Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Một số giải pháp quản lý công tác thiết bị dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở trường cao đẳng sư phạm kỹ thuật vinh t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (443.59 KB, 80 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng Đại Học Vinh

thái xuân nhi

Một số giải pháp quản lý
công tác thiết bị dạy học
nhằm nâng cao chất l ợng đào tạo
ở trờng cao đẳng s phạm kỹ thuật
vinh
Chuyên ngành quản lý Giáo dục
MÃ số : 5.07.03
luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục

Ngời híng dÉn khoa häc : PGS - TS : hµ văn hùng

Thành phố Vinh, năm 2002.


Lời cảm ơn
Để hoàn thành bản luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, còn nhận đợc
sự giúp đỡ về công sức, trí tuệ của các thầy cô giáo, bạn bè, gia đình, đồng nghiệp
và các cơ quan.
Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới:
- Ban giám hiệu, Khoa sau Đại học trờng ĐH Vinh. Các thầy, cô giáo đà giảng
dạy và giúp đỡ chúng tôi qua 2 năm học tập, nghiên cứu tại trờng.
- Phó Giáo s - Tiến sỹ: Hà Văn Hùng, ngời thầy trực tiếp hớng dẫn, đà giúp đỡ
tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
- Các thầy, cô giáo đà xem xét, uốn nắn, giúp đỡ cho bản luận văn của tôi thêm
hoàn thiện.
- Ban Giám hiệu Trờng CĐ SPKT Vinh , cùng một số đồng nghiệp đà giúp đỡ,


đóng góp những ý kiến quý báu cho bản luận văn.
- Các bạn bè, gia đình đà tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành bản luận văn
tốt nghiệp của mình.

Vinh, ngày 5 tháng 10 năm 2002.


Ký hiệu viết tắt

Chữ viết tắt

Chú giải

TBDH

Thiết bị dạy học

CTTBDH

Công tác thiết bị dạy học

KHKT-CN

Khoa học kỹ thuật-Công nghệ

CNH-HĐH

Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá

CSVC


Cơ sở vật chất

CSVCSP

Cơ sở vật chất s phạm

CĐSPKT

Cao đẳng s phạmkỹ thuật

PPDH

Phơng pháp dạy học

HTTCDH

Hình thức tố chức dạy học

CNKT

Công nhân kỹ thuật

GVDN

Giáo viên dạy nghề

Phòng QLKH &
TTSX
Phòng TCHC-QT


Phòng quản lý khoa học và thực tập sản xuất

TBSC

Thiết bị sửa chữa

CKĐL

Cơ khí động lực

CNC

Công nghệ cao

TBDN

Thiết bị dạy nghề

CKCT

Cơ khí chế tạo

GD - ĐT

Giáo dục - Đào tạo

Phòng tổ chức hành chính -quản trị



mục lục
Các mục

Trang

Lời cảm ơn
Các ký hiệu viết tắt
Mục lục
Phần I.: Mở đầu

2

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

2
3
3
3
3
4
4
4
5
6

6

Lý do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu.
Khách thể và đối tợng nghiên cứu.
Phạm vi nghiên cứu.
Giả thuyết khoa học.
Nhiệm vụ nghiên cứu .
Phơng pháp nghiên cứu .

8. ý nghÜa cđa viƯc nghiªn cøu .
9. CÊu tróc ln văn.
Phần II.:

Nội dung luận văn.

Chơng I: . Những vấn đề lý luận về TBDH và quản lý
ct TBDH trong lĩnh vực đào tạo nghề.

1.1. Một số khái niệm cơ bản.
1.1.1. Khái niệm cơ sở vật chất s phạm.
1.1.2. Đặc thù về dạy học thực hành trong trờng dạy nghề và
trờng cao đẳng s phạm kỹ thuật.
1.1.3. TBDH trong đào tạo nghề.
1.1.4. Khái niệm công tác TBDH và quản lý công tác TBDH.
1.2. Các yêu cầu đối với TBDH.
1.2.1. Tính khoa học s phạm.
1.2.2. Tính nhân trắc học.
1.2.3. Tinh thẩm mỹ.
1.2.4. Tính KHKT.

1.2.5. Tính kinh tế.
1.3.

Tầm quan trọngcủa TBDH trong giáo dục - Đào tạo nói
chung và trong lĩnh vực đào tạo nghề nói riêng.

6
6
7
10
11
11
11
12
12
12
12
12


1.3.1. Vị trí của TBDH trong Giáo dục - Đào tạo.
1.3.2. Vai trò của TBDH trong đào tạo nghề.
1.4 Một số vấn đề về quản lý và quản lý công tác TBDH
1.4.1 Đặt vấn đề.
1.4.2. Khái niệm chung về quản lý .
1.4.3. Các chức năng quản lý .
1.4.4. Quản lý trờng học.
1.4.5. Quản lý công tác TBDH.
Chơng II.: Thực trạng công tác TBDH và quản lý


12
14
21
21
21
23
24
28
30

công tác TBDH ở Trờng CĐ SPKT Vinh .

2.1. Tìm hiểu thực trạng chung về CTTBDH .
2.1.1. Những phơng pháp xác định thực trạng CTTBDH.
2.1.2. Những nội dung tìm hiểu.
2.1.3. Khái quát một số thông tin về CSVC và trang thiết bị
trong các trờng đào tạo nghề.
2.2. Thực trạng CTTBDH ở Trờng CĐ SPKT Vinh.
2.2.1. Khái quát chung về Trờng CĐ SPKT Vinh .
2.2.2. Thực trạng đầu t và phân bổ theo ngành nghề
2.2.3. Thực trạng đầu t.
2.2.4. Thực trạng khai thác, sử dụng.
2.2.5. Thực trạng bảo quản, sửa chữa.
2.3. Thực trạng về quản lý CT TBDH phục vụ giảng dạy
và học tập ở Trờng CĐ SPKT Vinh .
2.3.1. Đặt vấn đề .
2.3.2. Cấu trúc bộ máy quản lý công tác TBDH.
2.3.3. Thực trạng đội ngũ làm công tác quản lý TBDH.
2.4. Những điều kiện đảm bảo cho công tác TBDH.
2.5. Đánh giá quản lý công tác TBDH hiện nay.

Chơng III.:

Một số giải pháp Cải tiến quản lý CTTBDH

30
30
30
30
34
34
35
39
41
42
44
44
45
46
50
51
55

ở trờng CĐSPKT vinh góp phần nâng cao chất lợng đào
tạo trong nhà trờng.

3.1. Những định hớng xác định các giải pháp quản lý
3.1.1. Quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc về quản lý CTTBDH

55



trong Trờng CĐ SPKT Vinh .
3.1.2. Cơ sở để xây dựng các giải pháp.
3.1.3. Phơng pháp xác định các giải pháp quản lý .
3.2. Các giải pháp chủ yếu quản lý công tác TBDH
ở Trờng CĐ SPKT Vinh .
3.2.1. Giải pháp tăng cờng quản lý hành chính, chuyên môn
3.2.2. Giải pháp nâng cao nhận thức và hiểu biết về
công tác TBDH và quản lý công tác TBDH.
3.2.3. Cải tiến cấu trúc quản lý.
3.2 4. Lập kế hoạch về TBDH.
a. Cải tiến xây dựng kế hoạch đầu t thiết bị.
b. Đổi mới xây dựng kế hoạch khai thác, sử dụng TB
c. Đổi mới kế hoạch bảo dỡng, sửa chữa TBDH.
3.2 5. Cải tiến tổ chức công tác TBDH.
3.2.6. Tăng cờng chỉ đạo điều hành công tác TBDH.
3.2.7. Tăng cờng kiểm tra, thanh tra công tác TBDH.
3.2.8. Nhóm các giải pháp bổ trợ.
3.3. Thiết bị trong nền giáo dục hiện đại
Phần III. Kết luận và khuyến nghị.

1. Kết luận.
2. Khuyến nghị.
Một số bài viết của tác giả
Danh mục tài liệu tham khảo
Phần Phô lôc

55
57
58

59
59
60
61
62

66
66
67
68
71
72
72
74
77
78
80


Thiết bị dạy học

là yếu tố rất quan

trọng trong quá trình Giáo dục--Đào
tạo, đặc biệt trong đào tạo nghề.
Quản lý công tác thiết bị dạy học

là làm

cho Thiết bị dạy học trở thành công

cụ, phơng tiện góp phần thực hiện
nguyên lý giáo dục của Đảng

,,

Học

đi đôi với hành, giáo dục kÕt hỵp víi


Phần I.

Mở đầu

Tên đề tài : Một số giải pháp quản lý công tác thiết bị dạy học nhằm

nâng cao chất lợng đào tạo ở trờng CĐSPKT Vinh
1. Lý do chọn đề tài:
1.1. Chúng ta đang bớc vào một giai đoạn lịch sử mới, giai đoạn tiến hành
CNH-HĐH ®Ĩ ®a ViƯt Nam tõ mét níc c«ng nghiƯp nghÌo nàn lạc hậu trở
thành một nớc công nghiệp hiện đại . Để tiến hành sứ mệnh lịch sử to lớn này ,
đào tạo một đội ngũ lao động có kỹ thuật đông đảo, đặc biệt là đội ngũ công
nhân kỹ thuật lành nghề đang là một nhiệm vụ hết sức cấp bách hiện nay. Nghị
quyết hội nghị lần thứ 2 của Ban chấp hành trung ơng Đảng khoá VIII đà chỉ
rõ: Muốn tiến hành CNH-HĐH thắng lợi phải phát triển mạnh Giáo
dục - Đào tạo (GD - ĐT), phát huy nguồn lực con ngời, yếu tố cơ bản
của sự phát triển nhanh và bền vững .
1.2. Lực lợng giáo viên dạy nghề là động lực phát triển ngành dạy nghề, để có
đợc điều này, đào tạo giáo viên phải đi trớc một bớc. Bởi vậy, bồi dỡng và đào
tạo mới một đội ngũ đông đảo giáo viên dạy nghề có chất lợng cao đang là một

trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của GD - ĐT trong thời gian tới, mà
trực tiếp là các trờng đào tạo giáo viên dạy nghề.
1.3. Giáo viên dạy nghề có những đặc trng khác biệt so với giáo viên của
các bậc học khác trong hệ thống giáo dục quốc dân: Giáo viên dạy nghề không
chỉ có chức năng dạy chữ, dạy ngời mà còn có chức năng dạy nghề. Đặc trng
trên đòi hỏi ngời giáo viên dạy nghề không chỉ có kiến thức vững vàng về
chuyên môn, kỹ năng s phạm, kỹ năng giao tiếp mà còn có kỹ năng nghề thành
thạo. Nh vậy yếu tố thiết bị dạy học trong trờng dạy nghề là đặc biệt quan
trọng, nó giúp nâng cao nhận thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp đối
với ngời giáo viên dạy nghề trong tơng lai.
1.4. Trờng CĐ SPKT Vinh đẫ hơn 40 năm xây dựng và phát triển, phần lớn
các trang thiết bị đợc đầu t từ những năm 1980 trở về trớc, nguồn đầu t lµ nguån


vốn ngân sách trung ơng và của Liên Xô cũ viện trợ. Từ những năm 1994 trở lại
đây nhà trờng đà chú trọng hơn trong việc đầu t nâng cấp và tăng cờng thêm
chủng loại thiết bị để phục vụ cho giảng dạy và học tập. Hiện nay, quản lý công
tác TBDH đang còn bất cập, nh : Lập kế hoạch dài hạn cha có tầm chiến lợc.
Kế hoạch ngắn hạn theo tháng, quý thiếu căn cứ, còn mang tính phục vụ nhu
cầu đột xuất. Tổ chức thực hiện cha đồng bộ, chỉ đạo cha kiên quyết. Khâu
kiểm tra rời rạc và cha có những hoạt động cần thiết sau kiểm tra. Việc sử dụng
TBDH vào quá trình dạy học còn hạn chế, tình trạng thiết bị xuống cấp và hỏng
hóc nhiều, nhng công việc sửa chữa cha làm đợc là bao. Bởi vậy, quản lý công
tác này cần có những giải pháp hữu hiệu hơn nhằm khai thác một cách có hiệu
quả đối với quá trình dạy học trong nhà trờng.
1.5. Trờng CĐSPKT Vinh đang từng bớc tiếp nhận trang thiết bị theo Dự án
đầu t phát triển giáo dục kỹ thuật và dạy nghề của ban dự án quốc gia từ
2002-2005. Kết quả đầu t của dự án này, chủng loại và số lợng thiết bị sẽ tăng
lên gấp đôi so với hiện nay. Để đáp ứng với mục tiêu đào tạo giáo viên dạy
nghề và công nhân kỹ thuật lành nghề, trang thiết bị dạy học trong trờng cần đợc đầu t, quản lý, tổ chức khai thác hợp lý để nâng cao chất lợng Dạy- Học

trong trờng.
Với những lý do nh đà trình bày , chúng tôi chọn đề tài Một số giải
pháp quản lý công tác thiết bị dạy học nhằm nâng cao chất lợng đào tạo ở trờng CĐSPKT Vinh
2. Mục đích nghiên cứu:
Đề xuất các giải pháp chủ yếu cải tiến quản lý công tác thiết bị dạy học góp
phần nâng cao chất lựơng đào tạo tại trờng CĐ SPKT Vinh.
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu,.
3.1. Khách thể nghiên cứu: Các thiết bị dạy học phục vụ cho giảng dạy và học
tập tại trờng CĐ SPKT Vinh .
3.2. Đối tợng nghiên cứu: Môt số giải pháp cải tiến quản lý công tác thiết bị dạy
học nhằm nâng cao chất lợng đào tạo tại trờng CĐSPKT Vinh.
3. Phạm vi nghiên cứu
Công tác thiết bị dạy học tại trờng CĐSPKT Vinh.


4. Giả thuyết khoa học:
Nếu có những giải pháp cải tiến quản lý công tác thiết bị dạt học thì sẽ nâng
cao đợc chất lợng đào tạo giáo viên dạy nghề và công nhân kỹ thuật trong trờng
CĐSPKT Vinh.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu:
5.1. Tìm hiểu cơ sở lý luận về khoa häc qu¶n lý, qu¶n lý trêng häc, qu¶n lý CSVC
S phạm, trang thiết bị trong quá trình Giáo dục - Đào tạo.
5.2. Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng trang thiết bị và quản lý công tác
thiết bị phục vụ cho Dạy Học ở trờng CĐ SPKT.
5.3. Đề xuất một số giải pháp cải tiến quản lý công tác thiết bị Dạy Học tại
Trờng CĐ SPKT Vinh.
7. Phơng pháp nghiên cứu:
7.1. Nhóm các phơng pháp nghiên cứu lý luận.
- Nghiên cứu lý luận về quản lý cơ sở vật chất s phạm và quản lý thiết bị dạy
nghề.

- Nghiên cứu tìm hiểu các khái niệm, thuật ngữ và các vấn đề lý luận liên quan
đến đề tài: Đào tạo nghề; Chất lợng đào tạo nghề; Quản lý công tác thiết bị
đào tạo nghề
7.2. Nhóm các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn.
- Khảo sát đánh giá TBDH, sự quản lý công tác TBDH.
- Phơng pháp phỏng vấn trò chuyện.
- Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm.
7.3. Phơng pháp hỗ trợ khác:
- Phơng pháp chuyên gia.
- Phơng pháp thống kê, tổng hợp.
8. ý nghĩa của việc nghiên cứu:
8.1. ý nghĩa lý luận: Đề tài nghiên cứu góp phần làm rõ thêm khái niệm trang
thiết bị phục vụ cho Dạy Học và quản lý công tác TBDH trong đào tạo nghề.
Nhấn mạnh vai trò của TBDH trong việc nâng cao chất lợng đào tạo nghề.
8.2. ý nghĩa thực tiễn: Đề tài đề cập đến một vài bất cập trong quản lý công tác
TBDH và mạnh dạn nêu ra một số giải pháp quản lý công tác TBDH ở trờng
CĐSPKT Vinh mà thực sự đang là vấn đề cấp thiết của trêng.


9. Cấu trúc luận văn.

Gồm 3 phần chính.

9.1. Phần Thứ nhất : Mở đầu
Đề cập vấn đề chung của đề tài.
9.2. Phần thứ hai: Nội dung của bản luận văn: Gồm có 3 chơng
Chơng I: Những vấn đề lý luận về thiết bị dạy học và quản lý công tác thiết
bị dạy học trong lĩnh vực đào tạo nghề.
Chơng II: Thực trạng công tác thiết bị dạy học và quản lý công tác thiết bị
dạy học ở trờng CĐ SPKT Vinh.

Chơng III: Một số giải pháp cải tiến quản lý công tác thiết bị, đồ dùng dạy
học ở trờng CĐ SPKT Vinh góp phần nâng cao chất lợng đào tạo nghề trong
nhà trờng.
9.3. Phần thứ ba : Kết luận và kiÕn nghÞ.


Phần II.

Nội dung Chính
Chơng I

Những vấn đề lý luận về thiết bị dạy học và quản lý công tác
thiết bị dạy học trong lĩnh vực đào tạo nghề
1.1 Một số khái niệm cơ bản
1.1.1 Khái niệm cơ sở vật chất s phạm:
Sự phát triển có tính quyết định của khoa học kỹ thuật và công nghệ cũng nh
khoa học giáo dục, triết học, tâm lý học ... đà làm cho CSVCSP trở nên hết sức
phong phú, đa dạng, nó đà trở thành một khoa học riêng bên cạnh các ngành khoa
học khác và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong trong quá trình dạy học. Nội
dung giáo dục phong phú nh thế nào thì CSVCSP cũng phong phú tơng ứng nh thế.
CSVCSP gồm:
+ Trờng sở và các công trình thuộc nhà trờng: Giảng đờng, lớp học ,
phòng thí nghiệm, th viện, phòng đọc, xởng trờng , đờng sá, cảnh quan
s phạm, ...
+ Các trang bị nh : Bàn ghế lớp học; Bảng, bàn ghế , tủ văn phòng,
dụng cụ văn phòng; Dụng cụ cho công tác y tế; Phơng tiện vận tải; ...
+ Máy móc thiết bị, trang bị dạy học, phơng tiện dạy học, giáo cụ trực
quan, mô hình dạy học, ... Gọi tắt là thiết bị dạy học
( TBDH) trong Giáo dục-Đào tạo.
+Sách chuyên môn kỹ thuật, sách báo lý luận, học liệu, phần mềm

dạy học, ...
+ VËt t , nguyªn liƯu cho häc tËp...
Nh vËy, CSVCSP là tất cả các phơng tiện vật chất đợc giáo viên và học sinh
sử dụng nhằm thực hiện có hiệu quả nội dung chơng trình dạy học.
CSVCSP là một khái niệm rất rộng, chúng tôi chỉ đề cập đến những khái
niệm chung về thiết bị dạy học ( TBDH ) trong đào tạo nghề và phạm vi nghiên của


đề tài là quản lý công tác thiết bị dạy học ( CTTBDH ) ở trờng CĐSPKT Vinh
( Khái niệm CTTBDH và quản lý CTTBDH sẽ đợc nêu ở mục sau).
1. 1.2. Đặc thù về Dạy Học trong trờng dạy nghề và trờng CĐSPKT.
Trong thực tế hoạt động dạy nghề, có thể có cách hiểu một cách phiến diện:
Đào tạo nghề chỉ là dạy kỹ năng hành nghề cho học sinh. Vì vậy việc giảng dạy
trong nhà trờng mang nặng tính chất truyền nghề. Thực ra cần hiểu quá trình đào
tạo nghề ( hay là giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp) một cách toàn diện. Đó không
phải là quá trình trang bị kỹ năng, kỹ xảo nghề mà còn bao hàm quá trình bổ sung
kiến thức về khoa học cơ bản, kỹ thuật cơ sở, giáo dục về nhận thức thái độ hành vi
của ngời lao động kỹ thuật tơng lai. Đó cũng chính là quá trình GD - ĐT nhằm
phát triển nhân cách hài hoà toàn diện cho ngời lao đông kỹ thuật. Trong đó , đặc
thù của quá trình đào tạo nghề là thời gian thực hành, thực tập chiếm 60% - 70%
quỹ thời gian đào tạo.
Quá trình Dạy Học trong trờng CĐSPKT về cơ bản mang đặc thù Dạy
Học trong trờng dạy nghề ngoài ra còn mang những nét đặc trng cơ bản khác. Để
hiểu rõ đặc thù Dạy Học trong trờng CĐSPKT chúng ta đi tìm hiểu qua mô
hình nhân cách của ngời giáo viên dạy nghề và qua nội dung đào tạo.
Nhân cách có thể hiểu là toàn bộ những phẩm chất và năng lực của mỗi cá
nhân đợc hình thành và phát triển trong toàn bộ quá trình GD - ĐT và cuộc sống xÃ
hội. Trong đó cốt lõi đặc trng cho nhân cách, chính là: Kiến thức; Kỹ năng; Thái
độ và Phơng pháp.
Mô hình nhân cách giáo viên dạy nghề đợc thể hiện qua sơ đồ 1 nh sau:


Nhân cách
giáo viên dạy nghề


Năng lực

Năng lực
s phạm

Kiến thức
kỹ năng tổ
chức:
-Hoạt động
dạy học
- Hoạt
động giáo
dục
- Hoạt
động ngoại
khoá

Năng lực
chuyên
môn

-Kiến thức,
kỹ năng, kỹ
xảo nghề
nghiệp

-Kinh
nghiệm sản
suất.
Tổ chứcQL
sản xuất
- Trình độ
ngoại ngữ
tin học

Phẩm chất

Phẩm
chất s
phạm

Phẩm
chất s
kỹ
thuật
phạm

Phẩm
chất ngời

-Yêu nghề
-Mẫu mực
-Hiểu tâm
lý học sinh
-khiêm tốn
trung thực

-tận tuỵ với
công việc
-Đức độ, vị
tha

-Tỷ mỷ,
chính xác
-tác phong
công
nghiệp
-hăng hái
nhiệt tình
trong công
việc
-Năng
động sáng
tạo

-Yêu nớc
-Sống làm
việc theo
hiến pháp
và pháp
luật
-Tin tởng
vào sự lÃnh
đạo sáng
suốt của
Đảng cộng
sản Việt

Nam

Sơ đồ 1: Mô hình nhân cách GVDN
Trên cơ sở nhân cách để xây dựng nội dung đào tạo.
Nội dung đào tạo đợc thể hiện theo sơ đồ sau:

Nội dung đào tạo
GVDN

công dân


Chính trị
xà hội

Thể chất
quốc phòng

-Kiến thức về
triết học, lịch
sử, luật pháp
-Kiến thức về
xà hội, thời
đại
-Kiến thức về
thẩm mỹ,
đạo đức

-Thể dục thể
thao

-Phơng pháp
rèn luyện sức
khoẻ
-Quân sự

Khoa học kỹ thuật

(Nghề nghiệp}

-Khoa học cơ
bản
-kỹ thuật cơ
sở { Chung
và riêng}
-Kỹ thuật
chuyên môn
(Công nghề)
-Kỹ năng
thực hành

Nghiệp vụ
s phạm

-Kỹ năng s
phạm, giáo
dục
-Phơng pháp
giáo dục rèn
luyện học
sinh

-Tổ chức
giảng dạy lý
thuyết và
thực hành

Sơ đồ 2: Nội dung đào tạo GVDN
Nh vậy, nội dung đào tạo là tập hợp hệ thống các kiến thức về văn hoá-XÃ hội ;
Khoa học Công nghệ, các chuẩn mực thái độ nhân cách, các kỹ năng lao động
chung và chuyên biệt cần thiết để hình thành những phẩm chất và năng lực phù
hợp với một loại hình lao động cụ thể.
Đặc biệt của ngời giáo viên dạy nghề là ngời phải hoàn thành những công việc
hết sức khó khăn phức tạp. Trớc hết họ phải là một nhà s phạm, nhng là s phạm
dạy nghề, do vậy họ phải là công nhân lành nghề, là ngời kỹ thuật viên với chức
năng mới của ngời thầy giáo, họ đồng thời là nhà tổ chức và quản lý quá trình đào
tạo. Nh vậy, ngoài lý thuyết chuyên môn, ngời GVDN phải coi trọng rèn luyện kỹ
năng nghề nghiệp để đảm bảo năng lực thực hành giỏi trong quá trình giảng dạy.
Có thể nói rằng giáo viên dạy nghề là một nghề tổng hợp của nhiỊu nghỊ vµ hä


phải đợc đào tạo với những kiến thức, kỹ năng và thái độ cần thiết để có thể hoàn
thành tốt mọi công việc của Nghề mà họ đảm nhiệm.
Nh vậy đặc thù quá trình Dạy- Học trong trờng CĐSPKT có những nét đặc trng riêng so với trờng dạy nghề, tuy nhiên đặc trng chung nhất là dạy học thực
hành chiếm 60% quỹ thời gian đào tạo và đóng vai trò quyết định trong việc tiếp
thu và hình thành hệ thống kiến thức, kỹ năng , kỹ xảo nghề nghiệp cho học sinh là
nền tảng để hình thành và phát triển nhân cách ngời công nhân , nhân viên nghiệp
vụ, giáo viên dạy nghề... theo mục tiêu đào tạo.
1.1.3. Thiết bị dạy học trong đào tạo nghề:
Thiết bị dạy học trong đào tạo nghề là tất cả các chủng loại thiết bị, trang
bị , mô hình học cụ, đồ dùng , phơng tiện dạy học, dùng cho dạy-học lý thuyết và
thực hành ở trong một trờng đào tạo nghề.

TBDH có thể phân thành 2 mảng nh sau:
TBDH trong
đào tạo nhgề

+TBDH thực hành
+TBDH thí nghiệm

+TBDH dùng
chung

-TB cho thực tập cơ
bản
-TB cho thực tập
nâng cao, TTSX.
-TB thí nghiệm

-Máy chiếu các loại
.
-Máy chiếu đa năng
Projector kết nối
máy tính
- Các TB nghe nhìn
khác


Sơ đồ 3: TBDH trong trờng dạy nghề
TBDH trong trờng dạy nghề, cũng nh TBDH trong trờng cao đẳng dạy nghề
đều mang đậm nét đặc trng dạy học trong trờng dạy nghề.
Nh vậy, TBDH trong trờng dạy nghề là tất cả các phơng tiện vật chất đợc giáo
viên và học sinh sư dơng nh»m thùc hiƯn cã hiƯu qu¶ néi dung chơng trình dạy học

trong trờng dạy nghề.
1.1.4. Khái niệm công tác TBDH và quản lý công tác TBDH.
ã Công tác TBDH là tất cả các vấn đề về thiết bị và liên quan đến thiết bị phục vụ
cho quá trình dạy học, đó là: Chủng loại, số lợng, chất lợng TBDH. Khâu đầu t
mua sắm TBDH. Khâu khai thác sử dụng TBDH. Khâu bảo dỡng, sửa chữa
TBDH. Yếu tố con ngời liên quan đến các khâu của TBDH.
ã Quản lý CTTBDH là làm cho tất cả các khâu, yếu tố nêu trên gắn kết với nhau,
tác động qua lại lÉn nhau, lµm cho TBDH phơc vơ tèt nhÊt cho quá trình dạy
học, nhằm góp phần nâng cao chất lợng đào tạo.
1.2. Các yêu cầu đối với TBDH
1.2.1. Tính khoa học s phạm
+ TBDH phải đảm bảo học sinh tiếp thu đợc các kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề
nghiệp tơng ứng với chơng trình học, giúp cho thầy giáo truyền đạt cho học sinh
các kiến thức phức tạp, kỹ xảo tay nghề một cách thuận lợi, làm cho họ phát triển
khả năng nhận thức và t duy logic.
+ Nội dung và cấu tạo của TBDH phải đảm bảo các đặc trng của việc dạy lý
thuyết, thực hành và các nguyên lý s phạm cơ bản.
+ TBDH phải phù hợp với nhiệm vụ s phạm và phơng pháp giảng dạy, thúc đẩy
khả năng tiếp thu của học sinh. Các TBDH tập hợp thành bộ phải có mối liên hệ
chặt chẽ về nội dung, bố cục và hình thức trong đó mỗi loại trong một bộ phải có
vai trò và chỗ đứng riêng.
+ TBDH phải thúc đẩy việc sử dụng các PPDH hiện đại và các hình thức tổ chức
dạy học tiên tiến. Thực tế đà chứng tỏ, do sự ra đời của một số TBDH mới mà cơ
cấu tổ chức của nhà trờng và PPDH có nhiều thay đổi. Ví dơ: Nhê cã ph¬ng tiƯn


truyền hình mà có thể tổ chức dạy học từ xa ( Có sự giao lu giữa thầy và trò trong
quá trình dạy học từ xa).
1.2.2. Tính nhân trắc học.
+ TBDH dùng biểu diễn trớc học sinh phải đủ lớn để học sinh ở xa cũng nhìn

thấy.Thiết bị dùng cho cá nhân phải phù hợp vị trí, tính chất thực hành.
+ TBDH phải phù hợp tâm sinh lý học sinh và thầy giáo. Ví dụ: mô hình để thầy
giáo biểu diễn trên lớp không quá lớn, quá nặng.
+ Màu sắc của thiết bị phải hài hoà, dịu mắt. Trên một thiết bị có quá nhiều chi
tiết giống nhau Phải bố trí các màu khác nhau để dễ quan sát. Ví dụ: Các lỗ, các
dây giắc cắm trong thiết bị thực tập nghề điện phải bổ trí thành nhiều mảng màu
khác nhau để dễ dàng cho phân biệt và thao tác.
+ TBDH phải đảm bảo an toàn cho thầy và trò trong quá trình Dạy- Học.
1.2.3. Tính thẩm mỹ.
+ TBDH cần cân đối, hài hoà về hình khối, đờng nét nh các công trình nghệ thuật.
+ TBDH phải làm cho thầy giáo và học sinh thích thú khi sử dụng, Kích thích tính
yêu nghề yêu môn học. tạo cho họ sự hứng thú trong quá trình Dạy _ Học
1.2.4. Tính khoa học kỹ thuật.
+ Chất lợng thiết bị phải đảm bảo tuổi thọ và độ bền chắc.
+ Thiết bị phải thể hiện các thành tựu mới nhất của KHKT.Thiết bị tơng xứng và
phù hợp với thực tiễn ở các cơ sở ngoài xà hội.
+ TBDH phải có kết cấu khoa học tơng xứng với môn học, tơng xứng với thao tác
kỹ năng nghề
1.2.5. Tính kinh tế.
+ Nội dung và đặc tính kết cấu của TBDH phải sao cho số lợng ít, chi phí nhỏ
nhất mà vẫn đảm bảo hiệu quả sử dụng cao nhất
+ TBDH phải đảm bảo bền, chắc và chi phí bảo quản thấp nhất.
1. 3 . Tầm quan trọng của TBDH trong GD - ĐT nói chung và trong lĩnh vực
đào tạo nghề nói riêng.
1.3.1. Vị trí của TBDH trong GD - ĐT.
Quá trình giáo dục là một thể thống nhất toàn vẹn đợc liên kết bằng các yếu
tố sau đây [ 6 ;Trang 1và2]:


1. Mục tiêu dào tạo


M

4. Lực lợng đào tạo

TH

2. Nội dung đào tạo

N

5. Đối tợng đào tạo

TR

3. Phơng pháp đào tạo

P

6. Điều kiện đào tạo

CSVC

Ba yếu tố M; N; P, tuy là ba yếu tố vô hình nhng chúng là nền tảng của quá
trình đào tạo.Quản lý là làm cho ba yếu tố này gắn kết với nhau. Mối liên kết giữa
chúng đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
M

N


P

Sơ đồ 4. Mối liên kết giữa ba yếu tố M ; N ; P
Ba yÕu tè TH; TR ; CSVC. ( Trong đó yếu tố cơ sở vật chất đợc thay bằng
TBDH . Bởi TBDH là hạt nhân của cơ sở vật chất ), là ba yếu tố hữu hình quyết
định sự tồn tại và phát triển của quá trình đào tạo.Dới tác động của quản lý đà vật
chất hoá mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo, phơng pháp đào tạo, làm cho chất lợng đào tạo đợc nâng cao. Mối liên kết giữa chúng đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
TH
TR

TBDH

Sơ đồ 5. Mối liên kết giữa ba yếu tố TH; TR; TBDH
Sáu yếu tố này thực sự có ý nghĩa khi chúng đợc đặt trong mối quan hệ với
nhau, tác động qua lại lẫn nhau. Qua sơ đồ mối quan hệ giữa các yếu tố này của
quá trình dạy học, đà thể hiện đợc vị trí quan trọng cña TBDH.

M


TH

TR

N

P

TBDH
Sơ đồ 6. Mối quan hệ giữa các yếu tố

trong quá trình dạy học

Nh vậy thiết bị dạy học chiếm vị trí hết sức quan trọng, có thể khẳng định
rằng: Tính hiện đại của một nhà trờng đợc phản ánh qua trình độ tiên tiến của thiết
bị giảng dạy.
Qua đó có thể kết luận: TBDH là một yếu tố gắn chặt vào quá trình s phạm,
là đối tợng của công tác quản lý trờng học nói chung và quản lý giáo dục đào tạo
trong các trờng nghề nói riêng.
Một trong những mục tiêu quan trọng của giáo dục, đó là chất lợng giáo dục mà
TBDH là một trong các yếu tố quan trọng của quá trình giáo dục. Bởi vậy, quản lý
công tác TBDH là một khâu quan trọng trong quản lý giáo dục
1.3.2. Vai trò của thiết bị dạy học trong đào tạo nghề.
1.3.2.1. Những đặc trng chủ yếu cđa TBDH:
+ Cã thĨ cung cÊp cho häc sinh c¸c kiến thức một cách chắc chắn và chính xác,
nh vậy nguồn Thông tin họ thu nhận đợc trở nên đáng tin cậy và đợc nhớ lâu
bền hơn.
+ Làm cho việc giảng dạy trở nên trực quan hơn, cụ thể hơn vì vậy tăng thêm
khả năng của học sinh tiếp thụ những sự vật , hiên tợng và các quá trình phức
tạp mà bình thờng học sinh khó nắm vững đợc.
+ Rút ngắn thời gian giảng dạy, mà việc lĩnh hội kiến thức của học sinh lại
nhanh hơn.
+ Giải phóng ngời thầy giáo khỏi một khối lợng công việc tay chân , do đó làm
tăng khả năng chất lợng dạy học.


+ Dễ dàng gây đợc cảm tình và sự chú ý cđa häc sinh.
+ B»ng viƯc sư dơng TBDH , giáo viên có thể kiểm tra một cách khách quan khả
năng tiếp thu kiến thức cũng nh hình thành kỹ năng , kỹ xảo nghề nghiệp của
học sinh.
1.3.2.2. Thiết bị dạy học với chất lợng đào tạo.

+ Khái niệm về chất lợng:
Theo từ điển bách khoa Việt Nam, chất lợng đợc định nghĩa nh sau: Chất
lợng Phạm trù triết học biểu thị những thuộc tính bản chất của sự vật, chỉ rõ
nó là cái gì, tính ổn định tơng đối của sự vật phân biệt nó với các sự vật khác. [
16; Trang 137 ]. Theo tác giả Lê Đức Phúc: Chất lợng là cái tạo nên phẩm
chất, giá trị của một con ngời , một sự vật, một sự việc. Đó là tổng thể những
thuộc tính cơ bản khẳng định sự tồn tại của một sự vật và phân biệt nó với
những sự vật khác
Theo cách nói cđa ngêi sư dơng quen dïng : “ Sù thÝch hợp với mục tiêu
hoặc đạt đợc sự thoả mÃn của khách hàng .
Theo định nghĩa của ISO 9000: Mức độ mà một tập hợp các đặc trng
vốn có đáp ứng đợc các yêu cầu của khách hàng và những ngời khác có quan
tâm .
Chất lợng giáo dục là trình độ và khả năng thực hiện mục tiêu giáo dục
đáp ứng ngày càng cao của ngờì học và sự phát triĨn cđa x· héi…”
[ 17; trang 10 ].


Nh vậy có thể hiểu một cách đầy đủ hơn : Chất lợng là đặc tính khách quan
của sự vật, đợc biểu hiện ra bên ngoài qua các thuộc tính. Chất lợng là cái tạo
nên phẩm chất, giá trị của một sự vật, sự việc thông qua các thuộc tính cơ bản
để phân biệt với các sự vật sự việc khác.
+ Chất lợng đào tạo: Chất lợng đào tạo đợc phản ánh là một tiêu thức phản
ánh các mức độ của kết quả hoạt động giáo dục đào tạo có tính liên tục từ khởi
đầu quá trình đào tạo cho đến kết thúc quá trình đó. [18;Trang 19] .
+ Theo tác giả Trần khánh Đức [19;Trang 106 ] thể hiện mối quan hệ giữa
mục tiêu đào tạo và chất lợng đào tạo đợc thể hiện nh sau:

Mục tiêu ĐT


Quá trình ĐT

Kiến thức

*Đặc trng phẩm chất,
giá trị nhân cách, xà hội, nghề
nghiệp.
*Giá trị sức lao động.
*Trình độ chuyên môn nghề
nghiệp( Kiến thức, kỹ
năng ...).
*Năng lực thích ứng với thị trờng lao động.
*Năng lực phát triển nghề
nghiệp.
Ngời tốt

Kỹ năng

Thái độ

Chất lợng §T

nghiÖp


Sơ đồ 7:

Quan hệ giữa mục tiêu và chất l ợng đào tạo

Cũng theo tác giả Trần khánh Đức thì: Xuất phát từ quan niệm đào tạo nêu

trên, hệ thống các tiêu chí đánh giá chất lợng đào tạo đối với từng ngành đào
tạo nhất định có thể bao gồm các tiêu chí sau [19; Trang 106 ] :
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Phẩm chất về xà hội-nghề nghiệp ( Đạo đức, ý thức, trách nhiệm, uy tín...).
Các chỉ số về sức khoẻ, tâm lý, sinh học...
Trình độ kiến thức, kỹ năng chuyên môn.
Năng lực hành nghề ( Cơ bản và thực tiễn ).
Khả năng thích ứng với thị trờng lao động.
Năng lực nghiên cứu và tiềm năng phát triển nghề nghiệp.
TBDH sẽ có tác dụng trực tiếp đối với các tiêu chí 3;4;5;6.
Trong lĩnh vực giáo dục đại học và chuyên nghiệp ở nhiều nớc, để nâng cao

chất lợng đào tạo và hiệu quả GD - ĐT ngời ta đà xây dựng hệ thống kiểm định
theo các tiêu chuẩn quốc tế và khu vực là cơ sở quan trọng để thừa nhận uy tín và
chất lợng đào tạo theo các văn bằng của cơ sở đó. Đối với các cơ sở đào tạo nghề
tổ chức ILO/ ADB đà đa ra các tiêu chuẩn kiểm định các điều kiện đảm bảo chất
lợng nh sau: ( Trần khánh Đức. Phát triển cơ sở hạ tầng trong giáo dục-Đào tạo.
Nghiên cứu giáo dục tháng 12 năm 1999)

Số

Tiêu chí

Điểm tối đa


Ghi chú


TT
1

Chơng trình đào tạo

135

2

Đội ngũ cán bộ ( Cán bộ quản lý và

85

giáo viên )
3

Xởng thực hành, thiết bị dạy học

60

4

Tài chính

50


5

Tổ chức và quản lý

45

6

Khuôn viên nhà trờng và các cơ sở hạ

40

tầng
7

Dịch vụ học sinh

35

8

Th viện và học liệu

25

9

Tôn chỉ hoạt động và mục tiêu phát

25


triển của nhà trờng
Tổng cộng

500

Bảng 1: Kiểm định các tiêu chí đảm bảo chất l ợng đào tạo

Nh vậy các điều kiện đảm bảo chất lợng là vô cùng quan trọng, không thể đòi
hỏi chất lợng đào tạo cao khi các điều kiện đảm bảo quá thấp. nhìn vào bảng trên
TBDH nằm vị trí thứ ba trong chín tiêu chí đảm bảo chất lợng đào tạo.
1.3.2.3.TBDH với nội dung, chơng trình, phơng pháp và hình thức tổ chức
dạy học
Giáo dục khoa học Công nghệ là một bộ phận cấu thành nội dung đào tạo
trong các trờng chuyên nghiệp và dạy nghề. Trong điều kiện phát triển mạnh mẽ
của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện nay, đổi mới và hoàn thiện hệ
thống tri thức khoa học và kỹ năng công nghệ cả về nội dung ( Dung lợngjkiến


thức, kỹ năng) và cấu trúc ( Các môn học hoặc các lĩnh vực đào tạo) trở thành nhu
cầu khách quan và cấp bách. Nội dung dạy học là trụ cột, là xơng sống để TBDH
luôn luôn tồn tại và đổi mới theo.
Với mỗi nội dung dạy học, có thể có các phơng pháp dạy học phù hợp, lựa chọn
phơng pháp nào lại liên quan đến TBDH. sự tơng thích của TBDH với phơng pháp
dạy học sẽ cho ta thể hiện nội dung dạy học có hiệu quả cao nhất. Chúng ta có thể
nói TBDH là phơng tiện, là cầu nối giữa ngời dạy và ngời học và thực sự ngay
trong bản thân TBDH đà có chứa nội dung dạy học, chứa đựng tính mục đích của
dạy học. Qua TBDH học sinh có thể tìm ra câu trả lời cho mình mà không nhất
thiết đòi hỏi giáo viên phải giải thích nhiều . Nh vậy nhờ TBDH mà giáo viên đÃ
tạo đợc vùng hợp tác, hiểu biết giữa thầy và trò về nội dung cần truyền đạt của

thầy.
Có thể nói phơng pháp và phơng tiện luôn gắn bó chặt chẽ với nhau, không
tách rời nhau trong quá trình dạy học. Sự thay đổi về số lợng và chất lợng của các
thiết bị dạy học, đà ngày càng khẳng định đợc vị trí của chúng trong quá trình dạy
học và có thể khẳng định rằng thiết bị dạy học có ảnh hởng rất lớn đến chất lợng
đào tạo.
Mục tiêu hàng đầu trong các trờng dạy nghề hiện nay là nâng cao chất lợng
đào tạo. Nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, TBDH,
rõ ràng với phơng pháp giảng dạy trực quan sinh động sẽ đem lai hiệu quả cao
nhất. Điều đó có nghĩa là thiết bị, mô hình và đồ dùng dạy học đóng vai trò rất
quan trọng, quyết định đến chất lợng đào tạo trong các trờng nghề, các trờng đào
tạo giáo viên dạy nghề.
Đối với hình thức tổ chức dạy học cũng phụ thuộc nhiều vào TBDH. Nếu
không có TBDH thì hình thức tổ chức dạy học thờng là thuyết trình, giảng giải. Rõ
ràng trong trờng hợp đó mục đích s phạm, ý đồ s phạm bị hạn chế nhiều và nó
không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của Thầy hay của Trò. Ngay cả khi có
TBDH thì số lợng và chất lợng thiết bị cũng liên quan đến hình thức tổ chức dạy
học, chẳng hạn nh khi lên lớp thực hành ,nếu thiết bị đủ cho từng nhóm hay từng
học sinh thì hình thức tổ chức dạy học sẽ khác nhau để đảm bảo sự tơng thích và
khai thác đợc khả năng học tập của học sinh .
Nh vậy muốn thay đổi PPDH, HT tổ chức DH phải quan tâm tíi TBDH.


×