếu trên các
ngôn ngữ ấn-Âu, ch-a đ-ợc nhìn nhận một cách thấu đáo, xác đáng, với
nhiều định kiến và phiến diện.
Chẳng hạn xét các phát ngôn sau:
1) Nó đà đi Hà Nội.
2) Nó sẽ đi Hà Nội.
3) Nó lại đi Hà Nội.
Theo quan điểm của ngữ pháp truyền thống, các câu trên là đồng nhất
về cấu trúc và gần nh- là đồng nhất về từ vựng. Chúng chỉ khác biệt rất ít ở

một số trợ từ (đÃ/ sẽ/ lại) mà những trợ từ này, theo quan điểm truyền thống,
là các tõ trèng nghÜa (mots vides, empty words) nªn rÊt Ýt đ-ợc quan tâm
nghiên cứu. Với cái nhìn nh- vậy ng-ời ta không thể thấy đ-ợc sự khác biệt
giữa một câu nói ở dạng tiềm năng (nội dung mệnh đề) với một câu nói hiện
thực trong giao tiếp (phát ngôn). Cả ba câu trên ở dạng tiềm năng cùng miêu
tả một sự tình là nó đi Hà Nội, nh-ng trong thực tÕ giao tiÕp, (1) cã thÓ


đ-ợc hiểu nh- là nó đi Hà Nội và tôi - ng-ời nói - có cơ sở, có bằng chứng
để cam kết về điều đó; (2) có thể đ-ợc hiểu nh- là nó đi Hà Nội và tôi
không có hoặc có rất ít cơ sở, bằng chứng về việc đó, ở đây việc nó đi Hà
Nội chỉ là một đoán định của tôi và (3) có thể đ-ợc hiểu nh- là cái việc nó
đi Hà Nội nằm ngoài sự mong chờ, dự tính của tôi. Cái làm nên sự khác
nhau này giữa các phát ngôn chính là sự khác biệt về các trợ từ. Cùng một
nội dung mệnh đề nh-ng đi kèm với những trợ từ khác nhau sẽ có những nội
dung ngữ nghĩa rất khác nhau.
1.1.2. Nh- chúng ta đà biết, trong các ngôn ngữ ấn-Âu nh- tiếng Anh,
tiếng Pháp, tiếng Nga, v.v. sự biểu đạt các ý nghĩa về thời, về thể của sự tình
trong phát ngôn là bắt buộc. Các ngôn ngữ này là các ngôn ngữ có phạm trù
thời và phạm trù thể. Các ý nghĩa về thời gian gắn với sự chỉ xuất (các ý
nghĩa về thời) hay các ý nghĩa về sự kéo dài hay không kéo dài, hoàn thành
hay không hoàn thành, kết thúc hay không kết thúc, v.v. (các ý nghĩa về thể)
của sự tình bị buộc phải diễn đạt ngay cả khi không cần thiết. Chẳng hạn xét
phát ngôn tiếng Anh sau:
I went to Hanoi yesterday. (Tôi đà đi Hà Nội hôm qua).
Mặc dù đà có biểu thức thời gian yesterday (hôm qua) chỉ rõ thời
điểm xảy ra sự tình đ-ợc nêu trong phát ngôn nh-ng ý nghĩa thời gian quá
khứ của thời điểm này vẫn phải đ-ợc nhắc lại trong vị từ vị ngữ. Vị từ went
(đi) trong phát ngôn trên là dạng thức thời quá khứ của vị từ go (đi) cho
biết sự tình xảy ra trong quá khứ và không có gì liên quan đến hiện tại.

T-ơng tự nh- vËy, trong tiÕng Ph¸p, ý nghÜa thêi gian cịng đ-ợc ngữ
pháp hoá và bị buộc phải biểu đạt trong phát ngôn. Ví dụ:
Je suis allé(e) à Hanoi hier. (Tôi đà đi Hà Nội hôm qua).
Trong phát ngôn trên, vị từ aller (đi) bị buộc phải diễn đạt ở dạng
thức passé composé cho biết sự tình do nó biểu thị xảy ra và kết thúc trong
quá khứ mặc dù trong phát ngôn này cũng đà có biểu thức thời gian hier
(hôm qua) chỉ rõ thời điểm xảy ra sự tình. Trong phát ngôn này, dạng thức


passé composé của vị từ aller vừa diễn đạt ý nghĩa thời quá khứ vừa diễn
đạt ý nghĩa thể hoàn thành.
1.1.3. Trong khi đó, thực tế tiếng Việt lại không nh- vậy.
Với t- cách là một ngôn ngữ tự nhiên, tiếng Việt, cũng nh- các ngôn
ngữ tự nhiên khác, có đủ các ph-ơng tiện để biểu đạt các ý nghĩa mà các
ngôn ngữ khác có thể biểu đạt. Nh-ng, không giống nh- các ngôn ngữ khác,
nhất là các ngôn ngữ ấn-Âu, tiếng Việt không bị buộc phải diễn đạt các ý
nghĩa về thời gian khi không cần thiết. Điều này có nghĩa là các ý nghĩa về
thời gian không đ-ợc ngữ pháp hoá trong tiếng Việt.
Tr-ớc đây do ảnh h-ởng của truyền thống ngôn ngữ ấn-Âu, một số
nhà ngữ pháp tiÕng ViƯt cho r»ng tiÕng ViƯt cã ba thêi lµ thời hiện tại, thời
quá khứ và thời t-ơng lai và các thời này đ-ợc đánh dấu bằng ba h- từ là
đang, đÃ, sẽ. Trong đó đang đánh dấu thời hiện tại, đà đánh dấu thời
quá khứ và sẽ đánh dấu thời t-ơng lai. (Dẫn theo [20, 1]).
Thực tế là trong một số tr-ờng hợp, các h- từ đÃ, đang, sẽ có thể
biểu đạt các ý nghĩa có liên quan đến thời quá khứ, thời hiện tại hay thời
t-ơng lai. Chẳng hạn xét các phát ngôn sau:
1) Nó đà đi Hà Nội.
2) Nó đang đi Hà Nội.
3) Nó sẽ đi Hà Nội.
Trong các phát ngôn trên thời điểm xảy ra sự tình đ-ợc biểu thị trong

t-ơng quan với điểm quy chiếu là thời điểm nói, đà cho biết sự tình xảy ra
tr-ớc thời điểm phát ngôn, đang cho biết sự tình xảy ra đồng thời với thời
điểm phát ngôn và sẽ cho biết sự tình xảy ra sau thời điểm phát ngôn.
Trong các tr-ờng hợp này, đÃ, đang và sẽ d-ờng nh- là những ph-ơng
tiện ngôn ngữ đánh dấu thời quá khứ, thời hiện tại và thời t-ơng lai.
Nh-ng trong các tr-ờng hợp sau thì rõ ràng là đà không chỉ thời quá
khứ, đang không chỉ thời hiện tại và sẽ không chỉ thời t-ơng lai. HÃy xét
các phát ngôn sau:


1) Ngày mai tôi đà đi rồi.
2) Ngày mai giờ này tôi đang học bài.
3) Nếu trời không m-a tôi sẽ đi đá bóng.
Trong các phát ngôn trên, đÃ, đang, sẽ không biểu thị các ý nghĩa
về thời gian. Trong phát ngôn (1), thời điểm xảy ra sự tình không phải là thời
điểm quá khứ. T-ơng tự, trong phát ngôn (2), thời điểm xảy ra sự tình cũng
không phải là thời điểm hiện tại. Trong phát ngôn (3), thời điểm xảy ra sự
tình không xác định vì sự tình nêu trong phát ngôn chỉ là một giả thiết.
Đặc biệt trong các tr-ờng hợp sau thì ý nghĩa về thời của các h- từ này
lại rất mờ nhạt. HÃy xét các phát ngôn sau:
1) Hôm qua, nó đà đi Hà Nội.
2) Hôm nay, nó đang đi Hà Nội.
3) Ngày mai, nó sẽ đi Hà Nội.
Trong các phát ngôn trên các ý nghĩa về thời gian quá khứ, thời gian
hiện tại và thời gian t-ơng lai đà đ-ợc làm rõ nhờ các biểu thức thời gian:
hôm qua chỉ một điểm thời gian trong quá khứ, hôm nay chỉ thời gian
hiện tại và ngày mai chỉ một điểm thời gian trong t-ơng lai, vì vậy về
nguyên tắc các ý nghĩa đó không cần đ-ợc nhắc lại một lần nữa bởi các
ph-ơng tiện chỉ thời, thể. Theo chúng tôi, lúc này, sự có mặt của các h- từ
này trong phát ngôn không còn là để giữ vai trò biểu đạt các ý nghĩa về thời,

thể của vị từ nữa. Chúng chuyển sang biểu đạt một ý nghĩa khác, một ý
nghĩa mà trong khuôn khổ của ngôn ngữ học truyền thống lấy các ngôn ngữ
ấn-Âu làm trung tâm cũng nh- trong khuôn khổ hạn hẹp của ngôn ngữ học
cấu trúc, hình thức không quan tâm đến vai trò của chủ thể tạo lời, đà không
đ-ợc nhận thức một cách rõ ràng.
Các phát ngôn trên nếu đặt trong một phạm vi rộng lớn hơn, phạm vi
tính chủ quan của phát ngôn, thì vai trò, vị trí, đặc điểm ngữ nghĩa của các
h- từ trên sẽ đ-ợc giải thích một cách thoả đáng. Trong phạm vi tính chủ
quan tạo lời, đặc tr-ng ngữ nghĩa bao quát nhất của các h- từ trên không


phải là nhằm biểu đạt các ý nghĩa về thời, thể mà (chủ yếu) là biểu đạt các ý
nghĩa tình thái tức là biểu đạt thái độ, quan điểm, nhận thức, sự đánh giá của
ng-ời nói đối với điều đ-ợc nói ra.
Chẳng hạn khi phát ra phát ngôn: Hôm qua, nó đà đi Hà Nội, cái mà
ng-ời nói h-ớng tới, cái mà ng-ời nói hàm ý không phải là sự định vị sự tình
nó đi Hà Nội đ-ợc nêu trong phát ngôn trên một cái trục thời gian tuyến
tính nào đó mà là sự nhấn mạnh của ng-ời nói (ng-ời viết và nói rộng ra là
tác nhân tạo lời) về tính hiện thực của điều đ-ợc nói ra. T-ơng tự nh- vậy,
khi phát ra phát ngôn: Ngày mai, nó sẽ đi Hà Nội., ng-ời nói không nhằm
định vị sự tình trên trục thời gian tuyến tính mà muốn nói với ng-ời nghe
rằng đó là sự tình mà tôi-ng-ời nói- phỏng đoán, nó có thể xảy ra mà cũng
có thể không xảy ra. ở đây ng-ời nói không cam kết, không bảo đảm hoàn
toàn về tính chân thực của sự tình nêu trong phát ngôn.
Tóm lại từ trên ta có thể thấy, các h- từ nh- đÃ, đang, sẽ, lại,
vẫn, mà ta vẫn th-ờng gọi là các ph-ơng tiện chỉ thời, thể khi đi kèm với
vị từ không chỉ bổ sung các ý nghĩa về thời, thể của vị từ nêu trong phát
ngôn mà còn biểu đạt quan niệm, thái độ, nhận thức, đánh giá chủ quan của
ng-ời nói đối với sự tình đ-ợc nêu trong phát ngôn. Mà điều quan trọng là,
chính điều này, trong nhiều tr-ờng hợp, mới là thông tin quan trọng mà

ng-ời nói muốn cung cấp, truyền đạt, gửi gắm đến ng-ời nghe. Chẳng hạn
trong phát ngôn Nó đà đi Hà Nội, không phải các thông tin về nội dung sự
tình là tất cả những điều mà ng-ời nói muốn truyền đạt đến ng-ời nghe (bởi
các thông tin này có thể ng-ời nghe đà biết) mà có khi chính thái độ xác
nhận, cam kết, đánh giá về tính chân thực của nội dung sự tình đi cùng với
nội dung mệnh đề đó mới thực sự là những thông tin quan trọng, chủ yếu
nhất mà ng-ời nói muốn truyền đạt, gửi gắm đến ng-ời nghe. Sự xác nhận
này có thể bác bỏ một nhận định sai lầm nào đó từ phía ng-ời nghe hoặc từ
bất cứ phía nào khác và do vậy có tác dụng hiệu chỉnh, củng cố niềm tin của
ng-ời nghe vào nội dung sự tình và xa hơn là duy trì và phát triển giao tiÕp.


Với phát ngôn này ng-ời nói cam kết nội dung sự tình là hoàn toàn chân
thực, ng-ời nghe hoàn toàn có thể tin t-ởng vào điều đó. Nh- vậy, đến đây ta
thấy rằng việc làm rõ các hàm ý chủ quan của ng-ời nói khi nói đặc biệt là
các hàm ý chủ quan trong các phát ngôn có chứa các ph-ơng tiện chỉ thời,
thể nêu trên là điều rất cần thiết đối với ngôn ngữ học nói chung cũng nhđối với ngữ nghĩa học nói riêng. Riêng đối với tiếng Việt điều này càng có ý
nghĩa. Có hiểu hết đ-ợc vai trò, tác dụng cũng nh- các loại ý nghĩa mà các
h- từ thời, thể có thể biểu đạt, chúng ta mới có thể phát huy tối đa cái chức
năng là công cụ t- duy và giao tiếp của tiếng Việt. Đó là lí do tại sao chúng
tôi lại chọn đề tài: Tính chủ quan trong các phát ngôn tiếng Việt có chứa
các ph-ơng tiện chỉ thời, thể.
1.2. ý nghĩa thực tiễn:
Luận văn là sự tiếp tục của những nghiên cứu theo h-ớng ngữ pháp
chức năng trong tiếng Việt. Lần đầu tiên, các ph-ơng tiện chỉ thời, thể trong
tiếng Việt đ-ợc miêu tả một cách hệ thống với các đặc tr-ng ngữ nghĩa của
chúng trong một khung miêu tả thích hợp: trong phạm vi của tính chủ quan
tạo lời gắn liền với các ý nghĩa tình thái. Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ
là cơ sở quan trọng góp phần xây đựng các sách giáo trình, các sách giáo
khoa về ngữ pháp tiếng Việt cho mọi ng-ời nói chung và cho các học viên

n-ớc ngoài (chủ yếu là các học viên quen thuộc nhiều với các ngôn ngữ ấnÂu, các ngôn ngữ có phạm trù thời và phạm trù thể, nên gặp nhiều khó khăn
khi tiếp cận với các h- từ th-ờng đ-ợc coi là các ph-ơng tiện chỉ thời, thể
trong tiếng Việt) nói riêng. Ngoài ra thông qua việc miêu tả các đặc tr-ng
ngữ nghĩa của các h- từ chỉ thời, thể trong tiếng Việt, đặc biệt việc tìm hiểu
vai trò của chúng trong việc hình thành đích ngôn trung của phát ngôn, tức là
hiện thực hoá dụng ý của ng-ời phát ngôn khi phát ngôn, luận văn cũng góp
phần làm rõ một số ph-ơng diện thuộc cơ chế hoạt động của tiếng Việt nói
chung và của các h- từ chỉ thời, thể đó nói riêng.
2. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu:


Đối t-ợng nghiên cứu của chúng tôi trong luận văn này là các h- từ
khi đi kèm với vị từ có khả năng biểu đạt các ý nghĩa về thời, thể cho vị từ đó
nh-: đÃ, đang, sẽ, vừa, mới, vừa mới, từng, ch-a, còn, mÃi, hoài, v.v. Phạm
vi nghiên cứu của chúng tôi là các phát ngôn có chứa các h- từ kể trên. Các
phát ngôn này đ-ợc rút ra từ các tác phẩm văn học hiện đại Việt Nam nhGiông tố, Số đỏ, Làm đĩ, Trúng số độc đắc, Vỡ đê, Cơm thầy cơm cô,
của Vũ Trọng Phụng; Bỉ vỏ của Nguyên Hồng; các truyện ngắn của Nam
Cao; Bên kia bờ ảo vọng, QuÃng đời đánh mất của D-ơng Thu H-ơng; Ba
lần và một lần của Chu Lai; các tác phẩm đ-ợc giải nhất văn ch-ơng qua
các thời k×; v.v.


3. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Từ tình hình thực tế và trong khuôn khổ có hạn của luận văn, trong
luận văn này chúng tôi tự đề ra cho mình những nhiệm vơ chđ u sau:
1> Nghiªn cøu lÝ ln vỊ tÝnh tình thái.
2> Nghiên cứu lí luận về tính chủ quan của phát ngôn.
3> Xác lập danh sách các ph-ơng tiện đánh dấu tính chủ quan của
phát ngôn.
4> Điểm qua tình hình nghiên cứu các vấn đề về thời, thể trong tiếng

Việt.
5> Xác lập danh sách các ph-ơng tiện chỉ thời, thể trong tiếng Việt.
6> Xác định cơ sở để nhận biết tính chủ quan trong các phát ngôn
tiếng Việt có chứa các ph-ơng tiện chỉ thời, thể.
7> Phân tích mối quan hệ qua lại giữa tính chủ quan và tính khách
quan trong phát ngôn.
8> Phân tích các ý nghĩa khách quan của các ph-ơng tiện chỉ thời, thể
tiếng Việt.
9> Phân tích các ý nghĩa đánh giá chủ quan gắn với các ph-ơng tiện
chỉ thời, thể.
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu:
Việc nghiên cứu tính chủ quan của phát ngôn không nằm ngoài phạm
vi ngữ nghĩa, ngữ dụng nên bên cạnh việc áp dụng những ph-ơng pháp
nghiên cứu chung cho mọi ngành khoa học nh- ph-ơng pháp diễn dịch,
ph-ơng pháp quy nạp, ph-ơng pháp phân tích, thống kê, v.v., chúng tôi tiến
hành áp dụng một loạt các ph-ơng pháp phân tích ngữ nghĩa, ngữ dụng nh-:
phân tích ngữ cảnh, mở rộng, thu hẹp ngữ cảnh, so sánh đối chiếu, thay thế,
kết hợp, khúc giải, v.v. trong việc phân tích ngữ nghĩa của các đối t-ợng
nghiên cứu từ đó tìm ra đặc tr-ng về ngữ nghĩa cũng nh- cơ chế hoạt động
của đối t-ợng.
Cụ thể chúng tôi đà tiến hành nghiên cứu nh- sau:


1> Thu thập, ghi chép các phát ngôn có chứa các ph-ơng tiện chỉ thời,
thể trong các tác phẩm văn học Việt Nam điển hình nh- Giông tố, Số đỏ,
Cơm thầy cơm cô, Trúng số độc đắc, của Vũ Trọng Phụng; Dì Hảo, Chí
Phèo, ở hiền, của Nam Cao; Bên kia bờ ảo vọng, QuÃng đời đánh mất
của D-ơng Thu H-ơng; Ba lần và một lần của Chu Lai; v.v.
2> Phân loại, thống kê các phát ngôn theo từng ph-ơng tiện chỉ thời,
thể.

3> Thống kê, xác lập một danh sách các ph-ơng tiện chỉ thời, thể
trong tiếng Việt.
4> Phân loại các ph-ơng tiện chỉ thời, thể theo từng nhóm ngữ nghĩa
căn cứ vào các hàm ý về thời, thể mà chúng có thể có.
5> Phân tích tiền giả định và các hàm ý mang tính khách quan của các
ph-ơng tiện chỉ thời, thể theo từng nhóm ngữ nghĩa.
6> Phân loại các ph-ơng tiện chỉ thời, thể theo từng ý nghĩa đánh giá
chủ quan.
7> Phân tích các hàm ý chủ quan mà các ph-ơng tiện chỉ thời, thể có
thể biểu đạt.
5. Kết cấu của luận văn:
Luận văn của chúng tôi, ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, gồm
có ba ch-ơng sau:
1> Ch-ơng 1: Cơ sở lí luận.
Ch-ơng này tập trung nghiên cứu các vấn đề lí luận về tính tình thái
của phát ngôn, một vấn đề quan trọng thu hút đ-ợc sự chú ý của nhiều nhà
nghiên cứu. Bên cạnh đó là những vấn đề về tính chủ quan của phát ngôn với
t- cách là một ph-ơng diện thuộc phạm trù tình thái cùng với các vấn đề có
liên quan. Trong ch-ơng này chúng tôi cố gắng xác lập một danh sách t-ơng
đối đầy đủ các ph-ơng tiện đánh dấu tính chủ quan của các phát ngôn trong
tiếng Việt.


2> Ch-ơng 2: Đặc tr-ng ngữ nghĩa của các ph-ơng tiện chỉ thời, thể
trong tiếng Việt.
Ch-ơng này tập trung nghiên cứu các đặc điểm ngữ nghĩa nói chung
của các h- từ có thể biểu đạt các ý nghĩa có liên quan đến thời, thể trong
tiếng Việt (th-ờng đ-ợc ngữ pháp truyền thống gọi là các ph-ơng tiện chỉ
thời, thể trong tiếng Việt) trong quá trình truyền đạt các thông tin khách
quan (thuộc nội dung miêu tả) cũng nh- truyền đạt các thông tin chủ quan

(thuộc nội dung tình thái). Ch-ơng này tập trung phân tích các ý nghĩa đặc
thù mang tính khách quan của các ph-ơng tiện chỉ thời, thể trong tiếng Việt.
Ngoài ra chúng tôi còn đề cập đến những cơ sở để nhận biết tính chủ quan
trong các phát ngôn có chứa các ph-ơng tiện chỉ thời, thể cũng nh- mối quan
hệ, tác động qua lại giữa các ý nghĩa khách quan và các ý nghĩa chủ quan.
Và tất nhiên, để có cơ sở cho những phân tích về sau, tr-ớc khi đi vào phân
tích các đặc tr-ng ngữ nghĩa của các ph-ơng tiện chỉ thời, thể trong tiếng
Việt chúng tôi có điểm qua vài nét về vấn đề thời, thể trong tiếng Việt.
Trong phần này chúng tôi cố gắng đ-a ra một danh sách t-ơng đối đầy đủ
các h- từ có thể biểu đạt các ý nghĩa có liên quan đến phạm trù thời và phạm
trù thể trong tiếng Việt.
3> Ch-ơng 3: Phân tích các hàm ý đánh giá mang tính chủ quan của
các ph-ơng tiện chỉ thời, thể trong tiếng Việt.
Ch-ơng này tập trung phân tích những hàm ý đánh giá mang tính chủ
quan của ng-ời nói đối với những điều đ-ợc nói ra. Qua khảo sát, chúng tôi
thấy các ph-ơng tiện chỉ thời, thể trong tiếng Việt th-ờng biểu đạt sự đánh
giá của ng-ời nói về những vấn đề sau:
- đánh giá về tầm quan trọng của nội dung sự tình;
- đánh giá về tính bất th-ờng, nằm ngoài sự dự tính chờ đợi của nội
dung sự tình;
- đánh giá về tính tích cực/ tiêu cực của nội dung sự tình;
- đánh giá về l-ợng.


6. C¸c quy -íc:
VÝ dơ 1: [DTH, BKBAV, 92] = [tên tác giả, tác phẩm, trang trích dẫn
cứ liệu].
Trong đó, tên tác giả, tác phẩm đà đ-ợc kí hiệu trong phÇn Ngn tliƯu trÝch dÉn. (Xem trang 131).
VÝ dơ 2: [20, 9] = [thứ tự nguồn tài liệu tham khảo, trang trích dẫn].
Trong đó thứ tự nguồn tài liệu tham khảo đà đ-ợc sắp xếp trong phần

Tài liệu tham khảo. (Xem trang 127).
Ví dụ 3:
- dấu (*) đặt tr-ớc phát ngôn: phát ngôn bất th-ờng.
- dấu (?!) tr-ớc phát ngôn: phát ngôn có thể có nghĩa trong một số ngữ
cảnh nào đó do những nhân tố dụng pháp nh-ng trong những ngữ cảnh đó,
nghĩa của phát ngôn phải đ-ợc hiểu l¹i.



Tài liệu tham khảo
1.

Diệp Quang Ban: Ngữ pháp tiếng Việt. NXB GD, Hà Nội, 1992.

2.

D-ơng Hữu Biên: Quan hệ nghĩa học-chức năng: một phạm trù cần yếu
cho việc phân tích nghĩa của câu. Tạp chí Ngôn ngữ số 5 năm 1998,
tr.59-67.

3.

Đỗ Hữu Châu: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng. NXB GD, Hà Nội, 1986.

4.

Đỗ Hữu Châu: Đại c-ơng Ngôn ngữ học. 2 tập. NXB GD, 2001.

5.


Đỗ Hữu Châu: Ngữ nghĩa học hệ thống và ngữ nghĩa học hoạt động. Tạp
chí Ngôn ngữ số 1 năm 1983, tr. 12-27.

6.

Đỗ Hữu Châu: Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt. NXB GD, 1999.

7.

Nguyễn Đức Dân: Logic và tiếng Việt. NXB GD, 1998.

8.

Nguyễn Đức Dân: Ngữ dụng học, T1. NXB GD, 1998.

9.

Lê Thị Hoài D-ơng: Tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt và việc dạy tiểu
từ tình thái cuối câu tiếng Việt cho ng-ời n-ớc ngoài. Luận văn Thạc sĩ
ngôn ngữ, 2002.

10.

Lê Đông: Ngữ nghĩa-ngữ dụng của h- từ tiếng Việt: ý nghĩa đánh giá của
các h- từ. Tạp chí Ngôn ngữ số 2 năm 1991, tr. 15-23, 28.

11.

Lê Đông: Ngữ nghĩa-ngữ dụng của h- từ: siêu ngôn ngữ và h- từ tiếng
Việt. Tạp chí Ngôn ngữ số 2 năm 1992, tr. 45-51.


12.

Lê Đông: Nhấn mạnh nh- một hiện t-ợng ngữ dụng và đặc tr-ng ngữ
nghĩa-ngữ dụng của một số trợ từ nhấn mạnh trong tiếng Việt. Tạp chí
Ngôn ngữ số 2 năm 1995, tr. 11-17.

13.

Đinh Văn Đức: Ngữ pháp tiếng Việt. NXB ĐHQG Hà Nội, 2001.

14.

Nguyễn Thiện Giáp: Dụng học Việt ngữ. NXB ĐHQG Hà Nội, 2000.

15.

Nguyễn Thiện Giáp-Đoàn Thiện Thuật- Nguyễn Minh Thuyết: Dẫn luận
Ngôn ngữ học. NXB GD, 1998.

16.

Cao Xuân Hạo: Mấy tiền đề cho việc phân tích cú pháp tiếng Việt. Tạp
chí Ngôn ngữ số 2 năm 1991, tr. 1-9.

17.

Cao Xuân Hạo: Ngữ pháp chức năng tiếng Việt, Q1: C©u trong tiÕng



Việt. NXB GD, Hà Nội, 2000.
18.

Cao Xuân Hạo: Tiếng Việt-mấy vấn đề ngữ âm-ngữ nghĩa-ngữ pháp.
NXB GD, Hà Nội, 2001.

19.

Cao Xuân Hạo: Tiếng Việt-Sơ thảo ngữ pháp chức năng, tập 1. NXB
Khoa học XÃ hội, TPHCM, 1991.

20.

Cao Xuân Hạo: Về ý nghĩa thì và thể trong tiếng Việt. Tạp chí Ngôn
ngữ số 5 năm 1998, tr.1-32.

21.

Cao Xuân Hạo: ý nghĩa hoàn tất trong tiếng Việt. Tạp chí Ngôn ngữ số
5 năm 2000, tr. 9-15.

22.

Nguyễn Văn Hiệp: H-ớng đến một cách miêu tả và phân loại các tiểu từ
tình thái cuối câu tiếng Việt. Tạp chí Ngôn ngữ số 5 năm 2001, tr.54-63.

23.

John Lyons: Linguistic Semantics - An introduction. Cambridge
University Press, 1995.


24.

John Lyons: Semantics, Two volumes. Cambridge University Press,
1977.

25.

Hå Lª: Tõ đà động từ đến đà tính từ và đà h- từ. Tạp chí Ngôn ngữ
và Đời sống số 3 năm 2000, tr. 2-3.

26.

Bïi TuyÕt Mai: Vµi ý kiÕn khi nhËn xét nghĩa của một số cấu trúc ngữ
pháp. Tạp chí Ngôn ngữ số 4 năm 1985, tr. 4-5.

27.

N.D. Arutjunova: Nguồn gốc, vấn đề và phạm trù của dụng học. Tạp chí
Ngôn ngữ số 7 (tr. 66-80) và số 8 (tr. 62-74) năm 1999.

28.

Hoàng Phê: Đâu, đây, đấy. Tạp chí Ngôn ngữ số 3 năm 1989, tr. 7.

29.

Hoàng Phê: Ngữ nghĩa của lời. Tạp chí Ngôn ngữ số 3-4 năm 1981, tr. 324.

30.


Hoàng Phê: Từ điển tiếng Việt 1997. NXB Đà Nẵng, 1997.

31.

Hoàng Phê: ý nghĩa của hàm ngôn trong lời nói. Tạp chí Ngôn ngữ số
phụ số 1 năm 1988, tr. 8-10.

32.

Hoàng Trọng Phiến: Ngữ pháp tiếng Việt-Câu. NXB ĐH vµ THCN,
1980.


33.

Nguyễn Anh Quế: H- từ trong tiếng Việt hiện đại. NXB KHXH, Hà Nội,
1988.

34.

Tr-ơng Đông San: Phát ngôn trong tiếng Việt. Tạp chí Ngôn ngữ số 4
năm 1988, tr. 63-64.

35.

Đào Thản: Khi, lúc. Tạp chí Ngôn ngữ số 1 năm 1982, tr. 70-71.

36.


Đào Thản: MÃi. Tạp chí Ngôn ngữ số 2 năm 1982, tr. 71-72.

37.

Nguyễn Văn Thành: Hệ thống các từ chỉ thời-thể và phạm trù ngữ pháp
của các cấu trúc thời-thể của động từ tiếng Việt. Tạp chí Ngôn ngữ số 2
năm 1992, tr. 52-57.

38.

Nguyễn Văn Thành: Tiếng Việt hiện đại-Từ pháp học. NXB KHXH,
2001.

39.

Bùi Khánh Thế: Cách biểu hiện ý nghĩa thời-thể trong tiếng Chàm và vấn
đề ngữ pháp hoá các thực từ. Tạp chí Ngôn ngữ số 2 năm 1984, tr. 34-43.

40.

Huỳnh Văn Thông: Mấy nhận xét về vị từ tình thái và ý nghĩa thể
(aspect) trong tiếng Việt. Tạp chí Ngôn ngữ số 8 (tr. 51-58) và số 10
(tr.49-55) năm 2000.

41.

Phan Thị Minh Thuý: Cách diễn đạt thể kết quả trong tiếng Việt. Tạp
chí Ngôn ngữ và Đời sống số 6 năm 2002, tr. 1-2, 13.

42.


Phan Thị Minh Thuý: Cách diễn đạt ý nghĩa thời gian trong tiếng Việt.
Tạp chí Ngôn ngữ số 10 năm 2001, tr. 13-19.

43.

Phan Thị Minh Thuý: Về cách diễn đạt ý nghĩa thể trong tiếng Nga và
tiếng Việt. Tạp chí Ngôn ngữ số 1 năm 2001, tr. 45-51.

44.

Nguyễn Minh Thuyết: Các tiền phó từ chỉ thời-thể trong tiếng Việt. Tạp
chí Ngôn ngữ số 2 năm 1995, tr. 1-10.

45.

Nguyễn Minh Thuyết-Nguyễn Văn Hiệp: Thành phần câu tiếng Việt.
NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 1998.

46.

Nguyễn Ngọc Trâm: Về một nhóm động từ thái độ mệnh đề trong tiếng
Việt. Tạp chí Ngôn ngữ số 3 năm 1990, tr. 19-24.


47.

Nguyễn Ngọc Trâm: Về ngữ nghĩa từ TIN và ngờ trong tiếng Việt. Tạp
chí Ngôn ngữ số 1-2 năm 1989, tr. 43-55.


48.

Hoàng Tuệ: Nhận xét về thời, thể, tình thái trong tiếng Việt. Tiếng Việt
và các ngôn ngữ Đông Nam ¸. NXB KHXH, 1988, tr. 232-236.

49.

Hoµng T: VỊ kh¸i niƯm tình thái. Tạp chí Ngôn ngữ số phụ số 1 năm
1988, tr. 1-5.

50.

V.Z. Panfilop: Các cấp thể và các chỉ tố tình thái-thể trong tiếng Việt.
Tạp chí Ngôn ngữ số 2 năm 1979, tr. 16-25.

51.

Phạm Hùng Việt: Vấn đề tính tình thái với việc xem xét chức năng ngữ
nghĩa của trợ từ tiếng Việt. Tạp chí Ngôn ngữ số 2 năm 1994, tr. 48-52.

52.

William Frawley: Linguistic Semantics. Lawrence Erlbaum Associates,
Publisher, New Jersey, 1992.



×