Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

Thơ văn xuôi việt nam 1975 2000

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.46 KB, 89 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trườngưđạiưhọcưvinh
--------------

Bộ giáo dục và đào tạo
phạm thị hoa
Trườngưđạiưhọcưvinh
--------------

phạm thị hoa

thơ văn xuôi Việt Nam
thơ văn
xuôi
Việt Nam
1975
- 2000
1975 - 2000
Luận văn thạc sĩ ngữ văn

Chuyên ngành: lý luận văn học
MÃ số
: 60.22.32

Luận văn thạc sĩ ngữ văn
Vinh - 2007
Ngườiưhướngưdẫnưkhoaưhọc: TS. Nguyễn văn hạnh

Vinh - 2007



Lời cảm ơn
Tác giả xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hớng dẫn TS Nguyễn
Văn Hạnh đà tận tình giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành
luận văn.
Tác giả trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, khoa đào tạo Sau đại học, khoa Ngữ
văn trờng đại học Vinh đà tạo mọi điều kiện giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian học
tập, nghiên cứu, triển khai đề tài và hoàn thành luận văn.
Cuối cùng, tác giả bày tỏ lòng biêt ơn sâu sắc đối với gia đình và bạn bè, ng ời
thân đà động viên, giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Vinh, tháng 12 năm 2007
Tác giả

Phạm Thị Hoa

Mục lục
Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3. Phạm vi, đối tợng nghiên cứu
4. Phơng pháp nghiên cứu
5. Lịch sử vấn đề
6. Cấu trúc của luận văn
Chơng 1

1

Trang
1
1
1

2
2
2
8
9


Những tiền đề lịch sử xà hội và t tởng thẩm mỹ cho sự phát triển thơ
văn xuôi (1975 - 2000)
1.1. Thơ văn xuôi trên hành trình thơ ca Việt Nam thế kỉ XX
1.1.1. Những tìm tòi thể nghiệm đổi mới hình thức thơ đầu thế kỷ XX
1.1.2. Cuộc cách tân hình thức thơ trong phong trào Thơ mới
1.1.3. Thơ ca kháng chiến và nhu cầu tìm tòi đổi mới hình thức thơ
1.2. Hiện thực cuộc sống và số phận con ngêi thêi hËu chiÕn
1.2.1. Sù ®ỉi thay cđa hiƯn thực cuộc sống
1.2.2. Con ngời với nhu cầu đợc đối thoại
1.3. Sự thay đổi trong t duy nghệ thuật thơ
1.3.1. T duy nghƯ tht th¬ tríc 1975
1.3.2. T duy nghƯ thuËt th¬ sau 1975
1.4. Më réng giao lu quèc tÕ và sự thức tỉnh con ngời cá nhân
1.4.1. Mở rộng giao lu tiÕp xóc
1.4.2. Sù thøc tØnh con ngêi c¸ nhân
Chơng 2
Cảm hứng chủ đạo trong thơ văn xuôi (1975 2000) 2000)
2.1. Nhận thức lí giải những vấn đề thế sự, đời t
2.1.1. Nhà thơ đối diện với mình trong những dằn vặt nghĩ suy
2.1.2. Nỗi niềm ngời lính trở về sau chiến tranh
2.1.3. Những nỗi niềm riêng trong cuộc sống đời thờng
2.2. Tình yêu và hạnh phúc
2.2.1. Một cách nhìn mới về tình yêu hạnh phúc

2.2.2. Những lo âu, trăn trở trong tình yêu
2.3. Chiêm nghiệm suy t về con ngời và cuộc sống
2.3.1. Những lầm lạc trong cuộc đời tục luỵ
2.3.2. Những suy t về kiếp nhân sinh
Chơng 3
Một số đặc điểm nghệ thuật tổ chức lời thơ trong thơ văn xuôi (1975 - 2000)
3.1. Ngôn ngữ thơ
3.1.1. Dung nạp ngôn ngữ đời thờng
3.1.2. Sử dụng nhiều tõ nèi trong tỉ chøc cÊu th¬
3.1.3. Sư dơng tõ ngữ lập luận
3.2. Một số thủ pháp nghệ thuật tổ chức lời thơ
3.2.1. Thủ pháp so sánh mở rộng câu thơ
3.2.2. Thủ pháp trùng điệp lời thơ
Kết luận
Tài liệu tham khảo

9
9
13
15
23
23
25
27
27
35
40
41
43
46

46
46
49
55
61
61
64
69
70
73
77
77
77
82
85
89
89
95
103
105

mở đầu
1. Lí do chọn đề tài.
1.1. Cho đến nay sự tồn tại của thơ văn xuôi trong đời sống của thơ ca
hiện đại là một thực tế không thể phủ nhận. Nó đợc nhìn nhận nh một hiện t-

2


ợng tự nhiên trong quá trình dân chủ hóa hình thức thơ mang tính toàn cầu,

gắn với nhu cầu của con ngời thời hiện đại.
Trong thơ ca Việt Nam, hình thức thơ văn xuôi xuất hiện khá sớm. Tuy
nhiên giai đoạn đợc xem là nở rộ của nó là thời kì sau chiến tranh chống Mỹ.
Nghiên cứu hình thức thơ văn xuôi thời kì này, vì vậy để góp phần tìm hiểu
thêm về xu hớng vận động của hình thức thơ trong thơ ca Việt Nam hiện đại.
1.2. Thơ văn xuôi đợc xem nh là một trong ba hình thức cơ bản của thơ
(Thơ cách luật, Thơ tự do, Thơ văn xuôi). Sự ra đời của nó gắn liền với nhu
cầu giải phóng con ngời cá nhân trong thời hiện đại, nhằm tìm kiếm một
giọng điệu phức tạp, gai góc, vừa lắm lí sự, suy t, vừa bộc lộ cảm xúc ào ạt,
mÃnh liệt, giải phóng tối đa sự dạt dào cảm xúc của chủ thể trữ tình. Nghiên
cứu thơ văn xuôi, không chỉ để hiểu đặc trng về phơng diện cấu trúc thơ mà
còn gợi mở nhiều vấn đề về mối quan hệ giữa hình thức thơ và thời đại.
1.3. Trong những năm gần đây, thơ văn xuôi đà xuất hiện trong chơng
trình văn học từ bậc phổ thông đến đại học. Việc nghiên cứu thơ văn xuôi, vì
vậy, cã ý nghÜa thùc tiƠn, gióp cho ngêi d¹y, ngêi học có thêm những tri thức
về thể loại. Từ đó có đợc định hớng đúng đắn trong việc tiếp cận các tác phẩm
thơ văn xuôi trong nhà trờng.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Nh tên đề tài đà xác định, mục đích của đề tài là khảo sát thơ văn
xuôi Việt Nam 25 năm cuối thế kỷ XX từ góc nhìn thể loại.
2.2. Với mục đích đó, đề tài có nhiệm vụ:
Thứ nhất, chỉ ra đợc những cơ sở cho sự phát triển mạnh mẽ của thơ văn
xuôi giai đoạn 1975 - 2000.
Thứ hai, chỉ ra đợc những đặc điểm cơ bản của thơ văn xuôi giai đoạn
1975 - 2000 trên một số phơng diện nh: Cảm hứng, giọng ®iƯu, nghƯ tht tỉ
chøc lêi th¬.
Thø ba, trong mét chõng mực nhất định, chỉ ra đợc những đổi mới hình
thức thơ so với các giai đoạn trớc đó.
3. Phạm vi, đối tợng nghiên cứu
3.1. Phạm vi nghiên cứu

Thơ văn xuôi 1975 - 2000 nở rộ, phong phú và đa dạng. Tuy nhiên, sự
thành công lại không có nhiều. Vì lẽ đó, chúng tôi giới hạn phạm vi khảo sát
của mình chủ yếu vào một số hiện tợng đợc tuyển chọn vào tuyển tập Thơ văn

3


xuôi (Việt Nam và nớc ngoài) của hai soạn giả Nguyễn Văn Hoa và Nguyễn
Ngọc Thiện, Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội, 1997. Ngoài ra chúng tôi, còn sử
dụng một số tác phẩm thơ văn xuôi đợc đăng trên các báo Văn nghệ, Văn
nghệ Quân đội, Văn nghệ trẻ làm đối tợng khảo sát.
3.2. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của đề tài là hình thức thể loại thơ xét từ nhiều mối
quan hệ (với thời đại, với chủ thể sáng tạo, ...).
4. Phơng pháp nghiên cứu
Xuất phát từ nhiệm vụ, mục đích của đề tài, chúng tôi đặt đối tợng trong
hoàn cảnh lịch sử cụ thể, trong mối quan hệ nhiều chiều, trên cơ sở kế thừa kết
quả nghiên cứu của những ngời đi trớc, chúng tôi sử dụng một số phơng pháp
nh: phân tích, thống kê, so sánh đối chiếu, khái quát
5. Lịch sử vấn đề
Nhìn chung, cho đến nay thơ văn xuôi đà có một qúa trình hình thành
phát triể nhng vẫn còn cha định hình. Mặc dầu còn có ý nghĩa nghi ngờ hình
thức thơ văn xuôi, thấm chí không muốn chấp nhận nó là một hình thức thơ
ca, tuy nhiên, trên thực tế nó đà tồn tại, và có một diện mạo riêng. Những
công trình nghiên cứu công phu và chuyên sâu về thơ văn xuôi cha nhiều. Hầu
hết mới dừng lại ở một vài cảm nhận bớc đầu, hoặc là đi vào phê bình giới
thiệu một bài thơ văn xuôi cụ thể. Dựa trên những t liệu bao quát đợc, và trong
phạm vi quan tâm của đề tài, có thể khái quát một số vấn đề cơ bản đà đợc các
nhà nghiên cứu bàn đến trong thơ văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1975 2000) 2000
nh sau:

5.1. Cho đến nay sự tồn tại của thơ văn xuôi trong đời sống thơ ca hiện
đại là một thực tế không thể phủ nhận. Nó đợc nhìn nhận nh một hiện tợng tự
nhiên trong quá trình dân chủ hóa hình thức thơ mang tính toàn cầu, gắn với
nhu cầu của con ngời hiện đại. Trong thơ ca nhân loại cũng nh thơ ca Việt
Nam đà có những tên tuổi lớn gắn liền với những bài thơ văn xuôi nổi tiếng
nh W. Whitman (1819 - 1892), C. Baudalaire (1821 - 1867), A. Rimbau (1854
- 1891), Lỗ Tấn (1881 - 1936), R. Tagore (1861 - 1941), Chế Lan Viên (1920
- 1989).... Tuy nhiên cho đến nay thơ văn xuôi vẫn là một thể loại cha hoàn
tất, đang trong quá trình vận động phát triển. Chính vì vậy, việc xác định nội
hàm khái niệm là một điều cha thể. Trong bối cảnh đó, các ý kiến bàn về thơ

4


văn xuôi nói chung, thơ văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1975 2000) 2000 nói riêng
mới chỉ là sự khởi đầu.
Bàn về qúa trình hình thầnh phát triển của hình thức thơ văn xuôi trong
văn học Việt Nam, nhiều ý kiến cho rằng nó đà có mầm mống từ thể văn biền
ngẫu trong văn chơng trung đại nh Cáo, Hịch, Phú... Tiêu biểu cho quan niệm
này là Xuân Diệu, Hà Minh Đức. Xuân Diệu, nhà thơ có công đầu trong việc
đóng góp những suy nghĩ, tìm tòi mang tính lí luận về sự hình thành và phát
triển của thơ văn xuôi nói chung và thơ văn xuôi Việt Nam nói riêng, trong
tiểu luận Vài ý kiến về Thơ văn xuôi (in trên Báo Văn nghệ số 88/ 1965), đÃ
cho rằng: Thơ văn xuôi có nguồn gốc từ thể phú, một thể loại vừa là thơ, vừa
là văn; nó là thơ vì nó có âm thanh theo luật bằng trắc, có vần; mặt khác nó
cũng là văn, vì câu dài, có đôi khi câu khá dài nh một câu văn (trong thể câu
đối, tức là tơng đơng với hai vế của một câu phú, thì có những trờng hợp câu
rất dài), nhng câu văn này cắt thành từng mạch nhỏ, theo một nhịp điệu tiết
tấu làm a thích cho tai nghe, và câu dới đối với câu trên. Và theo Xuân Diệu,
các bài phú nh Tiền Xích Bích phú, Hậu Xích Bích phú của Tô Thức, Bài Văn

tế chị của Nguyễn Hữu Chỉnh, Khóc Trơng Quỳnh Nh của Phạm Thái... đều
mang những đặc điểm trên.
Cũng theo Xuân Diệu, thơ văn xuôi đòi hỏi ngời đọc phải có một trình
độ t duy nhất định. Khi tiếp nhận một bài thơ văn xuôi, bên cạnh phần rung
động của cảm xúc, ngời đọc phải biết huy động cả sức cảm và sức nghĩ của trí
tuệ. Ngời đọc khó có thể thuộc lòng và ngẫm ngợi một bài thơ văn xuôi nh đối
với các thể thơ khác. Tuy nhiên, nhà thơ Xuân Diệu cũng nhắc nhở bạn đọc
phải nắm đợc quy luật của sự thởng thức văn nghệ, công chúng vốn không
thích sự đơn điệu, thêm đợc công cụ để diễn đạt thì nhà th¬ cịng sÏ dƠ xoay
trë h¬n, th¬ sÏ cã nhiỊu dạng sắc hơn. Sự tìm tòi đa dạng, mở rộng các hình
thức diễn đạt này không phải là một sự tìm tòi hình thức chủ nghĩa, mà là do
nhu cầu bên trong của sự sáng tạo, muốn mở rộng các hình thức, các thể điệu
nhằm phục vụ cho sự diễn đạt nội dung đợc đắc lực và hiệu quả hơn. So với
các thể thơ cách luật và thơ tự do, thơ văn xuôi có thế mạnh là có thể đạt đợc
cùng một lúc những cảm xúc trùng điệp, những hình ảnh, những ý thơ liên
tiếp. Do đó trong một câu thơ văn xuôi, có thể diễn tả đợc nhiều sự kiện, nhiều
hình ảnh, nhiều cảm xúc bề bộn đan xen nhau. Có những bài thơ văn xuôi có
sức bao quát rộng, ôm chứa đợc dung lợng nội dung khá lớn. Nã gióp cho nhµ

5


thơ chuyển tải đợc những t tởng phức tạp, những cung bậc gồ ghề, sắc cạnh
của tình cảm.
Hà Minh Đức trong chuyên luận Các thể thơ ca và sự phát triển của
hình thức thơ ca trong văn học Việt Nam (1968) đà cho rằng, các thể văn vần
nh phú và văn tế và các loại biền văn nh hịch, cáo đều có dáng dấp của thơ văn
xuôi... Và suy cho cùng thì thể văn xuôi cũ cũng là nguồn gốc gần xa của một
thể thơ văn xuôi sau này. Theo ông, sự khác biệt của thơ văn xuôi với phú,
cáo, hịch, văn tế là ở chỗ các thể văn truyền thống có quy tắc về vần và đối

còn thơ văn xuôi thì không.
Nh vậy, với nhiều cách nói khác nhau, nhng cả ngời sáng tạo ngời tiếp
nhận đều có ý thức rõ ràng về một hình thức thơ vợt thoát những trói buộc của
thơ cách luật, giải phóng tới mức tối đa năng lợng cảm xúc dồn nén, đáp ứng
nhu cầu đối thoại với cuộc đời của nhà thơ. ở đó, thơ và văn xuôi đà giao
thoa, hỗ trợ cho nhau tạo nên một khả năng riêng mà các hình thức thơ trớc đó
không có đợc. Nó đợc nhìn nhận là một xu hớng vận động t nhiên của thơ ca.
Sự ra đời của thể thơ văn xuôi đợc xem là một nhu cầu tất yếu gắn liền với nhu
cầu giải phóng con ngời cá nhân trong thời hiện đại, nhằm tìm kiếm một
giọng điệu phức tạp, gai góc, vừa lắm lý sự, suy t và bộc lộ một cảm xúc ào ạt,
mÃnh liệt, giải phóng tối đa, sự dạt dào cảm xúc của chủ thể trữ tình.
5.2. Nhìn vào sự phát triển của các thể loại thơ Việt Nam sau 1975, có
thể thấy thơ văn xuôi đà khẳng định đợc vị trí của mình. Thơ văn xuôi có mặt
trong hành trang của nhiều thế hệ nhà thơ, nh: Nguyễn Đình Thi (Nơi dựa,
Truyền thuyết về chim phợng), Phùng Quán (Trăng hoàng cung), Trinh Đờng
(Chim năm sắc bi ca), Văn Cao (Đêm quán), Tế Hanh (Văn xuôi cho em),
Phạm Hổ (Cái đêm Thánh Gióng về trời), Lê Đạt (Ngó tình), Lữ Huy Nguyên
(Mặt trời đỏ bây giờ và bến sông xa), MÃ Giang Lân (Một vùng sông), Lê
Quang Trang (Vô đề), Nguyễn Hoa (Mùa xuân về), Trúc Thông (Nhớ mẹ
sông Châu và Nao nao rừng núi), Thu Bồn
(Con xà mâu tội nghiệp), Thanh Quế (Chùm thơ dọc đờng), Trịnh Thanh Sơn
(Gửi mẹ và Bến xa), Vũ Duy Thông (Tình yêu không lời hứa và Đang ma
ngoài bờ sông), ý Nhi (Tiếng gọi), Lò Ngân Sủi (Ngời đẹp), Hoàng Vũ Thuật
(Mùa thu ơi)... Sự hiện diện đông đảo các nhà thơ làm thơ văn xuôi, chứng tỏ
thơ văn xuôi không phải là đặc quyền của lớp nhà thơ nào. Tuy nhiên, nhìn
vào thực tế sáng tác của các nhà thơ thì dờng nh thế hệ các nhà thơ trẻ mặn

6



mà, và có duyên với thơ văn xuôi hơn. Đó cũng là điều dễ hiểu. Các nhà
thơ lớn tuổi không dƠ dµng tõ bá nÕp t duy quen thc víi những âm thanh,
nhịp điệu đà thành máu thịt của mình. Vai trò tiên phong cho những đổi mới
nghệ thuật thờng thuộc về lớp trẻ, những ngời đang sung sức, đầy hăm hở và
đam mê. Mỗi ngời một cách, họ đang không ngừng tìm kiếm và thể nghiệm
để khẳng định mình.
5.3. Bàn về qúa trình vận động phát triển của thơ văn xuôi Việt Nam,
Lu Khánh Thơ trong tiểu luận Thơ văn xuôi trong sự vận động của thể loại
thơ sau 1975 đà điểm lại quá trình vận động của thơ văn xuôi, khẳng định sự
tồn tại của thơ văn xuôi trong đời sống thơ ca Việt Nam và cho rằng, đó là
một thể tài không thể bỏ qua. Nh chúng ta đà biết, văn học trớc hết là một
hiện tợng ý thøc x· héi. T¬ng øng víi bøc tranh x· hội rộng lớn và phức tạp là
một bức tranh thơ nhiều gam màu, dáng vẻ. Thơ văn xuôi sau 1975 phát triển
đa dạng và phong phú với nhiều xu hớng, nhiều giọng điệu riêng. Mặc dầu cha
có tác phẩm lớn, cha có những đỉnh cao nhng nó đà góp phần làm nên sự
phong phú, phức tạp của thơ Việt Nam thêi hËu chiÕn. ViƯc dùng nªn mét bøc
tranh chung vỊ thơ ca Việt Nam sau 1975, nói chung, thơ văn xuôi nói riêng,
vì vậy, là một công việc cực kỳ khó khăn, phức tạp. Cho đến nay, đà có một số
công trình nghiên cứu về thơ sau năm 1975, trong đó ít nhiều đều có đề cập
đến thơ văn xuôi. Có thể kể đến một số cuốn sách nh: 50 năm văn học Việt
Nam sau cách mạng tháng Tám (Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội,
1996), Văn học Việt Nam trong thời đại mới (Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội
2002), Văn học 1975 - 1985 tác phẩm và d luận (Nhà xuất bản Hội nhà văn,
Hà Nội, 1997) Ngoài ra còn có thể kể đến một số số bài nghiên cứu, phê
bình rải rác trên các báo và tạp chí từ những năm 90 lại nay, nh: Thơ văn xuôi
trong sự vận động của thể loại thơ sau 1975, Trờng ca trong hệ thống thể loại
thơ Việt Nam hiện đại, Thơ 1975 - 1995, sự biến đổi của thể loại... Đặc biệt
trong thời gain này có hai luận án tiến sỹ của Vũ Tuấn Anh và Lê Lu Oanh
nghiên cứu về sự phát triển của cái tôi trữ tình sau 1975, trong đó có đề cập
đến hình thức thơ văn xuôi với t cách là một hình thức thể loại thể hiện một

một dạng thức tồn tại của cái tôi trữ tình trong thơ. Về cơ bản, các công trình
ấy đà nhận diện và phác thảo quá trình phát triển của thơ sau năm 1975. Trong
công trình Thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 1990 (Nhà xuất bản Đại học Quốc
gia Hà Nội, 1998) trên cơ sở nghiên cứu sự vận động của cái tôi trữ t×nh trong

7


thơ, Lê Lu Oanh đà tái hiện một cách khá đầy đủ các gơng mặt nổi bật của thơ
Việt Nam đơng đại, nhận diện và phân loại những xu hớng phát triển chính
của thơ sau 1975. Trọng tâm của công trình là đi sâu khai thác cái tôi trữ tình
và một số phơng thức biểu hiện cái tôi trữ tình, trong đó có cái tôi trữ tình
trong thơ văn xuôi. Theo Lê Lu Oanh, thơ văn xuôi sau 1975 có hai khuynh
hớng chính. Thứ nhất, tìm kiếm một giọng điệu vừa phức tạp vừa gai góc,
lắm lý sự, nhiều chất suy nghĩ; thứ hai bộc lộ cảm xúc ào ạt, mÃnh liệt, gấp
gáp, không điềm tỉnh mà say đắm buông thả, không muốn bị ràng buộc bởi
bất kỳ một niêm luật nào để giải phóng sự tối đa sự dạt giào của cảu cảm xúc
và lối kiến trúc bề thế, tầng lớp của hình ảnh từ ngữ [12,148].
Hà Minh Đức trong bài viết Thơ văn xuôi lại đi vào tìm hiểu ranh giới
về hình thức giữa thơ và thơ văn xuôi, văn xuôi và thơ văn xuôi trên các phơng
diện: phơng thức biểu hiện trữ tình, những hình thức so sánh và vận dụng ngôn
ngữ, hình ảnh và tứ thơ, cấu trúc câu thơ... Theo ông, thơ văn xuôi buộc ngời
viết phải tuân theo những quy luật nghiêm khắc bên trong của nó. Trớc hết tác
giả phải có cảm xúc một thi nhân và dù với tính chất rộng rÃi và linh hoạt của
phạm vi diễn tả, nhà thơ phải tìm đợc sự hài hoà bên trong của ngôn ngữ và
nhịp điệu và sự hàm súc của hình ảnh và lời thơ. Một bài thơ văn xuôi không
thể là một bài văn xuôi bình thờng mà phải là một sáng tác giàu chất thơ. ở
đây cảm hứng thơ ca tuy không biểu hiện ra ở những câu thơ, những ngời viết
phải biết chọn lọc những hình thức phù hợp [12, 627]. Trên bình diện cấu
trúc ngôn ngữ, Hữu Đạt lại cho rằng, thơ văn xuôi là đỉnh phát triển cao nhất

của thơ tự do [12, 630]. Trong bài viết T duy và cấu trúc nghệ thuật thơ văn
xuôi, Nguyễn Ngọc Thiện cho rằng, thơ văn xuôi có những đặc điểm u việt so
với các thể thơ khác trong việc bộc lộ tình cảm. Giải thích điều này ông viết:
một khi khuôn khổ thể thơ thờng, quen thuộc, không đủ giúp ngời ta thực
hiện sự tự phơi bày mình nh một bản thể thự do, khi đó ngời ta đi tìm một lối
khác: đến với thơ tự do không vần hoặc thơ văn xuôi [12, 649]. Và theo ông,
thơ văn xuôi ra đời trớc hết là do đòi hỏi của một t duy nghệ thuật mới, đi tìm
một độ căng thẩm mỹ mới dựa vào áp lực liên kết của các ý thơ, câu thơ xếp
liền nhau, theo một liên hệ cộng hởng nớc đôi: một mặt vẫn tuân thủ trục dọc
liên tởng của thơ, mặt khác thu nạp sự diễn tiến theo trục ngang của văn xuôi
[12, 649].

8


ở các bài viết trên, các tác giả đà đề cập đến một số vấn đề của hình
thức thơ văn xuôi từ góc độ khái quát và đà ít nhiều nêu đợc một số nét đặc trng về hình thức thể loại. Tuy nhiên, do mục đích nhận diện hình thức thơ văn
xuôi, các tác giả đà không đi sâu vào phân tích một giai đoạn hay một hiện tợng cụ thể nào. Những ý kiến của các nhà nghiên cứu mới dừng lại ở những
nhận định mang tính khái quát. Chúng tôi xem đó là cơ sở, là những gợi mở
cho việc khảo sát thơ văn xuôi 1975 2000) 2000, một giai đoạn bùng phát của thơ
văn xuôi Việt Nam.
6. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chơng:
Chơng 1: Những tiền đề lịch sử xà hội và t tởng thẩm mỹ cho sự phát
triển thơ văn xuôi (1975 2000) 2000)
Chơng 2: Những cảm hứng chủ đạo trong thơ văn xuôi (1975 2000) 2000)
Chơng 3: Một số đặc điểm nghệ thuật tổ chức lời thơ trong thơ văn xuôi
(1975 – 2000) 2000)
Vµ ci cïng lµ danh mơc tµi liƯu tham khảo
Chơng 1

Những tiền đề lịch sử xà hội và t tởng thẩm mỹ
cho sự phát triển thơ văn xuôi (1975 2000) 2000)
1.1. Thơ văn xuôi trên hành trình thơ ca Việt Nam thế kỉ XX
1.1.1. Những tìm tòi thể nghiệm đổi mới hình thức thơ đầu thế kỷ XX
Từ đầu thế kỉ XX đến cuối thế kỉ XX các thể loại thơ có sự phát triển
mạnh mẽ, phong phú: thơ trữ tình, thơ châm biếm đả kích, thơ trí tuệ, thơ dài,
trờng ca, thơ không vần, thơ văn xuôi. Mỗi thờ đại, mỗi giai đoạn lịch sử thờng sử dụng thể loại thích hợp mà ở đây chúng ta có thể thấy đợc sự vận động
trong t duy sáng tạo của nhà thơ. Sự vận động này thể hiện nhiều cấp độ: quan
niệm về quan hệ giữa thơ và cuộc sống, thái độ của nhà thơ với cuộc đời, t
thế cảm thụ và cách bộc lộ cảm xúc thông qua một hệ thống nghệ thuật (đối tợng thẩm mĩ ngôn ngữ, giọng điệu,...). Đồng thời cũng nói lên trình độ, thị
hiếu thẩm mỹ của ngời đọc, của cộng đồng, thời đại.
Đầu thế kỷ XX, văn học Việt Nam chuyển động và vận động theo một
hớng mới gắn liền với những biến động của lịch sử xà hội. Hình thức thơ ca cổ
điển nh song thất, Đờng luật gò bó đợc thay thế trớc hết bằng những biến thể

9


thơ ca dân tộc, từ khúc,... rồi tiến đến thơ tự do. Nhng nhìn chung dấu vết thơ
ca trung đại vẫn còn in rõ.
Tự trong ý thức, các nhà thơ luôn có xu hớng
muốn phá vỡ khuôn khổ câu thơ xa cũ, bó buộc để tự do hơn trong việc thể
hiện cảm xúc. Báo Lục tỉnh tân văn, năm 1907 đăng những bài thơ nội dung
mới trong hình thức cũ có xô xệch hơn : Tính làm sao cho quốc thới gia hng - Nếu thua sút ngoại bang hoài thêm hổ - Ngày trớc đà có nhật trình
Nông cổ, Lại mới đây - Lục tỉnh tân văn (Dục minh tân - Phạm Công
Thạch). Theo Tản Đà, vào khoảng năm 1914 ông viết bài thơ Hoa rụng trong
Khối tình con : Đang ở trên cành bỗng chốc rơi - Nhị mềm cánh úa - Hơng
nhạt màu phai - Sống chữa bao lâu đả hết đời - Thế mà hoa lại sớng hơn ngời. Và liên tục, dù ý thức hay không, những năm tiếp theo, Tản Đà luôn có
những bài thơ phá vỡ câu thơ, bài thơ. Ông khẳng định : những điệu thơ đó
thật tự tôi đặt ra, không theo niêm luật ở đâu hết (Tiểu thuyết thứ bảy, ngày

30 - 11 - 1934). Cũng năm 1914, trên Đông Dơng tạp chí, số 40, Nguyễn Văn
Vĩnh đăng bài Con ve sầu và con kiến (La cigale et la fourmi) dịch thơ ngụ
ngôn La Fontaine, không theo thể cách của lối thơ cũ : Ve sầu kêu ve ve st mïa hÌ - §Õn kú giã bÊc thỉi - Nguồn cơn thật bối rối - Một miếng cũng
chẳng còn - Ruồi bọ không còn một con.... Đến năm 1917, trên báo chí mới
có những lời chỉ trích thơ cũ, chê luật thơ cũ trói buộc, tù hÃm cảm xúc. Phạm
Quỳnh bàn về thơ Nôm (Nam phong, số 5 năm 1917) xem luật thơ nghiêm
nh luật hình. Gần mời năm sau, Trịnh Đình R viết bài trên Phụ nữ tân văn
kịch liệt bài bác thơ Đờng: Cái nghề thơ Đờng luật khó đến nh thế, khó cho
đến kẻ muốn làm thơ, mỗi khi có nhiều ý tởng mới lạ muốn phá ra lời, song vì
khó tìm chữ đối, khó chọn vần gieo, nên ý tởng dầu hay song đành bỏ bớt.
Cái phạm vi của thơ Đờng luật thật là tẩn mẩn. Nếu ta còn a chuộng mà theo
lối thơ này mÃi, thì nghề thơ văn của ta chắc không bao giờ mong phát đạt
nh vậy (Có nên a chuộng thơ Đờng luật không? Phụ nữ tân văn, số 26, năm
1929). Nh thế đủ biết yêu cầu đổi mới thơ, tự do thể hiện cảm xúc, t tởng, trớc
hết là yêu cầu nội tại, bức thiết của những ngời sáng tác.
Những năm đầu của thế kỷ XX, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh,
Huỳnh Thúc Kháng... vẫn sử dụng rất nhiều thơ thất ngôn Đờng luật, song thất
lục bát, lục bát, có khi là sử dụng phú tế, ca trù. Thơ ca của các nhà nho chí sĩ
yêu nớc và cách mạng nhìn chung đà có sự biến đổi về nội dung t tëng, vỊ ý
thøc hƯ, nhng h×nh thøc vÉn cha có gì thay đổi. Có chăng là từ ngữ bớt phÇn

10


uyên bác, gần với tiếng nói hằng ngày hơn để dễ đi vào quần chúng nhân dân.
Đại đa số các tác phẩm có nội dung tuyên truyền, cổ động phong trào yêu nớc,
cha hề có báo hiệu cần đập vỡ hình thức biểu hiện cũ. Sau này, trớc sự phát
triển rần rộ của phong trào thơ mới, Ông già Bến Ngự mới phát triển quan
điểm của mình về đổi mới hình thức trên Văn học tuần san, số 2 ngày 1 - 10 1933 và in kèm thơ ông mới sáng tác: Ta say, mà say, chẳng bao giờ rời Chốc lại trông trăng, trăng mỉm cời - Mình với trăng, với bóng thành ba ngời
- Chén đầy, chén vơi, chén đầy rồi lại chén vơi - Mình dậy múa, bóng theo

hoài - Mình ngồi hát, trăng nghe chơi (Uống rợu dới trăng - Phan Bội Châu).
Nới rộng thể thơ, câu chữ sáng rõ, dễ hiểu, không niêm luật gò bó,...
nhng rung động, cảm hứng vẫn cha đi vào quỹ đạo mới, cố gắng cách tân thể
loại nhng nội dung cảm xúc vẫn là cũ, vẫn in rõ dấu ấn thơ ca cổ điển: nhà thơ
một mình với thiên nhiên, với vũ trụ để cảm nhận cái vĩnh viễn, cái vô tận, vô
cùng của thời gian, không gian đối lập với kiếp ngời trong một hệ đề tài quen
thuộc: nhà thơ - trăng - rợu, hớng tới cô đơn và yên tĩnh.
Tản Đà, nhà nho tài tử, tiếp thu văn hóa phơng Tây, đà bộc lộ cái tôi
cá nhân mạnh mẽ. Chính ông đà chuyển thể loại phi chính đạo vào trung tâm
văn học, thị dân hóa các thể loại văn học truyền thống. Đó là công lao lớn của
Tản Đà về mặt cách tân thể loại văn học của nớc nhà trên con đờng phát triển.
Cái tôi đa tình, mơ mộng thích hợp với nhịp điệu nhẩn nha, uyển chuyển, man
mác của những câu thơ, vần thơ, từ khúc, ca trù, đặc biệt là phong thi (ca dao).
Các hình thúc này mới thể hiện đúng tâm hồn mới - đô thị: sống theo cá nhân,
theo sở thích, nay đây mai đó, thởng thức những của ngon vật lạ và yêu thơng.
Tản Đà viết Hoa rụng (1914), Tâm hồn náng Mỵ Ê, Tống biệt (1917), Cảm
thu, Tiễn thu (1920), ...theo từ khúc. Có lúc ông phá vỡ cấu trúc câu ca dao
truyền thống (Chơi xuân kẻo hết xuân đi). Trang nghiêm nh thất ngôn, đến
Tản Đà cũng trở nên xộc xệch, buông thả, mất đi cái âm điệu khuôn thớc, trở
thành lời nói ngang ngang khác lạ: Chơi lâu, nhớ quê về thăm nhà - Đờng
xa, ngời vắng bóng chiêu tà - Một dÃnh lau cao, làn gió chạy - Mấy cây tha
lá, sắc vàng pha (Thăm mà cũ bên đờng). Có thể thấy Tản Đà là ngời tiên
phong mở đờng cho việc chuyển dịch từ câu thơ ngâm sang câu thơ nói. Với
thơ cổ, ngời đọc thích độc thơ lên ngâm ca, tận hởng âm điệu của ngôn ngữ
văn chơng. Đọc thơ là cái tình trong ấy hơn là tìm cái sự buộc đời. Thơ Tản
Đà có nhiều chi tiết của cuộc đời trần tục, đời sống thị thành ®ang t s¶n hãa,

11



cho nên nó làm biến dạng những hình thức tự do hơn - hình thức dân gian với
những phong thi (ca dao), ca khúc (dân ca) hoặc sáng tác những vần điệu mới
hợp với tâm hồn đang dào dạt của mình. Tản Đà tỏ ra thuần thục song thất, lục
bát, thất ngôn bát cú, những điệu ca trù, hát xẩm, những ca khúc Việt Nam và
cả từ khúc Trung Quốc. Trên cơ sở đó, ông cách tân, tạo nét riêng. Nhng rồi
ông vẫn không bứt lên đợc để hòa vào dòng thơ hiện đại.
Trần Tuấn Khải lại nghiêng về cảm hứng yêu nớc, thơng nòi. Thơ Trần
Tuấn Khải phong phú về hình thức biểu hiện, nhng thành công nhất là những
bài hát theo lối dân tộc, hiện đại. Ông có thơ tú tuyệt, bát cú, thơ trờng thiên,
văn tế, ca trù, lục bát, những bài ca lý nh Hành văn, Cổ bản, Nam ai và những
bài hát xẩm, nhũng câu hát vặt. Dựa trên cơ sở câu thơ lúc bát, câu hát vặt
là lục bát biến thể thờng kéo dài ngân nga, thêm từ, thêm ngữ chậm rÃi nh
giọng điệu sa mạc, có thể thêm vào nhiều ý tứ, rất linh hoạt và vì tâm trạng đợc thể hiện cụ thể, sinh động tha thiết hơn:
Anh khóa ơi! Lúc đêm thâu ngồi tựa chốn buồng điều.
Một mình em mở quyển Kim Vân Kiềuem đọc em ngâm
Đọc đến câu : ĐÃ nguyền đôi chữ đồng tâm
Giật mình tởng khách xa xăm em lại sầu
(Mong anh khóa)
Trần Tuấn Khải không sở trờng về Đờng luật bát cú hay tứ tuyệt, trong
năm tập thơ của ông có nhiều bài hát xẩm du dơng và những bài ca lý đúng
điệu, chứng tỏ ông rất sành về làn điệu dân ca. Đặc biệt phong dao (ca dao)
ông sáng tác khá nhiều, điêu luyện, rất dân gian (cũng có nghĩa là dân tộc),
nhiều bài học đợc phổ biến rộng rÃi, đợc ca dao hóa.
Nh vậy, đến Phan Bội Châu, nhất là đến Tản Đà, Trần Tuấn Khải, câu
thơ truyền thống đợc tự do hơn, nhiều bài thơ đợc sử dụng hình thức thơ ca
dân gian và từ khúc, mở dầu cho những trào lu cách tân mạnh mẽ trong phong
trào Thơ Mới sau này. Đóng góp cđa hä tríc hÕt lµ ë nhËn thøc vỊ sù cần thiết
phải đổi mới hình thức thơ phù hợp với con ngời thời đại.
1.1.2. Cuộc cách tân hình thức thơ trong phong trào Thơ mới
Đến Thơ mới xét tổng thể, giọng điệu thơ mới là giọng điệu của tiếng

nói đời sống hằng ngày phong phú, thoát khỏi những niêm luật của thơ cổ.
Buổi đầu là hiện tợng văn xuôi hóa, văn xuôi biền ngẫu, câu thơ cốt giữ cái
nhịp nhàng, xóa đi những cái khô cứng, mòn cũ, ghi lại kịp thời những dòng

12


cảm xúc, những cái gần gũi, cụ thể và mơ hồ,... Những bài thơ đầu tiên là văn
xuôi nhịp điệu biền ngẫu nh Tình già của Phan Khôi:
Hai mơi bốn năm xa, một đêm vừa gió lại vừa ma
Dới ngọn đèn mờ, trong gian nhà nhỏ,
Hai các đầu xanh, kề nhau than thở
- Ôi đôi ta, tình thơng nhau thì vẫn nặng,
Mà lấy nhau hẳn là không đặng
Để đến nỗi tình trớc phụ sau, chi cho bằng
Sớm mà buông nhau
Hoặc Trên đờng của Lu Trọng L. Nhng nhiều bài thơ của Lu Trọng L
có quan hệ với thơ ca dân gian. Chẳng hạn: rồi ngày lại ngày - Sắc màu Phai - Lá cành: Rụng -Ba gian : trống - Xuân đi - Chàng cũng đi - Năm nay
xuân còn trở lại - Ngời xa không thấy tới (Vắng khách thơ). Nguyễn Thị
Manh Manh (Nguyễn Thị Kiêm) bỏ thể thơ mòn cũ, tạo ra những câu thơ
giọng điệu đồng dao: Hai cô thiếu nữ đi ra đồng - (Một cô ở chợ, một cô ở
đồng) - Hai cô thiế nữ đi ra đồng - Một mảnh lụa hồng, một vóc vải đen(Phụ
nữ tân văn- 1993). Điều này chứng tỏ các nhà thơ muốn phá vỡ cái cũ, giọng
điệu cũ nhng cha kịp tạo ra cái mới cho nên dựa vào vốn có trong truyền thống
thơ ca dân tộc. Đó là giọng điệu từ tiềm thức, bất cứ lúc nào, chỉ cần một rung
động nhỏ cũng có thể nổi bật lên, ngân nga. Cái giọng điệu tự nhiên, hồn
nhiên ấy vốn từ trong mỗi con ngời Việt Nam, trong tâm thức cộng đồng, trớc
hết là các nghệ sĩ, các nhà thơ. Chính cái giọng điệu này làm thay đổi các
dòng thơ, câu thơ, cũng có nghĩa là các thể thơ trở nên bất ổn dù đó là những
cách luật của dân tộc đà đợc ổn định.

Thơ mới sử dụng hầu hết các thể thơ truyền thống trong thơ ca dân gian,
thơ ca bác học, những dòng thơ, câu thơ đà khác, tức là đà sáng tạo, nâng cao
phù hợp với dòng cảm xúc. Đến đây thì cả thể thơ và hồn thơ Trung Quốc đều
để lại dấu vết không nhiều. Dới áp lực của văn hóa Pháp, thơ ca Pháp tác động
theo một đờng gấp khúc, khúc xạ: Hồn thơ Pháp hễ chuyển đợc vào thơ Việt
là đà Việt hóa hoàn toàn[25, 38]. Nhóm tao đàn Bạch Nga học tập thơ Pháp
sử dụng câu thơ Alexandrin, 12 chữ:
Tôi đến đây, lữ khách ơi, lòng quạnh hiu nh bóng xế
Tôi sẽ còn đến đây với những cánh hoa đợm lệ
Để tôi nghe khóc hồn anh lam li suối chảy bên ®åi

13


Để tôi nghe khóc hồn anh những giọt lệ suối lòng tôi.
(Mộng Sơn - Viếng mồ lữ khách)
Thế nhng sau những câu thơ nặng nề, chậm chạp này chỉ xuất hiện ở vài
bài, Mộng Sơn quay trở về và viết theo thể thơ dân tộc quen thuộc: năm chữ,
bảy chữ, lục bát. Nguyễn Vỹ cũng chỉ còn lại những bài bảy chữ, tám chữ và
thành công ở thể loại hai chữ (Sơng rơi), thất ngôn trờng thiên (Gửi Trơng
Tửu). Các nhà thơ mới lúc này viết nhiều thơ 7 chữ và 8 chữ, một thể thơ có
nguồn gốc thơ ca dân tộc (ca trù). Thế Lữ với Mây vần ma, Chế Lan Viên với
Điêu tàn, Anh Thơ với Bức tranh quê, Tế Hanh với Hoa Niên,... Trong 95 bài
ở hai tập Thơ thơ và Gửi Hơng cho gió, Xuân Diệu viết 46 bài thơ 7 chữ, 33
bài tám chữ. Huy cËn trong tËp Lưa thiªng cịng chđ u sư dơng thơ bảy chữ,
tám chữ và một số bài lục bát đạt tới mức cổ điển. Ngay nh nhà thơ cách mạng
Tố Hữu, trong tập Từ ấy cũng đà sử dụng nhiều nhất những thể thơ phổ biến
của phong trào thơ mới đặc biệt là tám từ[18,131].
Hình thức thơ Pháp, thơ tự do, sản phẩm độc đáo của trờng phái thơ tợng trng đợc thơ mới chú ý vận dụng. Thơ tự do tôn trọng và khai thác triệt để
chất nhạc trong giọng điệu cảm xúc. Và điều này cũng không xa lạ với thơ ca

truyền thống: các bài ca dao, các bài hát ca trù, các bài dân ca Bắc, Trung,
Nam. Lấy từ bất cứ bài thơ nào của thơ mới, chúng ta đều thấy bóng dáng của
thơ ca dân tộc. Nói thế để thấy hồn dân tộc, giọng điệu, âm thanh tiếng Việt là
bền vững và năng động, có khả năng mở rộng, tiếp thu và đồng hóa cái mới để
tạo nên sự phong phú của mình. Thơ tự do có nguyên quán ở Pháp từ cuối thế
kỷ XIX đà trở thành một thể thơ vừa dân tộc vừa hiện đại trong nền thơ Việt
Nam. Các nhà thơ dù viết về vấn đề gì, với những tâm trạng nh thế nào thì vẫn
nằm trong văn mạch dân tộc nh Xuân Diệu khẳng định. Đóng góp quan
trong và trớc hết của thơ mới là t tởng, tình cảm mới (Trên các cấp độ nội
dung cảm hứng lÃng mạn, hiện thực, cách mạng). Và mặt khác, công lao của
thơ mới là làm bùng nổ những t tởng mới trong những cái áo khoác mới đợc
kết bằng chất liệu quen thuộc truyền thống. Nh vậy, về thể loại, hình thức câu
thơ, các nhà thơ mới cùng chung một nhịp với Tản Đà, Trần Tuấn Khải,... sử
dụng nhiều yếu tố dân gian (ca dao, dân ca, hát nói,...).
1.1.3. Thơ ca kháng chiến và nhu cầu tìm tòi đổi mới hình thức thơ
Sau năm 1945, các nhà thơ tiếp tục sử dụng một cách sáng tạo các thể
thơ dân tộc. Từ năm chữ, bảy chữ, tám chữ, lục bát đến các thể dặm vè d©n

14


gian, các thể thơ văn xuôi cổ nh câu đối, phú, văn tế,.. Từ kết cấu sử thi,
truyện nôm dân gian đến những quy mô kịch thơ, trờng ca hiện đại. Bên cạnh
việc đổi mới các thể thơ dân tộc, thơ tự do phát triển mạnh mẽ. Thơ tự do tiến
dần đến thơ không vần, thơ văn xuôi. Trong điều kiện chống Mỹ cứu nớc và
xây dụng chủ nghĩa xà hội, đất nớc không ngừng phát triển đà tác động đến
nội dung và hình thức thơ.
Thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, thơ tự do phát triển, thành
công và phát huy tác dụng nhiều trong quần chúng là dạng hợp thể và biến
thể. Từ sau năm 1955, nhất là những ngày cả nớc trực tiếp chống đế quốc Mĩ

(sau năm 1964) thơ tự do chuyển mạnh sang phá thể. Khả năng biểu hiện của
thơ tự do rất lớn. Nó hoàn toàn không bị gò bó bởi những quy tắc, những luật
lệ nh các thể thơ dân tộc. Và càng về sau nó càng có những tìm tòi, thể
nghiệm mới trong cấu trúc thơ. Có ngời kéo dài câu thơ bằng cách xuống
dòng không viết hoa đầu dòng tạo ra những câu thơ dài theo chiều dọc. Câu
thơ có khả năng thể hiện trọn ven một ý muốn nói mà nếu chỉ riêng một câu
thơ ngắn thì cha thể nói hết đợc. Có ngời dùng hình thức câu thơ bậc thang,
coi trọng những nhịp ngắt trong câu thơ tạo ra khả năng diễn đạt của từng từ,
từng nhóm từ. ở cả hai phơng diện nội dung và hình thức, ý thơ đợc tăng thêm
sức gợi cảm và nhạc điệu. Trong bài thơ Với Lê Nin, Tố Hữu đà sử dụng rất
đạt lối ngắt nhịp theo bậc thang ở hai câu kết:
Và chiều nay trớc phút vội đi xa
Ngời còn nghe
Thánh thót
Krúpxkaia
Đọc trong sách
Tình yêu cuộc sống.
Lại có những trờng hợp kéo dài câu thơ theo chiều ngang thành những
câu văn xuôi. Hình thức câu thơ gần giống nh câu văn xuôi. Thơ văn xuôi là
một nẻo đờng phát triển của thơ tự do. Từ 1950, Chế Lan Viên viết Chào
mừng theo lối văn xuôi, sau đó lại thu gọn ở các bài khác theo cách đặt câu
ngắn hơn hoặc theo các thể thơ cách luật dân tộc. Đến những năm sau này, thơ
văn xuôi mới đợc cả ngời viết và ngời đọc chú ý. Cấu trúc của câu thơ văn
xuôi gần giống với cấu trúc của một câu văn xuôi. Cái khác là những câu thơ
mang đầy đủ những phẩm chất cơ bản của thơ: tính hình tợng, tính cách ®iÖu

15


hóa, rung động, liên tởng và vận dụng ngôn ngữ đều trong quá trình chọn lọc,

sáng tạo. Thơ văn xuôi đợc sáng tác nhiều trong những năm cả nớc trực tiÕp
chèng MÜ cøu qc. Nh÷ng sù kiƯn nãng hỉi, nh÷ng suy nghĩ, cảm xúc mạnh
mẽ ào ạt vào thơ. Có khi phải mô tả, phải ghi nhanh, ghi nhiều hình ảnh, sự
việc,... Tất cả những điều ấy đòi hỏi hình thức câu thơ phải chuyển biến, nới
rộng, kéo dài mới có thể chứa nổi nội dung phản ánh.
Cùng với những tìm tòi, đổi mới cấu trúc thơ là những tìm tòi về vần và
nhịp điệu trong thơ tự do. Đối với thơ, vần là quan trong nhng nh thế không
có nghĩa vần quyết định cái gì là thơ, cái cái gì không phải là thơ. Nhớ máu
của Trần Mai Ninh không vần mà vẫn gợi cảm, xúc động. Nhiều bài thơ của
Nguyễn Đình Thi bỏ vần, gạt luật bên ngoài đi nhng có luật bên trong rất
mạnh, ấy là cái hồn, cái âm thanh, nhạc điệu phong phú của câu thơ. Trong
thực tế sáng tác ít có những bài thơ không hiệp vần trong toàn bài nh Nhớ
máu (Trần Mai Ninh), Không nói (Nguyễn Đình Thi), Một bài thơ không vần
kể chuyện chụp ảnh ở một vùng giáp với mặt trận (Phạm Tiến Duật)... Ngời
đọc thờng gặp nhiều hơn là hiện tợng những đoạn thơ không vần trong một bài
thơ có gieo vần.
Phần lớn những bài thơ tự do đạt hiệu quả, truyền cảm là giữ đợc yếu tố
nhịp điệu. Cách ngắt nhịp câu thơ sáng tạo làm tăng thêm khả năng diễn đạt,
tạo điều kiện cho thơ bay bổng, phục vụ đắc lực cho nội dung. Không chú ý
đúng mực đến nhịp điệu sẽ làm hạn chế tính nhạc và có khi phá vỡ âm thanh
của câu thơ. Và từ đó làm sai lệch nghĩa của nội dung. Maiacốpxki nói: Nhịp
điệu là sức mạnh cơ bản, năng lực cơ bản của câu thơ, không giải thích đợc nó
đâu, chỉ có thể nói về nhịp điệu nh nói về từ lực hay điện từ. Từ lực và điện từ
là những dạng của năng lợng. Trong thơ nhịp điệu luôn giữ một vai trò hết
sức quan trọng. Nó luôn luôn có tác dụng nâng đỡ cảm xúc, làm tăng thêm sự
biểu đạt của câu thơ, bài thơ. Thơ tự do ngày càng phát triển và trở thành một
xu hớng quan trọng trong thơ ca hiện đại Việt Nam. Nó tạo nên những sắc thái
biểu hiện mới cho thơ. Những ngày kháng chiến chống Mĩ cứu nớc, thơ tự
do tràn vào tất cả các tập thơ nhng những năm gần cuối thế kỉ, các nhà thơ trớc cách mạng tháng Tám lại trở về với các thể thơ dân tộc. Tỉ lệ thơ tự do
trong các tập thơ của những tác giả này là rất thấp, có khi không đáng kể. Các

nhà thơ trẻ vẫn là những tác giả xông xáo trong thơ tự do nhiều hơn, và phần
nào đà đáp ứng đợc nhu cầu phản ánh cuộc sống phong phú, bề bộn. Đó là sự

16


thĨ hiƯn râ quy lt néi dung thèng nhÊt vµ gắn bó mật thiết với hình thức.
Nội dung yêu cầu phải có hình thức thích hợp. Thơ tự do có u thế, có khả năng
phản ánh cuộc sống rộng hơn bất cứ một thể thơ nào khác và nhờ vậy nó gần
gũi với cuộc sống hơn.
Một hiện tợng cần chú ý là thời kì này xuất hiện rầm rộ các bài thơ dài
và trờng ca, tức là trong thơ có sự mở rộng cấu trúc thể loại. Thơ dài và trờng
ca thờng vận dụng tổng hợp các thể thơ. Cho nên, chính xác, đây là thể loại
thơ kết hợp nhiều thể thơ. Tố Hữu viết Ba mơi năm đời ta có Đảng (1960),
Theo chân Bác (1970), Nớc non ngàn dặm (1973); Huy Cận viết Ngời thợ ảnh
(1963), Ngời bác sỹ (1963); Chế Lan Viên viết Cách mạng, chơng đầu (1970),
Những bài thơ đánh giặc (1972), Ngày vĩ đại (1975), Thơ bổ sung (1975); Tế
Hanh viết Câu chuyện quê hơng (1973): Hoàng Trung Thông viết Nh đi trong
mơ (1975),...Tiếp đến Thu Bồn có Bài ca chim Chơrao (1963), Ba dan khát
(1977), Lê Anh Xuân viết Nguyễn Văn Trỗi (1967), Giang Nam có Ngời anh
hùng Đồng Tháp (1968), Nguyễn Khoa Điềm có Mặt đờng khát vọng
(1974),...Và còn hàng loạt tác phẩm thơ dài hơi khác của các tác giả khác.
Điều này chứng tỏ các nhà thơ muốn tìm một hình thức thích hợp có nhiều
khả năng phong phú để truyền vào đó tất cả những màu sắc đa dạng và sục sôi
khát vọng của những tháng năm nhiều biến động, lôi cuốn, hấp dẫn, tự hào
của dân tộc. Đồng thời cũng chứng tỏ khả năng của các nhà thơ là muốn vơn
lên ở một tầm cao khái quát, ở một độ sâu triết học của t tởng nhận thức về
nhân dân, đất nớc và có một tay nghề đà trải qua những thử thách.
Sau năm 1975 trờng ca vẫn tồn tại, nhng vắng bóng dần từ sau năm
1985. Điều này có nhiều lý do. Có thể không khí trờng ca đà nhạt. Những vấn

đề lớn, trọng đại của lịch sử đất nớc, nhân dân vốn là nội dung cảm hứng của
trờng ca, ít đợc các nhà thơ chú ý. Vấn đề thế sự, đời t chiếm hầu hết các trang
thơ, tập thơ. Những bài thơ ngắn, có khi rất ngắn xuất hiện. Thơ tự do, thơ
không vần, thơ văn xuôi phát triển đem lại thuận lợi cho việc thể hiện cảm
xúc. Câu thơ xuôi dòng, vắt dòng, leo thang, tạo dáng mới. Có thể thơ cổ phục
hồi, tất nhiên là đợc nâng cao, sáng tạo:
ấy là đêm trăng thành phố Phồn Xơng
trai làng gái làng đất Nhà Nam
súng đón máy bay giặc bổ kích
bao gạo bên sơcf va lách cách

17


vàng ơm mấy chiếc mũ rơm tròn
hoa dẻ rừng thơm mái tóc ớt
và trăng đêm ấy khi hiện khuất
trăng nhu ánh mắt gái dân quân
(Vũ Từ Trang - Trăng Phồn Xơng)
Cái thể hành ấy trớc đây từng vơng vấn nhiều trong Tây tiến, Những
làng đi qua của Quang Dũng, rồi Ngời cụt tay ở làng Bình Triệu của Huyền
Kiêu, đến đây vẫn là kể, vẫn là tả, nhng vui hơn và tự tin hơn. Đặc biệt thể thơ
lục bát trở lại và thể hiện sức sống bền vững của mình với nhiều biến hóa. Có
nhà thơ dành cả tập thơ cho lục bát, những cuộc thi thơ lục bát. Và có nhiều
nhà thơ thành công ở thể loại này: Nguyễn Duy, Lê Đình Cánh, Phạm Công
Trứ,... Ngời đọc sẽ cảm nhận ra rất nhiều những biến thể tài hoa của lục bát:
Chia cho em một đời tôi
một cay đắng
một niềm vui
một buồn.

(Chia, Nguyễn Trọng Tạo)
Câu thơ lục bát đợc ngắt khi leo thang, khi thành nhiều dòng, cấu trúc
lại âm thanh, gây ấn tợng, thể hiện tâm trạng:
-Em mang hơng lửa đi rồi
Rêu phong
Phố cổ
Tôi ngồi
Hóa Đông
(Dơng Trọng Dật - Tù khóc ci mïa thu)
- Bím non t¬
Khãc trong chiỊuvÉy tay
Gửi một lời yêu
Lỡ làng.
(Lục bát Đèo Ngang, Phạm Ngọc Liên)
Thơ bảy chữ cũng tạo ra những biến thể phóng túng nhấn mạnh ý, hình
ảnh, cảm xúc thơ:
Thu đến
Chiều đông

18


Gió ngỡ ngàng
Lá bay vời vợi dọc thời gian
áo em gom hết mùa thu chín
Hồn phố dâng theo một dải vàng
(Thu vàng, Ngô Văn Phú)
Hình dáng cấu trúc bài thơ phong phú. Có thơ ngắn và thơ cực ngắn. Cả
bài thơ chỉ hai, ba câu, có khi một câu. Có bài thơ còn ngắn hơn cả tên của
chính nó:

- Tôi đứng về phe nớc mắt
(Dơng Tờng - Đừng để sau này ghi lên mộ chí)
- Gió là gạch nối
Bầu trời - đất đai.
- Em là muối
ớp nỗi đau
Tơi mÃi.
(Nguyễn Hoa)
Nh đà nói ở trên, số lợng những bài thơ văn xuôi thành công ở vào giai
đoạn nào cũng ít và hiếm. Tuy nhiên, nó lại đợc xem là có tính dân chủ, tự do
nhất của thể loại trữ tình, là phơng tiện của ngời nghệ sỹ hiện đại tha thiết.
Theo C. Baudelaire (1821 - 1867), đó là loại thơ du dơng không điệu, không
vần, hơi mềm và hơi cứng, để có thể thích ứng với những chuyển động trữ tình
của tâm hồn, với là sóng nhấp nhô của mơ mộng, với những xúc cảm bất thờng của lơng tri. Đặc điểm nổi bật của thể loại thơ văn xuôi là sự mở rộng
những vùng giao thoa giữa hai thể loại thơ và văn xuôi. Cảm xúc của nhà thơ
vợt khỏi sự ràng buộc của vần, nhịp, độ ngắn dài của câu thơ, bài thơ. So với
thơ ca truyền thống, cấu trúc một bài thơ văn xuôi đà đợc mở dần biên độ,
dung nạp trong nó nhiều yếu tố văn xuôi nh cốt truyện, lời kể, lời đối thoại,
những nghịch lí... mở ra một khả năng to lớn cho việc kết hợp những hài hòa t
tởng và tình cảm, lý trí và cảm xúc trong thơ. Với sự xuất hiện của thơ văn
xuôi, ranh giới thơ đà đợc mở rộng, đánh dấu quá trình tự do hóa hình thức
thơ. Chính vì vậy, thơ văn xuôi đợc xem nh là một khuynh hớng phát triển của
thơ ca hiện đại, có khả năng đáp ứng một cách cao nhất nhu cầu hớng nội, với
niềm khát khao đợc tự thú, tự bạch của con ngời cá nhân, cá thể. Mặt khác, sự
dung nạp lối biểu hiện của văn xuôi vào thơ cho phép nhà thơ không chỉ khám

19




×