Tải bản đầy đủ (.doc) (142 trang)

Tìm hiểu thực trạng mô hình nông thôn mới ở xã thanh tân huyên kiến xương tỉnh thanh hóa luận văn tốt nghiệp đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 142 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
-------***-------

PHAN THỊ DŨNG

TÌM HIỂU THỰC TRẠNG MƠ HÌNH NƠNG THƠN MỚI Ở XÃ
THANH TÂN - HUYỆN KIẾN XƯƠNG - TỈNH THÁI BÌNH

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ NGÀNH KHUYẾN NÔNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

VINH, 07/2011

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
-------***-------

TÌM HIỂU THỰC TRẠNG MƠ HÌNH NƠNG THÔN MỚI Ở XÃ
THANH TÂN - HUYỆN KIẾN XƯƠNG - TỈNH THÁI BÌNH

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ NGÀNH KHUYẾN NƠNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Người thực hiện:

Phan Thị Dũng


Lớp:

48K3 - KN&PTNT

Người hướng dẫn 1: ThS. Hoàng Văn Sơn
Người hướng dẫn 2: ThS. Nguyễn công Thành

VINH, 07/2011

2


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan tồn bộ số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
hoàn toàn trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan tất cả sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được
cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc.

Vinh, tháng 7 năm 2011
Sinh viên
Phan Thị Dũng

3


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khố luận tốt nghiệp này, ngồi sự nổ lực của bản thân, tơi đã
nhận được nhiều sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của các cá nhân và tập thể trong và
ngồi trường.
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, ThS. Hồng Văn Sơn, ThS.

Nguyễn Cơng Thành, người đã trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành đề tài.
Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy, quý cô trong khoa Nông - Lâm - Ngư
đã truyền đạt cho tôi những kiến thức bổ ích trong q trình học tập và nghiên cứu
tại trường phục vụ cho đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn Phịng nơng nghiệp huyện Kiến Xương đã tạo
điều kiện để tơi hồn thành đề tài.
Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ UBND xã Thanh Tân đã nhiệt tình
giúp đỡ tơi trong suốt thời gian qua.
Tơi xin chân thành cảm ơn các hộ gia đình mà tơi đã trực tiếp phỏng vấn thu
thập số liệu đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tơi hồn thành đề tài.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình chú Nguyễn Văn Thành thơn An Cơ
Bắc đã giúp đỡ và tạo điều kiện ăn, ở cho tôi trong suốt thời gian thực tập tại địa
phương.
Tôi xin chân thành cảm ơn bác Nguyễn Ngọc Huyền, bác Lương Ngọc Diệp
thôn An Cơ Bắc đã rất nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến quý báu trong các lần
phỏng vấn thử tại địa phương.
Tôi xin chân thành cảm ơn chị Nguyễn Thị Ngọc Mai, sinh viên lớp 47k3.
Khuyến nông và PTNT đã rất nhiệt tình đóng góp nhiều ý kiến cho bài khố luận.
Và tơi xin chân thành cảm ơn các em: Nguyễn Thị Linh, Vũ Thị Lan Anh,
Trần Thị Thắm, Nguyễn Thị Trang, Trần Thị Nhung, Nguyễn Thị Huyền, Nguyễn
Thị Lợi, Lô Thị Huệ, Lương Thị Yến, Trần Thanh Huyền sinh viên trường Đại học
Y Thái Bình, là nguồn cổ vũ, động viên tôi trong suốt thời gian thực tập.
Cuối cùng con xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè và những
người đã động viên tinh thần và vật chất trong thời gian con thực hiện đề tài.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn tất cả mọi người!
Vinh, tháng 7 năm 2011
Sinh viên
Phan Thị Dũng

4



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU............................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài.............................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................2
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài..........................................................3
Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn...............................................................4
1.1.

Cơ sở lý luận..............................................................................................4

1.1.1. Phương pháp thực hiện..............................................................................4
1.1.2. Tổ chức thực hiện......................................................................................4
1.1.2.1. Cơ quan tổ chức thực hiện chương trình.................................................4
1.1.2.2. Tổ chức bộ máy quản lý chương trình.....................................................5
1.1.2.3. Giám sát và đánh giá chương trình..........................................................5
1.1.2.4. Kế hoạch thực hiện chương trình...........................................................5
1.1.3. Kết quả đạt được........................................................................................5
1.1.4. Tác động của chương trình.........................................................................5
1.1.5. Một số khái niệm về nơng thơn.................................................................6
1.1.5.1. Khái niệm về nông thôn.........................................................................6
1.1.5.2. Khái niệm về phát triển nông thôn..........................................................8
1.1.5.3. Khái niệm về nông thôn mới .................................................................9
1.1.5.4 Khái niệm về mơ hình nơng thơn mới.....................................................9
1.1.6. Nội dung xây dựng thí điểm mơ hình nơng thơn mới ...............................10
1.1.6.1. Xây dựng vùng sản xuất hàng hố tập trung quy mơ lớn theo hướng
CNH-HĐH...........................................................................................................10
1.1.6.2. Xây dựng phát triển nghề, làng nghề và các dịch vụ từng bước chuyển
dịch lao động trong nông nghiệp tạo nhiều việc làm cho nông dân.....................11

1.1.6.3. Nâng cao điều kiện sống cho nhân dân bao gồm cả điều kiện sống vật
chất và tinh thần cho nông dân.............................................................................11
1.1.6.4. Nâng cao năng lực phát triển cộng đồng.................................................12
1.1.7. Một số yếu tố của mơ hình nơng thơn mới................................................13
1.1.7.1. Nơng dân.................................................................................................13

5


1.1.7.2. Các tổ chức chính quyền tỉnh, huyện và cơ sở.......................................13
1.1.7.3. Các tổ chức xã hội..................................................................................14
1.1.7.4. Các nhà chuyên môn...............................................................................14
1.1.7.5. Các tổ chức phi chính phủ - NGOs.........................................................15
1.1.8. Chức năng của nơng thơn mới..................................................................16
1.1.8.1. Chức năng vốn có của nơng thơn là sản xuất nơng nghiệp......................16
1.1.8.2. Chức năng giữ gìn văn hóa truyền thống dân tộc....................................16
1.1.8.3. Chức năng bảo đảm môi trường sinh thái...............................................17
1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài..............................................................................17
1.2.1. Các cách tiếp cận mơ hình Nơng thơn mới trên thế giới..........................17
1.2.2. Cách tiếp cận mơ hình Nơng thơn mới tại Việt Nam...............................17
Chương 2. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu........................18
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................18
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................18
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu...................................................................................18
2.2. Nội dung nghiên cứu....................................................................................18
2.3 Câu hỏi và giả thiết nghiên cứu......................................................................19
2.3.1. Giả thuyết của đề tài ..................................................................................19
2.3.2. Câu hỏi nghiên cứu....................................................................................19
2.4. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................19
2.4.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu..........................................................19

2.4.2. Lựa chọn hộ/đối tượng phỏng vấn ............................................................19
2.4.3. Nguồn số liệu.............................................................................................20
2.4.4. Phương pháp thu thập số liệu.....................................................................20
2.4.5. Phương pháp phân tích số liệu...................................................................21
2.4.6. Phương pháp xử lý số liệu..........................................................................21
2.5. Đặc điểm cơ bản của địa bàn nghiên cứu......................................................21
2.5.1. Điều kiện tự nhiên.....................................................................................21
2.5.1.1. Vị trí địa lý và địa hình..........................................................................21
2.5.1.2. Khí hậu, thuỷ văn....................................................................................22
2.5.2. Điều kiện cơ bản của khu vực nghiên cứu.................................................22

6


2.5.2.1. Tình hình phân bố và sử dụng đất đai.....................................................22
2.5.2.2. Tình hình kinh tế xã ...............................................................................25
2.5.2.3. Tình hình dân số và lao động..................................................................28
2.5.2.4. Cơ sở vật chất của xã .............................................................................30
2.5.2.5. Tình hình thực hiện mơ hình nơng thơn mới ở xã Thanh Tân.................32
Chương 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận...................................................33
3.1. Tình hình cơ bản của nhóm hộ điều tra.........................................................33
3.1.1. Thông tin chung về các hộ điều tra...........................................................33
3.1.2. Thông tin về chủ hộ...................................................................................34
3.1.3. Một số nguồn lực của gia đình..................................................................35
3.2. Thực trạng việc tổ chức xây dựng nông thôn mới tại Thanh Tân - Kiến
Xương - Thái Bình...............................................................................................36
3.2.1. Phương pháp tổ chức tun truyền xây dựng nơng thơn mới....................36
3.2.1.1. Hình thức tuyên truyền xây dựng NTM..................................................36
3.2.1.2. Số lượng và thời gian các cuộc họp thơn.................................................38
3.2.1.3. Hình thức tham gia cuộc họp của người dân...........................................39

3.2.1.4. Sự tham gia của người dân trong xây dựng NTM...................................40
3.2.1.5. Nguyên nhân chính dẫn đến sự bị động của người dân..........................44
3.2.1.6. Đánh giá hiệu quả của các cuộc họp......................................................49
3.2.1.7. Đánh giá phương pháp xây dựng NTM..................................................51
3.2.2. Tổ chức thực hiện.....................................................................................53
3.2.2.1. Trình độ học vấn, chun mơn của BCĐ................................................53
3.2.2.2. Các quy chế làm việc của BCĐ...............................................................54
3.2.2.3. Cơ cấu BCĐ............................................................................................56
3.2.3. Kết quả chương trình.................................................................................64
3.2.3.1 Các tiêu chí xã đã đạt được trước khi xây dựng nông thôn mới...............64
3.2.3.2. Sau 2 năm thực hiện xã đã đạt được các tiêu chí....................................65
3.2.4. Tác động của chương trình.........................................................................65
3.2.4.1. Tác động về kinh tế.................................................................................65
3.2.4.2. Tác động về xã hội..................................................................................67
3.2.4.3. Tác động về môi trường..........................................................................69

7


3.2.5. Sự nhìn nhận của người dân về nơng thơn củ và nông thôn mới ...............70
3.2.6. Cơ sở định hướng trong xây dựng NTM....................................................71
3.2.6.1. Quan điểm xây dựng nông thôn mới.......................................................71
3.2.6.2. Biện pháp thực hiện các giải pháp của Chương trình mục tiêu quốc gia
về nơng thơn mới.................................................................................................73
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ....................................................................75
1. Kết luận............................................................................................................ 75
2. Khuyến nghị.....................................................................................................76
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................77
PHỤ LỤC


8


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
KÍ HIỆU VIẾT TẮT
ANTT
BCĐ
CNH - HĐH
CN - XD - CB
CNVC
ĐVT
GTSX
HTXDVNN
KH - UBND
KT - XH
Km
KHKT
N - L - TS
NTTS
NTM
NGOs
PTNT
QĐ - UBND
TĐPTBQ
TB/TU
TM - DV
UBND
VSMT
XHCN


NỘI DUNG
An ninh trật tự
Ban chỉ đạo
Cơng nghiệp hố - hiện đại hố
Cơng nghiệp - Xây dựng - Chế biến
Công nhân viên chức
Đơn vị tính
Giá trị sản xuất
Hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp
Kế hoạch - Uỷ ban nhân dân
Kinh tê - Xã hội
Ki lô mét
Khoa học kỹ thuật
Nông - Lâm - Thuỷ sản
Nuôi trồng thuỷ sản
Nơng thơn mới
Các tổ chức phi chính phủ
Phát triển nơng thơn
Quyết định - UBND
Tốc độ phần trăm bình quân
Trưởng ban/Trung ương
Thương mại - Dịch vụ
Uỷ ban nhân dân
Vệ sinh môi trường
Xã hội chủ nghĩa

9


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Tiêu chí phân biệt khu vực nơng thơn và khu vực thành thị................6
Bảng 2.1. Tình hình phân bố và sử dụng đất đai...................................................24
Bảng 2.2. Cơ cấu kinh tế của xã Thanh Tân.........................................................27
Bảng 2.3. Tình hình dân số của xã........................................................................29
Bảng 2.4. Cơ sở vật chất của xã............................................................................30
Bảng 3.1. Thông tin của các hộ điều tra................................................................33
Bảng 3.2. Thơng tin về trình độ học vấn, giới tính, nghề nghiệp của chủ hộ........34
Bảng 3.3. Thông tin về một số nguồn lực của các hộ điều tra...............................35
Bảng 3.4. Số lần họp, thời gian họp của các thôn................................................38
Bảng 3.5. Việc ghi nhận ý kiến đóng góp của người dân......................................40
Bảng 3.6. Trình độ học vấn, chun mơn của BCĐ.............................................53
Bảng 3.7. Vai trị của BCĐ, người dân, các thành viên khác ..............................59
Bảng 3.8. Người dân cảm nhận được sự thay đổi giữa nông thôn củ và nông
thôn mới................................................................................................................ 70

10


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ, HỘP
Biểu đồ 3.1. Thơng tin về chương trình NTM mà người dân nhận được từ các
phương tiện...........................................................................................................37
Biểu đồ 3.2. Biểu đồ về hình thức tham gia cuộc họp của người dân..................39
Biểu đồ 3.3. Vai trò tham gia của BCĐ trong các cuộc họp thôn.........................45
Biểu đồ 3.4. Trả lời của người dân về kết luận của cuộc họp..............................49
Biểu đồ 3.5. Nhận xét của người dân và cán bộ về cách triển khai xây dựng
NTM.....................................................................................................................51
Biểu đồ 3.6. Sự hiểu biết của người dân về các thành viên, vai trò trong BCĐ....58
Biểu đồ 3.7. Hiểu biết của người dân về vai trò quyết định ................................61
Hộp số 3.1. Phương tiện truyền tin tác động đến sự cảm nhận của người dân.....37
Hộp 3.2. Lý do chung để tổ chức các cuộc họp bàn về NTM..............................38

Hộp số 3.3. Sự bị động trong suy nghĩ của các hộ dân.........................................41
Hộp số 3.4. Sự bị động của người dân trong việc tham gia thực hiện NTM........41
Hộp số 3.5. Kế hoạch triển khai các hoạt động.....................................................42
Hộp số 3.6. Lý do chọn nhà thầu tham gia xây dựng CSHT................................43
Hộp số 3.7. Ý kiến của dân về việc chọn đối tượng dự thầu xây dựng CSHT.....44
Hộp số 3.8. Nguyên nhân cán bộ chưa hướng dẫn lập kế hoạch cụ thể cho từng
gia đình................................................................................................................. 46
Hộp số 3.9. Lý giải của người dân khi không tham gia họp thôn.........................47
Hộp số 3.10. Mức độ chú ý của người dân khi tham gia họp thôn........................47
Hộp số 3.11. Đề xuất về số lượng BCĐ................................................................48
Hộp số 3.12. Ý kiến về việc đưa BCĐ xuống các thôn.........................................48
Hộp số 3.13. Lý giải của các hộ khi các cuộc họp đưa ra kết luận là nhất trí........49
Hộp 3.14. Lý giải của người dân về việc không nhớ được kết luận của cuộc họp....50
Hộp số 3.15. Các ý kiến của người dân khi phát biểu trong các cuộc họp............50
Hộp số 3.16. Sự quan tâm của người dân về các thành viên trong BCĐ trong xây
dựng CSHT...........................................................................................................59
Hộp số 3.17. Tình hình tham gia giải phóng mặt bằng của người dân trong giải
phóng mặt bằng....................................................................................................60

11


Hộp số 3.18. Ý kiến về việc phân chia đóng góp cho hộ nghèo............................62
Hộp số 3.19. Cách giải quyết cho hộ nghèo khơng có đóng góp..........................63
Hộp số 3.20. Cách giải quyết các hộ khơng đóng góp bằng tâm lý......................63
Hộp số 3.21. Cách giải quyết về nguồn vốn cho xây dựng..................................64
Hộp số 3.22 Tác động của việc đưa giống lúa chất lượng vào sản xuất theo vùng
quy hoạch.............................................................................................................66
Hộp số 3.23. Tình làng, nghĩa xóm của người dân xã Thanh Tân.......................68
Hộp số 3.24. Kinh nghiệm của cán bộ trong quá trình thực hiện.........................69

Hộp số 3.25. Chấm điểm của BCĐ cho gia đình ăn ở vệ sinh ngăn nắp..............69
Hộp số 3.26. Ý thức của người dân về vệ sinh mơi trường..................................69
Hình vẽ 1.1. Biểu thị mối quan hệ giữa mục tiêu và hoạt động của chương trình...4
Hình vẽ 3.2. Hệ thống BCĐ..................................................................................56

12


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nơng thơn có vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế xã hội của nước
nhà với hơn 74,8% số dân sống bằng nông nghiệp, 72% lực lượng lao động xã hội,
tạo ra 40% GDP của cả nước và có 90% người nghèo sống ở nông thôn. Nông thôn
là nơi tập trung hầu hết các nguồn tài nguyên thiên nhiên, cung cấp nhiều lao động
và là thị trường tiêu thụ cho thành thị và cơng nghiệp.
Nơng thơn Việt Nam đang cịn nghèo, đây là “nút thắt” làm cho nền kinh tế
nước ta không phát triển lên được. Để giải quyết được vướng mắc về kinh tế của
đất nước thì bắt buộc phải giải quyết được vấn đề về nông thôn, tức là phải phát
triển nơng thơn, đây là một q trình tất yếu của bất cứ quốc gia nào. Nhằm tạo
động lực cho cộng đồng nông thôn để họ tự phát huy sức mạnh nội lực của mình
để khai thác hết mọi tiềm năng dồi dào mà họ có, tạo ra “sức bật” phá tung “nút
thắt” kinh tế đó, giúp kinh tế Việt Nam phát triển lên được.
Nắm bắt được vấn đề bức thiết đó nên Đảng và Nhà nước ta đã có rất nhiều
chủ trương chính sách tập trung vào xây dựng nơng thơn mới và “mơ hình nơng
thơn mới” là một cuộc cách mạng của dân tộc không phải là một sớm một chiều mà
là cả một quá trình lâu dài cố gắng, quyết tâm của Đảng và nhân dân ta. Đây là con
đường duy nhất quyết định cho công cuộc xây dựng nông thôn Việt Nam phát triển.
Thực hiện Nghị Quyết TW 7 BCH TW Đảng khố X về nơng nghiệp - nông
dân - nông thôn, năm 2009 cả nước ta bắt đầu xây dựng thí điểm “mơ hình nơng
thơn mới” tại 11 xã của 11 tỉnh đại diện trong cả nước. Thái Bình là tỉnh khơng

thuộc diện thí điểm của cả nước nhưng với sự mạnh dạn và quyết tâm của Đảng bộ
và nhân dân nên tỉnh đã chọn 8 xã của 8 huyện, làm điểm để nhân rộng “mơ hình
nơng thơn mới” trong tồn tỉnh. Tuy bước đầu mới thực hiện nhưng tỉnh đã thu
được nhiều thắng lợi và đã có những chuyển biến tích cực trong đời sống KT-XH
của người dân Thái Bình.
Hiện nay người dân đang náo nức, phấn khởi tham gia xây dựng nông thôn
mới, nhiều phong trào, nhiều tổ chức,... thi đua thực hiện nhằm đẩy nhanh tiến độ
và hiệu quả công việc. Và “mơ hình nơng thơn mới” ngày càng diễn ra với quy mô

13


rộng lớn và khơng khí nhộn nhịp khắp cả nước. Do vấn đề về vùng, miền, dân tộc
khác nhau nên phương pháp, tổ chức thực hện, kết quả đạt được cũng như tác động
của chương trình cũng khác nhau và cách làm của xã này khó áp dụng cho xã khác.
Vì vậy, việc tìm hiểu thực trạng, đánh giá và PTNT là việc cần thiết giúp
cho lãnh đạo địa phương có cơ sở để thực hiện “mơ hình nơng thơn mới” phù hợp
với điều kiện của xã mình, giúp các hộ nơng dân hình dung được mong muốn trong
tương lai của họ sẽ như thế nào? Từ đó có chiến lược đầu tư và phát triển kinh tế
phù hợp.
Trong đó, Thanh Tân là xã đại diện tiêu biểu cho phong trào thực hiên “mơ
hình nơng thơn mới” theo hướng thành thị hố nơng thơn bền vững của huyện Kiến
Xương tỉnh Thái Bình. Nơng thơn mới ở Thanh Tân đã thể hiện được những nét
riêng về phương pháp cũng như tổ chức thực hiện hiệu quả, phù hợp với điều kiện
của xã. Giúp Thanh Tân đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn mới hơn hẳn các xã
khác, đạt được nhiều kết quả và tác động khả quan, làm cho nông thôn Thanh Tân
không ngừng thay đổi về diện mạo mới và sức sống mới.
Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu thực trạng mơ
hình nơng thơn mới ở xã Thanh Tân - huyện Kiến Xương - tỉnh Thái Bình”.
2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1. Mục tiêu tổng quát
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng việc thực hiện xây dựng nông thôn mới ở
xã Thanh Tân - huyện Kiến Xương - tỉnh Thái Bình, từ đó đề xuất một số giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả, triển khai tốt đề án phát triển nông thôn, phù hợp và đáp
ứng tốt nhất yêu cầu phát triển nông thôn ở địa phương.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Để thực hiện được mục tiêu chung đề ra, khóa luận tập trung giải quyết
những mục tiêu cụ thể sau:
- Làm rõ những nội dung lý luận về mơ hình nơng thơn mới trên cơ sở
nghiên cứu lý thuyết và kinh nghiệm của các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước.
- Đánh giá thực trạng việc tổ chức xây dựng nông thôn mới ở xã Thanh Tân,
huyện Kiến Xương - Thái Bình

14


- Tìm hiểu thái độ, nhận thức của người dân trong việc tổ chức xây dựng mơ
hình nơng thơn mới.
- Đề xuất có căn cứ khoa học về phương hướng và giải pháp chủ yếu cùng
với những kiến nghị về cơ chế, chính sách chung, những biện pháp cụ thể nhằm tác
động một cách đồng bộ có hiệu quả hơn trong công tác quy hoạch xây dựng nông
thôn mới nhằm nâng cao hiệu quả, triển khai tốt đề án phát triển nông thôn, phù
hợp và đáp ứng tốt nhất yêu cầu phát triển nông thôn ở địa phương
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Đóng góp dữ liệu khoa học về thực trạng xây dựng mô hình nơng thơn mới
tại xã Thanh Tân
- Nghiên cứu đặc điểm địa bàn xã Thanh Tân để có cái nhìn tổng quan thực
tế về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của các hộ thực hiện mô hình nơng thơn
mới.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài về phương pháp thực hiện, tổ chức thực

hiện, kết quả và tác động của mơ hình nơng thơn mới, từ đó đưa ra các khuyến nghị
nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng của mơ hình NTM.

15


Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1.

Cơ sở lý luận

1.1.1. Phương pháp thực hiện
Thực ra từ các mục tiêu của chương trình đi đến thực hiện các hoạt động là
cả một q trình phân tích và lựa phương pháp thực hiện. Từ mỗi mục tiêu cụ thể
mà chương trình định đạt được, cần phải xác định các phương pháp có thể đạt được
mục tiêu đó. Căn cứ vào các đặc điểm, mặt mạnh và mặt yếu của địa phương mà
xác định các phương pháp có thể thực hiện. Để đạt được một mục tiêu cụ thể sẽ có
nhiều cách làm do đó sẽ có nhiều phương pháp. Mỗi phương pháp bao gồm những
nội dung sau: Nhằm giải quyết các vấn đề gì? Giải quyết như thế nào? Bao gồm các
hoạt động gì? Cần bao nhiêu nguồn lực để đầu tư? Cần bao lâu để hoàn thành?
Mang lại kết quả gì? Mang lại lợi ích cho ai? Cho bao nhiêu người? Có những rủi
ro nào có thể xảy ra? Căn cứ vào tính khả thi, điều kiện địa phương và tác động của
phương pháp mà chọn lựa phương pháp hợp lý nhất. [6]

Mục
tiêu cụ
thể

Phương án có

thể
Phương án 1
Phương án 2
Phương án 3

Lựa
chọn

Phương án đã
lựa chọn
Phương án 2

Các hoạt động
Hoạt động 1
Hoạt động 2
Hoạt động 3
Hoạt động 4

Hình vẽ 1.1. Biểu thị mối quan hệ giữa mục tiêu và hoạt động
của chương trình
1.1.2. Tổ chức thực hiện
1.1.2.1. Cơ quan tổ chức thực hiện chương trình
Với chương trình NTM cần phải thể hiện rõ ai/tổ chức nào thực hiện chương
trình? Thực hiện xây dựng NTM phải có sự tham gia của tất cả các cấp chính
quyền.
Ở cấp Trung ương, cấp tỉnh, huyện, địa phương có những ai/tổ chức nào
tham gia. Việc tìm hiểu vai trò tham gia của các bên là để làm tăng sự chắc chắn và
tin tưởng vào kết quả của chương trình [6].

16



1.1.2.2. Tổ chức bộ máy quản lý chương trình
Khi thực hiện chương trình thì ai/tổ chức nào sẽ quản lý chương trình đó.
Các nội dung của quản lý chương trình cũng phải được mô tả chi tiết. Bộ máy quản
lý chương trình bao gồm: Chức năng rõ ràng, gọn nhẹ, đảm bảo hiệu quả và hiệu
lực thực hiện chương trình, phù hợp với hồn cảnh chính trị, xã hội của mỗi địa
phương, phối hợp các tổ chức liên đới, phát huy tối đa năng lực và sự tham gia của
người dân. [6]
1.1.2.3. Giám sát và đánh giá chương trình
Trong thực hiện chương trình sẽ được giám sát và đánh giá như thế nào?
Các chỉ tiêu dùng trong giám sát và đánh giá, thước đo cho từng chỉ tiêu và phương
pháp thu lượm các chỉ tiêu đó. Chức năng và nhiệm vụ của các bên liên quan đến
giám sát và đánh giá chương trình. Hệ thống thơng tin cho chương trình. Kế hoạch
giám sát và đánh giá chương trình.[6]
1.1.2.4. Kế hoạch thực hiện chương trình
Đề án của chương trình là một bản kế hoạch của chương trình. Do đó, nó
cần phải thể hiện rõ kế hoạch thực hiện chương trình. Kế hoạch này thể hiện rõ tất
cả các hoạt động của dự án, các chỉ tiêu cần đạt của các hoạt động đó, thời gian tiến
hành và kết thúc hoạt động đó (năm, quý, tháng, tuần, ngày hay vụ sản xuất,...), chi
phí về lao động, vật tư, tổng chi phí bằng tiền mà những cá nhân hay tổ chức nào
đó thực hiện.
1.1.3. Kết quả đạt được
Kết quả là những gì cần đạt được sau khi thực hiện các hoạt động để đạt
được mục tiêu của chương trình [6].
1.1.4. Tác động của chương trình
Tác động của chương trình bao gồm tác động tích cực và tác động tiêu cực
có thể xảy ra của dự án trên các phương diện kinh tế, xã hội và mơi trường, tính cả
tác động trực tiếp và tác động gián tiếp, tác động trước mắt cũng như lâu dài của
chương trình. Phân tích tác động của chương trình cần thể hiện rõ:

- Nhóm mục tiêu của chương trình là đối tượng được hưởng lợi quan trọng
nhất mà chương trình cần hướng vào giải quyết nhưng vấn đề khó khăn hay thỏa
mãn nhu cầu của họ. Phải chỉ rõ nhóm mục tiêu là ai? Những tầng lớp nào? Và bao

17


nhiêu người? Tại sao họ là nhóm mục tiêu? Họ sẽ được hưởng lợi từ chương trình
bằng cách nào? Làm thế nào để họ tham gia vào chương trình, hưởng lợi từ chương
trình?
- Nhóm hưởng lợi là tất cả các nhóm xã hội, các cộng đồng cư dân, các tổ
chức xã hội được lợi từ chương trình, bao gồm nhóm mục tiêu, các cộng đồng cư
dân nông thôn khác không chỉ ở nhóm mục tiêu, các tổ chức kinh tế, xã hội liên
quan được hưởng lợi trực tiếp hay gián tiếp từ chương trình.
- Các tác động về mặt kinh tế như mức tăng lên về thu nhập, sản phẩm và
chất lượng sản phẩm, mức giảm về chi phí sản xuất, chi phí vận chuyển và tiêu thụ,
mức tăng vụ, phát triển ngành nghề, mức tăng về lương thực thực phẩm.
- Các tác động về mặt xã hội như số người có việc làm, mức cải thiện về sức
khỏe và đời sống văn hóa của nhân dân, của nhóm mục tiêu, số học sinh đến trường,
mức giảm về tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em và người lớn, mức giảm về chi phí thuốc
thang cho điều trị bệnh tật, tăng cường sức khỏe, sự hồn thiện về tính tự lập của
cộng đồng, nâng cao các hoạt động cộng đồng, năng lực của người dân địa phương
trong các tổ chức vận hành thành quả của chương trình, sự phát triển phụ nữ và các
dân tộc thiểu số.
- Các tác động về môi trường bao gồm mức bảo tồn tài nguyên thiên nhiên
(đất, nước và sinh vật,...). Các tác động về kinh tế, xã hội và môi trường cần được
diễn tả bằng các chỉ tiêu định lượng càng nhiều càng tốt. Tuy nhiên, ở một số tác
động về xã hội và mơi trường vẫn cần các chỉ tiêu định tính tính [6].
1.1.5. Một số khái niệm về nông thôn
1.1.5.1. Khái niệm về nông thôn

Các quốc gia trên thế giới trong quá trình phát triển đều phân các vùng lãnh
thổ của mình thành hai khu vực là thành thị và nông thôn. Các nhà xã hội học đã
đưa ra một số tiêu chí phân biệt khu vực nơng thơn và khu vực thành thị như sau:

B ng 1.1. Tiêu chí phân biệt khu vực nông thôn và khu vực thành thịt khu vực nông thôn và khu vực thành thịc nông thôn và khu vực thành thị khu vực nông thôn và khu vực thành thịc thà khu vực thành thịnh thị
Tiêu chí
Nghề nghiệp

Mơi trường

Khu vực nơng thơn
Những người sản xuất nơng

Khu vực đơ thị
Người sản xuất cơng nghiệp,

nghiệp, một số ít phi nông

dịch vụ

nghiệp
Môi trường tự nhiên ưu trội,

Môi trường nhân tạo ưu trội, ít

18


Kích cỡ cộng


quan hệ trực tiếp với tự nhiên
Cộng đồng làng bản nhỏ, văn

dựa vào tự nhiên.
Kích cỡ cộng đồng lớn hơn, văn

đồng
Mật độ dân số

minh nông nghiệp.
Mật độ dân số thấp, tính nơng

minh cơng nghiệp.
Mật độ dân số cao, tính đơ thị

thơn tương phản với mật độ

và mật độ dân số tương ứng với

Đặc điểm cộng

dân số.
Cộng đồng thuần nhất hơn về

nhau.
Không đồng nhất về chủng tộc

đồng

các đặc điểm chủng tộc và


và tâm lý

Phân tầng xã

tâm lý.
Sự khác biệt và phân tầng xã

Sự khác biệt và phân tầng xã hội

hội
Di động xã hội

hội ít hơn so với đơ thị.
Di động xã hội theo lãnh thổ,

nhiều hơn nông thôn.
Cường độ di động lớn hơn, có

theo nghề nghiệp khơng lớn,

biến động xã hội mới có di cư từ

di cư cá nhân từ nông thôn ra

thành thị về nông thôn.

Tác động xã

thành thị.

Tác động xã hội tới từng cá

Tác động xã hội tới cá nhân lớn

hội

nhân thấp hơn. Quan hệ xã

hơn. Quan hệ xã hội thức cấp,

hội sơ cấp, láng giềng, huyết

phức tạp, hình thức hóa.

thống.
Hiện nay trên thế giới vẫn chưa định nghĩa chuẩn xác về nơng thơn, cịn
nhiều quan điểm khác nhau. Có quan điểm cho rằng cần dựa vào chỉ tiêu trình độ
phát triển cơ sở hạ tầng, có nghĩa vùng nơng thơn có cơ sở hạ tầng khơng phát triển
bằng vùng đô thị. Quan điểm khác lại cho rằng nên dựa vào chỉ tiêu trình độ tiếp
cận thị trường, phát triển hàng hóa để xác định vùng nơng thơn vì cho rằng nơng
thơn có trình độ sản xuất hàng hóa và khả năng tiếp cận thị trường so với đơ thị là
thấp hơn. Cũng có ý kiến nên dùng chỉ tiêu mật độ dân cư và số lượng dân trong
vùng để xác định. Theo quan điểm này, vùng nơng thơn thường có số dân và mật
độ dân thấp hơn thành thị.
Một quan điểm khác nêu ra, vùng nông thơn là vùng có dân cư làm nơng
nghiệp là chủ yếu, tức là nguồn sinh kế chính của dân cư trong vùng là sản xuất
nông nghiệp. Những ý kiến này chỉ đúng khi đặt trong bối cảnh cụ thể của từng
nước, phụ thuộc vào trình độ phát triển, cơ cấu kinh tế, cơ chế áp dụng cho từng
nền kinh tế. Đối với những nước đang thực hiện cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa,


19


chuyển từ sản xuất thuần nông sang phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ,
xây dựng các khu đô thị nhỏ, thị trấn, thị tứ rải rác ở các vùng nơng thơn thì khái
niệm về nơng thơn có những đổi khác so với khái niệm trước đây. Có thể hiểu nông
thôn hiện nay bao gồm cả những đô thị nhỏ, thị tứ, thị trấn, những trung tâm công
nghiệp nhỏ có quan hệ gắn bó mật thiết với nơng thơn, cùng tồn tại, hỗ trợ và thúc
đẩy nhau phát triển.
Hội nghị nhóm chuyên viên của Hợp Quốc đã đề cập đến một khái niệm CONTINIUM nông thôn - đô thị. Có thể hiểu nơng thơn - đơ thị là khu vực kinh tế
hỗn hợp gồm nông thôn, nông thị và đơ thị kế tiếp, xen kẽ nhau. Trong đó, nơng
thơn được coi là các làng xã nông nghiệp cổ truyền, nông thị là các đô thị nhỏ, thị
trấn, thị tứ, chợ có chức năng như cầu nối giữa nơng thơn và thành thị, cịn đơ thị là
các thành phố lớn, vừa, hoặc các khu công nghiệp tập trung. Trong CONTINIUM
nông thôn - đô thị, các hoạt động nông nghiệp được gắn với cơng nghiệp và các
ngành dịch vụ, có tác dụng chuyển dịch nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa và
đơ thị hóa.
Như vậy, khái niệm về nơng thơn chỉ có tính tương đối, thay đổi theo thời
gian và theo tiến trình phát triển kinh tế, xã hội của các quốc gia trên thế giới.
Trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam, nhìn nhận dưới góc độ quản lý, có thể hiểu
nông thôn là vùng sinh sống của tập hợp cư dân, trong đó có nhiều nơng dân. Tập
hợp cư dân này tham gia vào các hoạt động kinh tế, văn hóa - xã hội và mơi trường
trong một thể chế chính trị nhất định và chịu ảnh hưởng của các tổ chức khác.
1.1.5.2. Khái niệm về phát triển nông thôn
PTNT là một phạm trù rộng được nhận thức với rất nhiều quan điểm khác
nhau.
Theo Ngân hàng Thế giới (1975) đã đưa ra định nghĩa: “PTNT là một chiến
lược nhằm cải thiện các điều kiện sống kinh tế và xã hội của một nhóm người cụ thể
- người nghèo ở vùng nơng thơn. Nó giúp những người nghèo nhất trong những
người dân sống ở các vùng nông thôn được hưởng lợi ích từ sự phát triển”.

Quan điểm khác lại cho rằng, PTNT nhằm nâng cao về vị thể kinh tế và xã hội
cho người dân nông thôn qua việc sử dụng có hiệu quả cao các nguồn lực của địa
phương bao gồm nhân lực, vật lực và tài lực.

20



×