Tải bản đầy đủ (.docx) (141 trang)

Giao an Ngu Van 7 HKII Theo Chuan KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (561.07 KB, 141 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>HỌC KỲ II Ngày soạn: 01/01/2013 Ngày giảng:10/01/2013 Tiết 77 :. TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT. A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : - KT: Nắm được khái niệm tục ngữ; Hiểu nội dung, một số hình thức NT (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học. - KN: Thuộc lòng những câu tục ngữ trong bài học; KN tự nhận thức được những bài học k/n về thiên nhiên, lao động, sản xuất; KN ra quyết định: vận dụng các bài học k/n đúng lúc, đúng chỗ; - TĐ: Giáo dục ý thức trân trọng những giá trị DG, vận dụng linh hoạt có cơ sở vào thực tế CS. B. Phương pháp- Phương tiện: 1. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, đối chiếu so sánh, phân tích cắt nghĩa 2. Phương tiện: GV: Soạn GA, Bình giảng văn 7, Tục ngữ CDDCVN HS: Soạn bài C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: chuẩn bị bài của học sinh 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu bài: GV nêu ND yêu cầu giờ học Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Khám phá- kết nối I. Tìm hiểu chung KT động não, hỏi và trả lời 1. Đọc: * GV đọc mẫu, gọi HS đọc ® nhận xét 2. Tìm hiểu chú thích: Cách ngắt nhịp : C1 : 3/4; C2 : 4/4; C3 : 3/4; C4 : 4/4; C5 : 2/2; C6 : 3/3/3; *Khái niệm tục ngữ: C7 : 2/2/2; C8 :2/2 - Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn HS đọc thầm phần chú thích * gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh ?Em hiểu thế nào là tục ngữ? - Thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (thiên nhiên, lao động, sản xuất, xã hội) - Vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn, tiếng nói hàng ngày. * Từ khó: (SGK- 3).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3. Kiểu VB và PTBĐ: Nghị luận ? HS đọc SGK. II. Đọc – hiểu văn bản * Nhóm 1 : C1, 2, 3, 4 : TN về thiên nhiên * Nhóm 2 : C5. 6. 7. 8 : TN về lao động ? Xác định kiểu VB và PTBĐ sản xuất ?Có thể chia tám câu tục ngữ trong bài * Phân tích: làm mấy nhóm? Mỗi nhóm gồm những câu nào? Gọi tên từng nhóm đó? G: HD h/s Phân tích từng câu TN theo những nội dung sau a. Nghĩa của câu TN, NT b. CS thực tiễn của kinh nghiệm nêu trong câu c. Vận dụng Nội dung 1. “Đêm tháng năm …đã tối.” - Nghĩa: Tháng năm đêm ngắn ngày dài tháng mười ngày ngắn đêm dài - Bài học về cách sử dụng thời gian trong cuộc sống sao cho hợp lý với mỗi mùa hạ và đông. - Áp dụng : Lịch làm việc mùa hạ khác mùa đông. Chủ động trong giao tiếp, đi lại (nhất là đi xa) 2.“ Mau sao thì nắng, … thì mưa. ” - Nghĩa : Đêm sao dày báo hiệu ngày hôm sau trời nắng, đêm sao vắng báo hiệu ngày hôm sau trời mưa - Cơ sở : Sao dày ® ít mây ® nắng Sao vắng ® nhiều mây ® mưa - Nắm trước thời tiết để chủ động công việc hôm sau (sản xuất hoặc đi lại) 3.“ Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ. ” - Khi chân trời xuất hiện sắc vàng màu mỡ gà thì phải coi giữ nhà cửa. - Ráng vàng xuất hiện phía chân trời là điềm báo sắp có bão - Áp dụng: dự đoán t/tiết…(còn được sử dụng ở vùng sâu vùng xa) 4.“ Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt .” - Kiến ra nhiều vào tháng 7 âm lịch sẽ. Nghệ thuật - Cách nói quá : Chưa nằm đã sáng, chưa cười đã tối ® nhấn mạnh đặc điểm ngắn của đêm tháng 5 và ngày tháng 10. - Phép đối : Làm nổi bật sự trái ngược tính chất đêm và ngày giữa mùa hạ với mùa đông, dễ nói dễ nhớ. - Vần lưng : năm – nằm mười – cười - Vần lưng: nắng – vắng - Đối : nhấn mạnh sự khác biệt về sao sẽ dẫn đến sự khác biệt về mưa nắng; dễ nói, dễ nghe.. - Vần lưng - Ngắn gọn : Nhấn mạnh được vào ND chính, thông tin nhanh VD khác:Tháng 7 heo may chuồn chuồn bay thì bão - Vần lưng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> còn lụt nữa - Cơ sở: ... quan sát tỉ mỉ những biểu hiện nhỏ nhất trong tự nhiên, từ đó rút ra những nhận xét chính xác. - Phải lo đề phòng lũ lụt sau tháng 7 âm lịch 5.“ Tấc đất tấc vàng. ” - Mảnh đất nhỏ bằng một lượng vàng lớn - Đất quý hơn vàng - Bài học: Đất là của cải, cần SD có hiệu quả nhất (Hiện tượng bán đất là hiện tượng kiếm lời bằng kinh doanh, do đó không nằm trong ý nghĩa câu TN này) 6.“ Nhất canh trì, nhị canh viên…” - Thứ nhất nuôi cá, thứ nhì làm vườn, thứ ba thì làm ruộng. - Cơ sở: Nuôi cá có lãi nhất rồi mới đến làm vườn và làm ruộng - Bài học: Muốn làm giàu cần phát triển thuỷ sản… 7. “Nhất nước, nhì phân, …” - Nghĩa : Thứ nhất là nước, thứ hai là phân, thứ ba là chuyên cần, thứ tư là giống ® các yếu tố của nghề trồng lúa. - Cơ sở : Nghề trồng lúa cần đủ 4 yếu tố nhưng quan trọng nhất là nước. - Áp dụng : Nghề trồng lúa ® lúa tốt 8. “Nhất thì, nhì thục.” - Thứ nhất là thời vụ, thứ hai là đất canh tác(cày bừa kỹ). - Đảm bảo tốt 2 yếu tố thời vụ và đất trồng - Lịch gieo cấy đúng thời vụ, cải tạo đất sau mỗi thời vụ VD : Cày bừa, bón phân, giữ nước Nêu ý nghĩa văn bản? HS đọc ghi nhớ SGK-5. - So sánh - Rút gọn, ngắn nhất với 4 tiếng đặt trong 2 vế đối xứng ® thông tin nhanh, nêu bật giá trị của đất.. - Liệt kê theo thứ tự: nhất, nhị, tam ® chỉ thứ tự lợi của các nghề.. - Liệt kê ® nêu rõ thứ tự, nhấn mạnh vai trò của từng yếu tố trong nghề trồng lúa. + Một lượt tát, một bát cơm + Người đẹp vì lụa,…. - Rút gọn, cực gọn và đối xứng ® nhấn mạnh yếu tố “ thì ”, “ thục ” ® dễ nghe, dễ nhớ, thông tin nhanh. III. Ý nghĩa văn bản Không ít câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất là những bài học quý giá của nhân dân ta..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động 3 IV. Luyện tập G: h/d HS làm ở nhà 4. Củng cố: GV sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút để học sinh t/bày những hiểu biết của mình về TN: đặc điểm ND, NT, ý nghĩa… 5. HDHB: - Học bài: học thuộc lòng, phân tích các câu TN theo HD. Sưu tầm các câu TN thuộc chủ đề - Làm BT trong SGK, SBT - CB bài: Chương trình ĐP(Phần Văn và TLV) Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ************************************************. Ngày soạn: 01/01/2013 Ngày giảng: /01/2013 Tiết 78 :. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN. A. Mục tiêu cần đạt: - KT: Giúp HS : Biết cách sưu tầm CD, tục ngữ theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng, tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phương. - KN: HS sưu tầm những câu CD, TN, DC lưu hành ở địa phương mình, nhất là những câu đặc sắc mang tính địa phương, mang tên riêng địa phương, nói về sản vật, di tích, thắng cảnh, danh nhân, sự tích, từ ngữ địa phương…. (Mỗi HS ít nhất ghi được 20 câu); KN ra quyết định lựa chọn CD, tục ngữ theo chủ đề và chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng - TĐ: Bồi dưỡng kiến thức, sự hiểu biết và tình cảm gắn bó của HS với địa phương và quê hương mình B. Phương pháp- Phương tiện: 1. PP: Thực hành có hướng dẫn: sưu tầm CD, tục ngữ theo chủ đề và chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng 2. PT: CB của GV: Soạn GA, Tục ngữ CDDCVN CB của HS: Soạn bài C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Giới thiệu bài: GV nêu ND yêu cầu giờ học Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Khám phá- kết nối I. Nội dung thực hiện KT động não, hỏi và trả lời 1. Ôn lại khái niệm CD, DC, TN ? CD, DC là gì? Cho VD : 2. Nội dung thực hiện: Anh đi anh nhớ quê nhà Sưu tầm những câu CD, TN, DC lưu Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương hành ở địa phương mình, nhất là những Nhớ ai dãi nắng dầm sương câu đặc sắc mang tính địa phương, mang Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao tên riêng địa phương, nói về sản vật, di ? TN là gì? tích, thắng cảnh, danh nhân, sự tích, từ H: đọc phần nói về ND t/h trong SGK ngữ địa phương…. (Mỗi HS ít nhất ghi G: nhấn mạnh 1 số điểm chính được 20 câu) II. Phương pháp thực hiện: 1. Nguồn sưu tầm: - Hỏi cha mẹ, người ở địa phương, người ? Em sẽ sưu tầm những câu CD, TN ở già cả, nghệ nhân, nhà văn (nếu có) ở địa đâu? phương - Tìm trong sách báo ở địa phương - Tìm trong các bộ sưu tập lớn về TN, CD, DC nói về địa phương mình. 2.Cách sưu tầm G: hướng dẫn h/s cách làm * Ghi vào một cuốn sổ hoặc vở riêng * Ghi riêng TN và CD, DC * Ghi theo thứ tự A, B, C (các câu cùng loại) 4. Củng cố: GV nhắc lại nội dung và yêu cầu của bài 5. HDHB: - Học bài: Sưu tầm các câu TN, ca dao, dân ca theo yêu cầu - CB bài: TN về con người và XH Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ************************************************.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngày soạn: 01/01/2013 Ngày giảng: /01/2013 Tiết 79 :. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN. A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : - KT: Hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của VBNL. - KN: Rèn luyện kỹ năng nhận biết VB nghị luận khi đọc sách báo và tìm hiểu kỹ hơn về VB quan trọng này; KN suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, đưa ra ý kiến cá nhân về ĐĐ bài văn NL. - TĐ: GDHS có ý thức yêu thích môn học, có quan điểm và hành động đúng. B. Phương pháp- Phương tiện: 1. PP: vấn đáp, thảo luận, phân tích t/huống để hiểu vai trò nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của VBNL. 2. PT: CB của GV: Soạn bài CB của HS: Tìm hiểu bài theo yêu cầu C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ. 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu bài: GV nêu ND yêu cầu giờ học Hoạt động của giáo viên – học sinh Hoạt động 2: Khám phá- kết nối KT động não, hỏi và trả lời ?Trong đời sống, em có thường gặp các vấn đề và câu hỏi kiểu như dưới đây không? - Vì sao em đi học? -Vì sao con người cần phải có bạn bè? -Theo em, như thế nào là sống đẹp? - Trẻ em hút thuốc là tốt hay xấu? Lợi hay hại? Hãy nêu thêm các câu hỏi về các vấn đề tương tự? ?Gặp các vấn đề và câu hỏi loại đó, em có thể trả lời bằng các kiểu VB đã học như kể chuyện, MT, BC hay không? Hãy giải thích vì sao?. Nội dung cần đạt I. Nhu cầu nghị luận và VB NL 1. Nhu cầu nghị luận: - Vì sao em đi học? - Vì sao con người cần phải có bạn bè? - Theo em, như thế nào là sống đẹp? - Trẻ em hút thuốc là tốt hay xấu? Lợi hay hại?. Đối với loại VB này, chúng ta phải dùng lí lẽ, và dẫn chứng nhằm phát biểu các nhận định, tư tưởng,.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> VD : Con người không thể thiếu tình bạn, vậy “ bạn ” là gì, không thể kể một người bạn cụ thể mà giải quyết được vấn đề. ?Để trả lời những câu hỏi như thế hằng ngày trên báo chí, qua đài phát thanh, truyền hình, em thường gặp những kiểu văn bản nào? Hãy kể tên một vài kiểu văn bản mà em biết. G: Đó là những bài nói, viết thuộc kiểu VBNL. quan điểm, thái độ trước một vấn đề đặt ra.. H: đọc VB “ Chống nạn thất học ” SGK- 7 ?Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích gì?. 2. Thế nào là văn bản nghị luận a. Bài tập: VB “Chống nạn thất học”(SGK- 7) - MĐ: kêu gọi NDVN chống nạn t/học-> học chữ quốc ngữ - Luận điểm: “Một trong những… nâng cao dân trí” “ Mọi người VN… biết viết chữ quốc ngữ ” -> Câu khẳng định một ý kiến, một tư tưởng - Lí lẽ : + Tình trạng thất học, lạc hậu trước CMT8 + Những điều kiện cần phải có để người dân tham gia xây dựng nước nhà + Những khả năng thực tế trong việc chống nạn thất học. ?Để t/hiện MĐ ấy, bài viết nêu ra những ý kiến nào? G: Những câu đó gọi là luận điểm bởi chúng mang QĐ của t/g, đề ra nhiệm vụ cho mọi người. ?Để ý kiến đó có sức thuyết phục, bài viết đã nêu những lí lẽ nào? Hãy liệt kê các lí lẽ ấy?. ?Tác giả có thể thực hiện mục đích của mình bằng văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm được không? Vì sao? Không,vì khó có thể gqvđ kêu gọi mọi người…một cách gọn, rõ, đầy đủ như vậy. ?Em hiểu thế nào là văn NL? Đ/điểm của văn NL? *Gọi HS đọc GN (SGK, 9) Hoạt động 2: Khám phá- kết nối KT động não, hỏi và trả lời ?Đây có phải là một bài văn nghị luận không? Vì sao. -> xã luận, bình luận, nghiên cứu, phê bình, hội thảo KH,…. b. Kết luận: *Ghi nhớ (SGK, 9) II. Luyện tập 1. BT1: (SGK, 9 – 10) Bài văn: “Cần tạo ra…tốt” a. Đây là một bài văn nghị luận. Vì bài văn có đầy đủ các đặc điểm của văn nghị luận :.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Luận điểm : “ Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống XH ” “ Tạo được….cho nên mỗi người… văn minh cho XH ” - Để g/q VĐ trên, t,g đã sử dụng khá nhiều lí lẽ, lập luận và dẫn chứng để t/b và bảo vệ q/đ của mình - Từ nhan đề đến MB, TB, KB đều ?T/g đề xuất ý kiến gì? Để t/phục người t/hiện rõ tính NL. đọc, t/g nêu những lí lẽ và DC nào? b. T/g đề xuất ý kiến: “ Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống XH ” - Lí lẽ: + Phân biệt t/q tốt và thói quen xấu +Tạo ra ra thói quen tốt là rất khó + Sửa thói quen xấu rất khó -> trở thành tệ nạn-> mỗi người, mỗi g/đ tự xem lại mình… - Dẫn chứng : + Những b/hiện cụ thể của thói quen tốt, xấu + Những b/hiện cụ thể của thói quen ?Bài văn có nhằm nêu và g/q VĐ có trong vứt rác … t/tế hay không? Em có tán thành ý kiến của c. Bài nêu và g/q rất trúng 1 v/đ trong bài viết k? Vì sao? t/tế. ?Bố cục của bài văn?. H: Đọc VB ?Bài văn đó là VB TS hay NL? GV hướng dẫn HS PT và tìm hiểu BT. 2. BT2: (SGK, 10) Bố cục của bài văn : - MB : Câu đầu - TB : Dẫn chứng và lí lẽ: “Luôn dậy sớm…nguy hiểm” - KB : Đoạn văn cuối 3. BT4: (SGK, 10) VB có tả hồ, kể cuộc sống TN và con người x/q vùng hồ nhưng MĐC là bàn luận. Hai cái hồ trong bài mang ý nghĩa tượng trưng. Từ hai cái hồ mà nghĩ tới hai cách sống…Hồ và câu chuyện về nó nhằm làm sáng tỏ hai cách sống…-> Đây là VB KC để NL.. 4. Củng cố: GV nhắc lại nội dung chính của bài, khắc sâu phần lý thuyết 5. HDHB:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Học bài - Sưu tầm các VB nghị luận trên sách báo - Đọc và XĐ luận điểm trong VB: Tinh thần yêu nước của ND ta Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ************************************************. Ngày soạn: 01/01/2013 Ngày giảng: /01/2013 Tiết 80:. TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI. A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : - KT: Hiểu ND, YN và một số NT diễn đạt ( so sánh, ẩn dụ, nghĩa đen và nghĩa bóng) của những câu tục ngữ trong bài học; - KN: Thuộc lòng những câu tục ngữ trong bài học; KN tự nhận thức được những bài học k/n về con người và xã hội; KN ra quyết định: vận dụng các bài học k/n đúng lúc, đúng chỗ; - TĐ: Giáo dục ý thức trân trọng những giá trị DG, vận dụng linh hoạt có cơ sở vào thực tế CS. B. Phương pháp- Phương tiện: 1. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, đối chiếu so sánh, phân tích cắt nghĩa 2. Phương tiện: GV: Soạn GA, Bình giảng văn 7, Tục ngữ CDDCVN HS: Soạn bài C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Đọc thuộc lòng bài : Tục ngữ về thiên nhiên và LĐSX? PT các câu TN trong nhóm 1 và 2 (2 HS) 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu bài: GV nêu ND yêu cầu giờ học Hoạt động của giáo viên – học sinh Hoạt động 2: Khám phá- kết nối KT động não, hỏi và trả lời. Nội dung cần đạt I. Tìm hiểu chung: 1. Đọc: 2. Tìm hiểu chú thích:SGK.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ?Kiểu VB và PTBĐ? ?Câu TN có nội dung gì?. 3. Kiểu VB và PTBĐ: Nghị luận. II. Đọc - hiểu văn bản: Phân tích: Câu 1: Một mặt người … mặt của - Khẳng định sự quý giá của con người ? Giá trị của k/n mà câu TN thể hiện? so với của cải: Con người quý hơn của cải - Yêu quý, tôn trọng và bảo vệ con ? Tác giả sử dụng NT nào để diễn đạt người ND đó? + Không để của cải che lấp con người * GV hướng dẫn HS phân tích - Nghệ thuật: So sánh ® Đề cao giá trị - Nội dung? con người; Nhân hoá : “ của ” (mặt của) - Nghệ thuật? Câu 2: Cái răng, cái tóc… con người -Răng và tóc, suy rộng ra là hình thức của mỗi người, là sự thể hiện, phản ánh về con người đó ( sức khoe, tính tình, tư cách) -Vận dụng : Khuyên nhủ, nhắc nhở con người phải biết giữ gìn răng, tóc cho sạch và đẹp, thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá, bình phẩm con người của nhân ?Phân tích nghĩa và nghệ thuật của câu dân. tục ngữ - NT : Cách nói khẳng định Câu3: Đói cho sạch, rách cho thơm - Nghĩa đen : Dù có đói vẫn phải ăn uống sạch sẽ, dù rách cũng phải ăn mặc cho sạch sẽ, giữ gìn cho thơm tho. - Nghĩa bóng : Dù nghèo khổ, thiếu thốn vẫn phải sống cho trong sạch, không vì nghèo khổ mà làm điều xâu xa, tội lỗi. - Bài học : Giáo dục con người có lòng tự trọng - NT: Đối : đói – sạch, rách – thơm ® Nhấn mạnh “ sạch ” và “ thơm ” ?Tìm hiểu nghĩa và tác dụng của biện Dễ nghe, dễ nhớ, nhớ lâu pháp nghệ thuật trong câu tục ngữ Câu 4: Học ăn, …, học mở - Câu TN khuyên nhủ chúng ta phải học để mọi hành vi, ứng xử đều chứng tỏ mình là người lịch sự, tế nhị, thành thạo công việc, biết đối nhân xử thế. - NT : Bốn vế vừa có quan hệ đẳng lập, vừa có quan hệ bổ sung cho nhau; Điệp.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> ?Tìm hiểu nghĩa của câu TN qua việc hiểu nghĩa của các từ “ thầy, mày, làm nên ” Nhận xét về cách nói và tác dụng của cách nói ấy trong câu TN. ?Có bạn cho rằng : Câu TN “ Học thầy…” đã phủ nhận ý nghĩa câu TN “ Không thầy…”, ý kiến của em thế nào?. ? Nội dung và NT câu TN?. ?Làm rõ nghĩa của các từ “ quả ”, “ kẻ trồng ”, “ cây ” và nghĩa của cả câu?. ?Tìm hiểu nghĩa và bài học của câu TN qua các từ “ một cây”, “ ba cây” và cụm từ “ nên hòn núi cao ” Từ những câu TN trên, em hiểu những quan điểm và thái độ sâu sắc nào của nhân dân?. từ “học” : Nhấn mạnh những điều con người cần phải học. Câu 5: Không thầy đố mày làm nên - Không được thầy dạy bảo sẽ không làm được việc gì thành công. - Bài học : + Phải tìm thầy giỏi mới có cơ hội thành đạt + Không được quên công lao dạy dỗ của thầy. - NT: Cách nói dân dã (đố mày làm nên) gần gũi Câu 6: Học thầy không tày học bạn -Học theo lời dạy của thầy có khi không bằng học bạn bè -Phải tích cự chủ động học tập, tự học hỏi xung quanh, đặc biệt là học với bạn bè, đồng nghiệp - NT: So sánh Câu 7. Thương người như thể thương thân - Thương yêu người khác như chính bản thân mình - Phải biết quý trọng, đồng cảm, thương yêu đồng loại - NT : So sánh Câu 8:. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây - Nghĩa đen : Hoa quả ta dùng đều do công sức người trồng, vì vậy ta phải nhớ ơn họ - Nghĩa bóng : Cần trân trọng sức lao động của con người. Không được lãng phí. Biết ơn người đi trước, không được phản bội quá khứ. - Bài học về lòng biết ơn, sống tình nghĩa thuỷ chung -. NT : Ẩn dụ Câu 9. Một cây …. nên hòn núi cao” - Nghĩa đen : Một cây đơn lẻ không làm thành rừng núi, nhiều cây gộp lại thành rừng rậm, núi cao. - Nghĩa bóng : Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh, chia rẽ sẽ không có việc nào thành công..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> ?Em hiểu ntn về ý nghĩa của những câu - Luôn có tinh thần tập thể trong lối TN này trong đời sống hiện đại? sống và làm việc, tránh lối sống cá nhân. - NT : H/A ẩn dụ, hai vế đối nhau HS: Nêu ý nghĩa các văn bản? III. Ý nghĩa các văn bản: Không ít câu tục ngữ là kinh nghiệm Hoạt động 3 quý báu của nhân dân ta về cách sống, GV hướng dẫn HS làm BT ở nhà cách đối nhân xử thế. IV. Luyện tập: Bài tập 1 SGK -13 4. Củng cố: GV sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút để học sinh t/bày những KT cơ bản về ND, NT, ý nghĩa các câu TN đã học 5. HDHB: - Học bài: học thuộc lòng, phân tích các câu TN theo HD. Sưu tầm các câu TN thuộc chủ đề - Làm BT trong SGK, SBT - CB bài: Tinh thần yêu nước … ta. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ************************************************. Ngày soạn: 01/01/2013 Ngày giảng: /01/2013 Tuần 21: Tiết 81 : RÚT GỌN CÂU A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : - KT: Nắm được thế nào là rút gọn câu, cách rút gọn câu; hiểu được tác dụng của câu rút gọn; - KN: P/t câu, nhận diện câu RG; KN ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng câu RG, KN giao tiếp: t/b suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách rút gọn câu; - TĐ: Vận dụng câu rút gọn vào viết và nói hợp lý. B. Phương pháp- Phương tiện: 1. PP: Phân tích tình huống mẫu, thực hành có hướng dẫn 2. PT: - GV: GA, SGK - HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ. 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu bài: GV nêu ND yêu cầu giờ học Hoạt động của giáo viên – học sinh Hoạt động 2: Khám phá- kết nối KT động não, hỏi và trả lời *Gọi HS đọc VD 1 a, b (SGK, 14 – 15) ?Cấu tạo của hai câu có gì khác nhau? ?Tìm những từ ngữ có thể làm CN cho câu a? Theo em, vì sao CN trong câu a được lược bỏ? * Gọi HS đọc VD 4 a, b ?Trong những câu trên, thành phần nào của câu được lược bỏ? Vì sao? Em hãy tìm các TP bị lược bỏ? ?Từ những VD trên, em hãy rút ra kết luận : Khi nào thì sử dụng câu rút gọn? Câu rút gọn là gì? H: Đọc VD 1 (SGK, 15) ?Những câu in đậm dưới đây thiếu thành phần nào? Có nên rút gọn câu như vậy không? Vì sao? ?Đọc VD 2 (SGK, 15 – 16) Cần thêm những từ ngữ nào vào câu rút gọn dưới đây để thể hiện thái độ lễ phép? “…Bài kiểm tra toán” *Gọi HS đọc GN 2. Nội dung cần đạt I. Thế nào là rút gọn câu 1.Bài tập: (SGK, 14 – 15) *VD 1: a.Vắng CN (Chúng ta, người VN, em, chúng em…),vì đây là khái niệm chung, lời khuyên chung. - VD 4 a : Lược bỏ VN - VD 4 b : Lược bỏ CN và VN - Tác dụng: Làm cho câu gọn hơn mà vẫn giữ được lượng thông tin truyền đạt. 2.Kết luận: * Ghi nhớ 1 (SGK, 15) II.Cách dùng câu rút gọn 1. Bài tập (SGK, 15) - VD 1 : Lỗi ngữ pháp : Thiếu CN chứ không phải là rút gọn câu - VD 2 : Câu trả lời thiếu lễ phép, cần thêm “ạ”, “mẹ ạ”,… vào cuối câu. 2.Kết luận: Ghi nhớ 2 (SGK, 16). Hoạt động 3 III. Luyện tập KT học theo nhóm Bài tập1: SGK-16: GV hướng dẫn HS làm BT * Tìm câu rút gọn: câu b,c- Rút gọn CN HS thảo luận nhóm -.>lên bảng trình * Mục đích: câu gọn hơn, ngụ ý chỉ bày->chữa chung chung mọi người Câu b: nêu quy tắc ứng xử chung cho mọi người Câu c: nhận xét về những người nuôi lợn, nuôi tằm Bài tập 2: SGK-16:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> *Tìm câu rút gọn: a. Câu 1,7 (Rút gọn CN- KP: ta) b. - Đồn rằng…ai. (Rút gọn CN- KP: Ngườita) - Ban khen rằng…tiền.(Rút gọn CNKP: vua) - Đánh giặc…ra.(Rút gọn CN- KP: quan tướng) - Trở về…(Rút gọn CN- KP: quan tướng) 4. Củng cố: GV sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút để học sinh t/bày những KT cơ bản về câu rút gọn: thế nào là rút gọn câu, cách rút gọn câu; tác dụng của câu rút gọn. ? Câu RG thường hay sử dụng trong những t/h nào? 5. HDHB: - Học bài: học thuộc ghi nhớ - Làm BT: BT 3, 4 (SGK, 18), SBT - CB bài: Câu đặc biệt. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ************************************************. Ngày soạn: 01/01/2013 Ngày giảng: /01/2013 Tiết 82 :. ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN. A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : - KT: Hiểu được đặc điểm của VBNL, nhận biết rõ các yếu tố cơ bản của bài văn nghị luận và mối quan hệ của chúng với nhau;. - KN: Rèn luyện kỹ năng xác định luận điểm, luận cứ và lập luận trong VB mẫu; KN suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, đưa ra ý kiến cá nhân về ĐĐ bài văn NL. - TĐ: GDHS có ý thức yêu thích môn học, có quan điểm và hành động đúng. B. Phương pháp- Phương tiện: 1. PP: vấn đáp, thảo luận, phân tích t/huống để hiểu đặc điểm của VBNL..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 2. PT: CB của GV: Soạn bài CB của HS: Tìm hiểu bài theo yêu cầu C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Thế nào là VB nghị luận? Nêu tên một VB NL mà em biết? 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu bài: GV nêu ND yêu cầu giờ học Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Khám phá- kết nối I. Luận điểm, luận cứ và lập luận KT động não, hỏi và trả lời 1. Luận điểm (SGK, 19) ?Đọc lại VB “ Chống nạn thất học ” - Là ý kiến thể hiện quan điểm, tư tưởng (Bài 18) và cho biết : Luận điểm trong bài văn nghị luận chính của bài viết là gì? Luận điểm - Thể hiện dưới hình thức câu khẳng định đó được nêu ra dưới dạng nào và cụ (hay phủ định) thể hoá bằng những câu văn ntn? - Sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán ?Từ phân tích trên, luận điểm đóng - Luận điểm chính + luận điểm phụ ® vai trò gì trong bài văn nghị luận? thống nhất với nhau Muốn có sức thuyết phục thì luận - Đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu điểm phải có yêu cầu gì? thực tế thì mới có sức thuyết phục * Gọi HS đọc GN 2 (SGK, 19) 2. Luận cứ (SGK, 19) ?Dựa vào gợi ý trong SGK, em hãy - Lí lẽ : Lẽ phải, đạo lí được thừa nhận cho biết luận cứ là gì? - Dẫn chứng : Sự việc, số liệu, bằng chứng Em hiểu lí lẽ, dẫn chứng là gì? để xác lập cho luận điểm ?Em hãy chỉ ra những luận cứ trong ® VD : VB “ Chống nạn thất học ” VB “ Chống nạn thất học ” và cho - Lí lẽ : +Do chính sách ngu dân của TDP biết những luận cứ đó đóng vai trò gì? + Nay nước ta độc lập rồi… *Gọi HS đọc GN 3 (SGK, 19) - Dẫn chứng : +Những người biết chữ… - Tác dụng : Chống nạn thất học là cần kíp và đó là việc có thể làm được 3. Lập luận : (SGK, 19) * VB “ Chống nạn thất học ” ?Em hiểu lập luận là gì? Cách lập luận : Hãy chỉ ra trình tự lập luận của VB “ - Vì sao phải chống nạn thất học? Chống nạn thất học ” và cho biết lập - Chống nạn thất học để làm gì? luận như vậy tuân theo thứ tự nào và - Chống nạn thất học bằng cách nào? có ưu điểm nào? HS đọc ghi nhớ SGK *Ghi nhớ: SGK Hoạt động 3 II. Luyện tập KT động não, KTchia nhóm Bài tập: SGK HS đọc VB * VB “ Cần tạo ra thói quen tốt trong đời G: hướng dẫn HS làm BT sống xã hội ” H: hoạt động nhóm - Luận điểm : Cần tạo ra thói quen tốt trong.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> -> Đại diện nhóm lên chữa -> Nhận xét, sửa chữa nếu cần G: Hướng dẫn các nhóm làm bài Chuẩn hóa kiến thức. đời sống xã hội - Luận cứ : (1) Có thói quen tốt và thói quen xấu (2) Có người biết phân biệt tốt và xấu nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa (3) Tạo được thói quen tốt là rất khó nhưng nhiễm thói quen xấu là rất dễ - Lập luận : + Thói quen tốt + Thói quen xấu ® tác hại + Bản thân mỗi người phải tự xem lại mình. 4. Củng cố: GV sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút để học sinh t/bày những KT cơ bản về văn bản NL Đọc bài đọc thêm : Học thầy, học bạn 5. HDHB: - Học bài: học thuộc ghi nhớ - Làm BT: BT 1, 3, 4, 6- SBT - CB bài: Đề văn nghị luận… Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ************************************************. Ngày soạn: 01/01/2013 Ngày giảng: /01/2013 Tiết 83 :. ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN. A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : - KT: Làm quen với các đề văn nghị luận, biết tìm hiểu đề và lập ý cho bài văn nghị luận. - KN: Rèn kỹ năng nhận biết luận điểm, luận cứ và cách lập luận cho bài văn nghị luận; KN suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, đưa ra ý kiến cá nhân về bố cục, phương pháp làm bài văn NL; KN ra quyết định: lựa chọn cách lập luận, lấy d/c…khi tạo lập VBNL.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - TĐ: GD ý thức tự giác học tập và yêu thích bộ môn B. Phương pháp- Phương tiện: 1. PP: vấn đáp, thảo luận, phân tích t/huống, thực hành có HD để làm quen với các đề văn nghị luận, biết tìm hiểu đề và lập ý cho bài văn nghị luận. 2. PT: CB của GV: Soạn bài CB của HS: Tìm hiểu bài theo yêu cầu C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Thế nào là LĐ,LC,LL củaVB nghị luận 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu bài: GV nêu ND yêu cầu giờ học Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Khám phá- kết nối I.Tìm hiểu đề văn nghị luận KT động não, hỏi và trả lời 1. ND và tính chất của đề văn nghị luận * Gọi HS đọc phần I1 (SGK, 21) - Đề bài cung cấp chủ đề ® có thể làm đề ?Các đề văn trên có thể xem là đề bài, bài đầu đề được không? Nếu dùng làm đề bài cho bài văn sắp viết có được không? - Đề văn đưa ra quan điểm, khái niệm, ?Căn cứ vào đâu để nhận ra các đề nhận định, tư tưởng văn trên là đề văn nghị luận? ® Thái độ đồng tình hay phản đối ?Tính chất của đề văn nghị luận có ý - Đề bài xác định hướng, thái độ, giọng nghĩa gì đối với việc làm văn? điệu - Tính chất ca ngợi, phân tích, khuyên nhủ, phản bác 2. Tìm hiểu đề văn nghị luận Đề văn : “ Chớ nên tự phụ ” ?Đề văn nêu ra vấn đề gì? Đối tượng - Vấn đề : Lời khuyên chớ nên tự phụ và phạm vi nghị luận? Khuynh hướng - Tính chất của đề : Khẳng định, phân tích tư tưởng của đề là khẳng định hay - Phạm vi của đề : Rộng phủ định? Đề này đòi hỏi người viết * Ghi nhớ (SGK, 23) phải làm gì? II. Lập ý cho bài văn nghị luận 1. Xác định luận điểm - Tự phụ là gì? Tự cậy mình là giỏi ?Em có tán thành với ý kiến đó - Là người thì không nên tự cậy mình là không? giỏi -Có - Trong mọi lĩnh vự, mình đã giỏi nhưng có người còn giỏi hơn mình - Khiêm tốn, biết mình, biết người thì dẫn đến thành công 2. Tìm luận cứ (lí lẽ và dẫn chứng) ?Tự phụ là gì? Vì sao khuyên chớ nên Tự coi mình là giỏi, tức là coi mình hơn.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> tự phụ? Tự phụ có hại như thế nào? hẳn người ® thái độ coi thường, khinh bỉ Tự phụ có hại cho ai? những người không giỏi bằng mình ® phản ứng xa lánh mọi người, mọi người ái ngại khi tiếp xúc với mình 3. Xây dựng lập luận - MB : Chớ nên tự phụ - TB : Tự phụ là gì? Vì sao khuyên chớ nên tự phụ? (vì tự phụ có hại cho chính bản thân) Dẫn chứng bằng VD cụ thể. - KB : Kết luận lại vấn đề, nâng cao hơn * Gọi HS đọc ghi nhớ * Ghi nhớ (SGK, 23) Hoạt động 3 III. Luyện tập KT động não, KTchia nhóm Bài tập SGK-23 Hãy tìm hiểu đề và lập ý cho đề bài : Sách H: hoạt động nhóm là người bạn lớn của con người -> Đại diện nhóm lên chữa ?Thế nào là “ người bạn ” và là “ người bạn -> Nhận xét, sửa chữa nếu cần lớn ”? G: Hướng dẫn các nhóm làm bài ?Sách thoả mãn cho con người những yêu Chuẩn hóa kiến thức cầu gì mà được coi là người bạn lớn? ?Thái độ của con người và của bản thân đối với sách ntn? Hãy tìm hiểu đề và lập ý cho đề bài : Sách là người bạn lớn của con người * GV gợi ý câu hỏi : ?Thế nào là “ người bạn ” và là “ người bạn lớn ”? ?Sách thoả mãn cho con người những yêu cầu gì mà được coi là người bạn lớn? ?Thái độ của con người và của bản thân đối với sách ntn?. 4. Củng cố: GV sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút để học sinh t/bày những KT cơ bảnvề tính chất của đề văn nghị luận? Cách tìm hiểu đề và lập ý cho bài văn nghị luận? 5. HDHB: - Học bài: học thuộc ghi nhớ - Làm BT: BT 1, 3, SBT - CB bài: Bố cục và…nghị luận..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ************************************************. Ngày soạn: 01/01/2013 Ngày giảng: /01/2013 Tiết 84:. TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA ( Hồ Chí Minh ). A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : - KT: Hiểu được yêu nước (YN) là một truyền thống quý báu của nước ta. Nắm được nghệ thuật nghị luận sáng rõ, chặt chẽ, có tính mẫu mực của bài văn; - KN: Nhớ được những câu chốt và những câu có hình ảnh so sánh trong bài; KN tự nhận thức được t/thống yêu nước quý báu của DT; KN làm chủ bản thân: xác định mục tiêu p/đấu rèn luyện t/thần YN qua việc làm cụ thể thiết thực; KN giao tiếp, trao đổi, t/b suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thân về lòng y/n; - TĐ: GD HS tình cảm yêu quê hương đất nước; tích hợp tư tưởng HCM: tư tưởng độc lập dân tộc, sự quan tâm của Bác đến gd lòng yêu nước cho mọi người dân VN, đặc biệt là thế hệ trẻ. B. Phương pháp- Phương tiện: 1. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, đối chiếu so sánh, phân tích cắt nghĩa 2. Phương tiện: GV: Soạn GA, Bình giảng văn 7 HS: Soạn bài C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Đọc thuộc lòng bài : Tục ngữ về con người và XH? Phân tích 1 câu em thích? 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu bài: GV nêu ND yêu cầu giờ học Hoạt động của giáo viên – học sinh Hoạt động 2: Khám phá- kết nối KT động não, hỏi và trả lời GV Gọi HS đọc VB. Nội dung cần đạt I.Tìm hiểu chung: 1. Đọc 2. Chú thích:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> HS đọc chú thích SGK và giải thích từ khó? ?Xác định kiểu VB và PTBĐ? ?Bài văn này nghị luận về vấn đề gì? Em hãy tìm câu chốt thâu tóm ND vấn đề nghị luận trong bài?. ?Nội dung truyền thống YN của nhân dân ta được trình bày theo bố cục nào?. ?Câu chốt của VB “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước”. Em hiểu tình cảm ntn được gọi là “nồng nàn yêu nước”? - Mãnh liệt, sôi nổi, chân thành Lòng yêu nước nồng nàn của nhân dân ta được tác giả nhấn mạnh trên lĩnh vực nào? - Lĩnh vực đấu tranh chống giặc ngoại xâm. a. Tác giả, tác phẩm: SGK b. Từ khó: SGK *Kiểu VB và PTBĐ:Nghị luận (CM) *Đề tài nghị luận, luận đề cơ bản “ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta ” - Phạm vi nghị luận : Nhấn mạnh và biểu dương những biểu hiện của tinh thần yêu nước trong công cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc. 3. Bố cục - MB: Từ đầu ® “kẻ cướp nước” : Nhận định chung về lòng YN - TB: Tiếp theo ® “nơi lòng nồng nàn YN”, chứng minh những biểu hiện của lòng YN - KB: Còn lại: Nhiệm vụ của chúng ta II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Khái quát vấn đề: Nhận định chung về lòng yêu nước - Câu chốt “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước” - NT: + Hình ảnh lòng YN kết thành làn sóng + Lặp từ “nó” + Các động từ mạnh dùng liên tiếp: Kết thành, lướt qua, nhấn chìm. ® Tác dụng: Gợi tả sức mạnh của lòng YN, tạo khí thế cho câu văn, thuyết phục người đọc. 2. Chứng minh truyền thống yêu nước của nhân dân ta theo thời gian lịch sử.. 4. Củng cố: GV sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút để học sinh t/bày những KT cơ bản về nội dung, nghệ thuật phần I. 5. HDHB: - Chuẩn bị học phần hai: Chứng minh truyền thống yêu nước của nhân dân ta theo thời gian lịch sử..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - CB bài: Sự giàu đẹp của TV Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ************************************************. Ngày soạn: 01/01/2013 Ngày giảng: /01/2013 Tuần 22: Tiết 85:. TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA (tt) ( Hồ Chí Minh ) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : - KT: Hiểu được yêu nước (YN) là một truyền thống quý báu của nước ta. Nắm được nghệ thuật nghị luận sáng rõ, chặt chẽ, có tính mẫu mực của bài văn; - KN: Nhớ được những câu chốt và những câu có hình ảnh so sánh trong bài; KN tự nhận thức được t/thống yêu nước quý báu của DT; KN làm chủ bản thân: xác định mục tiêu p/đấu rèn luyện t/thần YN qua việc làm cụ thể thiết thực; KN giao tiếp, trao đổi, t/b suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thân về lòng y/n; - TĐ: GD HS tình cảm yêu quê hương đất nước; tích hợp tư tưởng HCM: tư tưởng độc lập dân tộc, sự quan tâm của Bác đến gd lòng yêu nước cho mọi người dân VN, đặc biệt là thế hệ trẻ. B. Phương pháp- Phương tiện: 1. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, đối chiếu so sánh, phân tích cắt nghĩa 2. Phương tiện: GV: Soạn GA, Bình giảng văn 7 HS: Soạn bài C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Đọc thuộc lòng bài : Tục ngữ về con người và XH? Phân tích 1 câu em thích? 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu bài: GV nêu ND yêu cầu giờ học Hoạt động của giáo viên – học sinh Hoạt động 2: Khám phá- kết nối KT động não, hỏi và trả lời. Nội dung cần đạt I.Tìm hiểu chung:.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> GV Gọi HS đọc phần hai VB ?Để làm sáng tỏ lòng YN của nhân dân ta, tác giả đã đưa ra những chứng cớ cụ thể trong những giai đoạn lịch sử nào?. ?Em có nhận xét gì về cách sắp xếp các dẫn chứng?. ?Tác giả ví “ TTYN như những thứ của quý ”. Nhận xét tác dụng của cách so sánh này? ? ?Theo em, nghệ thuật nghị luận ở bài này có gì đặc sắc? Nội dung, ý nghĩa của văn bản? G: liên hệ tư tưởng độc lập dân tộc, sự quan tâm của Bác đến GD lòng yêu nước cho moi người dân VN, đặc biệt là thế hệ trẻ. Hoạt động 3 GV HD HS làm BT ở nhà. II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Khái quát vấn đề: 2. Chứng minh truyền thống yêu nước của nhân dân ta theo thời gian lịch sử. -Về quá khứ: + Khẳng định niềm tự hào + Dẫn chứng tiêu biểu ® Liệt kê theo thời gian + Kết quả: Chúng ta phải ghi nhớ công lao - Hiện tại, trong công cuộc kháng chiến chống TDP + Câu mở đầu đoạn: Chuyển ý, chuyển đoạn khéo léo. + Dẫn chứng: · Các lứa tuổi · Đồng bào ở khắp mọi nơi · Tiền tuyến và hậu phương · Các giới đồng bào, các tầng lớp xã hội ® Liệt kê trùng điệp theo cấu trúc “ từ…đến ” vừa cụ thể, vừa toàn diện. +Khẳng định, tổng kết lại : Lòng nồng nàn YN. 3. Nhiệm vụ của chúng ta - Hình ảnh so sánh : “ TTYN cũng như những thứ của quý ” ® Đề cao tinh thần YN - Bổn phận : Động viên, tổ chức, khích lệ tiềm năng YN của mọi người. 5. Tổng kết: a. Đặc sắc nghệ thuật : - Xây dựng luận điểm ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện tiêu biểu... - Từ ngữ gợi hình ảnh. - Biện pháp liệt kê; giọng văn giàu xúc cảm. b.Ý nghĩa văn bản : - Truyền thống yêu nước quý báu của nhân dân ta cần được phát huy trong hoàn cảnh lịch sử mới để bảo vệ đất.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> nước - Cần phải thể hiện lòng yêu nước của mình bằng những việc làm cụ thể III. Luyện tập: Bài tập 1, 2 SGK-27 4. Củng cố: GV sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút để học sinh t/bày những KT cơ bản về nội dung, nghệ thuật của bài. 5. HDHB: - Học bài: học thuộc ghi nhớ - Làm BT phần luyện tập - CB bài: Sự giàu đẹp của TV Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ************************************************. Ngày soạn: 11/01/2013 Ngày giảng: /01/2013 Tiết 86 :. CÂU ĐẶC BIỆT. A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : - KT: Nắm được khái niệm câu đặc biệt, tác dụng của câu đặc biệt; - KN: Biết sử dụng câu đặc biệt khi nói và viết, phân biệt câu ĐB và câu RG; KN ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng câu ĐB theo những mục đích giao tiếp cụ thể, KN giao tiếp: t/b suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách dùng câu ĐB; - TĐ: HS ý thức học tập bộ môn; vận dụng kiến thức vào thực tế nói viết. B. Phương pháp- Phương tiện: 1. PP: Phân tích tình huống mẫu, thực hành có hướng dẫn 2. PT: - GV: GA, SGK - HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Thế nào là câu rút gọn? Cách sử dụng? Cho VD? 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu bài: GV nêu ND yêu cầu giờ học. Hoạt động của giáo viên – học sinh. Nội dung cần đạt.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hoạt động 2: Khám phá- kết nối KT động não, hỏi và trả lời * Gọi HS đọc VD (SGK, 27) ?Câu được in đậm có cấu tạo ntn? Hãy thảo luận với các bạn và lựa chọn một câu trả lời đúng (SGK, 27) ?BT nhanh : Xác định câu đặc biệt trong đoạn văn?. * Gọi HS đọc GN (SGK, 28) Hoạt động 2 Yêu cầu HS tìm hiểu kỹ mục mục II (SGK, 28) ? Nêu tác dụng của từng câu đặc biệt trong mỗi ví dụ?. * Gọi HS đọc GN 2 (29) Hoạt động 3 KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, KT động não H làm BT theo nhóm - Đại diện nhóm làm nhanh nhất trình bày kết quả trên bảng - Các nhóm khác theo dõi và nhận xét, sửa chữa, bổ sung (nếu cần) G: Hướng dẫn các nhóm làm bài Nhận xét, đánh giá điểm. 4. Củng cố:. I. Thế nào là câu đặc biệt 1. Bài tập:(SGK, 27) “ Ôi, em Thủy ! ” ® Là câu không thể có chủ ngữ và vị ngữ * BT nhanh : Rầm ! Mọi người ngoảnh lại nhìn. Hai chiếc xe máy đã tông vào nhau.Thật khủng khiếp! 2.Kết luận: * Ghi nhớ 1 (SGK, 28) II. Tác dụng của câu đặc biệt 1. Bài tập (SGK, 28) “ Một đêm mùa xuân ” ® Xác định thời gian, nơi chốn - “ Tiếng reo. Tiếng vỗ tay” ® Liệt kê, thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng “ Trời ơi! ” ® Bộc lộ cảm xúc “ Sơn ! Em Sơn ! Sơn ơi ! ” “ Chị An ơi ! ” ® Gọi đáp 2. Kết luận: *Ghi nhớ 2 (SGK, 29) III. Luyện tập 1. BT1 (SGK, 29) a. Không có câu đặc biệt Các câu rút gọn : “ Có khi được…” “Nhưng cũng có khi…” “Nghĩa là phải ra sức…” b. Câu đặc biệt “ Ba giây…Bốn giây… năm giây… Lâu quá! ” - Không có câu rút gọn 2. BT2 (SGK, 29) a. Câu rút gọn : Câu văn ngắn gọn, tránh rườm rà b. Ba giây… ® xác định thời gian Lâu quá! ® Bộc lộ cảm xúc.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> GV sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút để học sinh t/bày những KT cơ bản về câu ĐB. BT bổ sung: phân biệt câu ĐB với câu RG? Câu ĐB không có cấu tạo theo mô hình CN-VN, không xác định được đó là CN hay VN. Câu RG lược bỏ một số tp câu trong hoàn cảnh nhất định, khôi phục được CN-VN… dựa vào văn cảnh. 5. HDHB: - Học bài: học thuộc ghi nhớ - Làm BT: BT 3 (SGK 29), BT 4,5 (SBT 19) - CB bài: Thêm trạng ngữ cho câu. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ************************************************. Ngày soạn: 11/01/2013 Ngày giảng: /01/2013 Tiết 87 :. TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN:. BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : - KT: Biết cách lập bố cục và lập luận trong bài văn nghị luận - KN: Nắm được mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp lập luận của bài văn nghị luận; KN suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, đưa ra ý kiến cá nhân về bố cục, phương pháp làm bài văn NL; KN ra quyết định: lựa chọn cách lập luận, lấy d/c…khi tạo lập VBNL - TĐ: Bồi dưỡng tư duy lôgíc, năng lực và phương pháp lập luận cho HS trong nói và viết B. Phương pháp- Phương tiện: 1. PP: vấn đáp, thảo luận, phân tích t/huống để hiểu vai trò và cách tạo lập VB nghị luận. 2. PT: CB của GV: Soạn bài CB của HS: Tìm hiểu bài theo yêu cầu C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: - Đề văn nghị luận có đặc điểm gì? Tìm hiểu đề tức là làm gì? - Lập ý cho bài văn nghị luận bao gồm những việc gì?.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu bài: GV nêu ND yêu cầu giờ học Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Khám phá- kết nối I. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận KT động não, hỏi và trả lời 1. Bài tập: VB “ Tinh thần yêu nước của * Yêu cầu hs đọc thầm VB “ Tinh thần ND ta” yêu nước của nhân dân ta ” * Nhận xét: + Bố cục 3 phần - MB : Giới thiệu vấn đề (luận điểm tổng ?VB có mấy phần? Mỗi phần có mấy quát) đoạn? - TB : Trình bày ND chủ yếu của bài - KB : Kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm của bài + Cách lập luận - QH nhân quả ?Quan sát sơ đồ (SGK, 30), nhận xét về - QH tổng – phân – hợp cách lập luận, phương pháp xây dựng - Suy luận tương đồng luận điểm của mỗi đoạn và của toàn bài? * Trong văn nghị luận, lập luận là đặt ra các luận cứ để dẫn người nghe tới kết luận hay quan điểm mà người nói đang đạt tới. * Luận điểm có thể nêu ra trước hoặc sau luận cứ 2.Kết luận: *Gọi hs đọc ghi nhớ (SGK, 31) * Ghi nhớ (SGK, 31) Hoạt động 3 II.Luyện tập Bài tập SGK Tìm hiểu bố cục và cách lập luận trong “Học cơ bản mới có thể trở thành tài VB “ Học cơ bản mới có thể trở thành lớn” tài lớn ” * Bố cục : - MB : Đoạn 1 - TB : Đoạn 2 - KB : Đoạn 3 * Luận điểm chính : Học cơ bản… * Các luận điểm nhỏ : - Ở đời có nhiều người đi học… - Chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi * Dẫn chứng: Câu chuyện về đơ-vanh-xi học vẽ * Cách lập luận :.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - MB : LL theo quan hệ đối lập - TB : LL chứng minh: dùng DC bằng câu chuyện kể- LL theo quan hệ nhân quả - KB : LL theo quan hệ nhân quả: từ câu chuyện kể -> 3 KL: + Luyện tập ® có tiền đồ + Ông thầy lớn ® dạy học trò những điều cơ bản nhất + Thầy giỏi ® trò giỏi 4. Củng cố: GV nhắc lại nội dung chính của bài, khắc sâu phần lý thuyết BT bổ sung: Phân biệt văn NL với văn TS,BC?(Kỹ thuật trình bày 1 phút) 5. HDHB: - Học bài, làm BT trong SBT(20,21) - Sưu tầm các VB nghị luận trên sách báo - Chuẩn bị bài: Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn NL Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ************************************************. Ngày soạn: 11/01/2013 Ngày giảng: /01/2013 Tiết 88 :. LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : - KT: Thông qua giờ luyện tập để hiểu sâu thêm về khái niệm lập luận, nhận dạng LL trong văn NL - KN: Rèn luyện kỹ năng lập: luận điểm, luận cứ và lập luận; ; KN suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, đưa ra ý kiến cá nhân về bố cục, phương pháp làm bài văn NL; KN ra quyết định: lựa chọn cách lập luận, lấy d/c…khi tạo lập VBNL; - TĐ: Bồi dưỡng năng lực tư duy, lập luận trong quá trình tạo lập văn bản..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> B. Phương pháp- Phương tiện: 1. PP: vấn đáp, thảo luận, phân tích t/huống để hiểu vai trò và cách tạo lập VB nghị luận. 2. PT: CB của GV: Soạn bài CB của HS: Tìm hiểu bài theo yêu cầu C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: - Bố cục của bài văn nghị luận? Nhiệm vụ của từng phần? - Những PP lập luận thường sử dụng để xác lập luận điểm? 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu bài: GV nêu ND yêu cầu giờ học Hoạt động của giáo viên – học sinh Hoạt động 2: Khám phá- kết nối KT động não, hỏi và trả lời * Nhận diện lập luận trong đời sống. Nội dung cần đạt I. Lập luận trong đời sống 1.Bài tập (SGK) * BT1( SGK,32) a. Hôm nay trời mưa ® kết luận : chúng ta không đi dã ngoại nữa b. Qua sách báo em học được nhiều điều ® kết luận : Em rất thích đọc sách ® Luận cứ có thể đứng trước hoặc sau kết luận * Bổ sung thêm luận cứ cho các kết luận *BT 2 (SGK, 33) sau a….vì thầy cô và bạn bè thân thương của em ở đó b.Làm bài tập xong rồi nghỉ một lát nghe nhạc thôi * Cho luận cứ nêu kết luận *.BT 3 (SGK, 33) a….chúng ta phải đi dạo cho khuây khoả b….tôi phải tranh thủ học ngay thôi II. Lập luận trong văn nghị luận 1. Bài tập (SGK, 33) *Phân biệt kết luận trong đời sống và luận điểm trong văn nghị luận - Giống nhau : Nó đều là kết quả của hệ thống luận cứ - Khác nhau : + Kết luận trong đời sống : Thể hiện ý định quan điểm của người nói, người viết. +Luận điểm trong văn nghị luận là * Gọi hs đọc II2 (SGK, 34) những kết luận có tính khái quát, có ý.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> ? So sánh các VD này với các kết luận ở BT 2 mục I? ? Qua BT em có nhận xét gì về đặc điểm của lập luận trong văn nghị luận? Hoạt động 3 KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, KT động não H làm BT theo nhóm - Đại diện nhóm làm nhanh nhất trình bày kết quả trên bảng - Các nhóm khác theo dõi và nhận xét, sửa chữa, bổ sung (nếu cần) G: Hướng dẫn các nhóm làm bài Nhận xét, đánh giá điểm. nghĩa phổ biến đối với xã hội 2. Kết luận: * Ghi nhớ: SGK III. Luyện tập: Lập luận cho luận điểm: : “ Sách là người bạn lớn của con người ” Gợi ý: Cách lập luận cho luận điểm - Vì sao lại đưa ra luận điểm? Khẳng định, nhấn mạnh vai trò của sách đối với con người - Luận điểm có những ND gì? + Sách mở mang trí tuệ, hiểu biết… + Sách đưa ta vượt thời gian… + Sách đưa ta vào thế giới tâm hồn con người… + Sách đem lại giây phút thư giãn - Luận điểm có tác dụng gì? Khuyên con người phải biết chọn sách mà đọc, nâng niu, trân trọng những cuốn sách quý. 4. Vận dụng, củng cố: GV nhắc lại nội dung chính của bài, khắc sâu phần lý thuyết BT bổ sung: Đặc điểm của lập luận trong đời sống và lập luận trong văn nghị luận? => Có nhiều phương pháp lập luận khác nhau 5. HDHB: - Học bài, làm BT số 3 SGK-34 - Sưu tầm các VB nghị luận trên sách báo Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ************************************************. Ngày soạn: 20/01/2013.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Ngày giảng: Tuần 23: Tiết 89:. /02/2013. ĐỌC THÊM:. SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT Đặng Thai Mai A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : - KT: Hiểu được trên nét chung sự giàu đẹp của tiếng Việt qua sự phân tích, chứng minh của tác giả; - KN: Nắm được những nét nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn : lập luận chặt chẽ, chứng cớ toàn diện, văn phong có tính khoa học; ; KN tự nhận thức được sự giàu đẹp của tiếng Việt; KN làm chủ bản thân: xác định mục tiêu p/đấu rèn luyện để phát huy và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt; KN giao tiếp, trao đổi, t/b suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thân về sự giàu đẹp của TV; - TĐ: GD HS biết yêu quý Tiếng Việt, tự hào về Tiếng Việt giàu đẹp; tích hợp GD tư tưởng ĐĐHCM: liên hệ quan điểm của Bác về giữ gìn sự trong sáng của TV cũng chính là giữ gìn t/thống DT. B. Phương pháp- Phương tiện: 1. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, đối chiếu ss, phân tích cắt nghĩa 2. Phương tiện: GV: Soạn GA, Bình giảng văn 7 HS: Soạn bài C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: : - Nêu bố cục và lập luận của bài văn: Tinh thần yêu nước…. - Nghệ thuật nghị luận ở bài văn có đặc điểm gì nổi bật? 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu bài: GV nêu ND yêu cầu giờ học Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Khám phá- kết nối I. Tìm hiểu chung: KT động não, hỏi và trả lời 1. Đọc: * Gọi hs đọc văn bản 2. Tìm hiểu chú thích: ?Giới thiệu đôi nét về tác giả và đoạn a.Tác giả, tác phẩm: trích “ Sự giàu đẹp của tiếng Việt ”? *Tác giả: Đặng Thai Mai (1902 – 1984) - Nhà văn, nhà nghiên cứu văn hoá nổi tiếng, nhà hoạt động xã hội có uy tín * Tác phẩm: Văn bản trích phần đầu của bài nghiên cứu: “ Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> ?Cho biết kiểu VB và phương thức biểu đạt chính của bài bằng cách lựa chọn phương án đúng nhất : A : Nghị luận giải thích B : Nghị luận chứng minh C : Nghị luận bình luận D : Giải thích – chứng minh ?Nêu bố cục và trình tự lập luận của bài?. ?Đặc điểm nổi bật trong nội dung ở bài văn này là gì?. ?Đặc điểm nổi bật trong nghệ thuật ở bài văn này là gì?. ? Nêu ý nghĩa văn bản?. của sức sống DT” b. Từ khó: (SGK-36) 3. Kiểu VB và PTBĐ: Nghị luận chứng minh Luận đề: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt 4. Bố cục: 2 đoạn - Đoạn 1 : Từ đầu ® “ qua các thời kỳ lịch sử ”=> Nhận định TV là một thứ tiếng “ đẹp ” và “ hay ” giải thích về nhận định ấy - Đoạn 2 : Còn lại : CM sự giàu đẹp, phong phú của TV về : ngữ âm, từ vựng, cú pháp II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Nội dung: - Giải thích cụ thể nhận định:Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. - Chứng minh cái hay và đẹp của tiếng Việt trên các phương diện: + Ngữ âm + Từ vựng + Ngữ pháp + Những phẩm chất bền vững và khả năng sáng tạo trong quá trình phát triển lâu dài. - Bàn luận: Sự phát triển của tiếng Việt chứng tỏ sức sống dồi dào của dân tộc. 2. Nghệ thuật: Sự kết hợp giữa lập luận giải thích và lập luận chứng minh; lí lẽ, dẫn chứng từ khái quát đến cụ thể. 3. Ý nghĩa văn bản: Tiếng Việt mang trong nó những giá trị văn hóa rất đáng tự hào của người Việt Nam. - Trách nhiệm giữ gìn, phát triển tiếng nói dân tộc của mỗi người Việt nam. * Ghi nhớ (SGK, 37). 4. Củng cố: - Nhắc lại phần nội dung, nghệ thuật. 5. HDHB: - Học bài: học thuộc ghi nhớ. Đọc thêm( SGK-38) - CB bài: Đức tính giản dị của Bác Hồ.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ************************************************. Ngày soạn: 20/01/2013 Ngày giảng: /02/2013 Tiết 90:. ÔN TẬP TIẾNG VIỆT. A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - KT: Nắm các bài Tiếng Việt đã học, nắm được khái niệm rút gọn câu; câu đặc biệt. - KN: Biết thực hành rút gọn câu. Nhận diện câu đặc biệt. - TĐ: GD HS tình cảm yêu yêu quý Tiếng Việt, tự hào về Tiếng Việt giàu đẹp, TC trong sáng. B. Phương pháp- Phương tiện: 1. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, đối chiếu so sánh, phân tích cắt nghĩa 2. Phương tiện: GV: Soạn GA, giấy khổ lớn, phiếu học tập HS: Soạn bài C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: chuẩn bị bài của học sinh 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu bài: GV nêu ND yêu cầu giờ học Hoạt động 2: KT động não, hỏi và trả lời Hoạt động của giáo viên – học sinh Hoạt động 2: Ôn tập KT động não, hỏi và trả lời ? Thế nào là câu rút gọn? ? Cách dùng câu rút gọn? ? Thế nào là câu đặc biệt? ? Tác dụng câu đặc biệt? Hoạt động 3: Luyện tập. Nội dung cần đạt 1. Thế nào là rút gọn câu? 2. Cách dùng câu rút gọn. 3. Thế nào là câu đặc biệt? 4. Tác dụng của câu đặc biệt.. H: Đọc bài tập 3 (SGK, 17). Bài tập 3: SGK-17:. III. Luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> ?Tìm câu rút gọn? Vì sao người khách hiểu nhầm. ?Đọc bài tập 4 (SGK, 18) Chi tiết gây cười? H: Đọc bài tập 1 (SGK, 29) ? Tìm câu đặc biệt? ? Tìm câu rút gọn? H: Đọc bài tập 3 (SGK, 29) Viết đoạn văn ngắn.. * Tìm câu rút gọn: Mất rồi. Cháy ạ! Hiểu nhầm vì em bé rút gọn câu làm người khách hiểu nhầm. Khi nói năng cần nói có chủ ngữ vị ngữ. Bài tập 4: SGK-18: *Tìm câu rút gọn: Đây. Mỗi. Tiệt! Chi tiết gây cười vì những câu trả lời quá rút gọn. Bài tập 1: SGK 29 c. Câu đặc biệt: Một hồi còi. d. Câu đặc biệt: Lá ơi! Câu rút gọn: - Hãy kể... - Bình thường lắm.... Bài tập 3: Viết đoạn văn ngắn tả cảnh quê hương có dùng câu đặc biệt; câu rút gọn.. 4. Củng cố: GV sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút để học sinh hiểu khái niệm. 5. HDHB: Soạn bài thêm trạng ngữ cho câu? Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ************************************************. Ngày soạn: 20/01/2013 Ngày giảng: /02/2013 Tiết 91 :. THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU. A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - KT: Nắm được khái niệm trạng ngữ trong câu; ôn lại các loại trạng ngữ đã học ở bậc tiểu học; - KN: Rèn kỹ năng thêm trạng ngữ cho câu vào các vị trí khác nhau; KN ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng trạng ngữ trong câu theo những mục đích giao tiếp cụ thể, KN giao tiếp: t/b suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách dùng trạng ngữ trong câu; - TĐ: HS ý thức học tập bộ môn; vận dụng kiến thức vào thực tế nói viết..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> B. Phương pháp- Phương tiện: 1. PP: vấn đáp, thảo luận phân tích tình huống mẫu, thực hành có h/dẫn 2. PT: CB của GV: Soạn GA, “ Câu và bình diện ngữ pháp TV ” CB của HS: học bài, làm bài tập, tìm hiểu bài mới C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: - Câu đặc biệt và tác dụng của nó? Cho VD? - Chữa BTập 1 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu bài: GV nêu ND yêu cầu giờ học Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Khám phá- kết nối I. Đặc điểm của trạng ngữ KT động não, hỏi và trả lời 1. Bài tập (SGK, 39) * Quan sát các VD (SGK, 39) * Các trạng ngữ : ?Xác định trạng ngữ trong mỗi câu. - Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời ?Về ý nghĩa trạng ngữ có vai trò gì? Về hình (nơi chốn, t/gian)® đầu câu thức, trạng ngữ đứng ở vị trí nào trong câu và - đời đời, kiếp kiếp(t/g)® cuối câu thường được nhận biết bằng dấu hiệu nào? - từ nghìn đời nay(t/g)® giữa câu * Gọi hs đọc phần GN 1 (SGK, 39) 2. GN (SGK, 39) II. Luyện tập KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, KT động não * BT1 (SGK, 40) H làm BT theo nhóm a. Mùa xuân 1,2,3 ® Chủ ngữ - Đại diện nhóm làm nhanh nhất trình bày kết Mùa xuân 4 ® Vị ngữ quả trên bảng b. Mùa xuân ® Trạng ngữ - Các nhóm khác theo dõi và nhận xét, sửa c. Mùa xuân ® Bổ ngữ chữa, bổ sung (nếu cần) d. Mùa xuân ® Câu đặc biệt G: Hướng dẫn các nhóm làm bài * BT2 + 3 (SGK, 40) Nhận xét, đánh giá điểm Phần a: - như báo trước mùa về… ® ss - khi đi qua những cánh đồng xanh… ® chỉ thời gian - Trong cái … kia ® chỉ đ/ điểm - Dưới ánh nắng ® chỉ nơi chốn Phần b: với khả năng…trên đây® Trạng ngữ chỉ p/tiện BT bổ trợ 1 : Thêm trạng ngữ thích hợp cho đoạn văn sau : ….,…., những con chim hoạ mi,…, đã cất lên những tiếng hót thật du dương Các trạng ngữ : Buổi sáng, trên cây.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> gạo ở đầu làng, bằng chất giọng thiên phú. BT bổ trợ 2 : Mỗi hs đặt 2 câu có sử dụng trạng ngữ và gọi tên các trạng ngữ đó BT bổ trợ 3 : Viết đoạn văn miêu tả mùa xuân trong đó có sử dụng thành phần trạng ngữ, gọi tên trạng ngữ đó Gợi ý : Hôm nay, vào tiết học thứ ba, lớp 7B được nghỉ giờ Văn. 4. Củng cố: GV sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút để học sinh t/bày những KT cơ bản về TN của câu. 5. HDHB: - Học bài: học thuộc ghi nhớ - CB bài: “ Thêm trạng ngữ cho câu”(tiếp) Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ************************************************. Ngày soạn: 20/01/2013 Ngày giảng: /02/2013 Tiết 92:. TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH. A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - KT: Bước đầu nắm được mục đích, t/chất các yếu tố của phép lập luận chứng minh, yêu cầu cơ bản của luận điểm, luận cứ và phương pháp luận CM - KN: Rèn luyện kỹ năng nhận diện và phân tích một đề, một văn bản nghị luận chứng minh; KN suy nghĩ, phê phán sáng tạo: phân tích, bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về đ/đ tầm q/trọng của các pp, thao tác NL và cách viết ĐV NL; KN ra quyết định: lựa chọn PP và thao tác lập luận, lấy DC…khi tạo lập đoạn/bài văn NL theo những y/c khác nhau - TĐ: Vận dụng KT vào bài làm văn nghị luận chứng minh..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> B. Phương pháp- Phương tiện: 1. PP: vấn đáp, thảo luận, phân tích t/huống giao tiếp cụ thể 2. PT: CB của GV: Soạn GA, t/k Thiết kế bài giảng CB của HS: học bài, làm bài tập, tìm hiểu bài mới C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Lập luận trong đời sống và trong văn nghị luận có gì giống và khác nhau? Nêu VD minh họa? 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu bài: GV nêu ND yêu cầu giờ học Hoạt động của giáo viên – học sinh Hoạt động 2: Khám phá- kết nối KT động não, hỏi và trả lời ?Trong đời sống, khi nào người ta cần chứng minh? Khi cần CM cho ai đó tin rằng lời nói của em là thật, em phải làm ntn?. Từ đó, em rút ra nhận xét thế nào là CM? ?Trong VBNL, khi người ta chỉ được SD lời văn thì làm thế nào để chứng tỏ một ý kiến nào đó là đúng sự thật và đáng tin cậy? ?Luận điểm cơ bản của bài văn này là gì? Hãy tìm những câu mang luận điểm đó? ?Để khuyên người ta “ đừng sợ vấp ngã ”, bài văn đã lập luận ntn?. Nội dung cần đạt I. Mục đích và PP chứng minh 1. Bài tập: a. Trong đời sống: - Cần CM khi cần chứng tỏ cho người khác tin rằng lời nói, việc làm của mình là sự thật, không phải dối trá. - Để người khác tin, ta phải đưa ra bằng chứng để thuyết phục ( người làm chứng, vật, việc, số liệu…) =>CM là đưa ra những bằng chứng để làm sáng tỏ sự đúng đắn của vấn đề b. Trong văn NL: - Trong văn NL, khi chỉ được dùng lời văn mà ta muốn chứng tỏ một ý kiến nào đó là đúng và đáng tin cậy thì ta dùng lời lẽ, lời văn trình bày, lập luận để làm sáng rõ vấn đề VB “Đừng sợ vấp ngã” * Luận điểm cơ bản : Đừng sợ vấp ngã Câu mang luận điểm: nhan đề VB, nhắc lại: Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại * Phép lập luận : - Vấp ngã là thường : DC : Lần đầu tiên chập chững bước đi bạn đã ngã… - Người nổi tiếng cũng từng vấp ngã, những vấp ngã không gây trở ngại cho họ trở thành người nổi tiếng. DC: Oan Đi-xnây, Lu-i Pa-xtơ, Lep Tônxtôi….

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Kết bài: Cái đáng sợ hơn vấp ngã là sự thiếu cố gắng ?Các sự thật dẫn ra có đáng tin => Toàn sự thật, ai cũng công nhận không? Từ gần tới xa (từ bản thân đến người khác) => Lập luận như vậy rất chặt chẽ. 2.Kết luận ? Qua đó em hiểu phép lập luận CM * Ghi nhớ (SGK, 42) là gì? II. Luyện tập Hoạt động 2: Khám phá- kết nối 1. Bài tập 1: VB “Không sợ sai lầm” KT động não Gợi ý : KT chia nhóm a, Luận điểm : “ Không sợ sai lầm ” H: đọc VB “ Không sợ sai lầm ” (Nhan đề,khẳng định lại ở câu kết) ? Yêu cầu của BT? b, Các luận cứ CM cho LĐ: H: Làm BT theo nhóm + Lí lẽ 1 : ở đời ai cũng có lúc phạm sai - Đại diện nhóm làm nhanh nhất trình lầm bày kết quả trên bảng + Lí lẽ 2 : Sợ sai lầm…sẽ không làm đc gì. - Các nhóm khác theo dõi và nhận Sai lầm cũng có 2 mặt : xét, sửa chữa, bổ sung (nếu cần) · Đem lại tổn thất G: Hướng dẫn các nhóm làm bài · Nó cũng đem đến bài học cho đời Nhận xét, đánh giá điểm + Lí lẽ 3 : Làm thế nào để tránh sai lầm? + Lí lẽ 4 : Khi mắc sai lầm thì phải biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm tìm con đường khác để tiến lên + Kết luận : Câu kết Nhận xét : Cách lập luận CM của bài là chủ yếu dùng lí lẽ và sự phân tích để CM 2. Bài tập 2: Hãy viết tiếp từ 5 – 7 câu cho luận điểm sau : “ Học văn thật thú vị ” để KT viết tích cực hoàn tất một n/vụ làm thành đoạn văn CM. H: - Viết bài VD: - T/bày trước lớp + Trong văn có nhạc, có hoạ - Nhận xét + Tâm hồn phong phú G: Nhận xét, đánh giá điểm + Vốn hiểu biết được mở rộng 4. Củng cố: GV sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút để học sinh t/bày những KT cơ bản về phép lập luận CM . 5. HDHB: - Học bài: học thuộc ghi nhớ - Hoàn chỉnh các BT.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Chuẩn bị: Cách làm bài văn lập luận CM Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ************************************************. Ngày soạn: 20/01/2013 Ngày giảng: /02/2013 Tuần 24: Tiết 93:. THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (Tiếp). A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - KT: Nắm được công dụng của trạng ngữ (bổ sung những thông tin tình huống và liên kết các câu, các đoạn trong bài), nắm được tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng (nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc bộc lộ cảm xúc); - KN: Phân tích câu, nhận diện TN trong câu và mở rộng câu; KN ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng trạng ngữ trong câu theo những mục đích giao tiếp cụ thể, KN giao tiếp: t/b suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách dùng trạng ngữ trong câu; - TĐ: Vận dụng KT đã học trong nói và viết. B. Phương pháp- Phương tiện: 1. PP: vấn đáp, thảo luận phân tích tình huống mẫu, thực hành có h/dẫn 2. PT: CB của GV: Soạn GA, “ Câu và bình diện ngữ pháp TV ” CB của HS: học bài, làm bài tập, tìm hiểu bài mới C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: 1. Nêu đặc điểm của TN? Cho VD? 2. Chữa BT 3 SGK- 40 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu bài: GV nêu ND yêu cầu giờ học Hoạt động của giáo viên – học sinh Hoạt động 2: Khám phá- kết nối KT động não, hỏi và trả lời H: đọc VD (SGK, 45 – 46) ?Xác định thành phần TN trong các VD trên và nêu tác dụng của TN đó?. Nội dung cần đạt I.Công dụng của trạng ngữ 1. Bài tập (SGK, 45 – 46) + Thường thường, vào khoảng đó® Bổ sung về thời gian + Trên giàn thiên lí®Bổ sung về địa điểm + Sáng dậy® Bổ sung về thời gian.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> + Chỉ độ tám chín giờ sáng® Bổ sung về thời gian + trên nền trời trong trong®Bổ sung về địa điểm + Về mùa đông ® TN thời gian ?Trạng ngữ không phải là thành phần bắt buộc của câu nhưng vì sao trong các câu văn trên, ta không nên hoặc không thể lược bỏ TN? ?Trong bài văn NL, em phải sắp xếp luận cứ theo những t/tự nhất định. TN có vai trò gì trong việc t/ hiện t/tự lập luận ấy? * Gọi hs đọc ghi nhớ 1 (SGK, 46) 2. Kết luận: *Ghi nhớ 1 (SGK, 46) II. Tách trạng ngữ thành câu riêng * Gọi hs đọc VD II1 (SGK, 46) 1. Bài tập:(SGK, 46) ?Hãy chỉ ra TN của câu đứng trước. So - TN 1 : Để tự hào với tiếng nói của mình sánh TN trên với câu đứng sau để thấy - TN 2 : “ Và để tin tưởng hơn nữa vào sự giống nhau và khác nhau? tương lai của nó ” ?Việc tách thành phần TN thành một câu riêng có tác dụng gì? =>Tách thành câu riêng để nhấn mạnh ý của TN 2. * Gọi hs đọc ghi nhớ 2 (SGK, 47) 2.Kết luận: * Ghi nhớ 2 (SGK, 47) Hoạt động 3 III. Luyện tập KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, KT 1.BT1 (SGK, 47): động não a. TN :- K/h những …lại H làm BT theo nhóm - Ở loại bài thứ nhất… - Đại diện nhóm làm nhanh nhất trình - Ở loại bài thứ hai… bày kết quả trên bảng ® TN chỉ trình tự lập luận, liên kết các - Các nhóm khác theo dõi và nhận xét, luận cứ trong mạch lập luận của bài. sửa chữa, bổ sung (nếu cần) b. TN : Đã bao lần…Lần đầu tiên chập G: Hướng dẫn các nhóm làm bài chững bước đi…Lần đầu tiên tập bơi… Nhận xét, đánh giá điểm Lần đầu tiên chơi bóng bàn…Lúc còn học phổ thông…về môn hoá. ® TN vừa có tác dụng bổ sung những thông tin tình huống vừa có tác dụng liên kết các luận cứ làm bài văn trở nên rõ ràng, dễ hiểu. 2.BT2 (SGK, 47 – 48) 2 HS lên bảng trình bày, HS khác làm a..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> vào vở. GV hướng dẫn HS chữa chung.. - TN được tách : “ Năm 72 ” - Tác dụng : Nhấn mạnh thời điểm hi sinh của nhân vật b. - TN được tách : “ Trong lúc…bồn chồn” - Tác dụng : Nhấn mạnh thông tin ở nòng cốt câu 3. BT3 (SGK, 48). G: Gợi ý, HD h/s làm ở nhà - Tự hào về sự giàu đẹp của TV - Bảo vệ, giữ gìn sự trong sáng đó của TV 4. Củng cố: GV sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút để học sinh t/bày những KT cơ bản về TN của câu . 5. HDHB: - Học bài: học thuộc ghi nhớ - Ôn tập chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết TV: + Câu đặc biệt, câu rút gọn, thêm trạng ngữ cho câu + Từ ghép, láy, từ HV + Các biện pháp tu từ : so sánh, điệp từ. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ************************************************. Ngày soạn: 20/01/2013 Ngày giảng: /02/2013.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Tiết 94:. KIỂM TRA TIẾNG VIỆT. A. Mục tiêu cần đạt: - KT: Kiểm tra kiến thức về TV h/s đã học: Câu rút gọn, câu đặc biệt và thêm trạng ngữ cho câu; - KN: Rèn luyện kỹ năng nhận biết, phân tích câu và vận dụng KT về câu vào viết đoạn văn; KN vận dụng kt đã học vào làm các bài tập theo yêu cầu, kỹ năng trình bày bài; Kỹ năng tư duy sáng tạo, kỹ năng đặt mục tiêu để hoàn thành bài KT theo yêu cầu, kỹ năng ra quyết định lựa chọn kiến thức phù hợp để làm bài; - TĐ: GD ý thức tự giác, nghiêm túc, cố gắng làm bài. B. Phương pháp- Phương tiện: 1. Phương pháp: Thực hành vận dụng kiến thức theo yêu cầu 2. Phương tiện: - GV : Lập ma trận, đề bài, đáp án. - HS : Ôn luyện D. Tiến trình các hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động I.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA : - Đề kiểm tra : Tự luận - Thời gian: 45 phút. II. THIẾT LẬP MA TRẬN - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra. - Xác định khung ma trận. Mức độ Nhận biết Thông Vận dụng Cộng hiểu Thấp cao Tên Chủ đề Chủ đề 1 : Nêu mục Nhận diện Viết đoạn đích Rút gọn câu câu văn. Chủ đề 2 : Câu đặc biệt. Số câu : 1 điểm: 2. Số câu: 1 điểm: 1. Trình bày khái niệm. Nhận diện câu. Số câu: 1 điểm: 1. Số câu:2 4 điểm.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Số câu: 1 điểm :1 Chủ đề 3 : Thêm trạng ngữ cho câu. Số câu: 1 điểm 1. Số câu:2 3 điểm. Số câu: 1. điểm1. Số câu:1 3 điểm. Số câu:1 Điểm 3. Số câu 5 điểm:10. Xác định chức năng Số câu: 1 điểm : 2. Tổng số câu Tổng số điểm:. Số câu: 1 Số điểm: 1. Số câu:2 Điểm 3. Số câu:2 Điểm 4. III. SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: (Đề bài phôtô- kèm theo giáo án.) Câu 1: (2 điểm) Nêu mục đích của việc rút gọn câu? Câu 2: (1điểm)Thế nào là câu đặc biệt? Câu 3: (2 điểm) Tìm câu đặc biệt; câu rút gọn trong các ví dụ sau: a. Mùa xuân! Mùa khởi đầu trong năm. b. Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người. c. Khi nào cậu về thăm bà ngoại? - Ngày mai. d. Mưa. Gió. Trời tối đen như mực. Câu 4:(2 điểm) Xác định chức năng ngữ pháp của cụm từ “mùa hè” trong các ví dụ sau: a. Mùa hè, hoa phượng nở rực trời. b. Bạn thích mùa nào nhất? - Mùa hè. Câu 5: (3 điểm) Viết đoạn văn ngắn (5 – 7 câu) tả cảnh quê hương trong đó có 2 câu rút gọn, 1câu đặc biệt, thành phần trạng ngữ. V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM Câu 1:(2điểm) Nêu mục đích của việc rút gọn câu: - Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp từ. - Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người (lược bỏ chủ ngữ) Câu 2:(1điểm) Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ. Câu 3: (2điểm)Tìm câu đặc biệt; câu rút gọn trong các ví dụ sau:.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Câu đặc biệt: a. Mùa xuân! d. Mưa. Gió. - Câu rút gọn: b. Rồi ba bốn người, sáu bảy người. c. Ngày mai. Câu 4: (2điểm)Xác định chức năng ngữ pháp của cụm từ “mùa hè” trong các ví dụ sau: a. Trạng ngữ b. Câu rút gọn. Câu 5: (3điểm)Viết đoạn văn ngắn (5 – 7 câu) tả cảnh quê hương trong đó có 2 câu rút gọn, 2 câu đặc biệt; thành phần trạng ngữ: Viết đoạn văn đảm bảo các y/c sau: Chọn chủ đề quê hương, đoạn văn khoảng 5,7 câu có sử dụng 2câu rút gọn, 1câu đặc biêt, TP trạng ngữ trong câu, diễn đạt rõ ràng trong sáng. Gạch chân CĐB, CRG, TN. 4. Củng cố: - Thu bài, kiểm bài. - Nhận xét giờ làm bài 5. HDHB: - Ôn tập các ND đã học - Làm BT trong SGK - Chuẩn bị bài tiếp theo: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ************************************************. Ngày soạn: 20/01/2013 Ngày giảng: /02/2013 Tiết 95: CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH (Chọn phần đặc trưng để dạy).

<span class='text_page_counter'>(44)</span> A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - KT: Ôn lại những kiến thức cần thiết (về tạo lập văn bản, về văn bản lập luận chứng minh,…) để việc học cách làm làm bài có cơ sở chắc chắn hơn; Bước đầu nắm được cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận chứng minh, những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh khi làm bài; - KN: Rèn kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý,… KN suy nghĩ, phê phán sáng tạo: phân tích, bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về đ/đ tầm q/trọng của các pp, thao tác NL và cách viết ĐV NL; KN ra quyết định: lựa chọn PP và thao tác lập luận, lấy DC…khi tạo lập đoạn/bài văn NL theo những y/c khác nhau - TĐ: Bồi dưỡng năng lực CM, lập luận một vấn đề trong đời sống. B. Phương pháp- Phương tiện: 1. PP: vấn đáp, thảo luận, phân tích t/huống giao tiếp cụ thể 2. PT: CB của GV: Soạn GA, t/k Thiết kế bài giảng CB của HS: học bài, làm bài tập, tìm hiểu bài mới C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Thế nào là lập luận CM? Cho VD? 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu bài: GV nêu ND yêu cầu giờ học Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Khám phá- kết nối I. Các bước làm bài văn lập luận CM KT động não, hỏi và trả lời Bài tập: Đề bài : Nhân dân ta thường nói : “ Có chí thì nên ”. Hãy CM tính đúng đắn của câu Gv cho hs thảo luận TN đó. 1. Tìm hiểu đề và tìm ý a. Yêu cầu thể loại : CM ?Yêu cầu chung của đề là gì? b. Yêu cầu chung của đề: Đề nêu ra 1 t/t thể hiện bằng 1 câu TN, y/c CM t/t đó là đúng đắn Câu TN khẳng định điều gì? ND của câu TN : “ Chí ” ở đây có nghĩa là gì? “ Chí ”: hoài bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, sự kiên trì ® Có “ chí ” thì sẽ thành công trong mọi việc ?Có mấy cách lập luận CM? Xét về c. Cách lập luận : thực tế thì sẽ lập luận CM ntn? - Lập luận CM bằng lí lẽ (Hs quan sát SGK và trả lời theo gợi ý - Lập luận Cm bằng dẫn chứng SGK, 48).

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 2. Lập dàn ý ?Một VB nghị luận thường gồm mấy phần chính? Đó là những phần nào? Bài văn CM có nên đi ngược lại quy luật chung đó hay không? ?Với đề bài trên, em sẽ xây dựng một dàn ý ntn? * Gọi hs đọc các đoạn MB ở mục 3 trong SGK ?Khi mở bài có cần lập luận không? Ba cách mở bài khác nhau về cách lập luận ntn? Các cách MB ấy có phù hợp với yêu cầu của bài không? ?Làm thế nào để đoạn đầu tiên của thân bài liên kết được với MB? Cần làm gì để các đoạn sau của TB liên kết được với đoạn trước đó? ?Nên viết đoạn phân tích lí lẽ ntn? Nên phân tích lí lẽ nào trước?Nêu lí lẽ trước rồi phân tích hay ngược lại? Tương tự như thế, nên viết đoạn nêu dẫn chứng ntn? * Gọi hs đọc đoạn KB và nhận xét ?Kết bài ấy có phù hợp với MB chưa? KB cho thấy luận điểm đã được CM chưa? GV cho HS viết đoạn MB, và kết bài HS tham khảo các đoạn viết mở bài SGK- 49. Sau khi viết bài xong chúng ta phải làm gì? * Gọi hs đọc GN (SGK, 50) Hoạt động 3 KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, KT động não HS đọc đề bài và YC của BT GV lưu ý HS trọng tâm của từng đề cụ thể. H làm BT theo nhóm. a. MB : Nêu luận điểm cần CM. b. TB : Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn. c. KB : Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được CM 3.Viết bài a.Viết MB : - Đi thẳng vào vấn đề - Suy từ cái chung đến cái riêng - Suy từ tâm lí con người b. KB: - Khẳng định vấn đề đã CM 4. Đọc lại và sửa chữa Kết luận *Ghi nhớ (SGK, 50) II. Luyện tập: Bài tập SGK-51 Hai đề văn SGK-51 - Hai đề văn này giống với đề bài ở phần BT tìm hiểu bài: CM tính đúng đắn của tư tưởng đã nêu : vai trò và ý nghĩa to lớn của chí - Sự khác nhau:.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Đại diện nhóm làm nhanh nhất trình Đề 1: Khi CM cần nhấn mạnh chiều bày kết quả trên bảng thuận… - Các nhóm khác theo dõi và nhận xét, Đề 2: Khi CM cần chú ý đến cả 2 chiều sửa chữa, bổ sung (nếu cần) thuận, nghịch… G: Hướng dẫn các nhóm làm bài Nhận xét, đánh giá 4. Củng cố: GV sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút để học sinh t/bày những KT cơ bản trong phần ghi nhớ BT: Tìm các lý lẽ và DC cần có để CM câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim. 5. HDHB: - Học bài: học thuộc ghi nhớ - Hoàn chỉnh các BT - Chuẩn bị: Luyện tập lập luận CM Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ************************************************. Ngày soạn: 20/01/2013 Ngày giảng: /02/2013 Tiết 96:. LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH. A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : - KT: Củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận CM; - Rèn luyện kỹ năng làm bài văn lập luận CM; KN suy nghĩ, phê phán sáng tạo: phân tích, bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về đ/đ tầm q/trọng của các pp, thao tác NL và cách viết ĐV NL; KN ra quyết định: lựa chọn PP và thao tác lập luận, lấy DC…khi tạo lập đoạn/bài văn NL theo những y/c khác nhau; - TĐ: Vận dụng được những hiểu biết về cách làm một bài văn CM cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc. B. Phương pháp- Phương tiện: 1. PP: vấn đáp, thảo luận, phân tích t/huống giao tiếp cụ thể, thực hành viết tích cực..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> 2. PT: CB của GV: Soạn GA, t/k Thiết kế bài giảng CB của HS: học bài, làm bài tập, tìm hiểu bài mới C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu bài: GV nêu ND yêu cầu giờ học Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Khám phá- kết nối * Đề bài : Chứng minh rằng nhân dân KT động não, hỏi và trả lời VN từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lí Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, Uống nước nhớ nguồn. I. Tìm hiểu đề, tìm ý 1. Yêu cầu chung của đề: ?Đọc kỹ đề và gạch chân những từ ngữ - Thể loại : Nghị luận CM quan trọng để tìm ra thể loại và nội dung - ND : Lòng biết ơn- 1 t/thống đạo lý tốt nghị luận đẹp của DTVN *Gv cho hs thảo luận những câu hỏi: 2. Giải nghĩa của 2 câu TN : ?Em hãy diễn giải ý nghĩa của hai câu · Nghĩa đen TN · Nghĩa bóng : Lòng biết ơn ?Em sẽ đưa những biểu hiện nào trong 3. CM: Những biểu hiện trong cuộc cuộc sống để chứng minh cho đạo lý ấy? sống: (Quan sát thêm mục c trong SGK) - Biết ơn ông bà, cha mẹ, tổ tiên - Biết ơn những người đã giúp đỡ mình - Biết ơn anh hùng dân tộc, những chiến sĩ, người có công với đất nước. 4. Xác định lập luận cho bài: KT giao nhiệm vụ, KT động não. II. Dàn ý 1. MB: Dẫn dắt nêu VĐ, trích dẫn 2 câu H: - T/b dàn ý đã CB ở nhà TN - Nhận xét, bổ sung, sửa chữa… 2.TB: G: Nhận xét, đánh giá - Từ xưa, DTVN đã luôn nhớ tới cội nguồn, luôn luôn biết ơn… - Đến nay đạo lý ấy vẫn được những con người thời đại tiếp tục phát huy… 3. KB: - KĐ lại giá trị ý nghĩa… KT động não, viết tích cực, hoàn tất - Bài học t/tế III. Viết đoạn văn một NV * Gv cho hs tham khảo các đoạn MB ở a. Viết đoạn mở bài.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> tiết học trước để từ đó luyện viết phần MB b. Viết đoạn thân bài * Gv cho hs đọc lại đoạn 2 trong bài “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ” để học tập cách nêu luận điểm, cách đưa dẫn chứng, cách phân tích dẫn chứng của HCM. Hs viết một đoạn phần TB c. Viết đoạn KB Gọi 3 hs lên bảng thực hành luyện tập viết phần MB, TB, KB IV. Đọc và sửa chữa GV h/d hs nhận xét, sửa chữa 4. Củng cố: GV sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút để học sinh t/bày những KT cơ bản về các bước làm bài và dàn ý bài NLCM 5. HDHB: - Học bài - Hoàn thành bài viết trên - Chuẩn bị: Luyện tập viết đoạn văn CM: Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ************************************************. Ngày soạn: 2 /02 /2013 Ngày giảng: /02/2013 Tuần 25: Tiết 97:. ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ (Phạm Văn Đồng). A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : - KT: Cảm nhận được qua bài văn một trong những phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ là đức tính giản dị: giản dị trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm và lời nói, bài viết; nhận ra và hiểu được nghệ thuật nghị luận của tác giả trong bài, đặc biệt là cách nêu dẫn chứng cụ thể, toàn diện, rõ ràng, kết hợp với giải thích, bình luận ngắn gọn mà sâu sắc; nhớ và thuộc được một số câu văn hay, tiêu biểu trong bài. - KN: Tự n/thức được những đ/t GD bản thân cần học tập ở Bác; KN làm chủ b/thân: xác định mục tiêu p/đấu, rèn luyện về lối sống theo gương Bác.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - GD: Tích hợp: Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Giản dị là một trong những p/c nổi bật và nhất quán trong lối sống HCM. B. Phương pháp- Phương tiện: 1. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, đối chiếu so sánh, phân tích cắt nghĩa 2. Phương tiện: GV: Soạn GA, Bình giảng văn 7 HS: Soạn bài C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: ND và NT tiêu biểu bài Sự giàu đẹp của TV? 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu bài: GV g/t dựa vào chú thích về t/g(SGK) Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Khám phá- kết nối I. Tìm hiểu chung: KT động não, hỏi và trả lời 1. Đọc : GV HD HS đọc VB 2. Tìm hiểu chú thích: ?Dựa vào chú thích * a.Tác giả và tác phẩm: ?Hãy trình bày hiểu biết của em về tác - Tác giả : Một trong những học trò xuất giả Phạm Văn Đồng và VB “ Đức tính sắc, và là cộng sự gần gũi của Chủ tịch giản dị của Bác Hồ” HCM - Tác phẩm: VB là đoạn trích từ bài diễn văn của Phạm Văn Đồng trong lễ kỷ niệm 80 năm ngày sinh Chủ tịch HCM (19 – 5 – 1970) b.Từ khó: SGK - Kiểu VB và PTBĐ: Nghị luận CM ? Xác định kiểu VB và PTBĐ? ( Lí lẽ,dẫn chứng có xen giải thích và bình luận) 3. Bố cục: 2 phần : - Phần 1 : Từ đầu ® “tuyệt đẹp”: nhận xét ? Bài văn có thể chia mấy phần? ND chung về đức tính giản dị của Bác.( Cuộc từng phần? sống giản dị và khiêm tốn của Bác Hồ) - Phần 2 : Còn lại : Những biểu hiện của đức tính giản dị của Bác.( CM sự giản dị của Bác Hồ) II. Đọc - hiểu văn bản: * Yêu cầu hs quan sát hai đoạn văn đầu 1. Nhận xét về đức tính giản dị của Bác Hồ ?Luận điểm của bài văn là gì? Luận - Luận điểm : Đức tính giản dị của Bác điểm được thể hiện trong những câu Hồ văn nào? + Thể hiện :.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> ® Luận điểm này đề cập đến hai phạm vi đời sống của Bác Hồ, đó là đời sống cách mạng to lớn và đời sống hàng ngày giản dị. Em nhận thấy VB này tập trung làm nổi rõ phạm vi đời sống nào của Bác Hồ. * Hs quan sát đoạn văn 3 ?Tác giả đề cập tới lối sống giản dị của Bác ở những phương diện nào? Để làm rõ nếp sinh hoạt của Bác, tác giả đã dựa trên những chứng cứ nào? Nhận xét về cách đưa dẫn chứng trong đoạn. · Câu nhan đề · “ Sự nhất quán giữa… đời sống bình thường của Bác ” =>Chủ yếu nói về : Đời sống giản dị hàng ngày của Người, trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp 2. Những biểu hiện của đức tính giản dị của Bác Hồ *. Nếp sinh hoạt - Cách ăn : “ Bữa cơm chỉ có vài ba món” - Cách ở : “ Cái nhà sàn chỉ có vẻn vẹn vài ba phòng…” - Cách làm việc : “ Suốt đời làm việc…” ® Dẫn chứng chọn lọc, tiêu biểu, đời thường, gần gũi với mọi người nên dễ hiểu, dễ thuyết phục. - Lập luận theo trình tự hợp lý.. ?Trong đoạn văn, tác giả dùng hình thức CM kết hợp với BL và BC. Hãy chỉ ra các câu văn BL và BC đó và nêu - Giải thích và bình luận, so sánh với lối tác dụng? sống của các nhà tu hành…KĐ lối ?Trong đoạn văn tiếp theo, tác giả giải sống thực sự văn minh của Bác thích và bình luận về lí do và ý nghĩa của đức tính giản dị của Bác ntn? *. Giản dị trong cách nói và viết * Hs quan sát đoạn 5 - Những câu nói giản dị : ?Để làm sáng tỏ sự giản dị trong cách “ Không có gì quý hơn… tự do”, “ Nước nói và viết của Bác, tác giả đã dẫn VN là một…không bao giờ thay đổi ” chứng những câu nói nào của Bác? Tại ® Nổi tiếng, ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ sao tác giả dùng những câu nói này để 3: Ý nghĩa văn bản: CM? Em hãy dẫn thêm những câu nói, Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính câu thơ của Bác để CM. giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh. ? Nét đăc sắc về ND và NT của bài? - Bài học về việc học tập, rèn luyện noi ? Nêu ý nghĩa văn bản? theo tấm gương của Chủ tịch Hồ Chí ?Gọi hs đọc ghi nhớ (SGK, 55) Minh. Hoạt động 3 * Ghi nhớ (SGK, 55) GV nêu câu hỏi Ltập(câu 2) III. Luyện tập: Hướng dẫn HS làm BT(về nhà) Câu 2 SGK 4. Củng cố: GV sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút để học sinh t/bày những đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của bài. BT: Cảm nhận sâu sắc nhất của em sau khi học bài: Đức tính giản dị của Bác Hồ? 5. HDHB: - Học bài: học thuộc ghi nhớ. Đọc thêm( SGK).

<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Làm BT phần luyện tập - CB bài: Ý nghĩa văn chương Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ************************************************. Ngày soạn: 2 /02 /2013 Ngày giảng: /02/2013 Tiết 98:. CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG. A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - KT: Nắm được khái niệm câu chủ động và câu bị động, hiểu được mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động; - KN: Phân tích câu, nhận diện được 2 loại câu này, p/biệt với các loại câu khác; KN ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng các loại câu, chuyển đổi câu theo những mục đích giao tiếp cụ thể, KN giao tiếp: t/b suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách chuyển đổi câu; - GD HS có ý thức sử dụng câu chủ động và câu bị động linh hoạt trong nói và viết B. Phương pháp- Phương tiện: 1. PP: Phân tích tình huống mẫu, thực hành có hướng dẫn 2. PT: - GV: GA, SGK - HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Kiểm tra 15 phút (Đề, đáp án đính kèm giáo án) 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu bài: GV nêu ND yêu cầu giờ học Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Khám phá- kết nối I. Câu chủ động, câu bị động KT động não, hỏi và trả lời 1. Bài tập: *Gv đưa ra hai VD a1, a2 a1 : Mọi người yêu mến em ?Xác định CN và VN trong các câu. CN a2 : Con mèo bắt con chuột ở câu a1 và a2 có mqh ntn với hoạt động ở ® CN là người, vật thực hiện hoạt động VN, với người, với vật được nêu trong hướng vào người và vật VN? Từ đó rút ra nhận xét thế nào là câu => Câu chủ động chủ động? Cho VD? b1 : Em được mọi người yêu mến.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> * Gv chuyển hai câu trên sang câu bị động b1 và b2. ?CN ở VD b1 và b2 có quan hệ ntn với hoạt động ở VN, với người, với vật được nêu trong VN? Từ đó rút ra nhận xét thế nào là câu bị động? Cho VD? Gọi hs đọc GN 1 (SGK, 57). b2 : Con chuột bị con mèo vồ ® CN là người, vật được hoạt động của người và vật khác hướng vào. =>Câu bị động 2.Kết luận: *Ghi nhớ 1 (SGK, 57) II. Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 1.Bài tập: - Chọn b để điền vào (...)“ Em được mọi người yêu mến ” ® Tác dụng : Giúp cho việc liên kết trong câu tốt hơn, hợp lôgic hơn. 2. Kết luận: *Ghi nhớ 2 (SGK, 58) III. Luyện tập: (SGK, 58): Câu bị động : + Có khi được trưng bày …dễ thấy. + Nhưng cũng có khi…trong hòm. + Tác giả… đệ nhất thi sĩ Mục đích: Tránh lặp lại kiểu câu đã dùng trước đó đồng thời tạo liên kết tốt giữa các câu trong đoạn.. * Quan sát VD 1(SGK, 57) ?Em sẽ chọn câu a hay câu b để điền vào chỗ có dấu ba chấm trong đoạn văn? Giải thích vì sao em chọn cách viết như thế? H: thảo luận nhóm * Gọi hs đọc GN 2 (SGK, 58) Hoạt động 3 KT chia nhóm, giao n/ vụ, KT động não H làm BT theo nhóm - Đại diện nhóm làm nhanh nhất trình bày kết quả trên bảng - Các nhóm khác theo dõi và nhận xét, sửa chữa, bổ sung (nếu cần) G: Hướng dẫn các nhóm làm bài Nhận xét, đánh giá điểm 4. Củng cố: GV sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút để học sinh t/bày những KT cơ bản về chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động. 5. HDHB: - Học bài: học thuộc ghi nhớ - Làm BT: (SBT) - CB bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động(TT) Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Ngày soạn: 2 /02 /2013 Ngày giảng: /02/2013 Tiết 99,100 :. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> A.Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - KT: Ôn tập về cách làm bài văn lập luận CM, cũng như các kiến thức văn và TV có liên quan đến bài làm, để có thể vận dụng kiến thức đó vào việc tập làm một bài văn lập luận CM cụ thể. - TĐ: Làm bài nghiêm túc, cố gắng; có thể tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân để có phương hướng phấn đấu phát huy ưu điểm và sửa chữa khuyết điểm; - KN: Rèn kỹ năng viết bài văn lập luận CM; KN ra quyết định: lựa chọn PP và thao tác lập luận, lấy DC…khi tạo lập đoạn/bài văn NL theo những y/c khác nhau. B. Phương pháp- Phương tiện: 1. Phương pháp: thực hành viết tích cực 2. Phương tiện: GV : Soạn GA, Đề bài, đáp án. HS : Ôn luyện văn NLCM C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu giờ học Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Khám phá- kết nối I.Đề bài: G: Đọc, chép đề lên bảng Hãy CM rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc H: Chép đề sống của chúng ta. KT động não II. Các yêu cầu chính cần đạt được trong G: HD học sinh làm bài bài làm: *Thể loại: Nghị luận CM *Nội dung: bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống ?Nêu luận điểm chính phải CM? của chúng ta (Tầm quan trọng của rừng đối với cuộc sống của con người- Cần bảo vệ rừng) Luận điểm và luận cứ cần có: - Tầm quan trọng của rừng đối với cuộc sống của con người: + Rừng là một trong những tài nguyên thiên nhiên quý giá của nhân loại + Rừng mang lại nhiều lợi ích cho con người:điều hòa khí hậu, cung cấp lâm thổ sản quý, nhiều loại thuốc quí, môi trường du lịch lý tưởng….

<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Tác hại của việc khai thác rừng bừa bãi - Cần bảo vệ rừng: Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta * Hình thức: - Bố cục bài văn: đủ 3 phần theo yêu cầu bài văn nghị luận CM - Trình bày rõ ràng, mạch lạc - Lí lẽ, DC chọn lọc, tiêu biểu và có sức thuyết phục - Giữa các đoạn văn phải có phương tiện liên Hoạt động 3: kết KT viết tích cực, hoàn tất một nhiệm II. Học sinh viết bài: vụ G: Theo dõi, nhắc nhở HS làm bài theo yêu cầu: Thang điểm: - Trật tự, nghiêm túc - Điểm 9, 10: - T/bày bài rõ ràng, sạch sẽ + Về cơ bản đạt Y/C trên - Sát bố cục, lời văn trong sáng, sử + Bố cục rõ ràng, mạch lạc đủ 3 phần, văn dụng các BPTT phong trong sáng, gợi cảm - Dùng từ chính xác, đặt câu đúng + Không mắc lỗi về dùng từ đặt câu. (Có ngữ pháp, đúng chính tả thể mắc 1-2 lỗi nhỏ về chính tả…) - Đảm bảo tính mạch lạc… - Điểm 7,8: H: làm bài theo yêu cầu + Về cơ bản đạt Y/C trên + Mắc một vài sai sót nhỏ về diễn đạt, chính tả… + Nội dung bài chưa thật phong phú - Điểm 5,6: + Về ND: Cơ bản đạt Y/C trên + Về bố cục: Đủ 3 phần, rõ ràng, chặt chẽ + Diễn đạt đôi chỗ lủng củng, thiếu trong sáng, còn sai lỗi chính tả, dùng từ - Điểm 3, 4: + ND sơ sài, + Mắc nhiều lỗi trong diễn đạt văn phong thiếu trong sáng + Sai chính tả nhiều - Điểm 1,2: Lạc đề, diễn đạt yếu, mắc nhiều lỗi. 4. Củng cố: - Thu bài: HS nộp bài sau khi đã kiểm tra, bổ sung, sửa chữa. - Nhận xét giờ 5. HDHB: - Ôn lại KT về văn nghị luận CM.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> - Tìm đọc các bài văn nghị luận CM - Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ************************************************. Ngày soạn: 2 /02 /2013 Ngày giảng: /02/2013 Tuần 26: Tiết 101:. Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG (Hoài Thanh). A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - KT: Hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu của VC, nhiệm vụ và công dụng của văn chương trong lịch sử loài người; hiểu được phần nào phong cách nghị luận văn chương của Hoài Thanh; - GD: TC trong sáng, lòng vị tha nhân hậu trong cuộc sống, trân trọng những giá trị văn chương của DT; - KN: Đọc, hiểu, phân tích văn NL; KN tự nhận thức được nguồn gốc cốt yếu của VC, nhiệm vụ và công dụng của văn chương; KN giao tiếp, trao đổi, t/b suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thân về ý nghĩa của VC. B. Phương pháp- Phương tiện: 1. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, đối chiếu so sánh, phân tích cắt nghĩa 2. Phương tiện: GV: Soạn GA, Bình giảng văn 7, “ Thi nhân Việt Nam ”, ảnh chân dung Hoài Thanh HS: Soạn bài C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Chứng minh sự giản dị của Bác Hồ qua VB: Đức tính giản dị của Bác Hồ? 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu bài: GV g/t dựa vào chú thích về t/g(SGK). Hoạt động của giáo viên – học sinh Hoạt động 2: Khám phá- kết nối KT động não, hỏi và trả lời. Nội dung cần đạt I. Tìm hiểu chung: 1. Đọc:.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> GV HD HS cách đọc 2. Chú thích: Dựa vào chú thích *, giới thiệu đôi nét a. Tác giả, tác phẩm: về tác giả Hoài Thanh và VB “ ý nghĩa *Tác giả:(1909 – 1982) : Một nhà phê văn chương”? bình văn học xuất sắc * Tác phẩm: Viết 1936- in trong sách Gv đọc và hs đọc kết hợp với giải thích “ Văn chương và hành động” từ khó b.Từ khó: SGK-61-62 - Kiểu VB và PTBĐ: Nghị luận văn chương ? Xác định kiểu VB và PTBĐ? ( ND nghị luận thuộc vấn đề văn chương) 3. Bố cục: 2 phần + Phần 1 : Từ đầu ® “ muôn loài ” : Nguồn gốc cốt yếu của văn chương ?Xác định bố cục của VB và tìm ND + Phần 2 : Còn lại : PT, CM: ý nghĩa và tương ứng? công dụng của văn chương đối với cuộc sống con người II. Đọc - hiểu văn bản: ?Quan sát đoạn văn đầu và cho biết tác 1. Nêu vấn đề dụng của đoạn văn so với toàn bài, em Kể một câu chuyện rất tự nhiên, hấp dẫn có nhận xét gì về cách mở bài đó? và xúc động ® Nguồn gốc cốt yếu của văn chương: là lòng thương người và rộng G: Phong cách nghị luận khá độc đáo ra thương cả muôn vật, muôn loài của Hoài Thanh ?Từ câu chuyện ấy, tác giả nêu rõ nguồn gốc của văn chương là gì? Quan niệm ấy có hoàn toàn chính xác không? Thử tìm một vài dẫn chứng văn học mà em biết để minh chứng cho ý kiến của Hoài Thanh? * Gọi hs đọc đoạn 2 2. Ý nghĩa và công dụng của văn ?Em hiểu ý luận điểm : “ Văn chương chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình -Văn chương phản ánh đời sống, thậm chí vạn trượng.Chẳng những thế, văn sáng tạo ra đời sống (thế giới loài vật chương còn sáng tạo ra sự sống… ” trong “ Dế mèn…”, trong “ Lao xao ”) ntn? Cho một vài VD để CM? ?Xuất phát từ tình cảm, văn chương có thể đem lại cho người đọc những gì và - Văn chương giúp cho tình cảm và gợi ntn theo Hoài Thanh? lòng vị tha : + Gợi sự đồng cảm, đồng điệu về tâm hồn + Gây cho ta những tình cảm mà ta không có hoặc chưa có ?Văn chương làm giàu, làm đẹp cho + Luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> cuộc sống được tác giả lập luận chứng ® Văn chương làm cho tình cảm của minh ntn? người đọc trở nên phong phú, sâu sắc,tốt đẹp hơn - Văn chương làm đẹp và hay những thứ ?Tóm tắt hệ thống luận điểm và luận bình thường cứ của Hoài Thanh trong văn bản? - Văn chương làm giàu sang cho lịch sử ? Nêu ý nghĩa văn bản? nhân loại ? Nhận xét về nghệ thuật? 3. Ý nghĩa văn bản: Văn bản thể hiện quan niệm sâu sắc của Gọi hs đọc GN (SGK, 63) nhà văn về văn chương. Hoạt động 3 4. NT: Luận điểm rõ ràng, luận chứng minh bạch; dẫn chứng đa dạng. Diễn đạt H: làm BT theo nhóm lời văn giản dị, giàu hình ảnh cảm xúc. * Gợi ý : *Ghi nhớ (SGK, 63) Dựa vào t/tế bản thân, VC gây cho ta III. Luyện tập: những t/c nào mà ta chưa có(VD: lòng Bài tập 3 (SGK-63) vị tha, căm thù áp bức bóc lột, hiểu và đồng cảm với cuộc sống của người lao động …) luyện những t/c nào ta sẵn có(thêm yêu quê hương, đất nước, con người, t/c gia đình, bè bạn,..) Cần p/t qua VD cụ thể 4. Củng cố: GV sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút để học sinh t/bày những KT cơ bản về nội dung, nghệ thuật của bài. 5. HDHB: - Học bài: học thuộc ghi nhớ. Đọc thêm( SGK) - Làm BT phần luyện tập - CB bài: Ôn tập giờ sau kiểm tra 1 tiết Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ************************************************. Ngày soạn: 20 /02 /2013 Ngày giảng: /02/2013 Tiết 102:. KIỂM TRA VĂN.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> A. Mục tiêu cần đạt : - KT: Kiểm tra hiểu biết của hs về tục ngữ, các văn bản nghị luận đã học; - KN: Rèn luyện kỹ năng phân tích tục ngữ, một đoạn văn nghị luận, dựa trên cơ sở đó tự viết một đoạn văn nghị luận; KN vận dụng kt đã học vào làm các bài tập theo yêu cầu, kỹ năng trình bày bài; Kỹ năng tư duy sáng tạo, kỹ năng đặt mục tiêu để hoàn thành bài KT theo yêu cầu, kỹ năng ra quyết định lựa chọn kiến thức phù hợp để làm bài; - GD: ý thức tự giác, nghiêm túc, cố gắng khi làm bài. B. Phương pháp- Phương tiện: 1. Phương pháp: Thực hành vận dụng kiến thức theo yêu cầu 2. Phương tiện: - GV : Soạn G/A, đề bài, đáp án - HS : Ôn luyện D. Tiến trình các hoạt động dạy và học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS I.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA : - Đề kiểm tra : Tự luận - Thời gian: 45 phút. II. THIẾT LẬP MA TRẬN - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra. - Xác định khung ma trận. Mức độ Nhận biết Thông Vận dụng Cộng hiểu Thấp cao Tên Chủ đề Chủ đề1: Tục Nêu khái Ý nghĩa niệm ngữ Số câu : 1 Số câu: 1 Số câu: 2 điểm: 2 điểm: 1 điểm: 3. Chủ đề 2: Đức tính giản dị của Bác Hồ. Nêu ý nghĩa. Trình bày phương diện, nhận xét Số câu: 1 Số câu: 1 điểm :1 điểm 2. Số câu:2 3 điểm.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Chủ đề 3: Tinh thần yêu nước.... Chủ đề 4: Ý nghĩa văn chương. Tổng số câu Tổng số điểm:. Số câu:2 Điểm 3. Số câu:2 Điểm 3. Nhận xét câu: 1 điểm 2. Số câu: 1 điểm: 2. Ý nghĩa và công dụng Số câu: 1 điểm 2 câu: 1 Số câu:1 điểm 2 Điểm 2. Số câu:1 2 điểm Số câu 6 điểm:10. III. SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: (Đề bài phôtô- kèm theo giáo án.) Câu 1: (3 điểm) 1.1 Tục ngữ là gì? 1.2 Nêu ý nghĩa các câu tục ngữ sau: - Tấc đất tấc vàng. - Đói cho sạch rách cho thơm. Câu 2: (3 điểm) 2.1 Lối sống giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện ở những mặt nào? Nhận xét cách đưa dẫn chứng trong văn bản? 2.2 Nêu ý nghĩa văn bản? Câu 3: (2 điểm) Nhận xét về trình tự dẫn chứng của văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”. Câu 4: (2 điểm) Ý nghĩa và công dụng của văn chương?. V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM Câu 1: (3điểm) 1.1 Tục ngữ - Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh - Thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (thiên nhiên, lao động, sản xuất, xã hội) - Vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn, tiếng nói hàng ngày. 1.2 Nêu ý nghĩa các câu tục ngữ.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> * “ Tấc đất tấc vàng. ” - Mảnh đất nhỏ bằng một lượng vàng lớn - Đất quý hơn vàng - Bài học: Đất là của cải, cần SD có hiệu quả nhất (Hiện tượng bán đất là hiện tượng kiếm lời bằng kinh doanh, do đó không nằm trong ý nghĩa câu TN này) * Đói cho sạch, rách cho thơm - Nghĩa đen : Dù có đói vẫn phải ăn uống sạch sẽ, dù rách cũng phải ăn mặc cho sạch sẽ, giữ gìn cho thơm tho. - Nghĩa bóng : Dù nghèo khổ, thiếu thốn vẫn phải sống cho trong sạch, không vì nghèo khổ mà làm điều xâu xa, tội lỗi. - Bài học : Giáo dục con người có lòng tự trọng - NT: Đối : đói – sạch, rách – thơm ® Nhấn mạnh “ sạch ” và “ thơm ” Dễ nghe, dễ nhớ, nhớ lâu Câu 2: (3 điểm) 2.1 Lối sống giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện ở những mặt: a.Nếp sinh hoạt - Cách ăn : “ Bữa cơm chỉ có vài ba món” - Cách ở : “ Cái nhà sàn chỉ có vẻn vẹn vài ba phòng…” - Cách làm việc : “ Suốt đời làm việc…” b.Giản dị trong cách nói và viết - Những câu nói giản dị : “ Không có gì quý hơn… tự do”, “ Nước VN là một…không bao giờ thay đổi ” *Nhận xét: dẫn chứng chọn lọc, tiêu biểu, đời thường, gần gũi với mọi người nên dễ hiểu, dễ thuyết phục. - Lập luận theo trình tự hợp lý. - Giải thích và bình luận, so sánh với lối sống của các nhà tu hành…KĐ lối sống thực sự văn minh của Bác 2.2 Nêu ý nghĩa văn bản: - Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh. - Bài học về việc học tập, rèn luyện noi theo tấm gương của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Câu 3: (2điểm) Nhận xét về trình tự dẫn chứng của văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”. - Về quá khứ: + Dẫn chứng tiêu biểu ® Liệt kê theo thời gian - Hiện tại, trong công cuộc kháng chiến chống TDP + Dẫn chứng: · Các lứa tuổi · Đồng bào ở khắp mọi nơi · Tiền tuyến và hậu phương · Các giới đồng bào, các tầng lớp xã hội Câu 4: (2điểm) Ý nghĩa và công dụng của văn chương.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> -Văn chương phản ánh đời sống, thậm chí sáng tạo ra đời sống (thế giới loài vật trong “ Dế mèn…”, trong “ Lao xao ”) - Văn chương giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha : + Gợi sự đồng cảm, đồng điệu về tâm hồn + Gây cho ta những tình cảm mà ta không có hoặc chưa có + Luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có ® Văn chương làm cho tình cảm của người đọc trở nên phong phú, sâu sắc,tốt đẹp hơn - Văn chương làm đẹp và hay những thứ bình thường - Văn chương làm giàu sang cho lịch sử nhân loại 4. Củng cố: - Thu bài, kiểm bài. - Nhận xét giờ làm bài 5. HDHB: - Ôn tập các ND đã học - Làm BT trong SGK - Chuẩn bị bài tiếp theo: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ************************************************. Ngày giảng: Tiết 103:. Ngày soạn: 20 /02 /2013 /02/2013. CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (Tiếp theo).

<span class='text_page_counter'>(62)</span> A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - KT: Nắm được các cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động; - KN: Thực hành được thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ; KN ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng các loại câu, chuyển đổi câu theo những mục đích giao tiếp cụ thể, KN giao tiếp: t/b suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách chuyển đổi câu; - GD HS có ý thức sử dụng câu chủ động và câu bị động linh hoạt trong nói và viết B. Phương pháp- Phương tiện: 1. PP: Phân tích tình huống mẫu, thực hành có hướng dẫn 2. PT: - GV: GA, SGK - HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: : - Thế nào là câu chủ động? Câu bị động? Cho VD? - Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động là gì? VD minh họa? 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu bài: GV nêu ND yêu cầu giờ học Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Khám phá- kết nối I. Cách chuyển câu chủ động thành KT động não, hỏi và trả lời câu bị động * Gọi hs đọc VD 1. Bài tập (SGK, 64) ? Hai câu có gì giống và khác nhau? * Giống nhau : + Miêu tả cùng một sự việc + Cùng là câu bị động * Khác nhau : + Câu a dùng từ “ được ” + Câu b không dùng từ “ được ” Hãy chuyển đổi hai câu trên thành câu => Chuyển thành câu chủ động: “ Người chủ động? ta đã hạ cách màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm hoá vàng”. 2. Kết luận ?Như vậy có mấy cách chuyển đổi câu *Ghi nhớ (SGK, 64) chủ động thành câu bị động? Hãy trình * BT nhanh bày các cách đó? a. Bạn em được giải nhất trong kỳ thi hs * BT nhanh giỏi. ? Những câu trên có phải là những câu b. Tay em bị đau. bị động không? Vì sao? ® Không phải câu nào có từ “bị/được” (Không) cũng là câu bị động.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Hoạt động 3 KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, KT động não H: làm BT theo nhóm - Đại diện nhóm làm nhanh nhất trình bày kết quả trên bảng - Các nhóm khác theo dõi và nhận xét, sửa chữa, bổ sung (nếu cần) G: Hướng dẫn các nhóm làm bài Nhận xét, đánh giá. II. Luyện tập BT1 (SGK, 65) a. Ngôi chùa ấy được (một nhà sư vô danh) xây từ thế kỷ XIII. hoặc : Ngôi chùa ấy xây từ thế kỷ XIII. b.Tất cả các cánh cổng chùa được làm bằng gỗ lim. hoặc : Tất cả cánh cổng chùa làm bằng gỗ lim. BT2 (SGK, 65) a. Câu bị động : Em được thầy giáo phê bình. ® Câu bị động mang từ “ được ” hàm ý đánh giá tích cực về sự việc được nói đến trong câu. Em bị thầy giáo phê bình. ® Câu bị động mang từ “ bị ” hàm ý đánh giá tiêu cực về sự việc được nói đến trong câu. b. Ngôi nhà ấy bị phá đi. ® Sắc thái tiêu cực. Ngôi nhà ấy được phá đi. ® Sắc thái tích cực.. 4 Củng cố: GV sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút để học sinh t/bày những KT cơ bản về cách chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động. 5. HDHB: - Học bài: học thuộc ghi nhớ - Làm BT3(65), BT4 (43-SBT) - CB bài: Dùng cụm C-V để mở rộng câu. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ************************************************.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Ngày soạn: 20 /02 / 2013 Ngày giảng: /02/2013 Tiết 104:. LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH. A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : - KT: Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh, biết vận dụng những hiểu biết đó vào việc viết một đoạn văn chứng minh cụ thể; - KN: Luyện kỹ năng viết đoạn văn chứng minh; KN ra quyết định: lựa chọn PP và thao tác lập luận, lấy DC…khi tạo lập đoạn/bài văn NL theo những y/c khác nhau; - TĐ: Vận dụng được những hiểu biết về cách làm một bài văn CM cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc. B. Phương pháp- Phương tiện: 1. PP: vấn đáp, thảo luận, phân tích t/huống giao tiếp cụ thể, thực hành viết tích cực. 2. PT: CB của GV: Soạn GA, t/k Thiết kế bài giảng; giao nhiệm vụ cho hs viết một đoạn văn CM ngắn theo một trong số các đề trong SGK tr. 65 - 66 CB của HS: Chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của GV C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu bài: GV nêu ND yêu cầu giờ học Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Khám phá- kết nối I. Phần chuẩn bị: KT động não, hỏi và trả lời ?Nhắc lại yêu cầu đối với một đoạn văn CM * Gợi ý : - Đoạn văn chỉ là một bộ phận của bài văn, vì vậy phải có câu liên kết, chuyển đoạn. - Câu chủ đề nêu rõ luận điểm của đoạn (Vị trí : Đầu đoạn hoặc cuối đoạn). Các câu khác phải liên kết chặt chẽ làm sáng tỏ cho luận điểm - Cách lựa chọn, sắp xếp DC,LL hợp lý, rõ ràng theo một trình tự lập luận nhất định. II. Thực hành viết đoạn văn CM.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Hoạt động 3 GVhướng dẫn HS làm đề số 2SGK-65 HS viết đoạn văn CM theo gợi ý. *Đề bài (Đề số 2 SGK-65) Chứng minh rằng văn chương “ gây cho ta những tình cảm ta không có”. * Dàn ý đoạn : - Ta là người đọc, người thưởng thức * Gọi lần lượt hai hs lên bảng trình bày tác phẩm văn chương. đoạn văn - Nhưng tình cảm ta không có là ® Gv và hs nhận xét, sửa chữa và bổ sung. những tình cảm mới mà ta có được sau khi đọc tác phẩm. Có thể là lòng vị tha, tính cao thượng, lòng căm thù cái ác, cái giả dối, ý chí vươn lên, muốn đi xa lập chiến công… - Văn chương hình thành trong ta những tình cảm ấy thông qua cốt chuyện, chủ đề, tư tưởng, nhân vật, hình ảnh, câu chữ, lời văn… - Dẫn chứng :VD: + “ Dế mèn phiêu lưu kí ” : · Tính tự lập · Hiệp nghĩa · Muốn đi xa để lập công + “ Cây tre Việt Nam” · Tính trung thực, thẳng thắn · Kiên trì, nhẫn nại · Thủy chung 4. Củng cố: - GV sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút để học sinh t/bày những KT cơ bản về các bước làm bài và dàn ý bài NLCM - Gv tổng kết, nhận xét chung 5. HDHB: - Hoàn thành bài viết trên, chọn viết 1 trong các đề còn lại - Chuẩn bị: Viết bài TLV số 5 Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ************************************************. Ngày soạn: 20 /02 / 2013 Ngày giảng: Tuần 27:. /02/2013.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Tiết 105:. ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN. A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - KT: Nắm được luận điểm cơ bản và các phương pháp lập luận của các bài văn nghị luận đã học, chỉ ra được các nét riêng đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của mỗi bài nghị luận đã học, nắm được đặc trưng chung của văn nghị luận qua sự phân biệt với thể văn khác; - KN: So sánh, khái quát vấn đề; KN; KN tự nhận thức được ND, ý nghĩa của các bài văn nghị luận đã học; KN làm chủ bản thân: xác định mục tiêu p/đấu rèn luyện t/thần YN, đức tính giản dị,…qua việc làm cụ thể thiết thực; KN giao tiếp, trao đổi, t/b suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thân về ND, ý nghĩa của các bài văn nghị luận đã học ; - TĐ: GD HS tình cảm yêu quê hương đất nước, yêu quý Tiếng Việt, tự hào về Tiếng Việt giàu đẹp, TC trong sáng, lòng vị tha nhân hậu trong cuộc sống, trân trọng những giá trị văn chương của DT; học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Giản dị, sự hòa hợp, thống nhất giữa lối sống GD với đ/s tinh thần PP, phong thái ung dung tự tại và t/t tình cảm cao đẹp của Bác. B. Phương pháp- Phương tiện: 1. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, đối chiếu so sánh, phân tích cắt nghĩa 2. Phương tiện: GV: Soạn GA, giấy khổ lớn, phiếu học tập HS: Soạn bài C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: chuẩn bị bài của học sinh 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu bài: GV nêu ND yêu cầu giờ học Hoạt động 2: Khám phá- kết nối KT động não, hỏi và trả lời I. Nội dung và đặc điểm nghệ thuật của các văn bản ?Ở học kỳ II, em đã được học các VBNL nào? Hãy ghi vào bảng dưới đây những nội dung tương ứng * Gọi hs lên bảng trình bày S Tác giả Đề tài Luận điểm P/ pháp Nghệ thuật TT tác phẩm nghị luận l/ luận 1 “Tinh thần Tinh thần Dân ta có một lòng Chứng Bố cục chặt chẽ, …ta”yêu nước nồng nàn yêu nước. minh DC chọn lọc, HCM của… Đó là truyền thống toàn diện, sắp quý báu của ta xếp hợp lý, h/a so sánh đặc sắc.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> 2. “Sự giàu đẹp …TV” Đặng Thai Mai “Đức tính …Bác Hồ”Phạm Văn Đồng. Sự giàu đẹp của tiếng Việt. TV có những nét đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay Bác giản dị trong cách ăn, cách ở, cách làm, cách nói, cách viết. CM Bố cục mạch lạc, (Kết luận cứ xác hợp đáng, toàn diện, GT) chặt chẽ 3 Đức tính CM Dẫn chứng xác giản dị (Kết thực, cụ thể, của Bác hợp GT toàn diện. Lời Hồ và bình văn giản dị mà luận) giàu cảm xúc 4 “Ý nghĩa Văn Nguồn gốc của VC là Giải Trình bày ngắn VC”chương và ở tình thương người, thích gọn, giản dị, kết Hoài Thanh ý nghĩa thương muôn loài, (Kết hợp với cảm của nó đối muôn vật. VC p/a và hợp xúc, giàu hình với con sáng tạo ra sự sống, bình ảnh người nuôi dưỡng và làm luận) giàu t/c của c/ người II. Đặc trưng của văn nghị luận * Gv cho hs thảo luận theo tổ, nhận xét, sửa chữa (KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, KT động não) Thể loại Yếu tố Truyện: Cốt truyện, nhân vật, nhân vật kể chuyện Cốt truyện Ký: Nhân vật, NV kể chuyện Nhân vật Thơ tự sự: Vần, nhịp, Nhân vật, NV kể chuyện NV kể chuyện Thơ trữ tình: Vần, nhịp, Nhân vật(NVTT, thường là t/g) Luận điểm Tùy bút: Nhân vật, NV kể chuyện Luận cứ Nghị luận: Luận điểm, Luận cứ Vần, nhịp * Dựa vào sự tìm hiểu trên, em hãy phân biệt sự khác nhau giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự, trữ tình - Nghị luận : Dùng lí lẽ, dẫn chứng và bằng cách lập luận nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về nhận thức. - Tự sự : Phương thức miêu tả và kể, nhằm tái hiện sự vật, hiện tượng, con người, câu chuyện. - Trữ tình : Chủ yếu dùng phương thức biểu cảm để biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua các hình ảnh, nhịp điệu, vần. ? Những câu tục ngữ trong bài 18, 19 có thể coi là VBNL đặc biệt không? Vì sao? - Tục ngữ là loại VBNL đặc biệt (Vì những câu tục ngữ khái quát những nhận xét, kinh nghiệm, bài học của dân gian về tự nhiên, xã hội, con người. * Gv gọi 1 ® 2 hs đọc ghi nhớ (SGK, 67) * Ghi nhớ (SGK, 67) Hoạt động 3: KT động não III.Luyện tập: ?Em hãy đánh dấu (x) vào trước câu trả lời đúng nhất..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> a. Một bài thơ trữ tình : (X)A : Biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh, nhạc điệu, vần điệu B : Không có yếu tố miêu tả và kể C : Không sử dụng phương thức biểu cảm b.Trong văn bản nghị luận : (X)A : Không có cốt truyện và nhân vật B : Không có luận điểm và luận cứ C : Không có tình cảm, cảm xúc, hình ảnh 4. Củng cố: GV sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút để học sinh t/bày điểm khác nhau cơ bản giữa văn NL và các thể loại TS, TT. 5. HDHB: - Học bài - BT: 4(47- SBT) - Soạn : Sống chết mặc bay Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ************************************************. Ngày soạn: 20 /02 / 2013 Ngày giảng: Tiết 106 :. /02/2013. DÙNG CỤM CHỦ – VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU. A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : - KT: Hiểu được thế nào là dùng cụm C – V để mở rộng câu (dùng cụm C - V để làm thàn phần câu hoặc thành phần của cụm từ), nắm được các trường hợp dùng cụm C – V để mở rộng câu; - KN: Rèn kỹ năng phân tích câu; KN ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng các loại câu, mở rộng/ rút gọn câu theo những mục đích giao tiếp cụ thể, KN giao tiếp: t/b suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách mở rộng/ rút gọn câu; - GD HS có ý thức sử dụng câu mở rộng/ rút gọn linh hoạt trong nói và viết. B. Phương pháp- Phương tiện: 1. PP: Phân tích tình huống mẫu, thực hành có hướng dẫn 2. PT: - GV: GA, SGK - HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu(ôn lại các kiểu câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp).

<span class='text_page_counter'>(69)</span> C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: : - Thế nào là câu chủ động? Câu bị động? Cho VD? - Các cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu bài: GV nêu ND yêu cầu giờ học Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Khám phá- kết nối I.Thế nào là dùng cụm C-V để mở KT động não, hỏi và trả lời rộng câu ?Phân tích cấu tạo ngữ pháp của VD trong 1.Bài tập: (SGK, 68) SGK? (Tìm những cụm C-V trong câu?). a.Văn chương/gây cho ta những t/cảm Những từ ngữ nào đứng trước nó? Những CN VN từ ngữ đó thuộc từ loại gì? (ta/không có), luyện những t/cảm (ta/ * Gv kết luận : Những cụm C-V làm thành C V phần trong câu đóng vai trò là phụ ngữ cho sẵn có). cụm DT. ®Cụm C-V làm TPPNS của CDT ?Xác định cụm C-V nòng cốt và cụm C- V b.(Chị Ba//đến)//khiến (tôi/rất vui và làm thành phần trong câu và nói rõ đó là C V C V thành phần nào? CN VN vững tâm). *G:kết luận: Trong câu có thể có cụm BN C-V làm thành phần câu, hoặc TP của cụm ®Cụm C-V(1) làm CN, cụm C-V(2) từ làm phụ ngữ sau của CĐT * Gọi hs đọc GN 1(SGK, 68) 2. Kết luận: * Ghi nhớ SGK- 68 II.Các trường hợp dùng cụm C-V * Gọi hs đọc VD (SGK, 68) để mở rộng câu ?Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc 1. Bài tập: (SGK, 68) thành phần cụm từ trong các câu sau đây, b.Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân cho biết mỗi câu cụm C-V làm thành phần CN gì? ta//(tinh thần/rất hăng hái). C V VN ®Cụm C-V làm VN c.Chúng ta//có thể nói rằng (trời/sinh C V lá sen để bao bọc cốm), cũng như (trời/sinh cốm nằm ủ trong lá sen). C V ®Cụm C-V làm phụ ngữ sau của CĐT.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> * Gv yêu cầu hs quan sát các VD đã phân tích trên bảng và nhận xét các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu. Gọi 1 ® 2 hs đọc GN 2 (SGK, 69) Hoạt động 3 KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, KT động não H: làm BT theo nhóm - Đại diện nhóm làm nhanh nhất trình bày kết quả trên bảng - Các nhóm khác theo dõi và nhận xét, sửa chữa, bổ sung (nếu cần) G: Hướng dẫn các nhóm làm bài Nhận xét, đánh giá. d…từ ngày (CMT8/thành công) C V ®Cụm C-V làm TPPS của CDT 2. Kết luận: *Ghi nhớ: SGK- 69 III. Luyện tập BT1 (SGK, 69) Các cụm C – V làm thành phần câu hoặc TP cụm từ: a…(những người CM/mới định được) C V ®Cụm C-V làm TPPS của CDT b…(khuôn mặt/đầy đặn) C V ®Cụm C-V làm VN. 4. Củng cố: GV sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút để học sinh t/bày những KT cơ bản (ghi nhớ). BT bổ sung: Thêm cụm C – V thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu a. Bố về… là một tin vui. b. Chúng tôi tin.. bạn ấy sẽ nhanh chóng bình phục. c.Tôi rất yêu con mèo.. bạn Tuấn mới tặng. d. Cái bàn này… chân đã gãy. e.Vai đeo cặp…, Hà tung tăng tới trường. f. Tôi rất thích bài thơ… anh tặng. 5. HDHB: - Học bài: học thuộc ghi nhớ - Làm BT phần còn lại - CB bài: Dùng cụm C-V để mở rộng câu: luyện tập(96-97) Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ************************************************. Ngày soạn: 25 /02 /2013 Ngày giảng: /02/2013.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Tiết 107,108: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5,TRẢ BÀI KIỂM. TRA TIẾNG VIỆT,TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS: - KT: củng cố kiến thức đã học về tạo lập VB, văn nghị luận chứng minh, KT về TV (Câu đặc biệt, câu rút gọn, câu có thêm thành phần trạng ngữ), các VB nghị luận; - KN:Tạo lập VB, cách dùng từ, đặt câu, viết đoạn…, kỹ năng phát hiện lỗi và sửa lỗi về từ, câu; KN tự nhận thức những bài học k/n từ bài KT; - TĐ: tự đánh giá bài làm của mình và rút ra bài học cần thiết, cố gắng vươn lên trong học tập. B. Phương pháp- Phương tiện: 1. PP: vấn đáp, thảo luận 2. PT: CB của GV: Đề bài KT, đáp án(hướng dẫn chấm), bảng điểm CB của HS: Đề bài Xem lại đơn vị kiến thức đã học để tự chữa bài C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ. 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu bài: GV nêu ND yêu cầu giờ học Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Khám phá- kết nối I. Trả bài kiểm tra Tiếng Việt KT động não, hỏi và trả lời 1. Ưu điểm : * GV trả bài, hướng dẫn HS chữa bài - Xác định đúng trạng ngữ theo đáp án tiết 90 - Vận dụng được KT về câu, thành phần - Nhận xét ưu – khuyết điểm trong bài trạng ngữ khi viết đoạn văn làm của hs. 2.Nhược điểm : * HS quan sát bài làm của mình và tự - Phân biệt câu ĐB và câu RG chưa rõ ràng chữa. - Một số em sử dụng câu rút gọn, câu ĐB, TN của câu khi viết đoạn văn còn chưa hợp lý. II. Trả bài kiểm tra Văn * GV trả bài, hướng dẫn HS chữa bài 1. Ưu điểm : theo đáp án tiết 98 - Phần tự luận: phần lớn biết vận dụng KT - Nhận xét ưu – khuyết điểm trong bài viết được bai văn theo yêu cầu, tỏ ra hiểu làm của hs. nội dung, ý nghĩa hai câu tục ngữ. * HS quan sát bài làm của mình và tự 2. Nhược điểm : chữa. - Một số em chưa hiểu yêu cầu bài làm: chưa trả lời câu hỏi đúng nội dung, bài làm còn chung chung sơ sài; chưa t/hiện đúng.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> * Gv trả bài, hướng dẫn HS lập dàn bài( theo tiết 95,96), nhận xét ưu – nhược điểm trong bài làm của hs. * Hs quan sát bài làm của mình và tự chữa. y/c bai văn. III.Trả bài Tập làm văn số 5 1. Ưu điểm : - Bước đầu biết cách làm bài nghị luận CM - Biết chọn lọc các D/C tiêu biểu để CM cho luận điểm - Bố cục rõ ràng, văn viết lưu loát có hình ảnh, biết cách dùng từ ngữ để chuyển ý. 2. Nhược điểm : - Nhiều bài viết còn sơ sài, D/C chưa đầy đủ, tiêu biểu - Một số chưa biết cách để nêu và phân tích D/C. Luận điểm chưa rõ ràng - Chữ viết xấu, cẩu thả, sai lỗi chính tả - Một số bài văn viết lủng củng, diễn đạt chưa mạch lạc, dùng từ sai. 4. Củng cố: - HS đọc bài khá - GV lấy điểm vào sổ 5. HDHB: - Ôn tập lại các kiến thức đã được học về VB và TV đã học - Chuẩn bị trước bài: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ************************************************. Ngày soạn: 25 /02 / 2013 Ngày giảng: /02/2013 Tuần 28: Tiết 109:. TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH. A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - KT: Bước đầu nắm được mục đích, tính chất và yếu tố của kiểu bài văn nghị luận giải thích. - KN: Nhận diện và phân tích các đề bài nghị luận giải thích, so sánh với các đề nghị luận chứng minh; KN suy nghĩ, phê phán sáng tạo: phân tích, bình.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> luận và đưa ra ý kiến cá nhân về đ/đ tầm q/trọng của các pp, thao tác NL và cách viết ĐV NL; KN ra quyết định: lựa chọn PP và thao tác lập luận, lấy DC…khi tạo lập đoạn/bài văn NL theo những y/c khác nhau; - TĐ: Vận dụng KT vào bài làm văn nghị luận giải thích . B. Phương pháp- Phương tiện: 1. PP: vấn đáp, thảo luận, phân tích t/huống giao tiếp cụ thể 2. PT: CB của GV: Soạn GA, t/k Thiết kế bài giảng CB của HS: học bài, làm bài tập, tìm hiểu bài mới C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Phép lập luận chứng minh là gì? 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu bài: GV nêu ND yêu cầu giờ học Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Khám phá- kết nối I. Mục đích và p/ pháp giải thích: KT động não, hỏi và trả lời 1. Bài tập: SGK- 69 * Có hs hỏi : *Giải thích trong đời sống : + Vì sao lại có mưa? + Hạnh phúc là gì? + Tại sao lại có hiện tượng động đất? * Gv: Như vậy, các em thấy rằng trong thực tế cuộc sống có rất nhiều hiện tượng, khái niệm các em chưa hiểu và có mong muốn được lý giải, tìm hiểu. Lẽ tất nhiên phải có người lí giải. Nhu cầu được tìm hiểu được giải thích trong đời sống là rất cần thiết. Hay nói cách khác, trong đời sống chúng ta có nhu cầu được giải thích. - Mục đích : Giúp cho người ta hiểu - Gv có thể nói ngay mục đích giải thích những điều chưa biết. trong đời sống là gì, kết hợp với ghi bảng. ? Muốn giải thích người ta phải có ĐK gì? - Gv chốt : Muốn giải thích người ta phải có sự hiểu biết nhất định về vấn đề đó. Chuyển ý: Vậy vấn đề giải thích trong văn nghị luận có gì giống và khác trong đời sống? - H: đọc câu 2 (SGK, tr.70) *Giải thích trong văn nghị luận: ?Vấn đề cần giải thích trong văn nghị luận là - Mục đích : gì? +Hiểu rõ vấn đề ?Vậy, mục đích giải thích trong văn nghị + Nâng cao nhận thức, trí tuệ và bồi luận là gì? dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con Chuyển ý : Để giải thích một vấn đề, một người.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> hiện tượng nào đó, chúng ta phải tìm hiểu về phép lập luận giải thích G: Khi làm văn chứng minh, chúng ta cần tìm hiểu vấn đề cần chứng minh. Còn trong bài giải tích, chúng ta cần tìm hiểu vấn đề giải thích Vấn đề giải thích trong VB này là gì? ?Để giải thích vấn đề lòng khiêm tốn, người viết đã lầm lượt giải thích qua các bước nào? H:Tìm hiểu đoạn 2 ?Theo em, đoạn văn này giúp em hiểu điều gì? ?Như vậy, tác giả đã giải thích bằng cách nào? H:đọc đoạn 3 ?Em hãy chỉ ra mối quan hệ giữa câu : “ Vậy khiêm tốn là gì? ” với những câu còn lại trong đoạn văn? ® Mối quan hệ giữa câu hỏi với câu trả lời ?Trong đoạn văn này, tác giả đã sử dụng kiểu câu gì? ® Kiểu câu định nghĩa hay còn gọi là câu đơn có từ “ là ” ?Vậy đoạn văn này tác giả giải thích bằng cách nào? -G: Để nêu lên khái niệm, định nghĩa về vấn đề nào đó, người ta thường đặt câu hỏi : là gì? ?Đoạn văn tiếp theo tác giả viết về nội dung gì? - Em có thể nêu cụ thể những biểu hiện của lòng khiêm tốn ® Những biểu hiện của lòng khiêm tốn. - Gv nói : Những biểu hiện đó làm cho ta hiểu rõ về lòng khiêm tốn. Và đây cũng là cách giải thích thứ ba. ?Em có thể đặt câu hỏi cho cách giải thích này không? ?Đoạn văn (5) về hình thức có gì giống với đoạn văn (3)? ® Câu 1: Nêu câu hỏi Những câu còn lại trả lời cho câu hỏi 1. ?Theo em, bằng cách nào người viết đã trả. - VB “ Lòng khiêm tốn ”: +Vấn đề giải thích: Lòng khiêm tốn +Cách giải thích: Nêu lên tầm quan trọng lợi ích của lòng KT. Nêu định nghĩa (Đặt câu hỏi: là gì?). Nêu biểu hiện của lòng khiêm tốn (Đặt câu hỏi : như thế nào?).

<span class='text_page_counter'>(75)</span> lời câu hỏi Tại sao con người lại phải khiêm tốn? ® Bằng cách so sánh, đối chiếu giữa hiểu biết của một con người với hiểu biết của nhiều người như hình ảnh giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la ?Cách làm như vậy nhằm mục đích gì? ® Tìm ra nguyên nhân để thấy mỗi con người cần phải có trong mình lòng khiêm tốn. Và với cách giải thích này, người ta thường đặt câu hỏi: vì sao?, tại sao? G: Yêu cầu hs đọc thầm đoạn:Tóm lại… (SGK, 70) và trả lời câu hỏi sau : Đặt một câu hỏi có nội dung trả lời nằm trong đoạn văn này? H: trao đổi, thảo luận - Gv nói và chuyển ý : Các đoạn văn trên là những luận cứ cho bài văn nghị luận giải thích về lòng khiêm tốn. Để tìm luận cứ tức là tìm cách làm bài nghị luận giải thích, em phải làm gì? ® Đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi. - So sánh, đối chiếu ® Tìm ra nguyên nhân (Đặt câu hỏi : vì sao, tại sao?) - Làm thế nào để trở thành người khiêm tốn? (làm gì, bằng cách nào?) ® Đặt câu hỏi, trả lời các câu hỏi: - Là gì? - Như thế nào? - Tại sao? - Làm thế nào?. 2. Kết luận: * Ghi nhớ SGK- 71 II. Luyện tập: Hoạt động3 Bài tập SGK – 72 KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, KT động -VĐ g/t: lòng nhân đạo não - Cách GT: H: làm BT theo nhóm + Nêu đ/n: lòng n/đ là gì? - Đại diện nhóm làm nhanh nhất trình bày kết +Từ DC trong c/s => kết luận quả trên bảng + Nhắc nhở …bằng cách dẫn raPC - Các nhóm khác theo dõi và nhận xét, sửa của thánh Găng-đi. chữa, bổ sung (nếu cần) G: Hướng dẫn các nhóm làm bài Nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố: GV sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút để học sinh t/bày những KT cơ bản về phép lập luận giải thích; BT bổ sung: Phân biệt phép lập luận CM vàphép lập luận giải thích? (về mục đích, phương pháp) 5. HDHB:.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> - Học kỹ bài - Làm tiếp BT SGK - Chuẩn bị bài: Cách làm bài lập luận giải thích. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ************************************************. Ngày soạn: 25 /02 / 2013 Ngày giảng: /02/2013 Tiết 110;111:. SỐNG CHẾT MẶC BAY Phạm Duy Tốn. A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - KT: Nội dung hiện thực và ý nghĩa tư tưởng của truyện, thể hiện qua việc miêu tả một tên quan phủ vô trách nhiệm tới táng tận lương tâm đối với tính mạng và tài sản cảu nhân dân; những giá trị NTđặc sắc của truyện; - KN: Đọc, kể tóm tắt truyện, p/t NV qua các cảnh ĐL tăng cấp; KN tự n/t được giá trị của t/t trách nhiệm với người khác; KN giao tiếp, phản hồi/lắng nghe t/c, t/b suy nghĩ/ý tưởng, cảm nhận của b/t về t/đ vô TN của bọn q/lại trước nỗi khổ của ND, từ đó xác định được lối sống có t/n với người khác ; - TĐ: HS có thái độ đúng đắn đối với người dân đồng thời cũng có thái độ căm phẫn đối với những kẻ có quyền chức nhưng vô trách nhiệm với cuộc sống khốn khổ của người dân. B. Phương pháp- Phương tiện: 1. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, đối chiếu so sánh, phân tích cắt nghĩa 2. Phương tiện: GV: Soạn GA, Bình giảng văn 7, ảnh chân dung Phạm Duy Tốn HS: Soạn bài C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: T/b những LĐ chính trong bài viết của HT nói về Ý nghĩa của văn chương? 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu bài: GV g/t dựa vào chú thích về t/g(SGK) Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Khám phá- kết nối I. Tìm hiểu chung: KT động não, hỏi và trả lời 1. Đọc: GV HD HS đọc bài 2. Tìm hiểu chú thích.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> a.Tác giả- tác phẩm ?Dựa vào chú thích *, hãy giới thiệu *Tác giả: Là một trong số ít người có đôi nét về tác giả và hoàn cảnh sáng thành tựu đầu tiên về thể loại truyện tác văn bản? ngắn hiện đại. - Giải thích một số từ khó SGK * Tác phẩm: SGK b. Từ khó: SGK - Kiểu VB và PTBĐ: Tự sự ? Xác định kiểu VB và PTBĐ? (Thể loại : truyện ngắn hiện đại) 3. Bố cục: -Xác định bố cục VB? +Từ đầu ® “ Hỏng mất ”: Cảnh dân chúng hộ đê + Tiếp theo ® “ Điếu mày ! ” ® Cảnh quan phủ và nha lại đánh tổ tôm + Còn lại : Cảnh đê vỡ, nhân dân lâm vào cảnh thảm sầu kể sao cho xiết - Tóm tắt : Truyện kể chuyện một “ - Tóm tắt ngắn gọn ND cốt truyện quan phụ mẫu ” ung dung ăn chơi bài (?) Trọng tâm miêu tả nằm ở đoạn bạc trong cảnh vỡ đê, nhân dân trên nào? một vùng rộng lớn chìm đắm trong (Đoạn 2) thảm hoạ. ?Đọc kỹ toàn truyện, theo dõi mạch truyện từ đầu đến cuối, chúng ta thấy tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật chủ yếu nào? Trình bày hiểu biết của em về những biện pháp NT này? (Hs dựa vào câu 2 và 3 trong SGK, phần “ Đọc – hiểu VB ” để trả lời. * Gv chuyển ý sang phân tích ?Phép tương phản được tác giả sử dụng trong VB ntn? - Một bên là cảnh tượng nhân dân đang vật lộn căng thẳng, vất vả đến cực độ trước nguy cơ vỡ đê. Một bên là cảnh quan phủ cùng nha lại, chánh tổng lao vào cuộc tổ tôm ngay trong khi họ “ đi hộ đê ”. ?Cảnh hộ đê được miêu tả ntn?. II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Cảnh dân phu hộ đê - T/g: gần 1 giờ đêm - Trời mưa tầm tã trút xuống, dưới sông nước cuồn cuộn bốc lên - Dân phu: đào đất, vác tre…lướt thướt như chuột, mệt lử - Sức người ngày càng giảm, mà sức trời thì ngày càng tăng. => Dân phu đang vật lộn căng thẳng, vất vả đến cực độtrong k/khí khẩn trương nguy cấp, bất lực.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> ? NX về cảnh tượng, KK…được t/g thể hiện ở cảnh này? 4. Củng cố: GV sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút để học sinh tóm tắt ngắn gọn ND cốt truyện. BT bổ sung: Đọc diễn cảm truyện. 5. HDHB: - Học kỹ bài - Phân tích tiếp phần còn lại Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ************************************************. Ngày soạn: 25 /02 / 2013 Ngày giảng: Tiết 111:. /02/2013. SỐNG CHẾT MẶC BAY (Tiếp theo) Phạm Duy Tốn. A. Mục tiêu cần đạt : Tiếp tục giúp HS: - KT: Nội dung hiện thực và ý nghĩa tư tưởng của truyện, thể hiện qua việc miêu tả một tên quan phủ vô trách nhiệm tới táng tận lương tâm đối với tính mạng và tài sản của nhân dân; những giá trị NTđặc sắc của truyện; - KN: Đọc, kể tóm tắt truyện, p/t NV qua các cảnh ĐL tăng cấp; KN tự n/t được giá trị của t/t trách nhiệm với người khác; KN giao tiếp,phản hồi/lắng nghe t/c, t/b suy nghĩ/ý tưởng, cảm nhận của b/t về t/đ vô TN của bọn q/lại trước nỗi khổ của ND, từ đó xác định được lối sống có t/n với người khác ; - TĐ: HS có thái độ đúng đắn đối với người dân đồng thời cũng có thái độ căm phẫn đối với những kẻ có quyền chức nhưng vô trách nhiệm với cuộc sống khốn khổ của người dân. B. Phương pháp- Phương tiện: 1. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, đối chiếu so sánh, phân tích cắt nghĩa 2. Phương tiện: GV: Soạn GA, Bình giảng văn 7, ảnh chân dung Phạm Duy Tốn.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> HS: Soạn bài C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Tóm tắt truyện: “ Sống chết mặc bay” 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động. Hoạt động của giáo viên – học sinh Hoạt động 2: Khám phá- kết nối KT động não, hỏi và trả lời H:đọc đoạn VB từ “ấy lũ con dân…”đến hết ?Trong đình, quan phụ mẫu và đám nha lại, lính tráng ở đây cũng đang làm nhiệm vụ hộ đê. Nhưng hãy xem họ hộ đê ntn? ?Tác giả đặc biệt chú ý miêu tả ai? Dựa vào đâu mà em biết điều đó? ?Cùng trong một thời điểm, cùng trên một mặt đê nhưng lại diễn ra hai cảnh tượng hoàn toàn trái ngược nhau, em có nhận xét gì về NT miêu tả đó của tác giả? - Mâu thuẫn giữa ván bài của quan đang đến hồi quyết định và tình thế gay cấn của khúc đê mỗi lúc càng nguy cấp.. Nội dung cần đạt II. Đọc - hiểu văn bản : 2. Cảnh trong đình - Nơi ở: Cao và vững chãi - Thành phần : Quan phụ mẫu, các nha lại, lính lệ, ngời nhà…Vai vế trật tự như một triều đình thu nhỏ. - Quan phụ mẫu : + Có kẻ hầu người hạ + Vật dụng sang trọng, đầy đủ + Giọng nói uy nghiêm + Có người ngồi hầu bài ® NT tả thực, tô đậm sự đối lập từng chi tiết cụ thể, sinh động. Qua đó hé mở sự vô trách nhiệm của “ quan cha mẹ ” đối với dân. - Cảnh đánh bài + Cảnh 1 : · Ngoài xa, tiếng kêu vang trời dậy đất · Mọi người giật nẩy mình · Quan vẫn điềm nhiên, thay đổi thế ngồi, chơi tiếp. + Cảnh 2 : · Tiếng kêu rầm rĩ…trâu bò kêu vang tứ phía. · Ai nấy đều nôn nao sợ hãi · Quan vẫn thản nhiên. + Cảnh 3 : · Một người nhà quê lấm láp: “…Bẩm…quan lớn…vỡ đê mất rồi ” · Thầy đề sợ quên cả bốc bài. · Quan quát tháo, đổ vấy trách nhiệm cho người khác, quay lại ván bài: ù to cười thoả mãn. Þ Kết hợp giữa tương phản, tăng cấp, tác giả vạch trần bộ mặt vô trách nhiệm, tàn ác “ lòng lang dạ thú ” của.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> quan phụ mẫu.. ?Theo dõi đoạn cuối VB, cho biết tác giả đã kết hợp ngôn ngữ miêu tả với biểu cảm ntn? Tác dụng của cách dùng ngôn ngữ này?. ? Cảm nhận của em về giá trị của truyện “ Sống chết mặc bay ” về ND phản ánh hiện thực? ND nhân đạo? Đặc sắc NT?. 3. Cảnh đê vỡ “ Khắp mọi nơi…ngập hết ” ® ngôn ngữ miêu tả “ Kẻ sống không có chỗ…kể sao cho xiết” ® ngôn ngữ biểu cảm Þ Thể hiện tình cảm nhân đạo của tác giả 4. Tổng kết a. Ý nghĩa văn bản: - Phê phán, tố cáo thói bàng quan vô trách nhiệm, vô lương tâm của viên quan phụ mẫu - kẻ cầm quyền thời Pháp thuộc. - Đồng cảm, xót xa với tình cảm thê thảm của nhân dân lao động do thiên tai và thái độ vô trách nhiệm của kẻ cầm quyền gây nên. b. Nghệ thuật: Xây dựng nhân vật bằng nhiều hình thức ngôn ngữ, nhất là đối thoại. Dùng biện pháp tương phản và tăng cấp để khắc hoạ nhân vật làm nổi bật tư tưởng của tác phẩm. * Ghi nhớ: SGK- 83 III. Luyện tập: Bài tập SGK. Hoạt động 3 KT động não, hoàn tất một nhiệm vụ GV HD HS làm BT SGK(làm ở nhà) 4. Củng cố: GV sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút để học sinh t/b cảm nhận sâu sắc nhát của em sau khi học t/ngắn này. 5. HDHB: - Học kỹ bài - Tiếp tục làm các BT SGK - Soạn bài: Những trò lố hay là Va-ren và PBC. Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ************************************************. Ngày soạn: 25 /02 / 2013 Ngày giảng: /02/2013 Tiết 112:. CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH. A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS: - KT: Nắm được cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận giải thích; biết được những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài; - KN: Làm văn NL: các bước làm bài lập luận GT; KN suy nghĩ, phê phán sáng tạo: phân tích, bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về đ/đ tầm q/trọng của các pp, thao tác NL và cách viết ĐV NLGT; KN ra quyết định: lựa chọn PP và thao tác lập luận, dùng lý lẽ, DC…khi tạo lập đoạn/bài văn NL theo những y/c khác nhau; - TĐ: Vận dụng KT vào bài làm văn nghị luận giải thích. B. Phương pháp- Phương tiện: 1. PP: vấn đáp, thảo luận, phân tích t/huống giao tiếp cụ thể 2. PT: CB của GV: Soạn GA, t/k Thiết kế bài giảng CB của HS: học bài, làm bài tập, tìm hiểu bài mới C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Giải thích trong văn nghị luận là gì? Người ta thường giải thích bằng những cách nào? 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu bài: GV nêu ND yêu cầu giờ học Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Khám phá- kết nối I. Các bước làm bài văn lập luận giải KT động não, hỏi và trả lời thích GV chép đề bài lên bảng. * Đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó. 1. Tìm hiểu đề và tìm ý ?Đề bài nêu ra yêu cầu gì? - Yêu cầu : Giải thích câu tục ngữ - Tìm ý :.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> ?Để giải thích câu tục ngữ trên, em phải tìm hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng của câu TN. Nghĩa đen và nghĩa bóng ở đây là gì? ?Hãy tiếp tục tìm ý cho đề văn trên bằng cách đặt câu hỏi.. Cũng như trong bài văn CM, bài văn GT cũng có bố cục ba phần. Hãy nêu nhiệm vụ của mỗi phần? - Mở bài? - Thân bài?. - Kết luận? GV kết luận về việc lập dàn bài cụ thể của đề bài SGK- 84 => Giới thiệu dàn bài cụ thể của đề bài theo SGK-84 Để viết phần mở bài không chỉ có một cách mà có nhiều cách khác nhau * Gọi hs đọc 3 MB trong SGK, tr. 85 * Gọi hs đọc 3 đoạn phần TB. (?)Nhận xét về cách liên kết đoạn, cách giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng…?. +Là gì? · Nghĩa đen : Đi một ngày đường thì sẽ có một sàng khôn. · Nghĩa bóng : Đi đây đi đó thì mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan từng trải. +Tại sao? · Đi nhiều học được nhiều điều mình chưa biết ® mở mang kiến thức. · Đi nhiều tích luỹ được nhiều kiến thức ® vận dụng vào đời sống. · Vì đây là mong ước bao đời của người nông dân sau luỹ tre xanh muốn đi đây đi đó để mở rộng tầm hiểu biết. + Làm gì để…? 2. Lập dàn ý a. Mở bài: Giới thiệu điều cần giải thích và phương hướng giải thích. b. Thân bài: - Giải thích nghĩa câu TN: + Nghĩa đen + Nghĩa bóng + Nghĩa sâu xa hơn ( Liên hệ các dị bản khác) - Giải thích vì sao nói…? - Làm gì để…? c. Kết bài: Nêu ý nghĩa của điều được giải thích đối với mọi người * Tham khảo dàn bài của đề bài(SGK84) 3. Viết bài a.Viết MB : 3 cách : - Đi thẳng vào vấn đề - Đối lập hoàn cảnh với ý thức - Nhìn từ chung tới riêng ( Tham khảo SGK- 85) b.Viết TB : * Chú ý khi chuyển đoạn sử dụng các từ, ngữ, câu liên kết như : thật vậy, trước tiên, quả thật,… - Giải thích nghĩa đen : GT nghĩa từng.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> từ, từng vế rồi nghĩa của cả câu. - Khái quát thành tính quy luật, nghĩa mở rộng Gọi hs đọc các đoạn kết bài SGK – 86 c.Viết KB : ? Kết bài cho thấy vấn đề đã giải thích ( Tham khảo SGK- 86) xong chưa? Có phải chỉ có một cách 4. Đọc lại bài và sửa chữa: kết bài duy nhất không? * Ghi nhớ (SGK, 86) Hoạt động 3 II. Luyện tập KT động não, viết tích cực, hoàn tất Viết KB : một NV ( Tham khảo SGK- 86) GV hướng dẫn HS viết thêm các đoạn kết bài cho đề bài trên HS viết => trình bày G V nhận xét 4. Củng cố: GV sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút để học sinh t/bày những KT cơ bản về cách làm bài văn lập luận giải thích; 5. HDHB: - Học kỹ bài - Làm tiếp BT SGK - Chuẩn bị bài: Luyện tập lập luận giải thích. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ************************************************. Ngày soạn: 15 /03 / 2013 Ngày giảng: /03/2013 Tuần 29: Tiết 113:. LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH. A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS: - KT: Củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận GT; - TĐ: Vận dụng được những hiểu biết đó vào việc làm một bài GT cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề quen thuộc. - KN: Tiếp tục rèn luyện và củng cố các kỹ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, nhận xét dàn ý, phân tích từng luận điểm trong dàn ý thành đoạn văn hoàn.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> chỉnh; KN suy nghĩ, phê phán sáng tạo: phân tích, bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về đ/đ tầm q/trọng của các pp, thao tác NL và cách viết ĐV NL; KN ra quyết định: lựa chọn PP và thao tác lập luận, lấy DC…khi tạo lập đoạn/bài văn NL theo những y/c khác nhau. B. Phương pháp- Phương tiện: 1. PP: vấn đáp, thảo luận, phân tích t/huống giao tiếp cụ thể 2. PT: CB của GV: Soạn GA, t/k Thiết kế bài giảng; GV hướng dẫn hs chuẩn bị ở nhà: Đề bài(SGK- 87) CB của HS: học bài, làm bài tập, tìm hiểu bài mới(theo gợi ý trong SGK). C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị bài của học sinh 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu bài: GV nêu ND yêu cầu giờ học Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Khám phá- I.Luyện tập LLGT: kết nối Đề bài: KT động não, hỏi và trả lời Một nhà văn có nói: “ Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người”. Hãy giải thích nội dung câu nói đó. ? Xác định y/c của đề? 1. Tìm hiểu đề và tìm ý *Yêu cầu của đề: Giải thích một nhận định: Sách ?Để giải thích được ND trên, là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người => em cần đặt ra những câu hỏi vai trò của sách đ/với trí tuệ con người. ntn? *Tìm ý : - Câu nói đó có nghĩa là gì? a.Câu nói đó có nghĩa là gì? + Sách chứa đựng trí tuệ của con người. Trí tuệ: Tinh tuý, tinh hoa của hiểu biết. + Sách là ngọn đèn sáng: ngọn đèn sáng rọi chiếu, soi đường, đưa con người ra khỏi chốn tối tăm của sự không hiểu biết. + Sách là ngọn đèn sáng bất diệt: không bao giờ tắt. + Cả câu nói: Sách là ngọn đèn sáng bất diệt thắp lên từ trí tuệ của con người. - Trả lời câu hỏi : Vì sao? b. GT cơ sở chân lí của câu nói : - Không thể nói mọi cuốn sách đều là “ ngọn…”. Nhưng những cuốn sách có giá trị thì đúng là như thế vì : + Ghi lại những hiểu biết quý giá nhất mà con.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Trả lời câu hỏi : Làm thế nào?. *Gv có thể phác thảo dàn ý lên bảng. Yêu cầu hs viết đoạn MB, một đoạn phần thân bài có liên kết với MB, đoạn kết bài. KT động não, viết tích cực, hoàn tất một NV HS viết => trình bày GV nhận xét. Hoạt động 3 KT động não, viết tích cực, hoàn tất một NV 4. Củng cố:. người tích lũy được trong sản xuất, chiến đấu, trong các mối quan hệ xã hội (dẫn chứng) + Những hiểu biết được sách ghi lại không chỉ có ích cho một thời mà còn có ích cho mọi thời. Mặt khác, nhờ có sách mà ánh sáng của trí tuệ sẽ được truyền lại cho các đời sau (VD) + Đấy là điều được nhiều người thừa nhận (VD) c. GT sự vận dụng chân lí được nêu trong câu nói - Cần phải chăm đọc sách để hiểu biết hơn, sống tốt hơn. - Cần phải chọn sách tốt, sách hay để đọc, không đọc sách dở, sách có hại. - Cần tiếp nhận ánh sáng trí tuệ chứa đựng trong sách, cố hiểu ND sách và làm theo sách. 2.Lập dàn ý a. MB : - Vai trò của sách rất to lớn “ Sách là ngọn đèn…” b. TB : - Dựa vào phần tìm ý c. KB : - Khẳng định vai trò của sách. - Nâng niu, quý trọng những cuốn sách. 3. Viết bài a. MB : Nếu bước chân vào một cửa hàng sách, bạn sẽ choáng ngợp trước những cơ man nào là sách. Bạn sẽ thấy sách đối với con người có vai trò quan trọng ntn. Để khẳng định vai trò ấy một nhà văn đã nói :“ Sách là ngọn đèn sáng bất diệt…” b. TB : Trước hết cần phải hiểu : “ Sách… trí tuệ con người” là gì? Trí tuệ là… c. KB : Tóm lại, sách có vai trò to lớn đối với cuộc sống con người. Vì vậy, chúng ta phải biết chọn sách mà đọc..

<span class='text_page_counter'>(86)</span> GV sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút để học sinh t/bày những KT cơ bản về cách làm bài văn lập luận giải thích; 5. HDHB: - Ôn lại phương pháp làm bài văn giải thích. - Chuẩn bị bài luyện nói: theo y/c trong SGK: Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ************************************************. Ngày soạn: 15 /03 /2013 Ngày giảng: /03/2013 Tiết 114, 115:. ĐỌC THÊM: NHỮNG TRÒ LỐ HAY. LÀ VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU (Nguyễn Ái Quốc) A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS: - KT: Hiểu được giá trị của đoạn văn trong việc khắc hoạ sắc nét hai nhân vật Va- ren và Phan Bội Châu với hai tính cách, đại diện cho hai lực lượng xã hội, phi nghĩa và chính nghĩa, thực dân Pháp và nhân dân Việt Nam hoàn toàn đối lập nhau trên đất nước ta thời Pháp thuộc; NT truyện ngắn HĐ sắc sảo của NAQ; B. Phương pháp- Phương tiện: 1. Phương pháp: Vấn đáp, phân tích cắt nghĩa 2. Phương tiện: GV: Soạn GA HS: Soạn bài C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: - Phân tích hình tượng quan phụ mẫu trong tác phẩm: Sống chết mặc bay. - Nêu giá trị nôị dung và nghệ thuật của TP? 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Khám phá- kết nối I. Tìm hiểu chung: KT động não, hỏi và trả lời 1. Đọc: GV hướng dẫn HS đọc. 2.Tìm hiểu chú thích: ? Nêu hiểu biết của em về tác giả NAQ và văn a.Tác giả, tác phẩm: bản “ Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội *Tác giả: NAQ, tên gọi được dùng Châu ”? từ năm 1919 ® 1945.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> ? Nêu hoàn cảnh ra đời của TP?. ? HS đọc từ khó trong SGK? ? Nội dung chính của truyện?. ? Nhận xét nghệ thuật truyện?. ? Nêu ý nghĩa văn bản?. *H/c ra đời của tác phẩm Viết ngay khi nhà cách mạng Phan Bội Châu bị bắt cóc(18-6-1925), Va-ren chuẩn bị sang nhậm chức Toàn quyền Đông Dương. ® Mục đích : Cổ động phong trào của nhân dân trong nước đòi thả PBC. b. Từ khó: SGK II. Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật. 1.Nội dung: Truyện khắc hoạ được hai nhân vật có tính cách đại diện cho hai lực lượng xã hội hoàn toàn đối lập nhau ở nước ta thời Pháp thuộc. Va-ren gian trá, lố bịch đại diện cho TDP phản động ở Đông Dương. Phan Bội Châu kiên cường, bất khuất tiêu biểu cho khí phách dân tộc Việt Nam. 2. Nghệ thuật: - Thể loại truyện ngắn - Giọng điệu mỉa mai, châm biếm sắc sảo, hóm hỉnh, khả năng tưởng tượng phong phú. - Thái độ khâm phục, ngợi ca nhà cách mạng Phan Bội Châu. - Biện pháp đối lập tương phản 3. Ý nghĩa văn bản: - Truyện vạch trần bản chất xấu xa đê hèn của Va-ren, khắc họa hình ảnh người chiến sĩ cách mạng Phan Bội Châu trong chốn ngục tù.. 4 Củng cố: Đọc diễn cảm TP? GV sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút để học sinh t/bày tóm tắt TP 5. HDHB: Đọc diễn cảm và tóm tắt TP Soạn bài: Ca Huế trên sông Hương. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ..................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(88)</span> ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. Ngày soạn: 15 /03 /2013 Ngày giảng: /03/2013 Tiết 116 :. DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU. LUYỆN TẬP (Tiếp) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : - KT: Củng cố kiến thức về việc dùng cụm C – V để mở rộng câu - KN: Rèn kỹ năng phân tích câu; Bước đầu biết cách mở rộng câu bằng cụm C – V;KN ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng các loại câu, mở rộng/ rút gọn câu theo những mục đích giao tiếp cụ thể, KN giao tiếp: t/b suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách mở rộng/ rút gọn câu; - GD HS có ý thức sử dụng câu mở rộng/ rút gọn linh hoạt trong nói và viết. B. Phương pháp- Phương tiện: 1. PP: Phân tích tình huống mẫu, thực hành có hướng dẫn 2. PT: - GV: GA, SGK, STK. - HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: - Dùng cụm C-V để mở rộng câu là NTN? - Nêu các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu? 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu bài: GV nêu ND yêu cầu giờ học Hoạt động của giáo viên – học Nội dung cần đạt sinh Hoạt động 2: Khám phá- kết nối I.Củng cố lý thuyết: KT động não, hỏi và trả lời - Dùng cụm C-V để mở rộng câu. Hướng dẫn hs ôn lại kiến thức về - Các trường hợp dùng cụm C-V để mở MR câu rộng câu (?) Thế nào là dùng cụm C – V để MR câu? Cho VD minh hoạ? ? Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu Hoạt động 3: II.Luyện tập: KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, KT BT1 (SGK, 96) động não Xác định cụm C – V làm thành phần : a.Khí hậu nước ta ấm áp. H: làm BT theo nhóm C V.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> - Đại diện nhóm làm nhanh nhất => Cụm C-V làm CN trình bày kết quả trên bảng cho phép ta quanh năm trồng trọt, thu - Các nhóm khác theo dõi và nhận C V xét, sửa chữa, bổ sung (nếu cần) hoạch G: Hướng dẫn các nhóm làm bài => Cụm C-V làm BN( Phụ ngữ cho Nhận xét, đánh giá CĐT) b. Khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non C V hoa cỏ =>Cụm C-V làm ĐN( Phụ ngữ cho CDT) Khi có người lấy tiếng chim kêu C V => Cụm C-V làm BN ( Phụ ngữ cho CĐT) Nói… tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay C V => Cụm C-V làm BN( Phụ ngữ) c.Thấy những tục lệ tốt đẹp ấy mất dần C V => Cụm C-V làm BN ( Phụ ngữ cho CĐT) những thức quý của đất nước mình thayđổi bằng những ……. => Cụm C-V làm BN ( Phụ ngữ cho CĐT) BT2 (SGK, 96) Gộp hai câu đơn thành một câu có cụm C – V làm thành phần : a.Chúng em học giỏi làm (khiến) cha mẹ và thầy cô giáo rất vui lòng. b.Nhà văn Hoài Thanh khẳng định rằng cái đẹp là cái có ích. c.TV rất giàu thanh điệu khiến cho lời nói của người VN ta du dương trầm bổng như một bản nhạc. d.Cách mạng tháng Tám thành công đã khiến cho TV có một … mới. BT3 (SGK, 97) Gộp để tạo thành câu có cụm C-V làm thành phần: a. Anh em hoà thuận khiến hai thân... b. Đây là cảnh một rừng thông ngày ngày.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> biết bao nhiêu người qua lại. c. Hàng loạt vở kịch như “ Tay người đàn bà ”, “ Giác ngộ ” “ Bên kia sông Đuống” … ra đời đã sưởi ấm ánh đèn sân khấu ở khắp mọi miền đất nước. 4. Củng cố: GV sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút để học sinh t/bày (ghi nhớ). BT bổ sung: Đặt 5 câu lần lượt có cụm C – V làm CN, VN, BN, ĐN, TN cách thức 5. HDHB: - Học kỹ bài - Hoàn thành BT Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ************************************************. Ngày soạn: 15 /03 /2013 Ngày giảng: /03/2013 TUẦN 30: Tiết 117 :. LUYỆN NÓI: BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 Ở NHÀ. A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - KT: Nắm vững và vận dụng thành thạo hơn các kỹ năng làm bài văn lập luận GT, đồng thời củng cố các kiến thức XH vàVH liên quan đến bài luyện tập. - KN: Biết trình bày miệng về một vấn đề XH (hoặc VH) để thông qua đó, tập nói năng một cách mạnh dạn, tự nhiên, trôi chảy; KN suy nghĩ, phê phán sáng tạo: phân tích, bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về đ/đ tầm q/trọng của các pp, thao tác NL và cách viết ĐV NL; KN ra quyết định: lựa chọn PP và thao tác lập luận, lấy DC…khi tạo lập đoạn/bài văn NL theo những y/c khác nhau - TĐ: Vận dụng KT vào bài làm văn nghị luận chứng minh. B. Phương pháp- Phương tiện: 1. PP: vấn đáp, thảo luận, phân tích t/huống giao tiếp cụ thể 2. PT: CB của GV: Soạn GA, t/k Thiết kế bài giảng CB của HS: Chuẩn bị theo nhóm dàn ý bài văn nói C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị bài của học sinh.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu bài: Luyện nói là một kỹ năng rất cần thiết vì nó giúp cho ta nói năng giao tiếp được trôi chảy, tự nhiên trước đông người... Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Khám phá- kết nối I.Chuẩn bị KT động não, hỏi và trả lời 1. Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS ở Gv kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs nhà. 2. Nêu yêu cầu của giờ luyện nói: - Trình bày rõ ràng, trôi chảy theo dàn bài đã chuẩn bị - Tác phong đĩnh đạc, tự nhiên. Hoạt động 3: II. Thực hành: GV cho HS luyện nói theo tổ 1. HS luyện nói trong tổ , nhóm. GV cho HS luyện nói trước lớp. - Gv giám sát, giúp đỡ hs - Gọi 1® 2 hs nói trước lớp theo từng phần MB, TB, KB. - Chú ý phân loại hs : Giỏi, Khá, TB, yếu, kém, hs có tính cách rụt rè, nhút nhát hay mạnh dạn. - Gv uốn nắn cách dùng từ, diễn đạt của từng HS.. 2. Luyện nói trước lớp. Đề bài: Giải thích câu tục ngữ : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Gợi ý: - Giải thích ND ý nghĩa câu TN + Nghĩa đen + Nghĩa bóng => Câu TN khuyên nhủ chúng ta về lòng biết ơn. - Vì sao ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây? - Nhớ kẻ trồng cây ta phải làm gì? + Thấu hiểu nỗi vất vả khó nhọc……….=> Trân trọng thành quả. + Đền ơn đáp nghĩa bằng những hành động cụ thể + Phê phán những kẻ vô ơn bạc nghĩa. III. Viết bài Tập làm văn số 6 (Bài làm ở nhà) Đề bài : Giải thích câu tục ngữ : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. 4. Củng cố: - Nhận xét giờ, cho điểm. - Gv nhận xét ưu – nhược điểm của tiết luyện nói 5. HDHB: - Ôn lại phương pháp làm bài văn giải thích - Thực hiện các đề còn lại - Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung về VBHC(theo y/c trong SGK) - Viết bài TLV số 6 (Thứ hai tuần sau nộp).

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ************************************************. Ngày soạn: 15 /03 /2013 Ngày giảng: /03/2013 Tiết upload.123doc.net+1/2 :. CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG Hà Ánh Minh. A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - KT: Cảm nhận ca Huế với sự phong phú về nội dung, giàu có về làn điệu, tinh tế trong biểu diễn và thưởng thức là một nét đẹp của văn hóa cố đô Huế, cần được giữ gìn và phát triển; thiện cảm của tác giả về nét đẹp văn hoá này; hiểu được thể bút ký kết hợp nghị luận, miêu tả với biểu cảm là hình thức của văn bản nhật dụng này. - TĐ: Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước; yêu mến trân trọng những sinh hoạt VHDG; - KN: đọc, cảm nhận , PT một VB nhật dụng: bài bút ký gt một sinh hoạt VHDG; KN giao tiếp, phản hồi/lắng nghe t/c, t/b suy nghĩ/ý tưởng, cảm nhận của b/t về sự phong phú và đa dạng của nghệ thuật ca Huế. B. Phương pháp- Phương tiện: 1. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, đối chiếu so sánh, phân tích cắt nghĩa 2. Phương tiện: GV: Soạn GA, Bình giảng văn 7, Một số h/a về t/p Huế và Sông Hương HS: Soạn bài C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Tại sao t/g gọi những trò mà VR gây ra với PBC là những trò lố? 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Khám phá- kết nối I. Tìm hiểu chung: KT động não, hỏi và trả lời 1. Tác giả, tác phẩm: HS đọc VB 2. Tìm hiểu chú thích: Trình bày hiểu biết của em về TG.TP? *Thể loại: HS giải nghĩa 1 số từ khó SGK? Thể loại bút ký (tùy bút): giới ? Em hiểu gì về ca Huế? thiệu, trình bày về một sinh hoạt.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> - Ca Huế ở đây chỉ một sinh hoạt độc đáo của văn hoá và tuyên truyền cho nét cố đô Huế : người nghe và người hát cùng… đẹp văn hoá của cố đô Huế:Ca ?Nêu bố cục của VB? Huế trên sông Hương. * Bố cục: 2 phần HS trình bày, GV giới thiệu. + GT sơ lược về một số điệu dân ca Huế + Tả lại 1 đêm trăng nghe đàn ca trên sông Hương. Tiếp tục GT các làn điệu dân ca, các bản đàn và sơ lược về nghệ thuật biểu diễn và ?Xứ Huế nổi tiếng về nhiều thứ, nhưng ở đây cách thưởng thức. tác giả chú ý đến sự nổi tiếng nào của Huế? Vì sao? II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Sự phong phú và đa dạng của ?Kể tên các làn điệu ca Huế, các nhạc cụ, các nghệ thuật ca Huế: ngón đàn? * Các làn điệu ca Huế - Các điệu hò: Hò trên sông, lúc cấy cày, * Các nhạc cụ trồng cây, hò đưa lính, hò giã gạo, ru em, * Các ngón đàn giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm … => Phong phú, đa dạng - Các điệu lý: Lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam… - Các điệu Nam… ?Qua đó, tác giả đã CM được những giá trị nổi bật nào của dân ca Huế? ?Bên cái nôi dân ca Huế, em còn biết những Sâu sắc thấm thía về nội dung tình vùng dân ca nổi tiếng nào của nước ta? Nếu có cảm, mang những nét độc đáo thể, hãy hát một bài dân ca em thích? riêng của xứ Huế. - Dân ca quan họ Bắc Ninh - Dân ca đồng bằng Bắc Bộ 2. Những đặc sắc của ca Huế ?Tác giả nhận xét gì về sự hình thành của dân - Hình thành từ dòng nhạc dân ca Huế? Qua đó, ta nhận thấy tính chất nổi bật gian và nhạc cung đình, nhã nhạc nào của ca Huế? trang trọng, uy nghi; thể hiện theo hai dòng lớn : điệu Bắc và điệu Nam, với trên 60 tác phẩm thanh nhạc và khí nhạc. Thể điệu ca Huế ?Có gì đặc sắc trong cách thức biểu diễn ca vừa sôi nổi tươi vui vừa trang Huế trên các phương diện : dàn nhạc, nhạc trọng uy nghi vì tiếp thu t/c của 2 công, ca công? Từ đó, nét đẹp nào của ca Huế dòng nhạc được nhấn mạnh? + Dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, - Cách thức biểu diễn: người b/d nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo và cặp sanh để gõ tài năng duyên dáng với cách nhịp t/phục đặc biệt, nhạc cụ PP, các.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> + Các ca công còn rất trẻ, nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp, nữ mặc áo dài, khăn đóng duyên dáng… + Nhạc công dùng ngón đàn trau chuốt như ngón nấn, mở, vỗ, vả, ngón bấm, ngón dây, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi. + Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người. ?Cách thưởng thức ca Huế cũng được giới thiệu trong VB. Vậy có gì độc đáo trong cách thưởng thức ca Huế về không gian, thời gian, con người? Điều đó cho thấy ca Huế nổi bật với vẻ đẹp nào? *GV:Trên thuyền, giữa sông Hương đêm trăng gió mát (Trăng lên, Gió mơn man dìu dịu. Dòng sông trăng gợn sóng. Con thuyền bồng bềnh. Đêm nằm trên dòng sông Hương thơ mộng để nghe ca Huế với tâm trạng chờ đợi rộn lòng) *Thảo luận: Khi viết lời văn cuối bài: Không gian như lắng đọng, thời gian như ngừng lại. Con gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu thẳm. tác giả muốn bạn đọc cùng cảm nhận sự huyền diệu nào của ca Huế? * Sự huyền diệu của ca Huế: + Ca Huế khiến người nghe quên cả không gian, thời gian, chỉ còn cảm thấy tình người. + Ca Huế làm giàu tâm hồn con người, hướng tâm hồn đến những vẻ đẹp của tình người xứ Huế. + Ca Huế mãi mãi quyến rũ bởi vẻ đẹp bí ẩn của nó. ?Nêu ý nghĩa văn bản? Nét đặc sắc về ND, nghệ thuật của bài? Gọi hs đọc ghi nhớ GV hướng dẫn HS làm BT(BTVN). làn diệu DC đa dạng thiết tha quyến rũ =>Thanh lịch, tinh tế, mang tính dân tộc cao - Cách thưởng thức: + Cảnh vật: Đêm trăng trên dòng sông Hương đẹp huyền ảo thơ mộng; con thuyền được trang trí lộng lẫy, bồng bềnh trôi. + Người thưởng thức: tâm trạng chờ đợi rộn lòng, nghe và nhìn trực tiếp các ca công biểu diễn trên thuyền =>Thiên nhiên như hòa vào hồn người, sóng nước và ánh trăng đi vào lời ca tiếng nhạc tạo nên nét độc đáo, nét Huế được bộc lộ một cách thật đẹp, thật thơ, thật quyến rũ. - Nghe ca Huế là một thú tao nhã: vì ca Huế thanh cao, lịch sự, nhã nhặn, sang trọng và duyên dáng từ nội dung đến hình thức, từ cách biểu diễn đến cách thưởng thức, từ ca công đến nhạc công, từ lời ca đến trang điểm ăn mặc, không gian biểu diễn trên sông nước thơ mộng huyền ảo, ngân vang như tiếng chuông chùa cổ kính, … =>Vừa dân dã vừa sang trọng, giữa một thiên nhiên thơ mộng và lòng người trong sạch. 3. Ý nghĩa văn bản: - Ghi chép lại một buổi ca Huế trên sông Hương, tác giả thể hiện lòng yêu mến, niềm tự hào đối với di sản văn hóa độc đáo của Huế, cũng là di sản văn hóa dân tộc. 4.Tổng kết * Ghi nhớ: SGK III.Luyện tập: SGK.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> 4. Củng cố: -Tác giả viết “ Ca Huế trên sông Hương ” với một tình cảm nồng hậu. Điều đó đã gợi tình cảm nào trong em? (GV sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút để học sinh t/b) 5. HDHB: - Học bài theo câu hỏi. - Soạn : Quan âm thị Kính Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ************************************************. Ngày soạn: 15 /03 /2013 Ngày giảng: /03/2013 Tiết 119 : LIỆT KÊ A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - KT: Hiểu được thế nào là phép liệt kê, tác dụng của phép liệt kê; phân biệt được các kiểu liệt kê; - TĐ: Biết vận dụng phép liệt kê trong nói và viết; - KN: Phát hiện và PT t/d của phép LK; k/n phân tích t/d của LK; k/n ra quyết định lựa chọn phép tu từ LK phù hợp với t/tiễn giao tiếp; k/n giao tiếp: t/bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ k/ng về cách sử dụng LK. B. Phương pháp- Phương tiện: 1. PP: Phân tích tình huống mẫu, thực hành có hướng dẫn 2. PT: - GV: GA, SGK - HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: - Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu? - Các t/h dùng cụm C-V để mở rộng câu?VD? 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu bài: GV nêu ND yêu cầu giờ học Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Khám phá- kết nối I. Thế nào là phép liệt kê? KT động não, hỏi và trả lời 1. Bài tập (SGK, 104) * Gọi hs đọcBT (SGK, 104) *Nhận xét: ?Cấu tạo và ý nghĩa của các bộ phận - Cấu tạo: Kết cấu tương tự nhau.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> trong câu in đậm dưới đây có gì giống nhau? Việc tác giả nêu hàng loạt sự việc tương tự bằng những kết cấu tương tự như trên có tác dụng gì?. - Ý nghĩa: Cùng nói về đồ vật được bày biện xung quanh quan lớn - Tác dụng: Làm nổi bật sự xa hoa của viên quan, đối lập với tình cảnh của dân phu đang lam lũ ngoài mưa gió . 2. Kết luận: ?Từ sự phân tích trên, em hiểu thế nào * Ghi nhớ 1: (SGK, 105) là phép liệt kê? II. Các kiểu liệt kê *Xét BT1 a, b (SGK, 105) 1.Bàt tập: ?Xét về cấu tạo, các phép liệt kê ở VD 1 *Xét về cấu tạo a, b có gì khác nhau? a. “ Tinh thần, lực lượng, tính mạng của cải ” ® Liệt kê không theo từng cặp b. “ Tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải ” ® Liệt kê theo từng cặp (với quan hệ từ “ và ”) *Xét BT 2 a, b(SGK, 105) *. Xét về ý nghĩa ?Thử đảo thứ tự các bộ phận trong “ Tre, nứa, trúc, mai, vầu ” những phép liệt kê dưới đây và cho biết: ® Liệt kê không tăng tiến Xét về nghĩa, các phép liên kết ấy có gì “ Hình thành và trưởng thành ” khác nhau? “ Gia đình, họ hàng, làng xóm ” ® Liệt kê tăng tiến 2. Kết luận: *Ghi nhớ 2 (SGK, 105) * Ghi nhớ2 (SGK) III.Luyện tập Hoạt động 3 BT1 (SGK, 106) KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, KT - Sức mạnh của tinh thần yêu nước : động não “ Nó kết thành một làn sóng vô cùng H: làm BT theo nhóm mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự - Đại diện nhóm làm nhanh nhất trình nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất bày kết quả trên bảng cả bè lũ bán nước và cướp nước ” - Các nhóm khác theo dõi và nhận xét, - Lòng tự hào về những trang lịch sử vẻ sửa chữa, bổ sung (nếu cần) vang qua tấm gương của các vị AHDT: G: Hướng dẫn các nhóm làm bài “ Thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Nhận xét, đánh giá Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…” - Sự đồng tâm nhất trí của mọi t/l ND đứng lên đánh P: “Từ các cụ già…cho c/p” BT2 (SGK, 106) a. Dưới lòng đường…đeo tấm Bắc Đẩu bội tinh hình chữ thập.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> b. Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung BT3(SGK, 106) a. Sân trường nhộn nhịp với các trò chơi : nhảy dây, đá cầu, trốn tìm… b. Truyện ngắn “ Những trò lố…” vạch trần bộ mặt gian trá, lố bịch của Va – ren và ca ngợi người anh hùng PBC. 4. Củng cố: GV sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút để học sinh t/bày những KT cơ bản (ghi nhớ). 5. HDHB: - Học kỹ bài - BTVN : BT4(SGK tr106); BT 4,5 (SBT tr70) - Xem trước: “ Dấu chấm lửng và dấu chấm phảy ” Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ************************************************. Ngày soạn: 15 /03 /2013 Ngày giảng: /03/2013 Tiết 120:. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH. A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - KT: Có được hiểu biết chung về văn bản hành chính: mục đích, nội dung, yêu cầu và các loại văn bản hành chính thường gặp trong cuộc sống. - KN: Rèn kỹ năng viết VB hành chính đúng mẫu. KN suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích, bình luận và đưa ra ý kiến cá nhân về đặc điểm, tầm quan trọng của văn bản hành chính; KN giao tiếp, ứng xử với người khác hiệu quả bằng văn bản hành chính (phù hợp với mục đích, hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp) - TĐ: Có ý thức vận dụng đúng từng loại VB trong những t/h cụ thể. B. Phương pháp- Phương tiện: 1. PP: vấn đáp, thảo luận, đối chiếu so sánh phân tích t/h giao tiếp cụ thể 2. PT: CB của GV: Soạn GA, t/k Thiết kế bài giảng; CB của HS: học bài, làm bài tập, tìm hiểu bài mới(theo gợi ý trong SGK)..

<span class='text_page_counter'>(98)</span> C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị bài của học sinh 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu bài: GV nêu ND yêu cầu giờ học Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Khám phá- kết nối I. Thế nào là văn bản hành chính? KT động não, hỏi và trả lời 1. Bài tập: SGK-107 * Yêu cầu hs quan sát, đọc thầm và tìm *Các văn bản hiểu 3 văn bản nêu trong SGK. a. VB thông báo: Phổ biến một ND ?Khi nào thì người ta viết các VB thông b.VB đề nghị(kiến nghị): Đề xuất một báo, đề nghị, báo cáo? nguyện vọng, ý kiến. Với mỗi VB nhằm mục đích gì? c.Viết báo cáo: Tổng kết, nêu lên những gì đã làm để cấp trên được biết. ?Ba VB có gì giống và khác nhau? *Hình thức trình bày - Quốc hiệu và tiêu ngữ - Tiêu đề (Tên VB) - Địa điểm, ngày, tháng, năm làm VB - Họ tên, chức vụ của người nhận hay tên cơ quan nhận VB - Họ tên, chức vụ của người gửi hay tên cơ quan gửi VB - Nội dung thông báo, đề nghị, BC - Người gửi VB ký tên ?Hình thức trình bày của ba VB này có gì => khác với các VB truyện và thơ: khác với các VB truyện và thơ em đã học? - Thơ văn dùng hư cấu TT, ngôn ngữ ?Em còn thấy loại VB nào tương tự như ba được viết theo p/c NT VB trên? - VBHC không dùng hư cấu TT, ngôn - Biên bản, sơ yếu lý lịch, giấy khai sinh, ngữ được viết theo p/c HC hợp đồng… * Gọi hs đọc GN 2. Kết luận: *Gv chốt *Ghi nhớ (SGK, 110) Hoạt động 3 KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, KT động não H: làm BT theo nhóm - Đại diện nhóm làm nhanh nhất trình bày kết quả trên bảng - Các nhóm khác theo dõi và nhận xét, sửa chữa, bổ sung (nếu cần) G: Hướng dẫn các nhóm làm bài. II.Luyện tập Bài tập SGK – 110 - T/h 3: dùng VB biểu cảm - T/h 6: dùng p/t kể, tả, thuật - T/h 1: dùng VB t/báo - T/h 2: dùng VB b/cáo - T/h 4: dùng VB đơn từ - T/h 5: dùng VB đề nghị.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Nhận xét, đánh giá 4. Củng cố: GV sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút để học sinh t/bày những KT cơ bản (ghi nhớ). 5. HDHB: - Học kỹ bài - Sưu tầm các VB hành chính thuộc loại VB đề nghị - Chuẩn bị :VB đề nghị . Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ************************************************. Ngày soạn: 15 /03 /2013 Ngày giảng: /03/2013 TUẦN 31: Tiết 121-1/2, 122:. ĐỌC THÊM QUAN ÂM THỊ KÍNH. A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - KT: Cảm nhận được những nét đặc sắc của vở chèo như tích chèo, nhân vật, cách biểu diễn, số phận bi thảm không lối thoát của người phụ nữ đức hạnh trong gia đình và xã hội phong kiến áp bức; tính cách nhânvật được bộc lộ qua xung đột (ở đây là xung đột giữa mẹ chồng – nàng dâu, mà thực chất là xung đột giữa kẻ thống trị với kẻ bị trị trong XHPK); lời nói của các nhân vật trong chèo thường bằng văn vần để dễ hát theo các làn điệu chèo; - TĐ: Tình cảm yêu quý, giữ gìn, phát huy truyền thống văn hóa DT; - KN: Đọc, kể, tóm tắt truyện, p/t đ/đ nhân vật; KN giao tiếp,phản hồi/lắng nghe t/c, t/b suy nghĩ/ý tưởng, cảm nhận của b/t về B. Phương pháp- Phương tiện: 1. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, đối chiếu so sánh, phân tích cắt nghĩa 2. Phương tiện: GV: Soạn GA, Bình giảng văn 7, HS: Soạn bài C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới :.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu bài: Chèo là một trong những loại hình SKDG được phổ biến rộng rãi ở BB. Sân khấu chèo cũng được người dân các vùng khác trên đất nước ta yêu thích. Bạn bè các nước trên TG cũng đã nhiều lần khẳng định và ngợi ca về sự độc đáo… Hôm nay… TUẦN 31: Tiết 121-1/2,122: ĐỌC THÊM. QUAN ÂM THỊ KÍNH A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - KT: Cảm nhận được những nét đặc sắc của vở chèo như tích chèo, nhân vật, cách biểu diễn, số phận bi thảm không lối thoát của người phụ nữ đức hạnh trong gia đình và xã hội phong kiến áp bức; tính cách nhânvật được bộc lộ qua xung đột (ở đây là xung đột giữa mẹ chồng – nàng dâu, mà thực chất là xung đột giữa kẻ thống trị với kẻ bị trị trong XHPK); lời nói của các nhân vật trong chèo thường bằng văn vần để dễ hát theo các làn điệu chèo; - TĐ: Tình cảm yêu quý, giữ gìn, phát huy truyền thống văn hóa DT; - KN: Đọc, kể, tóm tắt truyện, p/t đ/đ nhân vật; KN giao tiếp,phản hồi/lắng nghe t/c, t/b suy nghĩ/ý tưởng, cảm nhận của b/t về B. Phương pháp- Phương tiện: 1. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, đối chiếu so sánh, phân tích cắt nghĩa 2. Phương tiện: GV: Soạn GA, Bình giảng văn 7, HS: Soạn bài C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu bài: Chèo là một trong những loại hình SKDG được phổ biến rộng rãi ở BB. Sân khấu chèo cũng được người dân các vùng khác trên đất nước ta yêu thích. Bạn bè các nước trên TG cũng đã nhiều lần khẳng định và ngợi ca về sự độc đáo… Hôm nay… Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Khám phá- kết nối I. Tìm hiểu chung: KT động não, hỏi và trả lời 1. Đọc: GV HD học sinh đọc HS đọc phân vai 2. Tìm hiểu chú thích: a. Khái niệm chèo (SGK, 108) ?Dựa vào chú thích *, trình bày sơ lược hiểu - Kịch hát, múa dân gian, kể biết của em về thể loại chèo? chuyện, dẫn tích bằng hình thức.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Giải nghĩa từ khó SGK Gọi hs đọc phần tóm tắt và nêu vị trí đoạn trích? Phân đoạn và nội dung tương ứng? - Phần I: Từ đầu ® “ Âu dao bén, thiếp xén tày một mực ”: cảnh TK cắt râu mọc ngược ở cằm chồng, TS hốt hoảng kêu lên, - Phần II: Tiếp theo ® “ Về cùng cha, con ơi!”: cảnh TK bị oan - Phần III : Còn lại: cảnh TK q/đ trá hình nam tử đi tu. II. Đọc – hiểu văn bản: 1.Vài nét về nội dung: ? Mâu thuẩn chủ yếu của vở chèo?. ? Nêu đặc điểm của một số nhân vật?. ? Nhận xét nghệ thuật? ? Nêu Ý nghĩa văn bản?. Hướng dẫn tự học.. sân khấu - Tích truyện : Từ truyện Nôm - ND: Giới thiệu những mẫu mực về đ/đ,tài năng để mọi người theo. -NVtrong chèo:Thư sinh,nữ chính, nữ lệch, mụ ác, hề chèo, lão… - Nghệ thuật: có tính ước lệ, cách điệu (NT hoá trang, hát, múa…) b. Từ khó: SGK 3. Thể lọai: chèo 4. Tóm tắt vở chèo (SGK, 111113) * Tóm tắt: * Vị trí đoạn trích: 5.Bố cục: 3 phần II. Đọc – hiểu văn bản: 1.Vài nét về nội dung: - Mâu thuẩn chủ yếu giữa Sùng bà (mẹ chồng) và Thị Kính (con dâu) thực chất là mâu thuẩn giữa người trên kẻ dưới, người giàu kẻ nghèo, mâu thuẩn giai cấp xã hội trong mâu thuẩn gia đình. - Đặc điểm một số nhân vật: + Thị Kính: nhân vật nữ chính, là người vợ hiền dịu đảm đang, rất mực thương chồng. + Sùng bà: nhân vật mụ ác, lời nói và hành động của nhân vật thể hiện bản tính tàn nhẫn, thô bạo. 2. Nghệ thuật: - Xây dựng tình huống kịch tự nhiên. - Xây dựng nhân vật chủ yếu qua ngôn ngữ, cử chỉ hành động. 3. Ý nghĩa văn bản: Đoạn trích góp phần tái hiện chân thực mâu thuẩn giai cấp, thân phận người phụ nữ qua mối quan hệ hôn nhân ngày xưa. Ghi nhớ: (SGK).

<span class='text_page_counter'>(102)</span> 4. Củng cố: GV sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút để học sinh t/b khái niệm thể loaị chèo, tóm tắt đoạn trích III. Hướng dẫn tự học: - Sưu tầm băng hình nghệ thuật chèo cổ. - Viết cảm nhận nhân vật: Thị Kính, Sùng bà.. Hoạt động của giáo viên – học sinh Hoạt động 2: Khám phá- kết nối KT động não, hỏi và trả lời GV HD học sinh đọc HS đọc phân vai. Nội dung cần đạt I. : 1. Đọc:. 2. Tìm hiểu chú thích: a. Khái niệm chèo (SGK, 108) ?Dựa vào chú thích *, trình bày sơ lược hiểu - Kịch hát, múa dân gian, kể biết của em về thể loại chèo? chuyện, dẫn tích bằng hình thức sân khấu - Tích truyện : Từ truyện Nôm - ND: Giới thiệu những mẫu mực về đ/đ,tài năng để mọi người theo. -NVtrong chèo:Thư sinh,nữ chính, nữ lệch, mụ ác, hề chèo, lão… - Nghệ thuật: có tính ước lệ, cách điệu (NT hoá trang, hát, múa…) Giải nghĩa từ khó SGK b. Từ khó: SGK II. Tìm hiểu VB: 1. Thể lọai: chèo Gọi hs đọc phần tóm tắt và nêu vị trí đoạn 2. Tóm tắt vở chèo (SGK, 111trích? 113) * Tóm tắt: Phân đoạn và nội dung tương ứng? * Vị trí đoạn trích: - Phần I: Từ đầu ® “ Âu dao bén, thiếp xén tày 3.Bố cục: 3 phần một mực ”: cảnh TK cắt râu mọc ngược ở cằm chồng, TS hốt hoảng kêu lên, - Phần II: Tiếp theo ® “ Về cùng cha, con ơi!”: cảnh TK bị oan - Phần III : Còn lại: cảnh TK q/đ trá hình nam tử đi tu. 4. Vài nét về nội dung và nghệ thuật: Ghi nhớ: (SGK).

<span class='text_page_counter'>(103)</span> 4. Củng cố: GV sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút để học sinh t/b khái niệm thể loaị chèo, tóm tắt đoạn trích 5. HDHB: - Học bài: tóm tắt và nêu vị trí đoạn trích - Tìm hiểu bài theo câu hỏi SGK. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ************************************************. Ngày soạn: 15 /03 /2013 Ngày giảng: /03/2013.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Tiết 123:. DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY. A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - KT: Nắm được công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy - KN: Biết dùng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy khi viết; KN ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng các loại dấu câu theo những mục đích giao tiếp cụ thể, KN giao tiếp: t/b suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách sử dụng các loại dấu câu trong những t/h cụ thể; - TĐ: GD HS có ý thức sử dụng dấu câu phù hợp. B. Phương pháp- Phương tiện: 1. PP: Phân tích tình huống mẫu, thực hành có hướng dẫn 2. PT: - GV: GA, SGK - HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Thế nào là phép liệt kê? Các kiểu liệt kê? VD? 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu bài: GV nêu ND yêu cầu giờ học Hoạt động của giáo viên – học sinh Hoạt động 2: Khám phá- kết nối KT động não, hỏi và trả lời. Nội dung cần đạt I. Dấu chấm lửng 1.Bài tập: (SGK, 122) * Tác dụng của dấu chấm lửng : * Hs quan sát VD (SGK, 122) a. Tỏ ý còn nhiều dẫn chứng chưa ?Trong các câu trên, dấu chấm lửng được được liệt kê hết. dùng để làm gì? b. Thể hiện lời nói ngập ngừng, ngắt quãng do lúng túng, sợ sệt….

<span class='text_page_counter'>(105)</span> c. Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của từ ngữ bất ngờ, biểu thị sự dí dỏm, hài hước. 2. Kết luận : * Gọi hs đọc GN 1 (SGK, 122) Ghi nhớ (SGK, 122) II. Dấu chấm phẩy * Hs quan sát VD (SGK) 1. Bài tập: (SGK) ?Trong các câu sau, dấu chấm phẩy được dùng * Tác dụng của dấu chấm phẩy: để làm gì? Có thể thay nó bằng dấu phẩy được a. Đánh dấu ranh giới giữa 2 vế không? Vì sao? của một câu ghép có c/t phức tạp. VD a có thể thay b. Ngăn cách các bộ phận trong VD b không thể vì sẽ gây hiểu lầm “ ghét bóc một phép liệt kê phức tạp. lột, ăn bám và lười biếng ” 2.Kết luận: *Gọi hs đọc GN 2 (SGK, 122) * Ghi nhớ (SGK, 122) Hoạt động 3 III.Luyện tập KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, KT động não BT1 (SGK, 123) GV hướng dẫn HS làm BT a. Dấu chấm lửng biểu thị lời nói HS làm bài theo nhóm=> đại diện trình bày bị đứt quãng do sợ hãi , lúng túng GV nhận xét, đánh giá b. Biểu thị câu nói bị bỏ dở. c. Biểu thị liệt kê chưa đầy đủ BT2 (SGK, 123) Dấu dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép có cấu tạo phức tạp 4. Củng cố: GV sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút để học sinh nhắc lại ND bài học. 5. HDHB: - Học bài: theo câu hỏi SGK. - Làm BT3 (SGK, 123), BT trong sách BT Ngữ văn - Chuẩn bị: Dấu gạch ngang. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ************************************************. Ngày soạn: 15 /03 /2013 Ngày giảng: /03/2013.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> Tiết 124:. VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ. A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - KT: Nắm được đặc điểm của văn bản đề nghị : Mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này, hiểu các tình huống cần viết văn bản đề nghị. - KN: Biết viết một văn bản đề nghị đúng quy cách; KN suy nghĩ phê phán sáng tạo: phân tích và bình luận đưa ra các ý kiến cá nhân về đặc điểm, tầm quan trọng của văn bản đề nghị; KN giao tiếp, ứng xử với người khác hiệu quả bằng văn bản đề nghị (phù hợp với mục đích, hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp); - TĐ: ý thức vận dụng KT vào t/tế viết một văn bản đề nghị đúng quy cách. B. Phương pháp- Phương tiện: 1. PP: vấn đáp, thảo luận, đối chiếu so sánh phân tích t/h giao tiếp cụ thể 2. PT: CB của GV: Soạn GA, t/k Thiết kế bài giảng; CB của HS: học bài, làm bài tập, tìm hiểu bài mới C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: - Thế nào là VB hành chính? - Đặc điểm của VB hành chính? 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu bài: GV nêu ND yêu cầu giờ học Hoạt động của giáo viên – học sinh Hoạt động 2: Khám phá- kết nối KT động não, hỏi và trả lời * Gọi 2 hs đọc 2 văn bản ? Mục đích của mỗi VB trên là gì?. Nội dung cần đạt I. Đặc điểm của VB đề nghị + Mục đích : - VB1: Đề nghị sơn lại bảng để việc học tập trên lớp được tốt hơn. - VB2: Đề nghị g/q việc lấn chiếm trái phép làm ách tắc đường cống. ?Viết giấy đề nghị cần chú ý gì về nội dung + Hình thức : trang trọng, sáng sủa, và hình thức? ngắn gọn theo một số quy định sẵn. + Nội dung : Ai đề nghị? Đề nghị ai? ?Hãy nêu một tình huống trong sinh hoạt ở Đề nghị điều gì? Đề nghị để làm gì? trường, lớp mà em thấy cần viết giấy đề nghị? Trong các tình huống trong SGK, tình huống nào phải có giấy đề nghị?(a,c) II. Cách làm văn bản đề nghị 1. Tìm hiểu cách làm VB đề nghị * Hs đọc thầm hai VB trên. - Trình bày đầy đủ và đúng thứ tự ?Các mục VB được trình bày theo thứ tự các nội dung..

<span class='text_page_counter'>(107)</span> nào? Điểm giống và khác nhau của hai VB - Nội dung quan trọng : đề nghị trên là gì? Những phần nào là quan + Ai đề nghị? trọng của hai VB? + Đề nghị ai? + Đề nghị điều gì? + Đề nghị để làm gì? 2. Dàn mục một VB đề nghị ?Khi viết một VB đề nghị cần chú ý điều (SGK, 126) gì? * Lưu ý - Tên VB cần viết chữ in hoa, khổ chữ to. - Trình bày sáng sủa, cân đối. Gọi hs đọc GN (SGK, 126) - Tên người (tổ chức) đề nghị, nơi nhận đề nghị và ND đề nghị là những mục cần chú ý Ghi nhớ (SGK, 126) GV hướng dẫn HS làm bài tập theo nhóm. III. Luyện tập: nhỏ. Bài 1:(SGK – 127) HS trao đổi làm bài – Lên bảng chữa bài. Cả hai tình huống viết đơn và viết đề HS nhóm khác nhận xét. nghị đều có điểm giống nhau và khác GV tổng kết, cho điểm. nhau: - Giống nhau: cả hai đều thể hiện những nhu cầu, nguyện vọng chính đáng cần giải quyết. - Khác nhau: a. là nguyện vọng cá nhân. b. là nhu cầu của tập thể. Bài 2: (SGK – 127) Các lỗi thường mắc trong một văn bản đề nghị: - Quên không ghi quốc hiệu. - Không ghi địa điểm ngày tháng năm - Phần nêu lí do, ý kiến cần đề nghị dài dòng, diễn đạt lủng củng không thoát ý, dễ bị người đọc hiểu lầm. - Quên không kí tên. Bài 3: Liệt kê khoảng 5 tình huống cần sử dụng văn bản đề nghị: - Một chi đội muốn được mang tên người anh hùng trong kháng.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> chiến. - Đề nghị cô giáo chủ nhiệm tổ chức cho đi tham quan. - Đề nghị hội phụ huynh may áo đồng phục cho lớp. - ... Bài 4: Có một bác hàng xóm (đại diện Hội người cao tuổi) nhờ Giang viết hộ một văn bản đề nghị để trình bày với UBND Phường về nguyện vọng: Hội người cao tuổi của Phường muốn được hỗ trợ kinh phí và tạo điều kiện về địa điểm để tổ chức một cuộc giao lưu nhân dịp đầu năm mới. Theo em, Giang phải viết văn bản ấy như thế nào? 4. Củng cố: GV sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút để học sinh t/bày những KT cơ bản (ghi nhớ). 5. HDHB: - Học kỹ bài - Sưu tầm các VB hành chính thuộc loại VB đề nghị, VB báo cáo - Chuẩn bị: VB báo cáo. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ************************************************. Ngày soạn: 15 /03 /2013 Ngày giảng: /03/2013. TUẦN 32: Tiết 125 :. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : - KT: Củng cố kiến thức và kỹ năng đã học về cách làm bài văn lập luận giải thích, về tạo lập văn bản, về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu… - KN:Tạo lập VB, cách dùng từ, đặt câu, viết đoạn…, kỹ năng phát hiện lỗi và sửa lỗi về từ, câu; KN tự nhận thức những bài học k/n từ bài TLV; - TĐ: tự đánh giá bài làm của mình và rút ra bài học cần thiết, cố gắng vươn lên trong học tập. B. Phương pháp- Phương tiện: 1. PP: vấn đáp, thảo luận 2. PT: CB của GV: Bài viết của HS đã được chấm, chữa. CB của HS: Xem lại kiến thức đã học để tự chữa bài C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ. 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu bài: GV nêu ND yêu cầu giờ học. Hoạt động 2: Khám phá- kết nối KT động não, hỏi và trả lời ?Trình bày yêu cầu của đề ?Với đề văn này, em sẽ tìm ý ntn? ? Lập thành dàn ý ntn?. I. Tìm hiểu chung: Đề bài: Giải thích câu tục ngữ: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. * Nội dung, yêu cầu của đề: - Giải thích một vấn đề xã hội: lòng biết ơn – Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. * Tìm ý, lập dàn ý: cần nêu được một số ý CB: - Mở bài: Dẫn dắt, nêu vấn đề - Thân bài: Giải thích nội dung ý nghĩa câu tục ngữ: + Câu TN có nghĩa là gì? Nghĩa đen: ăn quả… phải nhớ đến người trồng cây, chăm bón để cây ra hoa kết trái. Nghĩa bóng: khi hưởng một thành quả nào đó phải nhớ tới người tạo ra thành quả.  Câu TN là lời nhắc nhở, lời khuyên về lòng biết ơn… + Vì sao ăn quả phải nhớ người trồng cây? Vì: mọi thứ … không phải tự nhiên mà có, nó là công sức, trí tuệ, mồ hôi nước mắt của người lao động, có khi là cả xương máu, tình mạng của bao người (vd) Vì: Đó là truyền thống đạo lý của dt, là thước đo pc biểu hiện nhân cách con người….

<span class='text_page_counter'>(110)</span> H: đối chiếu những y/c của bài với bài làm của mình nêu ra những điểm đã làm được, những điểm chưa làm được G: nhận xét về ưu và khuyết điểm của HS.. Hoạt động 3: GV: Ghi các lỗi tiêu biểu mà học sinh mắc phải lên bảng phụ. HS: Phát hiện và sửa lỗi. G: trả bài H: tự chữa lỗi trong bài làm. + Nhớ người trồng cây phải làm gì? Thấu hiểu những khó khăn vất vả… để trân trọng giữ gìn, sử dụng hợp lý những giá trị vật chất, tinh thần… Lòng biết ơn phải được biểu hiện ở những việc làm cụ thể… Phê phán những kẻ vô ơn… - Kết bài: Khẳng định lại nội dung ý nghĩa tác dụng của câu TN. II. Nhận xét chung: 1. Ưu điểm: - Phần lớn bài viết tỏ ra nắm vững được yêu cầu của đề, tỏ ra hiểu câu TN - Một số bài làm tốt: lập luận rõ ràng, chặt chẽ, có sức thuyết phục - Bố cục rõ ràng. 2. Tồn tại: - Còn một số bài nội dung viết còn quá sơ sài, - Một số bài chưa đủ ý, lập luận thiếu chặt chẽ, diễn đạt lủng củng, dùng từ chưa chính xác, sai chính tả nhiều. III. Trả chữa bài: *Sửa lỗi tiêu biểu: 1. Chính tả 2. Từ vựng 3. Ngữ pháp 4. Diễn đạt * Sửa lỗi trong bài làm. 4. Củng cố: - Đọc bài bài văn hay, đoạn văn hay - Nhận xét, học tập bạn ở điểm nào? 5. HDHB : - Đọc, sửa lỗi trong bài. - Ôn lại: Văn NL, tập trung vào phép LLGT. Tiết 126,127:. ÔN TẬP VĂN HỌC.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - KT: Nắm được nhan đề các tác phẩm trong hệ thống VB, ND cơ bản của từng cụm bài, những giới thuyết về văn chương, về đặc trưng của các VB, về sự giàu đẹp của TV thuộc chương trình Ngữ văn 7. - KN: Rèn kỹ năng cảm thụ và phân tích một TP văn học. KN tư duy sáng tạo: Phân biệt một số thể loại văn học và các BP nghệ thuật đã học ; KN giao tiếp: t/bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận, chia sẻ k/nghiệm về ND cơ bản của từng cụm bài, những giới thuyết về văn chương, về đặc trưng của các VB, về sự giàu đẹp của TV thuộc chương trình Ngữ văn 7; - TĐ: GD ý thức học tập bộ môn. B. Phương pháp- Phương tiện: 1. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, đối chiếu so sánh, phân tích cắt nghĩa 2. Phương tiện: GV: Soạn GA, Bình giảng văn 7, bảng phụ HS: Soạn bài C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu bài: GV nêu ND yêu cầu giờ học Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Khám phá- kết nối 1. Hệ thống hoá các VB đã học trong KT động não, hỏi và trả lời chương trình Ngữ văn 7 GV hướng dẫn HS thống kê các TP theo bảng( GV treo bảng phụ đã thống kê các TP trong chương trình) T Tên tác phẩm Tác giả T 2. Một số thể loại VH và các biện pháp nghệ thuật đã học: ?Tục ngữ là gì? Phân biệt TN với CD, * Tục ngữ DC và thơ trữ tình.( HS dựa vào khái * Ca dao, dân ca niệm SGK, để trả lời) * Thơ trữ tình * Thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật ? Phân biệt các thể thơ? * Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật * Thơ thất ngôn bát cú Đường luật * Thơ lục bát * Thơ song thất lục bát ? Em hiểu thế nào là phép TP, phép TC * Phép tương phản.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> trong NT?. * Phép tăng cấp 3. Tình cảm, thái độ thể hiện trong các ?Tình cảm, thái độ thể hiện trong các bài ca dao, dân ca đã học: bài ca dao, dân ca đã học là gì? Nêu ví - Ca ngợi, biết ơn, kính yêu thương nhớ dụ? cha mẹ, ông bà, tổ tiên - Gắn bó, yêu thương, giúp đỡ, đoàn kết với anh em ruột thịt trong gia đình - Tình cảm vợ chồng gắn bó, thuỷ chung - Tình yêu quê hương tha thiết - Lời than thân trách phận - Đả kích, châm biếm những thói hư tật xấu trong xã hội. 4. Củng cố: - GV: Khái quát ND bài học - HS: Đọc diễn cảm một số bài ca dao và thơ trữ tình đã học - BT bổ sung: GV sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút để học sinh t/bày cảm thụ về1bài ca dao hoặc đoạn thơ mà em thích. 5. HDHB: - Ôn lại các vấn đề đã học - Tiếp tục ôn tập theo câu hỏi SGK Tiết 127:. ÔN TẬP VĂN HỌC (Tiếp). A. Mục tiêu cần đạt : Tiếp tục giúp HS : - KT: Nắm được ND cơ bản của từng cụm bài, những giới thuyết về văn chương, về đặc trưng của các VB, về sự giàu đẹp của TV thuộc chương trình Ngữ văn 7. - KN: Rèn kỹ năng cảm thụ và phân tích một TP văn học. KN tư duy sáng tạo: Phân biệt một số thể loại văn học và các BP nghệ thuật đã học ; KN giao tiếp: t/bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận, chia sẻ k/nghiệm về ND cơ bản của từng cụm bài, những giới thuyết về văn chương, về đặc trưng của các VB, về sự giàu đẹp của TV thuộc chương trình Ngữ văn 7; - TĐ: GD ý thức học tập bộ môn. B. Phương pháp- Phương tiện: 1. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, đối chiếu so sánh, phân tích cắt nghĩa 2. Phương tiện: GV: Soạn GA, Bình giảng văn 7, bảng phụ HS: Soạn bài C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu bài: GV nêu ND yêu cầu giờ học Hoạt động của giáo viên – học sinh Hoạt động 2: Khám phá- kết nối KT động não, hỏi và trả lời ?Theo em, những câu TN trong chương trình đều thể hiện ND gì? Hãy đọc thuộc lòng một câu TN mà em thích rồi phân tích ND và NT? ?Nêu những giá trị lớn về tình cảm, tư tưởng thể hiện trong các bài thơ trữ tình của Việt Nam và Trung Quốc, đưa VD minh họa?. GV hướng dẫn HS thống kê các TP theo mẫu(128) GV treo bảng phụ đã thống kê các TP trong chương trình. Nội dung cần đạt 4.ND của những câu TN trong chương trình: Phản ánh truyền đạt những kinh nghiệm quý báu của nhân dân trong việc quan sát các hiện tượng tự nhiên và trong lao động sản xuất, chú ý tôn vinh giá trị con người, đưa ra nhận xét, lời khuyên về những phẩm chất và lối sống mà con người cần phải có. 5.Những giá trị lớn về tình cảm, tư tưởng thể hiện trong các bài thơ trữ tình của Việt Nam và Trung Quốc: - Lòng yêu nước và tự hào dân tộc; - Ý chí bất khuất, kiên quyết đánh bại quân xâm lược; - Ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên; - Lòng yêu thương con người, nhớ quê, nhớ mẹ, thương bà; - Ca ngợi tình bạn chân thành, tình vợ chồng thuỷ chung son sắt. 6. Tổng kết giá trị ND- NT các TP văn xuôi đã học( trừ VB nghị luận). 7. LUYỆN TẬP KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, KT 1. Nêu ý kiến về sự giàu đẹp của Tiếng động não Việt( Dựa vào bài sự giàu đẹp của GV hướng dẫn HS làm BT Tiếng Việt) HS làm bài theo nhóm=> đại diện trình - Hệ thống phụ âm, ngữ âm khá p/phú bày - Giàu thanh điệu GV nhận xét, đánh giá - Cú pháp tự nhiên, cân đối, nhịp nhàng, uyển chuyển - Từ vựng dồi dào 2. Những điểm chính về ý nghĩa của VC - Nguồn gốc của văn chương - Văn chương tạo ra sự sống - Tạo cho ta những t/ cảm ta không.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> có, luyện cho ta những t/c ta sẵn có 3.Việc học phần Tiếng việt và TLV theo hướng tích hợp có những lợi ích cho việc học phần Văn là: - Hiểu kỹ từng phân môn trong mối liên quan chặt chẽ và đồng bộ giữaVăn học- Tiếng việt- TLV - Ứng dụng những kiến thức, kỹ năng của phân môn này để học phân môn kia 4. Củng cố: - GV: Khái quát ND bài học - HS: Đọc t/lòng diễn cảm một bài thơ trữ tình đã học - BT bổ sung: GV sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút để học sinh t/bày cảm thụ về1bài thơ hoặc đoạn thơ mà em thích. 5. HDHB: - Ôn lại các vấn đề đã học - BT về nhà: Làm câu 10(SGK) - Ôn tập theo các đề trong phần KT Văn(137)chuẩn bị cho KTTH.. Tiết 128:. DẤU GẠCH NGANG. A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - KT: Nắm được công dụng của dấu gạch ngang; biết sử dụng, phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối;.

<span class='text_page_counter'>(115)</span> - KN: Luyện kỹ năng sử dụng dấu câu đúng ngữ pháp; KN ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng các loại dấu câu theo những mục đích giao tiếp cụ thể, KN giao tiếp: t/b suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách sử dụng các loại dấu câu trong những t/h cụ thể; - TĐ: GD HS có ý thức sử dụng dấu câu phù hợp. B. Phương pháp- Phương tiện: 1. PP: Phân tích tình huống mẫu, thực hành có hướng dẫn 2. PT: - GV: GA, SGK - HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: - Nêu công dụng của dấu (…) và dấu (;)? - Chữa BT 3(SGK) 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu bài: GV nêu ND yêu cầu giờ học Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Khám phá- kết nối I. Công dụng của dấu gạch ngang KT động não, hỏi và trả lời 1. Bài tập: Quan sát VD a, b, c, d (SGK) VD (SGK, 129 – 130) Công dụng của dấu gạch ngang : ?Trong mỗi câu trên, dấu gach ngang a. Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích dùng để làm gì? b. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật ? Tại sao cùng là một dấu câu, nhưng ở c. Liệt kê công dụng của dấu chấm lửng mỗi VD lại có một tác dụng khác nhau? d. Nối các bộ phận trong một liên danh (Khác nhau vì chúng ở những vị trí (tên ghép) khác nhau trong câu: giữa câu, đầu câu, 2. Kết luận: giữa hai tên riêng...) * Ghi nhớ (SGK, 130) ? Qua tìm hiểu BT em thấy dấu gạch ngang có những công dụng gì? * Gọi hs đọc GN 1 (SGK, 130) II. Phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối ? Dấu gạch nối giữa các tiếng trong từ 1. Bài tập: (SGK, 130) Va-ren được dùng để làm gì? + Dấu gạch nối không phải là dấu câu(chỉ - Nối các tiếng trong tên riêng nước dùng để nối các tiếng trong những từ ngoài mượn gồm nhiều tiếng và nối các tiếng ? Nó có phải là dấu câu k? Khi nào thì trong tên riêng nước ngoài) sử dụng dấu gạch nối? Cho VD? + Được viết ngắn hơn dấu gạch ngang Cách viết dấu này có gì khác với dấu gạch ngang? * Gọi hs đọc GN 2 (SGK, 130) 2. Kết luận: * Ghi nhớ (SGK, 130) Hoạt động 3 III. Luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, KT động não GV hướng dẫn HS làm BT HS làm bài theo nhóm=> đại diện trình bày GV nhận xét, đánh giá BT: Đặt dấu gạch ngang và dấu gạch nối vào các vị trí thích hợp: - Sài Gòn hòn ngọc Viễn Đông đang từng ngày, từng giờ thay da đổi thịt. - Nghe ra đi ô vẫn là một thói quen thú vị của người lớn tuổi.. BT1 (SGK, 130 – 131) a. DGN đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích. b. DGN đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích. c. DGN đặt ở đầu dòng đánh dấu lời nói trực tiếp của NV; đặt ở giữa dòng đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích. d.e. DGN nối các bộ phận trong một liên danh BT2 (SGK, 131) Dấu gạch nối dùng để nối các tiếng trong tên riêng nước ngoài. BT3 (SGK, 131) VD: Thị Kính - vợ của Thiện Sĩ, con dâu của Sùng Ông, Sùng bà - là một người phụ nữ đức hạnh nhưng lại bị ghẻ lạnh, đơn độc trong chính gia đình nhà chồng.. 4. Củng cố: GV sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút để học sinh nhắc lại ND bài học. 5. HDHB: - Học bài: theo câu hỏi SGK. - Làm BT: các bài còn lại (SGK, 123), BT trong sách BT Ngữ văn - Chuẩn bị: Ôn tập Tiếng Việt. TUẦN 33: Tiết 129, 130:. ÔN TẬP TIẾNG VIỆT. A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - KT: Hệ thống hoá kiến thức về các kiểu câu đơn và các dấu câu đã học; - KN: Phát hiện và vận dụng các kiểu câu, biện pháp tu từ, dấu câu vào việc viết văn; KN ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng các loại câu, các loại dấu câu trong những t/h cụ thể; chuyển đổi câu theo những mục đích giao tiếp cụ thể, KN giao tiếp: t/b suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách sử dụng các kiểu câu đơn và các dấu câu đã học; - TĐ: GD ý thức sử dụng câu, dấu câu đúng ngữ cảnh, đạt hiệu quả g/tiếp..

<span class='text_page_counter'>(117)</span> B. Phương pháp- Phương tiện: 1. PP: Thực hành có hướng dẫn 2. PT: - GV: GA, SGK - HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu bài: GV nêu ND yêu cầu giờ học Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Khám phá- kết nối 1. Các kiểu câu đơn đã học: KT động não, hỏi và trả lời a. Câu phân loại theo mục đích nói: HS nhìn vào sơ đồ (SGK-132) + Câu trần thuật ? Có mấy cách phân loại câu đã học? + Câu nghi vấn ? Dựa vào MĐN câu chia thành các + Câu cầu khiến kiểu nào? Đặc điểm của mỗi kiểu câu + Câu cảm thán đó? ? Dựa vào CT câu chia thành các b. Câu phân loại theo cấu tạo: kiểu nào? Phân biệt câu BT và câu * Câu bình thường: Cấu tạo theo mô hình CNĐB? VN * Câu đặc biệt: Không cấu tạo theo mô hình CN- VN VD1: Trời mưa to. C V => Câu bình thường H: Vẽ sơ đồ 1 SGK -132 vào vở VD2: Mưa! => Câu đặc biệt ? Kể tên các dấu câu đã học và nêu 2. Các dấu câu đã học: công dụng? VD minh hoạ - Dấu chấm - Dấu phẩy H: Vẽ sơ đồ 2: dấu câu - Dấu chấm phẩy - Dấu chấm lửng - Dấu gạch ngang 4. Củng cố: GV sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút để học sinh lên bảng hệ thống lại kiến thức bằng 02 sơ đồ. 5. HDHB: - Học bài: theo câu hỏi SGK. - Làm BT: Làm lại BT về câu đơn và dấu câu đã học - Chuẩn bị: Ôn tập Tiếng Việt(tiếp).

<span class='text_page_counter'>(118)</span> Tiết 131:. VĂN BẢN BÁO CÁO. A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - KT: Nắm được đặc điểm của văn bản báo cáo : mục đích, yêu cầu, ND và cách làm loại VB này. - KN: Biết cách viết một VB báo cáo đúng quy cách; Nhận ra được những sai sót thường gặp khi viết VB báo cáo; KN suy nghĩ phê phán sáng tạo: phân tích và bình luận đưa ra các ý kiến cá nhân về đặc điểm, tầm quan trọng của văn bản báo cáo; KN giao tiếp, ứng xử với người khác hiệu quả bằng văn bản báo cáo (phù hợp với mục đích, hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp); - TĐ: ý thức vận dụng KT vào t/tế viết một văn bản báo cáo đúng quy cách. B. Phương pháp- Phương tiện: 1. PP: vấn đáp, thảo luận, đối chiếu so sánh phân tích t/h giao tiếp cụ thể 2. PT: CB của GV: Soạn GA, t/k Thiết kế bài giảng; CB của HS: học bài, làm bài tập, tìm hiểu bài mới C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Đặc điểm của VB đề nghị? 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu bài: GV nêu ND yêu cầu giờ học. Hoạt động của giáo viên – học sinh Hoạt động 2: Khám phá- kết nối KT động não, hỏi và trả lời Yêu cầu hs đọc lần lượt hai VB ?Khi nào người ta cần viết báo cáo? Viết báo cáo để làm gì? + VB1 : Báo cáo về kết quả hoạt động chào mừng ngày 20 – 11. + VB2 : Báo cáo về kết quả quyên góp ủng hộ các bạn hs vùng lũ lụt. ? Báo cáo cần phải chú ý những yêu cầu gì về ND và hình thức trình bày?. Nội dung cần đạt I. Đặc điểm của VB báo cáo 1. Bài tập: Đọc các văn bản 1,2 (SGK-133,134) - Mục đích : Tổng hợp, t/bày lại tình hình sự việc và KQ đạt được của một t/thể hoặc một cá nhân. - Hình thức : + Trang trọng, rõ ràng, sáng sủa, theo một số mục quy định sẵn; ? Em đã viết báo cáo lần nào chưa? Hãy + Số liệu cụ thể, rõ ràng dẫn ra một số trường hợp cần viết báo cáo trong sinh hoạt và học tập ở trường và ở lớp?.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> * Yêu cầu hs làm BT I3(SGK, 134) - Trường hợp cần viết báo cáo(b) HS đọc ghi nhớ SGK-136 ?Các mục trong một VB báo cáo được trình bày theo một thứ tự nào? Điểm giống và khác nhau của hai VB là gì? Những phần nào là quan trong một VB báo cáo?. 2.Kết luận: * Ghi nhớ: SGK-136 II. Cách làm VB báo cáo 1.Tìm hiểu cách làm văn bản báo cáo: - Trình bày theo khuôn mẫu có sẵn. - ND cụ thể khác nhau ở mỗi VB - Mục quan trọng : + Báo cáo của ai? + Báo cáo với ai? + Báo cáo về việc gì? + Kết quả ntn?. 2.Dàn mục của một VB báo cáo: (SGK, 135) 3. Lưu ý : - Tên VB cần viết chữ in hoa, khổ chữ to. - Trình bày sáng sủa, cân đối, không viết sát lề giấy… - Các kết quả phải được nêu rõ ràng với các số liệu chi tiết, cụ thể, tránh tình ?Từ sự phân tích hai VB trên, em hãy trạng nói chung chung. rút ra cách làm một VB báo cáo? *Kết luận: *Gọi hs đọc phần II2 (SGK) Ghi nhớ (SGK, 136) Hoạt động 3 III. Luyện tập KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, KT BT2 (SGK, 136) động não Nêu và phân tích các lỗi cần tránh khi GV hướng dẫn HS làm BT dựa vào bài viết một VB báo cáo. 3,4 sách BTNV trang 85, 86 HS làm bài theo nhóm=> đại diện trình bày HS khác nhận xét GV nhận xét, đánh giá 4. Củng cố: GV sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút để học sinh t/bày những KT cơ bản (ghi nhớ). 5. HDHB: - Học kỹ bài - BTVN : Hãy nêu một tình huống cần viết VB đề nghị, báo cáo rồi viết.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> thành VB hoàn chỉnh. - Chuẩn bị bài: Luyện tập làm VB đề nghị và báo cáo - Ôn tập kiểm tra học kỳ.. Tiết 132:. LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VÀ BÁO CÁO. A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - KT: Thông qua thực hành, biết ứng dụng các VB báo cáo, đề nghị vào các tình huống cụ thể, nắm được cách thức làm loại văn bản này. - KN: Thông qua các BT trong SGK để tự rút ra những lỗi thường mắc, phương hướng cách sửa chữa các lỗi thường mắc phải khi viết hai loại VB trên; KN suy nghĩ phê phán sáng tạo: phân tích và bình luận đưa ra các ý kiến cá nhân về cách thức làm hai loại văn bản này; KN giao tiếp, ứng xử với người khác hiệu quả bằng văn bản đề nghị, báo cáo (phù hợp với mục đích, hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp); - TĐ: ý thức vận dụng KT vào t/tế viết một văn bản đề nghị, báo cáo đúng quy cách..

<span class='text_page_counter'>(121)</span> B. Phương pháp- Phương tiện: 1. PP: vấn đáp, thảo luận, đối chiếu so sánh phân tích t/h giao tiếp cụ thể 2. PT: CB của GV: Soạn GA, t/k Thiết kế bài giảng; CB của HS: học bài, làm bài tập, ôn KT về VB đề nghị và VBBC C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu bài: GV nêu ND yêu cầu giờ học Hoạt động của giáo viên – học sinh Hoạt động 2: Khám phá- kết nối KT động não, hỏi và trả lời. Nội dung cần đạt I. Ôn lại lý thuyết về VB đề nghị và báo cáo 1. Mục đích: ? Mục đích viết BC và ĐN có gì khác - VBĐN: đề xuất một ý kiến nguyện vọng nhau? của CN hay TT (thường là TT)  người/TC có thẩm quyền giải quyết. - VBBC: tổng hợp, trình bày về tình hình sự việc và kết quả đạt được của một CN hay TT 2. Nội dung: ? Về nội dung, có gì khác nhau? - VB ĐN: cần nêu rõ: ai đề nghị, đề nghị ai, đề nghị cái gì. - VBBC: BC của ai, BC với ai, BC về việc gì, KQ ntn 3. Hình thức: ? Về hình thức, có gì giống và khác - Giống nhau: trình bày trang trọng, sáng nhau? sủa, ngắn gọn, theo một số mục quy định sẵn. - Khác: VBBC thêm mục KQ ntn (Số liệu yêu cầu cụ thể, rõ ràng) ? Những mục nào cần chú ý trong mỗi 4. Chú ý: VB? - Tên VB… - Trình bày sáng sủa, cân đối - Tên người,TC đề nghị(BC), nơi nhận và ND đề nghị(BC) là những mục cần chú ý(BC thêm: KQ nêu rõ rang số liệu, chi tiết, cụ thể) Hoạt động 3 II. Luyện tập KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, KT BT 1(SGK- 138) động não VD : VB đề nghị.

<span class='text_page_counter'>(122)</span> + Sắp tới lớp em muốn tổ chức liên hoan Thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm cuối năm. lên TB + Do điều kiện sức khoẻ, em không đủ G: Lưu ý: không lặp lại các tình huống khả năng tham gia vào đội bóng đá của đã nêu trong SGK lớp VD : VB báo cáo + Gần hết năm học, cô giáo chủ nhiệm muốn biết được tình hình cụ thể về phong trào đôi bạn cùng tiến. + Cô giáo tổng phụ trách muốn nắm được những hoạt động của Đội trong năm học 4. Củng cố: GV sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút để học sinh t/bày những KT cơ bản về hai loại VB vừa học. 5. HDHB: - Ôn bài - Chuẩn bị các BT 2(138) Tuần 34: Tiết 127:. LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VÀ BÁO CÁO (Tiếp theo). A. Mục tiêu cần đạt : Tiếp tục giúp HS : - KT: Thông qua thực hành, biết ứng dụng các VB báo cáo, đề nghị vào các tình huống cụ thể, nắm được cách thức làm loại văn bản này. - KN: Thông qua các BT trong SGK để tự rút ra những lỗi thường mắc, phương hướng cách sửa chữa các lỗi thường mắc phải khi viết hai loại VB trên; KN suy nghĩ phê phán sáng tạo: phân tích và bình luận đưa ra các ý kiến cá nhân về cách thức làm hai loại văn bản này; KN giao tiếp, ứng xử với người khác hiệu quả bằng văn bản đề nghị, báo cáo (phù hợp với mục đích, hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp); - TĐ: ý thức vận dụng KT vào t/tế viết một văn bản đề nghị, báo cáo đúng quy cách. B. Phương pháp- Phương tiện: 1. PP: vấn đáp, thảo luận, đối chiếu so sánh phân tích t/h giao tiếp cụ thể 2. PT: CB của GV: Soạn GA, t/k Thiết kế bài giảng; CB của HS: học bài, làm bài tập, ôn KT về VB đề nghị và VBBC C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 7B 7D.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> 2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu bài: GV nêu ND yêu cầu giờ học Nội dung cần đạt Hoạt động của giáo viên – học sinh Hoạt động 2: Khám phá- kết nối Hoạt động 3 KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, KT động não -Nhóm 1, 3, 5: VB đề nghị -Nhóm 2, 4, 6 : VB báo cáo H: Trao đổi trong nhóm, bổ sung, sủa chữa… Đại diện nhóm lên trình bày H: Nhận xét bổ sung, sủa chữa… G: Nhận xét: Sửa lỗi : ND, HT trình bày. II. Luyện tập (Tiếp theo) Bài tập 2: SGK-138 - VB đề nghị - VB báo cáo. Bài tập 3: SGK-138 H:Thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm a. Sai -> Viết đơn trình bày hoàn cảnh lên TB khó khăn và đề đạt nguyện vọng của mình. b. Sai -> Viết báo cáo c. Sai -> Viết VB đề nghị ban giám hiệu nhà trường khen thưởng biểu dương cho bạn H. 4. Củng cố: * Bài tập: HS viết một trong hai VB a hoặc b của BT 3 HS làm việc cá nhân( KT viết tích cực hoàn tất một n/v) *GV sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút để học sinh t/bày những lỗi thường mắc khi viết hai loại VB: đề nghị, báo cáo(qua các bài tập vừa làm) 5. HDHB: - Ôn lại phương pháp làm VB đề nghị, báo cáo - Hoàn thiện nốt BT - CBB: Ôn tập Tập làm văn (theo yêu cầu trong SGK – 139143) Tiết 133,134:. ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN. A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - KT: Ôn tập và củng cố các k/n cơ bản về văn BC và văn bản nghị luận.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> - KN: Tìm hiểu các đề gợi ý phần TLV và lập dàn bài cho một số đề văn tự chọn; Kĩ năng giao tiếp; kĩ năng tư duy, sáng tạo phân tích VB cụ thể để CC khái niện và đặc điểm chung của văn biểu cảm và văn bản nghị luận luyện tập cách làm văn BC và văn bản nghị luận; - TĐ: Giáo dục tinh thần học tập tự giác, ôn luyện thường xuyên. B. Phương pháp- Phương tiện: 1. PP: vấn đáp, thảo luận, đối chiếu so sánh phân tích t/h cụ thể 2. PT: CB của GV: Soạn GA, t/k Thiết kế bài giảng; CB của HS: học bài, làm bài tập, ôn KT về TLV theo y/c C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu bài: GV nêu ND yêu cầu giờ học Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Khám phá- kết nối I. Về văn biểu cảm: KT động não, hỏi và trả lời 1. Các bài văn biểu cảm đã học ở kỳ I ? Ghi tên các VB biểu cảm đã học và - Cổng trường mở ra đọc trong chương trình Ngữ văn 7? - Mẹ tôi - Một thứ quà của lúa non: Cốm - Mùa xuân của tôi - Sài Gòn tôi yêu ? Nêu đặc điểm của VB biểu cảm? 2. Đặc điểm của VB biểu cảm: - Tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu - Cách biểu cảm: + Biểu cảm trực tiếp + Biểu cảm gián tiếp ? Vai trò của yếu tố tự sự, miêu tả 3.Vai trò của yếu tố miêu tả tự sự và trong trong văn biểu cảm văn biểu cảm: - Nhằm khêu gợi cảm xúc, do cảm xúc chi phối chứ không nhằm mục đích kể chuyện hoặc miêu tả. - Miêu tả giúp ta hình dung sự vật. - Tự sự giúp ta thấy diễn biến sự việc => Văn biểu cảm phải có sự vật, sự việc để bộc lộ cảm xúc. ?Khi muốn bày tỏ tình cảm chúng ta 4. Khi muốn bày tỏ tình cảm chúng ta phải phải nêu được điều gì…? miêu tả, kể chuyện về người, vật, hiện tượng ấy để bộc lộ cảm xúc ?Ngôn ngữ văn biểu cảm đòi hỏi sử 5. Ngôn ngữ văn biểu cảm: dụng rộng rãi các biện pháp tu từ như Đòi hỏi sử dụng rộng rãi các biện pháp tu thế nào? từ như trong thơ trữ tình.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> ( Minh hoạ qua bài: “ Mùa xuân của tôi”) 6. Nội dung, mục đích, phương tiện BC: HS kẻ bảng theo SGK rồi dựa vào bài học để điền vào ô trống(viết ngắn gọn, cô đúc, phân biệt ý rõ ràng) 7.Bố cục văn BC:. 4. Củng cố: *GV sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút để học sinh t/bày những KT cơ bản về văn BC 5. HDHB: - Ôn lại những KT cơ bản về văn BC - CBB: Ôn tập Tập làm văn - phần II: Văn nghị luận (theo yêu cầu trong SGK – 139- 143) -----------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 134:. ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN(Tiếp theo). A. Mục tiêu cần đạt : Tiếp tục giúp HS : - KT: Ôn tập và củng cố các k/n cơ bản về văn BC và văn bản nghị luận - KN: Tìm hiểu các đề gợi ý phần TLV và lập dàn bài cho một số đề văn tự chọn; Kĩ năng giao tiếp; kĩ năng tư duy, sáng tạo phân tích VB cụ thể để CC khái niện và đặc điểm chung của văn biểu cảm và văn bản nghị luận luyện tập cách làm văn BC và văn bản nghị luận; - TĐ: Giáo dục tinh thần học tập tự giác, ôn luyện thường xuyên. B. Phương pháp- Phương tiện: 1. PP: vấn đáp, thảo luận, đối chiếu so sánh phân tích t/h cụ thể 2. PT: CB của GV: Soạn GA, t/k Thiết kế bài giảng; CB của HS: học bài, làm bài tập, ôn KT về TLV theo y/c C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu bài: GV nêu ND yêu cầu giờ học Hoạt động của giáo viên – học sinh Hoạt động 2: Khám phá- kết nối KT động não, hỏi và trả lời. Nội dung cần đạt II.Về văn nghị luận: 1.Các bài văn nghị luận đã học:.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> ? Kể tên các bài văn NL đã học ở HK II?. - Tinh thần yêu nước của ND ta - Sự giàu đẹp của T.Việt - Đức tính giản dị của BH - Ý nghĩa văn chương 2.Sự xuất hiện của văn nghị luận trong đời sống hàng ngày, trên báo chí: ? Văn NL thường xuất hiện trong những VD: trường hợp nào? Dưới dạng những bài - Hút thuốc lá có hại cho sức khoẻ gì? Cho VD? - Không xả rác bừa bãi + Thường yêu cầu giải thích hoặc chứng minh 3.Những yếu tố cơ bản trong bài văn nghị luận: - Luận điểm: Là quan điểm của bài văn đưa ra dưới hình thức câu (-) Bài văn NL phải có những yếu tố cơ bản hoặc (+), ND đúng đắn chân thực, nó nào? thống nhất các đoạn văn thành 1 khối tạo sức thuyết phục - Luận cứ: Là lý lẽ, DC đưa ra làm cơ sở cho luận điểm; phải chân thực, đúng đắn, tiêu biểu=> Luận điểm mới có sức thuyết phục - Lập luận: Là cách nêu luận cứ => luận điểm; phải chặt chẽ hợp lý để thuyết phục BT1:Tìm câu nêu luận điểm: KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, KT Câu: a,d: Tồn tại ở dạng câu khẳng định. động não Nội dung rõ ràng có giá trị thực tế H: Trao đổi trong nhóm BT2: Ý kiến đưa ra: Không đúng Đại diện nhóm lên trình bày - Cần phân tích DC bằng lý lẽ H: Nhận xét bổ sung, sủa chữa… - Lập luận chặt chẽ G: Nhận xét, đánh giá điểm - Luận điểm và DC phải thống nhất BT3:Thảo luận 2 đề TLV a. Giải thích câu tục ngữ: “ ăn quả nhớ Cách làm 2 đề này giống và khác nhau kẻ trồng cây” NTN? Nhiệm vụ của GT và CM khác b. CMR: “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” là nhau NTN? một suy nghĩ đúng đắn. - Giống nhau: Đều có ND nói về “lòng biết ơn”… - Khác nhau: * Đề a: giải thích: GT nghĩa đen và nghĩa bóng của câu TN - Lập luận điểm:.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> Hoạt động 2 KT động não, hỏi và trả lời GV HD học sinh tìm hiểu một số đề trong SGK HS: Đọc đề 2. Nêu ý kiến. GV: Định hướng.. + …nghĩa là gì? + Tại sao khi hưởng những thành quả người ta phải biết ơn? + Làm gì để…? * Đề b: CM.. - Chủ yếu là phải làm cho người ta tin => Nhiệm vụ : - GT : giảng giải, cắt nghĩa vấn đề - CM: Tìm DC, PT => Làm nổi bật III. Đề văn tham khảo: 1. Đề 2 (SGK-140) Các luận điểm để GT : + Trì, viên, điền là gì? + Cả câu TN nói điều gì? + Tại sao lại kể theo thứ tự: Nhất, Nhị, Tam + Câu TN này đúng không? Tại sao? + Ý nghĩa của nó? ( Con người cần biết khai thác hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải vật chất). 4. Củng cố: *GV sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút để học sinh t/bày những KT cơ bản về văn NL 5. HDHB: - Ôn lại những KT cơ bản về văn NL - CBB: làm các đề còn lại ở( SGK: 140-143) -------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 20 /4 /2012 Ngày giảng: 27/ 4 /2012. ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (Tiếp) HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP. Tiết 135,136:. A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS : - KT: Hệ thống hoá kiến thức về các phép biến đổi câu và các phép tu từ cú pháp đã học; Củng cố kiến thức tổng hợp giúp HS làm bài KT cuối năm; - KN: Phát hiện và rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức trên. KN ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng các loại câu, các phép tu từ cú pháp đã học; chuyển đổi câu theo những mục đích giao tiếp cụ thể, KN giao tiếp: t/b suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về cách sử dụng các các loại câu, các phép biến đổi câu, các phép tu từ cú pháp đã học ;.

<span class='text_page_counter'>(128)</span> - TĐ: GD ý thức sử dụng KT đã học vào nói và viết đạt hiệu quả g/t. B. Phương pháp- Phương tiện: 1. PP: Thực hành có hướng dẫn 2. PT: - GV: GA, SGK - HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu bài: GV nêu ND yêu cầu giờ học Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Khám phá- kết nối I.Lí thuyết: KT động não, hỏi và trả lời 1. Các phép biến đổi câu Sơ đồ (SGK, 144) * Yêu cầu hs vẽ lại sơ đồ 1 (SGK, 144) Thêm bớt thành phần câu : ?Trình bày lại lý thuyết của mỗi ND và * Rút gọn câu: Lược bỏ CN, hoặc VN, cho VD minh hoạ? (SGK, 144) hoặc cả CN và VN * Mở rộng câu : +Thêm trạng ngữ: - Trạng ngữ là gì? - Phân loại VD : Trong sương mù, thành phố HN như một kinh thành trong truyện cổ tích, đầy huyền bí. + Dùng cụm C – V để mở rộng câu. Dùng cụm C – V làm TP câu, làm TP cụm từ: VD : Bài thơ (tôi/viết) được đăng báo. … Chuyển đổi kiểu câu * Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động VD : Con chó cắn con mèo. ® Con mèo bị con chó cắn. 2. Các phép tu từ cú pháp a. Điệp ngữ : * K/n * Kiểu loại : + Điệp nối tiếp + Điệp vòng tròn *Tác dụng : Nhấn mạnh đặc điểm, tính chất, cảm xúc….

<span class='text_page_counter'>(129)</span> * Yêu cầu hs vẽ sơ đồ 2 (SGK, 144) b. Liệt kê : ? Thế nào là điệp ngữ, liệt kê? Phân * K/n loại và nêu tác dụng? * Kiểu loại : - LK theo cặp- LK không theo cặp - LK tăng tiến- LK không tăng tiến * Tác dụng : diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của tư tưởng, tình cảm. Hoạt động 3: II. Bài tập KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, KT BT1 : Thêm những TN thích hợp vào mỗi động não VD dưới đây : GV hướng dẫn HS làm BT a. Vào mùa hè,…, những chùm phượng vĩ HS làm bài theo nhóm=> đại diện trình nở đỏ rực như cháy. bày b…., thỏ đã cho Gấu một bài học nhớ đời. GV nhận xét, đánh giá c…., Lan và tôi chơi với nhau rất thân. BT2 : Chuyển những câu sau thành câu bị động : a. Từ thuở nhỏ, cha dạy Tố Hữu làm thơ theo những lối cổ. b. Gió làm lật thuyền. c. Con người ngày càng làm cho môi trường bị ô nhiễm. BT3: Mở rộng thành phần câu bằng cụm C–V BT4: Viết một đoạn văn ngắn từ 5 – 7 câu bàn về ý thức bảo vệ môi trường, trong đó có sử dụng dấu chấm lửng, phép liệt kê và một câu mở rộng. BT5: Xác định câu rút gọn và câu đặc biệt. a. Học đi đôi với hành. * Gợi ý: b. Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống - Câu đơn : d của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn. - Câu đặc biệt : c, e c. Hoa sim! - Câu rút gọn : a, b d. Tiếng suối chảy róc rách. e. Câu chuyện của bà tôi. G: HD HS theo nội dung SGK trang III. Hướng dẫn làm bài KTTH: 145,146 1. Những ND cơ bản cần chú ý: 2. Cách ôn tập và hướng KTĐG: H: Tham khảo đề KTTH cuối năm (SBT 89-92).

<span class='text_page_counter'>(130)</span> 4. Củng cố: *GV Hệ thống hoá kiến thức đã ôn tập. 5. HDHB: Ôn tập chuẩn bị cho KTTH cuối năm theo HD ....................................................................................... Tiết 131+ 132: KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM (ĐỀ CHUNG CỦA PGD) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : - KT: Nắm được mội dung cơ bản của ba phân môn Văn – Tiếng Việt – Tập làm văn; đánh giá năng lực vận dụng phương pháp NL nói riêng và kỹ năng tạo lập văn bản nói chung để viết một văn bản; - KN: Vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức 3 phần Văn – Tiếng Việt – Tập làm văn; - TĐ: Tự giác, nghiêm túc, cố gắng làm bài. B. Phương pháp- Phương tiện: 1. Phương pháp: 2. Phương tiện: GV: Đề, đáp án (PGD) HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 7B 7D 2. Kiểm tra: 3. Bài mới : ĐỀ BÀI ( Đề chung của PGD) H: Kiểm tra theo phòng thi, theo lịch của PGD G: Coi kiểm tra và chấm bài theo phân công.

<span class='text_page_counter'>(131)</span> 4. Củng cố: 5. HDHB: - Tiếp tục ôn tập: Văn- Tiếng Việt- Tập làm văn - Chuẩn bị : Chương trình địa phương phần Văn- TLV. ___________________________________. Ngày soạn:01/05 /2012 Ngày giảng: 02 / 5/2012 Tiết 141,142: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN VÀ. TẬP LÀM VĂN(TIẾP) A.Mục tiêu cần đạt: - KT: Giúp HS : Biết cách sưu tầm CD, tục ngữ theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng, tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phương. - KN: HS sưu tầm những câu CD, TN, DC lưu hành ở địa phương mình, nhất là những câu đặc sắc mang tính địa phương, mang tên riêng địa phương, nói về sản vật, di tích, thắng cảnh, danh nhân, sự tích, từ ngữ địa phương…. (Mỗi HS ít nhất ghi được 20 câu); KN ra quyết định lựa chọn CD, tục ngữ theo chủ đề và chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng - TĐ: Bồi dưỡng kiến thức, sự hiểu biết và tình cảm gắn bó của HS với địa phương và quê hương mình B. Phương pháp- Phương tiện: 1. PP: Thực hành có hướng dẫn: sưu tầm CD, tục ngữ theo chủ đề và chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng 2. PT: CB của GV: Soạn GA, tư liệu sưu tầm (CD, TN, DC địa phương) CB của HS: Các bài sưu tầm C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> Giới thiệu bài: GV nêu ND yêu cầu giờ học Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Khám phá- kết nối A.Phần văn: KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, KT I.Chuẩn bị: động não 1. Tục ngữ HS trình bàycác bài tục ngữ, ca dao, 2. Ca dao, dân ca. thành ngữ đã sưu tầm 3. Thành ngữ (Đã phân loại theo chủ đề) Hoạt động 2 II.Thực hành trên lớp: KT giao nhiệm vụ, KT động não 1.Trình bày trước lớp HS:- Chọn một số bài xuất sắc của nhóm, cử đại diện trình bày - Các nhóm nhận xét, bổ sung GV: nhận xét, tổng hợp, đánh giá cho điểm 2.Viết bài: GV hướng dẫn HS viết bài cảm nhận Cảm nhận về một bài ca dao hoặc một HS viết bài câu tục ngữ của địa phương mà em KT động não, viết tích cực, hoàn tất thích một nhiệm vụ HS: 1- 2 em lên trình bày bài GV: nhận xét đánh giá cho điểm 4. Củng cố: GV sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút để học sinh t/bày cảm nhận về m bài ca dao của ĐP: Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba. 5. HDHB: Chuẩn bị chương trình địa phương phần Tập làm văn: - Ôn lại những KT cơ bản về văn BC - Phát biểu cảm nghĩ của em về một danh lam thắng cảnh của ĐP Tiết 142:. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN (TIẾP). A.Mục tiêu cần đạt: - KT: Giúp HS : Biết cách sưu tầm CD, tục ngữ theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng, tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phương..

<span class='text_page_counter'>(133)</span> - KN: HS sưu tầm những câu CD, TN, DC lưu hành ở địa phương mình, nhất là những câu đặc sắc mang tính địa phương, mang tên riêng địa phương, nói về sản vật, di tích, thắng cảnh, danh nhân, sự tích, từ ngữ địa phương…. (Mỗi HS ít nhất ghi được 20 câu); KN ra quyết định lựa chọn CD, tục ngữ theo chủ đề và chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng - TĐ: Bồi dưỡng kiến thức, sự hiểu biết và tình cảm gắn bó của HS với địa phương và quê hương mình B. Phương pháp- Phương tiện: 1. PP: Thực hành có hướng dẫn: sưu tầm CD, tục ngữ theo chủ đề và chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng 2. PT: CB của GV: Soạn GA, tư liệu sưu tầm (CD, TN, DC địa phương) HS: Các bài sưu tầm C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu bài: GV nêu ND yêu cầu giờ học Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Khám phá- kết nối B.Phần tập làm văn: KT động não, hỏi và trả lời Bài 1: GV đọc và chép đề Phát biểu cảm nghĩ của em về một HD học sinh tìm hiểu đề theo yêu danh lam thắng cảnh của địa phương cầu của đề bài Gợi ý: HS viết bài - Mở bài: GT đối tượng biểu cảm Cảm xúc chung - Thân bài: Lần lượt trình bày cảm nghĩ - Kết bài: Khẳng định lại cảm nghĩ HS viết bài theo thể loại lập luận Bài 2: giải thích Giải thích nội dung và ý nghĩa một câu tục ngữ ở địa phương mà em thích Gợi ý: - Mở bài: Nêu VĐ cần giải thích HS lên trình bày bài viết của mình - Thân bài: Giải thích ND, ý nghĩa câu HS khác nhận xét TN theo trình tự lập luận của bài văn GV nhận xét, sửa chữa (nếu cần) giải thích - Kết bài: tác dụng và ý nghĩa của câu TN 4. Củng cố: Nhận xét giờ học 5. HDHB: - Tiếp tục sưu tầm ca dao, tục ngữ, thành ngữ địa phương - Chuẩn bị hoạt động ngữ văn.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> --------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 05/5 /2012 Ngày giảng: 09 /5/2012 Tiết 143,144:. HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN. A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - KT: Tập đọc rõ ràng, đúng dấu câu, giọng điệu và thể hiện tình cảm ở những chỗ cần nhấn giọng đối với các văn bản nghị luận; - KN: Rèn kỹ năng đọc, cảm thụ các VB nghị luận, khắc phục các nhược điểm về phát âm và ngữ điệu khi đọc; KN tự tin và KN biểu đạt sáng tạo khi đọc; - TĐ: GD tình yêu đối với bộ môn. B. Phương pháp- Phương tiện: 1. PP: Thực hành có hướng dẫn 2. PT: CB của GV: Soạn GA, SGK ngữ văn 7 tập 2 (4 VB nghị luận đã học) HS: Tập đọc 4 VB nghị luận đã học C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu bài: GV nêu ND yêu cầu giờ học Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Khám phá- kết nối I.Yêu cầu về cách đọc: KT động não, hỏi và trả lời ? Nêu yêu cầu về cách đọc? GV hướng dẫn: - Đọc đúng: Phát âm đúng, ngắt câu đúng, mạch lạc rõ ràng - Đọc diễn cảm thể hiện rõ từng luận điểm trong mỗi VB, giọng điệu riêng của từng VB II.Tổ chức đọc: Hoạt động 2 1. Tinh thần yêu nước của GV: Hướng dẫn: Giọng điệu chung: Hào nhân dân ta hùng, phấn chấn, rứt khoát, rõ ràng · Đoạn mở bài -Mở bài: Nhấn mạnh từ ngữ “nồng nàn, · Đoạn thân bài sôi nổi, lướt, nhấn chìm” · Đoạn kết bài.

<span class='text_page_counter'>(135)</span> -Thân bài: Đọc liền mạch, tốc độ nhanh hơn - Kết bài: Đọc giọng chậm, nhỏ hơn HS: Đọc , nhận xét GV: Nhận xét, đánh giá GV: Hướng dẫn HS đọc: Giọng chậm rãi điềm đạm, tình cảm, tự hào HS: - Đọc từng đoạn theo bố cục của bài - Nhận xét GV: Nhận xét, đánh giá. 2. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt:. 4. Củng cố: Nhận xét giờ học 5. HDHB: Học thuộc mỗi VB một đoạn mà em thích Tiếp tục luyện đọc ở nhà _________________________________ Ngày soạn: 05 /5 /2012 Ngày giảng: 11 /5 /2012 Tiết 144:. HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN(Tiếp theo). A. Mục tiêu cần đạt: Tiếp tục giúp HS: - KT: Tập đọc rõ ràng, đúng dấu câu, giọng điệu và thể hiện tình cảm ở những chỗ cần nhấn giọng đối với các văn bản nghị luận; - KN: Rèn kỹ năng đọc, cảm thụ các VB nghị luận, khắc phục các nhược điểm về phát âm và ngữ điệu khi đọc; KN tự tin và KN biểu đạt sáng tạo khi đọc; - TĐ: GD tình yêu đối với bộ môn. B. Phương pháp- Phương tiện: 1. PP: Thực hành có hướng dẫn 2. PT: CB của GV: Soạn GA, SGK ngữ văn 7 tập 2 (4 VB nghị luận đã học) HS: Tập đọc 4 VB nghị luận đã học C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 7B 7D 2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu bài: GV nêu ND yêu cầu giờ học.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> Hoạt động của GV và HS Hoạt động 2: Khám phá- kết nối KT động não, hỏi và trả lời ? Nêu yêu cầu về cách đọc bài 3? GV: Hướng dẫn: Giọng điệu chung: Nhiệt tình, ngợi ca, giản dị mà trang trọng Chú ý: Ngắt câu đúng, cần có ngữ điệu ở các câu cảm HS: Đọc bài theo YC GV: Nhận xét, uốn nắn cách đọc. Nội dung cần đạt II.Tổ chức đọc: 3. Đức tính giản dị của Bác Hồ:. 4. Ý nghĩa của văn chương ? Nêu yêu cầu về cách đọc bài 4? GV: Hướng dẫn: Giọng điệu chung: Chậm, rõ ràng, lưu loát trữ tình giản dị, tình cảm sâu lắng và thấm thía Chú ý: Ngắt câu đúng, cần có ngữ điệu ở các câu cảm HS: Đọc bài theo YC GV: Nhận xét, uốn nắn cách đọc. 4. Củng cố: Nhận xét giờ học: - Chất lượng, kỹ năng đọc của HS - Rút ra những kinh nghiệm khi đọc VB nghị luận và VB trữ tình, VB tự sự 5. HDHB: - Học thuộc mỗi VB một đoạn mà em thích - Tìm đọc diễn cảm VB “ Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh ________________________________ Ngày soạn: 5 /5 /2012 Ngày giảng:11 /5 /2012 Tiết 137: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - KT: Nhận thức được những lỗi sai thường gặp (sử dụng từ ở địa phương) khi viết, nói, rèn luyện chính tả;.

<span class='text_page_counter'>(137)</span> - KN: Kỹ năng chữa lỗi chính tả; KN ra quyết định: nhận ra và biết cách sửa các lỗi c/t thường gặp; KN giao tiếp: tình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ k/n cá nhân về cách viết c/t - TĐ: GD ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt B. Phương pháp- Phương tiện: 1. PP: Thực hành có HD: Nhận ra và biết cách sửa các lỗi c/t thường gặp 2. PT: CB của GV: Soạn GA, SGK ngữ văn 7 tập 2, Một số lỗi sai phổ biến khi sử dụng từ ở địa phương HS: CB bài theo ND trong SGK C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 7B 7D 2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới : Hoạt động 1: Khởi động Giới thiệu bài: GV nêu ND yêu cầu giờ học Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Khám phá- kết nối I.Nội dung luyện tập: KT động não, hỏi và trả lời 1. Đối với các tỉnh miền Bắc GV hướng dẫn HS làm các BT để khắc Chú ý các phụ âm đầu dễ mắc lỗi: phục những lỗi chính tả do ảnh hưởng (SGK-148) của phát âm địa phương(Lưu ý các lỗi 2.Đối với các tỉnh miền Trung, miền thường mắc ở một số địa phương nhất Nam: định) - Các tiếng có phụ âm cuối dễ mắc lỗi - Các dấu thanh dễ mắc lỗi - Các nguyên âm và phụ âm đầu II. Một số hình thức luyện tập: Hoạt động 2 1. Viết những đoạn, bài chứa các âm, HS viết các dạng bài theo yêu cầu dấu thanh dễ mắc lỗi: * Các dạng bài viết: - Nghe- viết a. Nghe- viết một đoạn(bài) thơ hoặc văn xuôi có độ dài khoảng 100 chữ. b. Nhớ- viết một đoạn(bài) thơ hoặc - Nhớ- viết văn xuôi có độ dài khoảng 100 chữ. 4. Củng cố: Nhấn mạnh các lỗi chính tả do cách phát âm địa phương 5. HDHB: - Về tập viết chính tả để khắc phục những lỗi thường mắc - Làm các BT chính tả _____________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(138)</span> Ngày sọan: 10/ 5/2012 Ngày giảng: 14 /5 / 2012 Tiết 138:. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT. A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS - Nhận thức được những lỗi sai thường gặp khi viết, nói - Kỹ năng chữa lỗi chính tả - GD ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt B. Chuẩn bị: SGK ngữ văn 7 tập 2 Một số lỗi sai phổ biến khi sử dụng từ ở địa phương C. Tiến trình hoạt động dạy và học: 1.Tổ chức: 7B 7D 2.Kiểm tra: Kết hợp trong giờ 3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 2: Khám phá- kết nối II. Một số hình thức luyện tập (tiếp) KT động não, hỏi và trả lời 2. Làm các bài tập chính tả: Hoạt động 1 a. Điền vào chỗ trống: GV hướng dẫn HS làm các BT theo - Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc yêu cầu một vần vào chỗ trống: - Điền vào chỗ trống + Điền ch hoặc tr vào chỗ trống: (SGK-148) + Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã trên những chữ (tiếng) được in đậm: (SGK149) - Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi vào chỗ trống: + Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống: (SGK-149) + Điền các sĩ hoặc sỉ vào chỗ thích hợp: ( SGK- 149) b. Tìm từ theo yêu cầu: Tìm từ theo yêu cầu - Tìm từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm hoặc tính chất: + Tìm từ chỉ hoạt động, trạng tháibắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trèo) + Tìm từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi(khoẻ) hoặc thanh ngã(rõ) - Tìm từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn. và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn: c. Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn 3. Lập sổ tay chính tả. 4. Củng cố: Nhấn mạnh các lỗi thường mắc 5. HDHB: - Làm các BT tương tự - Lập sổ tay chính tả __________________________________. Ngày soạn: 10/05/2012 Ngày giảng: 14/05/2012 Tiết 139: TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - KT: Củng cố lại kiến thức và kĩ năng đã học về Văn học, tiếng Việt, Tập làm văn trong cương trình Ngữ văn 7 kì II. - KN: Tạo lập văn bản, cách dùng từ, đạt câu, viết đoạn văn...kĩ năng phát hiện và sửa lỗi sai. - TĐ: Tự đánh giá bài làm của mình, rút ra bài học cho bài làm sau. B. Phương pháp – Phương tiện: 1. Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp 2. Phương tiện: Đề bài, Đáp án.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 7B 2. Kiểm tra: 3. Bài mới:. 7D. I. Đề bài: Đề chung của PGD II. Đáp án chấm: GV chữa bài cho HS theo hướng dẫn chấm của PGD HS chữa bài vào vở. 4.Củng cố: 5.HDVN: Ôn tập lại toàn bộ các kiểu văn bản đã học trong CTNV lớp 7 ………………………………………………. Ngày soạn: 10/05/2012 Ngày giảng: 15 /05/2012 Tiết 140: TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - KT: Củng cố lại kiến thức và kĩ năng đã học về Văn học, tiếng Việt, Tập làm văn trong cương trình Ngữ văn 7 kì II. - KN: Tạo lập văn bản, cách dùng từ, đạt câu, viết đoạn văn...kĩ năng phát hiện và sửa lỗi sai. - TĐ: Tự đánh giá bài làm của mình, rút ra bài học cho bài làm sau. B. Phương pháp – Phương tiện: 1. Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp 2. Phương tiện: Đề bài, Đáp án C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 7B 7D 2. Kiểm tra: 3. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(141)</span> I.Nhận xét bài làm của HS: 1. Ưu điểm: - Hầu hết HS hiểu bài, làm bài đạt yêu cầu. - Nhiều bài HS viết có cảm xúc, trình bày sạch, đẹp. - Nhiều bài đạt điểm giỏi. 2. Nhược điểm: Một số bài còn mắc một số lỗi thông thường: chính tả, dùng từ, đặt câu. Một số bài viết còn sơ sài, nội dung bài luận nghèo nàn, trình bày chưa sạch, đẹp... II.Chữa lỗi sai trong bài HS: 2. Lỗi chính tả: 3. Lỗi dùng từ: 4. Lỗi đặt câu: III.Trả bài: 4.Củng cố: Nhận xét giờ. Ghi điểm 5.HDVN: Ôn tập lai toàn bộ văn bản, các kiểu văn bản. Ôn tập về từ loại, các loại câu, các dấu câu. ...............................................................................

<span class='text_page_counter'>(142)</span>

×