Trờng đại học vinh
Khoa lịch sử
---.*.---
nguyễn thị vị
Giáo dục khoa cử nho học ở đức Thọ
thời Nguyễn (1802 - 1919)
---------Khoá luận tốt nghiệp đại học
Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam
Giáo viên hớng dẫn: Giảng viên chính. Th.S. Hồ Sĩ Huỳ
- Vinh 2005 Lời cảm ơn
Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp: Giáo dục khoa cử nho học
ở Đức Thọ thời Nguyễn (1802 - 1919), tôi đà nhận đợc sự công tác
của quý thầy cô, các ban ngành cùng toàn thể bạn bè.
Trớc hết tôi xin bày tỏ lòng cảm ¬n tíi Th.S Hå SÜ H lµ ngêi trùc
tiÕp híng dẫn đề tài khoá luận cuối khoá này. Tôi cũng xin đợc tỏ lòng
cảm ơn tới các thầy cô giáo khoa Lịch sử đà quan tâm giúp đỡ, tạo mọi
điều kiện thuận lợi cho công trình nghiên cứu khoa học quan trọng
trong 4 năm sinh viên này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới: Th viện Đại học Vinh, Th viện khoa
Lịch sử, Th viện tỉnh Nghệ An, UBND Tỉnh Hà Tĩnh, Sở Giáo dục đào
tạo tỉnh Hà Tĩnh, Sở văn hoá thông tin Hà Tĩnh, UBND huyện Đức Thọ,
Phòng giáo dục huyện Đức Thọ... và nhiều cơ quan đoàn thể khác.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự động viên giúp đỡ của gia đình, bạn
bè đà cộng tác với mình trong thời gian qua.
Tác giả
Nguyễn Thị Vị
75
Mục lục
Trang:
A. Phần mở đầu...............................................................................03
1. Lý do chọn đề tài..............................................................................03
2. Lịch sử vấn đề...................................................................................04
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.....................................................04
4. Phơng pháp nghiên cứu...................................................................05
5. Bố cục luận văn.................................................................................05
B. Nội dung........................................................................................06
Chơng 1: Khái quát vị trí địa lý, lịch sử văn hoá và lịch sử
giáo dục khoa cử huyện Đức Thọ trớc thời Nguyễn....07
1.1. Điều kiện địa lý tự nhiên Đức Thọ........................................07
1.1.1. Điều kiện tự nhiên............................................................07
1.1.2. Các đơn vị hành chính của Đức Thọ dới thời Nguyễn....08
1.2. Điều kiện lịch sử văn hoá.......................................................10
1.2.1. Con ngời Đức Thọ...........................................................10
1.2.2. Điều kiện lịch sử văn hoá..................................................11
1.3.Truyền thống giáo dục khoa cử Đức Thọ trớc thời Nguyễn.17
1.3.1. Khái quát về các vị khoa bảng.........................................17
1.3.2. Bốn gơng mặt tiêu biểu..................................................23
Chơng 2: Giáo dục khoa cử Đức Thọ thời Nguyễn........................29
2.1. Vài nét về tình hình giáo dơc khoa cư nho häc Hµ TÜnh
thêi Ngun..........................................................................29
2.2. HƯ thèng trờng lớp và tình hình thầy trò Đức Thọ
thời Nguyễn............................................................................32
2.3. Những làng và những dòng họ tiêu biểu.................................36
75
2.4. Các nhà khoa bảng Đức Thọ thời Nguyễn..............................39
2.4.1. Tiểu sử tóm tắt các vị đại khoa..........................................39
2.4.2. Danh sách các vị đỗ cử nhân đời Nguyễn..........................44
2.4.3. Một số gơng mặt tiêu biểu...............................................50
2.4.4. Một số đặc điểm giáo dục khoa cử Nho học
ở Đức Thọ thời Nguyễn..................................................60
C. Kết luận........................................................................................63
Phụ lục...............................................................................................63
Tài liệu tham kh¶o......................................................................73
75
A. Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Nguồn lực con ngời đà và đang trở thành động cơ hàng đầu cho sự
phát triển của mỗi quốc gia. Nhận rõ tầm quan trọng đó, trên con đờng
xây dựng và phát triển đất nớc hiện nay Đảng và Nhà nớc ta xem giáo dục
là quốc sách hàng đầu. Tuy nhiên việc học và thi hiện nay đang trở thành
vấn đề nổi cộm, vì vậy chọn đề tài giáo dục khoa cử đang là một vấn đề
rất cần thiết.
Nghệ Tĩnh nói chung và Đức Thọ nói riêng là vùng đất học nổi
tiếng từ xa đến nay. Mỗi một chúng ta ai cũng đợc sinh ra và lớn lên trên
quê hơng của mình, tôi mang trong mình bầu khí của niềm tự hào đó, nó
trở thành một động cơ cho tôi nghiên cứu ®Ị tµi nµy.
HiƯn nay khi x· héi ®· bíc vµo nền văn minh hậu công nghiệp, hay
còn gọi là nền kinh tế tri thức. Kẻ làm chủ nhân loại là kẻ làm chủ tri thức
con ngời đang vơn tới những đỉnh cao mới, nhng chúng ta không thể quên
đợc quá khứ là bệ phóng cho hôm nay và là điểm tựa cho ngày mai. Bên
cạnh đó thì vì cuộc sống đang quay trong quỹ đạo mới, con ngời ta dễ
quên lÃng đi những giá trị văn hoá của chính mình. Với mong muốn tìm
về quá khứ, khơi dậy trong thế hệ trẻ niềm tự hào về quê hơng của mình
cũng nh mn cung cÊp cho c¸c em mét sè hiĨu biết về lịch sử quê hơng
Đức Thọ, đặc biệt là trên lĩnh vực giáo dục nên tôi chọn đề tài này phần
nào đó nhằm đạt đợc ớc muốn nhỏ nhoi này.
Giáo dục khoa cử Nho học Đức Thọ đà tạo ra đợc nét rất riêng cho
Đức Thọ cũng nh chính con ngời Đức Thọ nên các trí thức Nho học ®· ®Ó
75
lại những tấm gơng sáng về khổ học cũng nh những đóng góp to lớn của
họ cho quê hơng đất nớc. Bởi thế nó cũng trở thành một
trong những nội dung quan trọng cần thiết cho ngời giáo viên dạy sử để
góp vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay.
Chế độ giáo dục khoa cử Nho học ở Đức Thọ bên cạnh những mặt
tích cực vẫn còn có những mặt tiêu cực cần đợc đánh giá thật khách quan.
Dới thời Nguyễn Đức Thọ là mảnh đất địa linh nhân kiệt, với số lợng khoa
bảng đứng đầu Hà Tĩnh lúc bấy giờ với những tên tuổi lu danh muôn đời
nh Phan Đình Phùng, Lê Văn Huân, Lê Thớc... trở thành niềm tự hào của
mọi ngời dân Đức Thọ.
2. Lịch sử vấn đề
Giáo dục khoa cử Nho học dới thời phong kiến đà đợc các sĩ phu
ghi chép. Tuy nhiên về giáo dục khoa cử huyện Đức Thọ dới thời Nguyễn
là một đề tài với phạm vi nghiên cứu hẹp nên rất ít tài liệu chuyên sâu mặc
dù đà đợc đề cập ít nhiều ở một số tài liệu liên quan từ các bình diện khác
nhau.
Đối với phạm vi rộng thì đà có các công trình nghiên cứu toàn diện
nh: Tìm hiểu nền giáo dục Việt Nam trớc Cách mạng tháng Tám/1945
của Vũ Ngọc Khánh, Nxb Giáo dục, HN 1985. Sự phát triển giáo dục và
chế độ thi cử ë ViƯt Nam thêi phong kiÕn” cđa Ngun TiÕn Cêng, Nxb
Gi¸o dơc, 1998. “Nho häc ë ViƯt Nam gi¸o dơc và thi cử của Nguyễn
Thế Long, Nxb Giáo dục, HN, 1995... các tác phẩm này đà nghiên cứu
chế độ giáo dục khoa cử một cách khá toàn diện song còn nằm ở tầm khái
quát.
Một số tác phẩm nghiên cứu cụ thể hơn về các nhà khoa bảng Việt
Nam, trong đó có các công trình lớn: Các vị trạng nguyên, bảng nhÃn,
thám hoa của Trần Hồng Đức, Nxb Văn hoá thông tin, 2002; Các nhà
khoa bảng Việt Nam của Ngô Đức Thọ, Nxb Văn học, 1993; Những
75
ông nghè, ông cống triều Nguyễn của nhóm tác giả Bùi Hạnh Cẩn,
Nguyễn Loan, Lan Phơng, Nxb Văn hoá thông tin, 1995... ở các tác phẩm
này đà đề cập một cách khá chi tiết về tiểu sử các nhà khoa bảng Việt
Nam trong đó có cả các nhà khoa bảng Đức Thọ.
Gần gũi hơn có các công trình nghiên cứu nh: Danh nhân Nghệ
Tĩnh, Làng cổ Hà Tĩnh, Lịch sử Đảng bộ Hà Tĩnh... ở các tác phẩm
này đà cụ thể hoá hơn về Đức Thọ, tuy nhiên vẫn còn mang tính khái quát
nội dung giáo dục khoa cử còn ít.
Gần đây có một số tác phẩm đề cập đến tình hình giáo dục khoa cử
Đức Thọ nh: Giáo dục Hà Tĩnh - một thế kỷ xây dựng và phát triển do
Hà Quảng và Bùi Thân chủ biên, Nxb Giáo dục đào tạo Hà Tĩnh, 2001;
Địa chí huyện Đức Thọ do Thái Kim Đỉnh chủ biên, Nxb Hà Nội,
2004; Lịch sử Đảng bộ Đức Thọ (tập 1) do Nguyễn Trọng Văn chủ
biên, trong đó có phần phụ lục 3 đa lên danh sách các vị đại khoa của Đức
Thọ. Tuy nhiên tình hình giáo dục khoa cử vẫn cha đợc nghiên cứu một
cách toàn diện.
Từ các nguồn t liệu trên cùng với việc tiếp cận với báo chí, các tạp
chí nghiên cứu lịch sử, các khoá luận trớc đó về đề tài giáo dục khoa cử,
với mong muốn dựng lại bức tranh giáo dục khoa cử huyện nhà thời kỳ
khởi sắc nhất
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đây là một đề tài hẹp với trọng tâm nghiên cứu giáo dơc khoa cư
§øc Thä díi thêi Ngun (1802 - 1919). Tức là từ khi triều Nguyễn đợc
xác lập cho đến khi chấm dứt khoa thi chữ Hán trên phạm vi cả nớc.
Để tìm hiểu sâu sắc về nền giáo dục khoa cử thì công việc trớc tiên
là chúng tôi đề cập đến điều kiện địa lý tự nhiên, lịch sử văn hoá của Đức
Thọ, trên cơ sở đó hình thành nên nét độc đáo, đặc điểm nổi bật của đất
khoa bảng Đức Thọ.
75
Đồng thời để nghiên cứu về giáo dục khoa cử thời Nguyễn thì tôi
khái quát truyền thống giáo dục khoa cử từ các triều đại trớc ở Đức Thọ
để thấy đợc truyền thống cũng nh tình hình giáo dục khoa cử chung của
toàn Hà Tĩnh dới thời Nguyễn từ cái nhìn khái quát về Hà Tĩnh để đi đến
cụ thể hoá hơn nữa về Đức Thọ. Từ đó ta thấy đợc ngoài những đặc điểm
chung mà Đức Thọ có đợc thì còn có những đặc trng rất riêng của các
Nho sĩ Đức Thọ thông qua các nhà khoa bảng và đóng góp của họ đối với
quê hơng đất nớc.
4. Phơng pháp nghiên cứu
ở đề tài này chúng tôi sử dụng phơng pháp lịch sử để trình bày sự
kiện, nhân vật để thống kê đợc kẻ sĩ Đức Thọ thời Nguyễn. Đồng thời sử
dụng phơng pháp lôgic để rút ra bản chất sự kiện lịch sử, qua đó có cái
nhìn từ khái quát đến cụ thể rút ra nét độc đáo . Ngoài ra chúng tôi còn sử
dụng phơng pháp đối chiếu, so sánh để xử lý số liệu và tiến hành nghiên
cứu.
5. Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, luận văn gồm 2 chơng:
Chơng 1: Khái quát về vị trí địa lý, lịch sử văn hoá và lịch sử giáo
dục khoa cử huyện Đức Thọ trớc thời Nguyễn.
Chơng 2: Giáo dục khoa cử Nho học ở §øc Thä thêi NguyÔn.
75
B. Phần nội dung
Chơng 1
Khái quát về vị trí địa lý, lịch sử văn hoá và giáo
dục khoa cử huyện đức thọ trớc thời nguyễn
1.1. Điều kiện địa lý, tự nhiên Đức Thọ
1.1.1. Điều kiện tự nhiên
Nếu xét toạ độ của xứ Nghệ là 1405350 đến 2000010 vĩ Bắc
và 10305025 đến 10504030 Kinh Đông thì Đức Thọ nằm vào khu vực
trung tâm với toạ độ 18,180 đến 18,350 vĩ Bắc, 103,380 đến 105,450 Kinh
Đông. Phía Bắc giáp hai huyện Hng Nguyên và Nam Đàn, phía Đông giáp
Thị xà Hồng Lĩnh, phía Nam giáp Hơng Khê và Can Lộc, phía Tây giáp
Vụ Quang và Hơng Sơn.
Đức Thọ có điều kiện tự nhiên thuận lợi vào loại nhất xứ Nghệ với
một cảnh quan địa lý riêng biệt, là vùng châu thổ sông La, sông Lam và đợc bao bọc bởi các dÃy núi nổi tiếng nhất xứ Nghệ là Hồng Lĩnh, Thiên
Nhẫn, Trà Sơn. Bởi cảnh quan địa lý ấy mà Đức Thọ có lắm danh lam
thắng cảnh nên thơ và rất hùng vĩ dào dạt nên thơ bởi La Giang, Lam
Giang, Ngàn sâu hùng vĩ và bởi núi cao, mây trắng, trời xanh của Trà Sơn,
Thiên Nhẫn... Vị trí địa lý ấy đà tạo nên thế ổn định về địa giới và địa
danh, cũng chính nhờ vị trí địa lý ấy mà tạo nên một nét riêng của con ngời Đức Thọ.
Hệ thống sông ngòi ở Đức Thọ rất thuận lợi cho việc tới tiêu phát
triển kinh tế, giao thông đờng thuỷ. Phía Bắc là sông Lam nơi hội tụ tất cả
các sông suối của miền Tây Bắc xứ Nghệ đổ về trung tâm của vùng đất
Đức Thọ là Sông La nên thơ từ bao đời này, sông La là hợp lu cđa s«ng
75
Ngàn Sâu và sông Ngàn Phố. Hai con sông này gặp nhau tại ngà ba Linh
Cảm tạo thành một con sông lớn là sông La (con sông lớn nhất Hà Tĩnh).
Chỉ tính riêng sông La mỗi năm chở về đây 6 tỷ m3 nớc và 1 triệu tấn phù
sa đảm bảo cho sự màu mỡ của ruộng đồng Đức Thọ, từ trớc tới nay nếu
tính cả tỉnh Hà Tĩnh và xứ Nghệ thì Đức Thọ vẫn là vùng đất phì nhiêu
nhất, Đức Thọ luôn đợc xem là vựa lúa của Hà Tĩnh.
Về giao thông: ngoài giao thông đờng thuỷ thì đờng bộ và đờng sắt
rất thuận lợi với huyện. Đờng sắt qua huyện với chiều dài 25 km, đờng 8A
từ thị xà Hồng Lĩnh qua Đức Thọ lên Hơng Sơn để sang Lào. Con đê lớn
nhất của Hà Tĩnh cũng nằm trên đất Đức Thọ, đó là con đê La Giang với
chiều dài 19,5 km từ Linh Cảm đến sát chân núi Hồng Lĩnh vừa có tác
dụng chống lũ lụt vừa là con đờng giao thông quan trọng.
Nh vậy điều kiện thự nhiên thuận lợi, vị trí địa thông thơng đợc với
các vùng khác một cách dễ dàng, giao lu đợc cả với trung tâm Vinh - Bến
Thuỷ và thông đợc sang cả nớc bạn Lào. Với sự u đÃi ấy của thiên nhiên
là điều kiện tiên quyết cho sự phát triển kinh tế ở vùng đất này cũng nh
tạo ra nét rất riêng của c dân nơi đây.
Bên cạnh những thuận lợi ấy thì cũng không ít khó khăn. §øc Thä
cịng nh toµn tØnh Hµ TÜnh n»m trong vïng khí hậu khô hanh kéo dài, chịu
ảnh hởng của gió Lào, nhiệt độ rất cao vào mùa nóng lại chịu lợng nớc lớn
từ sông Ngàn Sâu, Ngàn Phố đổ về nên thờng tạo nên ngập lụt ở một số xÃ
ven đê nh Đức Ninh, Đức Tùng, Đức La, Liên Minh đà làm ảnh hởng đến
sản xuất cũng nh sinh hoạt của c dân nơi đây. Chính trong điều kiện này
đà tạo nên ý chí sự vơn lên chiếm lĩnh tri thức mới để chống chọi với
thiên nhiên mu cầu sự sinh tồn.
1.1.2. Các đơn vị hành chính của Đức Thọ díi thêi Ngun
Vµo thêi dùng níc Hµ TÜnh ngµy nay thuộc bộ Cửu Đức, là một
trong 15 bộ của nớc Văn Lang - Âu Lạc mà Đức Thọ là một huyện nhỏ
nằm trong 15 bộ ấy [9; 122]
Trong 1000 năm Bắc thuộc dới thời Tần - Hán vùng Đức Thọ
75
nằm trong địa phận huyện Hàm Hoan, là một huyện réng lín thc hun
Cưu Ch©n. Sau cc khëi nghÜa Hai Bà Trng, Bà Triệu nhà Ngô tổ chức lại
bộ máy hành chính, vào thời điểm này Đức Thọ ngày nay một phần nằm ở
huyện Việt Thờng. Đến đời nhà Tần Đức Thọ ngày nay nằm trong địa
phận huyện Cửu Đức. Năm Vũ Đức thứ 9 thời Đờng Cao tổ đặt thêm ba
huyện Yên Viễn, Đàm La và Quang Yên. Đến năm thứ 13 lấy Quang Yên
và Yên Viên thuộc vào huyện Cửu Đức. Nên theo Bùi Dơng Lịch có lẽ
cái tên La Sơn là từ hai chữ Đàm La và Đức La [9; 20] mà có.
Bớc sang kỷ nguyên độc lập tự chủ qua các triều đại phong kiến
Việt Nam thì vùng đất Nghệ Tĩnh về địa giới, địa danh trong khu vực hành
chính này có nhiều thay đổi.
Thời Gia Long, La Sơn đợc ghi là một trong bốn huyện thuộc phủ
Đức Quang. Năm Minh Mạng thứ 3 (1822) vì đúng với tên huý nhà vua
cho đổi tên Đức Quang thành Đức Thọ [9; 125]
Năm Minh Mệnh tứ 8 (1826) nhà vua cho cắt hai huyện phía ngoài
chuyển sang phủ Anh Sơn
Năm Minh Mệnh thứ 12 (1831) nhà vua cắt 2 phủ Đức Thọ và Hà
Hoa từ tỉnh Nghệ An lập ra một tỉnh mới - tỉnh Hà Tĩnh, địa danh Hà
Tĩnh có từ đó. Riêng phủ Đức Thọ có 8 tổng: Việt Yên, Thịnh Cảo, Yên
Hồ, Hoa Lâm (Văn Lâm), Lai Thạch, Tự Đồng, Thợng Bồng, Đồng Công.
Năm Tự Đức thứ 6 (1853) cắt phủ Hà Hoa lập riêng đạo Hà Tĩnh
chuyển phủ Đức Thọ về tỉnh Nghệ An. Lúc bấy giờ Đức Thọ có 5 tổng
gồm: Việt Yên, Thịnh Cảo, Yên Hồ, Hoa Lâm (Văn Lâm), Lai Thạch, còn
3 tổng là: Tự Đồng, Thợng Bồng, Đồng Công đà cắt về huyện Hơng Sơn.
Đến năm Tự Đức 28 (1875) Tự Đức lại lập lại tỉnh Hà Tĩnh với quy
mô nh thời vua Minh Mạng, từ đó tên đại danh phủ Đức Thọ - huyện La
Sơn đợc giữ ấn định, về địa giới còn đợc chuyển đến rồi sáp nhập cắt ra
nhiều lần nữa.
Đến năm Duy Tân thứ 9 (1915) chuyển tổng Đồng Công của huyện
Hơng Sơn về Đức Thọ.
75
Năm Khải Định thứ 6 (1921) tổng Lai Thanh mới thc hun §øc
Thä chun vỊ hun Can Léc gåm 4 xÃ: Lai Thanh, Nguyệt Ao, Phúc
Hải và Hằng Nga.
1.2. Điều kiện lịch sử văn hoá
1.2.1. Con ngời Đức Thọ.
Trong tổng thể tính cách ngời dân Hà Tĩnh thông minh, cần cù,
chịu khó, hiếu học, tình nghĩa, yêu nớc, can trờng nhng có phần gân guốc,
khô khan, rắn rỏi của nghị lực và lý trí. Về cơ bản ngời Đức Thọ mang
trong mình đầy đủ phẩm chất, đạo đức, tâm lý ấy. Tuy nhiên nét nổi bật
của ngời dân Đức Thọ là tính cơng trực, nghĩa hiệp, vì nghĩa lớn, đồng
thời cũng có một tâm hồn rất sâu sắc, nên thơ nhờ bến Tam Soa, con sông
La và dÃy Trà Sơn - Thiên Nhẫn, hùng vĩ.
Ngợc dòng lịch sử ta thấy mỗi khi Tổ quốc lâm nguy, dân Đức Thọ
lại cùng nhau đứng lên xả thân vì dân vì nớc. Đặng Dung và Nguyễn Cảnh
Dị lại chọn vùng Chi La để đặt hành dinh của nhà hậu Trần mà cái căn
bản còn bởi yếu tố nhân hoà vì các thủ lĩnh hiểu rất rõ tinh thần của c dân
nơi đây. Đức Thọ là địa bàn chiến lợc của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Núi
Tùng Lĩnh, ngà ba Tam Soa là cứ điểm chủ yếu án ngự đờng lên Hơng
Sơn. Nhiều ngời dân Đức Thọ đà lu danh sử sách trong lịch sử dân tộc nh :
Trần Đạt, Trần Duy, Lê Bôi, Phan Đán...
Nói đến tính cơng trực của ngời dân Đức Thọ là nói đến tinh thần
trung quân ái quốc nh Lê Ninh, Phan Đình Phùng, Lê Văn Huân. Ngời
Đức Thọ cơng trực, gặp việc dám nói, rất nhiều ngời đà nhận xét ngời Đức
Thọ không chịu quy luỵ một ai, ví nh Phan Điện ở làng Tủng ảnh đà chửi
cả quan lẫn Tây sau đó kiện Tây rồi về làng.
75
Bên cạnh đó, do điều kiện tự nhiên thuận lợi lại có quang cảnh nên
thơ, ngời Đức Thọ có đời sống vật chất khá ổn định, học hành, đi ra nhiều,
lại có tính hào hoa nên rất đa cảm và nồng nàn:
Ai về Đức Thọ thì về
Nớc trong gạo trắng dễ bề làm ăn
(Ca dao)
Phụ nữ Đức Thọ thì rất đảm đang, chung thuỷ nh tấm gơng bà Đồ
Thản vợ của nhà yêu nớc Phạm Văn Thản ở Đức Yên đà ra tận nhà tù Côn
Đảo để nuôi chồng và có đợc một đứa con trai. Ngời Đức Thọ nghiêng về
cuộc sống tình cảm, có những ngời theo cho đến tận cùng nguyện vọng
của mình nên phần nào thể hiện tính cực đoan. Tuy nhiên, ngời dân Đức
Thọ lại rất nhạy cảm, tỉnh táo và thông minh, chính những phẩm chất này
phản ánh ngời dân ở nơi đây có năng lực sáng tạo và hình thành dần sự
lÃng mạn trong t duy. Tất cả những phẩm chất và tính cách đó là nguồn
lực nội sinh cho các thế hệ Đức Thọ kế tiếp nhau xây dựng nên truyền
thống văn hoá riêng của mình. Những phẩm chất đó đà tạo nên những
nhân cách lớn tiêu biểu nh: Nguyễn Biểu, Phan Đình Phùng, Bùi Dơng
Lịch, Trần Phú, Hoàng Xuân HÃn, Lê Văn Thiêm, Lê Thớc, Phan Anh...
và triệu ngời con cháu trong thời hiện đại.
1.2.2. Điều kiện lịch sử văn hoá
Đức Thọ là vùng đất có lịch sử văn hoá từ lâu đời. Vào nền văn
hoá Bàu Tró thì di chỉ Bàu Tró nằm bên một bàu nớc gần thị xà Đồng Hới,
phân bố khá rộng rÃi ở một số tỉnh Nghệ, Tĩnh, Bình, Trị. ở Hà Tĩnh dấu
vết văn hoá Bàu Tró đợc tìm thấy trong nhiều cồn sò điệp ở Thạch Lâm ,
Thạch Lạc thuộc Thạch Hà và ở Cẩm Thạch, Cẩm Hoà thuộc Cẩm Xuyên.
Đặc biệt đà phát hiện ra rìu đá mài và gốm đáy tròn ở Rú Dầu (Đức Đồng
- Đức Thọ). Vào năm 1974, trờng Đại học Tổng hợp Hà Nội đà phát hiện
ra xởng chế tác đá của ngời nguyên thuỷ ở Rú Dầu, trên sên nói ngêi ta
75
nhặt đợc rất nhiều rìu, những phác vật rìu ở Rú Dầu có kích thớc khá lớn.
Trong số phác rìu nguyên vẹn, chiếc bé nhất dài 9,6 cm, dày khoảng 2 3 cm; có những chiếc dài 16 cm, rộng từ 6 - 8 cm.
Văn hoá Phùng Nguyên cách ngày nay 4000 năm đà đợc phát hiện
ở Đức Thọ, đó là bộ công cụ bằng đồng thau tìm thấy ở xà Đức Đồng là
hai chiếc rìu có họng, lỡi xoè rộng, núp lỡi thẳng ngang có hình dạng nh
cái chắn của thợ mộc ngày nay, loại này ít gặp trong các di chỉ Đông Sơn
khác. Đặc biệt còn có chiếc rìu lỡi xéo có họng hình bầu dục, lỡi rộng.
Dấu vết của văn hoá Đông Sơn cũng tìm thấy ở mạn Bắc Sông La.
ở dặm Đồng Thới thuộc xà Đức Châu nhân dân làm thuỷ lợi đà nhặt đợc
nhiều mảnh gốm có hoa văn chải và ở Đức Tùng. Ngoài các mảnh gốm
nh vậy ngời ta còn nhặt đợc rìu xéo đồng Đông Sơn và hạt chuỗi bằng đá
ngọc.
Nh thế từ thời đá mới đến thời kim khí, con ngời đà tụ c sinh sống
và là chủ nhân của các di chỉ đồ đá ở Rú Dầu và chắc chắn con ngời đÃ
xuất hiện ở đây sớm hơn.
Dới thời Bắc thuộc thì vùng Đức Thọ là quận trị quận Cửu Đức. ở
Cửu Đức số ngời Hán đến đây cũng đông, theo Viện bảo tàng Hà Tĩnh thì
nhân dân đi phát hiện ra mộ ngời Hán ở vùng Đức Hoà (Đức Thọ) và vùng
Phợng Thành thuộc xà Đức Long. ở các dăm nh Cồn Mỏ, Nơng Hói ngời
ta đà tìm thấy nhiều ụ gạch có thể là những ngôi mộ thời ấy. Gần đây
nhân dân lại phát hiện ở một số ngôi mộ cổ có cây kiếm sắt, một số khúc
gỗ, nhẫn vàng, bạc và tiền đồng. Theo các nhà khảo cổ thì đây có thể là
mộ của ngời Hán.
Dựa vào các tài liệu về dân số của vùng đất tơng ứng với Nghệ
Tĩnh lúc bấy giờ, chúng ta biết đợc thời Bắc thuộc (Hán - Tuỳ - Đờng)
con ngời c trú trên vùng đất Đức Thọ ngày nay còn tha thít, thÕ nhng ch¾c
75
chắn đà có nhiều tụ điểm những làng xà vài chục nóc nhà ven sông La,
sông Lam.
Đến thời tự chủ (thế kỷ X) rồi đến đời Trần (thế kỷ XIII - XIV) c
dân ở vùng Đức Thọ đà sinh sống khá nhiều nh trong bài Trung Lễ khiếu
khổ văn của Lê Trọng Đôn viết về lai lịch đất Trung Lễ cho rằng: duyên
đất xa là tự đời Đinh.
Trong hai thế kỷ XIII - XIV dới thời Trần, việc khai phá ®Êt hoang
më réng vïng c tró ë Chi La diƠn ra rất mạnh. Theo gia phả của dòng họ
nh trạng nguyên Đào Tiêu đà đến Bà Hồ (Yên Hồ) vào thÕ kû XIII. Råi
®Õn thủ tỉ Ngun BiĨu cịng ®Õn đây từ rất sớm. Còn theo gia phả của
họ Hoàng cho thấy thuỷ tổ của họ là Hoàng Viết Nghiêm, ngời Thanh
Hoá thấy Kẻ Trổ - Chi La có thế đẹp nên đà chuyển c về đây.
Nh vậy là suốt dọc mé sông La, sông Lam thuộc địa phận Đức Thọ
bấy giờ, từ đời Trần c dân đà đông đúc, xóm làng đà nối liền dải.
Vào thời Hồ, khi giặc Minh vào xâm lợc nớc ta, nhiều gia đình,
quý tộc, quan lại, tớng sĩ nhà Trần đà chạy vào xứ Nghệ, trong đó có chị
em Trần Duy về Chi La, Bạch Ngọc Hoàng Hậu, Trần Thị Ngọc Hà đa gia
nhân về khai phá đất đai lập nên các xà Tân Hơng, Kẻ Bàu (Đức Lập),
Kiếng Kỵ (Đức Long), Kẻ Nớt (Đức Lạc).
Đến khởi nghĩa Lam Sơn, Trần Đạt, Trần Duy đà tham gia vào việc
quân lơng về khai phá vùng đất từ phía Đông dÃy núi Thiên Nhẫn cùng
với vùng đất Đức Châu ngày nay. Rồi đến Trạng nguyên Sử Hy Nhan
cũng lên dựng trại ở vùng Kẻ Tràng thuộc Tùng ảnh ngày nay.
Đến thời Lê - Nguyễn ( Thế kû XV - XIX ) cïng víi viƯc khai
khÈn ®Êt hoang ở vùng này ngày càng đợc tiến hành mạnh mẽ, dân số tăng
lên nhanh chóng.
75
Đến đời Tự Đức có năm Tổng: Việt Yên, Thịnh Cảo, Yên Hồ, Hoa
Lâm (Văn Lâm), Lai Thạch với 52 đơn vị thôn xà thì trên mảnh đất Chi
La cùng với ngời Việt còn có con cháu của ngời Chăm, ngời Hoa theo tớng Lê Khôi thì ông đà đợc ngời Chăm về lập 5 làng ở ven sông Lam,
trong đó có một làng thuộc huyện Đức Thọ.
Với vị trí địa lý tự nhiên thuận lợi, c dân đến vùng đất Chi La từ rất
sớm và dĩ nhiên tạo thành một vị trí mang tính quân sự, chính trị. Cảnh
quan Đức Thọ là đồng bằng có nhiều sông ngòi, lại đợc bao bọc bởi các
dÃy núi lớn. Đức Thọ là địa bàn trung tâm của xứ Nghệ. Sông Lam - sông
La gần nh phân thành Nam - Bắc xứ Nghệ bởi vì có vị trí chiến lợc vô
cùng quan trọng. Nếu từ Bắc tràn xuống phải vợt qua đợc sông Lam, sông
La. Còn hớng Nam tràn ra nếu đà qua đèo Ngang rồi thì cũng khó khăn
mới vợt qua sông La, sông Lam.
Trong lịch sử trung đại, đặc biệt là trong các cuộc đấu tranh chống
phong kiến phơng Bắc, Hà Tĩnh nói chung, Đức Thọ nói riêng là điểm lùi
của các cuộc kháng chiến.Còn trong cuộc Nam tiến mở mang bờ cõi,
khai hoang lập làng thì vùng đất này vừa là điểm tiến, vừa là điểm tựa làm
bàn đạp của các triều đại phong kiến.
Năm 1409 Trần Quý Khoáng đặt hành dinh ở bờ sông Lam - sông
La phần ngà ba sông Tam Soa và sông Minh Lơng thuộc xà Yên Hồ ngày
nay. Nhà Hậu Trần đà dựa vào Hà Tĩnh mà trực tiếp là Đức Thọ để phát
triển cuộc khởi nghĩa chống lại giặc Minh.
Trong khởi nghĩa Lam Sơn, Đức Thọ là vùng đất chiến lợc để cho
Lê Lợi cùng với bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn đứng chân, phản công và
giành thắng lợi. Núi Tùng Lĩnh là vị trí tiền đồn chiến lợc của nghĩa quân.
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc thì cuộc
khởi nghĩa Cờ Vàng của Trần Quang Cán, Nguyễn Huy Điển mà địa bàn
là Hơng Sơn và Đức Thọ. Sau đó là Lê Ninh cùng với căn cứ Trung Lễ x-
75
ớng lên ngọn cờ Cần Vơng đầu tiên. Đức Thọ trở thành trung tâm của
phong trào Cần Vơng chống Pháp với vị lÃnh tụ xuất sắc ngời Đức Thọ là
Đình nguyên tiến sĩ Phan Đình Phùng.
Khi phong trào Cần Vơng thất bại cho đến Cách mạng tháng Tám
giành thắng lợi thì nhân dân Đức Thọ với địa hình ấy luôn luôn là địa bàn
của những hoạt động yêu nớc nh phong trào Duy Tân đến phong trào
Đông Du rồi đến phong trào chống thuế năm 1908 và hội Phục Việt đến
Tân Việt cách mạng Đảng và Xô Viết Nghệ Tĩnh. Đến khi giành thắng lợi
chính quyền, nhân dân Đức Thọ đà lần lợt ghi tên mình vào trang sử vẻ
vang của dân tộc với những tên tuổi nh: Lê Võ, Lê Văn Huân, Linh mục
Đậu Quang Lĩnh, Mai LÃo Rạng, Kiều Văn Đoàn, Trần Phú, Phan Trọng
Bình... và nhiều chiến sĩ vô danh khác.
Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, Đức Thọ là
một địa bàn quan trọng trong thế trận chiến tranh nhân dân. Các dòng
sông: sông La, sông Lam, những con đờng 8A, 15A là những tuyến đờng
quan trọng để vừa nối liền bạn Lào, vừa là thông thơng với chiến trờng
Miền Nam.
Đến ngày nay, với vị trí tự nhiên thuận lợi với một nền văn hoá có
ý nghĩa, Đức Thọ vẫn đang và sẽ tiếp tục là một vùng địa - chính trị, quân
sự, kinh tế quan trong với cả Hà Tĩnh.
Đức Thọ đà góp mình vào nền văn hoá của dân tộc với những sắc
thái rất riêng, đó là nền văn hoá dân gian đậm đà. Trớc hết phải kể đến là
tín ngỡng, ở đây tục thờ thần Nông rất thịnh, rồi đến tục thờ thần Mẫu mà
thể hiện đậm nét là xà nào cũng có đền chùa. Vào thời hậu kỳ trung đại
thì đạo Ki tô đà du nhập vào đây, theo lịch sử Giáo hội địa phận Vinh cho
thấy ở Hà Tĩnh đạo Ki tô xâm nhập sớm nhất là ở Đức Thọ, tập trung vào
các làng ven sông La mà trung tâm điểm là Giáo xứ Thọ Ninh. Sự du nhập
của đạo Ki tô vào Đức Thọ đà làm phong phú thêm đời sống tâm linh của
75
c dân nơi đây và đà có những đóng góp nhất định lao trong lịch sử dân tộc
nh các linh mục yêu nớc Đậu Quang Lĩnh, Vơng Đình ái.
Ngoài nghề trồng lúa nớc bởi có ruộng đồng màu mỡ thì ngời
dân Đức Thọ cũng có một số nghề phụ nh nghề làm nón chợ Hạ, nón
mang tinh xảo phụ nữ cả nớc đều dùng.
Nón Hạ mà buộc quai thao
Lng ong thắt đáy trai nào chẳng a
(Ca dao)
Rồi đến nghề làm mộc ở Thái Yên, làm lụa ở chợ Hạ, nghề rèn ở
Yên Hồ, làm mía đờng ở Đức Châu, Đức Tùng.
Nh vậy, nhìn vào chiều dài lịch sử văn hoá Đức Thọ, ta thấy nổi lên
một số đặc điểm nổi bật nh: con ngời xuất hiện ở đây từ rất sớm (sớm nhất
Hà Tĩnh), cùng với nó là quá trình di c, cộng c lâu dài tạo nên các làng
xóm sầm uất với điều kiện tự nhiên trù phú nên tính cách con ngời nơi đây
cơng nghị, rắn rỏi, mang tính lÃng mạn trong t duy, thuỷ chung trong tình
cảm nhng lại cơng trực yêu nớc hết mình. ở Đức Thọ đời sống văn hoá,
tín ngỡng, tôn giáo rất phong phú. Bên cạnh kinh tế nông nghiệp lúa nớc
thì c dân nơi đây đà có một số làng nghề truyền thống nổi tiếng. Điều đặc
biệt chú ý là so với các địa phơng khác, nói đến Đức Thọ là nói đến sự
đóng góp của đội ngũ tri thức đông đảo, kể cả tri thức bình dân và tri thức
khoa bảng với các tên tuổi nổi danh nh: Đoàn Xuân Lôi, Nguyễn Biểu,
Hoàng Trừng, Bùi Dơng Lịch, Phan Nhật Tỉnh, Phan Đình Phùng, Phan
Văn Thản, Lê Thớc, Hoàng Xuân HÃn, Lê Văn Thiêm... và nhiều trí thức
vô danh khác. Họ đà trở thành niềm tự hào và là chỗ dựa, là động lực cho
sự phát triển của Đức Thọ ngày nay.
Ngời Hà Tĩnh nói riêng và ngời nớc Việt nói chung đang tụt hậu so
với vòng quay của sự phát triển xà hội, khi loài ngời đà bớc vào kỷ
75
nguyên của kinh tế tri thức, Đức Thọ cha theo kịp nhịp độ ấy trong điều
kiện ruộng đồng phì nhiêu của mình, tài nguyên ít ỏi, các cơ sở công
nghiệp còn quá non yếu và tha thớt, du lịch cha phát triển... là những khó
khăn và những thách thức mới cho Đảng bộ và nhân dân Đức Thọ. Vậy
ngời dân Đức Thọ phải vợt qua thách thức ấy bằng cách nào? Thiết nghĩ
không có cách nào khác là bằng cái nền đà có, là trí tuệ và bề dày lịch sử
văn hoá. Nhân dân Đức Thọ hÃy lấy đó làm bệ phóng cùng với đờng lối
đúng đắn của Đảng bộ, c dân nơi đây phải vơn lên với những tầm cao mới
của trí tuệ để xứng đáng với vùng đất khoa bảng Chi La - Đức Thọ.
Nghiên cứu giáo dục khoa cử, tôi cũng có mục đích muốn góp
mình vào c«ng cc Êy, hi väng gãp mét Ýt t liƯu tham khảo để bạn đọc
nhìn sâu hơn những gì là điểm mạnh của mình, cái cần phải đạt đợc. Từ
đó có một giải pháp sáng suốt, mạnh mẽ hoạch định cho hiện tại và hớng
tới một triển vọng ở tầm cao mới.
1.3. Truyền thống giáo dục khoa cử Đức Thọ trớc thời Nguyễn.
1.3.1. Khái quát về các vị khoa bảng
Châu mặc thành Sơn văn học đa
Son mực thành noi chữ nghĩa nhiều
(Thơ Bùi Dơng Lịch)
Nghĩa là: Châu Phong, Mặc Phong - Rú Son, rú Mực lại còn tự
sơn. Rú chữ nhất đợc coi là văn tinh của đất Tùng La. Điều chú ý ở đây
là không phải vì rú ấy mà lắm ngời có chữ mà lắm ngời chữ nghĩa
nhiều, đậu đạt khoa bảng nên rú ấy đợc tôn vinh.
Hà Tĩnh nói chung, Đức Thọ nói riêng là nơi việc học phát triển
khá muộn. Vào thời Lý và buổi đầu Trần thì Thanh - Nghệ - Tĩnh là đất
trại. Lúc bấy giờ ở Thăng Long và các vùng phụ cận Nho học đà phát triển
rất thịnh.
75
Theo các tài liệu cho biết thì các quan lại đến đây cai quản và các
nhà tu hành đến truyền đạo chính là hai con đờng chủ yếu đa Nho học đến
vùng đất này. Các triều đại phong kiến đầu tiên rất cần những ngời biết
chữ để giúp việc triều đình, họ đến Chi La làm việc quan và buộc họ phải
lập trờng để dạy con em mình, có khi chính họ là thầy học. Cùng với con
đờng này thì còn có việc các nhà tu hành đến đây để truyền LÃo giáo, Phật
giáo cũng cần chữ nghĩa làm phơng tiện nên chùa quán trở thành trờng
học và Thiền s, đạo sĩ trở thành thầy dạy.
Đến đời Trần, việc học ở La Sơn bắt đầu khởi sắc, theo Lịch sử
Đảng bộ Đức Thọ (tập 1) [28; 326 - 332] thì trong các triều đại phong
kiến, các nhà khoa bảng Đức Thọ gồm:
Triều Trần
1. Đào Tiêu: Quê xà Bình Hồ, huyện La Sơn, nay là xà Yên Hồ
huyện Đức Thọ đỗ Trạng nguyên khoa thi Thái học sinh năm ất Hợi niên
hiệu Bảo Phù 3 (1275) đời Trần Thái Tông. Sau khi mất ông đợc phong
Phúc Thần. Nên chú ý là Đào Tiêu đỗ Trạng nguyên đầu tiên của Hà Tĩnh.
2. Sử Hy Nhan: Quê xà Ngọc Sơn, nay là xà Đức Thuận. Ông thi
đỗ Trạng nguyên năm 1363 đời Trần Duệ Tông, ông làm quan tới chức
Hành Khiển.
3. Sử Đức Huy: Quê xà Ngọc Sơn, nay thuộc xà Đức Thuận đỗ
Trạng nguyện năm 1383.
4. Nguyễn Biểu: Quê xà Bình Hồ, nay là xà Yên Hồ đậu Tiến sĩ
(xem mục 1.3.2.1)
Triều lê
1. Nguyễn Tắc Trung (1450 - ?)
Quê xà La Giang, nay thuộc xà Đức La. Năm 23 tuổi đỗ Tiến sĩ
khoa Nhâm Thìn niên hiệu Hồng Đức 3 (1472) đời Lê Thánh Tông , làm
quan đến chức Đô cấp sự trung.
75
2. Phan Phúc Cẩn
Quê xà Việt Yên Hạ, nay là xà Đức Châu. Năm 18 tuổi ông đỗ
Tiến sĩ khoa ất Mùi niên hiệu Hồng Đức 6 (1475) đời Lê Thánh Tông, có
tiếng là thần đồng, làm quan đến chức Tham chính.
3. Phan Duy Khánh
Quê xà Yên Việt, nay là xà Đức Yên. Năm 21 tuổi đỗ Tiến sĩ khoa
Tân Sửu, niên hiệu Hồng Đức 12 (1481), đời Lê Thánh Tông ông làm
quan đến chức Hiến Sát sứ.
4. Nguyễn DoÃn Huy (1454 - ?)
Quê xà La Giang, nay là xà Đức La. Năm 31 tuổi thi đỗ Tiến sĩ
khoa Giáp Thìn niên hiệu Hồng Đức 15 (1484), đời Lê Thánh Tông làm
quan đến chức Tham chính.
5. Phạm Nại (1462 - ?)
Quê xà Bình Hồ, nay là xà Yên Hồ, Năm 26 tuổi thi đỗ Tiến sĩ
khoa Đinh Mùi, niên hiệu Hồng Đức 18 (1487), đời Lê Thánh Tông làm
quan đến chức Phụng thiên phủ doÃn.
6. Trần Tớc.
Quê xà Cổ Ngu, nay là xà Đức Lâm. Đỗ Tiến sĩ khoa Bính Thìn
niên hiệu Hồng Đức 27 (1497), đời Lê Thánh Tông lúc đầu ông làm Tri
huyện, sau đợc thăng đến chức Giám sát ngự sử.
7. Hoàng Trừng
Quê xà NgÃi Lăng , nay thuộc xà Đức Yên . Đỗ Tiến sĩ năm 38
tuổi, là cháu ngoại của Nguyễn Biểu đỗ Đệ nhị giáp (Hoàng Giáp) khoa
Kỷ Mùi niên hiệu Cảnh Thống 2 (1499), đời Lê Hiến Tông làm đến chức
Lễ bộ tả thị lang, Tham chởng hàn lâm viện sứ. Hoàng Trừng tự nhất
thanh hiệu Lỗ Hiên có tác phẩm nổi tiếng là Nghĩa sĩ truyện.
8. Trần Dực (1465 - ?)
75
(Xem mơc 1.3.2.2)
9. Ngun Chiªu (1524 - ?)
Quª x· ViƯt Yên thợng, nay là xà Đức yên. Năm 31 tuổi ông đỗ
Đệ nhị giáp (Hoàng Giáp) khoa Giáp Dần, niên hiệu Thuận Bình 6 (1554)
đời Lê Trung Tông, làm quan đến chức cấp sự trung.
10. Hồ Bỉnh Quốc
Quê xà Bình LÃng, nay là xà Đức Thuận. Thi đỗ Đệ nhị giáp Chế
khoa khoa Đinh Sửu niên hiệu Gia Thái 5 (1577) đời Lê Thế Tông, theo
Nghệ An ký: Năm ất Mùi niên hiệu Quang Hng (1595) ông giữ chức Hữu
thị lang bé hé, sau bæ chøc Thõa chÝnh xø Thanh Hoa. Năm Bính Thân
(1596) ông cùng Phạm Hồng Nho làm đặc phái viên của Hàn lâm viện đi
quan sát việc đo đạc ruộng đất, phân định ngạch thuế của các địa phơng,
sau đó ông đợc thăng Tả thị lang bộ lại, Tớc lễ cung nam. Sau khi mất đợc
tặng chức Thợng th tớc quận công.
11. Nguyễn Phong (1559 - ?)
Quê xà Bình Hồ, nay là xà Yên Hồ. Ông thi đỗ Đệ Nhị giáp
(Hoàng Giáp) khoa Quý Mùi niên hiệu Quang Hng 6 (1583) đời Lê Thế
Tông. Trong Liệt truyện đăng khoa bị khảo ghi: Ông đỗ năm 25 tuổi,
ông làm quan đến chức Thái thờng tự khanh, khi mất ông đợc tặng chức
Tả thị lang.
12. Trần Phúc Hựu
Quê xà Việt Yên hạ, nay là xà Đức Yên. Năm 25 tuổi ông thi đỗ
Đệ nhị giáp (Hoàng Giáp) khoa Quý Mùi niên hiệu Quang Hng (1583)
đời Lê Thế Tông, làm quan đến chức Đại lý tự khanh. Khi mất đợc tặng
chức Hữu thị lang, tớc nam.
13. Nguyễn Đệ (1577 - ?)
75
Quê xà Minh Lơng, nay là xà Trung Lơng. Năm 47 tuổi thi đỗ Tiến
sĩ khoa Quý Hợi, niên hiệu Vĩnh Tộ 5 (1623) đời Lê Thần Tông ông làm
quan đến chức Tham chính, Tớc bá.
14. Phan Hng Tạo (cũng có tên là Phan Hng Vận)
Quê xà Bình LÃng, nay là xà Đức Thuận, năm 45 tuổi đổ tiến sĩ
khoa Canh Dần, niên hiệu Khánh Đức 2 (1650) đời Lê Thần Tông. Năm
Thịnh Đức 3 (1655) ông giữ chức Thái bộc tự khanh cùng với đốc suất
Đào Quang Nhiêu đem quân đánh chúa Nguyễn xâm phạm Nghệ An. Do
có công lao ông đợc tặng tớc hầu, trong các trận đánh sau ông đợc phong
chức Đốc thị. Tử trận trong khi giao chiến với quân chúa Nguyễn. Sau khi
mất ông đợc tặng chức Tả thị lang tớng Quận công.
15. Lê Đắc Toàn (1622 - ?) (Xem mục 1.3.2.3)
16. Trần Lê Thoan (1691 - ?)
Quê xà Phi Tảo. Trong Liệt truyện Đăng khoa bị khảo ghi tên xÃ
là Phi Túc. Còn theo “NghƯ An ký” vµ “Bia tiÕn sÜ” sè 1317 ghi tên là Phi
Tảo. Tên Phi Tảo không còn tìm thấy trong bản đồ mà theo suy luận khả
năng là tên huý của Tảo Thịnh, vua Huyền Tông nên đổi tên là Quả
Phi đỗ thành Thịnh, tức là xà Thịnh Quả, nay là xà Đức Tùng. Năm
22 tuổi ông thi đỗ Tiến sĩ khoa Nhâm Thìn, niên hiệu Vĩnh Thịnh 8
(1712) đời Lê Dụ Tông, ông làm quan đến chức Khoa cấp sự trung. Sau
khi mất ông đợc thăng chức Tham chính.
17. Phan Nh Khê (1693)
Quê xà Yên Trung, nay là xà Đức Yên. Năm 41 tuổi ông thi đỗ
Tiến sĩ khoa Quý Sửu niên hiệu Long Đức 2 (1733) đời Lê Thuần Tông,
ông làm quan đến chức Hiến sát sứ.
18. Lª CËn
75
Quê xà Tờng Xá, nay là xà Đức Châu. Ông thi đỗ Tiến sĩ khoa ất
Mùi niên hiệu Vĩnh Thịnh 11 (1715) đời Lê Dụ Tông.
19. Phan Nh Phúc (Phan Nh Khúc)
Quê xà Yên Trung, nay là xà Đức Yên. Đỗ Tiến sĩ năm 1733
20. Phan Khiêm Thụ (1722 - ?)
Quê xà Việt Yên Hạ, nay là xà Đức Châu. Năm 36 tuổi ông thi đỗ
Tiến sĩ khoa Đinh Sửu niên hiệu Cảnh Hng 8 (1757) đời Lê Hiến Tông,
ông làm quan đến chức Cấp sự trung.
21. Phan Bảo Định (1747 - ?)
Quê xà An Toàn, nay là xà Đức Yên, năm 41 tuổi đỗ Tiến sĩ khoa
Đinh Mùi niên hiệu Chiêu Thống 1 (1787) đời Lê Mẫn Đế, dới thời Lê
Chiêu Thống ông làm quan Công khoa đô cấp sự trung. Dới triều Tây Sơn
ông đợc vời vào làm việc Tu th ở Viện sùng chính tại Phú Xuân đợc một
thời gian rồi xin về quê nhà. Đầu đời Nguyễn ông đợc bổ làm chức Đốc
học Thanh Hoa, sau đổi về Đốc học Nghệ An,
22. Bùi Dơng Lịch (1758 - 1828)
(Xem phần 2.2)
23. Phan Huy
Quê xà Hoà Yên, nay là xà Đức Lạc. Ông thi đỗ Đệ nhị giáp
(Hoàng Giáp)
Nhìn vào danh sách các vị đại khoa của Chi La - La Sơn vào triều
Trần và triều Lê thì quả là việc học ở Đức Thọ đợc mọi ngời quan tâm
nhất và tỉ lệ đậu đạt cũng cao, trở thành một huyện phát khoa sớm nhất
của Hà Tĩnh.
Đời Trần - Hå cã tỉng lµ 16 khoa thi víi 438 vị đỗ thái học sinh
tiến sĩ thì ở Đức Thọ 4 khoa có 4 ngời đỗ. Đời Lê có 101 khoa th× víi
75
1.278 vị đỗ tiến sĩ, đồng tiến sĩ thì ở La Giang có 18 ngời đỗ tại 17 khoa
thi và tính cả tổng Lai Thạch thì lên tới 23 ngời.
Mở đầu cho khoa bảng ở Chi Lai và cũng là cho cả Hoan Châu lúc
bấy giờ là Trạng nguyên Đào Tiêu.
Tiến vi quan, thối vi s là mục tiêu đạt khoa danh của các nho sĩ
xa: Tiến lên thì làm quan, thờ vua giúp đời, lùi về thì làm thầy truyền đạo
thánh hiền. Hàng ngàn học trò La Sơn hăm hở vào con đờng cử nghiệp với
sự giúp đỡ, cổ vũ của gia đình, làng xóm. Nhiều làng xà đà đặt học điền
ghi vào hơng ớc những quy định đề cao và u đÃi nho sĩ, khuyến khích việc
học. Sinh con trai phải cho đi học... con trai không đi học đến tuổi trởng
thành phải vào sổ, chịu việc làng. Ngời có học, thi đỗ thì cũng vào sổ nhng tha cho mọi tạp dịch của làng... [9; 120].
Bất cứ ngời dân bình thờng nào cũng mong ớc cho con cái kiếm
dăm ba chữ thánh hiền cho sáng mắt và cao hơn nữa là mở mày mở mặt
với thiên hạ. Các bà vợ, bà mẹ chịu khó nuôi chồng, nuôi con ăn học nh
bà mẹ ông Phạm Văn Ngôn với chiếc khung cửi và những ống suốt đà tần
tảo nuôi 3 con ăn học nên ngời.
Sống trong môi trờng nh thế, học trò La Sơn nổi tiếng là chăm học
và học rất giỏi. Trong Nghệ An ký có câu:
Việt Yên Thi Lai Thạch Văn
( Thơ Việt Yên và văn Lai Thạch)
với nhiều gơng mặt tiêu biểu cho truyền thống cần cù chịu thơng
chịu khó dùi mài kinh sử lu truyền mÃi cho đến ngày nay
1.3.2. Bốn gơng mặt tiêu biểu
1.3.2.1.. Ngun BiĨu ( ? - 1413)
Ngêi x· B×nh Hå, nay là xà Yên Hồ. Đỗ Thái học sinh đời Trần,
tính rất thẳng thắn, đợc phong chức Điện tiền thi ngự sö.
75