Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

DAY HOC HOA NHAP TRE KHUYET TAT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TẬP HUẤN GIÁO DỤC HÒA NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHẦN 1 LÝ LUẬN GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌC HÒA NHẬP HỌC SINH KHUYẾT TẬT CẤP TRUNG HỌC.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> SƠ LƯỢT TÌNH HÌNH GIÁO DỤC TRẺ KHUYẾT TẬT TẠI ViỆT NAM: . Trong tổng số 32 triệu trẻ em ở Việt Nam, trẻ khuyết tật có khoảng 1,1 triệu em, chiếm khoảng 3,4% so với trẻ em cùng độ tuổi. Hiện nay mới chỉ có khoảng gần 269 nghìn em khuyết tật được đi học ở các loại hình trường lớp.Như vậy vẫn có hơn 800 nghìn trẻ khuyết tật chưa được đến trường..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trẻ khuyết tật là đối tượng thiệt thòi nhất trong số những trẻ em thiệt thòi. Do đó: • Trẻ khuyết tật cần được tạo bình đẳng trong học tập, sinh hoạt và hòa nhập cộng đồng. • Gia đình,xã hội mọi người phải luôn tạo cho người khuyết tật niềm tin, tinh thần lạc quan, nghị lực vượt qua khiếm khuyết để vươn lên trong cuộc sống, họ có quyền được sống, quyền được tham gia, quyền được phát triển và quyền thụ hưởng trong giáo dục..

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trong những năm qua, cùng với sự phát triển giáo dục nói chung, giáo dục trẻ khuyết tật đã đạt được những thành quả quan trọng về nhiều mặt, cụ thể: • Hệ thống quản lý giáo dục trẻ khuyết tật được hình thành và bước đầu đi vào hoạt động. • Mạng lưới các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý, giáo viên cho giáo dục trẻ khuyết tật được hình thành và đang phát triển. • Các chương trình giáo dục trẻ khuyết tật được xây dựng và triển khai thực hiện. • Phương thức giáo dục hòa nhập phù hợp hoàn cảnh nước ta. • Số trẻ khuyết tật đi học ngày càng tăng..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tuy nhiên, thực trạng giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ở Việt Nam vẫn còn những hạn chế: * Cộng đồng chưa nhận thức đầy đủ về vai trò và trách nhiệm của xã hội trong việc giáo dục trẻ khuyết tật và về khả năng phát triển của trẻ khuyết tật khi được giáo dục, trong đó có cả cha mẹ, CBGD và giáo viên của các trường. * Cơ sở vật chất cho giáo dục trẻ khuyết tật còn kém về chất lượng và thiếu về số lượng, chủng loại như sách giáo khoa và đồ dùng dạy học đặc thù cho từng loại trẻ khuyết tật. * Đội ngũ CBQL và giáo viên dạy trẻ khuyết tật chưa được đào tạo, bồi dưỡng đủ về số lượng và chất lượng để dạy trẻ khuyết tật, kể cả trong trường dạy trẻ khuyết tật học hòa nhập..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> * Năng lực đào tạo giáo viên dạy trẻ khuyết tật của các trường sư phạm còn rất thấp hoặc không có. Cả nước mới có bảy cơ sở đào tạo có khoa, tổ giáo dục đặc biệt. Vì vậy, số giáo viên được đào tạo, bồi dưỡng quá ít không thể đáp ứng được việc triển khai giáo dục trẻ khuyết tật ở quy mô lớn trong cả nước. Ngân sách Nhà nước dành cho giáo dục trẻ khuyết tật chưa chính thức và còn quá ít. Nguồn ngân sách nhà nước chi cho đào tạo, cho cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện, đồ dùng dạy học đặc thù, đáp ứng nhu cầu giáo dục trẻ khuyết tật hầu như chưa có.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> . . Mục tiêu của chiến lược giáo dục trẻ khuyết tật là đến năm 2015 hầu hết trẻ khuyết tật Việt Nam có cơ hội bình đẳng trong tiếp cận một nền giáo dục có chất lượng và được trợ giúp để phát triển tối đa tiềm năng, tham gia và đóng góp tích cực cho xã hội, trong đó mục tiêu cụ thể là đến năm 2010 bảo đảm cho 70% trẻ khuyết tật được đi học. Do đó, giáo dục trẻ khuyết tật cần có những giải pháp lớn đó là: Xây dựng hệ thống chính sách quốc gia về giáo dục trẻ khuyết tật. Phát triển nguồn nhân lực cho giáo dục trẻ khuyết tật. Phát triển hệ thống hỗ trợ giáo dục trẻ khuyết tật. Nâng cao năng lực quản lý giáo dục trẻ khuyết tật và tăng cường sự phối hợp liên ngành trong chăm sóc và GD trẻ khuyết tật..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Cơ sở pháp lí của giáo dục HNHSKT * Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, điều 59 “ nhà nước và xã hội tạo điều kiện cho trẻ em tàn tật được học văn hóa và học nghề phù hợp”. * Luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em năm 2004, điều 52 “ trẻ em khuyết tật, tàn tật, trẻ em là nạn nhân của chất độc hóa học được gia đình, nhà nước và xã hội giúp đỡ chăm sóc, được tạo điều kiện để sớm phát hiện bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng, được nhận vào các lớp hòa nhập, lớp học dành cho trẻ em khuyết tật, tàn tật, được giúp đỡ học văn hóa, học nghề và tham gia hoạt động xã hội” * Luật người khuyết tật, Luật giáo dục. * Pháp lệnh về người tàn tật ngày 30/07/1998: chương III, điều 16: “1. Việc học tập của trẻ em tàn tật được tổ chức, thực hiện bằng các hình thức học hòa nhập trong các trường PT, trường chuyên biệt dành cho ngưới tàn tật, cơ sở nuôi dưỡng người tàn tật tại gia đình. 2. Học sinh tàn tật có năng khiếu được ưu tiên tiếp nhận vào học tại các trường năng khiếu tương ứng”. * Quyết định số 23/2006/QĐ-BGDĐT ngày 22/05/2006 ban hành qui định về giáo dục hòa nhập cho người tàn tật, khuyết tật.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Theo tổ chức y tế thế giới (WHO) 3 yếu tố cơ bản xác định khuyết tật: + Thiếu hụt về cấu trúc cơ thể và sự suy giảm các chức năng. + Hạn chế trong hoạt động của cá nhân. + Môi trường sống: Những khó khăn, trở ngại do môi trường sống mang lại làm cho họ không thể tham gia đầy đủ và có hiệu quả mọi hoạt động trong cộng đồng..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Khái niệm: Học sinh khuyết tật là những học sinh có những khiếm khuyết về cấu trúc hoặc các chức năng cơ thể hoạt động không bình thường dẫn đến gặp khó khăn nhất định trong hoạt động cá nhân, hoạt động xã hội, học tập và hòa nhập cộng đồng.. + Học sinh khiếm thính + Học sinh khiếm thị + Học sinh chậm phát triển trí tuệ + Học sinh khuyết tật ngôn ngữ - giao tiếp + Học sinh khuyết tật vận động + Học sinh đa tật + Học sinh có khuyết tật thuộc các nhóm khác.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Học sinh khiếm thính: Là HS bị suy giảm sức nghe ở các mức độ khác nhau dẫn tới khó khăn về ngôn ngữ và giao tiếp, ảnh hưởng đến quá trình nhận thức và các chức năng tâm lý khác •. Học sinh khiếm thị: Là học sinh có khuyết tật thị giác, khi đã có phương tiện trợ giúp nhưng vẫn gặp nhiều khó khăn trong các hoạt động cần sử dụng mắt •. Học sinh chậm phát triển trí tuệ: Chỉ số IQ<70, hạn chế ít nhất 2 lĩnh vực hành vi,xuất hiện trước 18 tuổi •. Học sinh khuyết tật ngôn ngữ - giao tiếp: Là những học sinh có sự phát triển lệch lạc về ngôn ngữ •. Học sinh khuyết tật vận động: Là những học sinh có sự tổn thất chức năng vận động làm cản trở đến việc di chuyển, sinh hoạt và học tập… •. •. Học sinh đa tật: Là những học sinh có từ 2 khuyết tật trở lên. Học sinh khó khăn về học: Là những học sinh có rối nhiễu về đọc, viết chữ, tính toán. •.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 1. Theo thầy/cô, có những hình thức giáo dục trẻ khuyết tật nào? 2. Hãy chia sẻ hình thức GDHSKT tại địa phương mình?. www.themegallery.com.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> ii. Các hình thức giáo dục trẻ khuyết tật: + Giáo dục chuyên biệt + Giáo dục hội nhập + Giáo dục hòa nhập.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> + GIÁO DỤC CHUYÊN BiỆT Gi¸o dôc chuyªn biÖt lµ ph¬ng thøc gi¸o dôc trong đó tất cả trẻ khuyết tật cùng học chung với nhau, cã thÓ nhiÒu d¹ng tËt hoÆc riªng tõng d¹ng tËt.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> GD héi nhËp lµ ph¬ng thøc gi¸o dôc mµ TKT học trong lớp học riêng đặt trong trờng phæ th«ng bình thêng.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> GDHN là phơng thức giáo dục trong đó TKT cïng häc víi trÎ em bình thêng trong trêng phæ th«ng ngay t¹i n¬i trÎ sinh sèng.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Những đặc trưng cơ bản của GDHN: -- Giáo dục cho mọi đối tượng học sinh, không phân biệt giới tính, dân tộc, tôn giáo, điều kiện kinh tế thành phần xã hội. -- Học sinh đi học ở cơ sở giáo dục tại nơi học sinh đang sinh sống. -- Hòa nhập không phải tất cả trẻ đều đạt trình độ hoàn toàn như nhau trong mục tiêu giáo dục. -- Giáo dục hòa nhập đòi hỏi sự hỗ trợ cần thiết để mọi học sinh phát triển hết khả năng của mình. Sự hỗ trợ cần thiết đó được thể hiện trong việc điều chỉnh phù hợp với khả năng và nhu cầu của học sinh về mục tiêu, chương trình, các đồ dùng dạy học, dụng cụ hỗ trợ đặc biệt, điều chỉnh nội dung, phương pháp, đánh giá kết quả giáo dục..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Chuyên biệt. Hội nhập. Hòa nhập. Đa dạng.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> + Thái độ nhân viên trong trường/cha mẹ + Hiệu qủa cá nhân nhận được + Nhận thức và sự chấp nhận của cộng đồng + Kiến thức về khuyết tật + Dạng tật + Việc kiểm soát, sắp xếp trẻ trong lớp + Thời gian dành cho cá nhân so với cả lớp + Những thông tin có liên quan đến trẻ trong thời điểm hiện tại và trước đây + Những hỗ trợ có sẵn +....

<span class='text_page_counter'>(23)</span> . Xem băng: Nhận thức và vai trò của phụ huynh trong giáo dục hòa nhập HSKT.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> DẠY HỌC HÒA NHẬP CẤP TRUNG HỌC.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Các nguyên tắc dạy học hoà nhập . . Hiểu năng lực và nhu cầu của TKT:Mỗi trẻ khuyết tật có những đặc điểm riêng về năng lực và nhu cầu. Người giáo viên cần phải hiểu được những đặc điểm riêng đó. Dạy học dựa trên thế mạnh của trẻ: trong quá trình dạy học, cần tận dụng và phát triển các thế mạnh của trẻ. Đầu tư phát triển các điểm mạnh mang lại hiệu quả cao hơn là đầu tư khắc phục các điểm yếu.. . Không cào bằng: không đánh đồng mọi trẻ trong dạy học và đánh giá.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> ĐiÒu chØnh trong d¹y häc hoµ nhËp Khái niệm: Điều chỉnh là sự thay đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức và cách thức kiểm tra, môi trường học tập… trong quá trình dạy học nhằm giúp trẻ phát triển tốt nhất trên cơ sở những năng lực của cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(27)</span>  . . Khả năng và nhu cầu của trẻ Mục tiêu nội dung dạy học được quy định trong chương trình Điều kiện thực tế của nhà trường.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Đồng loạt: Giáo viên thay đổi hình thức học tập của lớp, với sự hỗ trợ nhất định từ giáo viên và bạn bè, trẻ có nhu cầu đặc biệt có thể tham gia hoạt động như các bạn.. - Đa trình độ: Học sinh có nhu cầu đặc biệt sẽ tham gia cùng một hoạt động, với mục tiêu chung nhưng mức độ yêu cầu khác với những bạn khác.. - Trùng lặp giáo án: Học sinh có nhu cầu đặc biệt tham gia trong cùng hoạt động bài học nhưng theo đuổi mục tiêu học tập khác với mục tiêu chung cả lớp.. - Thay thế: Học sinh có nhu cầu đặc biệt thực hiện một hoạt động khác với các bạn trong lớp..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Điều chỉnh mục tiêu bài dạy - Thay đổi nội dung và yêu cầu bài giảng - Thay đổi hình thức hoạt động của học sinh - Thay đổi phương pháp giảng dạy của giáo viên - Thay đổi cách giao nhiệm vụ và bài tập - Cần thay đổi cách hướng dẫn, trợ giúp - Thay đổi phong cách giảng dạy của giáo viên - Thay đổi hình thức, phương tiện hỗ trợ giảng dạy - Thay đổi các yếu tố của môi trường lớp học - Thay đổi hình thức đánh giá.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> CÁC BƯỚC THIẾT KẾ BÀI HỌC + Xây dựng mục tiêu bài dạy + Lập kế hoạch bài học + Lựa chọn nội dung và hình thức tổ chức các hoạt động dạy học. + Chuẩn bị phương tiện đồ dùng dạy học + Giao nhiệm vụ về nhà.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÍ THẦY CÔ ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI.

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×