Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

ngu van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1000.87 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG ĐHSP TP.HCM KHOA NGỮ VĂN - LỚP VĂN 4A BÀI DỰ HỘI THI VIÊN PHẤN XANH. (MỘ) Hồ Chí Minh SVTH: NGUYỄN MỸ HẠNH.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> NỘI DUNG. A/ Giới thiệu bài mới B/ Nội dung bài học. II/ Đọc - hiểu văn bản III/ Tổng kết. I) Tìm hiểu chung 1. Tập “ NKTT” IV/ Củng cố - Dặn dò 2. Bài thơ: “Chiều tối”.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hồ Chí Minh đã ghi lại những Có những phút giây sẽ trở thành bất tử, khoảnh khắc như thế trong bài thơ có những khoảnh khắc tuyệt đẹp của cuộc sống mà nếu như vô tình Đó là những phút giây, những khoảnh khắc chúng ta sẽ để vụt qua. mong manh,hữu hạn nhưng đủ thắp sáng cho chúng ta niềm tin yêu cuộc sống..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I/ Tìm hiểu chung 1. Tập Nhật kí trong tù Hoàn cảnh sáng tác: 2. thơ: “Chiều tối” * NộiBài dung chính:. Khi Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam - Bức chân dung tự họa của Hồ Chí Minh mùa a.(từ xuất xứthu năm 1942 tới mùa thu năm 1943). - Tố cáo chế độ nhà tù Tưởng Giới Thạch Bài thơ thứ 31 của tập Nhật ký tù Em vàtrong hoàn Emhãy hãynêu trìnhxuất bàyxứ hoàn cảnh cảnh ra đờisáng của tác b. Hoàn cảnh sángcủa tác:bài thơ “Chiều tối”? Nhật kí trong tù Bài thơ được ra đời trên đường Bác bị chuyển lao từ nhà ngục Tĩnh Tây đến nhà lao Thiên Bảo, qua một vùng sơn cước vào lúc chiều tối ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I/ Tìm hiểu chung 1. Tập Nhật kí trong tù 2. Bài thơ: “Chiều tối” c. Thể loại Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. d. Bố cục Bố cục bài thơ có thể chia làm mấy phần? 2 phần: Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên.. Hai câu cuối: Bức tranh đời sống con người..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II/ Đọc hiểu văn bản 1. So sánh giữa phiên âm và dịch thơ Phiên âm: Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ Câu 2: Cô vân: chòm mây lẻ Cô vânchòm mạn mây mạn lẻ độtrôi thiên không chậm Mạn mạn: chậm chậm Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc chậm. Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng. Bản dich: Chòm mây trôi nhẹ. Dịch thơ: mỏi về rừng tìm chốn ngủ không diễn tảChim được vẻ đơn độc và nhịp bay Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không chậm chậm của chòm Cô em xómmây. núi xay ngô tối Xay hết, lò than đã rực hồng..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1. So sánh giữa phiên âm và dịch nghĩa Câu 3: “Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc” Sơn thôn thiếu nữ  dịch: cô em làm mất sự trang trọng của câu thơ Đường. Dịch thừa chữ tối (trong nguyên tác không có chữ tối mà vẫn rõ ý tối  nguyên tác hàm súc và kín đáo hơn)..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bản dịch tuy trôi chảy nhưng làm mất đi tự nhiên và sáng tạo trong thơ Bác..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 2. Phân tích ï. a. Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên trên đường bị chuyển lao. Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ. Cô vân mạn mạn độ thiên không (Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ, Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 2. Phân tích a. Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên trên đường bị chuyển lao Hình ảnh tượng trưng, ước lệ: Bức tranh thiên nhiên hai về tổ. Cánh chim chiều mệt mỏi trong đang bay câu đầu được miêu tả thông Chòm mây lẻ loi, trôiảnh chậm chậm giữa bầu trời. qua những hình nào?.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + H/ả cánh chim… không gian êm đềm, tĩnh lặng của tạo vật. + H/ả chòm mây… gợi nên cái bát ngát thi vị của bầu trời.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. Phân tích a. Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên trên đường bị chuyển lao. - Tác giả đã sử dụng từ ngữ rất tài tình, vừa gợi tả. Bức tranh thiên nhiên cũng là bức tranh tâm trạng. vừa gợi cảm( quyện điểu, cô vân).. không phải chỉ quan sát trạng thái bên ngoài mà còn cảm nhận sâu sắc trạng thái bên trong của sự vật..

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Cảm nhận tinh tế; tâm hồn tự do; phong thái ung dung của người chiến sĩ cách mạng.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hình ảnh thơ gần gũi, quen thuộc qua cái nhìn trìu mến của người tù Thể hiện tâm hồn yêu thiên nhiên và một phong thái ung dung, tự tại. Đồng thời qua đó ta thấy được nghị lực phi thường của Bác..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> 2 câu thơ đầu Một bức tranh thiên nhiên mang vẻ đẹp cổ điển nhưng bình dị, gần gũi. Từ đó em cảm nhận như thế nào. Thiên nhiên không chỉ có hình xác mà còn có hồn, có. về bức tranh thiên nhiên trong tâm trạng hai. Con người hòa hợp, tương giao với thiên nhiên. câu thơ đầu?. Hai câu đầu tả cảnh nhưng ngụ tình. Đó là cảnh ngộ và tâm trạng của người tù xa xứ - những tình cảm rất nhân bản Hai câu thơ không nói “thép” nhưng lại rất “thép”.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hai câu thơ cuối. Sơn. Bao. Cô. Xay. Thôn. Túc. em. hết. xóm. lò. núi. than. Thiếu Ma Hoàn nữ ma. Lô. xay. đã. Bao. Dĩ. ngô. rực. túc. hồng. tối. hồng.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Điểm nhìn của nhà thơ: Hai câu thơ đầu: bầu trời Hai câu thơ cuối: mặt đất. Điểm nhìn của nhà thơ ở hai câu thơ Mạch thơ có sự vận động liên hoàn. Con người đầu và cuối đã có sự chuyển đổi nổi bật lên như là trung tâm của bức tranh như “Chiều tối”. thế nào? Tác dụng của nó?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> b. Hai câu cuối: bức tranh cuộc sống con người Hình ảnh: Thiếu xaycuối ngô xuất hiện những ở nữ haixóm câunúi thơ  Cuộc sống laonào? độngNhững cần mẫn,hình bìnhảnh dị đó hình ảnh. suyxong nghĩ gì? Lò thangợi rựccho hồngem khi những ngô đã xay  Sự ấm cúng, sum họp của cuộc sống gia đình.  Đem lại cho người đi đường lúc chiều hôm. chút hơi ấm của sự sống..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bếp lửa rực hồng. Chiếc cối xay.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> “Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng” Điệp ngữ theo lối vắt dòng từ câu 3 sang câu 4: Động tác lao động nặng nhọc, đều đều của cô gái đang Hai câu thơ cuối sử dụng xay ngô Tâm hồn nhà cách mạng đã vươn lên hoàn cảnh Sự kiên nhẫn, bền bỉ, cuộc sống vất gì? vả cần cù của cô biện pháp nghệ thuật khắc để đồng gái laonghiệt động trung quốc. cảm với niềm vui chung, đời vận thường củagian. người dân nước bạn. Sự chuyển của thời.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Chữ “Hồng”: nhãn tự  sự vận động từ bóng tối đến sự sống và ánh sáng. Bức tranh đời sống với những nét tả thực sinh động:. Lấy sáng để tả tối, lấy không gian tả thời gian (lấy lò than hồng để tả cảnh vào tối). Lấy cảnh tả tình (cảnh sinh hoạt đầm ấm của người dân  niềm tin yêu vào cuộc sống)..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Sơ kết: Từ bút pháp Đường thi chuyển sang bút pháp hiện thực, hai câu thơ thể hiện tình cảm lạc quan, yêu đời và tình yêu thương nhân dân, nâng niu tất cả chỉ quên mình của Bác trong hoàn cảnh tù đày..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài thơ mang vẻ đẹp cổ điển: Ở thể thơ tứ tuyệt hàm súc, Hình ảnh đậm tính ước lệ, tượng trưng,. Em điển Búthãy phápchỉ gợiratảchất chấmcổ phá, cốtvà ghi lấy linh hồn của vật.đại trong bài thơ tínhtạo hiện. “Chiều tối”? Tư thế của nhân vật trữ tình nhàn tản, ung dung.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Tính hiện đại thể hiện ở việc: Miêu tả con người như là trung tâm của bức tranh thiên nhiên. Mạch thơ vận động hướng về sự sống và ánh sáng. Tinh thần lạc quan cách mạng của nhân vật trữ tình.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> III/ Tổng kết 1/ Nội dung Qua bức tranh cảnh vật, ta thấy được những nét đẹp tâm hồn của một nhà thơ chiến sĩ: lòng yêu thiên nhiên, yêu con người, yêu cuộc sống, phong thái ung dung tự chủ và niềm lạc quan, nghị lực kiên cường vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt, tối tăm..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> III/ Tổng kết 2/ Nghệ thuật Nghệ thuật tả cảnh trong bài thơ vừa cổ điển vừa có nét hiện đại. Chỉ bằng một vài nét phác họa, nhà thơ đã thu được cái linh hồn của tạo vật đồng thời kín đáo thể hiện cảnh ngộ và nổi lòng của bản thân. Ngôn ngữ thơ giàu hình ảnh, hàm súc, được sử dụng linh hoạt, sáng tạo có sức gợi tả, gợi cảm cao..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> IV. Củng cố 1. Cảm nhận của em về bức chân dung tự họa của chủ tịch Hồ Chí Minh trong bài thơ “chiều tối”. 2. Từ bức chân dung đó em học được những đức tính nào của Bác.. V. Dặn dò Học thuộc bài thơ Nắm được nội dung bài thơ Chuẩn bị bài: “Từ ấy” của Tố Hữu.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×