Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Truyền thống và cách tân trong tiểu thuyết khái hưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 100 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------

PHẠM THỊ KIM YẾN

TRUYỀN THỐNG VÀ CÁCH TÂN
TRONG TIỂU THUYẾT KHÁI HƢNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC

Hà Nội - 2019


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
----------

PHẠM THỊ KIM YẾN

TRUYỀN THỐNG VÀ CÁCH TÂN
TRONG TIỂU THUYẾT KHÁI HƢNG
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam
Mã số: 60 22 01 21

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
PGS. TS. Phạm Xuân Thạch

Hà Nội – 2019



LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi và đƣợc sự
hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS.Phạm Xuân Thạch . Kết quả nghiên cứu của đề tài
là trung thực, không trùng lặp với công trình của một tác giả nào khác đã cơng bố
trƣớc đây. Các nhận xét, đánh giá sử dụng của các tác giả, cơ quan, tổ chức khác
đều đƣợc trích dẫn theo đúng quy định hiện hành về quy cách trình bày luận án.
Nếu có phát hiện bất kỳ gian lận nào, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm.

Hà Nội, ngày …. tháng…. năm 2019
Tác giả

Phạm Thị Kim Yến


LỜI CẢM ƠN
Trƣớc hết, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Lãnh đạo và cán bộ các
phòng ban, Ban Chủ nhiệm và các thầy cô trong Khoa Văn học Trƣờng Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân Văn - Đại học Quốc Gia Hà Nội đã giúp đỡ tơi trong q
trình học tập và nghiên cứu.
Đặc biệt, tơi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Xuân
Thạch - ngƣời hƣớng dẫn khoa học đã ln tận tình chỉ bảo cho tơi trong suốt q
trình học tập và làm luận án.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã ln động viên,
ủng hộ tơi trong q trình thực hiện đề tài.
Tác giả

Phạm Thị Kim Yến


MỤC LỤC


PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 3
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 3
2. Lịch sử vấn đề ............................................................................................... 4
3. Mục đích nghiên cứu ................................................................................... 11
4. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 11
5. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u............................................................................. 12
6. Cấu trúc luận văn ........................................................................................ 12
PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................ 14
Chƣơng 1: KHÁI HƢNG VÀ TIỂU THUYẾT VIỆT NAM NHỮNG
NĂM ĐẦU THẾ KỈ XX ................................................................................ 14
1.1. Khái quát về tiểu thuyết Việt Nam hiện đại trƣớc năm 1945 ............ 14
1.2. Khái Hƣng và Tự lực văn đoàn ............................................................ 18
1.2.1. Vài nét về Tự lực văn đoàn ................................................................... 18
1.2.2. Cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn Khái Hưng ................................... 23
1.2.3. Diện mạo tiểu thuyết của Khái Hưng.................................................... 26
Tiểu kết ............................................................................................................ 31
Chƣơng 2: TRUYỀN THỐNG VÀ CÁCH TÂN TRONG TIỂU THUYẾT
CỦA KHÁI HƢNG VỀ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG ............................. 32
2.1. Hệ thống nhân vật trong tiểu thuyết Khái Hƣng ................................ 32
2.1.1. Nhân vật đại diện cho lễ giáo phong kiến............................................. 33
2.1.2. Nhân vật thanh niên đại diện cho cách sống mới. ................................ 40
2.2. Vấn đề con ngƣời trong tiểu thuyết của nhà văn Khái Hƣng ............ 50
2.2.1. Con người tìm kiếm tự do trong tình yêu, hôn nhân. ............................ 51
2.2.2. Con người đối diện với những mâu thuẫn trong mối quan hệ đại gia
đình. ................................................................................................................. 53
2.2.3. Con người với những vấn đề xã hội ...................................................... 57
Tiểu kết ............................................................................................................ 63
1



Chƣơng 3: TRUYỀN THỐNG VÀ CÁCH TÂN TRONG TIỂU THUYẾT
CỦA KHÁI HƢNG VỀ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT....................... 64
3.1. Cốt truyện ............................................................................................... 64
3.1.1. Cốt truyện chú trọng vào hành động .................................................... 65
3.1.2. Cốt truyện chú trọng vào tâm lý............................................................ 67
3.2. Không gian nghệ thuật .......................................................................... 71
3.3. Thời gian nghệ thuật .............................................................................. 75
3.4. Nghê ̣thuâ ̣t xây dƣṇ g nhân vâ ̣t.............................................................. 77
3.4.1. Miêu tả chân dung nhân vật .................................................................. 78
3.4.2. Miêu tả tâm lí nhân vật ......................................................................... 80
3.5. Ngơn ngữ, giọng điệu ............................................................................. 83
Tiểu kết ............................................................................................................ 86
PHẦN KẾT LUẬN ........................................................................................ 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 89

2


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giai đoạn văn học 1930-1945 đã có nhiều đóng góp giá trị cho nền văn
học hiện đại Việt Nam. Trong số những thành tựu nổi bật ấy, khơng thể khơng
kể đến những đóng góp của nhóm văn Tự lực văn đồn và phong trào Thơ Mới.
Tuy nhiên, cho đến nay, Thơ Mới đã chiếm đƣợc một vị trí khá vững vàng
nhƣng Tự lực văn đồn thì cịn nhiều vấn đề chƣa đƣợc nhắc tới. Sau năm 1986,
cùng với tiến trình đổi mới của đất nƣớc, những quan điểm đánh giá, phê bình và
nhận định về văn học cũng từng bƣớc đổi mới. Tuy nhiên, không phải tất cả
những vấn đề liên quan đến nhóm Tự lực văn đồn nói chung và tác giả Khái
Hƣng nói riêng đã đƣợc nghiên cứu một cách đầy đủ.

Khái Hƣng là mơ ̣t tác giả lớn của nhóm Tƣ̣ lƣ̣c văn đoàn . Với 14 thiên
tiể u thuyết và 129 tru ̣n ngắ n , ngồi ra cịn có những tác phẩm kịch , bài tranh
luâ ̣n, phê bin
̀ h…đủ để chƣ́ng minh mô ̣t di sản văn ho ̣c đờ sơ ̣ của nhà văn . Có thể
nói rằng, ơng là nhà văn có sức sáng tạo dồi dào. Ơng khơng chỉ thể hiện tài
năng của mình trên địa hạt văn chƣơng mà cịn trên những bình diện báo chí.
Theo khảo cƣ́u của chúng tơi , trên hai tờ báo Phong hóa và Ngày N ay ơng tham
gia rấ t nhiề u mu ̣c nhƣ : Hạt đậu dọn , Cuộc điểm báo , Truyê ̣n ngắ n, Truyê ̣n dài,
Kịch,…dƣờng nhƣ số nào Khái Hƣng cũng có bài đóng góp

. Sƣ̣ nghiê ̣p văn

chƣơng của Khái Hƣng cố t yế u là tiể u thuyế t . Hai cuố n tiể u thuyế t Hồ n bướm
mơ tiên và Nửa chừng xuân đã gây đƣơ ̣c tiế ng vang lớn trong đời sống văn học
những năm 30 của thế kỉ XX. Ở hai tác phẩm này , nhƣ̃ng quan điể m mới mẻ về
văn chƣơng của Tƣ̣ lƣ̣c văn đoàn đƣơ ̣c cho là thể hiê ̣n rõ nét

. Đó là cuô ̣c đấ u

tranh giƣ̃a cái cũ và cái mớ i, viê ̣c đề cao tiǹ h yêu t ự do, chố ng la ̣i lễ giáo phong
kiế n, “tôn giáo gia đin
̀ h”. Khái Hƣng đã góp phần làm phong phú tiểu loại tiểu
thuyế t với nhiề u đề tài đƣơ ̣c nhà văn khám phá: lãng mạn, phong tu ̣c, tâm lý…Vì
vâ ̣y, viê ̣c nghiên cƣ́u tiể u thuyế t của Khái Hƣng sẽ góp phầ n đánh giá rõ

ràng

hơn về quan điể m xã hô ̣i, nhân sinh và văn chƣơng của nhà văn.
Với địa hạt tiểu thuyết, nhà văn Khái Hƣng đã đạt đƣợc nhiều thành công
trong đời sống văn học bấy giờ. Những tác phẩm của ông đƣợc rất nhiều bạn đọc

3


thuộc tầng lớp trí thức mới đón đọc. Trong cuốn Nhà văn hiện đại (1942), nhà
phê bình Vũ Ngọc Phan viết: “Hiện nay, nhà văn văn mà được nam nữ thanh
niên yêu chuộng, được họ coi là người hiểu biết tâm hồn họ hơn cả, có lẽ chỉ có
Khái Hưng.” [74, tr.85] Cùng với những nhận định của ông Vũ Ngọc Phan, các
nhà nghiên cứu đƣơng thời nhƣ Trần Thanh Mại, Trƣơng Chính, Trƣơng
Tửu,…cũng đánh giá cao về nghệ thuật, kết cấu và những cách tân về ngôn ngữ
đƣợc nhà văn Khái Hƣng thể hiện rất xuất sắc trong các tiểu thuyết của mình.
Tuy nhiên, khi tìm hiểu những tác phẩm của nhà văn Khái Hƣng, chúng tôi nhận
thấ y rằ ng, không chỉ có sƣ̣ cách tân , đổ i mới trong quan niê ̣m sáng tác , nô ̣i dung
và nghệ thuật thể hiện , tiể u thuyế t của Khái Hƣng còn thể hiê ̣n quan điể m của
nhà văn về nhƣ̃ng giá tri ̣văn hóa truyề n thớ ng.
Vì những lí do trên , chúng tơi lựa chọn đề tài n ghiên cƣ́u cho luâ ̣n văn là :
“Truyền thố ng và cách tân trong tiểu thuyế t của Khái Hưng” . Thông qua luâ ̣n
văn này , chúng tơi mong muốn đƣa ra một

cái nhìn toàn diện về sự tiếp nhận

nhƣ̃ng điể m văn hóa truyề n thố ng cũng nhƣ nhƣ̃ng nỗ lực cách tân, đổ i mới trên
cả phƣơng diện nội dung và nghệ thuật tiể u thuyế t của nhà văn Khái Hƣng.
2. Lịch sử vấn đề
Tƣ̀ sau Đa ̣i hô ̣i Đản g lầ n thƣ́ VI (1986), cùng với sự đổi mới của đất nƣớc ,
viê ̣c sáng tác , xuấ t bản , nghiên cƣ́u, phê biǹ h cũ ng đƣơ ̣c nhiǹ nhâ ̣n la ̣i . Cái nhìn
về nhƣ̃ng hiê ̣n tƣơ ̣ng văn chƣơng đƣơ ̣c đánh giá tƣơng đớ i khách quan

, tồn

diê ̣n. Nhƣ̃ng tác phẩm của Khái Hƣng và Tự lực văn đoàn đƣợc tái bản lại và

cũng đƣơ ̣c nhâ ̣n đinh
̣ , đánh giá la ̣i . Quá trình nhận định và đánh giá về trƣờng
hợp nhà văn Khái Hƣng đƣợc chia thành những giai đoạn sau:
a. Thời ki ̀ trƣớc năm 1945
Các tác phẩ m của Khái Hƣng , ngay tƣ̀ khi ra đời đã đƣơ ̣c ba ̣n đo ̣c đón
nhâ ̣n đă ̣c biê ̣t . Ông là cái tên đƣơ ̣c nhắ c đế n nhiề u nhấ t trên các đánh giá , nhâ ̣n
xét, phê bình về nhà văn đƣơng thời của Nhấ t Linh

, Trƣơng Tƣ̉u, Trầ n Thanh

Mại, Thái Phỉ…đƣơ ̣c đăng trên các báo Loa, Phụ nữ thời đàm , Ngọ báo, Nhật
tân…Trong các công trin
̀ h nghiên cƣ́u nhƣ

Dưới mắ t tơi (1939) của Trƣơng

Chính, nhà nghiên cứu đã dành nhiều tâm huyết cho những nhận định về Khái
4


Hƣng và Tự lực văn đoàn. Với nhà văn Khái Hƣng, ông cho rằng: “Khái Hưng
là một nhà viết tiểu thuyết có tài, rất thành thạo trong nghề của mình.”[7,tr.380].
Trƣơng Chính cũng khen ngợi cách viết và những vấn đề mà nhà văn đƣa ra rất
thực. Trong cơng trình Nhà văn hiện đại (1942), nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan
cũng dành nhiều tình cảm cho Khái Hƣng, ơng nhận định: “Khái Hưng là văn sĩ
của thanh niên Việt Nam cũng như Alfred de Musset là thi sĩ của thanh niên
Pháp thủa xưa.” [74, tr.33]. Trong cơng trình Việt Nam văn học sử yếu (1942),
Dƣơng Quảng Hàm cũng nhận định nhiều mặt tiến bộ về nội dung tƣ tƣởng,
cũng nhƣ những cách tân về mặt nghệ thuật của Khái Hƣng, ông viết: “Ơng Khái
Hưng có một cách tả người, tả cảnh tuy xác thực mà có vẻ nhẹ nhàng, thanh tú,

khiến cho người đọc thấy cảm.” [29, tr.455]. Tuy nhiên , nhƣ̃ng nhà phê bình
đƣơng thời cũng nhâ ̣n ra nhiề u ha ̣n chế của nhà văn trong viê ̣c xây dƣ̣ng kế t cấ u
tác phẩm, thể hiê ̣n tƣ tƣởng chủ đề không mấ y thiế t thƣ̣c , đôi chỗ cách hành văn
chƣa đƣơ ̣c hơ ̣p lí , đắ t giá . Chủ yếu những ý kiến này đƣợc thể hiện trong các
tranh luâ ̣n trên báo . Ông Trƣơng Tƣ̉u nhâ ̣n đinh
̣ : “Truyê ̣n (Nửa chừng xuân )
chưa cho độc giả thấ y tấ n bi ki ̣ch thời đại . Truyê ̣n chỉ tụ vào ở trong gia đình bà
Án. Bà xung đột với Lộc , lừa được Lộc , bắ t Lộc số ng cái đời theo ý muố n của
bà…rồi đột nhiên Lộc biết được mưu cơ của mẹ , lòng thanh cao của người yêu
phá hoại, trạng thái gia đình bà Án tạo nên .” (Chung quanh mơ ̣t tấ n bi kich
̣ củ a
thời đa ị -Nƣ̉a chƣ̀ng xn -Khái Hƣng-Trích trên báo Loa sớ 76, ngày 1 tháng 8
năm 1935)
Ngoài những tác phẩm truyện ngắn và tiểu thuyết, nhà văn Khái Hƣng cịn
có tài viết kịch. Những vở kịch nhƣ Đồng bệnh, Tục lụy của ông đã gây đƣợc
nhiều tiếng vang thời đó. Nhà phê bình Kiều Thanh Quế cũng có một bài viết về
vở Đồng bệnh- Kịch của Khái Hưng đăng trên tạp chí Tri Tân ở Hà Nội năm
1942. Trong đó, ơng đã so sánh phong cách kịch của Khái Hƣng và Đồn Phú
Tứ. Ơng cho rằng, Đoàn Phú Tứ viết kịch bằng tâm hồn của một thi sĩ còn Khái
Hƣng viết kịch bằng bộ óc của một nhà tiểu thuyết. Có thể thấy, ông Kiều Thanh
Quế cũng thẳng thắn khi chỉ ra địa hạt của Khái Hƣng không nằm ở kịch mà ở
tiểu thuyết: “Đồng bệnh là một hài kịch khơng lấy gì đặc sắc lắm (vả, kịch Khái
5


Hưng thì bao giờ cũng chẳng đặc sắc!)nhưng, khơng đến nỗi bị loại chung vào
với các kịch của Vũ Trọng Can! Ngòi bút Khái Hưng dồi dào lắm! Nhưng dồi
dào đâu phải đồng nghĩa với đặc sắc? Khái Hưng viết tiểu thuyết diễm tình, gia
đình: thành cơng khơng ai chối cãi được. Bắt sang lịch sử tiểu thuyết, tác giả
Tiêu Sơn tráng sĩ vẫn còn đáng trọng hơn Lan Khai. Nhưng trong phạm vi kịch

bản, chúng tôi không làm sao khỏi đặt Khái Hưng dưới Vi Huyền Đắc, Đoàn
Phú Tứ.” [80, tr.19]
b. Thời ki ̀ từ năm 1945 đến năm 1986
Sau Cách ma ̣ng tháng Tám , do nhiê ̣m vu ̣ của thời kì chiế n tranh mà trong
suố t mô ̣t thời gian dài , ở miền Bắc nhƣ̃ng tác phẩ m của Tƣ̣ lƣ̣c văn đoàn và Khái
Hƣng không đƣơ ̣c nhắ c đế n nƣ̃a . Cho đế n 1954, văn ho ̣c thời kì trƣớc 45 đƣơ ̣c
tái bản lại ở miền Nam nhƣng cũng bị chi phối trong

tình hình phức tạp của

chính trị nên hiện tƣợng Khái Hƣng cũng đƣợc đánh giá rất khác nhau ở đời
số ng văn ho ̣c hai miề n Nam-Bắ c.
Ở miền Bắc , văn ho ̣c v ận động và phát triển theo định hƣớng xã hội chủ
nghĩa, đấ u tranh chố ng gia i cấ p tƣ sản , đề cao nhiệm vụ cách mạng của giai cấp
vơ sản . Vì thế, nhƣ̃ng tác phẩ m của Khái Hƣng và Tƣ̣ lƣ̣c văn đoàn bi ̣cấ m phát
hành. Cuố i những năm 50 đầ u nhƣ̃ng năm 60, xuấ t hiê ̣n mô ̣t số cuố n sách , giáo
trình nghiên cứu đánh giá tiểu thuyết Khái Hƣng và Tự lực văn đoàn nhƣ

Lược

thảo lịch sử văn học Việt Nam của nhóm Lê Q Đơn (NXB Xây dƣ̣ng , 1957),
Văn học Viê ̣t Nam 1930-1945 của Bạch Năng Thi và Phan Cự Đệ

(NXB Giáo

dục Hà Nội, 1961), Sơ thảo li ̣ch sử văn học Viê ̣t Nam 1930-1945 của Viện Văn
học (NXB Văn hóa ,1964), Bàn về những cuộc đấu tranh tư tưởng trong lịch sử
văn học Viê ̣t Nam hiê ̣n

đại (1930-1945) của Vũ Đức Phúc


(NXB

KHXH,HN,1971)…Trong giai đoạn này, vấn đề giai cấp đƣợc các nhà nghiên
cứu rất coi trọng, một số nhà nghiên cứu đã đứng trên lập trƣờng giai cấp để
nhận định về Tự lực văn đoàn.
Bạch Năng Thi cho rằng:“Do hạn chế của giai cấp, nhân vật của Nhất
Linh cũng như Khái Hưng đều không tiến xa được.”[91,tr.212]. Riêng về Khái
6


Hƣng, ông nhận định: “Do ý thức giai cấp của mình với cái chủ quan chủ nghĩa
của mình. Khái Hưng đã nhìn sai bản chất của hiện thực.”[91,tr 361], “xã hội
của Khái Hưng là một xã hội bay bướm, thế giới của Khái Hưng là thế giới của
ảo tưởng…Thế giới hiện thực chẳng đẹp đẽ bóng bẩy như cái thế giới tưởng
tượng của Khái Hưng.” [91,tr.364]. Có thể thấy, lập trƣờng về giai cấp đƣợc
nhắc đi nhắc lại rất nhiều lần khi đánh giá về Khái Hƣng cũng nhƣ các nhà văn
của Tự lực văn đoàn. Tuy nhiên, xét về góc độ nghệ thuật, các nhà nghiên cứu
cũng có những đánh giá đề cao về mặt thể loại, bút pháp lãng mạn. GS. Phan Cự
Đệ cho rằng: “Tự lực văn đồn có cơng lớn trong việc hiện đại các thể loại.”[21,
tr 36], “Tiểu thuyết Tự lực văn đồn khơng rơi vào lối miêu tả khuôn sáo, ước lệ
như tiểu thuyết cổ điển hoặc gần hơn như tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, Nguyễn
Trọng Thuật. Cái nhìn thiên nhiên ở đây là cái nhìn cá thể hóa, cái nhìn khám
phá.” [21, tr.65]
Ở miền Nam , nhƣ̃ng tác phẩ m của Khái Hƣng và Tƣ̣ lƣ̣c văn đoàn vẫn
đƣơ ̣c in và cho ̣n ho ̣c ở chƣơng trình phở thơng .Vì thế, viê ̣c nghiên cƣ́u, phê bình
về trƣờng hơ ̣p Khái Hƣng cũng thoải mái hơn. Phải kể đến những công trình nhƣ
Viê ̣t Nam văn học sử giản ước tân biên

của Phạm Thế Ngũ , Lược sử văn nghê ̣


Viê ̣t Nam -nhà văn tiền chiến 1932-1945 của Thế Phong , Khái Hưng người thứ
nhấ t muố n làm nguyên soái của văn chương sáng giá

của Hồ Hƣ̃u Tƣ ờng, Về

tiể u thuyế t của Khái Hưng của Dƣơng Nghiễm Mậu…Trong giai đoạn này , đô ̣c
giả và các nhà phê bình đã có cái nhìn khác giai đoạn trƣớc

1945. Nhiề u ý kiế n

cho rằ ng nhƣ̃ng tác phẩ m của Khái Hƣng và Tƣ̣ lƣ̣c v ăn đoàn vẫn có nhƣ̃ng nô ̣i
dung tƣ tƣởng không hấ p dẫn , cách viết hời hợt , vụng về. Phạm Thế Ngũ trong
mục Khái Hƣng có nhận định : “Trong những tiể u thuyế t nổ i danh của ông , một
số lớn lấ y ái tình làm đề tài chính…Đây là

một giai đoạn ái tình cao thượng

dưới ngòi bút trinh thơ của tác giả và ái tình lành mạnh theo chủ trương chố ng
buồ n, chố ng thấ t vọng , số ng lành mạnh , số ng vui của văn đoàn .” [67,tr.463]
Hay mô ̣t nhâ ̣n đinh
̣ khác : “Cũng nhờ một quan niê ̣m mở rộng ái tình ra lòng ái
mĩ, mượn nghê ̣ thuật nhấ t là tình yêu thiên nhiên , sự giao hòa với cảnh vật , để
nâng tâm hồ n . Người ta không đi tự tử vì tình , gieo mình xuố ng hồ Trúc Bạch ,
7


mà vui sống với ái tìn h vơ vọng , tìm ở đó một phong vị êm đềm , cao thượng.”
[67,tr465]
Theo những khảo sát (có thể chƣa đƣợc đầy đủ lắm) của chúng tơi về các

bài viết, phê bình ở miền Nam về nhà văn Khái Hƣng trong khoảng thời gian từ
1954-1975 có khoảng 30 bài viết, cơng trình nghiên cứu dạng phê bình trên các
báo, sách in đề cập đến con ngƣời và sáng tác của nhà văn Khái Hƣng. Chúng ta
có thể phân loại những cơng trình này làm 2 khía cạnh: những bài viết phê bình
và nghiên cứu về sáng tác, sự nghiệp văn học của Khái Hƣng và những bài viết
hồi tƣởng về kỉ niệm của những ngƣời cùng thời với nhà văn.
Với nội dung thứ nhất về những bài nghiên cứu, phê bình hiện tƣợng văn học
Khái Hƣng có thể kể đến các bài viết đáng chú ý:
1.

Doãn Quốc Sĩ: Vài ý nghĩ về cuốn Trống Mái (Luận đàm bộ 1, số 1 năm
1960) và Đọc Khái Hƣng: Nửa chừng xuân (Luận đàm bộ 1, số 5 năm 1961).

2.

Dƣơng Nghiễm Mậu: Nhân nghĩ về Khái Hƣng, Văn, số 22 năm 1964.

3.

Đỗ Minh Vọng: Nhân vị trong “Hồn bƣớm mơ tiên”, Đại học, số 4+5
năm 1958.

4.

Nguyễn Duy Diễn: Mai, một nhân vật khải ái của Khái Hƣng, Hiện đại, số
3 năm 1960.

5.

Nguyễn Văn Trung: Tình yêu hiến dâng trong Hồn bƣớm mơ tiên trong xây

dựng tác phẩm tiểu thuyết, Nam Sơn xuất bản, năm 1965.

6.

Nguyễn Xuân Thu: Khái Hƣng nhà văn sáng giá, Văn học, số 33 năm 1965.

7.

Nhiều tác giả: Khái Hƣng, thân thế và tác phẩm, Nam Hà xuất bản, Sài Gòn
năm 1972.

8.

Phạm Thế Ngũ: Khái Hƣng trong Việt Nam văn học giản ƣớc tân biên,
Quốc học tùng thƣ, Sài Gòn năm 1965.

9.

Thƣ Trung: Khái Hƣng thân thế và tác phẩm, Văn, số 22 năm 1964.
Cùng với nhiều nhận định khác về Khái Hƣng nằm trong những bài viết về

nhóm Tự Lực văn đồn và các tác giả khác. Hầu hết các tác phẩm của Khái
Hƣng đều lần lƣợt đƣợc nhà sách Khai Trí phối hợp với nhà xuất bản Đời Nay
tái bản: Nửa chừng xuân, Lời nguyền, Trống mái, Số đào hoa, Tục lụy, Cái ve,
8


Hồn bướm mơ tiên, Những ngày vui,… Do vậy việc tiếp cận các tác phẩm của
Khái Hƣng dễ dàng và thuận lợi hơn ở miền Nam trong giai đoạn này. Bên cạnh
đó, tác phẩm của ơng cũng với Nhất Linh và Hồng Đạo cịn đƣợc đƣa và

chƣơng trình chính khóa trong nhà trƣờng phổ thông dƣới dạng các sách “luận
đề” phục vụ cho học tập và thi cử. Các tác giả viết sách luận đề về Khái Hƣng có
thể kể đến:
1. Dỗn Quốc Sĩ: Tự lực văn đồn, Hồng Hà xuất bản, Sài Gòn năm 1961.
2. Chu Đăng Sơn: Luận đề về Đoạn tuyệt, Nửa chừng xuân, Mƣời điều tâm
niệm, Thăng Long xuất bản, Sài Gòn năm 1960.
3. Lê Hữu Mục: Khảo luận về Khái Hƣng (Nửa chừng xuân, Hồn bƣớm mơ
tiên), Trƣờng Thi xuất bản, Sài Gòn năm 1958.
4. Nguyễn Duy Diễn và Bằng Phong: Luận đề về Khái Hƣng (Khai Trí xuất
bản, Sài Gịn năm 1960.
Bên cạnh nhóm các bài viết nghiên cứu, phê bình thì những bài viết về kỉ
niệm, hồi tƣởng của những bạn văn, ngƣời thân cũng cung cấp nhiều nguồn tƣ
liệu quý báu về nhà văn, có thể kể đến:
1. Hồ Hữu Tƣờng: Khái Hƣng, ngƣời thứ nhất muốn làm nguyên soái văn
chƣơng sáng gia, Văn số 22 năm 1964; Gửi mõ làng văn: về Khái Hƣng
(Văn số 22 năm 1964).
2. Trần Khánh Triệu: Ba tôi (Khái Hƣng), Văn số 22 năm 1964.
3. Nguyễn Thạch Kiên: Vài kỉ niệm về Khái Hƣng, Văn số 22 năm 1964.
4. Mai Chi: Khái Hƣng trong tù, Văn số 22 năm 1964.
5. Kim Tƣởng: Khái Hƣng bị thủ tiên vì hai câu đối, Phổ thơng, số 19 năm 1959.
Qua những bài viết trên, chúng ta có thể thấy đƣợc một nhà văn Khái Hƣng
với sự say mê và cẩn trọng trong những sáng tác. Một con ngƣời Khái Hƣng
sống hết lịng vì bạn bè, anh em và có khả năng bao quát sâu rộng nhiều vấn đề
hiện thực đời sống. Ở giai đoạn này, những tác phẩm của Khái Hƣng cũng đƣợc
tiếp cận dƣới góc độ thể loại qua những cơng trình nghiên cứu của Dỗn Quốc
Sĩ, Phạm Thế Ngũ, Ngũn Văn Trung,… Trong cơng trình Việt Nam văn học
sử giản ƣớc tân biên, Phạm Thế Ngũ nhận định: “Về nghệ thuật những tiểu
thuyết của Khái Hưng đều bố cục giản dị nhưng khéo léo.”[67, tr. 466]
9



Có thể thấy, sau năm 1945, ở miền Nam, những nhận định, đánh giá về Tự Lực
văn đồn nói chung và Khái Hƣng nói riêng khá dân chủ và cũng có nhiều cơng
trình giá trị, xác định đƣợc vị trí của văn đồn trong tiến trình văn học dân tộc.
c. Thời ki ̀ từ 1986 đến nay
Tƣ̀ sau Đa ̣i hô ̣i Đảng VI(1986), nhƣ̃ng quan điể m, đƣờng lối đổi mới của đất
nƣớc kéo theo sƣ̣ đổ i mới của văn nghê. Nhiề
u hiê ̣n tƣơ ̣ng văn ho ̣c đƣơ ̣c nhiǹ nhâ ̣n
̣
lại trong đó có Khái Hƣng và Tự lực văn đoàn. Sau thời kì này, đã có nhiề u cuô ̣c
thảo luận diễn ra xung quanh cáctác phẩm của Tự lực văn đoàn và Khái Hƣng
: Hơ ̣i
thảo Về văn chƣơng Tự lực văn đồn ngày27-5-1989, do khoa Ngƣ̃ văn trƣờng Đa ̣i
học Tổng hợp Hà Nội và Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp phối
hơ ̣p tổ chƣ́c đã đanh
́ dấ u mô ̣t bƣớc ngoă ̣t quan tro ̣ng trongviê ̣c nhìn nhâ ̣n la ̣i vai trò
và đóng góp của Tự lực văn đoàn và các nhà văn trong nhóm đó
. Những nhận định,
đánh giá đề u thể hiê ̣n sƣ̣ trƣởng thành trong quan điể m lí luâ ̣n và viê ̣c ƣ́n g du ̣ng
thành thạo hơn các phƣơng pháp nghiên cứu văn học
.
Trong cơng trình Tự lực văn đoàn- con người và văn chương (1990), nhà
nghiên cứu Phan Cự Đệ cho rằng văn đồn đã có nhiều thành tựu trong việc cách
tân, hiện đại hóa văn học Việt Nam nhất là lĩnh vực ngôn ngữ và kĩ thuật phân
tích tâm lí nhân vật: “Tự lực văn đoàn đã tiếp thu những ảnh hưởng của cả
phương Tây và phương Đông, của truyền thống văn học dân tộc để xây dựng
một nền tiểu thuyết Việt Nam hiện đại.” [21,tr.256], “So với tiểu thuyết trước
1930, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn đã đi sâu hơn nhiều về thế giới nội tâm phong
phú của con người.” [21, tr.264]
Nhƣ̃ng năm gầ n đây , nhƣ̃ng vấ n đề về Khái Hƣng và Tƣ̣ lƣ̣c văn đoàn

cũng trở thành đề tài nghiên cứu của nhiều luận văn

, luâ ̣n án tiế n si ̃ , thạc sĩ .

Nhƣ̃ng vấ n đề liên quan đế n kế t cấ u , nghê ̣ thuâ ̣t tr ần thuật, nhân vâ ̣t,…đã đƣợc
đề cập tới trong nhƣ̃ng công trình của Lê Thi ̣Du ̣c Tú

, Vũ Thị Khánh Dần ,

Dƣơng Thi ̣Hƣơng, Trầ n Thi ̣Kim Thoa, Phạm Ngọc Phúc, Chu Thi ̣Kim Chung,
Trịnh Hồ Khoa…Trong số các công triǹ h đó , công triǹ h “Bàn về tiểu thuyết của
Khái Hưng” của TS Ngơ Văn Thƣ có thể đƣợc xem là đầ y đủ và có đƣợc nhiều
đánh giá mới mẻ trong ti ểu thuyết của Khái Hƣng . Cơng trình này đã đƣa ra
10


nhiề u phân tić h chỉ rõ nhƣ̃ng cách tân nghê ̣ thuâ ̣t đô ̣c đáo của Khái Hƣng khi đă ̣t
tác giả trong việc so sánh với những cây bút khác của Tự lực vă n đoàn . Tác giả
nhâ ̣n đinh
̣ :“Từ những cuố n tiể u thuyế t đầ u tiên, Khái Hưng đã đoạn tuyêt với
văn chương cho năng , văn chương tải đạo , văn chương khuôn sáo , ước lệ của
thời trung đại…Qua mỗi cuố n tiểu thuyế t , dường như nhà văn đã từng bước
bước đạt được những thành tựu nghê ̣ thuật mới . Thi pháp tiểu thuyế t của Khái
Hưng đã thực sự hiê ̣n đại.” [95,tr.94] Có thể thấy, đánh giá trên mới chỉ thể hiê ̣n
nét đổi mới rõ rệt về phƣơng diện nghệ thuật tiểu thuyết của Khái Hƣng và cũng
nhìn nhận Khái Hƣng nhƣ một nhà trí thức Tây học hồn tồn , hơ hào đổ i mới ,
hiê ̣n đa ̣i . Đó là nhƣ̃ng đánh giá dƣ̣a trên quan điể m nghiên cƣ́u về trào lƣu

,


khuynh hƣớng văn ho ̣c . Trong luâ ̣n văn này , chúng tơi mong muốn tìm hiểu kĩ
hơn về tiể u thuyế t Khái H ƣng, xem đó là mô ̣t hiê ̣n tƣơ ̣ng văn ho ̣c đƣơ ̣c đă ̣t trong
bố i cảnh văn hóa của thời đa ̣i đó.
Sau đở i mới, cái nhìn về văn học đƣợc cởi mở hơn. Nhƣ̃ng vấ n đề về Khái
Hưng và Tự lực văn đoàn đƣơ ̣c nhiề u công trình nghiên cƣ́u đƣơ ̣c đem ra bàn la ̣i.
Trong luâ ̣n án “Những đóng góp của Tự lực văn đoàn cho một nề n văn xuôi hiê ̣n
đại”, tác giả Trịnh Hồ Khoa đã khẳng định:“Phải đế n thế hê ̣ nhà văn 32 (1932),
bắ t đầ u từ Tự lực văn đoàn , ngôn ngữ văn học mới hoàn toàn được đổi mới .”
[53].Văn chƣơng của Tƣ̣ lƣ̣c văn đoàn nói chung và của Khái Hƣng nói riêng
không chỉ có nhƣ̃ng cách tân , hiê ̣n đa ̣i mà còn có nhiề u nhƣ̃ng giá tri ̣truyề n
thố ng đƣơ ̣c thể hiê ̣n. Ở đây, chúng ta hiểu truyền thố ng là nhƣ̃ng giá tri ̣văn hóa ,
đa ̣o đƣ́c, thẩ m mi ̃ mang bản sắ c Viê ̣t Nam.
3. Mục đích nghiên cứu
Với đề tài “Truyền thố ng và cách tân trong tiểu thuyế t của Khái Hưng”,
chúng tôi sẽ khảo cứu tất cả những tiểu thuyết

của nhà văn về cả phƣơng diện

nô ̣i dung và nghê ̣ thuâ ̣t dƣ̣a trên quan điể m về văn chƣơng và con ngƣời của ông
nhằ m thấ y rõ sƣ̣ tiế p thu nhƣ̃ng giá tri ̣truyề n thố ng của văn hóa Viê ̣t ở điểm nào,
phê phán điề u gì , cũng nhƣ những cách tân không chỉ thể hiện trên phƣơng diện
nghê ̣ thuâ ̣t mà còn thể hiê ̣n trên cả phƣơng diê ̣n nô ̣i dung.
4. Phạm vi nghiên cứu
11


Để tim
̀ hiể u , đánh giá nhƣ̃ng điể m truyề n thố ng , cách tân trong tiểu thuyết
của Khái Hƣng, chúng tôi sẽ khảo cƣ́u trên 14 thiên tiể u thuyế t của tác giả , bao
gồ m cả 2 tiể u thuyế t viế t chung với Nhấ t Linh.

Danh mu ̣c tiể u thuyế t của Khái Hƣng
1. Hồ n bƣớm mơ tiên (1933)

8. Gia điǹ h (1938)

2. Nƣ̉a chƣ̀ng xuân (1934)

9. Thoát ly (1939)

3. Đời mƣa gió (viế t cùng với

10. Thƣ̀a tƣ̣ (1940)

Nhấ t Linh, 1934)
4. Gánh hàng hoa

11. Đe ̣p (1940)
(viế t cùng

12. Hạnh (1940)

Nhấ t Linh, 1934)

13. Nhƣ̃ng ngày vui (1941)

5. Dƣới bóng tre xanh (1935)

14. Băn khoăn (Thanh Đƣ́c -

6. Trớ ng mái (1936)


1943)

7. Tiêu sơn tráng si ̃ (1937)
5. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u
Do mục đích, yêu cầu và phạm vi nghiên cứu của luận văn nên chúng tôi
sử dụng những phƣơng pháp nghiên cứu sau
- Phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành( văn hoá học văn học)
- Phƣơng pháp hệ thống
- Phƣơng pháp so sánh
- Phƣơng pháp phân tích
- Phƣơng pháp thống kê
Các phƣơng pháp này có liên quan chặt chẽ, có ý nghĩa bổ trợ lẫn nhau
đƣợc sử dụng phối hợp linh hoạt trong quá trình nghiên cứu
6. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn
gồm ba chƣơng:
Chƣơng 1: KHÁI HƢNG VÀ TIỂU THUYẾT VIỆT NAM NHỮNG NĂM
ĐẦU THẾ KỈ XX.

12


Chƣơng 2: TRUYỀN THỐNG VÀ CÁCH TÂN TRONG TIỂU THUYẾT CỦA
KHÁI HƢNG VỀ PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG
Chƣơng 3: TRUYỀN THỐNG VÀ CÁCH TÂN TRONG TIỂU THUYẾT CỦA
KHÁI HƢNG VỀ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT

13



PHẦN NỘI DUNG
Chƣơng 1: KHÁI HƢNG VÀ TIỂU THUYẾT VIỆT NAM
NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỈ XX
Văn học đƣợc sinh ra bởi nhu cầu về cái đẹp và đƣợc dựng lên bởi chất liệu
tinh thần của đời sống con ngƣời.Văn học từ lâu đã trở thành một mơn nghệ
thuật tổng hịa những giá trị tinh túy nhất của sự phát triển xã hội loài ngƣời. Tác
phẩm văn học nhƣ là một chỉnh thể của nghệ thuật ngôn từ, tái hiện đời sống tinh
thần của các dân tộc, là sản phẩm kết tinh cao nhất của văn hóa mỗi dân tộc, mỗi
quốc gia. Trên con đƣờng phát triển, văn học vẫn gìn giữ những giá trị tốt đẹp
của văn hóa truyền thống nhƣng cũng sẽ tiếp nhận và biến đổi theo cách này hay
cách khác để phù hợp với thị hiếu của độc giả. Với văn học Việt Nam, từ khi có
chữ viết, nếu nhƣ thi ca là thể loại phát triển rực rỡ nhất của văn học trung đại thì
tiểu thuyết chính là thể loại sẽ trở thành “ngun sối” trong nền văn học hiện
đại Việt Nam.
1.1. Khái quát về tiểu thuyết Việt Nam hiện đại trƣớc năm 1945
Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu và khái qt bộ mặt của tiểu thuyết Việt
Nam hiện đại những năm đầu thế kỉ XX. Có thể kể đến cuốn Bản lược đồ văn
học Việt Nam (1967) của Thanh Lãng đã dành nhiều trang viết để khái quát và
chỉ ra những đặc điểm phát triển của tiểu thuyết hiện đại. Trong đó, tác giả chia
sự phát triển tiểu thuyết thành 8 ý hƣớng: ý hƣớng đấu tranh, ý hƣớng tình cảm,
ý hƣớng thi vị, ý hƣớng truyền kì,…Ở mỗi một ý hƣớng, ơng cũng đề cử những
đại diện tiêu biểu cùng với tác phẩm có giá trị của các nhà văn. Cuốn Việt Nam
văn học sử yếu (1942) của Dƣơng Quảng Hàm đã đƣa ra nhiều khuynh hƣớng
phân loại tiểu thuyết: khuynh hƣớng học thuật, khuynh hƣớng lãng mạn, khuynh
hƣớng xã hội và khuynh hƣớng tả thực. Ở mỗi một khuynh hƣớng, ông cũng đề
cử những tác giả tiêu biểu cho khuynh hƣớng đó. Đối với cuốn Nhà văn hiện đại
(1942) thì ơng Vũ Ngọc Phan lại đƣa đến những ý kiến, nhận định về quá trình
sáng tác cũng nhƣ những đặc điểm nổi bật của từng tác giả qua các thời kì và
cũng tập trung phân tích chủ yếu vào những tiểu thuyết nổi bật của những tác giả

đó. Nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ trong cuốn Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại
14


(1974) đã khái quát sự phát triển của tiểu thuyết qua các giai đoạn. Ở mỗi giai
đoạn, ông đều chỉ ra những khuynh hƣớng chính và những tác giả, tác phẩm tiêu
biểu đại diện cho từng khuynh hƣớng. Bên cạnh đó, ơng cịn đi sâu phân tích
những thành tựu và mặt hạn chế của từng khuynh hƣớng trong từng giai đoạn và
đƣa ra những cơ sở là tiền đề cho q trình hồn thiện thể loại tiểu thuyết trong
tiến trình văn học. Dựa vào những cơng trình khoa học trên, chúng ta có thể thấy
đƣợc một q trình vận động toàn diện của tiểu thuyết Việt Nam những năm đầu
thế kỉ XX.
Năm 1925, Hoàng Ngọc Phách cho ra đời tác phẩm Tố Tâm đƣợc xem là
tác phẩm mở đầu cho văn chƣơng lãng mạn. Kể từ đây, đề tài về tình u, hơn
nhân tự do và ý thức về cá tôi cá nhân đƣợc các tác giả đƣơng thời tập trung
hƣớng đến, tiêu biểu nhất là những sáng tác của nhóm Tự lực văn đồn và Khái
Hƣng cũng nằm trong số đó. Trong cuốn Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại (1974),
GS. Phan Cự Đệ đã chỉ ra những khuynh hƣớng xuất hiện trong tiểu thuyết quan
các giai đoạn 1920-1930 và 1930-1945. Giai đoạn 1920-1930 đƣợc nhà nghiên
cứu xem là giai đoạn chuẩn bị cho sự hình thành của tiểu thuyết hiện đại Việt
Nam. Trong giai đoạn này, một số khuynh hƣớng của tiểu thuyết hiện đại bắt đầu
nảy sinh nhƣ: khuynh hƣớng lãng mạn, khuynh hƣớng hiện thực phê phán,
khuynh hƣớng yêu nƣớc trong các tiểu thuyết lịch sử. Tiểu thuyết Tố Tâm của
Hoàng Ngọc Phách đƣợc xem là sự mở đầu của “văn chương lãng mạn tiêu cực
chống lễ giáo phong kiến.” [16, tr.15] Trong cuốn tiểu thuyết này, tác giả đã đề
cập đến những vấn đề về tình yêu tự do, nhu cầu giải phóng con ngƣời cá nhân
trƣớc những lễ giáo hà khắc của quan điểm cũ. GS. Phan Cự Đệ cũng chỉ ra
những thành công nghệ thuật của cuốn Tố Tâm có vai trị định hƣớng cho sự phát
triển tiếp theo của tiểu thuyết. “Tiểu thuyết Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách đã
mở ra một lối kết cấu mới: kết cấu theo quy luật tâm lí, chứ khơng theo trình tự

diễn biến của thời gian như trong tiểu thuyết chương hồi.” [16, tr.20] Nếu nhƣ
Tố Tâm thể hiện quan điểm muốn rời xa những lề thói cũ thì tác phẩm của
Nguyễn Tƣờng Tam (Nhất Linh) là Nho phong (1926) đƣợc nhà nghiên cứu
Thanh Lãng đánh giá là “sức phản ứng của một thế hệ trước sự xâm nhập, tàn
15


phá của phong trào lãng mạn vượt bực”. Nho phong đƣợc cho là cuốn tiểu
thuyết đề cao những giá trị đạo đức trong Nho học. Qua đó, chúng ta có thể nhận
thấy sự chƣa nhất quán trong tƣ tƣởng cũng nhƣ cách thể hiện của các nhà văn
trƣớc năm 1930. Vẫn cịn những phân vân giữa vấn đề theo đơng hay theo tây.
Về nghệ thuật, những tiểu thuyết trong giai đoạn này đã cho thấy nỗ lực
thốt khỏi tính ƣớc lệ, tuyến tính của lối tiểu thuyết chƣơng hồi, có những bƣớc
tiến gần hơn với những tiểu thuyết phƣơng Tây nhƣng vẫn đang trên con đƣờng
tìm tịi hƣớng đi phù hợp nhất. Trong cơng trình của mình GS. Phan Cự Đệ cũng
chỉ ra những hạn chế của cách kết truyện của giai đoạn này nhƣ nhận định về
cuốn Kim Anh lệ sử của Trọng Khiêm, nhà nghiên cứu cho rằng: “Trọng Khiêm
học đòi vụng về của kết cấu nghệ thuật phương Tây, đảo lộn thứ tự thời gian của
các biến có một cách thiếu tự nhiên…Cuối tác phẩm lại có những chương mơ
phỏng tiểu thuyết Trung Quốc…” [16, tr.33] Vì thế mà cuốn Kim Anh lệ sử đƣợc
nhà nghiên cứu đánh giá là thiên về phóng sự hơn là tiểu thuyết.
Nhận định về quá trình phát triển tiểu thuyết Việt Nam những năm đầu thể
kỉ XX, trong cuốn Bản lược đồ văn học Việt Nam (1967), Thanh Lãng đã tổng
kết một cách rất khách quan: “Nếu với Phan Kế Bính, lịch sử tiểu thuyết thế hệ
1913 dường như bắt đầu chuyển mình thì với Nguyễn Bá Học, Phạm Duy Tốn,
nó như nỗ lực thoát xác, ly khai quan niệm nghệ thuật cũ. Với Hồng Ngọc
Phách, Nguyễn Trọng Thuật nó dịch lên được một bước trưởng thành. Hồ Biểu
Chánh và Nguyễn Tường Tam mới là người đẩy cho nó đi tìm những chân trời
mới.” [57,tr.587] Giai đoạn 1930-1945 là giai đoạn phát triển mạnh mẽ của tiểu
thuyết hiện cùng với đó là sự phân chia khá rõ nét những khuynh hƣớng văn học:

khuynh hƣớng lãng mạn và khuynh hƣớng hiện thực. Bắt nguồn từ cuộc tranh
luận giữa tƣ tƣởng “nghệ thuật vị nghệ thuật” và “nghệ thuật vị nhân sinh” mà
đứng đầu là hai nhà phê bình nổi tiếng Hồi Thanh và Hải Triều.
Phía các nhà văn ủng hộ quan điểm “nghệ thuật vị nghệ thuật” là những
nhà văn lãng mạn, tiêu biểu là các cây bút Tự lực văn đoàn cùng với một số tên
tuổi khác nhƣ Lan Khai, Lƣu Trọng Lƣ,…Những tiểu thuyết lãng mạn của nhóm
Tự lực văn đồn góp mặt sớm hơn trên văn đàn và đã nhanh chóng bắt nhịp với
16


nguồn cảm hứng về cái tôi cá nhân và vấn đề giải phóng cái tơi trong giai đoạn
thối trào cách mạng. Các nhà văn nhƣ Nhất Linh, Khái Hƣng, Hoàng Đạo,... nổi
tiếng với những tác phẩm đã từng là sách gối đầu giƣờng của một bộ phận thanh
niên bấy giờ nhƣ: Hồn bướm mơ tiên, Nửa chừng xuân, Đoạn tuyệt, Lạnh lùng,
Gánh hàng hoa,.. Bằng tài năng và sự sáng tạo, các nhà văn của Tự lực văn đoàn
đã đƣa tiểu thuyết thoát khỏi tầm ảnh hƣởng của lối viết chƣơng hồi và có những
thành cơng nhất định trong nghệ thuật miêu tả tâm lí với nhiều trạng thái phong
phú và sự biến đổi phức tạp trƣớc thời cuộc. Cùng với đó, họ cũng có nhiều thể
nghiệm bƣớc đầu với nhiều thể loại tiểu thuyết. Có thể nhận thấy quá trình tìm
tịi sáng tạo của các nhà văn từ tiểu thuyết luận đề, tiểu thuyết phong tục và đến
tiểu thuyết tâm lý đƣợc các nhà nghiên cứu đƣơng thời và sau này rất chú ý đến.
Tuy nhiên, đỉnh cao của tiểu thuyết trong giai đoạn trƣớc cách mạng lại là
những tác phẩm thuộc khuynh hƣớng hiện thực phê phán, ủng hộ cho tƣ tƣởng
“nghệ thuật vị nhân sinh”. Nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ nhận định: “Văn học
công khai giai đoạn 1930-1945 nếu có một cái gì đánh nói nhất thì đó là những
tiểu thuyết hiện thực phê phán…”[16,tr 40] Khuynh hƣớng này phát triển mạnh
mẽ trong giai đoạn Mặt trận dân chủ (1936-1939) với những tên tuổi nhƣ: Ngô
Tất Tố, Ngun Hồng, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Tơ Hồi,… Những tiểu
thuyết hiện thực phê phán nhƣ Tắt đèn, Bước đường cùng, Bỉ vỏ, Giông tố, Vỡ
đê, Những ngày thơ ấu,…đƣợc các nhà nghiên cứu, phê bình văn học đánh giá

rất cao khi nhƣng tác phẩm này đã phản ánh một cách chân thực đời sống khổ
cực của những ngƣời cơng nhân, nơng dân cùng với đó là những thủ đoạn áp
bức, bóc lột dã man của giai cấp cƣờng hào, địa chủ và tƣ sản đƣơng thời. Nếu
tiểu thuyết lãng mạn hƣớng vào cuộc đấu tranh giữa cá nhân và gia đình thì các
tiểu thuyết hiện thực lại đi sâu vào những xung đột giai cấp để cổ vũ một cuộc
đấu tranh cách mạng, đấu tranh dân tộc thoát khỏi sự cai trị của bè lũ thực dân.
Bên cạnh đó, tiểu thuyết hiện thực phê phán cịn mang đậm chất thời sự khi lột tả
những khía cạnh phức tạp của đời sống xã hội. Các tác phẩm hƣớng vào phản
ánh và phân tích những hiện thực xã hội với tinh thần phê phán, tập trung thể
hiện đƣợc những mâu thuẫn, xung đột mang tính giai cấp trong những hồn cảnh
17


điển hình để khắc họa những tính cách điển hình. Họ đã xây dựng thành cơng
những điển hình cho tầng lớp cƣờng hào, ác bá ở nông thôn nhƣ Nghị Hách,
Nghị Quế, Nghị Lại, Bá Kiến,…và điển hình cho những ngƣời nơng dân bị bần
cùng hóa trong xã hội nhƣ Chị Dậu, Chí Phèo, anh Pha,… Tiểu thuyết Giơng tố
của Vũ Trọng Phụng đƣợc xem là đỉnh cao của tiểu hiện đại khi tác giả đã thành
công trong việc tái hiện bức tranh hiện thực với một quy mơ hồnh tráng phô
bày tất cả những vấn đề hủ bại, thối nát trong tấn bi kịch của gia đình Nghị
Hách. Đến Sống mòn của nhà văn Nam Cao thì những xung đột, biến đổi trong
tâm lý giai cấp, tâm lý xã hội đã đƣợc làm sáng tỏ. Các tiểu thuyết hiện thực phê
phán cũng đóng góp tích cực trong việc đƣa đến những cách kết cấu mới, nghệ
thuật hóa ngơn ngữ sinh hoạt, đi sâu hơn trong việc phát triển tâm lý nhân vật
qua cách xây dựng những đoạn độc thoại nội tâm.
1.2.

Khái Hƣng và Tự lực văn đoàn

Trong bức tranh tổng quan về tiểu thuyết hiện đại Việt Nam những năm đầu

thế kỉ XX, chúng ta có thể nhận thấy vai trị nối tiếp của đề tài giải phóng con
ngƣời cá nhân đã đƣợc khởi xƣớng từ Tố Tâm của Hồng Ngọc Phách đó là các
nhà văn của Tự lực văn đồn- nhóm văn có vị trị quan trọng trong tiến trình hiện
đại hóa văn học Việt Nam. Cuốn tiểu thuyết Hồn bướm mơ tiên là tiểu thuyết
đầu tay của nhà văn Khái Hƣng và cũng là của Tự lực văn đồn đã nhanh chóng
thu hút sự quan tâm cũng nhƣ đón nhận tích cực của độc giả đƣơng thời. Vu Gia
viết trong cuốn “Khái Hưng-nhà tiểu thuyết” đã đặc biệt dành những lời khen
ngợi dành cho tiểu thuyết này. Ơng cho đây là viên gạch đầu tiên có tính chất
định hƣớng để xây dựng nền văn chƣơng của Tự lực văn đồn: “phải chăng
chính từ tác phẩm này đã giúp cho ông Nguyễn Tường Tam tự tin hơn vào bản
thân mình, vào bằng hữu của mình để mạnh dạn cơng khai thành lập văn đồn,
đề ra tun ngơn, tun chỉ.” [26,tr29]
1.2.1. Vài nét về Tự lực văn đoàn
Tự lực văn đoàn ra đời từ những yếu tố phức tạp của hoàn cảnh xã hội nƣớc
ta những năm đầu thế kỉ XX. Ngƣời sáng lập Tự lực văn đoàn là Nguyễn Tƣờng
Tam. Với cái ƣớc muốn dùng lối văn vui tƣơi, giản dị, hấp dẫn, gần gũi với bình
18


dân để cải cách xã hội, cải cách văn hóa, cách tân văn học,…làm theo những tƣ
tƣởng cấp tiến của phƣơng Tây mà ông đã tiếp thu đƣợc. Sau khi du học từ Pháp
về, ông đã đứng ra làm chủ bút tờ báo Phong Hóa (từ số 14 ngày 22-9-1932) với
ban biên tập ban đầu gồm 5 thành viên: Nguyễn Tƣờng Tam (Nhất Linh-tiểu
thuyết; Bảo Sơn-truyện ngắn; Đông Sơn-vẽ; Tân Việt-thơ), Trần Khánh Giƣ
(Khái Hƣng-tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch ngắn, xã thuyết; Nhị Linh- xã luận,
tiểu phẩm; Nhát Dao Cạo, Chàng lẩn thẩn, Tị mị-tiểu phẩm, phóng sự,…),
Ngũn Tƣờng Long (Hồng Đạo-tiểu thuyết; Tứ Ly-xã luận, phóng sự),
Ngũn Tƣờng Lân (Thạch Lam- truyện ngắn, tiểu thuyết, tiểu luận, dịch thuật,
xã luận, tin thơ,…), Hồ Trọng Hiếu (Tú Mỡ- thơ trào phúng) và từ đầu năm 1933
thêm Nguyễn Thứ Lễ (Thế Lữ, Lê Ta-thơ, truyện, tin thơ,…) thành 6 ngƣời cũng

là những ngƣời công tác dần dần sau này, cùng chủ trƣơng, chí hƣớng. Đúng nhƣ
cái tên họ đặt ra. Văn đoàn là một tổ chức hoàn toàn tự lực. Họ tự lực về tài
chính, chun mơn và khuynh hƣớng nghệ thuật. Bằng những tơn chỉ hoạt động
rõ ràng, nhóm đã nói lên khát vọng giải phóng cá nhân, địi tự do hôn nhân,
quyền sống của phụ nữ và chống lại những lễ giáo nặng nề của chế độ phong
kiến trói buộc con ngƣời. Họ chủ trƣơng cải cách xã hội, đồng cảm với nỗi khổ
của ngƣời lao động và đả kích gay gắt bọn tham quan theo ngƣời Tây. Những bài
viết, những đƣờng hƣớng của họ luôn đề cao tinh thần dân tộc, thể hiện những
mơ ƣớc, hoài bão về một nền văn hóa vững bền kết hợp giữa truyền thống và
hiện đại. Một điều quan trọng mà ta có thể thấy đó là cách hoạt động rất có tổ
chức của Tự lực văn đoàn. Bộ máy của họ rất gọn nhẹ và nhịp nhàng. Bên cạnh
việc phát triển đời sống văn học, họ còn lập ra các quỹ hội, các chƣơng trình cứu
trợ ngƣời nghèo nhƣ Hội Ánh Sáng. Hơn nữa họ còn biết tự quảng cáo, phục vụ
nhu cầu của bạn đọc trong nƣớc. Họ dự kiến lập đồn điền, xây trƣờng học, câu
lạc bộ, phòng thuốc,…tự lực làm kinh tế, sống đƣợc bằng nghề văn chƣơng. Đó
là những tƣ tƣởng hết sức tiến bộ bấy giờ. Những điều đó điều đƣợc làm sáng tỏ
trong 10 tơn chỉ của văn đồn.
Qua những điều đƣợc thể hiện trong tơn chỉ, chúng ta có thể thấy rằng, các
nhà văn Tự lực văn đoàn hƣớng tới 4 vấn đề. Thứ nhất là văn học, họ mong
19


muốn tạo nên một đổi mới rõ rệt cho nền văn học chƣa có nhiều đột phá và cịn
đang chịu ảnh hƣởng nặng nề của niêm luật thi pháp Trung Đại. Bên cạnh đó,
xây dựng một nền văn học bình dân, đại chúng, dùng ngôn ngữ giản dị, phát
triển ngôn ngữ tiếng Việt, thoát khỏi lối hành văn biền ngẫu, quá nhiều chữ Nho.
Cùng với đó là việc học tập những điểm hiện đại, tân tiến của văn học phƣơng
Tây để góp phần hiện đại hóa văn học dân tộc. Vấn đề thứ hai là xã hội, với việc
đề cao chủ nghĩa bình dân và bồi đắp lịng u nƣớc trên chủ nghĩa bình dân khi
đó cịn q mới mẻ nhƣng đã cho thấy những cái nhìn tiến bộ của nhóm văn.

Bằng những hành động và chƣơng trình cụ thể, những vấn đề về con ngƣời, hiện
thực xã hội đời sống đƣợc tái hiện rõ nét, góp một phần quan trọng trong việc
nhận diện bộ mặt xã hội Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX sau này cho các
nhà nghiên cứu. Thứ ba đó là vấn đề tƣ tƣởng. Đó là việc cơng khai đánh vào
những tập qn, hủ tục, những quan niệm khơng cịn hợp thời của đại gia đình
phong kiến. Chỉ rõ đƣờng hƣớng của nhóm văn là dùng văn hóa để cải cách,
canh tân. Muốn đấu tranh thì bản thân mỗi ngƣời phải thay đổi, phải trở nên
mạnh mẽ, mạnh mẽ thoát khỏi những ràng buộc, những định kiến, những tập tục
trói buộc con ngƣời ta. Vậy làm cho cá nhân trở nên tốt đẹp đâu phải là một điều
đáng khiển trách? Vậy nên vấn đề thứ tƣ đƣợc đề cao trong tơn chỉ đó con ngƣời.
Con ngƣời với một trạng thái mạnh mẽ, khỏe khoắn, vui vẻ, trẻ trung, thoát khỏi
những u sầu, quanh quẩn nơi làng quê mà những bóng tre đen in vào kí ức. Đó là
tâm thế của những ngƣời hăng hái, dám nhập cuộc, xả thân vì đời.
Tự lực văn đồn cịn là cái nơi nâng đỡ cho nhiều tài năng văn học nƣớc
nhà. Họ đã đặt ra nhiều giải thƣởng văn chƣơng, hai năm xét và trao giải một
lần. Ban giám khảo là các nhà văn trong nhóm, xét theo khuynh hƣớng chung
của nhóm. Giải thƣởng Tự lực văn đồn đƣợc trao ba lần cho: tập truyện
ngắn Ba của Đỗ Đức Thu, Diễm dương trang – tiểu thuyết của Phan Văn
Dật, Bóng mây chiều – tiểu thuyết của Hàn Thế Du (1935); Kim tiền – kịch Vi
Huyền Đắc, Bỉ vỏ – phóng sự Nguyên Hồng, Nỗi lòng – tiểu thuyết của Nguyễn
Khắc Mẫn (1937), Làm lẽ – tiểu thuyết của Mạnh Phú Tƣ, Cái nhà
gạch (tức Tiếng còi nhà máy) – tiểu thuyết của Kim Hà (1937); Bức tranh quê –
20


thơ của Anh Thơ, Nghẹn ngào – thơ Tế Hanh (1939). Hầu hết các tác phẩm đƣợc
giải là tác phẩm đầu tay và nhiều tác phẩm trong số đó lúc ra mắt qua giải
thƣởng Tự lực văn đoàn, nhƣ Bỉ vỏ của Nguyên Hồng, Bức tranh quê của Anh
Thơ... mà sau này đã thành “hiện tƣợng” trong đời sống văn học. Và thật thú vị,
những nhà văn chủ trì Tự lực văn đoàn, vốn đƣợc coi thuộc khuynh hƣớng lãng

mạn, lại chọn biểu dƣơng những cây bút gần nhƣ ngƣợc hẳn với mình, đậm chất
hiện thực xã hội, nhiều khi đến gay gắt. Có thể điều này rất quan trọng: giải
thƣởng do đó khích lệ và quy tụ cả một dàn đồng ca rộn rã phong phú đa dạng
nhƣ chƣa từng có những tài năng mới, trẻ, góp phần tạo nên “cả một thời đại mới
trong văn học” nhƣ cách nói của Hồi Thanh.
Chỉ hoạt động trong vịng 10 năm (1932-1942, tính từ ngày tờ Phong Hóa
ra đời đến khi Thạch Lam mất), nhƣng Tự lực văn đoàn để gây ảnh hƣởng mạnh
mẽ trên nhiều phƣơng diện của đời sống văn học bấy giờ. Những cơ quan ngơn
luận của nhóm không chỉ đáp ứng nhu cầu thƣởng thức thông tin, văn nghệ của
quần chúng nhân dân mà cịn khích lệ nhiều tài năng trẻ tham gia sáng tác. Trong
những năm gần đây, nhiều nhà nghiên cứu thuộc nhiều mảng khác nhau cũng đã
có những cơng trình chất lƣợng, nghiêm túc nghiên cứu về nhóm văn học này.
Theo nhƣ thống kê của chúng tơi, chỉ nói tới vấn đề khái qt “Dấu ấn của một
văn đồn” đã có 6 chun luận của: Phạm Thế Ngũ, Phan Cự Đệ, Trịnh Hồ
Khoa, Lê Thị Đức Hạnh, Tú Mỡ. Về chân dung của Nhất Linh cũng đã có tới 10
bài khảo luận của các tác giả: Vũ Ngọc Phan, Bùi Xuân Bài, Bạch Năng Thi,
Thế Phong, Thế Uyên, Vũ Hạnh, Tƣờng Hùng, Nguyễn Mạnh Cơn,… Cịn về
tác giả Khái Hƣng thì trong cuốn “Khái Hưng nhà tiểu thuyết xuất sắc” của Vu
Gia cũng đã có 30 bài viết về tác giả này…Mỗi một cơng trình nghiên cứu lại
khám phá ra cái nhìn mới mẻ về tác giả đó nói riêng cũng nhƣ Tự lực văn đồn
nói chung.
Nhà nghiên cứu Hồng Xn Hãn nhận định: “Tự lực văn đồn khơng phải
là nhóm văn duy nhất nhưng là nhóm quan trọng nhất và là nhóm cải cách đầu
tiên của nền văn học Việt Nam hiện đại.”(Tạp chí Sơng Hƣơng ở Huế, số 37,
tháng 4/1989)[51, tr.549] Bắt đầu từ những năm 1930, văn học Việt Nam có
21


×