Tải bản đầy đủ (.pdf) (192 trang)

Luận văn thạc sĩ nhà lớp học trường thpt phú bài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.8 MB, 192 trang )

..

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH: KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG

ĐỀ TÀI:

NHÀ LỚP HỌC TRƯỜNG THPT
PHÚ BÀI

Người hướng dẫn : THS. NGUYỄN THẠC VŨ
TS. ĐẶNG CÔNG THUẬT
Sinh viên thực hiện : CAO VĂN THẮNG
Lớp : 37X1H2

ĐÀ NẴNG, 06/2019


TÓM TẮT
Tên đề tài: NHÀ LỚP HỌC TRƯỜNG THPT PHÚ BÀI
Sinh viên thực hiện: Cao Văn Thắng
Số thẻ sinh viên: .............37K073...............Lớp: 37X1H2
Cơng trình có chiều cao 21,1 m, gồm có 5 tầng, được xây dựng tại Trung tâm thị xã
Hương thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Yêu cầu đề tài của em cần thực hiện gồm có:
1. Phần kiến trúc: 10% với nhiệm vụ được giao như sau:
- Thiết kế tổng mặt bằng.


- Thiết kế mặt bằng các tầng.
- Mặt cắt, mặt đứng.
Phần kiến trúc em trình bày gồm có 05 bản vẽ: KT: 01 – Tờ bìa bản vẽ; KT: 02 – Mặt
bằng tầng 1 và tầng 2; KT: 03 – Mặt bằng tầng 3, 4, 5 và tầng mái; KT: 04 – Mặt cắt
A-A, B–B và các chi tiết cấu tạo; KT: 05 – Mặt đứng trục 1-16; KT: 06 – Mặt đứng
trục 16-1.
2. Phần kết câu: 60% với nhiệm vụ được giao như sau:
-

Thiết kế sàn tầng 3.

-

Thiết kế dầm D1 trục C, dầm D2 trục B: chạy nội lực bằng phần mềm SAP.

-

Thiết kế cầu thang trục 1-2: tính bản thang, bản chiếu nghỉ, cốn thang, dầm
chiếu tới và dầm chiếu nghỉ.

-

Thiết kế khung trục 4: chạy nội lực bằng phần mềm SAP.

-

Thiết kế móng dưới khung trục 4.

Phần kết cấu em trình bày trong 05 bản vẽ kết cấu: KC: 01 – Thép sàn tầng 3; KC: 02
– Thép dầm D1 trục D, D2 trục C; KC: 03 – Cầu thang trục 1-2; KC: 04 - Thép khung

trục 4; KC: 05 – Móng khung trục 4.
3. Phần thi công: 30% với nhiệm vụ được giao như sau:
-

Thiết kế biện pháp thi công phần ngầm: thi công đào đất, thiết kế ván khn
đế móng, cổ móng và tổ chức thi cơng bê tơng đế móng.

-

Thiết kế ván khn phần thân: thiết kế ván khuôn cột, dầm, sàn và cầu
thang.

-

Lập tổng tiến độ thi công phần ngầm.

2


Phần thi cơng em trình bày trong 03 bản vẽ thi công: TC: 01 – Thi công phần ngầm;
TC: 02 – Ván khuôn dầm, sàn; TC: 03 – Ván khuôn cột, ván khuôn cầu thang, mặt cắt
C-C.

3


LỜI NĨI ĐẦU
Kính thưa các Thầy, Cơ giáo !
Trải qua thời gian học tập dưới sự giảng dạy nhiệt tình của các Thầy, các Cơ em đã
có được những kiến thức quý giá về chuyên môn phục vụ cho công tác và hoạt động

nghề nghiệp của bản thân trong tương lai.
Đồ án tốt nghiệp của em được giao với đề tài: NHÀ LỚP HỌC TRƯỜNG THPT
PHÚ BÀI dưới sự hướng dẫn của các Thầy, Cô giáo:
- Thầy: Gv.ThS. Nguyễn Thạc Vũ - Giáo viên hướng dẫn chính đồng thời
hướng dẫn kiến trúc, kết cấu
- Thầy: Gv.TS Đặng Công Thuật – Giáo viên hướng dẫn thi công
Sau thời gian nghiên cứu, tính tốn, thực hiện đề tài dưới sự chỉ dạy tận tình của các
Thầy, Cơ và sự phấn đấu của bản thân, đến nay đề tài tốt nghiệp của em đã hoàn thành.
Mặc dầu đã hết sức cố gắng nhưng đây là lần đầu tiên em được thực hiện thiết kế, tính
tốn hồn chỉnh một cơng trình lớn nên chắc chắn khơng thể tránh khỏi những sai sót
trong q trình thực hiện đề tài. Em rất kính mong các Thầy, Cơ giáo thơng cảm và chỉ
bảo, góp ý để em có được kiến thức hồn thiện hơn nữa.
Em xin chân thành biết ơn các Thầy, Cơ giáo.
Kính chúc các Thầy, Cơ cùng gia đình sức khoẻ, hạnh phúc và thịnh vượng!

Đà Nẵng, ngày ..... tháng ....... năm 2019
Sinh viên thực hiện

Cao Văn Thắng

4


LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan rằng đây là đồ án tốt nghiệp của em, có sự hỗ trợ từ giáo viên
hướng dẫn là Thầy ThS. Nguyễn Thạc Vũ và Thầy TS. Đặng Cơng Thuật. Các nội
dung trình bày và kết quả tính tốn trong đồ án này là trung thực.
Nếu có phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
trước Hội đồng bảo vệ.


Đà Nẵng, ngày ….. tháng ....... năm 2019
Sinh viên thực hiện

Cao Văn Thắng

5


MỤC LỤC
TÓM TẮT........................................................................................................................ 1
LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................................. 4
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................ 5
MỤC LỤC ....................................................................................................................... 6
DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ ................. Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định.
PHẦN I (KIẾN TRÚC 10%) ......................................................................................... 11
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH ................................... 12
1.1. Tổng quan về kiến trúc cơng trình .......................................................................... 12
1.1.1. Sự cần thiết phải đầu tư .................................................................................................. 12
1.1.2. Vị trí, đặc điểm, điều kiện khí hậu tự nhiên của khu vực xây dựng cơng trình ............. 12

1.1.3. Hình thức đầu tư - quy mơ đầu tư ....................................................................... 13
1.2. Các giải pháp kiến trúc ........................................................................................... 13
1.2.1. Giải pháp thiết kế tổng mặt bằng ......................................................................... 13
1.2.2. Giải pháp thiết kế mặt bằng ................................................................................. 13
1.2.3. Giải pháp mặt đứng ............................................................................................. 14
1.2.4. Giải pháp kết cấu ................................................................................................. 14
1.2.5. Giải pháp mặt cắt ................................................................................................. 14
1.2.6. Các giải pháp kỹ thuật khác................................................................................. 14
1.2.7. Đánh giá các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật ................................................................. 15

1.2.8. Kết luận................................................................................................................ 16
PHẦN II (KẾT CẤU 60%) ........................................................................................... 17
CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN SÀN TẦNG 3 ................................................................... 18
2.1. Bố trí hệ lưới dầm và phân chia ô sàn : .................................................................. 19
2.2. Cấu tạo bản sàn: ...................................................................................................... 19
2.2.1.Chọn chiều dày sàn:......................................................................................................... 19
2.2.2.Cấu tạo sàn: ..................................................................................................................... 20
2.2.3.Vật liệu: ........................................................................................................................... 20
2.3.2.Hoạt tải sàn: ..................................................................................................................... 22

2.4.Xác định nội lực: ..................................................................................................... 22
2.4.1. Nội lực trong bản loại dầm : ........................................................................................... 22
2.4.2. Nội lực trong bản kê 4 cạnh : ......................................................................................... 23

2.5.Tính tốn cốt thép: ................................................................................................... 24
2.6. Bố trí cốt thép ......................................................................................................... 25
CHƯƠNG 3. TÍNH TỐN 2 DẦM PHỤ D1 VÀ D2 TẦNG 3 ................................... 31
3.1. Tính tốn dầm D1 - trục C(2-9) .............................................................................. 31
3.1.1. Sơ đồ tính và kích thước tiết diện dầm: .............................................................. 31
3.1.1.1. Sơ đồ tính: ................................................................................................................... 31
3.1.1.2. Chọn tiết diện dầm: ..................................................................................................... 31
6


3.1.2. Xác định tải trọng tác dụng: ................................................................................ 31
2.1. Tĩnh tải:Gồm các thành phần: Trọng lượng bản thân dầm và sàn truyền vào dầm. .......... 31

3.1.2.2. Hoạt tải: ............................................................................................................ 33
3.1.2.3. Sơ đồ tải trọng tác dụng lên dầm D1: ............................................................... 34
3.1.3.2. Vẽ các biểu đồ nội lực: ..................................................................................... 38

3.1.4. Tổ hợp nội lực: .................................................................................................... 40
3.1.4.1. Tổ hợp mômen: ................................................................................................ 40
3.1.4.2. Tổ hợp lực cắt: .................................................................................................. 40
3.1.5. Tính tốn cốt thép dầm d1: .................................................................................. 41
3.1.5.1. Thép dọc: Tính theo cấu kiện chịu uốn. ........................................................... 41
3.1.5.2. Tính tốn thép đai: ............................................................................................ 43
3.2. Tính tốn dầm D2 - Trục B (1-9) ........................................................................... 47
3.2.1. Sơ đồ tính và kích thước tiết diện dầm: .............................................................. 47
3.2.1.1. Sơ đồ tính: ................................................................................................................... 47
3.2.1.2. Chọn tiết diện dầm: ..................................................................................................... 47

3.2.2. Xác định tải trọng tác dụng: ................................................................................ 47
3.2.2.1. Tĩnh tải: ....................................................................................................................... 47

3.2.4. Tổ hợp nội lực: .................................................................................................... 52
3.2.5. Tính tốn cốt thép dầm d2: .................................................................................. 53
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CẦU THANG TRỤC 1 - 2 TẦNG 2-3 ............................ 56
4.1. Mặt bằng cầu thang: ............................................................................................... 56
4.2. Tính tốn các bản thang (ơ1) : ................................................................................ 57
4.2.1. Sơ đồ tính: ...................................................................................................................... 57
4.2.2. Xác định tải trọng : ......................................................................................................... 57
4.2.3.Xác định nội lực và tính tốn cốt thép : ........................................................................... 58
4.2.4. Tính bản chiếu nghỉ: (ơ2) ............................................................................................... 58

4.3. Tính nội lực và bố trí thép: ..................................................................................... 59
4.4. Tính tốn các cốn thang c1 và c2: .......................................................................... 59
4.4.1. Sơ đồ tính: ...................................................................................................................... 59
4.4.2.Xác định tải trọng ............................................................................................................ 59
4.4.3.Xác định nội lực và tính tốn cốt thép : ........................................................................... 60


4.5. Tính dầm thang: ...................................................................................................... 62
4.5.1. Tính dầm chiếu nghỉ (DCN 1) : ...................................................................................... 62
4.5.2.Tính dầm chiếu nghỉ (DCN 2): ........................................................................................ 65
4.5.3. Tính dầm chiếu nghỉ (DCN 1) : ...................................................................................... 66

CHƯƠNG 5: TÍNH TỐN KHUNG TRỤC 4 ............................................................. 69
5.1. Số liệu tính tốn: ..................................................................................................... 69
5.2. Sơ đồ tính của khung: ............................................................................................. 69
5.3. Sơ bộ chọn kích thước tiết diện khung: .................................................................. 70
5.3.1. Chọn kích thước tiết diện dầm: ...................................................................................... 70
7


5.3.2. Chọn kích thước tiết diện cột: ........................................................................................ 70

5.4. Tải trọng tác dụng lên khung: ................................................................................. 73
5.5. Xác định nội lực: .................................................................................................... 94
5.6. tỔ HỢP NỘI LỰC: ............................................................................................... 109
5.6.1. Tổ hợp nội lực trong dầm: Ta xác định 2 tổ hợp nội lực cơ bản. ................................. 109
5.6.2. Tổ hợp nội lực trong cột : ............................................................................................ 114

5.7. TÍNH TỐN CỐT THÉP: ...................................................................................117
5.7.1. Thép dọc: Tính theo cấu kiện chịu uốn. ....................................................................... 117
5.7.2. Tính thép đai dầm khung: Tương tự như tính thép đai cho dầm phụ. .......................... 123
5.7.3. Tính tốn cốt thép cột: .................................................................................................. 125
5.7.4. Bố trí cốt thép: .............................................................................................................. 126

CHƯƠNG 6: TÍNH TỐN MĨNG KHUNG TRỤC 4..............................................132
6.1. Số liệu tính tốn: ...................................................................................................132
6.2. Điều kiện địa chất cơng trình: ..............................................................................132

6.2.1. Địa tầng: Các lớp đất từ trên xuống: ............................................................................ 132
6.2.2. Các chỉ tiêu cơ lý của đất:............................................................................................. 132
6.2.3.Kết quả thí nghiệm nén lún............................................................................................ 132
5.2.4. Đánh giá điều kiện địa chất công trình: ........................................................................ 132

6.3. Chọn phương án móng: Chọn phương án móng nơng. ........................................133
6.4. Tính tốn móng M1: (Móng trục A).....................................................................134
6.4.1. Xác định tải trọng truyền xuống móng: ........................................................................ 134
6.4.2. Xác định chiều sâu chơn móng :................................................................................... 135
6.4.3. Sơ bộ xác định kích thước đế móng: (Dùng tải trọng tiêu chuẩn)................................ 135
6.4.4. Kiểm tra cường độ nền đất dưới đáy móng : ................................................................ 135
6.4.5. Tính tốn kiểm tra độ lún của móng theo TTGH2: ...................................................... 136
6.4.6. Tính tốn móng theo TTGH1 về cường độ: (Dùng tải trọng tính tốn) ....................... 138

6.5. Tính tốn móng M2: (Móng trục B) .....................................................................140
6.5.1. Xác định tải trọng truyền xuống móng: ........................................................................ 140
6.5.2. Xác định chiều sâu chơn móng :................................................................................... 140
6.5.3. Sơ bộ xác định kích thước đế móng: (Dùng tải trọng tiêu chuẩn)................................ 140
6.5.4. Kiểm tra cường độ nền đất dưới đáy móng : ................................................................ 141
6.5.5. Tính tốn kiểm tra độ lún của móng theo TTGH2: .Tương tự móng M1 .................... 141
6.5.6. Tính tốn móng theo TTGH1 về cường độ: (Dùng tải trọng tính tốn) ....................... 141

6.6. Tính tốn móng M3: (Móng trục C) .....................................................................143
6.6.1. Xác định tải trọng truyền xuống móng. ........................................................................ 143
6.6.2. Xác định chiều sâu chơn móng :................................................................................... 144
6.6.3. Sơ bộ xác định kích thước đế móng: (Dùng tải trọng tiêu chuẩn)................................ 144
6.6.4. Kiểm tra cường độ nền đất dưới đáy móng : ................................................................ 144

6.7. Tính tốn móng M4: (Móng trục d) .....................................................................146
PHẦN III (THI CÔNG 30%) ......................................................................................150

CHƯƠNG 7. THIẾT KẾ THI CÔNG PHẦN THÂN .................................................151
8


7.1. Nguyên tắc thiết kế ván khuôn thi công ............................................................... 151
7.2.1. Sơ đồ tính tốn .............................................................................................................. 152
7.2.2. Xác định tải trọng lên ván khuôn ................................................................................. 152
7.2.3. Kiểm tra điều kiện cường độ và độ võng của ván khuôn sàn ....................................... 152
7.2.4. Tính xà gồ đỡ ván sàn.................................................................................................. 153
7.2.5. Kiểm tra cột chống đỡ xà gồ sàn .................................................................................. 155

7.3. Thiết kế ván khuôn cột .........................................................................................156
7.3.1. Tổ hợp ván khuôn và cấu tạo ........................................................................................ 156
7.3.2. Sơ đồ tính tốn .............................................................................................................. 157
7.3.4. Kiểm tra điều kiện cường độ và độ võng ..................................................................... 158

7.4. Thiết kế ván khn dầm chính .............................................................................159
7.4.1. Cấu tạo và tổ hợp ván khn dầm chính ...................................................................... 159
7.4.2. Tính ván đáy dầm chính ............................................................................................... 159
7.4.3. Tính ván thành dầm chính ............................................................................................ 161
7.4.4. Tính cột chống ván khn dầm chính .......................................................................... 162

7.5. Thiết kế ván khuôn dầm phụ ................................................................................162
7.5.1. Cấu tạo và tổ hợp ván khn dầm phụ ......................................................................... 162
7.5.2. Tính ván đáy dầm phụ .................................................................................................. 163
7.5.3. Tính ván thành dầm phụ ............................................................................................... 164
7.5.4. Tính cột chống ván khn dầm phụ ............................................................................. 166

7.6. Thiết kế ván khuôn cầu thang bộ ..........................................................................166
7.6.1. Tính tốn ván khn đỡ bản thang ............................................................................... 166


7.7. Tổ chức thi công phần ngầm ................................................................................170
7.7.1. Danh mục các công việc theo trình tự thi cơng ............................................................ 170
7.7.2. Tính tốn khối lượng của các cơng việc ....................................................................... 171
7.7.3. Tính tốn thời gian thi công các công việc phần ngầm ................................................ 175
7.7.4. Chọn mơ hình tiến độ ................................................................................................... 176
7.7.5. Phối hợp công việc theo thời gian ............................................................................... 176

CHƯƠNG 8. THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CƠNG ĐÀO ĐẤT VÀ BÊ TƠNG MĨNG
.....................................................................................................................................177
8.1. Thiết kế biện pháp thi cơng đào đất hố móng ......................................................177
8.1.1. Lựa chọn phương án đào đất ........................................................................................ 177
8.1.2. Tính tốn khối lượng đất đào........................................................................................ 178

8.2. Thi cơng cơng tác đất ...........................................................................................180
8.2.1. Chọn máy đào đất ......................................................................................................... 180
8.2.2. Tổ chức thi công công tác đất ....................................................................................... 180

8.3. Biện pháp thi cơng cơng tác bê tơng móng ..........................................................181
8.3.1. Thiết kế ván khn thành móng ................................................................................... 181
8.3.2. Thiết kế ván khn cổ móng ........................................................................................ 185

8.4. Tổ chức thi cơng bê tơng móng ............................................................................186
8.4.1. Xác định cơ cấu quá trình ............................................................................................. 186
9


8.4.2. Xác định khối lượng của các công tác .......................................................................... 187
8.4.3. Phân chia phân đoạn thi công ....................................................................................... 190
8.4.4. Tổ chức thi cơng bê tơng móng .................................................................................... 190

8.4.5. Tổ chức thi cơng bê tơng cổ móng ............................................................................... 192

10


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP

PHẦN I

KIẾN TRÚC(10%)
Nhiệm vụ:
1. Thiết kế mặt bằng các tầng.
2. Thiết kế hai mặt cắt của cơng trình.
3. Thiết kế hai mặt đứng.
4. Thiết kế mặt bằng tổng thể.

Người HD:
SVTH :

TH.S NGUYỄN THẠC VŨ
CAO VĂN THẮNG

Chữ ký
…………..
…………..

11



CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH
1.1. Tổng quan về kiến trúc cơng trình
1.1.1. Sự cần thiết phải đầu tư
Với mục tiêu chung xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế trở thành một trung tâm
kinh tế của miền trung, GDP thu nhập bình quân đầu người lên đến 2000 USD vào
năm 2020. Nhịp độ tăng GDP trung bình 10,5% trong giai đoạn 2010÷2020, tăng kim
ngạch xuất khẩu bình qn 21÷23%/năm. Về cơ bản phấn đấu trở thành thành phố
cơng nghiệp vào năm 2020. Để đạt được mục tiêu trên, tỉnh đang từng bước có nhiều
thay đổi trong cơ chế quản lý để kêu gọi các nguồn vốn đầu tư từ trong và ngoài nước
Cùng với sự phát triển của toàn cầu, sự đi lên của đất nước rất cần những tri
thức trẻ. Do đó việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho công tác giáo dục là
việc cấp thiết được các cấp lãnh đạo của nhà nước và các ban ngành đã quan tâm phê
duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật, cho phép tiến hành thiết kế và xây dựng cơng trình.
1.1.2. Vị trí, đặc điểm, điều kiện khí hậu tự nhiên của khu vực xây dựng cơng trình
1.1.2.1. Vị trí tự nhiên
Cơng trình xây dựng tại trung tâm Thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế.
1.1.2.2. Đặc điểm xây dựng
Địa hình bằng phẳng, rộng rãi thuận lợi cho việc xây dựng cơng trình.
-Cơng trình được xây dựng trên khu đất mới, với vị trí như sau :
+Đông tiếp giáp khu dân cư.
+Tây tiếp giáp đường giao thông.
+Nam tiếp giáp khu dân cư.
+Bắc tiếp giáp đường giao thơng.
1.1.2.3. Điều kiện khí hậu tự nhiên
1.1.2.3.1. Khí hậu :
Khu đất xây dựng cơng trình có khí hậu thống mát, khơng bị ơ nhiễm mơi trường
xung quanh, nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, biên độ dao động nhiệt độ
lớn.

- Nhiệt độ trung bình hàng năm: 28oC
- Cao tuyệt đối
40,8oc
- Thấp tuyệt đối
15,5oC
+ Tháng có nhiệt độ cao nhất: từ tháng 5÷8
+ Tháng có nhiệt độ thấp nhất: từ tháng 11÷2
+ Thời tiết chia làm 2 mùa rỏ rệt
- Mùa mưa: Mùa mưa kéo dài từ tháng 9 đến tháng 12 chiếm 70%÷80% lượng mưa cả
năm.
12


-Mùa khô: kéo dài từ tháng 1đến tháng 8 khô nhất là tháng 5÷6
- Gió: Hướng gió thịnh hành.
+Gió đơng bắc xuất hiện vào tháng 11, 12, 1, 2.
+ Gió tây nam xuất hiện vào tháng 5, 6, 7 mang theo nhiều hơi nóng.
+Tốc độ gió trung bình là 3 ÷ 4 m/s
1.1.2.3.2. Địa chất-Thủy văn
Đây là khu đất tương đối ổn định trong khu vực không tồn tại nước mặt. Nước
ngầm nằm sâu không ảnh hưởng trực tiếp đến nền móng cơng trình. Căn cứ vào các tài
liệu khoan thăm dị địa chất đã có của khu đất cho thấy dạng đất chung ở đây là loại
đất có khá năng chịu lực Rđ = 1,2 kg/cm2.
1.1.3. Hình thức đầu tư - quy mơ đầu tư
1.1.3.1. Hình thức đầu tư :
Xây dựng mới
1.1.3.2. Quy mô đầu tư
Khối nhà 5 tầng, chiều cao mỗi tầng : 3,6m, tổng diện tích sàn : 3225 m2;kết
cấu chịu lực bằng BTCT B15; tường bao che xây bằng gạch đặc, tường ngăn xây bằng
gạch rỗng; tường bả matic, sơn nước. Nền lát gạch men 60x60cm; nền vệ sinh lát gạch

chống trượt 30x30cm; kết cấu mái bằng BTCT được xử lý chống thấm. Cửa kính trắng
dày 5ly, khung nhơm. Hệ thống điện, nước, trong và ngồi nhà, điện thoại, internet
đảm bảo sử dụng.
1.2. Các giải pháp kiến trúc
1.2.1. Giải pháp thiết kế tổng mặt bằng
-Diện tích sử dụng để xây dựng cơng trình khoảng : 6955 m2.
-Diện tích xây dựng
: 665 m2.
-Diện tích cịn lại: Diện tích các khối đã có sẵn,phần cịn lại sử dụng bố trí hệ
thống khn viên, cây xanh, đường giao thơng nội bộ
-Bao quanh cơng trình là đường vành đai và khoảng sân rộng, đảm bảo cho việc
xe cứu hoả tiếp cận và xử lí các sự cố.
1.2.2. Giải pháp thiết kế mặt bằng
Mặt bằng cơng trình thiết kế theo dạng hình chữ nhật, mạch lạc rõ ràng có 02
cầu thang đi bộ, thuận lợi cho việc giao thông theo chiều đứng . Hành lang giao thông
ở giữa tạo cho lối đi liên hồn đến các phịng và phù hợp với giải pháp kết cấu. Hệ
thống cầu thang được bố trí ở góc và ở giữa của cơng trình để đảm bảo giao thơng đến
các phịng ngắn nhất và đủ khoảng cách để thoát người khi xảy ra hoả hoạ.
*Chi tiết cơng năng các phịng xem ở bản vẽ KT02/04 ; KT03/04

13


1.2.3. Giải pháp mặt đứng
Cơng trình xây dựng quy mơ 05 tầng, tổng chiều cao 21,1 m, nằm ở trung tâm
Thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế. Vì vậy thiết kế kiến trúc rất hài hịa với
khơng gian giữa chiều ngang và chiều cao, phù hợp với mỹ quan đơ thị.
Tồn bộ mặt đứng cơng trình là một hình khối rõ ràng hợp lý, kích thước tương
đối hài hịa thích hợp với cơng năng sử dụng, tạo cảm giác khỏe mạnh.
Việc sử dụng mái ngói trang nhã. Phù hợp với phong tục và qui hoạch của tỉnh.

Ngoài ra việc sử dụng màu sơn hợp lý cũng tạo thêm nét sinh động cho cơng trình.
1.2.4. Giải pháp kết cấu
Tồn bộ cơng trình được thiết kế nhà cấp III, niên hạn sử dụng 70 năm, bậc chịu
lửa bậc 3. Yêu cầu thiết kế kĩ thuật như sau:
+ Kết cấu móng trụ, khung, dầm, sàn, sê nô mái đổ bê tông cốt thép tại chỗ.
+ Móng tường và móng bó hè xây đá hộc vữa XM B5, tường bao che dày 200,
tường ngăn trong khu vệ sinh 100, tường ngăn giữa các phịng 200. Tồn bộ tường xây
dùng gạch 4 lỗ có kích thước 8x8x19 (cm) vữa XM B5, trát trần sê nô vữa XM B5, trát
tường vữa XM B6.
+ Kết cấu mái : mái lợp tơn sóng vng dày 0,45mm, sử dụng hệ thống xà gồ thép
cán nguội C100x50x2.
+ Nền, sàn tầng lát gạch ceramic (600x600), vữa lót XM B5 dày 20. Lớp bê tông
đá 4x6 vữa XM B3,5 dày 100. Nền tầng 1 đổ đất tưới nước đầm kỹ theo quy trình quy
phạm đạt hệ số đầm nén ( k=0.9).
1.2.5. Giải pháp mặt cắt
Dựa vào đặc điểm sử dụng và các điều kiện vệ sinh ánh sáng, thơng hơi thống
gió cho các phòng chức năng ta chọn chiều cao các tầng đều như nhau là 3,6m.
1.2.6. Các giải pháp kỹ thuật khác
1.2.6.1. Cấp điện
Sử dụng mạng điện quốc gia thống qua hệ thống đường dây.Việc thiết kế phải
tuân theo qui phạm thiết kế hiện hành, chú ý đến nguồn dự trữ cho việc phát triển và
mở rộng. Hệ thống đường dây điện được chơn ngầm trong tường có hộp nối, phần qua
đường được chôn trong ống thép.
1.2.6.2. Cấp thoát nước
Sử dụng nước cấp từ hệ thống cấp nước thành phố theo đường ống cấp nước.
Cấp nước chữa cháy theo tiêu chuẩn TCVN 2622-78.
* Giải pháp thốt nước cho cơng trình: Thoát nước được chia làm 2 hệ thống:
+ Hệ thống thoát phân và nước tiểu dẫn vào bể tự hoại.

14



+ Hệ thống thoát nước mưa và nước thải được thoát vào hệ thống thoát nước
chung của trường và dẫn vào hệ thống thoát nước chung của thành phố.
1.2.6.3. Chống sét
+ Hệ thống kim thu sét được đặt trên đỉnh mái dùng dây dẫn nối xuống đất.
+ Dùng kim thu sét thép CT3  16, l=1m.
+ Dây dẫn thu sét dùng thép CT3  8.
+ Cọc nối đất dùng thép cạnh 50 * 50, CT3, l=2,5m.
1.2.6.4. Thông tin liên lạc:
Sử dụng đường dây điện thoại có sẵn của huyện.
1.2.6.5. Thơng gió ,chiếu sáng
*Thơng gió
Kết hợp giữa hệ thống điều hồ khơng khí và thơng gió tự nhiên. Gió tự nhiên
được lấy bằng hệ thống cửa sổ, các khoảng trống được bố trí ở các mặt của cơng trình.
*Chiếu sáng
Tận dụng tối đa chiếu sáng tự nhiên, hệ thống cửa sổ, cửa đi đều được lắp kính.
1.2.6.6. Phịng cháy chữa cháy
Thiết kế tuân theo các yêu cầu phòng chống cháy nổ và các tiêu chuẩn liên quan
khác (bao gồm các bộ phận ngăn cháy, lối thoát nạn, cấp nước chữa cháy). Tất cả các
tầng đều đặt các bình CO2, đường ống chữa cháy tại các nút giao thơng. Các phịng
chức năng đều có đầu báo cháy.
1.2.6.7. Giải pháp hồn thiện
- Hệ thống cửa đi, cửa sổ sắt kính đều có hoa sắt bảo vệ, cửa vệ sinh, cửa chớp
dùng gỗ nhóm III.
- Vật liệu hoàn thiện sử dụng các loại vật liệu tốt đảm bảo chống được mưa
nắng sử dụng lâu dài. Nền lát gạch Ceramic. Tường được quét sơn chống thấm.
- Các phòng vệ sinh, nền lát gạch chống trượt, tường ốp gạch men trắng cao 2m
- Vật liệu trang trí dùng loại cao cấp, sử dụng vật liệu đảm bảo tính kĩ thuật cao,
màu sắc trang nhã trong sáng tạo cảm giác thoải mái.

- Hệ thống thoát nước mái dẫn theo chiều đứng xuống đất bằng ống nhựa PVC
và chảy vào hệ thống thốt nước chung của tồn trường.
1.2.7. Đánh giá các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
1.2.7.1. Hệ số mật độ xây dựng (KXD)
KXD=

S XD
665
 100% =9,5%
.100% .=
6955
S LD

Trong đó:
SXD-diện tích đất để xây dựng cơng trình: SXD = 665m2
15


SLD-diện tích tồn lơ đất: SLD  6955 m2.
Ta thấy hệ số mật độ xây dựng không vượt quá 40%. Điều này phù hợp với
TCVN 323: 2004.
1.2.7.2. Hệ số khai thác mặt bằng
Hệ số sử dụng K Sd

S LV 386
=
= 0,59
S SD 645

SLV : Diện tích làm việc là tổng diện tích của các phịng .

SSD : Diện tích sử dụng là tổng diện tích làm việc + hành lang + cầu thang và
các diện tích phụ khác.Hệ số cho phép :  KSd  = ( 0,5 - 0,6 ).
1.2.8. Kết luận
1.2.8.1 Kết luận :
Việc đầu tư xây dựng cơng trình “Trường trung học phổ thơng Phú Bài-Thị xã
Hương Thủy-tỉnh Thừa Thiên Huế, hạng muc: Nhà lớp học” góp phần đáp ứng cơ sở
vật chất cho việc dạy và học của thầy và trò nhà trường là việc làm hết sức cần thiết.
Đồng thời nhằm đảm bảo tính đồng bộ qui hoạch chung và định hướng phát triển
huyện trong giai đoạn tiếp theo.
1.2.8.2 Kiến nghị :
Việc đầu tư xây dựng cơng trình“Trường trung học phổ thơng Phú Bài Thị xã Hương Thủy-tỉnh Thừa Thiên Huế, hạng muc: Nhà học chức năng” là hết sức
cần thiết. Kính đề nghị Sở KH – ĐT và các ngành chức năng có liên quan sớm phê
duyệt dự án này để có thể triển khai các bước tiếp theo, sớm đưa cơng trình vào sử
dụng, đáp ứng được nhu cầu khám và chữa bệnh cho người dân.

16


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG & CÔNG NGHIỆP

PHẦN II

KẾT CẤU (60%)
Nhiệm vụ:
1.
2.
3.
4.

5.

Thiết kế sàn tầng 3.
Thiết kế 2 dầm phụ tầng 3.
Thiết kế cầu thang bộ trục 1-2.
Thiết kế khung trục 4.
Thiết kế móng trục 4.

Người HD:
SVTH :

THS. NGUYỄN THẠC VŨ
CAO VĂN THẮNG

Chữ ký
…………..
…………..

17


CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN SÀN TẦNG 3

Hình 2.1 Sơ đồ phân chia ô sàn tầng 3

18


2.1. Bố trí hệ lưới dầm và phân chia ơ sàn :
* Dựa vào bản vẽ kiến trúc + hệ lưới cột ta bố trí hệ lưới dầm sàn như hình.

* Căn cứ theo cơng năng sử dụng, kích thước, sơ đồ tính tốn của các ơ sàn mà ta đánh
số ô sàn trên mặt bằng sàn tầng 2 như hình.
* Quan niệm tính tốn:
Nếu sàn liên kết với dầm giữa thì xem là ngàm, nếu dưới sàn khơng có dầm thì
xem là tự do. Nếu sàn liên kết với dầm biên thì xem là khớp, nhưng thiên về an tồn ta
lấy cốt thép ở biên ngàm để bố trí cho cả biên khớp. Khi dầm biên lớn ta có thể xem là
ngàm.
-Khi

l2
 2 -Bản chủ yếu làm việc theo phương cạnh bé: Bản loại dầm.
l1

- Khi

l2
 2 -Bản làm việc theo cả hai phương: Bản kê bốn cạnh.
l1

Trong đó: l1-kích thước theo phương cạnh ngắn.
l2-kích thước theo phương cạnh dài. Kết quả thể hiện ở bảng sau :
Bảng 2.1 Bảng phân loại các ơ sàn
Ơ sàn
S1
S2
S3
S4
S5
S6
S7

S8
S9

Kích thước
l1 (m)
3,30
3,30
3,30
3,30
1,00
2,70
2,70
3,30
3,30

l2 (m)
4,50
4,50
4,50
4,50
4,50
4,50
4,50
4,50
4,50

l2 /l1

Liên kết biên


Loại ô bản

Sơ Đồ

1,36
1,36
1,36
1,36
4,50
1,67
1,67
1,36
1,36

2N,2K
3N,1K
3N,1K
4N
2N,2K
2N,2K
3N,1K
2N,2K
3N,1K

Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản loại dầm
Bản kê 4 cạnh

Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh
Bản kê 4 cạnh

6
8
7
9
b
6
8
8
6

2.2. Cấu tạo bản sàn:
2.2.1.Chọn chiều dày sàn:
Chọn chiều dày bản sàn theo cơng thức: hb =

D
.l (cm)
m

Trong đó :
l = l1 : là cạnh ngắn của ô bản.
D = 0,8  1,4 phụ thuộc vào tải trọng. Chọn D = 1.
m = 3035 với bản loại dầm.
= 4045 với bản kê bốn cạnh.

19



Do kích thước nhịp các bản khơng chênh lệch nhau lớn, ta chọn h b của ô lớn nhất cho
các ô còn lại để thuận tiện cho thi công và tính tốn. Ta phải đảm bảo hb > 6 cm đối
với cơng trình dân dụng.
Đối với các bản loại kê 4 cạnh chọn m = 40.Chọn ơ bản S2 có l1=3,30m để xác
định chiều dày.

 hb =

1
 3,3 = 0, 08m
40

Đối với các bản loại dầm chọn m = 35. Ta chọn ơ bản S5 có l1=1,0m để xác
định chiều dày các ô bản.  hb =

1
 1, 0 = 0, 29m .
35

Vậy chọn chiều dày các ô bản là 8 cm.
2.2.2.Cấu tạo sàn:

Hình 2.2 Cấu tạo sàn tầng 3
2.2.3.Vật liệu:
- Bêtơng B15 có: Rb = 8,5(MPa) = 8,5.103(kN/m2).
Rbt = 0,75(MPa) = 0,75.103(kN/m2).
- Cốt thép   8: dùng thép CI có: RS = RSC = 225(MPa) = 225.103(kN/m2).
- Cốt thép  > 8: dùng thép CII có: RS = RSC = 280(MPa) = 280.103(kN/m2).
2.3. Xác định tải trọng tác dụng lên sàn:

2.3.1.Tĩnh tải sàn:
a.Trọng lượng các lớp sàn:
Tải trọng tác dụng lên sàn chỉ là trọng lượng các lớp sàn.Tính như sau:
gtc = . (kN/m2): Tĩnh tải tiêu chuẩn.
gtt = gtc.n (kN/m2): Tĩnh tải tính tốn.
Trong đó (kN/m3): Trọng lượng riêng của vật liệu.
n: hệ số vượt tải lấy theo TCVN2737-1995.
Ta có bảng tính tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính tốn như sau:

20


Bảng 2.2 Bảng tính tĩnh tải do trọng lượng bản thân sàn
Lớp vật liệu
1. Gạch Ceramic
2. Vữa XM lót
3. Bản BTCT
4. Vữa trát
Tổng cộng

Chiều dày
(m)
0,008
0,020
0,080
0,015

Trọng lượng
riêng γ
3


(kN/m )
22,000
16,000
25,000
16,000

gtc
(kN/m2)

Hệ số n

0,176
0,320
2,000
0,240

1,1
1,3
1,1
1,3

gtt
(kN/m2)
0,194
0,416
2,200
0,312
3,122


b.Trọng lượng tường ngăn trong phạm vi ơ sàn:
Ơ sàn S8;S9 có tải trọng do tường ngăn truyền lên sàn
Tường ngăn dày 100mm xây bằng gạch rỗng có  = 15 (kN/m3).
Đối với các ơ sàn có tường đặt trực tiếp trên sàn khơng có dầm đỡ thì xem tải
trọng đó phân bố đều trên sàn. Trọng lượng tường ngăn trên dầm được qui đổi thành
tải trọng phân bố truyền vào dầm.
Chiều cao tường được xác định: ht = H-hds.
Trong đó: ht: chiều cao tường.
H: chiều cao tầng nhà.
hds: chiều cao dầm hoặc sàn trên tường tương ứng.
Tường vệ sinh chọn ht=2,2m
Công thức qui đổi tải trọng tường trên ô sàn về tải trọng phân bố trên ô sàn :
n .(S − S c ). t . t + nc .S c . c
g ttt− s = t t
(kN/m2).
Si

Trong đó:
St(m2): diện tích bao quanh tường.
Sc(m2): diện tích cửa.
nt,nc: hệ số độ tin cậy đối với tường và cửa.(nt=1,1;nc=1,3).
 t = 0,10(m): chiều dày của mảng tường.
 t = 18(kN/m3): trọng lượng riêng của tường .

 c = 0,25(kN//m2): trọng lượng của 1m2 cửa(cửa khung gỗ).

Si(m2): diện tích ơ sàn đang tính toán.

21



Bảng 2.3 Bảng tính tổng tĩnh tải sàn
Ơ Sàn

l1 (m)
3,30
3,30
3,30
3,30
1,00
2,70
2,70
3,30
3,30

2

l2 (m)
4,50
4,50
4,50
4,50
4,50
4,50
4,50
4,50
4,50

(m )
14,85

14,85
14,85
14,85
4,50
12,15
12,15
14,85
14,85

Kích Thước
Tường
l(m)
h(m)
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
8,10
2,20
8,10

2,20

St

tt

Sc

2

(m )
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
17,82
17,82

g

2

tt

g

t-s

2

(m )
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
4,41
4,41

tt

∑g

s
2

2

(kN/m ) (kN/m ) (kN/m )
0,00
3,122
3,122
0,00
3,122
3,122
0,00

3,122
3,122
0,00
3,122
3,122
0,00
3,122
3,122
0,00
3,122
3,122
0,00
3,122
3,122
1,55
3,122
4,670
1,55
3,122
4,670

2.3.2.Hoạt tải sàn:
Hoạt tải tiêu chuẩn ptc(kN/m2) lấy theo TCVN 2737-1995.
Hoạt tải tính tốn ptt = n.ptc (kN/m2).
Với n là hệ số vượt tải lấy theo TCVN 2737-1995
Bảng 2.4 Hoạt tải trên các ơ sàn
Ơ sàn

Loại
phịng


S1
S2
S3
S4
S5
S6
S7
S8
S9

P.Học
P.Học
P.Học
P.Học
Hành lang
Hành lang
Hành lang
Hành lang
Hành lang

ptc
2

(kN/m )
2,00
2,00
2,00
2,00
4,00

4,00
4,00
4,00
4,00

n
1,2
1,2
1,2
1,2
1,2
1,2
1,2
1,2
1,2

ptt
2

(kN/m )
2,400
2,400
2,400
2,400
4,800
4,800
4,800
4,800
4,800


2.4.Xác định nội lực:
Nội lực trong sàn được xác định theo bản kê 4 cạnh.
2.4.1. Nội lực trong bản loại dầm :
+Cắt dải bản rộng 1m theo phương cạnh ngắn (vng góc cạnh dài) và xem
như 1 dầm.
 Tải trọng phân bố đều tác dụng lên dầm:

1m

qb = (pb + gb).1m (kN/m)
+ Tuỳ liên kết cạnh bản mà có 3 sơ đồ tính đối với dầm:

l1

S1
S2
S3
S4
S5
S6
S7
S8
S9

Diện
Tích

Kích Thước

22



q

q

q

l1

l1

l1
3/8l1

2

ql
max 8

M

- ql
M = 1
min 8

2

2


2

- ql
M = 1
min 12

- ql
M = 1
min 12

=

2

2

9ql 1
max 128

M

ql 1
max 24

=

M

Sơ đồ a


Sơ đồ b
Hình 2.3 Sơ đồ tính sàn bản dầm
2.4.2. Nội lực trong bản kê 4 cạnh :

=

Sơ đồ c

+ Dựa vào liên kết cạnh bản ta có 11 sơ đồ tra sổ tay kết cấu cơng trình.
+ Xét từng ơ bản: Theo hai phương có các mơmen như hình vẽ dưới:

MI

M1

M I'

M2

l1

l2

MII'

MII

Momen theo phương cạnh ngắn

Momen theo phương cạnh dài

D ù
ng MII ' đểtính


ng M I đểtính

D ù
ng M I ' đểtính


ng M 2 đểtính


ng M 1 đểtính
D ù
ng M II đểtính

Hình 2.4 Sơ đồ bố trí thép sàn bản kê 4 cạnh
- Trong đó: M1, MI, MI’: dùng để tính cốt thép đặt dọc cạnh ngắn.
M2, MII, MII’ : dùng để tính cốt thép đặt dọc cạnh dài.
Mơ men nhịp:

M1 = i1.qb.l1.l2
M2 =  i2.qb.l1.l2

Mô men gối:

MI = -  i1.qb.l1.l2 ( hoặc MI‘)
MII = - i2.qb.l1.l2 ( hoặc MII‘)


23


- MI’ = 0: Khi liên kết biên là khớp; MI’ = MI: Khi liên kết biên là ngàm.
- MII’ = 0: Khi liên kết biên là khớp; MII’ = MII: Khi liên kết biên là ngàm
Trong đó: + qb = gb + pb: Tổng tải trọng tác dụng lên ô sàn.
+ l1, l2: lần lượt chiều dài cạnh ngắn và cạnh dài ô sàn.
+ i1,  i2,  i1, i2: các hệ số tra bảng 19 sổ tay KCCT - phụ thuộc
vào sơ đồ tính tốn ơ bản và tỷ số l2/l1.
2.5.Tính toán cốt thép:
Tính thép bản như cấu kiện chịu uốn bxh(mm)
+Xác định:  m =

M
Rb .b.h02

Trong đó:
M : Moment tại vị trí tính thép. (Đổi đơn vị M từ kN.m =106N.mm)

Rb (MPa): Cường độ chịu nén của bêtơng, tra phụ lục 3 giáo trình KCBTCT trang
365, phụ thuộc cấp bền bêtơng.
+h0 (mm): Chiều cao tính tốn của tiết diện.
d1
): Chiều cao làm việc của thép lớp dưới.
2
d
h0 = h – a = h – (abv + d1 + 2 ): Chiều cao làm việc của thép lớp trên.
2

h0 = h – a = h – (abv +


Với abv: Lớp bêtông bảo vệ cốt thép: hs  100 mm thì abv = 10mm
d1, d2: Đường kính cốt thép lớp dưới và đường kính cốt thép lớp trên.
+Kiểm tra điều kiện:
- Nếu  m   R : tăng tiết diện hoặc tăng cấp độ bền của bêtông để đảm bảo điều
kiện hạn chế  m   R
- Nếu  m   R : thì tra bảng 
 R : Xác định bằng cách tra phụ lục 8 giáo trình KCBTCT trang 371 hệ số phụ

thuộc nhóm cốt thép và cấp bền bêtơng.
Diện tích cốt thép u cầu trong phạm vi bề rộng bản b = 1m: ASTT =
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:  TT % =

M
(mm2 )
RS . .h0

ASTT
.100% (  min     max )
100.h0

 nằm trong khoảng 0,3%÷0,9% là hợp lý.
Nếu <min = 0,1% thì ASmin = min.b.h0 (mm2).
Chọn đường kính cốt thép, khoảng cách s giữa các thanh thép: sTT =

aS .100
(cm)
A TTS

24



Bố trí cốt thép với khoảng cách s BT  sTT
Kết quả tính tốn cho trong bảng
2.6. Bố trí cốt thép
Đường kính cốt thép chịu lực chọn lớn nhất khơng quá

1
hb
10

Cốt chịu lực được bố trí thoả mãn điều kiện diện tích cốt thép. Trong 1m phải
lớn hơn hoặc bằng Astt. Khoảng cách a phải thoả mãn 70mm ≤ sBT ≤ 200mm
Chiều dài đoạn thép chịu mô men âm được tính bằng l1/4
Với ơ sàn là bản kê, cốt thép ở nhịp theo phương cạnh ngắn (l 1) đặt ở lớp ngồi,
cịn cốt thép ở nhịp theo phương cạnh dài đặt ở lớp trong.
Khi hb  8mm có thể dùng các thanh thép đặt ở mép dưới kéo dài qua các nhịp,
tại gối đặt cốt thép mũ
Cốt phân bố cùng cốt chịu lực để tạo thành lưới ≥10% lượng cốt thép chịu lực
khi l2/l1≥3
Cốt phân bố cùng cốt chịu lực để tạo thành lưới ≥20% lượng cốt thép chịu lực
khi l2/l1<3
Tại đầu khớp, M-=0 nên cốt thép đặt theo cấu tạo tại vị trí bản gối lên dầm
chính, gối lên tường, lượng thép này >1/3 lượng thép chịu lực tại các gối giữa và
≥56/1m dài. Nên chọn 6s200 là thỏa mãn các điều kiện trên.
Phối hợp thép, do tính tốn các ô sàn độc lập, nên thường xảy ra hiện tượng:
Tại 2 bên của dầm, các ơ sàn có momen gối khác nhau. Điều này khơng đúng với thực
tế vì các dầm có khả năng bị xoắn, do đó phân phối lại các momen trong sàn, nên các
momen gối trong 2 ô sàn ở 2 bên dầm thường bằng nhau. Sỡ dĩ 2 momen đó khơng
bằng nhau do quan niệm tính tốn chưa chính xác(thực tế các ơ sàn khơng độc lập

nhau, tại trọng tác dụng lên ơ này có thể gây nội lực lên ô khác). Để đơn giản và an
tồn, ta lấy momen lớn bố trí cho cả 2 bên.
* Tính toán cho ơ sàn điển hình: Ơ S3: kích thước (3,3x4,5)m.
Sơ đồ tính ơ S3 là sơ đồ 7 (liên kết biên là 3 ngàm và 1 khớp). Tra Phụ lục 20:
Giáo trình KCBTCT 1 (nội suy): ta có: 1= 0,0232; 2= 0,0108; 1= 0,0533; 2=
0,0217.
+ Xác định mô men:
Mô men nhịp: M1 = 1.qb.l1.l2= 0,0232x5,522x3,3x4,5 = 2,315 (kN.m)
M2 = 2.qb.l1.l2= 0,0108x5,522x3,3x4,5 = 1,136 (kN.m)
Mô men gối: MI = - 1.qb.l1.l2= -0,0533x5,522x3,9x6,6 = -4,373 (kN.m)
MII = - 2.qb.l1.l2= -0,0217x5,522x3,9x6,6 = -1,776 (kN.m)
25


×