Tải bản đầy đủ (.doc) (109 trang)

Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học y khoa phạm ngọc thạnh giai đoạn 2011 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (551.92 KB, 109 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

NGUYỄN NGỌC HÀ

MỘT SỐ GIẢI PHÁP
PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH
GIAI ĐOẠN 2011- 2015
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
MÃ SỐ: 60 14 01 14

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS . PHẠM MINH HÙNG

NGHỆ AN- 2012

LỜI CẢM ƠN
Sinh ra và lớn lên trong một gia đình lao động, khó khăn nhưng từ nhỏ
tơi đã u thích 2 nghề quan trọng là y tế và dạy học. Vì gia đình ba, mẹ già
yếu và mắc bệnh mãn tính, nên tơi ưu tiên chọn nghề y trước để giúp đỡ được


2

phần nào cho gia đình; sau đó sẽ tham gia cơng tác đào tạo sau này. Trong
q trình cơng tác, tơi thực sự u thích vì mình đã đạt được mục tiêu vừa là
thầy thuốc vừa là thầy giáo và… để hôm nay tôi thật may mắn và tự hào trở
thành học viên của trường Đại học Vinh.


Nhờ có cơng lao giảng dạy tận tình của các thầy cơ giáo, trong q
trình học tập, nghiên cứu tơi đã đạt được một số kết quả về nhận thức lý
luận trong quản lý giáo dục để vận dụng vào thực tiễn công tác, hoàn
thành tốt nhiệm vụ giảng dạy, đào tạo cho trường Đại học Y khoa Phạm
Ngọc Thạch.
Vì vậy cho phép tôi được chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu,
các thầy cô giáo; các thầy, cô khoa Sau Đại học trường Đại học Vinh và
trường Đại học Sài Gòn đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, tận tình giảng dạy,
hướng dẫn cho tơi trong suốt q trình học tập và nghiên cứu.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu trường Đại học
Y khoa Phạm Ngọc Thạch, các khoa, phòng chức năng và đồng nghiệp đã
động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa học và luận văn tốt
nghiệp.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS-TS. Phạm Minh
Hùng, người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ
tơi trong q trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn .
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm
2012
Tác giả
NGUYỄN NGỌC HÀ
MỤC LỤCC LỤC LỤCC


3

MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài
1
2. Mục đích nghiên cứu 3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.............................................................…3

3.1. Khách thể nghiên cứu 3
3.2. Đối tượng nghiên cứu 3
4. Giả thuyết khoa học
………………………………………………………….3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ….3
6. Phương pháp nghiên cứu …4
6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
……………………………………..4
6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
…………………………………..4
6.3. Phương pháp thống kê tốn học
……………………………………………..4
7. Đóng góp của luận văn
.4
7.1. Về mặt lý luận
……………………………………………………………….4
7.2. Về mặt thực tiễn
……………………………………………………………..4
8. Cấu trúc của luận văn
………………………………………………………..5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
……………………………….6
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
…………………………………………………..6
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài
……………………………………………..8
1.2.1. Giảng viên và đội ngũ giảng viênng viên và đội ngũ giảng viên đội ngũ giảng viêni ngũ giảng viên giảng viên và đội ngũ giảng viênng viên
8
1.2.1.1. Giảng viên
……………………………………………………………….8

1.2.1.2. Đội ngũ giảng viên
………………………………………………………8
1.2.2. Phát triển đội ngũ giảng viên.n đội ngũ giảng viêni ngũ giảng viên giảng viên và đội ngũ giảng viênng viên.
………………………………………………...9
1.2.2.1. Phát triển .
………………………………………………………………9
1.2.2.2. Phát triển đội ngũ giảng viên.
…………………………………………...9
1.2.3. Giảng viên và đội ngũ giảng viêni pháp phát triển đội ngũ giảng viên.n đội ngũ giảng viêni ngũ giảng viên giảng viên và đội ngũ giảng viênng viên.
10


4

1.2.3.1. Giải pháp10
1.2.3.2. Giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên.
………………………………10
1.3. Người giảng viên đại học trong bối cảnh hiện nay .13
1.3.1.Vai trò của người giảng viên đại học.a người giảng viên đại học.i giảng viên và đội ngũ giảng viênng viên đại học.i học.c. 13
1.3.1.1.Giảng viên- Nhà giáong viên- Nhà giáo giáo. 13
1.3.1.2.Giảng viên- Nhà giáong viên- Nhà giáo khoa họcc
15
1.3.1.3.Giảng viên- Nhà giáong viên- Nhà giáo cung ứng dịch vụ cho xã hộing dịch vụ cho xã hộich vụ cho xã hội cho xã hộii
16
1.3.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của người giảng viên m vụ và quyền hạn của người giảng viên và đội ngũ giảng viên quyền hạn của người giảng viên n hại học.n của người giảng viên đại học.a người giảng viên đại học.i giảng viên và đội ngũ giảng viênng viên
16
1.3.3. Yêu cầu về phẩm chất, năng lực đối với người giảng viên đại u vền hạn của người giảng viên phẩm chất, năng lực đối với người giảng viên đại m chất, năng lực đối với người giảng viên đại t, năng lực đối với người giảng viên đại ng lực đối với người giảng viên đại c đối với người giảng viên đại i với người giảng viên đại i người giảng viên đại học.i giảng viên và đội ngũ giảng viênng viên đại học.i
học.c
17
1.3.3.1.Có phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống tốtm chất chính trị, đạo đức, lối sống tốtt chính trịch vụ cho xã hội, đạo đức, lối sống tốto đứng dịch vụ cho xã hộic, lối sống tốti sối sống tốtng tối sống tốtt 18

1.3.3.2.Có năng lực giảng dạyng lực giảng dạyc giảng viên- Nhà giáong dạo đức, lối sống tốty 18
1.3.3.3.Có năng lực giảng dạyng lực giảng dạyc nghiên cứng dịch vụ cho xã hộiu khoa họcc
19
1.3.3.4.Tích cực giảng dạyc tham gia các hoạo đức, lối sống tốtt độing phát triển đơn vị, phục vụ xãn đơn vị, phục vụ xãn vịch vụ cho xã hội, phụ cho xã hộic vụ cho xã hội xã
hộii và giáo cộing đồngng 20
1.4. Mội ngũ giảng viênt sối với người giảng viên đại vất, năng lực đối với người giảng viên đại n đền hạn của người giảng viên vền hạn của người giảng viên phát triển đội ngũ giảng viên.n đội ngũ giảng viêni ngũ giảng viên giảng viên và đội ngũ giảng viênng viên đại học.i học.c 20
1.4.1.Đặc trưng phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học Y khoac trưng phát triển đội ngũ giảng viên.n đội ngũ giảng viêni ngũ giảng viên giảng viên và đội ngũ giảng viênng viên trười giảng viên đại học.ng đại học.i học.c Y khoa
20
1.4.2. Mụ và quyền hạn của người giảng viên c tiêu, nội ngũ giảng viêni dung và đội ngũ giảng viên phương pháp phát triển đội ngũ giảng ng pháp phát triển đội ngũ giảng viên.n đội ngũ giảng viêni ngũ giảng viên giảng viên và đội ngũ giảng viênng
viên đại học.i học.c Y khoa
22
1.4.2.1. Mụ cho xã hộic tiêu phát triển đơn vị, phục vụ xãn độii ngũ giảng viên đại học Y khoa giảng viên- Nhà giáong viên đạo đức, lối sống tốti họcc Y khoa
22
1.4.2.2. Nộii dung phát triển đơn vị, phục vụ xãn độii ngũ giảng viên đại học Y khoa giảng viên- Nhà giáong viên đạo đức, lối sống tốti họcc Y khoa 23
1.4.2.3. Phươn vị, phục vụ xãng pháp phát triển đơn vị, phục vụ xãn độii ngũ giảng viên đại học Y khoa giảng viên- Nhà giáong viên đạo đức, lối sống tốti họcc Y khoa
24
1.4.3. Sực đối với người giảng viên đại cầu về phẩm chất, năng lực đối với người giảng viên đại n thiết phải phát triển đội ngũ GV đại học Y khoat phảng viên và đội ngũ giảng viêni phát triển đội ngũ giảng viên.n đội ngũ giảng viêni ngũ giảng viên GV đại học.i học.c Y khoa
27
1.4.3.1. Xu hướng phát triển của giáo dục đại học thế giớing phát triển đơn vị, phục vụ xãn của giáo dục đại học thế giớia giáo dụ cho xã hộic đạo đức, lối sống tốti họcc thế giới giớng phát triển của giáo dục đại học thế giớii
27
1.4.3.2. Yêu cầu của đổi mới giáo dục đại học Việt Namu của giáo dục đại học thế giớia đổi mới giáo dục đại học Việt Nami mớng phát triển của giáo dục đại học thế giớii giáo dụ cho xã hộic đạo đức, lối sống tốti họcc Việt Namt Nam
28
1.4.3.3. Những hạn chế của đội ngũ giảng viên đại học nng hạo đức, lối sống tốtn chế giới của giáo dục đại học thế giớia độii ngũ giảng viên đại học Y khoa giảng viên- Nhà giáong viên đạo đức, lối sống tốti họcc nướng phát triển của giáo dục đại học thế giớic ta hiệt Namn
nay
29
1.4.3.4. Nhu cầu của đổi mới giáo dục đại học Việt Namu đà giáoo tạo đức, lối sống tốto nhân lực giảng dạyc cho ngà giáonh Y ngà giáoy cà giáong cao 30
Tiểu kết chương 1 31
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
33
2.1. Khái quát vền hạn của người giảng viên Trười giảng viên đại học.ng Đại học.i học.c Y khoa Phại học.m Ngọc.c Thại học.ch 33

2.1.1. Quá trình phát triển đội ngũ giảng viên.n33
2.1.2. Quy mô đà đội ngũ giảng viêno tại học.o. 36
2.1.3. Bội ngũ giảng viên máy quảng viên và đội ngũ giảng viênn lý. 47


5
2.1.4. Đội ngũ giảng viêni ngũ giảng viên cán bội ngũ giảng viên
48
2.1.5. Cơng pháp phát triển đội ngũ giảng sở vật chất. vật chất. t chất, năng lực đối với người giảng viên đại t.
48
2.2. Thực đối với người giảng viên đại c trại học.ng đội ngũ giảng viêni ngũ giảng viên giảng viên và đội ngũ giảng viênng viên Đại học.i học.c Y khoa Phại học.m Ngọc.c
Thại học.ch 50
2.2.1. Sối với người giảng viên đại lượngng
50
2.2.2. Cơng pháp phát triển đội ngũ giảng cất, năng lực đối với người giảng viên đại u 51
2.2.3. Chất, năng lực đối với người giảng viên đại t lượngng 51
2.3. Thực đối với người giảng viên đại c trại học.ng phát triển đội ngũ giảng viên.n đội ngũ giảng viêni ngũ giảng viên giảng viên và đội ngũ giảng viênng viên Trười giảng viên đại học.ng Đại học.i học.c Y khoa
Phại học.m Ngọc.c Thại học.ch.
54
2.3.1. Thực đối với người giảng viên đại c trại học.ng nhật chất. n thức về phát triển đội ngũc vền hạn của người giảng viên phát triển đội ngũ giảng viên.n đội ngũ giảng viêni ngũ giảng viên 54
2.3.2. Thực đối với người giảng viên đại c trại học.ng sử dụng các giải pháp để phát triển đội ngũ dụ và quyền hạn của người giảng viên ng các giảng viên và đội ngũ giảng viêni pháp đển đội ngũ giảng viên. phát triển đội ngũ giảng viên.n đội ngũ giảng viêni ngũ giảng viên 61
2.4. Nguyên nhân của người giảng viên đại học.a thực đối với người giảng viên đại c trại học.ng. 65
2.4.1.Nguyên nhân của người giảng viên đại học.a thà đội ngũ giảng viênnh công.. 65
2.4.2. Nguyên nhân hại học.n chết phải phát triển đội ngũ GV đại học Y khoa, thiết phải phát triển đội ngũ GV đại học Y khoau sót 66
Tiểu kết chương 2u kết chương 2t chương 2ng 2
67
CHƯƠNG 3:NG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ T SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ I PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ P PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ T TRIỂN ĐỘI NGŨ N ĐỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ I NGŨ
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ NG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC NG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC I HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC C Y KHOA PHẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC M NGỌC Y KHOA PHẠM NGỌC C
THẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC CH GIAI ĐOẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC N 2011- 2015
69

3.1. Các nguyên tắc đề xuất giải pháp.
69
3.1.1. Các nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêuc đảng viên và đội ngũ giảng viênm bảng viên và đội ngũ giảng viêno tính mụ và quyền hạn của người giảng viên c tiêu
69
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêuc đảng viên và đội ngũ giảng viênm bảng viên và đội ngũ giảng viêno tính thực đối với người giảng viên đại c tiễnn 69
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêuc đảng viên và đội ngũ giảng viênm bảng viên và đội ngũ giảng viêno tính hiệm vụ và quyền hạn của người giảng viên u quảng viên và đội ngũ giảng viên 69
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêuc đảng viên và đội ngũ giảng viênm bảng viên và đội ngũ giảng viêno tính khảng viên và đội ngũ giảng viên thi
69
3.2. Các giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Y khoa
Phạm Ngọc Thạch giai đoạn 2011 – 2015 70
3.2.1. Xây dực đối với người giảng viên đại ng quy hoại học.ch phát triển đội ngũ giảng viên.n đội ngũ giảng viêni ngũ giảng viên giảng viên và đội ngũ giảng viênng viên Trười giảng viên đại học.ng Đại học.i
học.c Y khoa Phại học.m Ngọc.c Thại học.ch giai đoại học.n 2011 – 2015 70
3.2.1.1. Mục tiêu của giải pháp
70
3.2.1.2. Nội dung của giải pháp
70
3.2.1.3. Cách thức thực hiện giải pháp
72
3.2.2. Nâng cao phẩm chất, năng lực đối với người giảng viên đại m chất, năng lực đối với người giảng viên đại t đại học.o đức về phát triển đội ngũc, trình đội ngũ giảng viên chun mơn nghiệm vụ và quyền hạn của người giảng viên p vụ và quyền hạn của người giảng viên
cho đội ngũ giảng viêni ngũ giảng viên giảng viên và đội ngũ giảng viênng viên. 74
3.2.2.1. Mục tiêu của giải pháp
74
3.2.2.2. Nội dung của giải pháp
74
3.2.2.3. Cách thức thực hiện giải pháp
77
3.2.3. Đổi mới phương thức tuyển dụng giảng viên i mới người giảng viên đại i phương pháp phát triển đội ngũ giảng ng thức về phát triển đội ngũc tuyển đội ngũ giảng viên.n dụ và quyền hạn của người giảng viên ng giảng viên và đội ngũ giảng viênng viên
79
3.2.3.1. Mục tiêu của giải pháp
79

3.2.3.2. Nội dung của giải pháp
79
3.2.3.3. Cách thức thực hiện giải pháp
81
3.2.4. Tăng lực đối với người giảng viên đại ng cười giảng viên đại học.ng công tác kiển đội ngũ giảng viên.m tra, đánh giá, sà đội ngũ giảng viênng lọc.c đội ngũ giảng viêni ngũ giảng viên
giảng viên và đội ngũ giảng viênng viên 82
3.2.4.1. Mục tiêu của giải pháp.
82
3.2.4.2. Nội dung của giải pháp
82
3.2.4.3. Cách thức thực hiện giải pháp
82
3.2.5. Mở vật chất. rội ngũ giảng viênng quan hệm vụ và quyền hạn của người giảng viên hợngp tác quối với người giảng viên đại c tết phải phát triển đội ngũ GV đại học Y khoa trong đà đội ngũ giảng viêno tại học.o, bồi dưỡng và i dưỡng và ng và đội ngũ giảng viên
trao đổi mới phương thức tuyển dụng giảng viên i giảng viên và đội ngũ giảng viênng viên .
82
3.2.5.1. Mục tiêu của giải pháp
82


6

3.2.5.2. Nội dung của giải pháp
83
3.2.5.3. Cách thức thực hiện giải pháp
83
3.2.6. Đảng viên và đội ngũ giảng viênm bảng viên và đội ngũ giảng viêno các điền hạn của người giảng viên u kiệm vụ và quyền hạn của người giảng viên n đển đội ngũ giảng viên. phát triển đội ngũ giảng viên.n vững chắc đội ngũ giảngng chắc đảm bảo tính mục tiêuc đội ngũ giảng viêni ngũ giảng viên giảng viên và đội ngũ giảng viênng
viên 84
3.2.6.1.Mục tiêu của giải pháp 84
3.2.6.2.Nội dung của giải pháp
84

3.2.6.3.Cách thức thực hiện giải pháp
.85
3.3. Khảo sát tính cần thiết và khả thi của các giải pháp đề xuất .
88
Tiểu kết chương 3
94
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95
Kết luận 95
Kiến nghị 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO. 99
PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU
103


7

KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

13
14
15
16
17
18

CHỮ VIẾT TẮT
Cải cách giáo dục
Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch
Đội ngũ giảng viên
Giảng viên
Bác sĩ
Cử nhân Điều dưỡng
Quản lý Đào tạo
Giáo dục ®ại hc
Giỏo dc - o to
Giáo dục Phổ thông
Nh qun lý
Phỏt triển đội ngũ giảng viên
Phát triển giáo dục
Sinh viên
Học sinh
Trung học Phổ thông
Trung cấp chuyên nghiệp
Bác sĩ nội trú

KÝ HIỆU
CCGD
ĐHYK PNT

ĐNGV
GV
BS
CNĐD
QLĐT
GĐDH
GD- ĐT
GDPT
NQL
PTĐNGV
PTGD
SV
HS
THPT
TCCN
BSNT

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sau 26 năm đổi mới của đất nước và 10 năm thực hiện Chiến lược phát
triển giáo dục 2001- 2010, giáo dục Đại học Việt Nam đã từng bước phát
triển rõ rệt về quy mơ, đa dạng về loại hình trường và hình thức đào tạo;


8

nguồn lực xã hội được huy động nhiều hơn và đạt được nhiều kết quả tích
cực, cung cấp nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội,
q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, bảo đảm an ninh quốc
phòng và hội nhập quốc tế.

Tuy nhiên, giáo dục Đại học đang đứng trước thách thức rất to lớn: Phương
pháp quản lý nhà nước đối với các trường Đại học, Cao đẳng được thay đổi
chậm, không đảm bảo yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo của toàn hệ thống,
chưa phát huy mạnh mẽ được sự sáng tạo của đội ngũ nhà giáo, các nhà quản
lý và sinh viên. Vì thế, giáo dục Đại học Việt Nam cần phải có sự đổi mới cơ
bản và toàn diện trên tất cả các mặt: Hoàn chỉnh mạng lưới các cơ sở giáo dục
Đại học trên phạm vi toàn quốc theo tiêu chuẩn tự đánh giá trong và đánh giá
ngồi, phát triển các chương trình giáo dục Đại học theo định hướng nghiên
cứu và định hướng nghề nghiệp; mở rộng quy mô đào tạo; xây dựng đội ngũ
giảng viên và cán bộ quản lý giáo dục Đại học; nâng cao quy mô , hiệu quả
hoạt động khoa học và cơng nghệ; hồn thiện chính sách phát triển giáo dục
Đại học theo hướng bảo đảm quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của cơ sở
giáo dục Đại học…Trong đó, xây dựng đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý
giáo dục Đại học được xem là giải pháp trung tâm để nâng cao chất lượng đào
tạo của các trường Đại học.
Nghị quyết 14/2005/NQ-CP của Thủ tướng Chính phủ về đổi mới cơ bản
và toàn diện giáo dục Đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 đã chỉ rõ: “Xây
dựng đội ngũ giảng viên và cán bộ quản lý giáo dục Đại học đủ về số lượng,
có phẩm chất đạo đức và lương tâm nghề nghiệp, có trình độ chun môn cao,
phong cách giảng dạy và quản lý tiên tiến; bảo đảm tỷ lệ sinh viên/ giảng viên
của cả hệ thống giáo dục đại học không quá 20. Đến năm 2010 có ít nhất 40%
giảng viên đạt trình độ Thạc sĩ và 25% đạt trình độ Tiến sĩ; đến năm 2020 có
ít nhất 60% giảng viên đạt trình độ Thạc sĩ và 35% đạt trình độ Tiến sĩ”.


9

Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch (ĐHYK PNT) đào tạo và cung
cấp đội ngũ cán bộ y tế cho các cơ sở y tế trên địa bàn thành phố Hồ Chí
Minh và mở rộng các tỉnh phía Nam từ Đà Nẵng trở vào. Chính đội ngũ này

đã góp phần quan trọng vào việc chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Trong thời gian qua, Trường ĐHYK PNT đã có nhiều cố gắng để hồn
thành nhiệm vụ được giao, khơng ngừng đổi mới và phát triển. Để đáp ứng xu
thế phát triển và nhu cầu của các cơ sở sử dụng nhân lực do nhà trường đào
tạo, trong giai đoạn tới, quy mô và chất lượng đào tạo của Nhà trường sẽ
khơng ngừng được mở rộng và nâng cao, địi hỏi đội ngũ giảng viên phải đủ
về số lượng, đồng bộ về cơ cấu và chuẩn hố về chất lượng. Vì thế, phát triển
đội ngũ cán bộ, giảng viên được xem là một trong những nhiệm vụ quan trọng
hàng đầu của Nhà trường. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Trường ĐHYK PNT
lần thứ XI (nhiệm kỳ 2009-2012) đã nhấn mạnh: “Tăng cường nâng cao trình
độ đội ngũ cán bộ giảng viên, chất lượng đào tạo đại học và sau đại học, tiếp
tục mở rộng quy mô đào tạo, xây dựng cơ sở vật chất để đáp ứng quy mô đào
tạo ngày càng tăng”.
Từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài “Một số giải pháp phát triển
đội ngũ giảng viên Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, giai đoạn
2011-2015” để nghiên cứu.

2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất các giải pháp phát
triển đội ngũ giảng viên Trường ĐHYK PNT đủ về số lượng, đồng bộ về cơ
cấu và chuẩn hoá về chất lượng.


10

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Vấn đề phát triển đội ngũ giảng viên đại học.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Y khoa

Phạm Ngọc Thạch, giai đoạn 2011-2015.
4. Giả thuyết khoa học
Có thể phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc
Thạch, giai đoạn 2011- 2015 đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, nâng cao
chất lượng nếu đề xuất được các giải pháp có cơ sở khoa học và có tính khả
thi.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề phát triển đội ngũ giảng viên đại
học.
5.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của vấn đề phát triển đội ngũ giảng viên
Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch.
5.3. Đề xuất các giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học
Y khoa Phạm Ngọc Thạch giai đoạn 2010 – 2015.

6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin lý luận để xây dựng cơ
sở lý luận của đề tài. Thuộc nhóm này có các phương pháp cụ thể sau đây:
- Phương pháp phân tích- tổng hợp tài liệu;


11

- Phương pháp khái quát hoá các nhận định độc lập.
6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin thực tiễn để xây
dựng cơ sở thực tiễn của đề tài. Thuộc nhóm này có các phương pháp cụ thể
sau đây:
- Phương pháp điều tra;
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục;

- Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động;
- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia;
6.3. Phương pháp thống kê tốn học
Để xử lý số liệu thu được thơng qua việc sử dụng phần mềm SPSS.
7. Đóng góp của luận văn
7.1. Về mặt lý luận
Luận văn hệ thống hóa các vấn đề lý luận về giảng viên, đội ngũ giảng
viên, làm rõ thêm một số đặc trưng của giảng viên Trường Đại học Y khoa
Phạm Ngọc Thạch.
7.2. Về mặt thực tiễn
Luận văn khảo sát tương đối toàn diện thực trạng ĐNGV Trường ĐHYK
PNT; đưa ra được các giải pháp có cơ sở khoa học và có tính khả thi để phát
triển ĐNGV Trường ĐHYK PNT giai đoạn 2011 - 2015.
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3
chương:
- Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề phát triển đội ngũ giảng viên đại
học.


12

- Chương 2: Cơ sở thực tiễn của vấn đề phát triển đội ngũ giảng viên
Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, giai đoạn 2011- 2015.
- Chương 3: Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học
Y khoa Phạm Ngọc Thạch, giai đoạn 2011- 2015.

CHƯƠNG 1
Cơ sở lý luận của vấn đề phát triển đội ngũ giảng viên đại học
1.1.


Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Từ lâu, người ta đã xem giáo dục đại học như là một cỗ máy của sự phát

triển kinh tế. Các trường đại học, ngoài chức năng là trung tâm học thuật và


13

khoa học cịn đóng vai trị đào tạo nhân lực có trình độ cao, đóng góp ý kiến
phản biện chính phủ, cố vấn cho doanh nghiệp, trang bị kiến thức khoa học và
kỹ thuật cho giới trẻ, nghiên cứu khoa học và chuyển giao cơng nghệ…
Những vai trị này của các trường đại học càng quan trọng hơn trong thời đại
tồn cầu hóa và kinh tế tri thức. Để làm tốt vai trị của mình, vấm đề then chốt
nhất của các trường đại học vẫn là xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên.
Vì thế, vấn đề xây dựng, phát triển đội ngũ giảng viên đã thu hút được sự
quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nc. cỏc nc có nền
giáo dục ại hc phát triÓn như Hoa Kỳ, Anh, Đức, Pháp, Australia, Nhật
Bản… người ta xem giảng viên là lực lượng quyết định chất lượng đào tạo
của một trường đại học.
Có nhiều cơng trình đã đi sâu nghiên cứu những yêu cầu mà người giảng
viên cần phải đáp ứng, tiêu chí để đánh giá giảng viên, các giải pháp để phát
triển, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trong các trường đại học…
Ở trong nước, trong những năm gần đây đã xuất hiện một số cơng trình
nghiên cứu về vấn đề xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên. Đó là các
cơng trình của các tác giả như Đỗ Minh Cương, Nguyễn Thị Doan, Nguyễn
Quốc Chớ, Nguyễn Thị Mỹ Lộc,… Nhưng trong các cơng trình này, các tác
giả mới chỉ nêu lên sự cần thiết phải xây dựng và phát triển đội ngũ giảng
viên và đề xuất một số giải pháp để xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên
ở trường Đại học, Cao đẳng nói chung.

Ngồi ra, cịn phải kể đến một số luận văn thạc sĩ, tiến sĩ chuyên ngành
Quản lý giáo dục, đó là: luận văn của tác giả Dương Đức Hựng (2002) về
phát triển đội ngũ cán bộ giảng dạy Trường Đại học Sư phạm Hải Phũng; luận
văn của tác giả Hồ Văn Ba (2004) về xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ,
công chức hành chính Trường Đại học Vinh trong giai đoạn mới; luận văn
của tác giả Thái Huy Bảo (2010) vÒ phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại


14

học Sài Gòn; luận văn của tác giả Nguyễn Thị Hồng Thư (2010) vÒ phát triển
đội ngũ giảng viên Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương; luận án
tiến sĩ của tác giả Nguyễn Văn Đệ (2010) về phát triển đội ngũ giảng viên đại
học vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong giai đoạn hiện nay.
Gần đây, khi Ban Cán sự Đảng Bộ GD&ĐT ban hành Nghị quyết về đổi
mới quản lý giáo dục Đại học giai đoạn 2010-2012 và Bộ GD&ĐT triển khai
chương trình hành động thực hiện Nghị quyết, trên các phương tiện thông tin
đại chúng đã xuất hiện hàng loạt bài viết, bài trả lời phỏng vấn mà tác giả là
những người đang trực tiếp làm công tác quản lý ở các trường Đại học và Cao
đẳng.
- Tác giả Minh Thư, trong bài báo “Mấu chốt là đổi mới quản lý hoạt động
đào tạo của giảng viên đại học” [36], đã đưa ra ba giải pháp để xây dựng đội
ngũ giảng viên, đó là: Đổi mới công tác bồi dưỡng giảng viên; Đổi mới công
tác phát triển giảng viên; Kết hợp các hình thức quản lý giảng viên.
- Tác giả Nguyễn Văn Yến [45], trong bài báo “Phải tập trung giải quyết
vấn đề then chốt- đội ngũ giảng viên” đã khẳng định: Xây dựng đội ngũ tốt là
một trong những khâu then chốt trong quản lý giáo dục và nâng cao chất
lượng giáo dục.
- Tác giả Nguyễn Thiện Minh [28], trong bài báo “Chủ thể đổi mới là nhà
giáo” đã nhấn mạnh vai trò quan trọng của việc xây dựng và nâng cao chất

lượng đội ngũ giảng viên đối với sự nghiệp đổi mới giáo dục đại học trong
giai đoạn hiện nay.
- Tác giả Võ Văn Thắng [34], trong bài báo “Tìm giải pháp để giáo dục
đại học cất cánh” cũng đã đề cập đến vai trò quan trọng của nguồn lực con
người trong các trường đại học, đó là đội ngũ giảng viên.


15

Tuy nhiên, chưa có cơng trình nào đi sâu nghiên cứu về các giải pháp
phát triển đội ngũ giảng viên của Trường ĐHYK PNT.
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Giảng viên và đội ngũ giảng viên
1.2.1.1. Giảng viên
Theo Từ điển Giáo dục học, giảng viên là “chức danh nghề nghiệp của nhà
giáo trong các cơ sở giáo dục Đại học và sau Đại học, dưới giáo sư, phó giáo
sư và giảng viên chính”.
Theo Từ điển Bách khoa toàn thư, giảng viên là “Tên gọi chung những
người làm công tác giảng dạy ở các trường Đại học, Cao đẳng, ở các lớp tập
huấn cán bộ. Ở các trường Đại học và Cao đẳng, giảng viên là chức danh của
những người làm cơng tác giảng dạy thấp hơn phó giáo sư ”.
Cịn theo theo Luật Giáo dục cđa Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, giảng viên là tên gọi chỉ nhà giáo thực hiện hoạt động dạy học và giáo
dục tại các cơ sở giáo dục Cao đẳng, Đại học và sau Đại học.
Như vậy, giảng viên là nhà giáo làm công tác giảng dạy ở các cơ sở giáo
dục Đ¹i học và cao đẳng.
1.2.1.2. Đội ngũ giảng viên
i) Đội ngũ
Đội ngũ là “tập hợp gồm số đông người cùng chức năng hoặc nghề nghiệp
tạo thành một lực lượng”.

Khái niệm đội ngũ không chỉ được sử dụng trong lnh vc quõn s m
cũn đợc s dng mt cách phổ biến trong nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau
như: đội ngũ trí thức, đội ngũ cơng nhân viên chức, đội ngũ y bác sỹ…


16

Trong lĩnh vực giáo dục, thuật ngữ đội ngũ được sử dụng để chỉ những
tập hợp người được phân biệt với nhau về chức năng trong hệ thống giáo dục.
Ví dụ: đội ngũ giáo viên, đội ngũ giảng viên, đội ngũ cán quản lý trường học.
ii) Đội ngũ giảng viên.
Đội ngũ giảng viên là một tập hợp những người làm nghề dạy học, giáo dục
tại các trường Cao đẳng, Đại học được tổ chức thành một lực lượng (có tổ
chức) cùng chung một nhiệm vụ là thực hiện các mục tiêu giáo dục đã đề ra
cho tập hợp đó, tổ chức đó. Họ làm việc có kế hoạch và gắn bó với nhau
thơng qua lợi ích về vật chất và tinh thần trong khuôn khổ quy định của
pháp luật thể chế xã hội. Họ chính là nguồn lực quan trọng trong lĩnh vực
giáo dục Đại học của nước nhà.
1.2.2. Phát triển đội ngũ giảng viên
1.2.2.1. Phát triển
Theo Từ điển Tiếng Việt, phát triển là biến đổi hoặc làm cho biến đổi từ
ít đến nhiều, hẹp đến rộng, thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp.
Từ những năm 60 của thế kỷ trước, thuật ngữ “Phát triển” được sử
dụng khá rộng rãi với cách hiểu đơn giản là phát triển kinh tế - sau đó, khái
niệm này được bổ sung thêm về nội hàm và được hiểu một cách toàn diện
hơn. Ngày nay khái niệm phát triển được sử dụng để chỉ cả ba mục tiêu cơ
bản của nhân loại: Phát triển con người tồn diện, bảo vệ mơi trường, tạo hồ
bình và ổn định chính trị. Phát triển là một q trình nội tại, là bước chuyển
hố từ thấp đến cao, trong cái thấp đã chứa đựng dưới dạng tiềm năng những
khuynh hướng dẫn đến cái cao là cái thấp đã phát triển. Phát triển là quá trình

tạo ra sự hoàn thiện của cả tự nhiên và xã hội. Phát triển có thể là một q
trình hiện thực nhưng cũng có thể là một tiềm năng của sự vật, hiện tượng.


17

Hiện nay, khái niệm phát triển gắn liền với khái niệm bền vững. Vì thế,
đã nói đến phát triển là phát triển bền vững. Mọi sự phát triển, nếu không bền
vững đều dẫn đến khủng hoảng, đổ vỡ.
1.2.2.2. Phát triển đội ngũ giảng viên
Phát triển đội ngũ giảng viên là tạo ra một đội ngũ giảng viên cho một
trường Cao đẳng, Đại học đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng, có trình độ,
được đào tạo đúng chuẩn quy định, có phẩm chất đạo đức, có năng lực
chun mơn, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của các trường đại học và cao đẳng.
1.2.3. Giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên
1.2.3.1. Giải pháp
Theo từ điển tiếng Việt, “Giải pháp được xem là phương pháp giải quyết
một, công việc, một vn c th.
Còn theo Nguyễn Văn Đạm, gii phỏp là tồn bộ những ý nghĩa có hệ
thống cùng với những quyết định và hành động theo sau, dẫn tới sự khắc phục
một khó khăn”.
Để hiểu rõ hơn khái niệm giải pháp, chúng ta cần phân biệt với một số
khái niệm tương tự như: phương pháp, biện pháp. Điểm giống nhau của các
khái niệm này đều nói về cách làm, cách tiến hành, cách giải quyết một công
việc, một vấn đề. Còn điểm khác nhau ở chỗ, biện pháp chủ yếu nhấn mạnh
đến cách làm, cách hành động cụ thể, trong khi đó phương pháp nhấn mạnh
đến trình tự các bước có quan hệ với nhau để tiến hành một cơng việc có mục
đích.
Theo Hồng Phê, “phương pháp là hệ thống các cách sử dụng để tiến hành
một công việc nào đó”.



18

Còn theo Nguyễn Văn Đạm, “phương pháp được hiểu là trình tự cần theo
trong các bước có quan hệ với nhau khi tiến hành một cơng việc có mục đích
nhất định”.
Về khái niệm biện pháp, theo từ điển tiếng Việt, đó là “cách làm, cách giải
quyết một vấn đề cụ thể”.
Như vậy, khái niệm giải pháp tuy có những điểm chung với các khái niệm
trên nhưng nó cũng có điểm riêng. Điểm riêng cơ bản của thuật ngữ này là
nhấn mạnh đến phương pháp giải quyết một vấn đề, với sự khắc phục khó
khăn nhất định. Trong một giải pháp có thể có nhiều biện pháp.
1.2.3.2. Giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên
Giải pháp phát triển đội ngũ giảng viờn là hệ thống các cách thức tổ chức,
điều khiển hoạt động phỏt trin i ng ging viờn.
T ú, xuất các giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên thực chất là đưa
ra các cách thức tổ chức, điều khiển có hiệu quả hoạt động phát triển đội ngũ
giảng viờn.
Vic xut các giải pháp phỏt trin i ng giảng viên cần đi theo các
hướng sau đây:
- Xác định giải pháp tương ứng với các phương pháp phát triển đội ngũ
giảng viên. Mỗi phương pháp phát triển đội ngũ giảng viên sẽ bao gồm những
giải pháp cụ thể. Những giải pháp này tác động đến những khía cạnh khác
nhau của đội ngũ giảng viên và tạo ra sự thay đổi của đội ngũ theo mục tiêu
đã xác định. Chẳng hạn, các phương pháp tổ chức hành chính khi sử dụng để
phát triển đội ngũ giảng viên sẽ được thực hiện bởi nhiều giải pháp như:
+ Giải pháp điều động nội bộ trong tổ chức để điều động giảng viên
dạy các môn học khác thực hiện nhiệm vụ giảng dạy mơn học lồng ghép. Khi
chưa có loại hình giảng viên dạy mơn học này được đào tạo một cách chính



19

quy, bài bản (trong trường hợp đã xác định rõ ràng năng lực của giảng viên và
khả năng đáp ứng của họ với nhiệm vụ được giao).
+ Giải pháp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm y học, hội thảo khoa học cho
các giảng viên được cơ cấu giảng dạy các môn y học lồng ghép.
+ Giải pháp nhận thay thế hoặc bổ sung giảng viên kiêm nhiệm có bồi
dưỡng nghiệp vụ Sư phạm y học từ các nguồn khác nhau.
+ Giải pháp gửi đào tạo giảng viên, nghiệp vụ Sư phạm y học (theo các
hình thức đào tạo khác nhau) từ nguồn là các giảng viên bộ môn (không phải
là giảng viên cơ hữu chính thức) trên cơ sở đảm bảo lao động và lợi ích của
họ...
Các giải pháp được xác định theo hướng này thường có phạm vi tác
động rộng, bởi các nhóm phương pháp quản lý được thực hiện với tất cả các
đối tượng quản lý là con người và với tất cả các nội dung quản lý, các lĩnh
vực quản lý của tổ chức.
- Xác định giải pháp theo nội dung phát triển đội ngũ giảng viên.
Xuất phát từ các đặc trưng và các nội dung của công tác phát triển đội
ngũ giảng viên trường ĐHYK PNT xác định được các giải pháp để phát triển
đội ngũ này. Đây là các giải pháp mang tính độc lập tương đối tương ứng với
những hoạt động cụ thể được thực hiện theo nội dung của công tác phát triển
đội ngũ nhằm tác động đến các thành tố của đội ngũ.
Với tư cách là những hoạt động cụ thể để thực hiện các nhiệm vụ xác
định trong công tác phát triển đội ngũ, các giải pháp phát triển đội ngũ giảng
viên trường ĐHYK PNT có khả năng tác động để làm thay đổi về số lượng,
cơ cấu và chất lượng của đội ngũ giảng viên. Chẳng hạn với nội dung giáo
dục bồi dưỡng của công tác phát triển đội ngũ, hàng loạt các hoạt động có thể
được triển khai để nâng cao năng lực chuyên môn và phẩm chất nghề nghiệp

cho các giảng viên. Ví dụ: xây dựng và thực thi chương trình bồi dưỡng tại


20

chỗ, đánh giá khả năng và nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng của các giảng viên cơ
hữu trong nhà trường, mở các lớp bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu khoa
học cơ bản và nâng cao, các lớp huấn luyện sư phạm y học, ...
Với các xu hướng xác định các giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên
nêu trên, có thể nhận thấy hệ thống các giải pháp phát triển đội ngũ giảng
viên trường ĐHYK PNT rất phong phú và đa dạng. Việc xác định cụ thể các
giải pháp và sử dụng các giải pháp này tùy thuộc vào điều kiện của tổ chức và
thực trạng của đội ngũ giảng viên trường ĐHYK PNT.
Trong khuôn khổ của luận văn này, các giải pháp phát triển đội ngũ
giảng viên trường ĐHYK PNT sẽ được xác định theo phức hợp các định
hướng đã phân tích ở trên. Từ phân tích trên, chúng tôi quan niệm: giải pháp
phát triển đội ngũ giảng viên trường ĐHYK PNT là các hoạt động cụ thể
được chủ thể quản lý, sử dụng để tác động đến các thành tố cấu trúc của đội
ngũ giảng viên nhằm giải quyết những vấn đề tồn tại của đội ngũ này, phát
triển nó theo mục tiêu đã xác định.
1.3. Người giảng viên đại học trong bới cảnh hiện nay
1.3.1. Vai trị của người giảng viên đại học
Trong trường đại học, người giảng viên giữ một vai trị đặc biệt quan
trọng. Có tác giả cho rằng, người giảng viên có các vai trò sau đây:
1.3.1.1. Giảng viên - nhà giáo
Đây là vai trò truyền thống nhưng lại rất cốt yếu đối với một giảng viên.
Một giảng viên giỏi trước hết phải là một người thầy giỏi. Thế nào là một
người thầy giỏi? Đó là một người uyên bác về kiến thức chuyên ngành mà
mình giảng dạy? Đúng nhưng chưa đủ, uyên bác về kiến thức chuyên môn
mới chỉ là điều kiện cần chứ chưa phải điều kiện đủ cho một thầy giáo giỏi.




×