Tải bản đầy đủ (.docx) (96 trang)

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất cây hồng (diospyros kaki l) tại điện biên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 96 trang )

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM

LỊ HẢI DINH

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT
NHẰM TĂNG NĂNG SUẤT CÂY HỒNG
(Diospyros kaki. L) TẠI ĐIỆN BIÊN
Chuyên ngành:

Khoa học cây trồng

Mã số:

60 62 01 10

Người hướng dẫn khoa học:

GS.TS Vũ Mạnh Hải

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
được cám ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.

Hà Nội, ngày

tháng năm 2016



Tác giả luận văn

Lò Hải Dinh

ii


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn, ngồi sự nỗ lực của bản
thân, tơi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ của các cá nhân và tập thể.

Trước hết, cho phép tôi được bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Giáo sư,
Tiến sĩ Vũ Mạnh Hải, Thạc sĩ Hà Văn Thưởng người đã tận tình hướng dẫn, giúp
đỡ tơi trong suốt q trình nghiên cứu, thực hiện và hồn thành luận văn.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô Khoa Sau đại học Viện khoa
học Nông nghiệp Việt Nam đã giúp đỡ tơi hồn thành luận văn của mình.
Tơi xin gửi lời cảm ơn tới các Sở: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Cục
Thống kê tỉnh Điện Biên và UBND, Phịng Nơng nghiệp và PTNT, Trạm Khuyến nơng

- Khuyến ngư, Trạm Bảo vệ Thực vật và cán bộ, nhân dân trên địa bàn

huyện Điện Biên đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt q
trình tiến hành nghiên cứu, thực hiện luận văn của mình.
Cuối cùng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến các đồng nghiệp, bạn bè và gia
đình và người thân đã luôn luôn động viên, chia sẻ và tạo điều kiện tốt nhất về
tinh thần cũng như vật chất để tôi hồn thành khóa học và luận văn này.

Tơi xin chân thành cảm ơn những tình cảm cao q đó!
Hà Nội, ngày


tháng

năm 2016

Tác giả luận văn

Lò Hải Dinh

iii


MỤC LỤC
Lời cam đoan.................................................................................................................................. ii
Lời cảm ơn...................................................................................................................................... iii
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt.................................................................................. vii
Danh mục bảng.......................................................................................................................... viii
Trích yếu luận văn........................................................................................................................ x
Thesis abstract............................................................................................................................ xii
Phần 1. Mở đầu.............................................................................................................................. 1
1.1.

Đặt vấn đề......................................................................................................................... 1

1.2.

Mục đích và yêu câu................................................................................................... 4

1.2.1.


Mục đích nghiên cứu.................................................................................................. 4

1.2.2.

Yêu cầu............................................................................................................................... 4

1.3.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài........................................................ 4

1.3.1.

Ý nghĩa khoa học.......................................................................................................... 4

1.3.2.

Ý nghĩa thực tiễn........................................................................................................... 4

Phần 2. Tổng quan tài liệu....................................................................................................... 5
2.1.

Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài........................................................... 5

2.1.1.

Cơ sở khoa học, lý luận của việc điều tra, khảo sát cây hồng ở Điện Biên
5

2.1.2.


Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu quy luật ra cành ở hồng..........5

2.1.3.

Cơ sở khoa học của việc phun chất điều hòa sinh trưởng..................6

2.1.4.

Cơ sở khoa học của việc phun phân bón qua lá........................................ 7

2.2.

Một số nghiên cứu về nguồn gốc và phân loại hồng............................... 8

2.2.1.

Những nghiên cứu về nguồn gốc........................................................................ 8

2.2.2.

Những nghiên cứu về phân loại........................................................................... 8

2.3.

Những nghiên cứu về phân bố, tình hình trồng hồng.............................. 9

2.3.1.

Tình hình sản xuất và phân bố hồng trên thế giới..................................... 9


2.3.2.

Những nghiên cứu về phân bố và sản xuất hồng ở Việt Nam.............9

2.4.

Đặc điểm sinh vật học của cây hồng.............................................................. 11

2.4.1.

Đặc điểm của rễ và hệ rễ........................................................................................ 11

2.4.2.

Đặc điểm thân, cành................................................................................................. 12

2.4.3.

Đặc điểm lá..................................................................................................................... 13

iv


2.4.4.

Đặc điểm hoa................................................................................................................ 13

2.4.5.

Đặc điểm quả và hạt.................................................................................................. 14


2.5.

Yêu cầu ngoại cảnh của cây hông.................................................................... 15

2.5.1.

Nhiệt độ............................................................................................................................ 15

2.5.2.

Mưa và ẩm độ............................................................................................................... 17

2.5.3.

Ánh sáng......................................................................................................................... 17

2.5.4.

Đất...................................................................................................................................... 18

2.6.

Nhu cầu dinh dưỡng của cây hồng và kỹ thuật trồng........................... 19

2.6.1.

Nhu cầu dinh dưỡng và kỹ thuật bón phân cho cây hồng.................. 19

2.6.2.


Kỹ thuật đốn tỉa, tạo hình, tạo quả.................................................................... 20

2.7.

Chất điều hịa sinh trưởng, phân bón qua lá và ứng dụng.................21

2.7.1.

Giới thiệu chung về chất điều hòa sinh trưởng........................................ 21

2.7.2.

Giới thiệu chung về phân bón qua lá cho cây trồng............................... 25

Tóm tắt về phần tổng quan................................................................................................... 28
Phần 3. Nội dung, vật liệu và phương pháp nghiên cứu..................................... 29
3.1.

Vật liệu nghiên cứu................................................................................................... 29

3.2.

Thời gian và địa điểm nghiên cứu.................................................................... 29

3.3.

Nội dung nghiên cứu............................................................................................... 29

3.4.


Phương pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi................................. 29

3.4.1.

Điều tra hiện trạng sản xuất hồng tại Điện Biên........................................ 29

3.4.2.

Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và thời kỳ vật hậu của giống hồng

Điện Biên tại Điện Biên........................................................................................... 30
3.4.3.

Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất cây hồng

Điện Biên tại Điện Biên........................................................................................... 31
3.5.

Xử lý số liệu................................................................................................................... 34

Phần 4. Kết quả nghiên cứu................................................................................................. 35
4.1.

Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Điện Biên................35

4.1.1.

Điều kiện tự nhiên...................................................................................................... 35


4.1.2.

Dân số, dân tộc và lao động................................................................................. 38

4.2.

Điều tra hiện trạng sản xuất cây hồng tại Điện Biên............................... 39

4.3.

Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và thời kỳ vận hậu của giống hồng

Điện Biên......................................................................................................................... 40

v


4.3.1.

Đặc điểm thân, cành, dạng tán giống hồng Điện Biên........................... 40

4.3.2.

Khả năng sinh trưởng các đợt lộc ở cây hồng Điện Biên................... 40

4.3.3.

Đặc điểm các cành lộc cây hồng Điện Biên................................................. 41

4.3.4.


Đặc điểm lá của giống hồng Điện Biên.......................................................... 42

4.3.5.

Đặc điểm quả giống hồng Điện Biên............................................................... 43

4.4.

Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất, chất lượng

quả hồng Điện Biên tại Điện Biên..................................................................... 44
4.4.1.

Nghiên cứu liều lượng phân bón thích hợp qua rễ................................. 44

4.4.2.

Nghiên cứu bổ sung dinh dưỡng, chất điều tiết sinh trưởng qua lá.
50

Phần 5. Kết luận và kiến nghị.............................................................................................. 58
5.1.

Kết luận............................................................................................................................ 58

5.2.

Kiến nghị......................................................................................................................... 58


Tài liệu tham khảo...................................................................................................................... 59

vi


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Nghĩa đầy đủ

GA3

Gibberellic acid (thuốc kích thích sinh trưởng)

NAA

Naphthalene Acetic Acid (Chất điều hịa sinh trưởng)

CT

Cơng thức

vii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Sự phân bố của bộ rễ cây hồng 20 năm tuổi ở Gia Lâm, Hà Nội
11


Bảng 2.2. Đặc điểm các giống hồng chính ở Nhật Bản......................................... 15
Bảng 3.1. Thời gian và tỷ lệ bón phân thí nghiệm.................................................... 32
Bảng 4.1. Thời gian xuất hiện của các đợt lộc trong điều kiện tự nhiên.....40
Bảng 4.2. Đặc điểm và khả năng sinh trưởng lộc Xuân, lộc Hè, lộc Thu....42
Bảng 4.3. Đặc điểm lá của giống hồng Điện Biên..................................................... 43
Bảng 4.4. Đặc điểm quả và năng suất hồng Điện Biên.......................................... 43
Bảng 4.5. Động thái tăng trưởng quả của giống hồng Điện Biên.................... 45
Bảng 4.6. Một số chỉ tiêu sinh trưởng của giống hồng Điện Biên ở các lượng
bón phân khác nhau........................................................................................... 44
Bảng 4.7. Thời gian ra lộc và đặc điểm đợt lộc xuân ở các lượng bón phân khác
nhau............................................................................................................................. 45
Bảng 4.8. Thời gian ra lộc và đặc điểm các đợt lộc hè - lộc thu ở các lượng bón
phân khác nhau..................................................................................................... 46
Bảng 4.9. Tỷ lệ rụng quả và tỷ lệ quả cho thu hoạch hồng Điện Biên ở các lượng
bón phân khác nhau........................................................................................... 47
Bảng 4.10. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất hồng Điện Biên ở các

lượng bón phân khác nhau*........................................................................... 48
Bảng 4.11. Chất lượng quả hồng Điện Biên ở các lượng bón phân khác nhau*
.............................................................................................................................................................. 48

Bảng 4.12. Thành phần sâu, bệnh hại chính trên cây hồng Điện Biên ở các lượng

bón phân khác nhau*......................................................................................... 49
Bảng 4.13. Hiệu quả kinh tế của các cơng thức thí nghiệm............................... 50
Bảng 4.14. Ảnh hưởng của các chất dinh dưỡng và chất điều tiết sinh trưởng qua

lá đên sinh trưởng giống hồng Điện Biên.............................................. 51
Bảng 4.15. Ảnh hưởng của các chất dinh dưỡng và chất điều tiết sinh trưởng qua


lá đên thời gian ra lộc và đặc điểm đợt lộc xuân của giống hồng Điện

Biên.............................................................................................................................. 52
Bảng 4.16. Ảnh hưởng của các chất dinh dưỡng và chất điều tiết sinh trưởng qua lá
đên thời gian ra lộc và đặc điểm đợt lộc hè - lộc thu của giống hồng Điện

Biên.............................................................................................................................. 53

viii


Bảng 4.17. Ảnh hưởng của các chất dinh dưỡng và chất điều tiết sinh trưởng qua

lá đên tỷ lệ rụng quả và tỷ lệ quả cho thu hoạch giống hồng Điện Biên
........................................................................................................................................ 54

Bảng 4.18. Ảnh hưởng của các chất dinh dưỡng và chất điều tiết sinh trưởng qua

lá đên năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất giống hồng Điện

Biên.............................................................................................................................. 55
Bảng 4.19. Ảnh hưởng của các chất dinh dưỡng và chất điều tiết sinh trưởng qua

lá đên chất lượng quả giống hồng Điện Biên

55

Bảng 4.20. Thành phần sâu, bệnh hại chính trên cây hồng Điện Biên ở các công

thức bổ sung dinh dưỡng và chất điều tiết sinh trưởng khác nhau

........................................................................................................................................ 56

Bảng 4.21. Hiệu quả kinh tế của các cơng thức thí nghiệm............................... 57

ix


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Lị Hải Dinh
Tên Luận văn: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng
suất cây hồng (Diospyros kaki.L) tại Điện Biên
Ngành: Khoa học cây trồng

Mã số: 60 62 01 10

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp
Việt Nam Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở điều tra hiện trạng sản xuất và nghiên cứu một số biện
pháp kỹ thuật mà xây dựng quy trình canh tác phù hợp, góp phần nâng cao
năng suất và hiệu quả kinh tế của cây hồng trên địa bàn tỉnh Điện Biên.

Phương pháp nghiên cứu
Điều tra hiện trạng sản xuất hồng tại Điện Biên
Thu thập những thông tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh
Điện Biên; điều tra bằng phương pháp đánh giá nông thơn có sự tham gia
của cộng đồng; sử dụng phiếu điều tra.
Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và thời kỳ vật hậu của giống hồng
Điện Biên tại Điện Biên
Sử dụng phương pháp nghiên cứu tập đoàn đối với cây lâu năm trên vườn
trồng sẵn. Các điểm theo dõi được lựa chọn đại diện cho các loại đất trồng hồng,

mỗi điểm chọn 3 - 5 cây theo dõi. Nghiên cứu các chỉ tiêu về đặc điểm hình thái, khả
năng sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng quả hồng Điện Biên.

Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất cây hồng Điện Biên

Nghiên cứu liều lượng phân bón thích hợp qua rễ
- Chọn cây thí nghiệm: chọn vườn có cây sinh trưởng, năng suất,

chất lượng quả, tương đối đồng đều, độ tuổi 8 - 10 năm.
- Bố trí thí nghiệm: thí nghiệm được bố trí với 4 công thức, mỗi công

thức 3 cây, các công thức được bố trí theo khối ngẫu nhiên đày đủ (RCBD).
Thí nghiệm được nhắc lại 3 lần. Cụ thể các công thức được bố trí như sau:
1) Cơng thức 1: 50 kg phân chồng hoai mục + 0,5 kg N + 0,3 kg P2O5 + 0,5kg

K2O (1);
2) Công thức 2: 50 kg phân chồng + 0,2 kg N + 0,12 kg P2O5 + 0,16 kg

K2O(2);
3) Công thức 3: 30 kg phân ủ vi sinh(3) + CT 1, bỏ yếu tố phân chuồng hoai mục;

x


4) Công thức 4 (Đ/c của dân): 0,3 kg N + 0,1 kg P2O5 + 0,2 kg K2O(4).
Nghiên cứu bổ sung dinh dưỡng qua lá và chất điều tiết sinh trưởng
- Chọn cây và phương pháp bố trí thí nghiệm giống như thí nghiệm bón phân

qua rễ. Trên nền thí nghiệm đồng đều, theo tập quán người dân địa phương.
Thực hiện với 5 công thức và sử dụng các chất GA 3, NAA, siêu canxi 20S, SP

vườn sinh thái và phun nước lã công thức đối chứng của người dân.
- Thời gian phun: phun 2 lần, lần thứ nhất phun sau khi hoa nở rộ

(trường hợp gặp thời tiết xấu, thì muộn nhất là trước rụng sinh lý lần 1)
và lần thứ hai, phun sau lần thứ nhất 7 - 10 ngày.
Nghiên cứu các chỉ tiêu về đặc điểm hình thái, khả năng sinh
trưởng phát triển, năng suất và chất lượng quả hồng Điện Biên.
Xử lý số liệu
Số liệu thí nghiệm được xử lý với phần mềm xử lý thống kê
IRRISTAT 5.0 và chương trình Excel.
Kết quả chính và kết luận
Địa bàn tỉnh Điện Biên có điều kiện tự nhiên tương đối thích hợp cho phát triển
cây hồng nói chung và hồng Điện Biên nói riêng. Tuy nhiên, canh tác hồng tại Điện Biên
gặp một số trở ngại: địa hình đối núi dốc gây khó khăn cho canh tác, thu hái, vận chuyển
sản phẩm. Khí hậu Điện Biên chia 2 mùa: mùa khô kéo dài, mùa mưa với lượng lớn và
tập trung, cần chú ý các biện pháp quản lý độ ẩm và phòng trừ sâu bệnh.

- Kết quả đánh giá đặc điểm nông sinh học cho thấy nguồn gen hồng Điện
Biên có những đặc điểm đặc trưng: Cây sinh trưởng khỏe, cành lộc dài, phân cành
hơi đứng, chín muộn hơn nhiều so với giống hồng khác. Lá dạng ovan, đầu lá nhọn,
mép lá phẳng, không xẻ thuỳ, gân lá màu trắng xanh, mặt dưới lá khơng có lơng tơ ;
hoa nhỏ, ra hoa ở nách lá, hoa đơn 4 cánh màu vàng nhạt; quả hình trụ dài, hơi
vng có khía nhẹ ở chóp quả, đỉnh quả lõm, tai quả to dày và hơi cụp xuống, khơng
hạt hoặc rất ít hạt; khối lượng quả trung bình: 113,53 g/quả, năng suất trung bình
(cây trên 10 tuổi): 23,6 kg/cây. Thịt quả màu vàng đỏ, vị ngọt đậm, không chát.

- Áp dụng công thức phân bón qua rễ 50 kg phân chồng hoai mục + 0,5
kg N+ 0,3 kgP2O5 + 0,5kg K2O giúp tăng tỷ lệ quả thu hoạch, năng suất quả cao
nhất đạt 28,77kg/cây (tăng 23,45% so với đối chứng), tăng chất lượng quả.
- Bổ sung các chế phẩm dinh dưỡng qua lá Siêu canci, CP và chất điều tiết

sinh trưởng NAA, GA3 có tác dụng tốt trong việc làm giảm tỷ lệ quả rụng, tăng năng
suất cây hồng Điện Biên, trong đó, sử dụng GA3 nồng độ 40ppm cho kết quả tốt
nhất, năng suất trung bình đạt 25,97kg/cây (tăng 8,86% so với đối chứng).

xi


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Lo Hai Dinh
Thesis title: Research on some technical measures to increasing
productivity of persimmon (Diospyros kaki.L) in Dien Bien
Major: Crop science

Code: 60 62 01 10

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture
(VNUA) Research Objectives
Building suitable cultivation process of persimmon, improving the
productivity and economic efficiency of persimmon in Dien Bien.
Research Methods
A survey of producing persimmon (Diospyros kaki.L) in Dien Bien
Collecting natural conditions, socioeconomic in Dien Bien province,
rural appraisal method was carried out by using questionnaires and were
performed jointly with community members.
Research on agronomical characteristic and the phenology period of Dien
Bien persimmon in Dien Bien
Using consortium research method for perennial plants in the garden. The
monitoring points were selected to represent the soils that had grown persimmon,
each point selected 3-5 plants and then evaluated morphological characteristics,
growth and development, productivity and quality of Dien Bien persimmons.


Research on some technical measures to increasing productivity of Dien
Bien persimmon
Research on the level of fertilizer through the roots
The experimental plants: the persimmon garden was selected to relatively
uniform for yield, fruit quality, and ages of persimmon between 8 and 10 years
Experimental design: there were four treatments in experiment, three plants were
grown in each treatment. Experimental design would be followed RCBD and
repeated with three times. And the experimental was designed as following:
The first treatment: 50 kg of manure + 0,5 kg N + 0,3 kg P2O5 + 0,5kg K2O(1)

The second treatment: 50 kg of manure+ 0,2 kg N + 0,12 kg P2O5 +
0,16 kg K2O(2);
The third treatment: 30 kg compost (3) + treatment 1, without manure.

The fourth treatment: (control treatment of farmers): 0,3 kg N + 0,1
kg P2O5 + 0,2 kg K2O(4).

xii


Researched on nutritional supplements thrown the leaf and growth regulator
Persimmon tree and experiment design were collected as the same with
experiment of Research on the level of fertilizer through the roots. This
experiment were carried out five treatment with using GA3, NAA, supper calcium
20S, SP ecological garden. And the control treatment was sprayed by pure water.

Time spraying: divided into two times, the first times of spraying was
after bloom (if the weather was bad, the spray was carried out before the
first of shedding physiological) and the second times was carried out after

the first spraying about 7-10 days.
Evaluated morphological characteristics, growth and development,
productivity and quality of Dien Bien persimmons.
Data analysis
Data was analysed by Microsoft excel and IRRISTART 5.0
The results
Dien Bien province had a natural condition suitable for development in
persimmon tree and Dien Bien persimmon. However, cultivation persimmon in Dien
Bien encountered some obstacles such as topography, climate… Dien Bien had
slopping topography that made difficult for the cultivation, harvesting and
transporting the product. And climate in Dien Bien divided into two seasons: the dry
season and the rainy season. Extending in the dry season, concentrating and
healthy rain in the rainy season made difficult to control moisture, pest and disease.
The results showed Dien Bien persimmon trees had typical characteristics.
Persimmon trees grew healthy, the stems were long, branches were vertically and
the fruits ripen later than other persimmon varieties. Besides, Dien Bien persimmon
had some other morphological characteristics such as: Persimmon had ovate or
obovate leaves that were shiny on top and abstention of pubescent beneath. The leaf
margin were smooth. Leaves were without depth of lobbing, and had white veins.
Persimmon flowers were small and had yellowish white color. In shape of fruits were
cylinder without seed or a few of seed. In color, the ripe fruits of the cultivated had
red-orange color and their taste were sweet flavor and not had astringency. The
average of flesh weight value was 113,53 g/fruit and the average of yield
(Persimmons were grown at least 10 years) was 23,6 kg/fruit.

Application of the first treatment made increasing fruits, high
productivity, and quality of flesh fruit. The highest productivity got 28,77
kg/plant (increased 23,45% compared with control treatment).

xiii



Additional nutrition through the leaf including Super calcium, CP and
growth regulator NAA, GA 3 had a good effect in reducing the rate of loss
fruits, increasing yield of Dien Bien persimmons. The GA 3 was used with
40ppm concentration produced the best results, the average productivity
value was 25,97kg / plant (increased 8.86% compared to control treatment).

xiv


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Từ lâu, người làm vườn ở nước ta đã hiểu rõ trồng cây ăn quả là một
nghề kinh doanh mang lại hiệu quả kinh tế cao, vừa có thu nhập ổn định, vừa
có thể bảo vệ môi trường, đặc biệt là ở các vùng núi cao, đất dốc không
thuận lợi cho việc trồng cây lương thực và các cây ngắn ngày khác.
Phát triển cây ăn quả mang tính chất hàng hóa nhằm tăng sản phẩm nông
nghiệp, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội và xuất khẩu là định hướng
chiến lược được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đặt biệt quan tâm với mục
tiêu đạt 11.000.000 tấn quả vào năm 2005. Nghề trồng cây ăn quả giữ vị trí quan
trọng trong nền kinh tế quốc dân, là một trong bảy mặt hàng cây trồng có giá trị xuất
khẩu cao Việt Nam, bao gồm lúa, cà phê, cao su, hạt điều, mía và rau quả.
Trồng cây ăn quả mang lại thu nhập cao hơn nhiều so với cây trồng khác. Kết
quả thu được từ nhiều cơng trình điều tra cho thấy trên cùng một đơn vị diện tích,
cây ăn quả đem lại thu nhập cao gấp từ 2-6 lần so với cây lương thực. Hiện nay,
phong trào trồng cây ăn quả tăng nhanh và có chiều hướng phát triển mạnh. Với
điều kiện phát triển kinh tế xã hội hiện nay của nước ta, khi vấn đề về nhu cầu lương
thực cho xã hội đã được giải quyết một cách cơ bản, đời sống của mọi tầng lớp
nhân dân được cải thiện thì nhu cầu về chất lượng bữa ăn đảm bảo đủ dinh dưỡng

và độ an toàn cao đang là sự quan tâm của mọi tầng lớp xã hội.

Cây hồng được trồng chủ yếu ở các tỉnh trung du miền núi phía Bắc như:
Bắc Giang, Hịa Bình, Lạng Sơn, n Bái, Thái Nguyên, Bắc Kạn,…và một số địa
phương ở Tây Nguyên như Đà Lạt, Đăk Nông…..Mai Xuân Lương (1994).

Cây hồng (Diospiros kaki.L) là một trong những cây ăn quả á nhiệt đới có
giá trị dinh dưỡng cao. Quả hồng chứa 10 - 16% đường tổng số, chủ yếu
là đường glucose và fructose, hàm lượng đường saccarose có rất ít nên
có thể sử dụng cho người ăn kiêng,lượng axit thấp khoảng 0,1%, ít khi
đạt 0,2%. Ngồi ra, trong q trình chín, quả hồng còn chứa vitamin C, PP,
B1, B2, caroten, hợp chất hữu cơ có chứa sắt và chất tanin.
Quả hồng có hương vị thơm ngon được dùng rộng rãi để ăn tươi hoặc
chế biến. Chittendon. RHS Dictionary of Plants plus Supplement (1956). Chie
J.R., (1984),Huxley. A., (1992). Simmons. A. E. (1972. Uphof. J. C. Th. Wenhenim

1


(1959), Usher. G. A (1974) . Sau khi phơi khô, bề mặt quả được phủ một lớp
đường và lượng đường có thể tăng lên đến 60 - 62%. Chế biến như sấy khô,
làm mứt, làm bánh nướng, bánh ngọt, bánh mì, vỏ quả có thể được nghiền
thành bột và sử dụng làm viên ngọt Facciola. S., (1990). Cornucopia – A
Sourcs book of Edible Plants. Kampong Publications ISBN 0-9628087-0-9.
Ở nhiều nước châu Á người ta đánh giá hồng có giá trị dinh dưỡng

và phẩm vị ngon hơn nhiều loại quả khác. Ở Trung Quốc và Nhật Bản,
hồng là một trong những thứ quả chính trong khẩu phần ăn hàng ngày.
Người châu Âu và vùng Địa Trung Hải quen với cây hồng và đánh giá nó
khá cao, họ cho rằng hồng ăn ngọt, hương vị rất đậm đà.

Ngoài giá trị cung cấp dinh dưỡng cho cơ thể con người, quả hồng và các bộ
phận của cây hồng còn là những vị thuốc quí điều trị một số bệnh thường gặp.

Quả chín dùng để ăn tươi, chữa bệnh táo bón, bệnh trĩ, giảm sốt, chống
say rượu, bớt căng thẳng, khi qua chế biến được sử dụng để chữa bệnh tiêu
chảy. Đặc biệt quả hồng cịn chứa hàm lượng Iốt đáng kể có tác dụng phịng
ngừa bệnh bướu cổ Vũ Cơng Hậu (1996), Đỗ Tất Lợi (1986), Trần Thế Tục và cs.
(1998), Thanh Vân, Ngơ Xn Bình (2003), Duke. J. A. and Ayensu. E. S..(1985).
Hồng khô được sử dụng chữa bệnh viêm phế quản, bệnh ho khan, trừ giun sán,
chống chảy máu, chữa long đờm và phục hồi sức khỏe. Cuống và đài hoa dùng
để chữa ho và nấc rất tốt. Dịch quả xanh dùng để chữa bệnh cao huyết áp Bown.
D..(1995), Duke. J. A. and Ayensu. E. S...(1985). Thân gỗ cứng, bền với thớ gỗ
đẹp, được sử dụng làm đồ nội thất bền chắc Simmous. A. E. Drowing Unusual
Fruit David and Chales (1972). Lá có thể sử dụng để tăng hương vị cho củ cải
muối (như dưa chua) Facciola. S..(1990).

Theo Kotami và et al. (2000) cho biết: Chất tanin và các hợp
chất của nó có nhiều tác dụng sinh lý như kháng khuẩn, chống dị
ứng, làm giảm chứng cao huyết áp.
Quả hồng còn được dùng làm thuốc bổ chống suy nhược, chữa ho,
nấc, đầy bụng. Khi làm mứt, đường tiết ra dùng chữa đau và khô cổ họng.
Nước ép từ quả hồng chưa chín phơi hay sấy khơ dùng chữa huyết áp
cao. Thân gỗ cứng, bền với thớ gỗ đẹp, được sử dụng làm đồ nội thất
bền chắc. Lá có thể để tăng hương vị cho củ cải muối (muối dưa chua).
Ở Việt Nam, kết quả của quá trình canh tác lâu đời tại các vùng và tiểu
vùng sinh thái khác nhau đã hình thành nên phức hệ nguồn gen hồng tương đối

2



phong phú, nhiều giống đã trở thành nổi tiếng như: Hồng Hạc Trì, Hồng Lục
n, Hồng Quản Bạ, Hồng Đồn Kết, Hồng Đà Lạt, Hồng Bắc Kạn .... . Theo

đó, tùy theo từng tiểu vùng khí hậu, mỗi loại hồng ở mỗi địa
phương đều có những đặc điểm quý riêng biệt khác nhau.
Điện Biên là một tỉnh miền núi biên giới Tây Bắc. Có nhiều diện tích nằm
trong địa phận biên giới của Tổ quốc, người dân nhìn chung vẫn chưa có ý thức cao
về sản xuất hàng hóa các loại cây ăn quả. Mặt khác, do những năm trước đây, tình
hình xã hội ở các thơn, bản... cịn tồn tại nhiều vấn đề phức tạp, cũng là nguyên
nhân góp phần làm cho việc trồng và mở rộng sản xuất loại cây ăn quả ở đây khó
phát triển. Vì vậy, cũng giống như nhiều loại cây ăn quả khác, người dân trong vùng
chỉ trồng hồng mang tính tự phát với số lượng và diện tích nhỏ hẹp.
Tuy nhiên, vài năm trở lại đây, do điều kiện giao thông thuận lợi, du lịch phát
triển mạnh, hàng hóa lưu thơng ngày càng nhiều... từ đó, điều kiện kinh tế trong tỉnh
phát triển theo, nhu cầu sử dụng các sản phẩm quả trong tỉnh ngày càng cao. Song
song với đó, là các chính sách kinh tế, xã hội mới của Đảng, Nhà nước, cũng như
chính quyền địa phương, các tổ chức xã hội... được đưa ra nhằm thay đổi phương
thức sản xuất, thúc đẩy kinh tế xã hội trong tỉnh ngày càng cụ thể và hiệu quả. Đồng
thời, do hiệu quả kinh tế mang lại từ việc bán sản phẩm quả ngày càng cao, nên
nhận thức của người dân trong vùng về giá trị kinh tế của các loại quả cũng ngày
càng được nâng lên rõ rệt. Vì vậy, diện tích cây ăn quả nói chung hay cây hồng nói
riêng trong tỉnh ngày càng được mở rộng.

Điện Biên có diện tích tự nhiên 956.290 ha, chiếm 2,89 % diện tích của cả
nước. Diện tích đất nơng nghiệp 721.858ha trong đó diện tích trồng cây ăn quả
2168,4 ha, diện tích trồng hồng khoảng 50ha. Giống hồng được trồng ở Điện
Biên, là một giống có nhiều đặc điểm quý, khác với các giống hồng ở các địa
phương khác (quả lớn, mã đẹp, vị ngọt, chín muộn, khả năng cho năng suất, có
giá trị kính tế cao; giá bán trên thị trường từ 30.000 - 35.000đ/kg), được nhiều
người tiêu dùng ưa chuộng. Tuy nhiên, hiện tại người dân vẫn chưa chú trọng

đầu tư thâm canh, không bón phân hoặc bón với lượng rất ít. Và cũng chưa có
những nghiên cứu đầy đủ làm cơ sở cho việc bổ sung hồn thiện quy trình chăm
sóc phù hợp cho giống cây ăn quả này tại địa phương. Xuất phát từ thực tế đó,
chúng tơi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật
nhằm tăng năng suất cây hồng (Diospyros kaki. L) tại Điện Biên”.

3


1.2. MỤC ĐÍCH VÀ U CÂU
1.2.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở điều tra hiện trạng sản xuất và nghiên cứu một số biện pháp
kỹ thuật mà bổ sung hoàn thiện quy trình canh tác phù hợp, góp phần nâng
cao năng suất và hiệu quả kinh tế của cây hồng trên địa bàn tỉnh Điện Biên.

1.2.2. Yêu cầu
- Điều tra, đánh giá khách quan hiện trạng sản xuất cây hồng tại Điện Biên;
- Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học giống hồng Điện Biên tại Điện Biên;
- Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật nhằm

tăng năng suất cây hồng Điện Biên tại Điện Biên.
1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
Đề tài bổ sung thêm những dẫn liệu khoa học về các đặc tính nơng sinh
học của cây hồng trong điều kiện sinh thái tỉnh Điện Biên, làm cơ sở cho việc
bổ sung hồn thiện quy trình thâm canh tăng năng suất tại địa phương;

Các kết quả nghiên cứu từ đề tài này, ngoài ý nghĩa bảo vệ nguồn
gen cây ăn quả đặc sản bản địa của Điện Biên, cịn góp phần cải thiện
thực trạng trồng hồng quảng canh, dựa vào tự nhiên, năng suất thấp,

sản phẩm thu hoạch kém chất lượng, có nguy cơ thối hóa giống
nhanh, hiệu quả sản xuất thấp, gây khó khăn cho chủ vườn;
Đề tài mở ra một giải pháp mới trong công tác thâm canh tăng năng
suất, chất lượng sản phẩm quả hồng, mà lâu nay chưa được áp dụng
rộng rãi trong sản xuất ở Điện Biên, giúp người làm vườn thấy được hiệu
quả của việc áp dụng khoa học kỹ thuật trong thâm canh hồng.

1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Đề tài góp phần hồn thiện qui trình trồng và chăm sóc hồng góp
phần tăng năng suất, chất lượng quả, tăng thu nhập cho người làm vườn.

Những kết quả của đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo
cho các nhà làm vườn, các hộ gia đình, các cán bộ Khuyến nơng và
các nhà khoa học nông nghiệp nghiên cứu những vấn đề liên quan
đến đặc điểm nông - sinh học, chăm sóc cây hồng.
Ứng dụng các biện pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất, chất
lượng quả vào sản xuất.

4


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
2.1.1. Cơ sở khoa học, lý luận của việc điều tra, khảo sát cây hồng ở Điện Biên
Cây hồng là cây ăn quả lâu năm chịu ảnh hưởng rất rõ bởi các điều kiện
ngoại cảnh và kỹ thuật chăm sóc, quản lý vườn thể hiện qua sinh trưởng, phát triển,
khả năng cho năng suất và phẩm chất quả. Những đặc trưng, đặc tính biểu hiện
trong một đời của cây hay trong một năm đều là kết quả phản ánh tổng hợp giữa
các đặc điểm của giống (tính di truyền) với điều kiện ngoại cảnh (Tơn Thất Trình,
1995; Đào Thế Tuấn, 1978; Trần Thế Tục, 1980). Thơng qua việc điều tra, phân tích về

đặc điểm nơng sinh học của cây ở các điều kiện ngoại cảnh khác nhau, chúng ta sẽ
phân biệt được các giống và xác định được khả năng thích ứng của giống ờ từng
vùng sinh thái làm cơ sở cho việc đề xuất những biện pháp kỹ thuật canh tác, nhằm
nâng cao hiệu quả sản xuất. Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học là một trong
những biện pháp cơ bản để nghiên cứu quy luật sinh trưởng, phát triển cuả cây
trồng, là chỗ dựa quan trọng trong việc hoạch định các hướng nghiên cứu kỹ thuật
của cây trồng nói chung trong đó có cây hồng.

2.1.2. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu quy luật ra cành ở hồng
Hồng được xếp vào cây ăn quả lâu năm, quá trình sinh
trưởng, ra hoa kết quả chịu ảnh hưởng nhiều bới các yếu tố nội tại
và ngoại cảnh như nhiệt độ, ánh sáng, đất đai, … biểu hiện qua sinh
trưởng, ra hoa kết quả, năng suất và phẩm chất quả.
Tùy vào tuổi cây và điều kiện sinh thái nơi trồng trọt, trong
chu kỳ sống 1 năm hồng thường ra 2 – 3 đợt lộc là xuân, hè, thu
(Phạm Văn Côn, 2002; Vũ Văn Hậu, 1980; Trần Như Ý và cs., 2000).
Các đợt lộc só sự liên quan khá chặt chẽ với nhau, qua trình ra lộc của
năm trước là tiền đề cho sự ra hoa kết quả ở năm sau. Nắm vững quy luật
này, chúng ta sẽ xây dựng được các biện pháp kỹ thuật hợp lý điều khiển
quá trình ra lộc, hạn chế hoặc loại bỏ hồn tồn hiện tượng ra quả khơng ổn
định, bồi dưỡng cành mẹ của cành quả năm sau, điều chỉnh cân đối giữa bộ
phận dưới mặt đất và trên mặt đất, hạn chế sâu bệnh, góp phần nâng cao
năng suất, chất lượng hồng (Phạm Văn Côn, 2002; Vũ Công Hậu, 1996).
Chính vì vậy, các nghiên cứu q trình ra lộc, mối liên hệ giữa các đợt lộc
trong năm là tiền đề để xây dựng các biện pháp kỹ thuật là rất cần thiết.

5


2.1.3. Cơ sở khoa học của việc phun chất điều hòa sinh trưởng

Chất điều tiết sinh trưởng ngày nay đã và đang được sử dụng rộng rãi
trong trồng trọt và đươc coi như là một trong những biện pháp hóa học quan
trọng điều khiển quá trình sinh trưởng của cây trồng theo hướng có lợi cho
người sản xuất như tăng tốc độ sinh trưởng của cây, điều khiển sự ngủ nghỉ của
hạt, củ, sự ra hoa của cây, điều chỉnh giới tính của hoa , tăng đậu quả và tạo quả
khơng hạt, điều chỉnh sự chín của quả….(Hồng Minh Tấn và cs., 1994).

Quả được hình thành sau khi xẩy ra q trình thụ phấn, thị tinh, sau đó
hợp tử phát triển thành phôi. Phôi sinh trưởng là trung tâm sinh ra các chất
kích thích sinh trưởng có bản chất auxin và gibberellin. Các chất này khuếch
tán vào bầu và kích thích sự lớn lên của quả. Vì vậy, nếu khơng có q trình
thụ phấn thụ tinh thì hầu hết hoa sẽ bị rụng (Hoàng Minh Tấn và cs., 1996).
Sử dụng auxin và gibberellin ngoại sinh cho hoa trước khi thụ phấn
thụ tinh có thể thay thế được nguồn phytohormon nội sinh từ hạt và quả sẽ
được hình thành và do bỏ qua q trình thụ tinh nên quả sẽ khơng có hạt.
Việc sử dụng chất điều tiết sinh trưởng để cải thiện sự đậu quả và tạo quả
không hạt được sử dụng rất rộng rãi và có hiệu quả cao trong sản xuất với
các dối tượng: nho, bầu bí, cà chua, táo…, (Nguyễn Quang Thạch và cs.,
1999; Lê Văn Tri, 2002; Đào Thanh Vân, 1998; Vũ Văn Vụ và cs., 1993).
Thực tiễn sản xuất hiện nay cho thấy, năng suất hồng khi thu hoạch
cịn chưa cao, khơng ổn định do phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: giống,
trình độ, kỹ thuật canh tác cũng như mức độ đầu tư… Tình trạng năng suất
thấp và không ổn định của cây hồng có nguyên nhân chủ yếu là tỷ lệ rụng
quả của cây hồng khá cao. Mức độ rụng quả hồng tùy thuộc vào giống, khí
hậu và điều kiện chăm sóc. Ở cây hồng rụng quả khá nhiều, cao nhất tới
70%, trong đó hồng vng rụng quả nhiều nhất. Lưu Vinh Quang (1995) cho
biết: sự rụng quả ở cây hồng có thể do các nguyên nhân: rụng quả sinh lý,
rụng do sâu bệnh hại và rụng do nguyên nhân cơ giới.
Sự rụng quả sinh lý có thể do: quả khơng qua thụ tinh, hoa nở muộn, thiếu
nắng, mất cân đối về dinh dưỡng và chất điều hịa sinh trưởng. Lúc này có thể dùng

một số chất điều hòa sinh trưởng để phun bổ sung nhằm giảm tỷ lệ rụng quả. Phun
chất điều hịa sinh trưởng khơng những thúc đẩy q trình sinh trưởng

6


phát triển của cây , mà còn làm chậm việc hình thành tầng rời, bảo đảm cho việc
vận chuyển các chất dinh dưỡng vào ni quả, do đó giảm được tỉ lệ rụng quả .
Như vậy, việc Lê Văn Tri (2002) nghiên cứu chất điều tiết sinh trưởng cho hồng
để tăng tỷ lệ đậu quả, tăng năng suất thu hoạch là rất cần thiết hiện nay.

2.1.4. Cơ sở khoa học của việc phun phân bón qua lá
Các nghiên cứu về phân phức hợp hữu cơ vi sinh tăng năng suất cây trồng
cho thấy: thường sau khi hoa nở rộ hoặc hoa đã tàn, cây ở trong tình trạng thiếu
dinh dưỡng trầm trọng (Lê Văn Tri, 2000; Trần Văn Uyển, 1995). Lúc này bộ rễ

ở dưới đất phát triển kém vì bị ức chế do hoa nở rộ, nếu bón phân vào

đất rễ cũng chưa có điều kiện hấp thu được ngay (Nguyễn Ngọc Nông,
1997). Do vậy, phải kịp thời phun dinh dưỡng lên cây để bổ sung dinh
dưỡng và làm giảm bớt rụng quả sinh lý (Trần Văn Uyển, 1995).
Lá là một bộ phận quan trọng của cây trồng, làm nhiệm vụ quang hợp và
hấp thụ dinh dưỡng cho cây. Tất cả các quá trình này đều diễn ra trên cơ quan ở
mặt lá đó là lỗ khí khổng. Tuy nhiên sự hấp thụ các nguyên tố khoáng dưới dạng
ion từ dung dịch gặp phải khó khăn hơn vì tầng cutil ở lớp ngồi cùng của lá,
tầng cutil này có thể dày, mỏng tùy theo từng loài thực vật và tuổi của cây.
2

Lỗ khí khổng có kích thước trung bình 100µm (dài 7 - 10µm, rộng từ
3-12µm), số lượng khá lớn, có thể chiếm tới 1% diện tích lá. Lỗ khí khổng

2

phân bố cả mặt trên và mặt dưới của lá. Số lượng lỗ khí khổng/1mm lá ở lá
lúa là 47; ở lá ngô là 120; ở lá cà chua là 142; ở lá khoai tây là 210; đặc biệt
những cây thân gỗ số lượng lỗ khí khổng rất lớn từ 300 – 400. Điều đáng chú
ý ở đây là muốn cho phân bón qua lá mang lại hiểu quả cao nhất thì nó phải
được phun lên bề mặt lascos nhiều lỗ khí khổng. Phương pháp dinh dưỡng
qua lá đặc biệt có có hiệu quả trong điều kiện đất nghèo dinh dưỡng và sự
hấp thụ dinh dưỡng của cây ở đất bị hạn chế. Do vậy, việc áp dụng bón qua
là từ 2-3 lần ở những thời điểm thích hợp là hồn tồn có thể đáp ứng được
nhu cầu của cây và cải thiện được năng suất cây trồng (Horst, 1993).

Phương pháp dinh dưỡng qua lá đã được sử dụng rất phổ
biến đối với cây ăn quả và cây lấy hạt. Vì vậy, việc phun phân bón
qua lá cho cây hồng làm tăng tỷ lệ đậu quả là hoàn toàn có cơ sở và
rất cần thiết trong thâm canh tăng năng suất cây hồng.

7


2.2. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ NGUỒN GỐC VÀ PHÂN LOẠI HỒNG
2.2.1. Những nghiên cứu về nguồn gốc
Về nguồn gốc cây hồng có rất nhiều tác giả nghiên cứu ở nhiều nước và
ở các thời kỳ khác nhau nhưng đều có chung nhận xét: cây hồng có nguồn gốc
ở vùng á nhiệt đới năm chau Á, chủ yếu là vùng khởi nguyên Trung Quốc. Từ
đây hồng được đưa đến nhiều nước trên thế giới. Phạm Văn Côn (2002), Vũ
Công Hậu (1996), Yung Kyung Choi, Jung Hokim (1972), Aala, F.T. (1953), Grubov,
V. I. (1967), Kikichi, A. (1948), Dao Thanh Van (2002), Wilson. E. H. (1929).

Hồng là cây á nhiệt đới khởi nguyên từ Trung Quốc và cũng là cây

trồng có nguồn gốc ở Hàn Quốc (cây bản địa). Việc trồng hồng được sử
dụng vào nhiều mục đích khác nhau, ngồi ăn quả còn được sử dụng để
chữa các bệnh như: bệnh liệt, tê cóng, bỏng và làm ngưng chảy máu vì
trong lá của hồng có rất nhiều chất như tanin, phenol, axit hữu cơ,
chlorophyl … nhưng tanin là nguyên tố chủ yếu. (Bae D.K., Choi H.J., Son
J.H., Park M.H., Bae J.H., An B.J., Bae M.J., Choi C., 2000).

Theo các tác giả: khi nghiên cứu nguồn gốc của cây hồng
phương Đông đều cho rằng một số nhóm hồng thuộc loại hồng dại
Diospyros kaki tồn tại trong những khu rừng của Trung Quốc. Tài
liệu của cây hồng đấu tiên xuất hiện ở Trung Quốc vào thế kỷ thứ 5,
6 (Grubov, V. I., 1967; Kikichi, A., 1948; Wilson. E. H., 1929).
Cây hồng được nhập từ Trung Quốc đến châu Âu vào năm
1789 và di chuyển sang châu Mỹ vào năm 1856 (Phạm Văn Côn,
2002; Vũ Công Hậu, 1996).
Ở Việt Nam, cây hồng được nhập từ Trung Quốc qua miền Bắc Việt

Nam rồi đến Đà Lạt Nam Việt Nam (Yung Kyung Choi and Jung Hokim, 1972).

Như vậy, các kết quả nghiên cứu trên đều cho rằng cây hồng
có nguồn gốc xuất xứ ở vùng á châu á nhiệt đới phía nam châu Á,
chủ yếu là vùng khởi nguyên miền nam Trung Quốc.
2.2.2. Những nghiên cứu về phân loại
Theo Phạm Văn Côn (2002) cho biết: ở Việt Nam từ năm 1990
bắt đầu điều tra về cây hồng, bước đầu phát hiện 3 loài hồng sau:
+ Hồng lông (D. Tokinensis L.) được phân bố khắp nơi ở miền Bắc.
+ Hồng cậy (D. Lotus L) được trồng rải rác ở các tỉnh miền Bắc Việt Nam

như: Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình.


8


+ Hồng trơn có lá nhẵn (D.kaki L.) được trồng nhiều ở các tỉnh

phía Bắc và vùng Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng.
2.3. NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ PHÂN BỐ, TÌNH HÌNH TRỒNG HỒNG
2.3.1. Tình hình sản xuất và phân bố hồng trên thế giới
Hiện nay Trung Quốc là nước trồng nhiều hồng nhất, khắp lãnh thổ bao la
của nước này, trừ mấy tỉnh biên giới (Hắc Long Giang, Nội Mông, Tây Cương,
Tây Tạng …) hầu hết các tỉnh đều trồng hồng. Các tác giả Trung Quốc cho rằng,
0

các vùng trồng hồng tốt nhất là ở vĩ tuyến 33 – 37 ở đây có nhiều giống hồng
tốt, chất lượng cao, sinh trưởng phát dục thuận lợi (Vũ Công Hậu, 1996).

Theo Grubov U.I. (1967) cho biết: hiện nay những nước trồng
hồng và xuất khẩu nổi tiếng nhất là: Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn
Quốc và các nước Nam Á nhiệt đới miền Nam Liên Xô cũ.
Theo tác giả Morton (1987) cho biết: hồng được trồng đầu tiên ở
Trung Quốc, sau đó sớm du nhập vào Nhật Bản, Hàn Quốc. Tuy nhiên,
đến cuối thế kỷ 19, hồng mới được du nhập vào Mỹ, Ooxxtraylia,
Palestine, Italia, Pháp, Nga, Braxin và Mêxico. Diện tích trồng khoảng
234.870 ha và đạt sản lượng 1.409.160 tấn. Hiện tại, ở châu Á, hồng
được trồng tại nhiều quốc gia: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc.
Xét trên phương diện tiêu thụ và chế biến: quả hồng chủ yếu dùng
để ăn tươi với thị trường tiêu thụ là các nước châu Á. Ở Trung Quốc và
Nhật Bản quả hồng là một trong những món tráng miệng chính trong
khẩu phần ăn hàng ngày. Sản phẩm hồng khô được chế biến được sản
xuất nhiều ở các nước Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc … Các sản phẩm

chế biến từ hồng tiêu thụ mạnh ở thị trường châu Âu. Người Châu Âu ở
vùng Địa Trung Hải đã quen với cây hồng và cho rằng quả hồng chín rất
ngọt, hương vị đậm đà và có tập quán dùng thìa ăn hồng khi quả đã chín
nhũn (Phạm Văn Cơn, 2002; Vũ Công Hậu, 1996; Trần Thế Tục, 1994).

2.3.2. Những nghiên cứu về phân bố và sản xuất hồng ở Việt Nam
Ở Việt Nam hồng được trồng chủ yếu ở các tỉnh từ Thừa Thiên Huế

trở ra và ở Đà Lạt – Lâm Đồng. Theo số liệu thống kê của các tỉnh (chưa
đầy đủ) năm 2006 diện tích trồng hồng khoảng 7.000 ha với sản lượng
khoảng 50.000 tấn. Các tỉnh có diện tích lớn tập trung là: Lạng Sơn 2.087
ha, Bắc Giang 1.600 ha, Hịa Bình 567 ha và Lâm Đồng 700 ha. Năng suất
hồng ở Việt Nam thấp khoảng 7- 8 tấn /ha (NS hồng ở Úc 35 tấn/ha).

9


Những năm gần đây cây hồng đang được chú ý phát triển ở
nhiều tỉnh trên cả nước, nhưng tập trung chủ yếu ở vùng trung du,
miền núi phía bắc như Lạng Sơn, Bắc Giang, Thái Nguyên và Lâm
Đồng (Phạm Văn Côn, 2002; Vũ Công Hậu, 1999;).
Qua điều tra cho thấy ở Việt Nam hiện nay có một số vùng trồng hồng
và mỗi vùng đều có những giống hồng thơm ngon nổi tiếng (Phạm Văn Côn,
1995). Theo Phạm Văn Côn (2003) hiện có các vùng trồng hồng chính sau:
- Vùng Đà Lạt – Lâm Đồng: Hồng trồng ở Đà lạt chủ yếu các

giống thuộc loài Diospyros kaki L. Đây cũng là loài được trồng phổ
biến ở Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và các tính phía Bắc nước ta.
- Vùng Thừa Thiên Huế: Các giống hồng ở đây đều được di


thực từ các tỉnh phía Bắc vào và từ Đà Lạt ra.
- Vùng Thạch Hà tỉnh Hà Tĩnh: Hồng được trồng chủ yếu tại 2 xã

Thạch Đài và Thạch Lĩnh, diện tích trồng chiếm 35,3% tổng diện tích
cây ăn quả. Giống được trồng phổ biến là hồng vng và hồng trịn.
- Vùng Nam Đàn tỉnh Nghệ An: Đây là vùng nửa đồng bằng nửa

đồi núi, có nhiều giống hồng được trồng ở vùng này như hồng chuột,
hồng gáo, hồng tròn dài, hồng tiên, hồng nừa, hồng cậy vuông.
- Vùng Lý Nhân tỉnh Hà Nam: Vùng này có 2 giống hồng đặc sản quý

là hồng Nhân hậu và hồng Văn lý được trồng ở 2 xã Hòa Hậu và Văn Lý.
- Vùng Vĩnh Phú: Vùng này có nhiều giống hồng bản địa như

sau: Hồng hạc trì, Hồng tiến, Hồng trạch.
- Vùng Cao Lộc Lạng Sơn: Vùng này có giống hồng ngâm

khơng hạt Bảo Lâm đặc sản nổi tiếng với hương vị thơm ngon.
- Vùng Điện Biên: Cây sinh trưởng rất khỏe (ở điều kiện dinh dưỡng tốt),
cành lộc dài, phân cành hơi đứng, chín muộn hơn nhiều giống hồng khác, mẫu
mã đẹp, hình vng cạnh tù, thn nhỏ dần về phía cuối quả, khơng hạt hoặc rất
ít hạt. Khối lượng quả tương đối lớn nếu chăm sóc tốt (280g/quả), năng suất cao
(240 kg quả/cây 8-10 năm tuổi). Khi chín ăn có vị ngọt mát, ít chát.
- Dạng cây: Cây thân gỗ lâu năm, có dạng tán hình tháp.
- Hình thái lá: Lá dạng ovan, đầu lá nhọn, mép lá phẳng, không

xẻ thuỳ, gân lá màu trắng xanh, mặt dưới lá khơng có lông tơ.

10



- Hình thái hoa: Nhỏ, ra hoa ở nách lá, hoa đơn 4 cánh màu vàng nhạt
- Hình thái quả: Hình trụ dài, hơi vng có khía nhẹ ở chóp

quả, đỉnh quả lõm, tai quả to dày và hơi cụp xuống.
- Năng suất quả: ≥ 50 kg/cây/năm (Cây 8 – 10 năm tuổi)
- Màu sắc thịt quả: Đỏ
- Khối lượng trung bình quả (gr): 220 – 240 gr/quả
- Tỷ lệ phần ăn được (%): >85
- Số hạt/quả : 0 hạt
- Hương vị: Ngọt đậm, không chát
- Độ Brix: 20 – 22

2.4. ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC CỦA CÂY HỒNG
2.4.1. Đặc điểm của rễ và hệ rễ
Rễ hồng phát triển yếu, thường khó phục hồi nếu bị sát thương cơ giới.
0

Nhiệt độ thích hợp cho bộ rễ hoạt động là từ 12-25 C. Trong mùa lá rụng, rễ hầu
như không hoạt động, hấp thu dinh dưỡng rất chậm, từ vụ xuân rễ mới bắt đầu
hoạt động mạnh, mạnh nhất vào 2 thời kỳ cuối tháng 6 – 7 và giữa tháng 9 đầu
tháng 10. Rễ hồng chứa nhiều tanin, cường độ hô hấp yếu, nhu cầu về hàm
lượng ôxy trong đất thấp, vì vậy, cây hồng có thể chịu úng tốt. Phạm Văn Côn
(2002),Vũ Công Hậu (1996), Trần Thế Tục và cs. (1998), Trần Như Ý và cs.

(2000). Kết quả trình bày ở bảng 2.1.
Bảng 2.1. Sự phân bố của bộ rễ cầy hồng 20 năm tuổi ở Gia Lâm, Hà Nội

Giống


Khối

hồng

lượng

rễ (g)
Thạch
Thất

Hạc Trì
Nguồn: Phạm Văn Cơn (2002)

11


×