HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
HỒNG QUANG HƯNG
QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN
TẠI PHỊNG TÀI CHÍNH VÀ KẾ HOẠCH
HUYỆN VĨNH TƯỜNG, TỈNH VĨNH PHÚC
Chuyên ngành:
Quản trị kinh doanh
Mã số:
60.34.01.02
Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Văn Liên
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng những số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận
văn này là trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ cho một học vị nào.
Tôi cam đoan rằng mội sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được
cám ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày tháng
năm 2016
Tác giả luận văn
Hoàng Quang Hưng
5
i
LỜI CẢM ƠN
Được sự hướng dẫn nhiệt tình của Tiến sỹ Lê Văn Liên cùng với
những ý kiến đóng góp quý báu của các Thầy, cô trong bộ môn Kế tốn tài
chính, khoa sau đại học, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam. Tơi xin bày tỏ lịng
biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới những sự giúp đỡ quý báu đó.
Để hồn thành luận văn này tơi xin chân thành cám ơn Ủy ban nhân dân huyện
Vĩnh Tường, phòng Tài chính Kế hoạch huyện Vĩnh tường, các ban ngành cùng với các
doanh nghiệp trên địa bàn huyện đã giúp tơi trong suốt q trình thực hiện luận văn này.
Tơi xin chân thành cám ơn./.
Hà Nội, ngày
tháng
năm 2016
Tác giả luận văn
Hoàng Quang Hưng
5
ii
MỤC LỤC
Lời cam đoan.................................................................................................................................. i
Lời cảm ơn...................................................................................................................................... ii
Mục lục............................................................................................................................................. iii
Danh mục bảng............................................................................................................................. v
Danh mục sơ đồ.......................................................................................................................... vi
Trích yếu luận văn..................................................................................................................... vii
Thesis abstract............................................................................................................................. ix
Phần 1. Mở đầu............................................................................................................................. 1
1.1.
Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................................... 1
1.2.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài........................................................................... 2
1.2.1.
Mục tiêu chung............................................................................................................. 2
1.2.2.
Mục tiêu cụ thể.............................................................................................................. 2
1.2.3.
Phạm vi nghiên cứu................................................................................................... 2
Phần 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý chi ngân sách nhà nước
cấp huyện........................................................................................................................ 4
2.1.
Cơ sở lý luận về quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện...........4
2.1.1.
Khái niệm, nguyên tắc, vai trò và nội dung quản lý chi ngân sách
Nhà nước......................................................................................................................... 4
2.1.2.
Nội dung chi ngân sách cấp huyện................................................................ 10
2.1.3.
Các nhân tố khách quan....................................................................................... 26
2.1.4.
Các nhân tố chủ quan............................................................................................. 27
2.2.
Cơ sở thực tiễn về quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện ...28
2.2.1.
Kinh nghiệm quản lý NSNN ở một số nước trên thế giới................... 28
2.2.2.
Kinh nghiệm quản lý Ngân sách Nhà nước ở một số địa phương của
Việt Nam......................................................................................................................... 32
Phần 3. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu..................................... 34
3.1.
Đặc điểm địa bàn....................................................................................................... 34
3.1.1.
Vị trí địa lý..................................................................................................................... 34
3.1.2.
Tình hình phát triển kinh tế................................................................................. 35
3.1.3.
Tình hình xã hội......................................................................................................... 36
3.1.4.
Đặc điểm phịng tài chính và kế hoạch huyện Vĩnh Tường..............37
5
iii
3.2.
Phương pháp nghiên cứu.................................................................................... 38
3.2.1.
Khung phân tích của đề tài.................................................................................. 38
3.2.2.
Phương pháp thu thập số liệu........................................................................... 40
3.2.3.
Phương pháp xử lý số liệu.................................................................................. 40
3.2.4
Phương pháp phân tích......................................................................................... 40
3.2.5.
Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu............................................................................. 41
Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận.................................................................... 42
4.1.
Tình hình thu chi ngân sách nhà nước cấp huyện ở Vĩnh Tường 42
4.2.
Thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện trên địa bàn
Vĩnh Tường.................................................................................................................. 45
4.2.1.
Thực trạng xây dựng, lập, duyệt và phân bổ dự toán chi ngân sách nhà
nước cấp huyện trên địa bàn huyện Vĩnh Tường.................................. 45
4.2.2.
Thực trạng chấp hành chi NSNN...................................................................... 54
4.2.3
Quyết toán chi ngân sách.................................................................................... 67
4.3.
Nhân tố ảnh hưởng đến quản lý chi ngân sách cấp huyện tại huyện Vĩnh
Tường, tỉnh Vĩnh Phúc........................................................................................... 72
4.3.1.
Nhân tố khách quan:............................................................................................... 72
4.3.2.
Nhân tố chủ quan:.................................................................................................... 72
4.4
Phương pháp phát triển kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Tường............73
4.4.1.
Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Tường.......................73
4.4.2.
Áp dụng quy trình để phát triển kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Tường
74
Phần 5. Kết luận......................................................................................................................... 84
5.1.
Kết luận.......................................................................................................................... 84
5.1.
Kiến nghị........................................................................................................................ 85
5.2.1.
Kiến nghị với Chính phủ, Quốc hội................................................................. 85
5.2.2.
Kiến nghị với Bộ Tài chính và các bộ ngành liên quan về tăng cường
thanh tra tài chính..................................................................................................... 89
5.2.3.
Kiến nghị với Sở Tài chính, Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân tỉnh
Vĩnh Phúc...................................................................................................................... 91
Tài liệu tham khảo..................................................................................................................... 92
5
iv
DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1. Cân đối thu-chi NSNN trên địa bàn huyện Vĩnh Tường................... 43
Bảng 4.2. Tình hình lập dự toán chi qua các năm 2013-2015............................. 47
Bảng 4.3. Chi và cơ cấu các khoản chi chủ yếu trên địa bàn huyện Vĩnh Tường
57
Bảng 4.4. Chi và cơ cấu chi thường xuyên trên địa bàn huyện Vĩnh Tường
61
Bảng 4.5. Tình hình chấp hành kế hoạch chi thường xuyên trên địa bàn huyện
Vĩnh Tường 63
Bảng 4.6. Tình hình thực hiện kế hoạch thu-chi NSNN trên địa bàn huyện
Vĩnh Tường 71
5
v
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổ chức hệ thống NSNN...................................................................... 6
Sơ đồ 2.2. Sơ đồ quy trình xây dựng, lập, phân bổ dự toán chi NSNN........20
Sơ đồ 3.1. Bộ máy tổ chức Phịng Tài chính - Kế hoạch huyện Vĩnh Tường
.............................................................................................................................................................. 37
Sơ đồ 3.2. Khung phân tích quản lý chi NS................................................................. 39
5
vi
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Tên tác giả: Hồng Quang Hưng
Tên Luận Văn: “Quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện tại phịng Tài
chính và Kế hoạch huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc”.
Ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60.34.01.02
Tên cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Trong những năm qua, cùng với sự đổi mới chung của đất nước và thực
hiện chương trình tổng thể về cải cách hành chính nhà nước, quản lý chi ngân
sách nhà nước cấp huyện cũng đã có những bước cải cách, đổi mới và đạt
được một số thành tựu đáng kể. Tuy nhiên trong điều kiện ngân sách nhà nước
cịn eo hẹp, thì việc chi ngân sách thế nào cho hiệu quả và tiết kiệm, tránh được
tình trạng thất thốt, thâm hụt ln là vấn đề được đặt ra.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiền trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện cấp huyện tại phịng
Tài chính và Kế hoạch huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc”.
Luận văn gồm: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn trong quản lý chi ngân sách
nhà nước cấp huyện; Phương pháp nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp.
Phương pháp thu thập số liệu: Những dữ liệu thứ cấp được sử dụng trong
nghiên cứu bao gồm các sách, báo, tạp chí, các văn kiện, nghị quyết, các cơng trình
đã được xuất bản, các số liệu về tình hình cơ bản của địa bàn nghiên cứu, số liệu
thống kê phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội
của huyện. Ngồi ra chúng tơi cịn tham khảo các kết quả nghiên cứu đã công bố
của các cơ quan nghiên cứu, các nhà khoa học. Những số liệu này được thu thập
bằng cách sao chép, đọc, trích dẫn như trích dẫn tài liệu tham khảo.
Phương pháp xử lý số liệu:
* Các dữ liệu thu thập được đều được kiểm tra lại và hiệu chỉnh theo
3 yêu cầu: Đầy đủ, chính xác và lơgíc.
* Sau khi hiệu chỉnh, các dữ liệu này được nhập vào máy tính và tổng
hợp theo các khoản thu, chi theo cấp quản lý (TW, tỉnh, huyện) và theo năm.
* Công cụ sử dụng cho xử lý và tổng hợp là: Máy tính điện tử,
phần mềm excel. Phương pháp phân tích:
5
vii
Tác giả đã sử dụng phương pháp thống kê mô tả và phương pháp
thống kê so sánh.
Giải pháp trong việc quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện, tác giả đã có ba
kiến nghị để hồn thiện hơn nữa trong việc quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện./.
5
viii
THESIS ABSTRACT
Name of Student: Hoang Quang Hung
Thesis title: “State budget spending management at district level at Vinh
Tuong District Financing and Planning Division, Vinh Phuc Province”
Major: Business Administration
Code: 60.34.01.02
Training base : Viet Nam National university of agriculrute
In the past years, under the common innovation of the country and the
general implementation of State administrative reforms, State budget
spending management at district level has made some certain achievements
thanks to recent innovations and reforms. However, as the State budget is
always in tight conditions, how the state budget is spent in a effective and
economical way, avoiding losses and deficit is always a raised issue.
Base on practical requirements, the author decided to research the thesis:
“State budget spending management at district level at Vinh Tuong
District Financing and Planning Division, Vinh Phuc Province”.
The thesis includes: Theoretical and practical basis in managing state
budget spending at district lelvel, research methodology, and recommendations.
Data collection method: Data used in the research was collected from published
books, papers, magazines, documents, resolutions, researches, basic statistics on
natural conditions, business and social-economic activities of the district. Besides, the
thesis also refers to published findings of researching institutes and scientists. The data
was collected by copying, reading, and citing as stated in References section.
Data processing methodology:
* Collected data was double checked and be processed under 3
requirements: adequacy, accuracy, and logic.
* After having been processed, the data was entered into a computer
and be classified into budget collections and spendings by different
management levels (Central, provincial and district level) and by years.
* Equipments and tools used for processing and classifying: electric
computer, Microsoft Office Excel.
Analysis methodology:
In the thesis, the author used descriptive and comparative statistics methodologies.
5
ix
In order to manage state budget spendings at district level better, the
author proposes 3 recommendations to improve state budget spending
management activities at district level.
5
x
PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong những năm qua, cùng với sự đổi mới chung của đất nước và thực
hiện chương trình tổng thể về cải cách hành chính nhà nước, quản lý chi ngân
sách nhà nước cấp huyện cũng đã có những bước cải cách, đổi mới và đạt
được một số thành tựu đáng kể; Luật ngân sách cấp huyện được Quốc hội
khoá XI kỳ họp thứ hai thơng qua ngày 16/12/2002 và có hiệu lực thi hành từ
năm ngân sách 2004 với mục tiêu và ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc
quản lý và điều hành ngân sách cấp huyện, phát triển kinh tế- xã hội; Tăng
cường tiềm lực tài chính đất nước; quản lý thống nhất nền tài chính quốc gia;
xây dựng ngân sách cấp huyện lành mạnh, thúc đẩy vốn và tài sản nhà nước
tiết kiệm, hiệu quả; Tăng tích luỹ để thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố
đất nước; đảm bảo các nhiệm vụ quốc phòng an ninh và đối ngoại.
Ngân sách huyện là một cấp ngân sách nằm trong hệ thống ngân
sách quốc gia. Với chủ trương phát triển toàn diện của đảng, ngân sách
huyện đang ngày càng thể hiện rõ chức năng, vai trò, nhiệm vụ của mình
cung cấp phương tiện vật chất cho sự tồn tại và hoạt động của chính quyền
cấp huyện, chính quyền cấp xã, xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng, phát triển
sản xuất, nâng cao chất lượng giáo dục, y tế, phát triển khoa học cơng
nghệ, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, nâng cao đời sống
vật chất và tinh thần cho nhân dân. Tuy nhiên trong điều kiện ngân sách nhà
nước cịn eo hẹp, thì việc chi ngân sách thế nào cho hiệu quả và tiết kiệm,
tránh được tình trạng thất thốt, thâm hụt ln là vấn đề được đặt ra.
Vĩnh Tường là một trong 9 huyện, thành, thị của tỉnh Vĩnh Phúc, trong
những năm qua cùng với sự phát triển chung của tỉnh, huyện Vĩnh Tường luôn
nhận được sự quan tâm tạo điều kiện của Tỉnh ủy, Hội đồng Nhân dân, Ủy ban nhân
dân và các Sở, Ban, Ngành của tỉnh trên tất cả các lĩnh vực đặc biệt là lĩnh vực chi
ngân sách nhà nước cấp huyện. Công tác quản lý chi ngân sách tại huyện Vĩnh
Tường đã có nhiều đổi mới, đạt được tiến bộ đáng kể, kinh tế ngày càng phát triển,
văn hoá xã hội khởi sắc, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được cải
thiện, an ninh quốc phòng được giữ vững và ngày càng đáp ứng tốt hơn yêu cầu
của công cuộc đổi mới hiện nay. Tuy vậy, trong lĩnh vực quản lý
5
1
chi ngân sách năng lực của đội ngũ cán bộ làm công tác chuyên môn chưa cao,
chưa đáp ứng được u cầu cơng việc. Cịn có đơn vị chấp hành quy định về
lập dự toán, điều hành dự toán và quyết tốn ngân sách chưa nghiêm. Điều đó
ảnh hưởng khơng tốt đến việc huy động và khai thác các nguồn lực cho đầu tư
nhằm đạt được các mục tiêu phát triển và giải quyết được các vấn đề xã hội. Do
vậy để chính quyền huyện thực thi được hiệu quả những nhiệm vụ kinh tế xã
hội mà nhà nước giao cho, thực hiện chiến lược phát triển kinh tế nhà nước,
kinh tế địa phương trên các lĩnh vực đặc biệt là nơng nghiệp nơng thơn tại một
huyện thuần nơng, có xuất phát điểm thấp thì cần có một ngân sách huyện đủ
mạnh, công khai, minh bạch và phù hợp là một đòi hỏi thiết thực, là một mục
tiêu phấn đấu đối với huyện. Vì thế hơn bao giờ hết cơng tác quản lý chi ngân
sách huyện là một nhiệm vụ luôn được quan tâm cả về thực tiễn và lý luận đòi
hỏi phải nghiên cứu đưa ra các giải pháp nhằm quản lý chi ngân sách huyện
được tốt hơn, công khai, minh bạch và đạt hiệu quả.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiền trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện cấp huyện tại
phịng Tài chính và Kế hoạch huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng quản lý chi ngân sách cấp
huyện tại huyện Vĩnh Tường trong những năm qua, từ đó đề xuất
một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi ngân sách cấp huyện
tại huyện Vĩnh Tường trong thời gian tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý chi ngân
sách nhà nước cấp huyện.
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước cấp
huyện tại phịng tài chính- kế hoạch huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi ngân sách nhà
nước cấp huyện tại phịng tài chính- kế hoạch huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc.
1.2.3. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu những nội dung liên
5
2
quan đến công tác quản lý chi ngân sách tại huyện Vĩnh Tường: Quy trình
lập, phân bổ dự tốn; Chấp hành chi ngân sách và quyết toán ngân sách.
- Phạm vi không gian:
Đề tài được nghiên cứu và thực hiện tại phịng tài chính- kế
hoạch huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc.
- Phạm vi thời gian:
Đề tài sử dụng các số liệu liên quan đến thực trạng quản lý chi ngân sách
cấp huyện tại phịng tài chính- kế hoạch huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc
trong 5 năm trở lại đây (từ năm 2010-2015), các giải pháp đến năm 2020.
5
3
PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ
QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP
HUYỆN
2.1.1. Khái niệm, nguyên tắc, vai trò và nội dung quản lý chi ngân sách
Nhà nước
2.1.1.1. Khái niệm ngân sách nhà nước
Luật NSNN số 01/2002/QH11 đã được Quốc hội thông qua ngày 16/12/2002
quy định: “NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước trong dự toán đã
được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và thực hiện trong một năm
để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước”.
- Có thể thấy Luật NSNN chú trọng đến vấn đề lớn khi đề cập
về khái niệm NSNN:
+ Một là, tính cụ thể của NSNN biểu hiện ở: “Toàn bộ các khoản thu,
chi của Nhà nước”, tức là nội dung của NSNN bao gồm hai yếu tố thu và chi.
+ Hai là, phải được “Cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết
định”, ở nước ta là Quốc hội, cơ quan quyền lực cao nhất có đủ
thẩm quyền phê duyệt dự toán NSNN hàng năm do Chính phủ trình.
+ Ba là, thời hạn thực hiện NSNN được tính trong một năm.
Như vậy mỗi năm sẽ có một dự toán ngân sách khác nhau.
+ Bốn là, thực hiện NSNN nhằm đảm bảo thực hiện các chức
năng, nhiệm vụ của Nhà nước, ở đây nói về khía cạnh vai trị ngân
sách là cơng cụ của Nhà nước khi xây dựng và chấp hành Ngân sách.
- NSNN được quản lý thống nhất theo nguyên tắc tập trung dân chủ, cơng
khai, minh bạch, có phân cơng, phân cấp quản lý, gắn quyền hạn với trách nhiệm.
- Quốc hội quyết định dự toán NSNN, phân bổ ngân sách trung
ương, phê chuẩn quyết toán NSNN.
Chi NSNN là việc phân phối và sử dụng quỹ NSNN nhằm đảm bảo thực
hiện các chức năng của Nhà nước theo những nguyên tắc nhất định. Chi NSNN
là q trình phân phối lại các nguồn tài chính đã được tập trung vào NSNN và
đưa chúng đến mục đích sử dụng. Vì thế, chi NSNN là những việc cụ thể không
5
4
chỉ dừng lại trên các định hướng mà phải phân bổ cho từng mục tiêu,
từng hoạt động và từng công việc thuộc chức năng của Nhà nước.
- Chi NSNN gắn với bộ máy Nhà nước và những nhiệm vụ kinh
tế chính trị, xã hội mà Nhà nước đảm đương trong từng thời kỳ.
- Chi NSNN gắn với quyền lực của Nhà nước. Quốc hội là cơ quan
quyền lực cao nhất quyết định qui mô, nội dung, cơ cấu chi NSNN và
phân bổ vốn NSNN cho các mục tiêu quan trọng nhất, bởi vì Quốc hội là
cơ quan quyết định các nhiệm vụ kinh tế, chính trị, xã hội của quốc gia.
Chính phủ là cơ quan hành pháp, có nhiệm vụ quản lý, điều hành.
- Hiệu quả chi NSNN khác với hiệu quả sử dụng vốn của các
doanh nghiệp, nó được xem xét trên tầm vĩ mô và là hiệu quả kinh
tế, xã hội, an ninh, quốc phòng… dựa vào việc hoàn thành các mục
tiêu kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phịng…
- Chi NSNN là những khoản chi khơng hồn trả trực tiếp. Các khoản
chi cấp phát từ NSNN cho các ngành, các cấp, cho các hoạt động văn hóa, xã
hội, giúp đỡ người nghèo. Không phải trả giá hoặc hoàn lại cho Nhà nước,
đặc điểm này giúp phân biệt các khoản chi NSNN với các khoản tín dụng. Tuy
nhiên, NSNN cũng có những khoản chi cho việc thực hiện chương trình mục
tiêu mà thực chất là cho vay ưu đãi có hồn trả gốc với lãi suất rất thấp hoặc
khơng có lãi (chi giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo…).
- Chi NSNN là một bộ phận cấu thành luồng vận động tiền tệ
và nó gắn liền với sự vận động của các phạm trù giá trị khác như
giá cả, tiền lương, tín dụng, thuế, tỉ giá hối đối.
Hiện nay trong nền kinh tế thị trường, NSNN là công cụ quản lý vĩ mơ chi
phối tồn diện các quan hệ kinh tế, là một quỹ tiền tệ lớn, tham gia trực tiếp vào
quá trình điều tiết kinh tế qua các chính sách động viên và bố trí cơ cấu chi. Cơ
cấu chi NSNN phản ánh chiến lược, chính sách phát triển kinh tế-xã hội của đất
nước, đóng vai trị thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ổn định và bền vững…
2.1.1.2 Khái niệm hệ thống NSNN
- Hiện nay, theo quy định của luật Ngân sách nhà nước năm 2012 thì hệ
thống NSNN là tổng thể các cấp ngân sách có mối quan hệ với nhau trong việc
tập trung và phân phối, sử dụng nguồn thu để thực hiện các nhiệm vụ chi. Cấp
ngân sách được hiểu là một bộ phận của hệ thống, có quyền chủ động khai thác
5
5
các khoản thu, sử dụng các khoản thu đáp ứng nhu cầu chi và đảm
bảo cân đối được ngân sách. Hệ thống ngân sách và cơ cấu của hệ
thống ngân sách chịu tác động bởi nhiều yếu tố mà trước hết đó là chế
độ xã hội của một Nhà nước và việc phân chia lãnh thổ hành chính.
- Tổ chức hệ thống NSNN là việc xác lập các cấp NS, xác định nhiệm vụ
quyền hạn của các cấp chính quyền từ Trung ương (TƯ) đến địa phương (ĐP) trong
điều hành ngân sách, tổ chức phân định thu, chi và xác định quan hệ giữa các cấp
ngân sách trong quá trình: lập - chấp hành - quyết toán ngân sách (Sơ đồ 2.1).
NSNN VIỆT NAM
Các bộ, ngành trực
thuộc Trung ương
Ngân sách TW
Ngân sách tỉnh,
Ngân sách
thành phố
quận, huyện
Ngân sách
Ngân sách
cấp huyện
cấp xã
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổ chức hệ thống NSNN
Nguồn: Ngân sách nhà nước (2012)
2.1.1.3. Khái niệm quản lý chi NSNN
Theo quy định của luật Ngân sách nhà nước năm 2012 thì quản lý là quá
trình chỉ huy, lãnh đạo, tổ chức, tác động, kiểm tra, điều chỉnh của chủ thể quản
lý đến đối tượng, khách thể quản lý nhằm làm cho đối tượng quản lý vận
5
6
động theo ý đồ của chủ thể quản lý. Quan hệ chủ thể và đối tượng
quản lý được xác định:
- Nhà nước là chủ thể quản lý. Tuỳ theo tổ chức bộ máy của
nền hành chính từng quốc gia, mỗi nước có các cơ quan nhà nước
trực tiếp quản lý NSNN phù hợp
- Đối tượng quản lý chi NSNN là tồn bộ các khoản chi ngân sách
trong năm tài khố được bố trí để phục vụ cho việc thực hiện các chức
năng, nhiệm vụ của Nhà nước trong từng giai đoạn lịch sử nhất định.
Như vậy, quản lý chi NSNN là một khái niệm phản ánh hoạt động
tổ chức điều khiển và đưa ra quyết định của nhà nước đối với quá
trình phân phối và sử dụng nguồn lực NSNN nhằm thực hiện các chức
năng vốn có của Nhà nước trong việc quản lý nhà nước, cung cấp
hàng hóa, dịch vụ cơng, phục vụ lợi ích kinh tế - xã hội cho cộng đồng.
Quá trình tác động và điều chỉnh của Nhà nước ở đây cần được hiểu:
- Là quá trình vận dụng các chức năng Nhà nước để hoạch định
chiến lược, kế hoạch, chính sách, chế độ liên quan đến chi của Nhà nước.
- Là việc vận dụng các phương pháp thích hợp tác động đến
q trình chi của Nhà nước phù hợp với yêu cầu khách quan cũng
như điều kiện của đất nước trong từng thời kỳ.
- Là q trình vận dụng các phương pháp thích hợp thực hiện
thanh tra, kiểm tra bảo đảm cho quá trình chi của Nhà nước đúng
pháp luật, chống các hiện tượng tiêu cực.
2.1.1.4. Nguyên tắc quản lý chi ngân sách nhà nước
- Chi NSNN được quản lý thống nhất theo nguyên tắc tập
trung dân chủ, cơng khai minh bạch, có phân cơng, phân cấp quản
lý và gắn quyền hạn với trách nhiệm.
- Các khoản chi NSNN nước phải được hạch toán, quyết toán đầy
đủ, kịp thời và đúng chế độ. Chi NSNN phải được hạch toán bằng đồng
Việt Nam. Kế toán và quyết toán chi NSNN được thực hiện thống nhất
theo chế độ kế toán của Nhà nước và mục lục NSNN. Chứng từ chi NSNN
được phát hành sử dụng và quản lý theo qui định của Bộ Tài chính.
- Chi NSNN bao gồm chi Ngân sách Trung ương (NSTƯ) và chi Ngân sách
các cấp chính quyền địa phương (NSĐP). Chi NSĐP bao gồm có chi ngân
5
7
sách của đơn vị hành chính các cấp có Hội đồng nhân dân (HĐND)
và Ủy ban nhân dân (UBND).
+ Nhiệm vụ chi thuộc ngân sách cấp nào do ngân sách cấp đó
đảm bảo. Việc ban hành và thực hiện chính sách chế độ mới làm
tăng chi ngân sách phải có giải pháp đảm bảo nguồn tài chính phù
hợp với khả năng cân đối với ngân sách từng cấp.
+ Trường hợp cơ quan quản lý nhà nước cấp trên uỷ quyền cho cơ
quan quản lý cấp dưới thực hiện nhiệm vụ chi của mình thì phải chuyển
kinh phí từ ngân sách cấp trên cho cấp dưới để thực hiện nhiệm vụ đó.
+Trong thời kỳ ổn định ngân sách các địa phương được sử dụng
nguồn tăng thu hàng năm mà NSNN được hưởng để phát triển kinh tế, xã
hội trên địa bàn. Sau mỗi thời kỳ ổn định ngân sách, phải tăng khả năng
tự cân đối, phát triển NSNN, thực hiện giảm số bổ sung từ ngân sách cấp
trên hoặc tỷ lệ phần trăm (%) điều tiết số thu nộp về ngân sách cấp trên.
+ Ngoài việc uỷ quyền thực hiện nhiệm vụ chi và bổ sung nguồn thu
theo qui định trên, không được dùng ngân sách của cấp này để chi cho
nhiệm vụ của cấp khác, trừ trường hợp đặc biệt theo qui định của Chính phủ.
- Bội chi ngân sách được bù đắp bằng nguồn vay trong nước và
ngoài nước. Vay bù đắp bội chi NSNN phải được đảm bảo nguyên tắc
không sử dụng cho tiêu dùng chỉ được sử dụng cho mục đích phát triển
và đảm bảo bố trí ngân sách để được chủ động trả nợ khi đến hạn.
2.1.1.5. Vai trò của chi ngân sách nhà nước cấp huyện
- Chi NSNN giữ vai trò chủ đạo, đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ
chiến lược quan trọng của Quốc gia như: Các dự án đầu tư phát triển kết
cấu hạ tầng KT-XH có tác động đến cả nước hoặc nhiều địa phương, các
chương trình dự án, mục tiêu Quốc gia, các chính sách xã hội quan trọng,
điều phối hoạt động kinh tế vĩ mô của đất nước, bảo đảm quốc phòng an
ninh, đối ngoại và hỗ trợ những địa phương chưa cân đối thu, chi NSNN
- NSNN được phân cấp nguồn thu, bảo đảm chủ động thực
hiện những nhiệm vụ chi cho phát triển KT-XH, quốc phòng an ninh
và trật tự an toàn xã hội trong phạm vi quản lý.
- Chi NSNN có một vai trị hết sức quan trọng trong nền Kinh
tế thị trường (KTTT) thể hiện qua các nội dung cơ bản sau:
5
8
+ Trên góc độ tài chính: Thơng qua chi NSNN có thể đảm bảo
cho các lĩnh vực quản lý hành chính, an ninh quốc phịng, văn hóa
xã hội, đầu tư phát triển.
+ Trên góc độ kinh tế: Trong nền KTTT vai trò của chi NSNN
được thay đổi và hết sức quan trọng. Trong quản lý vĩ mô nền kinh
tế quốc gia chi NSNN có các vai trị như sau:
+ Chi NSNN là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế, điều tiết thị trường, bình
ổn giá và chống lạm phát: Đặc điểm nổi bật của nền KTTT là sự cạnh tranh giữa các
doanh nghiệp nhằm đạt được lợi nhuận tối đa, các yếu tố cơ bản trên thị trường là
cung cầu và giá cả thường xuyên tác động lẫn nhau chi phối hoạt động của thị
trường. Sự mất cân đối giữa cung và cầu sẽ làm cho giá cả tăng lên hoặc giảm đột
biến gây ra biến động trên thị trường, dẫn đến sự dịch chuyển vốn từ ngành này
sang ngành khác, từ địa phương này sang địa phương khác. Việc dịch chuyển vốn
hàng loạt sẽ tác động tiêu cực đến cơ cấu kinh tế, nền kinh tế phát triển khơng cân
đối. Do đó, để đảm bảo lợi ích cho nhà sản xuất cũng như người tiêu dùng Nhà
nước phải sử dụng Ngân sách để can thiệp vào thị trường nhằm bình ổn giá cả
thơng qua các khoản chi từ NSNN dưới các hình thức tài trợ vốn, trợ giá và sử dụng
các quỹ dự trữ hàng hoá và dự trữ tài chính. Đồng thời, trong q trình điều tiết thị
trường chi NSNN còn tác động đến thị trường tiền tệ và thị trường vốn thông qua
việc sử dụng các cơng cụ tài chính như tham gia mua bán chứng khốn trên thị
trường vốn qua đó góp phần kiểm sốt lạm phát.
+ Chi NSNN là cơng cụ định hướng phát triển sản xuất: Để định hướng
và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, Nhà nước với các khoản chi phát triển kinh
tế, đầu tư vào cơ sở hạ tầng, vào các ngành kinh tế mũi nhọn… Nhà nước có
thể tạo điều kiện và hướng dẫn các nguồn vốn đầu tư của xã hội vào những
vùng, lĩnh vực cần thiết để hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý
+ Chi NSNN là công cụ điều chỉnh thu nhập giữa các tầng lớp dân cư:
Nền KTTT với những khuyết tật của nó sẽ dẫn đến sự phân hoá giàu nghèo
giữa các tầng lớp dân cư, Nhà nước phải có một chính sách phân phối lại
thu nhập hợp lý nhằm giảm bớt khoảng cách chênh lệch về thu nhập trong
dân cư. Chi NSNN là cơng cụ tài chính hữu hiệu được Nhà nước sử dụng để
điều tiết thu nhập thông qua các khoản chi của NSNN như chi trợ cấp, chi
phúc lợi cho các chương trình phát triển KT - XH: phịng chống dịch bệnh,
phổ cập giáo dục tiểu học, dân số và kế hoạch hố gia đình… là nguồn bổ
sung thu nhập cho tầng lớp dân cư có thu nhập thấp.
5
9
- Các vai trị của chi NSNN cho thấy tính chất quan trọng của
chi NSNN, với các công cụ của nó có thể quản lý tồn diện và có
hiệu quả đối với toàn bộ hoạt động nền kinh tế.
2.1.2. Nội dung chi ngân sách cấp huyện
Chi ngân sách, một công cụ của chính sách tài chính quốc gia
có tác động rất lớn đối với sự phát triển của nền kinh tế. Chi ngân
sách bao gồm chi cho đầu tư phát triển, chi tiêu dùng thường xuyên
và chi trả nợ gốc tiền chính phủ vay. Chi NSNN bao gồm:
- Chi đầu tư phát triển: Đầu tư xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng kinh
tế xã hội khơng có khả năng thu hồi vốn; Đầu tư và hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp
nhà nước, góp vốn cổ phần, liên doanh vào các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực cần
thiết có sự tham gia của nhà nước theo quy định của pháp luật; Chi hỗ trợ đầu tư
quốc gia và các quỹ hỗ trợ phát triển đối với chương trình, dự án phát triển kinh tế;
Dự trữ nhà nước; Cho vay của chính phủ để đầu tư phát triển.
- Chi thường xuyên về: Các hoạt động sự nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế,
hội, văn hố, thơng tin, thể dục thể thao, sự nghiệp khoa học, công nghệ và mội
trường và các sự nghiệp khác; Các hoạt động sự nghiệp kinh tế; Quốc phịng an
ninh và trật tự an tồn xã hội; Hoạt động của các cơ quan nhà nước; Hoạt động
của Đảng cộng sản Việt Nam; Hoạt động của Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Liên
đoàn lao động Việt Nam, Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chính Minh, Hội cựu
chiến binh Việt Nam, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Hội nơng dân Việt Nam; Trợ
giá theo chính sách của nhà nước; Các chương trình quốc gia; Hỗ trợ quỹ bảo
hiểm xã hội theo qui định của chính phủ; Trợ cấp cho các đối tượng chính sách
xã hội; Tài trợ cho các tổ chức xã hội, nghề nghiệp theo qui định của pháp luật;
Trả lãi tiền vay do nhà nước vay; Viện trợ cho các chính phủ và các tổ chức
nước ngoài; Các khoản chi khác theo qui định của pháp luật
- Chi trả nợ gốc và lãi các khoản tiền vay do chính phủ vay;
- Chi viện trợ của NSTƯ cho chính phủ và các tổ chức ngồi nước;
- Chi cho vay của NSTƯ;
- Chi trả nợ gốc và lãi các khoản huy động đầu tư xây dựng
kết cấu hạ tầng theo qui định của luật NSNN;
- Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính;
5
10
- Chi bổ sung ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới;
- Chi chuyển nguồn NS từ NS năm trước sang NS năm sau.
Luật NSNN cũng đã khẳng định: NSNN là một thể thống nhất được
tổ chức phù hợp với cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính của Nhà nước.
NSNN được quản lý thống nhất theo nguyên tắc tập trung dân chủ, cơng
khai minh bạch, có phân cơng, phân cấp quản lý, gắn quyền hạn với trách
nhiệm. Các khoản chi của NSNN được thực hiện theo nguyên tắc, chế độ
thống nhất trong cả nước do Trung ương quy định và hướng dẫn.
Với hình thức quản lý này, cho phép Nhà nước tập trung trong tay một
nguồn lực tài chính đủ mạnh để thực hiện các chiến lược phát triển KT - XH và
đảm bảo quốc phòng, an ninh, đồng thời cũng cho phép các cấp chính quyền
địa phương có quyền chủ động nhất định trong việc thực hiện các nhiệm vụ của
mình thơng qua việc phân cấp quản lý nguồn thu và nhiệm vụ chi.
Quản lý chi Ngân sách huyện là quá trình quản lý hệ thống các quan hệ kinh
tế phát sinh trong quá trình tạo lập, phân bổ và sử dụng quỹ tiền tệ của chính quyền
Nhà nước cấp huyện; quản lý các khoản thu, chi của huyện đã dự toán bởi Uỷ ban
Nhân dân huyện giao và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các
chức năng, nhiệm vụ của cấp trên giao và Hội đồng nhân dân huyện đề ra.
- Lập dự toán Ngân sách huyện;
- Chấp hành Ngân sách huyện;
- Kế toán và quyết toán Ngân sách huyện.
2.1.2.1. Lập dự toán chi ngân sách nhà nước cấp huyện
Lập dự toán chi NSNN là quá trình chuẩn bị ngân sách. Hàng năm vào
thời điểm tháng 6 trước khi năm tài chính bắt đầu, căn cứ vào Chỉ thị của Thủ
tướng Chính phủ về việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự
toán NSNN năm sau, Bộ Tài chính ban hành Thơng tư hướng dẫn về u cầu, nội
dung, thời hạn lập dự tốn NSNN và thơng báo số kiểm tra về dự toán NSNN cho
các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan khác ở trung
ương và Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Các đơn vị
căn cứ vào hướng dẫn của Bộ Tài chính lập dự tốn ngân sách cho đơn vị mình
dựa trên hệ thống luật, định hướng phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của năm kế
hoạch và các chính sách định mức tài chính. Đây là giai đoạn khởi đầu của
5
11
q trình quản lý chi NSNN, có ý nghĩa quyết định đến chất lượng và hiệu
quả của các khâu chấp hành, kế toán và quyết toán chi NSNN. Một dự tốn
chi NSNN đúng đắn, có cơ sở khoa học, cơ sở thực tiễn sẽ có tác dụng quan
trọng trong việc thực hiện các kế hoạch phát triển KT-XH, cũng như tạo tiền
đề cho việc quản lý chặt chẽ, có hiệu quả các khoản chi NSNN.
Dự toán chi NSNN là một bảng tổng hợp các khoản chi NSNN dự
kiến thực hiện trong năm kế hoạch được phân loại theo những tiêu thức
nhất định. Các khoản chi NSNN được phân chia theo tính chất kinh tế, có
chi tiết theo các lĩnh vực chi hoặc theo cơ cấu ngành kinh tế quốc dân.
Cơ cấu các khoản chi NSNN thay đổi qua từng thời kỳ, tuỳ thuộc vào định
hướng và mục tiêu phát triển kinh tế của Nhà nước trong thời kỳ đó.
Trình tự lập dự toán chi NSNN được thực hiện theo quy định tại Luật
về quản lý NSNN. Các quy định về quá trình này bao gồm: (I) Các căn cứ lập
dự toán chi NSNN. (II) Các yêu cầu về lập dự toán chi NSNN. (III) Trách nhiệm
của các cơ quan lập dự toán chi NSNN và thẩm quyền phê duyệt dự toán,
phân bổ dự toán NSNN. Đồng thời, để cụ thể hoá các nhiệm vụ phát triển KT
- XH trong từng năm, hàng năm người đứng đầu cơ quan hành pháp cao
nhất của Nhà nước (Thủ tướng Chính phủ) hoặc Bộ Tài chính đưa ra Chỉ thị
nhằm hướng dẫn cơng tác xây dựng dự toán chi NSNN. Chỉ thị này đề cập
đến các mục tiêu chủ yếu cần đạt được trong năm kế hoạch, các dự báo kinh
tế cần thiết, thời gian lập dự toán và các biện pháp chủ yếu để xây dựng dự
tốn chi NSNN. Trên cơ sở đó, Bộ trưởng các Bộ, người đứng đầu cơ quan
hành chính các cấp thực hiện hướng dẫn các đơn vị thuộc phạm vi quản lý
thực hiện xây dựng dự toán NSNN cho năm kế hoạch. Cụ thể như sau:
* Yêu cầu đối với lập dự toán chi ngân sách:
- Dự toán chi NSNN và dự toán chi ngân sách các cấp chính
quyền phải tổng hợp theo từng lĩnh vực chi và theo cơ cấu giữa chi
thường xuyên, chi đầu tư phát triển, chi trả nợ.
- Dự toán chi ngân sách của các cấp chính quyền, của đơn vị
dự tốn các cấp phải lập theo đúng yêu cầu, nội dung, biểu mẫu và
thời hạn quy định hàng năm của Bộ Tài chính.
- Dự toán chi ngân sách phải kèm theo báo cáo thuyết minh rõ
cơ sở, căn cứ tính tốn.
5
12
* Các căn cứ để lập dự toán chi:
- Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng - an ninh;
chỉ tiêu, nhiệm vụ cụ thể của năm kế hoạch và những chỉ tiêu phản ánh quy mô
nhiệm vụ, đặc điểm hoạt động, điều kiện kinh tế - xã hội và tự nhiên của từng
vùng như: dân số theo vùng lãnh thổ, các chỉ tiêu về kinh tế - xã hội do cơ quan
có thẩm quyền thông báo đối với từng bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ, cơ quan khác ở trung ương, từng địa phương và đơn vị;
- Định mức phân bổ ngân sách; chế độ, tiêu chuẩn, định mức
chi ngân sách do cấp có thẩm quyền quy định:
+ Đối với chi đầu tư phát triển, việc lập dự toán phải căn cứ vào những dự án
đầu tư có đủ các điều kiện bố trí vốn theo quy định tại Quy chế quản lý vốn đầu tư
và xây dựng và phù hợp với khả năng ngân sách hàng năm, kế hoạch tài chính 5
năm; đồng thời ưu tiên bố trí đủ vốn phù hợp với tiến độ triển khai của các chương
trình, dự án đã được cấp có thẩm quyền quyết định đang thực hiện.
+ Đối với chi thường xuyên, việc lập dự tốn phải tn theo
các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức do các cơ quan nhà
nước có thẩm quyền quy định; trong đó.
+ Đối với chi thường xun, việc lập dự tốn phải tn theo
các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức do các cơ quan nhà
nước có thẩm quyền quy định; trong đó.
+ Đối với các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơ quan
khác ở trung ương: căn cứ định mức phân bổ chi ngân sách trung ương do Thủ
tướng Chính phủ quyết định, ban hành định mức phân bổ chi ngân sách cho các
đơn vị trực thuộc, bảo đảm đúng về tổng mức và chi tiết theo từng lĩnh vực.
+ Đối với các địa phương: Hội đồng nhân dân cấp tỉnh căn cứ định mức phân
bổ chi ngân sách địa phương do Thủ tướng Chính phủ quyết định, ban hành định
mức phân bổ chi ngân sách cho các cơ quan, đơn vị trực thuộc tỉnh và cấp dưới.
+ Đối với các đơn vị sử dụng ngân sách, việc lập dự tốn căn cứ vào các
chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi do cơ quan có thẩm quyền ban hành.
+ Đối với các cơ quan hành chính thực hiện chế độ khốn biên chế và
kinh phí quản lý hành chính và các đơn vị sự nghiệp có thu, việc lập dự tốn
thực hiện theo quy định riêng của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ;
5
13
+ Đối với chi trả nợ, bảo đảm bố trí chi trả đủ các khoản nợ
đến hạn (kể cả nợ gốc và trả lãi) theo đúng nghĩa vụ trả nợ;
+ Đối với vay bù đắp thiếu hụt NSNN, việc lập dự toán phải căn
cứ vào cân đối ngân sách, khả năng từng nguồn vay, khả năng trả nợ
và mức bội chi ngân sách theo quy định của cấp có thẩm quyền.
Những quy định về phân cấp quản lý kinh tế - xã hội, phân cấp
quản lý ngân sách.
Đối với dự tốn ngân sách chính quyền địa phương các cấp,
việc lập dự toán chi trong kỳ ổn định ngân sách căn cứ vào đối với
năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách, căn cứ vào chế độ phân cấp
ngân sách và dự toán thu, chi ngân sách của từng địa phương.
Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về việc xây dựng kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội và dự tốn NSNN năm sau; Thơng tư hướng dẫn của
Bộ Tài chính về việc lập dự tốn ngân sách; hướng dẫn của Uỷ ban nhân
dân cấp tỉnh về lập dự toán ngân sách ở các cấp địa phương.
- Số kiểm tra về dự tốn ngân sách do cơ quan có thẩm quyền thơng báo
- Tình hình thực hiện dự tốn ngân sách một số năm trước và một số
năm
gần kề.
Nhiệm vụ, quyền hạn về lập dự toán chi ngân sách.
+ Uỷ ban nhân dân các cấp:
- Hướng dẫn, tổ chức và chỉ đạo các đơn vị trực thuộc, chính
quyền cấp dưới lập dự toán chi ngân sách thuộc phạm vi quản lý.
- Lập dự toán chi ngân sách địa phương; báo cáo Thường trực Hội
đồng nhân dân hoặc Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân (đối với cấp
xã) xem xét trước khi báo cáo cơ quan hành chính nhà nước cấp trên.
+ Cơ quan tài chính các cấp:
- Đối với năm đầu của thời kỳ ổn định ngân sách, chủ trì phối hợp với
cơ quan kế hoạch và đầu tư tổ chức làm việc với Uỷ ban nhân dân cấp dưới
trực tiếp, các cơ quan, đơn vị cùng cấp về dự tốn ngân sách; có quyền u
cầu bố trí lại những khoản chi trong dự toán chưa đúng chế độ, tiêu chuẩn,
chưa hợp lý, chưa tiết kiệm, chưa phù hợp với khả năng ngân sách và định
hướng phát triển kinh tế - xã hội. Đối với các năm tiếp theo của thời kỳ ổn
định, chỉ làm việc khi Uỷ ban nhân dân cấp dưới có đề nghị;
5
14