Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

tiet 15 Dai tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.44 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS Hùng Thắng Lớp 7a chào mừng các thầy cô về dự giờ thăm lớp. Giáo viên: Vũ Xuân Tài.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>  TiÕng ViÖt §¹i Tõ. .

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KiÓm tra bµi cò Hãy phân biệt các loại từ láy trong các từ sau ?. xanh xanh, đẹp đẽ, sốt sắng, sít sao, lao xao, sát sàn sạt, nhấp nha nhấp nhổm + Láy toàn bộ: xanh xanh + Láy bộ phận: - Láy vần: lao xao, - Láy phụ âm: đẹp đẽ, sốt sắng, sít sao, sát sàn sạt, nhấp nha nhấp nhổm..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TiÕng ViÖt TiÕt 15 §¹i tõ I.Thế nào là đại từ? 1. Ví dụ 2. Nhận xét. - Các từ: a. Nó ->trỏ “em tôi” – trỏ người – làm CN. * Ghi nhớ 1(SGK t 55) b. Nó ->trỏ “ con gà của anh Bốn Linh ” – trỏ con vật – làm phụ ngữ c. Thế ->trỏ việc mẹ nói chia đồ chơi-trỏ sự việc – làm phụ ngữ d. Ai ->“ ai ” dùng để hỏi. – làm CN..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TiÕng ViÖt TiÕt 15 §¹i tõ II.Các loại đại từ 1. Ví dụ 2. Nhận xét *Ghi nhớ 2,3 (SGK t56). 1. Đại từ để trỏ a. “ tôi, tao, tớ, chúng tôi,… ” =>Trỏ người, sự vật, dùng để xưng hô. b. “ bấy, bấy nhiêu ” => Trỏ số lượng. c. “ vậy, thế ” => Trỏ hoạt động, tính chất của sự việc. 2 . Đại từ để hỏi. a. “ ai, gì,…” => Hỏi về người, sự vật. Ví dụ: Ai đang đến? b. “ bao nhiêu, mấy” => Hỏi về số lượng: vd: Bạn bao nhiêu cân rồi? c. “Sao, thế nào,…” Ví dụ: Chúng tôi đi học. Ví dụ: Thế nào rồi? Bao nhiêu tấc tấc vàng bấy nhiêu. => Hỏi về hoạtVd: động, tính chất, sựđất, việc. Vd: Làm sao không bạn?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TiÕng ViÖt III. LuyÖn tËp Bµi 1 : a. Sè Ng«i Ng«i thø nhÊt Ng«i thø hai Ng«i thø ba. TiÕt 15 §¹i tõ Sè Ýt t«i, tao, tí, ta. Sè nhiÒu chóng t«i, chóng ta, chóng tao. mµy, cËu. chóng mµy. nã, h¾n, y. chóng nã, hä. b. “ Mình ” 1: ngôi 1, số ít “ Mình ” 2: ngôi 2, số ít.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TiÕng ViÖt TiÕt 15 §¹i tõ III. Luyện tập Bài tập 2. * Chú ý : Khi xưng hô, một số danh từ như ông, bà, cha, mẹ, chú, bác, … cũng được sử dụng như đại từ xưng hô VD : + Hỏi một em nhỏ : - Anh của em có nhà không? hoặc:+ Đứa nhỏ nói : - Con mời ông vô ăn cơm. ( danh từ “anh”, “ông” sử dụng như đại từ).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TiÕng ViÖt TiÕt 15 §¹i tõ III. Luyện tập Bài tập 3 + Ví dụ: - Ai đấy? - Sao lại thế này? - Bao giờ anh đi? - Trong lớp bạn thấy bao nhiêu người? - Bao nhiêu tiền một quyển vở?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TiÕng ViÖt TiÕt 15 §¹i tõ IV. Củng cố.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TiÕng ViÖt TiÕt 15 §¹i tõ. V.Dặn dò : • Học bài, làm các bài tập còn lại . • Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng đại từ • Soạn bài:Từ Hán Việt ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×