Tải bản đầy đủ (.doc) (113 trang)

Các giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông công lập tỉnh nghệ an giai đoạn 2008 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (521.78 KB, 113 trang )

1

bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

Nguyễn Thị tuất

Các giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ
giáo viên trung học phổ thông công lập
tỉnh nghệ an, giai đoạn 2008- 2015

luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
chuyên ngành: quản lý giáo dục
mà số: 60.14.05

Vinh, 12/ 2008

Lời cảm ơn
Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:
Các thầy cô giáo Khoa Sau đại học- Trờng Đại học Vinh, cùng
toàn thể thầy cô giáo đà giảng dạy và tạo mọi điều kiện cho tôi trong thời gian
học tập và nghiên cứu tại trờng.
Thầy gi¸o híng dÉn khoa häc: Phã Gi¸o s TiÕn sÜ Phạm Minh Hùng, ngời
đà trực tiếp hớng dẫn, chỉ bảo tận tình, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.

Xin cảm ơn LÃnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo, các phòng ban chức
năng của Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An; LÃnh đạo các trờng THPT trên
địa bàn tỉnh cùng bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đà động viên và giúp đỡ tôi
hoàn thành khóa học và bản luận văn này.



2
Tuy đà có nhiều cố gắng, song luận văn chắc không tránh khỏi sai sót,
tác giả kính mong nhận đợc sự góp ý, chỉ dẫn của các thầy, cô giáo và đồng
nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 12 năm 2008
Tác giả

Nguyễn Thị Tuất


3
Ký hiệu viết tắt
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.

18.
19.
20.
21.
22.
23.
24.
25.
26.
27.

CNH-HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
CT
: Cần thiết
GD&ĐT
: Giáo dục và Đào tạo
GV
: Giáo viên
HĐND
: Hội đồng nhân dân
HS
: Học sinh
HSG
: Học sinh giỏi
KCT
: Không cần thiết
KT
: Khả thi
KKT
: Không khả thi

KĐUYCNV: Không đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ
KV
: Khu vực
NQTW
: Nghị quyết Trung ơng
NXB
: Nhà xuất bản
QLGD
: Quản lý giáo dục
QT
: Quốc tế
UBND
: ủy ban nhân dân
SL
: Số lợng
THCS
: Trung học cơ sở
THPT
: Trung häc phỉ th«ng
TS
: Tỉng sè
TL
: Tû lƯ
THPT CL : Trung học phổ thông công lập
TNCS
: Thanh niên cộng sản
TNTP
: Thiếu niên tiền phong
TB
: Trung bình

XHCN
: XÃ hội chủ nghĩa


4
Mục lục
Trang
Mở đầu

1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
4. Giả thuyết khoa học
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
6. Phạm vi nghiên cứu
7. Phơng pháp nghiên cứu
8. Những đóng góp của luận văn
9. Cấu trúc luận văn
Chơng 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
1.2. Các khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu
1.3. Những yêu cầu cơ bản về phẩm chất, năng lực đối với ngời GV
THPT CL trong giai đoạn hiện nay
1.4. Sự cần thiết phải xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên THPT
1.5. Những định hớng xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên THPT
của tỉnh Nghệ An đến năm 2015
Chơng 2: Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu
2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế- xà hội và giáo dục của tỉnh
Nghệ An
2.2. Thực trạng xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên THPT CL ở

Nghệ An
2.3. Thực trạng sử dụng các giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ
giáo viên THPT CL ở Nghệ An
2.4. Nguyên nhân của thực trạng
Chơng 3: Các giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ

2
2
2
2
3
3
3
3
4
4
7
11
17
23
26
26
38
54
60
64

giáo viên THPT CL ở Nghệ An

3.1. Các nguyên tắc đề xuất giảI pháp

3.2. Các giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên THPT CL
tỉnh Nghệ An
3.3. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất
Kết luận và kiến nghị
Tài Liệu tham khảo

64
64
104
105

Phụ lục

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:
Đội ngũ giáo viên là lực lợng cơ bản, nòng cốt của sự nghiệp giáo dục,
là lực lợng trực tiếp tham gia giảng dạy, giáo dục, biến mục tiêu giáo dục đào
tạo thành hiện thực, là nhân tố quyết định chất lợng gi¸o dơc.


5
Từ trớc tới nay, nhân dân ta, Đảng và Nhà nớc ta luôn yêu mến, kính
trọng, tôn vinh nghề dạy học và vị trí cao cả của ngời thầy. Cha ông ta thờng
nói: Không thầy đố mày làm nên. Bác Hồ kính yêu đà từng nhấn mạnh:
Nếu không có thầy giáo thì không có giáo dục[25;264]. Điều 15 Luật Giáo
dục nớc ta khẳng định: Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo
chất lợng giáo dục[24;15].
Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ X đà khẳng định: Đẩy mạnh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế tri thức, tạo nền tảng để đa
nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại vào năm

2020 [16; 186]. Để đạt đợc mục tiêu trên, một trong những đòi hỏi cấp bách
đặt ra là phải nâng cao trình độ học vấn cho nhân dân, nâng cao trình độ, năng
lực, phẩm chất của nguồn lực ngời Việt Nam- nhân tố quyết định mọi thắng
lợi của cách mạng, tức là phải đổi mới và nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo,
mà trớc hết là đổi mới và nâng cao chất lợng giáo dục phổ thông .
Sự nghiệp đổi mới giáo dục nói chung và đổi mới chơng trình giáo dục
phổ thông nói riêng, đặt ra yêu cầu ngày càng cao về phẩm chất, trình độ,
năng lực đối với đội ngũ giáo viên. Xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên
là giải pháp trọng tâm, là nhiệm vụ cấp thiết đặt ra đối với các nhà trờng, các
cấp quản lý giáo dục. Đặc biệt, ®èi víi cÊp THPT- cÊp häc võa trùc tiÕp lµm
nhiƯm vụ đào tạo nguồn cho các trờng cao đẳng, đại học, vừa góp phần quan
trọng vào việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nớc thì nhiệm vụ đó lại càng trở nên cấp thiết hơn.
Đội ngũ giáo viên THPT nói chung và đội ngũ giáo viên THPT công lập
trên địa bàn tỉnh Nghệ An nói riêng, thời gian qua đà đợc Đảng, chính quyền
và các cấp quản lý giáo dục quan tâm xây dựng, phát triển và đà có nhiều
đóng góp quan trọng trong việc giáo dục và đào tạo nhiều thế hệ học sinh,
nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dỡng nhân tài phục vụ công cuộc xây
dựng quê hơng, đất nớc. Tuy nhiên, trong thực tế, vẫn còn một số hạn chế, bất
cập nhất định trớc yêu cầu đổi mới giáo dục, cha có nhiều công trình nghiên
cứu có quy mô và căn cứ khoa học.
Vì những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: Các giải pháp xây dựng và
phát triển đội ngũ giáo viên THPT công lập tỉnh Nghệ An, giai đoạn 20082015 để nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu:


6
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất các giải pháp xây
dựng và phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông công lập trên địa bàn
tỉnh Nghệ An, đáp ứng yêu cầu đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông đến

năm 2015.
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu:
3.1. Khách thể nghiên cứu: Vấn đề xây dựng và phát triển đội ngũ giáo
viên THPT.
3.2. Đối tợng nghiên cứu: Các giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ
giáo viên THPT công lập trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
4. Giả thuyết khoa học:
Có thể xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên THPT công lập của tỉnh
Nghệ An một cách vững chắc nếu đề xuất đợc các giải pháp có cơ sở khoa
học, có tính khả thi cao.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu:
5.1. Tìm hiểu cơ sở lý luận của vấn đề xây dựng và phát triển đội ngũ
giáo viên THPT.
5.2. Tìm hiểu cơ sở thực tiễn của vấn đề xây dựng và phát triển đội ngũ
giáo viên THPT công lập tỉnh Nghệ An.
5.3. Đề xuất các giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên
THPT công lập tỉnh Nghệ An.
6. Phạm vi nghiên cứu:
- Đội ngũ giáo viên các trờng THPT công lập tỉnh Nghệ An.
- Nghiên cứu các phơng pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên
trung học phổ thông công lập tỉnh Nghệ An dới góc độ quản lý giáo dục.
7. Phơng pháp nghiên cứu:
7.1. Phơng pháp nghiên cứu lý luận:
- Phân tích tổng hợp tài liệu.
- Khái quát hóa các nhận định độc lập
7.2. Phơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Điều tra (bằng phiếu khảo sát và trao đổi trực tiếp).
- Tổng kết kinh nghiệm giáo dục
- Lấy ý kiến chuyên gia.
8. Những đóng góp của luận văn:



7
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về xây dựng và phát triển đội ngũ
giáo viên THPT.
- Đề xuất đợc các giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên
THPT công lập tỉnh Nghệ An có cơ sở khoa học, có tính khả thi.
9. Cấu trúc luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung luận văn
đợc cấu trúc thành 3 chơng:
Chơng 1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
Chơng 2. Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.
Chơng 3. Các giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên THPT
công lập tỉnh Nghệ An.


8
chơng 1
Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
1.1.1.Các nghiên cứu ngoài nớc
Vấn đề xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên từ lâu đà đợc nhiều nhà
khoa học trong và ngoài nớc quan tâm nghiên cứu và đa ra nhiều giải pháp có hiệu quả.
Theo các nhà nghiên cứu Xô Viết, thì Kết quả toàn bộ hoạt động của
nhà trờng phụ thuộc rất nhiều vào công việc tổ chức đúng đắn và hợp lý các
hoạt động của đội ngũ giáo viên[48;39 ]. V.A Xukhomlinxky đà tổng kết
những thành công cũng nh thất bại của 26 năm kinh nghiệm thực tiễn làm
công tác quản lý chuyên môn nghiệp vụ của một hiệu trởng, cùng với các tác
giả khác, ông đà nhấn mạnh đến sự phân công hợp lý, sự phối hợp chặt chẽ, sự
thống nhất quản lý giữa hiệu trởng và phó hiệu trởng để đạt đợc mục tiêu hoạt

động chuyên môn nghiệp vụ đà đề ra. Vai trò lÃnh đạo, quản lý toàn diện của
hiệu trởng đà đợc các tác giả đánh giá cao. Tuy nhiên, trong thực tế, còn có
vai trò quan trọng của các hiệu phó, các tổ trởng chuyên môn và các tổ chức,
đoàn thể trong việc tham gia quản lý các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ của
nhà trờng. Vậy, làm thế nào để công tác xây dựng và phát triển đội ngũ giáo
viên đạt hiệu quả cao nhất, huy động đợc tốt nhất sức mạnh của mỗi giáo
viên? Đó là vấn đề mà các tác giả đặt ra trong công trình nghiên cứu của
mình. Nói chung, các tác giả đều chú trọng đến việc phân công hợp lý và các
biện pháp quản lý của hiệu trởng [49;40 ].
Một trong những giải pháp hữu hiệu để xây dựng và phát triển đội ngũ
giáo viên đà đợc các nhà nghiên cứu khẳng định là: phải bồi dỡng đội ngũ
giáo viên, phát huy đợc tính sáng tạo trong lao động của họ và tạo ra khả năng
ngày càng hoàn thiện tay nghề s phạm, phải biết lựa chọn giáo viên bằng
nhiều nguồn khác nhau và bồi dỡng họ thành những ngời giáo viên tốt theo
tiêu chuẩn nhất định, bằng nhiều biện pháp khác nhau [49;40 ].
Để nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên, các tác giả quan tâm đến giải
pháp tổ chức hội thảo chuyên môn, qua đó giáo viên có điều kiện trao đổi
những kinh nghiệm về chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao trình độ. Tuy
nhiên, nội dung các hội thảo chuyên môn cần phải đợc chuẩn bị kỹ, phù hợp
và có tác dụng thiết thực đến dạy học. Việc tổ chức hội thảo phải sinh động,
thu hút đợc nhiều giáo viên tham gia thảo luận, trao đổi. Những vấn đề đa ra


9
hội thảo phải mang tính thực tiễn cao, phải là vấn đề đợc nhiều giáo viên quan
tâm và có tác dụng thiết thực đối với việc dạy học.
V.A Xukhomlinxki và Xvecxlerơ còn nhấn mạnh đến phơng pháp dự
giờ, phân tích bài giảng, sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn. Theo Xvecxlerơ thì
việc dự giờ và phân tích bài giảng là đòn bẩy quan trọng nhất trong công tác
quản lý chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên. Việc phân tích bài giảng mục

đích là để cho giáo viên thấy và khắc phục các thiếu sót, đồng thời phát huy
mặt mạnh nhằm nâng cao chất lợng bài giảng. V.A Xukhomlinxki đà nêu rất
cụ thể trong tác phẩm Vấn đề quản lý và lÃnh đạo nhà trờng về cách tiến
hành dự giờ và phân tích bài giảng giúp cho việc thực hiện tốt và có hiệu quả
giải pháp nâng cao chất lợng đội ngũ.
1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam
ở Việt Nam, các nhà nghiên cứu cũng đà rất quan tâm đến vấn đề xây
dựng và phát triển đội ngũ giáo viên nhằm nâng cao chất lợng giáo dục đào
tạo. Hầu hết các tác giả đều khẳng định, chất lợng của đội ngũ giáo viên là
điều kiện quyết định chất lợng, hiệu quả giáo dục. Theo tác giả Trần Bá
Hoành: Để nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên phải thực hiện chính sách
khuyến khích vật chất và tinh thần đối với giáo viên; phải tiếp tục đầu t nâng
cấp các trờng s phạm, xây dựng một số trờng đại học s phạm trọng điểm, phải
đổi mới công tác đào tạo và bồi dỡng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo
dục, phải sử dụng giáo viên đúng năng lực... [18;13]. Tác giả Trần Hồng Quân
cho rằng: Giải pháp để nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên là củng cố, đổi
mới hệ thống các trờng s phạm. Sự phát triển về số lợng và chất lợng của đội
ngũ giáo viên một phần phụ thuộc vào quy mô và trình độ đào tạo của hệ
thống các trờng s phạm. ông cho rằng, cần phải u tiên hàng đầu cho các trờng
s phạm, nhất là những trờng s phạm trọng điểm về cơ sở vật chất, thiết bị giáo
dục, nhất là đội ngũ giáo viên đang trực tiếp giảng dạy
Tại Trờng Đại học Vinh, đà có các công trình nghiên cứu của các tác
giả nh PGS.TS.Nguyễn Ngọc Hợi, PGS.TS.Phạm Minh Hùng, TS.Thái Văn
ThànhCác tác giả đều nêu lên những nguyên tắc chung của việc nâng cao
chất lợng đội ngũ giáo viên nh sau:
- Xác định đầy đủ hoạt động chuyên môn của giáo viên.
- Xây dựng, hoàn thiện quy chế đánh giá, xếp loại chuyên môn của giáo viên.
- Tổ chức đánh giá xếp loại chuyên môn của giáo viên.



10
- Sắp xếp điều chuyển những giáo viên không đáp ứng yêu cầu chuyên môn.
Trên cơ sở các nguyên tắc chung, các tác giả đà nhấn mạnh vai trò của
quản lý chuyên môn trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục. Bởi do tính chất
nghề nghiệp mà hoạt động chuyên môn của giáo viên có nội dung rất phong
phú. Ngoài giảng dạy và làm công tác chủ nhiệm lớp, hoạt động chuyên môn
còn bao gồm việc tự bồi dỡng và bồi dỡng, giáo dục học sinh ngoài giờ lên
lớp, sinh hoạt chuyên môn, nghiên cứu khoa học giáo dụcThực chất việc
quản lý chuyên môn của giáo viên là quản lý quá trình lao động s phạm của
ngời thầy.
Nh vậy, vấn đề xây dựng và nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên từ lâu
đà đợc các nhà nghiên cứu trong và ngoài nớc quan tâm. Các công trình
nghiên cứu của họ, có cùng một điểm chung đó là: Khẳng định vai trò quan
trọng của các giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên trong việc
nâng cao chất lợng dạy học ở các cấp học, bậc học. Đây cũng là một trong
những t tởng, quan điểm chỉ đạo mang tính chiến lợc về phát triển giáo dục của
Đảng ta.
ở Nghệ An, ngoài những văn bản nh đề án, quyết địnhchỉ đạo của
Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, của Sở Giáo dục và Đào tạo về nâng cao chất
lợng đội ngũ nhà giáo nói chung, thì cha có công trình nghiên cứu một cách
cụ thể các giải pháp riêng cho việc xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên
các trờng THPT công lập. Vì vậy, đây là vấn đề đợc chúng tôi tập trung
nghiên cứu trong luận văn này.
1.2. Các khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu:
1.2.1. Giáo viên và giáo viên THPT công lập.
- Giáo viên:
Điều 70 Luật Giáo dục năm 2005 đà chỉ rõ: Nhà giáo là ngời làm nhiệm
vụ giảng dạy, giáo dục trong nhà trờng, cơ sở giáo dục khác; Nhà giáo giảng
dạy ở các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp
gọi là giáo viên[24;56 ]

Nh vậy, giáo viên là những ngời làm công tác dạy học, giáo dục trong
các cơ sở giáo dục, ngời trực tiếp biến các chủ trơng, các chơng trình cải cách,
đổi mới giáo dục thành hiện thực.
- Giáo viên THPT:


11
Giáo viên THPT là những ngời làm công tác dạy học, giáo dục trong
các nhà trờng THPT, các cơ sở giáo dục ở bậc THPT. Theo quy định tại Điều
77- Luật Giáo dục thì trình độ chuẩn đợc đào tạo đối với giáo viên THPT là :
có bằng tốt nghiệp đại học s phạm, hoặc có bằng tốt nghiệp đại học và có
chứng chỉ bồi dỡng nghiệp vụ s phạm.
- Giáo viên THPT công lập:
Giáo viên THPT công lập là giáo viên trực tiếp giảng dạy, giáo dục
trong trờng THPT công lập.
1.2.2. Đội ngũ giáo viên.
- Đội ngũ:
Có nhiều quan niệm và cách hiểu khác nhau về khái niệm đội ngũ.
Theo Đại từ điển Tiếng Việt thì đội ngũ có nghĩa là:
(1). Tổ chức gồm nhiều ngời tập hợp lại thành một lực lợng.
(2). Tập hợp số đông ngời cùng chức năng nghề nghiệp.
Theo Từ điển Tiếng Việt- NXB Đà Nẵng, 1998: Đội ngũ là tập hợp gồm
một số đông ngời cùng chức năng hoặc nghề nghiệp, thành một lực lợng.
Ngày nay, khái niệm đội ngũ đợc dùng cho c¸c tỉ chøc trong x· héi
mét c¸ch réng r·i nh đội ngũ cán bộ, công chức, đội ngũ tri thức, đội
ngũ y, bác sĩ Các khái niệm tuy khác nhau nh ng đều phản ánh một điều,
đó là một tập hợp ngời đợc tổ chức thành một lực lợng để thực hiện một hay
nhiều chức năng, có thể cùng nghề nghịêp hoặc không cùng nghề nghiệp , nhng đều cùng có một mục đích nhất định.
Nh vậy, có thể nói đội ngũ là một tập thể số đông ngời, có cùng lý tởng,
cùng mục đích, làm việc theo sự chỉ huy thống nhất, có kế hoạch, gắn bó với

nhau.
- Đội ngũ giáo viên:
Đội ngũ giáo viên là lực lợng chủ yếu để tổ chức giảng dạy, giáo dục
trong các nhà trờng, các cơ sở giáo dục. Đây là bộ phận rất quan trọng trong
một tập thể s phạm. Chất lợng giáo dục, đào tạo cao hay thấp phụ thuộc phần
lớn vào chất lợng đội ngũ giáo viên. Một đội ngũ có trình độ cao, có đầy đủ
phẩm chất và năng lực cần thiết, yêu nghề, tận tuỵ với công việc sẽ là động
lực cơ bản tạo nên mọi thành tích chung của nhà trờng. Vì vậy, ngời quản lý
nhà trờng bao giờ cũng phải biết nhìn nhận, đánh giá ®óng vai trß cđa ®éi ngị


12
giáo viên và có những chủ trơng, biện pháp thích hợp để xây dựng và phát
triển lực lợng đó ngày càng vững mạnh.
1.2.3. Xây dựng đội ngũ giáo viên.
- Xây dựng: Theo Đại từ điển Tiếng Việt- NXB Văn hoá Thông tin
1999 thì xây dựng có nghĩa là:
(1). Làm nên, gây dựng nên.
(2). Tạo ra cái có giá trị tinh thần, có nội dung nào đó.
Động từ xây dựng có nhiều nghĩa: Một trong những nghĩa của động từ
này là: Làm cho hình thành một tổ chức, hay một chỉnh thể xà hội, chính trị,
kinh tế, văn hoá, theo một phơng hớng nhất định [39;1105].
Nói đến xây dựng, là nói đến cả về số lợng và chất lợng. Xây dựng luôn
gắn với phát triển, phát triển phải dựa trên cơ sở của thế ổn định.
- Xây dựng đội ngũ giáo viên: Là hệ thống những tác động có mục đích,
có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho đội ngũ nhà giáo
đảm bảo trình độ về chính trị, trình độ về chuyên môn, trình độ về quản lý
giáo dục theo đờng lối, nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện đợc các tính
chất của nhà trờng XHCN Việt Nam mà hạt nhân cơ bản là quá trình dạy họcgiáo dục thế hệ trẻ, đa giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến đến trạng thái mới.
Xây dựng đội ngũ nhà giáo thành một tập thể s phạm vững mạnh đó là:

+ Đội ngũ nhà giáo nắm vững và thực hiện tốt đờng lối quan điểm giáo
dục của Đảng, luôn trung thành với chủ nghĩa Mác- Lê Nin và t tởng Hồ Chí
Minh, nhận thức rõ mục tiêu giáo dục, hết lòng vì học sinh thân yêu.
+ Đội ngũ nhà giáo mạnh: là đội ngũ nhà giáo trong đó tất cả đều đợc
đào tạo đúng chuẩn, có năng lực s phạm tốt; không ngừng học tập, tự học tập
để trau dồi và nâng cao phẩm chất, năng lực, tay nghề; tâm huyết với nghề
nghiệp, thực sự là một tập thể giỏi về chuyên môn.
+ Đội ngũ cã tỉ chøc chỈt chÏ, cã ý thøc kû lt cao, chấp hành tốt các
quy chế chuyên môn, kỷ cơng nỊn nÕp vµ kû lt cđa nhµ trêng; biÕt coi trọng
kỷ luật, coi kỷ luật là sức mạnh của tập thể.
+ Đội ngũ nhà giáo mạnh còn là đội ngũ nhà giáo luôn luôn có ý chí
tiến thủ, có ý thức xây dựng tập thể, thiết tha gắn bó với nhà trờng, luôn phấn
đấu vơn lên trong mọi lĩnh vực; mỗi thầy cô giáo thực sự là một tấm gơng
sáng cho häc sinh noi theo.
1.2.4. Kh¸i niƯm ph¸t triĨn, ph¸t triển đội ngũ giáo viên:


13
Phát triển có thể hiểu theo nhiều nghĩa:
Theo từ điển Tiếng Việt thì phát triển là sự mở mang [41;717]
Theo nghĩa triết học, phát triển là sự vận động, biến đổi của sự vật, hiện
tợng theo chiều hớng đi lên, tõ Ýt ®Õn nhiỊu, tõ hĐp ®Õn réng, tõ thÊp đến cao,
từ đơn giản đến phức tạp. Đó là một quá trình tích luỹ về lợng, dẫn đến sự
thay đổi về chất của sự vật, hiện tợng.
Nh vậy, phát triển là sự biến đổi của sự vật, hiện tợng theo chiều hớng
tích cực cả về số lợng và chất lợng.
Phát triển đội ngũ giáo viên có nghĩa là làm cho đội ngũ giáo viên ngày
càng đầy đủ về số lợng, mạnh về chất lợng, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo. Việc phát triển đội ngũ giáo viên đặt ra yêu cầu phải
thực hiện các nội dung nh: Kế hoạch hoá đội ngũ giáo viên, tuyển dụng, lựa
chọn giáo viên, định hớng, đào tạo, bồi dỡng, bố trí, sắp xếp, đề bạt thuyên

chuyểnsao cho đội ngũ đó ngày càng tiến bộ, phát huy đợc phẩm chất, năng
lực của mình để giảng dạy, giáo dục đạt hiệu quả ngày càng cao.
Tuy nhiên, phát triển đội ngũ giáo viên là phát triển tập thể những con
ngời có học vấn, có nhân cách phát triển ở trình độ cao. Vì thế trong phát triển
đội ngũ giáo viên cần lu ý một số yêu cầu chính nh sau:
- Phát triển đội ngũ giáo viên trớc hết phải giúp cho đội ngũ giáo viên
phát huy đợc vai trò chủ động, sáng tạo. Khơi dậy và phát huy cao nhất năng
lực và tiềm năng của đội ngũ, để họ có thể cống hiến đợc nhiều nhất cho việc
thực hiện các mục tiêu giáo dục đà đề ra.
- Phát triển đội ngũ giáo viên phải nhằm hớng giáo viên đa hoạt động
của mình vào phục vụ những lợi ích của tổ chức, cộng đồng và xà hội, đồng
thời phải đảm bảo thoả đáng lợi ích vật chất và tinh thần cho giáo viên.
- Phát triển đội ngũ giáo viên phải nhằm đáp ứng mục tiêu trớc mắt và
mục tiêu lâu dài của tổ chức, đồng thời phải đợc thực hiện theo một quy chế,
quy định thống nhất trên cơ sở luật pháp của Nhà nớc.
- Phát triển đội ngũ giáo viên đảm bảo đủ về số lợng, đồng bộ về cơ
cấu, đạt chuẩn và trên chuẩn đào tạo, chất lợng đáp ứng nhu cầu vừa tăng quy
mô, vừa nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển
giáo dục đào tạo của địa phơng.
1.2.5. Giải pháp và giải pháp xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên.
- Giải pháp:


14
Theo Đại từ điển Tiếng Việt thì giải pháp có nghĩa là: cách giải quyết
một vấn đề, tìm giải pháp cho từng vấn đề.
Nh vậy, nói đến giải pháp là nói đến phơng pháp giải quyết một vấn đề
cụ thể nào đó, là cách thức tác động nhằm thay đổi, chuyển biến một hệ
thống, một quá trình, một trạng thái nhất định, nhằm đạt đợc mục đích hoạt
động. Giải pháp càng thích hợp, càng tối u thì những vấn đề đặt ra càng đợc

giải quyết nhanh chóng. Nhng để có các giải pháp tốt cần phải xuất phát trên
những cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn tin cậy.
- Giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên: là hệ thống những
phơng pháp, cách thức tác động nhằm làm cho đội ngũ giáo viên đủ về số lợng, mạnh về chất lợng, đồng bộ về cơ cấu, chuẩn hoá về trình độ đào tạo, đáp
ứng yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lợng, hiệu quả giáo dục đào tạo.
1.3. Những yêu cầu cơ bản về phẩm chất, năng lực đối với ngời giáo
viên THPT công lập trong giai đoạn hiện nay.
Trên cơ sở đánh giá rất cao vai trò rất quan trọng của đội ngũ thầy cô
giáo đối với sự nghiệp trồng ngời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà đặt ra yêu cầu cao
đối với phẩm chất, năng lực của ngời thầy giáo. Về phẩm chất của ngời thầy
giáo, Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu:
+ Phải thật thà yêu nghề mình. Ngời căn dặn: Thầy cũng nh trò, cán
bộ cũng nh nhân viên, phải thật thà yêu nghề mình. Có gì vẻ vang hơn là nghề
đào tạo những thế hệ sau này tích cực góp phần xây dựng CNXH và CNCS!
Ngời thầy giáo tốt- thầy giáo xứng đáng là thầy giáo- là ngời vẻ vang nhất
[27,331]
+ Phải có đạo đức cách mạng
Vì vậy, ngời giáo viên nói chung và ngời giáo viên THPT công lập nói
riêng cần phải có những phẩm chất và năng lực cần thiết nhất định.
1.3.1.Yêu cầu về phẩm chất đối với ngời giáo viên THPT:
Ngời giáo viên THPT phải có các phẩm chất sau đây:
- Phải có lòng yêu nớc, yêu chủ nghĩa xà hội, chấp hành luật pháp, chủ
trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc, thực hiện nghĩa vụ công dân đối với
nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; giáo dục học sinh lòng yêu nớc, yêu
chủ nghĩa xà hội thông qua các hoạt động giáo dục và dạy học, tham gia và hớng dẫn học sinh tham gia các hoạt động liên quan đến nhiệm vụ xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc.


15
- Phải có lòng yêu nghề, yêu trẻ: Đây là phẩm chất quan trọng nhất của

ngời thầy giáo. Bởi lẽ, nghề thầy giáo là một nghề có đối tợng quan hệ trực
tiếp là con ngời. Hơn nữa đây lại là đối tợng con ngời đang lớn, đang trởng
thành, đang trong thời kỳ chuẩn bị, đang ở buổi bình minh của cuộc đời. Mặt
khác, công cụ chủ yếu mà ngời thầy giáo sử dụng trong quá trình dạy học và
giáo dục là nhân cách của mình, nh K.Đ.Usinxki đà từng khẳng định: dùng
nhân cách để giáo dục nhân cách [20;195]. Nghề thầy giáo là nghề lao động
nghiêm túc, không đợc phép t¹o ra thø phÈm hay phÕ phÈm nh mét sè ngành
nghề khác. Có ngời từng nói: làm hỏng một đồ vàng, ta có thể nấu lại, một
viên ngọc quý ta có thể bỏ đi, làm hỏng một con ngời là một tội lớn, một lỗi
lầm không thể chuộc lại đợc. Vàng, ngọc, kim cơng đều quý nhng không thể
sánh chúng với tâm hồn, nhân cách của một con ngời, đặc biệt, đây lại là đối
tợng con ngời đang lớn, đang trởng thành, đang chuẩn bị bớc vào đời. Vì lẽ
đó, ngời giáo viên cần phải có lòng yêu nghề mến trẻ, và cũng chỉ có lòng yêu
nghề, mến trẻ mới giúp cho ngời giáo viên cố gắng nỗ lực để tìm tòi, học hỏi,
chắt chiu kiến thức, kỹ năng để chuyển tải, truyền thụ, bồi đắp cho thế hệ trẻ
những tri thức, những kỹ năng cần thiết để hình thành và phát triển nhân cách
của mình. Chỉ có những ngời yêu nghề, mến trẻ mới có thái độ thân thiện với
học sinh, quan tâm đến tình hình chung của cả lớp học, đồng thời hiểu đợc đặc
điểm, điều kiện, hoàn cảnh, năng lực học tập của từng em học sinh để có
những biện pháp tác động phù hợp; chăm lo đến sự phát triển toàn diện của
các em về đạo đức, tình cảm, năng lực, sức khoẻ, hứng thú, sở thích, nguyện
vọng, ớc muốn..., để có những định hớng đúng đắn trong học tập, trong sinh
hoạt, trong việc lựa chọn nghề nghiệp tơng lai. Lòng yêu nghề mến trẻ còn
giúp giáo viên nhiệt tình giảng dạy, không ép buộc học sinh học thêm, tự giác
giúp đỡ các học sinh nghèo, học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh có biểu
hiện chậm tiến, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ quyền và lợi ích chính
đáng của học sinh; không xúc phạm nhân phẩm, danh dự, thân thể học sinh;
thực hiện dân chủ trong quan hệ thầy trò, công bằng, không phân biệt đối xử
với học sinh.
Ngời giáo viên phải thực sự yêu nghề, tận tuỵ với nghề, có tinh thần

trách nhiệm trong công tác, có ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành tốt các chủ
trơng của ngành, thực hiện tốt các kỷ cơng, nền nếp của nhà trờng; giữ gìn
phẩm chất, danh dự của nhà giáo, uy tín của nhà trờng; có tinh thần hợp tác,


16
đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau với các đồng nghiệp, với phụ huynh học sinh, với
cộng đồng trong công tác giảng dạy, giáo dục. Trong giai đoạn hiện nay, ngời
giáo viên phải thực hiện tốt cuộc vận động Hai không, cuộc vận động Mỗi
thầy cô giáo là một tấm gơng sáng về đạo đức, tự học và sáng tạo do Bộ Giáo
dục và Đào tạo phát động, thực sự là ngời tiên phong đi đầu trong cuộc vận
động Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh.
Ngời giáo viên phải có tinh thần tự học, tham dự các chơng trình, các
lớp tập huấn bồi dỡng về t tởng chính trị, về chuyên môn nghiệp vụ để nâng
cao phẩm chất và năng lực nghề nghiệp; xác định nhu cầu, xây dựng và thực
hiện kế hoạch tự học, tự bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ; có ý thức tìm hiểu
những vấn đề đổi mới trong giáo dục để vận dụng vào công tác giáo dục và
dạy học; có ý thức rèn luyện thân thể để đảm bảo công tác tốt.
1.3.2. Yêu cầu về năng lực đối với ngời giáo viên THPT.
- Năng lực là khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực
hiện một hoạt động nào đó. [34;639]
Nghề dạy học là một nghề đặc biệt, đà từng đợc tôn vinh là nghề cao
quý. Đây là nghề trực tiếp tái sản xuất mở rộng sức lao động xà hội, nghề đòi
hỏi tính khoa học, tính nghệ thuật và tính sáng tạo cao, đồng thời cũng là một
nghề lao động trí óc chuyên nghiệp. Vì vậy bên cạnh phẩm chất, ngời giáo
viên nói chung và giáo viên THPT công lập nói riêng cần phải có những năng
lực cần thiết, bao gồm: năng lực chuyên môn; năng lực giảng dạy; năng lực s
phạm; năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục, cụ thể:
- Năng lực chẩn đoán nhu cầu và đặc điểm của đối tợng dạy học, giáo dục;
- Năng lực thiết kế dạy học, giáo dục;

- Năng lực giám sát, đánh giá kết quả các hoạt động dạy học, giáo dục;
- Năng lực giải quyết những vấn đề nảy sinh trong thực tế dạy học- giáo dục...
Để có những năng lực nói trên, ngời giáo viên THPT cần phải có kiến
thức và kỹ năng cần thiết, cụ thể:
*Về kiến thức
Ngời giáo viên THPT cần có các kiến thức cơ bản sau đây:
- Kiến thức về các môn học mà mình phụ trách: ngời giáo viên phải đạt
trình độ đào tạo từ chuẩn trở lên đối với môn học mà mình trực tiếp giảng dạy
theo quy định của Luật Giáo dục. Cụ thể, đối với giáo viên THPT, phải đạt
trình độ đào tạo đại học s phạm đúng chuyên ngành giảng dạy hoặc trình độ


17
đại học đúng chuyên ngành giảng dạy và có chứng chỉ nghiệp vụ s phạm theo
quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Kiến thức về đặc điểm tâm sinh lý đối tợng: giáo viên phải có kiến
thức cần thiết về tâm lý học s phạm và tâm lý học lứa tuổi học sinh THPT để
vận dụng vào công tác giảng dạy, giáo dục.
- Kiến thức về ngoại ngữ, tin học: giáo viên phải có trình độ tin học và
ngoại ngữ để có thể sử dụng các công cụ, phơng tiện dạy học hiện đại để nâng
cao chất lợng, hiệu quả giảng dạy, giáo dục.
- Kiến thức về xà hội:
+ Ngời giáo viên phải có hiểu biết về các chủ trơng chính sách của
Đảng, Nhà nớc, của ngành giáo dục, của địa phơng và phơng hớng, nhiệm vụ
của nhà trờng.
+ Có kiến thức phổ thông về những vấn đề xà hội, môi trờng, dân số, an
ninh quốc phòng, an toàn giao thông, quyền và bổn phận của trẻ em, giáo dục
quốc tế, y tế học đờng, về chăm sóc sức khoẻ sinh sản vị thành niên, về phòng
chống ma tuý, tệ nạn xà hội...
* Về kỹ năng s phạm:

Ngời giáo viên THPT phải có các kỹ năng s phạm, bao gồm:
- Kỹ năng dạy học: giáo viên cần có kỹ năng chuẩn bị bài lên lớp, xác
định đợc cấu trúc, mục tiêu, kiến thức trọng tâm theo chuẩn kiến thức đối với
từng nội dung dạy học của môn học, xác lập đợc mối quan hệ giữa mục tiêu,
nội dung, phơng pháp và kiểm tra đánh giá theo từng nội dung kiến thức của
mỗi nôn học; xác định đợc mục tiêu, yêu cầu và nội dung cơ bản của bài học.
Biết dự kiến và vận dụng đợc các phơng pháp dạy học theo hớng phát huy tính
tích cực, chủ động học tập của học sinh, biết phối hợp linh hoạt các phơng
pháp và hình thức tổ chức dạy học kết hợp sử dụng đồ dùng dạy học nhằm gây
hứng thú häc tËp, kÝch thÝch tÝnh tÝch cùc chđ ®éng häc tập của học sinh và
giúp học sinh biết cách tự học. Biết cách tạo ra môi trờng học tập thân thiện và
hợp tác, trong đó mọi suy nghĩ và ý kiến của học sinh đều đợc tôn trọng, các
em đợc tự do đặt câu hỏi và trình bày ý kiến của mình. Ngời giáo viên trong
quá trình dạy học luôn giữ vai trò chủ động quản lý lớp học hợp lý, theo dõi,
hớng dẫn hoạt động theo quy trình khoa học. Ngôn ngữ của giáo viên phải dễ
hiểu, rõ ràng, mạch lạc, phù hợp với trình độ nhận thức của häc sinh.


18
- Kỹ năng giáo dục học sinh: giáo viên phải có kỹ năng quản lý lớp học
và tổ chức các hoạt động của học sinh ở trong và ngoài trờng, vận động, lôi
cuốn học sinh tham gia các hoạt động, duy trì thái độ học tập và sáng tạo.
- Kỹ năng phối hợp các lực lợng giáo dục để tổ chức các hoạt động giáo
dục cho học sinh: giáo viên phải biết phối hợp với đồng nghiệp, phụ huynh
học sinh, đoàn thanh niên, các tổ chức xà hội trong và ngoài trờng để tham gia
giáo dục học sinh.
- Kỹ năng nghiên cứu khoa học giáo dục: giáo viên phải có kỹ năng
nghiên cứu khoa học để nâng cao trình độ, tự đúc rút sáng kiến kinh nghiệm
giảng dạy, giáo dục; biết phát hiện và đề xuất giải quyết các vấn đề nảy sinh
trong thực tiễn hoạt động giảng dạy, giáo dục; không ngừng hoàn thiện mình

để nâng cao chất lợng dạy học và giáo dục.
- Kỹ năng tự học, tự nâng cao trình độ: Cụ thể, trong quá trình giảng
dạy, giáo dục, ngời giáo viên phải tự biết đợc những thiếu sót, hạn chế của bản
thân về kiến thức, về phơng pháp, về kỹ năng. Từ đó, tự mình tìm tòi, học hỏi
để bổ sung kiến thức, kinh nghiệm. Làm đợc nh vậy mới tự khẳng định đợc vị
trí của bản thân mình, đáp ứng đợc yêu cầu ngày càng cao của học sinh, của
phụ huynh và yêu cầu nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo của các nhà trờng.
- Kỹ năng giao tiếp với học sinh, phụ huynh và đồng nghiệp, thể hiện
khả năng duy trì và phát triển mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh, giữa
học sinh với nhau...
1.4. Sự cần thiết phải xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên THPT.
1.4.1. Vai trò cđa gi¸o dơc trong sù ph¸t triĨn kinh tÕ- x· hội và vai
trò của giáo viên trong giáo dục.
1.4.1.1.Vai trò cđa gi¸o dơc trong sù ph¸t triĨn kinh tÕ- x· hội
Giáo dục là một hiện tợng xà hội đặc biệt, là bộ phận cấu thành của đời
sống xà hội và đợc coi là cơ sở phát triển của hạ tầng kinh tế- xà hội. Các nhà
xà hội học luôn coi giáo dục nh một quá trình xà hội hoá liên tục và có tính
phổ quát trong sự hiện diện của nó ở tất cả các chế độ, giai đoạn lịch sử nhân
loại, không hoàn toàn phụ thuộc vào tính chất, cơ cấu xà hội. Trong đó nổi bật
là sự chăm sãc gi¸o dơc, båi dìng con ngêi thc thÕ hƯ trẻ, xây dựng quan hệ
xà hội, quan hệ giữa con ngời với thế giới xung quanh. Điều đó là cơ sở giúp
các thế hệ nối tiếp nhau sáng tạo, nâng cao những gì mà nhân loại đà học đợc
về bản thân và thiên nhiên về tất cả những gì cần thiết cho hiện tại và tơng lai.


19
Vì thế, giáo dục đợc coi là cầu nối từ chỗ không có gì đến chỗ cái gì cũng có,
là khai sáng, là vầng trán của cộng đồng.
Ngày nay, giáo dục đợc coi là nền móng, là chìa khoá cho sự phát triển
khoa học kỹ thuật, là động lực của kinh tế và đem lại sự thịnh vợng cho mỗi

quốc gia dân tộc. Nhiều quốc gia dân tộc trên thế giới đà rất coi trọng giáo
dục, đặt giáo dục ở vị trí quốc sách hàng đầu.
Công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nớc ta hiện nay thực chất là
nâng cao năng suất lao động dựa trên sự phát triĨn c«ng nghiƯp, sư dơng tiÕn
bé cđa khoa häc, kü thuật và công nghệ đa đất nớc tiến lên một trình độ mới.
Nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nớc đà đợc Đảng ta xác định là nhân tố con ngời. Nhng, con ngời- động
lực của sự phát triển không phải là con ngời chung chung, mà là những con
ngời cụ thể, con ngời đợc giáo dục, có đầy đủ trình độ, năng lực, phẩm chất
cần thiết cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, có khả năng đáp ứng và
giải quyết một cách sáng tạo và có hiệu quả những vấn đề do sự phát triển
kinh tế- xà hội đặt ra. Con đờng cơ bản để làm tăng giá trị con ngời phù hợp
với yêu cầu phát triển kinh tế- xà hội chính là con đờng phát triển giáo dục.
Chỉ có giáo dục và bằng giáo dục mới có thể tạo ra con ngời vừa là mục tiêu,
vừa là động lực của sự phát triển kinh tế- xà hội, tăng trởng kinh tế nhanh và
bền vững. Trên cơ sở đó, Đảng ta đà thực sự coi giáo dục là quốc sách hàng
đầu, coi đầu t cho giáo dục là đầu t cho phát triển, có nhiều chủ trơng và
chính sách đúng đắn, thiết thực nhằm thúc đẩy sự nghiệp giáo dục và đào tạo
nớc nhà phát triển.
1.4.1.2.Vai trò của giáo viên trong giáo dục.
Mục tiêu và nhiệm vụ của giáo dục nớc ta hiện nay là nâng cao dân trí,
đào tạo nhân lực và bồi dỡng nhân tài. Phát triển giáo dục tạo ra động lực trực
tiếp cho sự phát triển kinh tế- xà hội, làm thay đổi mọi mặt ®êi sèng x· héi,
t¹o lËp nguån vèn con ngêi- nguån lực quan trọng nhất của quá trình phát triển
đất nớc.
Nhng giáo dục muốn phát triển cũng phải xuất phát từ nhân tố con ngời,
mà trớc hết là đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý các cấp. Đây là những ngời trực tiếp thực hiện và vì vậy giữ vai trò quyết định trực tiếp đến chất lợng và
sự phát triển của hệ thống giáo dục quốc dân [28]. Tổ chức Văn hoá và giáo



20
dục của Liên hợp quốc (UNESCO) cũng đà từng khuyến cáo: mọi cuộc cải
cách đều bắt đầu từ ngời giáo viên.
Trong nhà trờng nói chung, nhà trờng THPT công lập nói riêng, đội ngũ
giáo viên là ngời trực tiếp tổ chức quá trình dạy học trên lớp và quá trình giáo
dục theo nội dung chơng trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định, với phơng pháp s phạm nhằm đạt mục tiêu giáo dục của cấp học, của nhà trờng. Vì
vậy, đội ngũ giáo viên THPT bao giờ cũng là lực lợng trực tiếp quyết định chất
lợng giáo dơc bËc THPT. Cã thĨ nãi, mn cã trß giái, chăm ngoan, trớc hết
phải có thầy giáo giỏi, có đạo đức, có nhân cách tốt. Cha ông ta cũng đà từng
rất coi trọng nghề dạy học và tôn vinh vị trí cao cả của ngời thầy: Không thầy
đố mày làm nên, Bác Hồ kính yêu đà từng nói: Nhiệm vụ của giáo dục là rất
vẻ vang, vì nếu không có thầy giáo thì không có giáo dục. Ngời cũng khẳng
định nhiệm vụ của các cô giáo, thầy giáo là rất quan trọng và rất vẻ vang,
đồng thời yêu cầu phải xây dựng những ngời thầy giáo tốt- thầy giáo xứng
đáng là thầy giáo. Thầy giáo phải thật sự yêu nghề mình, phải có chí khí cao
thợng, khó khăn thì phải chịu trớc, sung sớng thì hởng sau thiên hạ. Đây là
đạo đức cách mạng của ngời thầy [26,184]. Ngày nay, Đảng và Nhà nớc ta
luôn coi trọng giáo dục, coi trọng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo
dục, lực lợng nòng cốt của sự nghiệp giáo dục. Đội ngũ giáo viên đợc tôn vinh
là những ngời kỹ s tâm hồn, những ngời chiến sĩ trên mặt trận t tởng văn hoá.
Họ có trách nhiệm truyền bá cho thế hệ trẻ lý tởng và đạo đức cách mạng của
giai cấp công nhân, tinh hoa văn hoá của dân tộc và nhân loại; khơi dậy trong
ngời học những phẩm chất cao quý và những năng lực sáng tạo để thực hiện
thành công các chủ trơng chính sách phát triển kinh tế- xà hội, thực hiện công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, đảm bảo mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xà hội công
bằng, dân chủ văn minh. Nghị quyết Trung ơng II khoá VIII của Đảng ta đÃ
khẳng định: đội ngũ giáo viên là nhân vật trung tâm, đóng vai trò chủ đạo
trong việc tổ chức, điều khiển, lÃnh đạo quá trình hình thành nhân cách con
ngời; Luật giáo dục nớc ta khẳng định: giáo viên là nhân tố quyết định chất lợng giáo dục. Trớc yêu cầu mới của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nớc, với nhiều cơ hội phát triển và không ít những thách thức, khó khăn,

Đảng ta xác định khâu then chốt để thực hiện chiến lợc phát triển giáo dục là
phải đặc biệt chăm lo đào tạo, bồi dỡng, chuẩn hoá đội ngũ giáo viên và cán



×