Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Giáo dục khoa cử nho học ở can lộc dưới thời phong kiến (1075 1919)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.99 KB, 63 trang )

trờng đại học vinh
khoa lịch sử
....đại
học
.... vinh
trờng
khoa lịch sử

.... ....

đặng thị nhàn

khoá luận tốt nghiệp đại học

khoá luận tốt nghiệp đại học

giáo dục khoa cử nho häc ë can léc díi
thêi
phong
gi¸o dơc
khoa
cư kiÕn
nho (1075-1919)
häc ë can lộc

dới thời phong kiến (1075-1919)
chuyên ngành: lịch sử việt nam
khoá học: 2003 - 2007

chuyên ngành: lịch sử việt nam


Hoàng Thị Nhạc
Đặng Thị Nhàn
K44B4- Lịch sử

Ngời hớng dẫn : GVC,Th.S
Sinh viªn thùc hiƯn :
Líp

:

Vinh - 2007
Vinh - 2007

- 1 -1


Lời cảm ơn
Trong thời gian qua, để hoàn thành tốt Khoá luận tốt nghiệp này, tôi đÃ
nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy giáo, cô giáo chuyên ngành Lịch sử
Việt Nam, khoa Lịch sử, trờng Đại học Vinh. Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn
giáo viên hớng dẫn, cô giáo, Thạc sĩ Hoàng Thị Nhạc đà tận tình chỉ dẫn, giúp
đỡ tôi hoàn thành Khóa luận này.
Qua đây, tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành đối với phòng Văn hoáThông tin huyện Can Lộc, Th viƯn hun Can Léc, Th viƯn tØnh Hµ TÜnh, Th viện
tỉnh Nghệ An, Trung tâm Thông tin- Th viện trờng Đại học Vinh đà giúp đỡ tôi
về mặt t liệu.
Nhân dịp này, tôi xin gửi tới lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, ngời
thân đà giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.
Mặc dù rất cố gắng nhng do trình độ có hạn cho nên Khoá luận khó tránh
khỏi sai sót. Chúng tôi mong đợc sự thông cảm và góp ý của thầy giáo, cô giáo
và tất cả những ai quan tâm đến đề tài nµy.

- 2 -2


Tác giả

Đặng Thị Nhàn

bảng chữ viết tắt
- Đệ nhất giáp đệ nhất danh Tiến sĩ cập đệ viết tắt là Trạng Nguyên
- Đệ nhất giáp đệ nhị danh Tiến sĩ cập đệ viết tắt là Bảng NhÃn
- Đệ nhất giáp đệ tam danh Tiến sĩ cập đệ viết tắt là Thám hoa
- Đệ nhị giáp Tiến sĩ xuất thân viết tắt là Hoàng Giáp
- Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân viết tắt là Tiến sĩ.

- 3 -3


mục lục
A- mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Lịch sử vấn đề
3. Đối tơng, phạm vi nghiên cứu
4. Phơng pháp nghiên cứu
5. Bố cục khoá luận

Trang
1
3
5
6

7

B- Nội dung
Chơng 1. Khái quát điều kiện địa lý tự nhiên, lịch sử- văn hoá huyện Can Lộc
1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên huyện Can Lộc
1.2 Truyền thống lịch sử và văn hoá
Chơng 2. Giáo dục khoa cử Nho học ở Can Lộc từ thời Lý đến thời Hậu Lê
2.1 Khái quát giáo dục khoa cử Nho học từ thời Lý đến hết thời Hậu Lê
2.2 Hệ thống trờng học và thày trò Can Lộc từ thời Lý đến hết thời Hậu Lê
2.3 Thành tựu khoa bảng
2.4 Các nhà khoa bảng tiêu biểu
2.5 Một số làng và dòng họ tiêu biểu về giáo dục khoa cử từ thời Lý đến Hậu Lê
Chơng 3. Gi¸o dơc kho cư Nho häc ë Can Léc thời Nguyễn
3.1 Vài nét vềê chế độ giáo dục khoa cư Nho häc ë Can Léc thêi Ngun
3.2 Trêng häc, thầy trò ở Can Lộc thời Nguyễn
3.3 Sự quan tâm của làng xà đối với giáo dục khoa cử Nho học
3.4 Danh sách những ngời đậu Tiến sĩ Phó bảng, Cử nhân của Can Lộc
thời Nguyễn
C- kết luận
tài liệu tham khảo
Phần phụ lục

8
8
13
19
19
24
33
36

45
51
51
55
60
64
69
73

A- mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
ở Việt Nam ta, việc tôn sùng giáo dục đà trở thành truyền thống hàng
ngàn năm, mà thời nào cũng vậy. Dân tộc ta rất quý trọng hiền tài, truyền thống
đó đà đợc ông cha ta khẳng định trên bia Văn Miếu- Quốc Tử Giám (Hà Nội):
"Các bậc hiền nhân tài giỏi là yếu tố cốt tử đối với một chính thể, khi yếu tố này
dồi dào thì đất nớc phát triển mạnh mẽ, phồn vinh, khi yếu tố này kém thì quyền
lực đất nớc bị suy giảm. Những ngời tài có học thức là một sức mạnh đặc biệt
- 4 -4


quan trọng đối với dân tộc". Chính vì vậy mà sử dụng nhân tài hay nói cách khác
là vấn đề con ngêi tõ xa ®Õn nay, ë bÊt kú thêi đại nào, quốc gia dân tộc nào cũng
luôn luôn đợc quan tâm và chú trọng, ở nớc ta cũng vậy, trải qua hàng ngàn năm
lịch sử văn hiến đà có biết bao nhiêu danh nhân lịch sử văn hoá đợc sử sách ghi
nhận, những nhân vật ấy phần lớn đợc chúng ta biết đến qua giáo dục khoa cử,
mà khởi điểm là từ nền giáo dục Nho học.
Cùng hoà chung vào dòng chảy của giáo dục khoa cử dân tộc, sự đóng góp
về thành tích cũng nh phẩm giá của các danh nho- danh sỹ Can Lộc là một trong
những ®ãng gãp quan träng cho nỊn gi¸o dơc khoa cư níc nhµ.
Xø NghƯ (NghƯ An vµ Hµ TÜnh) xa nay đợc xem là "đất học" nơi "địa linh

nhân kiệt" nổi tiếng của cả nớc. Đặc biệt đến thế kỉ XIX, Xứ Nghệ vơn lên trở
thành trung tâm văn hoá hàng đầu của cả nớc, bên cạnh trung tâm Huế, Xứ Nghệ
nói chung huyện Can Lộc nói riêng từ lâu đà đợc xem là "đất học". Truyền thống
hiếu học, tôn s trọng đạo đà trở thành một truyền thống văn hóa tốt đẹp của quê
hơng Can Lộc. Ngời Can Lộc chăm chØ häc hµnh vµ cã chÝ lËp nghiƯp b»ng viƯc
häc. Nơi đây đà sản sinh biết bao nhiêu ông đồ vừa nổi tiếng nhiều chữ nghĩa, là
quê hơng của biết bao danh nhân lịch sử- văn hoá lẫy lừng làm bừng sáng thêm
lâu đài văn hoá dân tộc nh: Nguyễn Huy Oánh, Nguyễn Huy Tự, Ngô Đức Kế,
Võ Liêm Sơn... Chính nền giáo dục Nho học đà sản sinh cho đất nớc tài sản vô
giá đó.
Ngày nay, Xứ Nghệ nói chung, huyện Can Lộc nói riêng đang trên bớc đờng đổi mới mạnh mẽ. Để quá trình đổi mới ấy diễn ra nhanh và bền vững thì vấn
đề cốt yếu đó là yếu tố con ngời. Chúng ta cần đầu t vào phát triển nhân tố con
ngời mà điều quyết định đến sự phát triển con ngời là nền giáo dục nớc nhà cần
đợc chú trọng. Để phát triển ngành giáo dục đào tạo, một mặt chúng ta cần đầu t
hơn nữa để nâng cao chất lợng dạy và học, không ngừng tiếp thu những thành tựu
tiến bộ của khoa học- công nghệ, những tinh hoa văn hoá của nhân loại. Mặt
khác, cần đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu truyền thống hiếu học của quê hơng nhằm
khơi dậy lòng ham mê học tập của thế hệ trẻ. Bên cạnh phát huy những giá trị
tích cực của giáo dục Nho học, thì chúng ta cần khắc phục, loại bỏ những hạn
chế mang tính lịch sử của nó. Bởi vì giáo dục Nho học đà để lại một truyền thống
hiếu học trên quê hơng Can Lộc, nhng nó cũng để lại những t tởng, quan điểm
bảo thủ lỗi thời đà trở thành rào cản cho sự phát triển giáo dục cũng nh sự nghiệp
đổi mới quê hơng đất nớc

- 5 -5


Nhng chúng ta không thể phủ nhận những thành quả mà nền giáo dục khoa
cử Nho học để lại. Đó là nó đà để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu về học
tập giảng dạy và thi cử, để lại một khối lợng sách vở phong phú cho thế hệ sau.

Vì vậy, tìm hiểu giáo dục khoa cử Nho học ở Can Lộc thời kỳ phong kiến
là một công việc thiết thực. Thực hiện đợc công việc này không chØ gióp chóng ta
kÕ thõa nỊn gi¸o dơc trun thèng trong sự nghiệp cải cách giáo dục hiện nay,
mà còn giúp chúng ta huy động sức mạnh truyền thống của hàng chục thế kỷ
phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá Can Lộc nói riêng, Hà Tĩnh
nói chung. Mặt khác, nó còn giúp chúng ta tìm hiểu các nhà Nho Can Lộc nói
riêng trí thức Can Lộc nói chung, tìm hiểu bản sắc con ngời Can Lộc, xứ Nghệ
nói riêng và con ngời Việt Nam nói chung. Từ đó góp phần vào việc nghiên cứu
lịch sử văn hoá và văn minh Việt Nam; góp phần vào việc nghiên cứu giảng dạy
học tập lịch sử địa phơng Can Lộc, Hà Tĩnh và cả lịch sử dân tộc Việt Nam. Vì
vậy, tôi muốn góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào việc tái hiện phần nào
nền giáo dục Nho học Can Lộc dới thời phong kiến.
Bản thân trong tơng lai là một cử nhân khoa học lịch sử, lại đợc sinh ra, lớn
lên trên mảnh đất Hà Tĩnh, tôi tự hào với truyền thống của tổ tiên. Hơn nữa, tìm
hiểu nền giáo dục khoa cử ở Can Lộc trong quá khứ cũng là để hiểu sâu sắc hơn
về truyền thống hiếu học của quê hơng, từ đó khích lệ thế hệ trẻ ngày nay tiếp bớc cha ông, biết giữ gìn phát huy những giá trị văn hoá trong điều kiện mới của
nớc nhà. Chính vì lẽ đó tôi quyết định chọn đề tài "Giáo dục khoa cư Nho häc ë
Can Léc díi thêi phong kiÕn (1075-1919)" làm khoá luận tốt nghiệp của mình.
2. Lịch sử vấn đề
Giáo dục khoa cử Nho học là vấn đề không phải mới nữa, ở dới thời phong
kiến, các sĩ phu níc ta ®· cã ý thøc ghi chÐp vỊ viƯc học, việc thi và tiểu truyện
các nhà khoa bảng, qua các tài liệu th tịch cổ nh: "Nghệ An ký" của Bùi Dơng
Lịch, Nguyễn Thị Thảo dịch, NXB KHXH. HN 1993; "Quốc triều hơng khoa
lục" của Cao Xuân Dục, NXB. TP HCM 1993; "Khoa Mục Chí" trong "Lịch
triều hiến chơng loại chí" của Phan Huy Chú (1782-1840) và các tài liệu khác
nh "Lịch sử Nghệ Tĩnh", NXB Nghệ Tĩnh. Vinh 1984; "Danh nh©n NghƯ TÜnh"
(tËp 3), NXB NghƯ TÜnh 1980, "Lợc truyện các tác gia Việt Nam", NXB KHXHHN1991, "Danh nhân Hà Tĩnh", NXB Sở VHTT Hà Tĩnh 1998... đều nói lên
những đặc điểm lịch sử, địa lý và chế độ giáo dục khoa cử Nho học Hà Tĩnh
trong bối c¶nh chung cđa c¶ níc qua tõng thêi kú, triỊu đại. Trong các tác phẩm
kể trên, có đề cập đến danh sách những ngời đậu Cử nhân, Phó bảng, Thám hoa,

Bảng nhÃn, Trạng Nguyên của Hà Tĩnh, trong đó có Can Léc. Trong cuèn
- 6 -6


"Những ông Nghè, ông Cống triều Nguyễn" của Bùi Hạnh Cẩn, Nguyễn Loan,
Lan Phợng, NXB VHTT. HN1995, đà nêu tên đầy đủ những ngời đậu cử nhân
tiến sĩ, phó bảng dới thời Nguyễn trong đó có Hà Tĩnh, Can Lộc. Hay trong cuốn
"Khoa bảng Việt Nam 1075-1919" do Ngô Đức Thọ chủ biên, NXB Văn học.
HN1993 cũng đà nêu lên tơng đối đầy đủ các nhà khoa bảng Việt Nam suốt từ
1075-1919. Tác phẩm "Lịch sử giáo dục Việt Nam trớc cách mạng tháng Tám"
(Nguyễn Đăng Tiến chủ biên-NXB GD 1996), "Sự phát triển giáo dục và chế độ
thi cử ë ViƯt Nam thêi phong kiÕn" cđa Nguyªn TiÕn Cêng (NXB GD.N1998) là
những công trình nghiên cứu giáo dục thi cử Nho học Việt Nam một cách khá
toàn diện.
Tác giả Hå SÜ H trong cn "Gi¸o dơc khoa cư Nho học ở Nghệ Tĩnh
thời Nguyễn", Luận văn Thạc sĩ ngành lịch sử, Đại học Vinh 2001 đà nghiên cứu
tơng đối toàn diện và sâu sắc chế độ giáo dục khoa cử Nho học ở Nghệ Tĩnh thời
Nguyễn, trong đó tác giả đi sâu tìm hiểu hệ thống trờng lớp, sự quan tâm của
làng, xà đối với giáo dục thi cử, danh sách các vị đại khoa, danh sách cử nhân
thời Nguyễn ở Nghệ Tĩnh, đặc điểm của kẻ sĩ Nghệ Tĩnh, các danh sĩ tiêu biểu...
Trong cuốn "Khoa bảng Nghệ An 1075-1919" của Đào Tam Tỉnh, NXB Sở
văn hoá thông tin Nghệ An, Vinh 2000 đề cập nhiều mặt tình hình giáo dục thi
cử Nho học ở Nghệ An từ 1075 đến 1919: Trờng thi Hơng Nghệ An, Văn Miếu
Nghệ An, truyền thống hiếu học, tôn s trọng đạo, danh mục các vị Tiến sĩ qua
các triều đại v.v...
Tác giả Thái Kim Đỉnh trong cuốn "Các nhà khoa bảng Hà Tĩnh" (Từ đời
Trần cho đến đời Nguyễn), NXB Hội Liên hiệp VHNT Hà Tĩnh 2004 đà phác
hoạ rõ nét chế độ giáo dục khoa cử ở Hà Tĩnh từ đời Trần cho đến đời Nguyễn.
Trong đó nói rõ hệ thống trêng líp, thĨ lƯ thi cư, trun thèng hiÕu häc tôn s
trọng đạo, danh sách tiến sĩ, phó bảng, cử nhân của Hà Tĩnh qua các triều đại...

Chúng tôi coi đây là nguồn t liệu quan trọng để từ đó rút ra chế độ giáo dục khoa
cử của Can Lộc trong bối cảnh chung của Hà Tĩnh.
Giáo dục khoa cử Can Lộc là đề tài có phạm vi không rộng lớn nhng ngời
nghiên cứu phải có thời gian tìm tòi, thu thập khảo cửu xác minh các t liệu gốc
của địa phơng cũng nh các tài liệu có liên quan.
Với đề tài "Giáo dục khoa cử Nho học ở Can Lộc dới thời phong kiến
(1075-1919)" thì cha có một công trình nghiên cứu nào thật hoàn chỉnh. Có một
số tài liệu địa phơng nh "Địa chí huyện Can Lộc" của Võ Hồng Huy, Thái Kim
Đỉnh- Chơng thâu, NXB VHTT Hà Tĩnh 1999 hay "Can Lộc một vùng địa linh
nhân kiệt", NXB CTQG, Hà Nội 2003 đà đề cập đến đặc điểm lịch sử địa lý và
- 7 -7


chế độ giáo dục Nho học ở Can Lộc trong bối cảnh chung của Hà Tĩnh và cả nớc
qua từng thời kỳ, triều đại.
Trong các tác phẩm khác nh "Năm thế kỉ văn nhân ngời Nghệ" của Thái
Kim Đỉnh, NXB Nghệ An 1994 hay "Nhà giáo danh tiếng đất Lam Hồng", NXB
Nghệ An 1996... đà phác hoạ rõ nét vị trÝ cđa xø NghƯ xa lu«n lu«n cã trun
thèng hiÕu học, dựng lại chân dung các danh nhân Hồng Lam, trong đó nổi bật
nh Nguyễn Du, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Huy Oánh... các danh thế, các sĩ phu
yêu nớc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Trong đó, các tác giả cũng đề cập đến
những nhân vật tiêu biểu của Can Lộc nh Nguyễn Huy Oánh, Nguyễn Thiếp, Võ
Liêm Sơn... Ngoài ra còn có tác phẩm "Làng Cổ Hà tĩnh", Tập 1, NXB Hội Văn
học Nghệ thuật Hà Tĩnh 1993 đà đề cập đến một số làng và dòng họ nổi tiếng về
giáo dục và khoa cử của Can Lộc.
Các công trình nghiên cứu nói trên hoặc là giới thiệu khái quát giáo dục,
thi cử Nho học cả nớc hc giíi thiƯu chung vỊ xø NghƯ, chø cha cã một công
trình nào giới thiệu một cách toàn diện- diện mạo giáo dục Nho học của Can Lộc
dới thời phong kiến. Với sự kế thừa các nguồn t liệu trên, trên cơ sở phân tích so
sánh đối chiếu tôi muốn góp một phần nhỏ bé của mình vào việc khôi phơc, t¸i

hiƯn bøc tranh gi¸o dơc, khoa cư Nho häc ở Can Lộc từ 1075-1919.
3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
Truyền thống hiếu học, tôn s trọng đạo là một nét đẹp trong truyền thống
văn hoá của dân tộc Việt Nam. Từ xa xa ông cha ta đà quý trọng đạo học, đó là
những giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp mà ông cha đà để lại cho chúng ta.
Cũng nh bao vùng quê khác của xứ Nghệ, nơi đợc gọi là "Ngọn bút", "Cồn
Nghiên", Can Lộc đà tiếp thu, lu giữ những truyền thống quí giá đó. Trong truyền
thống văn hoá của dân tộc Việt Nam nổi rõ lên hai nét đặc trng đó là truyền
thống hiếu học và truyền thống yêu nớc. Can Lộc ở thời kỳ này đà tiếp nối lu giữ
đợc hai nét đặc trng đó.
Trong đề tài này đề cập đến các vấn đề sau: Thứ nhất là khái quát về huyện
Can Lộc, trong đó đề cập đến vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên và lịch sử văn hoá
truyền thống của Can Lộc. Những điều kiện đó là mảnh đất tốt cho truyền thống
hiếu học ở Can Lộc đơm hoa kết trái, góp phần to lớn vào việc xây dựng phát
triển quê hơng, tạo ra nét đặc sắc trong t tởng tình cảm, tính cách của ngời dân
nơi đây.
Thứ hai là đề tài đi sâu nghiên cứu chế độ giáo dục khoa cử Nho học ở Can
Lộc từ khi Nho học đợc xác lập (dới triều Lý) đến kỳ thi cuối cùng, dới triều
Nguyễn (1919). Trong phần này, chúng tôi chia làm hai thêi kú lín: Thêi kú thø
- 8 -8


nhất từ thời Lý đến hết thời Hậu Lê, thời kỳ thứ hai là dới triều Nguyễn (18021919). Cách phân chia nh vậy phù hợp với tiến trình lịch sử của chế độ giáo dục
khoa cử Nho học của cả nớc nói chung và Hà Tĩnh nói riêng.
ở từng thời kỳ, chúng tôi cố gắng tái hiện bức tranh Giáo dục khoa cử Nho
học Can Lộc trên các mặt: tình hình trờng lớp, thầy trò, thành tựu khoa bảng, các
danh sĩ tiêu biểu, những đặc điểm và cống hiến của kẻ sĩ Can Lộc...
Mặc dù đà hết sức cố gắng, nhng do thời gian, tài liệu có hạn, lại mới lần
đầu tiếp cận với công tác nghiên cứu khoa học, do năng lực của bản thân có hạn
nên tôi chắc chắn không tránh khỏi đợc sự sai sót. Rất mong thầy cô cùng bạn

đọc thông cảm và đóng góp ý kiến để tôi hoàn thành tốt đề tài của mình.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Trên cơ sở các nguồn t liệu cụ thể, tác giả chủ yếu sử dụng các phơng pháp
lịch sử kết hợp phơng pháp lôgic nh: đọc tài liệu, su tầm, thống kê, phân tích,
tổng hợp, trình bày sự kiện, nhân vật xung quanh tình hình giảng dạy học tập, thi
cử của thầy trò Can Lộc. Từ đó đánh giá một cách khách quan toàn diện hơn, bao
quát hơn quá trình vận động phát triển của giáo dục khoa cử Can Lộc dới thời
phong kiến.
Bên cạnh đó, tác giả còn sử dụng phơng pháp so sánh đối chiếu tài liệu, xử
lý tài liệu thành hệ thống... để nhằm tái hiện lại bức tranh quá khứ nh nó vốn có.
5. Bố cục luận văn
Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận và Phụ lục, Tài liệu tham khảo, nội
dung luận văn gồm có 3 chơng.
Chơng 1: Khái quát điều kiện địa lý tự nhiên, truyền thống lịch sử- văn
hoá huyện Can Lộc.
Chơng 2: Giáo dục khoa cử Nho học ở Can Lộc từ thời Lý đến hết thời
Hậu Lê
Chơng 3: Gi¸o dơc khoa cư Nho häc ë Can Léc thêi NguyÔn.

- 9 -9


b- nội dung
Chơng 1: Khái quát điều kiện địa lý tự nhiên, truyền thống
lịch sử- văn hoá huyện Can Lộc
1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên huyện Can Lộc
1.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên
Can Lộc là một huyện đồng b»ng ven biĨn cđa tØnh Hµ TÜnh, cã 29 x·, một
thị trấn Nghèn. Trong vùng nội chí tuyến bắc bán cầu, địa phận Can Lộc nằm
gọn trên toạ độ từ 18o20' đến 18o30' vĩ Bắc, từ 105o37' đến 108o40' kinh đông,

cách cảng Cửa Sót 16km về phía đông; cách cảng Xuân Hải 43km về phía đông
bắc và cách cảng Vũng áng 100km về phía đông nam. Bắc giáp huyện Nghi
Xuân; Tây giáp huyện Đức Thọ; Tây Nam giáp huyện Hơng Khê, Đông Nam
giáp huyện Thạch Hà, Đông giáp Biển Đông. Huyện lỵ Nghèn nằm trên đơng 1A
cách thành phố Vinh 30km về phía Bắc và Thị xà Hà Tĩnh 20km về phía Nam.
Tổng diện tích đất tự nhiên 373,30km2; bờ biĨn dµi 12km.
Can Léc n»m trong vïng khÝ hËu nhiƯt đới gió mùa, chịu ảnh hởng của khí
hậu chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Nam. Mặt khác thời tiết hàng năm chia
thành hai mùa rõ rệt. Mùa ma thờng kéo dài từ tháng 8 đến tháng 12, chịu ảnh hởng nhiều của bÃo và áp thấp nhiệt đới, gây ảnh hởng lũ lớn tập trung vào các
tháng 9- 10 hàng năm. Mùa khô từ tháng 1 đến tháng 3, thờng có gió mùa đông
bắc, gây những đợt rét đậm kéo dài, nhiệt độ hạ thấp từ 10 oC đến 13oC, cũng có
khi từ 8oC đến 9oC. Từ tháng 4 đến tháng 8 thờng có gió Tây Nam, quen gọi là
gió nam Lào, kéo dài nắng nóng gay gắt, đa nhiệt độ lên đến 37oC đến 38oC, có
khi đến 39oC.
- 1010
-


Địa hình Can Lộc chia làm 3 vùng: vùng bán sơn địa, vùng đồng bằng và
vùng ven biển.
DÃy núi Hồng Lĩnh điệp trùng 99 "đỉnh non tiên" tạo nên bức tờng thành
che chắn gió, bÃo phía Đông Bắc là một danh sơn nổi tiếng, tiêu biểu cho Châu
Hoan thủa trớc và Nghệ Tĩnh ngày nay. DÃy Trà Sơn với 4 mạch núi song song
cài bện vào nhau chạy dài trên 13km và dựa lng vào dÃy Trờng Sơn hùng vĩ, che
chắn bớt gió Tây Nam trong mùa nắng nóng. ở giữa đồng bằng lác đác nổi lên
những đồi núi nhỏ nh núi Nghèn, núi Cài, núi Mòi, núi Bin... Cảnh rừng núi,
đồng bằng, sông ngòi và biển cả đan xen hài hoà tạo nên vẻ đẹp tự nhiên, hiền
hoà, tơi mát.
Sông Nghèn là tên gọi chung cho các sông Cài, sông Hạ Vàng, sông Thuần
Chân và sông Kênh Cạn. Đây là tàu d của một phá cổ, men theo doi đất thấp

trũng, chạy quanh có từ đầu tới cuối huyện theo hớng Đông Bắc- Tây Nam. Sông
Nghèn chảy ra sông Lam ở phía Bắc, nối với sông Minh Lơng và rót nớc ra biển
cả, phía Đông Nam thông qua sông Đò Điệm và Cửa Sót. Sông Nghèn còn nhận
nớc của sông Nhe, sông Đà và nhiều hợp lu nhỏ khác của các khe suối bắt nguồn
từ 2 dÃy Sơn Trà, Hồng Lĩnh; cùng với các tuyến đờng quốc lộ 1A, quèc lé 15,
quèc lé 8, tØnh lé 2 ch¹y qua huyện, các tuyến đờng liên huyện, liên hơng thông
suốt đến tận các cơ sở tạo thành mạng lới giao thông thủ, bé gi÷a nhiỊu vïng
trong hun, trong tØnh rÊt thn lợi.
Nhờ đó Can Lộc trở thành một địa bàn thuận lợi cho hoạt động bí mật của
các lực lợng cách mạng trớc đây cũng nh việc mở rộng giao lu kinh tế văn hoá,
tăng cờng củng cố an ninh quốc phòng hiện nay.
Đồng bằng Can Lộc có hai vùng khá rõ rệt. Vùng Thợng Can đợc phù sa
của sông La, sông Lam bồi tích, tạo ra những cánh đồng phì nhiêu và từ lâu đà có
hệ thống đê điều và các công trình thuỷ lợi đảm bảo nguồn nớc cho trồng trọt.
Vùng Hạ Can đất cát pha thích hợp với nhiều loại màu và cây công nghiệp ngắn
ngày. Từ xa đà có câu ngạn ngữ:
"Khoai ích Hậu, gấu (gạo) Đông Huề
Đò đang đợi bến, mình về với ta"
[15; 70]
thể hiện hai vùng có tính chất đất đai khác nhau và tập quán canh tác khác nhau.
Tiếp cận với vùng đồng bằng là vùng bán sơn địa Trà Sơn, Hồng Lĩnh, vùng cát
ven biển thích hợp cho việc trồng cây phi lao, cây công nghiệp, chăn nuôi đại gia
súc. Ngoài ra còn có biển, ao, hồ để phát triển nghề nuôi trồng, đánh bắt chế biến
thuỷ, hải sản.
- 1111
-


Do vị trí, đặc điểm tự nhiên ở đây, bên cạnh những điều kiện thuận lợi
chung của vùng nhiệt đới và của một huyện đồng bằng ven biển pha trung du,

nên nắng hạn, bÃo lụt lớn diễn ra thất thờng: "Tháng năm năm tật, tháng mời mời
tật". Gió Tây Nam nắng nóng thờng thổi mạnh vào lúc lúa chiêm xuân đang trổ
và lũ tiểu mÃn thờng xảy ra vào thời kỳ thu hoạch lúa, màu vụ đông- xuân gây
thiệt hại đáng kể cho mùa màng. Nắng hạn kéo dài vào đầu vụ, ma lũ, gió bÃo
cuối vụ làm cho sản xuất vụ Thu thờng xuyên gặp thiên tai, mất mùa lớn. Ma
dầm gió bắc kéo dài vào lúc thời vụ, gây khó khăn cho việc gieo trồng các loại
rau màu, cây công nghiệp vụ đông- xuân. Thời tiết ở mỗi vùng nhỏ cũng khác
nhau. Có khi hai làng ở sát nhau nhng làng này có ma đủ nớc làm mùa, làng kia
vẫn bị nắng hạn, không cấy cày đợc: "Kẻ Cài reo, Kẻ Treo khóc" chính là vì thế.
Từ đặc điểm tự nhiên đó, Can Lộc đà hình thành nên những vùng sản xuất các
sản phẩm với tập quán làm ăn khác nhau, bổ sung hỗ trợ cho nhau, tạo ra một số
sản phẩm hàng hoá trao đổi với các nơi khác.
Từ hai dÃy núi Trà Sơn và Hồng Lĩnh phóng xuống đồng bằng nhiều quả
núi nhỏ bé, tạo thành một quần thể núi với tầm cỡ, dáng vóc không giống nhau,
phân bổ không đều. Hai hệ thống khe hói xuất phát từ hai dÃy núi lớn, dồn nớc
xuống dòng sông, hình thành một mặt bằng "gân lá" giúp cho giao lu đờng sông
khá thuận lợi. Đứng trên bất cứ một cánh đồng nào cũng có núi. Sông núi, hói,
khe giao hoà, chằng chịt, chúng đà tham gia phân cắt đồng bằng huyện thành
những mảnh hẹp. Mặt khác chúng tạo cho cảnh quan vùng quê đan xen giữa núi
sông, làng mạc, ruộng đồng tơi mát, sầm uất, sơn thuỷ hữu tình. Tạo cho Can Lộc
trở thành một vùng đất có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp. Núi Hồng có Chùa Hơng Tích từ đời Trần đà đợc mệnh danh là "Đệ nhất danh lam".
Năm 1774, La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp khi tới vÃn cảnh chùa viết:
"Hơng Tích ngôi Chùa đời Trần
Dựng trên ngọn núi đẹp nhất Ngàn Hống
Am cũ còn lu lại đá trắng
Nền Trang Vơng xa chỉ còn những thông xanh"
(4; 23)
Ngọn núi, ngôi chùa này đà từng thu hút bớc chân của bao "Tao nhân mặc
khách". Hiện nay nó là một địa đểm du lịch thu hút khách thập phơng lên chùa
vừa vÃn cảnh chùa vừa vÃn cảnh núi non trùng điệp nơi đây. Thái Thuận Phó

Nguyên Suý Tao đàn của vua Lê Thánh Tông đà từng có những vần thơ ca ngợi
cảnh đẹp ở nơi đây:
- 1212
-


"Bỗng nhớ chùa Hơng Tích
Khe suối đá gập ghềnh
Dấu Quan Âm ẩn náu
Am Thánh Mẫu tu hành
Biết gì ngoài mây rủ
Muôn thuở tiếng Châu Hoan" [4; 23]
Với đặc điểm địa lý tự nhiên nh vậy, nhìn về tơng lai nền công nghiệp Can
Lộc đang chứa đựng những tiềm lực đáng kể. Là vùng đất nắm trong vùng quần
thể địa chất với địa hình đá trầm tích biến chất và đá Mac-ma axit, qua những bớc thăm dò cha thật đầy đủ, Can Lộc có hai vùng mỏ sắt Măng- gan; mỏ sắt Chân
tiên ở xà Thịnh Lộc và mỏ sắt Nói Bơt x· Phó Léc. Can Léc cßn cã má Cao Lanh
với trữ lợng đáng kể nhng chất lợng cha cao. Hiện tại, Can Lộc là một trong
những huyện có khá dồi dào trữ lợng đá hoa cơng và các loại cát sỏi dùng trong
xây dựng. Với tài nguyên khoáng sản nh vậy, trong tơng lai hứa hẹn Can Lộc sẽ
có một nền công nghiệp phát triển, biến Can Lộc từ một vùng "Cảnh Bụt, Cảnh
Tiên" trầm lặng đến không khí sầm uất của công nghiệp.
Đặc điểm địa lý tự nhiên nh vậy đà ảnh hởng rất lớn đến phong tục tập
quán, tính cách của con ngời nơi đây, và đặc biệt là nó có tác động mạnh đến
truyền thống gi¸o dơc khoa cư cđa hun.
1.1.2 Can Léc qua c¸c thời kỳ lịch sử
Qua các thời kỳ lịch sử, huyện đà mang nhiều tên gọi khác nhau. Xa theo
Lịch sử Nghệ Tĩnh (tập 1) thì Can Lộc thuộc huyện Hàm Hoan, quận Cửu Chân.
Đến năm 271, đổi thành huyện Phù Lĩnh, năm 679, huyện Vệt Thờng, năm 1010,
huyện Phỉ Lộc. Năm 1469, huyện Thiên Lộc. Đến năm Tự Đức thứ 15 (1862),
đổi thành huyện Can Lộc.

Địa giới hành chính cũng đà nhiều lần thay đổi qua các thời kỳ lịch sử.
Thời xa, phần đất của huyện từ "đầu Mênh" đến "cuối Sót". Mênh là dòng sông
Minh Lơng nay thuộc xà Trung Lơng, Thị xà Hồng Lĩnh; Sót là cửa Sót thuộc
làng Vĩnh Luật nay là xà Thạch Kim huyện Thạch Hà. Thời đó tổng Lai Thạch
thuộc huyện La Sơn, Tổng Đoài trong đó có xà Trảo Nha thuộc Phủ Thạch Hà.
Theo "Can Lộc huyện phong thổ ký" thì đến năm Khải Định thứ 6 (1921), triều
Nguyễn cắt hai tổng Vĩnh Luật và Canh Hoạch về Phủ Thạch Hà, chuyển Tổng
Lai Thạch về Phủ Đức Thọ và Tổng Đoài thuộc Phủ Thạch Hà về huyện Can Lộc.
Đến trớc cách mạng tháng Tám- 1945, huyện Can Lộc có 7 tổng; tổng
Trung Lơng, tổng Đậu Liêu, tổng Lai Thạch, tổng Nga Khe, tổng Đoài, tổng Nội
Ngoại và tổng Phù Lu.
- 1313
-


Đầu năm 1947, tỉnh Hà Tĩnh chuyển các làng Lộc Nguyên (An Lộc), Vĩnh
Hoà (Bình Lộc), Cổ Kênh (nay là Thạch Kênh), Thái Hồ (Sơn Lộc). Phờng Mỹ
(Mỹ Lộc) và thôn Đào Tiên (một thôn nằm trong xà Thịnh Lộc) thuộc huyện
Thạch Hà về huyện Can Lộc.
Năm 1949 cắt hai xà Hồng Tiên (Trung Lơng), Thiên Thuận (Đức Thuận)
nguyên thuộc tổng Trung Lơng huyện Can Lộc về huyện Đức Thọ; cắt xà Cổ
Kênh (Thạch Kênh), Đồng Bàn (Thạch Liên) về huyện Thạch Hà. Địa giới đó đợc ổn định cho đến 1991 cắt tiếp 2 xà Minh Lộc (Đậu Liêu) và Thuận Lộc về thị
xà Hồng Lĩnh.
Huyện lỵ thủa trớc đóng ở Minh Lơng (Trung Lơng), về sau lần lợt dời về
huyện thị (Phù Lu). Ninh Xá (Đậu Liêu), Phổ Hợp (Thiên Lộc); Đồng Huề (Vơng Lộc); Khiêm ích (Đồng Lộc). Đến năm Bảo Đại thứ hai (1927) dời về thôn
Nghiện Thị, xà Trảo Nha.
1.2 Truyền thống Lịch sử và Văn hoá
1.2.1 Truyền thống lịch sử
Can Lộc nằm trong vùng đất "Phiên trại" phía Nam của Tổ Quốc, đồng
thời là vùng đất đứng chân của nghĩa quân trong các cuộc kháng chiến chống

quân xâm lợc Phơng Bắc. Nhân dân Can Lộc đà có những đóng góp xứng đáng
trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nớc qua các thế hệ. Thời kỳ Bắc thuộc,
đây là căn cứ phía Nam của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722) với
những di tích còn lại nh động Tháp Cờ, động Cửa Phù ở núi Hồng. Trong khi bị
quân xâm lợc giày xéo, nớc mất nhà tan, nhân dân đà không tiếc công sức, tiền
của, xơng máu góp phần bảo vệ nền độc lập. Tiêu biểu nh Cao Minh Hữu đà giúp
Lê Hoàn đánh thắng quân Tống trên sông Hơng Đại (Bạch Đằng 981). Hiện còn
bia ghi công và đền thờ ông ở huyện Nam Thanh tỉnh Hải Dơng (Theo Lịch sử
Nghệ Tĩnh- T1). Đặng Tất, Đặng Dung là những tớng lĩnh chủ chốt của nghĩa
quân "Kháng Minh Phù Trần" (1401-1413) đà từng lập nên chiến công hiển hách
nh Bô Cô, Thái Già. Bài thơ "Cảm hoài" đà nói lên hoài bÃo cứu nớc của Đặng
Dung, hoài bÃo đó vẫn còn vang mÃi nghìn thu. Nguyễn Biên Thợng Tớng của Lê
Lợi, vốn là một thủ lĩnh nổi dậy đánh quân Minh từ vùng Can Lộc, sau dời vào
Cẩm Xuyên, đà giải phóng đợc một vùng đất khá rộng trớc khi hợp nhất với
nghĩa quân Lam Sơn kéo vào giải phóng vùng Thuận Hoá. Trong phong trào
nông dân Tây Sơn, Ngô Văn Sở vốn dòng họ Ngô ở làng Trảo Nha đà cùng Ngô
Thì Nhậm định ra quyết sách chiến lợc nổi tiếng lập phòng tuyến Tam Điệp và
lập chiến công lớn mở đầu giải phóng Thăng Long. Nguyễn Thiếp, một danh sĩ
với những lời bàn tâm đắc về chiến lợc "Thần tốc", về khuyến nông, trọng học đ- 1414
-


ợc sử sách ghi nhận "Một lời nói xây dựng nổi cơ đồ". Nhiều dòng họ nổi tiếng,
nhiều ngời có công với nớc, với dân nh họ Ngô ở Trảo Nha, họ Nguyễn Huy ở
Trờng Lu, họ Đặc, họ Hà ở Tỉnh Thạch v.v...
Qua các thời kỳ dựng nớc và giữ nớc, Can Lộc đà sản sinh ra nhiều danh
thần, tớng giỏi có công với nớc, với dân.
Nhà Nguyễn, một vơng triều chuyên chế cực đoan phản động nhất, các vua
cuối đời làm tay sai cho thực dân Pháp, bị nhân dân hết sức căm ghét. Trong các
cuộc khởi nghĩa của nông dân chống lại nhà Nguyễn, Mai Thế Định là ngời đầu

tiên của Can Lộc tập hợp nghĩa sĩ chống lại Gia Long :"Mai Thế Định quê ở Kẻ
Lù, đỗ Hơng Cống, làm tri huyện Quế Dơng thời cuối Lê. Ông cùng con trai là
Mai Thế Phu tập hợp nghĩa sĩ chống lại Gia Log đang trên đờng tiến quân ra
Bắc. Việc không thành, cha con ông đều bị Gia Long xử Trảm". Di tích Hòn Bia,
Hòn Nập, nơi tËp lun cđa NghÜa sÜ nay vÉn cßn [1;24]. Phan Huân, một sĩ phu
yêu nớc đà viết sớ hạch tội Tự Đức cắt đất dâng cho giặc Pháp. Nguyễn Chanh,
Nguyễn Trạch, Nguyễn Tuyển là những thủ lĩnh trong phong trào Cần Vơng đÃ
chiến đấu gan dạ đến giờ phút cuối cùng. Mai Thế Quán trong phong trào "Bình
Tây", Nguyễn Hằng Chi trong phong trào chống thuế là những ngời cầm đầu, đÃ
hy sinh oanh liệt.
Quá trình đấu tranh, lâu dài với thiên nhiên và chống giặc ngoại xâm để
xây dựng và bảo vệ quê hơng, đất nớc đà hun đúc nên những phẩm chất cao quý
của nhân dân Can Lộc. Đó là lòng yêu nớc, yêu quê hơng nồng nàn và tinh thần
cách mạng kiên cờng, bất khuất, tinh thần lao động cần cù, hiếu học; ý thức đoàn
kết cộng đồng, tơng thân tơng ái trong chiến đấu, lao động, sản xuất nông nghiệp
nhỏ, mang tính chất tự nhiên, tự cấp, tự túc, lại bị thiên tai uy hiếp nặng nề và gây
thiệt hại lớn cộng với sự ảnh hởng lâu dài của lễ giáo phong kiến cũng đà tác
động sâu sắc đến t tởng, tình cảm, tâm lý và phong cách của ngời dân Can Lộc.
Tiềm lực, thế mạnh của Can Lộc không chỉ có vậy mà còn là nơi có truyền thống
hiếu học, nhiều ngời đỗ đạt cao, một vùng "địa linh nhân kiệt" với nhiều di tích
lịch sử- văn hoá mà ngời dân biết tôn tạo và giữ gìn, phát huy những giá trị văn
hoá trội nhất so với những nơi khác trong vùng.
Cuối thế kỷ XX, cách mạng Việt Nam rơi vào thế khủng hoảng đờng lối trớc kẻ thù mới là đế quốc Pháp. Dân tộc ta trong đó có quê hơng Can Lộc chịu
ảnh hởng một cổ hai tròng, sống kiếp ngựa trâu, đi đâu cũng thấy cảnh su cao
thuế nặng, bắt bớ, tù đày, chém giết. Những hạt giống cách mạng đợc gieo trên
mảnh đất kiên cờng Can Lộc, Hà Tĩnh sớm đơm hoa kết trái, xuất hiện các tổ
chức cách mạng tiền thân của Đảng cộng sản, để rồi qua vận động phát triển và
- 1515
-



§¶ng bé §¶ng céng s¶n ViƯt Nam, hun Can Léc đà ra đời vào 4/1930, kịp thời
lÃnh đạo phong trào vùng dậy đấu trah của quần chúng lao khổ.
Có tổ chức Đảng ra đời, lÃnh đạo, phong trào cách mạng Can Lộc nh đợc
đón nhận luồng gió mới, thổi bùng khí thế cách mạng, tạo bớc ngoặt trong đời
sống chính trị của nhân dân. Dới sự lÃnh đạo trực tiếp của Huyện uỷ, các tầng lớn
nhân dân Can Lộc đà vùng dậy đấu tranh với kẻ thù, không quản ngại hy sinh, ác
liệt, bất chấp sự đàn áp dà man của đế quốc và tay sai. Tổ chức cơ sở Đảng đợc
củng cố và phát triển gây dựng phong trào rộng khắp, vạn ngời nh một, xông lên
nh triều dâng thác đổ làm nên cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930-1931), đánh đổ
thực dân phong kiến, lập nên chính quyền Xô Viết, viết nên những trang sử vẻ
vang đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam.
Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954), chống Mỹ (19541975) và hai cuộc chiến tranh biên giới Tây Nam và Phía Bắc (1979), Can Lộc
đều đà góp phần to lớn về sức ngời, sức của vào thắng lợi chung vĩ đại của dân
tộc.
1.2.2 Truyền thống văn hoá
Can Lộc có nền văn hoá phát triển khá sớm, là một trong những huyện
"trội hẳn về văn học" trong Phủ Đức Quang; nhân dân thuận hoà hiếu học [1; 19]
(xem Lịch Triều hiến chơng loại chí). Thiên Lộc- Can Lộc là vùng kinh tế nông
nghiệp quan trọng của tỉnh Hà Tĩnh, đồng thời cũng là một tiểu vùng văn hoá
đậm sắc thái riêng của xứ Nghệ.
Theo Địa chí Can Lộc, đây là nơi có di chỉ đá mới hậu kỳ Rú Nghèn cũng
là nơi xuất hiện, lu giữ những huyền thoại về thời đại Vua Hùng có một làng hát
phờng vải Tràng Lu và có một nữ thần hát ví Ngàn Hống; có một "Sạc Sơn tử
diệp công hầu", lại có một dòng họ "Trảo Nha thế tớng...". Có những vị Thám
hoa, Tiến sĩ lỗi lạc, lại có những nhà văn hoá, nhà khoa học tiếng tăm; có một
Xuân Diệu bên cạnh một Nguyễn Huy Tự, một Nguyễn Trạch bên cạnh một
Nguyễn Hằng Chi...Một ngà ba Nghèn thêm một ngà ba Đồng Lộc... [15; 149]
Qua các thời kú thi cö Nho häc, Can Léc cã sè ngêi đỗ đạt khá cao. Kể từ
khoa thi thế kỷ XIII thời Trần đến khoa thi cuối cùng năm 1919 thời Nguyễn,

Can Lộc có 42 ngời đỗ đại khoa (chiếm 1/3 tổng số ngời đỗ đại khoa của tỉnh Hà
tĩnh hồi bấy giờ. [1; 19]. Hàng trăm ngời đỗ hơng Cống, cử nhân.
Trong đó Thám hoa Đặng Bá Tĩnh ngời xà Tùng Lộc là một trong 5 ngời ở
Nghệ Tĩnh đỗ tam khôi sớm nhất thời Trần. Ông cũng là ngời mở đầu đại khoa
của huyện. Các ông Nguyễn Huy Oánh ngêi lµng Trµng Lu, Phan KÝnh ngêi lµng
VÜnh Gia, Ngun Thiếp ngời làng Mật Thiết là những nhà nho lỗi l¹c häc vÊn
- 1616
-


uyên thâm , đức độ cao cả, đợc cả nớc tôn kính vào loại bậc thầy. ĐÃ có nột thời
trờng học, th viện vùng này trở thành cái nôi của "Hồng Sơn văn phái". Những
danh hiệu và lời khen trong nớc đối với khá nhiều sĩ tử quê ở Can Lộc nh "bút
Cẩm Chí, sỹ Thiên Lộc", "văn Lai Thạch, sách Hoàn Hậu", "Tràng An tứ hổ",
"Thiên Lộc tứ hổ"... [1.19] phản ánh đơng thời vùng này không ít ngời học giỏi,
nổi tiếng.
Những Nho sĩ này tuy xuất thân từ gia đình Nho giáo phong kiến, nhng
hoà đồng, gần gũi với xóm làng, tiếp thu đạo lý truyền thống của dân tộc, nên
hầu hết đều có ý thức khá sâu sắc đối với đất nớc quê hơng. Chịu ảnh hởng của
hệ t tởng phong kiến, phần lớn các sĩ tử có mục đích là học để làm quan, nhng
vẫn không Ýt ngêi suy tÝnh trong viÖc xuÊt xø, tïy thêi để ra giúp Vua hiền dựng
nớc, giữ nớc, hoặc dù học giỏi đỗ đạt cao vẫn một mực không chịu lµm quan. VÝ
dơ nh: Ngun Huy Hỉ ë Trµng Lu, tác giả tập "Mai Đình mộng ký", học giỏi nổi
tiếng không chịu đi thi, Hoàng Dật ở Gia Hanh đậu cử nhân, làm Tri huyện nhng
đà từ quan về dạy học, làm thuốc. Ngô Đức Kế ở Trảo Nha đậu tiến sỹ không
chịu ra làm quan, tham gia phong trào Duy Tân, sau khi ở tù Côn Đảo về, Pháp
dụ dỗ ra làm quan vẫn không chịu, chỉ viết sách, làm báo...
Với lòng yêu nớc, thơng dân, đức trọng, công dày, nhiều ngời còn để lại
cho hậu thế những công trình kinh tế, xà hội có ích và nhiều tác phẩm văn học,
lịch sử, y học quý giá. Thế hệ nào cũng có những ngời để lại cho đời những tác

phẩm tiêu biểu. Lớp mở đầu nh Đặng Dung, Đặng Minh Khiêm, Nguyễn Huy
Tự. Lớp kế tiếp nh Công Đạo, Ngô Đức Kế, Võ Lâm Sơn và lớp tân học gần đây
nh Ngô Xuân Diệu, Nguyễn Đổng Chi v.v...
Môi trờng thiên nhiên, xà hội vừa u đÃi vừa thử thách đà hun đúc truyền
thống cần cù, hiếu học, thông minh sáng tạo của con ngời nơi đây. C dân Can
Lộc là chủ nhân của nền văn hóa dân gian phát triển rực rỡ vào loại bậc nhất
trong cả nớc với nhiều thể loại nh ca dao, tục ngữ, truyện cời, truyện Cổ tích và
các làn điệu dân ca (vè, dặm, hát ví, hát phờng vải, hát đò đa), phản ánh sinh
động cuộc sống lao động và chiến đấu, cùng t tởng tình cảm và tâm hồn ngời dân
xứ Nghệ.
Can Lộc cũng là vùng có nhiều di sản văn hoá truyền thống phong phú, lâu
đời. Núi Nghèn có tháp chín mặt đặc sắc dựng từ thời Lý (tháp đà bị đổ vào thời
Cảnh Hng nay không còn di tích). Núi Hồng có Chùa Hơng Tích, dựng từ thời
Trần đợc xếp là "Đệ nhất danh lam", "Châu Hoan". Tổng Phù Lu có đền Lớn với
dáng kiến trúc, chạm trổ tinh vi, cổ kính... Khá nhiều làng mạc nổi tiếng về hát
ví, dặm, phờng vải, đò đa... Tràng Lu, Phổ Minh đợc coi là vùng quê ví dặm, ph- 1717
-


ờng vải, đẹp nết, đẹp ngời. Có nhiều làng nổi tiếng về hát hội, chơi cù trong
những ngày lễ hội nh "Trò kẻ Lù", "Cù Kẻ Chồi" v.v... Văn hoá dân gian ở Can
Lộc đà góp phần tạo nên nét cốt cách riêng của văn hoá dân gian Nghệ Tĩnh.
Có thể nói rằng, hát ví là điệu hát của vùng sông nớc sinh ra từ vùng nớc
Lam- La: Hát đò đa. Giọng hát đò đa trong trẻo, ngân vang, nghe man mác, xao
xuyến lòng ngời, nhất là hát trong đêm khuya... Lời hát trữ tình, chải chuốt mà tự
nhiên, đặc biệt không có từ Hán- Việt, ngoài mấy tiếng "Phợng, Loan".
"Bóng trăng em tởng bóng đèn
Bóng cơn (cây) em tởng bóng thuyền anh xuôi
Nớc lên xấp xỉ cầu dày
Anh thơng em cha trọn một ngày ghe lui

Nớc chảy cho bè anh trôi
Ai bắt bè anh lại, kết nên đôi vợ chồng..." [15; 175]
Từ xa xa cho đến thời hiện đại, quê hơng Can Lộc đà sinh ra nhiều danh
nhân, nhiều tớng giỏi có công với nớc, với dân, những nhà khoa học, nhà chính
trị đầu ngành nổi tiếng.
Có thể nói, Can Lộc là điểm hội tụ đặc sắc cho văn hoá Hồng Lam đà và
đang đợc Đảng bộ, chính quyền và nhân dân qua nhiều thế hệ chăm lo giữ gìn
khai thác và phát huy trong điều kiện mới và hứa hẹn một tơng lai tơi sáng của
một vùng kinh tế- xà hội năng động.

- 1818
-


Chơng 2: Giáo dục khoa cử Nho học ở Can Lộc từ thời Lý đến thời
Hậu Lê
2.1 Khái quát giáo dơc khoa cư Nho häc tõ thêi Lý ®Õn hÕt thời Hậu Lê
2.1.1 Đặc điểm giáo dục khoa cử Nho học từ thời Lý đến hết Hậu Lê
Nho giáo vào nớc ta từ buổi đầu Công Nguyên, nhất là từ cuối thế kỷ II. Sĩ
phu ngời Hán sang cai trị Giao Chỉ ngày càng đông. Nhng phải đến thời kỳ LýTrần Nho giáo mới đợc chấp nhận và thực sự bén rễ. Trong buổi đầu đất nớc tự
chủ, Nho giáo với phơng tiện truyền bá là kinh điển chữ Hán, tá ra cã hiƯu lùc
trong viƯc x©y dùng mét chÕ độ phong kiến tập quyền nên ngày càng có vị trí bên
cạnh Phật giáo và Đạo giáo. Chữ Hán làm phơng tiện đào tạo, lựa chọn nhân tài
theo mô hình Phơng Bắc.
Năm 1010, Lý Công Uẩn lên ngôi, lập ra nhà Lý, mở đầu thời kỳ hng thịnh
của quốc gia Đại Việt. Sau khi dời đô từ Hoa L ra Thăng Long, các vua nhà Lý
rất quan tâm đến việc học, lúc đầu ở các chùa, rồi mở rộng ra ngoài dân gian.
Nho học đợc coi trọng. Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho lập văn miếu thờ
Khổng Tử tại kinh đô. Năm 1075, vua Lý Nhân Tông cho mở khoa thi Nho học
đầu tiên, gọi là tam trờng, dành cho những ngời học rộng, thông hiểu kinh sử

(hay còn gọi là khoa thi Minh Kinh) Lê Văn Thịnh (Bắc Ninh) đỗ đầu. Năm
1076, vua Lý cho lập Quốc Tử Giám cho con em các nhà quý tộc, quan chức vào
học. Những sự kiện đó đà đánh dấu mốc quyết định lấy Nho học để tuyển lựa
nhân tài.
Về sau, qua các triều đại Lý, Trần, Hồ, Lê Sơ, Mạc, Lê Trung Hng, Chúa
Nguyễn Đàng Trong, Tây Sơn, việc học ngày càng đợc mở mang, tạo đợc một
nền quốc học qui cũ từ Trung ơng đến địa phơng.
Đặc biệt ở thời Hå nã cã mét bíc chun biÕn quan träng vµ đến thời Lê
Thánh Tông (1460-1497) Nho giáo giành đợc vị trí độc tôn. ở thời kỳ này, với lệ
xớng danh, vinh quy, khắc tên vào bia đá v.v... kẻ sĩ đợc tôn vinh tột bậc. Các kỳ
thi mở ra đều đặn ba năm 1 lần. Giáo dục khoa cử đà góp phần tạo nên sức mạnh
của nhà nớc Đại Việt. Trong thời kỳ thịnh đạt này, Nho giáo hầu nh cha biÓu
- 1919
-


hiện những hạn chế trong việc quản lý đất nớc, trong việc duy trì sự ổn địh của xÃ
hội theo quan niệm Nho giáo. Nhận định về thi cử dới thời Lê Thánh Tông, nhà
sử học Phan Huy Chú viết: "Cách lấy đỗ rộng rÃi, cách chọn ngời công bằng, đời
sau càng không thể theo kịp. Vì bấy giờ ra đề thi vụ hỗn hàm đại thể, không trợ
bằng những câu hiếm, sách lạ, chọn ngời tốt lấy học rộng thực tài, không hạn
định ở khuôn khổ mực thớc. Cho nên kẻ sĩ bây giờ học đợc rộng rÃi mà không
cần phải tìm tòi tỉ mỉ, tài đức đem ra ứng dụng mà không bị bỏ rơi, bởi thế điển
chơng đợc đầy đủ, chính trị ngày càng thịnh hng". [6, T2; 160]
Đáng chú ý là từ đời Lê sơ giáo dục khoa cử đợc mở rộng, con em dân thờng cũng đợc học, đợc thi nh con em quí tộc.
Thế nhng đến cuối thời Hậu Lê, Nho giáo không còn hiệu lực nh trớc nữa,
sức mạnh của có có phần giảm sút trong việc duy trì ngai vàng. Nhà Mạc lật đổ
nhà Lê và lập nên Vơng triều Mạc (1527-1592) đà khiến cho đạo thống trung
quân đổ vỡ do hiện tợng "tiếm nghịch".
Thời Nam- Bắc Triều, nhà Mạc mở các khoa thi ở Kinh thành Thăng

Long, nhà Lê trung hng cũng phục hồi lại khoa thi Hội ở Thanh Hoá từ đời Thế
Tông (1573-1599). Thế nhng chiến tranh Trịnh- Nguyễn phân tranh, đất nớc bị
chia cắt, sau đó là phong trào nông dân rầm rộ từ cuối những năm 30 thế kỷ
XVII.
Trong bối cảnh đó, Nho giáo ngày càng bộc lộ hạn chế của nó. Nho phong
sĩ khí ngày càng tha hoá. Sự xâm nhập của kinh tế hàng hoá, của đồng tiền vào
giáo dục khoa cử, sự lơi lỏng của quản lý nhà nớc vào thế kỷ XVII, càng đầy giáo
dục khoa cử xuống dốc. Dới triều đại Tây Sơn (1788-1801) Nho học đợc chấn
chỉnh nhng không nhiều, bởi vì nó tồn tại quá ngắn ngủi.
Trải qua những bớc thăng trầm và biến cố của lịch sử, giáo dục khoa cư
Nho häc ë níc ta cịng cã nh÷ng bíc phát triển thịnh suy tuỳ vào từng hoàn cảnh,
điều kiện cụ thể của đất nớc.
Có thể nói giáo dục khoa cư Nho häc tõ thêi Lý ®Õn hÕt thêi HËu Lê là một
quá trình phát triển. Quá trình phát triển đó đà để lại nhiều thành tựu tiêu biểu
rực rỡ cho nền giáo dục nớc nhà.
Đời Lý
: 6 khoa, 27 ngời đỗ, có 4 Trạng nguyên
Đời Trần
: 14 khoa, 238 ngời đỗ, có 12 Trạng nguyên
Đời Hồ
: 2 khoa, 200 ngời đỗ, có 1 Trạng nguyên
Đời Lê Sơ : 28 khoa, 485 ngời đỗ, có 20 Trạng nguyên
Đời Mạc
: 22 khoa, 485 ngời đỗ, có 13 Trạng nguyên
Đời Lê Trung Hng: 73 khoa, 793 ngời đỗ, có 6 Trạng nguyên
- 2020
-




×