BI THU HOCH BDTX Hẩ 2009
MễN A Lí
------ -
GV : Phan Thanh Việt
Đơn vị: Trờng THCS Sơn Hoá
I - Mục đích bồi dỡng:
Năm 2008 - 2009 là năm học : Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới quản lí tài
chính và triển khai phong trào xây dng trờng học thân thiện học học sinh tích cực: Tiếp tục thực
hiện nghiêm túc 3 cuộc vận động lớn của ngành Cuộc vận đông học tập và làm theo tấm gơng
đạo đức Hồ Chí Minh gắn chật với cuộc vận động hai không , cuộc vận động Mỗi thầy cô
giáo là một tấn gơng tự học, tự sáng tạo và phong trào xây dựng trờng học thân thiện học sinh
tích cực . Đứng trớc thực tế đó đòi hỏi mỗi một thành viên phaỉ nêu cao ý thức tự học, tự bồi d-
ỡng dể có những con ngời vừa đủ sức đủ tài đáp ứng với xu thế phát triển của thời đại mới. Đứng
trớc những xu thế đó bản thân tôi cũng không ngừng học tập, nhằm tăng cờng nâng cao chất lợng
chuyên môn nghiệp vụ , nâng cao nhận thức cho bản thân về nội dung chủ đề và nhiệm vụ năm
học, các chỉ thị triển khai nâng cao chất lợng , hiệu quả của đổi mới chơng trình sách giáo khoa
theo tinh thần nghị quyết.
a/ Nắm vững kiến thức về chuyên môn , nghiệp vụ yêu cầu nâng cao chất lợng GD và dạy học.
b/ Những vấn đề trong quản lý, chỉ đạo cấp THCS.
-Nắm các chủ trơng chính sách của Đảng, nhà nớc về kinh tế xã hội, giáo dục- Đào tạo và các chủ
trơng mới của ngành
II. Nội dung bồi dỡng:
Thông tin về tình hình kinh tế- xã hội năm 2009 của cả nớc.
- Sau đại hội X của Đảng,tình hình kinh tế thế giới và khu vực
thay đổi nhanh chóng, diễn biến phức tạp. Cách mạng khoa học - công nghệ và toàn cầu phát triển
nh vũ bão, hợp tác phát triển vẫn là xu thế lớn, nhng chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, khủng
bố quốc tế, bất ổn chính trị- Xã hội , tranh chấp chủ quyền giữa cac lảnh thổ và một số nớc. Thiên
tai dịch bệnh khủng khoang năng lợng, ô nhiễm môi trờng,ảnh hởng của biến đổi khí hậu trở
thành những vấn đề nghiêm trọng trên quy mô toàn cầu. Cuối năm 2007 nền kinh tế nớc Mỹ lâm
vào khủng hoảng tài chính nặng nề,lan rộng ra nhiều nớc gây suy thoái kinh tế thế giới. ở trong n-
ớc sau 2 năm nền 2006- 2007 nền kinh tế phát triển thuận lợi từ cuối năm 2007 - 2008 nền kinh tế
gặp nhiều khó khăn một số kinh tế vĩ mô mất cân đối, đầu năm lạm phát cao, cuối năm suy giảm
kinh tế, thiên tai dịch bệnh liên tiếp xảy ra, các thế lực thù địch tiếp tục chống phá can thiệp vào
nội bộ nớc ta, kích động bạo loạn, lật đổ và đẩy mạnh hoạt động diễn biến hoà bình thúc đẩy tự
1
diễn biến trong nội bộ ta Trong bối cảnh đó toàn Đảng, toàn dân, toàn quân đã đoàn kết, tích cức
quan triệt và thực hiện các nghị quyết Đại hội X đạt đợc những thành tựu quan trọng .
Kinh tế cơ bản ổn định và đợc duy trì tốc độ tăng trởng tơng đối cao, năng lực sản xuất và
quy mô tổng sản phẩm trong nớc tăng lên , kết cấu hạ tầng đợc cải thiện. Huy động các nguồn
vốn đầu t cho phát triển, nhất là khu vực kinh tế nớc ngoài.Thể chế kinh tế thị trờng định hớng
XHCN tiếp tục đợc hoàn thiện . Giáo dục - Đào tạo dợc quan tâm nhiều hơn và đạt đợc một số
tiến bộ. Hoạt động ứng dụng khoa học và công nghệ đóng góp ngày càng tích cực vào phát triễn
kinh tế xã hội.
Nh vậy trong năm qua nhin một cách tổng quát nên kinh tế cơ bản ổn định, duy trì đợc tốc độ
tăng trởng kinh tế cao. Tuy nhiên những khả năng đạt đợc còn thấp so với tiềm năng của đất nớc.
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm , việc xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trờng định hớng
XHCN cha theo kịp yêu cầu của công cuộc đổi mới hội nhập kinh tê Quốc tế.
Tình hình kinh tế của tỉnh và huyện nhà trong 6 tháng đầu năm phaỉ đối mặt với nhiều bất lợi
của thời tiết và dịch bệnh, thiên tai, đặc biệt là tình hình suy giảm kinh tế thế giới ngng nhờ sự nổ
lực chỉ đạo của các cấp, các ngành, các địa phơng nên tình hình kinh tế - xã hội, QP-AN trật tự an
toàn xã hội trên địa bàn tỉnh và huyện tiếp tục ổn định.
ND1 . V nhim v trng tõm ca giỏo dc mm non, giỏo dc ph thụng,giỏo dc
thng xuyờn v giỏo dc chuyờn nghip nm hc 2009 2010.
Quỏn trit Ngh quyt i hi i biu ton quc ln th X ca ng v Kt lun 242-TB/TW
ngy 15 thỏng 4 nm 2009 ca B Chớnh tr v tip tc thc hin Ngh quyt Trung ng 2
(khoỏ VIII), phng hng phỏt trin giỏo dc v o to n nm 2020;
Cn c Lut Giỏo dc 2005 v cỏc Ngh quyt ca Quc hi khúa XII, tip tc thc hin Ch th
s 06-CT/TW ngy 07 thỏng 11 nm 2006 ca B Chớnh tr v cuc vn ng Hc tp v lm
theo tm gng o c H Chớ Minh, Ch th s 33/2006/CT-TTg ngy 08 thỏng 9 nm 2006
ca Th tng Chớnh ph v chng tiờu cc v khc phc bnh thnh tớch trong giỏo dc v cỏc
nhim v ra trong giai on 2 ca Chin lc phỏt trin giỏo dc 2001- 2010; trờn c s phỏt
huy nhng kt qu ó t c trong nm hc 2008 - 2009 v cn c tỡnh hỡnh thc t phỏt trin
giỏo dc v o to;Nm hc 2009 - 2010 c xỏc nh l Nm hc i mi qun lý v nõng cao
cht lng giỏo dc ". Ton ngnh Giỏo dc v o to (GDT) tp trung thc hin tt cỏc
nhim v trng tõm sau õy:
1. Tip tc thc hin ba cuc vn ng v phong tro thi ua "Xõy dng trng hc thõn
thin, hc sinh tớch cc" trong ton ngnh nhm nõng cao cht lng giỏo dc, c bit l
giỏo dc o c, nhõn cỏch v k nng sng cho hc sinh
2. i mi qun lý giỏo dc
3. Trin khai ng b cỏc gii phỏp nõng cao cht lng giỏo dc
4. Tip tc phỏt trin mng li trng, lp v tng cng c s vt cht, thit b giỏo
dc
5. Chm lo v u t cho phỏt trin i ng nh giỏo v cỏn b qun lý giỏo dc
6. ỏnh giỏ ton din kt qu thc hin Chin lc phỏt trin giỏo dc 2001 - 2010.
Xõy dng Chin lc phỏt trin giỏo dc 2011 - 2020. Trin khai thc hin cỏc ỏn
phỏt trin giỏo dc
2
7. Một số nhiệm vụ đặc thù về giáo dục các bậc học
Đối với giáo dục trung học: Củng cố kết quả đạt được trong việc thực hiện chương trình
và sách giáo khoa mới. Phát triển trường chuyên thành trường chất lượng cao và bồi dưỡng nhân
tài, chuyển một số trường sang học 2 buổi/ngày để thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện. Chỉ đạo
tích cực đổi mới kiểm tra đánh giá thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học. Đẩy nhanh tiến độ xây
dựng trường chuẩn quốc gia. Thực hiện việc chuẩn hoá cơ sở giáo dục, giáo viên, cán bộ quản lý
theo chuẩn do Bộ GDĐT ban hành. Chỉ đạo chặt chẽ để cả nước hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo
dục THCS vào năm 2010 theo Nghị quyết số 41/2000/QH10 của Quốc hội khoá X. Tổng kết 3
năm triển khai đại trà chương trình và sách giáo khoa mới cấp THPT. Bồi dưỡng công tác quản lý
và dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng.
* KÕt luËn
Năm học 2009 - 2010 là năm học thứ 4 toàn ngành quyết tâm thực hiện Chỉ thị 33/2006/CT-
TTg của Thủ tướng Chính phủ về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục, là
năm học thứ 3 thực hiện cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh"
và cuộc vận động "Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo" và là
năm học thứ 2 triển khai phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực".
Năm 2010 là năm chẵn của nhiều sự kiện trọng đại: 80 năm ngày thành lập Đảng cộng sản Việt
Nam; 65 năm thành lập nước Cộng hòa XHCN Việt Nam; 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội; 40
năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh; chuẩn bị tiến tới Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ XI, cả nước sẽ kết thúc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2006 - 2010,
bắt đầu giai đoạn phát triển mới 2011- 2015.
ND2 - Phương hướng, nhiệm vụ triển khai thực hiện “xây dựng trường học thân thiện – học
sinh tích cực” năm học 2009-2010.
1- Phương hướng và mục tiêu chung:
Huy động sức mạnh tổng hợp của các lực lượng trong và ngoài nhà trường để xây dựng môi
trường Giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp với điều kiện của nhà trường và đáp ứng
yêu cầu của địa phương. Phát huy tính chủ động tích cực, sáng tạo của học sinh trong học tập và
các hoạt động xã hội một cách phù hợp và hiệu quả. Phấn đấu đến năm 2011 chúng ta sẽ hoàn
thành mục tiêu “xây dựng trường học thân thiện – học sinh tích cực” theo đúng các nội dung cơ
bản của Chỉ thị 40/2008/CT-BGD&ĐT ngày 22/7/2008 của Bộ Giáo dục và đào tạo.
2- Các nhiệm vụ cụ thể:
2.1- Tổ chức tuyên truyền rộng rãi và thảo luận về mục tiêu, yêu cầu, nội dung của phong
trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện -Học sinh tích cực” theo chỉ thị 40/2008/CT-
BGD&ĐT ngày 22/7/2008 của Bộ Giáo dục và đào tạo tới tất cả cán bộ giáo viên, học sinh và
quyết định tham gia phong trào này ngay từ năm học 2008-2009.
2.2- Thành lập Ban chỉ đạo việc tổ chức thực hiện “Xây dựng trường học thân thiện -Học
sinh tích cực” ngay từ đầu năm học, gồm các đồng chí Lãnh đạo, đại diện BCH Công đoàn, BCH
3
Chi on thanh niờn, BCH Liờn i thiu niờn, cỏc T trng chuyờn mụn v Ban i din Hi
cha m hc sinh tham mu, t vn, theo dừi, ch o t chc thc hin tt k hoch.
2.3- Tip tc duy trỡ v gi vng trng hc Xanh - Sch - p v an ton: Bo m
trng hc an ton, sch s, lp hc ỏnh sỏng, bn gh ỳng quy cỏch, CBGV v hc sinh tớch
cc tham gia trng cõy xanh, bo v mụi trng.
2.4- Dy v hc cú hiu qu phự hp vi c im la tui ca hc sinh mi lp giỳp
cỏc em t tin trong hc tp: Tip tc tớch cc i mi phng phỏp dy hc nhm khuyn khớch
s chuyờn cn, tớch cc, ch ng, sỏng to v ý thc vn lờn, rốn luyn kh nng t hc ca hc
sinh. Khuyn khớch hc sinh xut sỏng kin v cựng cỏc thy cụ giỏo thc hin cỏc gii phỏp
vic dy v hc cú hiu qu ngy cng cao.
2.5- Tng cng vic rốn luyn k nng sng cho hc sinh:
- Thụng qua cỏc gi dy, hot ng rốn k nng ng x vi cỏc tỡnh hung trong cuc
sng v thúi quen, k nng lm vic theo mhúm.
- Rốn sc kho, ý thc bo v sc kho, k nng phũng chng tai nn giao thụng, ui nc
v cỏc t nn khỏc.
- Rốn k nng ng x vn hoỏ, chung sng ho bỡnh, phũng nga bo lc v cỏc t nn xó
hi.
- T chc cỏc hot ng tp th vui ti lnh mnh, nh: T chc cỏc hot ng vn ngh,
th thao, vui chi, t chc cỏc trũ chi dõn gian v cỏc hot ng gii trớ tớch cc khỏc phự hp vi
la tui hc sinh.
2.6- T chc cho hc sinh tham gia tỡm hiu, chm súc v phỏt huy giỏ tr cỏc di tớch lch
s, vn hoỏ cỏch mng a phng:
- Nhn chm súc di tớch Nh lao y Lao Bo, thc hin lng ghộp vi cỏc mụn hc giỏo
dc truyn thng vn hoỏ dõn tc, tinh thn cỏch mng mt cỏch cú hiu qu nht cho tt c hc
sinh.
- Phi hp vi chớnh quyn, on th v nhõn dõn phỏt huy giỏ tr ca cỏc di tớch lch s,
vn hoỏ cỏch mng cho cuc sng ca cng ng a phng v khỏch du lch.
ND3. I MI PHNG PHP DY HC MễN A Lí BC THCS
Các PPDH tiên tiến về bản chất là các PPDH đề cao chủ thể nhận thức của học sinh, đợc xác
định dựa vào cách thức hoạt động nhận thức của học sinh. Trong học tập bằng các họat động thảo
luận, tranh luận hay điều tra đóng vai trũ,các em có đợc những tri thức, kỹ năng cần thiết.
I/ Các ph ơng pháp dạy học tiên tiến
Phơng pháp nghiên cứu đợc tiến hành theo quy trình có các bớc nh sau:
a/ Đặt vấn đề , làm xuất hiện giải thuyết
4
Vấn đề nghiên cứu có thể do HS đặt ra trong quá trình quan sát và nghiên cứu sự vật , hiện tợng
hay nội dung bài học, những hình thức phổ biến hơn cả trong dạy học hiện nay la do Gv đề xuất dới
dạng các bài tập, câu hỏi, nhiệm vụ. Trên cơ sở vấn đề , các giải thuyết đợc đặt ra.
b/ Tổ chức hoạt động nghiên cứu
- Tổ chức ; Cá nhân hoặc nhóm
- Hình thức th nhập thông tin: Quan sát phỏng vấn thu nhập t lliệu tranh ảnh, bản đồ, sách báo,
hiện vật...
- Xử lý thông tin: Phân tích tổng hợp so sánh phân loại xác lập các mối liên hệ (nếu có) xác
nhân giả thuyết đúng.
c/ Kết luận, đề xuất giải pháp , kiến nghị
Ví dụ: Sử dụng phơng pháp nghiên cứu trong dạy học bài Các mùa khí hậu và thời tiết ở nớc ta
(Địa lý8 ). Mục 1Gió mùa đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4(mùa đông)
- Giáo viên đặt vấn đề : Trong mùa gió Đông bắc , khí hậu và thời tiết của Bắc Trung Bộ , Nam
Bộ có sự khác nhau hay giống nhau?
- Giả thuyết sẽ xuất hiện ở HS toàn lớp là: a/ Giống nhau, b/ Khác nhau .
- Thu nhập thông tin : Học sinh phân tích bảng số liệu khí hậu (ở bài đặc biệt khí hậu Việt
Nam), tìm đọc số liệu nhiệt độ và lợng ma của ba miền Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ, nêú trạm có
nhiệt độ trung bình tháng cao nhất , thấp nhất , trạm có lợng ma trung bình tháng nhiều nhất , ít nhất,
nhận xét về tính đồng nhất của khí hậu trên cả nớc mùa đông.
- Kết luận: Chọn giả thiết bị (Khác nhau)
Về mặt hình thức, trong thực tế dạy học, một số GV cho rằng phơng pháp nghiên cứu dờng nh
có nét giống phơng pháp đàm thoại gợi mở. Giáo viên cũng nêu câu hỏi, sau đó cũng hớng dẫn tìm
kiếm nội dung trả lời. Thực ra trong phơng pháp nghiên cứu cũng không thể thiếu những thao tác đó.
Điểm khác biệt cơ bản ở đây học sinh phải tự tìm kiếm kiến thức từ các phơng tiện sẵn có trong tay.
Các em có thể trao đổi với nhau, có thể chồng xếp bản đồ, có thể xem tài liệu tham khảo ngoài sách
giáo khoa , có thể vẽ phác ra giấy, có thể tự ghi ý kiến của mình vào vở ghi ở vị trí thích hợp. Còn
giáo viên đóng vai trò hớng dẫn và gợi ý, giúp đỡ thêm một số em yếu và tổ chức cho các em thảo
luận và rút ra kết luận càn thiết.
Phơng pháp nghiên cứu có nhiều tác dụng tốt trong dạy học phát triển học sinh. Tuy nhiên, phù
hợp với quy luật nhận thức, việc vận dụng phơng pháp này phải đi từ thấp lên cao, từ cha hoàn chỉnh
đến cha hoàn chỉnh. Ban đầu, chỉ yêu cầu học sinh độc lập thực hiện từng giai đoạn (ví dụ, chỉ yêu
cầu HS thu thập số liệu và dữ kiện thích hợp), sau đó nâng cao dần bằng cách yêu cầu các em thực
hiện hầu hết các bớc và tiến tới thực hiện độc lập.
2/ Ph ơng pháp thảo luận
5
Thảo luận là phơng pháp HS mạn đàm trao đổi với nhau xoay quanh một vấn đề đặt ra dới dạng
câu hỏi, bài tập, hay nhiệm vụ nhận thức trong phơng pháp này , HS giữ vai trò tích cực, chủ động
tham gia thảo luận ; GV giữ vai trò nêu vấn đề, gợi ý, kiến thiết và tổng kết.
Phơng pháp thảo luận trong dạy học là một dạng phơng pháp hợp tác. Các hoạt động của nỗi các
nhân trong lớp đợc tổ chức phối hợp theo chiều đứng (Thầy - trò) và theo chiều ngang (trò - trò) để
đạt mục tiêu chung . Phơng pháp thảo luận goài việc giúp đánh giá đợc kiến thức, kỹ năng , phơng
pháp làm việc của học sinh, còn giúp hiểu đợc thái độ của học sinh.
Phơng pháp thảo luận trong dạy học Địa Lý của trơng THCS đợc tiến hành theo một số hình
thức chủ yếu sau:
a/ Thảo luận nhóm:
Chia lớp học thành một số nhóm,.Mỗi nhóm đợc giao (một hay một số) vấn đề cụ thể, có yêu
cầu thực hiện về nội dung, thời gian, cách làm, HS trong nhóm cùng mạn đàm, trao đổi để làm sáng
tỏ vấn đề. Sau khi thảo luận ở nhóm xong, mỗi nhóm cử đại diện của mình lên trình bày kết quả thảo
luận của nhóm; các nhóm khác trao đổi bổ sung; GV nhận xét, kết luận bài học.
Thảo luận nhóm đợc tiến hành theo các bớc:
- Bớc 1: Chuẩn bị thảo luận.
+ Chia nhóm (chú ý cơ cấu học sinh giỏi, trung bình và các phẩm chất hiếu động, sôi nổi, khả
năng tập hợp ý kiến nhóm của các HS trong mỗi nhóm. Chọn nhóm trởng, th ký.
+ Chỉ định vị trí các nhóm.
- Bớc 2: Giao nhiệm vụ cho từng nhóm
+ Rõ ràng, cụ thể, tất cả học sinh trong lớp đều hiểu
+ Có thể mỗi nhóm một nhiệm vụ trên, hoặc các nhóm đều chung nhiệm vụ.
- Bớc 3: Tiến hành thảo luận nhóm.
+ HS thảo luận (trao đổi, phân tích,không tranh cãi). Yêu cầu thảo luận sôi nổi, trật tự, có ghi
chép cẩn thận và chọn lọc tổng hợp ý kiến.
+ GV uốn nắn lệch lạc, điều chỉnh đúng hớng thảo luận, chú ý phát hiện các điểm đã thống
nhất và còn tranh luận cha đi đến kết quả ở từng nhóm.
+ GV không giải đáp thắc mắc ngay, mà chỉ giúp học sinh hớng đi hoặc nguồn huy động các
dữ liệu, t liệu cần thiết cho việc làm sáng tỏ vấn đề.
- Bớc 4: Tổng kết thảo luận.
+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả trớc lớp.
+ Các nhóm khác hoặc thành viên trong lớp nêu các ý kiến khác với kết quả thảo luận của
nhóm bạn (nếu có), hoặc đề xuất kết quả hợp lý hơn.
6