Hoàng Thị Chung
Khoá luận tốt nghiệp
trờng đại học vinh
khoa lịch sử
------&----
hoàng thị chung
khoá luận tốt nghiệp đại học
giáo dục khoa cư - nho häc thêi
ngun ( 1802 – 1919) ë huyện hng
nguyên
------&-----chuyên ngành lịch sử việt nam
giáo viên hớng dẫn : phan trọng sung
vinh 5/2005
Lời nói đầu
"Quê hơng mỗi ngời nh một
Nh là chỉ một mà thôi
Quê hơng nếu ai không nhớ
Sẽ không lớn nỗi thành ngời"
(Quê hơng- Đỗ Trung Quân)
Mỗi chúng ta ai cũng có một miền quê để mà nhớ mà thơng, nơi đó chất
chứa bao nhiêu kỉ niệm. Quê hơng là nơi chúng ta cất tiếng khóc chào đời, gắn
với bao nỗi buồn vui của mỗi con ngời. Dù có đi đâu về đâu, chúng ta cũng luôn
luôn nghĩ đến quê hơng nơi "chôn rau cắt rốn" cđa m×nh.
1
Hoàng Thị Chung
Khoá luận tốt nghiệp
Chính vì lẽ đó mà việc nghiên cứu, tìm hiễu những nét đẹp riêng, độc
đáo ở từng địa phơng cũng nhằm hiểu sâu sắc hơn, đầy đủ hơn truyền thống văn
hoá dân tộc.
Tôi là ngời con sinh ra và lớn lên trên miền đất xứ Nghệ, nói cụ thể hơn
là sinh ra và lớn lên trên quê hơng Hng Nguyên yêu thơng, một miền quê giàu
truyền thống hiếu học và truyền thống yêu nớc chống giặc ngoại xâm, đợc tiếp
thu và giữ gìn những truyền thống tốt đẹp đó, tôi rất đỗi vinh dự và tự hào. Tôi
muốn đóng góp một phần công sức bé nhỏ của mình vào sự phát triển của quê hơng đang ngày đêm thay da đổi thịt, muốn khơi dậy những giá trị văn hoá tốt
đẹp, muốn viết lên những lời ca trân trọng và lu truyền những gì tốt đẹp nhất
của quê hơng Hng Nguyên. Tất cả những điều đó đà thôi thúc tôi tìm hiểu về đất
học của quê mình.
ĐÃ từ lâu Hng Nguyên đợc coi là đất học.Nhìn lại những chặng đờng
lich sử đà qua, chúng ta vô cùng trân trọng, tự hào và biết ơn sâu sắc công lao
vô giá của các thế hệ, những lớp lớp ngời đi trớc, đà đóng góp to lớn vào sự
nghiệp giữ gìn và bồi đắp bề dày truyền thống lịch sử của quê hơng. Đó là niềm
tự hào của những con ngời sinh ra và lớn lên trên quê hơng Hng Nguyên yêu thơng, điều đó đà đi vào nền văn hiến của dân tộc nh một vùng đất hứa của khoa
danh, trải dài theo thời gian hàng thế kỷ .
Trải qua những thăng trầm của lịch sử dân tộc, chế độ giáo dục khoa
cử Nho học cũng đà đi từ quá trình phát sinh, phát triển và tàn lụi, gắn liền với
quá trình sinh tụ, phát triển của quê hơng, hoàn cảnh cụ thể của đất nớc. Dù
trong hoàn cảnh nào, việc học hành khoa cử của Hng Nguyên vẫn vơn lên, thể
hiện sức sống mÃnh liệt và chứa đựng những sắc thái riêng biệt.
Trớc sự đổi thay và phát triển của Hng Nguyên, trong quá trình su tầm
và hoàn thành khoá luận tốt nghiệp, chúng tôi - một ngời con của mảnh " đất
học" Hng Nguyên đà quyết định chọn đề tài " Giáo dục khoa cử - Nho häc ë Hng Nguyªn thêi Ngun (1802 - 1919)" víi hy väng cã thĨ gãp mét phÇn nhá vào
việc tái hiện lại nền giáo dục Nho học trên quê hơng đà sinh ra mình.
Trong quá trình hoàn thành khoá luận, bản thân chúng tôi đà nhận đợc
sự giúp đỡ to lớn quý báu của các cơ quan đơn vị: Th viện tỉnh Nghệ An, Phòng
2
Hoàng Thị Chung
Khoá luận tốt nghiệp
văn hoá huyện Hng Nguyên, Ban quản lý danh thắng tỉnh Nghệ An, Sở văn hoá
tỉnh Nghệ An, Th viện huyện Hng Nguyên, Th viện trờng Đại Học Vinh,
khoa Lịch sử trờng Đại Học Vinh, đặc biệt là kể đến sự giúp đỡ quý báu, sự chỉ
bảo tận tình của thầy Phan Trọng Sung - giảng viên khoa Lịch sử và các thầy cô
trong khoa.
Nhân dịp hoàn thành khoá luận, tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc
tới các cơ quan, đơn vị, quý thầy cô đà dành cho sự chỉ bảo ân cần.
Do năng lực nhận thức còn nhiều hạn chế, cộng với nguồn t liệu và thời
gian hạn hẹp, nên trong khoá luận chúng tôi không thể không có những thiếu
sót, hạn chế. Vì thế chúng tôi mong nhận đợc sự chỉ giáo của quý thầy cô, của
độc giả, những ý kiến đó sẽ là động lực giúp tôi hoàn thiện năng lực nhận thức,
học tập và nghiên cứu khoa học của mình
Xin chân thành cảm ơn !
3
Hoàng Thị Chung
Khoá luận tốt nghiệp
A. Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
Là một huyện của tỉnh Nghệ An, Hng Nguyên có một bề dày lịch sử khá
lâu đời, nh là một hình ảnh thu nhỏ của dân tộc. Quá trình hình thành, xây dựng
và phát triển của Nghệ An nói chung, Hng Nguyên nói riêng trải qua biết bao
thăng trầm biến đổi. Hng Nguyên là một địa danh in dấu bao sự kiện lịch sử, trở
thành truyền thống vẽ vang mỗi khi nhắc đến vùng đất này.
Hng Nguyên đợc coi là đất học, biết về mảnh đất này không chỉ có võ mà
còn có cả truyền thống về văn cũng rất đổi tự hào trải dài hàng thế kỷ. Trong
quá trình lịch sử ấy, có một giai đoạn đáng chú ý đó là tình hình giáo dục khoa
4
Hoàng Thị Chung
Khoá luận tốt nghiệp
cử Nho học ở Hng Nguyên thời Nguyễn - một thời kỳ tiếp nối gắn liền chế độ
phong kiến trớc đây với thế giới hiện đại sau này. Đây là một thời kỳ gợi mở
nhiều vấn đề, đáng chú ý là truyền thống văn hiến và hiếu học của mảnh đất xứ
Nghệ nói chung, Hng Nguyên nói riêng. Thế nhng cho đến nay, vấn đề này cha
đợc chú ý một cách có hệ thống trong giới nghiên cứu lịch sử văn hoá địa phơng.
Nghiên cứu đề tài: Giáo dục khoa cử - Nho học ở Hng Nguyên thời
Nguyễn {1802-1919] là nhằm bổ khuyết mặt còn thiếu khuyết ấy.
Ngày nay, đất nớc bớc vào thời kỳ đổi mới, phát triển và hoà nhập vào sự
phát triển chung của nhân loại. Tuy nhiên bên cạnh đó còn có những tồn tại, hạn
chế của cơ chế thị trờng. Trong tình hình đó, việc nghiên cứu, tìm hiểu những
truyền thống hiếu học của quê hơng là nhằm khơi dậy lòng ham mê của thế hệ
trẻ góp phần phát triễn nền giáo dục ở Hng Nguyên là vấn đề cần thiết
Hơn nữa, bản thân là một giáo viên dạy sử trong tơng lai thì việc nghiên
cứu tìm hiểu lịch sử địa phơng Hng Nguyên để hiểu sâu sắc hơn về truyền thống
giáo dục khoa cử Nho học, qua đó truyền đạt những giá trị văn hoá của quê hơng tới thế hệ học trò tiếp nối, giáo dục cho các em lòng tự hào về mảnh đất quê
hơng xô viết anh hùng, cố gắng đa Hng Nguyên vơn lên, hoà nhập vào sự phát
triển chung của đất nớc, vững bớc vào thời đại mới, thời đại - văn minh trí tuệ.
Đó là những lý do trực tiếp và gián tiếp để chúng tôi chọn đề tài : Giáo
dục khoa cư - Nho häc thêi Ngun [1802-1919] ë Hng Nguyªn.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu.
Qua những tài liệu mà chúng tôi thu thập đợc, thì vấn đề giáo dục khoa cư
- Nho häc ë Hng Nguyªn cha cã mét công trình nghiên cứu nào tìm hiểu kỹ. Các
ý kiến có chăng chỉ lớt qua một vài khía cạnh trong giáo dục ở Hng Nguyên
trong bổi cảnh nói về giáo dục Nghệ Tĩnh nói chung. Tác giả Bùi Dơng Lịch
trong cn “NghƯ An ký”[ xt b¶n 1993], Ninh ViÕt Giao trong Hơng ớc Nghệ
An[1984] có nêu lên những nhận xét chung về đặc điểm địa lý, lịch sử trong đó
cũng nói đến chế độ giáo dục khoa cử ở Nghệ An, trong bối cảnh chung của đất
nớc qua từng thời kỳ. Các tài liệu này có đề cập đến chế ®é thi cư cđa tõng giai
®o¹n. Trong ®ã cn “ Những ông Nghè, ông Cống triều Nguyễn của các tác giả
Bùi Hạnh Cẩn, Nguyễn Loan, Lan Phơng [1995], hay cuốn “Khoa b¶ng ViƯt
5
Hoàng Thị Chung
Khoá luận tốt nghiệp
Namcủa Ngô Đức Thọ chủ biên [1919] đà nêu tên các cử nhân, tiến sỹ, phó
bảng Việt Nam dới triều Nguyễn, trong đó có những ngời quê ở Nghệ An từ
(1075-1919).
Thông qua các tài liệu trên, Đào Tam Tĩnh trong cuốn Khoa bảng Nghệ
An (1075-1919)[2000] đà phác thảo đầy đủ chế độ giáo dục khoa cử ở Nghệ An
1075-1917. Công trình này ghi lại hƯ thèng trêng líp, thĨ lƯ thi, danh s¸ch tiÕn
sü, phó bảng, cử nhân Nghệ An. Trong Năm thế kỷ văn nôm ngời Nghệ của
Thái Kim Đĩnh (1994), Danh nhân Nghệ Tĩnh( Tập 1) Ban nghiên cứu lịch sử
Đảng (1980), Nhà giáo danh tiếng đất Hồng Lam(1996)...Các tác phẩm đều đÃ
phác hoạ vị trí của xứ Nghệ xa( Nghệ An - Hà Tĩnh) luôn có truyền thống hiếu
học với các địa danh Ngọn bút Cồn nghiên, dựng lại chân dung các danh
nhân đất lam hồng, trong đó nỗi bật là các nhà thơ nôm : Nguyễn Du, Hồ Xuân
Hơng, Hoàng Phan Thái và các sỹ phu yêu nớc cuối thế kỹ XIX đầu thế kỹ XX.
Các tác giả cũng đề cập đến những nhân vật tiêu biểu của Hng Nguyên. Họ là
những danh nhân đợc ngàn đời sau lu giữ và là niềm tự hào của quê hơng Hng
Nguyên.
Tuy các tài liệu đà đề cập đến chế độ khoa bảng Nghệ An, trong đó có Hng
Nguyên trong bối cảnh chung của chế độ khoa bảng Việt Nam, nhng một đề tài
nghiên cứu riêng về chế độ Nho học và khoa cử ở huyện Hng nguyên thì cha có.
3. Nhiệm vụ và giới hạn của đề tài:
Ngay từ buổi bình minh của lịch sử, nớc ta đà hình thành nền văn minh Văn
Lang - Âu Lạc, phát triển thành nền văn minh Đại Việt, đà hun đúc những giá trị
văn hoá truyền thống, để lại cho con cháu đời sau những giá trị tốt đẹp. Cũng nh
những vùng quê khác, Hng Nguyên đà tiếp thu những giá trị văn hoá, những
truyền thống tốt đẹp ấy của cha ông, trong đó nổi bật là truyền thống hiếu học và
truyền thống yêu nớc. Trong phạm vi nghiên cứu này, chúng tôi chỉ đề cập đến
truyền thống hiếu học của Hng Nguyên dới thời Nguyễn (1802-1919). Khoá luận
có những nhiệm vụ sau:
1. Nêu khái quát về Hng Nguyên, trong đó đề cập đến vị trí địa lý, đặc
điểm tự nhiên, khí hậu và lịch sử của Hng Nguyên, nhằm làm rõ bản sắc văn hoá,
tâm hồn của vùng quê đợc coi là biên ảilúc bÊy giê.
6
Hoàng Thị Chung
Khoá luận tốt nghiệp
2. Khoá luận đi sâu vào nghiên cứu chế độ giáo dục khoa cử Nho học ở
Hng Nguyên thời Nguyễn. Chúng tôi tiến hành khảo cứu những thành tựu làm
nên truyền thống hiếu học với các tên tuổi tiêu biểu gồm những vị đậu tiến sĩ,
phó bảng, cử nhân của Hng Nguyên dới thời Nguyễn, cùng các hình thức đào tạo
khoa cử Nho học thời Nguyễn. Qua đó, khoá luận nêu lên sự phát triễn, vơn lên
của nền giáo dục Hng Nguyên trong chiều dài lịch sử (1802-1919). Tất cả nhằm
nêu lên đặc điểm, ý nghĩa, một số đánh giá, nhận xét, khẳng định lại những đóng
góp của khoa cử ở Hng Nguyên đối với những thành tựu của khoa cử Nghệ Tĩnh
nói riêng, dân tộc nói chung.
4. Phơng pháp nghiên cứu:
4.1: Phơng pháp su tầm t liệu:
Để thực hiện nhiêm vụ nêu trên, chúng tôi đà thu thập từ nhiều nguồn
khác nhau:
- T liệu qua điều tra thực tế ở địa bàn Hng Nguyên (để nêu rõ phong tục,
văn hoá, giáo dục...) ở địa bàn này trong thời kỳ hiện đại, gặp gỡ một số nhân
chứng còn nhớ t liệu qua điều tra thực tế ở đợc về thời thi cử khoa bảng trớc đây.
- Su tầm thống, kê các tài liệu có liên quan đến truyền thống văn hoá, giáo
dục Hng Nguyên
4.2: Phơng pháp nghiên cứu:
Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ của khoá luận trong quá trình thực
hiện đề tài chúng tôi đà sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau:
- Phơng pháp su tầm, thống kê và phân loại t liệu dựa trên những tiêu chí
nhất định.
- Phơng pháp miêu tả: ghi lại, chép lại, và tiến hành miêu tả các sự kiện mà
t liệu đà thu đợc.
- Phơng pháp phân tích, tổng hợp : trên cơ sở t liệu khoá luận phân tích
( nêu những đặc điểm , những nội dung chính) rồi tổng hợp thành các bảng biểu,
các kết luận.
5. Bố cục khoá luận:
Gồm những phần sau:
Lời nói ®Çu .
A. Më ®Çu.
7
Hoàng Thị Chung
Khoá luận tốt nghiệp
1. Lý do chọn đề tài.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu.
3. Nhiêm vụ và giới hạn của đề tài.
4. Phơng pháp nghiên cứu.
5. Bố cục của khoá luận
B. Nội dung:
Chơng 1: Những đặc điểm chung về vị trí địa lý- lịch sử và truyền thống giáo
dục khoa cử ở Hng Nguyên.
1.1: Những đặc điểm về địa lý - lịch sử huyện Hng Nguyên
1.2: Truyền thống giáo dục khoa cử ở Hng Nguyên trớc thời
Nguyễn (1075-1802)
Chơng 2: Giáo dục khoa cử - Nho học ở Hng Nguyên thời Nguyễn
(1802-1919)
2.1: Chế độ giáo dục khoa cử.
2.2: Hệ thống trờng học.
2.3: Danh sách những ngời đậu đạt và những nhân vật tiêu biểu về
chế độ giáo dục khoa cử - Nho học Hng Nguyên.
2.3.1: Danh sách những ngời đậu cử nhân.
2.3.2: Những nhân vật tiêu biểu về chế độ giáo dục khoa cử - Nho
học Hng Nguyên.
2.4: So sánh hệ thống trờng học, danh sách những ngời đậu cử nhân
với các huyện Nam Đàn, Nghi Lộc.
Chơng 3. Một số nhận xét đánh giá về chế độ giáo dục khoa cử ở
Hng Nguyên.
3.1: Nhận xét về "sản phẩm" của chế độ giáo dục khoa cử Nho học
cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
3.2:Nhận xét đánh giá về híng kiÕn thøc häc vÊn cđa sÜ tư.
3.3: Mét sè nhận xét đánh giá về hệ thống trờng học.
3.4. Nối tiÕp trun thèng hiÕu häc viƯc häc ë Hng Nguyªn ngày
nay đạt thành tích cao.
C . Kết luận:
Tài liệu tham kh¶o.
8
Hoàng Thị Chung
Khoá luận tốt nghiệp
B. nội dung:
Chơng 1
Khái quát về địa lý - lịch sử truyền thống giáo dục khoa cử
ở HƯng Nguyên
1.1: Đặc điểm về vị trí địa lý, lịch sử huyện Hng Nguyên:
Hng Nguyên là một huyện đồng bằng thuộc tỉnh Nghệ An, phía Bắc và
Đông Bắc giáp huyện Nghi Lộc, phía Tây giáp huyện Nam Đàn, phía Đông giáp
thành phố Vinh; Con sông Lam uốn khúc và bao bọc huyện từ phía Tây Nam đến
Đông Nam.
Cũng nh các huyện đồng bằng khác của tỉnh Nghệ An, từ thuở Hùng Vơng
dựng nớc Hng Nguyên là một vùng đất có c dân ngời Việt cổ, thuộc bộ Hoài
Hoan, một trong 15 bộ của nớc Văn Lang (Nguyễn Tr·i toµn tËp - NXB khoa
häc x· héi, 1970, Tr 10). Thời Bắc thuộc Hng Nguyên là một phần đất của
huyện Hoài Hoan, thuộc quận Cửu Chân, do nhà Hán đặt ra [18; 110].Theo sách
Nguyễn TrÃi toàn tập: Năm 1469, vua Lê Thánh Tôn, hiệu Quang Thuận, thứ
10, đặt ra dụ điều chỉnh lại bản đồ hành chính và chia đạo Nghệ An ra làm 8 phủ,
9
Hoàng Thị Chung
Khoá luận tốt nghiệp
18 huyện, 2 châu. Tên huyện Hng Nguyên ra đời từ đó. Hng Nguyên cùng với
Nam Đờng lúc đó là 2 huyện thuộc phủ Anh Đô. Riêng Hng Nguyên gồm 42 xÃ,
3 thôn, 3 sở, 2 giáp. Thời Pháp thuộc, Hng Nguyên là một phủ thuộc tỉnh Nghệ
An gồm 6 tổng đó là: Phù Long, Văn Viên, Thông Lạng, Đô Yên( hoặc Đô An),
Yên Trờng, Hải Đô,109 xà có triện bạ . Thời Nguyễn Gia Long gồm 7 tổng, 75
xà thôn[18; 123]
Qua hàng ngàn năm cai trị của các tập đoàn phong kiến Trung Quốc và
của triều đại phong kiến Việt Nam, trên đất Hng Nguyên Chiêm khê, mùa thối,
cỏ cháy đồng khôvà lụt bÃo đe doạ thờng xuyên. Khi lũ lụt xẫy ra thì nhiều
vùng trong huyện nớc ngập nh biển, cuốn phăng hàng ngàn nhà cửa, trâu bò và
tài sản khác tuột ra biển đông, nhiều khi nớc lũ ngâm trong làng, ngoài đồng
hàng tháng .Từ đó đà diễn ra trăm nghìn thảm cảnh đối với ngời nông dân lao
động: mất ruộng mất nhà, bán vợ, đợ con, có vùng xóm làng tiêu điều xơ xác,
ngời đói khổ phiêu dạt khắp nơi, song tên gọi của huyện Hng Nguyên từ khi ra
đời cho đến nay vẫn không thay đổi.
Từ đời Trần trở về trớc, không thấy nói đến huyện Hng Nguyên...đến thời
Lê, trong việc chia lại địa lý hành chính các địa phơng phủ, huyện...và theo D địa
chí của Nguyễn TrÃi (công bố năm 1438) xuất hiện địa danh Hng Nguyên. Nếu
tính tuổi thọ của huyện Hng Nguyên theo D địa chí ra năm 1438 đến năm 1995
là 557 tuổi, còn nếu theo năm vua Lê Lợi sắp đặt lại các cấp hành chính trong
cả nớc đến năm 1995, đà là 567 tuổi [10; 26]. Từ đó đến nay, địa danh Hng
Nguyên đi qua nhiều thế kỷ mà vẫn giữ nguyên, quả là điều hiếm. Hai chữ Hng
Nguyên chỉ có thay đổi địa giới hành chính để phù hợp với từng giai đoạn lịch
sử mà thôi.
Trấn Hng Nguyên gồm 9 lộ, phủ, 25 huyện, 3 châu, 479 xà Huyện Hng
Nguyên thuộc phủ Anh Đô có 42 xÃ, 3 thôn, 3 sở.
Trải qua nhiều thế kỷ và các triều đại trớc đây, do hoàn cảnh địa lý của
từng thời, cũng có thể do cái nhìncủa những ngời cầm quyền mỗi thời mà nảy
sinh ra những biến động, thay đổi địa lý hành chính ở Hng Nguyên.
Từ xa xa, cha tìm ra một tài liệu ghi chép nào về địa lý hành chính của Hng Nguyên. Dựa vào Nghệ An ký của Bùi Dơng Lịch và t liệu khác về làng xÃ
10
Hoàng Thị Chung
Khoá luận tốt nghiệp
Việt Nam thời đầu Nguyễn chúng ta mờng tựơng dáng nét Hng Nguyên thời xa
xa cho đến trên một thế kỷ trớc đây.
Xa, Hng Nguyên, có 6 núi, 2 khe, đầm và 2 cửa bể. Về tổng, xÃ, thôn từ
thời Lê sang thời Nguyễn, Hng Nguyên có 7 tổng, 87 xÃ, thôn, phờng, vạn, tộc
với những tên gọi mà thời nay không mấy ai nhớ ra để đối chiếu với tên mới.
Nhìn chung đất Hng Nguyên cách đây vài thế kỷ trở về trớc rộng lớn
nhiều so với hôm nay. ở mạn Tây Bắc đến Đông Bắc, đất Hng Nguyên duỗi ra
đến chung quanh núi Đại Vạc và Thần Lĩnh, xuôi về vùng Diễn Châu (cửa hiền )
và vùng giáp biển Nghi Lộc (biển xá) ở mạn nam có một số làng leo đến bờ
hữu ngạn sông Lam. Do địa hình lồi lõm dọc triền sông, lại gặp đoạn sông hay
sói lở nên đà có một số làng bị cuốn trôi mất tích nh làng Phờng Xá, Lê Xá (phía
ngoài chợ Liễu), một số xóm lớn ở Hng Xá và một số xóm khác ở Phúc Hậu (gần
cầu Yên Xuân). Lớn nhất là làng Triều Khẩu, một thời nổi tiếng kẻ chợ cũng
không còn vết tích.
Từ sau cách mạng tháng Tám 1945, huyện Hng Nguyên đà nhiều lần
thay đổi địa giới hành chính, một số làng xà trớc cách mạng Tháng Tám thuộc Hng Nguyên bắt đầu từ năm 1946 đà lần lợt sát nhập vào huyện Nam Đàn Lang
Xuyên, Xuân Trạch, Mai Sơn, Đông Châu thuộc tổng Phù Long cũ; Từ năm
1950, một số làng nh Nguyệt Tĩnh, Xuân Kiều thuộc tổng Hải Đô cũ đợc cắt về
Nghi Lộc. Sau đó các xà Hng Dũng, Hng Thuỷ, Hng Bình, Hng Vĩnh, Hng Đông,
Hng Hoà, Hng Lộc cũng lần lợt đợc cắt nhập vào thành phố Vinh . Đến năm
1972, huyện Hng Nguyên có 23 xà đó là: Hng Trung, Hng Yên, Hng Tây, Hng
Đạo, Hng Thông, Hng Lĩnh ,Hng Long, Hng Xá, Hng Tân, Hng Thái, Hng Mĩ ,
Hng Chính, Hng Thịnh, Hng Phúc, Hng Thắng, Hng Tiến, Hng Lợi, Hng Xuân,
Hng Châu, Hng Lam, Hng Phú, Hng Nhân, Hng Khánh. (Từ năm 1980, xà Hng
Thái đợc chuyển thành thị trấn Hng Nguyên nên huyện Hng Nguyên còn 22 xÃ
và một thị trấn) và địa giới hành chính đợc ổn định nh hiện nay.
Hng Nguyên giờ đây còn lại một diện tích và hình thể khiêm tốn. Chiều
dài từ Bắc đến Nam khoảng 30 km, từ Đông sang Tây khoảng 15 Km. Trớc năm
1946 là (40Km x 20 Km) với diện tích ruộng đất là 8114 ha. Tuy là huyện đồng
bằng song Hng Nguyên cũng có núi, sông. Núi Đại Hải (hay còn gọi là núi Lỡi
Hái) nằm dọc phía Tây Bắc, núi Hùng Sơn (núi Thành) ở phía Nam, núi Dũng
11
Hoàng Thị Chung
Khoá luận tốt nghiệp
Quyết, núi Con Mèo, núi Đầu Rồng bao bọc phía Đông và Đông Bắc của huyện;
Có dòng sông Lam ( Sông Cả), sông Thanh Long là con sông lớn nhất của Nghệ
An. Phong cảnh hữu tình đó đà tạo cho Hng Nguyên một sức hút kỳ lạ mà bất cứ
ai khi về Hng Nguyên không thể không môt lần ghé thăm. Và Hng Nguyên đÃ
trở thành một trong những nơi đất lành chim đậu.
Hng Nguyên tõ xa, cã mét vÞ thÕ quan träng cđa trÊn Nghệ An, qua
nhiều thế kỷ, là trung tâm chính trị, văn hoá. Là huyện có thuận lợi về đờng sông,
đờng biển, đờng bộ để giao lu với các vùng, miền khác. Đặc điểm địa lý nh vậy
đà từng làm cho nhiều vị vua hiền ngày xa phải chú ý và đích thân về đây luận
bàn việc nớc hoặc trực tiếp cầm quân đốc chiến[10; 12].
Về khí hậu, Hng Nguyên nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa khá khắc
nghiệt, có nơi nhiệt độ mặt đất diễn biến tơng tự và trùng hợp với thời gian nhiệt
độ của không khí, có thể Hng Nguyên có hai mùa rõ rệt trong năm đó là mùa
nóng và mùa ma lạnh.
Mùa nóng có gió Tây Nam khô nóng, nắng hạn, nhiệt độ có khi lên tới 3940oC. Mùa ma lạnh thì có ma to, bÃo lụt lớn. ở Hng Nguyên thờng có những cơn
lốc mạnh đổ bộ bất ngờ, gây nhiều thiệt hại về ngời và của. Mùa Đông thờng là
những tháng ma dầm, gió mùa Đông Bắc rét ẩm, trời âm u, nhiệt độ cã khi xng
tíi 10o C. C¸c u tè thêi tiÕt cùng với sự chênh lệch lớn về nhiệt độ giữa mùa hè
và mùa đông gây nhiều khó khăn cho c dân nơi đây. Cuộc đấu tranh với thiên
nhiên đòi hỏi con ngời ở đây phải giàu nghị lực, sự kiên cờng và óc sáng tạo mới
khai thác đợc những thuận lợi và khắc phục đợc thiên tai.
Dân c Hng Nguyên đợc hình thành từ rất sớm chủ yếu là các vùng ven
sông Lam, ngoài số ngời dân địa phơng một số dân vùng Đông Thành vào khai
khẩn ruộng đất, những ngời dân thuộc các tỉnh vùng ngoài (nh Hà Nam, Hải Dơng) vào làm nghề trồng lúa, ép mật vùng Phù Thạch và Triều Khẩu có một số
ngời Hoa từ thời Minh đến sinh cơ lập nghiệp, họ góp phần vào sự phát triển và
phồn vinh của phố Phù Thạch. Ngoài ra còn có một số bà con ngời Chiêm Thµnh
cịng hoµ nhËp vµo cc sèng chung cđa ngêi ViƯt. Số hộ tịch của Hng Nguyên
có thêm nhiều họ mới: họ Quân, họ Quách, họ Đan, họ Lâm, họ Âu, hä Hång, hä
T«, hä S... Qua nhiỊu thÕ hƯ mét bộ phận những ngời nớc ngoài đà mang quốc
12
Hoàng Thị Chung
Khoá luận tốt nghiệp
tịch Việt Nam trở thành những ngời dân địa phơng và chung lòng, chung sức xây
dựng quê hơng tơi đẹp này. MÃi đến những năm gần đây, các vùng dọc sông
Lam, ven thành phố, dọc đờng quốc lộ có mật độ dân c khá cao còn vùng tổng
Hải Đô cũ thì c dân tha thớt. Điều này thể hiện tính chất phân bố dân c không
đều từ xa để lại.
Hng Nguyên vẫn là mảnh đất nghèo trong đất nghèo của xứ Nghệ và hơn
thế nữa lại bị thiên tai lũ lụt hoành hành. Vào mùa lũ lụt dòng chảy của sông
Lam khá mạnh thời gian truyền lũ khá nhanh. Đỉnh lũ xuất hiện ở cửa Rào (cách
chợ Tràng 225 cây số) thì sau 48 giờ đỉnh lũ xuất hiện ở chợ Tràng - cuốn phăng
hàng nghìn nhà cửa, trâu bò, lợn gà và tài sản khác tuột về biển đông, nhiều khi
nớc lũ ngâm trong làng ngoài đồng hàng tháng...
Thiên tai và hậu quả của nã lµ vËy. Trong suèt thÕ kû XVI vµ thÕ kỷ XVII,
hai cuộc chiến tranh Trịnh - Mạc, Trịnh - Nguyễn từ phía Bắc hay phía Nam tới
quần nhau trên đất Nghệ An biến Hng Nguyên thành vùng chiến địa. Trâu bò
húc nhau ruồi muỗi chết hai cuộc chiến tranh Trịnh - Mạc và Trịnh - Nguyễn đa
đất nớc vào thảm hoạ binh đao trên dới một trăm năm của hai thế kỷ XVI- XVII,
vì lợi ích nhất thời của tập đoàn phong kiến này đối chọi với tập đoàn phong kiến
kia chứ đâu vì lợi ích chung của quốc gia, dân tộc. Mọi tai ơng và hậu quả nặng
nề của chiến tranh lại giáng lên đầu của nhân dân lao động. Là biên cơng phía
Nam của quốc gia Đại Việt, lại nằm ở vị trí quốc phòng chiến lợc nên Nghệ An
nói chung, Hng Nguyên nói riêng là một trong những vùng đất sống trong cảnh
binh đao. Trớc cảnh ly tán nồi da nấu thịt nhân dân Hng Nguyên cùng với
nhân dân Nghệ Tĩnh đà đứng lên khỡi nghĩa chống lại triều đình phong kiến.
Năm 1802, một trận huyết chiến diễn ra giữa quân Nguyễn và Tây Sơn
diễn ra ở vùng Dũng Quyết. Quân Nguyễn nhờ vào sự giúp đỡ của Pháp đánh bại
quân Tây Sơn lập nên triều Nguyễn. Trớc cảnh rớc voi về dày mả tổ của
Nguyễn ánh, với truyền thống cách mạng lòng yêu quê hơng đất nớc, nhân dân
Hng Nguyên đà cùng với nhân dân cả nớc đứng lên hởng ứng mạnh mẽ, nhất là
sau khi thực dân Pháp biến nớc ta thành thuộc địa của chúng. Căm ghét thực dân
Pháp xâm lợc, căm ghét chế độ phong kiến lỗi thời; Từ năm 1885, ở H ng
Nguyên nhiều sĩ phu đà hởng ứng mạnh mẽ phong trào Văn Thân, Cần Vơng,
cùng với các tầng lớp nhân dân phất cờ khởi nghĩa đánh Pháp. Hầu hết các xà H-
13
Hoàng Thị Chung
Khoá luận tốt nghiệp
ng Nguyên đều có ngời tham gia nghĩa quân, hoặc đóng góp tiền bạc, thóc gạo
ủng hộ phong trào.
Từ ngày có Đảng, phong trào cách mạng của quần chúng tiếp tục phát
triễn mạnh mẽ, mà tiêu biểu là cuộc biểu tình ngày 12 tháng 9 năm 1930 đà đi
vào lịch sử của Hng Nguyên và cđa NghƯ TÜnh nh mét b¶n anh hïng ca bÊt diệt.
Ngày 12-9 trở thành ngày kỷ niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh, ngày kỷ niệm của toàn
Đảng, toàn dân tộc. Đài kỷ niệm các liệt sĩ Xô Viết Nghệ Tĩnh đà trở thành biểu
tợng để nhắc nhở các thế hệ con cháu về tên tuổi và khí phách mÃnh liệt của 217
liệt sĩ ngày 12 tháng 9 năm 1930. Cuộc biểu tình ngày 12 - 9 - 1930 của Hng
Nguyên đà và đang vang vọng mÃi mÃi qua không gian và thời gian.
Xuyên suốt thời gian của lịch sử, đặc biệt là từ khi có Đảng lÃnh đạo, với
truyền thống cách mạng kiên cờng, Đảng bộ và nhân dân Hng Nguyên luôn luôn
đi đầu trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, đà đa tiển hàng vạn con em
lên đờng cứu nớc. Với tinh thần thóc không thiếu một cân, quân không thiếu
một ngời, ngời ra tiền tuyến hăng say đánh giặc ngời ở lại hậu phơng ra sức học
tập, sản xuất bảo vệ quê hơng, thực hành tiết kiệm, cung cấp nhân tài vật lực để
tiền tuyến đánh giặc, góp phần vào thắng lợi vẽ vang của đất nớc, giải phóng
hoàn toàn miền Nam thống nhất nớc nhà.
Từ những đặc điểm về vị trí địa lý - lịch sử của Hng Nguyên và vì cuộc
sống đói nghèo của một miền quê phải chống chọi và vật lộn với thiên nhiên,
giặc giÃ, nhân dân Hng Nguyên luôn phát huy sức mạnh và truyền thống quý báu
muôn đời để lại, đó là tính cần cù lao động óc sáng tạo trong đấu tranh với thiên
nhiên, không chịu khuất phục trớc bất kỳ kẻ thù xâm lợc nào, quyết lấy sức mình
mà làm chủ quê hơng, làm chủ vận mệnh của chính mình. Nhân dân Hng
Nguyên luôn thể hiện một søc sèng m·nh liÖt, mét ý chÝ gan gãc phi thờng. Nền
tảng của sức sống mÃnh liệt ấy là lòng yêu nớc nồng nàn tình thơng dân tha
thiết,nghĩa đồng bào sâu nặng thơng ngời nh thể thơng thân căm thù giặc, thuỷ
chung với bạn bè, dù khó khăn đến mấy cũng vợt qua, đó chính là sự trờng tồn
của quê hơng và hạnh phúc bền vững của nhân dân Hng Nguyên. Nhân dân Hng
Nguyên luôn thể hiện những phẩm chất của dân tộc. Họ góp công sức vào chăm
lo cộng đồng, thể chế làng xÃ, quê hơng, dòng họ. Từ đó tạo nên nét bản sắc văn
hoá của Hng Nguyên xa kia và Hng Nguyên ngày nay.
14
Hoàng Thị Chung
Khoá luận tốt nghiệp
Bên cạnh đó nhân dân Hng Nguyên còn biết tiếp thu những tinh hoa văn
hoá ở các địa phơng trong nớc, nhằm làm cho đời sống văn hoá quê hơng mình
sâu đậm bản sắc văn hoá dân tộc mà cốt lõi là ý thức quý trọng tình nghĩa xóm
làng. Vì thế những thuần phong mỹ tục của ông cha để lại: thờ cúng tổ tiên, thờ
các vị anh hùng giải phóng dân tộc, những tấm gơng sáng về lòng hiếu thảo, của
tình nghĩa thuỷ chung trong cộng đồng làng xà đợc coi trọng, giữ gìn và phát
huy, đó chính là cơ sở cho chế độ giáo dục - khoa cử đợc hình thành và phát triển
trên nền những bản sắc văn hoá riêng.
1.2. Truyền thống giáo dục khoa cử ở Hng Nguyên trớc thời Nguyễn
(1075-1802)
Giáo dục - khoa cử ngày xa là biện pháp chủ yếu để tuyển chọn nhân
tài bổ sung vào bộ máy chính quyền. Sự hùng mạnh của mỗi triều đại phụ thuộc
vào chính sách dùng ngời có phù hợp hay không con đờng tìm ngời tài giỏi trớc
hết là khoa mục, phàm muốn thu hút ngời tài năng, tuấn kiệt vào phạm vi của
mình thì ngời làm vua một nớc không thể nào không có khoa cử [ 11; 149].
Từ thời Bắc thuộc những trờng học, lớp học đà xuất hiện trên cơ sở tiếp
nhận nền giáo dục của chính quyền nhà Đờng, vào đầu thời kỳ độc lập, việc giáo
dục theo Nho học đà đợc mở rộng mà nhà chùa và nhà s đóng vai trò chủ yếu. Để
chính thức hoá sự ra đời của nền giáo dục Đại Việt, năm 1070 Lý Thánh Tông
cho xây dựng Văn Miếu, đắp tợng Khổng Tử, Chu Công và 72 ngời hiền cho các
Hoàng tử đến học. Vào năm ất MÃo, niên hiệu Thái Ninh thứ 4(1075) đời vua Lý
Nhân Tông, khoa thi Hán học đầu tiên ở nớc ta đà đợc mở gọi là khoa Minh
Kinh Bác học(1075) lấy một số ngời đậu đạt ra làm quan, nó đánh dấu bớc tiÕn
cđa nỊn Nho häc ViƯt Nam. ChÝnh sư cđa ta cho biết: Lý Nhân Tông, ất MÃo
năm thứ 4(1075), mùa xuân tháng Hai, xuống chiếu thi Minh Kinh Bác sĩ và thi
Nho học Tam trờng. Lê Văn Thịnh trúng tuyển. Năm 1075, nhà Lý cũng mở kỳ
thi viết, toán và luật để chọn ngời làm lại viên. Năm 1195, nhà Lý lại mở kỳ thi
Tam giáo (Nho, Phật, LÃo).
Đến năm 1076, nhà Lý lập Quốc Tử Giám ở thành Thăng Long để cho
con em quý tộc vào học, đào tạo lớp ngời đế vơng kế cận, bởi các vua chúa cho
rằng: hiền tài là nguyên khí của quốc gia. Muốn trị vì đất nớc, muốn xây dựng
một quốc gia thật hùng cờng, không bị nớc ngoài xâm lợc thì cần phải có một nội
15
Hoàng Thị Chung
Khoá luận tốt nghiệp
lực mÃnh mẽ nội bộ đoàn kết trên dới một lòng. Tuy nhiên, quan trọng hơn cả
vẫn là đội ngũ quan lại thông qua giáo dục khoa cử để tuyển chọn, phải luôn gơng mẫu, thực sự là nhân tài để cai trị xà tắc. Có nh vậy mới là nguyên khí quốc
gia. Mặc dù vậy, vào thời nhà Lý giáo dục Nho học vẫn cha phát triển, Nghệ An
( trong đó có Hng Nguyên ) là vùng biên ải phía Nam xa kinh thành Thăng Long
nên việc học hành thi cử lại càng cha đợc coi trọng.
Bớc sang thời Trần, kế tục sự nghiệp giáo dục của thời Lý. Từ năm 1227,
Quốc Tử Giám đợc đổi thành Thái Học Viện. Vua Trần quy định chế độ khoa
cử, đặt lễ chọn 3 ngời đỗ khoa thi quốc gia ( thi Hội) gọi là Tam khôi ( Trạng
Nguyên , Bảng NhÃn, Thám Hoa) và quy định cứ 7 năm mở một kỳ thi. Đến năm
1256, khoa thi Bính Dần - Thiệu Long đời Trần Thánh Tông còn quy định lấy
đậu 2 Trạng Nguyên: một Trạng Nguyên Kinh ( dành cho ngời đỗ đầu 4 trấn: Sơn
Nam, Kinh Bắc, Hải Dơng, Sơn Tây) và một Trạng Nguyên Trại ( cho vùng
Thanh Hoá - Nghệ An) nhằm khuyến khÝch viƯc häc tËp cđa c¸c sÜ tư vïng xa
kinh đô. Tuy nhiên, đến năm 1275 lệ này bị bÃi bỏ chỉ lấy đỗ một Trạng Nguyên
cho cả nớc.
Sang thời Hå, Hå Q Ly thµnh lËp hƯ thèng trêng häc ở các lộ, phủ. Do
thời gian tồn tại ngắn ngủi (7 năm ) nên ông cha có thời gian để cải cách về giáo
dục. Vì thế những nơi xa xôi biên ải nh Nghệ Tĩnh thì tất yếu cha hề phát triển.
Nh vậy trong suốt các triều đại Lý,Trần, Hồ Hng Nguyên cũng nh các
huyện khác của Nghệ An, là đất biên ải xa kinh đô của nớc ta và đợc gọi là Trại,
việc đi đến kinh đô để thi cử gặp rất nhiều khó khăn, nên số ngời đậu ®¹t rÊt Ýt, cã
thĨ nãi cha cã ngêi dù thi. Đây là một thiệt thòi rất lớn cho các sĩ tử xứ Nghệ so
với các trấn gần kinh đô. Song các sĩ tử đà không quản ngại khó khăn, gian khổ,
bằng ý chí và nghị lực của mình họ đà ra sức học tập, dùi mài kinh sử, vợt qua
muôn trùng vạn dặm để ra kinh đô sánh tài.
Đến thời nhà Lê, sau khi lên ngôi, Lê Thái Tổ (1428-1433) liền tổ chức
việc học hành thi cử ở kinh đô Thăng Long, cũng nh lộ, phủ khá quy củ, đặt chức
giáo thụ để dạy học ở các lộ, phủ đó. Đến thời Lê Thánh Tông (1460- 1497) đÃ
tiến hành cải cách hành chính và đổi lộ thành phủ, xây dựng trờng học ở tất cả
các phủ và đặt mỗi phủ 2 viên giáo thụ để dạy cho các sĩ tử.
16
Hoàng Thị Chung
Khoá luận tốt nghiệp
Vào các thế kỷ XVI- XVII, tình hình đất nớc chính trị hỗn loạn nồi da
nấu thịt với các cuộc chiến tranh kéo dài nh cuộc chiến tranh Trịnh - Mạc, Nam
- Bắc triều, Đàng Trong - Đàng Ngoài, nhng chế độ giáo dục khoa cử vẫn đợc
duy trì và phát triển, chỉ riêng thi Hội, thi Đình chúng ta đà có:
Thời Lý có 6 khoa thi, 27 ngời, có 4 Trạng nguyên
Thời Trần có 14 khoa thi, 238 ngời, có 12 Trạng nguyên.
Thời Hå cã 2 khoa thi, 200 ngêi, cã 1 Tr¹ng nguyên.
Thời Lê Sơ có 28 khoa thi, 485 ngời, có 20 Trạng nguyên
Thời Mạc có 22 khoa thi, 485 ngời, có 13 Trạng nguyên
Thời Hậu Lê có 73 khoa thi, 793 ngời, có 6 Trạng nguyên [ 4;7 ]
Nh vậy chúng ta thấy rằng, chế độ giáo dục khoa cử Nho häc cã vai trß
to lín trong viƯc lùa chän nhân tài, bổ sung vào bộ máy chính quyền Nhà n ớc, là
một trong những yếu tố trụ cột, xây nên lâu đài văn hoá văn minh của dân tộc
Việt Nam. Khi chế độ phong kiến Việt Nam phát triển đến giai đoạn tập quyền
cao nhất là thời Lê sơ, thời Mạc thì việc giáo dục khoa cử đợc coi trọng hơn bao
giờ hết .
Ngời mở đầu cho nền khoa bảng Nghệ An là Trại trạng nguyên Bạch
Liêu, ngời làng nguyên Xá, huyện Đông Thành đỗ khoa Bính Dần đời Lê Thánh
Tông Khoa Thái Học sinh 1256, nhà Trần cho lấy Tam khôi 4 ngời: 2 Trạng
nguyên, 1 Bảng nhÃn, 1 Thám hoa. Lệ này áp dụng đến khoa thi sau (1266). Khoa
trớc lấy đậu Trại Trạng nguyên Trơng Xán, Kinh Trạng nguyên Trần Cố. Khoa
sau lấy Bạch Liêu đậu Trại Trạng nguyên [19; 120].
Sau khi đậu Trạng nguyên cũng không ra làm quan mà chỉ làm môn
khách cho thái s Trần Quang Khải. Trại Trạng Bạch Liêu là niềm vinh dự lớn
cho quê hơng, nên công trạng của ông đợc nhân dân ghi nhớ và lu truyền"[ 19 ;
124}.
Sau khi ông mất để nhớ ơn vị thuỷ tổ khai khoa nhân dân địa phơng đÃ
xây đắp lăng mộ và lập từ đờng thờ ông làm phúc thần. Hiện nay, nhà thờ đại tôn
họ Bạch ở xà Phú Điền nay là xà Hng Lam, huyện Hng Nguyên, còn lu danh câu
đối thờ Bạch Liêu nh sau:
Lang th khoa giáp danh tại sử
Hùng Sơn đỉnh tộc miếu gia”
17
Hoàng Thị Chung
Khoá luận tốt nghiệp
Với những công tích đà đạt đợc, Trại Trạng nguyên Bạch Liêu xứng đáng
là ngời khai khoa cho đất Nghệ An. Ông đà mở đờng tốt đẹp cho một thời kỳ
khoa cử rực rỡ mà các sĩ tử Nghệ An đà đạt đợc qua các triều Trần, Lê, Trịnh,
Mạc, Nguyễn.
Trong bối cảnh chung của chế độ giáo dục khoa cử Nho học Đại Việt trớc
thời Nguyễn cũng nh ở Nghệ Tĩnh thì Hng Nguyên trong suốt thời Trần đến thời
Lê, tức là trớc năm 1802 ®· cã 8 ngêi ®Ëu tiÕn sÜ më ®Çu cho những trang sử vẽ
vang của chế độ giáo dục thi cử Nho học ở quê nhà, đó là:
1.Thái Tất Tiên : ở An Nậu, xà Do Lễ tổng Thông Lạng (nay thuộc xÃ
Hng Thông - Hng Nguyên) đậu tiến sĩ khoa BÝnh TuÊt - Quang ThuËn 7
(1466 ) .
2. Lª Giám : Quê ở tổng Phù Long ( nay cha rõ xà nào) đỗ tiến sĩ năm
Mậu Tuất- Hồng Đức 9 ( 1478) ( triều Lê Thánh Tông) giữ chức lại hộ hữu thị
long hầu kinh điện.
3. Ngô Quang Tổ: Quê ở xà Hơng Cái ( nay có thể là xà Hng Tây) đỗ tiến
sĩ triều Lê Uy Mục ( 1505-1509) giữ chức yến sát xứ Thuận Hoá.
4. Đinh Bạt Tụy: ( sinh năm 1516 mất năm 1590) ở Bùi Khổng nay là
thôn Bùi Ngoà xà Hng Trung, đỗ đầu chế khoa (khoa thi đặc biệt ) triều vua Lê
Trung Tông ( 1549 - 1555) giữ chức bộ binh thợng th tớc khế quận công
5. Nguyễn Văn Thông: quê ở xà Hơng Cái đỗ tiến sĩ đời vua Lê Thế
Tông( 1573- 1600) gi÷ chøc bé binh cÊp chØ huy.
6. Ngun Quang ThiƯn: Quª ë TriỊu KhÈu( cã thĨ thc x· Hng
Khánh, làng đà bị sông lấn mất), đỗ tiến sĩ triều vua Lê Huyền Tông (16641671) giữ chức giám sát ngự sử.
Vốn sinh ra và lớn lên trên mảnh đất có thiên nhiên khắc nghiệt, đất cằn
sỏi đá, nắng gắt gió Lào cát bỏng, ma bÃo lớn, lũ lụt bất thờng làm cho mùa
màng có khi bị mất trắng, là biên ải xa xôi nên đa số nho sĩ ở Hng Nguyên cũng
nh ở Nghệ Tĩnh rất nghèo. Họ phải ăn khoai , ngô, sắn để trừ bữa, ngày phải làm
việc mệt nhọc, đêm mới đợc ngồi vào bàn để học nên họ thờng lấy sự kiên nhẫn
để tạo ra thành quả trong học tập. Thế nhng họ đà đỗ đạt rất cao và góp phần làm
rạng danh cho truyền thống Nho học bao đời. Học trò Hng Nguyên hết thÕ hÖ
18
Hoàng Thị Chung
Khoá luận tốt nghiệp
này đến thế hệ khác phải chịu nhiều tầng lớp áp bức bóc lột của chế độ phong
kiến, phải đi làm tất cả mọi việc để nuôi thân ăn học, sách vỡ thì thiếu thốn lại
phải vác lều chõng đi thi Hội ở kinh thành xa xôi, tốn kém. Cũng chính những
khó khăn đó đà tạo cho học trò Hng Nguyên nói riêng cũng nh học trò Nghệ An
nói chung có đức tính kiên nhẫn, cần cù, tiết kiệm, chịu thơng chịu khó và có thể
gọi là khổ học. Trớc những khó khăn đó họ đà không nhụt chí mà luôn dành
chiến thắng mang lại vinh hoa cho quê hơng, xóm làng, để lại truyền thống hiếu
học cho các thế hệ trẻ tiếp nối. Họ chịu cực khổ dùi mài kinh sử với khát vọng vơn lên để thoát khỏi cảnh nghèo đói. Mơ ớc cháy bỏng của họ là cố gắng trở
thành những ông Nghè, ông Cống vinh quy bái tổ. Và chỉ khi đỗ đạt mới mong
giúp ngời thân của mình thoát khỏi cảnh đói bần hàn cơ cực.
Cùng với truyền thống hiếu học, tôn s trọng đạo, thì hệ thống trờng học của
Hng Nguyên trớc thời Nguyễn cũng góp phần thúc đẩy sự phát triển của chế độ
giáo dục khoa cử Nho học ở đây.
Do vị trí địa lý lúc bấy giờ ở Nghệ An là xa Kinh thành Thăng Long nên
nhà nớc không lập trờng công ở các địa phơng. Mà ở đây, chủ yếu là các trờng
học của các thầy giáo, xuất thân từ tầng lớp nho sĩ nghèo có thực tài, hoặc là
những thầy đồ dạy học đó là những ngời thi mÃi không đỗ, hay chỉ đỗ sinh đồ, tú
tài. Sức dạy chỉ mới dừng ở mức biết đọc, biết viết, hiểu một số kiến thức sơ đẳng.
Thầy đợc gia đình nuôi cơm, lo mặc và có một ít tiền do trò đóng góp trong các
dịp lễ, tết. Hoặc là thầy dạy học đà thi đậu Hơng cống, Cử nhân không đi làm
quan, hoặc làm quan bị cách chức, hoặc chán cảnh quan trờng bỏ về ... mở trờng
dạy học. Mặt khác cũng muốn giúp các thế hệ trẻ ở các địa phơng mình thoát khỏi
cảnh lầm than, tối tăm. Họ đạt đợc điều gì đó là tiếng thơm cho muôn đời sau.
Những học trò đậu mang danh cho gia đình, bản thân, và cho cả thầy cả trờng nữa.
Chính vì lẽ trên mà ngời thầy giáo luôn đợc nhân dân tôn trọng và biết ơn .Trong
địa vị xà hội, ngời thầy là một trong 3 ngời đợc nhân dân tôn trọng nhất Quân S- Phụ( Vua- Thầy-Cha).. “ NhÊt tù vi s, b¸n tù vi s”( mét chữ cũng là thầy, nữa
chữ cũng là thầy) là thành ngữ đợc nhân dân ta luôn nhắc nhở con cháu về công
lao của thầy giáo. Truyền thống này đợc nhân dân Nghệ An nói chung và nhân
dân Hng Nguyên nói riêng rất coi trọng và thực hiện nh một trách nhiệm công
dân.
19
Hoàng Thị Chung
Khoá luận tốt nghiệp
Đến đầu triều Lý trở vỊ tríc, níc ta cha cã hƯ thèng trêng häc mà thờng
nhà chùa vừa là nơi thờ phật vừa là nơi dạy học. Các sĩ tử phải học các nhà s ở
trong chùa chiền. Đến năm Canh Tuất ( 1070 ) vua Lý Thánh Tông cho xây dựng
Văn Miếu để thờ Khổng Tử, Chu Công và các vị hiền triết. Nhà vua cho Hoàng
thái tử đến đây học. Đến năm 1076, vua Lý Nhân Tông lập Quốc Tử Giám ở
bên cạnh Văn Miếu, là nhà quốc học chính thức đầu tiên của nền giáo dục Việt
Nam. Nhng ở thời kỳ nµy trêng häc míi chØ phơc vơ cho con em quý tộc vua
chúa.
Đến thời Lê Thánh Tông( 1434- 1442) thì trờng thi Hơng mới đợc xây
dựng ở Nghệ An. Trờng nằm ở phía Nam Lam Thành (còn gọi là Hùng Sơn hoặc
Rú Rum ) ở xà Nghĩa Liệt huyện Hng Nguyên nay còn lại dấu vết là chợ Tràng.
Trờng thi Hơng Nghệ An cũng nh các trờng thi khác trong cả nớc đợc lập ra
trong xu thế cải cách của thời thịnh trị triều Lê. Các vua Lê đà đề ra chÝnh s¸ch
tiÕn bé nhÊt vỊ gi¸o dơc, víi c¸c quy định cụ thể, chặt chẽ về tổ chức trờng học,
phép thi cửTừ triều Lê đến triều Nguyễn, trTừ triều Lê đến triều Nguyễn, tr ờng thi Hơng Nghệ An đợc tổ chức
khá đều đặn và liên tục. Thời vua Lê Thánh Tông trờng Nghệ An là một trong số
13 trờng của cả nớc tham gia tguyển chọn nhân tài.
Thời Cảnh Hng, triều Lê, chiến tranh Trịnh - Nguyễn liên miên, Nghệ
An là vùng chiến tuyến tranh chấp của 2 dòng họ trong Nam ngoài Bắc. Lỵ sở
Nghệ An - Hng Nguyên , luôn luôn bị đe doạ đánh chiếm và phải chuyển dời
nhiều lần. Do đó trờng thi Hơng NghƯ An tỉ chøc c¸c khoa thi cịng rÊt thÊt thờng và phải di dời nhiều nơi. Mặc dù vậy, nhng vì đóng trên địa bàn huyện Hng
Nguyên , nên cã rÊt nhiỊu sÜ tư Hng Nguyªn tham gia thi tài và có nhiều ngời đỗ
đạt cao.
Trong suốt 365 năm thời Hậu Lê mặc dù con đờng thi cử có bị gián
đoạn nhng số ngời đỗ thi Hơng không phải là ít, nhng rất tiếc không có đăng
khoa dục ghi lại những ngời đỗ Hơng Cống mà theo các gia phả của một số dòng
họ mà chúng ta mới chỉ biết đợc phần nào.
Đến triều Nguyễn - Tây Sơn, Nguyễn Huệ (1753-1792), lên ngôi Hoàng
đế năm 1788, niên hiệu là Quang Trung, quê gốc ở xà Thái LÃo, huyện Hng
Nguyên tỉnh Nghệ An. Vua Quang Trung không chỉ là một vị tớng tài ba trong
20