Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Chiến tranh trong tuyển tập những truyện ngắn xuất sắc về chiến tranh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.38 KB, 73 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
--------------

ngô thị phơng lan

diện mạo chiến tranh trong
tuyển tập những truyện ngắn
xuất sắc về chiến tranh

luận văn thạc sĩ ngữ văn

Vinh, 12/2007

1


T ổ Bộ
n g lgiáo
i ê n đ o dục
à n l a và
o đ ộđào
n g v i ệtạo
t nam

T r Trờng
ờ n g đ ạđại
i h ọ học
c c ô nvinh
g đoàn
--------------



ngô thị phơng lan

diện mạo chiến tranh trong
đạI học
tuyển tập những
truyện ngắn
c ô n chiến
g đoàn
xuất sắc về
tranh
chuyên ngành: Văn học Việt Nam
MÃ số:

luận văn thạc sĩ ngữ văn
Ngời hớng dẫn: TS. Nguyễn Mạnh Hùng

N g à n h : t Mở
à i cđầu
h ín h k ế t o á n

1. Lý do chọn đề tài
Vinh,
12/2007
đ1.1
ề t àCuộc
i:
chiến tranh chống
Pháp
và chống


Mỹ luôn là đề tài nổi bật,
xuyên suốt hành trình văn học Việt Nam kể từ sau Cách mạng tháng Tám. Sau
khi đất nớc thống nhất, những d âm về chiến tranh vẫn còn. Con ngời phải đối
diện với chính mình và lơng tâm của mình, giữa cái đợc và cái mất chênh vênh
không có ranh giới. Vì vậy mảng đề tài này vẫn đang là vấn đề thời sự, thu hút
sự quan tâm của nhiều công trình, đặc biệt trong không khí đổi mới đề tài này
thật sự có đợc những thành tựu mới mẻ. Đi sâu vào nghiên cứu đề tài chiến
tranh sẽ giúp chúng ta có đợc cái nhìn toàn diện về chiến tranh vµ sau khi
chiÕn tranh kÕt thóc cịng nh quy luật vận động của văn xuôi nói chung,
truyện ngắn nói riêng.
1.2 Tập truyện ngắn Những truyện ngắn xuất sắc về chiến tranh" chọn
lọc từ nhiều tác phẩm có giá trị của nhiều cây bút. Đi vào nghiên cứu, nó còn

H µ N é i, th ¸ n g 5 / 2 0 0 7
2


giúp chúng ta thấy đợc các nhà văn trong chiến tranh nhìn chiến tranh khác
các nhà văn thời hậu chiến nhìn về chiến tranh.
1.3. Trong nhà trờng đại học và phổ thông, truyện ngắn Việt Nam hiện
đại đợc học với một số lợng lớn. Việc đi sâu nghiên cứu đề tài này sẽ soi sáng
thêm nhiều vấn đề về văn häc viÕt vỊ chiÕn tranh nãi chung, trun ng¾n viÕt
vỊ chiến tranh nói riêng. Vì thế đối với đề tài này chúng tôi mong muốn đóng
góp một phần vào công việc giảng dạy, trớc hết là đối với bản thân.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Chiến tranh là một đề tài vô cùng phong phú cho các nhà văn. Mỗi nhà
văn đi vào tác phẩm của mình từ những góc nhìn riêng, những giá trị riêng
làm cho bộ mặt của chiến tranh diễn ra muôn hình muôn vẻ. Do vậy truyện

ngắn viết về chiến tranh từ 1945 đến nay đà thu hót rÊt nhiỊu sù chó ý cđa giíi
nghiªn cøu phê bình.
Những bài nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam và trực tiếp viết về
chiến tranh của các tác giả nh Bùi Việt Thắng, Lê Ngọc Trà, Tôn Phơng Lan.
Những bài nghiên cứu phê bình, trao đổi và đi vào tác phẩm cụ thể của
các nhà văn, nhà nghiên cứu, Nguyên Ngọc, Trần Cơng, Huỳnh Nh Phơng,
Nguyễn Hòa, Đặng Văn Sinh, Nguyễn Hơng Giang.
Một số công trình nghiên cứu văn học Việt Nam hiện đại trong đó có
đề cập đến mảng chiến tranh nh: Nhiêù tác giả (1980): Mấy nét chung quanh
mảng văn học viết về chiến tranh trong 35 năm qua, Văn nghệ quân
đội ,số6 ;Nhiều tác giả (1998): 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng
tháng Tám, Nxb Đại học quốc gia; Ngô Thảo (2001) Văn học về ngời lính,
Nxb quân đội nhân dân Việt Nam.
Bên cạnh đó còn có các cuộc hội thảo luận bàn về chiến tranh do báo
văn nghệ tổ chức Hội thảo về truyện ngắn với đề tài lực lợng vũ trang và
chiến tanh cách mạngcủa Đỗ Mai Hà (1987); Nguyễn Minh Châu với HÃy
đọc lời ai điếu cho một minh họa
Có thể nói các bài nghiên cứu phê bình đến thèng nhÊt ý kiÕn cho r»ng
Trun ng¾n 1945 – 1975 chỉ là sự khái quát hóa sâu sắc, chỉ có thể là ghi
chép, phát biểu cảm xúc kịp thời mà thôi. Giai đoạn này là bớc chuyển cho sự
phát triển tiếp tục. Sang giai đoạn từ 1975 đến nay tập trung nghiên cứu hiện
trạng tinh thần xà hội sau chiến tranh, đó là một hiện trạng phức tạp và đa
dạng đan xen các mặt tích cực và tiêu cực. Còn Phơng Lan trong Một vài suy

3


nghĩ về thời kỳ đổi mới", khẳng định sự chuyển hớng t duy nghệ thuật của các
cây bút sau chiến tranh do có nghị quyết 05 vì văn hóa văn nghệ tạo điều kiện
cho văn xuôi nói chung, truyện ngắn nói riêng phát triển mang những tố chất

mới so với thời kỳ trớc đó.
Nguyễn Hơng Giang cho rằng: Sự thật và chiến tranh hôm nay đợc
nhìn nhận lại là một sự thật đà đợc trải qua những năm tháng day dứt, trăn
trở trong tâm hồn nhà văn, hơn thế nó thật sự là những nếm trải của ngời chịu
trận, ngời trong cuộc
Trần Cơng trong Về một vài hớng tiếp cận với đề tài chiến tranh thì
Trong các tác phÈm viÕt vỊ chiÕn tranh trong chiÕn tranh, c¸c thĨ hiện là nêu
ra những tình huống chiến tranh và đặt nhân vật hoặc tập thể vào lựa chọn.
Còn các tác phÈm sau chiÕn tranh híng tiÕp cËn chđ u vÉn là tiếp tục lý
giải chiến tranh, tiếp tục ngợi ca và khẳng định.
Các nhà nghiên cứu phê bình đều khẳng định văn học sau chiến tranh
hay văn học thời kỳ đổi mới con ngời cá nhân đợc thể hiện, trong đó đi sâu
vào những bi kịch của con ngời.
Mặc dù các tác giả đều khẳng định truyện ngắn về chiến tranh có sự
chuyển đổi, khởi sắc, đặc biệt là từ thời kỳ đổi mới đến nay nhng tựu trung lại,
nhìn nhận một cách khách quan, cha có một công trình nào thể hiện một cái
nhìn tổng quan, toàn diện, có hệ thống, chuyên sâu trong việc nghiên cứu
mảng đề tài này. Vì vậy, để có một cái nhìn toàn diện về chiến tranh và sau
chiến tranh thì đề tài Chiến tranh trong Những truyện ngắn xuất sắc về đề
tài chiến tranh là cần thiết.
3. Phạm vi nghiên cứu.
Luận văn nghiên cứu đề tài chiến tranh trong hai tập của tuyển tập
Những truyện ngắn xuất sắc về chiến tranh do Nhà xuất bản Hội nhà văn ấn
hành.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu

4.1 Nhìn lại một cách hệ thống mảng truyện ngắn Việt Nam viết về đề
tài chiến tranh.
4.2 Phát hiện, tìm hiểu, phân tích những đổi mới, trên cả hai phơng diện
nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn viết về chiÕn tranh.


4


4.3. Từ việc giải quyết những vấn đề trên góp phần khẳng định đóng
góp của truyện ngắn viết về chiến tranh đối với quá trình đổi mới văn học,
đồng thời góp phần hiểu thêm một số đặc điểm của truyện ngắn.
5. Phơng pháp nghiên cứu.
Vận dụng những phơng pháp văn học phổ biến: Phơng pháp khảo sát
thống kê, phơng pháp miêu tả, phân tích, phơng pháp so sánh, đối chiếu.
6. Cấu trúc luận văn.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của luận văn đợc triểu
khai qua ba chơng.
Chơng 1. Đề tài chiến tranh trong văn học Việt Nam sau 1945
Chơng 2: Những khía cạnh bản chất chiến tranh đợc thể hiện trong
tuyển tập Những truyện ngắn xuất sắc về chiến tranh.
Chơng 3: Những đặc sắc nghệ thuật tơng ứng cách nhìn về chiến tranh
trong tuyển tập Những truyện ngắn xuất sắc về chiến tranh.

Chơng 1
Đề tài chiến tranh trong văn học Việt Nam sau 1945
1.1. Chiến tranh là đề tài xuyên suốt trong văn học Việt
Nam sau 1945

Nhắc đến chiến tranh ngời ta thờng nghĩ nhiều đến cái mất mát, đến nỗi
đau. Đó là những vấn đề đau đớn, ám ảnh cho toàn nhân loại. Đề tài chiÕn

5



tranh đà đi vào văn học hết sức tự nhiên, chân thực. Tuy nhiên ở mỗi thời đại,
mỗi dân tộc trong những bối cảnh cụ thể, vấn đề này đợc đề cập trong văn học
với những mức độ khác nhau.
Cách mạng tháng Tám thành công mở ra một bớc ngoặt mới cho lịch sử
dân tộc, kỷ nguyên của độc lập tự do và chủ nghĩa xà hội đồng thời nó cũng
mở ra một thời đại mới cho văn học nghệ thuật. Lần lợt chúng ta đà đập tan đợc âm mu xâm lợc của thực dân Pháp và đế quốc Mỹ. Đại thắng mùa xuân
1975 đà khép lại lịch sử 30 năm chiến đấu trờng kỳ gian khổ, đầy anh dũng
hào hùng của dân tộc. Giờ đây chiến tranh, những vấn đề cách mạng không
còn xa lạ mà là vấn đề thờng nhật, là lẽ sống còn của dân tộc. Vận mệnh dân
tộc và vận mệnh mỗi ngời dân đặt trong thử thách của cuộc chiến tranh nóng
bỏng dữ dội. Trong bối cảnh ấy, văn học đặc biệt quan tâm viết về chiến tranh
là lẽ tự nhiên. Hoàn cảnh mới đà hun đúc lòng nhiệt thành lý tởng cách mạng
cũng nh sù trëng thµnh, chÝn muåi cho lý tëng thÈm mỹ của cả thế hệ nhà văn,
nhà văn mang cả bầu nhiệt huyết đi vào cách mạng, ngợi ca chiến đấu.
Xét đến cùng bất cứ một nền văn học nào cịng phơc vơ cho sù nghiƯp
cđa mét thĨ chÕ t¬ng ứng. Vì thế, văn học nghệ thuật phải là tiếng nói của
Đảng, của quần chúng cách mạng nh Hồ Chủ tịch đà khẳng định: Văn học
nghệ thuật là một mặt trận, anh chị em là chiến sỹ trên mặt trận ấy. Văn học
trong thời kỳ chiến tranh phải là tiếng nói công lý chính nghĩa cổ vũ chiến đấu
cho lý tëng ®éc lËp tù do cđa cc chiÕn tranh vệ quốc vĩ đại. Với tinh thần
ấy, nền văn học suốt 30 năm chiến tranh của ta đà theo sát nhịp điệu của lịch
sử dân tộc. Đó là một nền văn học tự giác, có ý thức và đợc Đảng lÃnh đạo,
nh sự khẳng định của đồng chí Trờng Chinh. "Nền văn học ấy có khuynh hớng, không phải là theo khuynh hớng chủ quan của tác giả nhng theo khuynh
hớng khách quan của quá trình phát triển xà hội, của lịch sử. Muốn phục vụ
lợi ích dân tộc, những chiến sĩ văn hóa phải đứng trên lập trờng cách m¹nh,
lËp trêng cđa chđ nghÜa hiƯn thùc chđ nghÜa, chèng mọi hình thức văn hóa
truy lạc, thoái hóa, ngu dân; Vì thế nền văn học của chúng ta thời kỳ này
phải bám rễ sâu trong nguồn lý tởng cách mạng, đảm nhiệm vai trò tuyên
truyền chính trị và cổ vũ chiến đấu.
Mặc dù vậy văn học nghệ thuật giai đoạn này không phải nặng về tính

tuyên truyền, cổ vũ mà sa vào tính công thức, minh họa, giản đơn khô khan
nh một vài ý kiến đà quan niệm. Nền văn häc 1945 – 1975 lµ sù kÕt tinh chÝn

6


mi cđa lý tëng thÈm mü, rung c¶m nghƯ tht. Cc kh¸ng chiÕn trêng kú
khèc liƯt, qt cêng, anh dịng đà tiếp nguồn cảm xúc, tác động đến thế giới
quan của ngời sáng tác. Văn học thể hiện khí phách cách mạng với những nét
tơi nguyên, sống động, chân thực và khỏe khoắn. Một thế hệ "Nhà văn vừa là
chiến sỹ vừa là nghệ sỹ luôn có mặt ở mũi nhọn của cuộc sống, những con ngời tiêu biểu cho một nền nghệ thuật chân chất, đẹp và khỏe nh những chàng
trai đang độ lớn. Nhà văn sống với không khí của thời cuộc. Họ hăng hái say
sa, nhiệt huyết miêu tả bức tranh sôi động của hiện thực, đảm trách vai trò
Ngời th ký trung thành của thời đại . Họ sống với những trang viết sôi động,
những gơng anh hùng hy sinh cho lý tởng cách mạng. Trong bối cảnh phải
theo sát bớc đi của dân ta, văn học giai đoạn này tất yếu nghiêng về mạch
chảy lịch sử sự kiện, của cả sự sống, tâm hồn dân tộc. Tất nhiên văn học
không chủ đích mô phỏng, sao chép vẹn nguyên bức tranh hiện thực mà là tái
hiện hiện thực cuộc sống một cách sinh động, biến những lịch sử sự kiện
thành lịch sử tâm hồn dân tộc. Đối tợng trung tâm mà văn học hớng tới là tầng
lớp công nông binh, những chiến sỹ anh hùng đại diện tiêu biểu, kết tinh của
lý tởng cách mạng. Những con ngời hết sức giản dị nhng quả cảm, giám hy
sinh cái tôi cho cái ta, phần vị kỷ cho nhân ái. Lý tởng cách mạng tạo nên
những rung cảm mạnh mẽ. Ngợc lại chính những trang viết giảm cảm xúc,
chân thực trong văn học trở thành nguồn động viên, cổ vũ kịp thời cho những
ngời chiến đấu - đối tợng khám phá của nghệ thuật.
Chiến tranh đà trở thành hình tợng trung tâm xuyên suốt quá trình vận
động của nền văn học 30 năm chiến tranh (1945 1975). Đó là một quy luật
hết sức tự nhiên, xuất phát từ lý tởng và cảm hứng của ngời nghệ sỹ.
Ra đời trong chiến tranh, khi cả dân tộc đang cuốn sôi trong khói lửa,

văn học 1945 1975 đà tập hợp đông đảo đội ngũ sáng tạo. Họ là những cây
bút trởng thành trong cuộc chiến nh Anh Đức, Nam Cao, Nguyễn Ngọc Tấn
(Nguyễn Thi). Họ là những nhà văn tiếp nguồn cảm hứng cho nền văn học
cách mạng sau 1945, xác lập cho nền văn học hiện thực xà hội chủ nghĩa một
nền tảng vững chắc. Từ điểm khởi nguồn ấy, lớp nhà văn tiếp bớc kinh qua trởng thành chiến tranh. Họ là những ngời lính, những ngời cầm súng trực tiếp
chiến đấu, đó là những văn nghệ sỹ đầu quân. Tầng lớp văn nghệ sỹ ấy là
nguồn lực đa nền văn học 1945 1975 đi ®Õn ®Ønh cao cña vinh quang.

7


Sự trởng thành, lòng nhiệt huyết cho một nền văn học cách mạng của
họ đợc trả lời bằng bề dày của những tác phẩm xét trên cả hai phơng diện số lợng và chất lợng. Một khối lợng sáng tác đó sẽ cha từng thấy trong lịch sử văn
học dân tộc viết về chiến tranh.
Suốt những năm chiến tranh, nền văn học của chúng ta đà theo sát nhịp
đi của dân tộc, kịp thời tuyên truyền chính trị, cổ vũ chiến đấu, dừng lại cả
một thời kỳ sôi động, anh hùng của dân tộc, thực sự là một nền văn học của
đại chúng và vì đại chúng.
Chiến tranh, mạch chảy cuộn sôi nóng bỏng trong lòng lịch sử dân tộc
suốt ba mơi năm ấy (1945 1975) đà trở thành đề tài chủ đạo, xuyên suốt,
một quy luật nguyên tắc tự nhiên của nghệ thuật nói chung, văn học nói riêng.
Thời kỳ lịch sử dân tộc đầy biến động và oanh liệt ấy thực sự là một đề tài vô
tân, khởi nguồn cảm hứng cho văn học chiến tranh, đặc biệt là thể loại truyện
ngắn.
1.2 truyện ngắn Việt Nam về đề tài chiến tranh

1.2.1 Đặc trng của truyện ngắn hiện đại
Nói đến truyện ngắn, các nhà văn và các nhà phê bình đều rất thống
nhất khi cho rằng đặc điểm cơ bản của nó là Ngắn. Tuy nhiên trên thực tế
vấn đề này không hề đơn giản. Từ Truyện ngắn bao hàm một quy định chặt

chẽ đối với thể loại này, đó là truyện chứ không phải là truyện kể và tất nhiên
phải ngắn.
Có rất nhiều quan niệm về truyện ngắn. Theo từ điển thuật ngữ văn học
thì: Truyện ngắn là tác phẩm tự sự cỡ nhỏ, cái độc đáo của nó là ngắn.
Truyện ngắn đợc viết ra và tiếp thu liền một mạch, đọc một hơi không nghỉ.
Còn theo cuốn lý luận văn học của Gulaiep: Truyện ngắn là một hình thức tự
sự loại nhỏ. Nó khác với truyện vừa ở dung lợng nhỏ hơn, tập trung mô tả một
sự kiện nào đó thờng xảy ra trong đời một nhân vật, hơn nữa thờng bộc lộ một
nét nào đó của nhân vật. (Dẫn theo Lê Thị Đức Hạnh Nghệ thuật trào
phúng trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan T257-258).
Các nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình văn học của Việt Nam và nớc
ngoài cũng có cùng quan điểm. Pautôpxki cho rằng: Truyện ngắn là một
truyện viết ngắn gọn. Còn theo Aimatốp: Xoay xỏa trên một mản đất hẹp,
chính đó là chỗ làm cho truyện ngắn phân biệt với các thể tài khác. Tơng tự,
Antônốp cũng cho rằng: Chính việc truyện ngắn phải ngắn khiến cho nó tự

8


phân biệt một cách dứt khoát và rành rọt bên cạnh truyện vừa và tiểu thuyết.
Nhà văn Nguyễn Kiên: Tiểu thuyết và truyện ngắn giống nh hai nhánh của
một cánh cây nghệ thuật xum xuê. Chúng đều thuộc thể truyện, chỉ khác nhau
ở độ ngắn dài. Nhà văn Nguyễn Quang Thân: Truyện ngắn là một câu
chuyện đợc kể lại, dựng lại một cách ngắn gọn. Nhà phê bình Vơng Trí Nhàn
thì cho rằng: Rút cục, cái đặc điểm duy nhất mà cũng rõ nhất của truyện
ngắn là nằm trong chính sự ngắn gọn của nó, với điều kiện là sự ngắn gọn này
đủ sức tạo nên một hiệu quả nhất định. (Vơng Trí Nhàn, sổ tay ngời viết
truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1980, T48).
Có thể nói có rất nhiều cách hiểu khác nhau về đặc trng của truyện
ngắn nhng tựu trung lại khi nói đến đặc trng của truyện ngắn là nói đến vấn đề

quy mô, dung lợng trong tơng quan với tiểu thuyết, là thể loại chiếm lĩnh đời
sống trong toàn bộ sự đầy đặn và toàn vẹn của nó. Truyện ngắn hiện đại là
một kiểu t duy mới, một cách nhìn cuộc đời, một cách nắm bắt đời sống rất
riêng, mang tính chất thể loại. Truyện ngắn thờng hớng tới việc khắc họa một
hiện tợng, phát hiện một nét bản chất trong quan hệ nhân sinh hay đời sống
tâm hồn của con ngời. Vì thế, trong truyện ngắn thờng có ít nhân vật, ít sự
kiện phức tạp. Và nếu mỗi nhân vật của tiểu thuyết là một thế giới thì nhân vật
của truyện ngắn là một mảng nhỏ của thế giới ấy. Truyện ngắn thờng không
nhắc tới việc khắc họa những tình cảnh điển hình đầy đặn, nhiều mặt trong tơng quan với hoàn cảnh. Nhân vật của truyện ngắn thờng là hiện thân cho một
quan hệ xà hội, ý thức xà hội hoặc trạng thái tồn tại của con ngời.
Cốt truyện của truyện ngắn thờng diễn ra trong một thời gian, không
gian hạn chế, chức năng của nó nói chung là nhận ra một điều gì đó đi sâu sắc
về cuộc sống và tình ngời. Kết cấu của truyện ngắn không chia thành nhiều
tầng, nhiều tuyến mà thờng đợc xây dựng theo nguyên tắc tơng phản hoặc liên
tởng. Bút pháp tờng thuật của truyện ngắn thờng là chấm phá yếu tố quan
trọng bậc nhất của truyện ngắn là những chi tiết cô đúc, có dung lợng lớn và
lối hành văn nhiều ẩn ý, tạo cho tác phẩm những chiều sâu cha nói hết.
Từ những đặc trng cơ bản ấy có thể khái quát về thể tài truyện ngắn nh
sau:
Truyện ngắn là một thể tài tự sự cỡ nhỏ. Tính quy định về dung lợng và
cốt truyện của truyện ngắn tập trung vào một vài biến cố, mặt nào đó của đời
sống, các sự kiện tập trung một không gian, thời gian nhất định.

9


Do tính chất của truyện ngắn là có cốt truyện, có nhân vật, đợc thể hiện
qua phơng thức kể chuyện có vai trò của ngời kể chuyện nên truyện ngắn nằm
trong hệ thống chung của loại văn kể chuyện. Nhà văn kể lại một trờng hợp
đặc biệt của một nhân vật hay một số nhân vật nào đó.

Truyện ngắn hiện ®¹i trong x· héi hiƯn ®¹i cã nhiỊu u thÕ riêng. Nhà
nghiên cứu M.Bakhtin đà chỉ rõ: Mỗi thể loại thể hiện một thái độ thẩm mỹ
đối với hiện thực, một cách cảm thụ, nhìn nhận, giải minh thế giới và con ngời. Truyện ngắn cũng là một thể loại nh thế, đặc biệt là trong xà hội hiện đại.
Vị thế nó thu hút đợc sự quan tâm của ngời sáng tác, nghiên cứu, ngời đọc
[3,67].
Truyện ngắn là một thể loại văn học rất nhạy cảm với những biến động
của xà hội. Khi đất nớc có chiến tranh, truyện ngắn là một thể loại xung kích
trên mặt trận văn học. Với chức năng và đặc điểm của mình, hơn bao giờ hết,
truyện ngắn đà phản ánh kịp thời nhiều mặt cuộc sống phong phú của chúng
ta, đặc biệt là phản ánh tinh thần yêu nớc của nhân dân ta trong hai cuộc
kháng chiến và xây dựng chủ nghĩa xà hội. Sau khi chiÕn tranh kÕt thóc, nhÊt
lµ trong thêi kú đổi mới dờng nh lúc nào truyện ngắn cũng đáp ứng đợc tâm
lý, thị hiếu của độc giả không chỉ bởi sự nhỏ gọn của hình thức và còn do sự
chuyển tải đợc những vấn đề nhức nhối của chiến tranh mà trớc đây ngời ta
cha có điều kiện để nói tới. Vì thế truyện ngắn đà và đang là trung tâm thu hút
sức sáng tạo của các thế hệ cầm bút, và cũng là thể loại sở trờng của nhiều nhà
văn. Đội ngũ tác giả, sự tiếc nối của các thế hệ cầm bút này đà góp phần
không nhỏ trong việc kế thừa và cách tân thể loại làm cho truyện ngắn ngày
càng mới mẻ và phong phú hơn. Truyện ngắn của họ thực sự đà phát huy đợc u thế của thể loại. Bằng các cách khác nhau, với những phơng thức thể hiện,
đa dạng vừa truyền thống, vừa hiện đại, các sáng tạo của họ đà thực hiện đầy
đủ những chức năng xà hội thẩm mỹ.
1.2.2 Diện mạo chung của truyện ngắn Việt Nam về đề tài chiến tranh
1.2.2.1 Giai đoạn 1945 1975
Giai đoạn 1945 1975 là một thời kỳ đặc biệt trong lịch sử dân tộc 30
năm qua trên đất nớc ta đà diễn ra một triến tranh vệ quốc vĩ đại nhất trong
lịch sử chống ngoại xâm, các sự kiện diễn ra dồn dập, nhanh chóng, thời gian
nh bị rút ngắn. Sự kiện này cha kịp qua đi thì sự kiện khác đà µo tíi vµ cø nh
thÕ, kû niƯm nµy cha kÞp lắng xuống thì kỷ niệm khác chồng lên, nhà văn

10



không kịp có thời gian để hồi tởng lại đà định hình nó trong ký ức của mình.
Truyện ngắn viết về chiến tranh đà ra đời và phát triển trong hoàn cảnh ấy nên
gắn bó chặt chẽ với từng bớc đi của lịch sử dân tộc. Giáo s Phong Lê đà nói
Đỉnh cao của văn học nghệ thuật xét ở một góc độ nào đó, là đáp ứng nhu
cầu của thời đại. Nhà thơ Tố Hữu khẳng định : Thớc đo giá trị của một nền
văn học là nó phục vụ đợc bao nhiêu cho sự nghiệp cách mạng (Tố Hữu cuộc
sống cách mạng và văn học nghệ thuật nhận xét văn học, Hà Nội, 1981.Tr
130)
Cách mạng tháng Tám đà lËt më lÞch sư níc ta sang mét trang míi, đa
địa vị ngời dân từ thân phận nô lệ trở thành những chủ nhân của đất nớc, đợc
tự quyết định vận mệnh của mình. Tuy nhiên niềm vui ấy cha đợc bao lâu thì
ngày 19/12/1946 thực dân Pháp đà quay trở lại xâm lợc nớc ta. Vận mệnh đất
nớc đang ở tình trạng ngàn cân treo sợi tóc. Không chịu mất nớc một lần nữa,
hởng ứng lời kêu gọi của Hồ Chủ Tịch: Chúng ta thà hy sinh tất cả nhất định
không chịu mất nớc, nhất định không chịu làm nô lệ (Lời kêu gọi toàn quốc
kháng chiến). Tinh thần của ngời Việt đợc thể hiện rất rõ trong truyện ngắn
thời kỳ này.Đôi mắt(Nam Cao); Du kích huyện (Tô Hoài), Th nhà (Hồ Phơng). .. đà phản ánh khá trung thực sinh động cuộc kháng chiến toàn dân, toàn
diện đồng thời ca ngợi tinh thần chiến đấu hy sinh và quyết tâm chiến thắng
của nhân dân ta cũng nh sức mạnh vô địch của cuộc chiến tranh nhân dới sự
lÃnh đạo của Đảng. Cuộc sống vật chất tuy còn muôn vàn khó khăn, gian khổ
nhng họ luôn tin vào tơng lai. Bên cạnh những ngời ăn mày, những trẻ bán
báo, những ngời điên thì những ngời nông dân đà giám cất lên tiếng nói đòi
quyền sống, đòi hạnh phúc, ớc mơ một cuộc sống tốt đẹp hơn. Cách mạng đÃ
thay đổi thân phận của họ từ địa vị của một kẻ nô lệ trở thành ngời chủ. Mối
ân tình đó đối với cách mạnh thật là thiêng liêng sâu nặng, chính vì thế giờ
đây mọi việc làm của họ đều hớng về cộng đồng kháng chiến. Nếu trớc đây
tầm nhìn ngời nông dân chỉ bó hẹp trong lũy tre làng, nặng về tình cảm gia tộc
thì nay đà đợc chuyển dần sang ý thức dân tộc. Tất cả cho kháng chiến và vì

kháng chiến. Có thể nói truyện ngắn đà tập trung khám phá những đổi thay
trong nhận thức, suy nghĩ trong tâm hồn, tình cảm ngời nông dân kháng chiến,
sự yêu thơng đùm bọc, tinh thần hy sinh vì nghĩa cả, hòa nhập cộng đồng.
Đó là những ngời dân quê trong truyện ngắn đôi mắt (Nam Cao) Răng
đen, mắt toét viết chữ quốc ngữ còn sai vần, hát tiến qu©n ca nh ngêi buån

11


ngủ cầu kinh mà khi ra trận thì xung phong cam đảm lắm" , ởđây ngời nông
dân đà bắt đầu có sự lý giải về giác ngộ cách mạng từ những việc nhỏ nhất.
Bên cạnh hình ảnh ngời nông dân thì hình ảnh ngời lính cụ Hồ xuất
hiện với đủ mọi t thế, mọi hoàn cảnh. Họ luôn là tấm gơng sáng về tinh thần
yêu nớc. Th nhà (Hồ Phơng) ngời lính đà ý thức đợc nỗi đau, đợc chia sẻ bắt
đầu nớc đang chiến thắng: Chúng tôi chuyển sang Bắc Cạn giải phóng lúc
nào không biết.
Đối với cuộc chiến tranh chống Pháp trong truyện ngắn của mình các
nhà văn đà làm nổi bật lên tinh thần yêu nớc của nhân dân Việt Nam. Tất cả
đều hớng về cuộc kháng chiến với mục đích cao nhất: Quyết dành lại đất nớc
bằng tất cả ý chí và sức lực của mình.
Sau những thất bại liên tiếp trên chiến trờng miền Nam để cứu vÃn tình
thế, ngay 5/8/1964 đế quốc Mỹ bắt đầu dùng không quân và hải quân đánh
phá các thành phố lớn miền Bắc, nhằm cắt đứt sự chi viện của hậu phơng lớn ở
miền Bắc cho chiến trờng miền Nam. Cả nớc bớc vào cuộc chiến tranh. Có thể
nói đây là những năm tháng dân tộc đặt trong hoàn cảnh hiện thực đầy thử
thách gay go ác liệt, toàn dân tộc bị chìm trong bể máu, lòng yêu nớc của chủ
nghĩa anh hùng cách mạng lại đợc thức dậy, rần rật chảy trong huyết thống
của mỗi một con ngời có ý thức tự tôn, lòng quả cảm, đức hy sinh, sức mạnh
quật khởi của tinh thần đoàn kết. Truyện ngắn đề tài chiến tranh hoàn toàn đÃ
có đợc mảnh đất hiện thực màu mỡ để cắm rễ, đâm chồi, phát triển. Đời sống

thực hiện sôi động của lịch sử cùng với sự chín muồi của lý tởng đạo đức cách
mạng, những bài học kinh nghiệm quý báu qua các cuộc chiến tranh đà trở
thành những nhân tố hội tụ mọi tiềm năng sức mạnh để văn học về đề tài
chiến tranh, đặc biệt là thể loại truyện ngắn đi đến vinh quang.
Trong truyện ngắn chiến tranh những năm chống Mỹ hình ảnh miền
Nam xuất hiện đầu tiên, đó là những cảnh đau thơng đết tột cùng mà nhân dân
ta phải chịu đựng. Nhân dân ta đà tìm đến cách mạng, từ trong cái thiếu thốn
của kẻ bị tớc đoạt, và cụ thể hơn, từ trong máu, trong nớc mắt. Sức mạnh của
Tnú đợc hun đúc lên từ chính cái chết đau thơng của vợ và con do thằng Dục
gây ra Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành) cũng nh sự sung sớng bao nhiêu khi
nghe tiếng mài dao của ngời dân làng Xô Man, tiếng nói vang xa của cụ Mết.
Chúng nó đà cầm súng thì mình phải cầm giao mác. Sự vùng dậy của đồng
bào niềm Nam thật ghê gớm vì chúng xuất phát từ những con ngời ®i víi t thÕ

12


trả thù. ở họ đau thơng gắn với căm thù và căm thù đi với quật khởi. Rõ ràng
thực hiện đợc miêu tả rất lớn, đi từ đau thơng đến quật khởi, hiện thực trong
quá trình của cách mạng.
Thủ tớng Phạm Văn Đồng nói Không có gồng xiềng nào giam hÃm đợc ý trí đấu tranh: bên ngoài đêm càng tời thì ngọn lửa căng hơn và ánh sáng
đức tin càng cháy rực trong lòng. Lời nói ấy rất phù hợp với hoàn cảnh của
đồng bào miền Nam phải đấu tranh mới sống đợc. Căm thù đà biến sức mạnh
đấu tranh thành khí thế đi lên của cách mạng. Đó chính là căm thù của Tnú
thật quyết liệt khi anh đứng trớc thằng Dục hành hạ vợ anh. Nó đà cho anh sức
mạnh để tiêu diệt kẻ thù bằng chính đôi tay bị cụt mời ngón- do thằng Dục đốt
bằng giẻ tẩm nhựa xà nu. Đó chính là mối thù truyền kiếp của ngời nông dân
đối với bọn đế quốc xâm lợc và bọn phong kiến phản động, chính là xuất phát
từ vấn đề ruộng đất. Cụ thể là tình yêu làng, yêu mảnh đất chôn rau, cắt rốn,
có mồ mả tổ tiên, mảnh đất thấm mồ hôi của ngời dân để nuôi sống gia đình

họ. Với tình yêu làng, yêu nớc họ sẵn sàng hy sinh tất cả cho đất đai ruộng vờn. Chúng ta không lấy làm lạ trớc những cử chỉ của ông Tám Xẻo Đớc ung
dung và nghiêm trang khi đứng trớc bàn thờ ông bà cha mẹ: Tha ông bà cha
mẹ, tha các hơng hồn liệt sỹ, nhà cửa đất đai đây là của ông bà, cha mẹ cách
mạng đà tạo lập cho con. Bữa nay ngời ta ép buộc con phải bỏ đi, con không
thể phụ bạc công ơn cách mạng. Vậy con xin chết cho cha mẹ và các vị liệt sỹ
ngó thấy. Khấu đầu xin cha mẹ và các vị liệt sỹ chøng minh cho” §Êt ( Anh
§øc). Cã thĨ nãi cư chỉ ông Tám Xẻo đớc đợc nổi bật lên nh một bản hùng ca.
Vì công ơn đối với cách mạng đà cấp đất đai cho mình, bằng cách này
hay cách khác, trong hoàn cảnh khác nhau đà gửi cho vùng giải phóng hàng
chục vạn thanh niên để dành tự do và giữ ruộng đất. Những ngời không có
điều kiện vào cách mạng thì họ vào dân quân du kích hoặc có thể làm mọi
việc cho cách mạng nh bé Heng, còn nhỏ mà đà dùng mu lấy súng giặc trong
Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành và những thanh niên nh Nhật, Bin, Đôn,
Buốc trong Bức th làng Mực của Nguyễn Chí Trung. Tất cả trẻ già, trai gái
trên khắp miền Nam đều sẵn sàng làm đội hậu bị thứ hai cho cách mạng.
Có thể nói truyện ngắn về đề tài chiến trang chống Mỹ đà phản ánh kịp
thời, phản ánh tốt và hay về hiện thực cuộc chiến đấu của nhân dân ta . Nó đÃ
tái hiện lại đợc nhiều loại ngời tích cực, nhiều hiện thực đau thơng nhng rÊt
hµo hïng cđa miỊn Nam trong chiÕn tranh.

13


Trong cái không khí chung đó thì hình ảnh con ngời cách mạng, con
ngời lý tởng, con ngời cộng đồng không còn xa lạ với chính bản thân mỗi ngời, víi thÕ giíi nghƯ tht. Bëi vËy “Trong sù nghiƯp chống Mỹ cứu nớc, chủ
nghĩa anh hùng cách mạng không chØ thĨ hiƯn ë mét sè ngêi u tó nhÊt mà trở
thành nếp sống, chiến đấu và lao động của hàng triệu quần chúng thuộc mọi
lứa tuổi và mọi tầng lớp nhân dân, chủ nghĩa anh hùng cách mạng không chỉ
bùng lên đột xuất trong những giờ phút thử thách gay go nhất, mà đang diễn
ra hàng ngày hàng giờ trong đấu tranh cách mạng lâu dài bền bỉ.

1.2.2.2 Giai đoạn từ 1975 đến nay
Năm 1975, nớc nhà thống nhất, giang sơn thu về một mối. Mặc dù vậy
cả dân tộc vẫn cha thôi niềm hân hoan ngỡ ngàng xúc động trong niềm vui
chiến thắng.
Với chiến thắng năm 1975 đà kép lại bốn cảnh trực diện của dân tộc khi
đất níc cã chiÕn tranh, nã më ra mét thêi kú cho toàn dân tộc là thời kì của
hòa bình thống nhất đất nớc. Mặc dù vậy chiến tranh vân cha thể là câu
chuyện của ngày hôm qua, vẫn còn đó những đống hoang tàn đổ nát, bao đau
thơng mất mát, những di chứng của chiến tranh. Hậu quả, những mặt trái của
cuộc chiến vẫn đeo bám, in dấu trên từng gơng mặt, từng số phận.
Trong bối cảnh đó văn học Việt Nam đà tồn tại và phát triển trong
những điều kiện lịch sử xà hội khác biệt rõ rệt với thời kì chiến tranh và trong
một môi trờng ý thức tinh thần có nhiều biến đổi. Những điều đó đà tác động
chi phối mạnh mẽ xu hớng vận động và đặc biệt của sự phát triển của truyện
ngắn. Trong Hội thảo khoa học 50 năm văn học việt nam sau cách mạng
tháng Tám đà nhận định: Văn học Việt Nam từ sau tháng 4 năm 1975, nhất
là từ những năm 80 trở lại đây, đà đi những bớc tiến xa hơn trên con đờng
hiện đại hóa nền văn học thÕ giíi”. Cã thĨ thÊy tõ sau 1975, nhÊt lµ từ sau đổi
mới, dân chủ hóa là xu thế lớn của xà hội và trong đời sống tinh thần của con
ngời, cũng đà trở thành xu hớng vận động bao trùm của nền văn học đợc khơi
dòng và phát triển mạnh mẽ. Dân chủ hóa đà thấm nhuần và đợc thể hiện ở
nhiều cấp độ và bình diện của đời sống văn học. Trên bình diện ý thức nghệ
thuật đà có những biến đổi quan trọng theo hớng dân chủ hóa của các quan
niệm về vai trò, vị trí và chức năng của văn học, nhà văn và quan niệm về hiện
thực. Văn học nói chung, truyện ngắn nói riêng, trong giai đoạn trớc, chủ yếu
đợc nhìn nhận nh là vũ khí t tởng của cách mạng, phục vụ cho các mục tiêu và

14



đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cách mạng Văn hóa nghệ thuật cũng là một
mặt trận, anh chị em là những chiến sĩ trên mặt trận ấy (Hồ Chí Minh), đó là
chân lý hiển nhiên về vị trí văn học nghệ thuật và vai trò của ngời nghệ sĩ
trong thời đại cách mạng và kháng chiến mà không một nghệ sĩ chân chính
nào không thừa nhận. Đến giai đoạn này nó cũng không hề từ bỏ vai trò vũ khí
tinh thần t tởng của nó, nhng nó đợc nhấn mạnh trớc hết ở sức mạnh khám
phá thực tại vµ thøc tỉn ý thøc vỊ sù thËt, ë vai trò dự báo, dự cảm. Hơn nữa
trong xu hớng dân chủ hóa của xà hội thì nó đợc xem là một phơng tiện cần
thiết để tự biểu hiện, bao gồm cả việc phát triển t tởng, quan niệm chứng kiến
của mỗi ngời nghệ sĩ về xà hội và con ngời. Truyện ngắn không chỉ là tiếng
nói chung của dân tộc, thời đại, cộng đồng, mà còn có thể là phát ngôn của
mỗi cá nhân. Cho nên nhà văn Nguyễn Khải khi nhìn lại những sáng tác giai
đoạn trớc của mình đà thấy ở cái thời ấy mình quá tự tin, hăm hở, nói ào ào,
ăn bây giờ thì vừa nó vừa ngẫm nghĩ và cũng không dám cho rằng những điều
mình nói là đúng.
Cùng với những thay đổi trong quan niệm nhà văn thì quan niệm về
hiện thực nh là đối tợng phản ánh, khám phá của truyện ngắn cũng đợc mở
rộng và mang tính chất toàn diện. Hiện thực không chỉ là hiện thực cách
mạng, các biến cố lịch sử và đời sống cộng đồng. Mà đó, còn là hiện thực của
đời sống hàng ngày, với các quan hệ vốn dĩ đa đoan, đa sự, phức tạp chằng
chít, đan dệt nên những mạch nổi và mạch ngầm của đời sống. Hiện thực, đó
còn là đời sống cá nhân của mỗi con ngời với những vấn đề riêng t, số phận,
nhân cách, với khát vọng mọi mặt, cả hạnh phúc và bi kịch. Hiện thực đời
sống trong tính toàn vẹn của nó đà mở ra những không gian vô tận cho truyện
ngắn thỏa sức chiếm lĩnh, khám phá, khai vỡ.
Trớc sự đổi mới của lý luận và sáng tác văn học nh vậy, hơn nữa cùng
với bối cảnh đất nớc vừa bớc qua khỏi chiến tranh thì đề tài chiến tranh trong
văn học thời hậu chiến rõ ràng vẫn hết søc nãng hỉi. Bíc ra khái chiÕn tranh
ngêi ta cã thêi gian suy nghiƯm vỊ lÞch sư cc chiÕn míi qua. Tuy nhiên,
khoảng thời gian 5 năm sau chiến tranh cả dân tộc cha kịp làm một cuộc

chuyển mình ,một sự lột xác đổi mới toàn diện do những ngổn ngang xô bồ
của thời hậu chiến, cùng với các biến cố của chiến tranh biên giới thì rõ ràng
trong bối cảnh trung ấy nền văn học nghệ thuật cũng cha có đợc một cuộc
chuyển hớng, bớc ngoặt để tạo nên diện mạo mới mẻ. Văn học 5 năm sau

15


chiến tranh dờng nh vẫn nghiêng về mạch chảy truyền thống. Đó là một thời
kỳ văn học kế thừa, chuyển tiếp. Giai đoạn này Hầu hết các nhà văn chuyên
viết về chiến tranh vẫn giữ nguyên cảm hứng sử thi khi viết về chiến tranh.
Giữa lúc niềm vui chiến thắng đang còn ngây ngất, ngời ta có ảo tởng về mọi
sự đều tốt đẹp, đều sáng láng, con ngời từng tôi luyện trong chiến tranh sẽ trở
nên hoàn hảo.
Trong xu thế chung của văn học, truyện ngắn đề tài chiến tranh giai
đoạn này dờng nh cha có đợc cái nhìn hiện thực, tỉnh táo về cuộc chiến. Bởi
vậy, vấn đề đợc triển khai, nhìn nhận góp phần giản đơn, từ đó đà hình thành
hai khuynh hớng chủ đạo: hoặc là thái độ ngợi ca hết mình, hoặc là cái nhìn bi
quan chỉ tập trung ở phần đau thơng, mất mát.
Nhìn nhận một cách khách quan, truyện ngắn giai đoạn này chủ yếu
vẫn nghiêng về cảm hứng truyền thống. Nhng với độ lùi nhất định về thời
gian, những gì mà các nhà văn thể hiện đều có dấu hiệu thay đổi. Đó là sự
thay đổi về nhận thức và cách nhìn về chiến tranh. Các nhà văn đà mô tả
cuộc chiến tranh một cách toàn diện và sâu sắc hóa, không phải tập trung
vào các thuận lợi vĩ đại mà cả những mất mát hy sinh, không chỉ mô tả chiến
hào và mặt trận mà cả những cuộc họp tớng lĩnh ở bộ chỉ huy, những cuộc
đấu tranh trên trờng ngoại giao quốc tế, không chỉ ở phía ta mà còn ở phía
địch . Những tác phẩm ấy theo quy luật phát triển của văn học vẫn là sự tiếp
nối văn xuôi giai đoạn trớc. Nhng tìm hiểu kỹ chúng ta có thể thấy rằng bắt
đầu từ đây, văn học đà có những dấu hiệu đổi mới về t duy nghệ thuật, về cách

nhìn nhận và thể hiện của con ngời. Cái mốc truyện ngắn đầu tiên sau 1975
là Hai ngời trở lại trung đoàn (1976) của nhà văn Thái Bá Lợi ngời đọc có thể
tìm thấy những suy nghĩ mới về chiến tranh. ở đây tác giả đà từ bỏ lối nhìn
đơn giản về con ngời, đà mạnh dạn trình bày tính cách phức tạp của con ngời
đơng thời đà đợc thử thách qua chiến tranh đang chuẩn bị hành trang cho
mình bớc vào đời sống bình thờng. Giờ đây con ngời đợc phát hiện, thể hiện
trên bình diện đạo đức, đợc tìm hiểu trong tiến trình hình thành nhân cách
mới. Dĩ nhiên, đo đặc trng thể loại tác giả chỉ ca lấy một khúc đời sống,
nghĩa là chọn cái tình huống khi Thanh bị hiểu nhầm, bị mất tình yêu với Mây
và phải im lăng. Trong chiến tranh mọi việc đều dồn dập lấn tới, con ngời
không có điều kiện để biện bạch, nhất là biện bạch những chuyện tÕ nhÞ. Khi

16


truyện này đợc in ra đà không ít ngời phàn nàn việc tác giả đà đối xử không
đúng với các nhân vật, nhng càng lùi xa càng thấy tác giả có lý, có tình.
Truyện ngắn sau 1975 tập trung nghiên cứu hiện trạng tinh thần xà hội
sau chiến tranh - đó là hiện trạng phức tạp và đa dạng xen các mặt tích cực và
tiêu cực. Tính chất phức tạp của đời sống tinh thần xà hội là kết quả tất yếu
của hậu quả chiến tranh, của đời sống kinh tế khó khăn, của sự xâm nhập các
trào lu t tởng từ bên ngoài vào, nhìn chung các nhà văn đà dũng cảm nhìn
thẳng vào sự thật, không né tránh và viết về sự thật.
Mặc dù vậy phải từ 1980 trở đi thì giai đoạn này truyện ngắn mới trợt
khỏi quán tính chuẩn bị bớc nhảy khi có thời cơ mới. Chiến tranh qua đi,
con ngời đợc trở về với cuộc sống thời bình. Nhng mọi cái không bỗng chốc
đi vào quỹ đạo, phải có thời gian và sự nỗ lực của nhiều ngời. Cuộc chiến đÃ
lùi xa nhng không phải đà vùi chôn bao tổn thơng mất mát. Những nỗi đau cụ
thể, có thể sờ nắm đợc nhng cũng có bao đau thơng âm thầm, lặng lẽ, vô hình,
giằng xé trong sâu thẩm lòng ngời, bởi chiến tranh sẽ không bao giờ mất đi

trong ký ức nhân loại dù con ngời đang sống trong thời hậu chiến.
Thêm vào đấy là sự tác động của cơ chế thị trờng. Những con ngời một
thời từng làm nên chiến tích vang dội giờ đây đang phải vật lộn để chiến thắng
chính mình, chiến thắng phần bản năng, bảo lu giá trị đao đức xà hội. Trở về
thời bình ngời ta đặt ra vấn đề nhận thức lại cuộc chiến, không ít ý kiến phủ
nhận những thành quả vĩ đại mà toàn dân đà dành đợc bằng sự đánh đổi cả
mắu và nớc mắt. Họ đà quên nhìn lại mình là con ngời Việt Nam, dân tôc Việt
Nam, tâm hồn Việt Nam. Đấu tranh để bảo vệ độc lập chủ quyền, tự do hạnh
phúc cho dân tộc là sự lựa chọn tất yếu của lịch sử ngời Việt. Những gì chúng
ta làm đợc không phải là vô nghĩa, chúng ta có quyền tự hào điều đó.
Với những gì đà có, quan trọng hơn là chính từ nền tảng, tiên đề của
hiện thực cuộc sống hôm nay, đề tài chiến tranh không còn lạc lõng, xa lạ
trong văn học thời hậu chiến. Khái niệm đề tài chiến tranh trong văn học thời
hậu chiến đà đà đợc mở rộng hơn nhiều. Đó không chỉ là mâu thuẫn địch ta
với những trận đánh, nó rộng hơn thÕ: “cã chun ë tiỊn tun, ë hËu ph¬ng,
cã ngêi lính và có vợ con, gia đình ngời lính, có cả những xung đột mâu thuẫn
nội bộ xen lẫn mâu thuẫn địch ta. Có máu và nớc mắt nhng cũng có cả những
nụ hôn, có những bi kịch nhng cũng không thiếu hài kịch. Nhng dù thế nào
viết về chiến tranh vẫn cứ phải lấy mâu thuẫn địch ta làm sợi chỉ xuyên suốt,

17


không khí bi hùng và cách mạng của cuộc vật lộn sống còn của dân tộc vẫn
phải bao trùm. Nếu không tác phẩm không còn là tác phẩm viết về chiến
tranh nữa"[46]. Giờ đây khi chiến tranh đà lùi xa, từ ngời cổ vũ cho cuộc
chiến đấu vì lý tởng cao cả, chân chính và khi thắng lợi đà hiển nhiên thuộc về
dân tộc, nhà văn đà trở thành ngời có khát vọng đợc đào sâu trực tiếp vào
tiến trình thực tế của cuộc chiến đấu để trình bày, phát hiện mọi mặt của nó,
chiều sâu phức tạp và những điều cha kịp khám phá về nó.

Nhờ ngọn gió lành của công cuộc đổi mới, bầu không khí dân chủ trong
sáng tác cùng với độ lùi thời gian cho phép các nhà văn có đợc sự chiêm
nghiệm, khái quát để đi đến cái nhìn toàn diện, đa chiều về lịch sử cuộc chiến
dân tộc thì truyện ngắn đà thấy rõ nét một hớng đi những khoảnh khắc thờng
nhật của cuộc chiến tranh, đi sâu hơn vào tâm lý diễn biến của nhân vật, vào
những cảnh ngộ và xung đột nội tâm, các nhân vật trong mối tơng quan hôm
qua hôm nay để làm nổi bật lên những vấn đề có ý nghĩa nhân sinh.
Nếu nh chiến tranh là một biến động to lớn của lịch sử đợc thực hiện
bởi hàng triệu con ngời thì đồng thời trong lòng nó cũng lại chứa đựng những
biến động vô cùng phức tạp, những số phận vô cùng khác nhau của hàng triệu
con ngời, chiến tranh là trờng đời hết sức khốc liệt với mỗi con ngời trải qua
nó. Trong các tác phẩm viÕt vỊ chiÕn tranh tríc 1975, chóng ta ®· thÊy nổi bật
lên ý nghĩa lịch sử to lớn , sự tác động sâu sắc của nó đến đời sống dân tộc và
đất nớc, tính chất giải phóng, tính chất cách mạng của cuộc chiến tranh đà đợc
nêu bật. Có thể nói, những tác phẩm thành công trong những năm chiến tranh
góp phần tích cực vào cuộc chiến đấu của dân tộc, đà động viên cổ vũ và góp
vào việc hình thành những giá trị tinh thần của mấy thế hệ trong hàng chục
năm chiến đấu.
Mặc dù vậy, sau cái không khí sôi động của năm 1975 lịch sử, nhiều
tác giả vẫn trở lại với những mảng hiện thực chiến tranh mà mình từng trải,
những vốn sống quý báu đựơc tích lũy và sàng lọc qua ký ức thời gian, trở
nên rõ ràng và cô đọng. Các tác phẩm này thờng hớng về những giai đoạn trớc
của cuộc chiến tranh, đặc biệt là những năm tháng gay go quyết liệt nhất. Đó
là những miền đất nóng bỏng luôn giành đi giật lại giữa ta và địch, những
chiến tranh lớn, những mặt trận thầm lặng mà quyết liệt của cuộc chiến tranh
trong truyện ngắn. Ngời trong cuộc của Trung Trung Đỉnh: ánh đèn pha cực
sáng trên đỉnh Hòn Kong trôi xuống vùng căn cứ giống nh một cái lỡi dài, kéo

18



lê theo những tiếng nổ.Pháo bầy bắn chụm từng quả núi. Pháo bi rải thảm.
Bom phản lực. Bom B52, B57. Tất cả hầu nh mọi phơng tiện chiến tranh của
quân đội viễn chính Mỹ đều đợc tập trung bảo vệ khu căn cứ An Khê. Ta còn
bắt gặp tiếng bom nổ, những hố bom trong Hai ngời trở lại trung đoàn ( Thái
Bá Lợi).
Bên cạnh ý tởng lịch sử của cuộc chiến tranh, các nhà văn đặc biệt đi
sâu vào trình bày Con ngời trong diễn biến lịch sử. Nhiều tác phẩm đặc biệt
chú ý xây dựng những hoàn cảnh quyết liệt, đầy xung đột phức tạp, đa nhân
vật của mình vào những tình huống hết sức khó khăn, trình bày những diễn
biến và số phận không giản đơn của con ngời sau chiến tranh. Dù cha có
những nhân vật thật sự đạt đến điển hình nhng chúng ta bắt gặp đợc rất nhiều
kiểu con ngời khác nhau: con ngời tự nhận thức, con ngời cá nhân, con ngời
của nỗi đau, bi kịch, cô đơn Qua đó chúng ta hiểu rằng cuộc đào luyện con
ngời của chiến tranh là vô cùng khốc liệt, nó không nhân nhợng với ai. Nếu
nh trong chiến tranh, trong những tình huống quyết liệt, nhiều khi, để khẳng
định nhân cách, khẳng định lẽ sống và niềm tin của mình, con ngời đà phải hy
sinh mọi thứ quý báu. Hơn nữa trong hoàn cảnh đó, nếu nh những ngời này trở
nên trong sáng tuyệt đẹp thì lại có những kẻ khác bộc lộ sự suy thoái về tinh
thần và đạo đức, sự thủ tiêu về nhân cách thảm hại. Chiến tranh là một cuộc
kiểm nghiệm nghiêm khắc và liên tục đối với con ngời và khi vợt qua đợc
những hoàn cảnh tởng chừng không chịu đợc, chiến thắng sự sợ hÃi, cái chết,
những con ngời chân chính đà tự khẳng định giá trị của nhân cách, sức mạnh
của lòng tin và lý tởng, cũng nh khẳng định ý nghĩa to lớn những chiến công
của nhân dân.
Sau khi chiến tranh kết thúc, nhờ cảm hứng chiêm nghiệm quá khứ mà
các nhà văn đà làm cho ngời đọc cảm nhận thấy trong mỗi tác phẩm cuộc
chiến tranh oanh liệt vẫn đang hiện diện trong cuộc sống hôm nay của cả dân
tộc cũng nh của mỗi ngời. Tái hiện quá khứ để hớng vào cuộc sống hiện tại.
Viết về chiến tranh cách mạng là một đòi hỏi của lịch sử, đó không chỉ là sự

trả nợ với những ngời của ngày hôm qua, mà còn là vì thế hệ hôm nay và
ngày mai của dân tộc, Nhà văn Nguyên Khải từng viết. Tôi thích cái hôm
nay, cái hôm nay ngổn ngang bề bộn, bóng tối và ánh sáng, màu đỏ với màu
đen, đầy rẫy những biến động, những bất ngờ, mới thật là mảnh đất phì nhiêu
cho các cây bút thỏa sức khai vỡ. Trong một cuốn sách gần đây, Nguyễn

19


Khải viết: Viết về chiến thắng, điều đó có ý nghĩa nhất là miêu tả các quá
trình chuẩn bị cho chiến thắng ấy. Một nhà văn Xô Viết đà viết nhiều và
thành công về chiến tranh vệ quốc, đà nói về những điều tâm niệm của mình:
Khi anh mô tả chiến tranh với tất cả sức mạnh của nó và chỉ ra rằng mặc dù
vậy kẻ thù vẫn phải thua, rằng chúng ta là những ngời chiến thắng, thì khi đó
anh mới nói lên đợc một cách đầy đủ tầm vĩ đại của những chiến công của
nhân dân".
Có thể nói đó là những khắc khoải sống động về một thời kỳ lịch sử đầy
biến động, huy hoàng. Một thời kỳ sôi động và hào hùng với biết bao chiến
tích vang dội. Không sống dậy sao đợc trong tâm hồn của những con ngời vừa
đi qua nó. Điều đó thật tự hào và đáng trân trọng, nhất là đặt trong bối cảnh
thời hậu chiến, giữa biết bao cái lộn xộn, xô bề của cuộc sống, những giá trị
thiêng liêng ấy đang có cơ hội bị đảo lộn, bị xóa bỏ. Đó chính là những tâm sự
thầm kín của những ngời lính trở về sau chiến tranh. Họ luôn triền miên trong
cái day dứt đến mức không ý thức đợc thực tại, hoảng loạn trong thế giới vô
thức. Chiều vô danh của Hoàng Dân đà làm sáng tổ điều đó. Nhân vật ngời
lính luôn sống trong tâm trạng giữa hiện tại và quá khứ đan xen lẫn lộn. Đầu
óc tôi bỗng lóe sáng những chùm đèn ma quái, lơ lửng. Tiếng bom nổ. Tiếng
đạn rít. Tiếng gào thét của ngời đà chết. Một mớ âm thanh ầm ầm náo động
trong tâm tởng tôi. Trong cơn chập chờn mộng mị, tôi nghe văng vẳng một
lời ai đó rất mơ hồ: không khéo tay này bị bệnh thiếu máu nÃo cũng nên.

Phải chăng tất cả mọi toan tính nhằm tiêu diệt lẫn nhau đều có kết cục đáng
buồn?
Truyện ngắn về đề tài chiến tranh sau 1975 vẫn phải đi qua hai chặng.
Trớc và sau thời kì đổi mới. Trớc thời kì đổi mới xét một cách tổng thể đó là
giai đoạn thoát khỏi quán tính chuẩn bị cho bớc nhảy khi có thời cơ mới.
Sang giai đoạn đổi mới thì truyện ngắn đà có những bớc đột phá khới sắc. Vì
thế các nhà văn nghiên cứu đà giành trọn cho truyện ngắn nói chung, truyện
ngắn viết về đề tài chiến tranh nói riêng nhiều sự hâm mộ và cách đánh giá u
ái nh Truyện ngắn lên ngôi, Đợc mùa, Thăng hoa, Chân trời của trun ng¾n.

20



×