Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

tuan 3 lop 4 chuan 2 buoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.64 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 03 (Từ ngày 09 tháng 9 đến ngày 13 tháng 9 năm 2013) Thứ hai, ngày 09 tháng 9 năm 2013 Buổi sáng: Tiết 1 : CHÀO CỜ TẬP TRUNG DƯỚI CỜ -----------------------------------------------------Tiết 2 : TOÁN TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tiếp theo) I. MỤC TIÊU - Đọc, viết được một số đến lớp triệu. - HS củng cố về hàng và lớp.(Là được BT1, BT2, BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : SGK, BP - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ - GV cho số 213 556, 523 224, - 2HS nêu các hàng và các lớp - Nhận xét, ghi điểm B. Dạy học bài mới. TG 5p. 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung. 1p. a) Hướng dẫn HS đọc và viết số - GV đưa ra bảng phụ yêu cầu HS viết lại số - HS đọc số vừa viết,HS nêu cách đọc đã cho trong bảng phụ số. - Cả lớp nhận xét. GV nhận xét kết luận: + Tách thành từng lớp. + Tại mỗi lớp, dựa vào cách đọc số có ba chữ số để đọc và thêm tên lớp đó. b) Thực hành: Bài tập 1: Hoạt động cá nhân. - HS nêu yêu cầu của bài - Cả lớp nhận xét. GV nhận xét đánh giá chốt - HS tự viết các số vào vở theo mẫu đã kết quả đúng. hướng dẫn Bài tập 2: Làm miệng - HS làm bài - NX, đánh giá hướng dẫn lại cách đọc số. - Nhận xét Bài tập 3: Thảo luận theo cặp - Cả lớp và GV nhận xét chốt kết quả đúng. - HS làm bài theo cặp Bài tập 4: HD cho HS khá, giỏi - GV nhận xét kết luận. 7p. 3. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học.. 5p. 4p 7p 4p 2p.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 3 : TẬP ĐỌC THƯ THĂM BẠN I. MỤC TIÊU - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn. - Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.(trả lời được các CH trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : SGK, bảng phụ,tranh, - HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TG A. Kiểm tra bài cũ: 5p - 2 HS đọc thuộc lòng bài truyện cổ nước - 2 HS lên bảng đọc, trả lời mình và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, ghi điểm B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài. 1p 2. Nội dung. a) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài Luyện đọc đúng: *Lần 1: Đọc kết hợp phát hiện, luyện phát âm *Lần 2: Đọc kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài. + GV đọc diễn cảm toàn bài. Tìm hiểu bài - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK - Kết luận b) Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu: “Hoà bình ngày 5/8/2001 Bạn Hồng thân mến đến chia buồn với bạn." - GV nhận xét, đánh giá sửa chữa uốn nắn. 3. Củng cố, dặn dò. 15p - HS đọc cả bài cả lớp đọc thầm - HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài ( 2 lần) + HS luyện đọc theo cặp. + 1,2 HS đọc cả bài. - Trả lời các câu hỏi trong SGK - Nhận xét, bổ sung 12p - HS đọc - HS luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm trước lớp.. - GV nhận xét tiết học. ------------------------------------------------------Tiết 4 : KHOA HỌC VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHÂT BÉO I. MỤC TIÊU. 2p.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm(thịt, cá, trứng, tôm, cua,...); chất béo (mỡ, dầu, bơ,...) - Nêu được vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể: + Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể + Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A, D, E, K. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : SGK, - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TG A. Kiểm tra bài cũ 4p - HS nêu và kể tên một số thức ăn chứa - 2HS nêu và kể tên nhiều chất bột đường? - Nhận xét, ghi điểm B. Dạy bài mới 1.Giới thiệu bài: 2. Nội dung. a) Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo *Mục tiêu: - Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều chất đạm. - Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều chất béo. - Làm việc theo cặp - Làm việc cả lớp HS trả lời các câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung. Kết luận: b) Hoạt động 2: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo. *Mục tiêu: Phân loại các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ ĐV và TV - GV phát phiếu học tập theo nhóm bàn. - Chữa bài tập cả lớp.. Kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo đều có nguồn gốc từ động vật và thực vật 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. 12p - HS nói với nhau tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo.. 17p. - HS làm việc với phiếu học tập - Một số HS trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập trước lớp - HS khác nhận xét. 2p.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Buổi chiều: Tiết 1: ĐẠO ĐỨC VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP I. MỤC TIÊU - Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập. - Biết được vượt khó trong học tập giúp em mau tiến bộ. - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập. - Yêu mến noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó. - Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : các mẩu chuyện về tấm gương vượt khó trong học tập - HS : VBT , đồ dùng học tập cá nhân III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: HS nêu ghi nhớ bài 1: Trung thực trong học tập - 2HS nêu - Nhận xét, ghi điểm B. Dạy bài mới. TG 3p. 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung. a) Hoạt động 1: Kể chuyện Một học sinh nghèo vượt khó * Mục đích: Giới thiệu một tấm gương vượt - Chú ý lắng nghe khó học tập tốt - GV giới thiệu trong cuộc sống ai cúng có thể gặp những khó khăn, rủi ro. Điều quan trọng là - 1-2 HS kể tóm tắt lại câu chuyện chúng ta cần phải biết vượt qua. - GV kể chuyện b) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm câu hỏi 1,2 - V chia lớp thành các nhóm, giao nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận câu hỏi 1,2 trong SGK - GV ghi tóm tắt các ý kiến lên bảng. - Đại diện một số nhóm trình bày ý - Cả lớp, trao đổi, bổ sung. kiến GV kết luận: c) Hoạt động 3: Thảo luận theo cặp câu hỏi 3 SGK - Các cặp làm việc - HS thảo luận theo cặp - Đại diện từng nhóm trình bày cách - HS cả lớp trao đổi, đánh giá các cách giải giải quyết. quyết. GV kết luận về cách giải quyết tốt nhất. d) Hoạt động 4: Làm việc cá nhân ( bài tập 1 SGK) - HS làm việc theo yêu cầu của GV. 10p. 3. Củng cố - dặn dò. 2p. - Nhận xét tiết học. 7p. 7p. 6p.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 2 : TIẾNG VIỆT (+) LUYỆN TẬP CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. MỤC TIÊU - Củng cố lại về cấu tạo của tiếng: Tiếng gồm ba bộ phận: âm đầu, vần và thanh. - thực hành phân tích cấu tạo của tiếng để củng cố về đặc điểm của tiếng, tiếng nào cũng phải có vần và thanh. - Có ý thức nói viết đúng từ, tiếng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC7 - Hệ thống bài học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ôn lại kiến thức cũ -Theo em tiếng thường có mấy bộ phận là những bộ phận nào? Nêu ví dụ. -Trong một tiếng, bọ phận nào có thể có, bộ phân nào bắt buộc phải có? Cho ví dụ. +Gv chốt lại kiến thức cần nhớ về cấu tạo của tiếng. 2. Vận dụng thực hành. *GV chép lên bảng, yêu cầu học sinh thực hành. Bài 1: Những tiếng nào trong các câu thơ dưới đây không đủ 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh? Mờ mờ ông bụt ngồi nghiêm Nghĩ gì ông vẫn ngồi yên lưng đền… ...Bỗng đâu vang tiếng sấm rền Tỉnh ra em thấy trong đền đỏ hương. Bài 2: Tìm bộ phận âm đầu trong các tiếng được gạch chân dưới đây làm gì? Giữ gìn, giặc giã, giết giặc, tháng giêng, giếng khơi, gia đình Bài 3: Tìm và ghi lại a) Năm từ phức có các tiếng có vần giống nhau hoàn toàn b) Năm từ phức có các tiếng có vần giống nhau không hoàn toàn. Bài 4: Em đã từng giúp đỡ bạn bè (hoặc người thân trong gia đình) một việc dù rất nhỏ. Hãy kể lại câu chuyện đó và nêu cảm nghĩ của em. *Yêu cầu học sinh làm bài. +Thu baì chấm, đọc bài hay cho lớp học tập. 3.Củng cố dặn dò: -Nhận xét giờ. ---------------------------------------------------Tiết 3: TOÁN (+) LUYỆN TẬP: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I. MỤC TIÊU - Hoàn thiện bài buổi sáng. - Củng cố mở rộng kiến thức đã học về triệu và lớp triệu II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hệ thống bài học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1.Hoàn thiện bt buổi sáng 2.Luyện tập BT1: GV nêu yêu cầu: Viết số, biết số đó gồm : HS đọc đề bài a)Hai triệu, hai trăm nghìn, hai chục nghìn, hai Làm BT và chữa bài nghìn, hai trăm, hai chục, hai đơn vị. a) 2 222 222. b) Năm triệu, năm trăm nghìn, năm nghìn và năm b) 5 505 005. đơn vị. HS chữa bài vào vở - GV nhận xét. BT2: GV nêu yêu cầu: Viết cách đọc số và nêu giá trị của chữ số 5, chữ HS đọc đề bài số 8 trong mỗi số sau : 75 068 100 ; 508 200 006 ; 4 340 581 ; 503 200 008. Làm BT và chữa bài Hướng dẫn làm bài GV nhận xét. BT 3 : Nêu yêu cầu : Viết các số thích hợp vào chỗ chấm để được bốn HS đọc đề bài số tự nhiên liên tiếp : Làm BT và chữa bài a) 121 ; 122 ; ... ; ... b) 6 979 ; ... ; 6 981 ; ... c) ... ; 99 999 ; ... ; 100 001. d) ... ; ... ; 5 395 000 ; 5 395 001. GV nhận xét, cho điểm 3.Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ ba, ngày 10 tháng 9 năm 2013 Buổi sáng Tiết 1 : THỂ DỤC ĐI ĐỀU, ĐÚNG LẠI, QUAY SAU. TRÒ CHƠI “ KÉO CƯA LỪA XẺ ” I. MỤC TIÊU - Bước đầu biết cách đi đều, đứng lại và quay sau. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: Còi III. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Nội dung và phương pháp dạy học Đội hình luyện tập TG A. Phần mở đầu 6p - GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện: 1 - 2 phút. * Trò chơi làm theo hiệu lệnh : 2 - 3 phút. B. Phần cơ bản 25p.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đội hình đội ngũ: - Ôn đi đều, đứng lại, quay sau ; 8 - 10 phút.     + Lần 1 và 2 : Tập cả lớp, do GV điều khiển. Lần 3 và 4 : tập theo tổ, do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét, sửa      chữa sai sót cho HS. + GV quan sát, nhận xét, đánh giá, sửa chữa sai sót, biểu dương GV các tổ thi đua tập tốt. + Tập cả lớp do GV điều khiển để củng cố : 2 lần Trò chơi vận động: Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”. GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. GV cho cả lớp ôn lại vần điệu trước 1 - 2 lần, rồi cho hai HS làm mẫu, sau đó cho1 tổ HS chơi thử. Tiếp theo cho cả lớp thi đua chơi 2 - 3 lần. GV quan sát, nhận xét, biểu dương các cặp HS chơi đúng GV luật nhiệt tình. C. Phần kết thúc 4p - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà -----------------------------------------------Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHÚC I. MỤC TIÊU - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt từ đơn từ phức (ND ghi nhớ) - Nhận biết được từ đơn từ phức trong đoạn thơ (BT1 mục III) - Bước đầu làm quen với từ điển (Hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ (BT2, BT3) II. ĐỒ DÙNG - GV : SGK, BP, - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TG A. Kiểm tra bài cũ: 4p - Yêu cầu HS nêu ghi nhớ tiết trước - 2HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ ở - Nhận xét, ghi điểm bài Dấu hai chấm. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 1p 2. Nội dung. a) Phần nhận xét: Câu 1: Hãy chia các từ đã cho thành hai loại Câu 2:. 11p - 1HS đọc các yêu cầu trong phần NX - HS TL theo cặp và làm vào nháp - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả. - HS nhận xét.. - GV kết luận b) Phần ghi nhớ - Giải thích cho rõ thêm nội dung phần ghi nhớ -HS đọc phần ghi nhớ SGK, cả lớp đọc thầm..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> c) Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS làm bài. 17p - 1HS đọc yêu cầu của bài tập 1. - HS trao đổi theo cặp và tự làm vở. - 1 HS lên bảng trình bày kết quả . - HS nhận xét.. - GV nhận xét đánh giá chốt lại kết quả đúng. Bài tập 2: - GV kiểm tra sự chuẩn bị từ điển của HS, - 1HS đọc và giải thích rõ yêu cầu của hướng dẫn HS sử dụng từ điển để tìm từ. bài tập 2 - GV nhận xét - HS tự tra từ điển để tìm từ, 1số em báo cáo kết quả làm việc. Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu BT -1HS đọc yêu cầu của bài tập 3 và câu văn mẫu. - Chia lớp thành 4 nhóm thi đặt câu nối tiếp . - HS làm BT theo nhóm 3. Củng cố, dặn dò. - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. - 1HS nhắc lại - Nhận xét tiết học --------------------------------------------Tiết 3: TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Củng cố cách đọc, số viết số đến lớp triệu. - Nhận biết được giá trị của từng chữ số trong một số - GD tính cẩn thận, chính xác và yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG - GV : SGK, BP - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ. - GV cho số 312 556, 523 422, - 2HS nhắc lai các hàng và các lớp - Nhận xét, ghi điểm B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung. * Hướng dẫn luyện tập: - Nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ bé đến lớn? - Các số đến lớp triệu có thể có mấy chữ số? Bài 1: Viết theo mẫu. - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu hs làm bài vào vở , đọc kết quả. - Gv nhận xét. - Yêu cầu HS phân tích. - Đơn vị ,chục , trăm , nghìn , chục nghìn, trăm nghìn , triệu , chục triệu , trăm triệu. - 1 hs đọc đề bài. - Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng chữa bài. - Hs phân tích hàng trong từng số.. 2p. TG 3p. 30p.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 2: Đọc các số sau. - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Gọi hs nối tiếp đọc các số đã cho. - Chữa bài , nhận xét. Bài 3: Viết các số sau. - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Gv đọc từng số . - Cho hs viết vào nháp , 2 hs lên bảng. - Gv nhận xét. Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở. - Gọi 1 số hs nêu miệng kết quả. - Chữa bài, nhận xét.. - 1 hs đọc đề bài. - Hs nối tiếp , mỗi em đọc 1 số. - 1 hs đọc đề bài. - Hs viết.. - 1Hs đọc đề bài. - HS nêu - HS làm bài tập - HS nêu miệng kết quả bài tập của mình 2p. 3. Củng cố dặn dò:. - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà làm bài, chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------------------Tiết 4: CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT) CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ I. MỤC TIÊU - Nghe – viết và trình bày bài CT sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ. - Làm đúng BT2 – a. II. ĐỒ DÙNG - GV : SGK, BP - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TG A.Kiểm tra bài cũ: 5p - Gọi 1 hs đọc các tiếng có âm đầu l / n cho - 2 hs lên bảng, lớp viết vào nháp. cả lớp viết. - Gv nhận xét, ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. - Hs theo dõi. 1p 2. Nội dung. a) Hướng dẫn nghe - viết: - Gv đọc bài viết. + Nội dung bài thơ nói lên điều gì?. - Hs theo dõi, đọc thầm. - Tình thương của hai bà cháu dành cho một cụ già lạc đường về nhà. - Hs luyện viết từ khó vào bảng con.. - Tổ chức cho hs luyện viết từ khó, gv đọc từng từ cho hs viết. - Gv đọc từng câu thơ cho hs viết bài vào vở. - Hs viết bài vào vở. - Gv đọc cho hs soát bài. - Đổi vở soát bài theo cặp.. 18 p.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Thu chấm 5 - 7 bài. b) Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: (a) - Gọi hs đọc đề bài. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân,3 hs làm vào bảng nhóm. - Gọi hs đọc câu chuyện đã điền hoàn chỉnh. + Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào? - Chữa bài, nhận xét.. 9p - 1 hs đọc đề bài. - Hs làm bài vào vở, 3 hs đại diện chữa bài. - 1 hs đọc to đoạn văn đã điền hoàn chỉnh. - HS nêu. 3. Củng cố dặn dò:. 2p. - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------------------Buổi chiều Tiết 1 : MỸ THUẬT VẼ TRANH. ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC I. MỤC TIÊU - HS hiểu hình dáng ,đặc điểm và màu sắc của một số con vật quen thuộc - HS biết cách vẽ con vật que thuộc. - Vẽ được một vài con vật theo ý thích - HS khá giỏi: Biết sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II. ĐỒ DÙNG - GV : Chuẩn bị tranh ảnh một số con vật , bài vẽ con vật của HS lớp trước . - HS : Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, một số hoa ,lá thật III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra dụng cụ của HS -HS để dụng cụ học tập lên bàn B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài 2.Nội dung. a) Hoạt Động 1 : Tìm ,chọn nội dung đề tài: - GV treo tranh ảnh một số con vật cho HS quan sát + Bức tranh chụp con vật gì? + Con mèo có màu gì? Nó đang ở tư thế ntn ? + Con mèo gồm có những bộ phận nào? +Con mèo có những đặc điểm gì nổi bật ? - GV treo một số con vật khác . b) Hoạt Động 2: Cách vẽ con vật: - GV treo tranh các bước vẽ hoàn chỉnh một con vật cho Hs quan sát và nêu câu hỏi: + Bước đầu muốn vẽ một con vật ta phải làm gì?. - HS quan sát. - Con mèo. - Màu đen ,đang nằm - Đầu ,mình ,chân ,đuôi. - Hs trả lời. HS quan sát .. -Hs trả lời theo nội dung Sgk. TG 3p 30p.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Bước tiếp theo ta làm gì ? +Bước tiếp theo ta làm gì ? - GV nêu câu hỏi HS trả lời GV lần lượt xem các - HS quan sát . bước lên bảng cho HS quan sát . - GV vẽ hoàn chỉnh con vật trên bảng . c) Hoạt đông 3 : Thực hành: - Yêu cầu Hs thực hành theo các bước hướng dẫn. - HS lấy vở ra . - GV đi từng bàn quan sát và nhắc nhở HS khi - Hs vẽ . làm bài d)Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá: - GV trưng bày bài vẽ của Hs, hướng dẫn Hs nhận - Hs nhận xét xét bài theo nội dung Sgk. - Gv nhận xét, xếp loại. 3. Củng cố - Dặn dò :. 2p. - Nhận xét tiết học . ---------------------------------------Tiết 2: TIẾNG VIỆT (+) LUYỆN TẬP: TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I. MỤC TIÊU - Cđng cè cho HS về từ đơn và từ phức - Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hệ thống bài học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên 1.Hoàn thành BT buổi sáng 2.Bài tập BT1: GV nêu yêu cầu: Dùng dấu gạch chéo tách các từ trong hai câu sau, rồi ghi lại từ đơn, từ phức trong câu: Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc chừng mực nên tôi chóng lớn lắm... Cứ chốc chốc, tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa hai chân lên vuốt râu. - GV nhận xét BT2: GV nêu yêu cầu:Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Dòng nào chứa bộ phận không phải là từ: a. ngượng ngùng, ngượng thật, ngần ngại. b. tận tụy, tận tâm, tận tình. c. chuyển tiếp, chuyển giao, chuyển biến. GV nhận xét chốt lời giải đúng.. Hoạt động của học sinh HS đọc đề bài Làm BT và chữa bài HS đọc đề bài. Làm BT và chữa bài Dòng chứa bộ phận không phải là từ: a. ngượng ngùng, ngượng thật, ngần ngại..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> BT3: Nêu y/ cầu: Đặt một câu trong đó có sử dụng 1 từ phức ở BT1 HS đọc đề bài GV nhận xét tuyên dương HS đặt câu đúng, nhanh 1 số HS đặt câu 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học -----------------------------------------------Tiết 3: TOÁN (+) LUYỆN TẬP: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I. MỤC TIÊU - Hoàn thiện bài buổi sáng. - Củng cố mở rộng kiến thức đã học về triệu và lớp triệu II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hệ thống bài học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thứ tư, ngày 11 tháng 9 năm 2013 Buổi sáng: Tiết 1: TẬP ĐỌC NGƯỜI ĂN XIN I. MỤC TIÊU - Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vạt trong câu chuyện. - Hiểu ND: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ (trả lời được câu hỏi 1,2,3) II. ĐỒ DÙNG - GV : SGK, BP - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài của tiết trước, TLCH - Nhận xét, cho điểm B. Dạy bài mới. Hoạt động của học sinh. TG 3p. - 2 HS tiếp nối nhau đọc bài “Thư thăm bạn” trả lời câu hỏi SGK. 1. Giới thiệu bài. 2. Nội dung. 1p. a) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài Luyện đọc đúng: - GV hướng dẫn HS luyện đọc. 20p. - 1HS đọc cả bài cả lớp đọc thầm - HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài ( 2 lần) + HS luyện đọc theo cặp. + GV đọc diễn cảm toàn bài - giọng nhẹ nhàng, + Một, hai HS đọc cả bài. thương cảm, đọc phân biệt lời nhân vật. Tìm hiểu bài - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài - HS đọc thành tiếng, lướt đoạn 2 để trả lời câu hỏi 2 SGK. - HS đọc lướt toàn, đọc thầm đoạn còn - GV kết luận lại bài Trả lời câu hỏi 3,4 SGK b) Hướng dẫn đọc diễn cảm 9p GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn - 3HS nối tiếp đọc 3 cảm (cách phân vai) - HS luyện đọc theo cặp. Tôi chẳng biết làm cách nào...........Cả tôi nữa, - HS thi đọc diễn cảm theo hai vai tôi cựng nhận được chút gì của ông lão. trước lớp. - GV nhận xét, đánh giá sửa chữa uốn nắn. GV hỏi: Bài tập đọc giúp các em hiểu điều gì? - HS trả lời 3. Củng cố, dặn dò 2p - Nhận xét tiết học ---------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu. - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. (Làm được BT1: chỉ nêu giá trị chữ số 3 trong mỗi số; BT2-a,b; BT3-a; BT4) II. ĐỒ DÙNG - GV : SGK, BP - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TG A.Kiểm tra bài cũ: - gọi HS lên bảng làm bài - HS làm lại bài 2 trang 16. nêu các - Nhận xét, cho điểm hàng các lớp từ bé đến lớn. B. Bài mới. 30p 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung. Bài 1: Đọc các số nêu giá trị của chữ số 3 và chữ số 5 trong mỗi số đó. - Tổ chức cho hs nêu miệng kết quả. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Viết số. - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Gv đọc từng số cho hs viết vào nháp, 2 hs lên bảng lớp viết. - Gv chữa bài, nhận xét. Bài 3: Bảng số liệu. - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Tổ chức cho hs làm bài vào vở, đọc kết quả. +Nước nào có số dân nhiều nhất? +Nước nào có số dân ít nhất? - Gv chữa bài , nhận xét. Bài 4: Viết theo mẫu. - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Tổ chức cho hs làm bài vào vở, nêu miệng kết quả. - Gv nhận xét.. - Hs theo dõi. - 1 hs đọc đề bài. - Hs nối tiếp đọc số và nêu : - 1Hs đọc đề bài. - Hs viết số.. - 1 hs đọc đề bài. - Hs nối tiếp đọc bảng số liệu. - ấn Độ ( 989 200 000) - Lào ( 5 300 000 ) - Hs đọc đề bài. - Hs nối tiếp nêu miệng kết quả. 2p. 3. Củng cố dặn dò:. - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 3 : TẬP LÀM VĂN KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT I. MỤC TIÊU - Nắm được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện. (ND ghi nhớ) - Bước đầu biết kể lại lời nói , ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách : trực tiếp và gián tiếp.( BT mục III) - Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG - GV : SGK, BP - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TG A. Kiểm tra bài cũ: 3p - Khi tả ngoại hình của nhân vật cần chú ý điều - 2 hs nêu. gì? - Nhận xét, ghi điểm 30p B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Nội dung. a) Phần nhận xét. Bài tập 1 ; 2: - Tổ chức cho hs đọc thầm bài văn ghi lại lời nói và ý nghĩ của cậu bé vào bảng nhóm theo nhóm. - Các nhóm nêu kết quả.. - Lời nói và ý nghĩ của cậu bé cho ta thấy cậu bé là người ntn? - Gv nhấn mạnh nội dung . Bài 3: Lời nói và ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai cách kể có gì khác nhau? - Gv nhận xét. *.Ghi nhớ: b)Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm.. - 1 hs đọc đề bài. -Nhóm 4 hs làm bài . Đại diện nhóm nêu kết quả. 1.ý nghĩ của cậu bé: - Chao ôi! …xấu xí… - Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được 2.Lời nói của cậu bé: - Ông đừng …….cho ông cả. + Cậu là người nhân hậu, giàu lòng trắc ẩn, thương người… - 1 hs đọc đề bài . Hs đọc thầm 2 cách kể , nêu nhận xét của mình. Cách 1:Dẫn trực tiếp Cách 2: Thuật lại gián tiếp. - 2 hs nêu ghi nhớ. - Hs đọc đề bài. - Nhóm 4 hs thảo luận , ghi kết quả vào bảng nhóm..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Gọi hs nêu miệng kết quả. - Gv chữa bài, nhận xét. + Dựa vào đâu em nhận ra lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp? Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm. - Nhận xét + Muốn chuyển lời dẫn gián tiếp thành trực tiếp ta phải làm gì? Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Muốn chuyển lời dẫn trực tiếp thành gián tiếp ta làm ntn?. - Đại diện nhóm trình bày. + HS nêu - 1 hs đọc yêu cầu - Hs làm bài theo nhóm 6 , đại diện nhóm chữa . + HS nêu - 1 hs đọc đề bài. - Thay đổi từ xưng hô , bỏ dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng.. 3.Củng cố dặn dò:. 2p. - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. -----------------------------------------------------Tiết 4 : LỊCH SỬ NƯỚC VĂN LANG I. MỤC TIÊU - Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời, những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ: + Khoảng 700 năm TCN nước Văn Lang, nhà nước đầu tiên trong lịch sử ra đời. + Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất. + Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành các làng, bản. + Người Lạc Việt có tục nhuộm răng,ăn trầu; ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật,... - HS khá, giỏi biết: + Các tầng lớp của xã hội Văn Lang: Nô tì, Lạc dân, Lạc tướng, Lạc hầu,... + Biết những tục lệ nào của người Lạc Việt còn tồn tại đến ngày nay: đua thuyền, đấu vật,... + Xác định trên lược đồ những khu vực mà người Lạc Việt đã từng sinh sống. II. ĐỒ DÙNG - GV : SGK, lược đồ, phiếu học tập - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TG A. Kiểm tra bài cũ 3p - Kiểm tra phần chuẩn bị của HS. B. Bài mới 30p 1. Giới thiệu bài -HS lắng nghe. 2. Nội dung. a) Hoạt động cá nhân: - GV treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ -HS quan sát và xác định địa phận và và vẽ trục thời gian lên bảng . kinh đô của nước Văn Lang ; xác định -Yêu cầu HS dựa vào trong SGK và lược đồ, thời điểm ra đời của nước Văn Lang.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> tranh ảnh , xác định địa phận của nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang trên bản đồ ; xác định thời điểm ra đời trên trục thời gian . + Nhà nước đầu tiên của người VL tên là gì ? + Nước VL ra đời vào khoảng thời gian nào ? + Nước VL được hình thành ở khu vực nào? + Cho HS lên chỉ lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay khu vực hình thành của nước Văn Lang. - Nhận xét, sữa chữa và kết luận. b) Hoạt động theo cặp:(phát phiếu học tập ). trên trục thời gian . -Nước Văn Lang. -Khoảng 700 năm trước. - Ở khu vực SH, sông Mã, sông Cả. -2 HS lên chỉ lược đồ.. -HS có nhiệm vụ đọc SGK và điền vào sơ đồ các tầng lớp: Vua, Lạc hầu, Lạc tướng, Lạc dân, nô tì sao cho phù hợp như trên bảng. +Xã hội Văn Lang có mấy tầng lớp? - Có 4 tầng lớp, đó là vua, lạc tướng và lạc hầu , lạc dân, nô tì. +Người đứng đầu trong nhà nước VL là ai? -Là vua gọi là Hùng vương. +Tầng lớp sau vua là ai? Họ có nhiệm vụ gì? -Là lạc tướngvà lạc hầu , họ giúp vua cai quản đất nước. + Người dân thường trong XH VL gọi là gì? -Dân thường gọi là lạc dân. +Tầng lớp thấp kém nhất trong XH Văn -Là nô tì, họ là người hầu hạ các gia Lang là tầng lớp nào ? Họ làm gì trong XH? đình người giàu PK. - GV kết luận. c) Hoạt động theo nhóm: -HS thảo luận theo nhóm. -HS đọc và xem kênh chữ , kênh hình điền vào chỗ trống. -Người Lạc Việt biết trồng đay, …. - GV nhận xét và bổ sung. -Một số HS đại diện nhóm trả lời. 3. Củng cố - dặn dò. -Nhận xét tiết học. -Về nhà học bài và xem trước bài. 2p. ----------------------------------------------Buổi chiều: Tiết 1 : ÂM NHẠC ÔN TẬP BÀI HÁT “ EM YÊU HÒA BÌNH ”. BÀI TẬP “CAO ĐỘ VÀ TIẾT TẤU” I. MỤC TIÊU - H/s thuộc bài hát, tập biểu diễn từng nhóm trước lớp kết hợp động tác phụ hoạ. - Đọc được bài tập cao độ và thể hiện tốt bài tập tiết tấu. - HS yêu hoà bình, yêu quê hương đất nước Việt Nam. II. ĐỒ DÙNG - GV : SGK, - HS : SGK , III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ - Cho hs hát lại bài “ em yêu hòa bình” - Nhận xét. B. Bài mới:. Hoạt động của học sinh. TG 3p. - Hát - Lớp đồng ca. 30p. 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung. - 1 HS nhắc lại đề bài.. - Hướng dẫn ôn tập bài hát: - Hướng dẫn hs hát lại bài 1 lần. - Hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca: - Hướng dẫn hát kết hợp động tác phụ hoạ. + Gv hướng dẫn gợi ý như đã chuẩn bị. + Cho hs luyện tập. ( Gv nhận xét sửa chữa bổ sung ). a) Tập đọc cao độ và tiết tấu: * Gv giới thiệu các nốt Đô – Mi – Son – La trên khuông nhạc: - Hướng dẫn hs đọc đúng cao độ. b) Hướng dẫn luyện tập tiết tấu: “ Vỗ tay (gõ phách) bắt chước tiếng trống. Cụ thể như sau:. -Đồng thanh. -Cả lớp- nhóm- cá nhân - Lớp đứng tại chỗ tập . - Lớp- nhóm- cá nhân -Hs chú ý theo dõi. - Lớp – cá nhân. - Lớp – nhóm – cá nhân . - Hs đọc theo gv, tay gõ theo phách ( tương ứng nốt đen và lặng đen ):. c) Luyện tập cao độ và tiết tấu: - Gọi hs nói tên nốt, Gv đọc mẫu ( như SGK ) “Son-La-Son/Son-Mi-Son/Son-La-Son-Mi-Son/… - Cả Lớp - Lắng nghe 3. Củng cố- dặn dò:. 2p. -Nhận xét,dặn dò: Về luyện tập thêm. ----------------------------------------------Tiết 2: TIẾNG VIỆT (+) ÔN: KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT I. MỤC TIÊU - Biết kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách: trực tiếp, gián tiếp . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hệ thống bài học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1. Hoàn thiện BT buổi sáng 2. Bài tập Bài 1: GV nêu yêu cầu Gạch chân lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp HS đọc đề bài- Làm BT cá nhân trong đoạn văn sau: HS đọc kết quả Lời dẫn trực tiếp:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Ơ, chính là tôi hát đấy chứ? Tôi đó làm những cỏnh hoa của bạn đung đưa tạo thành tiếng lao xao nên bạn cứ tưởng mỡnh hỏt. - Bạn nhầm rồi! Đó chính là tiếng ngân nga thánh thót của chúng tôi. Lời dẫn gián tiếp: Nó hỏi gió xem có thích bài hát đó không.. - GV nhận xét chốt lời giải đúng BT2: GV nêu y/ cầu Chuyển lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn trên - HS đọc đề bài thành lời dẫn gián tiếp Làm BT cá nhân - GV nhận xét HS đọc kết quả BT3: GV nêu y/ cầu - Chuyển lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn trên - HS đọc đề bài thành lời dẫn gián tiếp - Làm BT cá nhân Hướng dẫn HS làm bài - HS đọc kết quả - GV nhận xét. Cả lớp nhận xét 3. Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học. -----------------------------------------Tiết 3: TOÁN (+) ÔN LUYỆN: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I. MỤC TIÊU - Hoàn thiện bài buổi sỏng. - Củng cố mở rộng kiến thức đã học về triệu và lớp triệu II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hệ thống bài học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh A. Hoàn thiện BT buổi sáng B. Luyện tập BT1: GV nêu yêu cầu: HS đọc đề bài Đọc các số và cho biết mỗi số ở hàng nào,lớp nào? 32 640 507 ; 8 500 658 ; 830 422 960. Làm BT nhóm đôi 85 000 120 ; 178 320 005 ; 1 000 001. - GV nhận xét. BT2: GV nêu yêu cầu: Viết các số biết số đó gồm: HS đọc đề bài - 6 triệu, 6 trăm nghìn, 4 chục, 5 đơn vị. - 9 chục triệu, 4 nghìn, 4 trăm, 3 chục. - 5 trăm triệu, 7 triệu, 3 chục nghìn, 2 trăm, 2 HS trả lời đơn vị. - 7 tỉ, 7 trăm triệu. - 4 tỉ, 6 trăm, 5 đơn vị Làm BT và chữa bài - Yêu cầu HS làm bài..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - GV nhận xét. BT 3 : Nêu yêu cầu : a) Viết các số :375 ; 357 ; 9 539; 76 548; 843 267 ; 834 762. .theo thứ tự từ bé đến lớn. b) Viết các số : 4 803 624 ; 4 083 624 ; 4 830 248 ; 4 380 462 ; 3 864 420 theo thứ tự từ lớn đến bé. - Phần a bài hỏi gì? Phần b bài hỏi gì? - Muốn sắp xếp được dúng ta phải làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài GV nhận xét, cho điểm C. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. HS đọc đề bài Làm BT và chữa bài. HS trả lời. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ năm, ngày 12 tháng 9 năm 2013 Buổi sáng: Tiết 1: THỂ DỤC ĐI ĐỀU, VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI TRÒ CHƠI: “BỊT MẮT BẮT DÊ” I. MỤC TIÊU - Bước đầu biết cách vòng phải,vòng trái và đứng lại . - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi II. ĐỒ DÙNG - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: Còi, miếng vải để chơi trò chơi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Nội dung và phương pháp dạy học A. Phần mở đầu - GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. B. Phần cơ bản * Đội hình đội ngũ. - Ôn quay sau: + GV điều khiển cả lớp tập. - Học đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. + GV làm mẫu động tác chậm, vừa làm động tác vừa giảng giải kỹ thuật động tác. +GV quan sát, sửa sai cho HS. * Trò chơi vận động Trò chơi " Bịt mắt bắt dê". - GV tập hợp HS, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật. Đội hình luyện tập TG 6p. 25p . .        GV. GV.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> chơi. + GV quan sát, nhận xét. C. Phần kết thúc 4p - GV cùng HS hệ thống lại bài. - NX tiết học. -----------------------------------------------------------Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MRVT : NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT I. MỤC TIÊU - Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Nhân hậu - Đoàn kết (BT2, BT3, BT4); biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền tiếng ác(BT1) II. ĐỒ DÙNG - GV : SGK, BP - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TG A. Kiểm tra bài cũ: 3p 3 HS trả lời câu hỏi tiếng dùng để làm gì? từ - 3HS trả lời dùng để làm gì?nêu ví dụ? - Nhận xét, ghi điểm B. Dạy bài mới 30p 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung. Bài tập 1: Làm việc cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài - GV nhận xét đánh giá Bài tập 2: Làm việc theo nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu BT - GV chia nhóm giao nhiệm vụ yêu cầu HS làm Xếp các từ sau vào ô thích hợp trong bảng: nhân ái, tàn ác, bất hoà, lục đục, hiền hậu, chia rẽ, cưu mang, che chở, phúc hậu, hung ác, độc ác, đôn hậu, đùm bọc, trung hậu, nhân từ, tàn bạo. - Các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét chốt lại kết quả Bài tập 3: Tổ chức thi điền từ nhanh - 1 HS đọc yêu cầu của bài 3 - GV tổ chức cho HS lên dính từ vào chỗ trống trên bảng - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài tập 4: HS làm miệng - GV gợi ý. - 1HS đọc yêu cầu bài 1 - HS tìm từ viết ra nháp - Đại diện một số em trình bày kết quả. - 1 HS đọc yêu cầu của bài 2 - Các nhóm thảo luận làm bài vào nháp. Thi nhóm nào làm nhanh và đúng nhất. - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả. - HS nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu của bài - HS lần lượt phát biểu ý kiến về từng thành ngữ tục ngữ. - Một số HS giỏi nêu tình huống sử.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. dụng 4 thành ngữ, tục ngữ trên.. 3. Củng cố, dặn dò. 2p. - GV nhận xét tiết học. HS về nhà học thuộc lòng 4 câu thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 3, 4 ----------------------------------------------------Tiết 3: TOÁN DÃY SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU - So sánh được các số có nhiều chữ số. - Biết sắp xếp được 4 số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn.(Làm được BT1, BT2, BT3, BT4 -a) II. ĐỒ DÙNG - GV : SGK, BP - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TG A.Kiểm tra bài cũ: 3p - Gọi HS nêu các hàng của lớp nghìn, lớp đơn vị. - 2 HS thực hiện - Nhận xét, ghi điểm B. Dạy bài mới 30p 1. Giới thiệu bài. 2. Nội dung. a) So sánh các số có nhiều chữ số So sánh 99 578 và 100 000 - GV cho HS nêu nhận xét chung. b) Thực hành Bài tập 1: - GV hướng dẫn kinh nghiệm so sánh hai số bất kì. - GV nhận xét chốt kết quả đúng. Bài tập 2: - Yêu câu fHS làm bài - GV chốt kết quả đúng Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Gọi đại diện 1 em lên chữa bài, cả lớp thống nhất kết quả. - Nhận xét Bài tập 4: (a) - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Gọi HS nêu cách làm - Yêu cầu HS làm bài - GV chốt lại kết quả đúng 3. Củng cố, dặn dò. - HS làm, nêu - Nhận xét.. - HS điền, giải thích. - HS tự làm bài , 2HS lên chữa bài - 1HS nêu yêu cầu của bài - HS thảo luận theo cặp và trả lời.. - HS nêu yêu cầu của bài - 1HS nêu cách làm. - HS tự làm bài vào vở .. - GV nhận xét tiết học. Dặn về xem lại bài 2, 3 Tiết 4: KỂ CHUYỆN. 2p.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU - Kể được câu chuyện(mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu(theo gợi ý ở SGK) - Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể. II. ĐỒ DÙNG - GV: SGK, sưu tầm 1 số truyện viết về lòng nhân hậu - HS : SGK, đồ dùng học tập cá nhân III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TG A. Kiểm tra bài cũ: 3p - Gọi HS kể lại câu chuyện - 1 HS kể lại câu chuyện thơ Nàng tiên - Nhận xét, cho điểm ốc. B. Dạy bài mới 30p 1. Giới thiệu bài. 2. Nội dung. a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài - Gọi HS nêu yêu cầu BT - GV gạch dưới những từ ngữ giúp HS xác định đúng yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề. - Cả lớp đọc thầm gợi ý 3, GV viết bảng dàn bài kể chuyện .. - 1 HS đọc đề bài. - 4 HS tiếp nối nhau đọc lần lượt các gợi ý 1,2,3,4; cả lớp theo dõi SGK - Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 1, một vài HS tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình - HS đọc dàn ý. - Nhận xét b) Học sinh thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - HS kể chuyện theo cặp, kể xong mỗi câu chuyện, các em trao đổi về ý nghĩa - GV ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện; câu chuyện. viết lần lượt tên HS tham gia kể và tên chuyện - Thi kể chuyện trước lớp. các em kể để cả lớp nhớ khi nhận xét. - Mỗi HS kể xong đều nói ý nghĩa câu chuyện - HS nhận xét của mình. Trả lời các bạn về nhân vật, chi - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện tiết ... hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất. - GV nhận xét ghi điểm 3. Củng cố, dặn dò:. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------Buổi chiều: Tiết 1: KĨ THUẬT CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU I. MỤC TIÊU. 2p.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải trên đường vạch dấu. - Vạch được đường dấu trên vải (đường cong, đường thẳng), và cắt được vải theo đường vạch dấu. Đường cắt có thể mấp mô. II. ĐỒ DÙNG - GV : Mẫu một mảnh vải đã đợc vạch dấu , SGK - HS : SGK, chỉ, kim, vải III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TG 1. Kiểm tra bài cũ 3p - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS - Bỏ đò dùng lên bàn 2. Dạy bài mới 30p 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung. a) Hoạt động 1. GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan - HS nêu tác dụng của việc vạch dấu trên sát, nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, vải và các bước cắt vải theo đường vạch đờng cắt vải theo đường vạch dấu. dấu. - GV nhận xét bổ sung câu trả lời của HS và kết luận b) Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật * Vạch dấu trên vải - GV hướng dẫn HS quan sát hình 1a, 1b, để nêu cách vạch dấu đường thẳng đường cong trên vải. - GV lu ý HS một số điểm... * Cắt vải theo đường vạch dấu. - HS quan sát hình 2a,2b nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu - GV nhận xét bổ sung c) HĐ 3: HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu -GV nêu thời gian và yêu cầu thực hành - Quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn thêm cho HS d) Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành của HS. - HS dựa vào tiêu chuẩn tự đánh giá sản phẩm thực hành - Nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS theo 2 mức: hoàn thành và chưa hoàn thành. - HS quan sát. - HS đọc phần ghi nhớ - HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu. - HS trưng bày sản phẩm thực hành. - Lắng nghe. 3. Củng cố - dặn dò. 2p. - GV nhận xét tiết học. Tiết 2: TIẾNG VIỆT (+).

<span class='text_page_counter'>(25)</span> LUYỆN VỀ TỪ ĐƠN, TỪ PHỨC I. MỤC TIÊU - Củng cố về khái niệm từ đơn, từ phức. - Nhận diện từ đơn, từ phức trong một doạn văn, thơ. Hiểu nghĩa và đặt câu với các từ đúng. - Có ý thức sử dụng từ đúng và giữ gìn sự rong sáng của Tiếng việt II. ĐỒ DÙNG - Hệ thống bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Nội dung *hướng dẫn luyện tập +Từ đơn là từ do một tiếng tạo thành. +Từ phức là từ gồm 2 tiếng trở lên tạo thành và có nghĩa. Bài 1: Dùng gạch chéo (/) để phân cách các từ trong câu thơ dưới đây.Ghi các từ đơn và từ phức vào 2 nhóm (từ đơn, từ phức) Cháu /nghe/ câu chuyện/ của /bà Hai/ hàng/ nước mắt/ cứ /nhoà /rưng rưng. *yêu cầu học sinh làm vở và báo cáo kết quả *GV chốt lừi giải đúng như đã gạch phần đề bài Bài 2: Tìm từ đơn, từ phức trong câu nói dưới đay của Bác Hồ: “Tôi /chỉ /có/ một/ ham muốn,/ ham muốn/ tột bậc /là/ làm /sao /cho /nước ta /được /độc lập, /đồng bào /ta /ai /cũng/ có /cơm ăn/ , áo mặc/, ai/ cũng/ được/ học hành” *yêu cầu học sinh làm vào vở xếp các từ đó thành 2 nhóm từ đơn và từ phức. *HS báo cáo kết quả, GV nhận xét và chốt lời giải đúng như đã gạch phần đề bài Bài 3: a) Phân biệt nghĩa của hai từ sau: Đoàn kết, cấu kết. b) Đặt câu với mỗi từ đó. * Yêu cầu HS đọc và làm việc cặp đôi để tìm nghĩa * HS báo cáo kết quả. GV nhận xét chốt lời giải đúng: + đoàn kết: Kết thành một khối thống nhất cùng hoạt động vì mục đích chung. + Cấu kết: Hợp thành một phe cánh để cùng thực hiện âm mưu xấu xa. - đặt câu: Bài 4: Gạch mỗi từ phức trong mỗi câu trong đoạn văn: Xe chúng tôi leo chênh vênh trên dốc cao của con đường xuyên tỉnh Hoàng Liên Sơn.Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên một cảm giác bồng bểnh huyền ảo. Chúng tôi đang đi bên những thác trắng xoá tựa mây trời, những rừng cây âm âm, những bông hoa chuối đỏ rực lên như ngọn lửa. *Yêu cầu học sinh chép lại đoạn văn và gạch chân dưới từ phức. *Học sinh báo cáo kết quả, Gv chốt từ phức đúng (như gạch chân trong phần đề bài). Tiết 3: TOÁN (+).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> LUYỆN TẬP VỀ DÃY SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU - Nắm chắc về cấu tạo của dãy số tự nhiên. - Nhận biết đâu là dãy số tự nhiên, đâu là bộ phận của dãy số tự nhiên. - Phát triển tư duy cho học sinh. II. ĐỒ DÙNG - Hệ thống bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Nội dung * Ôn lại về đặc điểm dãy số tự nhiên. +Dãy số tự nhiên là dãy số xếp theo thứ tự từ bé đến lớn bắt đầu từ số 0. - Hai số liên tiếp trong dãy số tự nhiên hơn kém nhau 1 đơn vị. *Luyện tập thực hành. Bài 1: Trong các dãy số sau, dãy số nào là dãy số tự nhiên. a)4, 5, 6, 1, 2, 3,…., 1000 000,… b)1,2, 3, 4,5 , 6, …, 1000 000,… c)2, 4, 6, 8, 10, …., 1000 000,… d)0, 1, 2, 3, 4,5 ,……., 1000 000,… e) 1, 3, 5, 7,….., 1 000 001,… g) 0, 1, 2, 3, 4, 5,…..1000 000. Bài 2: Nêu quy luật rồi viết tiếp 3 số vào mỗi dãy số sau: a)0, 2, 4, 6, 8,… b)1, 4, 7, 10, 13,… c) 11, 22, 33, 44,….. d)1, 2, 3, 5, 8,…. e)1, 2, 4, 8, 16,……. g)1, 4, 9, 16, 25,… *HD học sinh làm theo các bước: -Nhận xét (đưa ra 3 nhận xét) -Nêu quy luật. -Tìm tiếp 3 số cần tìm. -viết lại dãy số khi viết thêm 3 số nữa. *GV làm mẫu 1 phần còn lại học sinh tự làm vào vở-Thu chấm 1 số bài, nhận xét. -Các dãy số trên có phải là dãy số tự nhiên không? Bài 3: - Hãy cho 1 ví dụ về 8 số tự nhiên liên tiếp. - Hãy tính hiệucủa số hạng cuối và số hạng đầu. - Hãy so sánh hiệu đó với số lượng số hạng trong dãy số đó. *yêu cầu hs đọc đề rồi tự làm. +Báo cáo kết quả, rút ra kết luận. -----------------------------------------------Thứ sáu, ngày 13 tháng 9 năm 2013.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tiết 1: TẬP LÀM VĂN VIẾT THƯ I. MỤC TIÊU - Nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư (ND ghi nhớ). - Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (mục III). II. ĐỒ DÙNG - GV: Bảng phụ, SGK - HS: SGK, đồ dùng học tập cá nhân III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TG A. Kiểm tra bài cũ: 3p - Hãy nêu cách kể lại lời nói ý nghĩ của - 2hs trả lời nhân vật ? - Nhận xét, cho điểm B. Dạy bài mới 30p 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung. a) Hướng dẫn HS nhận xét. - GV hỏi : Lương viết thư cho Hồng để làm gì? + Người ta viết thư để làm gì? + Để thực hiện mục đích trên, một bức thư cần có những nội dung gì? - GV nhận xét và nói đây là phần chính của một bức thư các em có thể viết tách từng ý riêng hoặc viết xen kẽ các nội dung đó trong bức thư. - Qua bức thư đã đọc, em thấy một bức thư thường mở đầu và kết thúc như thế nào? b) Hướng dẫn HS ghi nhớ - GV ghi phần ghi nhớ lên bảng c) Hướng dẫn HS Luyện tập * Tìm hiểu đề: - GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài trên bảng. Hỏi: Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai? + Đề bài xác định mục đích viết thư để làm gì? + Thư viết cho bạn cùng tuổi cần dùng từ xưng hô thế nào? + Cần thăm hỏi bạn những gì? + Cần kể cho bạn những gì về tình hình ở. - 1 HS đọc lại bài Thư thăm bạn. Cả lớp trả lời câu hỏi SGK - HS nêu - HS dựa vào bài Thư thăm bạn trả lời . - 1,2 HS trả lời các em khác nhận xét.. - HS nêu - 3HS đọc phần ghi nhớ, cả lớp đọc thầm. - Một HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm lại, tự xác định yêu cầu của đề. - HS trả lời..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> lớp, ở trường ? + Nên chúc bạn hứa hẹn điều gì? * HS thực hành viết thư -GV nhận xét. - HS viết thư vào vở - GV hướng dẫn các em viết được một lá thư thăm hỏi chân thành, tình cảm, kể được nhiều việc ở lớp trường em.. - HS viết ra giấy nháp những ý cần viết trong lá thư. - 1-2 em dựa vào dàn ý trình bày miệng lá thư. - 2HS đọc lá thư.. - GV chấm chữa 2-3 bài. 3. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học.Nhắc HS xem trước bài sau:Cốt truyện ------------------------------------------------------Tiết 2: TOÁN VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU - Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân. - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. - Làm được BT1, BT2, BT3 – viết giá trị của chữ số 5 của hai số. II. ĐỒ DÙNG - Giáo viên: Bảng phụ,SGK - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập cá nhân III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS làm lại bài 4 trang 19; một số em - 1HS thực hiện nêu lại đặc điểm của dãy số tự nhiên. - Nhận xét, ghi điểm B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài. 2. Nội dung. a) Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của hệ thập phân. - GV hỏi: trong bài học về các hàng các lớp - HS nêu các em thấy mỗi hàng viết được mấy chữ số? 10 đơn vị = ? chục 10chục = ? trăm 10 trăm = ? nghìn - GV kết luận: ở mỗi hàng chỉ có thể viết được 1 chữ số. Cứ mười đơn vị ở một hàng hợp thành một đợn vị ở hàng trên tiếp liền nó. - Với mười chữ số : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 - HS tự viết số tự nhiên bất kì và nêu giá có thể viết được mọi số tự nhiên. trị của mỗi chữ số trong số vừa viết. - GV nhận xét: Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.. 2p. TG 3p. 30p.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - GV nêu: Viết số tự nhiên với đặc điểm như trên được gọi là viết số tự nhiên trong hệ thập phân b) Thực hành Bài tập 1 : Làm việc cá nhân - Gọi HS nêu yêu cầu BT - 1 HS đọc yêu cầu của bài - GV đọc số ; HS viết số vào bảng con. - HS viết - HS nêu số vừa viết gồm mấy mấy triệu?, mấy nghìn? mấy trăm? mấy - GV nhận xét chốt kết quả đúng. chục? mấy đơn vị? Bài tập 2: Thảo luận theo cặp. - Gọi HS nêu yêu cầu BT - 1HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS làm BT theo nhóm 2 - Các cặp thảo luận tự viết vào phiếu học tập. - Đại diện 2 cặp lên chữa bài - GV nhận xét đánh giá - Các HS khác nhận xét. Bài tập 3: Hoạt động cả lớp - Gọi HS nêu yêu cầu BT - 1HS nêu yêu cầu của bài - Gọi HS trả lời - Một số em trả lời trước lớp - Cả lớp và GV nhận xét kết luận. 3. Củng cố, dặn dò. 2p - HS nhắc lại cách viết số trong hệ thập phân. - GVnhận xét tiết học. Dặn về làm lại bài 2. ----------------------------------------------Tiết 3: KHOA HỌC VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN, KHOÁNG CHẤT VÀ CHẤT XƠ I. MỤC TIÊU - Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi – ta – min(cà rốt, lòng đỏ trứng, các loại rau,...), chất khoáng (thịt, cá, trứng, các loại rau có màu xanh thẫm,...), và chất xơ (các loại rau). - Nêu được vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể: + Vi- ta- min rất cần cho cơ thể, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh. + Chất khoáng tham gia xâ dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh. + Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần đẻ đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá. II. ĐỒ DÙNG - GV : SGK, tranh - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TG A. Kiểm tra bài cũ: 3p - HS kể tên các thức ăn chứa nhiều chất béo, - 2 hs trả lời thức ăn chứa nhiều chất đạm - nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới 30p.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung. a) Hoạt động 1: Trò chơi thi kể tên các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. - GV chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm hoàn thành bài tập trong phiếu - GV tuyên dương nhóm thắng cuộc. b) Hoạt động 2: Thảo luận về vai trò của vi-tamin, chất khoáng chất xơ và nước - GV yêu cầu HS kể tên một số vi-ta-min mà em biết? Nêu vai trò của vi-ta-min đó? Kết luận:. - Các nhóm thực hiện nhiệm vụ trên - Các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình và tự đánh giá.. - Thảo luận về vai trò của vi-ta-min và kể tên một số vi- ta- min - HS nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa vi-ta-min đối với cơ thể. - TL về vai trò của chất khoáng - Thảo luận về vai trò của chất xơ và nước - GV hỏi : Tại sao hàng ngày chúng ta phải ăn - HS trả lời các thức ăn có chứa chất xơ? - Hằng ngày, chúng ta cần phải uống khoảng bao nhiêu lít nước? Tại sao cần uống đủ nước? Kết luận: 3. Củng cố, dặn dò. 2p - HS đọc mục bạn cần biết SGK trang 15. - Nhận xét tiết học ------------------------------------------------Tiết 4: ĐỊA LÝ MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN I. MỤC TIÊU - Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hàng Liên Sơn: Thái, Mông, Dao, ... - Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dan cư thưa thớt (HS khá, giỏi giải thích tại sao người dân Hoang Liên Sơn thường làm nhà sàn để ở: để tránh ẩm thấp và thú dữ) - Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nha sàn và trang phục của một số dân tộc ở HLS: + Trang phục: mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng; trang phục của các dân tộc được may, thêu trang trí rất công phu và thường có màu sắc rực rỡ,... + Nhà sàn: được làm bằng các vật liệu tự nhiên như: gỗ, tre, nứa. II. ĐỒ DÙNG - GV : SGK, bản đồ địa lý Việt Nam. - HS : SGK , đồ dùng học tập cá nhân III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh TG A. Kiểm tra bài cũ: 3p - 1 HS chỉ vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn - Gọi HS lên bảng - Nhận xét, cho điểm B. Dạy bài mới 30p 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> a) Hoàng Liên Sơn - nơi cư trú của một số dân tộc ít người Hoạt động 1: Làm việc cá nhân - HS dựa vào vốn hiểu biết của mình và mục 1 SGK trả lời các câu hỏi sau - GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - GV kết luận b) Bản làng với nhà sàn Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm - Dựa vào mục 2, tranh ảnh về bản làng, nhà sàn và vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi - GV kết luận c) Chợ phiên lễ hội trang phục Hoạt động 3: Thảo luận theo cặp TLCH - GV kết luận. - HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.. - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp kết quả lamg việc của nhóm mình.. - TL nhóm 2. - Đại diện các cặp trình bày kết quả làm việc của mình.. 3. Củng cố, dặn dò. 2p. - GV nhận xét tiết học. --------------------------------------------Tiết 5 : HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP TUẦN 03 I. MỤC TIÊU - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua - Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt - GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động II. CHUẨN BỊ - Ghi chép của cán sự lớp trong tuần. III. NỘI DUNG SINH HOẠT 1. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần a) Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. - Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. - Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. - Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần - Đánh giá xếp loại các tổ. b) Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .. - Về học tập: ....................................................................................................................... ............................................................................................................................................. - Về đạo đức: ........................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: .................................................. ..................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... - Về các hoạt động khác: ................................................................................................... ............................................................................................................................................ - Tuyên dương: .......................................................................................................... 2. Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. - Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. - Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp . - ................................................................................................................................................ .......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×