Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

giáo trình chăn nuôi chó mèo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.87 MB, 79 trang )

TUN BỐ BẢN QUYỀN
Giáo trình chăn ni chó, mèo được biên soạn dùng trong trường Cao đẳng Công
nghệ và Kinh tế Bảo lộc nên các thơng tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích
dẫn cho các mục đích về dạy học và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu
lành mạnh là vi phạm pháp luật và sẽ bị xử lý theo luật định.


LỜI GIỚI THIỆU
Để đáp ứng nhu cầu học tập và tham khảovề quy trình chăm sóc ni dưỡng, cũng
như phịng và điều trị một số bệnh thường xảy ra trên chó, mèo . Chính vì điều đó Khoa
chăn ni thú y và Ban biên soạn chương trình thấy sự cần thiết phải biên soạn giáo trình
này.
Chương trình được xây dựng dựa trên cơ sở thông tư 03/2017 của Bộ LĐTBXH
ngày 1 tháng 3 năm 2017; Quy định số 117/QĐ-QLDTKH, ngày 27/3/2018 của trường
Cao đẳng Công nghệ và Kinh tế Bảo lộc.
Giáo trình được viết theo bài học trong chương trình mơ đun Chăn ni chó, mèo
gồm 14 bài.
Bài 1. Giống và cơng tác giống chó, mèo
Bài 2. Nhận diện (DẠNG) giống chó, mèo
Bài 3.Dinh dưỡng và thức ăn chó
Bài 4. Dinh dưỡng và thức ăn mèo
Bài 5. Chuồng nuôi và dụng cụ chăn ni chó, mèo
Bài 6. Thực hành chuồng nuôi và dụng cụ chăn nuôi mèo
Bài 7. Kỹ thuật ni dưỡng chăm sóc chó
Bài 8. Đỡ đẻ
Bài 9. Kỹ thuật ni dưỡng chăm sóc mèo
Bài 10. Phịng trị một số bệnh thường xảy ra trên chó, mèo
Bài 11. Thực hành phòng trị một số bệnh thường xảy ra trên chó, mèo
Bài 12. Thiến chó, mèo cái, đực
Bài 13. Thực hành thiến chó, mèo cái


Bài 14. Mổ đẻ
Do trình độ cịn hạn chế nên giáo trình khơng tránh khỏi thiếu sót vì vậy nhóm tác
giả biên soạn mong muốn sự đóng góp của các thầy cơ và đồng nghiệp để giáo trình được
hồn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn !
Ban biên soạn


Trịnh Thị Thu Hiền
GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN
Tên mơ đun: CHĂN NI CHĨ, MÈO
Mã mơ đun: MĐ21
Thời gian thực hiện mô đun: 45 giờ; (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo
luận…: 26 giờ; Kiểm tra định kỳ: 2 giờ; Thi kết thúc mơ đun: 2 giờ).
I. Vị trí, tính chất của mơ đun:
- Vị trí : Mơ đun này học sau sau các môn: Giải phẫu sinh lý động vật nuôi, dược lý thú y,
bệnh truyền nhiễm động vật ni, bệnh ngoại sản khoa thú y, bệnh kí sinh trùng,....
- Tính chất: Đây là mơ đun chun ngành tự chọn
II. Mục tiêu mơ đun:
Kiến thức
- Trình bày đặc điểm nhận dạng các giống chó, mèo.
- Nêu yêu cầu xây dựng chuồng trại phù hợp với chó,mèo
- Trình bày quy trình ni dưỡng, chăm sóc chó mèo các giai đoạn.
- Trình bày quy trình phịng trị bệnh cho chó, mèo.
Kỹ năng
- Nhận diện đặc điểm các giống chó, mèo
- Chăm sóc, ni dưỡng chó, mèo các giai đoạn.
- Phân biệt và điều trị được một số bệnh truyền nhiễm thú y, bệnh ngoại khoa và bệnh
ký sinh trùng thường gặp trên chó, mèo.
Năng lực tự chủ và trách nhiệm

- Có khả năng làm việc độc lập và làm việc nhóm
- Nghiêm túc, cẩn thận, tuân theo luật lệ thú y hiện hành.


TỪ VIẾT TẮT


MỤC LỤC


Bài 1
GIỐNG VÀ CƠNG TÁC GIỐNG CHĨ, MÈO
Mục tiêu
-

Phân biệt được các giống chó mèo hiện có ni ở Việt Nam

-

Biết được những đặc điểm sinh học cơ bản để chăm sóc chó, mèo.

-

Vận dụng trong việc ni dưỡng và phịng bệnh cho chó mèo

Nội dung
1. Đặc điểm giải phẫu sinh lý chó, mèo
Ngoại hình
Tùy theo giống chó, đầu có hình khác nhau có hình trịn, nhọn (chóp), vng chữ nhật.
mõm ngắn, bình thường hoặc mõm dài.

Tai đứng (dỏng), tai chúc (cụp) và tai xẻ (xẻ nhân tạo).
Mắt có nhiều màu sắc khác nhau: nâu, đen, vàng sẫm; hình dạng, khe mắt có chiều sâu,
chiều vồng, độ khơ ướt,…
Răng: chó trưởng thành có cơng thức răng ổn định, trong đó có 12 răng cửa, 4 răng nanh
và 26 răng hàm ( hàm dưới nhiều hơn hàm trên 2 răng).
Đuôi gồm 20-22 đốt sốt đi có dạng đi dài, ngắn: chó có đi dài là khi cụp xuống,
phần tận cùng của đi q khớp gối hoặc chạm đất, cịn đi ngắn là khơng qua khớp
gói. Về hình dáng: đi thẳng, hình lưỡi câu, vành khun, lưỡi kiếm và hình xoắn ốc.
đi hình lưỡi kiếm dài chấm đất là đẹp nhất.
Hệ thống da
Hệ thống da có 3 lớp: Biểu bì (epiderme), chân bì (derme), mơ liên kết dưới da
(hypoderme). Ở chân bì có nang lơng, tuyến mồ hơi, tuyến nhờn, tuyến thơm, mao quản,
đầu mút thần kinh. Từ da đi ra những bó lơng, cùng chung một bao lơng. Mỗi bó riêng
biệt có 3 (hay nhiều hơn) lơng dài và to, 6 – 12 lông nhỏ và mềm, tất cả tạo thành lớp che
phủ dầy và ấm cho chó về mùa đơng, nhưng cũng thật sự phiền toái cho chúng khi mùa
hè đến


Hình 1.1. Cấu tạo da
Hầu như tất cả cơ thể của chó được bao bọc bởi lớp lơng dầy (ngoại trừ gương mũi,
đệm ngón chân, bao dịch hồn của con đực, âm hộ của con cái). Phía trên mắt, trên gị
má, thái dương và ở mơi trên phân bố một số lông dài hơn và rất cứng. Tuyến mồ hôi của
chó chỉ có ở phía cuối của 4 chân, từ đó tiết ra mồ hơi. Sự tiết mồ hơi của chó khơng có ở
trên tất cả bề mặt da.
Cơ thể học của mèo
Đầu mèo tròn, cổ ngắn nhưng linh động. Răng ít hơn các thú ăn thịt khác: 30 chiếc
Tai mèo to, mỏng, thường hình tam giác cong phủ một lớp lơng ngắn mịn. Đặc biệt thính,
mèo có thể nghe thấy tiếng chuột nhắt chạy ở cách 15 mét! Với 32 cơ riêng biệt điều
khiển hướng nghe của tai. Nhờ 20 cơ khớp khuyên, vành tai cử động dễ dàng, giúp mèo
thực hiện nhiều chức năng hoặc biểu cảm: hướng lịng tai về phía âm thanh phát ra, cụp

tai lúc phịng thủ, cuốn tai lại khi ch̉n bị tấn cơng…
Mắt tinh, tròn, màu vàng xanh với con ngươi co giãn được, mèo có thể nhìn rõ mọi vật
trong bóng tối (sức nhìn mạnh gấp 6 lần sức nhìn của người). Khi mèo ngủ, cái mí mỏng
thứ ba của mắt vẫn “thức” và hoàn toàn tỉnh táo, hoạt động như một camera hiện đại, kịp
thời ghi nhận mọi hình ảnh xung quanh để mèo có thể lập tức đối phó nếu xảy ra tình
huống nguy hiểm.
Cơ quan khứu giác rất nhạy cảm với nhiệt độ và mùi vị do khả năng đánh hơi chính xác
của bộ phận Jacobsen. Khứu giác của mèo nhà mạnh gấp 14 lần so với con người


Râu mèo dài, trắng, mỗi sợi đều có cơ bắp riêng mọc sâu vào da, là cơ quan xúc giác
quan trọng vì nếu cắt cụt râu, mèo mất hẳn sự tinh nhanh bình thường. Mèo sử dụng ria
để xác định xem khoảng khơng phía trước có đủ lớn để chúng chui vào hay không.
Thân mèo thon dài, săn chắc và mềm dẻo nhờ xương sống có tính đàn hồi cao. Mèo có
khoảng 245 xương, Do khơng có xương bả vai tạo điều kiện chúng có thể ln lách dễ
dàng. mèo có thể sải chân dài hơn khi chạy.
Bốn chân đều khỏe với tất cả 18 cái vuốt sắc bén co duỗi được thực sự là thứ vũ khí lợi
hại. Những mu thịt trịn nằm dưới vuốt là hệ giảm xóc khi mèo nhảy từ trên cao xuống
(da mu dày gấp 70 lần da ở những vùng khác trên cơ thể).
Đuôi mèo ngoài tác dụng biểu cảm (dựng lên để tỏ ý thân thiện, vẫy lúc tức giận, xù ra
lúc tự vệ hoặc tấn cơng…) cịn đóng vai trị giúp mèo giữ thăng bằng khi chạy nhảy.
Trừ mèo nhân sư hầu như khơng lơng, các lồi mèo thường có bộ lơng dày, mịn với màu
sắc như xám, đen, trắng, vàng, đốm,…
 Một vài chỉ tiêu sinh lý, sinh hố của chó mèo
Các chỉ tiêu sinh hoá
- Tỷ trọng máu: 1,051 – 1,062.
- pH: 7,32 – 7,68.
- Thời gian đông máu (phút): 4 – 8.
- Khối lượng máu (%/ khối lượng cơ thể): 5,6 – 13,0.
- Tỷ khối hồng cầu (%): 50,4.

- Fibrinogen (mg%): 0,58.
- Hàm lượng đường tổng số (%): 0,09 – 0,11.
- Hàm lượng đường trong 100ml máu (mg): 60 – 87.
Thành phần tế bào máu
- Hồng cầu (triệu/mm3): 5,5 – 8,5.
- Hàm lượng hemoglobin (đơn vị Sali): 60 – 80.
- Tiểu cầu (nghìn/mm3): 200 – 600.
- Bạch cầu (nghìn/mm3): 8 – 18 (trung bình 12).
- Cơng thức bạch cầu (%)
+ BC ái kiềm 1 ( 0 – 2).
+ BC ái toan 3 (2 – 4).


+ BC đa nhân trung tính 74 (60 – 82).
+ BC đa nhân lớn 0,1 ( 0 – 0,3).
+ Limpho cầu 22 (13 – 32).
Những thành phần khác của máu (mg%)
- Canxi (giống chó lớn): 12,28 (12,02 – 12,54).
- Canxi (giống chó nhỏ): 8,37 (7,6 – 9,9).
- Natri: 331,3 (295,0 – 360,0).
- Kali: 20,32 (16,7 – 27,87).
- Magie: 1,7 – 2,9.
- Protein:

5,5 – 7,0. 58

+ Albumin (%): 33 – 56.
+ Globulin (%): 44 – 67.
- Urê: 15 – 40.
- Nitơ dư: 15 – 45.

- Phốt pho vô cơ: 2,5 – 5,0.
- Clorua: 350 – 410.
- Dự trữ kiềm: 50 – 60.

Các chỉ tiêu sinh lý
Chỉ tiêu

Chó

Mèo

Thân nhiệt (oC)

37,5 – 38,5

38 – 39,5

Nhịp tim

70- 90 nhịp/ phút

110 - 140 nhịp/phút

Nhịp thở của chó

14 -18 nhịp/ phút

10 -20 lần/ phút

Tuổi thành thục


Chó đực: 14 -16 tháng
Chó cái: 8 -10 tháng

Mèo: 6- 8 tháng


Chu kỳ động dục

Chó: 6 tháng/ lần. có đơi
Mèo: 2 tháng/ lần. thời
khi 1 năm/ lần. Thời gian
gian động dục 7 -21
động dục thường kéo dài
ngày.
10 -12 ngày

Thời gian mang thai

Mèo: 56 -71 ngày, trung
Chó: 59 -63 ngày, trung bình 67 ngày.
bình 60 ngày.

2. Một số giống chó ni ở Việt Nam
Chó là động vật có vú, ăn thịt, được người nuôi trong nhà sớm nhất so với các
động vật khác. Đác Uyn cho rằng tổ tiên của chó nhà là chó sói. Chó nhà được sinh ra từ
sự tạp giao tự nhiên giữa chó sói, cáo, cầy và được lồi người ni, chọn giống thích hợp
và trở thành chó nhà thuần dưỡng. theo tài liệu công bố hiện nay thế giới có 121 giống
chó được cơng nhận và 22 giống chó chưa được cơng nhận.
 Giống chó Việt Nam

Chó Bắc Hà
Chó Bắc Hà sinh sống tại vùng Bắc Hà, tỉnh Lào Cai. Lâu nay, nó được biết đến với tên
gọi chung là chó xù hay chó xồm và thường được dùng làm chó săn, chó canh gác, giữ
nhà…
Chó Bắc Hà là giống chó có kích thước trung bình, nặng 19-26kg với chó đực và từ 1623 kg với chó cái. Đơi tai chó Bắc Hà vểnh, đi xù (đi bơng, dạng đi sóc) xoăn
cuộn trên lưng hoặc bng thõng xuống q kheo chân. Chó có lơng cổ và vai dài tạo
thành bờm cổ cách biệt với lông trên thân. Màu lông khác nhau như trắng, đen, vàng,
vện, xám, khoang… Chó Bắc Hà là giống chó thơng minh, ham huấn luyện, rất kỉ luật và
thân thiện với các thành viên trong gia đình.


Hình 1.2. Chó Bắc Hà
Chó H’mơng cộc đi
Chó H’Mơng cộc đi là một giống chó bản địa cổ xưa của người dân tộc H’Mơng ở
vùng miền núi phía Bắc. Từ xưa giống chó này đã được sử dụng làm chó săn, chó canh
gác và hiện tại vẫn tiếp tục đảm nhiệm khá tốt các vai trị này. Chó H’Mơng cộc đi có
tầm vóc trung bình, tồn thân cơ bắp và đậm chắc, đầu to và ánh mắt biểu cảm. Giống
chó này có một trí nhớ tốt, do đó, có khả năng tiếp thu các bài huấn luyện dễ dàng và rất
nhanh ngay từ khi cịn nhỏ.

Hình 1.3. Chó H’mơng


Chó Dingo Đơng Dương
Đây là giống chó ngun thủy đặc trưng tại các vùng trung du và miền núi của Việt
Nam. Hiện tại giống này đang được người dân vùng cao tại Việt Nam nuôi dải rác khắp
các vùng lãnh thổ có những con sơng lớn chảy qua. Chó Dingo tại Việt Nam chủ yếu
được người dân nuôi trông nhà hay đi rừng... Đặc điểm dễ nhận biết với loài này nếu là
thuần chủng phải có "4 chân đi bít tất trắng, đi bơng lau và chóp đi trắng".


Hình 1.4. Dingo Đơng Dương
Chó Phú Quốc
Chó Phú Quốc là giống chó nổi tiếng được người dân đảo Phú Quốc (Kiên Giang) sử
dụng trong việc săn bắt từ hàng trăm năm nay.
Đa số chó Phú Quốc có bộ lơng sát và ngắn. Xốy trên lưng là một đặc tính quan trọng để
nhận biết chó Phú Quốc. Điểm nổi bật của chó Phú Quốc là thể lực dẻo dai, tốc độ nhanh,
di chuyển linh hoạt, biết leo trèo, nhảy cao, bơi lội, khả năng phối hợp tác chiến bầy đàn
tốt
Chó Phú Quốc rất trung thành với chủ, luôn tuân theo mọi mệnh lệnh của chủ. Trong các
chuyến đi săn, nhiều con chó Phú Quốc đã liều mình cứu chủ thốt khỏi rắn độc cắn.

Hình 1.5. Chó Phú Quốc


 Giống chó ngoại
Giống chó becgie Đức ( Berger) .
Là giống chó có nguồn gốc từ Đức, trước kia được ni vào việc chăn cừu. Berge
có sức khỏe tốt, thơng minh. Hiện nay giống chó này được phân bố ở rất nhiều nơi,
nhưng nhiều nhất là ở châu Âu. Tùy theo q trình thích nghi với mơi trường thuần hóa
mà chó có bộ lơng, màu sắc lơng thay đổi như màu đen, đen vàng, đen xám… khi trưởng
thành thân hình chó cao trung bình từ 57 - 62 cm, thường có trọng lượng khoảng 35 - 40
kg. Giống chó Berge Đức là loại chó vui vẻ điềm tĩnh, biết vâng lời, dễ thân thiện với
đồng loại và con người, thuộc loại thông minh dễ huấn luyện nhưng rất dũng cảm khi làm
nhiệm vụ. Giống chó này được dùng nhiều trong an ninh quốc phòng. Đặc biệt trong việc
đánh hơi truy lùng tội phạm, ngồi ra chúng cịn được dùng nhiều trong lĩnh vực khác
nhau như hải quan, kiểm lâm, bảo vệ kho hàng, cứu hộ,…
Nuôi trong điều kiện nước ta chó đực có thể phối giống khi 24 tháng tuổi, chó cái có thể
sinh sản khi 28-20 tháng ti, chó cái đẻ mỗi năm 2 lứa, mỗi lứa 4-8 con.

Hình 1.6. Giống chó Bergie Đức

Giống chó Dalmantian.
Nguồn gốc từ Nam Tư, lồi chó này rất thơng minh, năng động, thân hình rắn chắc,
cường tráng, có sức chịu đựng rất bền bỉ, tôn trọng mệnh lệnh của chủ, thần kinh cân
bằng, được sử dụng vào mục đích thể thao và đa số chúng được ni làm thú cưng.
Chó có tầm vóc trung bình cao: cao 56-61 cm, dài 112-113cm, nặng 32kg. Bộ lông màu
trắng mịn với những đốm đen trang điểm; lúc cịn chó con bộ lơng trắng tuyền, khi lớn
lên mới có các đốm đen, cổ dài, lưng thẳng có độ nghiêng về phía sau, chân cao thẳng,
chân sau có khoeo giống khoeo mèo, đi dài.
Chó đực có thể phối giống lúc 25-28 tháng tuổi, chó cái sinh sản khi được 20-22 tháng
tuổi, mỗi lứa đẻ 5-10 con.


Hình 1.7. Giống chó Đốm
Giống chó Pug.

Hình 1.8. Giống chó Pug
Đây là giống chó nhỏ, vui nhộn, ngộ nghĩnh, rất thông minh hiền lành,lại yêu mến trẻ
em. Người ta nuôi chó này làm cảnh vì chúng tốt bụng và thân thiện, dễ thích nghi với
nơi ở mới, có óc khơi hài, dễ dạy và là con vật cưng lý tưởng cho mọi người ở mọi lứa
tuổi.
Bộ lông ngắn của giống chó này khơng cần chải nhiều, màu hung và mặt đen hoặc đen
láng toàn thân hoặc nâu nhạt, vàng sẫm nhưng khoang mắt, mũi, mõm có màu đen. Lồi
chó Pug khỏe mạnh , thần kinh cân bằng, đầu to thô, mõm ngắn và thô, mũi chia thùy, tai
cụp, ngực sâu, thân chắc rắn, đuôi ngắn và cuộn. Chiều cao 30-33cm, dài 50-55cm, nặng
5-8kg. Giống chó này hay bị thương ở mắt nên khi ni cần lưu ý.
Giống chó Chihuahua.


Hình 1.9. Giống chó Chihuahua
Giống chó này từ xa xưa đã được ni làm cảnh ở các cung đình và các gia đình quý tộc

phong kiến Trung Quốc, ngày nay chó được ni làm cảnh ở hầu hết các nước trên thế
giới.
Ở nước ta, giống chó này cịn được gọi là “cho fok hươu” vì hình dáng nó giống con
hươu thu nhỏ hoặc cịn gọi là “chó bỏ túi” vì chó tầm vóc rất nhỏ, chỉ nặng 2,1-2,7 kg,
cao 16-20 cm, dài 30cm, người ta có thể cho vào túi ba lo mang đi du lịch.
Bộ lơng của giống chó này có màu vàng sẫm, hoặc màu nâu nhạt nhưng tai, mõm thường
có màu sẫm hơn.
Chó đực có thể phối giống khi 14 tháng tuổi, chó cái có thể sinh sản khi được 9-10 tháng
tuổi, mỗi lứa đẻ 3-6 con.
Loài chó này khỏe mạnh, mõm dài, tai dài dựng đứng, bụng thon nhỉ, chân mảnh chắc,
đi ngắn, khơng thích người lạ, thậm chí tỏ ra hung dữ nên ni vừa làm cảnh vừa giữ
nhà rất tốt.
Giống chó Alaskan Malamute
Xương chân lớn rất cơ bắp. Cặp mắt màu nâu, nâu đen hình quả hạnh rất thân thiện, vui,
thậm chí nghịch ngợm. Tai nhỏ đầy lông tơ. Bộ lông dày giúp giữ thân nhiệt chịu đựng
cái lạnh khủng khiếp của miền Bắc Cực băng giá quanh năm. Con cái đặc biệt nhỏ hơn
con đực. Màu lông Alaskan Malamute đa dạng : xám và trắng, xám lông chồn và trắng,
đen và trắng hoặc tồn thân trắng. Sắc lơng đỏ rất q hiếm được AKC chấp nhận và
không được phép mang ra khỏi nước Mỹ. Quy định mới nhất của AKC loại ra khỏi giống
nịi những con nào có cặp mắt màu xanh, vì cho là dấu hiệu của lai tạo giống.


Hình 1.10. Giống chó Alaska
Chó Husky Sibir
Là một giống chó sống ở đơng bắc Siberia, Nga. Chúng có lơng màu: đen & trắng, đỏ &
trắng (từ vàng cam đến nâu sậm), xám & trắng (từ bạc đến xám sói), chồn & trắng (đỏ
cam với chót lơng màu đen), màu trắng tuyền. Các đốm màu pha thường được chấp nhận,
đặc biệt là 2 đốm màu trắng phía trên mắt, tạo hiệu ứng 4 mắt. Mắt có hình hạnh nhân,
hơi xếch. Mắt của chúng chó thể là xanh da trời, nâu, hổ phách hoặc tổ hợp của 3 màu nói
trên. Bàn chân rộng, có lơng mọc ở kẽ ngón chân giúp cho chúng thuận tiện khi di

chuyển trên tuyết. Tai vểnh dựng đứng, đi cong lưỡi liềm. Siberian Husky có bộ lơng
lớp trong dày và lớp lơng phía ngồi mềm mại giúp chúng có thể chống chọi được với
nhiệt độ âm 50-60 độ C. Chó Husky được nhiều người ưa thích vì nó dũng cảm ,trung
thành tuyệt đối và thơng minh. Giống chó này được nhiều người ni ở Việt nam , nếu
chúng ta muốn ni hãy cho nó những thứ nó thích.Giống chó Husky được nhiều hãng
phim,quần áo ưa thích vì với cá tính của nó.

Hình 1.11. Giống chó Husky


Giống Rotteweiler

Hình 1.12. Giống chó Rotteweiler
Năm 1800 phát hiện tại thành phố nước Đức. trước kia Rottweiler được nuôi chủ yếu vào
việc chăm sóc, chăn thả gia súc, bảo vệ tài sản. Trong lĩnh vực quân sự Rottweiler đáng
được khâm phục nó tham gia nhảy dù cùng quân đội Brazil. Thân hình chắc và 4 chân to
khỏe, vững chắc, đầu to, mắt sáng, khoảng cách 2 mắt khá xa. Màu đen với các mảng
màu vàng sậm rất rõ nét ở các vùng: má, mõm, cổ họng, ngực và chân, cũng như ở trên
hai mắt và mặt dưới của đuôi, cao trung bình khoảng 58 – 70 cm, trọng lượng từ 41 – 50
kg.
3. Một số giống mèo nuôi ở Việt Nam
3.1.

Giống mèo nội

Mèo nhà Felis domestica: phần lớn trong nhà mỗi thành viên chúng ta đều có một em.
Được thuần chủng khoảng 6.000 năm trước công nguyên ở Ai Cập cổ đại và được du
nhập châu Âu. Các loài ở châu Á hiện vẫn chưa xác định được nguồn gốc chính xác.
Mèo Mướp ( Mèo châu Âu)
Dáng người nhỏ nhắn, nhanh nhẹn thích hợp ni bắt chuột. bộ lơng ngắn bao hết cơ thể

có vằn xám, xám tro, vàng, đen, trắng,… Khuôn mặt nhỏ, lỗ mũi to, mắt tinh lanh, đôi tai
vểnh. Bốn chân thon dài, chắc khỏe, bộ vuốt sắc nhọn. đi dài cong về phía sau.
Mèo tam thể
Là những cá thể mèo có bộ lơng cơ bản mang ba màu, thông thường là các màu vàng/nâu
vàng/đỏ, đen/nâu đen và trắng. Mèo tam thể xuất hiện ở nhiều giống mèo khác nhau.
Giống mèo ngoại
Mèo Ba Tư


Mèo Ba Tư (Persian) là một trong những giống mèo lông xù phổ biến nhất trên thế giới.
Đặc trưng của chúng là sống mũi rất ngắn nên thường được gọi là mèo mặt tịt. Chúng có
thân hình chắc khỏe, đầu to, hai mắt trịn biểu cảm.
Là giống mèo có lơng dài, Mèo Ba Tư có bộ lơng 2 lớp với lớp lơng dài phía ngồi và lớp
lơng ngắn khá dày ở bên trong. Mèo Ba Tư với rất nhiều màu lông khác nhau: Màu kem,
màu trắng, màu xám xanh (blue), màu đỏ, màu nâu, vằn vện… Hiện nay, yêu cầu tuyệt
đối của giống mèo này là mũi ngắn và mắt to. Tuy vậy, những cá thể đạt được các tiêu chí
trên có thể sẽ gặp khó khăn trong việc uống nước hoặc bị chảy nước mắt. Vì vậy, cần
phải rất thận trọng khi lựa chọn cho mình chú mèo thuộc giống này.

Hình 1.13. Giống mèo Ba Tư
Mèo Scottish Fold

Hình 1.14. Giống mèo Scottish


Giống mèo Scottish Fold (mèo tai cụp) của xứ Scotland có một đơi tai vơ cùng đặc biệt
với những nếp gấp. Lồi mèo này có cặp mắt to trịn, chứa đầy sự ngọt ngào đằm thắm;
những sợi râu mọc đều quanh miệng và cái mũi ngắn hơi hênh hếch.
Mèo Xiêm
Mèo Xiêm (Siamese) là một trong những nòi mèo đầu tiên của mèo lông ngắn phương

Đông được công nhận. Nguồn gốc của mèo Xiêm cho đến nay vẫn chưa được rõ ràng,
nhưng Thái Lan được tin rằng là nơi xuất xứ của giống mèo độc đáo này.

Hình 1.15. Giống mèo Xiêm
Mèo Xiêm có đặc điểm là mắt xanh dương, với khn mặt đen và màu lông tro phổ
biến. Mèo Xiêm hiện đại thân dài và gầy hơn so với giống mèo Xiêm truyền thống - khá
mũm mĩm và béo tròn.
Mèo Xiêm thực sự rất đẹp, với đôi mắt xanh dương, sáng và long lanh. Khơng chỉ thế
mà chúng cịn sở hữu 1 bộ lông mượt mà, nhiều màu lông tuyệt đẹp như màu xám hải
cẩu, màu xanh nhẹ, màu socola, và cả màu của hoa tử đinh hương. Lông của những
bé mèo Xiêm thường khá ngắn
Mèo lơng dài Anh
Hiện tại có nhiều giả thuyết và tranh cãi về nguồn gốc của giống mèo Anh lơng dài. Có
giả thuyết cho rằng giống mèo Anh lông dài là kết quả của việc lai ghép giữa dịng mèo
Anh lơng ngắn và mèo Ba Tư, (qua 3 thế hệ và vẫn giữ được tiêu chuẩn gien và ngoại
hình ổn định) để tạo ra 1 dịng mới từ đầu thế kỷ 20.


Vì vậy bạn có thể thấy mèo Anh lơng dài có bộ lơng dài, đa dạng màu sắc của mèo Ba Tư
nhưng lại có khn mặt, đầu và khung xương chắc chắn giống mèo Anh lơng ngắn. Có
thể nói mèo Anh lông dài là phiên bản lông dài của mèo Anh lơng ngắn.
Kích cỡ trung bình hoặc lớn, khung xương chắc chắn, ngực rộng. Đầu tròn, to cân đối với
thân, hai tai nhỏ và ngắn so với đầu, mõm ngắn, 2 mép dày. Chân ngắn vừa phải, mạnh
mẽ, lông đuôi dài, xù. Mắt to, trịn. Tùy theo màu lơng mà có màu mắt tương ứng. Phổ
biến vẫn là màu vàng đồng của mèo Anh. Bộ lông dài, tuy nhiên lại khơng q dài như
dịng mèo Ba Tư và khơng mọc dày như mèo Anh lông ngắn. Màu lông đa dạng, phổ biến
nhất vẫn là màu xám xanh như ở mèo Anh lơng ngắn. Vì vậy, điều cần thiết khi ni
dịng mèo lông dài này là phải chải lông đều đặn để lơng khơng bị rối và vón cục.

Hình 1.16. Mèo Anh lông dài

Mèo Sphynx
Mèo không lông Mèo không lông được gọi với cái tên chính xác là mèo Sphynx,
lấy theo tên theo hình ảnh nhân sư của Ai Cập nên cịn được gọi là mèo Ai Cập. tồn bộ
cơ thể nhẵn nhụi, khơng có lơng và màu da trắng bợt, khác biệt hồn tồn những giống
mèo cịn lại. tồn bộ cơ thể nhẵn nhụi, khơng có lơng và màu da trắng bợt, khác biệt hồn
tồn những giống mèo cịn lại. Mặc dù vẻ ngồi khá là xấu xí nhưng mèo Sphynx được
cho là rất thân thiện, hiếu động và thông minh


Hình 1.17. Giống mèo Sphynx
4. Cơng tác giống chó, mèo.
Khi lựa chọn một chú chó để ni, cần cân nhắc đến điều kiện sống của mình cũng
như những đặc tính khác nhau của mỗi giống chó. Trước hết muốn chọn giống chó, mèo
để ni cần xác định rõ mục đích ni để làm gì: nghiệp vụ, làm cảnh, kinh doanh,…từ
đó lựa chọn giống chó phù hợp với mục đích. Ví dụ đối với chó nghiệp vụ: việc chọn
giống khơng được coi nhẹ một tiêu chuẩn nào như ngoại hình, thể chất, gia phả, đời con,
phải trải qua quá trình huấn luyện, chọn con ngoại hình thể chất tốt, huấn luyện tốt giữ lại
làm giống. Các giống chó nghiệp vụ như: Berger, Rottweiler, Samoyed, Dobermann,
Bull-Mastiff,… Sau đó cần chú ý đến hồn cảnh gia đình như khu vực nhà ở rộng hay
hẹp lựa chọn giống chó phù hợp. Cần chú ý nhà có trẻ em nên chọn giống những giống
chó thân thiện có thể chơi với trẻ em như: Toy Poodle, Dachshund, Chihuahua… Nếu
sống độc thân nên chọn một chó năng động, thơng minh, dễ dạy bảo để làm bạn với
mình, như: Cocker, Golden Retriver, Labrador… Khi quyết định ni chó mèo, cần tìm
hiểu cách chăm sóc, ni dưỡng để có thể đảm bảo sức khỏe, nuôi chúng tốt hơn.
Câu hỏi ôn tập
1. Trình bày một số đặc điểm sinh lý, sinh hóa trên chó, mèo.
2. Trình bày một số giống chó, mèo được ni Việt Nam hiện nay


Bài 2

THỰC HÀNH NHẬN DIỆN GIỐNG CHÓ, MÈO
Mục tiêu bài
-

Phân biệt được các giống chó mèo hiện có ni ở Việt Nam

-

Lựa chọn được chó, mèo khỏe mạnh để ni.

Nội dung bài
1. Vật tư, dụng cụ
-

Tranh ảnh các giống chó mèo nội, ngoại hoặc chó,mèo các giống khác nhau

-

Cơ sở chăn ni chó, mèo có đủ điều kiện về con giống

-

Bảng tiêu chuẩn các giống chó,mèo theo quy ước quốc tế.

2. Cách tiến hành
2.1.

Nhận diện các giống chó ni Việt Nam

Bước 1: Quan sát hình ảnh từ bộ át lát

Bước 2: Xác định giống chó
Bước 3: Nhận xét ngoại hình
-

Chiều cao, cân nặng

-

Thân hình

-

Đầu, mắt, tai, miệng, hàm răng, đi, chân

Bước 4: Nhận xét bộ lông
-

Lông ngắn, lông dài

-

Màu lông thuần chủng, màu lơng lai

Bước 5: Nhận xét tính cách
-

Hung dữ, nhút nhát, nhanh nhẹn, hòa đồng,…

Bước 6: Nhận xét một vài dị tật, bệnh bẩm sinh của giống chó
2.2.


Nhận diện giống mèo ni Việt Nam

Bước 1: Quan sát hình ảnh từ bộ át lát
Bước 2: Xác định giống chó
Bước 3: Nhận xét ngoại hình


-

Chiều cao, cân nặng

-

Thân hình

-

Đầu, mắt, tai, miệng, hàm răng, đuôi, chân

Bước 4: Nhận xét bộ lông
-

Lông ngắn, lông dài

-

Màu lơng thuần chủng, màu lơng lai

Bước 5: Nhận xét tính cách

-

Hung dữ, nhút nhát, nhanh nhẹn, hòa đồng,…

Bước 6: Nhận xét một vài dị tật, bệnh bẩm sinh của giống chó
2.3.

Lựa chọn chó, mèo khỏe mạnh

 Quan sát đặc điểm ngoại hình, thể trạng, lơng da, tai, niêm mạc.
-

Chó,mèo khỏe mạnh: Lơng bóng, mượt; gương mũi hơi ẩm ướt, mắt lanh lẹ; da
bình thường khơng đốm ghẻ, nấm,…Tai sạch,..

 Quan sát dáng đi, cách ăn uống
-

Đi nhanh nhẹn, thèm ăn

 Quan sát biểu hiện bất thường trên con vật: Phân, nước tiểu, nước mũi, hô hấp,..
-

Phân đi khuôn, màu sắc bình thường (khơng tiêu chảy, khơng lẫn máu, màng nhầy,
màu sơ cơ la, khơng có thức ăn khơng tiêu, giun sán…)

-

Nước tiểu màu vàng nhạt (đi tiểu bình thường,khơng có biểu hiện tiểu rắt, khó tiểu,
nước tiểu màu vàng đậm, hoặc màu đỏ,…)


-

Chỉ số sinh lý bình thường (nhịp tim, nhịp thở, tiếng thở,…)
Câu hỏi ôn tập
1. Nhận diện được 1 số giống chó, mèo ni tại nước ta
2. Trình bày cách lựa chọn chó, mèo khỏe mạnh.


Bài 3
DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHO CHÓ
Mục tiêu
-

Xác định được nhu cầu dinh dưỡng cho chó

-

Chế biến và lựa chọn được thức ăn cho chó

Nội dung
1. Nhu cầu các chất
Nhu cầu dinh dưỡng phụ thuộc vào sự phát triển của mỗi cá thể chó, mèo. Mỗi giai
đoạn của nhu cầu dinh dưỡng khác nhau
1.1.

Nhu cầu chất đạm

Protein là thành phần thiết yếu cho mọi tế bào sống, nó có chức năng quan trọng như
điều chỉnh sự biến dưỡng, là thành phần enzyme và hormon và có vai trị là cấu trúc

thành tế bào và sợi cơ. Protein cấp acid amin đặc trưng mà cơ thể chó mèo khơng tự tổng
hợp được. Protein cần thiết duy trì sự phát triển bình thường, mang thai và tiết sữa.
Protein động vật tương đối cân bằng acid amin, với hàm lượng acid amin thiết yếu cao
hơn và tiêu hóa tốt hơn protein thực vật. Nếu protein chó mèo sẽ chậm lớn, giảm cân,
lơng khơng bóng mượt, dễ mắc bệnh.
Đối với chó bình thường nhu cầu protein : 18 -20%, đối với chó trưởng thành, chó
chửa, chó ni con thì cần 20 -25% protein trong thức ăn. Nguồn cung cấp protein cho
chó từ động vật như thịt bò, thịt heo, gà, cá biển, gan, tụy tạng... từ thực vật như các loại
cây họ đậu.
1.2.

Nhu cầu chất glucid

Glucid là nguồn năng lượng chủ yếu cho cơ thể. Khi oxy hóa giải phóng năng lượng giữ
thân nhiệt, trao đổi vật chất tạo sữa, tạo mỡ, cung cấp năng lượng cho cơ bắp hoạt động,
nhu cầu trung bình cho chó lớn 25 – 30kg trọng lượng trong một ngày đêm cần từ 350 –
380 gam (tương đương với 0,5 kg gạo).
1.3. Nhu cầu chất béo và chất xơ
Chất xơ là loại carbohydrate khơng hịa tan bao gồm : cellulose, tinh bột, pectin và
chất kết dính. Đối với mèo chỉ cần một lượng rất nhỏ chất xơ rất tốt hệ tiêu hóa và ngăn
ngừa táo bón. Một số chất xơ lên men trong đường tiêu hóa kích thích sự phát triển của
hệ vi khuẩn có lợi tiêu hóa tốt trong ruột. Chó, mèo bổ sung chất xơ cho mình bằng cách
thỉnh thoảng ăn cỏ.


Chất béo: chất béo giữ vai trò quan trọng trong các hoạt động sống của tế bào,
ngồi ra nó là nguồn cung cấp năng lượng rất cao, mỡ luôn luôn được dự trữ trong cơ thể
(dưới da và phân tán ở một số bộ phận) nguồn cung cấp năng lượng giúp chó chống lại
giá lạnh, những chấn động và va đập các bộ phân trong cơ thể. Lượng mỡ cần hàng ngày
của chó con là 1,1 g/kg thể trọng, chó trưởng thành cần khoảng 600 gam (trong bữa ăn:

thịt, cá, cơm thì cần bổ sung 15 – 20 gam mỡ động vật là được.Tuy nhiên cần chú ý đối
với chó cịn nhỏ, chó bị bệnh nên hạn chế cho ăn chất béo, khó tiêu hóa, khơng tốt cho
đường tiêu hóa.
1.3.

Nhu cầu vitamin

Vitamin A : rất cần cho sức khỏe đặc biệt kéo dài tuổi thọ của chó, giúp sinh
trưởng, chống nhiễm trùng, sáng mắt. Vitamin A có nhiều trong cà rốt, sữa trứng, rau
xanh.... Vitamin A rất cần cho chó con, mỗi ngày đêm cần 1mg, chó mèo cho con bú, chó
cái mang thai phải gấp 3 lần. Khi thiếu vitamin A chó sẽ cịi cọc, chậm lớn, dễ mắc bệnh
truyền nhiễm.
Vitamin nhóm B1, B2, B12 rất cần thiết cho chó. Các vitamin nhóm B tham gia vào
sự cấu tạo cơ thể và cần thiết cho việc tạo các tế bào mới thay thế tế bào cũ. Các vitamin
B1 trong khẩu phần của chó sẽ dẫn đến tình trạng ngưng phát triển, sụt cân, sức khỏe
kém. Vitamin B1 có tác dụng quan trọng về mặt dinh dưỡng, tham gia vào q trình trao
đổi chuyển hóa glucid (tinh bột) chống bệnh tê phù (Beriberi) ; tăng tính thèm ăn, thúc
đẩy quá trình tiêu hóa, duy trì cơ năng sinh dục, chống nhiễm trùng. Nếu thiếu vitamin B 1
chó gầy sút, kém ăn, táo bón, thần kinh bị viêm, chân co quắp, giảm sinh dục. Nhu cầu
của chó ngày cần 3 - 30 mg/ ngày.
Vitamin C: còn gọi là vitamin chống sự hoại huyết, tham gia q trình oxy hóa
khử, cần thiết chuyển acid folic -> acid folinic làm bền vững các mạch huyết quản, tham
gia sự cấu tạo thành hormone steroid. Thiếu vitamin C huyết quản dễ vỡ, viêm lợi và khả
năng chống nhiễm trùng kém. Vitamin C khơng tích lũy trong cơ thể, mà hàng ngày được
đưa vào cùng với thức ăn, hoặc các chế phẩm tổng hợp. Nhu cầu của chó cần từ 0,02 –
0,1g. Có tác dụng chống nhiễm trùng rất tốt, tăng sức đề kháng.
Vitamin D: được gọi là vitamin chống bệnh còi xương, vitamin D làm cho cơ thể
lợi dụng tốt các chất canxi và photpho. Bệnh cịi xương ở chó con thường có biểu hiện là
xương phát triển đều đặn, các xương ống dễ bị cong, làm cho ngoại hình chó rất xấu,
chân khuỳnh, chân bại. Vitamin D có nhiều trong dầu gan cá, khi cho chó ăn đầy đủ chất,

vận động dưới trời nắng hợp lý thì chống được cịi xương. Chó có lơng dày dễ bị thiếu
vitamin D nên cần chú ý trong ni dưỡng. Để phịng cho chó con bị thiếu vitamin D nên
cho chó 1.000 – 3.000 UI (tương đương với 1- 3 gam dầu cá).


×