Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

Bài giảng Đánh giá tác động môi trường: Phần 1 - TS. Nguyễn Trung Hải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.33 MB, 131 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
TS. NGUYỄN THÙY PHƢƠNG - PGS.TS. TRẦN THANH ĐỨC
(Đồng chủ biên)
TS. NGUYỄN TRUNG HẢI

GIÁO TRÌNH

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƢỜNG

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ
Huế, 2020
i


Mã số sách: GT/2020
ii


LỜI NĨI ĐẦU
Hiện nay, đánh giá tác động mơi trƣờng là một hoạt động bắt buộc cho nhiều dự án
phát triển nhằm phân tích, dự báo và đánh giá các tác động mơi trƣờng có thể xảy ra
nếu dự án đƣợc thực hiện. Từ đó, các biện pháp và phƣơng án thay thế đƣợc xây dựng
để hạn chế tối đa các tác động tiêu cực trƣớc mắt và lâu dài đến mơi trƣờng. Đánh giá
tác động mơi trƣờng chính là một công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc bảo vệ môi trƣờng
sống, đảm bảo các hoạt động phát triển của con ngƣời đƣợc định hƣớng theo mục tiêu
bền vững.
Giáo trình “Đánh giá tác động mơi trường” đƣợc biên soạn để làm tài liệu nghiên
cứu cho sinh viên ngành Quản lý đất đai và cho một số ngành học khác. Giáo trình giúp
cho ngƣời học hiểu đƣợc các khái niệm cơ bản về quản lý môi trƣờng và bƣớc đầu tiếp
cận với công tác đánh giá tác động môi trƣờng. Những kiến thức đƣợc đề cập ở đây sẽ


cung cấp một quy trình đầy đủ của cơng tác này, giúp sinh viên dễ dàng tiếp cận với
nghề nghiệp trong tƣơng lai. Ngồi ra, giáo trình cũng góp phần nâng cao nhận thức
của con ngƣời trong việc bảo vệ môi trƣờng và sức khỏe cộng đồng, sử dụng một cách
tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên trong suốt quá trình phát triển.
Giáo trình đƣợc các tác giả biên soạn theo khung chƣơng trình đào tạo cử nhân/kỹ
sƣ ngành Quản lý đất đai. Nội dung đƣợc cấu trúc trong bốn chƣơng:
Chương 1 - Tổng quan về đánh giá tác động môi trƣờng. Chƣơng này giới thiệu
các khái niệm cơ bản về môi trƣờng, các thông số để đánh giá môi trƣờng, mối quan hệ
giữa các hoạt động của con ngƣời với môi trƣờng và các định hƣớng nhằm phát triển bền
vững cho hiện tại và tƣơng lai. Cùng với đó, mục đích, ý nghĩa và vai trị của đánh giá tác
động mơi trƣờng đƣợc giới thiệu. (PGS.TS. Trần Thanh Đức, TS. Nguyễn Thùy Phương)
Chương 2 - Trình tự thực hiện đánh giá tác động mơi trƣờng. Một quy trình
bao gồm các bƣớc và cách thức thực hiện đánh giá tác động môi trƣờng đƣợc giới thiệu
chi tiết. (TS. Nguyễn Thùy Phương, PGS.TS. Trần Thanh Đức)
Chương 3 - Các phƣơng pháp sử dụng trong đánh giá tác động mơi trƣờng.
Chín phƣơng pháp phổ biến nhất đƣợc sử dụng trong q trình phân tích, đánh giá và
dự báo tác động đƣợc trình bày. Các ƣu điểm và nhƣợc điểm của mỗi phƣơng pháp
cũng đƣợc chỉ ra, giúp ngƣời đánh giá lựa chọn phƣơng pháp thích hợp trong từng điều
kiện cụ thể. (TS. Nguyễn Thùy Phương)
Chương 4 - Hƣớng dẫn đánh giá tác động môi trƣờng đối với các loại dự án
phát triển cụ thể. Hƣớng dẫn cách nhận diện các tác động môi trƣờng tiềm ẩn cho ba
loại dự án phát triển bao gồm các dự án thủy điện, các dự án công nghiệp và các dự án
quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch đô thị. (TS. Nguyễn Trung Hải)
iii


Nội dung bốn chƣơng này bao trùm toàn bộ lƣợng kiến thức cơ bản về công tác
đánh giá tác động mơi trƣờng. Bên cạnh đó, thơng tin hƣớng dẫn trong Chƣơng 4 giúp
nhận diện và phân tích các vấn đề mơi trƣờng đối với các hoạt động điển hình, hình
thành khả năng tƣ duy và phán đoán tác động của ngƣời học khi làm việc với các dự án

cụ thể.
Để hồn thành đƣợc giáo trình này, nhóm tác giả đã nhận đƣợc sự hỗ trợ và góp ý
của nhiều thầy cơ giáo ở trong và ngồi Trƣờng Đại học Nơng Lâm, Đại học Huế,
những ngƣời có nhiều kinh nghiệm trong công tác giảng dạy học phần “Đánh giá tác
động môi trường”. Thay mặt nhóm tác giả, chúng tơi xin gửi lời cám ơn chân thành đến
quý thầy cô. Chúng tôi cũng vô cùng cám ơn các chuyên gia đầu ngành trong nƣớc và
quốc tế đã công bố tài liệu quan trọng, làm nền tảng kiến thức cho chúng tôi biên soạn
giáo trình này. Đặc biệt, xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến GS.TS. Hồng Thị Thái Hịa
(phản biện 1) và TS.GVC. Lê Phúc Chi Lăng (phản biện 2) cùng các thầy cơ trong Hội
đồng thẩm định đã đóng góp rất nhiều ý kiến quý giá để giáo trình này trở nên hồn
thiện, làm tài liệu tham khảo chính thống cho sinh viên nghiên cứu.
Mọi ý kiến phản ánh,


góp

ý

xin

đƣợc

gửi

đến

địa

chỉ


Xin chân thành cám ơn./.
TM. Nhóm tác giả
Nguyễn Thùy Phƣơng

iv

email


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Tiếng Việt
BTNMT

Bộ Tài nguyên Môi trƣờng

BVMT

Bảo vệ môi trƣờng

ĐTM

Đánh giá tác động môi trƣờng

ĐMC

Đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam


Tiếng Anh
ADB

Asian Development Bank - Ngân hàng phát triển châu Á

AEAM

Adaptive Environmental Assessment and Management - Đánh giá và
quản lý mơi trƣờng thích ứng

AEE

Advanced Environmental Engineering - Kỹ thuật môi trƣờng tiên tiến

CEA

Cost Effectiveness Analysis - Hiệu quả chi phí

CUA

Cost Utility Analysis - Phân tích tiện ích chi phí

EC

European Commission - Cộng đồng châu Âu

EES

Environmental Evaluation System - Hệ thống đánh giá môi trƣờng


EIU

Equivalent environmental Impact Units - Đơn vị tác động môi trƣờng
tƣơng đƣơng

EPA

Environmental Protection Agency - Cơ quan bảo vệ môi trƣờng

EU

European Union - Liên minh châu Âu

GIS

Geographic Information System - Hệ thống thông tin địa lý

IAIA

International Association for Impact Assessment - Hiệp hội quốc tế về
đánh giá tác động

IDB

Inter - American Development Bank - Ngân hàng Phát triển liên Mỹ

IISD

International Institute for Sustainable Development - Viện Quốc tế về

phát triển bền vững

IPCC

Intergovernmental Panel on Climate Change - Ủy ban Liên chính phủ
về biến đổi khí hậu
v


IRR

Internal Rate of Return - Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ

IUCN

International Union for Conservation of Nature - Liên minh bảo tồn
thiên nhiên quốc tế

NEPA

National Environmental Policy Act - Đạo luật chính sách mơi trƣờng
quốc gia

NGO

Non-governmental Organization - Tổ chức phi chính phủ

NPV

Net Present Value - Giá trị hiện tại rịng


NOAA

National Oceanic and Atmospheric Administration - Cơ quan quản lý
Khí quyển và Đại dƣơng Mỹ

PRA

Participatory Rural Appraisal - Đánh giá sự tham gia của cộng đồng

UN

United Nations - Liên hợp quốc

UNECE

United Nations Economic Commission for Europe - Ủy ban Kinh tế
Liên hợp quốc tại châu Âu

UNEP

United Nations Environment Programme - Chƣơng trình mơi trƣờng
Liên hợp quốc

USAID

United States Agency for International Development - Cơ quan Phát
triển Quốc tế Hoa Kỳ

WB


World Bank - Ngân hàng Thế giới

vi


MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU

iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

v

DANH MỤC BẢNG BIỂU

xi

DANH MỤC HÌNH VẼ

xiii

Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG

1

1.1. Các khái niệm cơ bản về môi trƣờng


1

1.1.1. Môi trƣờng

1

1.1.2. Môi trƣờng và phát triển bền vững

3

1.2. Đánh giá tác động môi trƣờng

6

1.3. Nguồn gốc và lịch sử phát triển của đánh giá tác động môi trƣờng

8

1.4. Mục tiêu, ý nghĩa và nguyên tắc của ĐTM

15

1.4.1. Mục tiêu của ĐTM

15

1.4.2. Ý nghĩa của ĐTM

16


1.4.3. Nguyên tắc của ĐTM

16

1.5. Phạm vi và đối tƣợng của ĐTM

17

1.6. Vị trí của ĐTM trong chu trình dự án

19

1.7. Kết quả của quá trình ĐTM

21

1.8. Tổ chức và quản lý trong công tác ĐTM

23

1.8.1. Tổ chức ĐTM

23

1.8.2. Quản lý trong ĐTM

24

1.9. Những quy định hiện hành về ĐTM ở Việt Nam


25

1.10. Những thách thức của cơng tác ĐTM

27

Chƣơng 2: TRÌNH TỰ THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG

32

2.1. Quy trình chung về ĐTM

32

2.2. Sàng lọc

36
vii


2.3. Xác định phạm vi

38

2.3.1. Kiểm tra môi trƣờng ban đầu/đánh giá môi trƣờng sơ bộ

39

2.3.2. Các bƣớc tiến hành trong xác định phạm vi/ ĐTM sơ bộ


40

2.3.3. Nội dung của xác định phạm vi/ĐTM sơ bộ

41

2.3.4. Kết quả của bƣớc xác định phạm vi

42

2.4. Phân tích, đánh giá tác động

42

2.4.1. Nội dung của phân tích, đánh giá tác động

43

2.4.2. Các phƣơng pháp sử dụng trong phân tích, đánh giá tác động

48

2.4.3. Các kết quả của phân tích, đánh giá tác động

50

2.5. Giảm thiểu tác động

50


2.5.1. Nội dung biện pháp giảm thiểu

51

2.5.2. Phƣơng pháp sử dụng để giảm thiểu tác động

52

2.5.3. Kết quả của bƣớc lựa chọn phƣơng án và biện pháp giảm thiểu

54

2.6. Kế hoạch quản lý tác động

54

2.6.1. Nội dung của kế hoạch quản lý môi trƣờng

55

2.6.2. Phƣơng pháp để quản lý tác động

56

2.7. Sự tham gia của cộng đồng và các bên liên quan

57

2.7.1. Sự tham vấn của cộng đồng


57

2.7.2. Sự tham vấn của các bên liên quan

59

2.8. Lập báo cáo ĐTM chi tiết

59

2.9. Thẩm định báo cáo ĐTM

62

2.9.1. Thẩm quyền thẩm định báo cáo ĐTM

63

2.9.2. Kết quả của quá trình thẩm định

63

2.10. Giám sát và kiểm tốn mơi trƣờng

66

2.10.1. Phƣơng pháp giám sát và kiểm tốn

66


2.10.2. Các bƣớc giám sát và kiểm toán

67

2.11. Cấu trúc của một báo cáo ĐTM

68
viii


Chƣơng 3: CÁC PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRONG ĐÁNH GIÁ TÁC
ĐỘNG MÔI TRƢỜNG

73

3.1. Phƣơng pháp lập bảng kiểm tra/danh mục

73

3.1.1. Bảng kiểm tra đơn giản

74

3.1.2. Bảng kiểm tra mô tả

75

3.1.3. Bảng kiểm tra với mức độ

77


3.1.4. Bảng kiểm tra với trọng số

79

3.2. Phƣơng pháp ma trận

85

3.2.1. Ma trận đơn giản

85

3.2.2. Ma trận với mức tác động

87

3.3. Phƣơng pháp mạng lƣới

90

3.4. Phƣơng pháp mơ hình mơ phỏng

94

3.5. Phƣơng pháp bản đồ

98

3.5.1. Chồng bản đồ


98

3.5.2. Hệ thống thông tin địa lý

100

3.6. Phƣơng pháp đánh giá nhanh

102

3.7. Phƣơng pháp phân tích các chỉ thị và chỉ số

106

3.7.1. Chỉ thị môi trƣờng

106

3.7.2. Chỉ số mơi trƣờng

107

3.8. Phƣơng pháp phân tích lợi ích/chi phí

108

3.9. Phƣơng pháp đánh giá tác động xã hội

112


3.9.1. Vai trò của đánh giá tác động xã hội

113

3.9.2. Các khía cạnh xã hội cần dự báo

113

3.9.3. Lựa chọn công cụ và phƣơng pháp dự báo tác động

114

Chƣơng 4: HƢỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG ĐỐI
VỚI MỘT SỐ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN

118

4.1. Đánh giá tác động môi trƣờng đối với các dự án thủy điện

118

4.1.1. Khái quát chung về các dự án thủy điện

118

ix


4.1.2. Tổng quan về dự án A Lin


119

4.1.3. Phân tích, đánh giá tác động lên môi trƣờng tự nhiên và kinh tế - xã hội

119

4.1.4. Đánh giá chung về các tác động của dự án

123

4.1.5. Các biện pháp giảm nhẹ tác động

124

4.2. Đánh giá tác động môi trƣờng dự án công nghiệp

126

4.2.1. Khái quát chung các dự án công nghiệp

126

4.2.2. Mơ tả dự án nhà máy sản xuất

127

4.2.3. Phân tích, đánh giá tác động lên môi trƣờng

129


4.2.4. Các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động

137

4.3. Đánh giá tác động môi trƣờng quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch đơ thị

141

4.3.1. Tình hình chung về q trình đơ thị hóa và cơng nghiệp hóa

141

4.3.2. Thơng tin chung về dự án

142

4.3.3. Phân tích, đánh giá tác động lên mơi trƣờng tự nhiên và kinh tế - xã hội

143

4.3.4. Các biện pháp giảm thiểu tác động

157

PHỤ LỤC

163

x



DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 1.1. Các sự kiện quan trọng trong mối quan hệ con ngƣời - môi trƣờng từ
năm 1960 đến năm 2020

8

Bảng 1.2. Phạm vi ĐTM trong quy hoạch vùng

19

Bảng 2.1. Thành phần hệ sinh thái đƣợc đánh giá

44

Bảng 2.2. Danh mục và danh mục con của đánh giá tác động

49

Bảng 2.3. Loại tác động và các hoạt động giảm nhẹ của một số ngân hàng

53

Bảng 2.4. Ví dụ về một số thiếu sót của báo cáo ĐTM

60

Bảng 2.5. Điều khoản tham chiếu của một số tổ chức quốc tế và Việt Nam


61

Bảng 2.6. Tổ chức giám sát các biện pháp theo kế hoạch

67

Bảng 3.1. Ví dụ bảng kiểm tra đơn giản cho dự án xây dựng đƣờng bộ

74

Bảng 3.2. Ví dụ một số câu trong bảng kiểm tra mô tả cho dƣ án xây dựng khu
dân cƣ

76

Bảng 3.3. Bảng kiểm tra các vấn đề khi xây dựng hồ chứa thủy điện

77

Bảng 3.4. Mẫu bảng kiểm tra mức độ cho dự án nhiệt điện theo Ngân hàng
phát triển châu Á

78

Bảng 3.5. Yếu tố, thành phần và thông số môi trƣờng Battelle

80

Bảng 3.6. Bảng kiểm tra với trọng số của một dự án Pattani, Thái Lan


83

Bảng 3.7. Ví dụ mô tả trọng số của hai phƣơng án thay thế

84

Bảng 3.8. Ma trận đơn giản đánh giá tác động của nhà máy bột giấy Phoenix
Pulp, Thái Lan

86

Bảng 3.9. Bảng ma trận với mức tác động của một dự án thủy lợi

87

Bảng 3.10. Bảng ma trận với mức độ tác động của các dự án phát triển

88

Bảng 3.11. Bảng ma trận định lƣợng của nhà máy sản xuất bột giấy Phoenix
Pulp, Thái Lan

89

Bảng 3.12. Những hoạt động và chỉ số đƣợc thảo luận và thực hiện trong mơ
hình Nam Pong

95


Bảng 3.13. Ma trận hƣớng ngoại cuối cùng cho dự án Nam Pong

98

xi


Bảng 3.14. Tải lƣợng ô nhiễm trong nƣớc thải một số ngành công nghiệp

103

Bảng 3.15. Tải lƣợng ô nhiễm trong khí thải một số ngành cơng nghiệp

105

Bảng 3.16. Chỉ số chất lƣợng khơng khí ảnh hƣởng lên sức khỏe con ngƣời

108

Bảng 3.17. Bảng tổng kết đánh giá tác động xã hội của một dự án du lịch ở
Tanzania

115

Bảng 4.1. Khối lƣợng các chất thải ra hàng ngày của mỗi ngƣời

120

Bảng 4.2. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt (mg/l)


121

Bảng 4.3. Nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải (mg/l)

122

Bảng 4.4. Bảng cơ cấu sử dụng đất của dự án

127

Bảng 4.5. Bảng tóm tắt thơng tin các giai đoạn thực hiện dự án

128

Bảng 4.6. Những hoạt động chính gây tác động đến mơi trƣờng trong giai
đoạn xây dựng

129

Bảng 4.7. Những hoạt động chính gây tác động đến môi trƣờng khi dự án đi
vào hoạt động

134

Bảng 4.8. Các biện pháp xử lý nƣớc thải của dự án

141

ảng 4.9. Các nguồn phát sinh gây ô nhiễm môi trƣờng trong quá trình san lấp
mặt bằng


143

ảng 4.10. Các nguồn phát sinh chất thải gây ô nhiễm môi trƣờng

149

ảng 4.11. Khối lƣợng chất thải nguy hại phát sinh từ xây dựng

152

ảng 4.12. Các nguồn gây ơ nhiễm trong q trình hoạt động

153

ảng 4.13. Lƣợng chất ô nhiễm thải ra hàng ngày của một ngƣời

154

ảng 4.14. ự báo khối lƣợng chất thải nguy hại phát sinh

156

xii


DANH MỤC HÌNH VẼ
Trang
Hình 1.1. Mơi trƣờng và phát triển bền vững


6

Hình 1.2. Phân vùng Đánh giá tác động mơi trƣờng và Đánh giá mơi trƣờng
chiến lƣợc

8

Hình 1.3. Phân loại dự án để thực hiện ĐTM

18

Hình 1.4. ĐTM tham gia trong chu trình dự án

20

Hình 1.5. Cơ cấu tổ chức các cơ quan quản lý nhà nƣớc về Môi trƣờng ở
Việt Nam

25

Hình 2.1. Quy trình ĐTM chung

34

Hình 2.2. Quy trình ĐTM ở Việt Nam

35

Hình 2.3. Sơ đồ phân tích các tác động chính và tác động thứ cấp


45

Hình 2.4. Phân cấp giảm thiểu

52

Hình 2.5. Sơ đồ thẩm định báo cáo ĐTM

65

Hình 3.1. Các ví dụ về cách tiếp cận tác động trong ĐTM

74

Hình 3.2. Tác động trực tiếp và tác động thứ cấp từ nạo vét và lấp đầu các
bãi bùn

92

Hình 3.3. Ví dụ về sơ đồ mạng lƣới cho q trình phân tích tác động mơi trƣờng

93

Hình 3.4. Phạm vi khơng gian và các phân khu cho mơ hình Nam Pong

96

Hình 3.5. Tầm nhìn và chu trình thời gian cho mơ hình Nam Pong

97


Hình 3.6. Sự phân bố các thành phần mơ hình cho mơ hình con

97

Hình 3.7. Phƣơng pháp chồng bản đồ

99

Hình 3.8. Phƣơng pháp chồng bản đồ với các lớp tham số

100

Hình 3.9. GIS mơ phỏng thế giới thực dựa trên dữ liệu số

101

Hình 3.10. Kỹ thuật đánh giá độ nhạy cảm của môi trƣờng sinh thái cho quy
hoạch sử dụng đất

102

Hình 3.11. Ƣớc tính lƣợng ơ nhiễm bằng phƣơng pháp đánh giá nhanh

103

Hình 4.1. Các phƣơng pháp kỹ thuật xử lý chất thải rắn của dự án

141


xiii


xiv


Chƣơng 1

TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG
Chương 1 giới thiệu các khái niệm cơ bản về môi trường và các khái niệm khác
liên quan. Các khái niệm này là nền tảng để tiếp cận với hoạt động đánh giá môi
trường. Trong chương này, mối quan hệ giữa mơi trường và phát triển bền vững được
phân tích rõ hơn, là cơ sở để định hướng vai trò của đánh giá tác động mơi trường mục đích của sự phát triển ổn định và bền vững trong tương lai. Các khái niệm, mục
tiêu, ý nghĩa và nguyên tắc của đánh giá tác động môi trường và các quy định pháp
luật có liên quan được giới thiệu trong chương này, giúp sinh viên hình dung được bức
tranh chung của cơng tác đánh giá tác động môi trường.
1.1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MƠI TRƢỜNG
1.1.1. Mơi trƣờng
a. Mơi trường
Mơi trƣờng là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với
sự tồn tại và phát triển của con ngƣời và sinh vật (Điều 3 Luật BVMT Việt Nam, 2014).
Môi trƣờng đƣợc hiểu theo hai nhóm: Mơi trƣờng tự nhiên và mơi trƣờng nhân tạo.
Môi trƣờng tự nhiên bao gồm tất cả các thành phần có sự sống và khơng có sự
sống xảy ra trong tự nhiên, tồn tại trên Trái đất và bầu khơng khí xung quanh. Mơi
trƣờng bao gồm sự tƣơng tác của các sinh vật sống, khí hậu, thời tiết và tài nguyên tự
nhiên mà nó ảnh hƣởng đến các hoạt động sống và kinh tế của con ngƣời nhƣ tài
nguyên thiên nhiên, hệ sinh thái… (Johnson và cộng sự, 1997).
Môi trƣờng nhân tạo bao gồm tất cả các nhân tố do con ngƣời tạo ra bao gồm nhà
cửa, công sở, trƣờng học, các khu đơ thị, tổng hịa các mối quan hệ xã hội, văn hóa, tơn
giáo…

Nhƣ vậy, hiểu theo nghĩa rộng, môi trƣờng không chỉ là tài nguyên thiên nhiên, cơ
sở vật chất và hệ động thực vật mà còn là tổng hòa các mối quan hệ giữa con ngƣời với
sinh vật và các yếu tố môi trƣờng xung quanh.
b. Thành phần môi trường
Môi trƣờng đƣợc cấu tạo từ ba thành phần quan trọng, bao gồm thành phần vật lý,
thành phần sinh học và thành phần xã hội. Trong đó, thành phần vật lý chính là các yếu
1


tố vật lý nhƣ đất, nƣớc, khơng khí, khí hậu, nhiệt độ, ánh sáng,… đƣợc gọi là thành
phần phi sinh học hay thành phần vô sinh. Thành phần này quyết định điều kiện sống
của con ngƣời. Thành phần sinh học là các sinh vật sống nhƣ con ngƣời, động vật, cây
và vi sinh vật,… thành phần này tƣơng tác với thành phần vật lý của mơi trƣờng để
hình thành hệ sinh thái mặt đất, nƣớc ngọt, hệ sinh thái bờ biển và hệ sinh thái sa mạc.
Cuối cùng, thành phần xã hội chính là các mối quan hệ trong cộng đồng của từng loại
sinh vật (con ngƣời, các loài động vật) và mối quan hệ giữa các loài động vật với nhau.
o đó, khi đánh giá mơi trƣờng thì ba thành phần quan trọng này cần đƣợc xem
xét để đánh giá một cách tồn diện, tránh bỏ sót hay xem nhẹ bất cứ yếu tố nào, để
tránh các hậu quả môi trƣờng nghiêm trọng về sau.
c. Thông số môi trường
Thông số mơi trƣờng là những đại lƣợng vật lý, hóa học, sinh học cụ thể đặc trƣng
cho mơi trƣờng, có khả năng phản ánh tính chất của mơi trƣờng ở trạng thái nghiên
cứu. Ví dụ, pH, độ dẫn điện, độ mặn, hàm lƣợng các nguyên tố dinh dƣỡng, CO2,...
trong nƣớc.
Khi đánh giá môi trƣờng, các thông số môi trƣờng phải đƣợc phân tích để hiểu rõ
tình trạng thật sự của môi trƣờng, không đánh giá hay nhận xét môi trƣờng một cách
chung chung và thiếu cơ sở khoa học.
d. Tiêu chuẩn môi trường
Tiêu chuẩn môi trƣờng là mức giới hạn của các thông số về chất lƣợng môi trƣờng
xung quanh, hàm lƣợng của các chất gây ơ nhiễm có trong chất thải, các yêu cầu kỹ

thuật và quản lý đƣợc các cơ quan nhà nƣớc và các tổ chức công bố dƣới dạng văn bản
tự nguyện áp dụng để bảo vệ mơi trƣờng (Luật BVMT, 2014).
Ví dụ:
- Nồng độ arsen tối đa cho phép trong đất nông nghiệp là 15 mg/kg đất khô theo
tiêu chuẩn trong đất của Việt Nam (QCVN 03-MT:2015/BTNMT).
- Nồng độ DO (oxy hòa tan) tối đa đƣợc phép cho nƣớc sinh hoạt là ≥ 6 mg/l và cho
nƣớc tƣới tiêu là ≥ 4 mg/l theo tiêu chuẩn của Việt Nam (QCVN 08-MT:2015/ BTNMT).
e. Quan trắc môi trường
Quan trắc mơi trƣờng là q trình theo dõi có hệ thống về thành phần môi trƣờng và
các yếu tố tác động lên môi trƣờng nhằm cung cấp thông tin đánh giá hiện trạng, diễn
biến chất lƣợng môi trƣờng và các tác động xấu đối với môi trƣờng (Luật BVMT, 2014).
Ví dụ: Hệ thống đo nồng độ của các thơng số trong nƣớc thải của một nhà máy.
2


f. Phát triển bền vững
Phát triển bền vững là các nguyên tắc phát triển đáp ứng với mục đích phát triển
của con ngƣời nhƣng đồng thời vẫn giữ đƣợc khả năng của hệ sinh thái để cung cấp tài
nguyên thiên nhiên và phục vụ hệ sinh thái. Nói một cách khác, phát triển bền vững là
sự phát triển nhằm đáp ứng những nhu cầu ở hiện tại mà không làm tổn thƣơng khả
năng của các thế hệ tƣơng lai (Sadar, 1996).
k. Quy hoạch bảo vệ môi trường
Quy hoạch bảo vệ môi trƣờng là việc phân vùng môi trƣờng để bảo tồn, phát triển
và thiết lập hệ thống hạ tầng kỹ thuật kết hợp các giải pháp bảo vệ môi trƣờng. Sự phân
vùng này liên quan chặt chẽ với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội nhằm
bảo đảm phát triển bền vững (Luật BVMT, 2014).
1.1.2. Môi trƣờng và phát triển bền vững
Môi trƣờng chứa đựng tất cả yếu tố sống cần thiết (khơng khí, đất, nƣớc và thức
ăn) của con ngƣời. Trong quá khứ, con ngƣời sống phụ thuộc hoàn toàn và bị chi phối
bởi các điều kiện tự nhiên. Tuy nhiên, con ngƣời ngày càng ảnh hƣởng và chi phối lại

các quy luật của thiên nhiên thơng qua các hoạt động phát triển, ví dụ: các hoạt động
của con ngƣời ảnh hƣởng đến sự biến đổi khí hậu và sự ấm lên tồn cầu, làm gia tăng
mực nƣớc biển và phá hủy tầng ozon.
Môi trƣờng tự nhiên đóng một vai trị quan trọng trong các hoạt động kinh tế. Môi
trƣờng cung cấp trực tiếp tài nguyên và vật liệu thơ nhƣ nƣớc, gỗ, khống sản,… cho
đầu vào của các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ. Bên cạnh đó, theo một cách gián tiếp,
các ngành dịch vụ đƣợc cung cấp bởi hệ sinh thái bao gồm sự lọc nƣớc, quản lý rủi ro
lũ lụt và chu kỳ dinh dƣỡng (Everett và cộng sự, 2010).
Tài nguyên thiên nhiên, vì vậy là cần thiết cho việc đảm bảo sự tăng trƣởng và
phát triển kinh tế, không chỉ bây giờ mà còn cho các thế hệ tƣơng lai.
Châu Âu và nhiều nƣớc phát triển trên thế giới đã nhận thấy rõ vai trị của mơi
trƣờng đến sự tồn tại của con ngƣời và hệ sinh thái từ cách đây khoảng 50 năm (đầu
những năm 1970). o đó, tất cả các hoạt động phát triển và kế hoạch cho tƣơng lai phải
tính tốn đến những ảnh hƣởng tiêu cực tới môi trƣờng. Việc khai thác và tiêu thụ tài
nguyên thiên nhiên phải tiến hành theo hƣớng đảm bảo tính bền vững thông qua việc
cải thiện hiệu quả tiêu thụ tài nguyên, các công nghệ sản xuất mới và thiết kế sản phẩm.
Điều này có nghĩa rằng sự phát triển và khai thác phải tránh vƣợt ngƣỡng chịu đựng
của tự nhiên và cần có thời gian để tự nhiên có thể tự phục hồi.
3


Nhiều nƣớc đang thực hiện các cam kết để tránh hoặc hạn chế sự biến đổi khí hậu,
cụ thể là giảm sự phát thải các khí nhà kính ngay cả khi nền kinh tế tồn cầu đang mở
rộng. Một ví dụ điển hình là Vƣơng quốc Anh đã thực hiện tốt những cam kết đã đƣa ra
về tách các chất ô nhiễm không khí và giảm phát thải carbon (Everett và cộng sự, 2010).
Trong khi đó, châu Á đang trong giai đoạn phát triển kinh tế nhanh hơn bất cứ khu
vực nào trên thế giới và đây cũng là nơi có mật độ dân số đơng và tỷ lệ nghèo đói cao.
Nghèo đói thúc đẩy con ngƣời khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên. Kết quả là
phá hủy và làm tổn hại các nguồn tài nguyên môi trƣờng (rừng, đất và nƣớc) mà họ
đang sống dựa vào đó. Sự phát triển kinh tế có thể cải thiện tình trạng nghèo đói và

nâng cao chất lƣợng cuộc sống, dẫn đến giảm sự khai thác quá mức lên tài nguyên
thiên nhiên. Nhƣng nếu sự tăng trƣởng kinh tế không đƣợc kiểm sốt và khơng có kế
hoạch có thể có những tác động ngƣợc lại. Áp lực lên mơi trƣờng có thể bị tăng lên,
suy thối mơi trƣờng có thể xảy ra ở mức cao hơn và sự bền vững của hệ sinh thái và
kinh tế có thể bị sụt giảm nghiêm trọng.
Nhận thấy đƣợc những vấn đề này, Liên hợp quốc (UN - United Nations) đã đƣa ra
17 mục tiêu cho sự phát triển bền vững để vƣơn tới một tƣơng lai tốt đẹp và bền vững
hơn cho con ngƣời và hệ sinh thái. Các mục tiêu này giải quyết các thách thức toàn cầu
mà con ngƣời đang đối mặt bao gồm nghèo đói, bất bình đẳng, biến đổi khí hậu, suy
giảm mơi trƣờng, hịa bình và cơng bằng. Các mục tiêu đƣợc đƣa ra với các khẩu hiệu
nhƣ sau:
- Không nghèo nàn (No Poverty): “ onate what you don’t use. 836 million people
live in extreme poverty” - Tặng những gì bạn không sử dụng. 836 triệu ngƣời đang sống
trong điều kiện vơ cùng nghèo đói.
- Khơng cịn nạn đói (Zero Hunger): “Avoid throwing away food. Over 1/3 of the
world’s food is wasted” - Tránh lãng phí thức ăn. Hơn 1/3 lƣợng thức ăn của thế giới
đang bị lãng phí.
- Khỏe mạnh và hạnh phúc (Good Health and Well-being): “Vaccinate your family
to protect them and improve public health” - Tiêm vaccine cho gia đình bạn để bảo vệ
họ và cải thiện sức khỏe cộng đồng.
- Giáo dục chất lượng (Quality Education): “Help children in your community to
read” - Giúp trẻ em trong cộng đồng biết đọc.
- Bình đẳng giới (Gender Equality): “Call out sexist language and behavior” - Lên
tiếng với những hành động và ngơn ngữ phân biệt giới tính.
- Nước sạch và vệ sinh (Clean Water and Sanitation): “Avoid wasting water. Water
scarcity affects more than 40% of the world’s population” - Tránh lãng phí nƣớc. Sự
khan hiếm nƣớc ảnh hƣởng hơn 40% dân số thế giới.
4



- Năng lượng sạch và giá cả hợp lý (Affordable and Clean Energy): “Use only
energy efficient appliances and light bulbs” - Chỉ sử dụng các thiết bị và bóng đèn tiết
kiệm năng lƣợng.
- Công việc tốt và phát triển kinh tế (Decent Work and Economic Growth): “Buy
from green companies that are equal opportunity employers” - Mua từ các công ty mà
họ là những nhà tuyển dụng bình đẳng.
- Cơng nghiệp, đổi mới và cơ sở hạ tầng (Industry, Innovation, and Infrastructure):
“Think of innovative new ways to repurpose old material” - Nghĩ về những cách sáng
tạo mới để tái sử dụng các vật liệu cũ.
- Giảm sự bất công (Reduced Inequalities): “Raise your voice against discrimination”
- Lên tiếng để chống lại sự phân biệt đối xử.
- Thành phố và cộng đồng bền vững (Sustainable Cities and Communities): “Bike,
walk or use public transportations to keep our cities’ air clean” - Đi xe đạp, đi bộ hoặc
đi phƣơng tiện công cộng để giữ thành phố trong sạch.
- Tiêu thụ và sản xuất có trách nhiệm (Responsible Consumption and Production):
“Recycle paper, plastic, glass & aluminium” - Tái chế giấy, nhựa, thủy tinh và nhôm.
- Hành động môi trường (Climate Action): “Educate young people on climate
change to put them on a sustainable path early on” - Giáo dục thế hệ trẻ về biến đổi khí
hậu để hƣớng họ đến con đƣờng phát triển bền vững sớm.
- Đời sống dưới nước (Life below Water): “Avoid plastic bags to keep the oceans
safe and clean” - Tránh sử dụng túi nilong để đại dƣơng an toàn và sạch.
- Đời sống trên đất (Life on Land): “Plant a tree and help protect the environment”
- Trồng cây và giúp bảo vệ mơi trƣờng.
- Hịa bình, cơng bằng và thể chế vững mạnh (Peace, Justice and Strong Institutions):
“Use your right to elect the leaders in your country and local community” - Hãy sử dụng
quyền của mình để bầu ngƣời đứng đầu trong cộng đồng và đất nƣớc bạn.
- Sự hợp tác (Partnership): “Revitalize the global partnership for sustainable
development” - Hồi phục quan hệ đối tác tồn cầu cho mục đích phát triển bền vững.
Các mục tiêu phát triển bền vững này liên kết với nhau và để không đánh giá thấp
bất cứ mục tiêu nào. Thế giới đang nỗ lực để đạt đƣợc các mục tiêu này vào năm 2030.

Mối quan hệ giữa sự suy giảm mơi trƣờng, nghèo đói và sự phát triển khơng kiểm
sốt đƣợc thể hiện trong Hình 1.1.

5


Hình 1.1. Mơi trƣờng và phát triển bền vững (Lohani và cộng sự, 1997)
Từ những vấn đề này, một yêu cầu đƣợc đặt ra là làm thế nào để vừa tăng trƣởng
kinh tế, vừa đảm bảo môi trƣờng phát triển bền vững. Đây là cơ sở cho việc ra đời hoạt
động “Đánh giá tác động môi trường” cho các dự án phát triển và “Đánh giá môi
trường chiến lược” cho các chƣơng trình, kế hoạch và chính sách.
1.2. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƢỜNG
Đánh giá mơi trƣờng đƣợc hiểu chung là việc đánh giá các kết quả mơi trƣờng (cả
tích cực và tiêu cực) của một hoạt động, dự án, chƣơng trình, kế hoạch và chính sách
trƣớc khi quyết định thực hiện những hoạt động đƣợc đề xuất. Tuy nhiên, tùy thuộc vào
quy mô, tầm quan trọng và phạm vi ảnh hƣởng của các tác động mà sử dụng hai cơng
cụ khác nhau để đánh giá, đó là “Đánh giá tác động môi trƣờng” và “Đánh giá môi
trƣờng chiến lƣợc”. Hai cơng cụ này có bản chất giống nhau, đƣợc thực hiện nhằm
(Komínková, 2016):
- Đánh giá tác động của những hoạt động đƣợc đề xuất lên môi trƣờng trƣớc khi
đƣa ra quyết định có thực hiện những hoạt động này hay không;
- Đánh giá và đề xuất các giải pháp để tránh hoặc để giảm thiểu những tác động
nếu các hoạt động này đƣợc thực hiện.
a. Đánh giá tác động môi trường (Environmental Impact Assessment) - ĐTM
Trên thế giới, nhiều nƣớc và các tổ chức quốc tế đã đƣa ra nhiều định nghĩa về
Đánh giá tác động môi trƣờng (ĐTM) và đƣợc Lê Trình (2015) thống kê lại nhƣ sau:
6


- Theo Ngân hàng Thế giới (WB), ĐTM là công cụ để nhận dạng và đánh giá các

tác động tiềm năng đến môi trƣờng của một dự án đƣợc đề xuất, đánh giá các phƣơng
án thay thế và thiết kế các biện pháp giảm thiểu, quản lý và giám sát phù hợp.
- Theo Chương trình Mơi trường của Liên hợp quốc (UNEP), ĐTM là quá trình
nghiên cứu nhằm dự báo các hậu quả về mặt môi trƣờng của một dự án phát triển.
- Theo Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB, 2003), ĐTM mơ tả q trình phân tích
mơi trƣờng và lập kế hoạch xem xét các tác động và rủi ro về môi trƣờng liên quan tới
dự án.
Ở Việt Nam, ĐTM đƣợc định nghĩa trong Luật Bảo vệ môi trƣờng Việt Nam (Luật
VMT, 2014) nhƣ sau: “ĐTM là việc phân tích, dự báo tác động đến mơi trƣờng của
dự án đầu tƣ cụ thể để đƣa ra biện pháp bảo vệ mơi trƣờng khi triển khai dự án đó”.
b. Đánh giá môi trường chiến lược (Strategic Environmental Assessment) - ĐMC
Đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc - ĐMC là việc phân tích, dự báo tác động đến mơi
trƣờng của chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển để đƣa ra giải pháp giảm thiểu
tác động bất lợi đến môi trƣờng, làm nền tảng và đƣợc tích hợp trong chiến lƣợc, quy
hoạch, kế hoạch phát triển nhằm bảo đảm mục tiêu phát triển bền vững.
Đối tƣợng của việc thực hiện ĐTM là các dự án phát triển cụ thể nên thiếu tầm
nhìn chiến lƣợc và thiếu phạm vi khơng gian có thể xem xét các tác động tích lũy của
nhiều dự án và sự kiện trong một khu vực. Vì vậy, cách tiếp cận từ dự án này đến dự án
khác hay đánh giá độc lập của ĐTM không đảm bảo chất lƣợng mơi trƣờng. Ví dụ, việc
xây dựng khách sạn sang trọng trên một bãi biển hoang sơ có thể khơng có tác động
tiêu cực đáng kể đến mơi trƣờng nhƣng sự phát triển của một bãi biển dài 20 km chắc
chắn sẽ có tác động.
Những thiếu sót trong quy trình ĐTM dẫn đến những nhu cầu tiếp cận một cách
chiến lƣợc hơn nhƣ chƣơng trình đầu tƣ và phát triển, kế hoạch và chính sách vùng cho
phép một quy trình chủ động, sẽ tích hợp khái niệm bền vững tốt hơn nhiều so với
ĐTM. Quá trình đánh giá này gọi là ĐMC. Đối tƣợng đánh giá của hai công cụ này
đƣợc thể hiện trong Hình 1.2. Tuy nhiên, mục đích cuối cùng của cả hai cơng cụ ĐTM
và ĐMC đều nhằm giảm thiểu đến mức thấp nhất những tác động tiêu cực đến môi
trƣờng do các hoạt động của con ngƣời.


7


ĐTM

ự án phát triển

Chƣơng trình

ĐMC

Kế hoạch

Chính
sách

Hình 1.2. Phân vùng Đánh giá tác động môi trƣờng
và Đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc
1.3. NGUỒN GỐC VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG
MÔI TRƢỜNG
a. Trên thế giới
Sự quan tâm đến tác động của con ngƣời lên môi trƣờng sống liên quan đến sức
khỏe cộng đồng, ơ nhiễm khơng khí và ô nhiễm nguồn nƣớc đã đƣợc nhìn thấy trong
tiến trình phát triển của lịch sử. Những sự kiện đáng chú ý gây ảnh hƣởng đến sự thay
đổi môi trƣờng đƣợc tổng hợp trong Bảng 1.1.
Bảng 1.1. Các sự kiện quan trọng trong mối quan hệ con ngƣời - môi trƣờng
từ năm 1960 đến năm 2020
Năm

Sự kiện


1960

- Các kỹ sƣ Liên Xô bắt đầu tƣới tiêu quy mô lớn bằng việc sử dụng dòng chảy
ra biển Aral.

1962

- Quyển sách “Silent Spring” của Rachel Carson, Mỹ cảnh báo sự nguy hiểm
của thuốc trừ sâu đối với động vật hoang dã. Đây là cuốn sách bán chạy nhất
và truyền cảm hứng cho cả một thế hệ các nhà mơi trƣờng thời đó.

1968

- Vệ tinh viễn thám bắt đầu ra đời. Hình ảnh Trái đất từ không gian sâu thẳm,
sứ mệnh Apollo 8, Mỹ; tiếp theo, vào năm 1972 bởi Vệ tinh Tài nguyên Trái
đất ERTS-1 mang các cảm biến đa phổ, sau này đƣợc gọi là Landsat.

8


1969

- Ở Mỹ, Cơ quan chỉ đạo các Dự án nghiên cứu tiên tiến (ARPA) hình thành
mạng lƣới của nó (ARPANET) và là cha đẻ của mạng lƣới Internet và email
toàn cầu hiện nay.

1970

- Thành lập Cơ quan ảo vệ Mơi trƣờng (EPA), Mỹ.


1971

- Thành lập Greenpeace. Một nhóm các nhà hoạt động chèo thuyền vào khu
vực thử bom của Mỹ gần Alaska để thu hút sự chú ý đến những nguy cơ môi
trƣờng của chiến tranh hạt nhân. Bây giờ, Greenpeace là một tổ chức phi chính
phủ lớn đi đầu trong chiến dịch vì một thế giới an tồn hơn.
- Các nhà khoa học Thụy Điển chứng minh việc vận chuyển lƣu huỳnh trong
một thời gian dài là nguyên nhân gây axit hóa các hồ ở Thụy Điển và dự đoán
rằng mƣa axit sẽ phá hủy hệ sinh thái nƣớc ngọt và rừng.

1972

- Ở Anh, quyển sách “The Ecologist of a Blueprint for Survival” cảnh báo về
mức độ nghiêm trọng của tình hình tồn cầu và chỉ trích chính phủ vì đã khơng
có hành động khắc phục.
- Xuất bản quyển sách “The Limits to Growth” của Câu lạc bộ Rome sử dụng
mơ phỏng máy tính để thể hiện sự thay đổi mơi trƣờng tồn cầu.
- Hội nghị quốc tế đầu tiên về môi trƣờng tại Stockholm, dẫn đến việc thành
lập Chƣơng trình mơi trƣờng của Liên hợp quốc (UNEP). Mƣa axit đƣợc công
bố rộng rãi, đặc biệt là liên quan đến việc suy giảm rừng. Kể từ đó, thế giới
phát triển đã chuyển sang sử dụng nhiên liệu có hàm lƣợng lƣu huỳnh thấp.
- Ngƣ nghiệp của Peru sụp đổ vì đánh bắt quá mức và thời tiết xấu. Các nguồn
cá khác giảm mạnh và quản lý tài nguyên biển trở thành một vấn đề quan
trọng.

1973

- Tổ chức các nƣớc xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) hạn chế cung cấp dầu, buộc giá
dầu tăng gấp năm lần và đe dọa nền kinh tế toàn cầu.


1979

- James Lovelock đề xuất lý thuyết Gaia, cho rằng các sinh vật tƣơng tác với
môi trƣờng xung quanh trên Trái đất để tạo ra một sự tự kết hợp, tổng hợp - hệ
thống phức tạp giúp duy trì các điều kiện sống.

1985

- Farman, Gardiner và Shanklin, một nhóm ngƣời Anh làm việc tại Nam cực,
báo cáo sự mỏng đi của tầng ozon ở tầng bình lƣu do các chất CFCs.

1986

- Tai nạn hạt nhân tại Chernobyl, Liên Xơ, tạo ra bụi phóng xạ ở khắp mọi nơi
ở bán cầu bắc, nhắc nhở mọi ngƣời rằng các vấn đề mơi trƣờng vƣợt qua ranh
giới chính trị. Việc mở rộng năng lƣợng hạt nhân ở phƣơng Tây chùn bƣớc.

1987

- Sự xuất hiện đầu tiên của từ “đa dạng sinh học” trong tài liệu khoa học (của
E.O Wilson, Mỹ).
- Nghị định thƣ Montreal đã ký, một thỏa thuận loại bỏ CFCs.
- Ủy ban Môi trƣờng và Phát triển Thế giới của Liên hợp quốc đƣa ra áo cáo
Brundtland, định nghĩa về tính bền vững.

9


1988


- Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) đƣợc thành lập.

1990

- áo cáo đánh giá khoa học đầu tiên của IPPC, liên kết khí thải nhà kính với
nóng lên tồn cầu.

1992

- Triển khai Chƣơng trình sinh quyển không gian địa lý quốc tế (IG P) để dự
đốn ảnh hƣởng của những thay đổi khí hậu, thành phần khí quyển và sử dụng
đất đối với hệ sinh thái trên cạn; và để xác định làm thế nào những hiệu ứng
này dẫn đến phản hồi cho bầu khí quyển.
- Hội nghị thƣợng đỉnh trái đất tại Rio de Janeiro. Các nhà lãnh đạo của các
quốc gia trên thế giới gặp nhau và đƣa ra một chƣơng trình nghị sự đầy tham
vọng để giải quyết các thách thức về môi trƣờng, kinh tế và xã hội mà cộng
đồng quốc tế phải đối mặt. Các nguyên thủ quốc gia ký Cơng ƣớc khung của
Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu.

1997

- Nghị định thƣ Kyoto, thỏa thuận quốc tế nhằm hạn chế khí thải nhà kính.
- Đặc biệt hiện tƣợng El Nino nghiêm trọng gây ra hạn hán và cháy rừng lan
rộng ở Indonesia, Malaysia, Brazil và Mexico. Ở Đông Nam Á, các đám cháy
ảnh hƣởng đến 10.000 km2 rừng.

1998

- Năm ấm nhất của thế kỷ 20 và có lẽ là của thiên niên kỷ.


2000

- Tổ chức sáng kiến san hô quốc tế báo cáo rằng 27% các rạn san hô trên thế
giới bị mất, chủ yếu là hậu quả của sự nóng lên của khí hậu.
- Thất bại của các quốc gia để đồng ý về việc thực hiện Nghị định thƣ Kyoto.

2002

- Hội nghị thƣợng đỉnh thế giới về phát triển bền vững tại Johannesburg, Nam Phi.
- Năng lƣợng tái tạo đƣợc chú trọng, công nghiệp năng lƣợng gió bắt đầu đƣợc
sử dụng rộng rãi ở Đức và Mỹ để giảm sự phát thải CO2.
- Sự cố môi trƣờng nghiêm trọng diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới: ơ nhiễm
hàng tấn PCBs do nhà máy hóa chất nông nghiệp Monsanto, Mỹ; sông bang
Kolka ở Nga đổ sụp làm 300 ngƣời bị tử vong.

2003

- Chính quyền ush đƣa ra các kỷ lục chống lại môi trƣờng mạnh nhất trong
lịch sử các đời tổng thống Mỹ. Tổng thống ush đề xuất xây dựng luật “Clear
Skies” cho phép phát thải thủy ngân nhiều hơn gấp 3 lần, SO2 nhiều hơn 50%
và thêm hàng nghìn tấn NOx và trì hỗn việc làm sạch ô nhiễm đến một thập
kỷ sau. Tuy nhiên, với các nỗ lực của Thƣợng nghị sĩ James Inhofe, Đạo luật
về khơng khí sạch đƣợc khơi phục.
- Cuộc chiến tranh giữa Iraq với Mỹ và Anh dẫn đến các vấn đề mơi trƣờng
liên quan đến chiến tranh.
- Chính quyền ush đề xuất thay đổi luật bảo tồn, cho phép bắt và nhập khẩu
động vật đang trên bờ vực tiệt chủng từ các quốc gia khác.
- Ít nhất 67 ngƣời thiệt mạng và 400 ngƣời bị thƣơng trong các cuộc biểu tình
về phát triển khí đốt tự nhiên ở La Paz, Bolivia theo Tổ chức Ân xá Quốc tế.


10


2004

- Một nghiên cứu đƣợc cơng bố trên Tạp chí Y học New England cho thấy ơ
nhiễm khơng khí làm hỏng phổi của trẻ em Nam California.
- Nga phê chuẩn điều khoản Kyoto, đƣa nó vào hiệu lực trên tồn thế giới
ngay cả khi khơng có sự chấp thuận của Mỹ.
- Thay đổi khí hậu nhanh chóng đang xảy ra ở Bắc cực, các nhà khoa học kết
luận rằng băng biển ở Bắc cực bao phủ diện tích bề mặt ít hơn 10% so với 30
năm trƣớc đó và chỉ dày khoảng một nửa so với trƣớc đây.
- Một trận động đất mạnh 8,9 độ sâu dƣới Ấn Độ ƣơng gây ra những cơn
sóng thần khổng lồ giết chết hơn 230.000 ngƣời ở 14 quốc gia.

2005

- Nghị định thƣ Kyoto chính thức có hiệu lực mà khơng có Mỹ.
- Ngày môi trƣờng thế giới đƣợc tổ chức ở San Francisco.
- Nghị viện châu Âu áp dụng lệnh cấm vĩnh viễn đối với sáu loại hóa chất có
tên là phthalates, dùng trong đồ chơi bằng nhựa và các sản phẩm chăm sóc trẻ
em để làm mềm nhựa vì tác dụng gây ung thƣ, gây đột biến và gây độc.
- ão Katrina đổ bộ vào Louisiana và phá vỡ những con đê ở New Orleans, làm
chết 1.464 ngƣời.
- Tuyên bố chung của Liên hợp quốc về đạo đức sinh học và nhân quyền con
ngƣời đƣợc thông qua.
- Một vụ nổ trong nhà máy lọc hóa dầu Cát Lâm, Trung Quốc dẫn đến việc giải
phóng 100 tấn hóa chất độc hại (đặc biệt là benzen và nitrobenezne) vào sông
Songhua.


2006

- Ngân hàng Thế giới báo cáo rằng thị trƣờng toàn cầu trong giao dịch carbon
đã tăng lên 30 tỷ đô la năm 2006, từ 10 tỷ đô la năm 2005, với 25 tỷ đô la liên
quan đến kế hoạch giao dịch carbon của Liên minh châu Âu.
- EPA (Mỹ) khuyến nghị các giới hạn mới đối với việc sử dụng hàng ngàn loại
thuốc trừ sâu do ảnh hƣởng xấu của chúng đối với sức khỏe con ngƣời.
- Chất thải độc hại ở Bờ Biển Ngà làm 17 ngƣời chết và 70.000 ngƣời bị bệnh
do chất thải độc hại của công ty kinh doanh dầu mỏ Trafugura.
- Nhiệt độ chung của Trái đất đã đạt mức cao nhất trong 12.000 năm theo
nghiên cứu của James Hansen thuộc Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Quốc gia
Hoa Kỳ (NASA) và các tổ chức khác. Trái đất đã ấm lên với tốc độ 0,36°F
(0,2°C) mỗi thập kỷ trong 30 năm qua.

2007

- Liên minh châu Âu đồng ý cắt giảm 20% lƣợng khí thải CO2 vào năm 2020,
so với mức của năm 1990. Theo điều khoản ở Kyoto, EU đã cam kết giảm 8%.
Kế hoạch cũng kêu gọi nhiên liệu sinh học chiếm ít nhất 10% nhiên liệu xe vào
năm 2020.

11


×