Tải bản đầy đủ (.pdf) (146 trang)

Luận văn thạc sĩ nhà đa năng trường đại học bách khoa đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.66 MB, 146 trang )

..

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP

NHÀ ĐA NĂNG- TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG

SVTH: TRỊNH TRƯỜNG SƠN
MSSV: 110120318
LỚP: 12X1C
GVHD: TS. NGUYỄN VĂN CHÍNH
TS. MAI CHÁNH TRUNG

Đà Nẵng – Năm 2017


MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KIẾN TRÚC CƠNG
TRÌNH………………………….1
1.1. Sự cần thiết đầu tư ................................................................................................ 4
1.2. Vị trí, điều kiện tự nhiên, hiện trạng khu vực ...................................................... 4
1.2.1. Khái quát về vị trí xây dựng cơng trình ......................................................... 4
1.2.2. Các điều kiện khí hậu tự nhiên ...................................................................... 4
1.2.3. Các điều kiện địa chất thủy văn. .................................................................... 4
1.3. Nội dung quy mô cơng trình ................................................................................. 5
1.4. Giải pháp thiết kế cơng trình ................................................................................ 5
1.4.1. Thiết kế tổng mặt bằng. ................................................................................. 5
1.4.2. Giải pháp kiến trúc ........................................................................................ 5
1.4.3. Các giải pháp kỹ thuật khác........................................................................... 6


CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH- SÀN TẦNG 4……………….8
2.1. Sơ đồ phân chia ô sàn tầng 4 ................................................................................ 8
2.2. Phân loại ô sàn ...................................................................................................... 8
2.3. Chọn sơ bộ chiều dày bản sàn .............................................................................. 8
2.4. Cấu tạo lớp sàn. .................................................................................................... 9
2.5. Xác định tải trọng tác dụng lên các ô sàn. ............................................................ 9
2.5.1. Tĩnh tải sàn .................................................................................................... 9
2.5.2. Hoạt tải sàn. ................................................................................................. 10
2.6. Xác định nội lực trong các ô bản. ....................................................................... 11
2.6.1. Nội lực trong sàn bản dầm ( S1, S2, S3, S5, S13, S14, S17, S19, S20) ...... 11
2.6.2. Nội lực trong bản kê 4 cạnh......................................................................... 11
2.6.3. Tính tốn cốt thép chịu lực. ......................................................................... 12
2.6.4. Tính tốn ơ sàn bản kê bốn cạnh (ơ sàn S8) ................................................ 13
2.6.5. Tính tốn ơ sàn loại dầm (ơ sàn s17) ........................................................... 16
2.7. Tính tốn cốt thép các ơ sàn cịn lại. .................................................................. 17
2.8. Bố trí cốt thép ..................................................................................................... 18
CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN THANG
BỘ……………………………………………19
3.1. Kiến trúc và cấu tạo thang bộ ............................................................................. 19
3.2. Sơ bộ kích thước tiết diện các cấu kiện .............................................................. 20


3.3. Tính bản thang .................................................................................................... 21
3.3.1. Tải trọng tác dụng lên bản thang ................................................................. 21
3.3.2. Xác định nội lực .......................................................................................... 22
3.3.3. Tính tốn cốt thép ........................................................................................ 23
3.4. Tính sàn chiếu nghỉ ............................................................................................ 24
3.4.1. Tải trọng sác dụng lên sàn chiếu nghỉ ......................................................... 24
3.4.2. Xác định nội lực .......................................................................................... 24
3.4.3. Tính tốn cốt thép ........................................................................................ 25

3.5. Tính tốn dầm chiếu nghỉ D1 .............................................................................. 26
3.5.1. Tải trọng tác dụng ........................................................................................ 26
3.5.2. Sơ đồ tính và nội lực.................................................................................... 27
3.5.3. Tính tốn cốt thép dọc ................................................................................. 27
3.5.4. Tính tốn cốt đai .......................................................................................... 28
3.6. Tính dầm chiếu tới D2 ........................................................................................ 29
3.6.1. Tải trọng tác dụng ........................................................................................ 29
3.6.2. Sơ đồ tính và nội lực.................................................................................... 29
3.6.3. Tính tốn cốt thép dọc ................................................................................. 30
3.6.4. Tính tốn cốt đai .......................................................................................... 31
CHƯƠNG 4: TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CƠNG
TRÌNH……………………32
4.1. Chọn sơ bộ kích thước các cáu kiện ................................................................... 32
4.1.1. Chọn kích thước sàn. ................................................................................... 32
4.1.2. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột. ............................................................ 32
4.1.3. Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm. .......................................................... 33
4.2. Xác định tải trọng tác dụng lên cơng trình. ........................................................ 35
4.2.1. Cơ sở tính tốn ............................................................................................. 35
4.2.2. Xác định tải trọng thẳng đứng. .................................................................... 35
4.2.3. Xác định tải trọng gió. ................................................................................. 36
4.3 Tổ hợp tải trọng ................................................................................................... 42
4.3.1 Phương pháp tính tốn .................................................................................. 42
4.3.2 Các trường hợp tải trọng............................................................................... 42
4.3.3 Tổ hợp tải trọng ............................................................................................ 43
CHƯƠNG 5: TÍNH TỐN KHUNG TRỤC 3……………………………………..44
5.1. Tính tốn cột khung trục 3.................................................................................. 44
Hình 5.1 Khung trục 3 .............................................................................................. 44
5.2. Tổ hợp nội lực: ................................................................................................... 44
5.2.1. Vật liệu: ....................................................................................................... 45



5.2.2. Tính tốn cốt thép dọc cho cột: ................................................................... 45
5.3. Bố trí cốt thép ..................................................................................................... 53
5.4. Tính tốn dầm khung trục 3................................................................................ 54
5.4.1. Tổ hợp nội lực. ............................................................................................ 54
5.4.2. Vật liệu. ....................................................................................................... 54
5.4.3. Tính tốn cốt thép dọc dầm. ........................................................................ 54
5.5. Tính tốn thép đai dầm. ...................................................................................... 57
5.5.1. Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính. ............................................... 57
5.5.2. Kiểm tra điều kiện tính tốn cốt thép đai. ................................................... 58
5.5.3. Tính tốn cốt thép đai khi khơng đặt cốt thép xiên. .................................... 58
5.5.4. Tính tốn khoảng cách giữa các cốt đai. ..................................................... 60
5.6. Tính tốn cốt thép treo. ....................................................................................... 60
5.6.1. Tính tốn cốt thép treo dầm B24 tầng 2. ..................................................... 61
CHƯƠNG 6: TÍNH MĨNG KHUNG TRỤC 3…………………………………….62
6.1 Điều kiện địa chất cơng trình.............................................................................. 62
6.1.1. Địa tầng khu đất........................................................................................... 62
6.1.2. Đánh giá các chị tiêu cơ lý của đất nền. ..................................................... 62
6.1.3. Đánh giá đất nền. ......................................................................................... 63
6.2 Lựa chọn giải pháp móng. ................................................................................... 65
6.1.4. Giải pháp cọc ép. ......................................................................................... 65
6.1.5. Giải pháp cọc khoan nhồi. ........................................................................... 65
6.2. Tính tốn thiết kế móng cọc. .............................................................................. 65
6.2.1. Các giả thiết tính tốn. ................................................................................. 65
6.2.2. Xác định tải trọng truyền xuống móng. ....................................................... 66
6.3. Thiết kế móng M1 (móng cột C7.1) ................................................................... 66
6.3.1. Chọn vật liệu................................................................................................ 66
6.3.2. Tải trọng: ..................................................................................................... 66
6.3.3. Chọn thông số cọc ....................................................................................... 67
6.3.4. Chọn thông số đài cọc. ................................................................................ 67

6.3.5. Tính tốn sức chịu tải của cọc ..................................................................... 68
6.3.6. Chọn số lượng cọc, bố trí cọc. ..................................................................... 69
6.3.7. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên đầu cột ....................................................... 70
6.3.8. Kiểm tra đất nền tại mũi cọc và kiểm tra lún. ............................................ 71
6.3.9. Tính tốn cốt thép đài cọc ........................................................................... 74
6.4. Thiết kế móng M2 (móng cột C12.1 và C15.1) ................................................. 77
6.4.1. Chọn vật liệu................................................................................................ 77
6.4.2. Tải trọng: ..................................................................................................... 77


6.4.3. Chọn thông số cọc ....................................................................................... 79
6.4.4. Chọn thông số đài cọc. ................................................................................ 79
6.4.5. Tính tốn sức chịu tải của cọc ..................................................................... 80
6.4.6. Chọn số lượng cọc, bố trí cọc. ..................................................................... 80
6.4.7. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên đầu cột ....................................................... 81
6.4.8. Kiểm tra đất nền tại mũi cọc và kiểm tra lún. ............................................ 82
6.4.9. Tính tốn cốt thép đài cọc ........................................................................... 85
6.5. Thiết kế móng M4 (móng cột C27.1) ................................................................. 87
6.5.1. Chọn vật liệu................................................................................................ 87
6.5.2. Tải trọng: ..................................................................................................... 87
6.5.3. Chọn thông số cọc ....................................................................................... 88
6.5.4. Chọn thông số đài cọc. ................................................................................ 89
6.5.5. Tính tốn sức chịu tải của cọc ..................................................................... 89
6.5.6. Chọn số lượng cọc, bố trí cọc. ..................................................................... 90
6.5.7. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên đầu cột ....................................................... 90
6.5.8. Kiểm tra đất nền tại mũi cọc và kiểm tra lún. ............................................ 91
CHƯƠNG 7: BIỆN PHÁP KỸ TḤT THI CƠNG TỔNG QUAN CƠNG
TRÌNH………………………………………………………………………………...95
7.1. Đặc điểm cơng trình: .......................................................................................... 95
7.1.1. Vị trí cơng trình: .......................................................................................... 95

7.1.2. Kết cấu và qui mơ cơng trình: ..................................................................... 95
7.1.3. Các cơng tác chuẩn bị thi công: ................................................................... 95
7.2. Phương án tổng thể thi công phần ngầm: ........................................................... 96
7.3. Phương án thi công phần thân. ........................................................................... 97
CHƯƠNG 8: BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CƠNG PHẦN
NGẦM…………………………………………………………………………………9
9
8.1. Thi cơng cọc khoan nhồi. ................................................................................... 99
8.1.1. Đánh giá sơ bộ công tác thi công cọc khoan nhồi. ...................................... 99
8.1.2. Chọn máy thi công cọc. ............................................................................... 99
8.2. Trình tự thi cơng cọc khoan nhồi: .................................................................... 100
8.3. Tính tốn máy bơm và xe vận chuyển bê tông phục vụ công tác thi công cọc 101
8.3.1. Chọn máy bơm bê tông ............................................................................. 102
8.3.2. Thời gian thi công cọc nhồi ....................................................................... 102
8.3.3. Công tác phá đầu cọc ................................................................................. 102
8.3.4. Công tác vận chuyển đất khi thi công khoan cọc ...................................... 103


8.4. Biện pháp thi công đào đất. .............................................................................. 104
8.4.1. Chọn biện pháp thi công: ........................................................................... 104
8.4.2. Chọn phương án đào đất ............................................................................ 104
8.4.3. Tính khối lượng đất đào ............................................................................ 105
8.5. Tính tốn khối lượng cơng tác đắp đất hố móng .............................................. 106
8.6. Lựa chọn máy đào và xe vận chuyển đất ......................................................... 107
8.6.1. Chọn máy đào ............................................................................................ 107
8.6.2. Chọn xe phối hợp để chở đất đi đổ ............................................................ 108
8.6.3. Chọn tổ thợ thi công đào thủ công ............................................................ 109
8.7. Thiết kế ván khn đài móng. .......................................................................... 109
8.7.1. Thiết kế ván khn đài móng M2.............................................................. 110
8.8. Tổ chức thi cơng cơng tác bê tơng cốt thép móng ............................................ 113

8.8.1. Xác định cơ cấu quá trình .......................................................................... 113
8.8.2. Phần chia phân đoạn .................................................................................. 113
8.8.3. Chọn tổ hợp máy thi công ......................................................................... 116
8.9. Tổ chức thi cơng cơng giằng móng. ................................................................. 116
8.9.1. Phần chia phân đoạn .................................................................................. 116
8.9.2. Phần chia phân đoạn .................................................................................. 116
8.9.3. Tính khối lượng cơng tác ........................................................................... 116
8.9.4. Xác định nhịp cơng tác .............................................................................. 117
CHƯƠNG 9: THIẾT KẾ VÁN KHN PHẦN THÂN…………………………118
9.1. Lựa chọn ván khuôn, cột chống cho công trình ............................................... 118
9.2. Thiết kế ván khn cột ..................................................................................... 118
9.2.1. Ván khuôn cột............................................................................................ 118
9.2.2. Sườn dọc .................................................................................................... 120
9.2.3. Gông .......................................................................................................... 121
9.3. Thiết kế ván khn sàn tầng điển hình ............................................................. 122
9.3.1. Ván khuôn sàn ........................................................................................... 122
9.3.2. Xà gồ lớp trên ............................................................................................ 124
9.3.3. Xà gồ lớp dưới ........................................................................................... 125
9.3.4. Cột chống ................................................................................................... 126
9.4. Thiết kế ván khuôn dầm 400X650 ................................................................... 127
9.4.1. Thiết kế ván khuôn đáy dầm 400x650 ...................................................... 127
9.4.2. Xà gồ dọc đỡ đáy dầm ............................................................................... 129
9.4.3. Xà gồ ngang ............................................................................................... 130
9.4.4. Cột chống ................................................................................................... 132
9.4.5. Thiết kế ván khuôn thành dầm 400x650 ................................................... 132


9.4.6. Xà gồ dọc đỡ thành dầm ............................................................................ 134
9.5. Thiết kế ván khuôn dầm 300X800 ................................................................... 135
9.5.1. Ván khuôn đáy dầm 300x800 .................................................................... 135

9.5.2. Xà gồ dọc đỡ đáy dầm ............................................................................... 135
9.5.3. Xà gồ ngang ............................................................................................... 135
9.5.4. Ván khuôn thành dầm 300x800 ................................................................. 135
9.5.5. Xà gồ dọc đỡ thành dầm ............................................................................ 135
9.5.6. Xà gồ đứng đỡ thành dầm ......................................................................... 135
9.6. Thiết kế ván khuôn cầu thang bộ ...................................................................... 135
9.6.1. Thiết kê ván khuôn dầm chiếu nghỉ .......................................................... 136
9.6.2. Thiết kê ván khuôn chiếu nghỉ cầu thang .................................................. 136
9.6.3. Thiết kê ván khn bản cầu thang ............................................................. 136
DANH MỤC HÌNH ẢNH.

Hình 2.1: Sơ đồ sàn tầng điển hình………………………………………………..5
Hình 2.2 Cấu tạo các lớp sàn nhà ơ sàn dày 120 có đóng trần thạch cao………..6
Hình 2.3 Cấu tạo các lớp sàn nhà ơ sàn dày 120 khơng đóng trần thạch cao…….6
Hình 3.1: Mặt bằng thang bộ số 1……………………………………………….16
Hình 3.2: Mặt cắt thang bộ số 1………………………………………………….17
Hình 3.3: Cấu tạo các lớp vật liệu cầu thang………………………………….…18
Hình 3.4: Sơ đồ tính bản thang……………………………………………..........19
Hình 3.5: Sơ đồ tính sàn chiếu nghỉ…………………………………………….22
Hình 3.6: Sơ đồ tính dầm chiếu nghỉ D1……………………………………….24
Hình 3.7: Biểu đồ moment dầm chiếu nghỉ D1………………………………..24
Hình 3.8: Sự truyền tải của ơ sàn S6 vào dầm chiếu tới D2…………………... 26
Hình 3.9: Sơ đồ tính dầm chiếu tới D2………………………………………...27
Hình 3.10: Biểu đồ moment dầm chiếu tới D2………………………………... ..27
Hình 4.1 Sơ đồ bố trí cột………………………………………………………....30
Hình 4.2 Sơ đồ bố trí dầm sàn tầng 2,3 .................................................................31
Hình 4.3 Sơ đồ bố trí dầm sàn tầng 4-11……………………………................31
Hình 4.4 Sơ đồ tính tốn……………………………………………………….34
Hình 4.5 Mơ hình trong ETABS2013………………………………………...36
Hình 5.1 Khung trục 3………………………………………….……………...41

Hình 5.2: Trường hợp tính tốn thép chịu mơ men dương…………………….52


Hình 5.3: Cốt thép treo………………………………………………………...56
Hình 6.1 Bố trí cọc trong móng M1……………………………………….…..67
Hình 6.2. Diện tích đáy móng khối quy ước móng M1…………………………69
Hình 6.3. Sơ đồ tính tốn chọc thủng đài cọc M1……………………………….72
Hình 6.4. Sơ đồ các mặt cắt tính thép đài móng M1…………………………….73
Hình 6.5. Tải trọng tác dụng lên móng M2…………………………………….75
Hình 6.6: Bố trí cọc trong móng M2…………………………………………….78
Hình 6.7. Sơ đồ tính tốn chọc thủng đài cọc M1…………………..................82
Hình 6.8. Sơ đồ các mặt cắt tính thép đài móng M2………………..................83
Hình 8.2. Đài móng M2…………………………………..…………………..105
Hình 8.3. Sơ đồ tính của ván khn đài móng………………………….…….106
Hình 8.4. Sơ đồ tính xác định khoảng cách giữa các cột chống………………107
Hình 8.5. Mặt bằng phân đoạn thi cơng bê tơng móng….…………………….108
Hình 9.1. Sơ đồ tính ván khn cột………………………………………........115
Hình 9.2. Sơ đồ tính sườn dọc của VK cột…………………………………….116
Hình 9.3. Sơ đồ tính gơng của VK cột…………………………………………117
Hình 9.4. Biểu đồ nội lực và chuyển vị gơng của VK cột..................................117
Hình 9.5. Ơ sàn S16 tầng 4..................................................................................118
Hình 9.6. Sơ đồ tính ván khn sàn…………………………………………….118
Hình 9.7. Sơ đồ tính xà gồ lớp trên của VK sàn………….…………………..120
Hình 9.8. Sơ đồ tính xà gồ lớp dưới của VK sàn……………………………….122
Hình 9.9. Biểu đồ moment, chuyển vị xà gồ lớp dưới của VK sàn.....................122
Hình 9.10. Sơ đồ tính cột chống VK sàn……………………………………..123
Hình 9.11. Sơ đồ tính VK đáy dầm 400x650 mm...............................................124
Hình 9.12. Sơ đồ tính xà gồ dọc của VK đáy dầm 400x650 mm………………125
Hình 9.13. Sơ đồ tính xà gồ ngang của VK dầm 400x650 mm…………….….127
Hình 9.14. Biểu đồ nội lực, chuyển vị, xà gồ ngang của VK dầm 400x650…...127

Hình 9.15. Sơ đồ tính VK thành dầm 400x650 mm............................................129
Hình 9.16. Sơ đồ tính xà gồ dọc của VK thành dầm 400x650 mm…………….130
Hình 9.17 : Mặt bằng cầu thang bộ…………………………………….……….133


Nhà Đa Năng- Trường ĐH bách khoa Đà Nẵng

DANH MỤC BẢNG BIỂU.

Bảng 2.7: Tổng tải trọng tác dụng lên các ô
sàn…………………………………..8
Bảng 4.1: Giá trị tần số dao động của công trình theo phương X………………38
Bảng 4.2: Giá trị I theo các mode dao động……………………………………38
Bảng 4.3: Giá trị tần số dao động của cơng trình theo phương Y………………39
Bảng 4.4: Giá trị I theo các mode dao động theo phương
Y………………………39
Bảng 5.1: Điều kiện tính tốn theo nén lệch tẩm phẳng phương
X,Y……………..43
Bảng 5.2: Giá trị độ
mảnh…………………………………………………………45
Bảng 5.3: Bảng tổ hợp nội lực cột C7 Tầng
1……………………………………45
Bảng 5.4 : Bảng tính cốt thép cột C7 tầng
1………………………………………47
Bảng 5.5: Bảng tổ hợp nội lực cột
C7.11………………………………………...48
Bảng 5.6 : Bảng tính cốt thép cột
C7.11………..………………………………..50
Bảng 5.7: Bảng tổ hợp nội lực dầm B24 tầng
2……………………………….....53

Bảng 6.1- Chỉ tiêu cơ lý của các lớp
đất………………………………………….59
Bảng 6.2. Đánh giá độ chặt của đất rời(TCVN 93622012)………………..…….59
Bảng 6.3: Đánh giá trạng thái của đất dính (TCVN 93622012)……………..….59
Bảng 6.4 : Tổ hợp tải trọng tính tốn móng
M1……………….…………………63
Bảng 6.5 :Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn móng
M1………………..…………….…64
Bảng 6.6 : Tải trọng tác dụng lên cọc móng
M1…………………………………68
Bảng 6.7: Bảng ứng suất bản thân và ứng suất gây lún móng
M1……………….71
Bảng 6.8 : Tổ hợp tải trọng tính tốn chân cột C12.1 và
C15.1 ………………….74
SVTH: Trịnh Trường Sơn

GVHD: Nguyễn Văn Chính
1


Nhà Đa Năng- Trường ĐH bách khoa Đà Nẵng

Bảng 6.9 : Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn móng
M2. ……………..……………….....75
Bảng 6.10 : Tải trọng tác dụng lên cọc móng
M2………………………………...79
Bảng 6.11: Bảng ứng suất bản thân và ứng suất gây lún móng
M2…………........82
Bảng 6.12 : Tổ hợp tải trọng tính tốn móng
M3……………..…………………..84

Bảng 6.13 : Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn móng
M3. ……………………………...85
Bảng 6.14 : Tải trọng tác dụng lên cọc móng
M3…………………….……….....87
Bảng 6.15: Bảng ứng suất bản thân và ứng suất gây lún móng M3………….…90
Bảng 8.1: Khối lượng bê tông, cốt thép của
cọc…………………………………94
Bảng 8.2: Thể tích bê tơng đài móng chiếm chỗ………………………………101
Bảng 8.3: Thể tích dầm móng chiếm
chỗ……………………………………....102
Bảng 8.4. Khối lượng các cơng tác trong thi công bê tông
đài…………………109
Bảng 8.5. Khối lượng các công tác trong mỗi phân
đoạn………………………109
Bảng 8.7. Hao phí nhân cơng cho từng công việc (Đài
cọc)……………………110
Bảng 8.8. Khối lượng công tác thi cơng đài
móng……………………………...112
Bảng 8.9. Phân cơng tổ đội chun
mơn………………………………………...112

SVTH: Trịnh Trường Sơn

GVHD: Nguyễn Văn Chính
2


Nhà Đa Năng- Trường ĐH bách khoa Đà Nẵng

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay, với xu thế phát triển của thế giới thì các khu vui chới giải trí, khu mua
sắm sang trọng ngày càng được xây dựng rộng rãi ở các thành phố lớn. Để đáp ứng
đầy đủ chức năng yêu cầu của khu vui chơi, cần phải kết hợp nhiều loại kết cấu khác
nhau phù hợp, tiết kiệm chi phí xây dựng, đồng thời tiêu chuẩn an toàn và tuổi thọ
cơng trình tăng lên. Cùng với nó thì trình độ kĩ thuật xây dựng ngày càng phát triển,
đòi hỏi những người làm xây dựng phải khơng ngừng tìm hiểu, nâng cao trình độ để
đáp ứng với yêu cầu ngày càng cao đó.
Qua 5 năm học, dưới sự chỉ dạy tận tình của các Thầy, Cơ giáo cũng như sự nỗ
lực của bản thân, em đã tích lũy cho mình một số kiến thức để có thể tham gia vào đội
ngũ những người làm công tác xây dựng. Đồ án tốt nghiệp lần này là một bước đi cần
thiết để em hệ thống lại các kiến thức đã được học ở nhà trường, đồng thời giúp cho
em bắt đầu làm quen với cơng việc thiết kế một cơng trình hồn chỉnh, để có thể đáp
ứng tốt cho cơng việc sau này.
Em được giao đề tài tốt nghiệp là:
Thiết kế: Nhà đa năng- Trường đại học bách khoa Đà Nẵng
Địa điểm: TP. Đà Nẵng
Đồ án tốt nghiệp của em gồm 3 phần:
Phần 1: Kiến trúc 10% - GVHD: Ts. Nguyễn Văn Chính
Phần 2: Kết cấu 60% - GVHD: Ts. Nguyễn Văn Chính
Phần 3: Thi cơng 30% - GVHD: Ts. Mai Chánh Trung
Hồn thành đồ án tốt nghiệp là lần thử thách đầu tiên với cơng việc tính tốn
phức tạp, gặp rất nhiều vướng mắc và khó khăn. Tuy nhiên, được sự hướng dẫn tận
tình của các Thầy, Cơ giáo, đặc biệt là thầy Nguyễn Văn Chính và thầy Mai Chánh
Trung đã giúp em hoàn thành đồ án này. Với kiến thức hạn hẹp của mình, đồng thời
chưa có kinh nghiệm trong tính tốn nên đồ án thể hiện khơng tránh khỏi những sai
sót. Em kính mong tiếp tục được sự chỉ bảo của các Thầy, Cơ để em hồn thiện kiến
thức hơn nữa.
Cuối cùng, em xin chân thành cám ơn chân thành đến các Thầy, Cô giáo trong
khoa Xây dựng Dân dụng & Công nghiệp trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà
Nẵng, đặc biệt là các Thầy Cô đã trực tiếp hướng dẫn em trong đề tài tốt nghiệp này.

Em cũng xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã thường xuyên động viên, giúp đỡ về vật
chất và tinh thần để em hoàn thành đồ án này.
Đà Nẵng, ngày 25 tháng 5 năm 2017
Sinh viên
Trịnh Trường Sơn
SVTH: Trịnh Trường Sơn

GVHD: Nguyễn Văn Chính
3


Nhà Đa Năng- Trường ĐH bách khoa Đà Nẵng

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH
1.1. Sự cần thiết đầu tư
Trường đại học Bách khoa Đà Nẵng là một trường đại học lớn tại khu vực miền
Trung Tây Nguyên cũng như trên toàn quốc. Một số nghành đạo tạo tại trường đã
được các tổ chức quốc tế chứng nhận về chất lượng đào tạo. Chất lượng và quy mô
đào tạo của trường đang ngày được mở rộng và nâng cao. Với mục tiêu và sứ mệnh
phấn đâu đưa trường đại học Bách khoa Đà Nẵng không nhưng là một trong những
trường học uy tín trên tồn quốc mà vươn ra tầm khu vực thì bên cạnh việc đầu tư về
chất lượng đào tạo thì việc nâng cấp, mở rộng cơ sở vật chất của trường cũng hết sức
quan trọng. Chính vì lý do đó, được sự đồng ý và phê duyệt của Sở giáo dục và đào tạo
thành phố, Bộ giáo dục và đào tạo, trường đại học Bách khoa Đà Nẵng đã đầu tư xây
dựng khu nhà Đa Năng 11 tầng.
1.2. Vị trí, điều kiện tự nhiên, hiện trạng khu vực
1.2.1. Khái qt về vị trí xây dựng cơng trình
Cơng trình có diện tích 1014m2, được xây dựng trên khu E, khu vực đất quy
hoạch của nhà trường.
+ Phía Tây Bắc giáp đường cầu vượt Ngơ Sỹ LIên

+ Phía Tây Nam và Đông Nam hướng về khuôn viên nhà trường
+ Phía Tây Bắc giáp với đường sắt Bắc Nam.
1.2.2. Các điều kiện khí hậu tự nhiên
Thành phố Đà Nẵng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ cao và ít
biến động. Khí hậu Đà Nẵng là nơi chuyển tiếp giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam,
với tính trội là khí hậu nhiệt đới ở phía Nam. Mỗi năm có 2 mùa rõ rệt: mùa khơ từ
tháng 1 đến tháng 7 và mùa mưa kéo dài từ tháng 8 đến tháng 12, thỉnh thoảng có
những đợt rét mùa đông nhưng không đậm và không kéo dài
1.2.3. Các điều kiện địa chất thủy văn.
Địa chất công bao gồm các lớp:
+ Lớp đất số 1: Các hạt trung màu trắng đục đến trắng vàng, vàng nhạt, vàng nâu.
Trạng thái chặt vừa.
+ Lớp đất số 2: Cát hạt thô màu trắng đục đến trắng vàng, vàng nhạt. Trạng thái
chặt
+ Lớp đất số 2: Cát hạt trung màu vàng nâu đến vàng nhạt. Trạng thái chặt
+ Lớp đất số 3: Nhập tay, màu vàng nhạt, vàng trắng đến trắng đục.
+ Lớp đất số 4: Cát hạt mịn, màu vàng nhạt, vàng trắng đến trắng đục.
Cao trình mực nước ngầm: -2.7m so với cốt tự nhiên
SVTH: Trịnh Trường Sơn

GVHD: Nguyễn Văn Chính
4


Nhà Đa Năng- Trường ĐH bách khoa Đà Nẵng

1.3. Nội dung quy mơ cơng trình
Nhà gồm 11 tầng và một tầng mái
+ Tổng chiều dài : 38,4m
+ Chiều rộng :

26,4m
+ Chiều cao các tầng: Tầng 1: 4.5m
Tầng 2: 5.4m
Tầng 3,4,5,6,7,8,9,10,11: 3.6m
Tầng mái : 4.0 m
+ Diện tích Xây dựng : 1014 m2
+ Cấp cơng trình : Cấp II.
+ Bậc chịu lửa : Cấp I
+

Niên hạn sử dụng : 80 năm

1.4. Giải pháp thiết kế cơng trình
1.4.1. Thiết kế tổng mặt bằng.
Tận dụng tối đa điều kiện tự nhiên của khu đất đó là gần trục đường giao thơng
chính và các khu vực xung quanh trong khuông viên trường, khu đất thơng thống tất
cả các hướng. Hình khối kiến trúc cơng trình đáp ứng phù hợp với yêu cầu sử dụng,
tiêu chuẩn diện tích, tận dụng chiếu sáng và thơng thống tự nhiên. Có chú ý kết hợp
các tiêu chuẩn khoa học tiên tiến như các điều kiện vệ sinh và phịng cháy chữa cháy.
Giao thơng nội bộ được bố trí liên hoàn xung quanh khu nhà Đa Năng, liên hệ
với các cơng trình phụ trợ khác giao thơng đối ngoại thuận tiện cho việc đi lại của sinh
viên, giáo viên giữa khu nhà Đa năng và các hạng mục khác đã có. Tổng mặt bằng hợp
lý, tận dụng hướng gió chủ đạo cho các phòng ban.
1.4.2. Giải pháp kiến trúc
Mặt bằng cơng trình được bố trí hợp lý dây chuyền cơng năng sử dụng khép kín,
liên hồn. Hai thang máy được bố trí trước khu vực sảnh thuận tiện cho việc đi lại, hai
thang bộ được bố trí trong tịa nhà để phục vụ đi lại và thoát hiểm khi gặp sự cố.
Mặt đứng cơng trình được thiết kế hiện đại, kết hợp dải kính lớn với những ơ cửa
sổ tạo ra mảng đặc rỗng cho cơng trình.
Các mảng tường chính sơn màu nâu đỏ, kết hợp với viền màu trắng tạo nên sự

chắc khỏe, phù hợp với tính chất của cơng trình trụ sở ngân hàng.
Các mảng kính cửa đi, cửa sổ dử dụng khung uPVC gia cường bằng lõi thép màu
trắng, phần kính sử dụng kính cường lực phản quang, cách âm, cách nhiệt màu xanh
biển.
Toàn bộ cửa số, cửa đi trong nhà: sử dụng khung uPVC gia cường bằng lõi thép
trắng, kính trắng và kính mờ.

SVTH: Trịnh Trường Sơn

GVHD: Nguyễn Văn Chính
5


Nhà Đa Năng- Trường ĐH bách khoa Đà Nẵng

Cơng trình được xây dựng với hệ khung BTCT chịu lực, tường bao che kết hợp
với các cửa và vách kính. Vách ngăn giữa các phòng xây gạch, kết hợp với tường
thạch cao.
Tường ngoài nhà được sơn 03 nước ( 1 nước lót, sau đó sơn 2 nước màu).
Các khu vực vệ sinh: nền lát gạch chống trơn 250x250, tường ốp gạch men
granite 250x400, thiết bị dùng xí bệt, lavabo, vịi,…chất lượng tốt.
Ngoài ra, các vật liệu hoàn thiện khác như gach lát nền granite 600x400, đá
granite 1000x1000 ở tầng 1 và tầng 2, gạch ốp chân tường. Ngăn chia khu vệ sinh
bằng tấm compac HPL 13mm.
1.4.3. Các giải pháp kỹ thuật khác
a) Hệ thống chiếu sáng
Tận dụng tối đa chiếu sang tự nhiên, hệ thống cửa số các mặt đều được lắp kính.
Ngồi ra ánh sáng nhân tạo được bố trí sao cho phủ hết những điểm cần chiếu sáng.
b) Hệ thống thơng gió
Tận dụng tối đa thơng gió tự nhiên qua hệ thống cửa sổ. Ngoài ra sử dụng hệ

thống điều hịa khơng khí được xử lý và làm lạnh theo hệ thống đường ống chạy theo
các hộp kỹ thuật phương đứng, và chạy trong trần theo phương ngnag phân bố đến các
vị trí cơng trình.
Tầng hầm được thơng gió bằng quạt hút, dẫn gió thải ra ngồi. Khơng khí trong
lành tràn vào tầng hầm thông qua các cửa và đường xe lên xuống nhờ sự chênh lệch áp
suất bên trong và bên ngoài tầng hầm tạo ra bởi quạt hút.
Khu vệ sinh được thơng gió nhờ các quạt gắn trên tường, có ống dẫn gió lên tầng
mái và thải ra ngồi.
c) Hệ thống cấp thốt nước
+ Cấp nước:
Nước từ hệ thống cấp nước của thành phố đi vào bể ngầm đặt tại hầm của cơng
trình. Sau đó được bơm lên bể nước mái, quá trình điều khiển bơm được điều khiển
hoàn toàn tự động, Nước sẽ theo các đường ống kỹ thuật chạy đến vị trí lấy nước cần
thiết.
+ Thốt nước:
Nước mưa trên mái cơng trình, nước thải sinh hoạt được thu vào xê nô và đưa
vào bể xử lý nước thải. Nước sau khi được xử lý sẽ được đưa ra hệ thống thoát nước
của thành phố.
d) Hệ thống phòng cháy, chữa cháy
+ Hệ thống báo cháy:

SVTH: Trịnh Trường Sơn

GVHD: Nguyễn Văn Chính
6


Nhà Đa Năng- Trường ĐH bách khoa Đà Nẵng

Thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi phịng và mỗi tầng, ở nơi công

cộng của mỗi tầng. Mạng lưới báo cháy gắn đồng hồ và đén báo cháy, khi phịng quản
lý được nhận tín hiệu thì kiểm sốt và khống chế hoản hoạn cho cơng trình.
+ Hệ thống chữa cháy:
Thiết kế tuân theo các yêu cầu phòng chống cháy nổ và các tiêu chuẩn liên quan
khác ( bao gồm bộ phận ngăn cháy, lỗi thoát nạn, cấp nước chữa cháy). Tất cả các tầng
đều có bình CO2, các vịi nước đặt ở bốn góc nhà. Các vịi cứu hỏa lấy nước từ bể
nước ngầm dự phòng chữa cháy.
e) Giải pháp hoàn thiện
Vật liệu hoàn thiện sử dụng vật liệu tốt đảm bảo chống được mưa nắng khi sửa
dụng lâu dài. Nền lát gách Ceramic. Tường được quét sơn chống thấm.
Các khu vệ sinh, nền lát gạch chống trượt, tường ốp gạch men trắng cao 2m.
Vật liệu trang trí dùng loại cao cấp, sử dụng vật liệu đảm bảo tính kĩ thuật cao,
máu sắc trang nhã trong sáng, tạo cảm giác thoải mái khi nghỉ ngơi và làm việc.
Hệ thống cửa dùng cửa kính khung nhơm.

SVTH: Trịnh Trường Sơn

GVHD: Nguyễn Văn Chính
7


Nhà Đa Năng- Trường ĐH bách khoa Đà Nẵng

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH- SÀN TẦNG 4
2.1. Sơ đồ phân chia ô sàn tầng 4
2

1

3


5

4

7

6

8

34200
4500

S1

S4

4500

S2

S5

S3

4200

4200


S1

S1

S6

4200

1 400

S1

3000

D

4200

D

3000

4200

1 400

4200

S5


D1

D1
S1 0
S8
S1 1

S9'
2800

1 9600

C
S1 2

S1 3

5400

S9

C

S1 4

S1 3

2800

S8


S1 2

b

b
S1 6

S1 7

S1 6

S1 5

4200

4200

S1 5

a3

a3
S1 9

S1 6
S20

S20
4200


4200

S1 8

4200

S1 6

4200

9000

4200

1 400

4200

S1 8

1 400

a

1 9600

5400

S7


4200

a

4200

34200

1

2

3

4

5

7

6

8

Hình 2.1: Sơ đồ sàn tầng điển hình.
2.2. Phân loại ơ sàn
Nếu sàn liên kết với dầm giữ thì xem là ngàm, nếu dưới sàn khơng có dầm thì
xem là tự do. Nếu sàn liên kết với dầm biên thì xem là khớp, nhưng thiên về an tồn
thì ta lấy cốt thép ở biên ngàm để bố trí cho biên khớp. Khi dầm biên lớn ta có thể xem

là ngàm.
+ Khi

l2
 2 Bản chủ yếu làm việc theo phương cạnh bé: Bản loại dầm.
l1

+ Khi

l2
 2 Bản làm việc theo cả hai phương : Bản kê bốn cạnh.
l1

Trong đó : l1-kích thước theo phương cạnh ngắn.
l2-kích thước theo phương cạnh dài.
Căn cứ vào kích thước,cấu tạo, liên kết, tải trọng tác dụng ta chia làm các loại ô
sàn như bảng A.1 phụ lục 1.A
2.3. Chọn sơ bộ chiều dày bản sàn
+ Chọn chiều dày bản sàn theo công thức:
SVTH: Trịnh Trường Sơn

hb =

D
.l
m

GVHD: Nguyễn Văn Chính
8



Nhà Đa Năng- Trường ĐH bách khoa Đà Nẵng

Trong đó:
l: là cạnh ngắn của ô bản;
D= 0,8  1,4 phụ thuộc vào tải trọng. Chọn D=0.8.
m: hệ số phụ thuộc vào liên kết của bản.
m= 30  35 với bản loại dầm.
m= 40  45 với bản kê bốn cạnh.
+ Chiều dày của sàn phải thỏa mãn điều kiện cấu tạo.
hb hmin = 6 cm đối với sàn nhà dân dụng
Bảng phân loại các ơ sàn được trình bày tại Phụ lục 1.A ( Bảng A.1)
2.4. Cấu tạo lớp sàn.
- sà n l á t g ạ c h g r a n it 600 x 600 mµ u kem

- sà n l á t g ạ c h g r a n it 600 x 600 mµ u kem

- l ó t v ữ a xm má c 75 d µ y 1 5 mm

- l ã t v ữ a xm má c 75 d à y 1 5 mm

- l ớ p btc t đổ tạ i c h ỗ d à y 1 20 mm

- l ớ p btc t đổ tạ i c h ỗ d à y 1 20 mm

- tr ầ n th ¹ c h c a o

- l í p v ữ a tr á t tr ầ n xm má c 75 d µ y 1 5 mm

Hình 2.2 Cấu tạo các lớp sàn nhà ơ sàn

dày 120 có đóng trần thạch cao

Hình 2.3 Cấu tạo các lớp sàn nhà ô
sàn dày 120 không đóng trần thạch cao

2.5. Xác định tải trọng tác dụng lên các ô sàn.
2.5.1. Tĩnh tải sàn
a) Trọng lượng các lớp sàn
Dựa vào cấu tạo kiến trúc lớp sàn, ta có:
gtc = . (kN/m2): tĩnh tải tiêu chuẩn.
gtt = gtc.n (kN/m2): tĩnh tải tính tốn.
Trong đó: ( kN/m3): trọng lượng riêng của vật liệu.
n: hệ số vượt tải lấy theo TCVN2737-1995.
Bảng tính chi tiết tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính tốn tại Phụ lục 2.A Bảng A.2, A.3, A.4
b) Trọng lượng tường ngăn và tường bao che trong phạm vi ô sàn
Tường ngăn giữa các khu vực khác nhau. Tường ngăn xây bằng gạch rỗng có  =
15 (kN/m3), kết hợp vơi tường thạch cao có  = 0.6 (kN/m3),
Đối với các ơ sàn có tường đặt trực tiếp trên sàn khơng có dầm đỡ thì xem tải
trọng đó phân bố đều trên sàn. Trọng lượng tường ngăn trên dầm được qui đổi thành
tải trọng phân bố truyền vào dầm.
Chiều cao tường được xác định: ht = H-hds.
Trong đó: ht: chiều cao tường.
SVTH: Trịnh Trường Sơn

GVHD: Nguyễn Văn Chính
9


Nhà Đa Năng- Trường ĐH bách khoa Đà Nẵng


H: chiều cao tầng nhà.
hds: chiều cao dầm hoặc sàn trên tường tương ứng.
Công thức qui đổi tải trọng tường trên ô sàn về tải trọng phân bố trên ô sàn :
n .(S − S c ). t . t + nc .S c . c
(kN/m2).
g ttt− s = t t
Si

Trong đó:
St(m2): diện tích bao quanh tường.
Sc(m2): diện tích cửa.
nt,nc: hệ số độ tin cậy đối với tường và cửa.(nt=1,1;nc=1,3).
 t = 0.1(m): chiều dày của mảng tường.
 t = 15(kN/m3): trọng lượng riêng của tường .
 c = 0,18(kN /m2): trọng lượng của 1m2 cửa.

Si(m2): diện tích ơ sàn đang tính tốn.
Kích thước tường ngăn và cửa của ơ sàn S17, S19:Chiều cao tường thạch cao
3m. Cửa cao 2,6m, rộng 1,4m
Kích thước tường ngăn và cửa của ô sàn S10, S11: Chiều cao tường gạch 110 là
3,5m. Cửa cao 2.2m, rộng 0,8m.
Bảng tính chi tiết tĩnh tải các ơ sàn tầng điển hình tại phụ lục 3.A –Bảng A.5
2.5.2. Hoạt tải sàn.
Ở đây, tùy thuộc vào công năng của các ô sàn, tra TCVN 2737-1995, bảng 3
mục 4.3.1 sau đó nhân thêm với hệ số giảm tải cho sàn:
THEO MỤC 4.3.4.1(đối với các sàn có diện tích A>A1=9m2).
0, 6
Hệ số giảm tải : Ψ1 = 0,4+
A A1
THEO MỤC 4.3.4.2(đối với các sàn có diện tích A>A2=36m2).

0, 6
Hệ số giảm tải : Ψ2 = 0,4+
A A2
Bảng tính tốn chi tiết hoạt tải các ô sàn tại phụ lục 4.A –Bảng A.5
Từ kết quả tính tốn tĩnh tải, hoạt tải tác dụng lên các ơ sàn tầng điển hình, ta có
bảng tổng hợp tải trọng tác dụng lên các ô sàn như sau:

SVTH: Trịnh Trường Sơn

GVHD: Nguyễn Văn Chính
10


Nhà Đa Năng- Trường ĐH bách khoa Đà Nẵng

Bảng 2.1 Tổng tải trọng tác dụng lên các ơ sàn.
Ơ sàn
S1
S2
S3
S5
S13
S14
S17
S19
S20
S4
S6
S7
S8

S9
S10
S11
S12
S15
S16
S18

Tĩnh tải

Hoạt tải

Tổng tải trọng

4.25
4.23
4.23
4.25
4.25
4.25
4.79
4.66
4.25
4.25
6.34
6.53
4.25
4.25
4.25
4.25

4.25
4.25
4.25
4.25

2.4
2.4
2.4
1.69
3.6
3.6
3.55
3.55
2.22
2.18
3.6
1.87
1.6
3.6
2.4
2.4
3.6
1.99
1.69
1.99

6.65
6.63
6.63
5.94

7.85
7.85
8.34
8.21
6.47
6.43
9.94
8.4
5.85
7.85
6.65
6.65
7.85
6.24
5.94
6.24

2.6. Xác định nội lực trong các ô bản.
Ta tách thành các ô bản đơn để tính nội lực.
2.6.1. Nội lực trong sàn bản dầm ( S1, S2, S3, S5, S13, S14, S17, S19, S20)
Cắt dãy bản rộng 1m theo phương cạnh ngắn và xem như là một dầm:
Tải trọng phân bố đều tác dụng lên dầm.
q = (g+p).1m (kN/m).
Tuỳ thuộc vào liên kết cạnh bản mà các sơ đồ tính đối với dầm.

Hình 2.4.

Sơ đồ tính ô sàn
S1, S2, S3, S19, S20
2.6.2. Nội lực trong bản kê 4 cạnh

Sơ đồ nội lực tổng quát

Hình 2.5.

SVTH: Trịnh Trường Sơn

GVHD: Nguyễn Văn Chính

Sơ đồ tính ơ sàn
S5, S13, S14, S17

11


Nhà Đa Năng- Trường ĐH bách khoa Đà Nẵng

MI

M1

M I'

M2

l1

l2

M II'


M II

Hình 2.6 Bản kê 4 cạnh

l2

l2

+ Mơmen nhịp: M1 = α1.(gtt+ptt).l1.l2 + Mômen gối:
MI = β1. (gtt+ptt).l1.l2
M2 = α2. (gtt+ptt).l1.l2
MII = β2. (gtt+ptt).l1.l2
Trong đó:
qtt = gtt + ptt: tổng tải trọng tác dụng lên sàn.
l1, l2 kích thước cạnh ngắn và cạnh dài của ô bản
α 1, α 2, β1, β2: các hệ số tra bảng (Phụ lục 17-Kết cấu bê tơng cốt thépPhần cấu kiện cơ bản).

L1

L1

Hình 2.8. Sơ đồ 7, sơ đồ tính ơ sàn
S6, S10, S11, S12

l2

l2

Hình 2.7 Sơ đồ 6, sơ đồ tính ơ sàn
S4, S18


L1

L1

Hình 2.9 Sơ đồ 8, sơ đồ tính ơ sàn
S7, S15

Hình 2.10. Sơ đồ 9, sơ đồ tính ơ sàn
S6, S8, S9, S16

2.6.3. Tính tốn cốt thép chịu lực.
Tính thép bản như cấu kiện chịu uốn có bề rộng b = 1m; chiều cao h = hb
Xác định:  m =

M
Rb .b.h02

Trong đó: ho = h-a.
SVTH: Trịnh Trường Sơn

GVHD: Nguyễn Văn Chính
12


Nhà Đa Năng- Trường ĐH bách khoa Đà Nẵng

a: khoảng cách từ mép bê tông đến chiều cao làm
việc, chọn lớp dưới a=2cm.
M- moment tại vị trí tính thép.

+ Kiểm tra điều kiện:
− Nếu  m   R : tăng kích thước hoặc tăng cấp độ bền của
bêtơng để đảm bảo điều kiện hạn chế  m   R



− Nếu  m   R : thì tính  = 0,5. 1 + 1 − 2. m



+ Diện tích cốt thép yêu cầu trong phạm vi bề rộng bản b = 1m:
ASTT =

M
(cm 2 )
RS . .h0

+ Chọn đường kính cốt thép, khoảng cách a giữa các thanh thép:
a TT =

f S .100
(cm)
AS

+ Bố trí cốt thép với khoảng cách a BT  a TT , tính lại diện tích cốt thép bố trí ASBT
ASBT =

f S .100
(cm 2 )
BT

a

+ Kiểm tra hàm lượng cốt thép:  % =

ASBT
.100%
100.h0

 min     max ( nằm trong khoảng 0,3%÷0,9% là hợp lý.)

+ Nếu <min = 0.1% thì ASmin = min .b.h0 (cm2).
+ Chọn đường kính cốt thép, khoảng cách a giữa các thanh thép:

aTT =
+

f S .100
(cm)
ASmin

Bố trí cốt thép với khoảng cách a BT  a TT , tính lại diện tích cốt thép bố trí ASBT
ASBT =

f S .100
(cm 2 )
BT
a

2.6.4. Tính tốn ơ sàn bản kê bốn cạnh (ơ sàn S8)
a) Sơ đồ tính

Tỷ số l2/l1 = 1,56
Trong bảng tra có:
+ l2/l1= 1,55
α1=0,0206 ,α2=0,0086
β1=0,0459 , β2=0,0191
 nội suy xác định:
SVTH: Trịnh Trường Sơn

l2/l1= 1,6
α1=0,0205, α2=0,0080
β1=0,0452 ,β2=0,0171
GVHD: Nguyễn Văn Chính
13


Nhà Đa Năng- Trường ĐH bách khoa Đà Nẵng

α1=0,0206, β1=0,0458

α2=0,0085, β2=0,0189

b) Tải trọng phân bố và nội lực ô sàn.
Theo kết quả tính tốn Bảng 2.2 ta có tải trọng tính tốn :
qtt = 5850 (N/m2)
Nội lực : Ta có các mômen như sau:
M1 =  1 .qtt.L1.L2= 0,0206. 5850 .5,4 . 8,4= 5466
( N.m)
M2 =  2 . qtt.L1.L2= 0,0085 . 5850 .5,4 . 8,4= 2256

( N.m)


MI =  1 . qtt.L1.L2= 0,0458. 5850 .5,4 . 8,4= 12153 ( N.m)
MII =  2 . qtt.L1.L2= 0, 0189 .5850 .5,4 . 8,4= 5015 ( N.m)
c) Tính tốn cốt thép
+

Cốt thép chịu momen dương theo phương cạnh ngắn (M1= 6650 N.mm):

Chọn a0= 15mm  ho= h-a0= 120-20= 100 mm.
𝑀1
5850. 103
𝛼𝑚 =
=
= 0,04 < 𝛼𝑅 = 0,437
𝑅𝑏 𝑏ℎ02 14,5.1000. 1002
Suy ra : 𝜁 = 0,979
𝑀1
5850. 103
𝐴𝑠 =
=
= 249 (𝑚𝑚2 )
𝑅𝑠 𝜁ℎ0 225.0,979.100
100. 𝐴𝑠
100.266
𝜇=
=
= 0.249% > 𝜇𝑚𝑖𝑛 = 0.1%
𝑏. ℎ0
1000.100
Chọn8:

𝑓𝑠 . 1000 𝜋. 82 . 1000
𝑎𝑡𝑡 =
=
= 202(𝑚𝑚)
𝐴𝑠
4.249
Chọn a200 suy ra diện tích thép bố trí là:
𝑓𝑠 . 1000 𝜋. 82 . 1000
𝑏ố 𝑡𝑟í
𝐴
= 𝑏ố 𝑡𝑟í =
= 251 (𝑚𝑚2 )
4.200
𝐴
100. 𝐴𝑠
100.251
𝜇=
=
= 0.251% > 𝜇𝑚𝑖𝑛 = 0.1%
𝑏. ℎ0
1000.100
+

Cốt thép chịu momen âm theo phương cạnh ngắn (MI= 12153N.mm):

Chọn a0= 20mm  ho= h-a0= 120-20= 100 mm.
𝑀1
12153. 103
𝛼𝑚 =
=

= 0,084 < 𝛼𝑅 = 0,437
𝑅𝑏 𝑏ℎ02 14,5.1000. 1002
Suy ra : 𝜁 = 0,956
𝑀1
12153. 103
𝐴𝑠 =
=
= 456 (𝑚𝑚2 )
𝑅𝑠 𝜁ℎ0 280.0,95.100
100. 𝐴𝑠
100.456
𝜇=
=
= 0.456% > 𝜇𝑚𝑖𝑛 = 0.1%
𝑏. ℎ0
1000.100
SVTH: Trịnh Trường Sơn

GVHD: Nguyễn Văn Chính
14


Nhà Đa Năng- Trường ĐH bách khoa Đà Nẵng

Chọn8:
𝑓𝑠 . 1000 𝜋. 102 . 1000
𝑎 =
=
172 (𝑚𝑚)
𝐴𝑠

4.456
Chọn a150 suy ra diện tích thép bố trí là:
𝑓𝑠 . 1000 𝜋. 102 . 1000
𝐴𝑠 𝑏ố 𝑡𝑟í = 𝑏ố 𝑡𝑟í =
= 523 (𝑚𝑚2 )
4.150
𝑎
100. 𝐴𝑠
100.523
𝜇=
=
= 0.523% > 𝜇𝑚𝑖𝑛 = 0.1%
𝑏. ℎ0
1000.100
𝑡𝑡

+

Cốt thép chịu momen dương theo phương cạnh dài (M2= 2256N.mm):

Chọn a0= 25mm  ho= h-a0= 120-25= 95 mm.
𝑀1
2256. 103
𝛼𝑚 =
=
= 0,02 < 𝛼𝑅 = 0,437
𝑅𝑏 𝑏ℎ02 14,5.1000. 952
Suy ra : 𝜁 = 0,99
𝑀1
2256. 103

𝐴𝑠 =
=
= 107 (𝑚𝑚2 )
𝑅𝑠 𝜁ℎ0 225.0,99.95
100. 𝐴𝑠 100.107
𝜇 =
=
= 0.113% > 𝜇𝑚𝑖𝑛 = 0.1%
𝑏. ℎ0
1000.95
Chọn6:
𝑓𝑠 . 1000 𝜋. 62 . 1000
𝑎𝑡𝑡 =
=
= 264 (𝑚𝑚)
𝐴𝑠
4.107
Chọn a200 suy ra diện tích thép bố trí là:
𝑓𝑠 . 1000 𝜋. 62 . 1000
𝐴𝑠 𝑏ố 𝑡𝑟í = 𝑏ố 𝑡𝑟í =
= 141(𝑚𝑚2 )
4.200
𝑎
100. 𝐴𝑠 100.141
𝜇=
=
= 0.148% > 𝜇𝑚𝑖𝑛 = 0.1%
𝑏. ℎ0
1000.95
+


Cốt thép chịu momen âm theo phương cạnh dài (MII= 5015 N.mm):

Chọn a0= 20mm  ho= h-a0= 120-20= 100 mm.
𝑀1
5015. 103
𝛼𝑚 =
=
= 0,035 < 𝛼𝑅 = 0,437
𝑅𝑏 𝑏ℎ02 14,5.1000. 1002
Suy ra : 𝜁 = 0,98
𝑀1
5015. 103
𝐴𝑠 =
=
= 227 (𝑚𝑚2 )
𝑅𝑠 𝜁ℎ0 225.0,98.100
100. 𝐴𝑠
100.227
𝜇=
=
= 0.227% > 𝜇𝑚𝑖𝑛 = 0.1%
𝑏. ℎ0
1000.100

SVTH: Trịnh Trường Sơn

GVHD: Nguyễn Văn Chính
15



Nhà Đa Năng- Trường ĐH bách khoa Đà Nẵng

Chọn8:
𝑓𝑠 . 1000 𝜋. 82 . 1000
𝑎 =
=
= 221 (𝑚𝑚)
𝐴𝑠
4.227
Chọn a200 suy ra diện tích thép bố trí là:
𝑓𝑠 . 1000 𝜋. 82 . 1000
𝐴𝑠 𝑏ố 𝑡𝑟í = 𝑏ố 𝑡𝑟í =
= 251(𝑚𝑚2 )
4.200
𝑎
100. 𝐴𝑠
100.251
𝜇=
=
= 0.251% > 𝜇𝑚𝑖𝑛 = 0.1%
𝑏. ℎ0
1000.100
𝑡𝑡

+

Bố trí thép:

− Cốt thép lớp dưới theo phương cạnh ngắn : Ø8a200

− Cốt thép lớp dưới theo phương cạnh dài :

Ø6a200

− Cốt thép lớp trên theo phương cạnh ngắn : Ø8a200.
− Cốt thép lớp trên theo phương cạnh dài :

Ø10a200

2.6.5. Tính tốn ô sàn loại dầm (ô sàn s17)
a) Sơ đồ tính
Cắt dải bản rộng 1m theo phương cạnh ngắn (vng góc cạnh dài) và xem như
dầm đơn giản. Sơ đồ tính 2 đầu ngàm
q=7800

l 1 = 4200
2

2

-ql
Mmin=
12

-ql
Mmin=
12
2

ql

Mmax =
24

Hình 2.11: Sơ đồ tính ơ sàn s17
b) Tải trọng phân bố và nội lực.
Ơ sàn S17 có L1xL2 = 4.2x9 m
2
Theo kết quả tính tốn Bảng 2.1, tải trọng tính tốn : qtt=7800 (N/m )
Khi tính tốn theo dãi 1m nên lực tính toán là :qtt=7800 N/m.
Xác định nội lực : nhịp L1=4,2m.
Ta có :
−𝑞. 𝐿21 −7800. 4,22
𝑀𝑚𝑖𝑛 =
=
= −11466 (𝑁. 𝑚)
12
12
𝑞. 𝐿21 7800. 4,22
𝑀𝑚𝑎𝑥 =
=
= 5733 (𝑁. 𝑚)
24
24
c) Tính tốn cốt thép

+ Cốt thép chịu momen dương (Mmax= 5733N.mm):
SVTH: Trịnh Trường Sơn

GVHD: Nguyễn Văn Chính
16



Nhà Đa Năng- Trường ĐH bách khoa Đà Nẵng

Chọn a0= 20mm  ho= h-a0= 120-20= 100 mm.
𝑀𝑚𝑎𝑥
5733. 103
𝛼𝑚 =
=
= 0,04 < 𝛼𝑅 = 0,437
𝑅𝑏 𝑏ℎ02 14,5.1000. 1002
Suy ra : 𝜁 = 0,979
𝑀𝑚𝑎𝑥
5733. 103
𝐴𝑠 =
=
= 261 (𝑚𝑚2 )
𝑅𝑠 𝜁ℎ0 225.0,979.100
100. 𝐴𝑠
100.261
𝜇=
=
= 0.261% > 𝜇𝑚𝑖𝑛 = 0.1%
𝑏. ℎ0
1000.100
Chọn8:
𝑓𝑠 . 1000 𝜋. 82 . 1000
𝑎𝑡𝑡 =
=
= 192 (𝑚𝑚)

𝐴𝑠
4.261
Chọn a150 suy ra diện tích thép bố trí là:
𝑓𝑠 . 1000 𝜋. 82 . 1000
𝐴𝑠 𝑏ố 𝑡𝑟í = 𝑏ố 𝑡𝑟í =
= 335 (𝑚𝑚2 )
4.150
𝑎
100. 𝐴𝑠
100.335
𝜇=
=
= 0.335% > 𝜇𝑚𝑖𝑛 = 0.1%
𝑏. ℎ0
1000.100
+ Cốt thép chịu momen âm (Mmin= 11466 N.mm):
Chọn a0= 20mm  ho= h-a0= 120-20= 100 mm.
𝑀𝑚𝑖𝑛
11466. 103
𝛼𝑚 =
=
= 0,079 < 𝛼𝑅 = 0,437
𝑅𝑏 𝑏ℎ02 14,5.1000. 1002
Suy ra : 𝜁 = 0,958
𝑀1
11466. 103
𝐴𝑠 =
=
= 430(𝑚𝑚2 )
𝑅𝑠 𝜁ℎ0 280.0,958.100

100. 𝐴𝑠
100.430
𝜇=
=
= 0.43% > 𝜇𝑚𝑖𝑛 = 0.1%
𝑏. ℎ0
1000.100
Chọn10:
𝑓𝑠 . 1000 𝜋. 102 . 1000
𝑡𝑡
𝑎 =
=
= 182 (𝑚𝑚)
𝐴𝑠
4.430
Chọn a150 suy ra diện tích thép bố trí là:
𝑓𝑠 . 1000 𝜋. 10.1000
𝐴𝑠 𝑏ố 𝑡𝑟í = 𝑏ố 𝑡𝑟í =
= 523 (𝑚𝑚2 )
4.150
𝑎
100. 𝐴𝑠
100.523
𝜇=
=
= 0.523% > 𝜇𝑚𝑖𝑛 = 0.1%
𝑏. ℎ0
1000.100
2.7. Tính tốn cốt thép các ơ sàn cịn lại.
Cấp độ bền bê tông : B25

SVTH: Trịnh Trường Sơn

Rb = 14,5 MPa
GVHD: Nguyễn Văn Chính
17


×