Trờng đại học vinh
Khoa ngữ văn
Khoá Luận tốt nghiệp
đề tài:
Thi pháp thời gian truyền kỳ mạn lục
Ngời hớng dẫn
Ngời thực hiện
Lớp
:
:
:
T.s phạm tuấn vũ
Thái Thị hờng
44 B3- ngữ Văn
Vinh-2007
Lời cảm ơn
Khoá luận này đợc hoàn thành với sự giúp đỡ của rất nhiều các thầy cô khoa
Văn trờng đại học Vinh, đặc biệt là sự hớng dẫn tận tình của thầy Phạm Tuấn Vũ
cùng các thầy cô trong tổ Văn học Việt Nam I. Xin đợc gửi lời cảm ơn tới tất cả quý
thầy cô và các bạn!
1
Vinh-tháng năm 2007
Tác giả khoá luận
Thái Thị Hờng
Mục lục
Mở đầu
Trang
I.
Lý do chọn đề tài.. 4
II.
Lịch sử nghiên cứu... 5
III.
Mục đích nghiên cứu..............6
IV.
Phơng pháp nghiên cứu7
V.
Cấu trúc khoá luận..7
Nội dung chính
Chơng I
I.
Một số vấn đề chung
ý nghĩa của việc nghiên cứu thời gian trong tác phẩm văn học...8
2
II.
Bản chất truyện truyền kỳ10
III.
Thi pháp thời gian truyện truyền kỳ.12
Chơng II
Thời gian xác thực
I.
Thời gian quá khứ.16
II.
Thời gian hiện tại..21
III.
Thời gian tơng lai...34
Chơng 3
Thời gian h ảo
I.
Thời gian thiên phủ.39
II.
Thời gian thuỷ phủ..44
III.
Thời gian âm phủ....49
Kết luận........................................................55
Tài liệu tham kh¶o……………………………58
3
Mở đầU
I. Lý do chọn đề tài
1. Đầu thế kỷ XVI x· héi ViiƯt Nam cã nhiỊu biÕn ®éng ®· khiến cho văn học từ uỷ
mị tiêu nhàn trở lại với hiện thực. Nguyễn Dữ đà chủ ý gây hiếu kỳ viết tiểu thuyết
để gửi gắm vào đầu ngọn bút [9, 109] đa văn học Việt Nam tiến đến một đỉnh cao
mới. Truyền kỳ mạn lục đợc ra đời và trở thành thiên cổ kì bút-(Vũ Khâm Lân).
Nội dung chủ yếu của Truyền kỳ mạn lục lẫn chuyện tình đậm hơng son phấn và
chuyện quái dị quỷ thần. Và để chuyển tải thành công những nội dung ấy, nhà văn
đà sử dụng thành công thi pháp thời gian trong từng trun. Nhê sư dơng thi ph¸p
thêi gian mét c¸ch linh hoạt, đầy biến hoá mà tác phẩm đà gây đợc sự chú ý, tạo
nên hứng thú bất ngờ cho độc giả; chuyển tải đợc những t tởng của nhà văn. Vì thế,
nghiên cứu thi pháp thời gian của tác phẩm nhằm làm sáng rõ một phơng diện quan
trọng của giá trị tác phẩm.
2. Những tác phẩm văn xuôi (thuộc thể truyền kỳ) đầu tiên của văn học trung đại
Việt Nam cũng đà sử dụng thi pháp thời gian nh một yếu tố quan trọng tạo nên nét
đặc sắc cho tác phẩm. Tuy nhiên, để minh định rõ vai trò thi pháp thời gian ở thể
loại truyền kỳ thì chúng ta phải, nghiên cứu thi pháp thời gian ở Truyền kỳ mạn lụctác phẩm xuất sắc nhất-đánh dấu một cột mốc chói lọi của thể truyền kì trong nền
văn xuôi trung đại Việt Nam.
3. Truyền kỳ mạn lục không chỉ có ảnh hởng sâu rộng đơng thời mà cho đến ngày
nay vẫn là một tác phẩm xuất sắc đợc ngời Việt Nam yêu thích. Trong chơng trình
văn học phổ thông, sách văn học lớp 9-tập 1-phần văn học Việt Nam trích giảng
truyện Chuyện ngời con gái Nam Xơng, sách văn học lớp 10-tập 2-phần văn học
4
Việt Nam trích giảng truyện Chuyện chức phán sự đền Tản Viên truyện này đều đợc
tác giả sử dụng thành công thi pháp thời gian. Vì vậy, nghiên cứu đề tài này sẽ góp
phần giảng dạy hai tác phẩm ấy đợc tốt hơn.
II. Lịch sử nghiên cứu
Truyền kỳ mạn lục đà đợc nhiều nhà nghiên cứu văn học đánh giá cao ở cả
phơng diện nội dung, cả giá trị nghệ thuật. ĐÃ có nhiều công trình nghiên cứu
khẳng định giá trị nội dung, nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm này. Riêng về thi pháp
thời gian cũng đà có một số tác giả đề cập đến. Để hiểu rõ vấn đề ta cần hiểu khái
niệm thi pháp thời gian.
Thi pháp thời gian là sự đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu yếu tố thời gian mà tác
giả đà sử dụng trong tác phẩm nghệ thuật của mình để chuyển tải những nội dung
phản ánh, khuynh hớng t tởng, thi pháp nghệ thuật của tác giả trong tác phẩm.
Có thể điểm lại một số ý kiến đánh giá về thi pháp thời gian trong Truyền kỳ mạn
lục:
Tạp chí Văn học, số 10-2000, Đinh Phan Cẩm Vân trong bài Cái kỳ trong
tiểu thuyết truyền kỳ đà nhận định: Nhìn chung yếu tố kỳ tạo nên sức hấp dẫn bề
nổi cho câu chuyện và truyền kỳ nh đợc khoác một cái áo sặc sỡ, bắt mắt, nhng đó
là cái áo trong tay nhà ảo thuật. Biểu hiện của cái kỳ còn ở tầng sâu hơn chi phối t
duy nghệ thuật tác giả. Nó xử lý những yếu tố không gian, thời gian, cách xây dựng
hình tợng nhân vật theo một con đờng riêng, nhuốm màu sắc h ảo, thần kỳ làm nên
cái đẹp nội tại cho truyền kỳ[13, 48]. Nguyễn Dữ thờng sử dụng song song hai
đơn vị thời gian: thời gian xác thực và thời gian h ảo. [13, 49]. Thời gian trần thế là
thời gian xác thực còn thời gian nơi cõi tiên, cõi mộng là thời gian h ảo. Đây là
những gợi ý quan trọng cho chúng tôi nghiên cứu đề tài này.
Về yếu tố văn học dân gian trong Truyền kỳ mạn lục, Bùi Văn Nguyên đÃ
khẳng định sự ảnh hởng tiếp thu nền văn học dân gian trong sáng tác của Nguyễn
Dữ. Ông cho rằng, Nguyễn Dữ từ truyện dân gian đà tiếp thu và sáng tạo có chọn
lọc những yếu tố hoang đờng, thần kỳ ấy vào tác phẩm của mình. Thần, tiên, quỷ,
5
ma quái Xuất hiện trong tác phẩm của Nguyễn Dữ vừa tỏ ra rất gần gũi với những
hình ảnh dân gian tởng tợng nhng lại rất khác biệt bởi bàn tay nhào nặn của ngời
nghệ sỹ này. Tuy nhiên, sáng tạo của Nguyễn Dữ đà thực sự vơn tới những đỉnh cao
về phản ánh hiện thực, phản ánh con ngời trần thế, với cả khổ đau và sung sớng, lo
sợ và hy vọng.
Nguyễn Phạm Hùng trong bài Tìm hiểu khuynh hớng sáng tác trong Truyền
kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ, khẳng định: tìm hiểu khuynh hớng sáng tác của
Truyền kỳ mạn lục là một yêu cầu cần thiết không chỉ đối với việc nhận thức hợp lý
và khách quan những phản ánh nghệ thuật của tác phẩm, mà còn đối với sự đánh
giá thoả đáng vai trò và vị trí của nó trong tiến trình lịch sử [6, 35].
III. Mục đích nghiên cứu
1. Khái quát những dạng thức chủ yếu cđa viƯc thĨ hiƯn thêi gian trong
Trun kú m¹n lơc.
2. Lý giải đợc các dạng thức thể hiện thời gian đó từ đặc trng của thể loại
truyện truyền kỳ.
3. Bớc đầu so sánh với thi pháp thời gian truyện cổ tích thần kỳ.
IV. Phơng pháp nghiên cứu
1. Chúng tôi bám sát đặc điểm của thi pháp thời gian thể loại truyện truyền kỳ nói
chung đồng thời cố gắng nhận thức những đặc sắc riêng của thi pháp thời gian ở
Truyền kỳ mạn lục vì bao giờ tác phẩm đỉnh cao cịng võa kÕ thõa võa më ra nh÷ng
trun thèng míi cho thể loại.
2. Chú trọng việc so sánh với một loại truyện dân gian cũng sử dụng nhiều yếu tố
kỳ là truyện cổ tích thần kỳ.
3. Sử dụng các thao tác nghiên cứu phổ biến nh: thống kê, tổng hợp, phân tích, so
sánh.
V. Cấu trúc khoá luận
6
Ngoài mở đầu và kết luận, nội dung của khoá luận này đợc triển khai trong 3
chơng.
Chơng 1: Một số vấn đề chung
Chơng 2: Thời gian xác thực
Chơng 3: Thời gian h ảo.
Nội dung chính
Chơng I
Một số vấn đề chung
I. ý nghĩa của việc nghiên cứu thời gian trong tác phẩm văn học
1. Khái niệm thời gian trong tác phẩm văn học
Thời gian, không gian là hình thức tồn tại cho thế giới và của cuộc sống con
ngời. Không gì có thể tồn tại ngoài không gian và thời gian, do vậy, mọi cảm nhận
về tồn tại của con ngời đều gắn liền với cảm nhận không gian và thời gian. Con ngời
cảm nhận thời gian từ sự đổi thay của chính mình và của thế giới xung quanh.
Hình thức nội tại của hình tợng nghệ thuật thể hiện tính chØnh thĨ cđa nã.
Cịng nh kh«ng gian nghƯ tht, sù miêu tả, trần thuật trong văn học nghệ thuật bao
giờ cũng xuất phát từ một điểm nhìn nhất định trong thời gian. Và cái đợc trần thuật
bao giờ cũng diễn ra trong thời gian, đợc biết qua thời gian trần thuật. Sự phối hợp
của hai yếu tố thời gian này tạo thành thời gian nghệ thuật trong tác phẩm văn häc,
mét hiƯn tỵng íc lƯ chØ cã trong thÕ giíi nghÖ thuËt.
7
Thời gian nghệ thuật đợc đo bằng nhiều thớc đo khác nhau, bằng sự lặp lại
đều đặn của các hiện tợng đời sống đợc ý thức: sự sống, cái chết, gặp gỡ, chia tay,
mùa này, mùa khác tạo nên nhịp điệu trong tác phẩm. Nh vậy, thời gian nghệ
thuật gắn liền với tổ chức bên trong của hình tợng nghệ thuật. Khi nào ngòi bút
nghệ sĩ chạy theo diễn biến sự kiện thì thời gian trôi nhanh, khi nào dừng lại miêu
tả chi tiết thì thời gian chặn lại.
Phạm trù thời gian nghệ thuật cung cấp một cơ sở để phân tích cấu trúc bên
trong của hình tợng văn học, cũng nh nghiên cứu loại hình các hiện tợng nghệ thuật
trong lịch sử.
2. ý nghĩa của việc nghiên cứu thi pháp thời gian
Nh nhiều nhà Đông phơng học cho biết, ở Trung Quốc, Việt Nam, Triều
Tiên, Nhật Bản nữ hoàng của các khoa học không phải thần học mà là lịch sử [8,
88]. Đối với trí thức vùng này bên cạnh kinh là sử, cho nên thời gian lịch sử có
ảnh hởng tới thời gian nghệ thuật trong truyện.
Nhà nghiên cứu Trung Quốc đơng đại cũng khẳng định vai trò của lịch sử đối
với việc hình thành tiểu cổ điển ở Trung Quốc ở các điểm: quan niệm thời gian
không gian rõ ràng, giải thích sự kiện minh bạch, chú trọng toàn bộ quá trình từ đầu
đến cuối, chú ý hành động, lời nói tiêu biểu, nặng về miêu tả hiện tại, quá khứ đợc
bổ sung với việc sử dụng từ sử đơng sử.
Trong phạm trù thời gian lịch sử có phạm trù thời gian tiểu sử tạo thành bởi
các ®iĨm tån t¹i cđa mét ®êi ngêi: sinh h¹, Êu thơ, đi học, đỗ đạt, làm quan, về hu,
tạ thế. Sự hiện diện của nhiều loại truyện danh nhân lịch sử đà củng cố cho hình
thức thời gian này.
Tuy vậy, khác với truyện Trung Quốc phần nhiều lấy nhân vật lịch sử làm
nhân vật chủ chốt, khai thác đề tài lịch sử truyện Việt Nam nặng về khai thác truyện
dân gian và truyền kỳ, kinh dị, do đó ảnh hởng của thời gian lịch sử không sâu đậm
nh tiểu thuyết Trung Qc nghiªn cøu viƯc thĨ hiƯn thêi gian trong một thể loại nào
đó góp phần nghiên cứu đặc điểm thể loại và chỉ ra lý do tồn tại của thể loại đó.
8
II. B¶n chÊt trun trun kú
1. Trun trun kú
Trun trun kỳ Trung Quốc xuất hiện ở đời Đờng, Tống, đánh dÊu sù chÝn
mi cđa tù sù nghƯ tht. “Trun kú” bao hàm có ý chuộng lạ (hiếu kỳ), kế thừa
truyền thống truyện chí quái đời Nguỵ Tấn. Đặc điểm của truyền kỳ là chứa đựng
nhiều thể, có thể nhận thấy cái tài viết sử, tài làm thơ, tài nghị luận. Bố cục truyện
truyền kỳ thờng là mở đầu giới thiệu nhân vật, tên họ, quê quán, tình hình phẩm
hạnh. Kế đó là kể các chuyện kỳ ngộ lạ lùng, tức là phần trung tâm của truyện.
Phần kết là lí do kể chuyện. Truyện truyền kỳ dùng văn xuôi để kể, đến chỗ tả cảnh,
tả ngời thì dùng văn biền ngẫu, khi nhân vật bộc lộ cảm xúc thì thờng làm thơ. Cái
gọi là truyền kỳ, chủ yếu là truyền cái kỳ trong tình yêu nam nữ và cái kỳ trong thế
giới thần linh ma quỷ.
2. Bản chất truyện truyền kỳ
Truyện truyền kỳ Việt Nam nh: Thánh Tông di thảo của Lê Thánh Tông,
Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ, Truyền kỳ tân phả của Đoàn Thị Điểm đánh
dấu sự chín muồi của nghệ thuật tự sự Việt Nam. Cách đặt tên (truyền kỳ) chứng tỏ
các tác giả đi theo truyền thut trun kú Trung Qc. Tuy nhiªn, vỊ thĨ thøc thì
gần với hình thức truyền kỳ của Tiễn đăng tân thoại của Cù Hựu (cuối Nguyên đầu
Minh), số lợng thi ca thù tạc của nhân vật rất nhiều, đây là điều khác truyền kỳ đời
Đờng. Khác với các tập truyện thần linh ma quái, anh tú nêu trên, ở đấy chủ yếu là
nhân vật lịch sử, nhân vật của truyền kỳ Việt Nam đều là những ngời rất đỗi bình
thờng. Một ngời con quan, gia đình sa sút đâm ra chơi bời, một gà đi buôn hiếu sắc,
học trò trọ học đa tình, một thanh niên khảng khái đốt đền, một ông quan bỏ quan
chu du sơn thuỷ, một tiều phu ẩn dật
Đem so Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ với Tiễn đăng tân thoại của Cù
Hựu (1341-1427) sống vào khoảng cuối Nguyên, đầu Minh thì thấy rõ sự vay mợn
và sáng tạo của Nguyễn Dữ. Hình thức của Truyền kỳ mạn lục chia làm bốn quyển,
mỗi quyển năm truyện, các truyện lấy tên là thục, ký, truyện đều khác Tiễn
đăng tân thoại. Tuy nhiên, ở đây chủ yếu vay mợn môtíp rồi biến đổi đi, nhng cấp
9
cho nội dung và ý nghĩa mới, Việt Nam hoá câu chuyện. Chẳng hạn Cù Hựu có
truyện Thiên Thai phỏng Èn lơc kĨ chun Tõ DËt ngêi TriÕt Giang vµo núi Thiên
Thai hái thuốc, lạc vào nơi ngời Tống ở ẩn, thì Na Son tiếu đối lục (Chuyện ngời
tiều phu đối đáp ở núi Na) kể truyện Hồ Hán Thơng vào núi Na gặp ngời tiều phu
vừa đi vừa hát, sai quan hầu Trơng đi theo thì lạc vào một xứ u tịch nơi ẩn c của lÃo
tiều. LÃo tiều tuy nói không biết triều nào, vua nào nhng lại biết rất rõ các việc nhà
Hồ làm và chỉ trích gay gắt, từ chối công tác. Các truyện khác mẫu đơn đăng ký kể
truyện ngời và ma yêu nhau, làm việc đồi bại, sau phải nhờ Thanh quan đạo nhân
dẫn binh tớng đi bắt hai ngời về trị tội, đà ảnh hởng tới cốt truyện của Chuyện cây
gạo (Mộc miên thơ trun). Cc nãi chun th¬ ë Kim Hoa (Kim Hoa thi thoại ký)
mô phỏng truyện Giám hồ dạ phiếm kí của Cù Hựu nhng lại lồng ngời và việc Việt
Nam vào truyện. Thuý Tiêu truyện và Tam phúc địa chí có gợi ý cho Thuý Tiêu
truyện. Cốt truyện Từ Thức lấy vợ tiên một phần hấp thụ Đào hoa nguyên kí của
Đào Tiềm, một phần hấp thụ từ Lu thần Nguyễn Triệu nhập Thiên Thai trong U
minh lục của Lu Nghĩa Khánh.
Tuy vậy, Nguyễn Dữ chỉ tiếp nhận gợi ý về khung cốt truyện hoặc một vài
môtip, còn thì đều do ông vận dụng vốn sống và hiểu biết của mình để sáng tạo ra
truyện mới. So với các truyện của Triều Tiên và Nhật Bản cùng chịu ảnh hởng của
Tiễn đăng tân thoại thì Truyền kỳ mạn lục là một tác phẩm sáng tạo đột xuất. Đó là
điều mà các nhà nghiên cứu so sánh của Trung Quốc cũng xác nhận và đánh giá
cao.
Truyền kỳ Việt Nam viết bằng chữ Hán đợc rộ lên từ thế kỷ XV đến đầu thế
kỷ XVIII thì suy thoái dần. Sang thế kỷ XIX thì chúng hoà vào các thể loại sử với
tạp ký, ngẫu lục và hình thức cũng sơ lợc hơn.
Tóm lại truyện truyền kỳ và truyện ngắn chữ Hán Trung đại Việt Nam có
truyền thống và có thành tựu. ảnh hởng của văn học dân gian, truyện sử, ảnh hởng
của thể loại chí quái, truyền kỳ cũng nh thần thoại ấn Độ đà làm cho nó phát triển
nhanh chóng và phong phúTuy vậy truyện lấy sự kiện bên ngoài (bao gồm có ý
kiến quan điểm khen, chê) làm chính, phần nhiều giản lợc thế giới cảm xúc nội tâm,
10
thế giới ngoại cảnh cha trở thành nội dung của truyện. Ngôn ngữ trần thuật, biện
luận từ phân hoá dần dÇn thèng nhÊt.
III. Thêi gian trong trun trun kú
1. Mét vÊn ®Ị cã quan hƯ-thêi gian trong trun cỉ tÝch thần kỳ
Thời gian trong truyện cổ tích là thời gian quá khứ, luôn luôn là thời gian của
ngày xửa ngày xa, không vận động, cũng không biến đổi. Tất cả mọi hành động
của nhân vật, mọi diễn biến của sự kiện, tình tiết đều giới hạn trong cái khoảng thời
gian quá khứ xa lắc xa lơ ấy. Nhân vật không già đi dù trải qua bao thử thách, chính
vì thế ta không thấy nhân vật có diễn biến tâm lý. Điều đó liên quan đến thủ pháp
xây dựng nhân vật. Nhân vật truyện cổ tích chỉ là những biểu tợng về đạo đức, lối
sống, tính cách đà đợc định sẵn và cứ giữ nguyên thế cho đến hết truyện. Họ không
đợc nhìn nh là nhân vật có nội tâm.
2. Thời gian trong trun trun kú
Trun trun kú nhê cã u tố kỳ mà tạo nên sức hấp dẫn bề nổi cho câu
chuyện và truyền kỳ nh đợc khoác một cái áo sặc sỡ, bắt mắt. Nhng đó là cái áo
trong tay nhà ảo thuật. Biểu hiện của cái kỳ còn ở tầng sâu hơn chi phối t duy
nghệ thuật của tác giả, Nó xử lý những yếu tố không gian, thời gian, cách xây dựng
hình tợng nhân vật theo một con đờng riêng, nhuốm mày sắc h ảo, thần kỳ làm nên
cái đẹp nội tại cho truyện truyền kỳ.
Có thể nói truyền kỳ đà mở tung mọi cánh cửa không gian, thời gian. Nếu nh
trong thần thoại cổ tích chủ yếu khai thác không gian trần thế thì trong truyền kỳ lại
để một d địa rộng rÃi cho loại không gian, huyền tởng, kỳ ảo. Không chỉ có cái nhìn
đột phá về không gian, về thời gian truyền kỳ cũng có những cảm nhận mới lạ.
Truyền kỳ thờng sử dụng hai đơn vị thời gian song song: thời gian xác thực và thời
gian h ảo. Thời gian trên trần thế là thời gian xác thực còn thời gian nơi cõi tiên, cõi
mộng là thời gian h ảo. Độ chênh lệch giữa hai đơn vị thời gian là rất lớn và thờng
không theo một quy luật, tỷ lệ nhất định. Lu Thần, Nguyễn Triệu ở non tiên đợc nửa
năm về lại quê hơng đà trải bảy đời. Từ Thức sống cùng Giáng Hơng đợc một năm
thì quê nhà đà qua ba đời. Sự chênh lệch về thời gian tạo cảm giác hôt hÉng bëi
11
những giờ phút sung sớng thờng trôi qua rất nhanh trong cảm giác, cảm giác hụt
hẫng càng trở nên cụ thể hơn khi nhân vật bớc qua thời gian h ảo thờng bị thực tại
chối bỏ. Về tới quê cũ, Lu Thần, Nguyễn Triệu thấy xóm làng đổi khác, bà con
thân thích cũ chẳng còn ai, không thấy một ngời nào quen Hai ngời lại rủ nhau ra
đi từ đó không ai biết tung tích nữa, còn Từ Thức thấy vật đổi sao dời, thành
quách nhân dân, hết thảy đều không nh trớc chàng bèn mặc áo cừu đội nón lá
ngắn, vào núi Hoành Sơn, rồi sau không biết đi đâu mất truyền kỳ đà đặt nhân vật
vào ranh giới giữa hai chiều thời gian: một phía là quá khứ, một phía là tơng lai. Cõi
tiên mộng là quá khứ không thể trở lại, cõi trần gian là tơng lai không thể bớc tới.
Lu Thần, Nguyễn Triệu, Từ Thức đều nhớ quê và phải trở lại bằng đợc. Thế nhng họ
đà không thể trở lại thời điểm xuất phát ban đầu. Đó là quy luật nghiệt ngà của thời
gian, nó luôn vận động về phía trớc và cũng không thể ngợc về quá khứ bất chấp
mong ớc chủ quan của con ngời. Thế nhng bản thân nhân vật lại không ý thức đợc
điều đó nên phải chịu đựng bi kịch. Các nhân vật cuối cùng đều không biết đi đâu.
Nếu đứng từ góc độ thời gian h ảo thì thời gian xác thực đà thực hiện những bớc
nhảy ngoạn mục. Trun kú ®· më ra mét chiỊu thêi gian míi lạ. Nó không đi
bằng con đờng của thời gian h ảo thông thờng, cũng không đi bằng con đờng của
thời gian xác thực. Đó là một điểm ngng kết không định hớng cho mọi yếu tố của
truyện. Nhân vật không biết đi đâu về đâu. Song sự gắn bó giữa nhân vật với thời
gian h ảo lại không bền chắc bằng sự gắn bó với thời gian xác thực. Nỗi nhớ quê
nhà của Từ Thức đợc Nguyễn Dữ miêu tả rất cảm động trong sâu xa của mỗi nhân
vật là mối quan hệ ruột thịt với thực tại, dù đó là thực tại gian khổ, thực tại không
thoả mÃn chí nguyện.
Việc nhào nặn, biến cải các chiều không gian, thời gian đà biểu hiện khả
năng lấy ảo làm kỳ của truyền kỳ. ý tởng muôn vật, muôn loài đều có thể biến
thành ngời khiến cho tác giả nhân vật của truyền kỳ trở nên kỳ ảo nh tác giả cổ tích
thần kỳ. Tuy nhiên các hình tợng của truyện cổ tích mang vẻ đẹp nguyên phiến
nguyên khối còn các hình tợng của truyền kỳ luôn có sự chuyển hoá dung hợp.
Ngời trần có khả năng siêu phàm nh tiên, chết đi sống lại hoặc có những phép thuật
kỳ lạ. Tiên, phật, loài vật lại mang những phẩm chất ngời Tất cả tạo nên sự phong
phú, đa dạng trong việc phản ánh hiện tợng, phản ánh t tởng nghệ thuật của tác giả.
12
Thời gian trong truyện cổ tích thần kỳ và trong trun trun kú ®Ịu võa thĨ hiƯn
thÕ giíi quan cđa ngời xa vừa là một thủ pháp nghệ thuật, ở truyện truyền kỳ phơng
diện sau đậm đà hơn.
chơng ii
thời gian xác thực
I- Thời gian quá khứ
1. Số lợng truyện sử dụng thời gian quá khứ
Chuyện yêu quái ở Xơng Giang, Chuyện nghiệp oan của Đào Thị là những
chuyện sử dụng thi ph¸p thêi gian qu¸ khø 2/20-10%.
2. Thêi gian qu¸ khứ nhìn từ góc độ chuyển tải nội dung t tởng của tác phẩm
Số lợng truyện sử dụng thời gian quá khứ chiếm tỷ lệ ít ở trong Truyền kỳ
mạn lục. Bên cạnh đó, nhiều chuyện sử dụng thời gian quá khứ lại chỉ là cái nền, cái
13
cớ để nói về thực tại. Tuy nhiên, việc kể về quá khứ, lai lịch của nhân vật cũng đóng
góp vai trò quan trọng trongviệc phản ánh hiện thực, chuyển tải t tởng của nhân vật.
Chuyện yêu quái ở Xơng Giang kể về câu chuyện gà buôn họ Hoàng bị hồn ma cô
gái họ Hồ lừa dối, mê hoặc và y đà lấy cô ta làm vợ. Nhng để có câu chuyện ấy xảy
ra thì Nguyễn Dữ đà đa ta quay trở lại về quá khứ để tìm hiểu lai lịch của hồn ma. ở
Phong Châu có ngời họ Hồ tên là Kỳ Vọng. Cuối đời họ Hồ, Kỳ Vọng đi buôn bán,
ngụ ở thành Xơng Giang, rồi ốm chết ở thành ấy. Ngời vợ nghèo kiết, không có tiền
để đa ma chồng về quê đợc, phải đem bán ngời con gái nhỏ là Thị Nghi cho ngời
nhà phú thơng họ Phạm. Ngời con gái lớn lên, khá có t sắc, họ Phạm yêu mến rồi
cùng nàng t thông, vợ Phạm biết việc ấy nên đà đánh chết Thị Nghi. Hồn Thị Nghi
từ đấy tác yêu, tác quái ngời làng phải đem hài cốt cô ta xuống sông mới tạm yên.
Thị Nghi đà biến thành một cô gái xinh đẹp và mê hoặc đợc tay lái buôn họ Hoàng.
Y đà bỏ tiền ra mò vớt hài cốt dới sông, hồn ma trở thành vợ của viên quan họ
Hoàng. Truyện lên án những tên lái buôn dựa vào đồng tiền để tác phúc, tác hoạ,
vung vÃi bạc vàng để thoả mÃn khoái lạc vật chất. Lối sống của chúng tiêu biểu cho
tính chất truỵ lạc của tầng lớp thị dân h hỏng và của cả giai cấp phong kiến lúc đơng
thời. Chính vì thế mà khi Thị Nghi kiện xuống Diêm Vơng, Diêm Vơng đà giảm
thọ của Hoàng xuống một kỷ, Bỏ nết cơng thờng, theo đờng tà dục, giảm thọ một
kỷ. Bên cạnh đó, truyện còn muốn nêu lên số phận bất hạnh của ngời phụ nữ. Thị
Nghi đà phải chịu bao khổ đau, bất hạnh lúc tấm bé và lớn lên cũng phải chịu hết
những khổ đau của cuộc đời. Chết đi thành oan hồn, nàng muốn trả thù đời cho thoả
nguyện nhng cuối cùng đà thất bại. Đầu truyện nói về quá khứ của nàng để ta biết
đợc nguyên nhân của những sự việc xảy ra ở hiện tại mà nàng đà làm và phải chịu
đựng.
Chuyện nghiệp oan của Đào Thị cũng là một câu chuyện sử dụng thời gian
quá khứ để lý giải, giải thích cho hiện tại. Đó là việc tác giả đi ngợc thời gian để kể
về lai lịch, cuộc sống của nàng trớc đây khiến ta có thể dễ dàng lý giải cho những
sự việc mà nàng làm trong hiện tại. Lôgic của sự việc diễn ra trong câu chuyện
khiến cho tác giả dễ dàng chuyển tải t tởng dụng ý của mình.
ở Từ Sơn có một kỹ nữ nổi tiếng họ Đào, tên Hàn Than. Nàng thông hiểu âm
luật và chữ nghĩa đợc vua Trần Dụ Tông (1341-1357) tuyển vào cung để hàng ngµy
14
hầu tiệc rợu, nói câu thơ. Sau khi vua mất, nàng lui ra ở ngoài phố, thờng qua lại với
quan Hành Khiển là Nguỵ Nhợc Chân. Vợ quan vốn tính hay ghen, đà đón bắt nàng
đánh đập một trận tàn nhẫn. Để trả thù, nàng thuê một thích khách để hành hung vợ
quan Nguỵ Nhợc Chân. Nhng cha kịp ra tay thì việc đó bại lộ. Hàn Than phải vội
trốn đến tu ở chùa Thầy. Nàng vốn sáng dạ, chẳng bao lâu thông làu kinh kệ. Một
lần, trong cuộc gặp gỡ với các văn nhân địa phơng tại am C tĩnh, Hàn Than tỏ ý coi
thờng một câu học trò tuổi còn trẻ, khiến y tức giận. Cậu học trò tìm dò nguồn gốc
Hàn Than rồi làm bài văn dán ở cổng chùa để bêu riếu nàng khiến nàng phải trốn
đến chùa Lệ Kỳ ở Hải Dơng xin đợc nơng nhờ t giả Pháp Vân và s bác Vô Kỷ. Pháp
Vân không muốn nhận vì thấy Hàn Than còn trẻ, có nhan sắc. Vô Kỷ thì không
nghe Pháp Vân mà đà nhận Hàn Than. Pháp Vân bèn bỏ chùa lên tu ở một am nhỏ
ở núi Phợng Hoàng. Chỉ còn hai ngời mặc sức đắm đuối với nhau. Hàn Than có
thai, ốm liệt giờng suốt mấy tháng rồi chết trên giờng bệnh. Vô Kỷ cũng thơng xót
mà đổ bệnh. Hàn Than hiện về rủ Vô Kỷ cùng chết để đầu thai đợc ở bên nhau.
Ngay đêm Vô Kỷ mất, bà vợ Nguỵ Nhợc chân mơ thấy có hai con rắn cắn
vào hai mạng sờn của mình. Rồi bà mang thai, sinh ra hai bé trai kháu khỉnh. Một
hôm, có thầy tu đi ngang qua nhà, ngắm nghía rồi than rằng lâu đài hoá ra hang vực
của thuồng luồng. Rồi thầy tu chỉ cho Nguỵ Nhợc biết tai hoạ chính là hai đứa con
trai và chỉ cho ngời cứu chữa đợc là s già Pháp Vân. S già Pháp Vân đà làm bùa,
làm phép diệt trừ yêu ma. Hai đứa con trai tự dung rủ nhau nhảy xuống giếng mà
chết. Mở nắp quan tài thì thấy hai con rắn. Nguỵ Nhợc lấy phiến đá mà Pháp Vân
cho ném vào thì chúng nát ra thành tro.
ở trong câu chuyện này, Đào Hàn Than tiêu biểu cho mọi đau khổ của phụ
nữ trong xà hội đầy rẫy oan trái, bất công, có lòng khao khát mÃnh liệt vơn tới cuộc
sống mà nàng mong muôn-trong đó có tình yêu với s bác Vô Kỷ. Rõ ràng, mối tình
này bị lên án, đả kích song sống trong một xà hội đầy rẫy những oan trái bất công,
số phận của Hàn Than không thể khác là phải chịu hết nạn nọ đến nạn kia. Nàng
càng cố vơn lên bao nhiêu thì càng bị vùi dập sâu xuống bấy nhiêu. Cuộc gặp gỡ với
s bác Vô Kỷ là sự ham muốn, khát khao đợc yêu. Nhng kết cục nàng phải nhận cho
mình là cái chết. ở đầu câu chuyện tác giả đà kể về quá trình tốt đẹp của nàng; một
ngời con gái xinh đẹp, giỏi giang, đợc vui yêu mến, trọng dụng. Nhng từ khi vua
15
qua đời, nàng đà phải chịu bao nhiêu thăng trầm khổ ải trong cuộc đời. Nàng muốn
vơn lên nhng càng vơn lên lại càng bị vùi dập xuống. Việc nàng và Vô Kỷ chết đi
hoá kiếp thành hai đứa con trai của vợ chồng Nguỵ Nhợc để trả thù. Nàng không
quên mối hận mà mình phải chịu trớc đây nhng không thể thực hiện ý định trả thù.
Hai câu chuyện trên đều sử dụng thời gian quá khứ để kể về lai lịch nhân vật,
nguyên nhân sự việc diễn ra trong hiện tại. Và mặc dù thời gian quá khứ trong mỗi
truyện chỉ đợc đề cập trong một đoạn ngắn của câu chuyện nhng nó đà góp phần
làm cho câu chuyện phát triển theo đúng lôgic diễn biến.
3. So sánh víi trun cỉ tÝch thÇn kú sư dơng thêi gian quá khứ
Truyện cổ tích thần kỳ là loại truyện có nhiều yếu tố kỳ ảo. Xét về phơng
diện bản thể, thời gian trong truyện cổ tích là thời gian quá khứ, luôn luôn là thời
gian của Ngày xửa ngày xa, không vận động cũng không biến đổi. Tất cả mọi
hành ®éng cđa nh©n vËt, mäi diƠn biÕn cđa sù kiƯn, tình tiết đều gói trọn trong
khoảng thời gian quá khứ xa lắc xa lơ ấy. Nhân vật không già đi dù trải qua bao thử
thách, chính vì thế không thấy nhân vật có diễn biến tâm lý. Điều đó liên quan đến
thi pháp xây dựng nhân vật, đến đặc điểm truyện cổ tích: Nhân vật truyện cổ tích là
những biểu tợng về đạo đức, lối sống, tính cách đà đợc định sẵn cứ giữ nguyên thế
cho đến hết truyện. Họ không đợc nhìn nh là có nội tâm.
Cả truyện cổ tích thần kỳ và Truyền kỳ mạn lục đều sử dụng thời gian quá
khứ làm hình thức để chuyển tại nội dung t tởng. Những câu chuyện cổ tích thần kỳ
nh: Tấm Cám, Sọ Dừa, Thạch Sanh đều diễn ra từ thuở ngày xửa ngày xa, một
quá khứ xa xăm, không định và nhờ cái xa xăm ấy mà tác giả dân gian dễ dàng h
cấu tình tiết câu chuyện để làm cho câu chuyện trở nên ly kỳ, hấp dẫn hơn.
Tuy nhiên, do hoàn cảnh ra đời khác nhau, đặc điểm thi pháp thể loại khác
nhau nên việc sử dụng thời gian quá khứ ở truyện cổ tích thần kỳ và Truyền kỳ mạn
lục cũng có những điểm khác biệt.
Truyện cổ tích thần kỳ ra đời sau truyện thần thoại, thần thoại ra đời khi con
ngời còn lệ thuộc tự nhiên và khát vọng chinh phục tự nhiên còn trun cỉ tÝch ra
16
®êi khi con ngêi ®· lỵi dơng ®ỵc Ýt nhiỊu năng lợng tự nhiên, nhng lại vấp phải mâu
thuẫn giữa ngời và ngời trong sản xuất. Hình thái xà hội mà truyện cổ tích phản
ánh, sức sản xuất đà tơng ®èi cao, ®êi sèng con ngêi ®ì chËt vËt h¬n trớc, tri thức
phát triển, tình cảm phong phú, nhất là cuộc đấu tranh giai cấp có phần gay go
quyết liệt.
Truyền kỳ mạn lục ra đời vào thế kỷ XVI khi mà xà hội Phong kiến Việt Nam
bắt đầu suy tàn mục nát. Hơn nữa, truyện cổ tích là nghệ thuật không tự giác của
dân gian còn Truyền kỳ mạn lục là một tác phẩm xuất sắc của thể truyền kỳ thời
trung đại. Tác phẩm có sự gia công tinh tế, điêu luyện của tác giả về nghệ thuật và
thể hiện những nội dung t tởng mang tính thời đại. Vì thÕ, viƯc sư dơng thêi gian
qu¸ khø ë trun cỉ tích thần kỳ và truyền kỳ mạn lục vừa có điểm tơng đồng lại có
những điểm khác biệt rõ ràng.
II. Thời gian hiện tại
1. Số lợng truyện sử dụng thời gian hiện tại
Truyền kỳ mạn lục là một tác phẩm ghi chép những câu chuyện kỳ lạ đợc lu
truyền trong dân gian nhng tất cả là nhằm phản ánh thực tại nên những câu chuyện
kể về hiện tại chiếm số lợng lớn. 11/20 truyện (chiếm 55% tổng số truyện). Đó là
những truyện: Chuyện ngời nghĩa phụ Khoái Châu, Chuyện gà Trà Đồng giáng
sinh, Chuyện cái chùa hoang ở Đông Triều, Chuyện đối đáp của ngời tiều phu núi
Na, Chuyện bữa tiệc đêm ở Đà Giang, Chuyện Lệ Nơng, Chuyện nàng Thuý Tiêu,
Chuyện ngời con gái Nam Xơng, Chuyện nghiệp oan của Đào Thị.
2. Thời gian hiện tại nhìn từ góc độ chuyển tải nội dung t tởng của tác phẩm
Truyền kỳ mạn lục tập trung nói về hiện tại đà phản ánh một cách sâu sắc
hơn, trung thực hơn thực trạng xà hội phong kiến Việt Nam đang trên đà tan rÃ.
Những câu chuyện nh Chuyện ngời nghĩa phụ ở Khoái Châu, Chuyện nàng Thuý
Tiêu, Chuyện đối đáp của ngời tiều phu núi Na từ mở đầu đến kết thúc giàu chất
hiện thực. Đó là nhờ việc tác giả sử dụng thành công thời gian hiện tại để tạo dựng
nên câu chuyện. Chuyện nàng Thuý Tiêu là một trong những câu chuyện tiêu biểu:
D Nhuận Chi là ngời nổi tiếng hay thơ, Nguyễn Trung Ngạn tặng cho nàng ca kỹ
17
tên là Thuý Tiêu. Thuý Tiêu tính thông minh và hai ngời chung sống rất nồng thắm,
tâm đầu ý hợp. Thuý Tiêu đến tháp Báo Thiên thắp hơng lễ phật thì bị Thân Trụ
Quốc bắt cóc đem đi. Nhuận Chi không biết kêu kiện ở đâu, đành chỉ nhờ chim
oanh chuyển th đi. Thuý Tiêu định tự tử, Thân Trụ Quốc bất đắc dĩ đà phải gọi
Nhuận Chi đến nhng không cho hai ngời gặp nhau. Cuối cùng nhờ lÃo bộc giúp đỡ
nên hai ngời lại đợc đoàn tụ. Thân Trụ Quốc phạm tội. Nhuận Chi lên kinh đô thi
đỗ, sau đó cùng với Thuý Tiêu sống đến trọn đời. Đây là một câu chuyện từ đầu đến
cuối đợc gói gọn trong thời gian hiện tại đậm chất hiện thức. Nhờ chất hiện thực ấy
mà câu chuyện đà toát lên đầy đủ những nội dung t tởng. Bên cạnh lên án, phê phán
giai cấp thống trị đơng thời, truyện còn ca ngợi tình yêu thuỷ chung, son sắt của hai
vợ chồng. Nguyễn Dữ phê phán thực tại xà hội lúc bấy giờ. Biết bao trai tài gái sắc
vì những tên tớng tàn ác dâm tà mà phải đôi đờng cách trở, hai ngả phân ly. ở Thuý
Tiêu truyện, cặp tình nhân D Nhuận Chi và Thuý Tiêu tình cảm sâu nặng, ai ngờ bị
Thân Trụ Quốc giàu sang quyền thế giở đao thoán đoạt mất Thuý Tiêu. Sinh làm
đơn kiện tân triều đình nhng vì họ thân thế lớn, các toà sở-đều tránh kẻ quyền thế,
không dám xử! Đó chính là lời vạch trần tội ác, sự hèn nhát của chính quyền nhà
Hồ. Nhờ tình yêu thuỷ chung son sắt mà họ đà đợc trở về bên nhau. Vợ chồng D
Nhuận Chi-Thuý Tiêu cùng nhau trốn khỏi nanh vuốt ác độc của quan Trụ Quốc để
đợc hởng hạnh phúc. Đúng là D Nhuận Chi đà sờ đầu cọp, vuốt râu cọp, suýt nữa
thì không thoát miệng cọp. Cái chí ấy thật đà vợt xa tầm thời đại bởi D Nhuận Chi
là một kẻ tầm thờng, Thuý Thuý chỉ là một cô hầu. Tinh thần ấy thật đáng trân
trọng bởi nó xuất phát vì lòng yêu thơng vợ chồng. Nhờ sự nỗ lực tranh đấu ấy mà
cuối cùng Sinh thi đỗ tiến sỹ, vợ chồng ăn ở với nhau đến già.
Không chỉ phê phán hiện tại, tác giả còn đặt niềm tin vào tơng lai tơi sáng.
Chuyện ngời nghĩa phụ Khoái Châu, lên án quan quân triều đình đà li gián vợ
chồng, đẩy Trọng Quỳ cùng cha vào trận lửa khiến cho vợ chồng trẻ phải xa cách
biền biệt. Tác phẩm phê phán Trọng Quỳ đam mê cờ bạc, đẩy vợ con vào con đờng
cùng. Chuyện cũng phản ánh sự hèn kém, đáng thơng của ngời phụ nữ trong xà hội
cũ. Nhân vật Nhị Khanh trong chuyện đợc tác giả xây dùng theo kiĨu mÉu mét
“nghÜa phơ” víi mét quam niƯm có phần bảo thủ. Nhị Khanh kết nghĩa vợ chồng
với Trọng Quỳ không lâu thì chàng phải đi theo cha trấn thủ ở nơi xa. Thấy Quỳ có
ý bịn rịn, quyến luyến trớc lúc ra đi, nàng khuyên chồng: nay nghiêm đờng vì tính
18
nói thẳng mà bị ngời ta ghen ghét, không để lại ở nơi xung yếuChả lẽ đành để
cha ba đào muôn dặm, lam chớng nghìn trùng, hiểm nghèo giữa đám kình nghê,
cách trở trong vùng núi, sớm hôm săn sóc, không kẻ đỡ thay? Vậy chàng nên chịu
khó đi theo. Thiếp dám đâu đem mối khuê tình để lối về thiếu đạo. Chồng ra đi,
nàng ở lại thấm thoắt đợc sáu năm, ngời chồng ở xa, tin tức không thông, mất còn
chẳng rõ. Nhiều kẻ mang vàng bạc tới cầu thân, khuyên nàng nên: bạn lành kén
lựa, duyên mới vơng se để lấp những lời giăng gió cợt trêu, tránh phải khi ong
cuồng bớm dại. Nghe những lời ấy nàng sợ hÃi, quên ăn mất ngủ. Không nỡ mặc
áo xiêm của chồng để đi làm đẹp với ngời khác, không thể ngồi chờ một cuộc hôn
phối ép buộc, nàng chủ động nhờ ngời lặn lội đờng xa, dò hỏi tin chồng. Ngời
chồng trở về, gia đình đoàn tụ. Nhng rồi quen tính chơi bời lêu lổng, ngời chồng thờng cờ bạc với Đỗ Tam, một tên lái buôn hiếu sắc. Nhị Khanh thờng răn chồng:
những ngời lái buôn phần nhiều là giảo quyệt đừng nên chơi với họ. Ngời chồng
không nghe. Sau vì thua bạc, y đà gán nàng cho Đỗ Tam. Liệu cơ không thoát khỏi,
nàng giả vờ nói với chồng những lời từ biệt, ngồi ôm con khóc rằng: Cha con bạc
tình, mẹ đau buồn lắm. Biệt ly là việc thờng thiên hạ, một cái chết với mẹ có khó
khăn gì. Nhng mẹ chỉ nghĩ thơng các con thôi. Sau đó nàng tự vẫn. Về sau, vì thơng bầy con nhỏ và ngời chồng biết hối hận, nàng hiện về khuyên chồng ăn ở nhân
đức, bền chí nuôi con để sau này hớng theo cờ nghĩa của vị chân nhân họ Lê. ở Nhị
Khanh, nổi bật tính cách cđa mét con ngêi thủ chung, qua nhiỊu c¶nh ngé tính
cách ấy ngày càng rõ nét. Trong xà hội cũ, một ngời con gái có nhan sắc, sống nhờ
ở nhà ngời, chờ chồng trên sáu năm trời mà vẫn giá trong tiết sạch, thật không dễ.
Nhng Nhị Khanh có thể chờ chồng trong cảnh bơ vơ trơ trọi, giữa những lời
trăng gió cợt trêu, chính nàng không chịu nổi sự phụ bạc của chồng. Nàng tự vẫn
vì không có con đờng nào khác. Cái chết trở thành tất yếu trong sự phát triển tính
cách của nàng, trong hoàn cảnh của nàng. Nhng chết đi mà thơng nhớ vẫn khôn
nguôi, cho nên, khi chồng hối hận thì nàng đà trở về với tình thơng hết sức cảm
động của ngời vợ hiền hậu, dịu dàng, rộng lợng, tha thứ cho chồng, hớng chí cho
con. Nhị Khanh tiêu biểu cho tính cách trung hậu, đảm đang, tiết nghĩa, đầy tình thơng đối với chồng con của ngời phụ nữ ngày xa. Tính cách ấy phát triển hợp logic.
19
Nhị Khanh nói với chồng: Nhà Hồ hết lộc năm Bính Tuất, binh cách nổi lên.
Bấy giờ có một vị chân nhân họ Lê xuất hiện từ miền Tây Nam, chàng nên khuyên
hai con bền chí đi theo, thiếp dù chết cũng không nát. Nàng khuyên chồng nuôi dạy
hai con rồi cho theo vua Lê Thái Tổ. Nhị Khanh đà ý thức đợc cần phải hớng cho
các con tình cảm yêu nớc, tinh thần dân tộc, ý chí căm thù giặc. Nhị Khanh là hình
tợng khiến cho tinh thần dân tộc của tác phẩm thêm đậm đà. Nguyễn Dữ vốn là một
ngời có tài nhng gặp buổi phân ly loạn lạc nên bất đắc dĩ đành mợn bút mà gửi gắm
nỗi niềm căm phẫn, lòng yêu nớc thơng nòi, ý thức tự cờng dân tộc.
Những sự việc, hiện tợng ở những câu chuyện sử dụng thời gian hiện tại dờng
nh diễn ra một cách rõ ràng, minh bạch. Chúng có sức gợi lớn trong việc chuyển tải
nội dung t tởng, dụng ý nghệ thuật của nhà văn. Ngòi bút của ông rất sắc sảo khi
miêu tả đám vua quan, vì ông có dụng ý làm việc này.
Chuyện đối đáp của ngêi tiỊu phu nói Na kĨ r»ng: ë ®Êt Thanh Hoá có rất
nhiều núi, trong đó có ngọn núi cao chót vót tên gọi là núi Na. Núi có cái động dài
và hẹp, hiểm trở nên ít ngời lui tới. Nhng ở trong động có ngời tiều phu chuyên
gánh củi đi ra, đem đổi lấy cá và rợu. Vào đời Khai Đại nhà Hồ, Hồ Hán Thơng
(con trai Hồ Quý Ly) đi săn, gặp ngời tiều phu ở núi Na vừa đi vừa ca ung dung hất
áo đi thẳng. Hán Thơng đoán chắc đó là một cao nhân dật sĩ mai danh ẩn tích, bèn
sai thị thần Trơng Công đi theo mời lại. Trơng Công ra sức thuyết phục tiều phu ra
làm quan phụ tá nhà Hồ nhng tiều phu một mực cự tuyệt, không màng danh lợi.
Ông chỉ thích làm bạn cùng hơu nai, tôm cá, quanh quẩn cùng tuyết gió trăng hoa
chứ nhất quyết không nhập chung dòng nớc với đám cầm quyền tàn bạo. Lý lẽ
của tiều phu khiến cho Trơng Công không đối đáp đợc lời nào. Hồ Hán Thơng
không bỏ cuộc, lại sai Trơng Công đi mời lần nữa. Tuy nhiên lần này lối cũ không
thể tìm lại đợc, chỉ thấy ở trên vách đá có đề những câu thơ nh dự báo điềm dữ. Hán
Thơng nổi giận sai phóng lửa đốt núi. Núi cháy hết vẫn không thấy gì, chỉ thấy một
con hạc đen bay lợn trên không trung, uyển chuyển. Sau đó cha con họ Hồ gặp phải
tai hoạ đều đúng nh lời thơ. Cốt truyện Chuyện đối đáp của ngời tiều phu núi Na
bắt đầu hình thành từ những mảng đối thoại của ngời tiều phu với Trơng Công. Nội
dung của cuộc tranh luận là vấn đề chính sự nhà Hồ. Trơng Công cố thuyết phục
ngời tiều phu về triều đình giúp đỡ cha con Hồ Quý Ly nhng bị phản ứng và không
20