Tải bản đầy đủ (.docx) (119 trang)

Luận văn thạc sĩ tăng cường quản lý ngân sách nhà nước qua kho bạc đà bắc, tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.7 KB, 119 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN THỊ HẰNG

TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

QUA KHO BẠC ĐÀ BẮC, TỈNH HỊA BÌNH

Chun ngành:

Quản lý kinh tế

Mã số:

60 34 04 10

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS. Phạm Văn Hùng

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của bản thân tôi, các kết quả nghiên
cứu trong luận văn là xác thực và chưa từng được công bố trong kỳ bất cơng trình nào
khác trước đó.
Tơi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm
ơn và thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn ngốc.
Hà Nội, ngày


tháng

năm 2016

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Hằng

i


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt q trình học tập và hồn thành luận văn này, em đã nhận được sự
hướng dẫn, giúp đỡ q báu tận tình của các thầy cơ của đồng nghiệp và các bạn. Với
lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc em xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới:
Ban giám đốc và các thầy cô của Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn của Học
viên Nông nghiệp Việt Nam đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ chúng em trong
quá trình học tập và hoàn thành luận văn.
Đặc biệt xin chân thành cảm ơn Thầy giáo PGS. TS Phạm Văn Hùng, người thầy
kính mến đã hết lịng giúp đỡ, dạy bảo, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho
em trong suốt q trình nghiên cứu và hồn thành luận văn tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn các thầy, các cô trong hội đồng chấm luận văn đã cho em
những đóng góp q báu để hồn chỉnh luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn tới cán bộ, công chức KBNN Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình,
Ban lãnh đạo KBNN Đà Bắc đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong q trình học tập và
nghiên cứu để hoàn thành luận văn này.
Cảm ơn các bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã cổ vũ động viên tơi trong suốt
q trình học, làm việc và hoàn thành luận văn.
Hà Nội, ngày


tháng

năm 2016

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Hằng

ii


MỤC LỤC
Lời cam đoan............................................................................................................................... i
Lời cảm ơn.................................................................................................................................. ii
Mục lục....................................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt............................................................................................................... v
Danh mục bảng......................................................................................................................... vi
Danh mục hình......................................................................................................................... vii
Trích yếu luận văn.................................................................................................................. viii
Thesis Abstract.......................................................................................................................... ix
Phần 1. Mở đầu..................................................................................................................... viii
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................. 1

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................... 4

1.2.1.


Mục tiêu chung............................................................................................................ 4

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể............................................................................................................ 4

1.3.

Câu hỏi nghiên cứu..................................................................................................... 4

1.4.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................ 4

1.4.1.

Đối tượng nghiên cứu................................................................................................. 4

1.4.2.

Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................... 5

Phần 2. Tổng quan tài liệu..................................................................................................... 6
2.1.

Cơ sở lý luận................................................................................................................ 6

2.1.1.


Các khái niệm cơ bản................................................................................................. 6

2.1.2.

Quản lý ngân sách Nhà nước qua hệ thống Kho bạc............................................ 9

2.1.3.

Nội dung nghiên cứu quản lý ngân sách Nhà nước qua hệ thống Kho bạc .....16

2.1.4.

Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý ngân sách Nhà nước qua Kho bạc ..............27

2.2.

Cơ sở thực tiễn.......................................................................................................... 30

2.2.1.

Kinh nghiệm quản lý ngân sách Nhà nước ở một số nước trên thế giới ..........30

2.2.2.

Thực tiễn quản lý ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Hồ Bình, tỉnh
Hồ Bình.................................................................................................................... 34

Phần 3. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................... 36
3.1.


Đặc điểm địa bàn nghiên cứu................................................................................. 36

3.1.1.

Điều kiện tự nhiên.................................................................................................... 36
iii


3.1.2.

Điều kiện kinh tế - xã hội........................................................................................ 36

3.1.3.

Đánh giá chung......................................................................................................... 40

3.2.

Phương pháp nghiên cứu......................................................................................... 41

3.2.1.

Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu, thông tin ................................................. 41

3.2.2.

Phương pháp xử lý và phân tích số liệu, thơng tin .............................................. 41

3.2.3.


Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu.................................................................................. 44

Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận....................................................................... 45
4.1.

Thực trạng quản lý ngân sách nhà nước qua Kho bạc Đà Bắc, tỉnh
Hịa Bình.................................................................................................................... 45

4.1.1.

Cơ cấu tổ chức Kho bạc Nhà nước Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình............................... 45

4.1.2.

Dự toán Ngân sách Nhà nước................................................................................. 46

4.1.3.

Thực hiện dự toán..................................................................................................... 48

4.1.4.

Kiểm tra, giám sát trong quản lý ngân sách Nhà nước tại Kho bạc
Nhà nước Đà Bắc

68

4.1.5.

Điều chỉnh và báo cáo.............................................................................................. 69


4.2.

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ngân sách nhà nước qua kho bạc nhà nước

Đà Bắc........................................................................................................................ 70
4.2.1.

Nhóm yếu tố khách quan......................................................................................... 70

4.2.2.

Nhóm yếu tố chủ quan............................................................................................. 72

4.3.

Một số giải pháp tăng cường quản lý ngân sách nhà nước qua kho bạc
Đà Bắc........................................................................................................................ 73

4.3.1.

Căn cứ đề xuất và giải pháp.................................................................................... 73

4.3.2.

Định hướng................................................................................................................ 77

4.3.3.

Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý ngân sách Nhà nước qua Kho bạc

Đà Bắc trong thời gian tới....................................................................................... 78

Phần 5. Kết luận và kiến nghị............................................................................................ 90
5.1.

Kết luận...................................................................................................................... 90

5.2.

Kiến nghị.................................................................................................................... 91

Tài liệu tham khảo................................................................................................................... 95
Phụ lục....................................................................................................................................... 98

iv


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng Việt

CCVC

Công chức viên chức

CBCC

Cán bộ cơng chức


CNH

Cơng nghiệp hố

CNTT

Cơng nghệ thơng tin

CMKT

Chuẩn mực kế toán

DTNT

Dân tộc nội trú

HĐND

Hội đồng nhân dân

KBNN

Kho bạc nhà nước

KTXH

Kinh tế xã hội

NSĐP


Ngân sách địa phương

NSNN

Ngân sách Nhà nước

NSTW

Ngân sách trung ương

PTTH

Phổ thong trung học

TABMIS

Hệ thống thông tin quản lý ngân sách và Kho bạc

TCS

Hệ thống thu thuế trực tiếp

THCS

Trung học cơ sở

UBND

Uỷ ban nhân dân


XDCB

Xây dựng cơ bản

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1.

Thu thập thông tin

Bảng 3.2.

Số mẫu điều tra đố

qua kho bạc Đà Bắc
Bảng 4.1.

Tổng thu ngân sách

Bảng 4.2.

Tình hình chi ngân

2013 - 2015.............

Bảng 4.3.

Tình hình quản lý c

năm 2013 - 2015 ....
Bảng 4.4.

Thực trạng quản lý c

Bảng 4.5.

Thống kê lỗi quản lý

Bảng 4.6.

Thống kê lỗi quản lý

Bảng 4.7.

Thống kê lỗi quản lý

Bảng 4.8.

Kinh phí trả lương c

Bảng 4.9.

Số kinh phí chi tổ ch

Bảng 4.10. Kinh phí chi mua sắm hàng hóa, dịch vụ giai đoạn 2013 - 2015 ................

Bảng 4.11. Quản lý các khoản mua sắm tài sản, hàng hóa, dịch vụ phục vụ hoạt
động thường xuyên
Bảng 4.12. Kinh phí chi đầu tư xây dựng cơ bản, chi sự nghiệp có tính chất đ ầu tư

giai đoạn 2013 - 201
Bảng 4.13. Tình hình thực hiện chi đầu tư xây dựng cơ bản giai đoạn 2013 - 2015 .....
Bảng 4.14. Chi đầu tư xây dựng cơ bản theo các khoản mục năm 2013 - 2015 ............
Bảng 4.15. Đánh giá của cán bộ quản lý về công tác phân bổ dự toán ngân sách

Nhà nước qua Kho b
Bảng 4.16. Đánh giá của kế toán đơn vị thụ hưởng ngân sách Nhà nước về đề xuất,

xem xét dự toán theo
Bảng 4.17. Đánh giá của cán bộ, kế tốn về cơng tác thanh tra, kiểm tra và cơng

tác kiểm sốt nội bộ
Bảng 4.18. Đánh giá của cán bộ, kế toán đơn vị thụ hưởng ngân sách Nhà nước về

trình độ quản lý ngâ
Bảng 4.19. Dự kiến đào tạo giai đoạn tới ....................................................................
vi


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Quy trình quản lý NSNN của KBNN................................................................. 20
Hình 4.1. Cơ cấu tổ chức Kho bạc Nhà nước Đà Bắc....................................................... 45
Hình 4.2. Quy trình chi thường xuyên tại Kho bạc Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình ..................50
Hình 4.3. Quy trình quản lý thanh tốn vốn đầu tư qua Kho bạc Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình. 64

vii



TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Nguyễn Thị Hằng
Tên luận văn: Tăng cường quản lý ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà
nước Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình.
Ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 60 34 04 10

Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt
Nam 1. Mục đích nghiên cứu
Trong những năm qua, việc quản lý ngân sách nhà nước nói chung và đặc biệt
là quản lý ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình được
quan tâm, chỉ đạo sát sao, quản lý ngân sách Nhà nước được thực hiện theo quy định
của luật ngân sách nhà nước, góp phần đảm bảo ổn định, dân chủ, cởi mở và đạo đức
ở các cấp cơ sở.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là:
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý ngân sách Nhà
nước qua Kho bạc Nhà nước;
- Đánh giá thực trạng quản lý ngân sách Nhà nước và các yếu tố ảnh hưởng
đến công việc này tại Kho bạc Nhà nước Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình;
- Đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm tăng cường quản lý ngân sách Nhà nước
qua Kho bạc Nhà nước tại địa bàn nghiên cứu trong thời gian tới.

2. Phương pháp nghiên cứu
Dữ liệu thứ cấp bao gồm được thu thập thơng qua các báo cáo về tình hình thu,
chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc nhà nước các văn bản pháp luật của Nhà nước về
quản lý và sử dụng ngân sách; các bài báo, bài viết và một số cơng trình nghiên cứu có
liên quan. Các dữ liệu sơ cấp phục vụ cho nghiên cứu này chủ yếu là lấy ý kiến của

các cán bộ quản lý ngân sách nhà nước, cán bộ công chức sử dụng ngân sách. Phương
pháp thu thập dữ liệu sơ cấp là qua phỏng vấn bằng bảng hỏi, đồng thời có tham vấn
sâu một số chuyên gia trong lĩnh vực quản lý ngân sách. Các dữ liệu thu thập được
đều được kiểm tra lại và hiệu chỉnh theo 3 yêu cầu: Đầy đủ, chính xác và lơgic.
Các phương pháp phân tích số liệu bao gồm phương pháp thống kê mô tả,
phương pháp so sánh, phương pháp xử lý và phân tích số số liệu thơng tin.
3. Kết quả chính và kết luận
- Quản lý ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước là một công việc phức
tạp, nhạy cảm, dễ hình thành các xung đột lợi ích, nó đụng chạm đến nhiều đơn vị,

viii


nhiều cấp nhiều ngành để làm tốt việc này cần có sự tham gia hưởng ứng của các cấp
các ngành vào cuộc. Góp phần làm sáng tỏ bản chất, chức năng, vai trò của ngân sách
Nhà nước và hệ thống hóa, phân tích các quan điểm về quản lý ngân sách Nhà nước,
cơ chế phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước trong gia đoạn hiên nay.
- Quản lý ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Đà Băc, tỉnh Hồ Bình
trong những năm gần đây đã đạt được những kết quả khả quan. Tính riêng năm 2015,
mặc dù trong bối cảnh kinh tế cịn nhiều khó khăn nhưng Kho bạc Nhà nước Đà Bắc
đã tập trung đoàn kết, nỗ lực hoàn thành tốt các nhiệm vụ quan trọng. Nổi bật là tổng
thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn 18.265 triệu đồng, tổng chi ngân sách nhà nước
trên địa bàn là trong đó chi thường xuyên là 1.162.239 triệu đồng và chi đầu tư là
37.276 triệu đồng. Để có được các kết quả trên, Uỷ ban nhân dân huyện, Văn phòng
huyện uỷ, Kho bạc Nhà nước tỉnh quan tâm, chỉ đạo các cấp, các ngành chức năng
triển khai các luật, văn bản dưới luật về quản lý ngân sách Nhà nước nói chung và
ngân sách Nhà nước nói riêng được kịp thời tới đông đảo cán bộ làm công tác quản lý
và các đơn vị ngân sách trên địa bàn địa bàn.
- Từ việc nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn trong quản lý ngân sách Nhà
nước, thực trạng quản lý ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Đà Bắc giai

đoạn 2013 - 2015 tác giả đã đề ra một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý ngân
sách Nhà nước trong những năm tiếp theo, cụ thể như sau: Hồn thiện quy trình chấp
hành ngân sách Nhà nước; Hồn thiện về hoạch tốn kế tốn, quyết tốn ngân sách
Nhà nước; Hồn thiện về cơ cấu bộ máy tổ chức; Hoàn thiện về phương pháp và hình
thức quản lý ngân sách Nhà nước; Hồn thiên về phân cấp quản lý ngân sách Nhà
nước. Qua kết quả nghiên cứu trong đề tài này, tác giả tin tưởng và hy vọng rằng Kho
bạc Nhà nước Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình thực hiện đồng bộ các giải pháp đề xuất, chủ đề
sẽ góp phần tăng cường hơn nữa công tác quản lý ngân sách Nhà nước qua Kho bạc
Nhà nước Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình trong những năm tới , góp phần nâng cao hiệu quả
sử dụng ngân sách Nhà nước, thúc đẩy phát triển kinh tế trên địa bàn huyện.

ix


THESIS ABSTRACT
Master candidate: Nguyen Thi Hang
Thesis title: Strengthening the management of the State budget through the
State Treasury Da Bac, Hoa Binh Province.
Major: Economic Management

Code: 60 34 04 10

Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
1. Research Objectives

Over the years, the management of the state budget in general and especially
the State budget management through the State Treasury Da Bac, Hoa Binh province
is concerned, the close direction, the State budget management shall comply with the
provisions of the state budget law, contribute to ensuring stability, democracy,
openness and ethics at the local level.

The goal of the research study were:
- Contribute to systematize theoretical basis and practical management of the
State budget through the State Treasury;
- Assessment of the status of the State budget management and factors
affecting the work of the State Treasury in Da Bac, Hoa Binh province;
- Recommended system solutions to enhance the management of the state
budget through the State Treasury at the study site in the near future.
2. Materials and Methods

Secondary data were collected including through the report on the revenues
and expenditures of the state budget through the State Treasury the laws of the State
on the management and use of the budget; articles, posts, and some work involved.
The primary data for this study serves mainly consult the managers of the state budget,
officials used the budget. Methods of collecting primary data through interviews with
questionnaires, and following consultation with a number of experts in the area of
budget management. The data collected will be checked and corrected for 3
requirements: Full, correct and logical.
The method of data analysis included descriptive statistical method,
comparative method, treatment and analysis of data and information.
3. Main findings and conclusions
- Management of the state budget through the State Treasury is a complex task,
sensitive, easy to form the conflicts of interest, it touches many units, many more levels to
x


do well in this industry need the participation of all levels of response in the industry.
Contributing to clarify the nature, functions and role of the state budget and codified,
analyzed the views of the State budget management, decentralization mechanism the
State budget in the patio stage present.
- Management of the state budget through the State Treasury Da Bac, Hoa


Binh province in recent years has achieved positive results. In 2015 alone, although in
the context of economic difficulties but also the State Treasury Da Bac has focused
solidarity efforts to fulfill the important tasks. The highlight is the total State budget
revenue in the province 18.265 million, total state budget expenditures in the province
is that recurrent expenditure is 1.162.239 million and capital expenditure was 37.276
million. To obtain these results, the district People's Committee, District Committee
Office, Provincial State Treasury interest and direct all levels and functional
departments implement the law, secondary legislation on the management of budget
State in general and in particular the state budget is timely to numerous staff
management and budget units in the locality locality.
- From the study of theoretical basis and practice in the State budget

management, budget management situation of the State through the State Treasury Da
Bac period 2013 - 2015 the author has set out a number of measures to strengthen the
management of the state budget in the coming years, as follows: to complete the
process of implementing the budget of the State; Completing the accounting plan, the
State budget settlement; Perfecting the organizational structure of the apparatus; To
perfect the methods and forms of management of the State budget; Complete
decentralization in favor of the state budget. The result of research in the subject, the
author believed and hoped that the State Treasury Da Bac, Hoa Binh province
synchronously implement proposed solutions, the theme will contribute to further
strengthen the management State budget of the State Treasury through Da Bac, Hoa
Binh province in the coming years, contributing to improving the efficiency of the
State budget, to promote economic development in the district.

xi


PHẦN 1. MỞ ĐẦU

1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hiện nay việc quản lý ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước là việc
Kho bạc Nhà nước tiến hành thẩm định, kiểm tra, kiểm soát các khoản chi ngân
sách Nhà nước phù hợp với các chính sách, chế độ, định mức chi tiêu do Nhà nước
quy định theo những nguyên tắc, điều kiện, hình thức và phương pháp quản lý tài
chính trong q trình cấp phát và thanh tốn các khoản chi của ngân sách Nhà
nước theo các chính sách, chế độ, định mức quy định (Bộ tài chính, 2012).
Phát hiện, sửa chữa được những sai lệch trong hoạt động chi ngân sách nhà
nước của Kho bạc Nhà nước so với các kế hoạch và tìm kiếm các cơ hội, tiềm
năng có thể khai thác để hồn thiện, cải tiến, đổi mới không ngừng mọi yếu tố của
hệ thống. Việc thiết lập hệ thống kiểm soát chi ngân sách Nhà nước qua Kho bạc
Nhà nước có khả năng cung cấp đầy đủ thông tin phản hồi về mọi hoạt động kiểm
soát chi NSNN qua Kho bạc của hệ thống một cách chính xác, kịp thời là một cơng
việc rất quan trọng.
Thực hiện thành công mục tiêu chi ngân sách của Nhà nước nhằm phục vụ
phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống của toàn thể người dân của đất
nước, Nhà nước luôn coi trọng đến những chính sách hỗ trợ người dân và doanh
nghiệp. Trong số đó, chi ngân sách phục vụ phát triển kinh tế - xã hội là một chính
sách lớn và nhận được sự hưởng ứng từ phía tất cả mọi tổ chức, doanh nghiệp và
người dân. Hiệu quả của những chính sách này đem lại có tác động to lớn đối với
việc hỗ trợ người dân và doanh nghiệp trong hoạt động kinh tế và trong sinh hoạt.
Do đó, hoạt động kiểm soát chi ngân sách Nhà nước qua KBNN càng thể hiện vai
trị lớn lao của nó.
Đảm bảo tính tiết kiệm và hiệu quả của các khoản chi NSNN: Điều này là
một tất yếu khách quan, bởi vì nguồn lực của ngân sách nhà nước bao giờ cũng có
hạn, nó là nguồn lực của đất nước, trong đó chủ yếu là tiền của và cơng sức lao
động của nhân dân đóng góp, do đó khơng thể chi tiêu một cách lãng phí. Vì vậy,
kiểm sốt chặt chẽ các khoản chi NSNN thực sự trở thành mối quan tâm hàng đầu
của Đảng, Nhà nước, các cấp lãnh đạo, các ngành của toàn xã hội. Thực hiện tốt
cơng tác quản lý kiểm sốt chi ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước sẽ có ý

nghĩa to lớn trong việc thực hành tiết kiệm, tập trung mọi nguồn lực tài chính để
1


phát triển kinh tế - xã hội, chống các hiện tượng tiêu cực, chi tiêu lãng phí, góp
phần lành mạnh hố nền tài chính quốc gia, ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát;
đồng thời, góp phần nâng cao trách nhiệm và phát huy được vai trò của các ngành,
các cấp, các cơ quan, đơn vị có liên quan đến công tác quản lý và sử dụng NSNN.
Đặc biệt, theo Luật NSNN quy định, hệ thống KBNN chịu trách nhiệm chính trong
việc kiểm sốt thanh tốn, chi trả trực tiếp từng khoản chi NSNN cho các đối
tượng sử dụng đúng với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đã được Nhà nước giao,
góp phần lập lại kỷ cương, kỷ luật tài chính.
Hạn chế những rủi ro nảy sinh trong hoạt động chi NSNN qua KBNN: cơ
chế quản lý, cấp phát thanh toán NSNN tuy đã được thường xuyên sửa đổi và từng
bước hồn thiện, nhưng cũng chỉ có thể quy định được những vấn đề chung nhất,
mang tính ngun tắc. Vì thế, nó khơng thể bao qt được hết tất cả những hiện
tượng nảy sinh trong quá trình thực hiện chi NSNN. Cũng chính từ đó, cơ quan tài
chính và KBNN thiếu cơ sở pháp lý cụ thể cần thiết để thực hiện kiểm tra, kiểm
soát từng khoản chi NSNN. Như vậy, cấp phát chi NSNN đối với cơ quan tài chính
chỉ mang tính chất phân bổ ngân sách, cịn đối với KBNN thực chất chỉ là xuất quỹ
NSNN. Việc chi trả trực tiếp trên thực tế là chưa thực hiện được đến từng đơn vị
sử dụng kinh phí, chưa phát huy hết vai trị kiểm ra, kiểm sốt các khoản chi
NSNN. Từ thực tế trên, đòi hỏi các cơ quan có thẩm quyền thực hiện việc kiểm tra
giám sát chi tiêu để phát hiện và ngăn chặn kịp thời những hiện tượng tiêu cực của
các đơn vị sử dụng kinh phí NSNN cấp; đồng thời phát hiện những kẽ hở trong cơ
chế quản lý để từ đó có những giải pháp và kiến nghị nhằm sửa đổi bổ sung kịp
thời những cơ chế, chính sách hiện hành, tạo nên một cơ chế quản lý và kiểm soát
chi NSNN ngày càng chặt chẽ và hoàn thiện hơn. Mặc dù vậy, quá trình thực hiện
cơng tác quản lý NSNN qua KBNN Đà Bắc vẫn còn những tồn tại, hạn chế, bất
cập như: công tác quản lý NSNN chưa thật sự hiệu quả, vẫn cịn tình trạng lãng phí

NSNN; chưa tạo sự chủ động cho các đơn vị quan hệ ngân sách trong sử dụng kinh
phí ngân sách, mặc dù đã có cơ chế khoán, tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng
biên chế và kinh phí hoạt động; việc phân cơng nhiệm vụ quản lý NSNN trong
KBNN Đà Bắc còn bất cập, chưa tạo điều kiện tốt nhất cho khách hàng, quy trình
cịn rườm rà, gây phiền phức. Bên cạnh đó năng lực quản lý NSNN của KBNN
chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới, cải cách thủ tục hành chính. Đồng thời, công
tác quản lý NSNN qua KBNN Đà Bắc chưa đáp ứng yêu cầu quản lý và cải cách
tài chính công trong xu thế mở cửa và hội nhập quốc tế.

2


Hệ thống Kho bạc Nhà nước nói chung và Kho bạc Nhà nước Hịa Bình nói
riêng đang thực hiện những bước đi quan trọng trong chiến lược phát triển hệ
thống Kho bạc Nhà nước đến năm 2020. Hoạt động trong lĩnh vực quản lý và điều
hành Quỹ Ngân sách Nhà nước với nhiệm vụ được Chính phủ giao ngày càng nặng
nề, để quản lý được khối lượng tài sản và vốn của các cấp ngân sách, của Kho bạc
Nhà nước và các đơn vị sử dụng ngân sách, đòi hỏi phải có hệ thống kiểm sốt chi
ngân sách đủ mạnh, hoạt động có hiệu quả, tuân thủ theo pháp luật, tiết kiệm tiền
và tài sản cho Nhà nước, lành mạnh hố tài chính cơng, hạn chế rủi ro, tăng cường
ứng dụng cơng nghệ trong hoạt động.
Để có nguồn thơng tin chính xác quan trọng trong hệ thống thơng tin và
cung cấp số liệu báo cáo tài chính được chính xác, nhanh, phù hợp với chuẩn mực
kế tốn cơng, giúp cho lãnh đạo các cấp có số liệu chính xác để hoạch định các cơ
chế chính sách nhà nước một thuận tiện trong nề kinh tế hiện nay. Nâng cao chất
lượng quản lý kiểm sốt chi ngân sách Nhà nước góp phần chuyển biến trong cải
cách tài chính cơng, thực hiện cơng khai minh bạch về tài chính, ngân sách. Hiện
đại hố quy trình quản lý NSNN từ khâu phân bổ ngân sách chấp hành ngân sách
và lập báo cáo tài chính. Từng bước hình thành cơ sở dữ liệu tập trung về ngân
sách Nhà nước kiểm soát chứng từ thu, chi ngân sách và hạch tốn kịp thời, chính

xác tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp, sự phối kết hợp với cơ quan tài chính,
Kho bạc, Chi cục thuế, Hải quan trong việc thực hiện nhiệm vụ của ngân sách
ngày càng chặt chẽ, đồng bộ. Đặc biệt chiến lược phát triển kho bạc nhà nước đến
năm 2020 KBNN trở thành hệ thống kho bạc điện tử, không tiền mặt, không chứng
từ, mọi cơng việc được tiến hành bằng máy tính trên hạ tầng truyền thơng hiện đại,
thì u cầu hoạt động quản lý kiểm soát chi ngân sách Nhà nước hiện đại trở thành
một yêu cầu cấp thiết.
Kho bạc Nhà nước Hịa Bình cũng như các Kho bạc khác tiến hành hệ
thống thông tin quản lý ngân sách và Kho bạc (TABMIS), dự án lớn của ngành tài
chính được triển khai từ ngày 09/04/2009 nên trong quá trình triển khai cịn gặp rất
nhiều khó khăn trong cơng tác quản lý Kiểm sốt chi ngân sách tại Kho bạc. Do đó
việc nghiên cứu đề tài: “Tăng cường quản lý ngân sách Nhà nước qua Kho bạc
Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình” là cần thiết, mang tính cấp bách trong hệ thống Kho bạc
nói chung và Kho bạc Nhà nước Đà Bắc nói riêng.

3


1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng quản lý ngân sách và kiểm soát chi ngân sách Nhà
nước qua Kho bạc Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình, từ đó đề xuất hệ thống các giải pháp
tăng cường quản lý ngân sách nhà nước qua kho bạc tại địa bàn nghiên cứu trong
thời gian tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý ngân sách Nhà
nước qua Kho bạc Nhà nước;
Đánh giá thực trạng quản lý ngân sách Nhà nước và các yếu tố ảnh hưởng
đến công việc này tại Kho bạc Nhà nước Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình;
Đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm tăng cường quản lý ngân sách Nhà

nước qua Kho bạc Nhà nước tại địa bàn nghiên cứu trong thời gian tới.
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Trên cơ sở mục tiêu của đề tài, tôi đặt ra một số câu hỏi nghiên cứu như sau:
1) Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý chi NSNN qua KBNN?
2) Đặc điểm nội dung về quản lý chi NSNN qua KBNN?
3) Đánh giá thực trạng về quản lý chi NSNN qua KBNN Đà Bắc, tỉnh Hịa

Bình?
4) Giải pháp hồn thiện về nội dung và phương pháp, hình thức tăng cường

quản lý chi NSNN qua KBNN?
5) Các giải pháp tăng cường quản lý NSNN qua KBNN Đà Bắc, tỉnh Hịa

Bình?
1.4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến
NSNN và tăng cường quản lý ngân sách Nhà nước qua KBNN Đà Bắc, tỉnh Hịa
Bình.

4


1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
* Phạm vi về nội dung: Những nội dung cơ bản của quản lý chi ngân sách

Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình. (Bao gồm các hoạt động,
quy trình kiểm sốt NSNN trong phạm vi Kho bạc)
* Phạm vi không gian: Nghiên cứu được thưc hiện tại Kho bạc Nhà nước


Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình.
* Phạm vi về thời gian: Sử dụng số liệu chi ngân sách Nhà nước qua Kho

bạc Nhà nước Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình trong giai đoạn 2013 - 2015 và đề ra giải
pháp hoàn thiện tăng cường quản lý chi NSNN trên địa bàn những năm tiếp theo.

5


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Các khái niệm cơ bản
* Ngân sách Nhà nước
Ngân sách Nhà nước (NSNN) là một hệ thống các mối quan hệ kinh tế giữa
Nhà nước và xã hội phát sinh trong quá trình Nhà nước huy động và sử dụng các
nguồn tài chính nhằm đảm bảo yêu cầu thực hiện các chức năng quản lý điều hành
nền kinh tế xã hội, đồng thời NSNN thực hiện cân đối các khoản thu chi (Quốc
hội, 2002).
* Chi ngân sách Nhà nước
“Chi NSNN bao gồm các khoản chi phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo
quốc phòng an ninh, đảm bảo bộ máy hoạt động của Nhà nước, chi viện trợ và các
khoản chi khác theo quy định của pháp luật” (Quốc hội, 2002).
* Đặc điểm của NSNN
Việc chi và sử dụng quỹ NSNN luôn gắn với quyền lực của Nhà nước và
được Nhà nước ban hành trên cơ sở luật định.
NSNN luôn chứa đựng lợi ích chung, lợi ích cơng cộng.
Hoạt động chi NSNN được thực hiện theo ngun tắc khơng hồn trả trực
tiếp là chủ yếu (Quốc hội, 2002).
* Vai trò của NSNN

NSNN có vai trị đảm bảo tài chính trong toàn bộ hoạt động kinh tế xã hội,
an ninh quốc phịng và đối ngoại của đất nước.
NSNN là cơng cụ thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đảm bảo cho nền
kinh tế tăng trưởng và bền vững.
NSNN là cơng cụ để điều tiết thị trường, bình ổn giá cả và kiềm chế lạm
phát.
Ngân sách là công cụ hữu hiệu của Nhà nước để điều chỉnh trong lĩnh vực
thu nhập, thực hiện công bằng xã hội.
6


Ngân sách nhà nước được quản lý thống nhất theo ngun tắc tập trung dân
chủ, cơng khai, minh bạch, có phân công, phân cấp quản lý, gắn quyền hạn với
trách nhiệm. Quốc hội quyết định dự toán ngân sách nhà nước, phân bổ ngân sách
trung ương, phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước (Quốc hội, 2002).
* Phân loại ngân sách Nhà nước
Tuỳ thuộc vào vai trò của Nhà nước trong quản lý chính trị, kinh tế, xã hội
ở mỗi thời kỳ lịch sử mà chi NSNN có những nội dung và cơ cấu khác nhau. Do

tính chất đa dạng và phong phú của các khoản chi nên việc phân loại nội dung chi
NSNN để giúp cho công tác quản lý cũng như định hướng chi NSNN là rất cần
thiết. Phân loại các khoản chi NSNN là việc sắp xếp các khoản chi NSNN theo
những tiêu thức, tiêu chí nhất định vào các nhóm, các loại chi. Cụ thể như: theoluật
ngân sách nhà nước (Quốc hội, 2002).
- Theo mục đích KT-XH của các khoản chi: chi NSNN được chia thành chi

tiêu dùng và chi đầu tư phát triển.
- Theo tính chất các khoản chi: chi NSNN được chia thành chi cho y tế; chi

giáo dục; chi phúc lợi; chi quản lý Nhà nước; chi đầu tư kinh tế.

- Theo chức năng của Nhà nước: chi NSNN được chia thành chi nghiệp vụ

và chi phát triển.
- Theo tính chất pháp lý: chi NSNN được chia thành các khoản chi theo luật

định; các khoản chi đã được cam kết; các khoản chi có thể điều chỉnh.
- Theo yếu tố các khoản chi: chi NSNN được chia thành chi đầu tư; chi

thường xuyên và chi khác, bao gồm:
Chi đầu tư phát triển, bao gồm: chi về đầu tư xây dựng các cơng trình kết
cấu hạ tầng kinh tế- xã hội khơng có khả năng thu hồi vốn; đầu tư và hỗ trợ cho
các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, các tổ chức tài chính của Nhà nước, góp
vốn cổ phần, liên doanh vào các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cần thiết có sự tham
gia của Nhà nước theo quy định của pháp luật; chi bổ sung dự trữ Nhà nước; chi
đầu tư phát triển thuộc các chương trình mục tiêu quốc gia, dự án Nhà nước; các
khoản chi đầu tư phát triển theo quy định của pháp luật (Quốc hội, 2002).
Chi thường xuyên NSNN bao gồm: chi các hoạt động sự nghiệp giáo dục,
đào tạo, dạy nghề, y tế, xã hội, văn hố thơng tin và văn học nghệ thuật, thể dục
thể thao, khoa học và công nghệ, môi trường, các sự nghiệp xã hội khác; các hoạt

7


động sự nghiệp kinh tế, sự nghiệp giao thông, nông, lâm ngư nghiệp; các nhiệm vụ
quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội; hoạt động của cơ quan Nhà nước;
hoạt động của Đảng Cộng sản Việt Nam, hoạt động của Uỷ ban Mặt trận tổ quốc
Việt Nam, Liên đoàn Lao động Việt Nam, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh; Hội Cựu chiến binh Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội Nông
dân Việt Nam; trợ giá theo chính sách của Nhà nước; phần chi thường xuyên thuộc
các chương trình mục tiêu quốc gia, dự án Nhà nước; thực hiện chế độ đối với

người về hưu, mất sức theo quy định của Bộ Luật lao động, hỗ trợ quỹ Bảo hiểm
xã hội; thực hiện chính sách đối với thương binh, bệnh binh, liệt sĩ, thân nhân liệt
sĩ, gia đình có cơng với cách mạng và các đối tượng chính sách xã hội khác; chi bổ
sung cho Ngân sách cấp dưới, chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính; hỗ trợ các tổ chức
chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội nghề nghiệp, các khoản chi thường
xuyên khác theo quy định của Pháp luật. Chi khác của NSNN bao gồm: chi trả nợ
gốc và lãi các khoản vay do Chính phủ vay; chi viện trợ của NSTW cho các Chính
phủ và tổ chức nước ngoài; chi cho vay của NSTW; chi trả gốc và lãi các khoản
huy động để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng theo quy định của Luật NSNN (Quốc
hội, 2002).
* Phân loại dự án đầu tư công
Căn cứ vào tính chất, dự án đầu tư cơng được phân loại như sau:
Dự án có cấu phần xây dựng là dự án đầu tư: xây dựng mới, cải tạo, nâng
cấp, mở rộng dự án đã đầu tư xây dựng, bao gồm cả phần mua tài sản, mua trang
thiết bị của dự án; (Quốc hội, 2002).
Dự án khơng có cấu phần xây dựng là dự án mua tài sản, nhận chuyển
nhượng quyền sử dụng đất, mua, sửa chữa, nâng cấp trang thiết bị, máy móc và dự
án khác khơng quy định tại điểm a khoản này (Quốc hội, 2002).
Căn cứ mức độ quan trọng và quy mô, dự án đầu tư công được phân loại
thành dự án quan trọng quốc gia, dự án nhóm A, dự án nhóm B và dự án nhóm C
theo tiêu chí quy định tại các điều 7, 8, 9 và 10 của Luật này (Quốc hội, 2002).
* Phân cấp quản lý ngân sách
Nội dung cơ bản của phân cấp quản lý NSNN: Phân cấp quản lý ngân sách
nhà nước là việc phân định trách nhiệm quyền hạn, nghĩa vụ của các cơ quan nhà
nước có thẩm quyền trong quản lý và điều hành ngân sách nhà nước.

8


Chế độ pháp lý về phân cấp quản lý ngân sách nhà nước là tổng hợp các qui

phạm pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh các
quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình phân định trách nhiệm, quyền hạn của các
cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong lĩnh vực ngân sách nhà nước và các quan
hệ xã hội phát sinh trong quá trình thực hiện việc phân giao nguồn thu và chi của
ngân sách các cấp (Chính phủ, 2003).
Các phương thức phân cấp quản lý NSNN, phân cấp nhiệm vụ chi:
Nhiệm vụ chi NSTƯ như: Chi đầu tư xây dựng các cơng trình kết cấu hạ
tầng kinh tế - xã hội khơng cị khả năng thu hồi vốn do Trung ương quản lý, chi
các hoạt động sự nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế…(Quốc hội, 2002).
Nhiệm vụ chi ngân sách địa phương (NSĐP) như: Thực hiện nhiệm vụ chi
đầu tư đối với cơ sở hạ tầng do địa phương quản lý, chi thường xuyên cho các
nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng…
Về phương thức cấp phát ngân sách:
- Phương thức cấp phát theo hạn mức kinh phí
- Phương thức cấp phát theo lệnh chi tiền
- Phương thức cấp phát theo dự toán (Quốc hội, 2002)
* Quyết toán ngân sách nhà nước: Lập báo cáo quyết toán ngân sách theo

dúng các nội dung theo mục lục ngân sách nhà nước (Quốc hội, 2002).
2.1.2. Quản lý ngân sách Nhà nước qua hệ thống Kho bạc
2.1.2.1. Khái niệm
Kho bạc Nhà nước là cơ quan trực thuộc Bộ Tài chính, thực hiện chức năng
tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính quản lý nhà nước về quỹ ngân sách nhà
nước, các quỹ tài chính nhà nước và các quỹ khác của Nhà nước được giao quản
lý; quản lý ngân quỹ; tổng kế toán nhà nước; thực hiện việc huy động vốn cho
ngân sách nhà nước và cho đầu tư phát triển thơng qua hình thức phát hành trái
phiếu Chính phủ theo quy định của pháp luật (Chính phủ, 2009).
Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý lên đối
tượng quản lý nhằm hướng hành vi của đối tượng để đạt mục tiêu đã định.
Quản lý Nhà nước về kinh tế hay còn gọi là quản lý kinh tế quốc dân, là sự

hoạt động quản lý do Nhà nước tiến hành đối với toàn bộ nền kinh tế nhằm thực
hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nhất định.
9


Quản lý ngân sách Nhà nước là bộ phận cơ bản quan trọng nhất hợp thành tài
chính nhà nước do vậy nó cũng chịu sự tác động và điều chỉnh của hệ thống các cơ
quan Nhà nước (Chính phủ, 2009).
2.1.2.2. Chức năng quản lý ngân sách Nhà nước của hệ thống Kho bạc
Quản lý điều kiện chi và thực hiện cấp phát, thánh toán kịp thời theo đúng
quy định và theo tiến độ thực hiện.
Tham gia với các cơ quan tài chính, cơ quan quản lý Nhà nước có thẩm
quyền trong việc kiểm tra tình hình sủ dụng ngân sách của các đơn vị.
Thực hiện công tác quản lý NSNN, quỹ tài chính nhà nước và các quỹ khác
của Nhà nước theo quy định của pháp luật.
Huy động vốn cho ngân sách nhà nước và cho đầu tư phát triển. Thực hiện
chức năng kế toán nhà nước, chức năng dịch vụ tín dụng nhà nước (Chính phủ, 2009).

2.1.2.3. Nguyên tắc quản lý ngân sách Nhà nước qua Kho bạc
- Tất cả các khoản chi ngân sách Nhà nước phải được kiểm tra, kiểm sốt

trong q trình chi trả, thanh tốn. Các khoản chi phải có trong dự tốn ngân sách
Nhà nước được giao, đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cấp có thẩm quyền quy
định và đã được thủ trưởng đơn vị sử dụng ngân sách hoặc người được uỷ quyền
quyết định chi (Chính phủ, 2009).
- Mọi khoản chi ngân sách Nhà nước được hạch toán bằng đồng Việt Nam

theo niên độ ngân sách, cấp ngân sách và mục lục ngân sách Nhà nước. Các khoản
chi ngân sách bằng ngoại tệ, hiện vật, ngày công lao động được quy đổi và hạch
toán bằng đồng Việt Nam theo tỷ giá ngoại tệ, giá hiện vật, ngày công lao động do

cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định (Chính phủ, 2009).
- Việc thanh toán các khoản chi ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước

thực hiện theo nguyên tắc trực tiếp từ Kho bạc Nhà nước cho người hưởng lương,
trợ cấp xã hội và người cung cấp hàng hoá dịch vụ: trường hợp chưa thực hiện
được việc thanh toán trực tiếp, Kho bạc Nhà nước thực hiện thanh toán qua đơn vị
sử dụng ngân sách Nhà nước (Chính phủ, 2009).
- Trong q trình quản lý, thanh tốn, thanh tốn, quyết toán chi ngân sách

Nhà nước các khoản chi sai phải thu hồi giảm chi hoặc nộp ngân sách. Căn cứ vào
quyết định của cơ quan tài chính hoặc quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền, Kho bạc Nhà nước thực hiện việc thu hồi cho ngân sách Nhà nước theo
đúng trình tự quy định (Chính phủ, 2009).
10


- Quản lý nguồn chi NSNN cần được thực hiện đồng bộ, nhất quán và thống

nhất với quy trình quản lý NSNN từ khâu lập dự toán, chấp hành ngân sách đến
khâu quyết tốn NSNN. Đồng thời, phải có sự phối hợp thống nhất với việc thực
hiện các chính sách, cơ chế quản lý tài chính khác như chính sách thuế, phí và lệ
phí, chính sách khuyến khích đầu tư, cơ chế quản lý tài chính đối với các đơn vị sự
nghiệp có thu, các đơn vị thực hiện cơ chế khốn chi...(Chính phủ, 2009).
2.1.2.4. Chủ thể và đối tượng quản lý ngân sách Nhà nước qua Kho bạc
* Chủ thể quản lý
Chủ thể quản lý ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước là Kho bạc
Nhà nước với trách nhiệm cụ thể như sau:
- Quản lý các hồ sơ, chứng từ chi và thực hiện thanh toán kịp thời các

khoản chi ngân sách đủ điều kiện thanh toán theo quy định tại điều 51 của nghị

định 60/2003/NĐ-CP và các quy định tại thơng tư 161/2012/TT- BTC (Bộ tài
chính, 2012).
- Tham gia với cơ quan tài chính, cơ quan quản lý nhà nước có thảm quyền

trong việc kiểm tra tình hình sử dụng ngân sách; xác nhận số thực chi, số tạm ứng,
số kinh phí cuối năm ngân sách của các đơn vị sử dụng ngân sách tại Kho bạc Nhà
nước (Bộ tài chính, 2012).
- Kho bạc Nhà nước có quyền tạm đình chỉ, từ chối thanh tốn và thông báo

bằng văn bản cho đơn vị sử dụng ngân sách biết, đồng thời, chịu trách nhiệm về
quyết định của mình trong các trường hợp sau:
+ Chi khơng đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi do cơ quan nhà nước có

thẩm quyền quy định.
+ Khơng đủ các điều kiện chi theo quy định tại điều 3 thông tư này.

Kho bạc nhà nước không chịu trách nhiệm về những hồ sơ, chứng từ theo
quy định không phải gửi đến Kho bạc Nhà nước để kiểm soát.
- Kho bạc Nhà nước có trách nhiệm tạm dừng thanh tốn theo u cầu của

cơ quan Tài chính (bằng văn) đối với các trường hợp quy định tại điểm b,c khoản 1
điều 4 thông tư này.
- Cán bộ công chức kho bạc Nhà nước khơng tn thủ thời gian quy định về

kiểm sốt chi quy định tại khoản 3 điều 7 thông tư này hoặc cố tình gây phiền hà
đối với đơn vị sử dụng NSNN thì tuỳ theo tính chất và mức độ vi phạm sẽ bị sử lý
kỷ luật, xử phạt hành chính theo quy định của pháp luật (Bộ tài chính, 2012).
11



* Hình thức quản lý ngân sách
Hình thức quản lý chi NSNN được hiểu là tổng hợp tất cả các cách thức,
biện pháp được áp dụng để quản lý chi ngân sách theo một quy trình thống nhất
nhằm đạt các mục tiêu chi ngân sách đã định. Như vậy, phương thức quản lý chi
NSNN bao gồm trong nó hai nội hàm: mục tiêu chi ngân sách và quy trình thực
hiện các biện pháp để đạt được mục tiêu đã định (Bộ tài chính, 2012).
Mục tiêu chi ngân sách cần được xác định rõ ràng, bao gồm mục tiêu tổng
quát và cụ thể; mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu chiến lược. Các chế độ xã hội khác
nhau và các Nhà nước khác nhau có mục tiêu chi ngân sách khơng giống nhau.
Mục tiêu chi ngân sách là nhân tố quan trọng cấu thành và tác động đến phương
thức quản lý chi ngân sách (Bộ tài chính, 2012).
Sau khi xác định được mục tiêu chi ngân sách, cấp quản lý ngân sách sẽ tìm
kiếm các biện pháp để xây dựng thành một quy trình thống nhất, chặt chẽ, đảng
bảo được mục tiêu chi ngân sách đã định. Đây là những khâu tác nghiệp cụ thể
trong quy trình quản lý chi ngân sách.
Hình thức quản lý chi là một quy trình thống nhất bao gồm từ khâu lậpdự
toán đến thẩm định dự tốn, cơng bố dự tốn, chấp hành dự tốn, kiểm tra, giám
sát, đánh giá hiệu quả và điều chỉnh ngân sách (Bộ tài chính, 2012).
Chi NSNN là q trình khá phức tạp bao gồm 2 giai đoạn kế tiếp nhau là
phân bổ (phân phối) và sử dụng (chi tiêu) quỹ NSNN. Chính phủ của các quốc gia
đều có mong muốn làm sao các khoản chi ngân sách phải đảm bảo tính hiệu quả,
tiết kiệm. Từ đó, người ta đã áp dụng nhiều yếu tố, như chính sách, cơ chế, biện
pháp khác nhau để quản lý chi NSNN. Tập hợp tất cả các yếu tố đó được gọi
chung là phương thức quản lý chi NSNN. Xét theo tính chất hình thành các khoản
chi, từ trước đến nay đã có 3 phương thức chi được áp dụng phổ biến là: Quản lý
chi theo yếu tố đầu vào (còn gọi là phương thức quản lý truyền thống); quản lý chi
ngân sách theo kết quả đầu ra; Quản lý chi ngân sách theo chương trình dự án (Bộ
tài chính, 2012).
Hiện nay đang có xu hướng thay thế phương thức quản lý chi truyền thống,
tức là lập dự tốn theo dịng mục gồm các yếu tố đầu vào, tổ chức thực hiện và

giám sát mức độ chi phí theo dự tốn và quyết tốn theo dịng mục tương ứng với
dự tốn duyệt bằng một số phương thức quản lý mới tiên tiến hơn. Sở dĩ như vậy
là vì, phương thức quản lý như trên khơng cho biết ngân sách có được
12


gắn với kế hoạch kinh tế vĩ mô hay không, cũng như tách biệt về không gian và
thời gian với các mục tiêu chương trình phát triển kinh tế và khơng nói lên điều gì
về q trình chi ngân sách như vậy đạt kết quả và hiệu quả như thế nào (Bộ tài
chính, 2012).
Do đó, hiện nay ở nhiều nước trên thế giới, các phương thức quản lý chi
ngân sách mới (chi ngân sách theo kết quả đầu ra và chi theo chương trình dự án),
đang được áp dụng ngày càng phổ biến, kể cả các nước phát triển và đang phát
triển. Trong luận án này sẽ tập trung vào một số phương thức mới mà tính ưu việt
của nó đã và đang được kiểm nghiệm ở nhiều nước trên thế giới.
- Quản lý ngân sách theo kết quả đầu ra.
Quản lý ngân sách theo kết qủa đầu ra .đi từ việc xác định kết quả mong
muốn, xác định đầu ra và qua đó hướng tới tính tốn các yếu tố đầu vào để xác
định dự toán và phân bổ nguồn lực tài chính.
Chi ngân sách theo kết quả đầu ra tức là phân bổ ngân sách gắn với kết quả
đầu ra, đưa các thông tin về kết quả đầu ra trong các tài liệu ngân sách, so sánh
đánh giá mối quan hệ giữa chi phí ngân sách bỏ ra với mức độ đạt được kết quả
đầu ra khác nhau để lựa chọn phương án phân bổ nguồn lực ngân sách có hiệu quả
nhất (Bộ tài chính, 2012).
Trong thực tiễn, khi phân bổ và đánh giá hiệu quả phân bổ ngân sách, người
ta có thể kết hợp các phương thức quản lý với nhau, có tác động hỗ trợ, quan hệ
với nhau và không nên từ bỏ hay xem nhẹ một phương pháp quản lý ngân sách
nào. Tuy nhiên, tập trung vào kết quả đầu ra là xu hướng quản lý ngân sách ở
nhiều nước trên thế giới.
Có thể hình dung quy trình hoạt động ngân sách, mối quan hệ giữa các yếu

tố trong quy trình, qua đó đánh giá, nhận định các phương pháp quản lý có quan hệ
qua lại như thế nào và nên lựa chọn hay kết hợp phương pháp quản lý nào ( Bộ tài
chính, 2012).
Các chỉ số hiệu quả có liên hệ giữa đầu ra với mức nguồn lực đầu vào cần
thiết để sản xuất ra chúng. Thể hiện ra các chỉ số, tỷ số, đơn vị hoặc một số chỉ
tiêu so sánh khác.
Chỉ số hiệu lực cung cấp thông tin trong phạm vi đầu ra đạt được thông qua
những tác động.

13


×