Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Tìm hiểu phần văn vần trong truyền kỳ mạn lục của nguyễn dữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.49 KB, 45 trang )

Luận văn tốt nghiệp

Tìm hiểu phần văn vần trong Truyền kỳ mạn lục
đại học vinh
khoa ngữ văn


ngô thị thanh huyền

Khoá ln tèt nghiƯp

Ngêi híng dÉn: Th.S Ph¹m Tn Vị

Vinh, 2002
------

Mơc lục
Lời nói đầu
Phần 1: Mở đầu
1. Mục đích, ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài
2. Lịch sử vấn đề
3. Giới hạn và phơng pháp nghiên cứu

3

Trang
4
5
6
7



Luận văn tốt nghiệp

Tìm hiểu phần văn vần trong Truyền kỳ mạn lục

4. Nhiệm vụ nghiên cứu và đóng góp của luận văn
5. Bố cục của luận văn
Phần 2: Nội dung chính
Chơng 1: Hiện tợng sử dụng văn vần trong văn xuôi
9
tự sự Việt Nam thời trung đại.
1. Sự ra đời của văn xuôi tự sự Việt Nam
2. Hiện tợng văn vần trong văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại
Chơng 2: Văn vần trong Truyền kỳ mạn lục
1. Nguồn gốc, sự ra đời của Truyền kỳ mạn lục
2. Văn vần trong Truyền kỳ mạn lục
3. Tác dụng nghệ thuật của văn vần trong Truyền kỳ mạn lục
3.1. Tác dụng nghệ thuật của văn vần đối với cốt truyện
3.2. Tác dụng nghệ thuật của văn vần đối với việc thể hiện
tính cách nhân vật.
3.3. Tác dụng nghệ thuật của văn vần đối với việc thể hiện
chủ đề t tởng tác phẩm cốt truyện
Phần 3: Kết luận
Tài liệu tham khảo

7
8
9

9

10
17
17
20
25
25
34
47
53
55

Lời nói đầu
Chúng tôi đến với Nguyễn Dữ - một trong những nhà văn
lớn của văn học Việt Nam thời trung đại với đề tài: Tìm hiểu
phần văn vần trong Truyền kỳ mạn lục. Chúng tôi xem việc làm
luận văn là công việc khép lại cả quá trình học tập suốt bốn năm
qua, đồng thời là bớc tập dợt, thử nghiệm đầu tiên trên con đờng
đi sâu tìm hiểu, học tập, nghiên cứu các hiện tợng văn học.
Chính vì vậy mà luận văn này sẽ không tránh khỏi những
thiếu sót, chúng tôi rất mong đợc sự đóng góp ý kiến và sự chỉ bảo
tận tình của các thầy cô giáo trong khoa và bạn bè đồng nghiệp.
4


Luận văn tốt nghiệp

Tìm hiểu phần văn vần trong Truyền kỳ mạn lục

Trong quá trình thực hiện đề tài này, chúng tôi đà nhận đợc
sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, đặc biệt là thầy giáo hớng dẫn. Chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và xin gửi đến các thầy

cô giáo, bạn bè đồng nghiệp lời cảm ơn chân thành nhất.
Vinh, ngày 12 tháng 5 năm 2002
Ngời thực hiện
Ngô Thị Thanh Huyền

Phần 1: Mở dầu
1. Mục đích, ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài
1.1.
Nói đến nền văn học thế kỷ XVI của văn học Việt Nam thời
trung đại, chúng ta không thể không nhắc đến Nguyễn Dữ, một tác giả nổi bật
của thế kỷ này với tác phẩm đợc xem là thiên cổ kỳ bút. Truyền kỳ mạn lục
đà đánh dấu một bớc ngoặt mới trong sự phát triển của nền văn học Việt Nam
thời trung đại bằng cách đà phóng thành công con tàu văn xuôi tự sự vào quỹ
đạo nghệ thuật: văn học lấy con ngời làm đối tợng và trung tâm phản ánh
[4,24], đồng thời tạo nên đợc nét đặc trng nổi bật cho văn xuôi tự sự thế kû
XV- XVI: thÕ kû cđa trun kú [4,24]”.
1.2. Trun kú mạn lục là một tác phẩm phản ánh sâu sắc hiện thực
đơng thời. Nó vừa biểu hiện tâm t, hoài bÃo, đồng thời bày tỏ quan điểm của
tác giả về những vấn đề lớn của xà hội, của con ngời trong chế độ phong kiến
suy thoái.
Các truyện trong Truyền kỳ mạn lục phần lớn có cả ba loại văn:
Tản văn (văn xuôi)

5


Luận văn tốt nghiệp

Tìm hiểu phần văn vần trong Truyền kỳ mạn lục


Biền văn (văn biền ngẫu)
Vận văn (văn vần)
Trong đó văn xuôi và văn vần là chủ yếu. Điều này thực sự xuất phát từ
dụng ý nghệ thuật của tác giả. Tìm hiểu, nghiên cứu về ông, đặc biệt là tìm
hiểu phần văn vần trong Truyền kỳ mạn lục là việc làm cần thiết đối với việc
tìm hiểu giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của tác phẩm.
1.3. Vấn đề nghiên cứu việc sử dụng phần văn vần trong sáng tác của
Nguyễn Dữ là một vấn đề mới, có ý nghĩa thiết thực.
Tìm hiểu phần văn vần trong Trun kú m¹n lơc sÏ gióp chóng ta nhËn rõ đợc
dụng ý nghệ thuật của nhà văn trong từng truyện và trong cả tác phẩm, để từ đó
mà chúng ta nghiên cứu Nguyễn Dữ tốt hơn.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
ĐÃ từ lâu, ngời ta chú ý đến Nguyễn Dữ nh là một hiện tợng đột khởi
của văn học Việt Nam thời trung đại thế kỷ XV XVI ở lĩnh vực truyền kỳ.
Khoảng vài thập niên cuối của thế kỷ XX, việc nghiên cứu Truyền kỳ mạn lục
càng đợc chú ý, và việc thảo luận, nghiên cứu về ông càng đợc đẩy mạnh.
Nhiều bài viết thực sự đà có giá trị trong việc nghiên cứu tác phẩm này. có thể
kể ra những tiểu luận khoa học đăng trên các tạp chí nh của các tác giả: Phạm
Tú Châu, Trần Nghĩa, Đinh Phan Cẩm Vân kể cả các tác giả n kể cả các tác giả n ớc ngoài nh:
Trần ích Nguyên, K.I Gônlghina, Kawamôtô Kuriye cũng đi sâu tìm hiểu về
tác phẩm này với nhiều phơng diện. Tuy nhiên cha có công trình nào đi sâu
vào tập trung tìm hiểu phần văn vần đợc sử dụng ttrong tác phẩm.
Qua khảo sát, chúng tôi thấy phần lớn các bài đà nghiên cứu về Nguyễn
Dữ tập trung ở các góc độ: Nguồn gốc và sự ra đời của Truyền kỳ mạn lục, mối
quan hệ giữa Tiễn đăng tân thoại và Truyền kỳ mạn lục, cái kỳ trong Truyền
kỳ mạn lục hoặc viết về nhân vật nho sĩ, nhân vật ngời phụ nữ kể cả các tác giả n.Có một số tác
giả tiêu biểu nh Trần Đình Sử, Phạm Tú Châu, Trần ích Nguyên, K.I Gônlghina, đà đề cập chứ cha đi sâu tìm hiểu nghiên cứu về phần văn vần. Với t
cách là một tiểu luận khoa học, chúng tôi tập trung tìm hiểu văn vần trong
Truyền kỳ mạn lục trên cơ sở tiếp thu ý kiến của các nhà nghiên cứu đi trớc,
đồng thời cố gắng đa ra những kiến giải của mình ở đề tài này.

6


Luận văn tốt nghiệp

Tìm hiểu phần văn vần trong Truyền kỳ mạn lục

3. Giới hạn của đề tài và phơng pháp nghiên cứu
3.1.

Giới hạn của đề tài

Chúng tôi giới hạn công việc phù hợp với thời gian và khả năng của
mình. Hiện nay có nhiều bản in về tác phẩm này, ở đây chúng tôi sử dụng bản
Tiễn đăng tâm thoại và Truyền kỳ mạn lục của nhà xuất bản Văn học, trung
tâm văn hoá và ngôn ngữ Đông Tây, năm 1999.
Căn cứ vào tác phẩm, dĩ nhiên có sự kết hợp các yếu tố thuộc về thời
đại, thuộc về hoàn cảnh riêng của nhà thơ, chúng tôi thiết nghĩ phải đặt tác
phẩm trong bối cảnh xà hội, tình hình văn học lúc bấy giờ mới có thể đi sâu và
tìm hiểu một cách xác đáng hơn. Đồng thời phải căn cứ vào các đơn vị, các
yếu tố cần khảo sát để tìm hiểu dụng ý nghệ thuật của tác giả trong việc sử
dụng kết hợp văn vần với văn xuôi và văn biền ngẫu.
3.2.

Phơng pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng nhiều phơng pháp khác nhau nh: thống kê, tổng hợp,
so sánh, đối chiếu, kể cả các tác giả n để nghiên cứu.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu và đóng góp của luận văn
4.1.


Nhiệm vụ nghiên cứu

Giới thuyết một số vấn đề về văn vần, vai trò, tác dụng của nó trong
tác phẩm Truyền kỳ mạn lục.
Tìm và xác định nội dung văn vần, cách sử dụng, hình thức sử dụng của
tác giả, phân tích lý giải việc sử dụng văn vần ấy.
4.2.

Đóng góp mới của luận văn

Giải quyết đợc nhiệm vụ theo quan điểm và phơng pháp nghiên cứu
trên đây, luận văn sẽ góp phần tìm hiểu văn vần trong Trun kú m¹n lơc.

7


Luận văn tốt nghiệp

Tìm hiểu phần văn vần trong Truyền kỳ mạn lục

Luận văn góp phần vào một hớng tiếp cận mới có hiệu quả đối với hiện
tợng Nguyễn Dữ với tác phẩm Truyền kỳ mạn lục. Kết quả luận văn có thể có
đóng góp vào việc nghiên cứu tác giả Nguyễn Dữ.
5. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần tài liệu tham khảo, nội dung
chính của luận văn đợc trình bày trong hai chơng:
Chơng 1: Hiện tợng sử dụng văn vần trong văn xuôi tự sự Việt Nam thời
trung đại.
Chơng 2: Văn vần trong Truyền kỳ mạn lục


Phần 2: nội dung chính
Chơng 1: Hiện tợng sử dụng văn vần trong văn xuôi tự sự
Việt Nam thời trung đại.
1. Sự ra đời của văn xuôi tù sù ViƯt Nam
Níc ViƯt Nam ta cã mét nỊn văn hoá lâu đời và phong phú. Và văn học
Việt Nam là một trong những bộ phận quan trọng nhất của nền văn hoá ấy.

8


Luận văn tốt nghiệp

Tìm hiểu phần văn vần trong Truyền kỳ mạn lục

Khi chúng ta nói đến nền văn học dân tộc tức chúng ta nói đến dòng văn
học dân gian với cái hay, cái đẹp, cái giàu cả về chất lẫn về lợng. Văn học
truyền miệng dân gian ở níc ta cịng nh ë bÊt kú níc nµo, cã từ lâu trớc văn
học viết. Trong mấy nghìn năm lịch sử nó luôn là tấm gơng phản chiếu một
cách trung thành cuộc đấu tranh thiên nhiên và cuộc đấu tranh xà hội của nhân
dân, và cũng là sức mạnh góp phần thúc đẩy nhân dân trong cuộc đấu tranh ấy.
Dòng văn học viết nớc ta cho dù có thể manh nha từ trớc nhng chỉ thực sự hình
thành và phát triển với sự ra đời và phát triển của nớc Đại Việt độc lập từ thế
kỷ XX, và trải qua hơn một nghìn năm lịch sử, dòng văn học viết Việt Nam gắn
bó chặt chẽ đối với lịch sử đất nớc ta.
Thông thờng, theo quy luật phát triển của các nền văn học thì thơ ca ra
đời trớc và khi t duy nghệ thuật đạt tới một trình độ nào đó, văn xuôi tự sự mới
ra đời. Nhng do đặc thù bị gián đoạn cả về mặt lịch sử xà hội lẫn mặt văn
tự, nên văn học Việt Nam có bớc đi khác so với các nền văn học khác trên thế
giới đặc biệt là ở các nớc phơng Tây: ngay từ những thế kỷ đầu đà xuất hiện dờng nh cùng một lúc cả thơ ca và văn xuôi tự sự.

Về văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại, hầu hết đợc viết bằng chữ
Hán. sau khi nớc ta đợc giải phóng khỏi ách thống sự ngoại xâm thì giai cấp
phong kiến xây dựng nên nhà nớc Đại Việt, nhng lại có những chính sách rập
khuôn theo thành tựu văn hoá phơng Bắc. Do đó, dù giai cấp phong kiến Đại
Việt đợc độc lập về mặt chính trị đối với giai cấp phong kiến phơng Bắc nhng
thiết chế của nhà nớc phong kiến Đại Việt ít nhiều phỏng theo nhà nớc phong
kiến phơng Bắc. Cũng vì lý do đó mà về mặt văn hoá, Hán học rất đợc coi
trọng. Hán học là biểu hện của ý thức hệ chính thống, là nội dung việc giáo
dục, việc thi cử, là tiêu chuẩn chọn lựa ngời cho bộ máy chính quyền và chữ
Hán đợc dùng làm thứ văn tự chính thức của nhà nớc, tầng lớp trí thức đợc chế
độ đào tạo, rèn luyện trong Hán học đà dùng chữ Hán để trớc th lập ngôn.
Văn học viết hầu hết đợc sáng tác bằng chữ Hán là do vậy. Chúng phản ánh
khá chân thật và sinh động đời sống cũng nh ớc mơ, nguyện vọng, tâm t tình
cảm của ngời Việt; ở đó vừa có những trang thấm đẫm nớc mắt với những số
phận đau thơng, vừa có những trang hoành tráng với thế trúc chẻ tro bay đánh
tan mọi thế lực xâm lợc.

9


Luận văn tốt nghiệp

Tìm hiểu phần văn vần trong Truyền kỳ mạn lục

2. Hiện tợng văn vần trong văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại
Văn học trung đại ViƯt Nam mét mỈt hÊp thơ kinh nghiƯm nghƯ tht
cđa văn học dân gian, bổ sung thúc đẩy văn học dân gian, một mặt tiếp nhận
tinh hoa văn học các nớc lân cân: Trung Quốc, ấn Độ, Cămpuchia kể cả các tác giả nvà có sự
sàng lọc, lựa chọn và Việt hoá chúng từ thi liệu, mô típ nghệ thuật, đề tài, cốt
truyện, cấu tứ kể cả các tác giả n đến thể loại và phơng thức thể hiện. Trong văn học trung đại

Việt Nam, đặc biệt là mảng văn xuôi tự sự trung đại, chúng ta thấy có hai loại
hình: tự sự bằng thơ và tự sự bằng văn xuôi [ 5.15]. Tuy nhiên, ngay trong tác
phẩm tự sự bằng văn xuôi lại có cả sự xen lẫn của văn vần.
Tác phẩm mang tính tự sự đầu tiên của văn xuôi tự sự Việt Nam thời
trung đại mà ngay từ khi ra đời (năm 1323 thời Trần) cho ®Õn nay, ®· tr¶i
qua bao thÕ hƯ vÉn cn hót ngời đọc một cách mạnh mẽ là cuốn thần phả
Việt ®iƯn u linh cđa Lý TÕ Xuyªn - viÕt vỊ công tích của 27 vị thần đợc thờ
trong đền miếu thời Lý Trần đà xuất hiện sự kết hợp giữa văn vần và văn xuôi.
Truyện Chứng an minh ứng hữu quốc công kể về việc vua Lý Thái Tổ
khi đi xem xét tình hình các địa phơng, khi đến bÕn Cỉ Së ®· méng thÊy Lý
Phơc Man – tíng giúp vua Lý Nam Đế trong khởi nghĩa đánh quan đô hộ nhà
Lơng - đến xin bái yết và đà ngâm thơ rằng:
Thiên hạ toàn mông muội
Cô vị ẩn thanh danh
Trung thên yết nhật nguyệt
Quang diệu thị chân hình
( Thiên hạ toàn mờ mịt cả
HÃy tạm ẩn dấu tiếng tăm
Nay giữa trời đà có mặt trời mặt trăng treo cao
ấy là lúc chân hình sáng tỏ rực rỡ ).
Với bài thơ này, vị thần ấy đà ca ngợi Lý Thái Tổ, ví nhà vua nh mặt
trời, mặt trăng treo cao toả sáng và ngụ ý nhờ đức huệ nhà vua thì bản thân
mình thì sẽ đợc hiển vinh. Vua Lý Thái Tổ đà đáp ứng nguyện vọng của thần
10


Luận văn tốt nghiệp

Tìm hiểu phần văn vần trong Truyền kỳ mạn lục


cho lập đền, tạc tợng theo hình dáng đà thấy trong mộng và làm phúc thần một
phơng. Thờng trong Việt điện u linh, các thần hay về gặp gỡ các vị vua Ngô,
Đinh, Lê, đặc biệt là Lý, Trần để ca ngợi các triều đại hoặc âm phù cho sự
nghiệp đánh giặc, dựng nớc ở triều đại ấy. Và qua đó mà bày tỏ nguyện vọng
đợc lập công để mong nhà vua xây dựng hoặc sửa chữa đền miếu nhàm hởng
sự tế tự lâu dài.
Xung thiên, dũng liệt, chiêu ứng, uy tín đại vơng kể về vị vơng vốn là
thần thổ địa ở chùa Kiến Sơ nhng sau này, ngày tháng lâu dần phôi pha, thiền
tăng lầm lẫn, di tích huỷ hoại. Do đó, khi thiền s Đa Bảo thuộc thế hệ thứ 6
của dòng thiền Vô Ngôn Thông chấn hng phật giáo muốn phá bỏ chùa vì
ngài ngờ rằng đây là loại dâm từ, tức đền thờ những vị thần không xứng đáng
ngay sau đó đà hiện lên một bài kệ với nội dung phản bác ý nghĩ đó và yêu
cầu phải xây dựng, trùng tu lại chùa:
Phép phật từ bi lớn
Uy quang phủ các miền
Muôn thần đều cảm hoá,
Ba giới thay triền miên.
Thầy ta dùng hiệu lệnh
Tà quỷ đâu dám trêu?
Nguyệt thờng theo thọ giới,
Lớn nhỏ giữ Kỳ Viên

Khi ngôi chùa đợc trùng tu và xây dựng trở thành chốn linh thiêng, Lý
Thái Tổ thân hành đến chùa để hỏi về đạo phật, phật đà đọc một bài kệ rằng:
Để đức càn khôn đại,
Uy thanh tĩnh bát diên.
U âm mộng huệ trạch,
u ốc bái Xung Thiªn

11



Luận văn tốt nghiệp

Tìm hiểu phần văn vần trong Truyền kỳ mạn lục

(Đức của vua lớn nh trời đất
Uy thanh làm yên tĩnh tám cõi
Những nơi tăm tối đều đợc ơn huệ ban tới
Xin ban cho làm Xung Thiên ).
Bài kệ này cũng có nội dung ca ngợi vua Lý và yêu cầu ban cho thần
làm xung thiên thần vơng. Và khi nhà vua thực hiện nguyện ớc ấy thì có một
bài kệ khác hiện lên để báo cho nhà va biết đợc sự hng thịnh và diệt vong của
nhà Lý:
Một bát nớc công đức
Tuỳ duyên độ thế nhơn
Chói loà thêm đuốc rực,
Bóng mất, nhật lên non.
Gần Việt điện u linh nhất là Thiền uyển tập anh ngữ lục ra đời giữa thế
kỷ XIV kể về hành trạng của 61 vị thiền s cũng có sự kết hợp văn vần với văn
xuôi. Và đa số phần văn vần đợc sử dụng trong tác phẩm là các bài kệ, từ hoặc
các lời đối đáp về phật pháp mang ý nghĩa thâm thuý, bí hiểm. Trong Đại s
Khuông Việt, khi Đa Bảo hỏi nhà s về vấn đề thuỷ chung của đạo học, nhà s
đà trả lời bằng hai câu thơ:
Thuỷ chung không vật thảy h không
Hiểu đợc Chân Nh thể ắt đồng.
Hoặc ttrớc khi quy tịch, đại s đà cho gọi Đa Bảo đến và đọc bài kệ:
Lửa trong cây có sẵn
Dù tắt lại bùng ngay
Nếu bảo cây không lửa

Xát mạnh sao cháy cây?
Nói xong, s ngồi kết già mà qua ®êi. Ta thÊy bµi kƯ nµy rÊt quan träng,
bëi nhµ s phải truyền xong cho đệ tử rồi mới tịch đợc, vì nó là sự chiêm
nghiệm cả một đời của nhà s. và chúng ta cũng không thể bỏ đi bµi kƯ cịng
12


Luận văn tốt nghiệp

Tìm hiểu phần văn vần trong Truyền kỳ mạn lục

nh đoạn thơ đối đáp của thiền s. Nếu bỏ đi, thì truyện sẽ mất đi vẻ độc đáo của
những con ngời thâm thuý, bí ẩn về trí tuệ mà tác giả muốn nhấn mạnh: những
con ngời thần kỳ, tu thập thần kỳ và quy tịch thần kỳ. Khi khảo sát hầu hết các
truyện trong tác phẩm này chúng ta thấy nổi bật lên là sự trao đổi các bài kệ,
từ có liên quan đến phật pháp và chúngđều đóng vai trò rất quan trọng không
thể tách bỏ bởi nó làm nên nét độc đáo của loại truyện thiền s [9.334].
Đến Lĩnh Nam chích quái của Trần Thế Pháp ở thế kỷ XV đà có sự phát
triển hơn về trình độ nghệ thuật văn xuôi so với Việt điện u linh và Thiền
uyển tập anh ngữ lục song song với nó, việc sử dụng văn vần kết hợp cũng
có phần hiệu quả hơn tuy cha đồng đều trong các truyện. Trong truyện Hà Ô
Lôi, trớc khi bị Uy Minh Vơng giết do t thông với con gái đầu lòng của Vơng,
Ô Lôi đà đọc một bài thơ:
Sinh tử là trời xá quản bao
Nam nhi miễn đợc tiếng anh hào
Thác bề thanh sắc nên là thác
Chết đằng nào nên cơm cháo nào?
Bài thơ ở đây đà đợc sử dụng một cách có hiệu quả, bởi nó đà bộc lộ đợc phần nào nét nội tâm và tính cách của nhân vật: Con ngời hiếu sắc thác bề
thanh sắc nên là thác, góp phần nhấn mạnh hơn quan điểm nhân vật từng nói
ở phần văn xuôi: coi phú quý nh đám mây trôi và chỉ muốn thanh sắc để

vui tai thoả mắt mà thôi.
Theo lối hấp thụ tinh hoa trong t¸c phÈm ngêi tríc c¸c t¸c phÈm văn
xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại sau này ngày một phát triển toàn diện hơn
cả về mặt nội dung và mặt nghệ thuật. Đặc biệt là các tác phẩm ra đời ở thế kỷ
Xv XVI, đó là các truyện truyền kỳ: Thánh Tông di thảo của Lê Thánh
Tông và Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ, đánh dÊu sù chÝn mi cđa nghƯ
tht tù sù ViƯt Nam với cốt truyện, ngôn ngữ có tính nghệ thuật. Và ở các tác
phẩm này vẫn tiếp tục sử dụng hình thức kết hợp văn vần và văn xuôi nh: Tinh
chuột, Duyên lạ xứ hoa, Hai thần hiếu đễ, Hai gái thần, Chồng dê trong
Thánh Tông di thảo.Trong Tinh chuột, tác giả kể chuyện về một chàng trai nhà
giàu nọ đợc gia đình cới cho một ngời vợ nhan sắc, anh rất yêu, nhng cha mẹ
13


Luận văn tốt nghiệp

Tìm hiểu phần văn vần trong Truyền kỳ mạn lục

khuyên bảo, anh lên đờng đến phơng xa tìm thầy theo học. ở nhà ngời vợ vẫn
một lòng chờ đợi, phụng thờ bố mẹ, không có điều gì đáng chê trách. Đợc nửa
năm thì trong một đêm rất khuya thÊy chång trÌo têng vỊ, vµo ngay trong
bng vµ bày tỏ tình cảm của chàng với vợ đồng thời khuyên bảo nàng nên
dấu cha mẹ. Thời gian thấm thoắt trôi, cứ thế hơn nửa năm không một ai hay
biết nhng nhan sắc ngời vợ ngày một sút kém nh ngêi èm ®au. Cha mĐ chång
thÊy vËy ®· viÕt th cho gọi con trai về. Khi gặp vợ chàng đà dùng tục ngữ, sử
dụng cả Kinh Thi và có làm một bài ca để bày tỏ nỗi nhớ của mình đối với ngời vợ yêu quý:
Nhớ ai nh thiết nh tha
Cắt mà chẳng đứt, mài mà chẳng phai.
Cắt mài lòng những nhớ ai,
Cao cao hơn núi, dài dài hơn mây.

Hỏi nàng, nàng phỏng có hay
Lòng vơng chốn cũ, hồn bay quê ngời
Ngay cả các tác phẩm ra đời sau này nh Công d tiệp ký của Vũ Phơng
Đề thế kỷ XVIII, Truyền kỳ tân phả của Đoàn Thị Điểm cũng thế kỷ XVIII,
Tục truyền kỳ của Đặng Trần Côn kể cả các tác giả ncho đến Vũ trung tuỳ bút của Phạm Đình
Hổ ở thế kỷ XIX đặc điểm này của văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại:
Kết hợp văn vần, văn xuôi trong kết cấu truyện. Đó là những lời đối đáp, lời
nói, các bài kệ, từ, lời sấm hoặc các bài thơ do các nhân vật trong truyện làm
ra hoặc không phải làm ra mà lấy từ bên ngoài vào nhằm thể hiện dụng ý nghệ
thuật của tác giả.
Có thể nói, việc sử dụng kết hợp giữa văn vần và văn xuôi trong quá
trình sáng tác của các nhà văn trung đại là một hiện tợng phổ biến chứ hoàn
toàn không phải là một hiện tợng đơn lẻ. Nó xuất hiện, tồn tại và phát triển
hầu hết trong các tác phẩm, từ tác phẩm của thời kỳ đầu cho đến tác phẩm ở
thời kỳ cuối của văn học trung đại Việt Nam. Và đây cũng là một trong những
đặc diểm nổi bật của văn xuôi tự sự Việt Nam trung đại, làm nên sức hấp dÉn

14


Luận văn tốt nghiệp

Tìm hiểu phần văn vần trong Truyền kỳ mạn lục

cho các tác phẩm thời kỳ này làm nên sự phong phú, đa dạng và độc đáo của
nền văn xuôi tự sự Việt Nam một thời.

Chơng 2: Văn vần trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ
1. Nguồn gốc, sự ra đời của Truyền kỳ mạn lục
Thế kỷ XV XVI có thể coi là thời kỳ đột khởi của văn xuôi tự sự Việt

Nam thời trung đại, với đặc điểm dùng hình thức kỳ ảo làm phơng thức chuyển
tải nội dung. Truyện truyền kỳ thể loại có ý chuộng lạ kể những việc khác
thờng [9.349] cã søc hÊp dÉn m·nh liƯt mäi løa ti, mäi thế hệ. Ngời đọc
sẽ cùng nhân vật khám phá thế giới huyền ảo của cả bốn cõi không gian, trong
thế giới ấy, ngời đọc đợc tiếp xúc với các nhân vật chỉ xuất hiện trong tởng tợng: thần thánh, tiên phật kể cả các tác giả n hiện hữu thành ng ời, họ luôn biến huyễn khôn lờng. Qua đó, ngời đọc sẽ đợc tiếp xúc với cả những kiếp ngời trầm luân khổ ải
xung quanh. Đó là thế giới của cái cao cả và cái thấp hèn, có cả ma và thánh,
quỷ và tiên, kể cả các tác giả n đồng thời có cả cái sinh hoạt hàng ngày, ái ân tình dục, ghen
tuông đố kỵ, lọc lừa kể cả các tác giả n. Nổi bật nhất là Thánh Tông di thảo của Lê Thánh
Tông và Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ. Đặc biệt là Truyền kỳ mạn lục
của Nguyễn Dữ đà thực sự gây ấn tợng và tạo ra một vị thế cho tác giả lẫn tác
phẩm trong nền văn học Việt Nam thời trung đại mà khó có thể có ngời vợt
qua ở thể loại này.
Căn cứ vào tài liệu hiện còn, có thể biết đợc Nguyễn Dữ thuộc dòng dõi
khoa bảng từng dùi mài kinh sử, ôm ấp lý tởng hành đạo, đà đi thi và có thể
xuất sĩ. Về sau, có lẽ vì đại thế bất an, vì bất mÃn với kẻ đơng quyền hơn là
vì phải nuôi mẹ già cho trọn đạo hiếu. Nguyễn Dữ về ở ẩn và viết Truyền kỳ
mạn lục để ký thác tâm sự, thể hiện hoài bÃo của mình. Tác phẩm gồm 20
15


Luận văn tốt nghiệp

Tìm hiểu phần văn vần trong Truyền kỳ mạn lục

truyện chia thành 4 tập, mỗi tập 5 truyện, các truyện đều viết bằng vă xuôi xen
lẫn văn vần và văn biền ngẫu. Trừ truyện số 19, các truyện khác đều có lời
bình ở cuối truyện, lời bình không bàn về nghệ thuật văn chơng mà chủ yếu
bàn về nội dung ý nghĩa.
Những thập niên cuối của thế kỷ XX, Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn
Dữ đợc giới nghiên cứu văn học chú ý đặc biệt là nguồn gốc ra đời của nó, nh

các công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nớc: Phạm Tú Châu,
Trần Nghĩa, K.I Gônlghina kể cả các tác giả n và hầu hết các tác giả này đều chú ý đến ba ý
kiến quan trọng của các tác giả Việt Nam thời trung đại.
Một là ý kiến của Hà Thiện Hán trong lời tựa Cựu biên Truyền kỳ mạn
lục viết năm Vĩnh Định sơ niên (1547): xem văn từ của sách thấy không ra
ngoài phên dậu của Tông Cát .
Hai là của Lê Quý Đôn trong Nghệ văn chí phần truyện ký ở Đại Việt thông
sử: về đại thể phỏng theo tập Tiễn đăng tân thoại của nhà nho đời Nguyên.
Ba là của Phan Huy Chú trong Lịch triều hiến chơng loại chí: kể cả các tác giả nđại lợc
bắt chớc (hiệu) cuốn Tiễn đăng tân thoại của nhà nho đời Nguyên.
Tuy nhiên, Nguyễn Dữ chỉ tiếp nhận sự gợi ý về khung cốt truyện hoặc
một vài mô típ, còn lại đều do ông vận dụng vốn sống và hiểu biết của mình để
sáng tạo ra truyện mới. Lê Quý Đôn coi tác phẩm là trứ tác đặc sắc của
Nguyễn Dữ, văn từ hay, trong sáng mỹ lệ đợc ngơig đơng thời khen , Vũ Phơng Đề lại coi Truyền kỳ mạn lục là áng thiên cổ kỳ bút. Qua các ý kiến
trên, chúng ta thấy đợc ít nhiều ảnh hởng của Tiễn đăng tân thoại đối với
Truyền kỳ mạn lục.
Thứ nhất: tác phẩm Cù Hựu nh hình mẫu, dù a truyền kỳ đời Đờng (đặt
tên tác phẩm, sử dụng điển tích điển cố trong Truyền kỳ mạn lục ) nhng tác
phẩm của ông lại thể cách Cù Hựu: Truyện Thơ - Văn. Phần văn vần đặt
trong tác phẩm là một bộ phận hữu cơ do tác giả sáng tác theo ý đồ nghệ thuật
của mình chủ yếu không phải là ghi chép, lu giữ thơ ca có sẵn.
Thứ hai: Nguyễn Dữ vay mợn của Cù Hựu nhiều tình tiết, điển tích, mô
típ, học tập ông cách khắc hoạ trạng thái tâm lý và đôi khi vay mợn mét sè

16


Luận văn tốt nghiệp

Tìm hiểu phần văn vần trong Truyền kỳ mạn lục


phiến đoạn văn. cũng có nhiều trờng hợp truyện của Cù Hựu đợc Nguyễn Dữ
sử dụng nh một điển cố.
Thứ ba: Riêng Chuyện cây gạo là trờng hợp duy nhất dựa vào Mẫu đơn
đăng ký của Cù Hựu. tuy nhiên, nếu phân tích tỷ mỉ cũng sẽ thấy Ngun D÷
cã nh÷ng sưa ch÷a rÊt tinh tÕ khiÕn cho truyện thể hiện đợc phong vị Việt
Nam. Và phải chăng, đây là thử nghiệm của Nguyễn Dữ, và khi ông đà tìm ra
phơng hớng, cách thức, những tác phẩm sau ông không còn phụ thuộc vào
hình mẫu nữa. Hay phải chăng cả hai ông đều tìm đợc một nguyên mẫu nào đó
trong kho tàng truyện cổ dân gian.
Thứ t: Nguyễn Dữ và Cù Hựu đều sử dụng chung một số điển tích, văn
hiệu của kho tàng truyền kỳ Trung Quốc, thơ văn Đờng Tống và nhiều
huyền tích dân gian [ 6.9,10].
Nh vậy, phần Nguyễn Dữ ảnh hởng đậm nét ở Cù Hựu là biện pháp thể
loại. Ông học tập, bắt trớc Cù Hựu cách khai thác tình tiết, điển cố và cách tổ
chức truyện. Và nh một quy trình ăn lá nhả tơ, Nguyễn Dữ đà sử dụng thành
thạo, thậm chí rất tài hoa bút pháp thể loại để chuyển tải t tởng của cá nhân.
Ông viết những vấn đề của xà hội Việt Nam, những chuyện đời thông thờng
của ngời dân Việt Nam kể cả các tác giả n Nguyễn Dữ đà thành công và Truyền kỳ mạn lục
đích thực là thành quả lao động của ông, là giá trị đặc sắc ông đóng góp cho
nền văn học nớc nhà. So với các truyện của Triều Tiên, Nhật Bản cùng chịu
ảnh hởng của Tiễn đăng tân thoại thì Truyền kỳ mạn lục là tác phẩm sáng tạo
đột xuất mà các nhà nghiên cứu so sánh của Trung Quốc cũng xác nhận và
đánh giá cao [10.356].

2.Văn vần trong Truyền kỳ mạn lục
Văn vần là loại văn viết bằng những câu có vần với nhau nh thơ, ca, phú
[9.1102].
Mặc dù chịu ảnh hởng sâu nặng của Tiễn đăng tân thoại, cùng với
Thánh Tông di thảo của Lê Thánh Tông, Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ

đà có bớc chuyển biến mới trong văn học trung đại Việt Nam: lấy con ngời
làm đối tợng trung tâm phản ánh nghệ thuật và đà phát hiện ra sức mạnh của
17


Luận văn tốt nghiệp

Tìm hiểu phần văn vần trong Truyền kỳ mạn lục

con ngời. Không chỉ phát hiện ra sức mạnh của con ngời làm chúa tể của
muôn loài, Nguyễn Dữ còn dành khá nhiều tâm huyết viết về nhiều kiếp ngời
bị áp bức, đặc biệt là những ngời phụ nữ sống trong xà hội trớc. Bằng tài năng
của mình Nguyễn Dữ đà thổi vào nhân vật một sức sống lạ kỳ: mỗi nhân vật là
một số phận, vận mệnh riêng có t cách và chịu trách nhiệm trớc việc mình
làm. Thông qua số phận cụ thể đó, Nguyễn Dữ đà khái quát hoá cuộc sống ở
trình độ bậc thầy về nghệ thuật mà khó có tác giả truyện ngắn Việt Nam trung
đại nào vơn tới đợc. Tuy nhiên, nếu chỉ nói đến thành công của việc thể hiện
một nội dung phong phú, đa dạng và phản ánh đợc những phần sâu sắc của
hiện thực xà hội Việt Nam đơng thời thì cha đủ, nếu bỏ qua đặc điểm sau đây
của văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại thế kỷ XV XVI mà điển hình là
Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ. Đó là sự kết hợp đan xen giữa văn xuôi,
văn vần và văn biền ngẫu.
Theo định nghĩa về văn vần của Từ Điển Tiếng Việt do Hoàng Phê chủ
biên của NXB Đà Nẵng năm 2000 thì ngoài thơ, ca văn vần còn gồm cả phú.
Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ cũng thờng xuyên sử dụng văn vần trong
tác phẩm nhng không hoàn toàn nh vậy. Từ những câu thơ lẻ đến những bài
thơ dài trọn vẹn, từ những bài thơ luật cho đến những bài thơ cách luật đôi khi
chiếm dung lợng lớn trong các truyện, hoặc các bài ca, từ, bài văn viết có vần
với nhau nhng không có phú.
Trong 4 tập gồm 20 truyện, chúng ta khảo sát có đến gần hai phần ba số

truyện là có sử dụng thơ trong đó với những mức độ khác nhau, hơn nữa nhà
văn sử dụng thơ không chỉ nhiều mà còn nh chúng ta sẽ thấy dới đây, rất đa
dạng. Rõ ràng, cũng nh Cù Hựu hay các nhà văn khác trong các tác phẩm ra
đời trớc, sau nó, Nguyễn Dữ đối với việc sử dụng thơ không phải là truyện
ngẫu nhiên.Và hiện tợng này cũng có nhiều cách giải thích. Ngời thì cho
rằng,tài hoa của tác giả thể hiện ở chính những bài thơ, ca, từ; ngời thì bảo,
đấy là hình thức dung hoà giữa phơng thức tự sự với trữ tình; có ngời lại cho
rằng đó là một nhu cầu do t chất tài năng của Nguyễn Dữ. Song, cũng có ý
kiến khẳng định, nếu không thông qua ngôn ngữ thơ ca ớc lệ, khó mà miêu tả
đợc các cuộc hoan lạc của các nhân vật trong truyện. Có lẽ tất cả ®Ịu kh«ng

18


Luận văn tốt nghiệp

Tìm hiểu phần văn vần trong Truyền kỳ mạn lục

sai. ở phần này, chúng ta thử tìm lời giải đáp cho các câu hỏi: nhà văn đà sử
dụng văn vần nh thế nào và sử dụng dới dạng nào?
Khảo sát 20 truyện trong tác phẩm Truyền kỳ m¹n lơc, chóng ta thÊy
12/20 trun cã sư dơng xen kẽ văn vần, văn xuôi và văn biền ngẫu trong quá
trình miêu tả, xây dựng truyện của tác giả. Và hình thức văn vần sử dụng rất
đa dạng: có thơ cách luật (25 bài), có thơ luật (31 bài trong đó có 12 bài
thất ngôn bát cú và 19 bài thất ngôn tứ tuyệt), có sử dụng cả những đoạn thơ
hai câu do nhân vật nói, viết hoặc mợn của ngời khác.
2.1. Trớc hết, ta bắt gặp trong văn Nguyễn Dữ truyện sử dụng nhiều
văn vần (ở đây ta căn cứ vào số lợng bài thơ dụng trong truyện mà xếp vào
loại sử dụng nhiều hay ít văn vần. Cứ sử dụng từ ba bài thơ trở lên thì đợc
tính vào loại sử dụng nhiều văn vần, còn một đến hai bài là loại sử dụng ít).

Trong số 12 truyện có sử dụng xen kẽ văn vần thì có hơn một nửa số ttruyện
là sử dụng nhiều văn vần: 7 truyện. Chẳng hạn:
Chuyện kỳ ngộ ở trại Tây có 4 bài tứ tuyệt, 1 bài thất ngôn, 2 bài ca và 1
bài văn tế.
Chuyện nghiệp oan của Đào Thị có 10 bài thơ liên cú, 1 bài văn và 2
đoạn thơ 2 câu.
Chuyện Từ Thức lấy vợ tiên có 10 bài thơ tứ tuyệt và một bài thơ thất ngôn.
Chuyện đối đáp của ngời tiều phu núi Na có 3 bài ca và 1 đoạn thơ 2 câu.
Chuyện nàng Thuý Tiêu có 3 bài tứ tuyệt và 2 bức th.
Chuyện Lệ Nơng có 3 bài cách luật.
Cuộc nói chuyện thơ ở Kim Hoa có 5 bài thất ngôn, 2 bài tứ tuyệt và 4
đoạn thơ 2 câu.
Tổng các bài thơ luật của các truyện sử dụng nhiều văn vần là 25 bài và
22 bài cách luật, 7 đoạn thơ 2 câu, chiếm 2/3 tổng số văn vần đợc sử dụng
trong các truyện. Trong đó có 5/7 truyện đề cập đến tình yêu đôi lứa với nhiều
cung bậc: bi kịch về mối tình chung thuỷ trong hoàn cảnh đất nớc bị ngoại
xâm, mối tình thơ mộng giữa một nàng tiên mang nặng tình ngời với một kẻ sĩ
đà treo ấn từ quan ở chốn bồng lai tiên cảnh, hoặc mối tình trái với đạo lý nho
19


Luận văn tốt nghiệp

Tìm hiểu phần văn vần trong Truyền kỳ mạn lục

gia. Còn 2/7 truyện nói về những nhân vật có nhiều mặt tích cực, có phẩm tiết
cao đẹp.
2.2 Nh đà thấy trong các trờng hợp vừa xem xét, việc sử dụng văn vần
xen lẫn văn xuôi và văn biền ngẫu mà chúng ta đà khảo sát, có nhiều truyện sử
dụng nhiều văn vần, nhng trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ còn có

những truyện có xen lẫn văn vần ít hơn ( 1, 2 bài thơ, ca, từ). ở loại này gồm
có 5 truyện:
Câu chuyện ở đền Hạng Vơng có một bài thất ngôn, ba đoạn thơ hai câu
mợn của các tác giả khác.
Chuyện ngời nghĩa phụ ở Khoái Châu có 2 bài ( thơ và văn tế).
Chuyện cây gạo có 2 bài thất ngôn.
Chuyện đối tụng ë Long cung cã mét bµi tø tut vµ mét bøc th.
Tỉng céng 5 trun cã sư dơng 6 bµi thơ luật, ba bài thơ cách luật và 3
đoạn thơ 2 câu, chiếm 1/3 tổng số văn vần đợc sử dụng ttrong tác phẩm. Và
hầu hết các truyện này mang nội dung phê phán tầng lớp, giai cấp thống trị
đang ngày một suy đồi, đồng thời đề cập đến một thÕ lùc thóc ®Èy sù suy ®åi
cđa x· héi phong kiến đó là đồng tiền và lối sống thị dân.
2.3. Ngoài ra còn có 8 truyện không sử dụng văn vần, trong đó chủ
yếu là những truyện ca ngợi tấm gơng ngời phụ nữ kiên trinh hoặc ca ngợi
những trí thức chân chính hoặc ra tay phò chính trừ tà hoặc mang tính chất răn
dạy: kẻ sĩ không nên ham mê sắc dục, sống phải làm việc thiện, tu nhân tích
đức, không xiểm nịnh kể cả các tác giả n.
Chúng ta thấy rằng, nếu Tiễn đăng tân thoại dùng Truyền kỳ để ghi
chuyện quái lạ, lại dùng t liệu hiện có trong thơ văn, bút ký thì Truyền kỳ
mạn lục đợc sự gợi mở của Tân thoại và có cải tác phần nguyên tác. Chính vì
thế mà trong Nghiên cứu truyện ngắn Trung Quốc thời trung cổ, ở chơng Cù
Hựu và Truyền kỳ mạn lục, K.I Gônlghina đà nói: những truyện của Nguyễn
Dữ (cả Cù Hựu) bao gồm văn xuôi và rất nhiều bài thơ xen vào. Trong một số
trờng hợp, những bài thơ ấy có mối tơng quan với những bài thơ trong Cù Hựu.
Mặt khác nhiều câu thơ trong truyện đà thoát ra ngoài văn bản cđa Cï Hùu mµ

20


Luận văn tốt nghiệp


Tìm hiểu phần văn vần trong Truyền kỳ mạn lục

hớng về bản gốc là thơ của Tô Đông Pha và một vài nhà thơ khác ở đời Đ ờng
mà Cù Hựu vay mợn đợc . [1.- ].
Cũng trong công trình nghiên cứu ấy K.I Gônlghina đà cho ta thấy mối
tơng quan và sự hớng về bản gốc đó của Nguyễn Dữ trong việc sử dụng xen kẽ
văn vần, văn xuôi và văn biền ngẫu ở tác phẩm của mình:
Mối tơng quan tìm thấy đợc tìm thấy đợc khi tác giả làm động tác so
sánh giữa Cuộc nói chuyện ở Vị Đờng của Cù Hựu với Cuộc nói chuyện thơ ở
Kim Hoa của Nguyễn Dữ thì thấy có một số xuất nhập giữa các câu thơ:
Phấn hÃn ngng h¬ng tÊm lơc sa
(Cï Hùu – Bøc thø nhÊt)
víi:
PhÊn h·n vi vi tấm lục thờng
(Nguyễn Dữ - Bức thứ nhất)
Hoặc:
Xuân phong xuy hoa lạc hồng tuyết
(Cù Hựu Xuân từ)
với:
Phong xuy lựu hoa hồng phiến phiến
(Nguyễn Dữ - Hạ từ)
Đồng thời ở hai truyện này nhà nghiên cứu còn tìm thấy đợc sự hớng về
bản gốc của Nguyễn Dữ trong bài từ tả cảnh mùa hè của nữ học sĩ Kim Hoa:
tích cảnh ai đề song tử yến đà có trong thơ tứ tuyệt về mùa hè của Tô Đông
Pha hoặc câu tiếp đình châm vô ngữ huý minh đê thì trong thơ Tô Đông Pha
có thuý mi tần. Còn đình châm vô ngữ thì bắt nguồn từ đình châm bất
ngữ của thơ Đòng đà đợc đa vào Bội văn vận phủ .
Mặc dù Nguyễn Dữ tuân thủ nguyên tắc loại hình đợc chấp nhận trong
văn học viết bằng văn ngôn song chỉ là sự tuân thủ bề ngoài. Do đó, dù cả bộ

Truyền kỳ mạn lục cũng nh sách gốc có xen nhiều văn xuôi, thơ ca, từ, nhng

21


Luận văn tốt nghiệp

Tìm hiểu phần văn vần trong Truyền kỳ mạn lục

do bút văn trau truốt nên cũng đợc không ít ngời khen và đợc xem là áng
thanh tân điển nhÃ. Điều đó đợc chứng tỏ trong lời tựa Cựu biên truyền kỳ
mạn lục [9.244 246] đà nhận xét về những bài thơ, ca trong tác phẩm: 4 bài
từ trong Cuộc nói chuyện thơ ở Kim Hoa là lời trang điểm cực kỳ diễm lê,
thơm tho, đáng yêu thực là Nguyên Chẩn, Bạch C Dị trong đám nữ lu vậy.
Hoặc nhận xét về Khoái Châu nghĩa phụ truyện, ở bài thơ Trọng Quỳ làm trên
gối thật là tõ trêi viÕt ra, tuyÖt thanh nh·, tuyÖt thanh nh·” còn bài văn tế lời
tuyệt diệu nghìn xa trong văn tế. Hay trong Tây viên kỳ ngộ ký thì hai bài ca
của nàng Liễu, Đào thu nhặt những màu sắc đẹp đẽ kết thành ngàn vạn đoá
hoa hàm tiếu, bông nào cũng xinh đẹp lạ thờng kể cả các tác giả n
Dù số lợng văn vần sử dụng có giảm bớt hơn so với Tiễn đăng tân thoại
của Cù Hựu, nhng bằng sự tởng tợng kỳ diệu, bằng sự sáng tạo không ngừng,
từng truyện của Nguyễn Dữ nh thật nh ảo, vừa thực vừa kỳ lạ, bắt ngay lấy mắt
bạn đọc, cuốn chặt lấy vô số tơ lòng của họ, thực sự là áng văn hay của bậc
đại gia.
3.Tác dụng nghệ thuật của văn vần trong Truyền kỳ mạn lục
Một tác phẩm nghệ thuật đích thực bao giờ cũng có sự thống nhất giữa
nội dung và hình thức. Nội dung quyết định việc lựa chọn hình thức thể loại,
ngôn ngữ, chi tiết, nhân vật, cốt truyện và kết cấu. Nội dung làm nảy sinh hình
thức phù hợp để biểu hiện nó và hình thức phù hợp nội dung trở thành tiêu
chuẩn để sáng tạo và đánh giá hình thức.

Truyền kỳ mạn lục là tác phẩm văn học thời loạn, thông qua tác phẩm,
ta biết đợc xà hội Việt Nam từng có một thời không yên ổn, đồng thời biết đợc
tác giả, một mặt có ý đồ mợn việc thuật lại những câu chuyện tình yêu bi kịch,
những lời lý thuyết về nhân quả báo ứng hoặc bình luận những việc đà qua của
triều cũ để thơng kẻ khốn cùng, xót ngời oan khuất, thổ lộ nỗi đau đớn bất lực
trong lòng; mặt khác ra sức khuyến thiện trừng ác, nỗ lực biểu dơng trinh tiết,
ca ngợi hiếu trung kể cả các tác giả n. Với nội dung ấy tác phẩm rất dễ khô khan, nặng nề, tính
cách, tâm lý nhân vật dễ đơn điệu. Nhng ở đây, kết quả hoàn toàn ngợc lại,
Nguyễn Dữ đà lựa chọn cho mình một hình thức phù hợp để thể hiện nội dung,
đó là sự kết hợp một cách nhuần nhuyễn, tự nhiên giữa văn tự sự và văn trữ
tình, giữa ngôn ngữ tác giả và ngôn ngữ nhân vật, làm cho ông vợt xa lối văn
22



×