Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh - Khoa lịch sử
------ -----nguyễn thị thanh hiền
chế độ giáo dơc khoa cư nho häc
ë hun Ho»ng Ho¸ díi thêi Nguyễn
từ 1802 đến 1919
chuyên ngành
lịch sử việt nam
luận văn tốt nghiệp đại học
Ngời hớng dẫn: ThS. Hoàng Thị Nhạc
Vinh, 5 2002 2002
Phần A: Mở đầu
1. lý do chọn đề tài:
Xứ Thanh là địa đầu của miền Trung, phong phú về lịch sử và di tích, nhng cũng rất nổi tiếng về cảnh đẹp thiên nhiên. Đúng nh lời nhận xét của nhà văn
hoá - cố giáo s Hoàng Xuân HÃn : Với núi sông thắng tích cả đất n Với núi sông thắng tích cả đất nớc Việt
Nam không đâu phong phú và đẹp đẽ bằng Thanh Hoá..
Hoằng Hoá là mảnh đất gắn bó máu thịt với tỉnh Thanh, với Tổ quốc Việt
Nam trong suốt mấy nghìn năm lịch sử. Nằm ở hạ lu sông MÃ, Hoằng Hoá vẫn
mang đầy đủ truyền thống văn hoá lâu đời của dân tộc; đồng thời biểu hiện rõ
1
sắc thái văn hoá riêng của một miền quê xứ Thanh một vùng Với núi sông thắng tích cả đất n địa linh nhân
kiệt .. Trong tiến trình phát triển của lịch sử, Hoằng Hoá là nơi sản sinh ra nhiỊu
bËc hiỊn tµi, trÝ thøc Nho sÜ cho ®Êt níc, tªn ti sù nghiƯp cđa hä tõng nỉi danh
một thời đợc sử sách lu danh nh: Lơng Đắc Bằng, Nguyễn S Lộ, Nguyễn Năng
Nhợng, Nhữ Bá Sĩ, Lơng Hữu Khánh v..v họ chính là tài sản vô giá mà laov..vv..v họ chính là tài sản vô giá mà lao họ chính là tài sản vô giá mà lao
động cùng với trí tuệ, tài và đức đà góp phần làm rạng rỡ non sông đất nớc, quê
hơng. Nhng cũng không ít những gơng xa từng là Với núi sông thắng tích cả đất nviên ngọc quý. bị lớp bụi thời
gian hay bị một lý do nào khác che lấp, đến nay không còn dấu tích.
Là con ngời của quê hơng Hoằng Hoá và rất đỗi tự hào là con cháu của
vùng đất Với núi sông thắng tích cả đất nvăn vật. có bề dày về truyền thống giáo dục khoa cử, tôi mong mỏi sẽ
tìm hiểu, tổng hợp lại những giá trị đích thực mà cha ông ta đà gây dựng lên. Tôi
mong muốn giúp cho các thế hệ trên quê hơng Hoằng Hoá nói riêng và hiện nay
cũng nh mai sau có cái nhìn đúng đắn đối với những gì mà cha ông đà tạo dựng.
Hy vọng rằng, gơng xa và gơng nay là một dòng chảy không ngừng mà mỗi ngời
chúng ta, nhất là thế hệ trẻ cần phải biết để tự hào về quê hơng, để soi sáng lòng
mình qua các vị danh sĩ, trí thức Nho học thời xa.
Xuất phát từ những mong muốn trên, việc tìm hiểu đề tài: Với núi sông thắng tích cả đất nChế độ giáo
dục khoa cử Nho häc ë hun Ho»ng Ho¸ díi thêi Ngun tõ 1802 - 1919. đợc coi là giai đoạn khởi sắc nhÊt cđa gi¸o dơc Nho häc Ho»ng Ho¸ víi hy vọng
sẽ có thể giới thiệu đợc các trí thức Nho học, những tên tuổi và địa danh cụ thể,
những bậc danh Nho cã phÈm chÊt cao ®Đp trong viƯc khỉ công tu dỡng học
hành để cống hiến cho đất nớc. Qua đó không riêng mỗi ngời con Hoằng Hoá
mà cả tØnh Thanh cµng thÊy tù hµo vỊ trun thèng khoa bảng từ xa, đối với thế
hệ trẻ cần phải ra sức học tập vơn tới đỉnh cao của khoa học, góp phần xây dựng
một quê hơng giàu đẹp. Chuẩn bị mét thÕ hƯ lµm chđ thÕ kû XXI- thÕ kû tiến bộ
xà hội, hoà nhập vào nền văn minh trí thức.
Là một ngời giáo viên dạy sử tơng lai, nên sau khi hoàn thành tốt đề tài
này, sẽ giúp ích cho tôi rất nhiều trong việc hiểu biết thêm về bản sắc văn hóa
truyền thống chung của dân tộc Việt từ ngàn đời xa và bản sắc văn hoá con ngời
xứ Thanh nói riêng. Và giúp ích cho tôi rất nhiều sau này khi ra dạy lịch sử địa
phơng cũng nh khi dạy lịch sử dân tộc Việt Nam.
2
Do vậy, khi quyết định chọn đề tài này - điều tôi mong đợi và tâm đắc để
có thể góp một phần nhỏ vào việc tái hiện lại nền giáo dục Nho học trên quê hơng Hoằng Hoá.
2. Lịch sử vấn đề:
Việc thi cử, học hành đỗ đạt và giai thoại về các nhà khoa bảng từ xa đà đợc các nhà sử gia của các triều đại phong kiến ghi chép tơng đối đầy đủ. Nhng
đó mới chỉ là những vấn đề chung của một thời kỳ, một triều đại, hay cả chiều
dài của chế độ phong kiến kéo dài hàng ngàn năm. Do đó, với đề tài Với núi sông thắng tích cả đất n Chế độ
giáo dơc khoa cư Nho häc ë hun Ho»ng Ho¸ díi thời Nguyễn . là một đề tài
có phạm vi nhỏ hẹp. Vì vậy, cần phải có thời gian tìm hiểu, khảo cứu, xác định
và tổng hợp lại những t liệu lịch sử gốc của địa phơng. Cho đến hiện nay, vấn đề
khoa cử mới chỉ đợc đề cập ở phạm vi rộng hơn nh:
- Lịch triều hiến chơng loại chí của Phan Huy Chú; NXBKHXH . Hà Nội
1992 có phần: D địa chí, Nhân vật chí và Khoa mục chí ghi chép có hệ thống về
lịch sử giáo dục khoa cử Nho học và đóng góp của kẻ sĩ từ ®êi Lý ®Õn tríc ®êi
Ngun.
- Qc triỊu h¬ng khoa lơc của Cao Xuân Dục NXBTp Hồ Chí Minh
1993. Văn bia Quốc Tử Giám Hà Nội NXBVHTT Hà Nội 2000.
- Các bộ sử xa nh: Đại Việt sử ký toàn th của Lê Quý Đôn; Đại Nam liệt
truyện; Đại Nam thực lục của Quốc sử quán triều Nguyễn; Phủ biên tạp lục của
Lê Quý Đôn; Đại Nam nhất thèng chÝ cđa Qc Sư Qu¸n triỊu Ngun …v..v… hä chính là tài sản vô giá mà lao là
những tác phẩm đề cập đến tiểu sử các nhà khoa bảng.
- Lợc truyện các tác gia Việt Nam của Trần Văn Giáp (CB)
NXBKHXH Hà Nội 1971. Những ông Nghè, «ng Cèng triỊu Ngun cđa Bïi
H¹nh CÈn (CB) – NXBVH. H 1995; Các nhà khoa bảng Việt Nam 1075
1919 của Ngô Đức Thọ chủ biên NXBVH. H 1993v..v họ chính là tài sản vô giá mà laoCác tác phẩm này đề cập
đến danh sách những ngời đỗ cử nhân, phó bảng, tiến sĩ, tiểu sử, sự nghiệp và trớc tác của các nhà khoa bảng.
- Các vị trạng nguyên, bảng nhÃn, thám hoa, qua các triều đại phong kiến
Việt Nam của Trần Hồng Đức NXBVHTT.H.1999, kể tên các vị tam khôi từ
triều Trần đến triều Nguyễn trong cả nớc.
- Những cuốn sách đề cập đến việc giáo dục thi cử Nho học khá toàn diện
nh các cuốn: Lịch sử giáo dục Việt Nam trớc cách mạng tháng 8 - 1945 cña
3
Nguyễn Đăng Tiến chủ biên NXBGD 1996. Sự phát triển giáo dục và chế độ
thi cử ở Việt Nam thêi phong kiÕn cđa Ngun TiÕn Cêng – NXBGD. H 1998.
Ngoài ra, còn có các cuốn nói riêng về Thanh Hoá nh:
- Danh sĩ Thanh Hoá và việc học thời xa của Trần Văn Thịnh (CB)
NXB Thanh Hoá - 1995.
- Thanh Hoá thiên nhiên, xà hội và con ngời – TØnh ủ UBND tØnh
Thanh Ho¸ - NXB Thanh Ho¸ 1996.
- Địa chí văn hoá Hoằng Hoá
NXBKHXH Hà Nội năm 2000.
của Ninh Viết Giao (CB)
-
- 50 giáo dục và đào tạo Thanh Hoá 1954 1995 sự kiện và thành tựu.
NXB Thanh Hoá 1995v..v họ chính là tài sản vô giá mà lao là những cuốn có đề cập đến lịch sử, địa lý, truyền
thống văn hoá và truyền thống giáo dục thi cử của tỉnh Thanh.
Tuy các sách nghiên cứu, các bộ sử viết về giáo dơc khoa cư Nho häc rÊt
nhiỊu, nhng cha cã mét chuyên khảo nghiên cứu cụ thể về chế độ giáo dơc khoa
cư Nho häc ë mét hun . Do ®ã tôi chọn đề tài này, mong góp phần nhỏ của
mình vào việc khơi dậy truyền thống giáo dục khoa cử của quê hơng.
3. Nhiệm vụ và giới hạn của đề tài:
Bất cứ ai là con cháu của quê hơng Hoằng Hoá, luôn ý thức một điều là
phải có trách nhiệm chăm lo phát triển và gìn giữ những giá trị văn hoá cổ truyền
của cha ông để lại về cả hai mặt: văn hoá hữu thể và văn hoá vô thể. Nó là một
gia tài mà nhân dân Hoằng Hoá đà sáng tạo và gìn giữ đợc, nhất là không ngừng
rèn rũa trong lịch trình tiến hoá. Niềm tự hào lớn nhất của ngời dân Hoằng Hoá
chính là truyền thống khoa bảng, mà dới thời Nguyễn đợc xem là thời kỳ khởi
sắc nhất. Trong phạm vi đề tài chủ yếu ®Ị cËp ®Õn c¸c vÊn ®Ị sau:
Thø nhÊt: Kh¸i qu¸t chung về địa lý lịch sử và truyền thống giáo dơc,
khoa cư ë hun Ho»ng Ho¸ tríc thêi Ngun (1075 - 1802). Từ đó có cái nhìn
chung về con ngời, địa lý tự nhiên của Hoằng Hoáv..v họ chính là tài sản vô giá mà laoĐó chính là cơ sở thúc đẩy
sự phát triển truyền thống học của nhân dân Hoằng Hoá dới thời Nguyễn.
Thứ hai: Đề tài đi sâu nghiên cứu chế độ giáo dục khoa cử ở huyện Hoằng
Hoá dới thời Nguyễn (1802 - 1919): Với tình hình chế độ giáo dục thi cử, hệ thống
trờng học của huyện Hoằng Hoá thời Nguyễn; danh sách những vị đỗ tiến sĩ, phó
bảng, cử nhân và những đóng góp của kẻ sỹ Hoằng Hoá trên mọi lĩnh vựcv..v họ chính là tài sản vô giá mà lao
4
Qua đó thấy đợc những đóng góp của nền giáo dục khoa cử ở huyện
Hoằng Hoá dới triều Nguyễn và sự phát triển chung của giáo dục đào tạo hiện
nay, trong thế kỷ tri thức, trí tuệ.
4. Phơng pháp nghiên cứu:
Chủ yếu sử dụng phơng pháp chuyên ngành để trình bày nh: Đọc tài liệu,
su tầm, thống kê tập hợp các con số, trích dẫn tài liệu, đối chiếu so sánh, xác
định tỷ lệ %, có phân tính đánh giá vấn đề.
Bên cạnh đó, luận văn còn đợc sử dụng phơng pháp lịch sử và phơng pháp
logic để mở rộng nhiều sự kiện lịch sử, nhiều tài liệu lịch sửv..v họ chính là tài sản vô giá mà lao nhằm rút ra
những nhận xét khách, quan sát thực hơn.
Đề tài này hoàn thành với sự giúp đỡ trực tiếp của cô giáo Hoàng Thị
Nhạc. Cảm ơn cô đà giúp đỡ, để em nhanh chóng hoàn thành luận văn.
5. Bố cục luận văn:
Gồm những phần sau:
Phần A: Mở đầu
1.Lý do chọn đề tài
2. Lịch sử vấn đề
3. Nhiệm vụ và giới hạn của đề tài
4. Phơng pháp nghiên cứu
Phần B: Nội dung
Chơng 1: Khái quát chung về địa lý tự nhiên - lịch sử và truyền thống
giáo dục khoa cử ở huyện Hoằng Hoá
1.1. Vị trí địa lý tự nhiên lịch sử ở huyện Hoằng Hoá
1.2. Giáo dục khoa cử ở huyện Hoằng Hoá trớc thời Nguyễn (1075 - 1802)
Chơng 2: Gi¸o dơc khoa cư Nho häc ë hun Ho»ng Hoá dới thời Nguyễn
(1802 - 1019)
2.1.
Tổng hợp thành tựu về khoa cử:
2.1.1. Tình hình giáo dục khoa cử Nho học ở Hoằng Hoá (1802 - 1919).
2.1.2. Các khoa thi Hơng triều Nguyễn
2.1.3. Những làng và những dòng họ tiêu biểu
2.2.
Hệ thèng trêng häc ë hun Ho»ng Ho¸ thêi Ngun:
5
2.3.
Danh sách các vị đỗ tiến sĩ, phó bảng và cử nhân đất Hoằng Hoá dới
thời Nguyễn:
2.3.1. Danh sách các vị đỗ tiến sĩ , phó bảng
2.3.2. Danh sách số ngời đỗ cử nhân
2.4.
Một số Nho sĩ tiêu biểu cho nỊn gi¸o dơc khoa cư Nho häc ë Ho»ng Ho¸
díi thời Nguyễn:
2.4.1. Những thầy giáo dạy giỏi
2.4.2. Đóng góp của Nho sĩ Hoằng Hoá vào văn học, lịch sử
2.4.3. Nho sÜ Ho»ng Ho¸ ph¸t huy trun thèng “ Víi nói sông thắng tích cả đất ntrung quân ái quốc.
Phần C: KÕt luËn
6
Phần b: nội dung
Chơng 1
Khái quát chung về địa lý tự nhiên - lịch sử và truyền
thống giáo dục khoa cử ở huyện Hoằng Hoá.
1.1. vị trí địa lý tự nhiên - lịch sử huyện Hoằng Hoá:
Hoằng Hoá là một huyện lớn của tỉnh Thanh Hoá. Không chỉ ngày nay
mới gắn liền với xứ Thanh, mà ngay từ thời tiền sử, khi nớc ta mang tên nớc là
Văn Lang - Âu Lạc thì Hoằng Hoá là đất của bộ Cửu Chân. Suốt thời thuộc Hán,
Hoằng Hoá là đất của huyện T Phố. Nh vậy, với Hoằng Hoá hơn 1000 năm Bắc
Thuộc và tiếp theo đó là quá trình trị vì của các triều đại phong kiến Việt Nam
mà tên gọi nơi đây đợc nhiều lần thay đổi nh: Đời Tuỳ (năm 581 - 618) đổi là
Long An, đời Đờng đổi thành huyện Sùng An, rồi Sùng Bình.
Năm 939, sau khi nớc ta giành đợc quyền tự chủ bớc vào kỷ nguyên độc
lập và tự chủ dới các triều đại Ngô - Đinh - Tiền Lê, đất Hoằng Hoá gọi là Giáp
Cổ Hoằng. Đời Lý (1010) vẫn thế . Tiếp đến là nhà Trần (1225) đổi tên thành
huyện Cổ Đằng (có lúc đổi thành huỵện Cổ Linh), khi nhà Lê lên thay nhà Lý thì
huyện Cổ Đằng đổi làm huyện Hoằng Hoá (cái tên huyện Hoằng Hoá có từ đây)
và thuộc phủ Hà Trung (gồm bốn huyện: Hoằng Hoá, Hậu Lộc, Nga Sơn và
Tống Sơn ), sau này đến triều Tây Sơn và triều Nguyễn (1802-1919) vẫn gọi là
huyện Hoằng Hoá .
Sau cách mạng tháng Tám thành công, nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra
đời giữa các huyện có có sự điều chỉnh lại phần đất: Hoằng Hoá có 8 tổng (đó là:
Hành Vĩ, Bái Trạch, Từ Minh, Bút Sơn, Ngọc Chuế, Dơng Thuỷ, Lỗ Hơng và Dơng Sơn, và sau có thêm làng Trung Hòa của huyện Hậu Lộc nhập vào Hoằng
Trinh . Hiện nay Hoằng Hoá có 47 xà và có 1 thị trấn: Hoằng Giang, Hoằng
Xuân, Hoằng Khánh, Hoằng Phợng, Hoằng Phú, Hoằng Quý, Hoằng Kim,
Hoằng Trung, Hoằng Trinh, Hoằng Sơn, Hoằng Lơng, Hoàng Long, Hoằng
Quang, Hoằng Anh, Ho»ng Minh, Ho»ng Lý, Ho»ng Q, Ho»ng Hỵp, Ho»ng
Phóc, Hoằng Đức, Hoằng Hà, Hoằng Đạt, Hoằng Đồng, Hoằng Vinh, Hoằng
Đạo, Hoằng Thắng, Hoằng Xuyên, Hoằng Cát, Hoằng Khê, Hoằng Phong,
Hoằng Lu, Hoằng Châu, Hoằng Tâm, Hoằng Lộc, Hoằng Thành, Hoằng Trạch,
Hoằng Đại, Hoằng Thái, Hoằng Thịnh, Hoằng Ngọc, Hoằng YÕn, Ho»ng Trêng,
7
Hoằng Tiến, Hoằng Hải, Hoằng Thanh, Hoằng Đông, Hoằng Phụ, và thị trấn Bút
Sơn.
Hoằng Hoá là một huyện lớn thuộc vùng biển, có diện tích tự nhiên
khoảng 22208 ha. Phía Bắc giáp huyện Hậu Lộc, Phía nam giáp huyện Quảng
Xơng, thành phố Thanh Hoá và một phần của huyện Đông Sơn. Phía Tây giáp
các huyện Thiệu hoá, Yên Định và Vĩnh Lộc. Phía Đông có đờng bờ biển dài
khoảng 12km kéo dài từ Lạch Trờng đến Lạch Trào, rất thuận lợi cho việc tầu
thuyền ra vào đánh cá. Nh vậy, huyện Hoằng Hoá nằm từ vĩ tuyến 19 050 Bắc ở
Lạch Trào đến 19030 vĩ độ Bắc ở núi Sơn Trang và từ kinh độ 105059 ở ngà ba
Bông đến 105059 ở Lạch Trờng.
Qua nghiên cứu khảo sát địa hình Hoằng Hoá, nhìn chung có thể nhận
định đợc rằng đất Hoằng Hoá cơ bản chia thành hai vùng: vùng ven biển và vùng
đồng bằng .Vùng ven biển của Hoằng Hoá có đờng bờ biển kéo dài từ lạch Trờng (cửa sông MÃ cũ), đến lạch Trào (cửa sông MÃ hiện nay) dài 12km.Vùng
ven biển Hoằng Hoá đà ổn định từ lâu. Từ đây các làng ven biển đợc lập nên nh
làng Cồn Tiên, Cồn Tán, Cồn Hậu, Cồn Định ở Hoằng Tiến... còn vùng đồng
bằng ở Hoằng Hoá, từ xà Hoằng Thắng chúng ta nhìn những dải cát kéo dài từ
Hoằng Lộc xuống phía Bắc sông Lạch Trờng. Nhng do đợc hình thành từ lâu mà
những dải cát đó bị bào mòn làm mờ đi theo thời gian, chỉ còn nhận rõ qua việc
sắp xếp các làng mạc.Vùng đồng màu mỡ này bao gồm các xÃ: Hoằng Lộc,
Hoằng Thành, Hoằng Đông, Hoằng Thịnh, Hoằng Thái, Hoằng Vinh, Hoằng
Phong, Hoằng Trạch, Hoằng Đạo.... Phía trên để lại một cánh đồng trũng nằm ở
địa phận 3 tổng: Từ Minh, Hành Vĩ và Bút Sơn, nhân dân thờng gọi là Với núi sông thắng tích cả đất n cánh
đồng Tam Tổng ., độ cao trung bình 1,2m nơi đây đợc xem nh là vựa lúa của
đồng bằng Hoằng Hoá, vì có hệ thống sông ngòi rộng khắp, đợc sông MÃ bao
bọc các cánh đồng nên thờng xuyên đợc phù sa bồi đắp. Theo Với núi sông thắng tích cả đất n Đại Việt sử ký
toàn th . : Với núi sông thắng tích cả đất n ất MÃo năm Nguyên Phong thứ 5 (1255) đời Trần Thái Tông, mùa
xuân, tháng 2 vua sai Lu Miễn đi bồi đắp đê các sông Thanh Hoá. Vua còn sai
cả Trần Thủ Độ vào trông coi việc đắp đê Đỉnh Nhĩ (quai Vạc) ở Thanh Hoá và
Nghệ An .. [12;24]
Mặc dù việc đắp đê rất đợc chú ý nhng dấu vết bị vỡ đê vẫn còn, nên có
thể thấy rằng các cánh đồng Hoằng Hoá liên tục đợc phù sa sông MÃ bồi đắp .
8
Nói chung, bao quát toàn cảnh địa hình Hoằng Hoá vùng ven biển có các
dải cồn cát lợn sóng kéo dài, song song xen kẽ là những vùng đồng bằng trũng
hẹp, thấp và một vài vùng đất cao. Tất cả đều tạo nên nét chung cho địa hình
Hoằng Hoá bằng phẳng, phì nhiêu. Bộ mặt địa hình đó không chỉ do thiên nhiên
tạo ra, phần lớn cảnh quan sung túc, sầm uất của các xóm làng, nơi đây đều
mang đậm dÊu vÕt cđa bµn tay tri n·o cđa tõng ngêi dân huyện Hoằng Hoá.
Ròng rà bao thế kỷ, chống chọi lại với thiên nhiên cho đến ngày nay, tạo nên
một vùng quê giàu đẹp và rất đỗi tự hào những ai là ngời con Hoằng Hoá, ngời
dân xứ Thanh.
Sông và núi là sự kết hợp tuyệt vời tạo nên một huyện Hoằng Hoá tơng
đối bằng phẳng, đặc biệt chất trữ tình toát lên từ ngọn núi con sông. Nổi bật
trong tổng thể tự nhiên nơi đây là hai ngọn núi : Kim Trà (thuộc xà Hoằng
Khánh ) và núi Linh Trờng (xà Hoằng Yến). Một núi ở góc Tây Bắc án ngữ các
đợt gió mùa Đông Bắc tràn về. Còn một núi ở góc Đông Nam án ngữ xu hớng
chuyển dịch về phía Nam của cửa Lạch Trờng, giữ thế ổn định lâu dài cho bờ
biển Hoằng Hoá .Song điều khiến mỗi du khách khi qua Hoằng Hoá đều muốn
ngắm nhìn thiên nhiên nơi đây nét hùng vĩ, tráng lệ và cũng rất thiêng liêng của
những ngọn núi và nét thơ mộng của dòng sông MÃ, sông Ngu (nhánh sông
chính của sông MÃ).Tất cả đều góp phần tạo nên cái hồn tiềm ẩn, những nét tinh
hoa, nỗi niềm khát vọng của con ngời nơi đây.
Hoằng Hoá nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa. Hơn nữa Thanh
Hoá là tỉnh địa đầu của đất miền Trung nên c dân Hoằng Hoá cũng phải chịu
cảnh thời tiết khí hậu khá khắc nghiệt, chia làm hai mùa rõ rệt: mùa nóng (từ
tháng 5 đến tháng 10), trong mùa này ngời dân hàng năm phải chịu cảnh gió
mùa Tây Nam hay còn gọi là Với núi sông thắng tích cả đất n ngạt Tây ., Với núi sông thắng tích cả đất ngió Tây khô nóng., nhiệt độ trung
bình khoảng 280C, có lúc lên tới 400C. Mùa lạnh (từ tháng 11 đến tháng 4 năm
sau), nhiệt độ mùa này bình quân 200C, có khi giảm xuống còn 100C.
Song với vị trí thuận lợi là huyện ven biển nên khí hậu thời tiết ở Hoằng
Hoá có phần đợc thiên nhiên u đÃi hơn các huyện khác .
Tổng lợng ma bình quân là: 1650mm/năm
Nhiệt độ bình quân là: 23,50C.
Nhiệt độ mặt đất bình quân: 260C
Độ ẩm bình quân % là: 85
9
Các đợt gió tây khô nóng thổi vào mùa hè khi đi qua biển đà mang theo
hơi nớc làm cho khí hậu dịu bớt đôi chút. Mùa đông với những đợt gió mùa đông
Bắc và ma phùn chỉ kéo dài vài ngày không dầm dề hàng tuần nh một số vïng
kh¸c trong tØnh Thanh Ho¸ .
Hun Ho»ng Ho¸ cã c¸c đờng giao thông quan trọng chạy qua nh: Quốc
lộ 1A chạy song song với đờng sắt ( dài 9 km từ nghĩa trang đến Hàm Rồng ). Đờng sông có trên 30 km đó là các con sông MÃ, sông Bút , sông Cung. Nằm ở vị
trí rất thuận lợi. Nhng mặt khác không tránh khỏi sự khắc nghiệt của thời tiết,
khí hậu. Chính điều này đà tô luyện cho con ngời nơi đây mang một khí chất
riêng, cái riêng của con ngời đất Hoằng Hoá.Trong Với núi sông thắng tích cả đất n Đại Nam nhất thống chí .
viết về Thanh Hoá Với núi sông thắng tích cả đất n sỹ tử thích văn học, giữ khí tiết, nông dân chăm cày
cấy...Hàng năm về tuần tiết vui mừng, viếng thăm nhất thiết theo Chu Văn Công.
Gia lễ về việc cầu phúc tế thần đại khái nh các tỉnh .. Còn LeBreton trong Với núi sông thắng tích cả đất n
Laprôvincede Thanh Hoá. thì viết: Với núi sông thắng tích cả đất n Thanh Hoá là một nơi căn bản của nớc
Nam, muốn học sử Nam phải học sử Thanh Hoá trớc. Phong cảnh tỉnh Thanh
Hoá ®Đp cã tiÕng, nhiỊu tay sư bót TÇu ®· ®Ị tả mà khen, lại nhiều cổ tích danh
kỳ, nên những bậc văn nhân, ai đà đến ở đó một ít lâu sau dẫu đi đâu, lòng vẫn
nhớ đó mÃi .. [12;87]
Nớc có nguồn, cây có cội Với núi sông thắng tích cả đất n là ngời Nam phải quí đất Thanh Hoá . và huyện
Hoằng Hoá là một huyện lớn của tỉnh Thanh Hoá nên cũng không nằm ngoài lời
nhận xét trên .
Với núi sông thắng tích cả ®Êt n Vi hoa hun trÊn ®«ng nam giíi
NhÊt thèn Sơn Hà nhất thốn kim .
( Dịch nghĩa:
Là một huyện ở phía Đông Nam thị trấn Thanh Hoá;
Huyện này một tấc non sông, một tấc vàng .)
Dịch thơ:
Với núi sông thắng tích cả đất n Đông Nam một cõi Thanh Hoa trấn
Một tấc non sông một tấc vàng .
( Hoằng Hoá phong vật)
Khi nghĩ đến đất Hoằng Hoá còn có cách nhìn khác, đó là các tác giả đều
nhìn vào vị thế núi sông của huyện để cắt nghĩa về đất Hoằng Hoá, con ngời
Hoằng Hoá dòng dõi của Với núi sông thắng tích cả đất n cháu gièng, con Rång ”. nèi tiÕp xa.
“ Víi nói s«ng thắng tích cả đất n Giáp ngọc tình lơng tinh thái tại
Vi hoa huyện bảo ức thiên thu .
10
Tạm dịch:
Tinh tuý đúc đầy, phô mỹ sắc
Thanh Hoa huyện trấn qúy muôn năm.
Cùng chung bớc trong lịch sử chống ngoại xâm của xứ Thanh, của dân tộc
Việt đà rèn luyện con ngời nơi đây ý chí gan góc, tinh thần bền bỉ, quyết tâm
bảo vệ lÃnh thổ tổ quốc mình. Ngay từ những cuộc đấu tranh chống bắc thuộc,
Hoằng Hoá đà có ý chí tinh thần dân tộc, không ngừng vơn lên chống đồng hoá
của kẻ thù phơng Bắc. Năm 40 - 41 có cuộc khởi nghĩa của hai bà Trng; Năm
248 có cuộc khởi nghĩa của Triệu Trinh Nơng ... đó là những cuộc khởi nghĩa đÃ
đi vào lịch sử của dân tộc Việt. Ghi nhớ công lao của các nữ Vơng, nhân dân
Hoằng Hoá đà có những câu ca đến nay vẫn tiếp tục lu truyền . Nhân dân xÃ
Hoằng phú đà ca ngợi hai bà Trng:
Với núi sông thắng tích cả đất n Đầu voi, miệng cọp vì nớc quên mình, trời khéo để làm gơng, dấu tích Trng Vơng là thế đó ..
Với núi sông thắng tích cả đất n Con Lạc cháu Hồng, mấy nhà biết mặt, ngời thử xem khí tiết, vốn dòng Triệu
đế hÃy còn đây ..
Hay nhân dân xà Hoằng Trinh, Hoằng Phợng thì ca ngợi dáng vẻ lẫm liệt
của bà Triệu:
Với núi sông thắng tích cả đất nThiệu thợng tinh anh, vạn nhẫn thanh sơn hiển thánh
Nữ trung hào kiệt, thiên thu bạch tợng truyền thần..
( Dịch nghĩa:
Tinh anh ở trên đời, vạn bậc non cao hiển thánh
Hào kiệt trong nữ giới, nghìn thu voi trắng truyền thần )
Mùa xuân năm 542 có cuộc khởi nghĩa của Lý Bí lÃnh đạo, thành Long
Biên thủ phủ của quân xâm lợc bị nghĩa quân nhanh chóng chiếm giữ. Nhà nớc
Vạn Xuân ra đời, ái Châu đợc giải phóng, nhân dân Hoằng Hoá vui sớng đợc hởng những phút giây thanh bình.
Trong thời kỳ đầu của quốc gia Đại Việt, các xà Hoằng Giang, Hoằng
Xuân, Hoằng Hợp đều có dấu tích là căn cứ địa đóng góp vào cuộc đại thắng
quân Nam Hán (938). Năm 1044 có tớng Lê Phụng Hiểu (xà Hoằng Sơn) cùng
vua Lý Thái Tông đi đánh Chiêm Thành. Trong cuộc kháng chiến chống Mông
Nguyên (1258 - 1288) với hào khí Đông A vang dội, Hoằng Hoá đà cùng cả nớc
trở thành hậu phơng trực tiếp trong cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông và đợc nhà Trần gưi g¾m niỊm tin.
11
Với núi sông thắng tích cả đất nCối kê cựu sự quân tu ký;
Hoan, ái do đồn thập vạn binh .
( Chuyện cũ cối kê ngời hÃy nhớ;
Hoan, ái nay còn mời vạn quân )
Góp vào chiến thắng Nguyên Mông là một tớng tài Nguyễn Công Đàn,
nhân dân thờng gọi là ông Đàn ngời xà Hành Vĩ ( nay là Hoằng Thịnh) đợc triều
đình phong đến Phụ Ký Lang Hầu đô tổng thống. Đến cuối thời Trần, một ngời
con của đất Hoằng Hoá đà ghi danh vào lịch sử dân tộc Việt là tớng Hoàng
Phụng Thế trong cuộc kháng chiến chống Chiêm Thành ông là ngời Cát Xuyên xà Hoằng Cát và trong Đại Việt sử ký toàn th có câu khi nói về tài đánh giặc của
ông:
Với núi sông thắng tích cả đất n Đánh một trận bắt sống s Ôn .
Sang thế kỷ XV với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, nhân dân Hoằng Hoá đẫ
hết lòng ủng hộ nghĩa quân, Nguyễn Công Duẩn đà có công lớn trong cuộc tấn
công thành Nghệ An, công phá Xơng Giang. Lê Viện (ngời xà Hoằng Thành)
tích cực tham gia nghĩa quân của Lê Lợi ngay từ những ngày đầu, khi thiên hạ
đại định đợc Lê Lợi ban cho là Với núi sông thắng tích cả đất n Hoàng triều trận vang ., khen là Với núi sông thắng tích cả đất n hết lòng tiết
tháo ., truy tặng là Với núi sông thắng tích cả đất n Lê triều quận công..
Vào giữa thế kỷ XVII, đất nớc ta rơi vào cảnh Với núi sông thắng tích cả đất n nồi da nấu thịt., cuộc
chiến tranh Trịnh - Nguyễn (1627 1672) đà chia cắt đất nớc ta làm hai miền
gây nội chiến gần nửa thế kỷ làm cho dân tộc ta điêu linh khổ cực.
Trong số những tớng tài ba vào cuối thời Lê Trịnh ở đất Hoằng Hoá cũng
nổi lên một ngời, đó là Nguyễn Phan ( ngời xà Hoằng Đạt ) đời vua Lê ý Tông
(1735 - 1740). Ông đà lập đợc nhiều chiến công, dẹp tan cuộc khởi nghĩa của
Nguyễn Danh Phơng, phá tan căn cứ địa Trình Quang của Lê Duy MËt.
Nưa sau thÕ kû XIX, lỵi dơng sù suy u của vua chúa nhà Nguyễn, thực
dân Pháp xâm lợc Việt Nam (1858), nhân dân ta từ Bắc chí Nam đà dũng cảm
đứng lên đánh đuổi giặc Pháp. Không cam chịu cảnh bất công và tàn bạo do giai
cấp thống trị gây nên, nhân dân Hoằng Hoá đà không ngừng vùng dậy đấu tranh
chống đế quốc và phong kiến . Ngay từ khi thực Pháp đặt chân lên đất Thanh
Hoá, nhân dân Hoằng Hoá đà đà tích cực tham gia phong trào đấu tranh - lúc
bấy giờ là phong trào Cần Vơng do các sĩ phu yêu nớc lÃnh đạo. Nổi lên trên Với núi sông thắng tích cả đất n
những ngời xớng nghĩa tiên thanh phù xà tắc. là các sĩ phu sau đây:
12
- Nguyễn Đôn Tiết- ngời làng Thọ Vực - Tổng Bút Sơn , nay là xÃ
Hoằng Đức.
- Lê Trí Trực - ngêi lµng Trung HËu - Ho»ng Trung. Tríc khi chết
ông đà nói một câu mà đến nay vẫn còn vang mÃi:
Với núi sông thắng tích cả đất n Sinh bất h sinh, sinh tại khôi khoa; sinh bất phơc.
Tư nhi v« tư, tư qc sù ; tư vi sinh ..
< Dịch nghĩa:
Sống không phải là sống thừa, sống làm nên khôi khoa sống chẳng phục với đời.
Chết mà không chết, chết vì việc nớc, chết ấy là vinh .>
Ngoài ra còn có Cao Điểm, Nguyễn Xuân... và cũng không thể bỏ qua
đông đảo nhân dân Hoằng Khả đà gãp søc ngêi, søc cña cho hai cuéc khëi nghÜa
Ba Đình do Phạm Bành và Đinh Công Tráng lÃnh đạo và khởi nghĩa Hồng Lĩnh
do Tống Duy Tân, Cao Điển lÃnh đạo. Sau phong trào Cần Vơng là phong trào
Đông Du, Hội Duy Tân, Đông kinh Nghĩa Thục và cuộc vận động chống thuế ở
Trung kỳ liên tiếp nổ ra.Và huyện Hoằng Hoá đà tích cực cùng cả nớc đánh giặc,
có nhiều ngời tham gia nh: ông thủ khoa Dự, cụ Cử Phơng, Lê Trọng T... Tinh
thần cứu nớc của các bậc tiền bối đà trở thành một di sản thiêng liêng, quý báu
mÃi mÃi đợc khắc sâu trong tâm khảm của thế hệ mai sau.
Kế tục truyền thống vẻ vang của lịch sử dân tộc, các tầng lớp thanh niên
quê hơng Hoằng Hoá sau này vẫn nối chí cha ông tiếp bớc trên con đờng cứu nớc. Năm 1925-1926 luồng gió cách mạng thổi vào Hoằng Hoá các đồng chí Lê
Mạnh Trinh, Lê Tất Đắc, Phùng Duy Diện, Lê Viết Thành...là những thanh niên
yêu nớc tiêu biểu của đất Ho»ng Ho¸ sím tiÕp thu t tëng míi – t tởng cách
mạng vô sản.
Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) và đế quốc
Mỹ xâm lợc (1954-1975), dới sự lÃnh đạo của Đảng và Hồ Chí Minh, nhân dân
Hoằng Hoá đà cùng với cả nớc góp phần tích cực hết sức mình vào công cuộc
chống ngoại xâm và tháng 8/1945 nớc Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà ra đời.
Những ngời con thân yêu ra đi chiến đấu đà xứng đáng với truyền thống yêu nớc
bất khuất của tổ tiên, làm cho trang sử quê hơng thêm rạng rỡ.
Xuân 1975 miền nam đợc hoàn toàn giải phóng cả nớc độc lập, thống nhất
và bớc vào giai đoạn mới. Song bè lũ Bắc Kinh âm mu bành trớng đà tiến hành
chiến tranh xâm lợc biên giới nớc ta. Đảng bộ và nhân dân Hoằng Hoá lại tiếp
13
tục cùng cả nớc đoàn kết một lòng giơng cao ngọn cờ Với núi sông thắng tích cả đất n bách chiến bách thắng .
của Đảng tiếp tục chi viƯn søc ngêi, søc cđa ra trËn tun biªn giíi, nhanh chóng
đập tan quân xâm lợc bành trớng, để ngày nay, Hoằng Hoá đang cùng cả nớc ra
sức xây dựng và bảo vệ tổ quốc, bảo vệ quê hơng ngày càng giàu đẹp, vì sự tiến
bộ xà hội.
Trong cuộc sống thờng nhật tôn trọng tổ tiên, tôn trọng những ngời có
công với đất nớc, đối với làng xÃ, kính yêu cha mẹ, sống với anh chị em, bà con
bạn bè, làng nớc có nghĩa có tình là một trong những đức tính của ngời dân
Hoằng Hoá. Không chỉ có vậy, ngời dân Hoằng Hoá còn nổi tiếng trong tỉnh
Thanh và cả nớc là có tinh thần hiếu học, biết thởng thức cái đẹp trong cuộc
sống, trong xà hội, trong văn chơng, không dễ gì mà bà con khắp nơi trong tỉnh
Thanh Hoá có câu: Với núi sông thắng tích cả đất n Mẹo mực Quảng Xơng, văn chơng Hoằng Hoá .. Các sĩ tử
đất Hoằng Hoá đợc coi là những ngời đỗ đạt nhiều, sống có tiết tháo, làm quan
thanh liêm.
Nói chung Hoằng Hoá có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên khá thuận lợi,
hậu đÃi cùng với cả một quá trình đấu tranh xây dựng bảo vệ tổ quốc đà hun đúc
nên những giá trị truyền thống cao quý trong khí chất và tính cách con ngời
Hoằng Hoá nói riêng và con ngời xứ Thanh nói chung đó là: Với núi sông thắng tích cả đất nCon ngời cần cù
trong lao động, hào hùng trong đấu tranh, năng động trong công việc, hoạt bát
trong đối xử, thông minh trong học hành, phóng khoáng trong ăn ở sinh hoạt,
nghĩa tình trong cách sống, thắm thiết đối với quê hơng đất nớc, hâm mộ anh
hùng, trọng danh dự, trọng vẻ đẹp của thiên nhiên ban tặng của xà hội và con
ngời. Kể cả vẻ đẹp trong lý tởng, của tâm linh, không bao giờ để cho lợi ích nhỏ
nhen trớc mắt làm vẩn đục nhân cách, vẩn đục nghĩa lớn . [12;91-92]. Chính
những điều đó đà thúc đẩy tinh thần hiếu học của nhân dân Hoằng Hoá, vùng đất
có nhiều ngời đỗ đạt, có nhiều truyền thống khoa bảng từ ngàn đời xa trong cả nớc.
1.2.
Giáo dục khoa cư ë hun Ho»ng Ho¸ tríc Thêi Ngun
14
(1075- 1802 ):
Với núi sông thắng tích cả đất nThiên cổ Long Châu tinh thái thuý
Văn tinh cao chiếm dữ xơng vinh.
( Tạm dịch:
Ngàn thuở Rồng, Châu in vẻ đẹp
Sao Văn cao chiếu đất vinh xơng )
Thời xa các tác giả đà biết lấy khí linh thiêng, tinh tuý của núi sông nơi
dây để cắt nghĩa về vùng đất Hoằng Hoá. Con ngời nơi đây thì sao : Với núi sông thắng tích cả đất n Mẹo mực
Quảng Xơng, văn chơng Hoằng Hoá ., phải chăng từ những thế kỷ xa xôi trớc và
ngay thời kỳ lập quốc, giáo dục khoa cử ở Hoằng Hoá đà đợc lu tâm. Là vùng
đất văn vật Với núi sông thắng tích cả đất nđịa linh . nên ngay từ thời kỳ đầu của kỷ nguyên độc lập các triều
Lý - Trần - Hồ... sau này đến Lê sơ đà sản sinh ra rất nhiều Với núi sông thắng tích cả đất n nhân kiệt . cho đất
nớc, làm rạng rỡ cho quê hơng. Cho đến ngày nay, Hoằng Hoá vẫn nổi tiếng
trong cả nớc là Với núi sông thắng tích cả đất n vùng đất học .. Trải qua hơn mời thế kỷ dới các triều đại phong
kiến Việt Nam, chế độ khoa cử đà góp phần lớn trong viƯc tun chän vµ sư
dơng ngêi hiỊn tµi vµo việc xây dựng đất nớc và phát triển một chế độ phong
kiến trung ơng tập quyền vững mạnh. Bởi Với núi sông thắng tích cả đất n hiền tài là nguyên khí của quốc gia .
sự hùng mạnh của một triều đại cũng tuỳ thuộc vào chính sách dùng ngời, một
dân tộc càng nhiều lớp ngời hiền tài thì càng hùng cờng bấy nhiêu. Để có đợc
đội ngũ quan lại thống nhất từ trung ơng đến địa phơng, phải đào tạo một lớp ngời mới, phải có nền giáo dục chính quy của một nhà nớc.
Đời Lý, từ Lý Thánh Tông (1054 - 1072) niên hiệu Thần Vũ (1069-1072)
và đời Lý Nhân Tông (1072 - 1127) niên hiệu Thái Ninh ( 1072 - 1076) cã ba sù
kiƯn nỉi bËt : Mùa thu tháng 8 năm 1070 nhà Lý cho lập Văn Miếu; năm ất
MÃo (1075) triều đình tổ chức mở khoa thi Nho học tam trờng lấy tên là Với núi sông thắng tích cả đất n Minh
kinh bác học . ; năm 1076 lập Quốc Tử Giám. Điều đó cho thấy rõ triều Lý đÃ
khẳng định chọn nho giáo làm nền giáo dục chính thống, đánh đấu bớc tiến của
nho học .[Theo 16]
Nhà Trần thay nhà Lý ®· kÕ tiÕp vµ më réng hƯ thèng häc hiƯu, tổ chức đợc một nền giáo dục khoa cử quy mô hơn. Năm 1253 nhà Trần đổi Quốc Tử
Giám thành Quốc học viện, về sau nâng dần lên thành Thái học viện. Việc lập
văn Miếu - Quốc Tử Giám đà đào tạo đợc tầng lớp quan văn trị nớc khá ®«ng.
15
Định lệ thi giữa các khoa thi cũng dần đợc ổn định hơn: Năm Kỷ Hợi quy định
khoa thi cách nhau 7 năm, sang đời Lê năm ất MÃo (1435) đời Lê Thái Tông
mỗi kỳ thi rút ngắn còn 6 năm và cho đến năm Quang Thuận thứ 7 (1466), lệ thi
rút ngắn xuống còn 3 năm và lệ thi này kéo dài mÃi về sau cho đến đời Nguyễn
(thế kỷ XIX) . [6; 7-8]
Bắt đầu từ triều Trần, khoa thi Thái học sinh đầu tiên đợc tổ chức vào năm
Nhâm Thìn 1232, niên hiệu Kiến Trung thứ tám đời vua Trần Thái Tông. Khoa
thi này cho đỗ tam giáp (tức chia làm ba bậc: nhất giáp, nhị giáp và tam giáp);
năm 1247 mở khoa thi chọn ra ba vị tam khôi: Trạng nguyên, Bảng nhÃn và
Thám hoa lang và lấy đỗ 48 Thái học sinh. Theo sử cũ năm 1256 nhà Trần mở
khoa thi lấy: 1 trạng nguyên dành cho các lộ phía Bắc (gồm bốn trấn: Sơn Nam,
Kinh Bắc, Hải Dơng, Sơn Tây ) và một trại trang nguyên dành cho các vùng từ
Hoan - ái trở vào (tức từ Thanh Hoá-Nghệ An vào phía nam ), mục ®Ých lµ ®Ĩ
khun khÝch viƯc häc ë vïng xa kinh thành, thực hiện định chế này đợc hai
khoa thì xoá bỏ.
Nh vậy, ngay từ thời nhà Lý Trần, các vua chúa đà nhận thấy rằng:
Với núi sông thắng tích cả đất nThức giả là nguyên khí của quốc gia. muốn trị vì đất nớc, xây dựng nớc hùng
mạnh không chỉ giỏi múa kiếm trên lng ngựa, cho nên triều đình đà liên tục
tuyển chọn nhân tài đỗ đạt cao trong các kỳ thi để bổ sung vào hàng ngũ quan
lại. Chế độ khoa cử và chính sách sử dụng hiền tài của các triều đại phong kiến
đà tạo điều kiện cho các đời vua chúa giữ gìn xây dựng đợc non sông đất nớc
vững mạnh. Đến thời Lê sơ, nho giáo từ chỗ giữ lại vị trí còn mờ nhạt đà tiến lên
trở thành nền giáo dục chính thống. Nhờ đó mà các triều đại phong kiến có đợc
một vua sáng, tôi hiền, tớng tá có tài, đa đất nớc Đại Việt tiến lên trình độ cờng
thịnh một thời, khiến cho phong kién phơng Bắc tuy lớn mạnh hơn nhiều lần,
phải kiêng nể.
Nhng từ thế kỷ XVI trở ®i ®Õn tríc khi lËp nªn triỊu Ngun, ®Êt níc ta
rơi vào cảnh Với núi sông thắng tích cả đất nnồi da nấu thịt. diễn ra những trận giao tranh giữa Lê và Mạc.
Lúc này vùng đất Hoằng Hoá, cũng nh cả tỉnh Thanh Hoá không tránh khỏi
phạm vi diễn ra các trận giao chiến Với núi sông thắng tích cả đất n nhân dân các huyện Thanh Hoá phiêu tán,
ruộng không ai cấy nhiều ngời chết đói.. Tình hình chính trị - xà hội của đất nớc
bất ổn định, đà đồng thời kéo luôn theo sự sa sót cđa chÕ ®é thi cư.
16
Tuy nhiên, trong lịch sử khoa cử của các triều ®¹i phong kiÕn ®· ®Ĩ l¹i cho
chóng ta niỊm tù hào về lớp ông Nghè, ông Cống thời xa:
Bảng thống kê các kỳ thi hội -thi đình trong cả nớc
Tổng số
khoa thi
Số tiến sĩ
trong cả nớc
Số trạng
nguyên
Số tiến sĩ
Hoằng Hoá
Lý (1010-1025)
6
27
4
?
Trần (1025-1400)
14
238
12
2
Hồ (1400-1407)
2
200
1
Lê sơ (1428-1527)
28
485
20
9
Mạc (1527-1592)
22
485
13
2
73
793
6
24
145
2228
56
37
Các triều đại
Lê Trung Hng
(1533-1788)
Tổng:
[6;7]
Qua bảng thống kê so sánh giữa các triều đại từ đời Lý cho đến hậu Lê,
cho thấy việc giáo dục thi cử Nho học ở các triều đại phong kiến nớc ta rất đợc
quan tâm. Tỷ lệ đỗ đạt của các sĩ tử ngày càng cao, đặc biệt là hai triều Lê sơ và
Mạc đợc xem là có tỷ lệ đỗ đạt cao nhất. Nhất là thời Lê sơ, tổ chức đợc 28 khoa
thi lấy đỗ 20 vị trạng nguyên. Hoằng Hoá là một huyện của vùng Hoan - ái có
lúc xếp vào loại Với núi sông thắng tích cả đất n trại .- các châu xa kinh thành nên giáo dục cha đợc thấm
nhuần, nhân tài ở các thời Lí-Trần-Hồ... không nhiều nh các vùng kinh lộ. Nhng
theo nh thống kê của cuốn Với núi sông thắng tích cả đất n Danh sĩ Thanh Hoá và việc học thời x a. Trần Văn
Thịnh chủ biên và cuốn Với núi sông thắng tích cả đất n Địa chí văn hoá Hoằng Hoá . Ninh Viết Giao - chủ
biên, thì con số 37 ngời đỗ đại khoa của đất Hoằng Hoá không phải là ít từ đời
Trần đến hết đời Lê (từ khoa thi năm 1232-1787). Và theo nh Với núi sông thắng tích cả đất nLiệt truyện đăng
khoa bị khảo. <của Phan Huy Chú> cả Thanh Hoá từ năm 1075-1787 có 187
ngời đỗ tiến sĩ trên tỉng sè 2338 ngêi c¶ níc ViƯt Nam, trong sè đó có ba ngời
đỗ tam khôi:
1. Lu Miễn: Quê Vĩnh Trị - nay là thôn Vĩnh Trị xà Hoằng Quang, huyện
Hoằng Hoá. Ông đỗ Đệ Nhất Giáp đệ nhất danh (nh học vị trạng nguyên) khoa
thi Thái học sinh năm Kỷ Hợi, niên hiệu Thiên ứng Chính Bình thứ 8 (1239) ®êi
17
Trần Thái Tông, làm quan đến chức Tả T MÃ An Phđ xø Lé Thanh Hoa, tíc
Minh Tù cã nhiỊu công trong việc đắp đê ở Thanh Hoá
2. Lu Diễm (1211- ? ): Quê Vĩnh Trị, huyện Hoằng Hoá nay là thôn Vĩnh Trị
xà Hoằng Quang, Hoằng Hoá. Ông đỗ Đệ Nhất Giáp đệ nhị danh (nh học vị
bảng nhÃn, khoa thi này cha có tên học vị ) đỗ khoa thi Thái học sinh năm Nhâm
Thìn, niên hiệu Kiến Trung thứ 8 (1232) đời Trần Thái Tông, lúc ông 22 tuổi,
làm quan đến chức Đông Các đại học sĩ.
3. Lơng Đắc Bằng (1475-1526): Quê ở Hội Triều nay là thôn Hội Triều, xÃ
Hoằng Phong, huyện Hoằng Hoá. Năm 28 tuổi đỗ Hội Nguyên, Đệ Nhất Giáp
tiến sĩ cập đệ nhị danh (bảng nhÃn) khoa Kỷ Mùi niên hiệu Cảnh Thống thứ 2
(1499) đời Lê Hiến Tông. Làm quan đến chức lại bộ Thợng Th, kiêm Đông Các
đại học sĩ tri kinh diên, tham dự triều chính- tớc Đôn Trung bá.
Ngoài ba vị Tam khôi kể trên từ thời Trần cho đến thời Lê ở Hoằng Hoá
có rất nhiều ngời đỗ đại khoa:
(1) Nguyễn Xuân Dơng (1440-?): ngời xà Từ Minh, nay thôn Từ Quang,
Hoằng Hoá, đỗ tiến sĩ khoa quý Mùi - niên hiệu Quang Thuận 4 (1463) đời Lê
Thánh Tông, năm ông 24 tuổi.
(2) Nguyễn Tắc Dĩnh (1447-?): ngời xà Lam Cầu, nay là thôn Lam Hà, xÃ
Hoằng Đại, Hoằng Hoá. Đỗ tiến sĩ khoa Mậu Tuất, Hồng Đức thứ 9 (1478) năm
ông 32 tuổi, làm quan đến chức Hộ bộ tả thị lang.
(3) Nguyễn Nhân Lễ (1453-?): ngời xà Bột Thợng - nay là xà Hoằng Lộc
đỗ đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân khoa Tân Sửu, Hồng Đức thứ 12 (1481) đời
Lê Thánh Tông, năm 29 tuổi, làm quan tới chức Hữu thị lang
(4) Lê Duy Hàn (1459-?): quê xà Bái Cầu - nay là xà Hoằng Thanh, đỗ đệ
tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân khoa Tân Sửu, Hồng Đức thứ 12 (1481) đời Lê
Thánh Tông, đỗ năm 23 tuổi làm tới chức Hiến sát sứ.
(5) Nguyễn S Trác (1460-?) ngời xà Vĩnh Trị - nay thuộc thôn Vĩnh Trị,
xà Hoằng Quang. ông đỗ Đệ nhị giáp tiến sĩ xuất thân (Hoàng giáp) khoa Giáp
Thìn, Hồng Đức thứ 15 (1484) đời Lê Thánh Tông, năm 25 tuổi. ông làm chức
Đài quan ngự sử đài.
(6) Trơng Đức Quang (1478-?): ngời xà Ngọc Quyết nay thuộc xà Hoằng
Yến. 25 tuổi đỗ Đệ nhị giáp tiến sĩ xuất thân (Hoàng Giáp) khoa Nhâm Tuất,
18
niên hiệu Cảnh Thống thứ 5 (1502) đời Lê Hiến Tông làm quan đến Đề hình
giám sát ngự sử, từng đợc cử đi sứ sang nhà Minh.
(7) Lê Nhân Tế (1480-?): ngời xà Đại Nhuệ, nay thuộc thôn Hồng Nhuệ
xà Hoằng Thắng, đỗ Đệ nhị giáp tiến sĩ, xuất thân (Hoàng Giáp) khoa Nhâm
Tuất, niên hiệu Cảnh Thống thứ 5 (1502) đời Lê Thánh Tông, đỗ năm 23 tuổi
làm quan đến chức Đông các Hiệu th.
(8) Lê Văn Hiểu (1477-?): quê Vĩnh Trị- nay thuộc thôn Vĩnh trị xÃ
Hoằng Quang, đỗ tiến sĩ khoa Mậu Thìn (1508) đời Lê Uy Mục năm 32 tuổi,
làm quan chức Thiên đô ngự sử.
(9) Nguyễn Thanh (1514-?): quê ở Bột Thái nay thuộc xà Hoằng Lộc, đỗ
tiến sĩ khoa Tân Sửu (1541) đời Mạc Phúc Hải năm 30 tuổi, làm quan đến chức
Thợng Th, tớc Văn Khê bá.
(10) Nguyễn S Lộ (1519-?): quê ở Bột Thái nay thuộc xà Hoằng Lộc. Ông
đỗ Đệ nhất giáp chế khoa Giáp Dần (1554) đời Lê Trung Tông, năm 36 tuổi, làm
Lại khoa Đô cấp sự trung .
(11) Bùi Khắc Nhất (1544-?): quê ở Bột Thái nay thuộc xà Hoằng Lộc.
Ông đỗ Đệ nhất giáp chế khoa ất Sửu (1565) đời Lê Anh Tông, năm 22 tuổi.
Làm quan đến chức Hộ bộ thợng th, tớc Văn Phú bá, đợc vinh phong là kiệt tiết
tuyên lực hiệp mu tá lý công thần.
(12) Nguyễn Cẩn (1537 - ?): quê ở Bột Thái nay thuộc xà Hoằng Lộc. Ông
đỗ Hoàng giáp khoa Canh Thìn, Diên Thành thứ 3 (1580) đời Mạc Mậu Hợp, về
sau theo nhà Lê làm chức Hình khoa cấp sự trung.
(13) Nguyễn Nhân Thiệm (có sách ghi là Nguyễn Nhân Thiệu) (15631645): quê ở Bột Thái nay thuộc xà Hoằng Lộc. Ông đỗ Hoàng Giáp khoa Kỉ
Sửu (1589) đời Lê Thánh Tông, năm 25 tuổi làm chức Lại khoa đô cấp sự, mất
trên đờng sứ sang nhà Minh đợc truy tặng Công bộ Thợng th tớc nhân quận
công.
(14) Lê Nhữ Bật (1565- ?): ngời xà Vĩnh Trị, nay thuộc thôn Vĩnh Trị xÃ
Hoằng Quang. Đỗ Đệ nhị giáp tiến sĩ, xuất thân (Hoàng giáp) khoa Kỉ Sửu,
Quang Hng thứ 12 (1589) đời Lê Thánh Tông, đỗ năm 25 tuổi làm quan đến
chức Lại khoa đô cấp sự trung. Cử đi sứ sang nhà Thanh mất trên đờng đi và truy
tặng Công bộ Thợng th, tớc Nhân quận công, phong phóc thÇn.
19
(15) Lơng Khiêm Hanh (1563- ?): quê Hội Triều, nay là thôn Hội Triều,
xà Hoằng Phong ( cháu nội Lơng Đắc Bằng ), đỗ tiến sĩ khoa Kỉ Sửu, Quang Hng thứ 12(1589) đời Lê Thế Tông, đỗ năm 27 tuổi làm quan đến chức Lễ khoa
cấp sự trung.
(16) Nguyễn Thø 4 (1572-?): ngêi x· Bét Th¸i nay thuéc x· Hoằng Lộc
(con của Nguyễn S Lộ ), 27 tuổi đỗ Hoàng giáp khoa Mậu Tuất, Quang Hng thứ
21 (1598) đời Lê Thế Tông, Làm chức Lại khoa cấp sự trung.
(17) Lu Đình Chất (1566 - ?): quê Quỳ Chử, nay là thôn Đông Khê - xÃ
Hoằng Quỳ, đỗ Hoàng Giáp khoa Đinh Mùi (1607) đời Lê Kính Tông năm 42
tuổi. Ông đà kinh qua các chức Tả lý Công thần, tham tụng, Hộ bộ Thợng Th,
Thiếu bảo, tớc lộc quận công - khi mất đợc thăng Thiếu sự .
(18) Nguyễn Lại (1581- 1661): quê Bột Thợng, nay thuộc xà Hoằng Lộc.
Ông đỗ Hoàng giáp khoa Kỉ Mùi, Hoằng Định thứ 20 (1619) đời Lê Kính Tông,
năm 39 tuổi. Ông làm chức Lại bộ hữu thị lang từng đi sứ sang nhà Minh.
(19) Nguyễn Trật (1573- ?): quê ở Nguyệt Viên, nay là thôn Nguyệt Viên,
xà Hoằng Quang, đỗ tiến sĩ khoa Quý Hợi, Vĩnh Tộ thứ 5 (1623) đời Lê Thần
Tông làm quan đến chức Công khoa Đô cấp sự trung.
(20) Nguyễn Nhân Trứ ( 1612 - ? ): quê Nguyệt Viên, nay là thôn Nguyệt
Viên, Hoằng Quang, 25 tuổi đỗ tiến sĩ khoa Giáp Tuất, Đức Long (1634) đời Lê
Thần Tông. Làm quan đến chức Công bộ Tả thị lang, tớc Hoang Thái Hầu. Khi
mất đợc tặng chức thợng th.
(21) Lơng Đạt ( 1580 - ? ): ngời xà Hoằng La, nay là xà Hoằng Xuân, đỗ
tiến sĩ khoa Đinh Sửu, Dơng Hoà thứ 3 (1673) đời Lê Thần Tông, năm 58 tuổi,
ông làm quan đến chức Tham Chính.
(22) Nguyễn Vi (1608-?): quê Nguyệt Viên, nay là thôn Nguyệt Viên,
Hoằng Quang. Đỗ tiến sĩ khoa Đinh Sửu (1637) đời Lê Thần Tông, năm 30 tuổi,
làm quan đến chức Lại khoa đô cấp sự trung.
(23) Lê Bỉnh Trung (1594-?): quê Nguyệt Viên, nay là thôn Nguyệt Viên,
Hoằng Quang. Ông đỗ tiến sĩ khoa Canh Thìn, Dơng Hoà thứ 6 (1640) đời Lê
Thần Tông, năm 47 tuổi <có sách ghi năm 42 tuổi>.
(24) Lê Kiêm (1597-?): quê ở Bái Cầu, nay là xà Hoằng Thanh. Đỗ tiến sĩ
khoa Canh Thìn (1640) đời Lê Trần Tông, năm 29 tuổi, làm quan Đề hình giám
sát ngự sử.
20