Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

on tap chuong 2 hinh hoc 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.32 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tiết 26. ÔN TẬP CHƯƠNG II GV: TRẦN ĐẮC ĐỨC.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 1 : Bổ sung chỗ thiếu (…) trong các phát biểu sau: góc xOy a. Hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy là … Điểm O là đỉnh … , hai tia Ox, Oy là hai … cạnh của góc xOy S có hai cạnh là … b. Góc RST có đỉnh là …, SR và ST c. Góc yOz được kí hiệu là yOz … d. Góc bẹt là góc … có hai cạnh là hai tia đối nhau e. Nếu tia AE nằm giữa 2 tia AF và AK thì: FAE … + KAE … = FAK … f. Hai góc phụ … nhau … có tổng số đo bằng 90° g. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 180° ….

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 2 Cho tam giác MNP. Hãy điền vào chỗ trống trong các câu sau:  Tên tam giác (ghi kí hiệu) là: MNP …  Tên 3 đỉnh là : … P M , … N , …  Tên 3 góc : MNP … , NMP … , MPN …  Tên 3 cạnh : MN … , NP … , PM ….

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 3 gồm ba đoạn thẳng  Tam giác EFD là hình ……………………… EF, ED, DF khi ba điểm D, E, F không thẳng hàng..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 4  Vẽ tam giác TUV biết TU = 3 cm, TV = 4 cm, UV = 5 cm. Tính chu vi TUV  Cách vẽ:  Vẽ đoạn thẳng UV = 5 cm  Vẽ cung tròn tâm U bán kính 3 cm. T .  Vẽ cung tròn tâm V bán kính 4 cm.  Vẽ đoạn thẳng TV và TU, ta có TUV. 4. . V. cm. m 3c.  Lấy giao điểm của hai cung trên chính là điểm T. 5 cm. . U.  Chu vi TUV là: TU + TV + UV = 3 + 4 + 5 = 12 (cm).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 5 a. Vẽ góc xOy = 180°. b. Vẽ tia phân giác Ot của góc xOy. c. Tính xOt và yOt. Vì Ot là tia phân giác của góc xOy nên ta có: xOy 180° xOt … = yOt … = … = … = 90° … 2 2. x. t.  O. y.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 6  Vẽ 2 góc kề bù xOy và yOx’ biết xOy = 130°. Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. Tính x’Oy , x’Ot Vì x’Oy và xOy kề bù nên ta có : x’Oy … + xOy … = 180° … y. … + 130° … = 180° … x’Oy  x’Oy = 180° - 130° = 50° x’. 130° . o. x.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tính x’Ot. Bài 6 (tt). Vì Ot là tia phân giác của góc xOy nên ta có: yOt … = xOt … = xOy … = 130° … = 65° … 2 2 Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox’ và Ot nên x’Oy … + yOt … = xOt …. t. y.  x’Ot = 50° … + … … 65° = 115° 130° x’. . o. x.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 7 1. Vẽ góc aOb kề bù với góc bOc. Biết aOb = 60°. 2. Vẽ tia phân giác Od, Ok của các góc aOb và góc bOc. Tính dOk? 3. Hỏi góc dOb và góc bOk có kề nhau không? Có phụ nhau không? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 7 2.Vì aOb và bOc kề bù nên ta có : d aOb + bOc… 180° = 180…. k. b. 60°. 120°. 30° + bOc … … = 180° …  a  bOc = 180° - 60° = 120° A o Vì Od là tia phân giác của góc aOb nên ta có: aOd … = bOd … = aOb … = 60° … = 30° … 2 2 Vì Ok là tia phân giác của góc bOc nên ta có: bOk … = cOk … = bOc … = 130° … = 60° … 2 2 3. Ta có: bOd + bOk = 30° + 60° = 90°  bOd và bOk kề bù. C.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bài 8 Trên một nữa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox, vẽ tia Oy và Oz sao cho: xOy = 30°, xOz = 110° a. Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao? b. Tính góc yOz. c. Vẽ tia Ot là tia phân giác của yOz, Tính zOt, tOx.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài giải a. Ta có: xOz … < xOy … (110° < 30°) Nên Oy nằm giữa Ox và Oz. z. t y. b. xOy … + yOz … = xOz … 30° … + yOz … = 110° … zOy = 110° - 30° = 80°. . 110° 30°  O. c. Vì Ot là tia phân giác của góc yOz nên ta có: yOt … = zOt … = yOz … = 80° … = 40° … 2 2 Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Ot nên yOt … + yOt … = xOt … . xOt = 50° … + … … 65° = 115°. x.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 9  Trên hình sau, ta có hai đường tròn (A ; 2cm) và (B ; 3cm) cắt nhau tại C và D.  AB = 4cm. Đường tròn tâm A, B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K, I. a. Tính AC, AD, BC, BD. Tính chu vi ABC. b. I có phải là trung điểm của AB không ? Tại sao ? c. Tính IK..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài giải C. A. K. I D. . B.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 10  Cho góc bẹt xOy, vẽ tia Ot sao cho yOt = 60 °. a. Tính số đo xOt ? b. Vẽ tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Ot sao cho xOm = 60°. c. Hỏi : Tia Om có là tia phân giác của góc xOt không? Tia Ot có là tia phân giác của góc mOy không? Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 11  a. Vẽ vào vở hình sau. Trong đó S, R, A thẳng hàng và ARM = SRN = 130°.  b. Tính ARN, MRS, MRN.. . . M. N. 130° . S. 130° . R. . A.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài giải Ta có SRN và ARN kề bù nên ta có : . . … + ARN … = 180° … SRN M N 130° … + ARN … = 180° … 130° 130°    ARN = 180° - 130° = 50° R S Tương tự SRM và ARM kề bù nên ta có :. . A. SRM … + ARM … = 180° … SRM … + 130° … = 180° …  ARN = 180° - 130° = 50° Ta có: SRM … + MRN … + ARN … = 180° … 50° + MRN 50° = 180° … … + … … MRN. + 100° = 180°  MRN = 180° - 100° = 80°.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×