Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

Thành phần loài và đăc điểm sinh học, sinh thái của ếch nhái trên đồng ruộng sầm sơn thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.55 MB, 92 trang )

bộ giáo dục và đào tạo
trờng Đại học Vinh

thành phần loài và đặc điểm sinh học, sinh thái
của ếch nhái trên đồng ruộng sầm sơn - thanh hoá

luận văn thạc sỹ sinh học
chuyên ngành: động vật học
MÃ số: 60.42.10

Hớng dẫn khoa học: PGS.TS. Hoàng Xuân Quang
ThS. NCS. Cao Tiến Trung


2

Vinh, 12/2007

lời cảm ơn
Để hoàn thành bản luận văn này, bên cạnh quá trình học tập và nghiên
cứu của bản thân, chúng tôi đà nhận đợc sự quan tâm giúp đỡ của nhiều cơ quan
tổ, chức và các cá nhân.
Nhân dịp này, cho phép chúng tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các
thầy lÃnh đạo trờng Đại học Vinh, Ban Chủ nhiệm khoa Sinh, khoa Sau đại học,
tổ bộ môn Động vậtSinh lí và các phòng ban của trờng đà giúp đỡ tạo điều
kiện cho chúng tôi về cơ sở vật chất, điều kiện học tập nghiên cứu.
Xin cảm ơn các thầy cô giáo khoa Sinh, khoa Sau đại học đà trực tiếp
giảng dạy, hởng dẫn về phơng pháp luận giúp chúng tôi hoàn thành đề tài này.
Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với ngời dạy và trực tiếp hớng dẫn tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu thực hiện đề tài thầy giáo
PGS.TS. Hoàng Xuân Quang, ThS. NCS. Cao Tiến Trung.
Chân thành cảm ơn bạn bè và nhất là những ngời thân trong gia đình đÃ


động viên, giúp đỡ chúng tôi hoàn thành bản luận văn này.
Tác giả
Nguyễn Xuân Hơng


3

Mục lục
Trang
Lời cảm ơn
Mục lục bảng
Mục lục hình
M ầU

1

Chơng I: Tỉng quan

3

1.1.

Cơ sở khoa học và cơ sở thực tiƠn của đề tài

3

1.1.1. Cơ sở khoa học

3


1.1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài

4

1.2.

Lược sử nghiên cứu ếch nhái bò sát ở Việt Nam

4

1.3.

Một số nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học ếch nhái – bò
sát ở Việt Nam

1.4.

7

Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu

9

1.4.1. Đặc điểm địa hình và khí hậu Thanh Hố

9

1.4.2. Khu vực Sầm Sn

10


Chơng II: Địa điểm, thời gian và phơng pháp nghiên cøu

13

2.1

Địa điểm, thời gian

13

2.2.

Phương pháp nghiên cứu

13

2.2.1. Xác định sinh cảnh đã tiến hành nghiên cứu

13

2.2.2. Phương pháp nghiên cứu ngồi thực địa

13

2.2.3. Phương pháp nghiên cứu trong phịng thí nghim

14

2.2.4. Phng pháp x lý s liu


15

Chơng III: Kết quả nghiên cứu
3.1. Thành phần loài và đặc điểm sinh học ếch nhái bò sát trên đồng
ruộng Sầm SơnThanh Hóa
17

17


4

3.1.1. Đa dạng thành phần loài

17

3.1.2. Đặc điểm hình thái ếch nhái

19

3.2. Tháp tuổi của Ngoé Limnonectes limnochraris trên đồng ruộng
Sầm Sơn- Thanh Hoá

33

3.2.1 Phân chia theo lứa tuổi Ngoé Limnonectes limnochraris

33


3.2.2. Biến động số lợng của Ngoé Limnonectes limnochraris

34

3.2.3. Tháp tuổi của Ngoé Limnonectes limnochraris

36

3.3.

Môi trờng sống, mật độ và sự phân bố của ếch nhái

38

3.3.1. Môi trờng sống

38

3.3.2. Sự phân bố theo sinh cảnh

40

3.3.3. Mật độ ếch nhái trên đồng ruộng
3.4.

43

Thành phần thức ăn của một số loài ếch nhái

44


3.4.1. Thành phần thức ăn của Ngoé

47

3.4.2. Thành phần thức ăn của Cóc nhà

49

3.4.3. Thành phần thức ăn của Cóc nớc sần

52

3.4.4. Thành phần thức ăn của Chẫu

53

3.5.

56

Sự biến động mật độ ếch nhái và sâu hại chính trên ruộng lúa

3.5.1. Sự biến động mật độ ếch nhái qua các vụ lúa
3.5.2.

56

Sự biến động mật độ sâu hại qua các vụ lúa
66


3.5.3. Quan hệ ếch nhái và Sâu hại trong các giai đoạn phát triển của
cây lúa vụ hè thu 2006, đông xuân, hè thu 2007

84

Kết luận và đề xuất

89

Tài liệu tham khảo

92


5

Danh lục bảng
Bảng 3.1: Một số chỉ tiêu khí hậu ở Sầm Sơn - Thanh Hoá.
Bảng 3.2: Thành phần loài và phân bố ếch nhái tại hệ sinh thái nông nghiệp
Sầm Sơn - Thanh Hoá.
Bảng 3.3: Đặc điểm hình thái quần thể Ngoé Limnonectes limnocharis
Sầm Sơn - Thanh Hoá.
Bảng 3.4: Đặc điểm hình thái quần thể Cóc nớc sần Occidozyga lima
ở Sầm Sơn - Thanh Hoá.
Bảng 3.5: Đặc điểm hình thái quần thể ếch đồng con Hoplobatrachus
rugulosus (n = 7) ở Sầm Sơn - Thanh Hoá.
Bảng 3.6: Đặc điểm hình thái quần thể Chẫu Rana guentheri (n = 22) ở
Sầm Sơn - Thanh Hoá.
Bảng 3.7: Đặc điểm hình thái quần thể Cóc nhà trởng thành

Bufo melanostictus ở Sầm Sơn - Thanh Hoá.
Bảng 3.8: Đặc điểm hình thái quần thể ếch cây mép trắng Polypedates
leucomystax (n= 7) ở Sầm Sơn - Thanh Hoá.
Bảng 3.9: Sự phân bố theo sinh cảnh của các loài ếch nhái
Sầm Sơn-Thanh Hoá.
Bảng 3.10: Mật độ của 6 loài ếch nhái ở các sinh cảnh trên đồng ruộng.
Bảng 3.11: Thành phần loài và tần số thức ăn của Ngoé trên đồng ruộng
Sầm Sơn - Thanh Hoá.
Bảng 3.12: Thành phần thức ăn của Cóc nhà trên đồng ruộng
Sầm Sơn - Thanh Hoá.
Bảng 3.13: Thành phần thức ăn của Cóc nớc sần trên đồng ruộng Sầm SơnThanh Hoá.
Bảng 3.14: Thành phần thức ăn của Chẫu trên đồng ruộng Sầm SơnThanh Hoá.


6

Bảng 3.15: Diễn biến mật độ ếch nhái và sâu hại theo tuần trên đồng ruộng
Sầm Sơn-Thanh Hoá vụ hè thu 2006.
Bảng 3.16: Biến động mật độ ếch nhái theo giai đoạn phát triển của cây lúa
trên đồng ruộng Sầm Sơn- Thanh Hoá vụ hè thu 2006.
Bảng 3.17: Biến động mật độ sâu hại theo giai đoạn phát triển của cây lúa trên
đồng ruộng Sầm Sơn- Thanh Hoá vụ hè thu 2006
Bảng 3.18: Diễn biến mật độ ếch nhái và sâu hại theo tuần trên ruộng lúa
Sầm Sơn- Thanh Hoá vụ đông xuân 2007
Bảng 3.19: Biến động mật độ ếch nhái theo giai đoạn phát triển của cây lúa
trên đồng ruộng Sầm Sơn- Thanh Hoá vụ đông xuân 2007.
Bảng 3.20: Biến động mật độ sâu hại theo giai đoạn phát triển của cây lúa
trên đồng ruộng Sầm Sơn-Thanh Hoá vụ đông xuân 2007
Bảng 3.21: Diễn biến mật độ ếch nhái và sâu hại theo tuần trên ruộng lúa
Sầm Sơn-Thanh Hoá vụ hè thu 2007

Bảng 3.22: Biến động mật độ ếch nhái theo giai đoạn phát triển của cây lúa
trên đồng ruộng Sầm Sơn- Thanh Hoá vụ hè thu 2007.
Bảng 3.23: Biến động mật độ sâu hại theo giai đoạn phát triển của cây lúa
trên đồng ruộng Sầm Sơn- Thanh Hoá vụ hè thu 2007.
Bảng3.24: Hệ số tơng quan giữa tập hợp ếch nhái, thiên địch và sâu hại lúa
chủ yếu ở Sầm Sơn-Thanh Hoá vụ hè thu 2006, đông xuân, hÌ thu 2007


7

dang lục hình
Hình 3.1. Bản đồ tỉnh Thanh Hoá
Hình 3.2. Ngoé
Hình 3.3. Cóc nớc sần
Hình 3.4. ếch đồng
Hình 3.5. Chẫu
Hình 3.6. Cóc nhà
Hình 3.7. ếch cây mép trắng
Hình 3.8. Bờ ruộng
Hình 3.9. Bờ mơng đất
Hình 3.10. Bờ mơng cố định
Hình 3.11. Ven khu dân c
Hình 3.12. Diễn biến mật độ Ngoé theo tuần trên đồng ruộng Sầm SơnThanh Hoávụ hè thu 2006.
Hình 3.13. Diễn biến mật độ Cóc nhà và sâu hại theo tuần trên đồng ruộng
Sầm Sơn-Thanh Hoá vụ hè thu 2006
Hình 3.14. Diễn biến mật độ Cóc nớc sần và sâu hại theo tuần trên đồng
ruộng Sầm Sơn-Thanh Hoá ụ hè thu 2006.
Hình 3.15. Diễn biến mật độ tổng thiên địch và tổng sâu hại theo tuần trên
đồng ruộng Sầm Sơn-Thanh Hoá vụ hè thu 2006
Hình 3.16. Biến động mật độ Ngoé sâu hại trên đồng ruộng Sầm SơnThanh Hoá theo các giai đoạn phát triển của cây lúa vụ hè thu 2006

Hình 3.17. Biến động mật độ Cóc nhà sâu hại trên đồng ruộng Sầm SơnThanh Hoá theo các giai đoạn phát triển của cây lúa vụ hè thu 2006
Hình 3.18. Biến động mật độ Cóc nớc sần và sâu hại trên đồng ruộng
Sầm Sơn-Thanh Hoá theo các giai đoạn phát triển của cây lúa
vụ hè thu 2006


8

Hình 3.19. Biến động mật độ tổng thiên địch và tổng sâu hại trên đồng ruộng
Sầm Sơn-Thanh Hoá theo các giai đoạn phát triển của cây lúa
vụ hè thu 2006
Hình 3.20. Diễn biến mật độ Ngoé và sâu hại theo tuần trên đồng ruộng
Sầm Sơn-Thanh Hoá.vụ đông xuân 2007.
Hình 3.21. Diễn biến mật độ Cóc nhà và sâu hại theo tuần trên đồng ruộng
Sầm Sơn-Thanh Hoá vụ đông xuân 2007
Hình 3.22. Diễn biến mật độ Cóc nớc sần và sâu theo tuần hại trên đồng
ruộng Sầm Sơn-Thanh Hoá vụ đông xuân 2007
Hình 3.23. Diễn biến mật độ tổng thiên địch và tổng sâu hại theo tuần trên
đồng ruộng Sầm Sơn-Thanh Hoá vụ đông xuân 2007
Hình 3.24. Biến động mật độ Ngoé sâu hại trên đồng ruộng Sầm SơnThanh Hoá theo các giai đoạn phát triển của cây lúa
vụ đông xuân 2007
Hình 3.25. Biến động mật độ Cóc nhà sâu hại trên đồng ruộng Sầm SơnThanh Hoá theo các giai đoạn phát triển của cây lúa
vụ đông xuân 2007
Hình 3.26. Biến động mật độ Cóc nớc sần sâu hại trên đồng ruộng Sầm SơnThanh Hoá theo các giai đoạn phát triển của cây lúa
vụ đông xuân 2007
Hình 3.27. Biến động mật độ tổng thiên địch và tổng sâu hại trên đồng ruộng
Sầm Sơn-Thanh Hoá theo các giai đoạn phát triển của cây lúa
vụ đông xuân 2007
Hình 3.28. Diễn biến mật độ Ngoé và sâu hại trên theo tuần đồng ruộng
Sầm Sơn-Thanh Hoá vụ hè thu 2007

Hình 3.29. Diễn biến mối quan hệ mật độ Cóc nhà và sâu hại theo tuần trên
đồng ruộng Sầm Sơn-Thanh Hoá vụ hè thu 2007


9

Hình 3.30. Diễn biến mối quan hệ mật độ Cóc nớc sần và sâu hại theo tuần ại
trên đồng ruộng Sầm Sơn-Thanh Hoá vụ hè thu 2007
Hình 2.31. Diễn biến mối quan hệ mật độ tổng thiên địch và tổng sâu hại theo
tuần trên đồng ruộng Sầm Sơn-Thanh Hoá vụ hè thu 2007
Hình 2.32. Biến động mật độ Ngoé sâu hại trên đồng ruộng Sầm SơnThanh Hoá theo các giai đoạn phát triển của cây lúa vụ hè thu 2007
Hình 3.33. Biến động mật độ Cóc nhà sâu hại trên đồng ruộng Sầm SơnThanh Hoá theo các giai đoạn phát triển của cây lúa vụ hè thu 2007
Hình 2.34. Biến động mật độ Cóc nớc sần sâu hại trên đồng ruộng Sầm SơnThanh Hoá theo các giai đoạn phát triển của cây lúa vụ hè thu 2007
Hình 3.35. Biến động mật độ tổng thiên địch và tổng sâu hại sâu hại trên đồng
ruộng Sầm Sơn-Thanh Hoá theo các giai đoạn phát triển của cây lúa
vụ hè thu 2007
Hình 3.36. Mối quan hệ tơng quan mật độ ếch nhái thiên địch và sâu
hại vụ hè thu 2006
Hình 3.37. Mối quan hệ tơng quan mật độ ếch nhái thiên địch và sâu
hại vụ đông xuân 2007.
Hình 3.38. Mối quan hệ tơng quan mật độ ếch nhái thiên địch và sâu
hại vụ hè thu 2007.


10

Chữ viết tắt
BVTV: Bảo vệ thực vật
BM BT: Bờ mơng bê tông
BM Đ: Bờ mơng đất

ĐN: Đẻ nhánh
ĐC: Đứng cái
LĐT: Làm đòng trỗ
NSCX: Ngậm sữa chắc xanh
CN: Cóc nhà
CNS: Cóc nớc sần
SCL:Sâu cuốn lá
CC: Châu chấu
CTV: Cộng tác viên
GĐPTCL: Giai đoạn phát triển cây lúa
SL con mồi: Số lợng con mồi
SLDD chứa thức ăn: Số lợng dạ dày chứa thức ăn
SL: Số lợng
MĐ: Mật độ
KVDC: Khu vực dân c


11

MỞ ĐÇU
Trong những năm qua cơng tác nghiên cứu Lưỡng cư Bß sát được tiến
hành ở nhiều địa điểm khác nhau, trong đó việc nghiên cứu thành phần lồi và
đặc điểm sinh học sinh thái học các lồi lưìng cư chưa nhiều.
Trong hệ sinh thái nơng nghiệp, ếch nhái, bị sát là một mắt xích quan
trọng trong cân bằng sinh học, duy trì và phát triển bền v÷ng đa dạng sinh
học. Đặc biệt ếch nhái, bị sát góp phần phịng trừ tổng hợp sâu hại nói chung
và sâu hại lúa nói riêng.
Để phịng trừ sâu hại tổng hợp theo quan ®iĨm cđa IPM cÇn dựa trên
mối quan hệ qua lại giữa các loài cây trồng, sâu hại và thiên địch. Các loài
thiên địch thường hạn chế được số lượng các lồi sâu hại chính, trong ®ã ếch

nhái là một thành phần quan trọng. Bởi vậy, cần tiến hành nghiên cứu quan hệ
giữa sâu hại và ếch nhái bò sát thiên địch làm cơ sở để bảo vệ và lợi dụng
quần thể các loài thiên địch, nhằm tăng cường sự cân bằng tự nhiên để hạn
chế số lượng sâu hại, giảm bớt việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đồng thời
bảo vệ được mơi trường sinh thái.
Ếch nhái, bị sát là nhóm động vật hữu ích cho con người. Cùng với các
lồi cơn trùng thiên địch khác, chúng góp phần khống chế sự phát triển của
sâu hại. (Theo Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quốc Thắng, 1977)
“Ếch nhái là đội quân hùng hậu, phong phú về số lượng tích cực tiêu diệt côn
trùng phá hại mùa màng”.
Sự phát triển nông nghiệp cùng với các biện pháp canh tác, đặc biệt việc
lạm dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật đã gây ô nhiễm môi trường, làm ảnh
hưởng đến sự sống của các loài sinh vật, làm giảm số lượng cá th cng nh
lm gim s lng loi thiên địch. Vỡ vậy, nghiên cứu tính đa dạng sinh học,
cũng như đặc điểm sinh học, sinh thái học c¸c quần thể lưỡng cư bị sát (lµ


12

nhóm thiên địch quan trọng) cú ý ngha cần thit đối với việc xây dựng cơ sở
khoa học cho c«ng t¸c duy trì, bảo vệ c¸c đối tượng trên, đặc biệt trong hệ
sinh thái nông nghiệp, nơi đa dạng sinh học ngày càng suy thối rõ rệt.
Chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thành phần loài và đặc điểm
sinh học, sinh thái của ếch nhái trên đồng ruộng Sầm Sơn – Thanh Hố” .
Mục đích:
- Tìm hiểu sự đa dạng thành phần lồi ếch nhái, hệ sinh thái nơng
nghiệp ở Sầm Sơn và mối quan hệ của chúng với các loài sâu hại.
- Trên cơ sở một số đặc điểm sinh học, sinh thái của quần thể ếch nhái
góp phần xây dựng cơ sở khoa học cho các biện pháp khơi phục, bảo vệ và
phát triển bền vững lồi động vật này, ®ồng thời bổ sung thêm tài liệu cho bộ

môn ếch nhái học ở nước ta.
* Néi dung nghiên cứu:
- Đặc điểm hình thái phân loại của quần thể các loài ếch nhái trên hệ sinh
thái đồng ruộng.
- Đặc điểm sinh thái: Đặc điểm sinh cảnh, phân bố, biến động số lợng
quần thể, đặc điểm dinh dỡng của các loài lỡng c trên hệ sinh thái đồng ruộng.
- Mối tơng quan giữa biến động số lợng sâu hại chính và thiên địch lỡng
c trong 2 vụ lúa Đông Xuân và Hè Thu.

CHNG I: TổNG QUAN


13

1.1. Cơ sở khoa học và cơ sở thực tiển ca ti
1.1.1. C s khoa hc
Theo qua điểm quản lý tổng hợp dịch hại cây trồng (IPM) cho rằng
"Phục hồi và sử dụng thiên địch tự nhiên nhằm giảm thiểu những ảnh hởng của
các sâu hại, hạn chế việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật là biện pháp cốt lõi của
phòng trừ sâu hại'' và mối quan hệ này đợc thiết lập dựa trên sự đa dạng cân
bằng giữa: Sâu hạ-Thiên địch-Cây lúa.
ếch nhái thiên địch sử dụng sâu hại làm thức ăn và mối quan hệ này chủ
yếu là quan hệ vật ăn thịt-con mồi, trong mi quan hệ này, mật độ vật ăn thịt
phụ thuộc chặt chẽ vào mật độ con mồi. Sự gia tăng số lượng con mồi kéo
theo sự gia tăng số lỵng của các loài ăn thịt, sự gia tăng này, đến mức độ nhất
định sẽ kìm hãm số lượng và làm suy giảm mật độ con mồi. Số lượng cá thể
của bất kì một lồi nào đều khơng ổn định mà có sự thay đổi theo mùa, theo
năm, phụ thuộc vào yếu tố nội tại của quần thể và điều kiện môi trường (Trần
Kiên, 1976)[8]. Số lượng cá thể của bất cứ lồi nào cũng khơng giảm tới mức
biến mất và cũng không tăng đến mức vô tận, khuynh hướng này được hình

thành nhờ q trình điều hồ tự nhiên trong một môi trường không bị phá vỡ.
Trong quan hệ ăn thịt, con mồi có vai trị lớn đối với hệ sinh thái nơng
nghiệp góp phần ổn định năng suất và giảm thiểu thiệt hại do sâu bệnh gây ra
(Phạm Văn Lầm, 1995)[12]. Trong hệ sinh thái nơng nghiệp, các nhóm ếch
nhái, bị sát rất phổ biến, chúng sử dụng các lồi động vật nhỏ hơn làm thức
ăn trong đó có các nhóm sâu hại (Trần Kiên, 1977) [9], các nhóm ếch nhái bị
sát thích ứng với các sinh cảnh khác nhau, hoạt động theo các giờ khác nhau
góp phần khống chế các nhóm cơn trùng.
1.1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài


14

Chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài t¹i khu vc Sm Sn nơi ang cú
s m mang ng xá, khu dân cư nªn diện tích đất canh tác đang bị thu hẹp.
Sự xuất hiện bãi đổ rác thải sinh hoạt ngay trên khu vực canh tác nông nghiệp
làm mất nơi cư trú của ếch nhái, bò sát và gây ô nhiÔm môi trường. Việc xây
dựng bờ mương bê tông, xây dựng tường rào bao bọc xung quanh vườn thay
cho các bờ bụi như tríc đây đã ngăn cản sự di chuyển của ếch nhái, bò sát từ
khu vực này sang khu vực khác.
Bên cạnh đó việc khai thác quá mức ếch nhái bị sát trên ®ång ruộng, đã
làm suy giảm mật độ của chúng.
Trước thực trạng trên, việc nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái ếch
nhái là cấp thiết nhằm góp phần xây dựng cơ sở khoa học cho việc bảo vệ,
duy trì và phát triển bền vững các quẩn thể, các lồi bị sát, ếch nhái nói
chung.
1.2. Lược sử nghiên cứu ếch nhái bò sát ở Việt Nam
Vào những năm cuối thế kỉ XIX, các cơng trình nghiên cứu ếch nhái bò
sát ở nước ta mới được tin hnh. Các nghiên cứu thời kỳ này do cỏc nhà khoa
học nước ngoài thực hiện như Tirant (1885), Boulenger (1903), Smith (1921,

1923, 1924). Trong đó đáng chú ý là cơng trình của Bourret R. Và các cộng
sự trong khoảng thời gian từ 1924 đến 1944, đã thống kê, mô tả 177 loài và
phụ loài thằn lằn, 245 loài và phụ loài rắn, 44 loài và phụ loài rùa trên tồn
Đơng Dương, trong đó có nhiều lồi ở miền Bắc Vit Nam, (dẫn theo Hoàng
Xuân Quang,1993)[15].
Sau nm 1954, nhiu cụng trình nghiên cứu về ếch nhái, bị sát do các
nhà khoa học Việt Nam thùc hiƯn đã được cơng bố.
Năm 1956, đợt điều tra của Đào Văn Tiến tại khu vực Vĩnh Linh,
Quảng Trị đã thống kê được 7 loài rắn, 4 loài thằn lằn, 2 loài rùa (Đào Văn
Tiến 1957, 1960)[21]. Tiếp đó năm 1962 Đào Văn Tiến cơng bố thêm 2 loài


15

bò sát là trăn đất và ba ba gai sưu tầm được ở Đình Cả (Thái Ngun), năm
1961, đồn điều tra động vật khoa sinh trường Đại học Tổng Hợp đã sưu tầm
được 7 lồi bị sát khi tiến hành nghiờn cu Ba B (Bc Thỏi)(Dẫn theo
Hoàng Xuân Quang,1993)[15].
Nm 1977, Đào Văn Tiến[21] xây dựng đặc điểm phân loại và
khoá định loại ếch nhái ở Việt Nam.
Năm 1981, trong cơng trình nghiên cứu “Kết quả điều tra cơ bản động
vật miền Bắc Việt Nam”, Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, đã
thống kê ở miền Bắc có 159 lồi bị sát thuộc 72 giống, 19 họ, 2 bộ, 69 loài
ếch nhái thuộc 16 giống, 9 họ, 3 bộ (Dẫn theo Hoàng Xuân Quang,1993)[15].
Nm 1993, Hong Xuõn Quang [15], đã thống kê danh sách ếch nhái, bò
sát các tỉnh thuộc Bắc Trung Bộ, gồm 128 loài, kèm theo phân tích về sự phân
bố địa hình, sinh cảnh đặc điểm sinh học của các nhóm và quan hệ thành phần
lồi với các khu phân bố ếch nhái, bò sát trong nước và các khu vực lân cận.
Năm 1995, Ngô Đắc Chứng [4] nghiên cứu thành phần lồi bị sát, ếch
nháỉ ở vườn quốc gia Bạch Mã (Thừa Thiên Huế) đã thống kê 19 lồi ếch

nhái, 30 lồi bị sát thuộc 3 bộ, 15 họ. Có 3 lồi ếch nhái và 8 lồi bị sát q
hiếm cần được bảo vệ.
Năm 1996, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc [19], công bố danh sách
ếch nhái, bị sát Việt Nam gồm 256 lồi bị sát, 82 lồi ếch nhái (chưa kể 14
lồi bị sát và 5 loài ếch nhái chưa xếp vào danh lục).
Những năm gần đây, nghiên cứu ếch nhái, bò sát ở nước ta vẫn tiếp tục
được tiến hành, đặc biệt là ở các Vườn Quốc Gia và khu bảo tồn thiên nhiờn.
Đó là nghiờn cu v ch nhỏi vn Quc Gia Bạch Mã (Võ Văn Phú, Lê
Trọng Sơn, Lê Vũ Khơi, Ngơ Đắc Chứng ,2003)[1], nghiên cứu thành phần
lồi bị sát, ếch nhái ở các tỉnh phía tây miền Đơng Nam Bộ gåm Bình Dương,
Bình Phước và Tây Ninh của (Ngơ Đắc Chứng, Hồng Xn Quang, Phạm
Văn Hồ, 2004)[1]; nghiên cứu đa dạng thành phần lồi bị sát, ếch nhái khu


16

vực núi Hoàng Liên, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai (Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn
Quang Trường, Hồ Thu Cúc, 2004)[1]; Cũng trong thời gian này Hoàng Xuân
Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Hồ Anh Tuấn nghiên cứu đa dạng thành phần loài
và đặc điểm phân bố theo sinh cảnh của lưỡng cư, bò sát vùng đệm Vườn Quốc
gia Pù Mát đã ghi nhận 41 loài, bổ sung 7 loài ếch nhái và 8 lồi bị sát cho
danh sách lồi của Vườn Quốc gia [1].
1.3. Một số nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thỏi hc ch nhỏi bũ sỏt
Vit Nam
Công tác nghiên cứu hình thái sinh thái của quần thể lỡng c bò sát đợc
tiến hành đồng thời với việc xây dựng thành phần loài ở các khu vực.

Cụng

trỡnh nghiờn cu về đặc điểm sinh thái học của ếch đồng của Đào Văn Tiến,

Lê Vũ Khôi (1965)[21], Tài liệu chuyên khảo về Đời sống ếch nhái của Trần
Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quốc Thắng (1977)[9]
Năm 1985, Trần Kiên đã nghiên cứu về sinh thái học và ý nghĩa kinh tế
của rắn hổ mang Châu Á (Naja naja Linnaeus, 1758) ở đồng bằng miền Bắc
Việt Nam. Ngồi những đặc điểm hình thái chủ yếu, tác giả đã nghiên cứu
những dấu hiệu giải phẫu về sinh dục, mơ học, ngồi ra cịn tiến hành một số
thí nghiệm ở trại rắn giống Vĩnh Sơn (Dẫn theo Hoàng Xuân Quang,1993)
[15].
Nm 1999, Nguyn Kim Tin nghiên cứu sâu các giai đoạn biến đổi đặc
im sinh thỏi học ếch đồng (Rana rugulosa Wiegmann,1835) trong điều kiện
nuôi (DÉn liệu theo Nguyễn Thị Thanh Hà,2004)[6].
Ngụ Thỏi Lan, Trn Kiờn (2000) nghiªn cøu về đặc điểm hinh thái của
3 quần thể thạch sùng đi sầ–Hemidactylus frenatus ở Vĩnh Phúc, Sóc Sn
(ngoi thnh H Ni) (dẫn liêụ theo Nguyễn thị Bích MÉu)[15].
Cao Tiến Trung, Hoàng Xuân Quang (2000) nghiên cứu đặc điểm sinh
thái học quần thể nhông cát Leiolepis reevesii (Gray, 1831) ở vùng cát ven
biển Nghệ An. [22].


17

Năm 2002, Nguyễn Thị Bích Mẫu [14] khi tiến hành nghiên cứu đa
dạng sinh học ếch nhái, bò sát thiên địch trên hệ đồng ruộng ở Quỳnh Lưu,
Nghệ An đã xác định được trên sinh quần nông nghiệp Quỳnh Lưu, Nghệ An
có 10 lồi ếch nhái thuộc 7 giống, 5 họ, 1 bộ và 16 lồi bị sát thuộc 13 giống,
6 họ, 1 bộ.
Năm 2002, Hoàng xuân Quang, Trần Ngọc Lân, Cao Tiến Trung vµ
céng sù [17] tiến hành nghiên cứu cơ sở phục hồi và phát triển một số động
vật thiên địch nhóm bị sát, lưỡng cư ở hệ sinh thái đồng ruộng khu vực
Quỳnh Lưu, Vinh, thị xã Hồng Lĩnh và xã Cẩm Mỹ thuộc hai tØnh Nghệ An

và Hà Tĩnh đã xác định được 10 loµi ếch nhái thuộc 5 họ, 1 bộ và 18 lồi bị
sát, thuộc 6 họ 1 bộ. Bên cạnh đó các tác giả đã nghiên cứu mối tương quan
giữa mật độ các lồi thiên địch-sâu hại và đánh giá vai trị của thiờn ch lỡng
c bò sát trong vic phũng tr tng hợp dịch hại trªn hệ sinh thái nơng nghiệp,
đề xuất các biện pháp bảo vệ và phục hồi đa dạng thiên địch ếch nhái, bò sát.
Năm 2004, nguyễn Thị Thanh Hà [6] khi tiến hành nghiên cứu ếch nhái
thiên địch trên đồng ruộng Hà Huy Tập, Vinh, Nghệ An có 12 loài ếch nhái
thuộc 5 họ, 1 bộ .
Năm 2005, Nguyễn Thị Hường [7] tiến hành nghiên cứu đặc điểm sinh
học, sinh thái quần thể Ngoé Limnonectes limnocharis (Boie, 1834) trờn h
sinh thỏi ng rung ụng Sn-Thanh Hoỏ.
Nghiên cứu đa dạng thành phần loài, sinh học sinh thái của các quần thể
lỡng c cha đợc nghiên cứu ở khu vực Sầm Sơn, nên chúng tôi tiến hành nghiên
cứu nhằm góp phần cung cấp cơ sở khoa học để bổ sung nhằm hoàn thiện hệ
thống các đối tuợng thiên địch và biện pháp phòng trừ tổng hợp sâu hại.
1.4. iu kin tự nhiên khu vực nghiên cứu
1.4.1. Đặc điểm địa hình v khớ hu Thanh Hoỏ
* Vị trí địa lí: Thanh Hố là tỉnh cực Bắc của Trung Bộ, diện tích tự
nhiên 11.168 km2. Thanh Hoá có toạ độ địa lý là 1902320040 vĩ độ Bắc,
104022106005 độ kinh Đông. Phớa Bc giáp với ba tỉnh Hồ Bình–Sơn La–


18

Ninh Bình, phía Nam và Tây Nam gi¸p tỉnh Nghệ An. Phớa Tõy giỏp vi tnh
Ha phăn nc CHDCND Lo. Phía §ơng mở ra phần giữa của Vịnh Bắc Bộ
thuộc bin ụng vi ng b bin 120km.
* Địa hình: Về phía Tây gồm những dÃy núi cao trên 1000m, gắn liền với
các vùng núi thuộc tỉnh Hủa Phăn của Lào, từ đây địa hình thoải và thấp dần về
phía Đông tạo nên nền đồng bằng của tỉnh kéo dài và trải rộng về phía Nam.

Đến nay vùng trung tâm của tỉnh chỉ còn lại các đồi núi cao trên dới 300m so
với mặt nớc biển. Do đặc điểm của địa hình nên hầu hết các sông suối trên địa
bàn tỉnh đều chảy theo hớng Tây Bắc- Đông Nam có nhiều thác ghềnh và tốc độ
dòng chảy rất lớn.
* Khí hậu: Thanh Hố mang đặc điểm khí hậu Bắc Bộ có mùa đông
ngắn và khô, đầu xuân ẩm ướt. Đồng thời Thanh Hố cũng mang tính chất
riêng biệt của khí hậu Trung Bộ, mùa mưa muộn hơn những nơi khác và bão
muộn hơn ë Bắc Bộ. Do vĩ độ thấp hơn Bắc Bộ, Thanh Hố lại có địa hình
phức tạp nên ảnh hường của những đợt gió mùa đơng bắc đến muộn. Nhiệt độ
trung bình trong năm từ 220C đến 230C. Giữa miền núi và đồng bằng có sự
chênh lệch rõ rệt: vào tháng 7 nhiệt độ trung bình ở vùng núi là 27,6 0C còn ở
đồng bằng là 28,90C.
* Thùc vật và động vật:
- Thực vật ở Thanh Hoá khá đa dạng gắn liền với các kiểu thảm thực vật
chủ yÕu nh: rõng kÝn thêng xanh cã khÝ hËu nhiÖt độ ở vùng biên giới Việt Lào,
rừng nửa lá rụng nhiệt đới ẩm, rừng nhiệt đới ẩm trên đá vôi, rừng cây bụi savan
nhiệt đới.
- Đồng bằng và dải cát ven biển có thảm thực vật tự nhiên bị thay thế
bằng thảm thực vật cây trồng chủ yếu là các cây nông nghiệp thấp nh lúa nớc,
khoai, sắn, đậu, lạc. Cây ăn quả nh cam, chanh, chuối. Cây lấy gỗ nh: xoan,
thông, phi lao, bạch đàn. Vùng ven biển thảm thực vật nghèo gồm các cây u
thế nh cây phi lao, cỏ lông chông, dứa dại


19

- Động vật: Thú có các loài phổ biến nh hä Cht (Muridae), hä CÇy
(Viverridae), hä MÌo (Felidae), chim cã các họ phổ biến nh họ Bồ câu
(Columbidae), họ Sẻ (Poloceidae), líp C¸ nh hä C¸ chÐp (Cyprinidae), hä C¸
nheo (Siluridae)…

1.4.2. Khu vực Sầm Sơn
Thị xã Sầm Sơn nằm ở phía đơng tỉnh Thanh Hố, nằm trong 19 032' độ
vĩ Bắc và 105012' độ kinh Đơng. Phía Bắc Sầm Sơn giáp huyện hoằng Hố,
phía Tây và Nam giáp huyện Quảng Xương, phía Đơng giáp biển (h×nh1.1).
Diện tích tự nhiên thị xã Sầm Sơn 1.790ha, nội thị 821ha, ngoại thị 969 ha.
Rừng Sầm Sơn chủ yếu là rừng thông và phi lao được trồng trên dãy
núi Trường Lệ vµ mét sè diện tịch rừng phòng hộ ven biển.
Th xó cú hai con sông: Sông Mã và sông Đơ.
Sầm Sơn thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, lại nằm ở vùng đồng bằng
ven biển nên mùa đông không lạnh lắm mùa hè nóng vừa phải. NhiƯt độ trung bình
trong năm từ 23-24oC; mùa hè từ 25-29oC; mùa đông từ 18-21oC, tháng nóng nhất
là tháng 6 nhiệt độ lên tới 35-37oc, lạnh nhất 17-18.5oC (b¶ng 1.1).
Lượng mưa trung bình ở Sầm Sơn từ 160-180 mm/ năm tập trung vào
các tháng 8, 9, 10[28].
Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu khí hậu ở Sầm Sơn-Thanh Hoá 2006 - 2007[28]
Năm 2006
Tháng
Nhiệt độ

I
17

II
17.6

III
20.1
20.

Lợngma(mm)


2.1

8.7

Độ ẩm

86

88

0
90

I
17.5
2.3
77

II
21.7
9.5
88

III
21.2
21.2
92

IV

24.7

V
27.1

VI
29.8

VII
29.5

VIII
27.7

IX
27.3

X
26.4

XI
25.0

XII
19.2

21.2

180.1


195.1

143.3

167.7

165.5

66.1

13.2

5.7

88

83

79

80

88

81

86

83


79

IV
21.2
21.2
92

V
26.4
195.1
82

VII
30.2
152.3
82

VIII
28.3
179.8
85

IX
26.9
156.5
89

X
25.5
66.1

89

XI
23.5
11.3
78

XII
18.9
6.0
75

Năm 2007
Tháng
Nhiệt độ
Lợngma(mm)
Độ Èm

VI
30.5
178.8
81


20

Sầm Sơn

Hình 1.1.Bản đồ tỉnh Thanh Hoá



21

CHƯƠNG II
ĐỊA ĐIÓM, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Địa điểm, thời gian
- Địa điểm.
Nghiên cứu được tiến hành trên khu vực đồng ruộng SÇm Sơn-Thanh Hố.
- Thời gian: Từ 4/2006–10/2007.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
2.2.1. Xác định sinh cảnh ó nghiờn cu
* Cỏc điểm nghiên cứu thuộc sinh cnh đồng ruộng gồm:
+ Bờ mương đất.
+ Bờ mương bê tông.
+ B rung ln.
* Sinh cảnh ven khu dân c
+

Ven khu dân c

2.2.2. Phng phỏp nghiờn cu ngoi thc a
Phơng pháp nghiên cứu sâu hại trên ruộng lúa theo phơng pháp điều tra
sâu hạicây trồng của cục BVTV (1956)[2] cụ thể nh sau:
-

Thu mẫu các loài sâu hại.
+ Thu mẫu định tính.
Sử dụng vợt, ống nghiệm thu thập các lồi sâu hại trên đồng ruộng. Xác

định sự có mặt của chúng vào các thời điểm trong vụ lúa, thời gian hoạt động

của chúng trong ngày.
+ Thu mẫu định lượng.
Theo dõi định kì 1 tn 1 lần trên ruộng lóa khác nhau, mỗi ruộng điều
tra trên 5 điểm chéo góc, mỗi điểm điều tra có diện tích 1m 2. Các điểm nghiên
cứu lần sau không trùng với điểm nghiên cứu lần trước. Tiến hành thu mẫu
theo thời gian cố định trong ngày (từ 18h-22h).


22

-

Thu mẫu ếch nhái thiên địch.
+ Thu mẫu định tính.
Thu thập tất cả các loài ếch nhái trên các sinh cảnh nghiên cứu, xác định

sự có mặt của chúng vào các thời điểm trong vụ lúa, thời gian hoạt động cđa
chóng trong ngµy.
+ Phương pháp tính mật độ.
Đếm số cá th trờn các dải đờng đi. Thay i nh kỡ các dải sinh cảnh để
tránh sự trùng lặp. Cố định thời gian đếm trong ngày (18h–22h).
-

Quan sát đặc điểm sinh thái.:
Chọn thời điểm nghiên cứu bằng cách chia ra các khoảng thời gian:
18h-19h, 19h–20h, 20h–21h, 21h–22h, mỗi tuần 1 lần trong/ tháng. Tiến

hành quan sát, ghi chép số cá thể đang hoạt động, kết hợp ghi nhiệt độ, độ ẩm
không khớ bng m k khụ t Trung Quc.
+ Phơng pháp nghiên cứu dinh dng.

ã Thu mu ch nhỏi mi tuần 1 lần từ 18h–22h. Cố định mÉu ngay sau khi
bắt bằng dung dịch formalin 5%
ã M, cõn trng lng d dày, trọng lượng thức ăn trong thời điểm nghiên cứu.
• Xỏc nh thnh phn thc n có trong dạ dày.
ã Tính tần số gặp các loại thức ăn.
• Xác định mối quan hệ thiên địch–sâu hại qua thành phần thức ăn và mật
độ sâu hại-thiên địch.
2.2.3. Phương pháp nghiên cứu trong phịng thí nghiệm
+ Định loại các lồi ếch nhái, theo tài liệu của Đào Văn Tiến, (1977) [21].
+ Phân tích các chỉ tiêu hình thái ếch nhái, bị sát theo Hoàng Xuân Quang,
(1998)[16], gồm các chỉ tiêu sau.
* Đo ếch nhái
1. Dài thân (L.): Từ mút mõm đến khe huyệt.
2. Dài đầu (L.c): Từ mút mõm đến chẩm.


23

3. Rộng đầu (l.c): Bề rộng nhất của đầu, thường là khoảng cách giữa hai
góc sau của hàm.
4. Dài mõm (L.r): Khoảng cách từ mút mõm đến gờ trước mắt.
5. Gian mũi ( i.n.): khoảng cách gờ trong hai mũi.
6. Đường kính mắt (D.o.): Bề dài lớn nhất của mắt.
7. Gian mí mắt (Sp.p.): Khoảng cách bé nhất giữa hai bờ trong của mí mắt trên.
8. Rộng mí mắt trên ( L.p): Bề rộng nhất của mí mắt trên.
9. Dài màng nhĩ (L.tym.): Bề dài nhất của màng nhĩ.
10. Dài đùi (F): Từ khe huyệt đến khớp gối.
11. Dài ống chân ( T.): Từ khớp gối đến cuối khớp ống cổ.
12. Rộng ống chân (L.T): Bề rộng nhất của ống chân.
13. Dài cổ chân (L.ta.): Từ khớp ống cổ đến khớp cổ bàn.

14. Dài củ bàn trong (C.int.): Bề dài củ bàn trong (đo ở gốc).
15. Dài ngón chân (L.orI.): Từ bề trong của củ bàn trong đến mút ngón I.
16. Dài bàn chân (L.meta.): Từ bờ trong củ bàn trong đến mút ngón chân dài nhất.
17. Dài chi sau (L.t):
18. Rộng đĩa ngón chân (l.rt):
19 Cân trọng lượng (P) tính bằng gam(g).
2.2.4. Phương ph¸p xử lý số liệu
Số liệu c x lý qua theo phng pháp thng kê sinh hc (Chu Văn
Mẫn,2002)[13]
n

- Trung bình mẫu:

X=

xi
i =1

n
n

- Độ lệch chuẩn:



- Sai sè trung b×nh:



( xi − X ) 2


i =1

mx =±

n
δ
n


24

- Tần số gặp thức ăn cho một lần thu mẫu đợc tính theo công thức tần
suất:

S: Tần số thức ăn cho một lần thu mẫu
S=

m
M

m: Số dạ dày có mẫu thức ăn
M: Số dạ dày nghiên cứu

- Tần số gặp thức ăn cho tổng các lần thu mẫu đợc thống kê theo công
thức xác suất đầy đủ:
F=

Sn


i i

N

F: Tần số gặp thức ăn cho tổng số lần thu mẫu
ni: tần số thu mẫu có gặp thức ăn với tần số Si
N: số lần thu mẫu
- Xác định mối quan hệ dinh dỡng giữa cá thể với các thành phần thức ăn
của chúng theo công thức tính hệ số tơng quan.
1

rxy =



n

n



∑ xi. yi − n  ∑ xi   ∑ yi 



i =1

i =1



1

∑ xi 2 −  ∑ xi 
n  i =1 
 i =1

n

n

2

i =1


1

 ∑ yi 2 −  ∑ yi 
n  i =1 
  i =1

n

n

2







|r| = 0 Chóng cã mèi quan hƯ ®éc lËp nhau
|r| =1 Chóng cã mèi quam hƯ hµm sè tun tÝnh
0 < |r| < 0,5: Quan hÖ tuyÕn tÝnh yÕu
0,5 < |r| < 0,7: Quan hÖ tuyÕn tÝnh võa
0,7 < |r| < 0,8: Quan hÖ tuyÕn tính tơng đối chặt
0,8 < |r| < 0,9: Quan hệ tun tÝnh chỈt
0,9 < |r| < 1,0: Quan hƯ tun tÝnh rÊt chỈt

n


25

Chơng III: kết quả nghiên cứu
3.1. Thành phần loài ếch nhái trên động ruộng Sầm SơnThanh Hóa
3.1.1. Đa dạng thành phần loài
Nghiên cứu thành phần loài ếch nhái trên đồng ruộng Sầm Sơn-Thanh
Hoá nhằm mục đích tìm hiểu tính đa dạng thành phần loài và so sánh với các
địa điểm trong vùng. Bên cạnh đó tìm hiểu ảnh hởng của các yếu tố môi trờng
đối với ếch nhái. Danh sách các loài ếch nhái trên hệ sinh thái nông nghiệp Sầm
Sơn đợc thể hiện ở bảng 3.2.
Qua nghiên cứu trên hai sinh cảnh (4 vi sinh cảnh) Sầm Sơn-Thanh Hóa,
hiện biết 6 loài ếch nhái thuộc 3 họ, 1 bộ. Thành phần loài ếch nhái trên đồng
ruộng Sầm Sơn-Thanh Hóa tơng đối đa dạng. Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị
Bích Mẫu, (2002)[14] ở hệ sinh thái nông nghiệp Quỳnh Lu thành phần loài có
nhiều hơn (10 loài ếch nhái, 16 loài bò sát) và của Nguyễn Thị Thanh Hà, (2004)
[6] ở Hà Huy Tập-Vinh, có 12 loài ếch nhái. Có thể khu vực nghiên cứu nơi tập
chung rác thải cha qua xử lí làm cho độ pH của nớc thay đổi, ảnh hởng đến số lợng và thành phần loài ếch nhái thiên địch.

3.1.2. Đặc điểm hình thái ếch nhái
3.1.2.1. Đặc điểm hình thái quần thể Ngóe ở đồng ruộng Sầm Sơn-Thanh Hoá
Tên Việt Nam : Ngóe
Tên khoa học : Limnonectes limnocharis. Boie in Weigmann, 1835
Kết quả phân tích các đặc điển hình thái của quần thể Ngoé ở đồng ruộng
Sầm Sơn-Thanh Hoá đợc thể hiện ở bảng 3.3.
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu 18 tính trạng ở quần thể Ngóe Sầm Sơn
cho thấy, tất cả các tính trạng đều có biên độ dao động hẹp, đều dới 0.5mm.


×