Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

BAI THU HOACH BD HE 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.12 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Họ và tên: VŨ MẠNH HÙNG
Chức vụ: giáo viên


Đơn vị công tác: Trường THCS Khánh Yên Trung – Văn Bàn – Lào Cai
<b>BÀI THU HOẠCH (BD hè 2013)</b>


<b>Câu 1: Quan điểm, mục tiêu của Đảng về công tác dân vận hiện nay và</b>
<b>liên hệ thực tế địa phương nơi công tác.</b>


<b>điểm, mục tiêu của Đảng về công tác dân vận hiện nay</b>


<b>Trả lời: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ "Dân vận là vận động tất cả lực lượng</b>
của mỗi một người dân khơng để sót một người dân nào, góp thành lực lượng tồn
dân, để thực hành những công việc nên làm, những công việc Chính phủ và Đồn
thể đã giao cho"


Dân vận khơng thể chỉ dùng báo chương, sách vở, mít tinh, khẩu hiệu,
truyền đơn, chỉ thị mà đủ.


Trước nhất là phải tìm mọi cách giải thích cho mỗi một người dân hiểu rõ
ràng: việc đó là lợi ích cho họ và nhiệm vụ của họ, họ phải hăng hái làm cho kỳ
được.


Điểm thứ hai là bất cứ việc gì đều phải bàn bạc với dân, hỏi ý kiến và kinh
nghiệm của dân, cùng với dân đặt kế hoạch cho thiết thực với hoàn cảnh địa
phương, rồi động viên và tổ chức toàn dân ra thi thành.


Trong lúc thi hành phải theo dõi, giúp đỡ, đơn đốc, khuyến khích dân.


Khi thi hành xong phải cùng với dân kiểm thảo lại công việc, rút kinh
nghiệm, phê bình, khen thưởng kịp thời.



<b>Cơng tác dân vận là gì ?</b>


Trong bài báo “Dân vận” viết ngày 15-10-1949 đăng trên báo “Sự thật”, Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Dân vận là vận động tất cả lực lượng của mỗi một
<i>người dân khơng để sót một người dân nào, góp thành lực lượng tồn dân, để thực</i>
hành những cơng việc nên làm, những cơng việc Chính phủ và Đoàn thể đã giao
cho”.


Theo định nghĩa trên, đối tượng của công tác dân vận là nhân dân, mục tiêu
của công tác dân vận là mục tiêu chung của Cách mạng.


Công tác dân vận là cơng việc của tồn bộ hệ thống chính trị dưới sự lãnh
đạo của Đảng tiến hành tập hợp vận động, đoàn kết nhân dân, đưa các chủ
trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, các chương
trình kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh vào cuộc sống, góp phần xây
dựng sự đồng thuận xã hội, thực hiện thắng lợi đường lối cách mạng của Đảng.


<b>Quan điểm của Đảng ta về dân vận và công tác dân vận trong thời kỳ</b>
<b>đổi mới được thể hiện như thế nào ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

có ý nghĩa chiến lược đối với tồn bộ sự nghiệp cách mạng nước ta; là điều kiện
quan trọng bảo đảm cho sự lãnh đạo của Đảng và củng cố, tăng cường mối quan hệ
giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân. Công tác dân vận là trách nhiệm của tất cả các
tổ chức trong hệ thống chính trị, của mọi cán bộ, đảng viên, cơng chức, viên chức,
đồn viên, hội viên các đoàn thể nhân dân, cán bộ, chiến sĩ trong lực lượng vũ
trang.


Thực hiện đường lối đổi mới của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV
(tháng 12-1986), tại Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng


(khóa VI) đã ra Nghị quyết số 08B-NQ/HNTW (ngày 27-3-1990) về đổi mới
công tác quần chúng của Đảng, tăng cường mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân,
nêu lên bốn quan điểm chỉ đạo đổi mới công tác vận động quần chúng của Đảng
là:


<i><b>Một là: Cách mạng là sự nghiệp của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân;</b></i>
<i><b>Hai là: Động lực thúc đẩy phong trào quần chúng là (đáp ứng lợi ích thiết thực</b></i>
<i>của nhân dân và kết hợp hài hịa các lợi ích, thống nhất quyền lợi với nghĩa vụ cơng</i>
<i>dân)</i>


<i><b>Ba là: Các hình thức tập hợp nhân dân phải đa dạng, có thực tiễn và mang</b></i>
lại thực cho người dân.


<i><b>Bốn là: Công tác vận động quần chúng là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước và</b></i>
các đồn thể.


Nhằm cụ thể hóa các quan điểm của Đảng về công tác dân vận đi vào cuộc
sống, tại Đại hội IX của Đảng đã đề ra nhiệm vụ tổng qt cho cơng tác dân vận:
Thực hiện đại đồn kết tồn dân, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Để thực
hiện đường lối chiến lược này, Đảng ta nêu lên 03 giải pháp cơ bản:


+ Phát huy dân chủ trong đời sống xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng. Muốn
đoàn kết được nhân dân, điều đầu tiên là phải bảo đảm cho nhân dân được thực sự
làm chủ.


Do đó, đại đồn kết dân tộc và phát huy dân chủ gắn bó chặt chẽ với nhau.
+ Xây dựng đồng bộ các chính sách kinh tế - xã hội đúng đắn, làm cơ sở
phát huy mọi tiềm năng sáng tạo và chăm lo đời sống của các tầng lớp nhân dân.
Chính sách và pháp luật của Nhà nước là yếu tố ảnh hưởng chủ yếu, trực tiếp


đến việc thực hiện đại đoàn kết toàn dân và phát huy dân chủ trong xã hội.


+ Thực hiện đại đoàn kết toàn dân trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ
chức rộng khắp các tầng lớp nhân dân trong các đoàn thể nhân dân.


<i><b>Những nhiệm vụ cụ thể của công tác dân vận là:</b></i>


- Hiểu rõ tâm tư, nguyện vọng của nhân dân, tích cực tham gia giải quyết
kịp thời những vấn đề do tình hình thực tế đặt ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Tổ chức rộng khắp các tầng lớp nhân dân trong các đoàn thể nhân dân.
Chăm lo xây dựng Mặt trận và các đoàn thể nhân dân vững mạnh từ cơ sở.


- Vận động nhân dân tham gia xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền.
<b>Tóm lại, nhiệm vụ cơng tác dân vận là: Nghe được dân nói; nói cho dân</b>
hiểu; làm cho dân tin. Thực chất công tác dân vận là tăng cường mối quan hệ
gắn bó giữa Đảng với dân.


<i><b>Liên hệ thực tế về công tác dân vận tại xã Khánh Yên Trung</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Đồng thời con em trong xã đã trưởng thành đang công tác ở các địa
phương đã lập quỹ khen thưởng (Quỹ đồng hương Khánh Yên Trung) nhằm cổ
vũ động viên thầy và trị có những thành tích trong các năm học.


Vì thế đảng ủy, chính quyền, và giáo dục khánh yên trung đã là điểm đến
thăm quan học tập của rất nhiều địa phương trong những năm qua một lần nữa
công tác dân vận tốt là một trong những thành công của giáo dục Khánh yên
Trung.


<b>Câu 2: Nhiệm vụ trọng tâm năm học 2013 – 2014 và đề xuất giải pháp</b>


<b>nâng cao chất lượng giáo dục.</b>


<b>Nhiệm vụ trọng tâm năm học 2013 – 2014</b>


<b>1. Tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý giáo dục</b>


Rà soát việc thực hiện phân cấp quản lý, hoàn thiện cơ chế phối hợp quản
lý giáo dục giữa các Bộ, ban ngành và địa phương; Đảm bảo quyền tự chủ và
trách nhiệm của các cơ quan quản lý giáo dục địa phương; Tăng cường thanh
tra, kiểm tra công tác quản lý nhà nước về giáo dục của địa phương, của các
bộ, ngành có cơ sở giáo dục, đào tạo; Thực hiện “3 công khai” của các cơ sở
giáo dục; Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong đầu tư, mua sắm cơ sở vật
chất và tổ chức các hoạt động giáo dục…


Đổi mới công tác thông tin, truyền thông để nâng cao nhận thức, tạo đồng
thuận của xã hội đối với ngành và tạo thuận lợi để nhân dân tham gia tư vấn,
giám sát, hỗ trợ giải quyết kịp thời các vấn đề của ngành được nhấn mạnh
trong năm học 2013-2014.


<b>2. Nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động giáo dục</b>


Tiếp tục thực hiện có hiệu quả, sáng tạo việc học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh gắn với việc tổ chức các hoạt động thiết thực kỷ
niệm 45 năm ngày Bác Hồ gửi bức thư cuối cùng cho ngành Giáo dục
(15/10/1968-15/10/2013), đưa nội dung các cuộc vận động và phong trào thi đua
đã tổng kết thành các hoạt động thường xuyên của Ngành.


Tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 10-CT/TW ngày 05/12/2011 của Bộ Chính trị
về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, củng cố kết quả phổ cập giáo dục
tiểu học và THCS, nâng cao chất lượng giáo dục phổ cập…



Tăng cường các giải pháp đồng bộ, thiết thực, phù hợp nhằm nâng cao chất
lượng giáo dục, đặc biệt với các trường ở vùng dân tộc thiểu số, miền núi…


Tăng cường công tác giáo dục đạo đức, lối sống, kĩ năng sống, công tác
giáo dục thể chất, chăm sóc sức khoẻ của học sinh, sinh viên…


Tiếp tục triển khai tự đánh giá của các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông,
giáo dục thường xuyên và trung cấp chuyên nghiệp…


Triển khai đồng bộ theo tiến độ các nhiệm vụ, giải pháp của Đề án dạy và
học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020…


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Thực hiện quy hoạch phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo
dục. Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát, tập huấn hoạt động xây
dựng, thực hiện quy hoạch nhân lực ngành Giáo dục của các địa phương.


Triển khai thực hiện Chương trình phát triển ngành sư phạm và các trường
sư phạm đến năm 2020. Tiếp tục thực hiện Đề án “Đào tạo giáo viên giáo dục
quốc phòng - an ninh cho các trường trung học phổ thông, trung cấp chuyên
nghiệp và trung cấp nghề giai đoạn 2010-2016”.


Nâng cao hiệu quả cơng tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp
vụ cho đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý và nhân viên ngành giáo dục đáp ứng yêu
cầu thực tiễn trong giai đoạn hiện nay và phù hợp với tình hình thực tế tại địa
phương...


Thực hiện đầy đủ và kịp thời các chính sách đối với nhà giáo…
<b>4. Tăng nguồn lực đầu tư và đổi mới cơ chế tài chính giáo dục</b>



Tiếp tục thực hiện đổi mới cơ chế tài chính giáo dục nhằm huy động, phân
bổ và sử dụng hiệu quả các nguồn lực của nhà nước và xã hội đầu tư cho giáo
dục.


Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục. Chỉ đạo thực hiện tốt cơng tác đầu
tư xây dựng cơ bản; đẩy nhanh tiến độ xây dựng trường mầm non, trường phổ
thông đạt chuẩn quốc gia…


Triển khai thực hiện có hiệu quả Đề án Kiên cố hóa trường, lớp học và nhà
cơng vụ cho giáo viên giai đoạn 2013-2015 sau khi được Thủ tướng Chính phủ
ký ban hành và các chương trình, dự án về GD-ĐT.


Với sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, sự phối hợp của các Bộ, ngành,
các cấp chính quyền, đồn thể trung ương và địa phương, toàn ngành phấn đấu
thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm học, đáp ứng tốt hơn yêu cầu của sự nghiệp
giáo dục và đào tạo, hình thành lớp thanh niên có năng lực cơng dân mới, phát
triển nguồn nhân lực có chất lượng và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước trong
thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.


<b>* Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học</b>


Tích cực bồi dưỡng và hướng dẫn Giáo viên, nhân viên tự bồi dưỡng về
kiến thức xã hội, kiến thức về chuyên ngành.


Phát huy vai trò, của các cấp quản lý giáo dục, như thanh tra kiểm tra đột xuất,
định kì và xử lí kịp thời minh bạch. Đồng thời phát huy dân chủ trong trường học.


Tích cực huy động sự ủng hộ từ các nguồn lực, làm tốt công tác xã hội hóa.
Phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường và xã hội để nâng cao hiệu quả
chăm sóc giáo dục học sinh.



Phát huy, kiện toàn các tổ chức đoàn thể trong nhà trường.


Mạnh dạn đề xuất với cấp trên đánh giá đúng thực trạng chất lượng dạy và
học để thầy dạy tốt, trị chăm học, gia đình và xã hội có trách nhiệm hơn nữa tới
giáo dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×