Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Các biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lí trường THCS huyện lộc hà tỉnh hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (601.98 KB, 89 trang )

1

bộ giáo dục và đào tạo
Trờng Đại học Vinh

-----------------phạm đức tởng

các biện pháp quản lý nhằm nâng cao
chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý trờng thcs
huyện lộc hà - tỉnh hà tĩnh
Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Chuyên ngành: quản lý giáo dục
MÃ số: 60.14. 05

Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. lu xuân mới

Vinh 2007
Lời cảm ơn

Tác giả xin chân thành cảm ơn các Giáo s, các giảng viên của Trờng
Đại học Vinh, Học viện quản lý giáo dục đà tận tình giúp đỡ tác giả trong
quá trình học tập và nghiên cứu.


2

Xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục đào tạo Hà Tĩnh, Phòng Giáo
dục đào tạo Huyện Can Lộc, Thạch Hà, Lộc Hà - Tỉnh Hà Tĩnh, Trờng
THCS Bình An, các phòng ban chuyên môn của các huyện Can Lộc,
Thạch Hà, Lộc Hà, các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đà động viên


khích lệ, tạo điều kiện cho tác giả trong quá trình học tập và hoàn thành
luận văn.
Đặc biệt tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS Lu Xuân Mới, ngời đà tận tình hớng dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn.

Măc dầu đà rất cố gắng song trong quá trình thực hiện luận văn,
không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong đợc sự góp ý của thầy cô
giáo, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn đợc hoàn thiện hơn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn!
Vinh, ngày 01 tháng 12 năm 2007
Tác giả
Phạm Đức Tởng


3

Những ký hiệu viết tắt
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.

15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.
22.
23.
24.
25.
26.
27.

BK
CBQL
CSVC
GV
GD&ĐT
GS. TS
GS. VS
KH-CN
KT-XH
NXB
NV
PGD
PGS.TS
Ptcs
QLGD
STT

THSP
THCS
THPT
THCN
TB
TCVN
TW
TBGD
TBXH
UBND
XL

Bách khoa
Cán bộ quản lý
Cơ sở vật chất
Giáo viên 1
Giáo dục và Đào tạo
Giáo s, tiến sĩ
Giáo s, Viện sĩ
Khoa học công nghệ
Kinh tế xà hội
Nhà xuất bản
Nhân viên
PhòngGiáodục,cácphòngchứcnăng
Phó Giáo s, tiến sĩ
Phổ thông cơ sở
Quản lý giáo dục
Số thứ tự
Trung học s phạm
Trung học cơ sở

Trung học phổ thông
Trung học chuyên nghiệp
Trung bình
Tiêu chuẩn Việt Nam
Trung ơng
Thiết bị giáo dục
Thơng binh xà hội
Uỷ ban nhân dân
Xếp loại

Mục lục
Trang
Mở đầu ........................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................ 1


4

2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................. 5
3. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................. 5
4. Khách thể và đối tợng nghiên cứu .............................................................. 5
5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 5
6. Giả thuyết khoa học .................................................................................... 5
7. Phơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 5
8. Những luận điểm chính của đề tài .............................................................. 6
9. ý nghÜa lý ln vµ thùc tiƠn cđa đề tài...6
10. Cấu trúc của luận văn ............................................................................... 6
Chơng 1: Cơ sở lý luận và pháp lý của việc quản lý nhằm nâng
cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý trêng THCS ......................... 7
1.1. Mét sè kh¸i niƯm cã liên quan đến đề tài ................................................ 7

1.2. Cơ sở lý luận của việc quản lý nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ
quản lý trờng THCS ........................................................................................ 15
1.3. Cơ sở pháp lý của quản lý nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý
trờng THCS ..................................................................................................... 20
1.4. Những yêu cầu về chất lợng đội ngũ quản lý trờng THCS ...................... 28

Chương 2: THỰC TRẠNG ChÊT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG
THCS HUYỆN LỘC HÀ TỈNH HÀ TĨNH ............................................................. 42

2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh t, xó hi và phát triển Giáo dục huyn
Lc Hà tỉnh Hà Tĩnh ....................................................................................... 42
2.2. Thực trạng Giáo dục và §ào tạo huyện Lộc Hà tỉnh Hà Tĩnh .................... 47
2.3. Nhận xét, đánh giá chung ........................................................................ 54
2.4. Thùc tr¹ng xây dựng và nâng cao chất lợng đội ngũ quản lý các trờng THCS
huyện Lộc Hà tỉnh Hà Tĩnh ............................................................................ 64
Chơng 3: các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ cán
bộ quản lý trờng tHCS huyện lộc hà tỉnh hà tĩnh .................................... 66
3.1. Những căn cứ ®Ĩ ®Ị xt c¸c biƯn ph¸p .................................................. 66
3.2. C¸c biƯn pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý trờng THCS huyện Lộc Hà tỉnh Hà Tĩnh ......................................................... 68
3.3. Khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp...... 91
Kết luận và kiến nghị ............................................................................................ 94
1. Kết luận ...................................................................................................... 94


5

2. Kiến nghị .................................................................................................... 96

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài

Đất nớc ta đang chuyển sang thời kỳ phát triển mới, đó là thời kỳ công
nghiệp hóa, hiện đại hóa ®Êt níc. Trong bèi c¶nh héi nhËp chung hiƯn nay, Đảng
và nhà nớc ta đà chọn Giáo dục - Đào tạo, khoa học công nghệ là khâu đột phá,
phát huy u tè con ngêi, coi con ngêi “võa lµ mơc tiêu, vừa là động lực của sự
phát triển. Hiến pháp nớc cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đà ghi
Giáo dục và Đào tạo là quốc sách hàng đầu. Chính vì vậy, mục tiêu của giáo
dục nớc ta là Đào tạo con ngời Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, sức
khỏe, thẩm mĩ, và nghề nghiệp, trung thành với lý tởng độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xà hội; hình thành và bồi dỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực công dân
đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Đại hội X của Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định: Giáo dục
và Đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng
và động lực thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa ®Êt níc”.


6

Thực hiện: Nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện; đổi mới cơ cấu tổ
chức, cơ cấu quản lý, nội dung, phơng pháp dạy học. Thực hiện chuẩn hóa, hiện
đại hãa, x· héi hãa, chÊn hng nỊn gi¸o dơc ViƯt Nam.
Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục: Bảo đảm đủ số
lợng, nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên ở tất cả các cấp học, bậc học. Tiếp
tục Đổi mới cơ chế quản lý giáo dục. Phân cấp, tạo động lực và sự chủ động và
sự chủ động của cơ sở, các chủ thể tiến hành giáo dục.
Đứng trớc những yêu cầu mới của sự phát triển giáo dục trong thời kỳ
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo
dục còn bộc lộ những hạn chế, bất cập là: số lợng giáo viên còn thiếu nhiều, đặc
biệt ở các vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Cơ cấu giáo
viên đang mất cân đối giữa các môn học, bậc học, các vùng, miền.
Chất lợng chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ nhà giáo có mặt cha đáp

ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và phát triển kinh tế xà hội, đa số vẫn dạy theo
lối cũ, nặng về truyền đạt lý thuyết, ít chú ý đến phát triển t duy, năng lực sáng
tạo, kỷ năng thực hành của ngời học; một bộ phận nhà giáo thiếu gơng mẫu
trong đạo đức, lối sống, nhân cách, cha làm gơng tốt cho học sinh, sinh viên noi
theo. Đội ngũ quản lý còn thiếu so với định mức; số lợng cán bộ quản lý có
trình độ chuyên môn trên chuẩn, đợc bồi dỡng về chuyên môn nghiệp vụ quản
lý, bồ dỡng về lý luận chính trị từ trung cấp trở lên còn thấp. Tính chuyên
nghiệp của đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục cha cao, trình độ và năng lực điều
hành quản lý còn bất cập, đặc biệt trong tham mu, chỉ đạo và tổ chức thực hiện.
Năng lực xây dựng kế hoạch, kiểm tra đánh giá trong quá trình chỉ đạo và tổng
kết các nhiệm vụ giáo dục của cán bộ quản lý giáo dục còn hạn chế. Một số cán
bộ quản lý còn t tởng ỷ lại, thiếu chủ động, trông chờ sự chỉ đạo cầm tay chỉ
việc của cấp trên.
Năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục cha ngang tầm với yêu cầu
phát triển của sự nghiệp giáo dục. Chế độ, chính sách còn bất hợp lý, cha tạo đợc động lực đủ mạnh để phát huy tiềm năng của đội ngũ cán bộ quản lý.
Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế và yếu kém:
Công tác xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dỡng giáo viên của ngành giáo
dục đào tạo cha sát thực tế; kế hoạch tuyển dụng đội ngũ giáo viên hàng năm


7

còn hạn chế; do vậy tình hình thừa thiếu giáo viên cục bộ, không đồng bộ về cơ
cấu môn học, theo vùng cha đợc khắc phục.
Công tác bồi dỡng giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục chất lợng và hiệu
quả cha cao; phơng pháp bồi dỡng cha đổi mới, hình thức bồi dỡng còn đơn
điệu.
Công tác kiểm tra đánh giá còn hình thức. Công tác thanh tra, đánh giá,
xếp loại đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục hằng năm cha thờng
xuyên. Nếu có làm thì cũng cha phản ánh đợc thực tế chất lợng đội ngũ cán bộ

quản lý, giáo viên.
Thực hiện phân cấp trong quản lý giáo dục về tổ chức cán bộ cha sát yêu
cầu trong chỉ đạo chuyên môn.
Một bộ phận cán bộ quản lý, giáo viên, cha nhận thức đầy đủ về vai trò
trách nhiệm và yêu cầu nâng cao năng lực quản lý, trình độ chuyên môn, đổi
mới phơng pháp giảng dạy, đổi mới về nội dung giáo dục đào tạo trong tình
hình mới, cá biệt còn giáo viên thiếu ý chí và quyết tâm tu dỡng phấn đấu về
chính trị t tởng, đạo đức lối sống, chuyên môn nghiệp vụ, làm giảm sút niềm tin
của học sinh, cha mẹ học sinh và nhân dân đối với sự nghiệp giáo dục.
Hệ thống văn bản pháp quy còn thiếu, cha đáp ứng cho công tác giáo dục
đào tạo, những vấn đề lý ln ph¸t triĨn gi¸o dơc, thùc hiƯn gi¸o dơc là quốc
sách hàng đầu cha đợc quan tâm đúng mức.
Sự bất cập giữa nhu cầu của xà hội với thực tế phát triển giáo dục cha đợc
giải quyết triệt để. Nền kinh tế thị trờng, xu thế toàn cầu hóa ảnh hởng không
nhỏ tới phát triển giáo dục đào tạo trong thời kỳ mới.
Để nâng cao chất lợng, hiệu quả giáo dục có nhiều yếu tố trong đó có yếu
tố đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục đóng vai trò quan trọng. Quản lý giáo dục và
chất lợng của đội ngũ quản lý giáo dục là những yếu tố mang tính quyết định
đối với việc nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục. Bởi lẽ ngời cán bộ quản lý
giáo dục vừa giữ vai trò và trách nhiệm của nhà giáo, vừa giữ vai trò và trách
nhiệm của nhà quản lý giáo dục thực hiện tốt việc đảm bảo chất lợng giáo dục.
Cán bộ quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng trong việc tổ chức, quản
lý, điều hành các hoạt động giáo dục hớng vào việc nâng cao chất lợng và hiệu
quả giáo dục trong nhà trờng. Cán bộ quản lý giáo dục phải không ngừng học
tập rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, năng lực quản
lý và trách nhiệm cá nhân. Nhà nớc, ngành giáo dục có kế hoạch xây dựng và
nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục nhằm phát huy vai trò và


8


trách nhiệm của cán bộ quản lý giáo dục, bảo đảm phát triển sự nghiệp giáo
dục.
Sự nghiệp giáo dục tỉnh Hà Tĩnh nói chung, sự nghiệp giáo dục huyện
Lộc Hà nói riêng trong những năm vừa qua đà có nhiều cố gắng và nỗ lực để
đổi mới công tác quản lý giáo dục; đợc Bộ giáo dục - Đào tạo đánh giá là một
trong những tỉnh có chất lợng giáo dục tốt, nhng chất lợng giáo dục nhìn chung
còn thấp, hiệu quả giáo dục cha cao ở một số vùng, cha tơng xứng với vùng đất
hiếu học. Một trong những nguyên nhân của sự yếu kém là chất lợng (phẩm
chất, năng lực, trình độ,..) của đội ngũ cán bộ quản lý trờng học cha thực sự đáp
ứng yêu cầu phát triển giáo dục trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy, cùng với các
địa phơng khác trong và ngoài tỉnh cần khẩn trơng tìm các biện quản lý nhằm
nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý các trờng học trong đó có trờng
THCS.
Với t cách là một cán bộ quản lý trờng THCS (đà từng giữ chức vụ quản
lý trờng Tiểu học). bản thân tôi luôn quan tâm, kỳ vọng sự nghiệp giáo dục
huyện Lộc Hà sớm có những tiến bộ vợt bậc để đáp ứng yêu cầu xà hội. Trong
đó đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý là một trong những yếu tố quyết định
chất lợng và hiệu quả giáo dục.Đẩy mạnh các biện pháp quản lý nhằm nâng cao
chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý trờng THCS ở huyện Lộc Hà là yêu cầu cấp
thiết không thể thiếu đợc.
ĐÃ có một số công trình nghiên cứu về nâng cao chất lợng nhà giáo và
cán bộ quản lý giáo dục nói chung. Những thành quả nghiên cứu về lĩnh vực
này đà đợc ứng dụng vào thực tiễn và đà mang lại hiệu quả nhất định. Tuy vậy,
việc đề xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ
quản lý trờng THCS huyện Lộc Hà tỉnh Hà Tĩnh thì cha có công trình nghiên
cứu nào đề cập tới.
Chính vì lý do trên tôi chọn đề tài Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao
chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý trêng THCS hun Léc Hµ tØnh Hµ TÜnh”.
Víi hy vọng đề xuất các biện pháp quản lý có tính khả thi nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ quản lý trêng THCS hun Léc Hµ tØnh Hµ TÜnh.

2. Mơc đích nghiên cứu
Nghiên cứu để đề xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng
đội ngũ cán bộ quản lý trờng THCS huyện Lộc Hà tỉnh Hà Tĩnh.
3. NhiƯm vơ nghiªn cøu


9

3.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về các biện pháp quản lý nhằm nâng cao
chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý trờng THCS.
3.2. Khảo sát thực trạng chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý trờng THCS
huyện Lộc Hà tỉnh Hà Tĩnh.
3.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ
cán bộ quản lý trờng THCS huyện Lộc Hà tỉnh Hà Tĩnh.
4. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu:
Đội ngũ cán bộ quản lý trờng THCS huyện Lộc Hà tỉnh Hà Tĩnh.
4.2. Đối tợng nghiên cứu:
Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý
trờng THCS huyện Lộc Hà tỉnh Hà Tĩnh .
5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
Chỉ nghiên cứu đội ngũ cán bộ quản lý (Hiệu trởng, phó hiệu trởng) trờng
THCS huyện Lộc Hà tỉnh Hà Tĩnh.Mục đích để tìm ra các biện pháp quản lý
nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý trờng THCS huyện Lộc Hà
tỉnh Hà Tĩnh.
6. Giả thuyết khoa học
Chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý có ý nghĩa quyết định đối với chất lợng
và hiệu quả giáo dục trờng THCS huyện Lộc Hà tỉnh Hà Tĩnh; nếu áp dụng một
cách đồng bộ và sáng tạo các biện pháp do tác giả đề xuất thì chắc chắn chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý các trờng THCS huyện Lộc Hà tỉnh Hà Tĩnh sẽ đợc
nâng cao.

7. Phơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm các phơng pháp nghiên cứu lý thuyết
- Đọc tài liệu khoa học có liên quan đến đề tài luận văn.
- Phân tích, tổng hợp.
- Khái quát hóa các nhận định độc lập
- Mô hình hóa
7.2. Nhóm các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn.
- Quan sát
- Tổng kết kinh nghiệm
- Điều tra
- Nghiên cứu các sản phẩm hoạt động
- Đàm thoại
- Lấy ý kiến chuyên gia.
7.3. Nhóm các phơng pháp bổ trợ:
Thống kê toán học
8. Những luận điểm chính của đề tài
8.1. Đội ngũ cán bộ quản lý trờng học có vai trò đặc biệt quan trọng đối
với chất lợng và hiệu quả trong nhà trờng.


10

8.2. Chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý trờng học là yếu tố cơ bản thể hiện
sức mạnh của đội ngũ cán bộ quản lý trờng học.
8.3. Muốn nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý trờng học cần có
các biện pháp quản lý phù hợp, đồng bộ của các cấp quản lý giáo dục.
9.ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài:
Nghiên cứu làm sáng tỏ cơ sở lý luận của bviệc nâng cao chhất lợng đội
ngũ CBQL trờng THCS
Những biện pháp quản lý do tác giả đề xuất có giá trị thực tiễn phổ biến

cho việc nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL trờng THCS ở các địa phơng và trờng có điều kiện tơng tự.
10. Cấu trúc của luận văn
Cấu trúc luận văn gồm 2 phần:
- Phần mở đầu.
- Phần nội dung:
Chơng 1: Cơ sở lý luận và pháp lý của việc quản lý nhằm
nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý trờng THCS.
Chơng 2: THực trạng chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý trờng THCS Huyện Lộc Hà - Tỉnh Hà Tĩnh.
Chơng 3: Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lợng
đội ngũ cán bộ quản lý trờng THCS hun léc hµ tØnh hµ tÜnh.
KÕt ln vµ kiÕn nghị

Chơng 1
Cơ sở lý luận và pháp lý của việc quản lý nhằm nâng
cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý trờng THCS
1.1. Một số khái niệm có liên quan đến đề tài
1.1.1. Quản lý
Có nhiều cách hiểu về quản lý, tùy theo cách tiếp cận khác nhau:
W.Taylor cho rằng: Quản lý là biết chính xác điều bạn muốn ngời khác
làm và sau đó thấy rằng họ đà hoàn thành công việc một cách tốt nhất và rẻ
nhất [22,68].
Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức, quản lý đà nêu ra: Quản lý là
một quá trình công tác gây ảnh hởng của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý
nhằm đạt mục tiêu chung Quản lý là một nghệ thuật đạt đ ợc mục tiêu đà đề
ra thông qua việc điều khiển, phối hợp, hớng dẫn, chỉ huy hoạt động của những
ngời khác [7,176].
Theo Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc thì: Quản lý là hoạt
động có định hớng, có chủ đích của chủ thể quản lý (ngời quản lý) đến khách
thể quản lý (ngời bị quản lý) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành
và đạt đợc mục đích của tổ chức [11,12].



11

Theo Trần Quốc Thành: Quản lý là sự tác động có ý thức của chủ thể
quản lý để chỉ huy, điều khiển hớng dẫn các quá trình xà hội của nhà quản lý,
phù hợp với quy luật của khách quan [50,17].
Qua những định nghĩa trên ta thấy rõ quản lý có những nét đặc trng cơ
bản về bản chất của hoạt động quản lý nh sau:
- Quản lý gồm hai thành phần là chủ thể và khách thể quản lý.
Ai quản lý: đó là chủ thể quản lý. Chủ thể quản lý có thể là một ngời
hoặc một tổ chức.
Quản lý ai, quản lý cái gì?, quản lý sự việc gì?: đó là khách thể
quản lý. Khách thể quản lý cã thĨ lµ ngêi, tỉ chøc, hay lµ sù vËt cụ thể, cũng có
khi khách thể là ngời, tổ chức đợc con ngời đại diện trở thành chủ thể quản lý
cấp dới thấp hơn.
- Giữa chủ thể và khách thể quản lý có mối quan hệ tác động qua lại, tơng hỗ nhau, chủ thể làm nảy sinh các tác động quản lý, còn khách thể thì sản
sinh các giá trị vật chất và tinh thần có giá trị sử dụng, trực tiếp đáp ứng nhu cầu
của con ngời, thỏa mÃn mục đích của chủ thể quản lý [50,23]. Chủ thể quản lý
thực hiện các tác động thông qua việc xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và
kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch.
- Ngày nay, quản lý thờng đợc định nghĩa: Quản lý là quá trình đạt đến
mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng phối hợp các chức năng: kế hoạch, tổ
chức, chỉ đạo, và kiểm tra.
Theo chúng tôi: Quản lý là hoạt động có định hớng có chủ đích của chủ
thể quản lý (ngời quản lý) đến khách thể quản lý (ngời bị quản lý) trong một tổ
chức nhằm đạt đợc mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các chức năng: Kế
hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra.
Quản lý cần có thông tin nhiều chiều. Thông tin là nền tảng của quản lý. Do
vậy, có thể coi thông tin là chức năng đặc biệt cùng với 4 chức năng đà nêu trên.

Mối quan hệ giữa các chức năng quản lý đợc thể hiện tại sơ đồ sau đây:
Kế hoạch

Kiểm tra

Thông tin
quản lý

Chỉ đạo

Tổ chức


12

Sơ đồ 1 : Các chức năng cơ bản của quản lý
1.1.2. Quản lý giáo dục
Cũng có nhiều quan điểm về quản lý giáo dục dới đây:
- Theo học giả M.I.Kônđacôp: Quản lý giáo dục là tập hợp những biện
pháp tổ chức, cán bộ, kế hoạch hóa, tài chính, cung tiêu, nhằm đảm bảo vận
hành bình thờng của các cơ quan trong hệ thống giáo dục, để tiếp tục phát triển
và mở rộng hệ thống cả mặt số lợng lẫn chÊt lỵng” [39,212].
- Theo GS. TS Ngun Ngäc Quang “ Quản lý giáo dục là hệ thống tác
động có mục đích, có kế hoạch hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho
hệ vận hành theo đờng lối và nguyên lý giáo dục của Đảng thực hiện đợc các
tính chất nhà trờng xà hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ là quá trình
dạy học, giáo dục thế hệ trẻ đa giáo dục đến mục tiêu dự kiến tiến lên trạng thái
mới về chất [46,72].
Theo PGS. TS Trần Kiểm Quản lý giáo dục thực chất là những tác động
của chủ thể quản lý vào quá trình giáo dục (đợc tiến hành bởi tập thể giáo viên và

học sinh, với sự hỗ trợ đắc lực của lực lợng xà hội) nhằm hình thành và phát triển
toàn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo của nhà trờng [35, 38].
Theo PGS. TS Đặng Quốc Bảo: Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quan là
điều hành, phối hợp các lực lợng nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo
yêu cầu phát triển kinh tế xà hội. Ngày nay, với sứ mệnh phát triển giáo dục,
công tác giáo dục không chỉ giới hạn ở thế hệ trẻ mà cho mọi ngời. Cho nên quản
lý giáo dục đợc hiểu là sự điều hành hệ thống giáo dục quốc dân [2].
Nh vậy, quản lý giáo dục đợc hiểu theo các cấp độ vĩ mô và vi mô. ở cấp
độ vĩ mô: Quản lý giáo dục đợc hiểu là những tác động tự giác (có ý thức, có
mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, có quy luật) của chủ thể quản lý đến tất cả
các mắt xích của hệ thống (từ cấp cao đến các cơ sở giáo dục là nhà trờng)
nhằm thực hiện có chất lợng và hiệu quả mục tiêu phát triển giáo dục, đào tạo
thế hệ trẻ mà xà hội đặt ra cho ngành Giáo dục. ở cấp vi mô: Quản lý giáo dục
đợc hiểu là những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ
hoạch
thống quy luật) của chủ thể quản Kế
lý đến
tập thể giáo viên, công nhân viên, tập
thể học sinh, cha mẹ học sinh và các lực lợng xà hội trong và ngoài nhà trờng
nhằm thực hiện có chất lợng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trờng.
Kiểm tra

Thông tin
quản lý

Chỉ đạo

Tổ chøc



13

Nh vậy, quản lý giáo dục là quản lý hệ thống giáo dục, là sự tác động có
mục đích, có hƯ thèng, cã kÕ ho¹ch, cã ý thøc cđa chđ thể quản lý lên đối tợng
quản lý theo những quy luật khách quan nhằm đa hoạt động s phạm của hệ
thống giáo dục đạt đến hiệu quả mong muốn.
1.1.3. Quản lý nhà trờng.
Quản lý nhà trờng là một bộ phận quản lý giáo dục, đợc xác định trong
một cơ sở giáo dục cụ thể (trờng học).
Quản lý nhà trờng là thực hiện hoạt động quản lý giáo dục trong tổ chức
nhà trờng. Hoạt động quản lý nhà trờng do chủ thể quản lý nhà trờng thực hiện,
bao gồm các hoạt động quản lý bên trong nhà trờng nh: Quản lý giáo viên, quản
lý học sinh, quản lý quá trình dạy học, giáo dục, quản lý cơ sở vật chất trang
thiết bị dạy học, quản lý tài chính trờng học, quản lý lớp học, những nhiệm vụ
của giáo viên, quản lý mối quan hệ giữa nhà trờng và cộng đồng [ Từ điển GD
(2001) NXB từ điển BK].
Hoạt động quản lý nhà trờng chịu tác động của những chủ thể quản lý
bên trên nhà trờng ( các cơ quan quản lý giáo dục cấp trên) nhằm hớng dẫn và
tạo điều kiện cho hoạt động của nhà trờng và bên ngoài nhà trờng, các thực thể
bên ngoài nhà trờng, cộng đồng nhằm xây dựng những định hớng về phát triển
của nhà trờng và hỗ trợ điều kiện cho nhà trờng phát triển [Từ điển GD (2001)
NXB từ điển BK].
Theo GS. VS Phạm Minh Hạc Quản lý trờng học (nhà trờng) là thực
hiện đờng lối giáo dục của Đảng trong phạm vi của mình, tức là đa nhà trờng
vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào
tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và với từng học sinh [29].
Cũng có một số tác giả khác trình bày khái niệm quản lý trờng học và
trong các định nghĩa đó vẫn nổi bật cái chung, cái bản chất của quản lý trờng
học là quán trình quản lý lao động s phạm của thầy, hoạt động học tập và tự
giáo dục của trò diễn ra chủ yếu thông qua quá trình dạy học.

Nh vậy, quản lý trờng học là tập hợp những tác động tối u của chủ thể
quản lý để tập thể giáo viên, học sinh và các bộ phận khác. Tận dụng các nguồn
dự trữ do nhà nớc đầu t cũng nh các lực lợng xà hội đóng góp, hoặc vốn tự có
của nhà trờng; hớng vào việc đẩy mạnh mọi hoạt động của nhà trờng mà tiêu
điểm hội tụ là quá trình đào tạo thế hệ trẻ, tất cả nhằm thực hiện có chất lợng
mục tiêu và kế hoạch đào tạo, đa nhà trờng tiến đến một trạng thái mới.


14

Chúng ta cho rằng: Quản lý nhà trờng là những tác động hợp quy luật của
chủ thể quản lý nhà trờng (Hiệu trởng) đến khách thể quản lý nhà trờng (Giáo
viên, nhân viên và học sinh) nhằm đa các hoạt động giáo dục và dạy học của
nhà trờng đạt tới mục tiêu phát triển giáo dục của nhà trờng.
1.1.4. Chất lợng.
Theo từ điển Bách khoa Việt Nam: Chất lợng, phạm trù triết học biểu thị
những thuộc tính bản chất của sự vật, chỉ rõ nó là cái gì, tính ổn định tơng đối của
sự vật, phân biệt hóa với các sự vật khác. Chất lợng là đặc tính khách quan của sự
vật. Chất lợng biểu hiện ra bên ngoài qua các thuộc tính. Nó liên kết các thuộc tính
của sự vật lại là một, gắn bó sự vật nh một tổng thể, bao quát toàn bộ sự vật và
không thĨ t¸ch khái sù vËt. Sù vËt trong khi vÉn còn là bản thân nó thì không thể
mất chất lợng của nó. Sự thay đổi chất lợng kéo theo sự thay đổi của sự vật về căn
bẳn. Chất lợng của sù vËt bao giê cịng g¾n liỊn víi tÝnh quy định về số lợng của
nó và không thể tồn tại ngoài tính quy định ấy. Mỗi sự vật bao giờ cũng là sự
thống nhất của chất lợng và số lợng [56, 419].
Có nhiều quan điểm nhận định chất lợng. khi nói về chất lợng giáo dục,
có 6 quan điểm về đánh giá chất lợng mà có thể vận dụng vào nhận diện chất lợng mọi hoạt động nói chung nh: Chất lợng đánh giá bằng đầu vào; chất lợng
đánh giá bằng đầu ra; chất lợng đánh giá bằng giá trị gia tăng, chất lợng đánh
giá bằng học thuật; chất lợng đánh giá bằng văn hóa tổ chức riêng và chất lợng
đánh giá bằng kiểm toán [17, 23]. Ngoài 6 quan điểm về đánh giá chất lợng

nêu trên còn có các quan niệm về chất lợng nh:
- Chất lợng là sự phù hợp với các tiêu chuẩn quy định.
- Chất lợng là sự phù hợp với mục đích.
- Chất lợng với t cách là hiệu quả của việc đạt mục đích.
- Chất lợng là sự đáp ứng của nhu cầu khách hàng [17,28].
Những năm gần đây, khái niệm chất lợng đợc thống nhất sử dụng khá
rộng rÃi là định nghĩa theo chuÈn quèc tÕ ISO 8402: 1994 do tæ chøc quèc tế về
tiêu chuẩn hóa (ISO) đa ra đà đợc đông đảo các quốc gia chấp nhận (và dựa vào
đó Việt Nam ban hành tiêu chuẩn TCVN 8402: 1999):
Chất lợng là tập hợp các đặc tính của một thực thể (đối tợng), tạo cho
thực thể đó khả năng thỏa mÃn nhu cầu đà đợc đề ra. Trong đó thuật ngữ Thực
thể hay đối tợng bao gồm cả sản phẩm theo nghĩa rộng: một hoạt động, một
quá trình, một tổ chức hay một cá nhân [Nguyễn Quốc Chí (2000) quản lý chất


15

lợng sản phẩm theo TQM & ISO. 9000. NXB khoa học và kỷ thuật Hà Nội,
trang 39].
1.1.5. Chất lợng giáo dục.
Chất lợng giáo dục là một khái niệm mang tính tơng đối, động và đa
chiều với nghĩa rộng, hẹp và theo các cách tiếp cận khác nhau.
- Tuy nhiên chất lợng giáo dục có thể đợc hiểu một cách cụ thể nh sau:
Chất lợng giáo dục theo nghĩa hẹp: Chất lợng giáo dục đợc quy về mức
độ thực hiện mục tiêu hay hiệu quả giáo dục. Chất lợng giáo dục là sự phù hợp
với mục tiêu giáo dục và đợc đo bằng các chuẩn mực xác định.
Chất lợng giáo dục theo tiếp cận tổng thể: Chất lợng giáo dục đợc quy cho
tất cả các nhân tố cấu thành giáo dục và tạo điều kiện bên ngoài giáo dục.
- Chất lợng giáo dục là mức độ đạt đợc mục tiêu giáo dục và thỏa mÃn
nhu cầu của ngời học; là kết quả của quá trình giáo dục đợc biểu hiện ở mức độ

nắm vững kiến thức, hình thành những kỹ năng tơng ứng, những thái độ cần
thiết và đợc đo bằng các chuẩn xác định: Đổi mới quản lý nhà trờng theo hớng
vận dụng tiếp cận Quản lý chất lợng tổng thể, tạp chí khoa học giáo dục Lu Xuân Mới.
- Chất lợng giáo dục đợc xác định theo khung tổng quát xét về chức năng:
Chất lợng đầu vào (tơng ứng với chức năng khởi đầu): là các điều kiện
bảo đảm chất lợng đối với nhà trờng: chơng trình, nội dung, giáo viên, cơ sở vật
chất trang thiết bị dạy học, tài chính, quản lý và có tính đến chất lợng đầu
vào của học sinh.
Chất lợng của quá trình dạy học giáo dục: phơng pháp dạy học cải
tiến; kỷ thuật dạy học; tơng tác s phạm giữa giáo viên học sinh; khai
thác tiềm năng của học sinh, thiết bị dạy học, hệ thống đánh giá thích hợp,
thời lợng,
Chất lợng của kết quả học tập: tiếp thu kiến thức, hình thành kỷ năng,
thái độ và giá trị.
1.1.6. Chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý trờng THCS.
Cán bộ quản lý trờng THCS là ngời có phẩm chất chính trị và đạo đức tốt,
nắm vững nội dung cơ bản của công tác quản lý nhà nớc về giáo dục; có năng
lực tổ chức trờng học; xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch ngắn hạn cũng
nh dài hạn; thực hiện tốt công tác kiểm tra nội bộ trờng học, công tác dân chủ
hóa nhà trờng, quản lý tốt công tác hành chính, công tác kế hoạch phát triển,


16

thực hiện có hiệu quả mục tiêu, nội dung, phơng pháp giáo dục. Làm tốt công
tác tham mu, vận động nhân dân, xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh.
Chất lợng đội ngũ CBQL trờng THCS thực hiện trên hai mặt cơ bản của
nhân cách ngời CBQL:
1.1.6.1. Phẩm chất
Phẩm chất đợc hiểu là cái làm lên giá trị của ngời hay sự vật. Phẩm chất

con ngời đợc thực hiện qua các mặt nh phẩm chất tâm lý, phẩm chất trí t,
phÈm chÊt ý chÝ vµ phÈm chÊt søc kháe vµ tâm lý.
- Phẩm chất tâm lý là những đặc điểm thuộc tính tâm lý nói lên mặt đức
(theo nghĩa rộng) của một nhân cách [56,426].
- Phẩm chất trí tuệ là những đặc điểm bảo đảm cho sự nhận thức của
một con ngời đạt kết quả tốt, bao gồm phẩm chất của tri giác (nhớ nhanh, chính
xác,, của tởng tợng, t duy, ngôn ngữ và chú ý [56, 427].
- Phẩm chất ý chí là mặt quan trọng trong nhân cách bao gồm những đặc
điểm nói lên một con ngời có ý chí tốt: có chí hớng, có tính mục đích, quyết
đoán, đấu tranh bản thân cao, có tinh thần vợt khó, [56, 427].
- Ngoài ra, trong thực tiễn phát triển của xà hội hiện nay, các nhà khoa
học còn đề cập tới phẩm chất sức khỏe thể chất và tâm lý con ngời; nó bao gồm
các mặt rèn luyện sức khỏe, tránh và khắc phục những ảnh hởng của một số
bệnh lý mang tính rào cản hoạt động của con ngời,
Đội ngũ CBQL trờng THCS cần có và cần phát huy các phẩm chất này.
1.1.6.2. Năng lực
Trớc hết năng lực là đặc biệt của cá nhân thể hiện mức độ thông thạo
tức là có thể hiện đợc một cách thành thục và chắc chắn hay một số dạng hoạt
động nào đó [59, 41].
Ngời cán bộ quản lý trờng THCS các năng lực: xây dựng và tổ chức thực
hiện kế hoạch, năng lực tổ chức nhân sự, năng lực chỉ đạo, năng lực kiểm tra,
năng lực thu thập thông tin, xử lý thông tin, truyền đạt và lu trữ thông tin.
Năng lực gắn liền với phẩm chất và tâm lý của cá nhân. Năng lực có
thể đợc phát triển trên cơ sở kết quả hoạt động của con ng ời và kết quả phát
triển của xà hội (đời sống xà hội, sự giáo dục và rèn luyện, hoạt động của
cá nhân, ).
Qua những khái niệm, cách tiếp cận và những quan điểm đánh giá chất lợng nêu trên, có thể nhận diện chất lợng cán bộ ở hai mặt chủ yếu là phẩm chất
và năng lực trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của họ. nói



17

cách khác khi tiếp cận chất lợng của ngời cán bộ quản lý thì phải gắn với nhiệm
vụ, chức năng và quyền hạn đà đợc quy định cho họ. Ví dụ: khi nghiên cứu chất
lợng quản lý trờng THCS phải gắn nó với những phẩm chất và năng lực của họ
khi thực hiện các hoạt động quản lý nhà trờng.
Thực hiƯn t tëng cđa chđ tÞch Hå ChÝ Minh vỊ yêu cầu của ngời cán bộ
cách mạng là: vừa hồng vừa chuyên, trong luận văn này chúng tôi tiếp cận
chất lợng của cán bộ trờng THCS trên hai mặt chủ yếu cấu thành chất lợng cán
bộ là phẩm chất (hồng) và năng lực (chuyên) của họ.
1.2. Cơ sở lý luận của việc quản lý nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ
quản lý trờng THCS.
1.2.1. Quản lý đội ngũ
Quản lý đội ngũ đợc xem là một trong những lĩnh vực quản lý của các tổ
chức và cuả mọi cán bộ quản lý đối với một tổ chức. Để nâng cao chất lợng đội
ngũ quản lý thì không thể thiếu đợc hoạt động đào tạo và bồi dỡng cán bộ quản
lý; đồng thời cần phải có những giải pháp quản lý mang tính khả thi về lĩnh vực
này.
Có nhiều phơng pháp nhằm quản lý đội ngũ có hiệu quả nh quản lý bằng
chế tài (pháp lý, quy định, quy ớc),quản lý bằng kế hoạch, tự quản lý,..
Trong đó tự quản lý là vấn đề quan trọng vì chỉ có tự quản lý, tự hiểu biết
chính mình mới nhận định, đánh giá và điều chỉnh đợc công việc trên cơ sở đó
xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý một cách hợp lý, phù
hợp với điều kiện và khả năng của mình.
Quản lý đội ngũ phải đảm bảo sự chung sức của cả tổ chức (nhà trờng) đó
là cùng làm việc với nhau trên cơ sở nhËn thøc chung, mơc ®Ých chung, nhÊt trÝ thđ
tơc, cam kết, hợp tác, giải quyết bất đồng công khai bằng thảo luận.
Quản lý đội ngũ nói chung và quản lý đội ngũ trờng THCS nói riêng là
nhiệm vụ quan trọng của các cấp quản lý. Để quản lý đội ngũ có hiệu quả các
nhà quản lý cần xây dựng kế hoạch quản lý phù hợp với từng điều kiện và khả

năng cụ thể, việc quản lý phải áp dụng một cách linh hoạt nhằm tạo điều kiện
tốt nhất cho mọi cán bộ quản lý đợc tự khẳng định mình, tự phát huy hết khả
năng và làm việc mới đúng lơng tâm và trách nhiệm.


18

Quản lý đội ngũ cán bộ quản lý

Phát triển

Sử dụng

- Đào tạo
- Bồi dỡng
- Nghiên cứu khoa học
- Tổng kết và viết sáng
kiến kinh nghiệm
- Nghiên cứu tham quan
thực tế giáo dục.

- Tuyển chọn
- Bổ nhiệm
- Bổ nhiệm lại
- Miễn nhiệm
- Luân chuyển
- Đánh giá
- Khen thởng
- Kỷ luật


Xây dựng, nuôi dỡng môi trờng cho CBQL phát triển
- Môi trờng pháp lý
- Môi trờng s phạm
- Các chế độ chính sách
- Các mối quan hệ, liên hệ

Sơ đồ 2: Sơ đồ quản lý đội ngũ cán bộ quản lý.
1.2.2. Quy hoạch, kế hoạch, xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ quản lý.
Công tác quy hoạch, kế hoạch, xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ
quản lý là một trong những hoạt động quản lý của ngời quản lý của ngời
quản lý và cơ quan quản lý. Nó có tác dụng làm cho cơ quan quản lý hoặc
ngời quản lý biết đợc về số lợng, chất lợng, cơ cấu tuổi, trình độ và cơ cấu
chuyên môn, cơ cấu giới, của từng cán bộ quản lý và của cả đội ngũ cán
bộ quản lý; đồng thời quy hoạch, xây dựng đợc kế hoạch phát triển đội ngũ
nhằm tìm ra các biện pháp nâng cao chất lợng cho từng cán bộ quản lý và
cả đội ngũ CBQL.
Công tác quy hoạch xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý nói
chung, công tác quy hoạch xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trờng
THCS nói riêng là nhiệm vụ quan trọng có tính chất chiến lợc quyết định chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý và chất lợng giáo dục. Công tác quy hoạch xây
dựng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý phải đợc tổ chức theo một quy trình
khép kín, đảm bảo theo kế hoạch và đợc tiến hành thờng xuyên nhằm phát hiện,
bồi dỡng, đánh giá đúng kế hoạch, quy hoạch, và phát triển, trên cơ sở đó có
sự đánh giá đúng thực trạng, khách quan và điều chỉnh kế hoạch, quy hoạch hợp
lý với điều kiện hiện tại nhằm tạo điều kiện và phát huy tối đa khả năng của đội
ngũ CBQL.
1.2.3. Tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm và luân chuyển cán
bộ quản lý trờng THCS.


19


- Tun chän, bỉ nhiƯm, bỉ nhiƯm l¹i, miƠn nhiƯm, luân chuyển cán bộ
công chức nói chung và đối với cán bộ quản lý trờng THCS nói riêng là công
việc thuộc lĩnh vực công tác tổ chức và cán bộ.
Việc tuyển chọn, bổ nhiệm phải thực hiện một cách chính xác cán bộ
quản lý có đủ phẩm chất và năng lực tạo điều kiện kiên quyết cho tổ chức đó
đạt mục tiêu. Bổ nhiệm, miễn nhiệm cán bộ quản lý là yêu cầu tất yếu cho việc
thực hiện kế hoạch nâng cao chất lợng cán bộ quản lý cũng nh đáp ứng yêu cầu
đòi hỏi của sự nghiệp giáo dục hiện nay.
- Miễn nhiệm cán bộ quản lý thực chất là làm cho cán bộ quản lý luôn
đảm bảo các yêu cầu về chuẩn của đội ngũ, không để cho đội ngũ cán bộ quản
lý có những thành viên không đủ điều kiện và không đáp ứng đợc yêu cầu giáo
dục. Miễn nhiệm cũng là một hình thức nhằm nâng cao chất lợng đội ngũ cán
bộ quản lý.
- Luân chuyển (có thể hiểu là bao hàm cả điều động) cán bộ quản lý có
tác dụng làm cho chất lợng đồng điều trong các tổ chức; mặt khác lại tạo điều
kiện thỏa mÃn các nhu cầu riêng t trong đời sống của cán bộ quản lý. Hai mặt
tác dụng nói trên gián tiếp làm cho chất lợng cán bộ quản lý đợc nâng cao.
Công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, luân chuyển
đội ngũ cán bộ quản lý nói chung, đội ngũ cán bộ quản lý trờng THCS nói riêng
cần xem xét, đánh giá, cân nhắc kỹ lỡng lấy mục đích tuyển chọn, bổ nhiệm,
miễn nhiệm, luân chuyển đội ngũ cán bộ quản lý để thúc đẩy phát triĨn sù
nghiƯp gi¸o dơc. ViƯc tun chän, bỉ nhiƯm, miƠn nhiệm, luân chuyển đội ngũ
cán bộ quản lý là việc làm diễn ra thờng xuyên theo kế hoạch của công tác cán
bộ (công tác tổ chức cán bộ) nhng phải đợc tổ chức một cách minh bạch, công
khai, dân chủ, đúng các quy trình, hợp lý hợp tình, đúng quy định của ngành và
của pháp luật.
1.2.4. Đào tạo, bồi dỡng cán bộ quản lý trờng THCS
- Công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ quản lý có tác dụng hoàn thiện và
nâng cao trình độ cho từng cán bộ quản lý và cả đội ngũ cán bộ quản lý. Bản

chất của công tác đào tạo, bồi dỡng cán bộ quản lý là nâng cao phẩm chất và
năng lực cho cán bộ quản lý để họ có đủ các điều kiện hoàn thành nhiệm vụ,
chức năng và quyền hạn của mình.
Đào tạo, bồi dỡng CBQL theo 2 hớng cơ bản:
- Đạt trình độ chuẩn cán bộ quản lý.
- Bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ và quản lý.


20

Công tác bồi dỡng đội ngũ cán bộ quản lý nói chung và bồi dỡng đội ngũ
cán bộ quán bộ quản lý trờng THCS nói riêng là nhiệm vụ quan trọng không thể
thiếu đợc trong quá trình quản lý của các cấp quản lý giáo dục. Việc tổ chức bồi
dỡng phải tiến hành thờng xuyên, liên tục lấy việc tự học, tự bồi dỡng làm tiền
lệ phát huy khả năng của từng cá nhân cán bộ quản lý. Công tác bồi dỡng đội
ngũ cán bộ quản lý phải đợc tiến hành công khai, dân chủ có kế hoạch trớc mắt
cũng nh lâu dài, thực hiện bồi dỡng phải đợc sắp xếp một cách phù hợp với điều
kiện thực tế nhà trờng, với khả năng cá nhân, khi tổ chức bồi dỡng phải có
những chính sách đÃi ngộ, hỗ trợ kịp thời. Kết quả bồi dỡng cần đạt phải đợc
kiểm chứng, trải nghiệm thực tế từ đó có hớng xây dựng các điển hình và nhân
rộng điển hình.
1.2.5. Thanh tra, kiểm tra và đánh giá công tác quản lý của đội ngũ cán bộ
quản lý.
Thanh tra, kiểm tra và đánh giá công tác quản lý của đội ngũ cán bộ quản
lý là một trong những chức năng của quản lý. Đặc biệt, đánh giá chất lợng đội
ngũ cán bộ quản lý là một trong những công việc không thể thiếu đợc trong
công tác quản lý của các cơ quan quản lý của các chủ thể quản lý và của công
tác tổ chức cán bộ nói chung.
Thanh tra, kiểm tra và đánh giá hoạt động của cán bộ quản lý vừa có tác
dụng phòng ngừa, vừa có tác dụng thúc đẩy các hoạt động quản lý của đội ngũ

cán bộ quản lý theo đúng hớng phát triển giáo dục.
Đánh giá đội ngũ cán bộ quản lý không những để nhận biết thực trạng
mọi mặt của cán bộ quản lý mà còn dự báo về tình hình chất lợng đội ngũ cán
bộ quản lý cũng nh việc vạch ra những kế hoạch khả thi đối với hoạt động nâng
cao chất lợng đội ngũ cán bộ quản lý. Mặt khác, kết quả đánh giá đội ngũ cán
bộ quản lý nếu chính xác lại là cơ sở cho việc mỗi cá nhân có sự tự điều chỉnh
bản thân nhằm đảm bảo tiêu chuẩn đội ngũ.
Nội dung thanh tra và đánh giá đội ngũ cán bộ quản lý tr ờng THCS:
Việc thi hành pháp luật, công tác tham mu, xây dựng và thực hiện kế hoạch,
nhiệm vụ năm học, công tác tổ chức bộ máy, công tác thanh, kiểm tra cán
bộ, giáo viên, công tác quản lý tài chính, cơ sở vật chất, thực hiện chế độ
chính sách, thực hiện dân chủ hóa trong nhà trờng, công tác quản lý học
sinh, công tác bồi dỡng đội ngũ, công tác thi đua, khen thởng, công tác xÃ
hội hãa gi¸o dơc,…



×